Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an lop 4 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ</b>

<b>Tiết</b>

<b>Mơn</b>

<b>TÊN BÀI DẠY</b>

<b>GHI CHÚ</b>


<b>2</b>



1


2


3


4


5



CC


T


TD



CT



Luyện tập


Rất nhiều mặt trăng


Ng.v: Mùa đông tên rẻo cao



GVC



<b>3</b>



1


2


3


4



T


LTVC




AV


KC



Luyện tập chung


Câu kể Ai làm gì?


Một phát minh nho nhỏ



GVC



<b>4</b>



1


2


3


4


5



T



TLV



TD


KH



Dấu hiệu chia hết cho 2


Rất nhiều mặt trăng (tt)



Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật


Ôn tập HK1




GVC



<b>5</b>



1


2


3


4


5


6


7



T


LTVC



LS


ĐL


KT


Nhạc



MT



Dấu hiệu chia hết cho 5


Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?



Ơn tập HK1


Ơn tập HK1



Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn


Vẽ trang trí: Trang trí hình vng




GVC



<b>6</b>



1


2


3


4


5



T


TLV



KH


ĐĐ


SHTT



Luyện tập



Luyện tập XD đoạn văn trong miêu tả đồ vật


Kiểm tra HK1



Yêu lao động (tt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TOÁN.


TIẾT 81 :

<b> LUYỆN TẬP.</b>



<b> </b>

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :




- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.


- Giải bài tốn có lời văn.



B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :



TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1’


4’



1’


28’



1’



I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng


dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .



II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu


làm BT



- 78956 : 456 ; 21047 : 321 ; 90045 : 546


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.



III.- Dạy bài mới :



1 / Giới thiệu : Giờ học tốn hơm nay các em


sẽ được rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số


có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.




2 / Hướng dẫn luyện tập.


Bài 1



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.



- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn


trên bảng.



- Nhận xét và cho điểm HS


Bài 2



- Gọi một HS đọc đề bài.



- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài tốn.


- Nhận xét và cho điểm HS





Bài 3



- Yêu cầu HS đọc đề bài.



- Khi biết diện tích và chiều dài hình chữ


nhật ,muốn tính chiều rộng, ta làm thế nào ?


- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Nhận xét và cho điểm HS.



IV.- Củng cố – Dặn dò :




- Nhận xét về kết quả học tập của HS..


- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau : Luyện tập


chung



Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập


3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi


để nhận xét bài làm của bạn.



- Nghe giới thiệu .



- Đặt tính rồi tính



- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2


phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.


- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau


đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.



- 1 HS đọc to đề bài, HS cả lớp theo dõi trong


SGK.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào VBT



Tóm tắt : Bài giải :


240 gói : 18 kg 18 kg = 18000g


1 gói : …

<i>g </i>

? Số gam muối


trong mỗi



gói là :




18000 : 240 =


75 ( g )



Đáp số : 75 g


muối

<i> .</i>



- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.



- 1 HS đọc to đề bài, HS cả lớp theo dõi trong


SGK.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài


vào VBT



Bài giải :



a) Chiều rộng của sân bóng đá là :


7140 : 105 = 68 ( m )


b) Chu vi sân bóng đá là :



( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m )



Đáp số : a) 68 m b) 346 m


- HS nhận xét bài làm của bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT 33 :

<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>



<b> </b>

A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU



- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , đọc phân biệt
lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ .


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.


- Hiểu nội dung bài:Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn .
B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
diễn cảm .


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’
1’
10’


12’


9’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết


II.- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một tốp 4 HS đọc truyện
<i>Trong quán ăn “ Ba cá bống “ </i> theo cách phân vai
III.- Dạy bài mới :



1 / Giới thiệu :…… <i><b>Rất nhiều mặt trăng</b></i>
2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc .


- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn .
- 3 lượt HS,mỗi lượt 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn .
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .


- Gọi 2 HS đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài.


 Đoạn 1


- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?


- Trước u cầu của cơng chúa , nhà vua đã làm gì ?
- Các vị đại thần , các nhà khoa học đã nói với nhà vua
như thế nào ?


- Tại sao họ cho rằng ý muốn đó khơng thể thực hiện
được .


 Đoạn 2


-Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các
vị đại thần , các nhà khoa học ?


- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa


về mặt trăng ?


- Chốt lại : Chú hề hiểu trẻ em nên cũng hiểu được
cách nghĩ của nàng công chúa về mặt trăng .
 Đoạn 3


- Chú hề đã làm gì khi biết nàng cơng chúa muốn có
một mặt trăng như đã miêu tả ?


- Thái độ của cơng chúa thế nào khi nhận món q ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Cho HS theo lối phân vai


- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2
- Cho HS thi đọc diễn cảm .


- Nhận xét và khen những em đọc hay.
IV.- Củng cố – Dặn dò :


- Em hãy nêu nội dung bài đọc ?
- CBBS: <i><b>Rất nhiều mặt trăng</b></i> ( tt)
- Nhận xét tiết học


Hát đồng ca


- 1 tốp 4 HS đọc theo lối phân vai .
- Nghe giới thiệu bài .


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn :


+ Lượt 1: 3 HS nối tiếp đọc trơn.


+ Lượt 2 : 3 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các
từ khó đọc : <i><b>khuất , gặng hỏi , thợ kim hoàn ,…</b></i>


+ Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó
- Luyện đọc theo cặp .


- 2 HS khá đọc cả bài .
- Theo dõi, nắm cách đọc.


- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cơng chúa muốn có mặt trăng .Cơ nói nếu có
mặt trăng cơ sẽ khỏi ngay .


- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà
khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng …
-Họ nói ý muốn của công chúa không thể thực
hiện được


- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần
đất nước của nhà vua .


- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Theo chú hề phải hỏi xem công chúa nghĩ về
mặt trăng như thế nào . …. .


- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay một chút . Mặt
trăng treo ngang ngọn cây . Mặt trăng được làm
bằng vàng



- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chú hề tức tốc chạy đến gặp bác thợ kim hoàn ,
đặt bác làm cho một mặt trăng lớn hơn móng tay


- Cơng chúa vui sướng nhảy ra khỏi giường
bệnh , chạy tung tăng khắp vườn .


- 3 HS đọc theo vai .
- Cả lớp luyện đọc đoạn 2
- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Lớp nhận xét.


- Cách nghĩ của trẻ em về thế giới,về mặt trăng
rất ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>

A

.- MỤC TIÊU :



- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả

<b>Mùa đông trên nẻo cao</b>

.


- Luyện viết đúng các chữ có vần dễ lẫn

<b>ât / âc.</b>



B.- CHUẨN BỊ : - Một số tờ giấy để viết nội dung BT 2b, BT 3.


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :



TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1’


3’




1’



20’



10’



2’



I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết –


Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .


II.- Kiểm tra bài cũ :



- Đọc cho HS viết: Nhảy dây, múa rối, giao


bóng .



- Nhận xét + cho điểm.


III.- Dạy bài mới :



1 / Giới thiệu : Qua các bài chính tả đã


chấm, thầy thây các em cịn hay viết sai


những chữ có vần ât , âc. Bài học hôm nay sẽ


giúp các em khắc phục các lỗi các em còn


mắc phải.



2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.


