Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giao an Van 6Tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.56 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 20 - Tiết 81</b> <b> </b>
<b>Tuần dạy: 22</b>


<i><b>1.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>1.1.Kiến thức:</i> Giúp học sinh:


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lịng nhân hậu của
người em gái có tài năng đã giúp cho ngưới anh nhận ra phần hạn chế của chính mình và vượt
lên lịng tự ái.


- Cách thứ thể hiện vấn đề giáo dục không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc
thông qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.


- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật.


<i>1.2.Kĩ năng:</i>


-Đọc diễn cảm phù hợp tâm lí nhân vật.
- Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất.


-Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm
lí nhân vật.


-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.


<i>1.3.Thái độ:</i>


- Giáo dục HS lòng nhân hậu, thái độ ứng xử và kĩ năng sống đúng đắn.
<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>



-Diễn biến tâm lí nhân vật người anh.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i>3.1.Giáo viên:</i> Tranh: Bức tranh của em gái tôi.


<i>3.2.Học sinh:</i> Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện..
<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


<i><b>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Giáo viên kiểm diện:6A</b></i>1:


<i><b>4.2.Kiểm tra miệng:</b></i>
<i><b>Câu 1:</b></i>


 Cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau được tác giả miêu tả như thế nào?
Con sông rộng hơn ngàn thước.


- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.


- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những
đầu sóng trắng.


- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú.


Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu câu hỏi trắ nghiệm:
<i><b>Câu 2:</b></i>


 Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” là ở đâu?
 A. Trên con thuyền xuôi theo các kên rạch.



B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.
D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra.


<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 3:</b></i>


Em đã chuẩn bị gì cho tiết học hơm nay? Nhân vật người anh là người như thế nào?
Đọc, nắm nội dung cốt truyện, trả lời câu hỏi sách giáo khoa…


Nhỏ nhen, đố kị, ghen tị, tự ti.
Nhận xét, chấm điểm.
<i><b>4.3.</b></i>Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i>Giới thiệu bài: </i>Nhân hậu là một đức tính tốt rất cần


trong cuộc sống. Để giúp các em có cách cư xử đúng
đắn và thấy được lòng nhân hậu của nhân vật người
em trong truyện, tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm
hiểu tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi”.


Hoạt động 1:


 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. Giáo viên
đọc, gọi học sinh đọc.


 Giáo viên nhận xét.



 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú
thích SGK.


Hoạt động 2:


Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”?
 Học sinh kể, Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại
cho đó là nhân vật chính?


 Kiều Phương và người anh là nhân vật chính
vì đều mang chủ đề sâu sắc của truyện lịng nhân
hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là
người anh, mang chủ đề chính của truyện, sự thất bại
của lịng đố kị.


Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? lời của nhân
vật nào? Việc chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?


 Truyện được kể theo ngơi thứ nhất, lời của
nhân vật người anh. Cách kể như vậy có thể miêu tả
tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên bằng lời
của chính nhân vật ấy.


<i>GV giảng thêm:</i>


Cách kể đó cịn giúp cho nhân vật kể chuyện có thể tự
soi xét tình cảm, ý nghĩ của mình để vượt lên. Do đó
chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự
nhận thức.



<i>Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật người anh</i>


<i>qua các thời điểm: từ trước cho đến lúc thấy em gái</i>
<i>tự chế mu vẽ, khi tài năng hội hoạ của em gái được</i>
<i>phát hiện, khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ</i>
<i>và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em</i>
<i>gái trong phòng trưng bày?</i>


<b>Học sinh thảo luận nhóm:</b>


<i><b>I. Đọc –hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1. Đọc:</b></i>


<i><b>2. Chú thích:</b><b> / 33,34</b></i>
<i><b>II. Phân tích văn bản:</b></i>


<i><b>1. Nhân vật người anh:</b></i>


- Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự
chế màu vẽ, nhìn em bằng cái nhìn kẻ
cả, xem thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <i>Liệt kê tất cả ý kiến, ghi lên bảng.</i>


<i>Phân loại ý kiến, lực chọn ra ý kiến chính xác.</i>
<i>GV nhận xét, làm sáng tỏ ý chưa rõ ràng, chốt ý.</i>


Vì sao sau khi tài năng hội hoạ của em gái mình
được phát hiện, người anh lại có tâm trạng khơng thể


thân với em gái như trước kia được nữa?


