Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN SU 9 BAC 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.79 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đặt vấn đề


Việc thực hiện đổi mới nội dung - chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy học đ đ<b>ã</b> ợc năm năm. Với
phơng pháp dạy học mới, phơng tiện , thiết bị đồ dùng dạy học đ trở thành không thể thiếu trong mỗi tiết<b>ã</b>
dạy , ở tất cả các bộ mơn . Tăng cờng tính trực quan, tính cụ thể , tính sinh động ,tính hấp dẫn…của giờ
dạy, sẽ góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của giờ dạy - góp phần tích cực vào việc thực hiện tốt
mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học mà chúng ta thực hiện tích cực trong suốt năm năm qua.


Nh thế, nói đến phơng pháp dạy học mới, khơng thể khơng nói đến việc sử dụng tốt ph ơng tiện,
thiết bị , đồ dùng dạy học. Phơng tiện , thiết bị ,đồ dùng dạy học ,chỉ có thể phát huy tối đa giá trị của nó ,
khi ngời giáo viên biết khai thác và hớng dẫn học sinh khai thác một cách tốt nhất , tất cả các phơng tiện,
thiết bị , đồ dùng dạy học có trong tay .


Với bộ môn lịch sử , phơng tiện và thiết bị dạy học rất đa dạng , phong phú: tranh ảnh , bản đồ (l ợc
đồ), mẫu vật , băng hình ,phim đèn chiếu…Trong phạm vi của đề tài này , tôi xin đề cập tới việc : <b>Khai</b>
<b>thác hệ thống kênh hinh trong SGK lịch sử lớp 9 .</b>


A.NhËn thức cũ - giải pháp cũ :
<b>1) Nhận thức cũ : </b>


SGK lớp 9 cũ có 43 kênh hình ở cả hai tập. (Trong đó , có 26 tranh ảnh và 17 lợc đồ). Trong
quan điểm và nhận thức của hầu hết giáo viên bộ mơn lịch sử trớc đây: Hệ thống kênh hình trong SGK
nói riêng , hay thiết bị đồ dùng dạy học lịch sử ( lợc đồ tranh ảnh , mẫu vật …) nói chung, chỉ là để minh
hoạ cho hệ thống kênh chữ ,để bổ sung làm phong phú nội dung SGK, cịn giá trị về mặt kiến thức thì rất
ít


<b>2) Giải pháp cũ :</b>


Chớnh vỡ nhn thc , quan điểm về tác dụng của hệ thống kênh hình nh vậy, nên trong quá trình
giảng dạy , giáo viên không thực sự chú ý nhiều đến khai thác hệ thống kênh hình .



+ Lóc nhí , cã thĨ khai th¸c qua loa (cho cã ),cha biết nên khai thác trọng tâm vào đâu.Sự đầu t
cho khai thác kênh hình chủ yếu còn ở dạng minh hoạ, cha chú trọng về mặt kiết thức.


<b>Vớ d: khi phân tích kết quả của cải cách ruộng đất(cuối năm 1953 đến năm 1956) giáo viên cho</b>
học sinh quan sát hình 58 và giới thiệu:đây là hình ảnh ng ời nông dân đợc chia ruộng trong cải cách
ruộng đất. Nếu chỉ dừng lại nh thế, thì giáo viên khơng giới thiệu học sinh cũng biết đợc (khai thác hình 58
cụ thể nên nh thế nào sẽ có ở phần sau).


+ Hoặc: nếu thời gian không còn nhiều, giáo viên có thể bỏ qua không khai thác kênh hình ; thậm
chí vẫn có thể "quên" không khai thác! Chính vì vậy , trong một thời gian dài , với phơng pháp dạy học
cũ , " một nguồn kiến thức quan trọng " đ bị bỏ quên một cách vô tình .<b>Ã</b>


B .Nhận thức mới - giải pháp mới
<b>1) NhËn thøc míi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bị, đồ dùng dạy học(trong đó có hệ thống kênh hình ) là cơng cụ, là ph ơng tiện cung cấp kiến thức và
chính nó là"nguồn kiến thức".


Nh ta biết, học tập lịch sử là quá trình nhận thức những điều đ diễn ra trong quá khứ của x hội,<b>ã</b> <b>ã</b>
để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai. Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của bộ môn lịch sử ở trờng
phổ thông là tái tạo lịch sử. Để tái tạo lịch sử, trớc hết phải kể đến lời nói sinh động giàu hình ảnh của
giáo viên(tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử…). Nh ng, so với lời nói của
giáo viên, các phơng tiện trực quan( bản đồ - lợc đồ, tranh ảnh, mẫu vật…) có u thế nhiều hơn: tạo ra
hình ảnh lịch sử cụ thể sinh động , chính xác hơn , giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc tạo biểu t ợng
lịch sử. Vì vậy, thật là tốt nếu giáo viên biết kết hợp nhuần nhuyễn các ph ơng tiện trực quan với lời giảng
sinh động của mình.


Sau đây, chúng ta cùng tham khảo một kết quả nghiên cứu mà tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí có đề
cập đến trong tài liệu: Đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở( năm 2002).



Tỷ lệ lu giữ trong trí nhớ:


Phơng pháp Sau 3 giờ Sau 3 ngày


1 30% <i>Lời nói</i> 10%


2 60% <i>Hình ảnh</i> 20%


3 80% <i>Lời và hình</i> 70%


4 90% <i>Li, hỡnh và hành động</i> 80%


5 99% <i>Tù ph¸t hiƯn</i> 90%


Ta lu ý các phơng pháp 3, 4, 5: khi giáo viên kết hợp đợc phơng pháp dùng lời và các phơng pháp
nhằm huy động đồng thời nhiều giác quan tham gia vào quá trình học tập, tổ chức tốt quá trình dạy học
thì kết quả sẽ khả quan. Lời giảng sinh động, giàu hình ảnh; đồ dùng trực quan đầy đủ; cách thức tổ chức
khai thác kiến thức chuẩn xác của giáo viên, là những yếu tố quyết định cho thành công của mỗi tiết dạy.


