Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

De kiem tra HK2 dia 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.41 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 1</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp
hàng hóa?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá thực tế)


(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm


Thành phần kinh tế


1996 2005


- Nhà nước


- Ngoài nhà nước (tập thể, tư
nhân, cá thể).


- Khu vực có vốn đầu tư nước


ngồi.


74.161
35.682
39.589


249.085
308.854
433.110


a/. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần
kinh tế của nước ta năm 1996 – 2005.


b/. Nêu nhận xét.
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Dựa vào Atlat xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.
<b>II/. Phần riêng:</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>


Đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm là gì?
<b>Câu 4b: (2 điểm)</b>


Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?


<b>B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)</b>
<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>



Bảng số liệu tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm theo giá trị
thực tế


Đơn vị: %


Năm 1996 2000 2005


- Tồn ngành


- Trong đó cơng nghiệp chế
biến lương thực thực phẩm


100
28,7


100
26,7


100
22,2
Nhận xét vai trị cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta?


<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 1</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>



Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2


3


4a


<b>Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền</b>
<b>và nền nơng nghiệp hàng hóa:</b>


Nền nơng nghiệp cổ truyền Nền nơng nghiệp hàng hóa
- Sản xuất nhỏ, cơng cụ thủ công,


sử dụng nhiều lao động.
- Năng suất lao động thấp.


- Nông dân quan tâm đến nhiều loại
sản phẩm, đa canh là chính.


- Sản xuất tự cấp, tự túc là chính


- Sản xuất qui mơ lớn, sử dụng máy móc
cơng nghệ mới.


- Năng suất lao động cao.



- Nông dân quan tâm đến thị trường, lợi
nhuận.


- Sản xuất hàng hóa: hướng chuyên mơn
hố gắn liền với cơng nghiệp và dịch vụ.
<b>a/. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp</b>
<b>phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 – 2005.</b>


- Xử lí số liệu:


Đơn vị: %


Thành phần kinh tế 1996 2005


- Nhà nước


- Ngoài nhà nước (tập
thể, tư nhân, cá thể).
- Khu vực có vốn đầu
tư nước ngồi.


49,6
23,9
26,5


25,1
31,2
43,7
- Vẽ biểu đồ: hai hình trịn



+ Hình trịn năm 2005 có bán kính lớn hơn hình tròn năm 2006.


+ Nếu thiếu các chi tiết sau: đơn vị, số liệu, kí hiệu, tên biểu đồ, trừ 0,25 điểm
mỗi chi tiết.


<b>b/. Nhận xét</b>


- Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nhà nước năm 1996: Có tỉ trọng lớn nhất
49,6% có xu hướng giảm: năm 2005: 25,1% giảm 24,5%


- Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất 23,9% và
có xu hướng tăng lên năm 2005: 31,2% (tăng 7,3%).


- Giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ
trọng 26,5% đứng thứ 2 trong cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp đang có xu
hướng tăng nhanh. Năm 2005 có tỉ trọng lớn nhất 43,7%


Vùng kinh tế trọng điểm Phạm vi lãnh thổ
- Phía Bắc


- Miền Trung
- Phía Nam


- Hà Nội, Hưng n, Hải Dương, Hải
Phịng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh.


- Thừa Thiên – Huế, Đà Nẳng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.



- Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai,
Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương,
Bình Thuận, Tây Ninh, Long An, Tiền
Giang.


<b>Đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm:</b>


- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới này có thể thay đổi tùy
theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.


- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn các nhà đầu tư.
<b>3đ</b>



0,5đ

0,5đ


<b>2đ</b>


0,5đ


1,5đ


<b>1đ</b>
0,25đ
0,25đ
0,5đ



<b>2đ</b>
0,75đ


0,5đ
0,75đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4b


5a


5b


- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, có tốc độ phát triển nhanh và hổ
trợ cho các vùng khác.


- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để nhân rộng trên
toàn quốc.


<b>Việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan</b>
<b>trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng duyên hải Nam Trung</b>
<b>Bộ vì:</b>


- Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để hình thành cơ cấu
kinh tế của vùng:


- Thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế với các vùng khác trong cả nước và thế giới.
- Phát triển các tuyến giao thông đường bộ, giúp cho việc khai thác tiềm năng và
thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía tây.


- Cho phép khai thác các thế mạnh và kinh tế biển: phát triển cảng nước sâu, hình


thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu kinh tế mở, thu hút đầu tư
nước ngồi.


<b>Vai trị cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta:</b>


- Công nghiệp chế biến lương thực thực là ngành công nghiệp trọng điểm chiếm
tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp nước ta: Năm 2005: 22,2%.


- Đây là ngành công nghiệp vốn đầu tư khơng nhiều, thu hồi vốn nhanh.
- Nước ta có điều kiện để phát triển: nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ.
- Có hiệu quả kinh tế cao, tạo nhiều việc làm.


- Hiện nay tỉ trọng có giảm do nước ta đang phát triển cơng nghiệp trọng điểm có
hàm lượng kĩ thuật cao.


Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản gồm có:


- Nghề làm nước mắm có nguồn nguyên liệu rất phong phú. Đây là ngành truyền
thống, nổi tiếng: Nước mắm Cát Hải, Phan Thiết, Phú Quốc.


- Ngành chế biến tôm đông lạnh và một số sản phẩm khác (bào ngư, sò huyết, cá
ba sa, cá tra,...) có nguồn nguyên liệu dồi dào.


- Ngành cơng nghiệp chế biến và đóng hộp thủy, hải sản: Hải Phịng, Thành Phố
Hồ Chí Minh...


- Nghề làm muối: truyền thống hầu hết ở các tỉnh ven biển.


