Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thao Van 7 T13 T14 T15T16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.26 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13 </b>
<b>TIẾT 49 </b>
<b> Ngày soạn: 22- 10- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 02 - 11 - 2010 </b>
<b>Tiếng Việt :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Hiểu được thế nào là thành ngữ.</b>


<b> - Nhận biết thành ngữ trong văn bản; Hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản.</b>
<b> - Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ.</b>


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Khái niệm thành ngữ.
- Nghĩa của thành ngữ.


- Chức năng của thành ngữ trong câu.


- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết thành ngữ.


- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
<b>3. Thái độ: </b>


- Sử dụng các thành ngữ trong giao tiếp.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> ? Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng từ đống âm? Cho ví dụ?</b>
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Giới thiệu bài: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc để cho lời nói được thêm sinh
động ,gây ấn tượng mạnh mẽ, chúng ta hay sử dụng một số cụm từ mà người ta gọi là thành
ngữ .Những thành ngữ này chiếm một khối lượng lớn trong tiếng việt .Vậy thành ngữ là gì ?
Chúng ta cùng tìm hiểu .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khái niệm thành</b>
<i><b>ngữ .Sử dụng thành ngữ</b></i>


<i><b>GV: Gọi HS đọc vd sgk/143</b></i>


<i><b>? Em hiểu “Thác”,”ghềnh” ở đây nghĩa là gì ?</b></i>
<i><b>? Có thể thay đổi trật tự từ trong cụm từ này</b></i>
được không ? (không)


<i><b>? Từ nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về</b></i>
đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên ?



<i><b>Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi.</b></i>


<i><b>? Vậy gọi cụm từ cố định ,diễn đạt một ý hoàn</b></i>
chỉnh là gì ?  hs đọc ghi nhớ 1/144


<i><b>GV : Đưa vd thành ngữ thành 2 cột (bảng phụ )</b></i>
<i><b>? Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của từng thành ngữ</b></i>
trong mỗi nhóm ?


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Thế nào là thành ngữ</b>
<i><b>a. Xét VD1 :sgk/143</b></i>


- Lên thác xuống ghềnh lận đận, vất vả


- Nhanh như chớp  rất nhanh .


- Cấu tạo : Tương đối cố định


- Nghĩa: Diễn đạt một ý nghĩa hồn chỉnh
<i><b>thành ngữ</b></i>


<i><b>b. VD2:</b></i>


<i><b>Nhóm 1</b></i> <i><b>Nhóm 2</b></i>


- Bùn lầy nước
đọng


- Mẹ gố con cơi



- Tham sống sợ chết
- Lịng lang dạ thú.
- Đi guốc trong bụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HS: Tự bộc lộ ,GV nhận xét ,ghi bảng .</b></i>


<i><b>? </b></i>Nhận xét xem cách hiểu nghĩa của 2 nhóm
thành ngữ trên có giống nhau hay khác nhau ?
<i><b>Hs: Thảo luận theo nhóm(3’)</b></i>


Trình bày.


<b>Gv : Định hướng.</b>


<b>Giảng : Phần lớn thành ngữ mang nghĩa hàm ẩn</b>
<b>? Em hãy nói những hiểu biết của em về nghĩa</b>
của thành ngữ ,hs đọc ghi nhớ 1 phần 2/144
<b>? Phân biệt thành ngữ và tục ngữ?</b>


<b>Gv : Chốt.</b>


<i>Thành ngữ :phản ánh 1 hiện tượng trong đời</i>
<i>sống.</i>


<i>Tục ngữ: có ý khuyên răn &đúc kết kinh nghiệm</i>
<i>trong cuộc sống .</i>


<i><b>Gv: Gọi hs đọc vd sgk /144</b></i>



<i><b>? Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ</b></i>
trong các vd đó ?


<i><b>HS: Tự xác định ,GV nhận xét ,ghi bảng</b></i>


<i><b>? Em hãy thay các từ ngữ có nghĩa tương đương</b></i>
vào các thành ngữ ở 2 vd trên .Cho biết nhận
xét về việc dùng thành ngữ ?


<b>HS: Đọc ghi nhớ 2b sgk/144</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập</b>


<b>Gv : Gọi hs đọc bài tập 1,nêu yêu cầu của đề</b>
Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 1.


<b>GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận ,cử đại diện</b>
trình bày .GV nhận xét ,bổ sung


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>
- Nắm được Thành ngữ ,nghĩa của thành ngữ
- Tác dụng của thành ngữ ,sử dụng thành ngữ
- Về nhà học bài ,làm bài tập 4


- Năm châu bốn bể


 Hiểu theo nghĩa


đen


- Đen như cột nhà cháy


- Nồi da nấu thịt


 Hiểu nghĩa bóng


<b>C . Kết luận: Ghi nhớ 1, Sgk/144</b>


- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu
thị một ý nghĩa hồn chỉnh.


- Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thương
thơng qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ,
so sánh…


<b>2. Sử dụng thành ngữ</b>
<i><b>a. Xét Vd: Sgk.144</b></i>


-Vd a.Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
VN


<i><b>- Vd b. Anh đã nghĩ …phòng khi tắt lửa tối đèn</b></i>
PN


 Thành ngữ có thể giữ chức vụ ngữ pháp


,CN,CN,PN trong cụm DT,ĐT
<i><b>b. Kết luận: ghi nhớ : Sgk/144</b></i>


- Thành ngữ ngán gọn hàm xúc có tính biểu


tượng cao.


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Bài 1.145 : Tìm &giải nghĩa thành ngữ</b></i>


a. Sơn hào hải vị -> Các sản phẩm, các món ăn.
+ Nem cơng chả phượng - >Q hiếm


b. Khoẻ như voi -> Rất khoẻ


+ Tứ cố vô thân-> Không có ai thân thích ruột
thịt


c. Da mồi tóc sương-> Chỉ người tuổi già.
<i><b>Bài tập 3.</b></i>


<i><b>145 : Thảo luận nhóm điền thành ngữ</b></i>


- Lời ăn tiếng nói. - Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật.
- Bách chiến bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp
<i><b>Bài tập 4/145 : </b></i>


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………


………….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 13 </b>
<b>TIẾT 5 0 </b>


Ngày soạn: 23- 10 - 2010
Ngày dạy: 02 – 11 - 2010
<b> Tập Làm Tiếng Việt+ V ă n : </b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc
phục nhược điểm


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :</b>
<b>1. Kiến Thức:</b>


- Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt.Phát huy ưu điểm ,khắc
phục nhược điểm


2. Kĩ năng:


- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs.
3. Thái độ:


- Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:


- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.



- GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa


- H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV số 2,các câu ở bài văn.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định: Lớp 9a2...</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kết hợp trong tiết học.
<b> 3. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


- Chúng ta đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt và bài kiểm tra Văn. Để đánh giá xem bài viết
của các em đã làm: được những gì, cịn điểu gì chưa hồn thành hoặc cần tránh. Tất cả những
điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT Đ ỘNG 1 : Trả bài tập Tiếng Việt</b>
<b>? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB,</b>


các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)
<i><b>- HS: Đọc lại đề bài</b></i>


<b>* HOẠT Đ ỘNG 2 : Yêu cầu của bài làm. Nhận</b>
<i><b>xét ưu, nhược điểm</b></i>


<b>Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các</b>


hs lên chọn đáp án.


<i><b>- H/s Khác theo dõi bổ sung</b></i>


<i><b>? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho vd?</b></i>


<i><b>Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự </b></i>
<i><b>GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm</b></i>


<b>- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm</b>
của H/s


<b>I. Đ Ề BÀI : Tiết 48</b>


<b>II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM</b>
<b>1. Nội dung: </b>


<b>2. Đáp án chấm:</b>


<i><b>* Phần trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng</b></i>
được ( 0.5đ


- Câu 1: B ; Câu 2: B; Câu 3:C ;
- Câu 4: C - Câu 5: D; Câu 6: A ;


<i><b>* Phần Tự Luận: ( 7đ)</b></i>


<i><b>- Câu 1:( 1đ) Từ đồng nghĩa : Là những</b></i>
từ phát âm khác nhau có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau



Vd: Bắp – Ngô


<i><b>- Câu 2: ( 2đ) Điền các quan hệ từ thích</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>a. Ưu điểm: </b></i>


- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có
học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm
- 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái
nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt( Thu 7ª1,
Măng 7ª1, Cương 7ª2, Hằng 7ª2)


- Phần tự luận câu 1 làm tốt
- Trình bày sạch đẹp.
<i><b>b.. Tồn tại:</b></i>


- Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc
nghiệm làm còn sai, .


- Điền quan hệ từ còn sai nhiều


- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- Cịn sai chính tả


- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa
học.


- Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa sử
dụng được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa trong


đoạn văn


<i><b>- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa</b></i>
<i><b>- GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt.</b></i>
- Trả bài cho H/s


<i><b>hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn</b></i>
<i><b>sau đây: Với, và, nếu , thì, cịn.( 2đ) </b></i>


- Lâu lắm rồi nó với cởi mở với (0.25đ) tôi
như vậy. Thực ra, tôi và (0.25đ) nó ít gặp
nhau.Tơi đi làm, nó đi học . Buổi chiều,
thỉnh thoảng tôi ăn cơm với (0.25đ) nó.
Buổi tối tơi thường vắng nhà. Nó có khn
mặt chờ đợi. Nó hay nhìn tơi với (0.25đ) cái
mặt đợi chờ đó nếu (0.25đ) tơi lạnh lùng thì
(0.25đ) nó lảng đi nếu (0.25đ) Tơi vui vẻ và
tỏ ý muốn gần nó thì (0.25đ) cái vẻ mặt ấy
thoắt biến đi thay vào khuân mặt tràn trề
hạnh phúc.


<i><b>- Câu 3 :(3đ) HS viết được đoạn văn có chủ </b></i>
đề tuỳ thích bắt buộc có sủ dụng ít nhất một
từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa


.


<b>3. Nhận xét ưu, nhược điểm</b>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA V Ă N </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT Đ ỘNG 1 : Trả bài văn </b>
Đọc lại đề bài


Nêu đáp án


<b>* HOẠT Đ ỘNG 2 : Yêu cầu của bài làm. Nhận</b>
<i><b>xét ưu, nhược điểm</b></i>


<b>Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các</b>
hs lên chọn đáp án.


<i><b>- H/s Khác theo dõi bổ sung</b></i>


<i><b>? Cho hs đọc lại bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ</b></i>
Xuân Hương, Nêu nội dung chinh của bài


<i><b>Hs : Trả lời , </b></i>


<i><b>GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm</b></i>


<b>- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm</b>
của H/s


<i><b>a. Ưu điểm: </b></i>


- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt



- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài, có
học bài phần lớn các em làn tốt phần trắc nghiệm
- 1số bài vận dụng viết câu có sử dụng từ trái
nghĩa và từ đồng nghĩa khá linh hoạt( Thu 7ª1,
Măng 7ª1, Cường 7ª2, Hằng 7ª2)


- Phần tự luận câu 1 làm tốt


<b>I. Đ Ề BÀI : Tiết 43 </b>


<b>II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM : </b>
<b>1. Nội dung: </b>


<b>2. Đáp án chấm:</b>


<i><b>* Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu trả lời</b></i>
<i><b>đúng được ( 0,5đ )</b></i>


- Câu 1:a (0.5đ) Câu 2:b(0.5đ) Câu 3:b(0.5đ)
- Câu 4: d(0.5đ)Câu 5:c(0.5đ) Câu 6:c(0.5đ)
<i><b>* Phần Tự Luận: ( 7đ)</b></i>


<i><b>- Câu 1:( 3đ) </b></i>


<b>+ HS Chép được nguyên văn bài thơ Bánh</b>
Trôi Nước, chép rõ ràng, đúng chính tả
( 1.5đ)


Thân em vừa trắng lại vừa trịn


Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trình bày sạch đẹp.
<i><b>b.. Tồn tại:</b></i>


- Một số em chuẩn bị bài chư tốt, phần trắc
nghiệm làm còn sai, .


- Điền quan hệ từ còn sai nhiều


- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- Cịn sai chính tả


- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa
học.


- Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa so
sánh được sự giống và khác nhau của hai cụm từ
<i><b>ta với ta trong hai bài thơ.</b></i>


- Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu


- Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu chính
tả:


- Một số bài kết quả thấp


<i><b>- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa</b></i>


<i><b>- GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt.</b></i>
- Trả bài cho H/s


* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học


<b>- Hệ thống bài - Nhận xét ý thức học tập trong </b>
giờ


- Xem lại bài + bổ sung ND còn thiếu trong bài
làm


- Đọc trước bài :”Cách làm bài văn biểu cảm về
<i><b>tác phẩm văn học”.</b></i>


sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
( 1.5đ)


<i><b>- Câu 2: ( 4đ)</b></i>


<i><b>* Hình Thức : Học sinh viết được bố cục</b></i>
của đoạn văn biểu cảm, viết rõ ràng , sạch
sẽ, đúng chính tả ( 1 đ)


<i><b>* Nội dung: Nhận xét được sự khac nhau</b></i>
giữa hai cụm từ Ta với ta trong hai bài thơ.
- Trong bài thơ Qua Đèo Ngang


+ Chỉ tác giả với nỗi niềm của mình.
( 0.75đ)



+ Sự cơ đơn, bé nhỏ của con người trước
non nước bao la. ( 0.75đ)


- Trong Bạn Đến Chơi Nhà


+ Chỉ tác giả với người bạn. ( 0.75đ)


+ Sự chan hồ chia sẻ ấm áp của tình bạn bè
thắm thiết. ( 0.75đ)


<b>3. Nhận xét ưu, nhược điểm</b>
<i><b>a. Ưu điểm:</b></i>


- Phần tự luận: Nêu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trình bày sạch sẽ, khoa học:
<i><b>b. Tồn tại: </b></i>


III. H<b> Ư ỚNG DẪN TỰ HỌC .</b>


<b>THỐNG KÊ ĐIỂM</b>



<b>BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


Lớp <sub>HS</sub>Số 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


7A 1


7A 2


<b>BÀI KIỂM TRA VĂN</b>
Lớp Số


HS


0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


7A 1 .


7A 2


E. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TUẦN 13 </b>
<b>TIẾT 51 </b>
<b> Ngày soạn: 22- 10- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 03 - 11 - 2010 </b>
<b>Tập Làm Văn:</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>



<b> - Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.</b>


<b> - Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình.</b>
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.


- Viết được những bài văn, đoạn văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


<b>3. Thái độ: </b>


- Sử dụng các thành ngữ trong giao tiếp.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.</b>
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>



- Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm .có thể ở phần luyện tập của
các bài đó ,các em đã làm quen với việc trình bày cảm nghĩ của mình qua một đoạn văn ,vậy phát
biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là gì ?cách làm bài văn đầy đủ ntn? Bài học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu .




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1 </b>: Tìm hiểu cách làm bài
<i><b>văn biểu cảm về tác phẩm văn học</b></i>


<b>Gv :Gọi hs đọc bài văn “cảm nghĩ về một bài</b>
<i><b>ca dao –sgk/146-147</b></i>


<b>? Em có biết bài ca dao vừa đọc viết về bài ca</b>
dao nào khơng ?Hãy đọc liền mạch bài ca dao
đó ?


<b>Hs : Trình bày và đọc bài ca dao .</b>


<b>GV : Chú ý các em :bài ca dao còn 2 câu nữa.</b>
<i><b>Đêm qua ……….</b></i>


<i><b>……….mối ai?</b></i>


<i><b>Buồn trông chênh chếch sao mai</b></i>
<i><b>Sao ơi ,sao hỡi nhớ ai mà mờ…</b></i>


<b>? Hãy cho biết bài cảm nghĩ này có mấy đoạn</b>


<b>? Mỗi đoạn nói về cảm nghĩ gì ?</b>


<b>Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi.</b>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác</b></i>
<i><b>phẩm văn học</b></i>


<i><b>a. Đọc bài văn : (sgk /146-147)</b></i>
Cảm nghĩ về một bài ca dao
<i><b>b. Nhận xét :</b></i>


Bài ca dao được lược bớt 2 câu còn 8 câu
.Mỗi đoạn văn tác giả trình bày 1 cặp câu 6/8
- Đoạn 1: Một người đàn ông ,thậm chí là
người quen đang đứng ở cầu rửa của ao ,mặt
ngẩng lên trời ,bên bóng tối mờ mờ ….


 <b>Đây là cách giả định, cụ thể hố, đặt</b>


<b>mình vào trong cảnh để thể nghiệm,bày tỏ</b>
<b>cảm xúc .</b>


 Tưởng tượng


- Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trơng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>? Ở đoạn 2 tác giả phát biểu cảm nghĩ của</b>
mình về câu ca dao nào ?



<b>HS : Đọc sgk/146</b>


<b>? Em có nhận xét gì về cách bộc lộ cảm nghĩ</b>
hình thức biểu lộ ?(Tưởng tượng,hình thức bố
<i>cục gián tiếp)</i>


<b>Hs : Phát hiện trình bày.</b>


<b>GV: giảng : :trước 2 câu ca dao này cịn có 2</b>
câu nữa “Buồn trơng chênh chếch sao mai …”
Vì ngẩng mặt nhìn lên trời  sao  Ngân Hà .


<b>? Đoạn cuối tác giả trình bày cảm nghĩ về hai</b>
câu ca dao nào ? Cách trình bày ntn?


<b>HS : Đọc</b>


<b>GV: Bổ sung rõ hơn về cách trình bày cảm nghĩ</b>
về tác phẩm văn học


cụ thể :


+ Cảm xúc về cảnh ,người trong tác phẩm .
+ Cảm xúc về tâm hồn con người …số
phận nhân vật .


+ Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ của tác
phẩm . + Cảm xúc về tư tưởng tác phẩm .
<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Gv :Yêu cầu hs đọc đề bài 1/148, Định hướng</b>
đề bài .


- Lập dàn ý cho 1 trong số các đề bài đó
<b>? Phần MB em định nêu ý gì ?</b>


<b>HS: Tự bộc lộ ,</b>


<b>GV : Nhận xét ,chốt ý.</b>


<b>? Ở phần thân bài em sẽ lập ý bằng cách nào ?</b>
Hướng giải quyết ra sao ?


<b>Hs: Thảo luận nhóm – đại diện trả lời ,</b>
<b>GV : Nhận xét ,chốt ý .</b>


- Phần kết bài em sẽ trình bày cảm nghĩ gì về
Bác .


<b>Gv : Hướng dẫn học sinh viết phần thân bài</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>


- Cách làm bài văn PBCN về tác phẩm văn học
- Bố cục bài văn PBCN về tác phẩm văn học .
- Học bài ,xem trước ,xem lại các bài lý thuyết
đã học về văn biểu cảm để làm bài số 8 được tốt


tiếng kêu ,tiếng nấc của người mình trơng
ngóng



 Tưởng tượng ,liên tưởng .


- Đoạn 3:


- Suy ngẫm về con sông Ngân Hà con sông
chia cắt ,con sơng thương nhớ  suy ngẫm về


cuộc tình.Nghĩ rằng cũng đang có một người
nào đó mong chờ ,đợi mình .


 Suy ngẫm


- Đoạn 4:


- Từ 2 chữ “Tào khê” mà tác giả liên tưởng
đến con sông Tào Khê chảy qua sơng Cầu và
thể hiện lịng chung thuỷ  với Tào khê như


chính dịng Tào khê khơng bao giờ cạn .


 Suy ngẫm .


<b>c. Ghi Nhớ: sgk /147</b>


<b>II. LUYỆN TẬP: </b>


<b>Bài1. 148: Đề bài : PBCN về bài thơ </b>
<i><b>Cảnh Khuya của HCM</b></i>


<i><b>a. Mở bài : Giới thiệu tác giả HCM (nhà yêu</b></i>


nước ,vị lãnh tụ vĩ đại của CMVN ,Bác còn là
nhà văn ,nhà thơ lớn ,,,)


- Giới thiệu hoàn cảnh ( học )


b.Thân bài : Nên trình bày cảm nghĩ theo bố
cục bài thơ .


câu 1: Âm thanh tiếng suối  so sánh –tiếng


hát  cảnh có hồn ,gần gũi và giao hoà với


con người  say mê


câu 2 : Ánh trăng … đẹp ,lung linh ,huyền ảo .
câu 3&4 : Con người vĩ đại –Bác Hồ Chí Minh


 Tình u thiên nhiên ,đất nước .


 Tâm hồn của một người nghệ sĩ,chiến sĩ


chiến đấu vì SN ĐN ,nặng lịng về nước .
<i><b>3. Kết bài : Cảm phục Bác vô vàn ….</b></i>
<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………….………



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> TUẦN 13 </b>
<b>TIẾT 52 + 53 </b>


Ngày soạn: 22- 09 - 2010
Ngày dạy: 03 – 11 - 2010
<b> Tập Làm V ă n : </b>




<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - HS viết tốt bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm </b>
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :</b>


<b>1. Kiến Thức:</b>


<b> - Giúp hs viết được bài văn biểu cảm ,thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người .</b>
2. Kĩ năng:


- Năng lực tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm .
3. Thái độ:


- Nghiêm túc trong giờ làm bài
C. PHƯƠNG PHÁP:


<b>Gv : Đề bài , đáp án.</b>


<b>Hs : Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra.</b>



- Tích hợp với các văn bản biểu cảm, kỹ năng làm bài văn biểu cảm.
- Phương pháp thực hành làm bài.


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định: Lớp 7a1………7a2...</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b> 3. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


- Chúng ta đã học về văn biểu cảm. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành viết bài về văn biểu cảm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


* HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài :
<i><b>- GV chép đề bài lên bảng.</b></i>


* HOẠT ĐỘNG 2 :Yêu cầu chung:
<i><b>- GV: Nêu yêu cầu chung:</b></i>


<b>? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập?</b>


<b>? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng</b>
những kĩ năng nào vào bài viết ?


<b>? VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung</b>
gì?


<i><b>- GV: Nêu yêu cầu của bài viết. Những yêu cầu</b></i>


về thái độ trong giờ viết bài của học sinh.


- Nghiêm túc trong giờ viết bài.


- Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn
các kĩ năng đó học (dùng từ, đặt câu, diễn đạt,
kể chuyện ,miêu tả...)


- Qua bài làm học sinh cần thể hiện tình cảm yêu
quý và trân trong người thân.


<b>I. Đ Ề BÀI </b>


- Cảm nghĩ về người thân


<b>II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM</b>
<i><b>1. Nội dung: </b></i>


<b> a. Thể loại:</b>


Văn biểu cảm
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


- Biểu cảm về người thân


- Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình
đối với người thân đó. Phút đó người thân
hiện lên như thế nào?


<i><b>2. Đáp án chấm:</b></i>


<i><b>a. Mở bài (1,5đ)</b></i>


- Giới thiệu người thân ( người ấy là ai ?) và
nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người
ấy


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Hình thức: </b>


- Cần xác định đúng yêu cầu của đề bài: Biểu
cảm.


- Hình thức viết bài: Văn biểu cảm.
- Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả.
- Trình bày sạch, đẹp, khoa học.
<b>3.Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ viết bài.


- Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn
các kĩ năng đó học (dung từ, đặt câu, diễn đạt,
kể chuyện ,miêu tả...)


* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Làm lại đề bài trên vào vở bài tập


- Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm
<b>- Xem trước bài “ Tiếng gà trưa”</b>



- Lý do em yêu quý người thân đó.
<i><b>b. Thân bài(6đ)</b></i>


- Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy
và bộc lộ suy nghĩa của em (1,5đ)


- Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói
quen) , tính tình và phẩm chất của người ấy
(1,5đ)


- Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy( 1,5đ)
- Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em
về mối quan hê giữa em và người thân này
( 1,5đ)


<i><b>c. Kết bài: (1,5đ)</b></i>


- Ấn tượng và cảm xúc của em về người
thân này


( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ )
.III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- GV thu bài


- Nhận xét giờ viết bài của H/s


<b> - Xem lại các bước làm văn biểu cảm</b>


E. RÚT KINH NGHIỆM:



………
………
………….


………
………...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TUẦN 14 </b>
<b>TIẾT 54 + 55 </b>
<b> Ngày soạn: 25- 10- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 09 - 11 - 2010 </b>
<b>Văn bản :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.</b>
<b> - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. </b>


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.


- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ:
Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.


- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có dử dụng các yếu tố tự sự..
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.