ở đây, chúng ta đang đề cập đến một loại phơng tiện trực quan ln có trong tay, ln phải sử
dụng trong mọi tiết dạy, đó chính là hệ thống kênh hình trong SGK.H y khai thác triệt để kênh hình, kết<b>ã</b>
hợp với khai thác tốt kênh chữ , chúng ta sẽ hoàn thành tốt mục tiêu của bài học, học sinh sẽ nhanh
chóng hiểu bài và lu gĩ kiết thức bền vững hơn. Giáo viên khơng chỉ có nhiệm vụ khai thác tốt nội dung
kênh hình trong q trình giảng dạy mà cịn có nhiệm vụ tổ chức kỹ năng học sinh khai thác kênh hình ấy
một cách đúng hớng nhất - hình thành ở các em kỹ năng khai thác tranh ảnh , lợc đồ (bản đồ)….có nh
thế ,hệ thống kênh hình (một dạng quan trọng của thiết bị ,đồ dùng dạy học môn lịch sử) mới phát huy đ
-ợc tác dụng - nhằm nâng cao hiệu quả,chất lợng của giờ lịch sử - góp phần làm bài giảng sinh động , hấp
dẫn , sâu sắc về kiến thức .Nếu giáo viên khai thác kênh hình tốt ,sẽ để laị những ấn t ợng cụ thể,đậm nét
lu giữ trong trí nhớ …góp phần làm các em thêm u ,thêm q mơn lịch sử - cải thiện dần quan
niệm :"môn lịch sử là khô khan , chán ngắt ".Ngợc lại , giúp các em nhận ra bản chất đích thực của mơn


lịch sử :Rất hay , rất hấp dẫn có giá trị lớn trong giáo dục t tởng,đạo đức ; giáo dục tình yêu quê hơng, đất
nớc, con ngời, cho các em nhận thức ngày càng tốt hơn về quy luật phát triển x hội….<b>ã</b>


<b> 2) Giải pháp mới:</b>


Nu nh SGK lớp 9 cũ , đa vào 43 kênh hình (ở cả hai tập ) ,thì SGK lớp 9 mơí đ a vào 92 kênh
hình (trong đó có 27 lợc đồ và 65 tranh ảnh) .Đây chính là điểm mới về kênh hình của SGK mới và cũng
chính là một trong những biểu hiện rõ nét về đổi mới nội dung -ch ơng trình SGK lớp 9 mới - nhằm đổi mới
phơng pháp dạy học : Nhằm giúp thầy và trò khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng trong học tập .
Kênh hình , bên cạnh kênh chữ , ngồi mục đích minh hoạ cho kênh chữ , cịn chứa đựng trong đó
nội dung mà kênh chữ khơng chứa đựng nổi . Kênh hình giúp thể hiện một cách đầy đủ , chính xác và
sinh động kiến thức của bài giảng….


Tuy nhiên , điều quan trọng nhất , <b>là làm thế nào để hệ thống kênh hình trong SGK " thể hiện tối</b>
<b>đa giá trị " của nó ?</b>


Trớc tiên, chúng ta cùng thống nhất các bớc cụ thể khi khai thác nội dung kênh hìnn trong
SGK( bản đồ - lợc đồ, tranh ảnh…):


( *) Khai thác nội dung l<b> ợc đồ (bản đồ ) :</b>


- Bớc 1: Học sinh quan sát lợc đồ (chú ý quan sát cả nội dung , ranh giới và các kí hiệu của lợc đồ)
- Bớc 2 : Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung lợc đồ .


<i>- Bớc 3: Học sinh trình baỳ kết quả tìm hiểu nội dung lợc đồ .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Bớc 1: Học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần</i>
khai thác.


<i> - Bớc 2: Giáo viên nêu câu hỏi , nêu vấn đề , tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung</i>


tranh ảnh .


<i> - Bớc 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh .</i>


<i> - Bớc 4: Giáo viên nhận xét , bổ sung , hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh , cung cấp kiÕn</i>
thøc cho häc sinh .


Các bớc khai thác nội dung kenh hình trong SGK trên đây, đợc xem là quy trình bắt buộc mà tất
cả chúng ta phải thực hiện nhiêm túc, việc còn lại để trả lời đợ c câu hỏi: Làm thế nào để hệ thống kênh
<b>hình trong SGK thể hiện đợc tối đa giá trị của nó? </b>


Tôi xin đi vào hai vấn đề cơ bản :


1. Khai thác kênh hình vào lúc nµo ?
<b> 2. Khai thác kênh hình nh thế nào ?</b>


Nội dung cơ thĨ :


Víi ph¬ng pháp dạy - học mới , lấy học sinh làm trung tâm , dới sự hớng dẫn và tổ chức cuả thầy


trũ tớch cc , ch ng , năng động , sáng tạo chiếm lĩnh tri thức .


Một trong những yêu cầu của triết học là mọi đối tợng học sinh trong lớp đều đợc làm việc , đều
đợc suy nghĩ , đều có cơ hội để trình bày suy nghĩ của mình ….Để làm trọn vẹn đ ợc điều nằy , trong một
quỹ thời gian có hạn hồn tồn khơng dễ! Việc khai thác nội dung cơ bản của hệ thống kênh chữ đ mất<b>ã</b>
rất nhiều thời gian , bên cạnh đó , giáo viên phải tổ chức , hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình nh thế
nào cho tốt về kiến thức lại phải tiết kiệm đợc thời gian , để bài học hoàn thiện là một trong những mối
quan tâm lớn của giáo viên ! .


<b>(*) Trong một bài cụ thể , kênh hình nằm ở mục nào ? Nên khai thác kênh hình ấy ở phần đầu</b>


<b>mục , giữa mục hay cuối mục ?…(làm sao cho hợp lí để đảm bảo tốt nhất về phơng pháp - phơng</b>
<b>pháp mới) .</b>


<b>(*) Khai thác nh thế nào để đảm bảo về kiến thức (để kênh hình : chính là cơng cụ, là phơng tiện</b>
<b>cung cấp kiến thức và chính nó là nguồn kiến thức ) - kiến thức khai thác phải : vừa đúng , vừa</b>
<b>đủ , vừa sâu lại vừa hay ( vừa phải đảm bảo về thời gian ) l iu rt khú </b>


I. Khai thác kênh hình vào thời điểm nào ?


(*) Vic khai thỏc kờnh hình , gần nh song hành với kênh chữ - khai thác kênh hình có thể đi trớc mở đờng
, có thể đi sau kênh chữ để hồn thiện nội dung kiến thức và kênh hình đ ợc khai thác khi kênh chữ đề
cập tới .