- Đọc bài chính tả

<b>Mùa đơng trên rẻo cao</b>



một lượt



- Hướng dẫn HS luyện viết một số từ dễ viết



sai : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao,…


- Đọc cho HS viết chính tả .



- Đọc tồn bài cho HS soát lại .


- Hướng dẫn HS chấm chữa bài .


- Chấm bài HS tổ 2 - Nhân xét chung .


3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


Bài tập 2b :



- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.


- Hướng dẫn và cho HS làm bài.



- Cho HS thi: Dán 3 tờ giấy đã chép đoạn


văn .



- Nhận xét và chốt lại lồi giải đúng.


Bài tập 3



- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn.


- Hướng dẫn và cho HS làm bài.



- Dán 3 tờ giấy đã ghi đoạn văn lên bảng,


cho HS thi tiếp sức.



- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


IV.- Củng cố – Dặn dò :



- Dặn HS chữa lại các lỗi sai trong bài chính


tả .




- Nhận xét tiết học :



Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học


tập



2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết


vào bảng con.



Nghe giơí thiệu.



- Theo dõi và đọc thầm bài viết .


- Luyện viết ở bảng con .



- Viết chính tả .


- Soát lại bài .



- Từng cặp HS đổi vở , kiểm tra chéo lẫn


nhau .



- Điền vào ơ trống tiếng có vần ât hat âc


- HS cả lớp làm bài vào VBT.



- 3 HS thi điền vào ô trống trong đoạn


văn.



- Lớp nhận xét, HS cả lớp chép lời giải


đúng vào vở:



(

<b>giấc</b>

ngủ –

<b> đất</b>

trời –

<b>vất</b>

vả )


- 1 HS đọc to, lớp theo dõi.



- 3 Nhóm lên thi tiếp sức.



- Lớp nhận xét và chép lời giải đúng vào


VBT (

<b>giấc </b>

mộng –

<b>làm</b>

người –

<b>xuất</b>



hiện –

<b>nửa</b>

mặt –

<b>lấc láo</b>

<b>cất</b>

tiếng –

<b>lên</b>



tiếng –

<b>nhấc</b>

chàng –

<b>đất</b>

<b>lảo</b>

đảo –

<b>thật</b>



dài –

<b>nắm tay.</b>

)



Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009


TOÁN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về.


- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.


- Giải các bài toán có lời văn.
- Giải bài toán về biểu đồ


B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’
1’
32’



2’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ :


Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT.
4578 : 421 ; 9785 : 205
III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : Giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được củng cố kĩ năng giải một số dạng toán đã học.
2 / Hướng dẫn luyện tập.


Bài 1.


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?


- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là số gì
trong phép tính nhân, phép tính chia ?


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết
trong phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa
biết trong phép chia.


- Yêu cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.



- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- u cầu HS tự đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- Gọi một HS đọc đề bài.


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ
dùng học tốn chúng ta cần biết được gì ?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4.


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK.
- Biểu đồ cho biết điều gì ?


- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng
tuần.



- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài .
- Nhận xét và cho điểm HS.


IV.- Củng cố – Dặn dò :


- CBBS:Dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét tiết học .


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn


Nghe giới thiệu.


- 1 HS đọc to và trả lời: Điền số thích hợp vào ô
trống trong bảng.


- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là
số bị chia hoặc số chia, hoặc thương chưa biết trong
phép chia.


- 1 số HS nêu cách tìm thừa số, tích, số bị chia, số
chia, thương .


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một bảng số,
HS cả lớp làm bài vào VBT.


- HS nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.



- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép
tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.


- HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.


- 1 HS đọc to, HS cả lớp theo dõi trong SGK.
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận
được.


- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán.
- 1 HS làm BL, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS cả lớp cùng quan sát.


- Biêu đồ cho biết số sách bán được trong 4 tuần.
- HS nêu:


Tuần 1: 4500 cuốn. Tuần 2: 6250 cuốn.
Tuần 3: 5750 cuốn. Tuần 4: 5500 cuốn.
- 1 HS làm BL, HS cả lớp làm bài vào VBT.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU.


TIẾT 33 :

<b> CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?</b>



<b> </b>

A.- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b> - Nhận ra hai bộ phân CN và VN của câu kể <b>Ai làm gì ?, </b>từ đó biết vận dụng kiểu câu kể <b>Ai làm gì ?</b> vào
bài viết.



B.- CHUẨN BỊ :


- Bảng phụviết đoạn văn ở phần nhận xét .
- Phiếu học tập ghi bài tập 2 + 3
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’


1’
12’


3’
16’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.-Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


- Câu kể dùng để làm gì ? Cuối câu kể ta dùng dấu
gì?


III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : Nên tên bài
2 / Phần nhận xét.



Bài tập 1+2


- Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn của bài tập 1.
- Hướng dẫn HS phân tích làm mẫu câu 2 :


<b>Người lớn đánh trâu ra cày.</b>


- Cho HS làm bài, phát giấy đã kẽ sẵn bảng cho HS
làm bài tập trên phiếu .


- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu câu 2


<b>Người lớn đánh trâu ra cày.</b>
- Cho HS làm các câu còn lại.
- Nhận xét và chốt lại.


3 / Phần ghi nhớ:


- Cho 2HS đọc phần ghi nhớ
4 / Phần luyện tập.


Bài tập 1


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.



- Nhận xét + chốt lại
Bài tập 2


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Nhận xét và chốt lại.


Bài tập 3.


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- Nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay + chỉ
đúng các câu kể <b>Ai làm gì ?</b> có trong đoạn văn.
IV.- Củng cố – Dặn dò :


- Trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i> thường gồm có mấy bộ
phận ? Đó là những bộ phận nào ?


- CBBS : Vị ngữ trong câu kể <i>Ai làmgì ?</i>
- Nhận xét tiết học :


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
- 2HS trả lời nêu được :


+ Câu kể là những câu dùng để :


- Kể , tả hoặc giới thiệu về sự vật , sự việc .
- Nói lên ý kiếnhoặc tâm tư , tình cảm của mỗi


người


+ Cuối câu kể có dấu chấm .
- Nghe giới thiệu.


- 1 HS đọc , lớp theo dõi trong SGK.
- Từ ngữ chỉ hoạt động: <b>đánh trâu ra cày.</b>


- Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: <b>người lớn.</b>
- HS làm bài theo cặp.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- Đặt câu hỏi cho từ chỉ hoạt động ( <b>đánh </b>
<b>trâu</b> ) :<b>Người lớn làm gì ?</b>


- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động : <b>Ai đánh </b>
<b>trâu ra cày ?</b>


- 2HS đọc phần ghi nhớ


- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.


- Lớp nhận xét + HS chép câu đúng vào VBT.
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.


- HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS viết đoạn văn.


- HS đọc đoạn văn + nêu những câu là câu kể <b>Ai </b>
<b>làm gì ?</b>


.


KỂ CHUYỆN



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1/ Rèn kĩ năng nói :


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa ,HS kể lại được câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ “,có thể phối
hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . - Hiểu nội dung câu chuyện (cô bé Ma-ri-a ham thích quan
sát ,chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luậ tự nhiên ) .Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
( Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích . )


2/ Rèn kĩ năng nghe :


- Chăm chú nghe GV kể chuyện ,nhớ được câu chuyện


- Theo dõi bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .
B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa truyện “ Một phát minh nho nhỏ “
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’


4’


1’
11’


20’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 1 HS :


- Kể lại câu chuyện nói về một món đồ chơi của mình đã
làm ở tiết trước


III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : …. “Một phát minh nho nhỏ “
2 / Kể chuyện :


- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 .


