Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.59 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân vn</b>
Trang
<b>MỞ ĐẦU </b> 1
<i><b>Chương 1</b></i>:<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN </b>
<b>ĐỀ TÀI </b>
6
1.1. Các cơng trình khoa học nghiên cứu về "diễn biến hịa bình" và
phịng, chống "diễn biến hịa bình"
6
1.2. Các cơng trình khoa học nghiên cứu về vai trị của giảng viên lý
luận chính trị trong phịng, chống "diễn biến hịa bình"
16
1.3. Thành tựu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu về phịng,
chống "diễn biến hịa bình", vai trị của giảng viên lý luận chính trị
trong phịng, chống "diễn biến hịa bình"
27
<i><b>Chương 2</b></i><b>: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA GIẢNG </b>
<b>VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG </b>
<b>QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG PHÒNG, </b>
<b>CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HỊA BÌNH" </b>
33
2.1. Quan niệm về chiến lược "diễn biến hịa bình" và phịng, chống
chiến lược "diễn biến hịa bình" ở Việt Nam
33
2.2. Quan niệm về giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường quân đội
và nội dung vai trò của họ trong phòng, chống chiến lược "diễn biến
hịa bình"
49
<i><b>Chương 3</b></i><b>: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI </b>
<b>VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ PHỊNG, CHỐNG CHIẾN </b>
<b>LƯỢC "DIỄN BIẾN HỊA BÌNH" CỦA GIẢNG VIÊN LÝ </b>
<b>LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI </b>
<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY </b>
3.1. Thực trạng thực hiện vai trò phòng, chống chiến lược "diễn biến hịa
bình" của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường quân đội
hiện nay
71
3.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong thực hiện vai trò
phòng, chống chiến lược "diễn biến hịa bình" của giảng viên lý luận
chính trị ở các nhà trường quân đội hiện nay
98
3.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện vai trò của giảng viên lý
luận chính trị ở các nhà trường qn đội trong phịng, chống chiến
lược "diễn biến hịa bình" hiện nay
104
<i><b>Chương 4</b></i><b>: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA </b>
<b>GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG PHÒNG, </b>
<b>CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HỊA BÌNH" HIỆN NAY</b>
109
4.1. Dự báo những yếu tố tác động và quan điểm về phát huy vai trò của
giảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường qn đội trong phịng,
chống chiến lược "diễn biến hịa bình" hiện nay
109
4.2. Giải pháp phát huy vai trò của giảng viên lý luận chính trị ở các nhà
trường quân đội trong phịng, chống chiến lược "diễn biến hịa bình"
hiện nay
124
<b>KẾT LUẬN </b> 148
<b>DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN </b>
<b>ĐẾN LUẬN ÁN </b>
151
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b> 152
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài luận án </b>
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo mơ hình Xơ viết ở Liên Xơ
và Đơng Âu sụp đổ, chiến lược "diễn biến hịa bình" (DBHB) của chủ nghĩa đế quốc,
do Mỹ đứng đầu đã chuyển trọng tâm vào các nước XHCN còn lại, trong đó, Việt
Nam được chúng xác định là một mục tiêu trọng điểm của sự chống phá. Tại Hội
nghị giữa nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1994) của Đảng và tiếp
theo là các kỳ đại hội gần đây, Đảng ta luôn xác định chiến lược "DBHB" là một
trong những nguy cơ đối với cách mạng Việt Nam. Nguy cơ đó đến nay khơng
những không mất đi mà đã trở thành thách thức lớn đối với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
nhận định:
…Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu "diễn biến
hịa bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân
quyền" hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta. Trong nội bộ,
những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, "tự diễn biến", "tự
chuyển hóa" có những diễn biến phức tạp [27, tr. 185].
Quân đội nhân dân (QĐND) cùng với Công an nhân dân là lực lượng nòng
cốt tạo ra sức mạnh quân sự, quốc phòng, an ninh của đất nước. Do vậy, trong quá
trình chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch thực hiện "phi chính trị
hóa" quân đội, nhằm tách quân đội ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, làm cho quân đội mất phương hướng, mục tiêu chiến đấu, khơng làm trịn
chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động sản xuất.
