Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 14.</b></i> <i><b> Ngày soạn: 3/11/2010.</b></i>


<i><b>Tieát 34+35.</b></i> <i><b> Ngày dạy: 06/11/2010</b></i>


<b>KHÁI QT VHVN TỪ TK X – ĐẾN HẾT TK XIX</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Thốg nhất Sgk – sgv


- Trọng tâm : Thành phần chủ yếu , các gđoạn văn học, đđiểm nghệ thuật


<b>B. Phương tiện thực hiện</b> :
- SGk – SGv
- Thiết kế bài học


<b>C. Cách thức tiến hành</b> :<b>_</b>Trao đổi thảo luậnm trả lời câu hỏi


<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp</b></i> : SS VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


a. Vhọc viết VN đựơc chia làm mấy thời kì?


b. Con ngưịi VN trong vhọc được thể hiện qua những mqhệ nào?


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>*Hoạt động 1 :</b>Tìm hiểu khái niệm : VHTĐ,



VHPK, VHPK trung đại  là khái niệm chỉ thời kì


VHVN từ TK X đến hết TK XIX, tồn tại và phát
triển trong xhội PKVN


<b>*Hoạt động 2</b> : TÌm hiểu các thành phân của VH
từ Tk X – hết TK XIX


<b>Thao tác 1</b> : tìm hiểu bộ phận vhọc viết bằng chữ
Hán


1.Em hiểu ntn về vhọc chữ Hán? Nêu tên 1 số tgiả
tphẩm đã học?


2. Các thể lọai nào đựơc sdụng trong vh chữ Hán?
Có đạt được thành tựu gì khơng?


Lưu ý : vhọc viết bằng chữ Hán nhưng đọc theo
âm Việt (Hán Việt)


<b>Thao tác 2 :</b> Tìm hiểu Vhọc chữ Nơm


1. GV giải thích khái niệm (Chữ do người Việt cổ
ghi âm dựa vào chữ Hán)


2. Đđiểmt hể lọai vhọc chữ Nôm khác vhọc chữ
Hán ntn?


3. Trình bày 1 số tphẩm tiêu biểu…



4. Vhọc chữ Nơm có đạt được thành tựu gì khơng?
Lưu ý : hiện tượng song ngữ ở VHTĐ không d
9ốilập mà bổ sung, hỗ trợ nhau cùng phát triển


<b>*Hoạt động 3 :Các giai đoạn phát triển của </b>
<b>VHTĐ</b>


<b>Thao tác 1</b> : gđoạn vhọc từ tk X – hết XIV
1. Hs dựa vào sgk tóm tắt những đđiểm chính về
hcls – xhội Vn gđoạn này?


2. Tại sao đến gđoạn này, vhVn tạo ra một bước
ngoặt lớn?


<b>I. Các thành phần của VH từ TK X đến </b>
<b>hết Tk XIX</b>


<b>1. Vhọc chữ Hán</b>


- Là bao gồn các sáng tác bằng chữ Hán của
người Việt, ra đời, tồn tại, ptriển cùng với
quá trình ptriển của VHTĐ


- Tác phẩm : sgk/ 104
- Thể lọai : thơ và văn xuôi
- Thành tựu : nghệ thuật to lớn


<b>2. Vhọc chữ Nôm :</b>



- Là các sáng tác vhọc bằng chữ Nôm của
người Việt


- Thể lọai : chủ yếu là thơ. 1 số lọai khác
tiếp thu từ Tquốc : phú, văn tế ; các thể loại
dân tộc : ngâm khúc, truyện thơ, thơ Đường
luật


- Tphaåm : HS neâu


- Thành tựu : nghệ thuật to lớn


<b>II. Các giai đoạn phát triển của VHTĐ : 4 </b>
<b>gđọan</b>


<b>1. vGđoạn từ Tk X đến hết TK XIV</b>
<b>a. Hoàn cảnh lịch sử</b>


- Dtộc giành được chủ quyền độc lập tự chủ
(938)


- Lập nhiều chiến công chiến thắng ngọai
xâm (Tống, Nguyên, Mông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Nêu 1 số tphẩm vhọc chữ Hán tiêu biểu mà em
đã học. Chủ đề, âm hưởng chủ đạo của tphẩm là
gì? giải thích khái niệm hào khí Đơng A?


4. Vhọc gđoạn này đạt được thành tựu gì về nghệ
thuật? Lúc này Vhọc xảy ra hiện tượng gì?



<b>Thao tác 2 :</b> Tìm hiểu gđoạn Vh XV – XVII
1. GV trình bày nhanh HCLS- XH


2. GV trình bày nhanh các bộ phận văn học


3. Ndung, chủ đề cảm hứng gđoạn này có gì khác
so với gđoạn trước? Tại sao? Thơ ca NBK, ND lúc
này đã xuất hiện đề tài gì?


