Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.17 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2009
Toán
<b>Tiết 61 NHÂN NH©M SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>
<b>I</b>
. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
<i><b> Hoạt động dạy</b></i> Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng.
Đặt tính rồi tính :
267
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách nhân nhẩm số có
hai chữ số với 11.
a. Phép nhân 27
- u cầu HS đặt tính và tính.
H: Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép
nhân trên?
* GV hướng dẫn: Ta chỉ cần cộng hai chữ số của
27 ( 2+ 7) = 9 rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của
số 2 và số 7.
+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 2
cộng 7 bằng 9; viết 9 vào giữa hai số của 27 được
297. Vậy 27
- GV yêu cầu HS nhân nhẩm 41
* GV nhận xét và nêu vấn đề: các số 27 và 41 đều
có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10. Vậy trường hợp
tổng của hai chữ số lớn hơn 10 ta thực hiện như thế
nào? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48
- GV viết lên bảng phép tính 48
Hát.
- 3 HS chữa bài.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên
bài.
- HS đọc phép tính.
- 1 em lên bảng đặt tính và tính,
lớp nháp rồi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhẩm: 4 cộng 1 bằng 5,
viết 5 vào giữa hai chữ số của
số 421 được 451.
Vậy 41 x11 = 451.
- HS đặt tính và tính.
1
H: Có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
* GV hướng dẫn HS tính nhẩm:
4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 4 cộng thêm 1
bằng 5, viết 5; được 528
- Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm : 75
Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
<i><b>Bài 1: </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b></i>
- GV chia lớp thành 2 nhóm cho HS thi làm tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>Bài 3: </b></i>
- GV gọi HS đọc bài tốn.
- u cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS có thể làm theo 2 cách như sau :
- Hai tích riêng của phép nhân
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện nhân nhẩm:
7 cộng 5 bằng 12; viết 2 vào
giữa hai chữ số của 75, được
725; thêm 1 vào 7 của 725 thì
được 825. Vậy 75
- HS thi làm tiếp sức.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em lên giải, lớp giải vào vở
rồi sửa bài.
Bài giải Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là: Số học sinh của khối lớp Bốn là:
17 + 15 = 32 (hàng) 11
187 + 165 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 học sinh
- ? Theo em trong hai cách làm trên cách nào làm
nhanh hơn ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài
luyện thêm ở nhà.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Khoa học
<b>NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
+ Nước bị ơ nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức
cho phép, chứa các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.
- Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
<b>II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC:</b>
- GV: Chuẩn bị kính lúp theo nhóm. mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá.
- HS chuẩn bị theo nhóm.
+ Phễu lọc nước, bông.
+ Nước sạch và nước đã sử dụng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Chuyển tiết.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1.Nêu vai trò của nước đối với đời sống của
người, động vật, thực vật?
2.Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông
nghiệp và công nghiệp?
- GV nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng trả lời.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề. - Nhắc lại đề.
* Hoạt động1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước
bị ơ nhiễm
- GV chia nhóm, u cầu các nhóm làm thực hành
thí nghiệm theo định hướng của GV.
- Các nhóm làm thí nghiệm:
dùng phễu lọc nước máy, giếng,
nước ao hoặc nước đã sử dụng.
- Yêu cầu HS đọc trước lớp thí nghiệm. - Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thí nghiệm.
- Gọi 2 nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- HS trình bày và bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
- Yêu cầu HS lên quan sát nước ao, hồ, sơng qua
kính hiển vi.
- HS lên quan sát.
* GV kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã
dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và có vi khuẩn
sinh sống. Nước sơng có nhiều phù sa nên có màu
đục, nước ao hồ có nhiều sinh vật sống như rong
rêu nên thường có màu xanh. Nước mưa, nước máy
không bị lẫn nhiều đất, cát.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- GV tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM.
<b> </b> Nhóm…..
<i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Nước sạch</b></i> <i><b>Nước bị ô nhiễm</b></i>
Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục
Mùi Khơng mùi Có mùi hơi
Vị Khơng vị
Vi sinh vật Khơng có hoặc có ít khơng
đủ gây hại
Nhiều q mức cho phép.
Có chất hồ tan Khơng có các chất hồ tan
có hại cho sức khoẻ.
Chứa các chất hồ tan có hại
cho sức khoẻ con người.
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK. - HS đọc.
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
- GV đưa kịch bản cho HS suy nghĩ.
Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời
khách. Vội quá Nam liền rửa hoa quả vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu
là Minh em sẽ nói gì với Nam.
- Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn?
- Tun dương HS trả lời tốt.
- HS trả lời.
4.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc mục Bạn cần biết. - Lắng nghe.
Tập đọc
<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki) , biết đọc phân biệt lời nhân vật và
lời dẫn câu chuyện.