0,5đ
0,5đ



<b>2đ</b>


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>2đ</b>
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 2</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: 2,5 điểm</b>


Nền nơng nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?
<b>Câu 2: 3 điểm</b>


Bảng số liệu dưới đây: Sản lượng thủy sản phân theo hoạt động của Duyên hải Nam Trung Bộ


Đơn vị: Nghìn tấn


Hoạt động 1995 2005


Đánh bắt
Ni trồng
Tổng cộng


331,3
7,9
339,2


574,9
48,9
623,8


a/. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ năm 1995 và năm 2005.


b/. Nhận xét
<b>Câu 3: (2.5 điểm)</b>


Quan sát Atlat kể tên cây trồng, vật nuôi đặc trưng cho nền nông nghiệp nhiệt đới ở đồng bằng
Sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long. Rút ra nhận xét gì?


<b>II/. Phần riêng:</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>



Vì sao Đơng Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nhất của nước ta?
<b>Câu 4b: (2 điểm)</b>


Tại sao nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm?
<b>B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)</b>


<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>


Kể tên các vùng nguyên liệu và cơ sở chế biến của cơng nghiệp đường mía của nước ta?
<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 2</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2


3


4a


<b>Nền nơng nghiệp nhiệt đới có những tḥn lợi và khó khăn:</b>
<b>a/. Thuận lợi:</b>



- Có nguồn nhiệt, ẩm phong phú cho phép cây trồng, vật ni phát triển.


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa, địa hình và đất trồng đa dạng có thể áp
dụng các hệ thống canh tác khác.


- Sự đa dạng về cơ cấu vật nuôi, cây trồng tạo thế mạnh khác nhau từng vùng.
- Nhiều sản phẩm nơng nghiệp nhiệt đới xuất khẩu có giá trị: Cao su, cà phê...
<b>b/. Khó khăn:</b>


- Thiên tai: lũ lụt, hạn hán...
- Dịch bệnh, sâu bệnh.


- Tính bấp bênh trong nông nghiệp.


- Đất nông nghiệp nhiều nơi: bạc màu, thối hóa.
<b>a/. Vẽ biểu đồ </b>


- Xử lí số liệu:


Đơn vị: %


Hoạt động 1995 2005


Đánh bắt
Ni trồng
Tổng cộng


92,4
7,6


100


92,2
7,8
100
- Vẽ biểu đồ: Hai hình trịn bán kính hình trịn năm 1995 < 2005


Nếu thiếu các chi tiết sau: đơn vị, số liệu, kí hiệu, tên biểu đồ, trừ 0,25 điểm mỗi
chi tiết.


<b>b/. Nhận xét:</b>


- Về qui mô: Tổng sản lượng thủy sản tăng 1,8 lần.
- Về cơ cấu:


+ Tỉ trọng sản lượng đánh bắt giảm 0,2%


+ Tỉ trọng sản lượng nuôi trồng tăng 0,2%. Không đáng kể.
<b>- Đồng bằng Sông Hồng:</b>


+ Cây trồng:


 Lúa, ngô, khoai, hoa quả nhiệt đới: nhản, cam, chanh....
 Cói, đay, dâu tằm, lạc, đỡ tương


+ Vật ni: Trâu, bị, lợn, gia cầm, thủy sản.
<b>- Đồng bằng sơng Cửu Long:</b>


+ Cây trồng:



 Lúa, ngô, khoai, cây ăn quả: xồi, sầu riêng, măng cụt, chơm chơm....
 Cói, đay, mía


+ Vật ni: Bị, lợn, vịt, thủy sản.


<b>- Nhận xét: Vật nuôi, cây trồng của hai vùng phong phú, đa dạng. Đây là hai</b>
vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm cả nước.


<b>Đơng Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả</b>
<b>nước vì có nhiều điều kiện tḥn lợi:</b>


- Vị trí địa lí: Tiếp giáp các vùng ngun liệu giàu có: Đồng bằng sông Cửu
Long, Tây Nguyên, nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc – Nam.


- Tài nguyên và nguồn nguyên liệu dồi dào.


+ Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước.


+ Khống sản: dầu khí trữ lượng lớn, đang khai thác có hiệu quả.


<b>2,5đ</b>
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>2,5đ</b>



0,5đ



<b>0,5đ</b>
0,25đ
0,25đ


<b>2,5đ</b>
0,5đ
0,25đ
0,25đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4b


5a


5b


- Có cơ sở vật chất- kĩ thuật hồn thiện nhất nước.


- Có nguồn lao động dồi dào, chuyên môn kĩ thuật cao, nhạy bén với cơ chế thị
trường, còn là thị trường tiêu thụ.


- Thu hút sự đầu tư nước ngồi.



- Có đường lối, chính sách phát triển năng động.


<b>Việt Nam phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm là do:</b>


- Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một nước có nền kinh tế chưa phát
triển, cần phải có vùng kinh tế trọng điểm thúc đẩy sự phát triển.


- Nước ta có nguồn lực để phát triển kinh tế, nhưng lại phân hóa ở nhiều vùng
khác nhau thiếu vốn đầu tư. Vì vậy, cần lựa chọn chiến lược đầu tư có hiệu quả,
đầu tư có trọng điểm.


- Đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm nhằm thu hút sự đầu tư nước ngồi.
- Cần phải lựa chọn và hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.


<b>Các vùng nguyên liệu lớn của cơng nghiệp đường mía tập trung ở:</b>
- Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung.


- Diện tích trồng mía trung bình năm: 28 – 30 vạn ha, sản lượng: 15 triệu tấn mía
cây.


- Các nhà máy đường lớn được phân bố gần vùng nguyên liệu:
+ Lam Sơn (Thanh Hóa).


+ Quảng Ngãi (vùng mía Quảng Ngãi).


+ Bình Dương, La Ngà, Tây Ninh (Đơng Nam Bộ).
+ Hiệp Hịa, Long An (đồng bằng sơng Cửu Long).


