Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De DAKT hoc ki 2 toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MƠN TỐN 8 – ĐỀ 21</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>


Họ và tên:……….


<i>Bài 1 ( 1đ)</i> Câu nào đúng, câu nào sai?


a, Ta có thể nhân hai vế của 1 phương trình với cùng một số thì được 1 phương
trình mới tương đương với phương trình đã cho


b, Nếu hai cạnh của  này tỷ lệ với hai cạnh của  kia và một cặp góc của
chúng bằng nhau thì 2  đồng dạng.


<i>Bài 2 (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</i>


1, Cho phương trình : x<i>2<sub> - x = 3x - 3. Tập nghiệm của phương trình là:</sub></i>


A { 3}; B {0; 1}; C {1;3}


2, Cho bất phương trình: (x - 3)2<sub> < x</sub>2<sub> - 3. Nghiệm của nó là : </sub>


A. x > 2; <i>B. x > 0;</i> <i>C. x < 2</i>


3, Cho  ABC có AB = 4 cm; BC = 6cm; <i>B</i>ˆ500 và  MNP có MP = 9cm;
MN = 6cm; ˆ <sub>50</sub>0




<i>M</i> thì:



A.  ABC khơng đồng dạng với  MNP
B,  ABC =  MNP


C,  ABC ~  MNP


<i>Bài 3 (1đ) Giải các phương trình: </i>

3

<i>x</i>

<i>x</i>

6



<i>Bài 4 (2đ) Giải bài tốn bằng cách lập phương trình:</i>


Lúc 7 giờ, một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 Km/ h. Sau đó 1
giờ người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45 Km/ h. Hỏi đến mấy
giờ, người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu Km 


<i>Bài 5 (3đ) Cho hình thang cân ABCD có AB // Dc và AB < DC, đường chéo BD </i> với
cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH


a, Chứng minh  BDC ~  HBC


b, Cho BC = 15 cm; DC = 25 cm. Tính HC; HD ?
c, Tính S hình thang ABCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - ĐỀ 21
<i>Bài 1 (1đ)</i> Mỗi ý đúng được 0,5đ


a, Sai b, Sai
<i>Bài 2 (2đ)</i> Mỗi ý đúng được 0,75đ


(1) C; (2) A; (3) B



<i>Bài 3 (1đ) Nghiệm của phương trình là:</i>


2
3
;


3 
 <i>x</i>


<i>x</i> ( mỗi trường hợp đúng được
0,5đ)


<i>Bài 4 (2đ)</i>


- Gọi thời gian người thứ hai đi đến khi gặp người thứ nhất là x(h)
- Thời gia người thứ nhất đi đến gặp người thứ hai là x + 1(h)
Quãng đường người thứ nhất đi là: 30(x +1) (Km)


Quang đường người thứ hai đi là : 45 x ( Km)


- Ta có phương trình: 45x = 30 (x +1) (0,25đ)


 45 x - 30x = 30
 15x = 30


 x = 2 (TMĐK) (0,25đ)


Người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất là:
7 + 1 + 2 = 10 ( giờ)



Nơi gặp nhau cách A là: 45. 2 = 90 (Km) ( 0,5đ)
<i>Bài 5 ( )</i> - Vẽ hình chính xác (0,5đ)


a,  BDC ~ HBC (g.g) (0,75đ)
b,  BDC ~  HBC 


<i>BC</i>
<i>DC</i>
<i>HC</i>


<i>BC</i>


 9


25
152
2






<i>DC</i>
<i>BC</i>


<i>HC</i> ( cm) ( 0,75đ)


HD = DC -  = 25 - 9 = 16 ( cm) ( 0,25đ)
c, - Xét  vng BHC có:



BH2<sub> = BC</sub>2<sub> - HC</sub>2<sub> ( Định lý pitago)</sub>


= 152<sub> - 9</sub>2<sub> = 144 </sub><sub></sub><sub> BH = 12 ( cm)</sub>


Hại AH  DC  ADK =  BCH ( Cạnh huyền góc nhọn)
 DK = CH = 9cm


 KH = DH - DK = 16 - 9 = 7 ( cm)


AB = KH = 7 ( cm) (0,25đ)


)


(



192


2



12


).


25


7



(


2



).



(

<sub>2</sub>



<i>cm</i>


<i>BH</i>



<i>DC</i>


<i>AB</i>



<i>S</i>

<i><sub>ABCD</sub></i>

( 0,5đ)


<i>Bài 6 ( 1đ)</i>


- Hình vẽ chính xác ( 0,5đ)


 vng ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = 102 + 102


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×