Giảng viên lý luận chính trị (GVLLCT) ở các nhà trường QĐND Việt Nam
(gọi tắt là GVLLCT ở các nhà trường quân đội) là một lực lượng đông đảo hoạt
động trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận của Đảng trong quân đội. Đây cũng là lực
lượng được trang bị một cách cơ bản, toàn diện, hệ thống, chuyên sâu về chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Nhiệm vụ chính trị trung tâm của họ là giảng dạy, nghiên
cứu chuyên sâu về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan
điểm của Đảng… trong quân đội. Yêu cầu bắt buộc trong giảng dạy lý luận chính
trị là "xây" đi đơi với "chống". Thực hiện yêu cầu đó, việc trang bị, truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng cho
học viên hiện nay, đồng thời phải gắn với phòng, chống, làm thất bại âm mưu, thủ
đoạn "DBHB" của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận. Mặt khác,
GVLLCT ở các nhà trường quân đội còn là một lực lượng quan trọng tham gia đào
tạo, bồi dưỡng lực lượng kế cận, kế tiếp thế hệ cha, anh, tiếp tục bổ sung, phát
triển và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Vì vậy, GVLLCT ở các nhà trường
quân đội có vai trị rất quan trọng trong phòng, chống "DBHB" trên lĩnh vực tư
tưởng, lý luận.
Với vị trí, vai trị như vậy, nhưng trên thực tế những năm qua vẫn còn một
bộ phận không nhỏ GVLLCT ở các nhà trường quân đội chưa nhận thức đầy đủ vị
trí, vai trị của mình trong phịng, chống "DBHB"; sức "đề kháng", hiệu quả phịng,
chống "DBHB" chưa tương xứng với vị trí, vai trị và khả năng hiện có; vấn đề nhận
thức về lực lượng, tổ chức lực lượng GVLLCT ở các nhà trường quân đội trong
phòng, chống "DBHB" vẫn còn bị xem nhẹ... Những biểu hiện trên đã làm cho
nhiệm vụ phịng, chống "DBHB", chống "phi chính trị hóa" quân đội chưa đáp ứng
yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: "<i><b>Vai trị của giảng </b></i>
<i><b>viên lý luận chính trị ở các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam trong </b></i>
<i><b>phịng, chống "diễn biến hịa bình" hiện nay</b></i>" làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên
ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
<b>2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án </b>
<i><b>* Mục đích nghiên cứu </b></i>
Luận giải một số vấn đề lý luận, thực tiễn về vai trò của GVLLCT ở các
nhà trường quân đội trong phòng, chống "DBHB" và đề xuất quan điểm, giải pháp
phát huy vai trò của GVLLCT ở các nhà trường quân đội trong phòng, chống "DBHB"
hiện nay, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn "DBHB" của các thế lực thù địch
nhằm chống phá Việt Nam.
<i><b>* Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>
- Làm rõ quan niệm về phòng, chống "DBHB" ở Việt Nam; quan niệm về
GVLLCT ở các nhà trường quân đội; đặc điểm và nội dung vai trò của GVLLCT ở
các nhà trường quân đội trong phòng, chống "DBHB".
- Đánh giá thực trạng thực hiện vai trò, xác định những vấn đề đặt ra đối
với việc thực hiện vai trò của GVLLCT ở các nhà trường quân đội trong phòng,
chống "DBHB" hiện nay.
- Dự báo những yếu tố tác động, đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy
vai trò của GVLLCT ở các nhà trường quân đội trong phòng, chống "DBHB" hiện nay.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án </b>
<i><b>* Đối tượng nghiên cứu </b></i>
Vai trò của GVLLCT ở các nhà trường quân đội trong phòng, chống "DBHB".
<i><b>Phạm vi nghiên cứu </b></i>
<i> Về nội dung</i>: Nghiên cứu làm rõ vai trò của GVLLCT ở các nhà trường
trò phòng, chống "DBHB" trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ của GVLLCT ở các nhà trường quân đội.
<i> Về không gian: </i>Trong hệ thống các nhà trường quân đội, luận án tập trung
nghiên cứu, khảo sát và kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã
cơng bố có liên quan trực tiếp đến đối tượng GVLLCT và học viên đào tạo cán bộ
cấp phân đội, trình độ đại học ở các nhóm trường cụ thể sau đây:
- Trường Sĩ quan Lục quân 1, Học viện Lục quân (đào tạo, bồi dưỡng sĩ
quan chỉ huy, tham mưu);
- Trường Sĩ quan Chính trị; Học viện Chính trị (đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan
- Học viện Hậu cần (đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan hậu cần);
- Học viện Kỹ thuật quân sự (đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan kỹ thuật);
- Một số trường sĩ quan phía Nam (đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan chuyên môn khác).