Tôi xin đa ra các phơng án , ở 28 kênh hình trong học kì một (từ bài 1 đến bài 17).


<b>1. Các kênh hình đợc khai thác vào đầu mục của bài (từ khai thác kênh hình, sẽ định hớng kiến thức</b>
cho học sinh khi khai thác kênh chữ ):


Hình2(bài1);
Hình3 (bài 2) ;


Hình5 (bài 4) ;
Hình 9 (bài 5) ;


Hình10 ,hình11 (bài 5) ;


Hình 12 (bài 6) ;
Hình 14 (bài 7) ;
Hình 17 (bài 9) ;
Hình 21 (bài 10) ;



Hỡnh 22 , hỡnh23 (bài 11) .
<b>2. Các kênh hình khai thác vào cuối mục ( để hoàn thiện nội dung ) :</b>


Hình 4 (bài 2 ) ; hình 6 (bài 4 ) .


<b>3. Khai thỏc kờnh hỡnh khi kênh chữ đề cập tới ( kênh hình cụ thể hố nội dung kênh chữ ) :</b>
Hình 1 ( bi 1) ;


Hình 7 , hình 8 (bài 4) ;
Hình 13 ( bài 6 ) ;
Hình 15 (bài7);
Hình 16 ( bài 8) ;


Hình 18, hình 19, hình20 (bài 9);
Hình 24 hình 25 , hình 26 (bài 12),
Hình 27 (bài 14) ;


Hình 28 (bài 16).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chúng ta sẽ đi vào các ví dụ cụ thể :


1) Cỏc kờnh hình đợc khai thác vào đầu mục bài :


<b>(*) Ví dụ 1: Hình 2 (lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ) - Bài 1:II .Đông Âu .</b>


Hình 2 - Nằm ở mục 1 : Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu .
* Nếu căn cứ theo nội dung kênh chữ ( nặng về phơng pháp cũ ):


<i> + Bíc1: </i>



Chúng ta sẽ khai thác hồn cảnh ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu .
<i> + Bc 2 :</i>


Quá trình thành lập các nớc DCND Đông Âu .
<i> + Bớc 3:</i>


Mới khai thác kênh hình .( hình 2) .


<b> Nh nh vậy , kênh hình ( hình 2) lúc này xuất hịên chỉ có giá trị minh hoạ cho nội dung kênh chữ (học</b>
sinh xác định tên và vị trí các nớc DCND Đơng Âu trên lợc đồ Châu u) .


<b>* Khai thác kênh hình (hình 2) theo phơng pháp dạy - học mới ( chúng ta sẽ đa việc khai thác kênh</b>
hình lên đầu mục ).


Sau khi viÕt mơc bµi (II, 1) giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình :
<i> + Bớc 1: </i>


Giỏo viờn cho học sinh quan sát hình 2 và đa ra câu hỏi định hớng ? Các nớc DCND Đông Âu
gồm mấy nớc , đó là những nớc nào ? ( chú ý phần chú thích của lợc đồ ).


+ Bíc 2:


Học sinh trả lời : Tên của tám nớc DCND Đông Âu .
<i> + Bớc 3: </i>


Từ hình 2 (SGK) -> Giáo viên cho học sinh quan sát vị trí tám nớc trên bản đồ Châu Âu ->
Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận biết : Đa số các nớc nằm ở phía đơng Châu Âu ( vị trí địa lí ), nh ng
có nớc nằm ở phía tây Châu Âu ( cộng hồ dân chủ Đức).



 Nh vậy , khái niệm : "Các nớc Đông Âu" trong lịch sử là các nớc ở Châu Âu đi theo con đờng XHCN
chứ khơng đơn thuần về mặt vị trí địa lí (khái niệm này nặng nề về xu hớng chính trị hơn là về vị trí địa lí,
để phân biệt với các nớc Tây Âu đi theo con đờng TBCN).


 Từ khai thác hình 2: Các em đ nắm đ<b>ã</b> ợc có mấy nớc Đơng Âu? Tên các nớc ? Vị trí địa li ? Tại sao
gọi là các nớc Đông Âu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên có thể chia lớp thành 6 nhóm để hồn thành hai câu hỏi ( cứ 3 nhóm làm một câu hỏi ):
(1) Các nớc DCND Đơng Âu ra đời trong hồn cảnh nào?


(2) C¸c níc DCND Đông Âu đ hoàn thành Cách mạng DCND nh<b>Ã</b> thế nào ?


Mỗi câu hỏi : Một nhóm trả lời , hai nhóm còn l¹i sÏ nhËn xÐt , bỉ sung .


+ Bớc 5:Giáo viên treo bảng phụ ( đ chuận kiến thức) để giảng và phân tích …(làm rõ đẳc điệm chung ,<b>ã</b>
hồn cảnh ra đời của các nớc Đơng Âu - Kết hợp trình bày ở trên bản đồ Châu Âu ;cũng trong q trình
phân tích : Giáo viên một lần nữa giúp các em nắm chắc khái niệm "Cách mạng DCND" và khẳng định đ
-ợc bản chất tốt đẹp của "Nhà nớc DCND" ( của dân , do dân và vì dân ).


 Lịch sử các nớc Đông Âu đ lật sang trang mới .<b>ã</b>
( khai thác nội dung (1) : Cả kênh hình và kênh chữ từ 13' đến 15').


<b>(*) Ví dụ 2: Hình 3 (cuộc biểu tình địi li khai và độc lập của Lít -Va )- bài 2: Sự khủng hoảng và tan r củẫ</b>
Liên bang Xơ Viết .