- Vấn đề đặt ra là: Bảo đảm sự cân đối giữa nguồn nguyên liệu với cơ sở chế biến


gắn với thị trường.


<b>Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản gồm:</b>


- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi,
thủy, hải sản.


+ Sản phẩm trồng trọt: Xay xát, đường mật, chè, cà phê, thuốc lá, rượu bia....
+ Sản phẩm chăn nuôi: Thịt, sữa.


+ Thủy, hải sản: Nước mắm, tôm đông lạnh, muối...
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản: Gỗ, lâm sản.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>2đ</b>
0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ
<b>2đ</b>
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


0,25đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 3</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: (2,5 điểm)</b>


Nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới như thế nào?
<b>Câu 2: (3,5 điểm)</b>


Bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ


Đơn vị: %


Vùng 1996 2005


- Đồng bằng sông Hồng
- Trung du miền núi Bắc Bộ
- Bắc Trung Bộ


- Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Tây Nguyên


- Đông Nam Bộ



- Đồng bằng sông Cửu Long
- Không xác định


17,1
6,9
3,2
5,3
1,3
49,6
11,2
5,4


19,7
4,6
2,4
4,7
0,7
55,6


8,8
3,5


Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước
ta năm 1996 – 2005.


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Dựa vào Atlat kể tên các trung tâm công nghiệp và chức năng công nghiệp của từng trung tâm
công nghiệp của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? Nhận xét sự phát triển công nghiệp ở vùng
này?



<b>II/. Phần riêng:</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>


Cho biết thế mạnh và hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
<b>Câu 4b: (2 điểm)</b>


Cho biết thế mạnh và hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
<b>B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)</b>


<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>


Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản ở nước ta?
<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 3</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2



3


4a


4b


<b>Nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới:</b>


- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp với các vùng sinh thái
nơng nghiệp.


- Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, kháng
sâu bệnh, thu hoạch trước mùa mưa bão.


- Tính mùa vụ được khai thác tốt nhờ sự hổ trợ công nghiệp chế biến và dịch vụ.
- Đẩy mạnh xuất khẩu các nông sản nhiệt đới: Gạo, cao su, cà phê..


<b>Nhận xét:</b>


- Cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ ở nước ta có sự chuyển dịch, nhưng
khơng đều:


+ Những vùng có tỉ trọng công nghiệp tăng là: Đồng bằng sông Hồng tăng: 2,6%,
Đông Nam Bộ tăng: 6% cao nhất nước.


+ Các vùng cịn lại đều giảm tỉ trọng: Đồng bằng sơng Cửu Long giảm: 2,4% cao
nhất. Tiếp đến Trung du miền núi Bắc Bộ giảm 2,3% giảm ít nhất là Duyên Hải
Nam Trung Bộ: 0,6%


+ Như vậy, Đơng Nam Bộ có tỉ trọng cao nhất và sự chuyển dịch cơ cấu nhanh


nhất.


- Một số vùng có tỉ trọng nhỏ lại giảm: Tây Nguyên: 0,6%, Bắc Trung Bộ: 0,8%
- Sự chuyển dịch như trên sẽ tạo nên sự phân hóa sâu sắc giữa các vùng. Cần có
biện pháp thúc đẩy sự phát triển cơng nghiệp ở những vùng khó khăn: Tây
Nguyên, Bắc Trung Bộ.


- Đà Nẳng: Trung tâm cơng nghiệp trung bình: Cơ khí, chế biến lâm sản, thực
phẩm.


- Nha Trang: Trung tâm cơng nghiệp trung bình: Cơ khí, chế biến lâm sản, thực
phẩm.


- Quảng Ngãi: Trung tâm cơng nghiệp nhỏ: Cơ khí, thực phẩm, chế biến lâm sản.
- Qui Nhơn: Trung tâm công nghiệp nhỏ: Chế biến gỗ, thực phẩm.


- Phan Thiết: Trung tâm công nghiệp nhỏ: Cơ khí, thực phẩm.


- Nhận xét: Cơng nghiệp chưa phát triển mạnh do thiếu nguyên nhiên liệu, năng
lượng, chưa thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.


- Thế mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:
+ Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu trong và ngoài nước.
+ Nguồn lao động dồi dào, có chun mơn kĩ thuật.
+ Lịch sử khai phá lâu đời.


+ Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.


+ Thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ hai cả nước.
- Phương hướng phát triển:



+ Công nghiệp:


 Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, hàm lượng kĩ thuật cao có
sức cạnh tranh lớn, ít gây ơ nhiễm mơi trường.


 Phát triển khu công nghiệp tập trung.
+ Dịch vụ: Chú trọng thương mại, du lịch.


+ Nông nghiệp: Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao.
- Thế mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
+ Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu trong và ngoài nước.


<b>2,5đ</b>
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
<b>3,5đ</b>
0,5đ
0,75đ
0,75đ


0,5đ
0,25đ
0,75đ


1,25đ


0,75đ





0,5đ


0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5a


5b


+ Tài nguyên thiên nhiên: Dầu khí.


+ Dân cư nguồn lao động dồi dào, có chất lượng chun mơn kĩ thuật cao.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất nước.


+ Thu hút đầu tư nước ngoài.
- Phương hướng phát triển:


+ Phát triển công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, xây dựng khu công nghiệp
tập trung để thu hút nước ngoài.


+ Dịch vụ: Thương mại, ngân hàng, du lịch.


<b>Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản: </b>
- Dựa trên nguồn nguyên liệu phong phú.


+ Nghề làm nước mắm: Cát Hải (Hải Phịng); Phan Thiết (Bình Thuận); Phú
Quốc (Kiên Giang); Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.



+ Chế biến tôm đông lạnh và các sản phẩm khai thác: Bào ngư, sò huyết, cá basa,
cá tra...


 Chế biến đóng hộp thủy, hải sản: Chủ yếu cá biển: Hải Phịng, Thành Phố
Hồ Chí Minh.