 Đó là lịng mặc cảm, tự ái, tự ti khi thấy ở
ngưới khác có tài năng nổi bật, người anh thấy mình
thua kém em.


Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước
bức tranh “Anh trai tôi” của em gái?


 Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện
sau đó là xấu hổ:


Ngỡ ngàng vì: khơng ngờ em vẽ đẹp đến thế.
Hãnh diện vì: trong tranh mình rất hồn hảo.
Xấu hổ vì: mình đã xa lánh, ghen tị với em, tầm
thường hơn em.


 <i>GD tư tưởng cho HS:</i> không nên đố kị trước
tài năng của người khác.


 Gọi HS đọc đoạn kết của truyện “Tôi không
trả lời mẹ… của em con đấy”


Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện. Qua
đó em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?


Học sinh trả lời, GV nhận xét.


 Theo em tại sao bức tranh lại có sức cảm hóa
người anh đến như thế mà không phải là vật nào


khác?


Vì bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ
thuật là tìm kiếm cái đẹp, nâng con người lên bậc
thang cao nhất của cái đẹp là:chân, thiện, mĩ.


em, không thể thân với em như trước
nữa.


- Khi lén xem những bức tranh em
gái đã vẽ: thầm cảm phục tài năng của
em mình.


- Khi đứng trước bức tranh được giải
nhất của em gái trong phòng trưng bày:
ngạc nhiên, hãnh diện rồi xấu hổ.


Người anh đáng trách nhưng cũng
đáng cảm thơng vì đã nhận ra thói xấu
của mình, nhận ra tình cảm trong sáng,
nhân hậu của em, biết sửa mình.


<i><b>4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:</b></i>


GV treo bảng phu giới thiệu bài tập:.


 Lí do nào cho thấy người anh là nhân vật trung tâm trong truyện “Bức tranh…tôi”?
A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện.


B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.



<b>C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.</b>
D. Truyện kể về người anh và cơ em gái có tài hội họa.


<i><b>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>
<b>-Đối với bài học ở tiết học này:</b>
 Học thuộc phần bài ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


 Soạn bài “Bức tranh của em gái tôi” (tt): trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về nhân vật
Kiều Phương, nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.


 Chuẩn bị: “Luyện nói quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miên tả”:
Xem và nắm lại cách quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét; trả lời câu hỏi BT1/35.


<i><b>5.RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>


<b>Nội dung:...</b>
...
<b>Phương pháp:...</b>
...
...
<b>Sử dụng ĐDDH:...</b>
...
<b>Bài 20 - Tiết 82</b> <b> </b>


<b>Tuần dạy:22</b>


<i><b>1.MỤC TIÊU: </b></i>


<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>


-Đặc sắc nội dung ý nghĩa và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của truyện.
<i><b>3.CHUẨN BỊ</b></i>


<i>3.1.GV: </i>Tranh.


<i>3.2.HS: </i>Nhân vật người em ( Kiều Phương).
<i><b>4.TIẾN TRÌNH: </b></i>


<i><b>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện:6A</b></i>1:


<i><b>4.2.Kiểm tra miệng:</b></i>


GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
<i><b>Câu 1:</b></i>


 Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai?
<b>A. Lời người anh, ngôi thứ nhất.</b>


B. Lời người em, ngôi thứ hai.
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba.


D. Lời người dẫn truyện, ngơi thứ hai.
<i><b>Câu 2:</b></i>


 Phân tích diễn biến tâm trạng người anh?


Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ: nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, xem thường.



- Khi người em có tài vẽ và được giải: buồn, thất vọng về mình, hay gắt gỏng, khơng
thân với em như trước nữa nhưng cũng thầm cảm phục tài năng của em.


- Khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của cô em gái: ngạc nhiên, hãnh diện,
rồi xấu hổ.


Nhận xét, chấm điểm.
<i><b>4.3.Bài</b></i> mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i>Giới thiệu bài</i>: Tiết trước các em đã được tìm hiểu về nhân


<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI </b>

<b>(tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vật người anh, tiết này cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về
nhân vật người em trong văn bản: “Bức tranh của em gái
tôi”.


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích (tt)


 Hai đoạn đầu người anh đã giới thiệu về người em như
thế nào?


