Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.36 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh



cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


Nguyễn Thị Hạnh



Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Lịch sử


Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học; Mã số: 60 31 27



Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Kim Đỉnh


Năm bảo vệ: 2012



<b>Abstract</b>. Khái qt cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp cơng nhân
Việt Nam. Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp
công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khái quát thực tiễn xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận
dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>Keywords</b>. Tư tưởng Hồ Chí Minh; Giai cấp cơng nhân; Cơng nghiệp hóa; Hiện đại
hóa


<b>Content. </b>


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Lịch sử nhân loại đã chứng minh, những người lao động sản xuất trong các
ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân là
những người sáng tạo công cụ sản xuất, giá trị thặng dư và giữ vai trị quyết định


chính trị xã hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin là những người đã phát
hiện ra ra chân lý về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, họ đã đấu tranh không
mệt mỏi để đưa chân lý ấy vào thực tiễn cách mạng châu Âu từ giữa thế kỷ XIX đến
những năm đầu của thế kỷ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đă ̣t niềm tin vững chắc vào g iai cấp công nhân , khẳng đi ̣nh sự nghiệp giải phóng dân
tộc và viê ̣c từng bước đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hô ̣i trước h ết là sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân.


Trung thành và phát triển tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta qua mọi giai
đoạn lịch sử và mọi thời kỳ cách mạng luôn coi trọng việc xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam. Đặc biệt, sau hơn 20 năm đổi mới, giai cấp cơng nhân nước ta đã có
những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số lượng, đa đạng về cơ cấu, chất lượng
được nâng lên, đã hình thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí thức; đang
tiếp tục phát huy vai trị là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là
Ðảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập
kinh tế quốc tế; là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng.


Tuy nhiên, trên thực tế sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được
yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; các chuyên
gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, cơng nhân lành nghề cịn thiếu nghiêm trọng ; tác
phong công nghiệp và kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần cơng nhân từ nơng
dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. Một bộ phận không nhỏ cơng nhân
chưa thích nghi với cơ chế thị trường. Ðịa vị chính trị của họ chưa thể hiện đầy đủ để
phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của
cơng nhân khơng đồng đều; sự hiểu biết về chính sách, pháp luật cịn nhiều hạn chế.


Vì vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã
khẳng định: “ xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Ðảng,
Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người cơng nhân và của toàn xã hội”.


Để thực hiện thắng lợi mục tiêu to lớn trên đây, đối với Đảng, Nhà nước và chính
bản thân giai cấp cơng nhân, kiên trì, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về
giai cấp cơng nhân nói chung, xây dựng giai cấp cơng nhân nói riêng là vấn đề có tính
ngun tắc số một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“ <i><b>Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp cơng nhân trong thời </b></i>


<i><b>kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước </b></i>” làm đề tài luận văn Thạc sĩ
Chính trị học chuyên ngành Hồ Chí Minh học.


<b>2.Tình hình nghiên cứu</b>


Từ lâu, tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân đã trở thành một trong
những vấn đề cơ bản được giới sử học cận – hiện đại cũng như các nhà nghiên cứu
trong và ngồi nước đặc biệt quan tâm. Đã có hàng chục, các cuốn sách, các đề tài cấp
Nhà nước, cấp ngành nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số
cơng trình tiêu biểu sau:


Một trong những các tư liệu nghiên cứu bài bản, cơng phu và có giá trị về tư
tưởng Hồ Chí Minh là bộ Hồ Chí Minh tồn tập, gồm 12 tập; bộ Hồ Chí Minh biên
niên tiểu sử gồm 10 tập, mới đây vừa xuất bản lần 2 đĩa CDRoom Hồ Chí Minh tồn
tập, là cơng cụ tra cứu và hệ thống trích dẫn theo chun đề, trong đó có chuyên đề tư
tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp cơng nhân.


Tài liệu đặc biệt có giá trị do chính tác giả Hồ Chí Minh viết đó là cuốn “ Giai


cấp cơng nhân và cơng đồn” – Nxb Lao động, Hà Nội 1985, gồm những bài và đoạn
trích trong các tác phẩm của Bác về phong trào cơng nhân và cơng đồn từ những năm
1920 đến 1969; Tuyển tập đề cập đến những tư tưởng lớn của bác về giai cấp cơng
nhân và tổ chức cơng đồn theo học thuyết Mác – Lênin.