<b>* Nếu căn cứ theo nội dung kênh chữ :</b>


+ Bớc 1:



Ta tìm hiểu bối cảnh Liên Xô đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ Bớc 2:


Công cuộc cải tổ của M.Goóc -Ba Chốp .
<i>+ Bớc 3:</i>


Kết cục công cuộc cải tổ


Lỳc nằy, Kênh chữ mới đề cập tới sự thành lập "Cộng đồng các quốc gia độc
lập '' (SNG 21/12 1991) - Nếu lúc nằy mới khai thác nội dung kênh hình (hình 3)_
thì giá trị kênh hình chỉ dừng lại ở sự minh hoạ cho nội dung kênh chữ là chủ yếu
( giá trị cung cấp kiến thức sẽ mờ i ).


<b>* Khai thác "Hình 3" theo phơng pháp dạy - học mới :</b>


+ Bớc 1:


Sau khi viết mục bài (Bài 2… …,I ), ta khai thác nội dung "hình 3" ngay .
<b>Hỏi</b> : Các em quan sát hình 3(trang 9) và cho biết nội dung hình 3 nói về vấn
đề gỡ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vậy , quá trình khủng hoảng và tan rà của Liên Bang cộng hoà XHCN Xô
Viết ,diễn ra nh thế nào ? chúng ta sÏ t×m hiĨu cơ thĨ …


+ Với khai thác hình 3ngay từ đầu mục , sẽ tạo nên sự chú ý đặc biệt , tị mị ,
ham muốn tìm hiểu , khỏm phỏ :


Tại sao Liên Xô - Niềm tự hào , thành trì của Cách mạng thế giới lại có thể
khủng hoảng và tan rà ?



Nh thế , việc khai thác "hình 3" sẽ có giá trị đi trớc mở đờng : Cung cấp kiến
thức , định hớng kiến thức , tạo ấn tợng mạnh , tạo nên tình huống có vấn đề ,làm
cho các em tập trung suy nghĩ để tìm tịi, khám phá …


+ Bíc 2: Chun sang khai thác hoàn cảnh dẫn tới sự khủng hoảng ở Liên Bang
Xô Viết .


+ Bớc 3: Công cuộc cải tổ M.Goóc _Ba _Chốp .
+ Bớc 4:Kết cục của công cuộc cải tổ .


2) Các kênh hình đ ợc khai thác vào cuèi môc :


<b>(*) VÝ dô 1:</b>


- Nếu hình 3 đợc khai thác vào đầu mục I thì hình 4 đợc khai thác vào cuối mục
I (bài 2) :


Khai thác nội dung hình 4 có giá trị hoàn thiện nội dung kiến thức mục(I)
Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc : Lãnh thổ rộng lớn chiếm 1/6 S thế giới
mang tên CCCP khơng cịn nữa , thay vào đó là : Lợc đồ của nớc SNG…. Đây là
sự kiện nhức nhối , làm đau lịng lồi ngời tiến bộ , là nỗi xót xa đau đớn với tất
cả những ai đã từng yêu tổ quốc Xô Viết …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hình 6. Lợc đồ nớc cộnh hoà nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập (bài 4,
II. Trung Quốc)


(Mặc dầu hình 6 nằm ở trang 17 phần (2) , nhng chính nó là nội dung kiến thức
của hình (1)- Sự ra đời nớc cộng hồ nhân dân Trung Hoa )



- Khai thác hình 6 : chỉ nên khai thác vào cuối mục (1).


+ Khi giáo viên và học sinh phân tích ý nghĩa của sự ra đời nớc cộng hoà nhân
dân Trung Hoa :…


 Tới nội dung : Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời , đã nối liền hệ thống
XHCN từ Châu Âu sang Châu á - trớc tiên, giáo viên cụ thể hố thơng tin "nối
liền hệ thống XHCN từ Châu Âu sang Châu á bằng bản đồ thế giới.


 Từ trực quan bản đồ thế giới, các em sẽ khai thác cụ thể hơn vào <b>H6 (SGK</b>):
dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ nắm đợc những điều cơ bản nhất: đây
là một đất nớc rộng lớn với tổng diện tích là 9.596.960 km2<sub> - là nớc rộng thứ 3 thế</sub>


giới sau Nga và Ca-na-đa, biên giới giáp 12 quốc gia, thủ đô Bắc Kinh, số dân
đông nhất thế giới -1,3 tỉ ngời,( chiếm 1/5 tổng dân số thế giới). Sự ra đời của nớc
CHND Trung Hoa không chỉ mở ra bớc ngoặt vĩ đại trong sự phát triển của lịch sử
đất nớc Trung Quốc mà nó cịn có giá trị đặc biệt to lớn đối với phong trào Cách
mạng thế giới, tăng cờng sức mạnh của hệ thống XHCN, cổ vũ mạnh mẽ phong
trào giải phóng dân tộc trên tồn thế giới . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quốc, mở ra giai đoạn phát triển mới trong phong trào Cách mng th gii (trong
ú cú Vit Nam).


3. Các kênh hình đ ợc khai thác khi kênh chữ giới thiệu:


Vic xỏc định thời điểm khai thác kênh hình loại thứ 3 này nhìn chung dễ hơn và
phổ biến hơn.


Kênh hình đợc khai thác khi kênh chữ giới thiệu, có giá trị cụ thể hoá nội dung
kênh chữ, làm cho kiến thức sinh động , hấp dẫn.



<b>(*)VÝ dô 1</b> :


- Hình 13: Chân dung Nenxơn - Manđêla ( bài 16 các nớc Châu Phi - phần II .
Cộng hoà Nam Phi).


- Ta chỉ nên khai thác hình 13: Chân Dung Nenxơn - Manđêla khi giới thiệu đến
"dới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), ngời da đen đã tiến
hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc .


 Ngời đứng đầu ANC là Nensơn Manđêla vĩ lãnh tụ cách mạng kiên cờng,
trong cuộc đấu tranh chống chế độ apácthai . . .


<b>(*) VÝ dô 2</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chân dung Phiđen Cát xtơrô phải đợc giới thiệu đến khi giáo viên và học sinh
phân tích sự kiện 26 tháng 7 năm 1953. Cuộc tấn công của 135 thanh niên yêu
n-ớc Cuba dới sự lãnh đạo của Phiđen Cát xtơrô - một luật s tuổi trẻ (27 tuổi) hội
tr-ởng hội sinh viên, nổi tiếng thông minh, cơng trực , qủa cảm và tuyệt vời yêu
n-ớc . . .