4. Trình bày những thành tựu về nghệ thuật của
gđoạn vhọc này?


<b>Thao tác 3 </b>: gđoạn vhọc TK XIII – nữa đầu XIX
1. Trình bày nhanh hịan cảnh lịch sử theo sgk


phong kiến Vn phát triển


<b>b. Các bộ phận VH</b>


- Vhọc viết hình thành ( Hán – Nôm)
- VHDG phát triển s ong song Vhọc viết


<b>c. Nội dung</b>


- Tphaåm : sgk/ 105


- Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng, hào
khí ĐơngA



<b>d. Nghệ thuật :</b>


- Văn nghị luận, văn xuôi lịch sử, thơ phát
triển mạnh


- Văn – Sử – Triết bất phân


<b>2. Giai đọan Vhọc từ Tk XV – hết TK </b>
<b>XVII</b>


<b>a. Hòan cảnh lịch sử – xã hội</b> : chiến thắng
giặc Minh, triều Hậu Lê thành lập, chế độ
phong kiến cực thịnh ở TK XV, nội chiến
(Mạc- Lê, Trịnh – Nguyễn) chia cắt đất
nước (TKXVI – XVII) nhưng nhìn chung,
tình hình xã hội vẫn chưa ổn định


<b>b. Các bộ phận văn học :</b>


- Vhọc chữ Hán – chữ Nơm phát triển
- Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt
dần  tác phẩm giàu hình tượng, chất văn


chương


<b>c. Nội dung</b>


- Chủ đề, cảm hứng âm hưởng : tiếp tục chủ
đề yêu nước, hào hùng của vhọc giai đoạn
trước



- Tphẩm : thơ NBK, văn xuôi NDữ  thấy


chủ đề phê phán xhội, đạo đức xhội đương
thời


<b>d. Nghệ thuật</b>


- Văn chính luận thành tựu vượt bậc
- Thơ Nôm phát triển mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Nêu tên 1 số tgiả, tphẩm tiêu biểu gđoạn này từ
đó khái quát chủ đề và cảm hứng chủ đạo của
vhọc gđ này? Ndung cụ thể của chủ đề ấy?


3. Vhọc gđoạn này thể lọai nào ptriển mạnh nhất?
Sdụng ngôn ngữ nào? Tphẩm nào là tphẩm đạt
đỉnh cao nhất của vhọc cổ điển trung đại VN


<b>Thao tác 4 :</b> <b>Tìm hiểu gđoạn Vn nữa cuối XIX</b>


1.Gv trình bày nhanh hồn cảnh lịch sử xhội


2. Chủ đề yêu nước chủ đạo nhưng gđ này có
đđiểm gì khác gđọan TK X – XV? Tại sao?
Tgiả tiêu biểu nhất của gđ này? Vai trò của NK,
TTX trong gđvhọc này?


3. Vhọc gđ này đang có mầm mống ptriển thoe xu
thế gì? (HĐH) với những tgiả nào?



<b>XIX</b>


<b>a. Hoàn cảnh lịch sử – xã hội</b>


- Nội chiến kéo dài gây gắt, phong trào khởi
nghĩa ndân sôi sục (Tây Sơn) diệt Trịnh –
Nguyễn, trừ Xuân – Thanh thống nhất đất
nước


- TSơn thất bại, triều Nguyễn thành lập 


hiểm họa xlược của thực dân Pháp
- Vhọc phát triển vượt bậc, rực rỡ


<b>b. Noäi dung :</b>


- Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo
nhân văn


- Tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh
phúc đấu tranh địi giải phóng con người cá
nhân


- Tphẩm : CPN, Cung ốn ngâm, Hịang Lê
nhất thống chí…


<b>c. Nghệ thuật </b>


- Phát triển mạnh và khá toàn diện cả chữ


Hán lẫn chữ Nôm, văn vần và văn xuôi.
Đbiệt chữ Nôm càng khẳng định và đạt tới
đỉnh cao


- Đỉnh cao nhất là “Truyện Kiều” (Ndu)


<b>4. Nửa cuối Tk XIX</b>


<b>a. Hòan cảnh lịch sử – xhội</b>


- Thực dân Pháp xlược Vn, triều Nguyễn
đầu hàng từng bước, nhân dân kiên cường
chống giặc


- Xhội  xhội : thực dân nữa pkiến


- Vhóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đời
sống xhội


<b>b. Văn học</b>


- Chủ đề u nước chống ngọai xâm, cảm
hứng bi tráng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hết Tiết 1</b>



<b>*Hoạt động 3 </b>: <b>Tìm hiểu đđiểm nội dung vủa Vh</b>
<b>X – XIX</b>


<b>Thao tác 1 :</b> chủ nghĩa yêu nước



1. Cảm hứng yêu nước VHTĐ gắn liền với tư
tưởng gì?


2. Trong các gđ khác nhau của lsử, tư tưởng ấy có
sự khác nhau ntn? Hãy cho 1 vài dẫn chứng để
minh họa ( sgk/ 109)


<b>Thao tác 2</b> : chủ nghĩa nhân đạo
1. CH nhân đạo bắt nguồn từ đâu?