Tác phẩm nghiên cứu chuyên biệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân


là “<i>Bác Hồ với giai cấp công nhân và cơng đồn Việt Nam</i>” do PGS.TS Đỗ Quang


Hưng (chủ biên) – Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 1999 và “<i>Chủ tịch Hồ Chí Minh với </i>


<i>giai cấp cơng nhân và Cơng đồn Việt Nam</i>” của PGS.TS Đỗ Quang Hưng – Nxb Lao


động Xã hội, Hà Nội (2008) đã tập hợp nhiều bài viết về Hồ Chí Minh với giai cấp
cơng nhân và tổ chức cơng đồn Việt Nam, di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp
cơng nhân và tổ chức cơng đồn; một số bài viết và huấn thị của Hồ Chí Minh với giai
cấp công nhân - lao động và tổ chức cơng đồn Việt Nam; xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước và những
mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; các quy định mới nhất về hoạt động
và tổ chức cơng đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của q trình hình thành phát triển cùng với đặc trưng của giai cấp công nhân Việt
Nam. Một số biện pháp nhằm phát huy sứ mệnh lịch sử giữ vững bản chất và tăng
cường sức mạnh của giai cấp công nhân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước


Cuốn <i>“ Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, </i>


<i>hiện đại hố đất nước”</i> do tác giả Hoàng Minh Chúc (chủ biên) – Nxb Lao động, Hà



Nội đã nêu lên những vấn đề vai trò, động lực phát triển, nhiệm vụ của giai cấp công
nhân trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước. Một số vấn đề về chính
sách xã hội đối với giai cấp cơng nhân. Vai trị của Cơng đồn, Đảng với giai cấp cơng
nhân trong tình hình mới.


Luận án tiến sĩ triết học của nghiên cứu sinh Trần Ngọc Sơn ( Hà Nội,2001) “<i>Sự </i>
<i>phát triển của giai cấp cơng nhân Việt Nam và vai trị của nó trong q trình cơng </i>


<i>nghiệp hố, hiện đại hố đất nước</i>” đã phân tích và làm rõ quan niệm của chủ nghĩa


Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó. Phân tích sự phát triển
của giai cấp cơng nhân Việt Nam và vai trị của nó trong tiến trình cách mạng dưới góc
độ của chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học. Để từ đó làm rõ những nhân tố khách
quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của giai cấp cơng nhân trong
q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá.


Luận án tiến sĩ triết học của nghiên cứu sinh Lê Duy Sơn – Hà Nội, 2001 “ <i>Sự </i>
<i>phát triển mối quan hệ giữa giai cấp công nhân Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong </i>


<i>quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa</i>” nghiên cứu những quan điểm cơ


bản của C.Mác, Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp và
dân tộc. Lí giải những vấn đề có tính quy luật về mối quan hệ giữa giai cấp công nhân
Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa và nêu lên những đề xuất, kiến nghị về việc giải quyết mối quan hệ đó trong
thực tiễn đổi mới.


Luận án Phó Tiến sỹ khoa học triết học của tác giả Trịnh Đức Hồng (Hà
Nội,1996) “<i>Xu hướng biến động cơ cấu giai cấp công nhân trong sự nghiệp cơng </i>



<i>nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay</i>” nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngồi ra cịn có nhiều tác phẩm nghiên cứu về giai cấp công nhân như: “<i>Giai cấp </i>


<i>công nhân Việt Nam từ Đảng cộng sản thành lập đến cách mạng thành công</i>” của giáo


sư Trần Văn Giàu - Nxb Sử học, Hà Nội 1963;<i>“Giai cấp công nhân Việt Nam : “Sự </i>


<i>hình thành và sự phát triển của nó từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình” </i>của


giáo sư Trần Văn Giàu – Nxb Sự thật, Hà Nội 1958”; “<i>Giai cấp công nhân Việt Nam </i>


<i>thời kỳ 1945-1954”</i> của tác giả Nguyễn Hữu Hợp, Phạm Quang Toàn- Nxb Khoa học


xã hội “<i>Vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam và nhiệm vụ cơng đồn trong cách mạng </i>


<i>xã hội chủ nghĩa” </i>của đồng chí Lê Duẩn - Nxb Sự thật, Hà Nội 1975 và 1976; “<i>Vai trị </i>


<i>giai cấp cơng nhân trong công cuộc khôi phục kinh tế miền Bắc</i>”của tác giả Lê Long –


Nxb Sự thật, Hà Nội 1957; “<i>Vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân”</i> của tác
giả Hoàng Quốc Việt – Nxb Lao động, Hà Nội 1976 cùng nhiều bài viết trên các tạp
chí Cơng sản, Triết học, Thơng tin lí luận, nghiên cứu lí luận và một số luận văn, luận
án tiến sĩ, về vấn đề giai cấp công nhân.


Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu riêng về tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ cách mạng xã hội và vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.