<i>Về thời gian:</i> Luận án chủ yếu sử dụng các tài liệu phục vụ công tác nghiên
cứu từ năm 2005 đến nay.
<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án </b>
<i><b>* Cơ sở lý luận </b></i>
Luận án dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam về giai cấp và đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng gắn với điều kiện
cụ thể của cách mạng Việt Nam.
<i><b>* Phương pháp nghiên cứu </b></i>
Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp cụ thể, như: phân tích và tổng hợp, hệ
thống, lịch sử - lơgíc, tổng kết thực tiễn, chun gia, điều tra xã hội học, v.v..
<b>5. Đóng góp khoa học của luận án </b>
Đánh giá đúng thực trạng thực hiện vai trò của GVLLCT ở các nhà trường
quân đội trong phòng, chống "DBHB"; nguyên nhân chủ yếu của thực trạng và một
số vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện vai trò của GVLLCT ở các nhà trường quân
đội trong phòng, chống "DBHB" hiện nay.
Đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của GVLLCT ở các nhà
trường quân đội trong phòng, chống "DBHB" hiện nay.
<b>6. Ý nghĩa của luận án</b>
<i><b>* Về mặt lý luận </b></i>
Phân tích, làm rõ thực chất vai trị của GVLLCT ở các nhà trường quân đội
trong phòng, chống "DBHB", góp phần củng cố, khẳng định quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về giai cấp
và đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, kiên quyết làm thất bại âm mưu, thủ đoạn
"DBHB", "phi chính trị hóa" qn đội của các thế lực thù địch.
<i><b>* Về thực tiễn </b></i>
Kết quả của luận án không chỉ có ý nghĩa phịng, chống "DBHB" trong
phạm vi qn đội mà cịn có ý nghĩa phòng, chống "DBHB" trong xã hội, đồng thời
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tập hợp và tổ
chức đội ngũ GVLLCT ở các nhà trường ngoài quân đội trong phòng, chống
"DBHB" hiện nay.
Luận án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng
dạy, học tập lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các bộ mơn khác trong
và ngồi qn đội. Đồng thời, luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho đội
ngũ chính ủy, chính trị viên trong tồn qn và những người quan tâm về vấn đề này.
<b>7. Kết cấu của luận án </b>
<b>Chương 1 </b>
<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.1. Các cơng trình khoa học nghiên cứu về "diễn biến hịa bình" và </b>
<b>phịng, chống "diễn biến hịa bình"</b><i> </i>
<i><b>1.1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi </b></i>
"Diễn biến hịa bình" và phịng, chống "DBHB" là vấn đề đã và đang được
nhiều tác giả, không chỉ ở Việt Nam mà cả ở nước ngoài quan tâm nghiên cứu,
trong đó tiêu biểu là các cơng trình khoa học của các tác giả Trung Quốc và Cộng
hòa dân chủ nhân dân Lào.
Tập thể tác giả: Lương Văn Đồng, Tân Trọng Cần, Vương Triều Văn, Vương
Hạnh Phương trong cuốn sách <i>Chiến lược diễn biến hịa bình của Mỹ</i>, (Lưu hành
nội bộ), Tổng cục II - Bộ Quốc phòng Việt Nam dịch và xuất bản năm 1993, cuốn
sách cung cấp cho bạn đọc cái nhìn tổng thể về chiến lược "DBHB" của Mỹ: Lịch
sử ra đời, sự hình thành, phát triển của "DBHB" gắn với các chiến lược gia Hoa Kỳ:
Gi. Kennan; Aricheson; Marshall; A. Dalét…; việc tiến hành và kết quả của chiến
lược "vượt trên ngăn chặn" hiện nay (thực chất là chiến lược hành động mang tính
tồn cầu, giương cao ngọn cờ hịa hỗn Đơng Tây, thực hiện "DBHB" các nước
XHCN), và xu hướng biến động của thập kỷ 90, thế kỷ XX. Cuốn sách cũng phân
tích khá kỹ những âm mưu, thủ đoạn thúc đẩy tự diễn biến ở Trung Quốc của Mỹ
với các thủ đoạn như: 1) Ủng hộ cải cách ở Trung Quốc, thúc đẩy Trung Quốc tự
diễn biến; 2) Phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nước Mỹ - Trung, phản đối thực
<i>Cuộc chiến tranh thế giới khơng có khói súng </i>là cuốn sách của các tác giả
1. Lưu Đình Á (chủ biên) (1994), <i>Cuộc chiến tranh thế giới khơng có khói súng, </i>
NXB Chính trị quốc gia - Tổng cục II, Bộ Quốc phòng, Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo 94, Quân ủy Trung ương (2014), <i>Thông báo số 2841-TB/BCĐ, ngày </i>
<i>01/10/ 2014 về kết quả đấu tranh chống "diễn biến hòa bình" trên lĩnh vực tư </i>
<i>tưởng, văn hóa quý 3 năm 2014, </i>(Lưu hành nội bộ), Hà Nội.