<b>3. Thái độ: </b>


- Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu và quý trọng bà.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Đọc thuộc 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng?Điểm chung của 2 bài thơ là gì?
? Nêu một vài nét về tác giả?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?


<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Có một thời gian khổ mà ta khơng thể nào quên ,có những người ,cảnh vật đã gắn bó với
tuổi thơ chúng ta ,trở thành kỷ niệm mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng trong lịng ta
.Bài thơ “Tiếng gà trưa “của Xuân Quỳnh với hình ảnh người bà ,âm thanh tiếng gà trưa …đem
đến cho ta cảm xúc & nỗi niềm bâng khuâng ấy .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả ,tác</b>
<i><b>phẩm</b></i>



<b>? Hãy nêu những nét chính về nhà thơ Xuân Quỳnh </b>
- Hs: Trình bày theo sgk/150


<b>? Em hãy nêu thể thơ? ? Em hãy Cho biết hoàn cảnh</b>
sáng tác bài thơ?


<b>Hs : Nêu dựa vào sgk.</b>
<i><b>GV bổ sung thêm :</b></i>


Thơ Xuân Quỳnh giản dị ,dễ hiểu ,tình cảm trầm
lắng,trong sáng ,thường khai thác những điều bình
dị,những kỷ niệm riêng của mình để từ đó nói lên
những tình cảm cao đẹp hơn về đất nước ,về con
người.


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>1. Tác giả:</b>


- Nguyễn thị xuân Quỳnh: (1942 – 1988)
Quê Hà Đông Hà Nội 2, là nhà thơ
trưởng thành trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.


- Thơ XQ giản dị tinh tế mà sâu sắc,
thường viết về những tình cảm gần gũi,
bình dị trong đời sống gia đình, biểu lộ
những rung cảm chân thành, những khát
vọng cao đẹp.



<b>2. Tác phẩm:</b>


- Hoàn cảnh sáng tác : thời kỳ đầu của


<b>TIẾNG GÀ TRƯA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thi sĩ mồ côi mẹ từ bé ,cha đi xa ,phải sống với bà ở
làng quê nên gần gũivới cuộc sống bình dị nơi thôn dã
nơi mà tiếng gà trưa luôn gây nhiều cảm xúc


<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>- Gv : Đọc văn bản một lần, gọi 1 hs đọc lại</b></i>


<b>- GV: Nêu yêu cầu đọc ,đọc mẫu ,gọi hs đọc nhận</b>
xét .Chú ý :đọc giọng biểu cảm ,chú ý hình ảnh thơ ,từ
ngữ lặp lại .


<i><b>- HS: Nêu một và từ khó SHK</b></i>
<i><b>* Thảo luận nhóm</b></i>


<b>? Dựa vào mạch cảm xúc em hãy tìm bố cục cho bài</b>
thơ ?


<i><b>- HS: Thảo luận, trình bày</b></i>
<i><b>- GV: Chốt ghi bảng</b></i>


<i><b>*Cho HS đọc lại đoạn 1,2</b></i>


<b>? Hãy cho biết tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong</b>
thời điểm cụ thể nào ?



<b>? Tại sao trong vô vàng âm thanh mà tâm trí con người</b>
chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa


<b>Hs : Suy ngẫm trả lời.</b>


<b>? Với người ra trận tiếng gà trưa gợi những cảm giác</b>
mới lạ nào ?


<b>HS: Tự bộc lộ ,</b>
<b>GV chốt ý ,ghi bảng</b>


<b>? Em có nhận xét gì về nghệ thuật các câu thơ này? (từ</b>
ngữ,cách diễn đạt )


<b>? Nếu như ở 4 câu thơ đầu ,tác giả nghe âm thanh</b>
tiếng gà bằng thính giác (tai ) thì ở 3 câu còn lại của
khổ này tác giả nghe được âm thanh tiếng gà bằng
thính giác mà còn nghe được bằng tâm hồn .


<b>? Vậy người đó phải có tình cảm ntn với làng xóm q</b>
hương thì mới nghe được những âm thanh như vậy?
<i><b>- HS: tự bộc lộ ,GV nhận xét, ghi bảng:</b></i>


HẾT TIẾT 54 CHUYỂN TIẾT 55


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>3. Bài mới : </b>



<b>Gv: Khái quát nội dung đoạn 1 và chuyển ý.</b>


Những kỷ niệm ấu thơ của tác giả chợt ùa về .vậy đó là
những kỷ niệm nào,chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
<i><b>* Gọi hs đọc khổ 3,4,5,6.</b></i>


<i><b>? Tiếng gà trưa khơi dậy những hình ảnh thân thương</b></i>
nào trong đoạn thơ bạn vừa đọc?


+ Hình ảnh những con gà mái ,ổ trứng hồng
<i> + Hình ảnh người bà .</i>


<i><b>? Những con gà mái với những quả trứng hồng gợi lên</b></i>
qua những chi tiết nào ?


- HS: Phát hiện trình bày.


<i><b>? </b></i>Người bà gắn liền với kỷ niệm nào mà tác giả nhớ


cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
in trong tập thơ Hoa Dọc Chiến
Hào( 1968).


- Thể thơ :Ngũ ngơn có biến cách.
<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó</b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>a. Bố cục: 3 phần.</b>



- P1: Khổ 1,2: Tiếng gà trưa gợi về kí ức
tuổi thơ của anh chiến sĩ trẻ trên đường
hành quân và kỉ niệm về con gà mái mơ
mái vàng.


- P2: Khổ 3,4,5,6: Tiếng gà trưa khơi dậy
những kỷ niệm ấu thơ:


- P3: Còn lại: Những suy tư gợi lên từ
tiếng gà trưa


<b>b. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu</b>
tả trữ tình.


<b>c. Phân tích :</b>


<i><b>C1.Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm</b></i>
<i><b>làng quê</b></i>


Tiếng gà trưa nghe :
+ Xao động nắng trưa
+ Bàn chân đở mỏi
+ Gọi về tuổi thơ


 Điệp ngữ,từ ngữ biểu cảm


<i><b>Tình làng quê gắn bó thân thiết .</b></i>


<b>HẾT TIẾT 54 CHUYỂN TIẾT 55</b>
<i><b>C2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ</b></i>


<i><b>niệm ấu thơ:</b></i>


<i><b>* Hình ảnh con gà mái với những quả</b></i>
<i><b>trứng hồng.</b></i>


- Ổ rơm hồng những trứng
- Này con gà mái mơ
………đốm trắng
....con gà mái vàng


 Vẻ đẹp tươi sáng đầm ấm bình dị,


con người gắn bó với gia đình ,làng quê.
<b>* Hình ảnh người bà :</b>


- Lời bà mắng yêu  Tình cảm chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đến


<i><b>- Hs: Chỉ ra .</b></i>


<i><b>? </b></i>Qua đó em thấy hình ảnh người bà hiện lên với
những phẩm chất đáng q nào ?


<i><b>* Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>? Nỗi lo của bà ở đoạn thơ này là gì ?Tại sao bà lại lo</b></i>
như vậy ? Nỗi lo ấy gợi cho em cảm nghĩ gì ?


<i><b>- Hs : Thảo luận: (3’) trình bày.</b></i>



<i><b>GV giảng: Khí hậu miền bắc 4 mùa rõ rệt ,mùa đơng</b></i>
có gió mùa đơng bắc tràn về …rét đậm và rét hại.Rét
hại trời có sương muối  hại đến con người ,vật


nuôi,cây trồng .


<b>- ? Như thế trong kỷ niệm tuổi thơ của cháu ,hình ảnh</b>
người bà hiện lên với những đức tính cao quí nào ?
<i><b>- HS: </b></i>Nghèo nhưng hiếu thảo, hết lịng vì con cháu
,chịu đựng nhẫn nại và giàu lịng hy sinh.


<i><b>GV bình : </b></i>Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng ,đây là tình
cảm ruột thịt ,tình cảm gia đình q hương ,cội nguồn
khơng thể thiếu trong mỗi người .


<i><b>GV chuyển ý : Chính tình cảm ,sự chăm lo của bà </b></i>


cháu đã đem đến cho cháu sức mạnh thể chất và tinh
thần ,giúp người cháu khôn lớn trưởng thành và trở
thành động lực trong cuộc sống của người cháu .


<i><b>HS đọc khổ 7,8</b></i>
<i><b>* Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>? Tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần trong bài,ở vị trí</b></i>
nào ? có tác dụng ra sao?


<i><b>- HS : Thảo luận , trình bày. </b></i>



<i><b>? Ở đoạn cuối ,người cháu đã chiến đấu vì những mục</b></i>
đích nào?


<i><b>? Có thể nói tình cảm của người cháu đối với người bà</b></i>
được bộc lộ trực tiếp trong khổ cuối.Theo em đó là tình
cảm nào ?


<b>Hs :Bộc lộ.</b>


<b>Gv : Hướng dẫn hs tổng kết về nội dung và nghệ thuật</b>
trong phần ghi nhớ.


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>
- Học bài thơ .


- Viết một đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm về bà.
- Soạn bài :Điệp ngữ


- Cách bà chăm chút quả trứng
….Khum soi


……Chắt chiu


 Từ ngữ gợi tả ,gợi cảm


 Người bà thơn q chịu thương ,chịu


khó .


- Nỗi lo của bà :


….Gà toi


Mong trời đừng sương


bán gà  Cháu được quần áo mới
 Sự chắt chiu ,lo toan của bà đem niềm


vui cho cháu .


* Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ
<i><b>trong trẻo ở gia đình ,làng quê </b></i>


<i><b>Tình bà cháu ấm áp ,sâu nặng.</b></i>


<i><b>C3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà</b></i>
<i><b>trưa</b></i>


* Suy tư về hạnh phúc trẻ thơ :


- Tiếng gà quần áo mới giấc ngủ


* Suy tư về cuộc chiến đấu hơm nay:
- Cháu chiến đấu vì :


+ Lịng yêu tổ quốc
+ Xóm làng


+ Bà
+ Tiếng gà
+ Ổ trứng hồng



 Điệp ngữ, từ gợi cảm


 <i><b>Tình cảm yêu thương kính trọng</b></i>


<i><b>biết ơn bà, Tình yêu quê hương đất</b></i>
<i><b>nước rộng lớn ,sâu sắc , cao cả.</b></i>


<b>3. Tổng kết</b>
<i><b>a. Nghệ thuật:</b></i>


- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ :Tiếng gà
<i><b>trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi</b></i>
nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.


- Viết theo thể 5 tiếng phù hợp với việc
vừa kể vừ bộc lộ tâm tình.


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


- Những kỉ niệm về người bà rèan ngậm
yêu thương là cho người chiến sĩ thêm
vững bước trên đường ra trận.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>
E. RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
………….



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


******************************************************
<b>TUẦN 14 </b>


<b>TIẾT 56 </b>
<b> Ngày soạn: 25- 10- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 09 - 11 - 2010 </b>
<b>Tiếng việt :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của phép điệp ngữ.</b>
<b> - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết. </b>
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.


- Tác dụng của điệp nhữ trong văn bản.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết phép điệp ngữ.


- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.



- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
<b>3. Thái độ: </b>


- Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Thế nào là thành ngữ ? Giải thích một số thành ngữ sau:
Ếch ngồi đáy giếng;nồi da nấu thịt;ăn cháo đá bát
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Hồ Chí Minh mn năm!
- Hồ Chí Minh mn năm!
- Hồ Chí Minh muôn năm!


- Phút giây thiêng liêng anh gọi bác ba lần.


- Trong đoạn thơ trên cụm từ nào được lặp lại? Ở lớp 6 chúng ta đã học phép lặp từ như một biện
pháp tu từ chúng ta hay gặp phải lỗ lặp do vốn từ nghèo nàn .Vì vậy phép điệp ngữ ra đời, để tìm
hiểu thế nào là phép điệp ngữ, tác dụng và các loại của nó bài học hơm nay sẽ giả quyết vấn đề đó.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm điệp </b>
<i><b>ngữ,các dạng điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ</b></i>


<i><b>? Đọc khổ đầu và khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa</b></i>
“ cho biết ở các khổ thơ đó có những từ ngữ nào
được lặp đi lặp lại nhiều lần ?Tác dụng của sự lặp
đi lặp lại đó ?