- Sử dụng bộ tranh minh họa ,kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ
vào từng tranh trên bảng .


-Phần lời ứng với từng tranh :


+ Tranh 1 : Ma-ri-a nhận thây mỗi lần gia nhân bưng trà
lên , bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa .
+ Tranh 2 : Ma-ri-a tò mò , lẻn ra khỏi phòng khách để


làm thí nghiệm .


+ Tranh 3 : Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên
bàn ăn . Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em .
+ Tranh 4 : Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé
phát hiện ra .


+ Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho hai con .
- Kể lần 3 tồn bộ câu chuyện .


3/ Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện :


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2


a) Kể chuyện theo nhóm : Dựa vào lời kể của GV kết hợp
quan sát tranh minh họa ở SGK ,từng nhóm 2-3 HS tập
kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện .


b) Thi kể chuyện trước lớp


- Tổ chức cho hai tốp HS ,mỗi tốp 2-3 em , nối tiếp nhau
thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh .


- Mỗi nhóm kể xong đều phải nói về ý nghĩa câu chuyên
hoặc đối thoại với GV và các bạn về nội dung câu
chuyện .


IV.- Củng cố – Dặn dị :



- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?


- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe . Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với em .
- Chuẩn bị cho tiết sau : Ôn tập các nội dung đã học để
chuẩn bị kiểm tra HKI môn Tiếng Việt .


- Nhận xét tiết học


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập .
-1 HS lên trước lớp kể chuyện


- Lớp nhận xét .
- Nghe giới thiệu
- Nghe kể chuyện .


- Nghe kể chuyện ó minh họa bằng tranh


- Nghe kể lần 3 .


-1HS đọc to ,cả lớp theo dõi ở SGK .
- Hoạt động nhóm : Mỗi nhóm 2-3 em kể
chuyện cho nhau nghe – dựa vào tranh SGK .
- Từng tốp 2-3 em tiếp nối nhau thi kể từng
đoạn câu chuyện dựa theo 5 bức tranh minh
họa


- Cả lớp theo dõi rồi chất vấn , đối thoaị
cùnâícc bạn để nắm rõ hơn về nội dung câu


chuyện .


- Trao đổi nêu được các ý : ( VD)


Nếu chịu khó quan sát , suy nghĩ , ta sẽ phát
hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong
thế giới xung quanh ta .


- Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát , chịu suy
nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự
nhiên .


Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009


TOÁN



TIẾT 83 :

<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
- Nhận biết số chẵn và số lẻ .


- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’


1’
5’


8’


3’


15’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT.
4578 : 421 ; 9785 : 205
III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
2/ Cho HS tự phát hiện ra đấu hiệu chia hết cho 2
-Giao nhiệm vụ : Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài
số không chia hết cho 2


3/ Thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 :
- Chia bảng ra 2 cột . Cột bên trái cho HS viết các số
chia hết cho 2 ,cột bên phải viết các số không chia hết
cho 2


- Cho HS nhận xét và rút ra kết luận về dấu hiệu chia
hết cho 2 .


- Vậy : Khi nào ta biết một số chia hết cho 2 ?
- Khi nào thì một số khơng chia hết cho 2 ?



- Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay
khơng chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó .
4/ Giới thiệu số chẵn , số lẻ .


- Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn .


-Vậy các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 gọi là gì ?
- Nêu: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ .
-Vậy các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 gọi là gì ?
5 / Thực hành .


Bài 1 : Nêu đề bài .


- Cho HS chọn ra các số chia hết cho 2 ,các số không
chia hết cho 2 trong các số đã cho .


-Cho HS trình bày kết quả và giải thích tại sao ?
Bài 2 : -1HS đọc đề bài .


- Bài tốn nêu u cầu gì ?


- Cho HS tự làm bài rồi trình bày kết quả .
Bài 3 : Cho HS tự làm .


- Cho HS nhận xét kết quả , hướng dẫn chữa chung .
Bài 4 : Tổ chức trò chơi cho HS thi tiếp sức giải bài
4 .


- Theo dõi , chấm điểm từng nhóm ,nhóm nào hồn


thành kết quả đúng nhất và trước nhất là thắng cuộc .
IV.- Củng cố – Dặn dị :


-Khi nào một số chía hết cho 2 ? Thế nào là số chẵn ,
số lẻ ?


-CBBS: <i>Dấu hiệu chia hết cho 5</i>
- Nhận xét tiết học :


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


- Nghe giới thiệu bài.


-Thảo luận nhóm theo bàn tìm ra các số chia hết
cho 2 , các số không chia hết cho 2 .


-Từng HS nêu kết quả trước lớp ,cả lớp nhận xét .
- Ghi các số lên bảng theo 2 cột riêng : số chia
hết cho 2 và số không chia hết cho 2 .


- Nhận xét rút ra được các số chia hết cho 2 có
chữ số tận cùng là 0 , 2, 4 , 6 , 8 – Các số không
chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7 , 9
-Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 ,8 thì
chia hết cho 2 .


- Các số có chữ số tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì
khơng chia hết cho 2



- Nhắc lại và tìm thêm các ví dụ về số chẵn ( VD :
256 , 7832 , 69540 , 13564 , 78 ,…)


- Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 là các số
chẵn


- Nhắc lại và tìm thêm các ví dụ về số lẻ ( VD :
21 , 783 , 6955 , 135647 , 789 ,…)


- Các số có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9 là các số
lẻ


- Làm bài tập 1 .


- Chọn ra các số chia hết cho 2 ,các số không chia
hết cho 2 trong các số đã cho .


- 4 HS trình bày kết quả và giải thích tại sao ?
-Làm bài tập 2 : 1 HS đọc đề bài .


- Viết 4 số có 2 chữ số ,mỗi số chia hết cho 2 và 2
số có 3 chữ số , mỗi số đều không chia hết cho
2


- HS tự làm bài rồi trình bày .
- Lớp nhận xét , chữa chung .


- HS tự làm vào vở ,2 HS làm ở bảng .
- Nhận xét kết quả ở bảng , chữa chung .



-Thi giải bài 4 : Mỗi nhóm cử 4 đại diện ,thi tiếp
sức giải bài 4,mỗi em ghi một số rồi trao phấn
cho em khác viết số tiếp theo ,


TẬP ĐỌC



TIẾT 34 :

<b> RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( T . T )</b>



<b> </b>

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt , đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rât ngộ nghĩnh , đáng yêu .Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong
đời sống . Các em nhìn thế giới xung quanh , giải trhích về thế giới xung quanh rất khác với người lớn .


B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc
diễn cảm .


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’


1’
10’



12’


9’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ : <i><b>Rất nhiều mặt trăng</b></i>
- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?


- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và
các nhà khoa học ?


III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : Từ bài cũ -> bài mới


2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc .


- Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn .
- Kết hợp giới thiệu tranh minh họa truyện cho HS
quan sát


- 3 lượt HS,mỗi lượt 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn .
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài
- Cho HS luyện đọc theo cặp .