Tiếp thu và trân trọng kế thừa, vận dụng và phát triển kết quả của những cơng
trình nghiên cứu trước vào việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của mình, Luận văn
tiếp tục đi sâu nghiên cứu, trình bày một cách có hệ thống q trình vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu</b></i>


1. Phân tích những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.


2. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nam.


2. Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp
công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.


3. Khái quát thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay
4. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>



Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>


Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam được hình
thành và phát triển qua nhiều thời kỳ, hệ thống các quan điểm cơ bản được thể hiện
phong phú qua các bài nói, bài viết của Người. Luận văn chủ yếu phân tích tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trên
cơ sở khảo sát từ thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay
(2011), từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i><b>5.1 Cơ sở lý luận </b></i>


Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam
về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của họ trong cách mạng giải phóng dân tộc
và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.


<i><b>5.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơ gích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6. Đóng góp của luận văn </b>


Một là, khái quát cơ sở hình thành và những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh


về xây dựng giai cấp cơng nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Hai là, đánh giá thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991
đến nay


Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội
dung của luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.


Chương I: Cơ sở hình thành và nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa


<b> </b>1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân


Việt Nam


1.2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp cơng nhân
Việt Nam


Chương II: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


2.1. Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân từ 1996 đến nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG I</b>




<b>CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA </b>


<b>TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG GIAI CẤP </b>


<b>CƠNG TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>



<b>1.1. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân Việt </b>
<b>Nam </b>


<i><b>1.1.1. Tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn từ phong trào cách mạng Việt Nam và </b></i>
<i><b>thế giới</b></i>


<i>1.1.1.1. Kinh nghiệm thực tiễn từ các phong trào cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX </i>
<i>đầu XX </i>


<i>1.1.1.2. Kinh nghiệm thực tiễn từ phong trào vô sản thế giới </i>


<i><b>1.1.2. Những quan điểm cơ bản của</b></i> <i><b>chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò và sứ mệnh </b></i>
<i><b>lịch sử của giai cấp công nhân</b></i><b> </b>


<b>1.2. Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân </b>
<b>Việt Nam</b>


<i><b>1.2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về giai cấp cơng nhân </b></i>


Trên cơ sở v ận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và căn cứ
vào đặc điểm cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nêu lên những quan niệm cơ bản
về giai cấp công nhân như sau:


<i>Thứ nhất,</i> công nhân la<sub>̀ lực lượng chủ chốt làm việc tại các xí nghiệp </sub>



<i>Thứ hai,</i> công nhân la<sub>̀ những người lao đô ̣ng không có tư liê ̣u sản xuất , phải bán sức </sub>


lao đơ ̣ng mà kiếm sớng


<i>Thứ ba,</i> đặc tính cách mạng giai cấp công nhân là kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ


chức, có kỷ luật


<i>Thứ tư,</i> giai cấp công nhân là động lực của cách mạng


<i>Thứ năm,</i> sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến


thắng lợi cuối cùng


<i>Thứ sáu</i>, để hoàn thành sứ mệnh sử của mình, giai cấp cơng nhân phải có Đảng cách


mạng chân chính dẫn đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cơng nhân quốc tế


<i><b>1.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ </b></i>
<i><b>cách mạng xã hội chủ nghĩa</b></i>


Từ khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng cách mạng cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc đến khi cả nước tiến hành xây dựng chế độ mới Hồ Chí
Minh ln quan tâm đến công tác giáo dục, xây dựng và phát triển giai cấp công
nhân. Có thể khái quát một số quan điểm c ơ bản của Người về xây dựng giai cấp
công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa như sau:


<i>Một là, </i>công nhân phải đi tiên phong trên mă ̣t trâ ̣n kinh tế



<i>Hai là, </i>giai cấp công nhân cần tích cực tham gia quản lý guồng máy sản xuất ,


quản lý nhà nước


<i>Ba là, </i>giai cấp công nhân phải tâ ̣p hợp , tổ chức hướng dẫn các lực lượng xã hô ̣i


khác cùng tham gia xây dựng chế độ xã hội mới


<i>Bốn là, </i>giai cấp công nhân Viê ̣t Nam cần phải nêu cao tinh thần quốc tế vô sản


và thực hiện tốt các nghĩa vu ̣ quốc tế


<b>CHƢƠNG II </b>



<b> VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG GIAI </b>


<b>CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG </b>



<b>NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC </b>



<b>2.1.</b> <b>Quan điểm chỉ đa ̣o của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc</b> <b>và thực trạng xây </b>
<b>dựng giai cấp công nhân từ 1996 đến nay </b>


<i><b>2.1.1. Quan điểm chi</b><b><sub>̉ đạo của Đảng </sub></b></i>


Trong <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</i> (
năm 1991) của Đảng đã có đề cập đến việc : “ Phát triển giai cấp côn g nhân về số
lươ ̣ng và chất lượng để xứng đáng là giai cấp tiên phong trong sự nghiê ̣p xây dựng chủ
nghĩa xã hội . Đặc biệt coi trong một đội ngũ công nhân lành nghề , như<sub>̃ng nhà kinh </sub>
doanh có tài , những nhà quản lý giỏi và cá c nhà khoa ho ̣c , kỹ thuật có trình độ cao”


[15, tr. 141].