<i><b>? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần ?ý nghĩa ?</b></i>
HS: + Nghe (3 lần )  nhấn mạnh cảm giác khi


nghe tiếng gà.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<i><b>1. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:</b></i>
<i><b>a. Xét VD: Bài thơ “Tiếng gà trưa” </b></i>
sgk/148


- Nghe –lặp 3 lần
- Vì –lặp 4 lần


- Tiếng gà trưa –lặp 4 lần


 Nhấn mạnh ý nghĩa, gây ấn tượng sâu


sắc,gợi cảm xúc trong lòng người đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Vì (4 lần) nhấn mạnh mục đích chiến


đấu của chiến sĩ.


+ Tiếng gà trưa (4 lần ) gợi kỉ niệm ,điểm



nhịp cho cảm xúc .


<i><b>? Lấy các vd có các từ ngữ lặp đi lặp lại nhăm mục</b></i>
đích nhấn mạnh ý ,gây ấn tượng …


<b>- HS: Tự bộc lộ </b>


<i><b>? Từ ngữ được lặp lại gọi là gì?việc lặp lại có mục</b></i>
đích các từ ngữ gọi là phép gì ?


<b>? Cho HS quan sát tiếp 2 VD sau :chỉ ra từ ngữ</b>
được lặp lại ?cho biết đâu là phép điệp ngữ?


<i><b>VD a: </b></i>


Tre giữ làng ,giữ nước ,giữ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín .Tre hy sinh để bảo vệ con
người .Tre anh hùng lao động !Tre anh hùng chiến
đấu!


<i><b>VDb: Thông báo !</b></i>


Hôm nay khơng có gì để thơng báo ,hơm nào có
thơng báo sẽ thơng báo sau.


<i><b>Vda: Phép ĐN </b></i> nhấn mạnh vai trò ,ý nghĩa to


lớn của cây Tre trong cuộc sông lao động ,chiến
đấu của người VN



<i><b>VDb: Lỗi lặp từ .</b></i>


<b>GV chốt: ĐN không chỉ dùng trong thơ mà cịn</b>
trong văn có tác dụng ntn?


<b>HS: Đọc ghi nhớ 1</b>


<b>Cho HS đọc VD phần 2</b>
- GV cho hs quan sát 3 vd ở bảng phụ
<i><b>VDa: Cháu chiến đấu hôm nay </b></i>


Vì lịng u tổ quốc
….Bà ơi cũng vì bà


Vì tiếng gà tuổi thơ (xuân Quỳnh)
<i><b>VDb: Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu</b></i>


…khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)
<i><b>VDc: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy </b></i>
Thấy xanh xanh …ngàn dâu


Ngàn dâu xanh (ĐTĐ)


<b>* Thảo luận 3p: Chỉ ra các điệp ngữ ở vd a,b,c.</b>
So sánh điệp ngữ ở 3 vd đó để tìm đặc điểm của
mỗi dạng?


HS đọc ghi nhớ 2/sgk/152



<b>* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>- GV: Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 1</b></i>
<i><b>- Hs : Thảo luận , trình bày.</b></i>


<i><b>- GV: Chốt sửa sai.</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
- Nêu yêu cầu của btập 2?


- Tìm điệp ngữ trong câu ví dụ ?
- Nêu dạng điệp ngữ ?


 Điệp Ngữ


<i><b>b. Kết luận: Ghi nhớ 1: sgk/152</b></i>


- Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng
biện pháp lặp lại từ ngữ ( Hoặc cả một câu)
để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.giúp
câu văn câu thơ thêm nhịp nhàng ,mạnh
mẽ.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp
ngữ; từ ngữ được lặp lại như vậy gọi là
điệp ngữ.


2. Các dạng điệp ngữ:
<i><b>a. Phân tích ví dụ</b></i>
<i><b>* Xét VDa:</b></i>



- Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u tổ quốc
….Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà tuổi thơ


 Điệp ngữ cách quãng


<i><b>* XétVDb:</b></i>


Anh đã tìm em rất lâu ,rất lâu


…khăn xanh ,khăn xanh phơi đầy..(PTD)


 Điệp ngữ nối tiếp


<i><b>* XétVDc:</b></i>


Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh …ngàn dâu


Ngàn dâu xanh (ĐTĐ)


 Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)


<i><b>b. Kết luận :Ghi nhớ 2: Sgk/15dụng</b></i>


- Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách
quãng, điệp ngữ nối tiếp , điệp ngữ cguyển
tiếp ( điệp ngữ vịng)



<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


<b>Bài 1/153: Tìm điệp ngữ,ý nghĩa?</b>
- Một dân tộc đã gai góc (2 lần )
- Dân tộc đó (2 lần )


 Nhấn mạnh :dân tộc việt Nam rất anh


dũng đứng lên chống pháp xâm lược,từ đó
khẳng định ĐNVN phải được độc lập chủ
quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng biểu cảm không
?


- Nếu không em cần sửa lại như thế nào ?
<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>
- Học bài ,làm bt 4


- Soạn: Luyện nói văn biểu cảm


- Một giấc mơ …một giấc mơ….- ĐN


nối tiếp
<b>Bài 3/153</b>


- Việc lặp lại tù ngữ trong đoạn văn khơng
có tác dụng biểu cảm



- HS: Tự sửa lại


- Phía sau vươn nhà em có một mảnh vườn.
Em dành khu đất ấy để trồng các loại hoa:
Hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồngvà
cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ,
em hái chính bông hoa ấy để tặng chị và mẹ
của em.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>
<b> </b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………….


………
………...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 15 </b>
<b>TIẾT 57 </b>
<b> Ngày soạn: 05- 11- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 17 - 11 - 2010 </b>
<b>Tập Làm Văn:</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.</b>


<b> - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phẩm văn học.</b>
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.


- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảmvề một tác phẩm văn học.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Tìm ý, lập dàn ý bài biểu cảm về một tác phẩm văn học.


- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.


- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân vssf một tác phẩm văn học bằng
ngơn ngữ nói.


<b>3. Thái độ: </b>


- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể.bày tỏ cảm xúc ,suy nghĩ về tác phẩm văn học
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.</b>
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Các em đã học rất nhiều bài văn ,thơ thuộc thể loại văn biểu cảm .có thể ở phần luyện tập của
các bài đó ,các em đã làm quen với việc trình bày cảm nghĩ của mình qua một đoạn văn ,và để
thưc hành tốt hơn việc luyện nói văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài
học hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1 Định hướng đề.Lập dàn ý</b>
- GV: Gọi hs đọc đề bài ,xác định đề mà mình
sẽ luyện nói hôm nay .


- Đề yêu cầu viết về cái gì ? viết như thế nào
viết để làm gì?


<i><b>HS: Thảo luận ,trình bày</b></i>


- HS trình bày dàn ý mà mình đã chuẩn bị
trước ở nhà


- Gọi học sinh nhận xét ,bổ sung ?
<i><b>- GV: Chốt ý .</b></i>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG: </b>



<b>1. Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong 2</b>
bài thơ của Hồ Chí Minh : Cảnh khuya, Rằm
tháng giêng.


<b>2. Định hướng đề:</b>


- Viết về hai tác phẩm : Cảnh khuya ,Rằm
<i><b>tháng giêng.</b></i>


- Viết theo thể văn biểu cảm về tác phẩm văn
học.


- Viết để thấy tâm hồn người nghệ sĩ,chiến sĩ
cách mạng trong Hồ Chí Minh


 Cảm phục, kính yêu, biết ơn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Nêu yêu cầu của tiết luyện</b>
<i><b>nói và gọi HS trình bày trước lớp</b></i>


<i><b>GV: nêu yêu cầu của tiết luyện nói : Biết phát</b></i>
biểu cảm tưởng ,đánh giá đối với tác phẩm văn
học .Tập PBCT trước nhóm ,lớp trên cơ sơ
chuẩn bị trước lập ý và lập dàn ý ở nhà .


<i><b>- GV: Hướng dẫn ,hs tự luyện nói </b></i> trình bày


trước nhóm (7’ )


<i><b>- HS: Cử đại diện thực hành nói trước lớp (14’)</b></i>


<i><b>- GV: Nhận xét ,sửa chữa ,cho điểm .Chú ý các</b></i>
em văn nói khác văn viết .


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>


<b>2. Lập dàn Ý:</b>


<i><b>a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ</b></i>
chung của em.


<i><b>b. Thân bài: Cảm nghĩ chung tưởng tượng về</b></i>
hình tượng trong tác phẩm .


- Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự trước
sau,,)


- Cảm nghĩ về tác giả .


<i><b>3. Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ, tác</b></i>
giả


<b>II. THỰC HÀNH LUYỆN NĨI TRÊN LỚP:</b>
1. Hình thức: 5 điểm


- Nói to ,rõ ràng ,mạch lạc ,thay đổi ngữ điệu
khi cần .


- Tư thế tự nhiên ,tự tin ,biết quan sát lớp khi
nói



2. Nội dung : 5 điểm
<i><b> - Nói đúng yêu cầu .</b></i>


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


- Tập nói nhiều (mọi người ,bạn ,trước
gương…) rèn kỹ năng nói.


- Chuẩn bị bài :Một thứ quà của lúa
<i><b>non:Cốm</b></i>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………….


………
………...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TUẦN 15 </b>
<b>TIẾT 58 + 59 </b>
<b> Ngày soạn: 05- 11- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 16 - 11 - 2010 </b>
<b>Văn bản :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>



<b> - Có hiểu biết ban đầu về thể văn tuỳ bút.</b>


<b> - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nết đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua</b>
lối viết tuỳ bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.


- Phong vị đặc sắc nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo và giản dị :
Cốm .


- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của
nhà văn Thạch Lam trong văn bản.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm..
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật vật của quê hương.
<b>3. Thái độ: </b>


- Biết quý trọng những sản vật của quê hương.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Đọc thuộc lòng văn bản:Tiếng gà trưa , nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
? Trình bày cảm nhận của em về bài thơ?


<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Đã là người Hà Nội, hay từng sống một thời gian ở Hà Nội, mấy ai không một lần ăn
cốm với chuố tiêu vào những ngày mùa thu mát trời? Nhưng sẽ thú vị, ngon lành, thơm thảo hơn
nhiều nhiềunếu chúng ta được thưởng thức nững bài tuỳ bút- những bài thơ bằng văn xuôi về Cốm
của Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn. Bài Cố của Thạch Lam được trích từ tập tuỳ bút <i><b>Hà</b></i>
<i><b>Nội Băm Sáu Phố Phường. viết về các thứ quà riêng của Hà Nội từ tỷứơc CMT8 năm 1945.</b></i>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b> * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về</b>
<i><b>tác giả,tác phẩm</b></i>


<i><b>? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Thạch Lam </b></i>


<i><b>GV nói thêm về Thạch Lam : Là em ruột của Nhất</b></i>
Linh và Hoàng Đạo . Từng tham gia biên tập tờ báo
“Phong hóa ngày nay …”Mất vì bệnh lao ở Yên Phụ –


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>1. Tác giả: </b>


- Thạch Lam (1910-1942).Sin tại Hà


Nội, là nhà văn lãng mạng trong nhóm
Tự Lực Văn Đoàn, được biết với các
truyện ngắn và bút kí trước Cách mạng.


<b>MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hà Nội.


<i><b>? Hãy cho biết thể loại của bài “Một thứ …..”</b></i>
<i><b>? Em biết gì về thể loại Tuỳ bút ? (sgk/161)</b></i>


<i><b>*GV nói thêm : Văn bản viết trước 1945 trong tập “Hà</b></i>
Nội …sáu phố phường “ Nhưng nhà văn qua sự hiểu
biết sâu sắc các phong tục dân tộc ,đã thể hiện tình cảm
đúng đắn đối với văn hoá dân tộc ,với các quan điểm
mà ngày nay ta thấy vẫn còn tiếp tục phát huy .


<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>- GV: Đọc mẫu ,nêu yêu cầu đọc ,chú ý hs giọng biểu</b></i>
cảm ở những từ ngữ gợi cảm , nhịp điệu .


<i><b>- Gv: Giải thích một số từ khó SGK.</b></i>
<i><b>- HS: 3 hs đọc tiếp .</b></i>


<i><b>? Dựa vào mạch cảm xúc của tác giả ,em hãy chia bố</b></i>
cục văn bản ?