2. CNNĐ thể hiện ntn? Ơû những phương diện cụ
thể ntn? Hãy chứng minh bằng những tphẩm – dẫn
chứng cụ thể trong gđ VHTĐ?


<b>Thao tác 3</b> : Cảm hứng thế sự


1. Cảm hứng thế sự biểu hiện rõ nét ở gđ nào? Tại
sao?


2. Ndung của cảm hứng này? Dẫn chứng bằng
tphẩm –tgiả cụ thể?


<b>*Hoạt động 4 </b>: <b>Tim hiểu đđiểm nghệ thuật </b>
<b>VHTĐ</b>


<b>Thao tác 1</b> :tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy
phạm…


1. Tính quy phạm là gì?



2. Ndung của tính quy phạm là gì? cho ví dụ minh
học cụ thể?


3. Tại sao gọi là sự phá vỡ tính quy phạm. Theo
em những nhà thơ nào tiêu biểu cho quan điểm
này? Sự phá vỡ ấy là về mặt hình thức hay ndung?
Cho vdụ?


<b>c. Nghệ thuật</b>


- Văn thơ chữ Hán – Nôm của NĐC, NK,
TTX


- 1 số tác phẩm văn xi chữ quốc ngữ :
Trương Vĩnh Kí, Huỳnh TỊnh Của


<b>III. Những đặc điểm lớn về nội dung</b>
<b>1. Chủ nghĩa yêu nước</b> :


- Gắn liền với tư tưởng trung quân (nước là
vua, vua là nước)


- Ở mỗi giai đoạn khác nhau của lịch sử, tư
tưởng yêu nước có những biểu hiện khác
nhau


<b>2. Chủ nghĩa nhân đạo</b> : là nội dung lớn và
xuyên suốt trong vhọc trung đại



- bắt nguồn từ truyền thống (VHDG) trong
những điểm tích cực của Nho – Phật – Lão
- Thể hiện : phong phú, đa dạng


+ Lòng thương người


+ Lên án, tố cáo các thế lực chà đạp con
người


+ Khẳng định cao con người


+ Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp


<b>3. CảÛm hứng thế sự</b>


- Nội dung : phản ánh hiện thực xhội, cuộc
sống đau khổ của đất nước


- Tphẩm : thơ NBK, LHT, PĐH, NK…


<b>IV. Những đđiểm lớn về nghệ thuật</b>


<b>1. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy </b>
<b>phạm</b>


- Là sự quy định chặt chẽ  khng mẫu


- Nội dung :


+ Vhọc : coi trọng giáo huấn



- Nghệ thuật : kiểu mẫu nghệ thuật có s ẵn
đã thành cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thao tác 2</b> : trang nhã và bình d ị?


1. Thế nào là trang nhã? Được thể hiện ởnhững
phương diện nào?


Dẫn chứng


2. Thế nào là bình dị? Phương diệen thể hiện?
Dchứng tiêu biểu?


<b>Thao tác 3</b> : tiếp thu và dân tộc hóa Vh nước
ngoài


1. VHTĐ đã tiếp thu những yếu tố nào từ VHTQ?
2. VHTĐ đã dân tộc hóa các tinh hoa VHNN ntn?
Hãy dchứng minh họa cụ thể.


- Sự phá vỡ tính quy phạm phát huy tính
sáng tạo cá nhân


<b>2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng </b>
<b>bình dân</b>


- Tính trang nhã được thể hiện ở : đề tài, chủ
đề, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ
thuật



- Xu hướng bình dị : gần tự nhiên, hiện thực


<b>3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa vhọc </b>
<b>nước ngòai : đây là quy luật phát triển của</b>
<b>VHTĐ Vn</b>


- Tiếp thu vhọc Tquốc : ngôn ngữ, thể lọai,
thi liệu…


- Q trình dân tộc hóa hình thức vhvọc :
+ Sáng tạo chữ Nơm


+ Việt hóa thơ Đường luật
+ Sáng tạo các thể thơ dân tộc
+ Thi liệu Vn


<b>*Ghi nhớ :</b> sgk/ 112
4. <i><b>Củng cố : </b></i>Thành phần chủ yếu của VHTĐ


Các gđoạn ptriển của VHTĐ


Các đđiểm lớn về ndung và nghệ thuật của VHTĐ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×