- Gọi 2 HS đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài


b) Tìm hiểu bài.


 Đoạn 1


- Nhà vua lo lắng về điều gì ?


-Vì sao một lần nữa các đại thần và các nhà khoa học
không giúp được nhà vua ?


 Đoạn còn lại


- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng
để làm gì ?


- Cơng chúa trả lời thế nào ?


- Cách giải thích của cơ cơng chúa nói lên điều gì ?
-Chọn câu trả lời phù hợp với ý em nhất (ý a hayb,c )
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Cho HS theo lối phân vai ( người dẫn chuyện , chú hề
, nàng công chúa nhỏ )


- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm .


IV.- Củng cố – Dặn dò :


- Em hãy nêu nội dung bài đọc ?
- Câu chuyẹn giúp em hiểu điều gì ?



- ơn kĩ các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra HKI
- Nhận xét tiết học .


Hát đồng ca


2 HS đọc và trả lời câu hỏi GV


- Nghe giới thiệu bài .


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn
+ Lượt 1: 3 HS nối tiếp đọc trơn.


+ Lượt 2 : 3 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các
từ khó đọc : sáng vằng vặc ,toả sáng , hươu ,…
+ Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ mơi
- Luyện đọc theo cặp .


- 2 HS khá đọc cả bài .
- Theo dõi, nắm cách đọc.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Lo lắng vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc
trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật
sẽ …


+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to ( hoặc : Các nhà
khoa học , các vị đại thần nghĩ về mặt trăng …)
- 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Chú hề muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thế nào


khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu
trời, ..


+ Khi ta mất một chiếc răng , chiếc mới sẽ mọc
ngay vào chỗ ấy . Khi ta cắt những bông hoa
trong vườn , những bông hoa mới sẽ mọc lên …
Mặt trăng cũng như vậy , mọi thứ đều như vậy
+ Ý c ( Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung
quanh thường rất khác với người lớn ) đúng hơn
cả .


- 3 HS đọc theo vai .
- Cả lớp luyện đọc đoạn 3
- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Lớp nhận xét.


- Trẻ em rât ngộ nghĩnh , đáng yêu. Các em nghĩ
về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống
….


- Công chúa nhỏ rất đáng yêu , ngây thơ /….

TẬP LÀM VĂN



TIẾT 33 :

<b> ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi
đoạn văn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B.- CHUẨN BỊ :


- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 2,3 ( phần nhận xét )
- Phiếu học tập làm BT1 ( phần luyện tập )


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
T


G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’


2’
1’
8’


3’
20’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra :


- Trả bài TLV viết ( Tả một đồ chơi mà em thích )
III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : ….<i><b>Đoạn văn trong bài văn tả đồ vật</b></i>


2/ Phần nhận xét :



-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1 , 2 ,
3.


- Giao việc : Các em đọc thầm lại bài <i><b>Cái cối tân</b></i>


( trang 143, 144 SGK) ,suy nghĩ , làm bài cá nhân hoặc
trao đổi với bạn bên cạnh để xác định các đoạn văn
trong bài ; nêu ý chính của mỗi đoạn .


- Treo bảng phụ đã ghi sẵn kết quả ,hướng dẫn HS chữa
bài , chốt lại lời giải đúng .


3/ Phần ghi nhớ :


- Gọi 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ ở SGK
4 / Phần luyện tập


Bài tập 1 :


--Cho 1 HS đọc nội dung BT1


- Cho HS làm bài tập ,phát phiếu học tập cho 2 HS làm
trên phiếu .


- Cho HS phát biểu ,trình bày bài làm . Cả lớp nhận
xét .


- Nhận xét chung , chốt ý đúng :
Bài tập 2 :



- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập .


- Cho HS suy nghĩ để viết bài , nhắc HS :


+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát
chiếc bút của em ( không tả chi tiết từng bộ phận ,
không viết cả bài )


+ Để viết đoạn văn đạt yêu cầu ,em cần quan sát kĩ
chiếc bút về hình dáng ,kích thước , màu sắc ,chất liệu ,
cấu tạo ; chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của
em khác của các bạn .Kết hợp quan sát với tìm ý ( ghi
các ý vào giấy nháp )


+ Tập diễn đạt ,sắp xếp các ý ,kết hợp bộc lộ cảm xúc
khi tả .


IV.- Củng cố – Dặn dò :


-Gọi vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK .
- Viết lại vào vở đoạn văn tảbao quát chiếc bút của em.
- CBBS: tả cái cặp sách .


- Nhận xét tiết học :


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập


- Nghe giới thiệu bài


-3HS đọc ,cả lớp theo dõi SGK .


-Làm bài tập theo hướng dẫn của GV .
- Từng HS phát biểu ý kiến .


- Lớp nhận xét .


- Nhìn bảng đối chiếu kết quả để củng cố kiến
thức


- 3 HS đọc phần ghi nhớ ( trang 170 SGK )
- 1 HS đọc nội dung BT1


- HS làm bài tập , 2 HS làm trên phiếu .


- HS phát biểu ,trình bày bài làm . Cả lớp nhận
xét .


- Chữa bài .


-1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS viết bài .


- 5-6 HS nối tiếp nhau đọc bài viết .
- Lớp nhận xét .


KHOA HỌC


TIẾT 33 :

<b> ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b> </b>

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
+ Tháp dinh dưỡng cân đối .



+ Một số tính chất của nước và khơng khí : thành phần chính của khơng khí .
+ Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B.- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối .


- Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hồn thiện dùng cho các nhóm .


- HS chuẩn bị các tranh ảnh về việc sử dụng nước ,khơng khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui
chơi giải trí các phiếu học tâp cá nhân và giấy A1 .


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’


1’
7’


10’


10’


2’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


- Khơng khí gồm những thành phần nào ?



- Trong khơng khí có chứa những chất nào khác nữa ?
III.- Dạy bài mới :


<i> Giới thiệu :</i> Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
<i>Hoạt động 1 <b>: </b></i><b>Ôn tập về vật chất .</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm .


- Phát hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa cân đối cho các
nhóm .


- Cho các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng
cân đối”


- Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm ,hướng dẫn
các nhóm đánh giá sản phẩm từng nhóm .


<i>Hoạt động 2 :</i><b>Vai trị của nước , khơng khí trong đời </b>
<b>sống </b>


<b> sinh hoạt</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm .


- u cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề
theo các cách sau :


 Vai trò của nước.


 Vai trò của khơngkhí .
 Xen kẽ nước và khơng khí


– u cầu , nhắc nhở , giúp HS trình bày đẹp , khoa
học , thảo luận về nội dung thuyết trình .


- u cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện vào ban giám khảo .
- Cho đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác có
thể đặt câuhỏi


- Hướng dẫn Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí :
<i>Hoạt động 3</i> : <b>Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc</b>
-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi


- Giới thiệu : Môi trường nước , khơng khí của chúng ta
đang ngày càng bị tàn phá .Vậy các em hãy gởi thông
điệp tới tất cả mọi người . Hãy bảo vệ mơi trường nước
và khơng khí .Lớp mình sẽ thi xem đơi bạn nào sẽ là
người tuyên truyền viên xuất sắc nhé .


- Yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài :
 Bảo vệ môi trường nước .