<i>- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền</i>
bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời
được các CH trong SGK)
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
+ Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki
+ Tranh ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ GV gọi 2 em lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ 1 em đọc cả bài và nêu đại ý.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện
phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc
với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi,
khâm phục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
H: Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?
H: Khi cịn nhỏ ơng đã làm gì để có thể bay được?
H: Theo em, hình ảnh nào đã gọi ước muốn tìm
cách bay trong không trung của Xi-ô-cốp-xki?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
H: Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ơn-cốp-xki đã
làm gì?
H:Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình
như thế nào?
H: Nội dung đoạn 2 và nói gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 3.
H: Ngun nhân chính giúp ơng thành cơng là gì?
H: Chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
H: Em hãy đặt tên khác cho truyện
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý
- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện
yêu cầu.
Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS đọc nhóm bàn.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- HS theo dõi cách đọc của GV.
- HS đọc thầm đoạn 1
-Xi-ơn-cốp-xki mơ ước được bay lên
- Ơng dại dột nhảy qua cửa sổ để
bay theo những cánh chim.
-Hình ảnh quả bóng khơng có cánh
vẫn bay được đã gợi cho ơng tìm
cách bay vào không trung.
Ý1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Ơng sống kham khổ, chỉ ăn bánh
mì sng để dành tiền mua sách vở
và dụng cụ thí nghiệm.
- Vài em nêu.
Ý 2: Ơng chinh phục các vì sao và ông
quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
- 2 em nêu.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
để tìm ra giọng đọc hay.
+ GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét và tuyên dương các em tham gia
thi đọc.
4.
Củng cố, dặn dò:
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
H: Em học được điều gì qua cách làm việc
của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS học bài ở nhà.
vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng
nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40
năm đã thực hiện thành cơng mơ
ước lên các vì sao.
- 4 em đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi
tìm giọng đọc hay.
- HS theo dõi và yêu cầu 1 em đọc,
lớp nhận xét giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm
- 4 HS lên thi đọc diễn cảm nhóm.
+ Vài HS nêu.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại. Phải tồn tâm, toàn ý,
quyết tâm.
+ HS lắng nghe.
Chính tả
<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2a.
- Có ý thức rèn chữ viết.
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
+ Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng
lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.
+ châu báu, trâu bò, trân trọng, vườn tược,
thịnh vượng, lương tháng.
+ Nhận xét về chữ viết và lỗi chính tả của HS.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Gọi HS đọc đoạn văn
H: Đoạn văn viết về ai?
- 3 HS lên bảng viết.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
H: Em biết gì về nhà bác học Xi- ơn-cốp-xki?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Gọi 2 HS lên bảng luyện viết từ khó, cho
lớp viết vào vở nháp.
- GV đọc cho HS luyện viết.
- GV nhận xét, sửa
c) Nghe viết chính tả - sốt lỗi- chấm bài.
- Gv đọc mẫu bài viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, nhóm nào
làm xong dán phiếu lên bảng.
+ Gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung từ mà
nhóm bạn chưa có.
+ Nhận xét, kết luận các từ đúng.
4.
Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà làm bài tập 2b và bài 3.
- Ông là nhà bác học vĩ đại, đã phát
- HS luyện viết
- Nhận xét, sửa
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm, ghi vào phiếu.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung
linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng
lẽ, lững lờ, lấm láp. Lọ lem, lộng
lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu.
- nóng nảy, nặng nề, não nùng,
năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi,
no nê, náo nức, nô nức.
- HS lắng nghe, nhớ làm bài về nhà.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 nm 2009
Luyện từ và câu
<b>M RNG VN T: í CHÍ - NGHỊ LỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người, bước đầu biết tìm từ
(BT1), đặt câu (BT2) , viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào
chủ điểm đang học.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả mức
độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp sướng.
+ Gọi HS ở dưới lớp trả lời câu hỏi: Nêu một số
cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng và trả
lời.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn HS làm luyện tập:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV chia nhóm và cho các nhóm thảo luận, hồn
thành bài tập.
+ Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng.
a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người.
b) Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí,
nghị lực của con người.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS đọc câu - đặt câu với từ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gv nhận xét, bổ sung
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Gv nhận xét, bổ sung.
4.
Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và
chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận, hồn
thành bài tập.
- Các nhóm nhận xét và bổ
sung.
- quyết chí, quyết tâm, …, kiên
cường, kiên quyết, vững tâm,
vững chí, vững dạ, vững lịng.
- quyết chí, quyết tâm…vững
dạ, vững lòng
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
+ Đặt câu:
a) Bạn Lan là người có ý chí
b) Trong học tập, bạn An ln
vượt qua khó khăn để học thật
tốt.
- HS thảo luận nhóm đơi
- HS làm bài tập vào vở
- 1 HS đọc đoạn văn trước lớp
KĨ chun
<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện
đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
<b>II.</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS kể lại chuyện em đã nghe, đã
+ Yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nhân vật ý
nghĩa chuyện.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Phân tích đề bài, đúng phấn màu gạch chân dưới
các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó.