<i><b>- HS: Thảo luận nhóm chia đoạn , 3 đoạn (đánh dấu</b></i>
<i>sgk)</i>



<i><b>? Theo dõi phần 1 văn bản ,cho biết cảm nghĩ về nguồn</b></i>
gốc của cốm được tác giả trình bày trong mấy đoạn văn
ngắn ?


<i><b>- HS: 2 đoạn văn</b></i>
<i><b>? Mỗi đoạn nói gì ? </b></i>
<i><b>HS: Đ1: Cội nguồn của cốm </b></i>
Đ2 : Nới cốm nổi tiếng


<i><b>? Ở đoạn 1 tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng</b></i>
những hình ảnh ,chi tiết nào ?


<i><b>? Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài tuỳ bút</b></i>
này của tác giả ?


+ Cơn gió mùa hạ ….tinh khiết <i> Tự nhiên , gợi cảm.</i>
<i> + An tượng của khứu giác “ngửi” </i><i> Tạo giá trị biểu</i>
<i>cảm cho đoạn văn.</i>


<i><b>? Cội nguồn của cốm qua cách trình bày của tác giả là</b></i>
do đâu? Câu văn nào cho em biết điều đó ?


<b>HS : Tự bộc lộ, gạch sgk</b>


<i><b>? Ở đoạn văn thứ 2 tác giả cho ta biết thêm điều gì về</b></i>
cốm?


<i><b>? Tại sao Cốm gắn với tên làng Vòng ?</b></i>



<i><b>HS: + Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề làm cốm </b></i>
<i> + Cốm : Dẻo, thơm , ngon nhất (chất lượng )</i>


<i> + Cô gái làng vòng bán cốm : Xinh đẹp , gọn</i>
<i>ghẽ( Hình thức)</i>


<i><b>? Hình ảnh cơ hàng cốm (hình ảnh minh hoạ) áo quần</b></i>
gọn ghẽ với dấu hiệu …Thuyền rồng có ý nghĩa gì?
<i><b>HS: + Cốm gắn liền với vẽ đẹp của người làm ra cốm .</b></i>
<i> + Cái cách cốm đến với người thật duyên dáng ,</i>
<i>lịch thiệp. </i>


<i> Vẻ đẹp con người tôn lên vẻ đẹp của cốm </i>


Sáng tác của Thạch Lam thể hiện tâm
hồn nhạy cảm, tinh têd của ông đối với
con người và cuộc sống.


<b>2. Tác phẩm:</b>


- Thể loại: Tuỳ bút: Là một thể văn gần
với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu
cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghi tình
cảm của tác giả trước các hiện tượng,
các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ
thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
- Xuất xứ : Rút tập “Hà Nội băm sáu
phố phường “, năm 1943 –Tập tuỳ bút
cuối cùng của ông.



<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó</b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>a. Bố cục: 3 đoạn</b>


- P1: Từ đầu.... Như chiếc thuỳên rồng:
Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm


- P2: Tiếp ...Cao quý , kín đáo và nhũn
nhặn: Cảm nghĩ về giá trị của cốm.
- P3 : Còn lại: Cảm nghĩ về sự thưởng
thức Cốm


<b>b. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu</b>
tả, biểu cảm, trữ tình.


<b>c. Phân tích :</b>


<i><b>C1. Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm</b></i>
- Khi đi qua cánh đồng xanh mùi thơm
mát của bông lúa non ….


- Trong cái vỏ xanh kia ….ngàn hoa cỏ
- Dưới ánh nắng ….của trời .


- Một loạt cách chế biến ,cách làm cốm
-> Cốm làng Vòng


 Từ ngữ chọn lọc ,tinh tế ,giàu sức



biểu cảm .Câu văn có nhịp điệu gần với
thơ.


 <b>Cốm là thứ quà đặc biệt của bàn</b>


<b>tay khéo léo .</b>






 <i><b>=> Yêu q tơn trọng cội nguồn trong</b></i>


<i><b>sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá</b></i>
<i><b>dân tộc của Cốm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>? Trong những lời văn trên tác giả đã dùng cảm giác và</b></i>
tưởng tượng để miêu tả cội nguồn của Cốm .Hãy nêu
tác dụng của cách miêu tả này ?(Vừa gợi hình vừa gợi
<i>cảm , khêu gợi cảm xúc và tưởng tượng nơi người</i>
<i>đọc .Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ Cốm của tác</i>
<i>giả )</i>


<i><b>? Từ đó em nhận biết được điều gì về sự hình thành của</b></i>
Cốm?


<i><b>? Theo em tác giả bộc lộ cảm xúc nào qua đoạn văn</b></i>
trên?


<b>HS : Tự bộc lộ ,giáo viên nhận xét , chốt ý .</b>


<b>GV chuyển ý : </b>


<b>HẾT TIẾT 58 CHUYỂN TIẾT 59</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>3. Bài mới : </b>


<i><b>? Chỉ bằng một câu thôi nhưng tác giả đã khái quát</b></i>
được giá trị của cốm. Theo em câu đó là câu nào ?
Hs: Nêu và gạch sgk/160


<i><b>? Qua lời văn đó em hiểu gì về thứ q :Cốm?</b></i>


<i><b>? Những câu văn sau đó tác giả cụ thể hơn giá trị của</b></i>
Cốm như thế nào ?


<i><b>HS: Cốm : Làm quà sêu tết .Hồng cốm tốt đơi….</b></i>


<i><b>? Sự hồ hợp tương xứng của hồng cốm được phân tích</b></i>
trên những phương diện nào ?


+ Màu sắc :…khơng bao giờ có 2 màu hoà hợp hơn…
<i> + Hương vị : Thanh đạm+ ngọt sắc </i><i> nâng đỡ</i>
<i>nhau…</i>


<i><b>? Nhận xét về phương thức biểu đạt của đoạn văn này?</b></i>
<i><b>? Như thế ở đoạn 2 này giá trị của cốm được phát hiện</b></i>
trên những phương diện nào ?



<i><b>? Ở cuối đoạn 2 nhân nói về những phong tục tốt đẹp</b></i>
của dân tộc tác giả còn thể hiện quan điểm gì ?


<i><b>HS: </b>Bình luận ,phê phán thói chuộng ngoại …khơng</i>
<i>biết thưởng thức sản vật cao q mà giản dị của truyên</i>
<i>thống dân tộc</i>


<i><b>? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và</b></i>
thái độ nào trong ứng xử với thức quà dân tộc là Cốm?
HS: Trân trọng ,giữ gìn cốm như 1 vẻ đẹp văn hóa dân
<i>tộc</i>


<i><b>? Ở đoạn cuối tác giả bàn về sự thưởng thức cốm trên </b></i>
hai phương diện,đó là những phương diện nào?(ăn và
<i>mua )</i>


<i><b>? Câu văn nào bàn về cách thưởng thức đó ?</b></i>
<b>+ HS: Tự bộc lộ </b>


<i><b>? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn này ?</b></i>
<b>GV bình : Cốm là lộc của trời ,người , thần lúa </b>


Cốm là thức ăn vừa cụ thể vừa trừu tượng …do đó đừng
thọc tay (dung tục)mà nâng đỡ…( tinh tế ) ăn thong thả


<b>HẾT TIẾT 58 CHUYỂN TIẾT 59</b>
<i><b>C2. Cảm nghĩ về giá trị của</b><b> </b><b> cốm.</b></i>
- Cốm là thứ quà riêng biệt của đất
nước thức dâng cánh đồng … hương vị


mộc mạc ,giản dị ,thanh khiết của đồng
quê nội cỏ An Nam,.


 Cốm đặc sản của dân tộc.


- Hồng cốm là thứ quà sêu tết .’


 Lời nhận xét ,bình luận ,
 Cốm bình dị, khiêm nhường,


<i><b>một sản phẩm chứa đựng giá trị văn </b></i>
<i><b>hoá gắn liền với phong tục của dân </b></i>
<i><b>tộc.</b></i>


<i><b>C3. Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm</b></i>
- Ăn: Thong thả từng chút , ngẫm nghĩ .
- Mua: Nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt
chiu,mà vuốt ve ,kính trọng lộc của trời
cho , người ,thần lúa


 Lời bàn bạc, khuyên răn hết sức biểu


cảm .


 Cái nhìn văn hố với việc ẩm thực


<i><b>* Cốm : Giá trị tinh thần đáng được</b></i>
<i><b>chúng ta tôn trọng ,giữ gìn .</b></i>


<b>3. Tổng kết</b>


<i><b>a. Nghệ thuật:</b></i>


- Lời van trang trọng, tinh tế, đầy cảm
xúc, giàu chất thơ.


- Chọn lọc các chi tiết gợi nhiều liên
tưởng, kỉ niệm.


- Sáng taọ trong lời văn xen kể và tả
chậm rãi, ngaamx nghĩ, mang nặng tính
chất tâm tình, ngắc nhở nhẹ nhàng.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


- Bài văn là sự thể hện thành công
những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà
sâu sắn của Thạch Lam về văn hoá và
lối sống của người Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

….


<i><b>? Như vậy em thấy được thái độ của tác giả như thế nào</b></i>
đối với thứ quà của lúa non.


<i><b>? Bài tuỳ bút đã thể hiện nội dung và nghệ thuật đặc sắc</b></i>
nào ?


<i><b>HS: Đọc ghi nhớ sgk/163</b></i>
<i><b>* Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi ghi ở</b></i>


phiếu


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>


- Đọc lại văn bản ,nắm được thế nào là thể loại tuỳ bút
- Bố cục của văn bản


- Nêu cảm nghĩ của em về nguồn gốc cốm
- Về nhà soạn tiếp các câu hỏi tiếp theo
- Học bài cũ ,đọc biểu cảm


- Soạn bài : chơi chữ


- Nhóm 1,4: Cảm nghĩ của nhà văn về :
“Một thứ quà của lúa non”đã mang lại
cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc
nào về Cốm….


- Nhóm 2&5 : Cảm nghĩ về cốm của
Thạch Lam cho em hiểu gì về nhà văn
này ?


- Nhóm 3&6 : Nhận xét của em về
nghệ thuật viết tuỳ bút của Thạch Lam
qua bài tuỳ bút “Một thứ quà ….”
<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………


………
………….


………
………...


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUẦN 15 </b>
<b>TIẾT 60 </b>


Ngày soạn: 08- 11 - 2010
Ngày dạy: 17 – 11 - 2010


<b>Tập Làm V ă n : </b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về 1 con người , những ưu điểm, nhược điểm của bài
viết


- Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự sự , miêu tả , vận dụng tốt các mực nêu ra
trong sgk


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :</b>
<b>1. Kiến Thức:</b>


- Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về 1 con người , những ưu điểm, nhược điểm của bài
viết



- Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự sự , miêu tả , vận dụng tốt các mực nêu ra
trong sgk


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Tự đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt hiểu
biết về lập ý ,bố cục ,vận dụng các phép tu từ .


3. Thái độ:


- Nghiêm túc sủa lỗi cho bản thân để tiến bộ hơn trong bài sau
C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:


- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.


- GV: chấm bài kỹ để phát hiện các lỗi mà học sinh thường mắc phải để có biện pháp sửa chữa
giúp học sinh khắc phục .


<b>- Hs: chuẩn bị bài ở nhà.</b>
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định: Lớp 7a1...Lớp 7a2...</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kết hợp trong tiết học.
<b> 3. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


- Chúng ta đó cùng nhau viết bài TLV số 2: Đó là kiểu bài yêu cầu kể chuyện kết hợp với
miêu tả. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, cịn điểu gì chưa hồn


thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT Đ ỘNG 1 : Trả bài tập làm văn</b>
- GV chép đề bài lên bảng


– Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản


<b>I. Đ Ề BÀI : </b>


- Cảm nghĩ về người thân ( chọn bất cứ
người nào ; ông , bà , cha , mẹ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

– Nêu ra định hướng của bài làm
– Lập dàn ý


<b>? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB,</b>
các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)


<b>* HOẠT Đ ỘNG 2 : Yêu cầu của bài làm. Nhận</b>
<i><b>xét ưu, nhược điểm</b></i>


<b>? Hãy lập dàn ý cho đề văn</b>
<i><b>- H/s khác theo dõi bổ sung</b></i>


<b>? Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì phù</b>
hợp?


-> Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, 5 trong


phần thân bài (cần linh hoạt)


<i><b>GV: Nhận xét ưu điểm và nhược điểm</b></i>


<b>- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm</b>
của H/s


<i><b>a. Ưu điểm: </b></i>


- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài
(kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử
dụng trong bài viết)


- 1số bài vận dụng yếu tố biểu cảm khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm


của H/s: Hằng 7ª2, Thu 7ª1, Măng 7ª1, …..
- Trình bày sạch đẹp.


<i><b>b. Tồn tại:</b></i>


- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần
chú ý tách ý, tách đoạn.


- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa
nhiều


- Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- cịn sai chính tả



- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa
học.


- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao
<i><b>- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa</b></i>


<i><b>- GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt</b></i>
- Trả bài cho H/s


<b>GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu :</b>
1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi


2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm


<b>II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM</b>
<b>1. Nội dung: </b>


- Kiểu văn bản: Văn biểu cảm


- Văn biểu cảm đối với con người đòi hỏi phải
chú ý đến con người một cách đấy đủ , phải có
con người làm nến cho những tình cảm , cảm
xúc suy nghĩ


- Phải chú ý đến yếu tố tự sự , miêu tả


- Vận dụng tốt các yếu tố biểu cảm như so
sánh , lối điệp ngữ , hình thức liên tưởng ,
tưởng tượng



- Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình
đối với người thân đó.


<b>2. Đáp án chấm:</b>
<i><b>a. Mở bài: (1,5 điểm)</b></i>


- Giới thiệu người thân ( người ấy là ai?)
- Nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người
ấy


<i><b>b. Thân bài: (6 điểm)</b></i>


- Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và
bộc lộ suy nghĩ của em (1,5đ)


- Kể lại nhắc lại một vài nét về đặc điểm
( thói quen ) , tính tình phẩm chất của người
ấy( 1,5 )


- Gợi lại những kỉ niệm giữa em và người ấy
(1,5)


- Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em
về mối quan hệ giữa em và người thân
này( 1,5)


<i><b>c. Kết bài: (1,5 điểm)</b></i>


- Cảm xúc của em về người này



( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ )
<b>3. Nhận xét ưu, nhược điểm</b>


<i><b>a.Ưu điểm </b></i>


<b>- Đa số các em đã hiểu được yêu cầu của đề</b>
bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số 3 . Do đó
bài viết của chúng ta đạt điểm trên trung bình
khá cao


- Trình bày sạch sẽ hơn , các em cũng biết
dùng các biện pháp so sánh , liên tưởng ,
tưởng tượng. Thể hiện được cảm xúc của
mình ,ấn tượng và cảm xúc của em


- Viết này có tốt hơn các bài viết trước , dùng
từ , câu chính xác hơn


<i><b>b. Khuyết điểm :</b></i>


- Tuy nhiên còn một số em vẫn chưa nắm
được yêu cầu của đề vì thế kể lan man


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc?</b> sự để thễ hiện cảm xúc của mình
- Thống kê chất lượng:


<b>Câu văn có từ sai </b> <b> Lỗi sai</b> <b> Từ đúng </b>
- Mẹ em đã chăm sóc em từ


lúc lọt lịng đến bây giờ


Đơi mắt của mẹ có hai con
ngươi đen sẫm như mắt bồ
câu


- Từ thuở còn nhỏ còn học
ở trường tiểu học Đạknàng
em cũng quen biết được
vài bạn …..


- Ngoại em người rất gầy ,
gương mặt ngoại có nhiều
nét để thương nhớ , nhất là
đôi môi khi ngoại cười lộ
ra những nét đồng tiến hai
má ngoại trong rất dễ
thương


- Sai chính tả “ bay giờ”
- Miêu tả quá lộ liễu “ Con
ngươi”


- Dùng quan hệ từ khơng
có chức năng liên kết


- Miêu tả không phù hợp
với bà ngoại “Nhất là đôi
môi khi ngoại cười lộ ra
những nét đồng tiền rất dễ
thương”



…… bây giờ


- Đôi mắt của mẹ em rất đẹp như mọi
người ta thường nói đó là đơi mắt bồ
câu


- Từ thuở nhỏ khi em bước chân và
học ở trường tiểu học Gia Hiệp em đã
quen rất nhiều bạn …..


- Nhất là đôi môi khi ngoại cười để lộ
ra nét hiền hậu


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>
- Về nhà viết lại bài văn


- Soạn bài “Ơn tập tác phẩm trữ tình”


<b>4. Đọc thẩm định:</b>


<b>GV Cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài</b>
đạt điểm chưa cao


- Bài điểm cao: Bài em Thu , Hằng ..K’Măng
- Bài điểm thấp: K’ Gơn, Ha Thư, .…..


* Hướng dẫn HS trao đổi,thảo luận :


<b>? Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết</b>
chưa tốt?



<b>5. Trả bài</b>


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………….………


******************************************************
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lớp <sub>HS</sub>Số 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB


SL % SL <i>%</i> SL <i>%</i> SL <i>%</i> SL <i>%</i> SL <i>%</i> SL <i>%</i> SL <i>%</i>


7A1
7A2


<b>TUẦN 16 </b>
<b>TIẾT 61 </b>
<b> Ngày soạn: 15- 11- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 30 - 11 - 2010 </b>
<b>Tiếng việt :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>



<b> - Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ.</b>
<b> - Nắm được các lối chơi chữ.</b>


<b> - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết. </b>
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Khái niệm chơi chữ.
- Các lối chơi chữ.


- Tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết phép chơi chữ.


- Chỉ rõ phép chơi chữ trong văn bản.
<b>3. Thái độ: </b>


- Bước đầu cảm thụ được cái hay cái đẹp của chơi chữ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng và cho ví dụ?
? Có mấy loại điệp ngữ? Cho ví dụ .



- Gọi 1 hs đứng tại chỗ nhận xét .GV chốt cho điểm
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương ,trong đời sống hàng ngày , người ta cũng
thường hay chơi chữ .Khơng phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ
tuổi cũng thích chơi chữ .Vậy chơi chữ là gì ? Bài học hơm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Tìm hiểu khái niệm của</b></i>
<i><b>chơi chữ, Tìm hiểu các lối chơi chữ</b></i>


<i><b>- GV: Đưa vd mẫu trên bảng phụ (bài ca dao )</b></i>
Gọi hs đọc ví dụ


<i><b>? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi”</b></i>
trong bài ca dao này?


<i><b>HS: </b>Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay</i>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Thế nào là chơi chữ :</b>
<i><b>a. Xét Vd: sgk/163</b></i>


<i><b>- Lợi 1: Lợi ích , lợi lộc , thuận lợi .</b></i>


<i><b>- Lợi 2&3 : Bộ phận trong miệng (DT)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>không ,lợi ở đây có nghĩa là :”thuận lợi ,lợi</i>


<i>lộc”</i>


<i><b>? Từ lợi</b><b>2</b><b> và lợi</b><b>3</b><b> nên hiểu theo nghĩa nào ?</b></i>


<i><b>HS: </b>Trong câu trả lời của ơng thầy bói mới</i>
<i>nghe vế đầu lợi<b>2</b> nghĩ rằng “lợi “ ở đây được</i>


<i>dùng để trả lời theo đúng ý của bà già,nhưng</i>
<i>đọc đến vế sau ,ta thấy được ý đích thực của</i>
<i>thầy bói .Lợi<b>3</b> :bà đã q già rồi ,răng chẳng</i>


<i>cịn chỉ cịn có lợi thơi thì tính chuyện chồng</i>
<i>con làm gì nữa</i>


<i><b>? Em có nhận xét gì về câu trả lời của ơng thầy</b></i>
bói ? từ đó em hiểu gì về cách dùng từ của tác
giả dân gian?


<i><b>HS: Trả lời gián tiếp ,đượm chất hài hước mà</b></i>
<i>không cay độc </i>


<i><b>? Việc vận dụng hiện tượng từ “lợi “ở câu cuối</b></i>
của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ?
<i><b>HS: Dựa trên hiện tượng đồng âm hay còn gọi</b></i>
<i>là đánh tráo ngữ nghĩa</i>


<i><b>? Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng</b></i>
gì?


<i><b>- HS: Gây cảm giác bất ngờ thú vị .</b></i>



<i><b>? Từ những tìm hiểu ở trên ,em có thể cho biết</b></i>
thế nào là chơi chữ ?


<i><b>- Hs: Đọc phần ghi nhớ : sgk/164</b></i>


<i><b>- GV: Đưa thêm một vd nữa để hs hiểu rõ hơn</b></i>
khái niệm .


<i><b>Vd: Trùng trục như con chó thui</b></i>


Chín mắt ,chín mũi,chín đi, chín đầu


<i><b>? Chỉ ra phép chơi chữ ở câu trên . Dựa trên</b></i>
hiện tượng gì ? + Chín (đồng âm ):


<i> - Không phải số chín </i>
<i> - Mà là bị thui chín </i>


? Hãy chỉ ra các lối chơi chữ trong các vd sau
(bảng phụ)? Phân tích cách hiểu ?


<i><b>- Hs: Khơng hiểu theo nghĩa: trăng già – núi</b></i>
<i><b>non mà hiểu non = núi </b></i>


<i><b>? Em hãy lấy thêm các vd đã học?</b></i>
<i><b>* Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>? Chơi chữ dựa trên hiện tượng nào về âm ?</b></i>
<i><b>? Phát hiện phép chơi chữ ?</b></i>



<i><b>- HS: Thảo luận , trình bày.</b></i>


<i>- GV yêu cầu trình bày , nhận xét , bổ sung .</i>
<i><b>- GV: giới thiệu thêm một số cách chơi chữ</b></i>
khác :


- Chơi chữ = từ đồng nghĩa. vd: ô !Quạ tha gà ;
xà ,rắn bắt ngoé


- Chơi chữ bằng các từ đồng nghiã chỉ sự vật
có liên quan nhau ? vd: chàng Cóc ơi ! chàng
Cóc ơi!


-> Tạo cách hiểu bất ngờ, lý thú.


 Chơi chữ “lợi “dựa trên hiện tượng đồng âm


khác nghĩa.


<i><b>b. Ghi nhớ 1: sgk/164</b></i>


- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa
của từ ngữ để tạo sắc tháidí dỏm, hài ước,... làm
cho câu văn hấp dẫn và thú vị.


<b>2. Các lối chơi chữ :</b>
<i><b>a. Xét VD:</b></i>


<i><b>- Vda : Trăng bao nhiêu tuổi trăng già</b></i>


Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
<i> Dùng từ đồng âm .</i>


<i><b>- Vdb. Vơ tuyến truyền hình </b></i> ..tàng hình 


dùng lối nói trại âm .


<i><b>- Vdc. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa .</b></i>
(Tú Mỡ)


<i> Chơi chữ dựa trên cách điệp âm .</i>
- Vdd : Con cá đối bỏ trong cối đá .
Con mèo cái nằm trên mái kèo .
<i><b> Dùng lối nói lái.</b></i>


<i><b>- Vde : Ngọt thơm sau lớp vỏ gai.</b></i>
..sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà .
<i> Dùng từ trái nghĩa.</i>


<i><b>b. Ghi nhớ : sgk/165</b></i>


<b>- Các lối chơi chữ thường gặp: Dùng từ đơng</b>
âm, dùng lối nói trại âm( gần âm) , dùng cách
điệp âm, dùng lối nói lái, Dùng từ ngữ trái
nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa.


- Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống
thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt trong văn
thơ trào phúng, trong câu đối câu đố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thiếp bén duyên chàng
Nịng nọc …khơn chuộc…..


<i><b>? Như vậy về cơ bản có mấy cách chơi chữ ?</b></i>
<i><b> HS: Đọc ghi nhớ 2 sgk/165</b></i>


<b>*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>1. Bài 1/165:</b></i>


- Đọc BT1 sgk/165 ,nêu yêu cầu đề ?
- Chỉ ra phép chơi chữ?


- Vì sao em biết ?
<i><b>2. Bài 2/ 165:</b></i>


- Nêu yêu cầu bt 2?
- Chỉ ra từ gần gũi nhau?


- Có phải phép chơi chữ không ?
- Đọc lại bài thơ của Bác Hồ.
- Tìm phép chơi chữ?