 Bảo vệ môi trường không khí
IV.- Củng cố – Dặn dị :


- On kĩ các kiến thức đã học trong HKI.
- Nhận xét tiết học ::


Hát đồng ca



2 HS trả lời cu hỏi GV


- Nghe giới thiệu


- Họp nhóm , thảo luận cùng nhau hoàn thành
tháp dinh dưỡng cân đối .


- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
- Mỗi nhóm cử một đại diện làm giám khảo
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm dựa
vào tiêu chuẩn nhanh và đúng .


- Hoạt động trong nhóm .


- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm .
- Trong nhóm thảo luận cách trình bày , dán
tranh ảnh sưu tầm được vào phiếu học tập . Các
thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và
cử đại diện thuyết minh .


- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm
vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng , nội
dung của nhóm bạn .


- Từng cặp HS tiến hành vẽ tranh tuyên truyền
về bảo vệ môi trường nước hoặc bảo vệ môi
trường khơng khí theo u cầu đặt ra .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm ..



- Một số nhóm trình bày trên bảng và thuyết
minh về sản phẩm của mình .


- Lớp nhận xét , chon tranh tốt ,ý tưởng hay để
tuyên dương .


Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009


TOÁN



TIẾT 84 :

<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>


<b> </b>

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1’
4’


1’
4’
7’


20’


3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết


II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


- Khi nào ta biết một số chia hết cho 2 ?
- Khi nào thì một số khơng chia hết cho 2 ?
III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
2/ Cho HS tự phát hiện ra đấu hiệu chia hết cho 5
-Giao nhiệm vụ : Tự tìm vài số chia hết cho 5 và vài số
không chia hết cho 5


3/ Thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 :
- Chia bảng ra 2 cột . Cột bên trái cho HS viết các số
chia hết cho 5 ,cột bên phải viết các số không chia hết
cho 5


- Cho HS nhận xét và rút ra kết luận về dấu hiệu chia
hết cho 5 .


- Vậy : Khi nào ta biết một số chia hết cho 5 ?
- Khi nào thì một số khơng chia hết cho 5 ?


- Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay
không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải của số đó .
Nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận
cùng khác 0 và5 thì số đó khơng chia hết cho 5 .
4 / Thực hành .


Bài 1 : Nêu đề bài .



- Cho HS chọn ra các số chia hết cho 5 ,các số không
chia hết cho 5 trong các số đã cho .


-Cho HS trình bày kết quả và giải thích tại sao ?
Bài 2 : Tổ chức trò chơi cho HS thi tiếp sức giải bài 2 .
- Theo dõi , chấm điểm từng nhóm ,nhóm nào hồn
thành kết quả đúng nhất và trước nhất là thắng cuộc .
Bài 3 : Cho HS tự làm .


- Cho HS nhận xét kết quả , hướng dẫn chữa chung .
-Gợi ý : Lập tất cả các số có 3 chữ số 0,5 và7 rồi chọn
số chia hết cho 5 trong các số vừa lập được .


Bài 4 :


- Cho 1 HS đọc đề bài .


Gợi ý : Cho HS trước hết tìm các số chia hết cho 5 , sau
đó tìm số chia hết cho 2 trong những số đó .


- Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các số này ?
IV.- Củng cố – Dặn dò :


-Khi nào một số chía hết cho 5 ?


- Khi nào một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
-CBBS: Luyện tập ( trang 96 ).


- Nhận xét tiết học :



Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :


Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 ,8 thì
chia hết cho 2 .


- Các số có chữ số tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì
khơng chia hết cho 2


- Nghe giới thiệu bài.


-Thảo luận nhóm theo bàn tìm ra các số chia
hết cho 5 , các số không chia hết cho 5 .
-Từng HS nêu kết quả trước lớp ,cả lớp nhận
xét .


- Ghi các số lên bảng theo 2 cột riêng : số chia
hết cho 5 và số không chia hết cho 5 .


- Nhận xét rút ra được các số chia hết cho 5 có
chữ số tận cùng là 0 ,5 – Các số khơng chia hết
cho 5 có chữ số tận cùng là 1 , 2 , 3 , 4 ,6 ,7 , 8 ,
9 .


-Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia
hết cho 5 .


- Các số khơng có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
thì khơng chia hết cho 5



- Làm bài tập 1 .


- Chọn ra các số chia hết cho 5 ,các số không
chia hết cho 5 trong các số đã cho .


- 4 HS trình bày kết quả và giải thích tại sao ?
-Thi giải bài 2 : Mỗi nhóm cử 4 đại diện ,thi
tiếp sức giải bài 2,mỗi em ghi một số rồi trao
phấn cho em khác viết số tiếp theo .


- HS tự làm vào vở ,2 HS làm ở bảng .
- Nhận xét kết quả ở bảng , chữa chung .
- Kết quả đúng : 570 , 750 và 705 .
- Làm bài 4 : 1 HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài rồi trình bày kết quả .


- Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
có chữ số tận cùng là 0 .


- Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2
có chữ số tận cùng là 5 .


LUYỆN TỪ VÀ CÂU



TIẾT 34:

<b> VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?</b>



<b> </b>

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS hiểu :


- Trong câu kể Ai làm gì ? , VN nêu lên hoạt động của người hay vật



- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm .


B.- CHUẨN BỊ : - 3 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở bài tập I/1 để HS làm
bài tập I/2 (xác định VN của câu) - Phiếu học tập kẻ bảng nội dung BT III/2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’


3’


1’
15’


3’
15’


2’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


- Trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i> thường gồm có mấy bộ
phận ? Đó là những bộ phận nào ?


III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu :Từ bài cũ -> bài mới
2/ Phần nhận xét :


- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập .


-Cho HS thực hiện yêu cầu của bài tập 1 rồi trình bày .
- Nhận xét , chốt lại ý đúng .


+ Đoạn văn có 6 câu , trong đó có 3 câu kể <i>Ai làm gì?</i>
<i>là:…</i>


- Cho HS thực hiện yêu cầu 2 + 3 của bài tập . Dán 3
băng giấy đã viết sẵn 3 câu văn ,gọi 3 HS lên bảng làm
bài .


-Nhận xét , chốt lại ý đúng .
- Cho HS thực hiện yêu cầu 4 .


- Nhận xét , chốt lại ý đúng : chọn ý b – Vì :VN của
các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó ( cụm ĐT)
tạo thành .


3/ Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
.


- Cho HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung cần ghi
nhớ .


4/ Phần luyện tập :


Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu BT1.


- Giao việc : Tìm câu kể <i>Ai làm gì ?</i> trong đoạn văn
trên



- Nhận xét , chốt lại ý đúng


Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu BT2.


- Dán phiếu bài tập lên bảng cho HS làm ở bảng .
- Hướng dẫn HS chữa bài , chốt lại lời giải đúng .
<i> Đàn cò trắng </i><i> bay lượn trên cánh đồng </i>
<i> Bà em </i><i> kể chuyện cổ tích .</i>
<i> Bộ đội </i><i> giúp dân gặt lúa .</i>


Bài tập 3 :- Nêu yêu cầu của bài , hướngdẫn HS quan
sát tranh ( cảnh sân trường trong giờ chơi ) ; nhắc HS
nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật
trong tranh theo mẫu câu <i>Ai làm gì ?</i>


IV.- Củng cố – Dặn dị :


- Gọi vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở SGK
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ ,viết lại BT3 vào
VBT .