+ Gọi 3 HS đọc phần gợi ý.
H: Thế nào là người có tinh thần vượt khó?
H: Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
* Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và
mơ tả những gì em biết qua bức tranh.
Hoạt động 2: Kể trong nhóm.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
+ Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp
đỡ các cặp còn yếu.
Hoạt động 3: Kể trước lớp
+ Yêu cầu HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể
những tình tiết về nội dung và ý nghĩa truyện.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
+ GV nhận xét và tuyên dương HS.
4.
Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên kể, lớp theo dõi và thực
hiện yêu cầu của GV.
- 2HS
- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS chú ý các từ GV gạch chân.
- 3 em đọc phần gợi ý và trả lời câu hỏi.
- Không quản ngại khó khăn, vất
vả, ln cố gắng để làm được cơng
việc mà mình mong muốn
- Kể về 1 bạn gái có gia đình khó
khăn. Hằng ngày bạn phải làm việc
nhiều để giúp đỡ gia đình. Tối đến
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
+Tranh 1 và tranh 4
+ Tranh 2 và 3 kể về 1 bạn trai bị
khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì,
cố gắng luyện tập và học hành.
- 1 HS đọc.
- HS kể theo nhóm đơi.
+u cầu 5 em thi kể và trao đổi
với bạn về ý nghĩa truyện.
+ Nhận xét lời kể của bạn theo các
tiêu chí đã nêu.
- HS lng nghe v thc hin.
Tin học
Gv bộ môn dạy
<i><b>Tiết 62</b></i><b> NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- HS có ý thức tự giác học tập.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.
<b>II. </b>
<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tính nhẩm
46
3. B ài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách nhân.
Phép nhân: 164
a. Đi t×m kết quả
- GV viết lên bảng phép tính 164
- u cầu HS áp dụng tính chất một số nhân một
- Vậy 164
- GV : Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 2
chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164
- Viết 164 rồi viết 123 xuống dưới sao cho hàng
đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng
chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân
rồi kẻ gạch ngang.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân.
- Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164
theo thứ tự từ phải sang trái.
- GV hướng dẫn cụ thể cách nhân.
Hát.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- 1 HS lên bảng tính.
164
=164
= 164
- HS : 164
<b>-</b> HS theo dõi GV thực hiện phép
nhân.
- HS lắng nghe.
nhớ 1; 2 nhân 1 bằng 2, thêm 1 bằng 3, viết 3.
<b> *</b> 1 nhân 4 bằng 4, viết 4 (dưới 2); 1 nhân 6 bằng 6, viết 6;
1 nhân 1 bằng 1, viết 1.
<b>+ </b>Thực hiện cộng ba tích vừa tìm được với nhau.
<b> *</b> Hạ 2;
9 cộng 8 bằng 17, viết 7 nhớ 1;
4 cộng 2 bằng 6 ; 6 cộng 4 bằng 10, thêm 1 bằng 11, viết
1 nhớ 1;
3 cộng 6 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 0 nhớ 1;
1 thêm 1 bằng 2, viết 2.
<b> + Vậy 164 </b>
<b>- </b>GV giới thiệu<b> :</b>
<b>* </b>492 gọi là tích riêng thứ nhất.
* 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai
được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 328
chục, nếu viết đầy đủ phải là 3280.
* 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba
được viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164
trăm, nếu viết đầy đủ phải là 16 400.
- Cho cả lớp đặt tính và nêu lại từng bước của
phép nhân.
<b>* </b>Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành
<b>Bài 1: </b>
H: Bài tập yêu cầu gì?
+ Cho HS lần lượt lên bảng đặt tính và tính, lớp
nháp rồi nhận xét.
+ Những phép tính cịn lại HS làm vào vở.
+ u cầu HS nêu cách tính của từng phép nhân.
+ GV nhận xét cho điểm HS.
<b>Bài 3: </b>
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Cho HS tìm hiểu, phân tích đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
<b>-</b> GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài
luyện thêm ở nhà.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vở nháp.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu.
- 3 HS lên bảng tính.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm.
Giải
Diện tích mảnh vườn đó là
125
Đáp số: 15 625 ( m2<sub>)</sub>
<b>-</b> HS lắng nghe và ghi nhớ.
164
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2009
Khoa học
<b>NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>
<b>I_MỤC TIÊU:</b>
- HS nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của
con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn n ước bị
ô nhiễm.
- Giáo dục HS có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55.
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Chuyển tiết.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là nước sạch?
H: Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề. - Nhắc lại đề.
Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình minh
hoạ 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 54 SGK, trả lời theo 2
câu hỏi sau:
- Các nhóm thảo luận nhóm.
- HS quan sát và trả lời.