 Khi khai thác hình 15 - Chân dung Phi đen Ca- Xtơ rô, Giáo viên nên kết hợp
kể chuyện : Sự hiên ngang, hùng hồn tự bào chữa của Phi đen trớc toà án Ba - Ti
Xta. . . trong (Bài tự bào chữa nổi tiếng : " Lịch sử sẽ xố án cho tơi " ) - Điều
này, sẽ có giá trị rất lớn trong giáo dục t tởng , tình cảm của các em đối với Phi
-đen - Vị lãnh tụ Cách mạng kiên cờng của nhân dân Cu Ba - một cây tùng vơn
mình hiên ngang trong bão tố trùng khơi , giữa vịnh Ca Ri Bê . . .


Trên đây là hớng xác định : Thời điểm khai thác kênh hình trong bài giảng,
cá nhân xin mạnh dạn đa ra để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo , trên cơ sở


ấy , các đồng chí có thể lựa chọn để đa ra phơng án cho chính mình : Khi xác
định thời điểm khai thỏc kờnh hỡnh trong SGK .


<b>II Khai thác kênh hình nh</b>

<b> thÕ nµo ? </b>



Việc khai thác kênh hình vào lúc nào là hợp lý và đúng lúc trong bài giảng ,
là điều hết sức quan trọng . Nhng , bên cạnh xác định đúng thời điểm khai thác ,
giáo viên phải biết đợc mình sẽ khai thác nội dung gì ? Khai thác nh thế nào để
kênh hình " Bật lên tiếng nói " của chính nó - Tức là nội dung kiến thức của kênh
hình sẻ đợc thể hiện rõ qua lời giảng của giáo viên- lúc này , chính kênh hình là “
nguồn cung cấp kiến thức” . Nếu giáo viên khai thác tốt , kênh hình khơng chỉ có
giá trị cung cấp kiến thức , mà kênh hình cịn có giá trị rất lớn trong việc giáo dục
đạo đức , t tởng , tình cảm cho các em học sinh .


Việc khai thác kênh hình nh thế nào cho tốt , hồn tồn tuỳ thuộc vào khả
năng và vốn liếng kiến thức của mỗi một giáo viên . Trong phạm vi đề tài này ,
Tôi xin nêu lên một số phơng án mà bản thân đã thực hiện , qua thực tế giảng dạy
từ nhiều năm nay .


<b>* Muốn khai thác kênh hình tốt , giáo viên phải chú ý đến các vấn đề sau : </b>


+ Kênh hình ở mỗi bài ( Mỗi mục) là những đơn vị kiến thức cụ thể của các bài
(của mục) ấy - nh thế , nó sẽ là một trong những đơn vị kiến thức cơ bản của bài
giảng , hoặc các đơn vị kiến thức bổ trợ cho kiến thức cơ bản của bài giảng .
(1) Khai thác kênh hình , trớc tiên phải bám vào kiến thức cơ bản của bài.


(2) Từ kênh hình , chúng ta phải cụ thể hoá đợc nội dung kiến thức mà kênh hình
chứa đựng .


(3) Giáo viên sử dụng thủ pháp gì ? Sẽ sử dụng ngơn ngữ nh thế nào cho phù hợp


, để kênh hình trở thành nguồn cung cấp kiến thức , để kênh hình có giá trị giáo
dục t tởng ,đạo đức , tình cảm cho học sinh.


Trong khn khổ của đề tài này tơi chỉ nêu lên một số ví dụ cụ thể để minh
hoạ ( Những kênh hình – kể cả lợc đồ và tranh ảnh đã đợc sách giáo viên đề cập
tôi xin không đề cập nữa ).


1. Khai thác tranh ảnh :


<b>(*) Ví dụ 1</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ở phần I ( khai thác kênh hình vào thời điểm nào ?), chúng ta đa ra phơng
án : Khai thác hình 11 ngay từ đầu mục III :


+ Giáo viên cho học sinh quan sát hình 11 và hớng dẫn các em khai thác :
Hỏi: Các em nhận biết gì từ hình 11 ?


 Các em trả lời đợc ngay : Đây là hội nghị cấp cao ASEANVI Họp tại Hà
Nội . Nh thế cha đủ , ta hớng học sinh khai thác vào trung tâm của bức ảnh : Chín
ngun thủ của 9 Quốc gia Đơng Nam á , với gơng mặt rạng rỡ nụ cời , đang
nắm chặt tay trong tay  Chín nguyên thủ - Chín quốc gia đang kết thành một
khối vững vàng tiến tới … đây chính là hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà
Nội , ngày 15,16/12/1998 – một mốc lịch sử đặc biệt quan trọng trong quá trình
phát triển của tổ chức ASEAN .


+ Từ kênh hình , ta chuyển sang nội dung kênh chữ :


phn II : Sự ra đời của ASEAN , ta mới biết đợc sự gia nhập của 5 thành
viên( 8/8/1967 : In đô nê xi a, Ma lai xi a, Phi líp pin, Xin ga po, Thái
-Lan).



Vậy, 4 thành viên tiếp tục gia nhập sau đó là những nớc nào? Vào thời điểm
nào ?  Học sinh làm việc cá nhân  Giáo viên chuẩn kiến thức qua bảng phụ (
Thời gian gia nhập và tên của 4 nớc tiếp theo ).


Néi dung cña III : Từ "ASEAN 6<b>"</b> phát triển thành "ASEAN 10" . Vậy
thành viên thứ 10 là nớc nào ? Gia nhập vào thời điểm nào ?


Học sinh phát biểu Giáo viên điền tiếp vào bảng phụ Hoàn thiện
Sự phát triển về quy mô " cña ASEAN .


 Nh vậy , kênh hình ( hình 11 ) đã đi trớc, có giá trị mở đờng cho sự phát
triển và kênh chữ đã hồn thiện "sự phát triển về quy mơ" của ASEAN.


+ Giáo viên chuyển nội dung : ASEAN không chỉ dừng lại sự phát triển ở
quy mô , mà quan trọng hơn , đó chính là sự phát triển về mức độ ( chuyển
trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế . . . 1992 ,1994. . .)