3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1999), <i>Đề cương giới thiệu Nghị quyết của </i>
<i>Bộ Chính trị về bảo vệ an ninh quốc gia</i>, Hà Nội.
4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), <i>Một số văn kiện của Đảng về cơng </i>
<i>tác tư tưởng - văn hóa</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), <i>Nhận dạng các quan điểm sai trái, </i>
<i>thù địch</i>,(Lưu hành nội bộ), Hà Nội.
6. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), <i>Phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái, thù </i>
<i>địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, </i>NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ Quốc phịng (2000), <i>Điều lệ cơng tác Nhà trường Qn đội nhân dân Việt </i>
<i>Nam</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
8. Bộ Quốc phòng (2004), <i>Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam</i>, NXB Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
9. Bộ Quốc phòng (2013), <i>Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong quân </i>
<i>đội giai đoạn 2011 - 2020</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
10. Nguyễn Hồng Châu (2006),<i> Nâng cao nhận thức về chiến lược "diễn biến hịa </i>
<i>bình" của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch cho học viên đào tạo sĩ </i>
<i>quan Hậu cần cấp phân đội - Bậc đại học ở Học viện Hậu cần hiện nay, </i>Đề tài
khoa học cấp Học viện, Học viện Hậu cần.
11. Cù Huy Chử (2007), <i>Cuộc đấu tranh chống diễn biến hịa bình trên lĩnh vực </i>
<i>văn hóa hiện nay: Sách tham khảo</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị (2010), <i>Sơ kết 5 năm công tác giáo dục </i>
13. Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị (2012), <i>Thông báo số 1541/TB-TH ngày </i>
<i>26/7/2012 về kết quả 6 tháng đầu năm, định hướng nội dung, biện pháp chủ </i>
<i>bình" trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa</i>, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.
14. Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị (2013), <i>Tổng hợp số lượng, chất lượng </i>
<i>đội ngũ giảng viên (giáo viên) khoa học xã hội và nhân văn các nhà trường </i>
<i>quân đội năm 2013</i>, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.
15. Dương Quốc Dũng (Chủ nhiệm đề tài) (2011), <i>Quân đội nhân dân Việt Nam </i>
<i>đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận trong tình hình mới</i>, Đề tài khoa học
cấp Bộ Quốc phịng, Mã số: 2009.83.015, Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn
quân sự - Bộ Quốc phòng.
16. Nguyễn Bá Dương (2010), <i>Phòng, chống "diễn biến hịa bình" trên lĩnh vực </i>
<i>chính trị và vấn đề bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta hiện nay</i>, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
17. Nguyễn Bá Dương (2012), <i>Góp phần phát triển tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc</i>,
NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
18. Nguyễn Bá Dương (chủ biên) (2014), <i>Phòng, chống "tự diễn biến", "tự chuyển </i>
<i>hóa", góp phần làm thất bại chiến lược "diễn biến hịa bình" chống phá Việt </i>
<i>Nam</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
19. Nguyễn Bá Dương (chủ biên) (2014), <i>Kiên định nền tảng tư tưởng của Đảng </i>
<i>trong tình hình mới</i>, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
20. Nguyễn Bá Dương (2015), <i>"Bình mới, rượu cũ" của chiến lược "diễn biến hịa </i>
<i>bình" chống phá Việt Nam</i>, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,</i>
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001)<i>, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX,</i>
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), <i>Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X)</i>,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp </i>
<i>hành Trung ương khóa X</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008)<i>, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp </i>
<i>hành Trung ương khóa X,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, </i>
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, </i>NXB Chính
29. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành </i>
<i>Trung ương khóa XI,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng ủy Quân sự Trung ương (1998), <i>Nghị quyết số</i> <i>94-NQ/ĐUQSTW ngày </i>
<i>29/4/1998, Về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội thời kỳ </i>mới, Hà Nội.
