Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN TRUONG HOC THAN THIEN HS TICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.73 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I.</b> <b>BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI</b>


Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục tồn diện
cho học sinh, Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào thi đua “ Xây
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai
đoạn 2008 – 2013. Bên cạnh sự lãnh đạo của chính quyền nhà trường, sự tham
gia của tập thể cán bộ giáo viên và học sinh, địi hỏi sự tích cực tham gia của
giáo viên – tổng phụ trách.


<b>II.</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


Năm học 2009 – 2010 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua
“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Vấn đề đặt ra cho giáo
viên - tổng phụ trách là cần phải làm những cơng việc gì để thực hiện tốt phong
trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” một cách hiệu
quả? Đây là vấn đề tương đối mới cần nhiều sự đầu tư của giáo viên - tổng phụ
trách, vì thế tơi tâm đắc và chọn đề tài này để nghiên cứu .


<b>III.</b> <b>PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU</b>


Đề tài tập trung nghiên cứu công việc giáo viên - tổng phụ trách trong
việc thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” trong phạm vi đơn vị trường trung học cơ sở Tam Phước trong năm
học 2009 – 2010.


<b>IV.</b> <b>MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đồng thời mong muốn được trao đổi những kinh nghiệm này với các bạn đồng
nghiệp để cùng làm giàu thêm những kiến thức, kỹ năng của giáo viên - tổng


phụ trách.


<b>V.</b> <b>ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


Nhận thức rõ hơn về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của giáo viên – tổng phụ
trách ở trường trung học cơ sở với phong trào thi đua “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ giáo dục và đào tạo phát động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN NỘI DUNG </b>
<b>Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>


1<b>. Mục tiêu, nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân</b>
<b>thiện, học sinh tích cực”</b>


Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua
“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông
giai đoạn 2008 – 2013, nêu rõ :


1.1.Mục tiêu :


Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà
trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp
với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.


Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt
dọng xã hội một cách phù hợp và hiệu quả .


1.2. Nội dung :


1.2.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn.



1.2.2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi
của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.


1.2.3 Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
1.2.4. Tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh


1.2.5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các
di tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương.


<b>2. Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ</b>
<b>Chí Minh cần làm gì trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân</b>
<b>thiện, học sinh tích cực”?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.1. Tổ chức các cuộc thi, liên hoan trò chơi dân gian, thi vẽ “ Vì một mơi
trường thân thiện”, phát động, hướng dẫn thanh thiếu nhi làm đồ chơi, nhất là đồ
chơi dân gian cho trường mẩm non.


2.2. Tổ chức liên hoan âm nhạc dành cho học sinh trung học phổ thông.
2.3. Thực hiện Chương trình “ Học từ thiên nhiên”, các Đồn trường, liên
đội phối hợp với giáo viên bộ môn tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động
dã ngoại gắn với các môn học như: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục quốc
phòng, Sinh học… và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


2.4. Tổ chức các hoạt động dã ngoại cho học sinh nông thôn tới thành
phố và ngược lại; tổ chức trại hè thiếu nhi các cấp.


2.5. Triển khai chương trình “ Học sinh đến với trường nghề, làng nghề”
2.6. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, động viên học sinh vượt khó học tập,
tổ chức cuộc thi sáng tạo, các hoạt động “ Thắp sáng ước mơ”, “ Tự hào Việt


nam”


2.7. Tiến hành các hoạt động chăm sóc, tơn tạo và phát huy giá trị các di
tích, tổ chức các hoạt động như : Hành trình theo chân Bác; Hành trình về
nguồn; Hành trình về chiến trường xưa; hát múa, diễn kịch về di tích lịch sử, văn
hoá ở địa phương.


2.8. Tham khảo và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các mơ hình hoạt động
ngoại khoá của các nước trên thế giới.


2.9. Biểu dương kịp thời các chi đoàn, liên đội, cho đội, các đoàn viên,
thanh niên, đội viên có thành tích tốt trong phong trào thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ</b>
<b>2.1. Thuận lợi : </b>


Tam Phước là một xã tương đối lớn, có dân số trẻ. Số lượng trẻ em đông
là nguồn nhân lực bổ sung dồi dào cho lực lượng lao động trong tương lai nhưng
đồng thời cũng đặt ra những thách thức về giáo dục, y tế, chăm sóc và tạo điều
kiện thuận lợi phát triển cho trẻ em.


Sự phát triển kinh tế, xã hội của cả nước nói chung, trên địa phương Tam
Phước nói riêng trong những năm qua đã tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy, nâng
cao hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ am, thu hút được sự
tham gia tích cực của hầu hết cơ quan Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể
xã hội. Các chủ trương, đường lối về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của
Đảng và nhà nước được cụ thể hóa.


Điều kiện sức khỏe và thể chất trẻ em ngày càng được cải thiện và nâng
cao. Số trẻ em có hồn cảnh có hồn cảnh khó khăn đặc biệt từng lúc được chăm


lo.