1. Hãy mơ tả những gì em thấy trong hình vẽ?
2. Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
- HS tự phát biểu ý kiến.
- GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận
xét, tổng hợp các ý kiến.
*Kết luận : Có rất nhiều việc làm của con người
làm ơ nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng
đối với đời sống con người, thực vật, động vật,
do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có
thể gây ơ nhiễm nguồn nước.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.
- Các em ở nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa
phương mình. Theo em những nguyên nhân nào
dẫn đến nước ở nơi em bị ô nhiễm?
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Trước tình trạng nước ơ địa phương như vậy.
Theo em , mỗi người ở địa phương em phải làm gì?
- HS nêu.
Hoạt đơng 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Tiến hành thảo luận nhóm.
đời sống con người, thực vật, động vật?
- GV đi giúp đỡ các nhóm khó khăn.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Đại diện trả lời, HS khác bổ sung.
*Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức
khoẻ cho người, thực vật, động vật. Đó là mơi trường
để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên
nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ
100 người mắc bệnh thì có 80 người mắc các bệnh liên
quan đến nước. Vì vậy chúng ta cần hạn chế những
việc làm liên quan đến việc làm ô nhiễm nguồn nước.
- HS lắng nghe.
4.
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc mục: “ Bạn cần biết.” - HS lắng nghe.
Toán
<i><b>Tiết 63</b></i><b> NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>
- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Có ý thức tự giác học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.
<b>II. </b>
<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 em lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính
1234
364
- GV nhận xét và ghi điểm.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:
Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
+ Phép nhân: 258
+ GV viết phép nhân 258
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cho lớp làm
bài vào vở nháp.
Hát.
3 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- 1 em lên bảng đặt tính và tính,
lớp nháp rồi nhận xét.
203
774
000
516
52374
H: Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của
phép nhân 258
H: Vậy nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các
* GV hướng dẫn HS đặt tính như sau
- GV lưu ý cho HS khi viết tích riêng thứ ba 516
phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính 258
Hoạt động 2: Luyện tập -thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS thực hiện phép nhân:
456
- GV yêu cầu HS nói rõ vì sao cách thực hiện đó
là sai?
4.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài
làm thêm về nhà.
- Tích riêng thứ hai gồm tồn
chữ số 0.
<i>- Khơng ảnh hưởng vì bất cứ số</i>
nào cộng với 0 cũng bằng chính
số đó.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện vào giấy nháp, 1
HS lên bảng tính.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng tính, lớp thực
hiện vào vở nháp.
- HS làm bài:
- Hai cách thực hiện đầu là sai,
cách thực hiện thứ ba là đúng.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và ghi bài
về nhà.
Tập đọc
<b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người
viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được CH trong SGK)
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
+ Một số vở sạch chữ đẹp trong trường.
+ Bảng phụ ghi sắn câu, đoạn cần luyện dọc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
774
203
516
52374
hoạt động dạy hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Người
+ Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu đại ý.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện
phát âm
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Toàn bài đọc
với giọng từ tốn.
+ Hoạt độ ng 2 : Tìm hiểu bài..
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
H: Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị
điểm kém?
H: Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
H: Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời
giúp bà cụ hàng xóm?
H: Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
H: Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát
phải ân hận?
H: Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về
Cao Bá Qt có cảm giác như thế nào?
- 2 HS lên bảng đọc
- 1 HS
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS đọc nhóm bàn.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp
nhận xét
- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- HS lắng theo dõi cách đọc của
GV.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Cao Bá Qt thường bị điểm
kém vì ơng viết rất xấu dù bài
văn của ông viết rất hay
- Bà cụ nhờ ơng viết lá đơn kêu quan
vì bà thấy mình bị oan uổng.
- Ơng rất vui vẻ và nói: “Tưởng
việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin
sẵn lịng”
<b>Ý 1</b>: Cao Bá Quát thường bị
điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn
lịng giúp đỡ hàng xóm.
- Lá đơn của ơng vì chữ q xấu,
quan khơng đọc được nên thét
lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ
H: Đoạn 2 ý nói gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại.
H: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như
thế nào?
H: Qua việc luyện chữ em thấy cao Bá Quát là
người như thế nào?
H: Theo em, nguyên nhân nào khiến ông nổi
danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt?
H: Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
+ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “
Thuở đi học…sẵn lòng”, gạch chân dưới các từ:
rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lòng.
+ Yêu cầu HS đọc phân vai( người dẫn chuyện,
bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát).
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Củng cố, dặn dò:
H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học bài.
- <b>Ý 2: </b> Cao Bá Quát ân hận vì
chữ mình xấu làm bà cụ khơng
giải oan được.
- HS trả lời
- Ơng là người rất kiên trì nhẫn
nại khi làm việc.
- Nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt mười
mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
<b>ý 3:</b>Tính kiên trì, quyết tâm sửa
chữ của Cao Bá Qt
<b>*Đại ý</b>: Câu chuyện ca ngợi tính
kiên trì quyết tâm sửa chữ viết
xấu của Cao Bá Quát
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi
tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
-Luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- 3 nhóm thi đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
-HS xem vở sạch, chữ đẹp.
- 2 HS nêu.
Tập làm văn
<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,…) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn
của GV.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
+ Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, cần chữa
chung cả lớp.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
3.
Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm
của HS.
+ Gọi HS đọc lại đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì?
+ GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
+ HS hiểu, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất
qn khơng?( với các đề kể lại theo lời 1
nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi:
phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật
-xưng “tôi” phần sau lại kể theo lời người
dẫn chuyện).
+ Diễn đạt câu ý.
+ Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
* GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu
cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên
kết giữa các phần.
* Khuyết + GV nêu các lỗi điển hình về ý,
về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách
trình bày bài văn, chính tả.
+ GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận,
phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
+ Trả bài cho HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
+ Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng
cách trao đổi với bạn bên cạnh.
+ GV đi giúp đỡ nhưng HS yếu.
* Hướng dẫn HS viết lại 1 đoạn văn:
+ Gợi ý để HS viết lại 1 đoạn văn khi:
- Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
- Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
- Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp.
Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.
- Kết bài không mở rộng viết lại thành kết
bài mở rộng.
+ GV gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
4.
Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
-HS nhận bài của mình.
- HS tự chữa bài của mình.
- Từ 3 đến 5 em đọc.
* Học tập những đoạn văn hay, bài văn
tốt.
GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn
được điểm cao, đọc cho các bạn nghe. Sau
mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách
dùng từ, lỗi diễn đạt, ý hay.
- Mỗi HS tự viết lại đoạn văn.
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Hiểu được tác dụng của dấu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND
Ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III), bước đầu biết đặt câu hỏi
để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
* HS khá giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Giấy khổ to kẻ sẵn cột ở bài tập 1.
-Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ
ở bài tập 1.
+ Nhận xét câu, đoạn văn của từng HS và
ghi điểm.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn
bị bài hôm nay chưa?
H: Câu văn trên viết ra nhằm mục đích gì?
H: Đây là loại câu nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
* <b> Bài 1</b>:<b> </b>
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài: Người tìm đường
lên các vì sao và tìm câu hỏi trong bài.
+ Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh các
câu hỏi lên bảng.
<b>Bài 2 và 3:</b>
H: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
H: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra
đó là câu hỏi?
H: Câu hỏi dùng để làm gì?
H: Câu hỏi dùng để hỏi ai?
G
hi nhớ :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gọi HS đặt câu hỏi để hỏi người khác
và hỏi mình.
GV nhận xét HS đặt câu và tuyên dương
<b>Bài 1:</b>
- HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Mục đích: hỏi HS đã học bài chưa?
- Đây là câu hỏi.
- HS đọc thầm và tìm câu hỏi trong bài.
* Các câu hỏi:
+ Vì sao quả .... bay được?
+ Cậu làm … nghiệm như thế?
+ H-1 là của Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi mình.
+ H-2 là của một người bạn hỏi
Xi-ôn-cốp-xki.
+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi vì
<i>sao? Như thế nào?</i>
- Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà
mình chưa biết.
- Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi
chính mình
- 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành
bảng.
- Nhận xét và sửa bài từng nhóm.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm hoạt động, hồn thành bảng.
TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn
1
2
<i>Thưa chuyện với mẹ.</i>
- Con vừa bảo gì?
- Ai xui con thế?
<i>Hai bàn tay. </i>
- Anh có u nước khơng?
- Anh có thể giữ bí mật khơng?
- Anh có muốn đi với tôi
- Nhưng chúng ta lấy đâu ra
tiền?
- Anh sẽ đi với tôi chứ?
- Câu hỏi của mẹ.
- Câu hỏi của mẹ.
- Câu nói của Bác Hồ.
- Câu hỏi của Bác Hồ.
- Câu hỏi của Bác Hồ.
- Câu hỏi của bác Lê.
- Câu hỏi của Bác Hồ
- Để hỏi Cương
- Để hỏi Cương
- Hỏi bác Lê
- Hỏi bác Lê
- Hỏi bác Lê
- Hỏi Bác Hồ
- Hỏi bác Lê
- Gì thế?
Cã…
khơng?
Có …
khơng?
Có …khơng
<b>Bài 2:</b>
- Gọi HS đọc u cầu và mẫu.
- GV viết lên bảng câu văn: Về nhà, bà kể
lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân
hận.
- GV yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp trước
lớp.
H: Về nhà bà cụ làm gì?
H: Bà cụ kể lại chuyện gì?
H: Vì sao Cao Bá Quát lại ân hận?
<b>Bài 3:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>4. </b>
<b> Củng cố, dặn dò:</b>
H: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc câu văn trên.