 Tăng nhanh nhờ khai thác thị trường trong ngồi nước.


+ Nghề làm muối, qui mơ công nghiệp ở hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung
nổi tiếng là Ninh Thuận và Bình Định.


<b>- Xác định các trung tâm cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp chế biến thủy,</b>
<b>hải sản:</b>


+ Trung tâm công nghiệp rất lớn: Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ Trung tâm cơng nghiệp lớn: Nha Trang, Cần Thơ, Cà Mau.


+ Trung tâm công nghiệp trung bình: Hạ Long, Đà Nẳng, Vũng Tàu, Sóc Trăng,
Rạch Giá.


+ Trung tâm cơng nghiệp nhỏ: Hải Phịng, Huế, Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Tuy
Hòa, Phan Thiết, Bến Tre, Bạc Liêu, Long Xuyên.


- Các trung tâm công nghiệp phân bố gần nguyên liệu, duyên hải, dân cư đông.


0,75đ


<b>2đ</b>
0,25đ


0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 4</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Dựa vào Atlat hãy cho biết Duyên hải Nam Trung Bộ có những thế mạnh gì để phát triển tổng
hợp kinh tế biển?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu hộ nông thôn theo ngành sản xuất chính. Đơn vị: %


Năm Nơng – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Hộ khác
2001


2006


80,9


71


5,8
10


10,6
14,8


2,7
4,2
a/. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu hộ nơng thơn theo ngành sản xuất chính


b/. Nhận xét
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Cho biết các thành phần kinh tế ở khu vực kinh tế nông thôn hiện nay?
<b>II/. Phần riêng</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>


Hãy chứng minh sự phân hóa mùa vụ là do sự phân hóa khí hậu của nước ta?
<b>Câu 4b: (2 điểm)</b>


Ở đồng bằng sơng Cửu Long có điều kiện phát triển mơ hình kinh tế trang trại. Hãy cho biết ở
đây có thể phát triển loại trang trại tiêu biểu là gì? Tại sao?


<b>B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)</b>
<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>



Nêu các thế mạnh của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 4</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2


3


4a


4b


<b>Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp biển, nên rất thuận lợi để phát</b>
<b>triển kinh tế biển:</b>


<b>a/. Nghề cá: </b>


- Có rất nhiều cá tơm và các hải sản khác, lớn nhất là cực Nam Trung Bộ và
Hoàng Sa, Trường Sa. Năm 2005, sản lượng trên 624 nghìn tấn.



- Bờ biển: Nhiều đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thủy sản: Nuôi tôm phát triển nhất
là Phú Yên, Khánh Hòa.


- Chế biến: đa dạng như nước mắm Phan Thiết, nhiều sản phẩm hàng hóa khác.
<b>b/. Du lich biển:</b>


Bãi biển đẹp hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước: Nha Trang, Mỹ Khê.
<b>c/. Dịch vụ hàng hải:</b>


Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng nước sâu: Đà Nẳng, Dung Quất.
<b>d/. Khoáng sản:</b>


- Dầu khí: Ở thềm lục địa: khai thác ở Đông quần đảo Phú Quý.
- Muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.


a/. Vẽ hai hình trịn:


- Bán kính năm 2006 lớn hơn năm 2001.


- Nếu thiếu các chi tiết: Tên biểu đồ, đơn vị, số liệu, kí hiệu, độ chính xác mỗi chi
tiết trừ 0,25 điểm.


<b>b/. Nhận xét.</b>


- Kinh tế nông thôn: Chủ yếu là nông, lâm, thủy sản luôn chiếm trên 70% và
đang có xu hướng giảm công nghiệp – xây dựng và dịch vụ năm 2006 so với năm
2001 giảm là: 9,9%


- Hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn năm 2001: 16,4%
năm 2006: tăng 24,8% (tăng 8,4%). Ngày càng có vai trị quan trọng trong cơ cấu


kinh tế nơng thơn.


<b>Kinh tế nơng thơn có các thành phần kinh tế như sau:</b>
- Các doanh nghiệp nơng, lâm, thủy sản: Có vai trị không lớn.
- Các hợp tác xã nông, lâm, thủy sản.


- Kinh tế hộ gia đình: Vai trị chủ yếu nhất ở nông thôn.
- Kinh tế trang trại: Đang phát triển mạnh.


- Khí hậu Việt Nam phân hóa đa dạng theo mùa Bắc – Nam, Đông – Tây, độ cao.
- Cho phép nơng nghiệp Việt nam có sự chuyển dịch cơ cấu mùa vụ cho thích
hợp điều kiện sinh thái của nước ta: Vụ mùa, vụ đông xuân, vụ hè thu.


- Ngồi cây trồng, vật ni nhiệt đới cịn trồng các giống loại cận nhiệt đới, ôn
đới.


Đồng bằng sông Cửu Long có thể phát triển mơ hình kinh tế trang trại: Trang trại
nuôi trồng thủy sản, trang trại trồng cây hàng năm.


<b>- Giải thích:</b>


+ Trang trại ni trồng thủy sản phát triển là do:


 Đây là vùng có diện tích mặt nước ni trồng thủy sản trên 50% diện tích
ni trồng thủy sản của cả nước: Vùng duyên hải, sông ngịi, ao hồ...
 Người dân có truyền thống ni trồng thủy sản


<b>3đ</b>


0,75đ


0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ




<b>1đ</b>
0,5đ


0,5đ


<b>2đ</b>
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75
0,5đ


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5a


5b


+ Trang trại trồng cây hàng năm: Diện tích đất nơng nghiệp lớn nhất nước, đất đai
màu mỡ rất thuận lợi chuyên canh cây lúa và các vườn cây ăn quả là vùng trọng


điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất nước.