<b>* VÝ dô 2</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ở hình 42 : khi khai thác , chúng ta nên bổ sung kiến thức , cụ thể hoá kiến
thức bằng lời giảng hình ảnh . Bằng những câu chuyện cụ thể . . .để tạo ấn
t-ợng , làm bài giảng thêm sinh động hấp dẫn : “ Hũ gạo cứu đói " , “ Ngày
đồng tâm " : Mỗi gia đình , mỗi bữa bớt khẩu phần ăn của cả nhà một nắm bỏ
vào hũ , một tháng cả nhà nhịn ăn một bữa . . .


Giáo viên kể chuyện về tấm gơng “ Nhịn ăn của chủ tịch nớc" trong những
ngày nằy để giáo dục t tởng , tình cảm , đạo đức cho các em. . .  tất cả mọi
ngời , tất cả mọi nhà đều “ lập hũ gạo cứu đói" , đều thực hiện “ Ngày đồng
tâm " . . . khi hũ gạo nhà mình đầy , sẽ đem tới nơi quyên góp gạo chung của


cả làng . . .( giáo viên vừa giảng vừa cho học sinh trực quan vào trung tâm bức
ảnh) chỗ gạo quý hiếm chắt chiu ấy , sẽ đợc đa tới nơi đói gay gắt hơn , để
đồng bào có đợc miếng cơm , bát cháo cho qua đi những ngày khốn khó . Đấy
chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta : “ Nhiễu điều phủ lấy giá gơng ,
ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng" , hay “ Bầu ơi . . . “ . . . Trong gieo
neo , trong khốn khó , càng sáng bừng lên nghĩa cử “<b> Một nắm khi đói</b> <b>bằng</b>
<b>một gói khi no". .</b> <b>. </b>


<b>* VÝ dơ 3</b> :<b> </b>


H×nh 43 – Lớp bình dân học vụ ( Bài 24, III ).


Tơng tự nh hình 42 ,khi khai thác , chúng ta cũng nên bổ sung thêm các tình
tiết , các câu chuyện để cụ thể hố thêm kiến thức . . .


+ Trớc tiên , giáo viên hớng dẫn để học sinh hiểu : “ Bình dân học vụ" là
gì? học tâp, là nghĩa vụ của mọi ngời dân – có học – có kiến thức , mới xây
dựng đợc chính quyền mới – xây dựng đợc cuộc sống mới . . .


+ C¸c em nhËn biết gì khi quan sát hình 43 :


Mt lp bình dân học vụ ban đêm : Có trẻ, có già, có trai, có gái, đầy đủ mọi
lứa tuổi tuổi (giáo viên có thể là những cơ, cậu 9,10 tuổi , học sinh có thể là
những cụ già 60,70… tuổi, đang say sa học bài - lần đầu tiên nắn nót vết chữ
“ o trịn nh quả trứng gà” , mà miệng cũng trịn, mắt cũng trịn vì ngạc nhiên
và sung sớng... ánh sáng của những ngọn đèn dầu hôm nay ,sẽ làm bừng sáng
tơng lai của dân tộc ở ngày mai...( giáo viên có thể kể thêm chuyện :"Cổng
mù" trong phong trào xoá nạn mù chữ những ngày đầu tiên này…).


<b>* Ví dụ 4</b>: Hình 58 . Nơng dân đợc chia ruộng trong cải cách ruộng đất(Bài


28.II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ở nội dung phần 1 có hai đơn vị kiến thức cơ bản:
(1) Kết quả của cải cách ruộng đất.


(2) ý nghĩa của cải cách ruộng đất.


* Hình 58 vừa có giá trị minh hoạ,vừa có giá trị bổ sung, mở rộng, hồn
thiện kiến thức của kết quả cải cách ruộng đất( kênh chữ).


* Tr×nh tử khai thác chúng ta có thể tiến hành nh sau:


<b>+ Bíc 1:</b>


Giáo viên tổ chức để học sinh tìm hiểu kế quả to lớn củ cải cách
ruộng đất(từ cuối năm 1953 đến năm 1956): 81 vạn héc ta ruộng đất, 10van
trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ đợc chia cho hn 2 triu h nụng dõn).


<b>+ Bớc 2:</b>


. Giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác hình 58:


<i><b>Hỏi</b></i>: Các em nhận biết gì khi khai thác hình 58?
. Học sinh tr¶ lêi:


Đây là hình ảnh ngời nơng dân đợc chia ruộng trong cải cách ruộng đất(học
sinh trả lời đúng, nhng cha đủ).


. Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức từ trung
tâm của bức tranh, từ gơng mặt của ngời nông dân đợc chia ruộng… để từ đó


nêu bật đợc giá trị cải cách ruộng đất - một trong những thành quả Cách mạng
to lớn, đầu tiên của Miền Bắc sau ngày hồ bình lập li.


Giáo viên bổ sung hoàn thiện nội dung và cung cấp thêm kiến thức cho
học sinh:


õy là hình ảnh ngời nơng dân đợc chia ruộng trong cải cách ruộng đất.
Các em hãy quan sát gơng mặt của ngời phụ nữ nông dân, gơng mặt của ngời
cán bộ làm nhiệm vụ chia ruộng- hân hoan rạng rỡ, không dấu đợc niềm vui…
Từ đây, cuộc đời của chị, của triệu triệu nông dân Việt Nam đã lật sang trang
mới: Làm chủ ruộng đồng, làm chủ nông thôn, làm chủ cuộc đời… Chỉ có
Đảng, chỉ có Bác kính u, mới thực hiện đợc ớc mơ và khát vọng ngàn đời
của ngời nông dân Việt Nam. Và, trên tay chỉ đang bế em bé, cuộc đời chị sẽ
đổi thay, nhng cũng bắt đầu từ đây, tơng lai của bé chắc chắn sẽ rạng rỡ hơn rất
nhiều so với cuộc đời của mẹ.


Khi khai thác tranh(Vì thời gian khơng cho phép), chúng ta chú ý tập trung
khai thác nội dung kiến thức từ trung tâm bức tranh(bám sát kiến thứccơ bản
của mục bài), nêu bật đợc giá trị to lớn của sự kiện(hiện tợng) trong hiện tại
cũng nh cả tơng lai.