- Từng cặp hỏi- đáp.
- Về nhà, bà cụ kể lại chuyện xảy ra
cho Cao Bá Quát nghe
- Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính
đuổi bà ra khỏi huyện đường
- Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ
xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan,
không giải được nỗi oan ức.
- HS đọc câu của mình.
- HS lắng nghe.
2 em trả lời.
Lịch sử
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể sử
dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền
của Lí Thường Kiệt).
- vài nét về cơng lao Lí Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân
tống lần thứ hai thắng lợi.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
+ Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
+ Phiếu học tập của HS.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
câu hỏi cuối bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động
tấn công quân xâm lược Tống.
+ GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn từ: Năm
1072… rút về nước.
* GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Lý Thường
Kiệt: Ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông ở
làng An Xá - Quảng Đức - Hà Nội ngày nay.
Ông là … bảo vệ độc lập nước ta.
H: Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị
xâm lược nước ta lần 2, Lí Thường Kiệt có
chủ trương gì?
H: Ơng đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
H: Theo em ơng chủ động cho qn sang
đánh qn Tống có tác dụng gì?
+ Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
+ GV treo lược đồ, sau đó trình bày diễn
biến trước lớp.
H: Lý Thường Kiệt đã làm gì để chiến đấu
với giặc?
H: Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
vào thời gian nào?
H: Lực lượng của quân Tống khi sang xâm
- 2 HS lên bảng trả lời .
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- Ông đã chủ động : “ngồi yên đợi
giặc không bằng đem quân đánh
trước để chặn mũi nhọn của giặc”
- Ông chia quân thành 2 cánh, bất ngờ
đánh vào nơi tập trung quân lương của
nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu,
Liêm Châu, rồi rút về nước.
-Ông chủ động tấn công nước Tống
không phải là để xâm lược mà để phá âm
mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Ơng xây dựng phịng tuyến sơng
Như Nguyệt (sơng Cầu).
- Vào cuối năm 1076.
lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
H: Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn
ra ở đâu? Nêu vị trí của quân giặc và ta
trong trận này?
H: Kể lại trận quyết chiến trên phịng tuyến
sơng Như Nguyệt?
+ Hoạt động 3: Kết quả của cuộc KC và
nguyên nhân thắng lợi..
+ GV yêu cầu HS đọc SGK từ: Sau hơn ba
tháng… được giữ vững.
H: Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ 2?
H: Theo em, vì sao nhân dân ta có thể dành
được chiến thắng vẻ vang ấy?
Bài học (SGK)
4.
Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS đọc bài học.
- GV giới thiệu bài thơ: “ Nam quốc sơn hà”
sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
H: Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn lại
bài và làm các bài tập tự đánh giá.
ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ
huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến sang
nước ta.
- Diễn ra trên phịng tuyến sơng Như
Nguyệt. Quân giặc ở bờ phía Bắc
của sơng, quân ta ở phía Nam.
- HS kể lại trận quyết chiến trên
phịng tuyến sơng Như Nguyệt .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Quân Tống chết quá nửa phải rút
về nước, nền độc lập của nước Đại
Việt được giữ vững.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Đọc bài học
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
-1 HS đọc 3 câu đầu, cả lớp đồng
thanh đọc câu cuối cùng.
- 1 vài HS nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện
Toán
<i><b>Tiết 64</b></i><b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Giúp HS
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết cơng thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.
<b>II.</b>
<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm ở tiết
trước và kiểm tra bài làm ở nhà của 1 số em khác.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hát.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách nhẩm
345
H: Nêu cách thực hiện tính 237
Bài 3:
H: Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS nhẩm: 345
* Vậy: 345
+ Lần lượt HS lên bảng tính và nêu
cách thực hiện.
- HS nêu.
<b>- Tính giá trị biểu thức bằng cách </b>
thuận tiện nhất.
<b>a)</b> 142
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5a :
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b
thì diện tích của hình chữ nhật được tính như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm phần a.
<b>4.</b>
<b> Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài
làm thêm về nhà.
- Áp dụng tính chất một số
nhân với một tổng và tính chất
một số nhân với một hiệu để
làm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Diện tích hình chữ nhật là :
S = a
- Nếu a = 12 cm và b = 5 cm
thì: S = 12
- Nếu a = 15cm và b = 10cm
thì: S = 15
- HS tự làm bài.
- HS lắng nghe.
Địa lí
<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở
ĐBBB
- Yêu quý, tơn trong các đặc trưng truyền thống văn hố của người dân vùng
ĐBBB.
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình minh hoạ SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
2 . Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
ở cuối bài ôn tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Người dân ở vùng ĐBBB
* GV treo bảng phụ có nội dung như sau:
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời, lớp
theo dõi nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi suy nghĩ trả
lời
- Gọi 3 HS làm nhanh lên bảng điền vào
chỗ trống.