- Chỉ ra phép chơi chữ ?
<i><b>3. Bài 3/166: Hs tự tìm vd.</b></i>


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>


<i><b>1. Bài 1. SGK/165 :Chỉ ra phép chơi chữ ,</b></i>


- Liu điu ,rắn ,hổ lửa ,mai gầm , ráo , lằn lưng


,trâu lỗ , hổ mang , đều là họ hàng nhà rắn .


<i><b>2. Bài 2. SGK/165 :đây có phải là cách chơi chữ</b></i>
hay khơng ?


- Thịt, mỡ, giị, nem, chả
- Nứa, tre, trúc, hóp


 Phép chơi chữ.


<i><b>3. Bài 3. SGK/166 :Chỉ ra lối chơi chữ mà BH</b></i>
đã dùng


- Khổ tận cam lai (TNHV) khổ: đắng ,tận :hết
,cam: ngọt , lai :đến .hết khổ  sung sướng.
 Dựa trên cách dùng từ đồng âm gói cam –


cam lai.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>
- Học bài cũ ,đọc biểu cảm


- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm tiếp bài 3/165 .
- Soạn bài : chuẩn mực sử dụng từ




<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………


………
………….………
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TUẦN 16 </b>
<b>TIẾT 62 </b>
<b> Ngày soạn: 15- 11- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 30 - 11 - 2010 </b>
<b>Tiếng việt :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Hiểu các yêu cầu sử dụng từ đúng chuẩn mực.</b>
<b> - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.</b>


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.


- Nhận biết cá từ ngữ được sử dụng vi phậm các chuẩn mực sử dụng từ.
<b>3. Thái độ: </b>


- Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó ,tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản


thân trong việc sử dụng từ ,có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực ,tránh thái độ cẩu thả khi nói,khi
viết.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Thế nào là phép chơi chữ? Nêu tác dụng và cho ví dụ?
? Có mấy lối chơi chữ? Cho ví dụ .


- Gọi 1 hs đứng tại chỗ nhận xét .GV chốt cho điểm
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Trong giao tiếp hàng ngày ,đôi khi chúng ta phát âm chưa chính xác hoặc sử dụng từ chưa
đúng nghĩa và chưa thể hiện đúng sắc thái biểu cảm . Dễ gây hiểu lầm ,khó hiểu, vậy để sử dụng
từ cho chính xác ,các em sẽ tìm hiểu qua bài: Chuẩn mực sử dụng từ. .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1: Sử dụng từ đúng âm, đúng </b>
<i><b>chính tả. Sử dụng từ đúng nghĩ. Sử dụng từ đúng </b></i>
<i><b>tính chất NP của từ. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu </b></i>
<i><b>cảm hợp phong cách. Không nên lạm dụng từ địa </b></i>
<i><b>phương , từ Hán việt </b></i>


<i><b>GV: Gọi hs đọc phần 1 sgk/168</b></i>



<i><b>? Các từ in đậm trong các câu trên ,sai âm , sai chính</b></i>
tả ntn? Các em sửa lại cho đúng ?


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<b>1. Sử dụng từ đúng âm ,đúng chính tả :</b>
<i><b>- VD : Sgk/166</b></i>


Dùi  vùi ; tập tẹ  Bập bẹ.
 Không phân biệt d/v


Do liên tưởng sai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>- HS : Tự sửa chữa ,</b></i>
<i><b>- GV: Nhận xét </b></i>


<i><b>? Tìm thêm một số lỗi tương tự ?</b></i>


<i><b>? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sai âm sai chính tả </b></i>
<i><b>- Hs: Do phát âm sai ; viết sai lỗi chính tả ; do ảnh</b></i>
hưởng tiếng địa phương ; do liên tưởng sai


<i><b>Sử dụng từ đúng nghĩa</b></i>
<i><b>GV: Gọi hs đọc phần 2 sgk/16</b></i>


<i><b>? Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai nghĩa</b></i>
ntn ? giải thích ?


<i><b>? Em hãy dùng từ khác để sửa lại cho đúng nghĩa của</b></i>


câu diễn đạt ?


+ Biểu diễn dành cho buổi biểu diễn văn nghệ , kịch .
<i> + Sáng sủa : dành cho khuôn mặt .</i>


<i> + Biết : hiểu biết.</i>


<i> + Sắt đá : có ý chí cứng rắn.</i>


<i><b>? Nguyên nhân nào dẫn đến dùng từ sai nghĩa ?</b></i>


<i><b>? Do đó muốn dùng từ đúng nghĩa ta phải căn cứ vào</b></i>
yếu tố nào ?(Căn cứ vào câu cụ thể ,vào ngữ cảnh để
<i>nhận xét lỗi và tìm từ ngữ thích đáng để sửa )</i>


<b>* Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ</b>
<i>GV: Gọi hs đọc phần 3 sgk/167</i>


<i><b>? Các từ in đậm ở các câu trên dùng sai nghĩa ntn ?</b></i>
Hãy tìm cách sửa lại cho đúng ?


<i><b>HS:+ Hào quang là DT không thể dùng làm VN như</b></i>
<i>TT.</i>


<i> + Thảm hại là TT không thể dùng làm BN như</i>
<i>DT.</i>


<i> + Giả tạo phồn vinh phải đổi trật tự DT (ĐN)</i>
<i>đứng trước TT( giả tạo ).</i>



<b>* Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong</b>
<i><b>cách</b></i>


<i><b>- GV: Gọi hs đọc phần 4 sgk /167</b></i>


? Cho biết phần in đậm của câu trên sai ntn ? Hãy tìm
những từ ngữ thích hợp để thay thế những từ đó ?


<i>+ Lãnh đạo : sắc thái trang trọng </i><i> không phù</i>
<i>hợp.</i>


<i> + Chú hổ : ‘’ ‘’ </i><i> Không phù hợp </i>


<b>* </b><i><b>Không nên lạm dụng từ địa phương , từ Hán</b></i>
<i><b>việt .</b></i>


<i><b>- GV: Cho hs đọc phần 5 sgk /167</b></i>


<i><b>? Nghe câu sau và cho biết em hiểu nghĩa của câu đó</b></i>
như thế nào ?


- Bầy choa có chộ mơ mồ (khó hiểu )
Bọn tơi có thấy đâu nào ?


<i><b>? Có nên dùng từ “Nhi đồng “ trong câu văn không ?</b></i>
cần thay bằng từ nào cho dễ hiểu , phù hợp ?


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS ghi nhớ</b>


<i><b>? Muốn sử dụng từ một cách chuẩn mực ta phải lưu ý</b></i>


những điều nào ? (3p)


<b>2. Sử dụng từ đúng nghĩa :</b>
<i><b>- Vd2 : Sgk./166</b></i>


Biểu diễn Diễn đạt


Sáng sủa  Văn minh tiến bộ


Biết  Có


Sắt đá  Sâu sắc.


 Do khơng nắm vững khái niệm của từ


không phân biệt các từ đồng nghĩa và gần
nghĩa .


<b>3. Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ .</b>
<i><b>- Vd3: Sgk/167</b></i>


Hào quang  Đẹp


An mặc  Trang phục .


Thảm hại  Tổn thất


Giả tạo phồn vinh  Phồn vinh, giả tạo


<b>4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm</b>


<b>hợp phong cách.</b>


<i><b>- Vd4: Sgk.167</b></i>


- Lãnh đạo  Cầm đầu (khinh bỉ)


Chú hổ  Con hổ


<b>5. Không nên lạm dụng từ địa phương ,</b>
<b>từ Hán việt .</b>


- Vd5:


- Bầy choa có chộ mơ mồ  Từ địa


phương NT  Khó hiểu.


- Ngồi sân nhi đồng đang nơ đùa.  Hán


việt  Lạm dụng


<b>II. KẾT LUẬN </b>
<i><b>* Ghi nhớ : sgk/167</b></i>


- Khi sử dụng từ phải chú ý: Sử dụng từ
đúng âm, đúng chính tả. Sử dụng từ đúng
nghĩa. Sử dụng từ đúng tính chất NP của
từ. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp
phong cách. Không nên lạm dụng từ địa
phương , từ Hán việt



<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gọi 2 hs đọc ghi nhớ : Sgk / 168


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b> TLV đã làm
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………….………


******************************************************
<b>TUẦN 16 </b>


<b>TIẾT 63 </b>
<b> Ngày soạn: 15- 11- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 01 - 12 - 2010 </b>
<b>Tập Làm Văn :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc - Hiểu các văn bnả trữ tình trong HKI.</b>
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn tự sự.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một bài văn biểu cảm.



- Cách diễn đạt cho môth bài văn biểu cảm.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bnả biểu cảm.
- Tạo lập văn bnả biểu cảm.


<b>3. Thái độ: </b>


- Biết cách làm bài văn biêu cảm
<b>B. Chuẩn bị:C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Trong giao tiếp hàng ngày ,đơi khi chúng ta phát âm chưa chính xác hoặc sử dụng từ chưa
đúng nghĩa và chưa thể hiện đúng sắc thái biểu cảm . Dễ gây hiểu lầm ,khó hiểu, vậy để sử dụng
từ cho chính xác ,các em sẽ tìm hiểu qua bài: Chuẩn mực sử dụng từ. .


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại lý thuyết</b>


<i><b>- GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm văn tự</b></i>


sự,miêu tả, biểu cảm.


<b> - HS: Tự bộc lộ .</b>


<i><b>? Vậy em hãy cho biết văn tự sự, miêu tả và văn</b></i>
biểu cảm khác nhau ntn?


<i><b>? Kể tên một số văn bản tự sự,miêu tả, biểu cảm</b></i>
mà em đã được học?


<b>- Hs: Tự bộc lộ.</b>


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG, ƠN LÝ THUYẾT:</b>
<i><b>1. Phân biệt: Tự sự, Miêu tả,Biểu cảm</b></i>


- Tự sự : Nhằm kể lại một chuỗi sự việc sự
việc này dẫn đên sự việc kia cuối cùng tạo
thành một kết thúc ,thể hiện một ý nghĩa.
- Miêu tả: Nhằm tái hiện lại đối tượng


( người , vật , cảnh vật ) sao cho người ta cảm
nhận được nó.


- Biểu cảm : Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>- GV: Cho HS nhắc lại yếu tố tự sự,miêu tả,biểu</b></i>
cảm có trong bài :Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá.Từ đó hỏi:


<i><b>? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai</b></i>


trị gì ?chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn ?
nêu vd.


<i><b>- HS: Tự bộc lộ </b></i>
<i><b>- GV: Nhận xét .</b></i>


<i><b>- GV: Cho HS đọc lại đoạn văn mẫu về hoa hải</b></i>
<i><b>đường SGK/73.</b></i>


<i><b>? Trong 2 đoạn văn đó,đoạn văn nào được viết</b></i>
theo phương thức biểu cảm?


+ Đoạn văn 2.


<i><b>? Vì sao em xác định được như vậy?</b></i>


<i><b>- HS: Đoạn văn đó thể hiện tình cảm của người</b></i>
viết qua các từ ngữ gợi tả gợi cảm,sử dụng các
phép tu từ như so sánh,…


<i><b>? Như vậy đặc trưng của văn biểu cảm là gì?</b></i>
<i><b>- HS: Tự bộc lộ,</b></i>


<i><b>- GV: Chốt ý, ghi bảng.</b></i>


<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm luyện</b>
<i><b>tập</b></i>


<i><b>? Nêu các bước làm bài văn BC qua đề sau :</b></i>
“cảm nghĩ mùa xuân” ?



+ 5 bước : THĐ , tìm ý , lập dàn ý, viết bài , sửa
bài .


<b>* Thảo luận nhóm: Em hãy thực hiện bước : tìm</b>
ý và sắp xếp ý .


<i><b>- HS: Các nhóm trình bày .</b></i>
<i><b>- GV: Nhận xét ghi bảng </b></i>


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>
- Học bài cần nhớ :


- Phân biệt văn biểu cảm –tự sự –miêu tả
- Thế nào là văn biểu cảm .


- Yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm .
- Soạn bài : Mùa xuân của tôi


- Học bài cũ bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm


người viết,nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi
người đọc.


<i><b>2. Vai trò của yếu tố tự sự,miêu tả trong văn</b></i>
<i><b>biểu cảm:</b></i>


- Tự sư,miêu tả chỉ là phương tiện để người
viết thể hiện thái độ,tình cảm và sự đánh giá.