<b>2.2.Khó khăn: </b>


Điều kiện phát triển của trẻ em tại xã Tam Phước so với các nơi khác còn
nhiểu hạn chế về cơ hội học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí cũng như các điều
kiện khác


Tình trạng trẻ em phạm tội còn xảy ra.


Mặc khác, đời sống kinh tế được cải thiện đã khiến nhiều gia đình đầu tư
cho cuộc sống sinh hoạt và học tập của con cái. Tuy nhiên sự kỳ vọng quá nhiều
và sức ép về học tập đã khiến nhiều trẻ em khơng cịn thời gian để vui chơi và
sinh hoạt. Gánh nặng học tập trở thành rào cản thanh thiếu nhi đến với các hoạt
động vui chơi tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạnh, tạo ra những hiệu ứng tâm lý như khép kín, ít giao tiếp xã hội, hội chứng
trầm cảm.


<i>Thực</i> <i>trạng đó đặt ra u cầu về xây dựng mơi trường học tập, vui chơi</i>
<i>thân thiện với trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em tích cực phát triển tồn diện.</i>


<b>2.3. Một số khó khăn thách thức đối với cơng tác Đội và phong trào thiếu</b>
<b>nhi.</b>


Công tác chỉ đạo, nghiên cứu, tìm tịi giải pháp mới trong cơng tác Đội và
phong trào thiếu nhi chưa thật sự chú trọng, các hoạt động được tổ chức theo
kinh nghiệm, ít sáng tạo.


Đội ngũ cán bộ Đồn làm cơng tác Đội cịn thiếu về số lượng và kỹ năng


nghiệp vụ.


Một số hoạt động phong trào còn tổ chức theo hướng áp đặt, chủ quan,
chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu và sở thích của thiếu nhi, thiếu tính sáng tạo, tính
tự quản chưa cao.


Không gian và thời gian dành cho công tác Đội trong nhà trường còn hạn
hẹp, giáo viên - tổng phụ trách chức xây dựng được các hoạt động thực sự sáng
tạo, có tính giáo dục và hấp dẫn các em học sinh, đội viên tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương 3 : CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH</b>
<b>3.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp an tồn</b>


Thực hiện có hiệu quả phong trào “ Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp”,
tích cực xây dựng mơi trưịng học sạch đẹp, thân thiện thơng qua việc trồng,
chăm sóc, bảo vệ cây xanh thường xuyên của mỗi lớp theo khu vực được phân
công. Trồng và chăm sóc vườn sinh vật của trường.


Có kế hoạch cho học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường,
giữ gìn vệ sinh, thu, nhặt rác trong và trước cổng trường.


<b>3.2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi của</b>
<b>học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.</b>


Giáo viên - tổng phụ trách xây dựng chuyên đề báo cáo trong hội đồng sư
phạm : “ Biện pháp nâng cao sự thân thiện giữa thầy và trò trong một tiết dạy”
nhằm đảm bảo hiệu quả của từng tiết dạy cũng như thể hiện được sự thân thiện
của thầy và trò qua từng tiết dạy .


Cùng với giáo viên bộ môn tăng cường tổ chức hoạt động khuyến khích,


hướng dẫn tổ chức phương pháp học tập chủ động, sáng tạo trong thiếu nhi.


Triển khai hiệu quả trong thiếu nhi phong trào “ Vượt khó học tốt”, các
phong trào “ Hoa điểm mười” “ Tiết học tốt”. Nâng cao chất lượng thi đua học
tập theo các chặng của Hành trình “ Tiếp hào khí Thăng Long” thơng qua
chương trình cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi.


Xây dựng và nâng cao dần cho học sinh thói quen tự học, chủ động, sáng
tạo trong học tập; ý thức tìm tịi, tự đề xuất và giải quyết vấn đề nhằm đạt được
kết quả học tập cao nhất thông qua các hoạt động ngoại khoá.


<b>3.3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phối hợp với giáo viên bộ môn Ngữ Văn tổ chức thi kể chuyện về tấm
gương đạo đức Bác Hồ hàng tuần vào giờ chào cờ đầu tuần ở học kỳ I. Phối hợp
với giáo viên chủ nhiệm tổ chức diễn đàn cho học sinh các lớp vào giờ chào cờ
đầu tuần ở học kỳ II nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, kỹ năng ứng xử
hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ
bạo lực và tệ nạn xã hội trong học đường. Hình thành thói quen làm việc theo
nhóm. Đây là mơ hình mới tránh sinh hoạt nhàm chán trong giờ sinh hoạt tập
thể mà qua đó góp phần giúp các em có khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ nói
một cách có hệ thống, tự tin khi trình bày trước tập thể. Tạo điều kiện cho học
sinh được tham gia các hoạt động trong nhà trường một cách chủ động, được
bộc lộ quan điểm, rèn luyện các kỹ năng và hình thành quan hệ tốt trong giao
tiếp với thầy cơ và bạn bè. Hồn thiện nhân cách cho học sinh bằng cách phát
động các phong trào “Khơng nói tục chửi thề”, “Gọi bạn xưng tên”, “Kính trên
nhường dưới, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi”…