31. Đảng ủy Quân sự Trung ương (2004), <i>Điều lệ cơng tác đảng, cơng tác chính </i>
<i>trị trong Qn đội nhân dân Việt Nam</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
32. Đảng ủy Quân sự Trung ương (2007), <i>Nghị quyết số 86/NQ-ĐUQSTW, ngày </i>
<i>29/3/2007 Về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới</i>, Hà Nội.
33. Đảng ủy Quân sự Trung ương (2010), <i>Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực </i>
<i>tiễn qua 20 năm thực hiện cương lĩnh năm 1991 của Bộ Quốc phòng (1991 - </i>
<i>2011)</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
34. Phạm Quang Định (2006), <i>"Diễn biến hịa bình" và cuộc đấu tranh chống </i>
<i>"diễn biến hịa bình" ở Việt Nam</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
35. Lương Văn Đồng, Tân Trọng Cần, Vương Triều Văn, Vương Hạnh Phương
(1993), <i>Chiến lược diễn biến hòa bình của Mỹ</i>, (Tổng cục II - Bộ Quốc phịng
36. Đoàn Ngọc Hải (2002), <i>Tăng cường giáo dục lý tưởng, truyền thống cách mạng </i>
<i>cho đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam</i>, NXB Quân đội nhân
37. Phạm Ngọc Hiền (2010), <i>Phịng, chống "diễn biến hịa bình" và "cách mạng </i>
<i>màu" ở Việt Nam</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Phạm Ngọc Hiền (2011), <i>Hỏi - đáp về "diễn biến hịa bình" và "cách mạng màu"</i>,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp (đồng chủ biên) (2000), <i>Báo chí trong đấu tranh </i>
<i>chống "Diễn biến hịa bình"</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Hòa (2007)<i>, Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ giảng viên </i>
<i>trong các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, </i>Luận án tiến sĩ triết
học, Học viện Chính trị quân sự.
41. Mai Văn Hóa, Trần Xuân Phú (2009), <i>Nâng cao tính giáo dục trong dạy học </i>
<i>khoa học xã hội và nhân văn từ thực tiễn đào tạo chính trị viên trong quân đội</i>,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Học viện Chính trị - Quân sự (2003), <i>Báo cáo Tổng kết thực hiện Nghị quyết </i>
<i>93/ĐUQSTW "Về tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên </i>
<i>môn kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy"</i>, (ngày 14/7/2003, Lưu hành
nội bộ), Hà Nội.
43. Học viện Chính trị (2010), <i>Tiến bước dưới cờ Đảng quang vinh</i>, NXB Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
44. Học viện Chính trị (2010), <i>Giữ vững nền tảng tư tưởng tăng cường sự lãnh </i>
<i>đạo của Đảng trong tình hình mới</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), <i>Vai trò của đội ngũ cán bộ </i>
<i>khoa học ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh </i>
<i>chống "diễn biến hịa bình" trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận hiện nay</i>, Đề tài
khoa học cấp Bộ.
46. Học viện Hậu cần (2010), <i>Báo cáo tổng kết công tác đảng, cơng tác chính trị 5 </i>
<i>năm (2006 - 2010)</i>, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.
47. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng - An ninh Trung ương (2011), <i>Chiến lược </i>
<i>"diễn biến hịa bình" nhận diện và đấu tranh</i>, T.1, NXB Quân đội nhân dân,
48. Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), <i>Vững bước trên con đường đã chọn</i>,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), <i>Lẽ phải của chúng ta</i>, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
50. Dương Quốc Hưng, Bùi Thế Đức, Đặng Thị Phương Thảo...(2005), <i>Tuổi trẻ </i>
<i>Việt Nam tích cực đấu tranh góp phần làm thất bại âm mưu "diễn biến hòa </i>
<i>bình" của các thế lực thù địch: Tài liệu hỏi đáp dành cho cán bộ, đoàn viên, </i>
<i>thanh niên</i>, NXB Thanh niên, Hà Nội.
51. Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), <i>Góp phần chống "diễn biến hịa bình" trên lĩnh </i>
<i>vực qn sự, quốc phịng</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Nguyễn Mạnh Hưởng (Chủ nhiệm đề tài) (2012), <i>Xây dựng đội ngũ trí thức </i>
<i>quân đội trong thời kỳ mới</i>, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Mã số:
2010.84.014, Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự - Bộ Quốc phòng.