- Nhận xét tiết học :


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :


- Câu kể <i>Ai làm gì ?</i> thường gồm có hai bộ
phận : Bộ phận thứ nhất là CN ,bộ phận thứ hai
là VN .



- Nghe giới thiệu bài .


-HS1 đọc đoạn văn tả hội đua voi .
-HS2 đọc 4 yêu cầu của bài tập .
- HS thực hiện yêu cầu 1 của bài tập .
- HS lần lượt trình bày .


- Lớp nhận xét .


- HS thực hiện yêu cầu 2 + 3 của bài tập .
- HS lần lượt trình bày .


- Lớp nhận xét .


- Thực hiện yêu cầu 4 : suy nghĩ , chọn ý
đúng ,phát biểu ý kiến .


- Lớp nhận xét .


- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ .


- Tìm , nêu ví dụ minh họa cho nội dung trên .
-1HS đọc yêu cầu BT1.


- Tìm và nêu miệng kết quả .
Lớp nhận xét


-1HS đọc yêu cầu BT2.


- 1 HS lên bảng làm bài ở phiếu .


-Cả lớp làm ở VBT .


-Lớp nhận xét bài trên bàng , chữa chung .
-HS quan sát tranh ,suy nghĩ , tiếp nối nhau
phát biểu ý kiến .Lớp nhận xét .


- VD về một đoạn miêu tả :


Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài . Từ các
lớp , học sinh ùa ra sân trường . Dưới gốc cây
bàng già , bốn bạn túm tụm xem truyện tranh .
Giữa sân , các bạn nam chơi đá cầu .Cạnh
đó,mấy bạn nữ chơi nhảy dây .


LỊCH SỬ


TIẾT 17 :

<b> ÔN TẬP</b>


<b> </b>

A.- MỤC TIÊU :


- Hệ thống hoá các kiến thức lịch sử VN đã học trong thời kì từ nhà Đinh đến cuộc kháng chiến chống
Mông – Nguyên thời nhà Trần .


- Kể được một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong thời kỳ này .


- Qua đó , giáo dục HS lòng tự hào về dân tộc ta với những chiến công hiển hách của ông cha ta .
B.- CHUẨN BỊ : - Đề cương ôn tập HKI


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1’
4’



1’
20’


7’


2’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết –
Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


-- Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng
Long ,vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để
đánh giặc ?


-- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược
Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
được thể hiện như thế nào ?


III.- Dạy bài mới :


<i>Giới thiệu :</i> Nêu đề bài và mục tiêu bài
học .


<i>Hoạt động 1</i> : Hướng dẫn HS ôn tập .
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
thảo luận đề cương ơn tập theo gợi ý :
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi
đầu độc lập của đất nước ?



+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh
nào ?


Ơng đã tổ chức cuộc kháng chiến chống
giặc Tống như thế nào ? Kết quả ra sao ?
+ Em hãy nêu lí do khiến Lí Thái Tổ
quyết định dời đô ra Thăng Long ?


+ Nhà Trần đã ra đời trong hoàn cảnh nào?


+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để
củng cố xây dựng đất nước ?


+Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược
Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
được thể hiện như thế nào ?


<i>Hoạt động 2 :</i>Tổchức trò chơi “Hái hoa
dân chủ “


- Chia 6 nhóm ,mỗi nhóm cử một đại diện
tham gia trò chơi .


- Mỗi đại biểu nhóm bốc một lá thăm ghi
câu hỏi ( những nội dung vừa ôn ) rồi trả
lời trước lớp .


IV.- Củng cố – Dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra HKI .


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :


- Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long ,vua tôi nhà Trần
đã dùng kế vườn không nhà trống , ba lần rút quân khỏi Thăng
Long tránh thế mạnh của giặc .


-…Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần “ Đầu thần chưa
rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo “/ Tại điện Diên Hồng , các bô
lão đồng thanh hô to “Đánh “/Các chiến sĩ tự mình thích vào
cánh tay hai chữ :” Sát Thát ” / Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch
tướng sĩ “ để khích lệ quân sĩ .


- Nghe giới thiệu bài .


- Thảo luận nhóm ,cử đại diện trình bày nêu được :


+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn ,thống nhất lại
đất nước năm 968 .


+ Nhà Đinh suy sụp , giặc Tống xâm lược nước ta , Lê Hồn
được tơn lên ngơi vua để lãnh đạo quân dân chống giặc Tống
xâm lược . Ông đã cùng quân dân tổ chức chiến đấu chống giặc
Tống . Chiến thắng Bạch Đằng , Chi Lăng đã chặn được âm
mưu xâm lược của nhà Tống . Độc lập dân tộc được giữ vững .
+ Việc Lí Thái Tổ dời đơ ra Thăng Long là do Hoa Lư không


phải là trung tâm của đất nước , đây lại là vùng rừng núi hiểm
trở, chật hẹp . Trong khi đó , Thăng Long là vùng đất rộng ,
bằng phẳng , màu mỡ và là vùng trung tâm của đất nước .
+ Nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hồng
nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh , nhà Trần được thành lập
+ Những việc làm để củng cố và xây dựng đất nước dưới thời
nhà Trần là :


 Chia nước thành 12 lộ , dưới lộ là phủ châu , huyện , sau
cùng là xã .Ở mỗi cấp đều có quan cai quản .


 Vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con , mở rộng dân
chủ , quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phịng thủ
đất nước


+ Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên
của quân dân nhà Trần được thể hiện bằng các chi tiết :


 Khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hoà ,Trần Thủ Độ khảng
khái trả lời “ Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo “
 Tại điện Diên Hồng ,các bô lão đồng thanh hô “Đánh “
 Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ :” Sát Thát ”
 Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch tướng sĩ “ để khích lệ quân sĩ .
- 6 nhóm cử 6 đại diện tham gia trị chơi .


- Các đại biểu nhóm thực hiện trò chơi theo luật .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét ,đánh giá từng người .
- Tuyên dương đại diện nhóm thắng cuộc .


ĐỊA LÍ




TIẾT 17 :

<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b> </b>

A.- MỤC TIÊU :


- Ôn tập , củng cố những hiểu biết về các vùng miền ở nước ta ( Hoàng Liên Sơn , Trung du Bắc bộ ,
Tây Nguyên, đồng bằng Bắc bộ ,thành phô Đà Lạt , thành phố Hà Nội ) để chuẩn bị kiểm tra HKI .


- Bước đầu làm quen với kiểu làm bài kiểm tra địa lí nửa lựa chon , nửa tự luận .


- Qua đó rèn cho HS thói quen hệ thống hố kiến thức , nâng cao năng lực tư duy, tăng lòng yêu quê
hương đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’


3’


1’
28’


2’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


- Nêu các tên gọi của thủ đô Hà Nội qua các thời kì từ
lúc mới thành lập đến nay ?


- Kể tên các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử ở Hà
Nội mà em biết ?



III.- Dạy bài mới :


1 / Giới thiệu : <i><b>ÔN TẬP </b></i>


2 / Hướng dẫn HS ôn tập theo đề cương :


-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đề cương ơn tập .
- Cho HS trình bày phần đáp án .