<b> 3.4. Tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh</b>



Cùng với nhà trường, giáo viên - tổng phụ trách đã tổ chức các hoạt động
vui tươi , lành mạnh nhằm khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học
sinh . Hàng tháng, liên đội đều có tổ chức ngoaị khố cho học sinh tồn trường
( Mời xem phần phụ lục )


Phối hợp với giáo viên thể dục tổ chức các lớp năng khiếu về thể dục, thể
thao cho các em học sinh tham gia, tạo điều kiện cho các em có năng khiếu thi
chạy việt dã do huyện tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tổ chức hội trại giao lưu với các bạn đội viên trường THCS Hữu Định.


<b> 3.5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di</b>
<b>tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương.</b>


Duy trì phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa”, liên đội nhận chăm sóc đền thờ
liệt sĩ xã Tam Phước.Hàng tháng các chi đội được phân công luân phiên thực
hiện . Thăm và tặng quà cho gia đình Bà mẹ Việt Nam anh hùng tại địa phương
nhân dịp Xuân về. Tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ huyện Châu Thành tại xã
Tam Phước vào 27/7 - Ngày thương binh liệt sĩ hàng năm.


Liên đội có kế hoạch giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho học sinh.
Đây là việc làm thường xuyên của liên đội, trong năm học 2009- 2010, nhân kỷ
niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, hội cựu chiến binh xã Tam
Phước đã đến báo cáo truyền thống quân đội cũng như truyền thống cách mạng
của địa phương xã cho toàn thể đội viên, học sinh của trường.


Ngoài ra, trong những buổi ngoại khoá, chào cờ đầu tuần… nhà trường tổ
chức lồng ghép kể chuyện về tấm gương các danh nhân, thi tìm hiểu các anh
hùng liệt sĩ tiêu biểu của quê hương cũng như tìm hiểu anh hùng liệt sĩ các chi
đội mang tên.



<b>Chương 4 : HIỆU QUẢ</b>


Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng tại liên đội trường trung học cơ
sở Tam Phước trong năm học 2009 -2010.


Qua quá trình thực hiện phong trào thi đua : “ Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”, học sinh ham thích đến trường, thích sinh hoạt đội, tự
tin hơn trong mọi hoạt động. Có 100% chi đội, 100% đội viên tham gia sôi nổi
tất cả các hoạt động của liên đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>



<b>I.</b> <b>NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác của bản thân, tôi rút ra được
những bài học kinh nghiệm :


1. Chú trọng đầu tư nhiều thời gian cho cơng tác nghiên cứu, tìm tịi, các
giải pháp mới cho công tác Đội và phong trào thiếu nhi để hiểu rõ mục đích, nội
dung. Trên cơ sở những hiểu biết đó, tích cực tham mưu cho Ban giám hiệu nhà
trường các nội dung về công tác Đội và phong trào thiếu nhi gắn với việc thực
hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


2. Khơng ngừng học tập, rèn luyện, nêu cao khẩu hiệu : “ Giáo viên –
tổng phụ trách là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”


3. Tham mưu tốt trong việc huy động sức mạnh tổng hợp của các lực
lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân
thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện của địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội.



4. Tích cực nghiên cứu thực hiện các giải pháp phát huy tính chủ động,
sáng tạo của đội viên, học sinh trong tham gia các hoạt động Đội và phong trào
thiếu nhi trong nhà trường.


<b>II.</b> <b>Ý NGHĨA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.</b> <b>KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI </b>


Với nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã thực hiện thành cơng
tại trường trung học cơ sở Tam Phước thì cũng sẽ thực hiện tốt ở các đơn vị
trường trung học cơ sở khác, kể cả các trường tiểu học. Tùy theo thực tế mỗi
đơn vị cùng sự sáng tạo của mỗi giáo viên – tổng phụ trách, tôi tin rằng sáng
kiến kinh nghiệm này được áp dụng và ngày càng phát triển.


<b>IV.</b> <b>NHỮNG KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT</b>


1. Đối với lãnh đạo ngành giáo dục các cấp


Định kỳ mỗi năm học mở lớp tập huấn để tập huấn về chuyên môn,
nghiệp vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi cho giáo viên - tổng phụ trách,
để trao đổi kinh nghiệm trong việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực.


Nên có chế độ giáo viên - tổng phụ trách là chun trách vì cơng tác đội
và phong trào thiếu nhi cần rất nhiều thời gian và sự sáng tạo mới có thể xây
dựng được các hoạt động có tính giáo dục và hấp dẫn học sinh.


1.2 Đối với lãnh đạo trường :



Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên - tổng phụ trách phát huy sự sáng tạo
trong việc đổi mới phương thức hoạt động Đội tại liên đội.


Hỗ trợ tốt về mặt kinh phí cho các hoạt động để thúc đẩy chất lượng giáo
dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnh mẽ.


</div>

<!--links-->

×