2) Khai thác l ợc đồ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lợc đồ kinh tế;
- Lợc đồ chính trị ;


- Lợc đồ kinh tế - chính trị;
- Lợc đồ chiến sự...


Đã nói đến lợc đồ ,là liên quan trực tiếp tới vị trí địa lý, địa hình, ranh giới,


lãnh thổ ...Khi khai thác lợc đồ, trớc tiên giáo viên phải hớng dẫn học sinh bao
quát đợc khu vực, lãnh thổ , vùng miền...Cho các em nhận biết về tổng thể –
khái quát chung , từ đó mới đi vào khai thác nội dung kiến thức chính của lợc
đồ.


<b>Ví dụ 1 :</b><i><b>Lợc đồ kinh tế:</b></i>


- H×nh 27 .Nguồn lợi của t bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ
hai.(bài 14)


(Giỏo viờn dựng bn trống việt Nam , để phóng to lợc đồ hình 27 )


+ Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 27và cho các em nhận biết :thực
dân Pháp đã tiến hành khai thác các nguồn lợi trên mọi miền đất nớc Việt
Nam;nhng tuỳ vào thế mạnh từng vùng, miền, để đầu t một cách triệt để ,nhằm
thu ngun li nhiu nht


+Cụ thể:


Giáo viên hớng dẫn học sinh (từ kênh chữ kết hợp với kênh hình ),hai nguồn
lợi chúng tập trung khai thác đầu tiên là:nông nghiệp và công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

. Trong công nghiệp :tập trung khai thác mỏ (đặc biệt mỏ than ...) xây dựng
hàng loạt các nhà máy chế biến .


 Sau khi học sinh phát biểu  Giáo viên trình bày cụ thể trên lợc đồ
những nguồn lợi kếch xù mà thực dân Pháp đã vơ vét trong cuộc khai thác lần
thứ hai (nếu giáo viên phân tích đợc cụ thể , lời giảng hình ảnh ,phối hợp
nhuần nhuyễn với chỉ lợc đồ ,sẽ làm tăng thêm giá trị kiến của lợc đồ  làm
cho các em ghi nhớ kiến thức sâu sắc và bền vững .



Giáo viên khai thác tiếp : bên cạnh nông nghiệp và công nghiệp
,thực dân Pháp còn tiến hành khai thác và bóc lột trên những lĩnh vực nào?
(chuyển sang kênh chữ .): Giao thông vận tải; Ngân hàng; Thơng nghiệp ;
Thuế khoá


<b>* Vớ d 2: </b><i><b>Lc kinh tế </b></i>–<i><b> chính trị :</b></i>


- H×nh 21 lợc các nớc trong liên minh Châu Âu (2004) (bài 10)


+ Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát phần chú giải .Từ chú giải ,từ lợc đồ ,từ
kênh chữ,các em sẽ nắm đợc quá trình phát triển của liên minh Châu Âu (EU)
(tr-ớc năm 1995: 15 thành viên ,năm 2004:25 thành viên )


+ Khai th¸c cơ thĨ :


Quá trình hình thành và phát triển của ;lên minh Chõu u (EU) ó din ra nh th
no?


(Yêu cầu học sinh cho biết các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh
tế ở khu vực Tây ¢u).


 Giáo viên chuẩn kiến thức bằng bảng phụ và yêu cầu học sinh lên chỉ
l-ợc đồ :sự phát triển của lên minh Châu Âu trình tự theo các mốc thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

=> Liªn minh Châu Âu (EU) là liên minh kinh tế chính trị lớn nhất , chặt
chẽ nhất ,thành công nhất trong liªn minh khu vùc…


<b>* Ví dụ 3:</b> <i><b>Lợc đồ chiến sự .</b></i>



Lợc đồ chiến sự gắn liền với các chiến dịch , các trận đánh ,các chiến
thắng tiêu biểu . . .


Với loại lợc đồ này cần phải :


(1) Giới thiệu bao quát đợc vị trí địa lý , địa hình  Từ đó sẽ nêu bật đợc lợi thế
( hoặc bất lợi ) .


(2) giáo viên phải xây dựng đợc bài tờng thuật chính xác , càng hay , càng hấp
dẫn càng tốt .


(3) Giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn giữa tờng thuật , nét mặt, phong thái, âm
l-ợng ,ngôn ngữ . . . để tái hiện lại khơng khí hừng hực của chiến sự – có nh thế ,
mới làm cho "lịch sử sống dậy" trớc mắt các em .


<b>* Ví dụ cụ thể</b> : Lợc đồ hình 54. Lợc đồ chiến dịch lịch sử Điện Biên phủ (1954 )
– Bài 27


+ Vị trí địa lý, địa hình :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sau đó, giáo viên mới trình bày tới ba phân khu (Phân khu trung tâm
, phân khu Bắc, phân khu Nam) cùng lực lợng và cách bố phòng của địch . .
.


+ Bµi têng thuËt :


(kết hợp lời giảng, với phân tích và chỉ lợc đồ ):


17h <sub> ngày 13 /3/1954 , khi sơng mù giăng giăng khắp núi rừng Tây Bắc nh</sub>



mt chic mn khng l , thì tất cả các cỡ đại bác của ta trên các núi cao ,
nhất loạt dội bão lửa xuống phân khu Bắc ( ta chọn ngày mở màn chiến dịch
là ngày 13 để đánh đòn tâm lý vào quân Pháp . . .) Sau ba giờ liền , nghe
tiếng gầm của đại bác ta , trung tá Phi Rốt – chỉ huy pháo binh địch ở Điện
Biên phủ đã rút lựu đạn tự tử trong hầm ngầm cố thủ. . .