<b>- Thế mạnh của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:</b>
+ Nguồn nguyên liệu phong phú, dồi dào:


 Từ trồng trọt như cây lương thực, cây công nghiệp, rau quả...
 Từ chăn nuôi: gia súc, gia cầm.


 Từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản: Vùng biển rộng thuận lợi
đánh bắt và ni trồng thủy, hải sản.


+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.


+ Cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển: nhiều nhà máy, xí nghiệp chế biến, tập
trung ở các thành phố lớn, gần vùng nguyên liệu.


<b>- Đem lại hiệu quả kinh tế cao:</b>


+ Có vốn đầu tư ít, xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế
cao, thu hồi nhanh.


+ Là mặt hàng chủ lực, thu nhiều ngoại tệ, tăng tích lũy nội bộ.
- Về mặt xã hội:


+ Giải quyết việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Tạo điều kiện cơng nghiệp hóa ở nơng thôn.


0,75đ


<b>2đ</b>


0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 5</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Hãy giải thích vì sao Thành Phố Hố Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất,
nhì của cả nước?


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Cơ cấu hộ nông thôn theo khu vực kinh tế của nước ta. Đơn vị: %


Năm Tổng số Chia ra


Nông - lâm – thủy sản Công nghiệp -xây dựng Dịch vụ Hộ khác
2001


2006



100
100


80,9
71


58
10


10,6
14,8


2,7
4,2
Hãy nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn phân theo khu vực kinh tế của
nước ta từ năm 2001 – 2006.


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Dựa vào Atlat kể tên các vùng nông nghiệp của nước ta theo thứ tự từ Bắc – Nam?
<b>II. Phần riêng</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>


Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển kinh tế trang trại. Hãy cho biết ở đây có thể phát triển loại
trang trại tiêu biểu gì? Tại sao?


<b>Câu 4b: (2 điểm)</b>



Hãy cho biết hiện trạng phát triển công nghiệp và phân bố công nghiệp của Duyên hải Nam
Trung Bộ?


<b>B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)</b>
<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>


Quan sát Atlat rút ra nhận xét về sự phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 5</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2


3


4a


<b>Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất,</b>
<b>nhì cả nước vì:</b>



- Có vị trí địa lí thuận lợi cho sự phát triển các ngành công nghiệp:


+ Hà Nội: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng sản xuất lương thực
thực phẩm lớn thứ hai cả nước, gần vùng giàu về tài nguyên khoáng sản, lâm sản,
thủy điện (trung du Miền núi phía Bắc).


+ Thành phố Hồ Chí Minh: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và
trung tâm Đơng Nam Bộ: là vùng kinh tế phát triển năng động, có tài ngun
quan trọng dầu khí, cây cơng nghiệp và gần các tuyến đường giao thơng quốc tế.
- Có dân số đơng: Là nguồn lao động có chun mơn kĩ thuật vừa là thị trường
tiêu thụ thu hút sự đầu tư nước ngoài.


- Cơ sở vật chất và kĩ thuật: Khá hồn thiện nhất cả nước.
- Chính sách nhà nước: Năng động trong phát triển kinh tế.
- Nhận xét


+ Khu vực kinh tế nông thôn: Sản xuất nông, lâm, thủy sản là hoạt động sản xuất
chính chiếm trên 70% trong cơ cấu hộ nông thôn . Nhưng tỉ trọng này có xu
hướng giảm: năm 2001 80,9%, năm 2006 cịn 71% (giảm 9,9%).


+ Hoạt động phi nông nghiệp: (Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ) chiếm tỉ
trọng nhỏ nhưng gia tăng đáng kể năm 2001: 16,4% , năm 2006: tăng 24,8%
(tăng 8,4%).


<b>- Giải thích:</b>


Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là do:


+ Cơ cấu kinh tế nông thôn hiện nay đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản
xuất hàng hóa và đa dạng hóa phù hợp đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


trong nơng nghiệp và nơng thơn nước ta.


+ Đa dạng hóa nơng thơn cho phép nước ta khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên
nhiên, lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngồi nước.


<b>Các vùng nơng nghiệp của nước ta:</b>
1. Trung du và miền núi Bắc Bộ
2. Đồng bằng sông Hồng


3. Bắc Trung Bộ


4. Duyên hải Nam Trung Bộ
5. Tây Nguyên


6. Đông Nam Bộ.


7. Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo thứ tự Bắc - Nam


<b>Ở Đơng Nam Bộ có thể phát triển mơ hình kinh tế trang trại trong nơng</b>
<b>nghiệp.</b>


- Trang trại trồng cây lâu năm: Vì đây là vùng có điều kiện thuận lợi phát triển
cây công nghiệp (đất, nước, khí hậu cận xích đạo) trồng cây cao su, điều, cà phê...
Dẫn đầu cả nước về cao su.


- Trang trại trồng cây công nghiệp ngắn ngày và trang trại chăn nuôi:


+ Dẫn đầu cả nước về cây công nghiệp ngắn ngày: Lạc, đậu tương, thuốc lá.
+ Có nhiều đồng cỏ có thế mạnh trang trại chăn ni: Bị, dê.



+ Các trang trại chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp: Lợn, gà.


<b>3đ</b>
0,5đ
0,5đ




0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>1,5đ</b>
0,75đ


0,75đ


<b>1,5đ</b>
0,75đ


0,75đ


<b>2đ</b>
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ


0.25đ
<b>2đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4b


5a


5b


- Công nghiệp chủ yếu của vùng là cơ khí, cơng nghiệp nơng, lâm, thủy sản và
sản xuất hàng tiêu dùng.


- Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất được hình thành đã thu hút sự đầu
tư nước ngồi.


- Dun hải Nam Trung Bộ có hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng nên
chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp của vùng. Nguồn năng lượng được
sử dụng là: đường dây 500kv và một số nhà máy thủy điện quy mơ trung bình:
Sơng Hinh, Vĩnh Sơn...


- Xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội sẽ tạo
điều kiện cho công nghiệp của vùng này phát triển trong thời gian tới.


- Việc phân bố công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mang tính qui luật:
+ Các xí nghiệp sơ chế đều gắn với vùng nguyên liệu.


+ Trong khi đó các cơ sở chế biến thành phẩm có xu hướng phân bố ngay ở vùng
tiêu thụ, kể cả những ngành dựa vào nguyên liệu nhập.



- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phụ thuộc nhiều vào tính chất
nguồn nguyên liệu: Thí dụ như nguồn nguyên liệu nhiệt đới tươi sống dễ bị hư
hỏng.


<b>Vai trị của cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm :</b>


- Thông qua chế biến sản phẩm có chất lượng hơn, dễ bảo quản vận chuyển thuận
lợi.


- Vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh làm tăng tốc độ tích lũy vốn.
- Tạo ra mặt hàng xuất khẩu.


- Tạo việc làm tăng thu nhập người dân.
- Thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nơng thơn.


- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn.


0.5đ
0.5đ
0.5đ


0.5đ


0.5đ
0.5đ
0.5đ


0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>


<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 6</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Bảng số liệu một số chỉ số kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta năm 2005.


Chỉ số 3 vùng Trong đó


Phía Bắc Miền Trung Phía Nam
- Tốc độ tăng trưởng trung bình năm


(2001 - 2005): %


- % GDP so với cả nước


- % kim ngạch xuất khẩu so với cả nước


11,7
66,9
64,5
11,2
18,9
27
10,7


5,3
2,2
11,9
42,7
35,3
Nhận xét thực trạng phát triển kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta năm 2005?
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Số lượng các loại trang trại của cả nước Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006
(gồm trang trại trồng cây ăn quả, lâm nghiệp, kinh doanh tổng hợp)


Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long
Tổng số


- Trang trại trồng cây hàng năm.
- Trang trại trồng cây công nghiệp
lâu năm


- Trang trại chăn nuôi.


- Trang trại nuôi trồng thủy sản.
- Trang trại thuộc các loại khác.


11.3730
32.611
18.206
16.708
34.202
12.003
14.054


1.509
8188
3003
747
607
54.425
24.425
175
1937
25.147
2741


a/. Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và hai vùng kể
trên.


b/. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông nam Bộ và
Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006.


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Nêu hạn chế cơ bản về tự nhiên trong việc phát triển nông nghiệp ở nước ta?
<b>II. Phần riêng</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>


Nêu biện pháp giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
<b>Câu 4b: (2 điẻm)</b>


Duyên hải Nam Trung Bộ có những tài ngun gì để phát triển công nghiệp?


<b>B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)</b>


<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>


Dựa vào bảng số liệu: tình hình sản xuất của một số sản phẩm cơng nghiệp chế biến lương thực
thực phẩm nước ta


Sản phẩm 1995 2005


- Gạo, ngơ xay xát (nghìn tấn)
- Đường mật (nghìn tấn)
- Chè chế biến(nghìn tấn)
- Rượu (triệu lít)


- Bia (triệu lít)
- Sửa hộp (triệu hộp)
- Nước mắm (triệu lít)


15.582
517
24,2
51,4
465
173
149
30.924
1.175
127,2
221,1
1548


364
192
Hãy nhận xét tình hình sản xuất của cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta
<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 6</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2


<b>Nhận xét thực trạng phát triển kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm:</b>


- Tốc độ tăng trưởng trung bình năm 2001 – 2005: Chỉ vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam là đạt cao nhất 11,9%, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thấp nhất 10,7%.
- GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm: Chiếm tỉ trọng rất lớn trong cả nước 66,9%.
Trong đó cao nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 42,7%, thấp nhất là vùng kinh
tế trọng điểm miền Trung: 5,3%. Chênh lệch gấp 8 lần.


- Kim ngạch xuất khẩu: Ba vùng chiếm tỉ trọng rất lớn: 64,5% cả nước: Đứng đầu vẫn
là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 35,3%, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: 27%,
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung rất thấp: 2,2%. Chênh lệch giữa vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung rất lớn gấp 16 lần.



- Hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có chỉ số
kinh tế cao nhờ có thế mạnh phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ.


- Nhìn chung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có kim ngạch xuất khẩu cao, tốc độ
phát triển nhanh nên GDP lớn. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có kim ngạch xuất
khẩu nhỏ, nên thu nhập GDP không cao.


<b>a. Đặc điểm cơ cấu trang trại cả nước của hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long:</b>


- Tính cơ cấu các loại trang trại của cả nước Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long: Đơn vị: %


Các loại trang trại Cả nước Đông Nam
Bộ


Đồng bằng sông
Cửu Long
Tổng số


- Trang trại trồng cây hàng năm.
-Trang trại trồng cây công nghiệp
lâu năm


- Trang trại chăn nuôi.


- Trang trại nuôi trồng thủy sản.
- Trang trại thuộc các loại khác.



100
28,7
16
14,7
30,1
10,5


100
10,7
58,3
21,4
5,3
4,3


100
44,9
0,3
3,6
46,2
5


- Cả nước: Số trang trại nuôi trồng thủy sản lớn nhất: 30,1%, kế đến là trang trại trồng
cây hàng năm: 28,7%


+ Những trang trại sản xuất các sản phẩm có thời gian ngắn có sản lượng lớn hơn:
Trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại trồng cây hàng năm.


+ Do điều kiện phát triển khác nhau nên cơ cấu trang trại của Đông Nam Bộ và Đồng
bằng sơng Cửu Long khơng giống nhau.



<b>b/.Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở</b>
<b>Đông nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006.</b>


- Đơng Nam Bộ: Có trang trai trồng cây lâu năm đứng đầu cả nước: 58,3%. Vì ở đây
có đủ đất, khí hậu, nước thuận lợi phát triển cây lâu năm.