H: Từ bài tập trên, em rút ra nhận xét gì về
người dân ở vùng ĐBBB.
* GV đưa ra 1 số tranh ảnh về người dân ở
vùng ĐBBB và giới thiệu về nơi họ đang ở.
<b>Hoạt động 2: </b>Cách sinh sống của người
dân ở ĐBBB
+ GV đưa bảng phụ có nội dung như sau
- 3HS lên điền.
- Người dân ở vùng này chủ yếu là
người Kinh.Họ sống từ lâu đời, dân
cư đông đúc nhất cả nước
- HS xem tranh.
<b>Đặc điểm nhà ở của người dân ở ĐBBB</b> <b>Đặc điểm làng xóm của ĐBBB</b>
- Nhà thường xây bằng gạch vững chắc.
- Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao.
- Nhà thường quay về hướng Nam.
-Ngày nay, nhà ở của người dân ĐBBB
thường có thêm các đồ dùng tiện nghi.
<b>Hoạt động 3: </b>Trang phục và lễ hội của
- Trước đây làng thường có luỹ tre
xanh bao bọc.
- Làng có nhiều nhà quây quần với
nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ,
giúp đỡ nhau.
- Mỗi làng thường có đền thờ, chùa
và miếu.
- HS lắng nghe.
Thông tin Đúng hay sai Sửa lại
1.Con người sống ở ĐBBB chưa lâu.
2. Dân cư ở ĐBBB đông thứ 3 trong cả
nước
người dân ở ĐBBB
- GV giới thiệu : Lễ hội là 1 trong những
hoạt động văn hoá đặc sắc của người dân
ĐBBB.
- GV treo bảng phụ có nội dung như sau:
<b>Lễ hội của người dân ĐBBB</b>
- Thời điểm thường diễn ra...
Mục đích tổ chức
- mùa xuân( Sau tết Nguyên Đán)
- mùa thu( Sau mùa gặt)
- cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ, mùa
màng bội thu
- Trang phục lễ hội
- Các hoạt động thường có
-Kỉ niệm, lễ tế các thần, thánh, người
có cơng với làng.
- Trang phục truyền thống
- Chọi gà, thi thổi cơm, rước kiệu,
tế lễ.
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
hồn thành bảng.
+ u cầu mỗi nhóm trình bày 1 ý. GV
điền vào bảng những câu trả lời đúng.
+ GV treo hình 2: Lễ hội ở sân đình.
Hình 3: Đấu cờ người.
Hình 4: Thi nấu cơm.
+ Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét:
- Trang phục truyền thống nam.
- Trang phục truyền thống nữ.
+GV: Kết luận
+ GV nêu tên 1 số các lễ hội:
- Hội Lim ở Bắc Ninh, ngày 11
tháng giêng.
- Hội Cổ Loa ở Đông Anh( Hà nội), ngày 6
tết âm lịch.
- Hội Đền Hùng ở Phú Thọ, ngày
10/3 âm lịch.
- Hội Gióng ở Sóc Sơn ( Hà Nội).
4.
Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
học bài.
- Các nhóm làm việc, hoàn thành
bảng.
- Mỗi nhóm trình bày 1 ý.
- HS nêu từng hình.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nam: áo the, khăn xếp.
- Nữ: áo tứ thân , đầu vấn khăn hoặc
đội nón quai thao.
- HS lắng nghe.
Ngày nay, người dân ĐBBB thường
mặc trang phục hiện đại. Tuy nhiên
vào những dịp lễ hội họ thích mặc
-HS lắng nghe và nhắc lại.
- 2 HS nêu, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2009
ThĨ dơc
m
ĩ thuật
gv bộ môn dạy
Toỏn
<i><b>Tit 65</b></i><b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, diện tích.(cm2 <sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub> ) </sub>
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
- Giáo dục HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài luyện thêm ở
nhà và kiểm tra vở của 1 số em khác.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lượng, sau đó HS tự làm bài.
? Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
- GV tiến hành tương tự với phần còn lại.
Bài 2:(dòng 1)
- GV tiếp tục yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm.
268
- GV cho điểm HS.
Bài 3:
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ GV gợi ý:
+ Áp dụng tính chất đã học của phép nhân ta có
thể tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
+ GV chữa bài cho HS.
Hát.
- 3 HS lên bảng thực hiện, lớp mở
vở đối chiếu và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc và nêu mối quan hệ
giữa các đơn vị đo khối lượng.
- 3 HS lên bảng làm mỗi em 1
phần, lớp làm bài vào vở.
- HS nêu : Vì 100 kg = 1 tạ
Mà 1200 : 100 = 12
Nên 1200kg = 12 tạ
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em
làm một phần (yêu cầu phải đặt
tính).
- Tính giá trị của biểu thức theo
cách thuận tiện nhất.