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đảng khóa VII Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoa ̣n mới
(30-7-1994) khẳng định: “Cùng với quá trình phát triển công nghiệp và công nghệ theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cần xây dựng giai cấp công nhân phát
triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ
học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo cơng nghệ mới, lao động đạt
năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình”.


Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu rõ nhiê ̣m vu ̣ bao
trùm trong giai đoạn mới của cách mạng nước ta: “ nắm vững hai nhiê ̣m vu ̣ chiế n lược
xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i và bảo vê ̣ tổ quốc , đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i
hóa”. Từ đó, Đa ̣i hô ̣i đã xác đi ̣nh mục tiêu cơ bản xây dựng giai cấp công nhân trong
những năm tới : “ Xây dựng giai cấp công nhân lớn ma ̣ nh về mo ̣i mă ̣t , phát triển số
lươ ̣ng, giác ngộ về giai cấp , nâng cao trình đô ̣ ho ̣c vấn và tay nghề , có năng lực ứng
dụng và sáng tạo cơng nghệ mới , có tác phong cơng nghiệp và có ý thức tổ chức , kỷ
luâ ̣t, lao đô ̣ng , đa ̣t nă ng suất , chất lượng và hiê ̣u quả ngày càng cao , làm nòng cốt
trong viê ̣c xây dựng khối liên minh công nhân , nơng dân, trí thức và tăng cường khối
đa ̣i đoàn kết dân tô ̣c” [10, tr. 80]


Đa ̣i hô ̣i Đa ̣i biểu toàn quốc lần thứ IX của Đả ng đã có những bước tiến mới trong
nhâ ̣n thức, lí luận về giai cấp cơng nhân trong q trình cơng nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa;
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây đươ ̣c coi là cơ sở lí luâ ̣n
mới để xem xét về nơ ̣i dung , nhiê ̣m vu ̣, q trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân nước ta . Đa ̣i hô ̣i khẳng đi ̣nh rõ : “ Trong thời kỳ quá đô ̣ , có nhiều hình
thức sở hữu về tư liê ̣u sản xuất , nhiều thành phần kinh tế , giai cấp, tầng lớp xã hô ̣i
khác nhau, nhưng cơ cấu , tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi
nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội. Mối quan hê ̣ giữa các giai cấp,
các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân , đoàn kết và


hơ ̣p tác lâu dài trong sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quốc dưới sự lãnh đa ̣o của
Đảng. Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tô ̣c ” [11, tr. 85].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vấn và nghề nghiê ̣p , xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiê ̣p công nghiêp hóa
đất nước ” [13, tr. 118].


Hô ̣i nghi ̣ lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X ) họp tại Hà
Nô ̣i từ ngày 14 đến ngày 22-1-2008 đã thảo luâ ̣n và thông qua Nghi ̣ quyết số 20-
NQ/TW “ Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Viê ̣t Nam trong thời kỳ đẩy


mạnh công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước” . Nghị quyết đã kế thừa cái nhìn biê ̣n
chứng và toàn diê ̣n từ tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong
thời kỳ cách ma ̣ng xã hô ̣i chủ nghĩa ,đánh giá đúng thực trạng tình hình , xác định rõ
vai trị, vị trí của giai cấp cơng nhân, đề ra các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và
giải pháp để tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đã cụ thể hóa, bổ sung và phát triển để thực
hiện Cương lĩnh năm 1991 và Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng về xây dựng giai cấp
công nhân, từng bước giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra đối với việc xây
dựng giai cấp công nhân; đồng thời cũng nêu ra những vấn đề cần tiếp tục tổng kết,
nghiên cứu lý luận để xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh gắn với
chiến lược phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.
Ðây là một vấn đề cơ bản và cấp bách, có ý nghĩa quan trọng sống còn đối với
Ðảng và chế độ ta, đáp ứng mong đợi của toàn Ðảng, của giai cấp cơng nhân và
tồn xã hội.