53. Cốc Văn Khang (1994), <i>Cuộc đọ sức giữa hai chế độ xã hội - Bàn về chống </i>
<i>"diễn biến hịa bình"</i>, NXB Chính trị quốc gia - Tổng cục II, Bộ Quốc phòng,
Hà Nội.
54. Đỗ Ngọc Khải (2012), <i>Phát triển bản chất giai cấp công nhân của sĩ quan cấp </i>
<i>phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Minh Khải (chủ biên) (2014), <i>Sự thật về vấn đề tôn giáo và dân tộc ở </i>
<i>Việt Nam</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
56. Lê Kim (1998),<i> Lật đổ trong hịa bình, </i>NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội.
57. Nguyễn Lân (1958), <i>Lịch sử giáo dục thế giới</i>, NXB Giáo dục, Hà Nội.
58. Nguyễn Anh Lân (chủ biên) (1993), <i>Chiến lược diễn biến hịa bình của đế </i>
<i>quốc Mỹ và các thế lực phản động quốc tế chống chủ nghĩa xã hội và chống </i>
<i>Việt Nam xã hội chủ nghĩa</i>, Tổng cục II phát hành nội bộ.
63. V.I. Lênin (1980), <i>Toàn tập</i>, T.23, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
64. V.I. Lênin (1977), <i>Toàn tập</i>, T.37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
65. V.I. Lênin (1978), <i>Toàn tập</i>, T.37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
66. V.I. Lênin (1977), <i>Toàn tập</i>, T.41, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
67. V.I. Lênin (1980), <i>Toàn tập</i>, T.41, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
68. V.I. Lênin (1977), <i>Toàn tập</i>, T.42, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
69. Lê Duy Lộc (2001)<i>, Nâng cao nhận thức của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy </i>
<i>cấp phân đội ở trường Sĩ quan Lục quân I về chiến lược "diễn biến hịa bình" </i>
<i>hiện nay, </i>Luận văn thạc sĩ, chun ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị
quân sự.
70. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), <i>Toàn tập, </i>T.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), <i>Tồn tập, </i>T.4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. C. Mác và Ph. Ăng ghen (2004), <i>Tồn tập</i>, T.20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
73. C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), <i>Toàn tập, </i>T.21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
74. Hồ Chí Minh (2009), <i>Tồn tập</i>, T.5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Hồ Chí Minh (2009), <i>Tồn tập</i>, T.6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
76. Hồ Chí Minh (2009), <i>Tồn tập</i>, T.7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
77. Hồ Chí Minh (2009), <i>Tồn tập</i>, T.9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. Nguyễn Văn Minh (2015), "Phòng, chống "tự diễn biến, tự chuyển hóa" trong sử
dụng mạng xã hội", <i>Báo Quân đội nhân dân</i>, ngày 25/5/2015.
79. Phon chay Khăm Bun My (2011), <i>Vai trò của Quân đội nhân dân Lào trong </i>
<i>đấu tranh chống chiến lược "diễn biến hòa bình" ở nước Cộng hịa dân chủ </i>
<i>nhân dân Lào hiện nay</i>, năm 2011, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
80. Vũ Văn Phúc (chủ biên) (2013), <i>Phòng, chống "tự diễn biến" "tự chuyển hóa" </i>
<i>trong cán bộ, đảng viên hiện nay</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
81. Ngơ Thị Phượng (2006), <i>Vai trị của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân </i>
<i>văn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới</i>, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học
82. Đào Duy Quát (2004), "Tăng cường sức mạnh chính trị, tinh thần của Quân
83. Quân ủy Trung ương (2010), <i>Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần </i>
<i>thứ IX</i>, Hà Nội.
84. Quân ủy Trung ương (2014), <i>28 luận cứ đấu tranh phản bác những luận điệu </i>
<i>sai trái với quan điểm, đường lối của Đảng, làm thất bại âm mưu "diễn biến </i>
<i>hịa bình" của các thế lực thù địch</i>, Hà Nội.
85. Quốc hội (2012), <i>Luật Giáo dục</i>, Hà Nội.
86. Quốc hội (2008), <i>Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam</i>, Hà Nội.
87. Rôdentan. M. Ludin. P. (1977), <i>Từ điển Triết học</i>, NXB Sự thật, Hà Nội.
88. Lê Anh San (1995), <i>Chiến lược "diễn biến hịa bình" của chủ nghĩa đế quốc </i>
<i>chống phá chủ nghĩa xã hội</i>, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội.