Mặt luôn tự bôi bẩn.
Hay lục lọi đồ đạc.
Tự chế thuốc vẽ.


 Những chi tiết trên cho thấy Kiều Phương là người như
thế nào?



 Trong bài dự thi của mình, Kiều Phương đã vẽ về ai?
 Mặc dù người anh hay gắt gỏng với mình nhưng người
em vẫn chọn vẽ anh để dự thi thể hiện tấm lịng gì của
người em?


 Theo em tài năng hay tấm lịng của cơ em gái đã cảm
hoá được người anh?


Bằng cả tài năng và tấm lịng của mình. Nhiều hơn là ở
tấm lịng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng.


 Trong truyện, nhân vật em gái hiện lên với những nét
đáng yêu, đáng quý nào về tính tình và tài năng?


Hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu; Có tài
năng hội họa.


<i>Giáo dục học sinh ý thức sống nhân hậu , độ lượng, sẵn </i>


<i>sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ đã nhận lỗi.</i>


Điều gì khiến em cảm thấy mến nhất ở nhân vật này?
Tấm lòng trong sáng và đẹp đẽ dành cho người
thân và nghệ thuật


 <i><b>Tại sao tác giả lại để người em vẽ bức tranh người anh</b></i>
<i><b>“hồn thiện” đến thế ?</b></i>


<i>Hs thảo luận nhóm 4 phút:</i>



<i>-Từng thành viên trình bày ý kiến cá nhân vào phần ghi của</i>
<i>mình.</i>


<i>-Thư kí mỗi nhóm ghi lại ý kiến chung vào giữa bảng nhóm.</i>
<i>-Nhận xét, chốt ý.</i>


Cái gốc của nghệ thuật là tấm lòng tốt đẹp của con người
dành cho con người, Sứ mệnh của nghệ thuật là hoàn thiện
vẻ đẹp của con người. Đây là ý tưởng của nghệ thuật mà tác
giả muốn gửi gắm vào tác phẩm. Bức tranh là tình cảm tốt
đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp.


 Nêu ý nghĩa truyện “Bức tranh của em gái tôi?
 Truyện miêu tả tâm lí nhân vật như thế nào?
Tinh tế


GV nhận xét, chốt ý.


Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. .
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.


<i><b>2. Nhân vật người em:(Kiều </b></i>
<i><b>Phương)</b></i>


 Mặt luôn tự bôi bẩn
 Hay lục lọi đồ đạc
 Tự chế thuốc vẽ
 Có tài năng hội họa
Hồn nhiên, trong sáng,


hiếu động, vẽ đẹp.


Vẽ anh trong bài thi.
Độ lượng và nhân hậu
Cảm hoá người anh bằng
cả tài năng và tấm lịng của
mình.


Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng,
nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn,
cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố
kị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho HS thảo luận theo nhóm trong 3’


 Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt
được thành tích xuất sắc nào đó. Em thứ hình dung và tả lại
thái độ của mọi người xung quanh trước thành tích ấy.


Mọi người vui mừng chia sẻ niềm vui với thành viên ấy
… nhưng bên cạnh cũng có người tỏ ra ghen tị và đố kị.


Nhận xét bài làm của các nhóm.


 Thái độ đố kị và ghen tị ấy có nên có khơng.


<i>Giáo dục tư tưởng cho HS:</i> không nên đố kị trước tài
năng của người khác mà phải nhìn vào đó để tự vươn lên…
<i><b>4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: </b></i>



GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
<i><b>Câu 1:</b></i>


 Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động.


B. Tài hội hoạ hiếm có.


C. Tình cảm trong sáng nhân hậu.
D. Không quan tâm đến anh.
<i><b>Câu 2:</b></i>


 Nêu nội dung chính của văn bản: “Bức tranh của em gái tơi”?


Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp người anh
nhận ra phần hạn chế của mình…


GD HS về lịng nhân hậu.
<i><b>Câu 3:</b></i>


 Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua ngơi thứ nhất.
<i><b>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>


<b>-Đối với bài học ở tiết học này:</b>


 Học thuộc bài, học ghi nhớ SGK/35.
 Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.
<b> -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>



 Soạn bài “Vượt thác”: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu cảnh Dượng Hương
Thư vượt thác.


 Chuẩn bị: “Luyện nói quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miên tả”:
Xem và nắm lại cách quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét; trả lời câu hỏi BT1/35.