Nghị quyết đưa ra như<sub>̃ng quan niê ̣m mới về giai cấp công nhân : “ Giai cấp công </sub>
nhân Viê ̣t Nam là mô ̣t lực lượng xã hô ̣i to lớn , đang phát triển, bao gồm những người
lao đô ̣ng chân tay và trí óc , làm công hưởng lương trong các loại hì nh sản xuất kinh
doanh và di ̣ch vu ̣ công nghiê ̣p , hoă ̣c sản xuất kinh doanh và di ̣ch vu ̣ có tính chất công
nghiê ̣p” [16, tr. 43].



<i>Như vậy</i>, như<sub>̃ng quan điểm trên đây chứng tỏ sự kiên đi ̣nh của Đảng ta đới với </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.1.2. Chính sách của Nhà nước </b></i>


Cùng với những chủ trương của Đảng qua các kỳ Đại hội, Nhà nước đã xây dựng
và ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm xây dựng và phát triển giai cấp công nhân
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Trong Nghị quyết số 07- NQ/HNTW Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa VII về “ phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ đến năm 2000
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và xây dựng giai cấp cơng nhân
trong giai đọan mới ”


Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ sáu Ban chấp hành Trung
ương Đảng khóa X ( ngày 28/1/2008 ) về “ tiếp tu ̣c xây dựng giai cấp công nhân Viê ̣t
Nam trong thời kỳ đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước” , Nhà nước ta
đã thơng qua một số chính sách cơ bản:


<i>Một là,</i> đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng những nhà kinh doanh có tài, có đức, các


nhà quản lý giỏi và cán bộ khoa học - kỹ thuật xuất thân từ cơng nhân có trình độ cao,
có khả năng tiếp cận với công nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại trong nền
kinh tế thị trường, hội nhập.


<i>Hai là</i>, quy hoạch nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cơng nhân


có trình độ cao, có khả năng tiếp cận với công nghệ và phương thức kinh doanh hiện
đại trong nền kinh tế thị trường, hội nhập.



<i>Ba là</i>, quy hoạch nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có


trình độ cao để đáp ứng u cầu phát triển các ngành công nghiệp mới, hiện đại.


<i>Bốn là,</i> chú trọng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề; có chính sách để các thành


phần kinh tế tham gia đầu tư cho các cơ sở đào tạo nghề với phương tiện kỹ thuật hiện
đại. Khuyến khích liên kết các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trong đào tạo,
đào tạo lại.


<i>Năm là,</i> chú trọng đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân trong các


dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg, ngày 24-4-2009, về
việc "Ban hành một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho cơng nhân lao động
tại các khu công nghiệp thuê" và Quyết định số 96/2009/ QĐ-TTg, ngày 22-7-2009,
về việc "Sửa đổi một số điều của Quyết định số 65/2009/ QĐ-TTg, Quyết định số


66/2009/QĐ-TTg và Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg, ngày 24-4-2009".


<i><b>2.1.3. Thư</b><b>̣c trạng xây dựng giai cấp công nhân từ năm 1996 đến nay </b></i>


<i>2.1.3.1. Về số lượng </i>


Tính đến đầu năm 2007, tổng số cơng nhân nước ta có khoảng 9,5 triệu người
(chiếm tỷ lệ 11% dân số và 21% lực lượng lao động xã hội). Trong số đo<sub>́ , công nhân </sub>
nữ chiếm 43,6%; tỷ lệ trong doanh nghiê ̣p nhà nước chiếm 34,2%, ngoài doanh nghiệp
nhà nước là 38,8%, trong doanh nghiê ̣p có vốn đầu tư nước ngoài là 67,4 %. Giai cấp
công nhân nước ta đang tăng nhanh về số lượng và có mặt trong tất cả các thành phần


kinh tế. So với cuối năm 2003, đến đầu năm 2007, số công nhân trong các doanh
nghiệp tăng 30,5%; trong đó, cơng nhân doanh nghiệp của tư nhân và tập thể tăng
63%, cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 68%, công nhân doanh
nghiệp nhà nước giảm 15% [3, tr. 11].


<i>2.1.3..2. Về cơ cấu </i>


Cơ cấu đô ̣i ngũ giai cấp công nhân nước ta hi ện nay phong phú , đa da ̣ng và
không thuần nhất. Biểu hiê ̣n:


Thứ nhất, cơ cấu giai cấp công nhân theo thành phần kinh tế
Thứ hai, cơ cấu giai cấp công nhân theo ngành nghề


Thứ ba, cơ cấu giai cấp công nhân theo vùng miền
Thứ tư, cơ cấu giai cấp công nhân theo tuổi đời
Thứ tư, cơ cấu giai cấp công nhân theo tuổi nghề


<i>2.1.3.3. Về mặt chất lượng </i>


Mô ̣t là, sự mất cân đối giữa các bô ̣ phâ ̣n giai cấp cơng nhân ; trình độ học vấn, tay
nghề thấp và không đồng đều ; ý thức học tập , nâng cao trình độ học vấn , nghiê ̣p vu ̣
chuyên môn, trong mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n công nhân chưa cao.


