Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.79 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN </b>
<i><b>---ĐỀ CHÍNH THỨC</b></i>
<b>ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2008 – 2009 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 11 (ĐỀ)</b>
<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>
<b>Câu 1:</b> (2 đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn (nếu có) cho phản ứng xảy ra trong
dung dịch với các cặp chất sau:
a) Fe2(SO4)3 + KOH
b) NaHCO3 + HCl
c) BaCl2 + NaNO3
d) CaCO3 + HNO3
Cặp chất nào khơng có phản ứng, hãy nêu rõ lí do.
<b>Câu 2:</b> (2 đ) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
NH4NO2 <i>(1)</i> N2 <i>(2)</i> NH3 <i>(3)</i> HCl <i>(4)</i> NH4Cl
NH3 <i>(5)</i> Cu(OH)2 <i>+ddNH (6)3</i> ?
Nêu rõ vai trò của NH3 trong phản ứng số 3 và số 5.
<b>Caâu 3:</b> (2 đ) Có các dung dịch riêng biệt sau: HCl, Na2CO3, BaCl2, NaOH và MgSO4. Chỉ dùng thêm q
tím, nêu phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh
họa.
<b>Câu 4:</b> (1 đ) Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau:
a) NH3
b) CH3COOH
<b>Câu 5:</b> (1 đ) Trộn lẫn 200 (<i>ml</i>) dung dịch H2SO4 0,1M với 300 (<i>ml</i>) dung dịch KOH 0,15M được 500 (<i>ml</i>)
dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.
<b>Câu 6:</b> (1 đ) Cho 200 (<i>ml</i>) dung dịch HNO3 có nồng độ x (mol/<i>l</i>) vào 100 (<i>ml</i>) dung dịch NaOH 0,43M
được 300 (<i>ml</i>) dung dịch có pH = 12. Tính x.
<b>Câu 7:</b> (1 đ) Dung dịch X có KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Cho V (<i>ml</i>) dung dịch X vào 200 (<i>ml</i>) dung
dịch Y gồm AlCl3 0,1M và HCl 0,5M.
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
__________________________________________<b>Heát__________________________________________</b>