- 3 HS lên bảng, mỗi em làm một
phần.
a) 2
=<b> </b>10
<b>4 . Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm
bài làm thêm về nhà.
- HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
Tập làm văn
<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt
truyện), kể chuyện được một câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm được nhân vật,
<b>II.</b>
<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn
văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết
trước.
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn để
trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.
H: Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì
sao em biết?
Kết luận: Trong 3 đề trên, chỉ có đề 2 là
văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này,
các em phải chú ý đến nhân vật, cốt
truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện.
Nhân vật trong truyện gương rèn luyện
thân thể, nghị lực của nhân vật đáng
được ca ngợi và noi theo.
Bài 2; 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi HS phát biểu về đề tài của mình
chọn.
a) Kể trong nhóm:
+ Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi theo nhóm đơi.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng bài.
câu chuyện theo cặp.
* GV treo bảng phụ:
ở bảng phụ.
<b>Văn kể chuyện</b>
<b>Nhân vật</b>
<b>Cốt truyện</b>
+Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một
hay một số nhân vật.
+ Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối…được nhân hoá.
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ,… của nhân vật nói lên tính cách
của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính
cách, thân phận của nhân vật.
+ Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu - diễn biến- kết thúc.
+ Có hai kiểu mở bài( trực tiếp hay gián tiếp).
+ Có hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng)
b) Kể trước lớp:
+ GV tổ chức cho HS thi kể.
+ Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn
theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3.
+ GV nhận xét bài, ghi điểm cho HS.
4.
Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS ghi lại các kiến thức cần ghi nhớ
về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài
sau.
- HS thi kể trước lớp
- Theo dõi, nhận xét
ChiÒu thø hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
o c
<b>HIU THO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,
cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra việc học
bài ở nhà của HS.
+ Nhận xét và ghi điểm
3.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK, thảo
luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc
làm đó.
H: Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ? Nếu con cháu không hiếu thảo với
Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
+ GV đưa ra 2 tình huống:
* Tình huống 1: Em đang ngồi học bài. Em
thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo: “ Bữa nay bà
đau lưng quá”.
* Tình huống 2: Tùng đang chơi ngồi sân,
ơng Tùng nhờ bạn: “Tùng ơi, lấy hộ ông cái
khăn”.
+ GV chốt lại nội dung bài và nhắc nhở HS
về nhà thực hiện những điều mình đã học.
4.
Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Các nhóm thảo luận, sau đó trả lời:
- Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ là
ln quan tâm chăm sóc giúp đỡ ơng
- Trong nhóm kể cho nhau nghe về
tấm gương hiếu thảo mà em biết.
- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí
tình huống và sắm vai thể hiện 1
trong hai tình huống trên.
- HS lắng nghe.
- 2 em đọc.
- HS lắng nghe và thc hin.
Sáng thứ bảy ngày 20 tháng 11 năm 2010
K thut
<b> THÊU MĨC XÍCH</b> (tiết 1)
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS</b>
- HS biết cách thêu móc xích .
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
* Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể
thực hành khâu.
* Với HS khéo tay :
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vịng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
- Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành những sản phẩm đơn giản.
- Thêu được các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- HS hứng thú học thêu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len<b> (</b>hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích
thước đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang
trí bàng mũi thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu, kích thước 20 x 30 cm.
+ Len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim thêu.
+ Phấn vạch, thước, kéo.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vật dụng của HS.
* Giới thiệu bài và ghi đề bài.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
*Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu.
*Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mẫu kết hợp cho HS quan sát
mặt trái mặt phải, đường thêu.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS rút ra khái
niệm thêu móc xích.
*Kết luận: Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu
dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những
vịng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi
mắc xích.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
* Cách tiến hành:
- Treo tranh qui trình thêu móc xích, hướng dẫn
HS quan sát hình 2/SGK.
? Cách vạch dấu đường thêu móc xích
? So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích
với đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các
đường khâu đã học.
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV vạch dấu trên mảnh vải và ghim trên bảng
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 2 với quan sát
hình 3a,3b,3c/SGK để trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Hướng dẫn HS các thao tác thêu và kết thúc
đường thêu móc xích.
- Nêu điểm khác nhau giữa cách kết thúc đường
Chuyển tiết.
- Nhắc lại.
- HS quan sát mẫu thêu và hình
trong SGK.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh và hình trong
SGK.
- 2 HS trả lời.
- Nghe và quan sát các thao tác
của GV.
- 2 HS đọc.
thêu móc xích với cách kết thúc các đường khâu
đã học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của HS.
- Tổ chức cho HS tập thêu móc xích trên giấy kẻ
ô- li với chiều dài mũi thêu là 1 ô.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị vật liệu để thực hành.
- Đặt kim đã xâu chỉ và giấy kẻ
ô-li lên mặt bàn.
-1 HS lên bảng thực hiện.
- Thực hành cá nhân.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
<b> </b>