Hai là, chất lượng cuộc sống thấp ; chưa thực sự làm chủ mo ̣i mă ̣t đời sống xã
hô ̣i, đă ̣c biê ̣t là trong sản xuất, kinh doanh, phân phối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lao đô ̣ng, tác phong công nghiệp kém.


<b>2.2. Một số kiến nghị nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí </b>
<b>Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại </b>


<b>hóa đất nƣớc </b>


<i><b>2.2.1. Đối với Đảng </b></i>


Để tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp
công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng cần thiết
thực thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:


<i>Một là, </i>tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân


<i>Hai là, </i>tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục; nâng cao trình độ chính


trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


- Đối với cơng tác tun truyền, giáo dục


- Đối với công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh
thần dân tộc cho giai cấp công nhân


<i>Ba là, </i>tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng trong xây dựng giai cấp công


nhân.


<i>Bốn là, </i>giữ vững và tăng cường bản chất công nhân của Đảng; tiếp tục đổi mới,


chỉnh đốn Đảng; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng
trong các doanh nghiệp.


Thứ nhất, giữ vững và tăng cường bản chất công nhân của Đảng


Thứ hai, tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn Đảng


Thứ ba, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng
trong các doanh nghiệp.


<i><b>2.2.2. Đối với Nhà nước </b></i>


Để tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp
công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có hiệu quả, Nhà
nước cần tập trung thực hiện tốt những giải pháp sau:


<i>Một là, </i>đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hố giai


cấp cơng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sách để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân


<i>Ba là, </i>tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong


sạch, vững mạnh, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước


<i><b>2.2.3. Đối với tổ chức Cơng đồn </b></i>


Để xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh đáp ứng u cầu của sự nghiệp đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần thiết phải thực hiện một số vấn đề
sau:


<i>Một là</i>, xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, phát huy vai trị của cơng đồn


trong xây dựng giai cấp cơng nhân



<i>Hai là, </i>đổi mới mạnh mẽ tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động của tổ


chức cơng đồn tại các doanh nghiệp


Trong thời gian tới cần thực tốt một số giải pháp sau:


- Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơng đồn cơ sở để
cơng đồn thực sự là chỗ dựa vững chắc của công nhân tại doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, có sức hấp dẫn đối với người lao động và tạo được sự đồng tình,
ủng hộ của người sử dụng lao động.


- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam để nâng cao hiệu quả cơng tác nữ cơng của cơng đồn tại các doanh
nghiệp và khu công nghiệp<i>.</i>


- Sớm bổ sung cơ chế, chính sách bảo vệ cán bộ cơng đồn cơ sở và chế độ phụ
cấp trách nhiệm cho cán bộ cơng đồn cơ sở.


<i><b>2.2.4. Đối với giai cấp cơng nhân </b></i>


Để hồn thành sứ mệnh và nhiệm vụ lịch sử của mình trước yêu cầu mới của
cách mạng, giai cấp công nhân cần phải tự cải tạo, rèn luyện để trở thành tấm gương
cho toàn xã hội. Cụ thể:


<i>Thứ nhất, </i>tích cực tham gia sinh hoạt cá c hoạt động đoàn thể, nâng cao nhận


trình độ chính trị, ý thức giai cấp và bản lĩnh chính trị, ý thức cơng dân và tinh thần
dân tộc, gắn bó thiết tha với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, với chế độ xã
hội chủ nghĩa.



<i>Thứ hai, </i>thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lao động đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.


<i>Thứ ba,</i> học tập để nâng cao tri<sub>̀nh đô ̣ văn hóa , khoa học - kỹ thuật, học tập quản </sub>


lý; học ở trường, học ở nhà, học ở cơ quan xí nghiệp, học trong thực tiễn, học hỏi
chuyên gia nước ngoài, học hỏi cán bộ và đồng nghiệp lẫn nhau. Có như vậy giai cấp
cơng nhân mới có thể phát huy được vai trò lãnh đạo, thực hiện được quyền làm chủ
trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<i>Thứ tư,</i> trau dồi phẩm chất giai cấp , lương tâm nghề nghiệp, đồng thời xây dựng


lới sớng văn hóa, văn minh tại các khu công nghiệp. Thực hiện nghiêm túc tác phong
công nghiệp và kỷ luật lao động, phấn đấu vươn lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm
chủ cuộc sống.