89. Văn Tân (chủ biên) (1977), <i>Từ điển Tiếng Việt</i>, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
90. Lê Huy Tân (2006), <i>Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị trong đào tạo sĩ </i>
<i>quan Hải quân</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
91. Phạm Văn Thanh (2001), <i>Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác - Lênin </i>
<i>trong các trường đại học ở nước ta hiện nay</i>, Luận án tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
92. Lê Văn Thanh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), <i>Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng </i>
<i>viên khoa học xã hội và nhân văn trong các học viện, trường sĩ quan quân đội </i>
<i>hiện nay</i>, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị, Học viện Lục quân.
93. Nguyễn Văn Tháp (2009), <i>Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và </i>
<i>nhân văn trong các trường đào tạo sĩ quan quân đội</i>, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
94. Phạm Văn Thuần (2003), <i>Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng - lý luận của </i>
<i>giảng viên khoa học xã hội ở các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam</i>,
Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Quân sự.
95. Nguyễn Vĩnh Thắng (chủ biên) (2006), <i>Diễn biến hịa bình và đấu tranh </i>
96. Võ Văn Thắng (2012), <i>Góp phần chống suy thối tư tưởng chính trị đạo đức, </i>
<i>lối sống theo Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
97. Trần Doãn Tiến (2010), <i>Phê phán các quan điểm sai trái về tư tưởng chính trị </i>
<i>trên mạng Internet góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay</i>,
Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
98. Ngơ Huy Tiếp (2009), <i>Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với trí </i>
<i>thức nước ta hiện nay</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
99. Tổng cục Chính trị (1999),<i> Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 30 năm thực </i>
<i>hiện Di chúc của Người</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
100. Tổng cục Chính trị (2001), <i>Lịch sử giáo dục quân sự Việt Nam</i>, NXB Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
101. Tổng cục Chính trị (2002), <i>Tăng cường giáo dục lý tưởng, truyền thống cách </i>
<i>mạng cho đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt nam hiện nay</i>, NXB Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
102. Tổng cục Chính trị (2003), <i>Lý luận dạy học đại học quân sự</i>, NXB Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
103. Tổng cục Chính trị (2005), <i>Hồn thiện phương pháp dạy học các mơn khoa </i>
<i>học xã hội và nhân văn trong nhà trường quân đội</i>, NXB Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
104. Tổng cục Chính trị (2006), <i>Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị trong đào </i>
<i>tạo sĩ quan Hải quân hiện nay</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
105. Tổng cục Chính trị (2012), <i>Đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" trên lĩnh vực </i>
<i>chính trị - tư tưởng trong quân đội hiện nay</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
106. Phạm Văn Trà (1999), <i>Xây dựng quân đội vững mạnh bảo vệ sự nghiệp cơng </i>
<i>nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
107. Trương Thành Trung (chủ biên) (2011), <i>Sự thật về dân chủ và nhân quyền ở </i>
<i>Việt Nam</i>, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
108. Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), <i>Từ điển bách khoa </i>
109. Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương (2013), <i>Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc </i>
<i>trong tình hình mới</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
110. Viện Ngôn ngữ học (2004), <i>Từ điển tiếng Việt</i>, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ
điển học, Hà Nội.
111. Hồ Kiếm Việt (2007), <i>Về hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Đảng và xây dựng </i>
<i>quân đội nhân dân về chính trị</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
112. Nguyễn Hồng Vinh (chủ biên) (2007), <i>Phê phán, bác bỏ các quan điểm sai </i>
<i>trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Tài liệu </i>
<i>tham khảo nội bộ</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
113. Lương Ngọc Vĩnh (2012), <i>Hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tư tưởng </i>
<i>trong học viên các học viện quân sự ở nước ta hiện nay</i>, Luận án tiến sĩ khoa
học chính trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội.
114. Lê Minh Vụ, Nguyễn Bá Dương (2011), <i>Xây dựng Quân đội nhân dân Việt </i>
<i>Nam cách mạng trong thời kỳ mới</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
115. Lê Minh Vụ, Nguyễn Tiến Quốc (2009), <i>Phòng, chống "diễn biến hịa bình" ở </i>
<i>Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
116. Lê Minh Vụ, Nguyễn Tiến Quốc (đồng chủ biên) (2010), <i>Tiến bước dưới cờ </i>