Giáo viên bám vào diễn biến chiến sự trong sách giáo khoa và bổ sung
thêm những hiểu biết của mình , để tờng thuật 3 đợt tấn công của ta trong
chiến dịch Điện Biên Phủ …


(Đợt một : Từ 13 tháng 3 tới 17 tháng 3 năm 1954…
Đợt hai: Từ 30 tháng 3 đến 26 tháng 4…


Đợt ba: Từ ngày 1 tháng 5 đến ngày 7 tháng 5…


Víi nh÷ng chiÕn dich lín , những sự kiện , những chiến thắng , tiêu
biểu. . .


bài tờng thuật của giáo viên chính xác , hay, hấp dẫn sẽ để lại trong tâm trí
các em những ấn tợng mạnh , khó có thể phai mờ với thời gian. Và nh thế ,
giá tri lu giữ kiến thức , giá trị giáo dục t tởng , tình cảm đạo đức với các em
sẽ rất lớn…




<b>C .KÕt qu¶</b>



Sau 5 năm áp dụng đổi mới nội dung- chơng trình , đổi mới phơng pháp dạy
học nói chung, 2 năm với bộ mơn lich sử lớp 9 nói riêng , bản thân ln tìm tịi,
học hỏi, tự mình thể nghiệm . Bên cạnh đó , sẵn sàng thể nghiệm phơng pháp dạy


học mới ở trờng , ở cấp cụm , cấp huyện – sẵn sàng đón nhận , lắng nghe sự góp
ý , nhận xét của bạn bè , đồng nghiệp gần xa - để vững vàng hơn , để thuần thục
hơn về phơng pháp dạy học mới sau từng tiết dạy .


Những phơng án , những phơng pháp khai thác kênh hình mà bản thân đa ra
trong đề tài này là sự đúc rút của cả quá trình làm việc nghiêm túc , luôn trăn trở
trên từng bài giảng , ln tìm tịi để áp dụng phơng pháp mới trong từng tiết dạy .
Khi tiến hành áp dụng phơng pháp khai thác kênh hình với những phơng án
nêu trên , bản thân tôi thấy phần nào yên tâm với kết quả đạt đợc .


Gần nh trong tất cả các tiết dạy , ở cả lớp đối tợng là học sinh đại trà , cũng
nh đối tợng là học sinh khá giỏi , tuyệt đại đa số các em đều yên lặng , chăm
chú nghe giảng , thực hiện tốt mọi yêu cầu dới sự điều khiển của giáo viên .
Chính vì vậy , kết quả sau từng tiết dạy là khả quan : 90% số lợng học sinh
trong lớp có thể trả lời ngay những câu hỏi cơ bản của bài học .


Đã nhiều năm năy, các em học sinh không yêu môn lịch sử , không thích
học mơn lich sử gần nh là phổ biến- kể cả học sinh trung học cơ sở và trung
học phổ thơng( ngun nhân thì có rất nhiều – nhng có một nguyên nhân đặc
biệt quan trọng là do ngời dạy) .Việc thay đổi quan niệm , thay đổi nhận thức
của các em là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi mỗi một giáo viên dạy lịch sử
phải thật sự cố gắng trong chuyên môn.


Với các lớp học sinh tôi đã đợc dạy , tôi cảm nhận thấy một điều : Các em
không ghét bộ môn lịch sử , đa số các em vui khi học lịch sử ( còn yêu để say
mê thì cịn phải cần nhiều thời gian).


- Trong các bài kiểm tra : Tự kiểm tra 15 phút , 1 tiết , học kỳ , hay thi khảo
sát chất lợng , với cách tổ chức nghiêm túc , chặt chẽ , tuyệt đối khơng giở
đợc tài liệu và nhìn bài :



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tỷ lệ khá thờng đạt : 25% đến 35%
+ Tỷ lệ trung bình thờng đạt : 57% đến 58%
+ T l yu thng :2 n 3%


<b>D. Bài học</b>



Để thành công trong phơng pháp khai thác kênh hình giáo viên ph¶i:


1. Xác định việc khai thác triệt để nội dung kênh hình trong SGK là một
nguyên tắc bắt buộc( không chỉ riêng môn lịch sử mà là của tất cả các bộ môn
khoa học khác ).


2. Nguồn kiến thức khai thác kênh hình , ngồi kiến thức của SGK, SGV, giáo
viên phải tìm tịi, tham khảo các loại tài liệu có liên quan , tích luỹ vốn hểu
biết( văn học, địa lí… các nguồn tài liệu khác) để mở rộng, bổ sung kién thức
có chọn lọc khi khai thác kênh hình.


3. Khi khai thác kênh hình chiến sự: Chú ý xây dựng đợc bài tờng thuật - sử
dụng kiến thức liên môn( văn , sử, địa..) ngơn ngữ giàu hình ảnh, miêu tả sinh
động, âm lợng, phong thái, nét mặt thể hiện đợc khơng khí hừng hực của chiến
sự.


4. Luôn làm việc với tinh thần nghiêm túc, ý thức trách nhiệm cao. Đặc biệt là
lòng tự trọng nghề nghiệp – dạy ra dạy - để học sinh không đợc xem thờng
bộ môn lịch sử. Để đồng nghiệp các môn khoa học khác không đợc xem thng
b mụn lch s.


5. Luôn trăn trở trên từng bài dạy, tập trung suy nghĩ, tìm tòi, tìm ra phơng án
mới, không ngừng thể nghiệm và rút kinh nghiệm.



6. Luụn đầu t thời gian thích đáng cho việc soạn bài, đặc biệt đầu t thời gian
cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy học (chọn lựa cẩn thận: đủ mà tinh, đừng quá
nhiều).


7. Tranh thủ mọi cơ hội có thể đợc, sẵn sàng dạy thể nghiệm ( có nhiều đồng
nghiệp cùng chuyên nghành, có nhiều kinh nghiệm) để đợc lắng nghe sự góp
ý, nhận xét của nhiều đồng nghiệp có chuyên môn cứng cỏi.


8. ở trờng: sẵn sàng, tự giác, tạo cơ hội để dạy thể nghiệm, để tranh thủ ý kiến
của đồng nghiệp ở trong trờng (điều này có thể làm thờng xuyên trong năm
học).


Những phơng án mà bản thân mạnh dạn đa ra trên đây, có thể cha phải là phơng
án tối u, nhng mong muốn lớn nhất của tôi là đợc bạn bè đồng nghiệp, các thầy
giáo , cơ giáo tham khảo góp ý, bổ sung …để đề tài tốt hơn về nội dung , hình
thức và có giỏ tr thc tin .


<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn! </b></i>


Ngêi thùc hiÖn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×