<i>Thứ năm,</i> thực hiện tốt vai trò là nòng cốt trong việc xây dựng và củng cố khối


liên minh cơng nhân – nơng dân – trí thức và các tầng lớp lao động khác, tạo nên sự ổn
định về chính trị, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành công công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


<b>KẾT LUẬN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lực và thể hiện năng lực, trí tuệ của bản thân. Nhà nước đã quan tâm hỗ trợ giải quyết
đời sống cho số lao động dôi dư trong sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước<b>. </b>


Vấn đề nhà ở, nhà trẻ và các thiết chế văn hóa đối với cơng nhân, nhất là cơng nhân


lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được chú trọng hơn. Thực hiện
dân chủ cơ sở trong các doanh nghiệp nhà nước có tiến bộ, được bảo đảm các quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng về vật chất và tinh thần; quyền được tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội; quyền được đối xử bình đẳng, được chăm sóc sức khoẻ, học
tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp. Nhiều doanh
nghiệp đã quan tâm bồi dưỡng, giới thiệu đồn viên cơng đồn, cơng nhân viên chức
lao động ưu tú với Đảng xem xét, kết nạp; trong đó đã chú trọng đến công nhân lao
động trẻ, nữ và công nhân thuộc khu vực kinh tế ngồi Nhà nước, góp phần đẩy mạnh
công tác phát triển đảng viên, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong các loại hình doanh
nghiệp.


Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng tư tưởng của Người không tránh khỏi những
hạn chế như: Sự biến động thường xuyên về cơ cấu và số lượng giai cấp công nhân. Sự
mất cân đối giữa các bô ̣ phâ ̣n giai cấp công nhân ; trình độ học vấn, tay nghề thấp và
khơng đồng đều ; ý thức học tập, nâng cao trình đô ̣ học vấn, nghiê ̣p vu ̣ chuyên môn ,
trong mô ̣t s ố bộ phận công nhân chưa cao . Chất lượng cuộc sống thấp ; chưa thực sự
làm chủ mọi mặt đời sống xã hội , đă ̣c biê ̣t là trong sản xuất, kinh doanh, phân phối. Tỷ
lê ̣ công nhân tham gia sinh hoa ̣t các tổ chức chính tri ̣ chưa cao , mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n công
nhân trình đô ̣ chính tri ̣, phẩm chất giai cấp và lối sống suy giảm ; kỷ luật lao động , tác
phong công nghiê ̣p kém. Vì vây, việc tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa quá trình vận dụng và
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời trong
những năm sắp tới là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Cơng đồn và chính bản thân
giai cấp cơng nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhân đến việc xây dựng cơ chế chính sách tạo động lực cho giai cấp công nhân phát
triển và phát huy vai trị của nó trong thời kỳ mới.


<b>References. </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




<b>ơ </b>


1. Bài giảng tại lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoá I (1981), <i>Nhiệm vụ của cơng </i>


<i>đồn và cơng tác cơng đồn trong giai đoạn hiện nay, </i>Nxb Trường Đảng


cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Hà nội.


2. Ban Tuyên huấn trung ương (1959), <i>Nâng cao giác ngộ cách mạng nâng </i>


<i>cao ý thức chủ nhân làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của giai cấp công nhân,</i>


Nxb Ban tuyên huấn trung ương, Hà nội.


3. Ban tuyên giáo Trung ương (2008), <i>Tài liệu nghiên cứu các Nghi ̣ quyết Hội </i>


<i>nghị Trung ương 6 khóa X</i>, Nxb Chi<sub>́nh tri ̣ q́c gia, Hà Nội.</sub>


4. Bùi Đình Bơn (1999), <i>Giai cấp cơng nhân Việt Nam: Mấy vấn đề lý luận và </i>


<i>thực tiễn, </i>Nxb Lao động, Hà nội.


5. Cao Văn Biền (chủ biên) (2001), <i>Xu hướng biến động giai cấp công nhân </i>


<i>Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 : Kỷ yếu Hội thảo khoa học,</i> Nxb


Lao động, Hà nội.


6. Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1974), <i>Một số vấn đề về lịch sử giai cấp </i>



<i>công nhân Việt Nam, </i>Nxb Lao động, Hà nội.


7. Lê Đức Bình (1963), Giai cấp cơng nhân trong sự nghiệp hóa, hiện đại hóa


xã ội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà nội.