- Đồng bằng sông Cửu Long : Có trang trại ni trồng thủy sản chiếm tỉ lệ cao nhất
46,2% do có diện tích mặt nước lớn để ni trồng thủy sản. Ngồi ra, diện tích đồng
bằng rộng lớn thuận lợi phát triển cây lúa.


<b>3đ</b>
0,5đ
0,75đ


0,75đ


0,5đ
0,5đ


<b>1,75đ</b>


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3


4a


4b


5a



5b


Hạn chế:


- Đất trồng: Đất nơng nghiệp bình qn đầu người ở nước ta thấp, khả năng mở rộng
diện tích rất ít, nhiều nơi đất bị bạc màu, hoang hóa...


- Khí hậu và nguồn nước biến động thất thường thiên tai, dịch bệnh, sâu bệnh.


<b>Biện pháp giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm của vùng Duyên hải Nam</b>
<b>Trung Bộ:</b>


- Tăng cường khai thác diện tích đất nơng nghiệp ở các đồng bằng duyên hải để phát
triển cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.


- Đẩy mạnh chăn nuôi ở các vùng đồi núi phía Tây với các loại gia súc, gia cầm.


- Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản ven biển, tăng cường nguồn thực
phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế hộ gia đình.


- Phát triển kinh tế hàng hóa đẩy mạnh khả năng giải quyết vấn đề lương thực thực
phẩm tại chổ.


<b>Các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ</b>
- Khoáng sản chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng: cát làm thủy tinh (Khánh Hòa).
+ Vàng: Bồng miêu (Quảng Nam).


+ Dầu khí: Đã được khai thác ở cực Nam Trung Bộ.



- Tiềm năng thủy điện: có thể xây dựng các nhà máy thủy điện công suất trung bình và
nhỏ.


- Nguồn nguyên liệu từ lâm sản ở vùng đồi núi phía Tây.


- Nguồn thủy sản phong phú là cơ sở cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của
vùng phát triển: Nước mắm Phan Thiết.


<b>Nhận xét tình hình sản xuất của cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm</b>
- Sản phẩm của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đa dạng.


- Sản phẩm công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm năm 1995 – 2005: đều tăng,
tăng nhanh nhất là: chè (103 nghìn tấn), rượu (169,7 nghìn tấn ), bia (1083 triệu lít).
Tăng khơng đều mức độ khác nhau.


- Hoạt động công nghiệp chế biến chưa tương xứng với việc mở rộng vùng nguyên
liệu.


- Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm vẫn còn tập trung vào các
phân ngành truyền thống.


<b>Đặc điểm phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản</b>


- Đây là ngành công nghiệp bao gồm nhiều phân ngành: Cưa xẻ, chế biến gỗ, bột giấy,
đồ gỗ, mây tre đan...


- Thời gian qua tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến công
nghiệp chế biến và gia công gỗ.


- Sản lượng gỗ nước ta dao động mạnh: 3 triệu m3<sub>/năm. Vấn đề đặt ra hiện nay là tăng</sub>



tỉ lệ hữu ích trong việc sử dụng gỡ khi gia cơng và chế biến.


- Các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
<b>2đ</b>


<b>2đ</b>
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>2đ</b>
0,75đ


0,5đ
0,25đ
0,5đ


<b>2đ</b>
0,5đ

0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đề kiểm tra học kỳ II</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>



<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>
<b>Đề số 7</b>


<b>I/. Phần chung:</b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Trình bày thế mạnh và định hướng phát triển của vùng kinh tế trong điểm miền Trung?
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Bảng số liệu tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu công nghiệp chế biến lương thực thực
phẩm.


Sản phẩm 1995 2000 2005


- Chè chế biến(nghìn tấn)
- Bia (triệu lít)


- Gạo, ngơ xay xát (nghìn tấn)
- Đường mật (nghìn tấn)
- Sữa hộp (triệu hộp)


24,2
465
15.582


517
173


70,1


779
22.225


1209
227


127,2
1548
30.924


1175
364


a. Tính tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chế biến lương thực
thực phẩm của nước ta (lấy năm 1995 = 100%)


b. Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm nêu trên.
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Dựa vào Atlat giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng và thực phẩm có qui mơ lớn của cả nước.


<b>II. Phần riêng</b>


<b>A/. Ban khoa học tự nhiên (chọn câu 4a hoặc 4b)</b>
<b>Câu 4a: (2 điểm)</b>


Đặc điểm tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã
hội của vùng này?



<b>Câu 4b: (2 điểm)</b>


Tai sao nói Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở?
B/. Ban khoa học xã hội (chọn câu 5a hoặc 5b)


<b>Câu 5a: (2 điểm)</b>


Đặc điểm phát triển của ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi của nước ta?
<b>Câu 5b: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hướng dẫn chấm đề số 7</b>
<b>Môn: Địa lý lớp 12</b>


<b>Người soạn: Nguyễn Thị Búp</b>


<b>Đơn vị: Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


2


3


<b>- Thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:</b>


+ Vị trí địa lí: nằm ở vị trí chuyển tiếp của miến Bắc và miền Nam nước ta, còn
là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của Tây Nguyên và Nam Lào.



+ Nguồn tài nguyên: Thế mạnh hàng đầu là khai thác tổng hợp tài nguyên biển,
khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp
chế biến nông, lâm, thủy sản và một số ngành khác nhằm chuyển đổi cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


+ Là vùng thu hút sự đầu tư.


+ Đang triển khai nhiều dự án mang tầm cở quốc gia.


- Định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
+ Phát triển các vùng nông, lâm, thủy sản chuyên sản xuất hàng hóa.
+ Đẩy mạnh phát triển ngành thương mại, dịch vụ du lịch.