<i><b>5.RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 20 – Tiết 83</b>
<b>Tuần dạy: 22</b>


<i><b>1.MỤC TIÊU:</b></i>


<i>1.1.Kiến thức:</i> Giúp HS


- Biết những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói: trình bày và diễn đạt một vấn đề
bằng miệng trước tập thể.


- Biết những nét cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng
cụ thể.


- Nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong
văng miêu tả.


<i>1.2.Kĩ năng:</i>


- Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí.


- Đưa những hình ảnh có phep tu từ so sánh vào bài nói của mình.



- Rèn kĩ năng nói trước tập thể: rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, tự nhiên, đúng nội dung.


<i>1.3.Thái độ:</i>


- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>


- Sắp xếp ý, lập dàn ý về bài luyện nói vă miêu tả.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i>3.1.GV:</i> Bảng phụ ghi ví dụ.


<i>3.2.HS:</i> Ơn lại cách quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


<i><b>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện:6A</b></i>1:


<i><b>4.2.Kiểm tra miệng:</b></i>


GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập.


 Khi làm bài văn miêu tả, người ta khơng cần phải có những kĩ năng gì?
A. Quan sát, nhìn nhận.


B. Nhận xét, đánh giá.
C. Liên tưởng, tưởng tượng.
D. Xây dựng cốt truyện.
Làm BT3, VBT


HS làm. HS, GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>4.3.B</b></i>ài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i>Giới thiệu bài:</i> Tiết này chúng ta sẽ đi vào luyện nói,
quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. <i><b>Bài 1:</b></i>


<b>LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,</b>

<b>SO SÁNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Từ truyện “Bức tranh em gái tôi” đã học, hãy lập dàn
ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp.


 Theo em, Kiều Phương là người như thế nào?


 Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện hãy
miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng
của em.


 Anh của Kiều Phương là người như thế nào?


 Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh
thực của Kiều Phương có khác nhau khơng?


Xem kĩ thì khơng khác nhau: do em gái vẽ thể hiện
tính cách, bản chất qua cái nhìn trong sáng nhân hậu của
người em.



Sau đó cho HS thảo luận trong tổ, chọn bài hay hồn
chỉnh để trình bày trước lớp.


Gọi đại diên các nhóm tổ trình bày trước lớp (khoảng
3 phút)


Gọi các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét sữa chữa.


 <i><b>Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn HS làm bài tập 2.</b></i>
Gọi HS đọc yêu cầu BT2.


 Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh chị hoặc em
của mình?


HS thảo luận nhóm 5’ để lập dàn ý và sửa chữa.
Giới thiệu anh chị kết hợp với miêu tả.


- Tên, tuổi.


- Hình dáng bề ngồi.
- Cách ăn mặc.


- Tính tình, sở thích.


- Quan hệ tình cảm với em.


Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.



GV nêu những ưu điểm và hạn chế của HS khi trình
bày miệng.


Tuyên dương các nhóm làm tốt. Nhắc nhở các nhóm
làm chưa tốt, yêu cầu các em về nhà luyện nói nhiều hơn
và chú ý đưa những hình ảnh so sánh vào bài nói<i>.</i>


Giáo dục HS lịng u mến anh chị em trong gia
đình.


 <i>Lập dàn ý.</i>


Nhân vật Kiều Phương:


 <i>Hình dáng</i>: gầy, thanh mảnh,
mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng,
răng khểnh.


 <i>Tính cách</i>: hồn nhiên, trong
sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng.
Nhân vật người anh:


 <i>Hình dáng</i>: khơng tả rõ nhưng
có thể suy ra từ cơ em gái: cũng
gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.


 <i>Tính cách</i>: ghen tị, nhỏ nhen,
mặc cảm, âm hận, hối lỗi.


<i><b>Bài 2:</b></i>



 Tả anh, chị hoặc em của mình.


<i><b>4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:</b></i>


GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :


 Yêu cầu nào khơng phù hợp với một bài văn nói?
A. Văn bản ngắn gọn, súc tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Lời lẽ bóng bẩy, đưa đẩy.
<i><b>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>
<b>-Đối với bài học ở tiết học này:</b>


 Xem lại bài đã học.


 Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.
<b> -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


 Soạn bài “Vượt thác”: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu cảnh Dượng Hương
Thư vượt thác.