- Hướng dẫn cả lớp nhận xét thống nhất ý kiến .
- Nội dung ôn tập :


+ Câu 1 : Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
thường tổ chức như :


a) Hội Lim, Hội Gióng ,


b) Hội đua voi,Hội cồng chiêng.


c) Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng .
d) Hội chùa Hương , Hội mừng lúa mới .
e) Tất cả các hội trên


+ Câu 2 : Ở đồng bằng Bắc Bộ :


a) Dân cư tập trung đông đúc ,chủ yếu là người Kinh .
b) Dân cư tập trung khá đông đúc ,chủ yếu là người Kinh ,
Thái .



c) Dân cư thưa thớt ,chủ yếu là người Kinh , người
Chàm .


d) Dân cư thưa thớt ,chủ yếu là các dân tộc ít người .
+ Câu 3 : Ghi vào ô trước các ý đúng Đ ,ý sai S
trong những câu sau :


1-Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau như cao nguyên Kon Tum ,Đắk Lắk,Lâm Viên
,Di Linh ,…


2- Tây Nguyên là nơi trồng nhiều cà phê nhất nước ta
3- Khí hậu Tây Ngun có 4 mùa rõ rệt


4- Đà Lạt là một thành phố công nghiệp lớn nhất
nước ta .


5- Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc cùng chung
sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta .


+ Câu 4 : Vì sao nói thủ đô Hà Nội là đầu mối giao thông
quan trọng của nước ta ?


+ Câu 5 : Nêu tên hai hệ thống sơng ngịi lớn nhất ở
ĐBBB?


IV.- Củng cố – Dặn dò :
- CBBS: <i><b>kiểm tra HKI</b></i>


- Nhận xét tiết học .



Hát đồng ca


2 HS trả lời nêu được :


+ … Đại La, Thăng Long , Đông Đô, Đông
Quan , Hà Nội .


+ Hồ Hoàn Kiếm , Phủ Tây Hồ , Chùa Trấn
Quốc , Văn Miếu Quốc tử giám ,…


- Nghe giới thiệu .


- Tổ chức thảo luận nhóm theo đề cương ơn
tập


- Các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét thống nhất ý kiến .
- Câu 1 : ý c


- Câu 2 : ý a


- Câu 3 : 1Đ , 2Đ, 3S ,4S , 5Đ.


- Câu 4 : Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm
đồng bằng Bắc Bộ ,có sơng Hồng chảy qua ,
rất thuận lợi để thông thương . Từ Hà Nội có
thể đến các nơi khác bằng nhiều phương tiện
khác nhau như đường bộ , đường sắt , đường
sông , đường hàng không . Hà Nội được coi là


đầu mối giao thông quan trọng của nước ta .


- Câu5 : Hai hệ thống sơng ngịi lớn nhất ở
ĐBBB là hệ thống sơng Hịng và hệ thống
sơng Thái Bình .


KĨ THUẬT



TIẾT 17 :

<b> </b>

<b>CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN </b>

(4 tiết)



<b>I</b>

<b>.MỤC TIÊU:</b>



<b> </b>

Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩmtự chọn của hs.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>



- Tranh qui trình của các bài trong chương.


- Mẫu khâu, thêu đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 3</b>



<b>TG</b>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



1’


3’


29’



2’



<i>1.Ổn định: Khởi động.</i>




<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. </i>


<i>3.Dạy bài mới:</i>



<i> a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự</i>


<i>chọn”</i>



<i> b)Thực hành tiếp tiết 1:</i>



<i> -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và</i>


<i>yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. </i>


<i> -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc</i>


<i>HS khâu vịng 2 -3 vịng chỉ qua mép vải ở góc</i>


<i>tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để</i>


<i>giữ cho đường khâu không bị tuột.</i>



<i> -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian</i>


<i>hoàn thành.</i>



<i> -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS</i>


<i>còn lúng túng .</i>



<i> * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của</i>


<i>HS.</i>



<i> -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực</i>


<i>hành.</i>



<i> -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:</i>


<i> +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.</i>




<i> +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ</i>


<i>thuật. </i>



<i> +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm,</i>


<i>không bị tuột chỉ.</i>



<i> +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như :</i>


<i>phấn, tẩy…). </i>



<i> +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định</i>


<i> -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để</i>


<i>đánh giá sản phẩm thực hành.</i>



<i> -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của</i>


<i>HS.</i>



<i> 3.Nhận xét- dặn dò:</i>



<i> -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập</i>


<i>và kết quả thực hành của HS.</i>



<i>-Chuẩn bị dụng cụ học tập.</i>



<i>-HS nêu các bước khâu túi rút dây.</i>


<i>-HS theo dõi.</i>



<i>-HS thực hành vạch dấu và khâu</i>


<i>phần luồn dây, sau đó khâu phần</i>


<i>thân túi.</i>




<i>-HS trưng bày sản phẩm. </i>



<i>-HS tự đánh giá các sản phẩm theo</i>


<i>các tiêu chuẩn trên.</i>



<i>-HS lắng nghe.</i>



<i>-HS cả lớp.</i>



Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009


TOÁN



TIẾT 85 :

<b> LUYỆN TẬP </b>



<b> </b>

A.- MỤC TIÊU :

Giúp HS :



- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 .



- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số


tận cùng phải là

0 .


B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1’
3’


1’
30’



3’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng


dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .



II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :



- Khi nào ta biết một số chia hết cho 2 ?


- Khi nào ta biết một số chia hết cho 5 ?


III.- Dạy bài mới :



1 / Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .


2 / Hướng dẫn luyện tập .



Bài 1 :



- Cho 1 HS đọc đề bài .



- Gợi ý : Cho HS trước hết tìm các số chia hết


cho 5 , sau đó tìm số chia hết cho 2 .



- Nhận xét xác nhận ý đúng .


Bài 2 :



- Cho 1 HS đọc đề bài .



- Cho HS tự làm bài và nêu kết quả


- Cho HS nhận xét , kiểm tra lẫn nhau ,


- Nêu nhận xét , xác nhận kết quả .


Bài 3 :




- Cho 1 HS đọc đề bài .



Gợi ý : Cho HS trước hết tìm các số chia hết cho


5 , sau đó tìm số chia hết cho 2 trong những số


đó .



- Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của các


số này ?



Bài 4 : Trên cơ sở những nhận xét ở bài 3 , em


hãy cho biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết


cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào ?


Bài 5 :



- Cho 1 HS đọc đề bài .



- Cho HS thảo luận theo từng cặp sau đó nêu


kết luận ,



IV.- Củng cố – Dặn dị :



-Khi nào một số chía hết cho 2 ? Khi nào một


số chía hết cho 5 ?



- Khi nào một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết


cho 5 ?



- Học thuộc các dấu hiệu chia hết ho 2 , cho 5 .


- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9 .



- Nhận xét tiết học



Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập


2 HS trả lời nêu được :



- Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 ,8


thì chia hết cho 2 .



-Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì


chia hết cho 5 .



- Làm bài 1 : 1 HS đọc đề bài .


- HS tự làm bài rồi trình bày kết quả .



- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5


để giải thích kết quả .



- Làm bài 2 : 1 HS đọc đề bài .


- HS tự làm bài rồi trình bày kết quả .


- HS nhận xét , kiểm tra chéo lẫn nhau .


- Làm bài 3 : 1 HS đọc đề bài .