<b>a. Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chế</b>
<b>biến lương thực thực phẩm. Đơn vị: %</b>


Sản phẩm 1995 2000 2005


- Chè chế biến
- Bia


- Gạo, ngô xay xát
- Đường mật
- Sữa hộp


100
100
100
100
100



289
168
143
234
131


525
314
253
227
210


<b>b. Nhận xét tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm ngành công</b>
<b>nghiệp chế biến lương thực thực phẩm</b>


- Từ năm 1995 – 2005: độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm ngành công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đều tăng khá nhanh, tốc độ tăng không
đều.


+ Sản phẩm chè chế biến là tăng nhanh nhất 5,25 lần từ năm 1995 – 2005.
+ Bia tăng 3,1 lần; gạo, ngô xay xát tăng 2,5 lần; đường tăng 2,2 lần; sữa hộp
tăng 2,1 lần từ năm 1995 – 2005.


<b>Giải thích:</b>


- Chè tăng nhanh nhất là do có điều kiện tự nhiên thuận lợi trồng chè, nhu cầu
trong và ngoài nước tăng mạnh.


- Bia tăng nhanh do nhu cầu trong nước tăng



- Gạo và ngô xay xát tăng nhanh do nhu cầu trong nước và xuất khẩu.


- Các sản phẩm cịn lại tăng khơng đều là do nguồn nguyên liệu và thị trường
không ổn định.


<b>Giải thích:</b>


- Do cả hai trung tâm cơng nghiệp đều có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn
lao động, nguồn nguyên liệu dồi dào.


+ Đây là hai thành phố có số dân đông nhất cả nước vừa là thị trường tiêu thụ
vừa là nguồn lao động.


+ Thành phố Hồ Chí Minh: nằm trong vùng nguyên liệu chuyên canh cây công
nghiệp lớn nhất nước, kề Tây Nguyên chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai
cả nước, đồng bằng sông Cửu Long: trung tâm sản xuất lương thực thực phẩm
lớn cả nước.


+ Hà Nội: nằm trong vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn thứ hai cả nước
- Có cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển.


<b>3đ</b>
0,5đ
1,5đ


0,25đ
0,25đ
0,5đ



0,75đ


0,5đ


0,25đ
0,25đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>2đ</b>
0,5đ
0,25đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4a


4b


5a


5b


<b>Đặc điểm tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có ảnh hưởng gì đến sự</b>
<b>phát triển kinh tế - xã hội của vùng:</b>


- Vị trí địa lí: phía Đơng giáp biển, bờ biển có bán đảo, vũng vịnh, bãi biển đẹp
thuận lợi phát triển kinh tế biển.



- Duyên hải là đồng bằng nhỏ hẹp: phát triển nông nghiệp: trồng lúa, cây cơng
nghiệp hàng năm.


- Khống sản:


 Cát để làm thủy tinh (Khánh Hòa); vàng Bồng Miêu (Quảng Nam)
 Dầu khí: đã được khai thác trên thềm lục địa cực Nam Trung Bộ.
- Thủy điện: được khai thác trên các sơng có cơng suất trung bình và nhỏ.
- Rừng: Tây Ngun có diện tích 1,7 triệu ha, có giá trị kinh tế và mơi trường.
- Hạn chế:


 Khí hậu: mùa hạ gió phơn Tây Nam, mưa bão nhiệt đới: lũ đột ngột, hạn
hán


 Đất kém phì nhiêu


<b>Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế</b>
<b>mở là do:</b>


- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ thuận lợi: là vùng dun hải phía Đơng giáp
biển, Phía Tây: Tây Ngun, Bắc Trung Bộ, phía Nam: nằm liền kề Đơng Nam
Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Đơng Nam Bộ trong q trình phát triển.


- Dải bờ biển phía Đơng hình thành được cảng nước sâu, kín gió: Dung
Quất,Nha Trang, Cam Ranh...


- Có sân bay quốc tế: Đà Nẳng.


- Các tuyến đường bộ chạy hướng Đông – Tây; thuận lợi giao lưu Tây Nguyên,


Campuchia, Thái Lan.


<b>Đặc điểm phát triển của ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn</b>
<b>ni:</b>


- Nhìn chung hiện nay ngành cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi chưa
phát triển mạnh.


- Chiếm tỉ trọng nhỏ so ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất nơng nghiệp, vì
vậy thiếu cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.


- Đây là ngành công nghiệp mới được phát triển gần đây.


- Phân bố tập trung ở các đô thị lớn: Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng
ngun liệu: chăn ni bị như Đức Trọng (Lâm Đồng); Mộc Châu (Sơn La);
Ba Vì (Hà Tây).


- Sản lượng trung bình năm: 300 – 350 triệu hộp sữa.


- Cơ sở sản xuất thịt hộp và sản phẩm từ thịt phân bố ở thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội.


- Nhận xét sự phân bố ngành công nghiệp xay xát của nước ta:


+ Hiện nay cả nước có khoảng vài chục nhà máy xay xát có qui mơ lớn tập
trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh thuộc đồng bằng
sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.


 Đồng bằng sông Hồng: nhà máy xay lớn ở Hà Nội, Hải Dương, Hưng
Yên, Thái Bình.



 Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Tháp...
- Giải thích:


+ Các nhà máy xay xát được phân bố gần vùng nguyên liệu đồng bằng sông
Cửu Long, đồng bằng sơng Hồng là hai vựa lúa lớn nhất, nhì cả nước.


+ Còn là thị trường tiêu thụ lớn, lực lượng lao động.
+ Các đầu mối giao thông lớn của cả nước.


<b>2đ</b>
0,5đ
0,25đ
0,5đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>2đ</b>


0,25đ
0,25đ
0,5đ


<b>2đ</b>
0,25đ
0,5đ
0,25đ


0,5đ


0,25đ
0,25đ


0,5đ


0,25đ
0,25đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×