<i><b>3. Đặc trưng của văn biểu cảm:</b></i>


- Thể hiện tình cảm, thái độ của người viết
qua các từ ngữ gợi tả gợi cảm,sử dụng các
phép tu từ như so sánh,…


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


<i><b>Đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân.</b></i>
<i><b>1.Thực hiện qua các bước :</b></i>


- Tìm hiểu đề .


- Lập ý (xác định cảm nghĩ )


- Lập dàn ý . viết bài , đọc và sửa chữa .
<i><b>2.Tìm ý và sắp xếp ý : </b></i>


- MX đem lại cho mỗi người một tuổi mới
trong đời .


- MX là mùa đâm chồi nảy lộc của thưc vật
,là mùa sinh sôi của mn lồi .


- MX là mùa mở đầu cho một năm mới ,
mở đầu cho một kế hoạch ,một dự định.


 MX đem lại cho em biết bao suy nghĩ về


mình mà mọi người xung quanh.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :</b>


E. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

******************************************************


<b>TUẦN 16 </b>
<b>TIẾT 64 </b>
<b> Ngày soạn: 05- 11- 2010 </b>


<b> Ngày dạy: 16 - 11 - 2010 </b>
<b>Văn bản :</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Cảm nhận đợc tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tuỳ</b>
bút tài hoa độc đáo.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Một số hiểu biết ban đầu về tác giả Vũ Bằng.


- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên thiên, khơng khí của mùa xn Hà Nội, về
miền Bắc qua nỗi lòng “ Sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.


- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; Lời văn thẫm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất
thơ.



<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút .


- Phân tích áng văn xi trữ tình giàu chât thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu
tả trong văn biểu cảm.


<b>3. Thái độ: </b>


- Có tình u q hương, đất nước tha thiết, sâu đậm.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định : Lớp 7a1………7a2...</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Em hiểu gì về thể văn tuỳ bút


? Cảm nhận của em về bài tuỳ bút : “Một thứ quà của lúa non: cốm “
<b>3. Bài mới : GV giới thiệu bài </b>


- Ai đi về Bắc ta theo với


Thăm lại non sông , đất Lạc Hồng
Từ thuở mang gươm đi mở cõi


Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long
Tâm tư và ước nguyện của nhà thơ - Chiến sĩ thời Nam tiến đã trở thành tiếng nói chung cho


biết bao nhiêu con người xa xứ nhớ thương miền bắc , nhớ thương HN . Tác giả thương nhớ 12
bắt đầu tập sách của mình bằng nổi nhớ tháng giêng mùa xuân với trăng non , rét ngọt . Với
những chi tiết đó cơ cùng các em tìm hiểu qua bài “ Mùa xuân tôi yêu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>MÙA XUÂN CỦA TÔI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>-* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tác giả ,tác phẩm</b>
GV:Cho hs đọc phần chú thích sgk


<i><b>? Em hãy nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời</b></i>
của bài thơ ? ( Chú thích sgk)


<i><b>? Theo em cách đặt tên vb này là Mùa xn của</b></i>
<i><b>tơi có ý nghĩa gì?</b></i>


<i><b>HS: Mùa xn của riêng tơi , mùa xn ở trong tôi ,</b></i>
<i>do tôi cảm thấy .Cách đặt tên này nhấn mạnh vai</i>
<i>trị của tơi trong cảm thụ màu xn </i>


 <b>HOẠT ĐỘNG 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu văn</b>


<i><b>bản</b></i>


<i><b>- GV: Đọc yêu cầu hs đọc tiếp ( giọng đọc chậm rãi ,</b></i>
sâu lắng , mềm mại , hơi buồn se sắt )


 - Giải thích từ khó



<i><b>? Từ đó hãy xác định nhân vật chính trong vb này? </b></i>


 <i><b>? Theo dõi vb em thấy tác giả cảm nhận về mùa</b></i>


xuân quê hương được triển khai theo các ý chính
nào ? nêu nội dung của ý chính đó ?


<i><b>Gọi hs đọc đoạn 1</b></i>


<i><b>? Quan sát 2 câu đầu vb và cho biết : trong lời bình</b></i>
có cụm từ “ Tự nhiên như thế , khơng có gì lạ hết”
được tác giả sử dụng với dụng ý gì ?


<i><b>HS: Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xn là</b></i>
<i>tình cảm sẵn có và hết sức thơng thường ở mỗi con</i>
<i>người </i>


<i><b>? Theo dõi câu văn thứ 3. Em hãy nhận xét ngôn từ</b></i>
và dấu câu , nêu tác dụngcủa biện pháp đó ?


<i><b>HS: Điệp từ , điệp ngữ , điệp kiểu câu : Đừng </b></i>
thương, ai cấm được


<i><b>? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân của con người</b></i>
với quan hệ gắn bó với các hiện tượng tự nhiên xã
hội thể hiện qua từ ngữ nào?


<i><b>- HS: Non – nước ; bướm – hoa ; trai – gái </b></i>
<i><b>? Theo em cách liên hệ này có tác dụng gì ? </b></i>



<i><b>- HS: Khẳng định tình cảm với mùa xn là qui</b></i>
luật , khơng thể khác , khơng thể cấm đốn


<i><b>? Đoạn văn trên đã bộc lộ thái độ và tình cảm nào</b></i>
của tác giả với mùa xuân quê hương?


<i><b>GV giảng: Nâng niu trân trọng. Thương nhớ thuỷ</b></i>
chung với mùa xuân


<i><b>? Theo dõi đoạn 2 trong vb để tìm câu văn gợi tả</b></i>
cảnh sắc và khơng khí mùa xn HN?


<i><b>GV giảng: “ Mùa xuân của tôi – Mùa xuân bắc việt</b></i>
[…] là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh
[…]có câu hát h tình […] đẹp như thơ như mộng
<i><b>? Từ có lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối câu văn này</b></i>
có tác dụng gì?


<i><b>- Hs : Liệt kê , nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình</b></i>
của mùa xuân đất bắc , gợi ra các vẻ đẹp khác của
mùa xuân.


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<b>1. Tác giả: </b>


- Vũ Bằng : ( 1913 – 1984) Tên thật là
Vũ Đăng Bằng.


- Ơng có sở trường viết truyện ngắn, bút
kí, tuỳ bút.



- Là 1 nhà báo , cây bút viết văn có sở
trường ở truyện ngắn tuỳ bút


<b>2. Tác phẩm:</b>


- Mùa xuân của tôi trích đoạn đầu của tuỳ
bút “ Tháng Giêng mơ về trăng non rét
ngọt”Mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt 12
thành của tác giả


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó</b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>a. Bố cục: - 3 phần </b>


<i>+ Từ đầu đến mê luyến mùa xuân – Cảm</i>
<i>nhận về qui luật tình cảm của con người</i>
<i>về mùa xuân </i>


<i>+ Tiếp đến mở hội liên hoan – Cãm nhận</i>
<i>về cảnh sắc , khơng khí chung của mùa</i>
<i>xn hà nội </i>


<i>+ Đoạn cịn lại – cảm nhận về cảnh sắc</i>
<i>khơng khí của thánh giêng mùa xuân </i>
<b>b. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả,</b>
biểu cảm, trữ tình.


<b>c. Phân tích :</b>



<i><b>C1. Quy luật tình cảm của con người đối</b></i>
<i><b>với mùa xuân</b><b> : </b></i>


- Tự nhiên như thế … Mê luyến mùa xuân


 Điệp từ , điệp ngữ , điệp kiểu câu .


Khẳng định tình cảm với mùa xn là qui
luật , khơng thể khác, khơng thể cấm đốn


<i><b>C2. Cảnh sắc và khơng khí mùa xn</b></i>
<i><b>đất Bắc</b><b> : </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Thảo luận 3p: Những dấu hiệu điển hình nào tạo</b>
cảnh sắc , khơng khí mùa xn đất Bắc ? Những dấu
hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào?
<i><b>- HS: Thảo luận trìng bày</b></i>


<i><b>- GV giảng: Mưa riu riu , gió lành lạnh , đêm xanh.</b></i>
Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh , tiếng trống trèo ,
câu hát huê tình. Khơng khí hồ với cảnh sắc tạo
thành 1 sự sống riêng của mùa xuân đất bắc


<i><b>? Tác giả đã gọi màu xuân đất Bắc là gì ? điều đó</b></i>
có tác dụng gì ?


<i><b>? Câu văn : Nhựa sống ở trong người căng lên …</b></i>
cặp uyên ương đứng cạnh đã diễn tả sức mạnh nào
của mùa xuân ?



<i><b>? Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong</b></i>
câu văn : Nhang trầm , đèn nến … mở hội liên
hoan” ?


<i><b>? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật ngôn từ nổi bật</b></i>
trong 2 câu văn trên . và nêu tác dụng của biện pháp
đó?


<i><b>- HS:- Tạo các hình ảnh so sánh mới mẻ: Nhựa sống</b></i>
trong người căng lên như máu ….Trong lòng thì
cảm như có biết bao nhiêu là hoa. Tác dụng : diễn tả
sinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân


<i><b>? Cách dùng giọng điệu dấu câu có gì đặc biệt ?</b></i>
( giọng điệu vừa sôi nổi vừa êm ái tha thiết , câu dài
được ngắt bằng nhiều dấu phẩy


<i><b>? Qua đây , tình cảm nào của tác giả dành cho mùa</b></i>
xuân đất bắc được bộc lộ ?


<i><b>- HS: </b>Hân hoan biết ơn, thương nhớ mùa xuân đất</i>
<i>Bắc </i>


<i><b>Gọi hs đọc đoạn cuối</b></i>


<i><b>? Khơng khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày</b></i>
rằm tháng giêng có nét gì riêng biệt ? Nhận xét về
cách thể hiện của tác giả ở đoạn văn này ?



<i><b>- HS: Khơng khí và cảnh sắc thay đổi :Tết ….chưa</b></i>
hết hẳn ……Pha lê mờ


+ Nhận xét : Tác giả chọn những hình ảnh chi tiết
tiêu biểu , đặc sắc tạo nên nét riêng biệt của khơng
khí và cảnh sắc thiên nhiên sau rắm tháng giêng
<i><b>? Cảnh tượng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho</b></i>
con người?


<i><b>- HS: Vui vẻ , phấn chấn trước một năm mới ( cảm</b></i>
thấy rạo rực 1 niềm vui sáng sủa )


<i><b>? Nhà văn cảm thấy yêu tháng giêng nhất . Điều đó</b></i>
cho thấy con người ở đây đã yêu mùa xuân đất bắc
bằng 1 tình yêu như thếnào?


<i><b>- HS: Cụ thể, chân thành , tinh tế, dồi dào, sâu sắc,</b></i>
<i>bền bỉ </i>


<i><b>? Nêu cảm nhận đậm nét của em về cảnh mùa xuân ,</b></i>
tình cảm của tác giả và ngòi bút tài hoa tinh tế của


- Mùa xn khơi gợi sinh lực cho mn
lồi , trong đó có con người


- Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy và lưu
giữ các năng lực tinh thần cao q của con
người như đạo lí , gia đình , tổ tiên .


 Giọng điệu sôi nổi , êm ái thiết tha



diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của
mùa xuân


<i><b>C3. Mùa xuân trong khoảng sau rắm</b></i>
<i><b>tháng giêng nới đất Bắc: </b></i>


- Những vệt xanh tươi … mới lột
- Bữa cơm giản dị ….. quạt vào lịng


 Khơng khí đời thường giản dị, ấm


cúng , chân thật , Cảnh sắc thay đổi


<b>3. Tổng kết: Ghi nhớ sgk/178</b>
<i><b>a. Nghệ thuật:</b></i>


- Trình bày nội dung văn bnả theo mạch
cảm xúc lối cuốn, say mê.


- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu
cảm, giàu hình ảnh.


- Có nhiều liên tưởng phong phú, độc đáo,
hiàu chất thơ.


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<b>- Văn bản đem đến cho người đọc cảm </b>
nhận vẻ vẻ đẹp của mùa xuân trên quê


hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ
của con người xa quê.


- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa
con người với quê hương, xứ sở- Một biểu
hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tác giả ? ( HSTLN


<i><b>? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật của bài văn ? Dựa</b></i>
vào phần ghi nhớ để trả lời


<b>* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học </b>


<b>- Làm phần luyện tập , Học phần ghi nhớ</b>
sgk ,


- Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng từ
<b> </b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×