 Chuẩn bị tiết sau: “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả”: Làm bài tập 3, 4 - SGK – 36.


<i><b>5.RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>


<b>Nội dung:...</b>
...
<b>Phương pháp:...</b>


...
...
<b>Sử dụng ĐDDH:...</b>
<b>Bài 20 - Tiết 84 </b>


<b>Tuần dạy: 22</b>


<i><b>1.MỤC TIÊU: </b></i>
<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>


- Thực hành bài nói trước lớp đề văn miêu tả.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>


<i>3.1.GV:</i> Bài nói hồn chỉnh BT 3, 4.


<i>3.2.HS: </i>Làm BT 3, 4 và thực hành nói.
<i><b>4.TIẾN TRÌNH:</b></i>


<i>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:</i>
<i>4.2.Kiểm tra miệng<b>:</b> </i>


 Trình bày miệng đề bài: Tả anh, chị hoặc em của em? (10đ)
HS trả lời.


HS nhận xét. GV nhận xét.


<i>4.3.Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học.</b>



<i>Giới thiệu bài</i>: Các em đã được tìm hiểi về yếu tố quan sát,
tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Tiết này
chúng ta sẽ đi vào luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả (tiếp theo).


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3


Lập dàn ý cho đề bài: miêu tả một đêm trăng ở nơi em ở.
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi gợi ý.


<i><b>Bài 3: Miêu tả một đêm trăng</b></i>
nơi em ở.


<b>LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,</b>

<b>SO SÁNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Đó là một đêm trăng như thế nào? Ở đâu?


Là đêm trăng rằm: một đêm trăng kì diêu, đẹp vô cùng. Một
đêm mà cả đất trời vạn vật như được tắm gội trắng xóa bởi ánh
trăng.


 Đêm trăng có gì tiêu biểu, đặc sắc: bầu trời, đêm, cây cối,
đường làng?


 Nhìn trăng em liên tưởng, tưởng tượng hoặc so sánh với điều
gì?


Trăng như cái lưỡi liềm vàng giữa hàng ngàn vì sao, trăng là
cái đĩa bạc như thảm nhung da trời, …



Cho HS trao đổi với các bạn trong 3phút.
Gọi HS lên bảng trình bày bài của mình.
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét sửa chữa.


 Qua việc miêu tả đêm trăng đẹp ấy, em có suy nghĩ gì?
Càng u cảnh vật u thiên nhiên hơn!


<i>Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.</i>
 <i><b>Hoạt động 4:</b><b> Hướng dẫn HS làm bài tập 4.</b></i>


GV yêu cầu và gợi ý: Đây là một đề bài sát với thực tế, các
em có nhiều dịp quan sát. Bằng sự hồi tưởng, tưởng tượng các
em lập dàn ý và tập nói theo trình tự.


GV treo bảng phụ ghi dàn ý.


 Quê em ở vùng nào? có gì đặc biệt? Quang cảnh chung?
- Mặt trời, bầu trời.


- Núi (hoặc rừng, cánh đồng lúa)


- Quang cảnh người thân đi làm (công việc, dụng cụ,
tinh thần…)


- Cảm nghĩ về quê hương?
HS thảo luận nhóm 5’, trình bày.
HS nhận xét.



GV nhận xét, sửa sai.


<i>GD HS ý thức miêu tả cảnh vật, con người một cách chân</i>


<i>thật và sinh động.</i>


<i><b>Bài 4: Quang cảnh một buổi</b></i>
bình minh ở quê hương em.


<i><b>4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:</b></i>
GV treo bảng phụ.


 Đâu là ý kiến không đúng trong 2 ý kiến sau?


A. Khi trình bày một bài văn nói, cần phải chuẩn bị trước nội dung định nói bằng một
hệ thống dàn ý.


<b>(B.) Khi trình bày một bài văn nói, chỉ cần nói ra hết những điều mình nghĩ, khơng</b>
cầnchuẩn bị trước dàn ý.


<i><b>4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b></i>
<b>-Đối với bài học ở tiết học này:</b>


 Luyện nói lại các đề bài vừa học.
<b>-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Chuẩn bị : “Phương pháp tả cảnh”: Xem và trả lời các câu hỏi SGK. Tìm hiểu kĩ về
phương pháp tả cảnh.


<i><b>5.RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×