- HS tự làm bài rồi trình bày kết quả



-Khi trình bày , HS cần nêu rõ lí do chọn các


số đó trong từng phần



- Cả lớp nhận xét .



-HS thi nhau nêu được : Các số vừa chia hết



cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng


là 0 .



- Làm bài 5 : 1 HS đọc đề bài .



- HS thảo luận theo từng cặp sau đó nêu kết


quả : Loan có 10 quả táo .



TẬP LÀM VĂN



TIẾT 34 :

<b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



<b> </b>

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


-

HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn


miêu tả ,nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn



- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật

.
B.- CHUẨN BỊ :

- Một số kiểu , mẫu cặp sách HS

.
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1’
4’


1’
30’


2’


I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết



II.- Kiểm tra bài cũ :



- Cho l HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài


văn miêu tả đồ vật



- Gọi 1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của


em



III.- Dạy bài mới :



1 / Giới thiệu : Từ bài cũ -> bài mới


2 / Hướng dẫn luyện tập :



Bài tập 1 :



- Cho HS đọc yêu cầu BT1 .


- Giao việc cho HS



- Cho HS làm bài rồi trình bày .


- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .



a/ Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài


b/ Nội dung miêu tả của mỗi đoạn :



Đoạn 2 : Tả quai cặp và dây đeo .



Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp .



c/ Nội dung ấy được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng


những từ ngữ sau :




Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi .


Đoạn 2 : Quai cặp bằng sắt không rỉ .



Đoạn 3 : Mở cặp ra , em thấy trong cặp có tới



ba ngăn,…


Bài tập 2 :



- Cho HS đọc yêu cầu BT2 .


- Giao việc cho HS



- Cho HS làm bài rồi trình bày .



- Nêu nhận xét , đánh giá 2 bài viết tốt .


Bài tập 3 :



- Cho HS đọc yêu cầu BT3 .


- Giao việc cho HS



- Cho HS làm bài rồi trình bày .



- Nêu nhận xét , khen những HS viết hay .


IV.- Củng cố – Dặn dò :



- Nhận xét về tinh thần thái độ và kết quả học tập


của HS .



- Hoàn chỉnh hai đoạn văn đã thực hành luyện viết


trên lớp vào vở .




- Nhận xét tiết học



Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập


2 HS thực hiện yêu cầu của GV , lần lượt


lên bảng trình bày .



- Nghe giới thiệu bài .



- 1HS đọc , cả lớp theo dõi ở SGK .



- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp


.



- Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến


-Lớp nhận xét .



-Chép lời giải đúng vào vở .



-HS đọc yêu cầu BT2 .



- HS quan sát chiếc cặp của mình hoặc của


bạn rồi viết đoạn văn tả hình dáng bên


ngồi của chiếc cặp



- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của


mình



-HS đọc yêu cầu BT3 .




- HS quan sát chiếc cặp của mình hoặc của


bạn rồi viết đoạn văn tả các phần bên


trong của chiếc cặp



- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của


mình



KHOA HOC:



TIẾT 34:

<b>KIỂM TRA CUỐI HKI</b>



<b></b>



---ĐẠO ĐỨC



TIẾT 17 :

<b> YÊU LAO ĐỘNG ( t. t .)</b>



<b> </b>

A

.- MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS có khả năng :


- Bước đầu biết được giá trị của lao động .



- Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của


bản thân . - Biết phê phán những biẻu hiện chây lười lao động .



B.- CHUẨN BỊ : - SGK Đạo đức lớp 4


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :



TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4’




1’


12’



15’



2’



II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :


- Lao động giúp ích gì cho người ?



- Ta phải có thái độ thế nào đối với lao động ?



III.- Dạy bài mới :



<i>Giới thiệu :</i>

Hôm nay , các em tiếp tục luyện tập


về bài học

<i><b>Yêu lao động</b></i>



<i>Hoạt động 1 :</i>

Làm việc theo nhóm đơi ( Bài tập 5


SGK )



- Cho HS trao đổi với nhau về nội dung theo


nhóm đơi .



- Cho HS trình bày .


- Hướng dẫn HS nhận xét



- Nhận xét , kết luận chung , nhắc nhở HS cần


phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực


hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình




<i>Hoạt động 2 :</i>

HS trình bày , giới thiệu về các bài


viết , tranh các em đã vẽ về một cơng việc mà các


em u thích và các tư liệu sưu tập được ( bài tập


3 , 4, 6 SGK )



- Cho HS trình bày , cả lớp nhận xét , bình phẩm .


- Nêu nhận xét chung , khen những bài viết , tranh


vẽ tốt .



<i><b>Kết luận chung : </b></i>



<i><b>- </b></i>

Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải


lao động vì bản thân , gia đình và xã hội .



- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà ,ở


trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của


bản thân .



IV.- Củng cố – Dặn dò :



-Dặn HS làm tốt các việc tự phục vụ bản thân , tích


cực tham gia vào các công việc ở nhà , ở trường


và ngoài xã hội .



- Nhận xét tiết học :



2 HS trả lời nêu được :



- Lao động giúp con người phát triển lành


mạnh và đem lại cuộc sống ấm no , hạnh



phúc



-Mỗi người chúng ta đều phải biết yêu lao


động và tham gia lao động phù hợp với khả


năng của mình .



Lười lao động là đáng chê trách .


- Nghe giới thiệu .



- Từng cặp HS trao đổi với nhau về những


mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì ? Vì sao


lại u thích nghề đó ? Để thực hiện được


ước mơ của mình , ngay từ bây giờ , em cần


phải làm gì ?



- Vài ba cặp HS trình bày trước lớp .


- Lớp theo dõi , nêu nhận xét .



- Từng HS nối tiếp nhau thi kể chuyện sưu


tầm được về các tấm gương lao động của


Bác Hồ , vủa các Anh hùng lao động hoăc


những người thực , việc thực khác mà em


biết .



- Từng HS nối tiếp nhau thi đọc những câu


ca dao , tục ngữ , thành ngữ nói về ý nghĩa ,


tác dụng của lao động .



- HS viết hoặc vẽ , kể về một cơng việc mà


em u thích .




SINH HOẠT TẬP THỂ:



<b>SƠ KẾT LỚP TUẦN 17- SINH HOẠT ĐỘI</b>


I. MỤC TIÊU:



- HS tự nhận xét tuần 17.


- Rèn kĩ năng tự quản.


- Tổ chức sinh hoạt Đội.



- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.


II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>*</b>

Hoạt động 1

<b>:</b>



<b>Sơ kết lớp tuần 17:</b>



1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ


2.Lớp tổng kết :



-Học tập: Tham gia thi các mơn học tốt, có


nhiều cố gắng



-Nề nếp:



+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.


+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.


-Vệ sinh:



+Vệ sinh cá nhân tốt



+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.


3.Công tác tuần tới:



-Khắc phục hạn chế tuần qua.


-Thực hiện thi đua giữa các tổ.



-Tiếp tục ôn tập các môn Toán, Tiếng việt để


tham gia thi định kì lần 2.



<b>*</b>

Hoạt động 2

<b>:</b>



<b>Sinh hoạt Đội:</b>



-Phổ biến cách thức tham gia viết thư UPU


- Ôn các bài múa tập thể



-Các tổ trưởng báo cáo.


-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.



-Lắng nghe giáo viên nhận xét


chung.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×