8. C. Mác và Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Trường Chinh (1957), <i>Cách mạng tháng mười và cuộc đấu tranh của nhân </i>


<i>dân Việt Nam cho độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội,</i>


Nxb Sự thật, Hà nội.


10. Hoàng Minh Chúc (chủ biên) (1999) Xây dựng giai cấp công nhân Việt


Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb Lao động,
Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>


<i>quốc lần thứ VI</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>cơng đồn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, </i>Nxb Sự thật, Hà nội.


12.Lê Duẩn (1978), <i>Làm chủ tập thể là bản chất và bản lĩnh của giai cấp công </i>


<i>nhân, </i>Nxb Sự thật, Hà nội.


13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ thứ VII</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.



14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ VIII</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội </i>


<i>VI đến Đại hội IX</i>), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội </i>


<i>X của Đảng</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần </i>


<i>thứ X</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), <i>Văn kiện Đảng tồn tập</i>, Nxb Chính trị


quốc gia, Hà Nội.


20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp </i>


<i>hành Trung ương khóa X, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần </i>



<i>thứ XI</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22.Đảng Cộng sản Việt Nam: <i>Nghị quyết số 07/ NQ/T</i>W ngày 30/07/1994 . Hội


nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII của Bộ Chính trị: “Về
phát triển cơng nghiệp, cơng nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp cơng nhân trong giai đoạn
mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

24.Phạm Văn Đồng (1990), “<i>Hồ Chí Minh-một con người, một dân tộc, </i> <i>một </i>


<i>thời đại, một sự nghiệp</i>”, Nxb Sự thật, Hà Nội.


25.Đặng Quang Định ( 2010), <i>Quan hệ lợi ích kinh tế giữa cơng nhân, nơng </i>


<i>dân và trí thức ở Việt Nam hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đĩa


CD-ROM (2000), <i>Hồ Chí Minh tồn tập</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội


26.Võ Nguyên Giáp (2000), <i>tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng </i>


<i>Việt Nam,</i> Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


27.GS.Trần Văn Giàu (1957), <i>Giai cấp cơng nhân Việt Nam: Sự hình thành và </i>


<i>phát triển của nó từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình"</i>, Nxb Sự


thật, Hà nội.



28.GS.Trần Văn Giàu (1958), <i>Giai cấp cơng nhân Việt Nam : Sự hình thành và </i>


<i>sự phát triển của nó từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình"</i>, Nxb Sự


thật, Hà nội.


29. GS.Trần Văn Giàu (1961), <i>Giai cấp công nhân Việt Nam </i>Nxb Sự thật, Hà nội.
30.GS.Trần Văn Giàu (1963), <i>Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng cộng sản </i>


<i>thành lập đến cách mạng thành công</i>, Nxb Sử học, Hà nội.


31.GS.Trần Văn Giàu (1993), <i>Thành công của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư </i>


<i>tưởng Hồ Chí Minh, </i>Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.


32.<i>Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học </i>(2003), Nxb Chính trị Quốc gia.


33.<i>Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam</i> (2003), Nxb Chính trị quốc


gia, Hà Nội.


34.<i>Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh </i>(2003), Nxb Chính trị Quốc gia.


35.Lê Thanh Hà (2007), <i>Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp </i>


<i>công nhân trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2006)</i>, Nxb Thể dục Thể thao, Hà


nội.


36.Phạm Minh Hạc (1996), <i>Vấn đề con người trong cơng nghiệp hóa, hiện đại </i>



<i>hóa,</i> Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


37.Đào Thanh Hải ( 2005<i>), Đảng, Nhà nước đối với vai trị và vị trí của giai </i>


<i>cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn Việt Nam</i>, Nxb Lao động, Hà Nội.


38.Ngô Văn Hoa (chủ biên) (1978), <i>Giai cấp công nhân Việt Nam những năm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

39.GS.TS. Đỗ Quang Hưng ( Chủ biên) (2003), <i>Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp </i>


<i>cơng nhân và Cơng đoàn Việt Nam,</i> Nxb Lao động Xã hội, Hà nội.


40.Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên) (1987), <i>Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ </i>


<i>1945-1954, </i>Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.


41.PGS. Trần Đình Huỳnh (chủ biên)(2003),<i>Từ Các Mác đến Hồ Chí Minh một </i>


<i>dịng chảy văn hóa</i>, Nxb Hà Nội.Đỗ Đức Ngọ (chủ biên) (1998), <i>Những bài </i>


<i>giáo dục chính trị cơ bản trong công nhân lao động,</i> Nxb Lao động, Hà nội.


42. Hồ Chí Minh (1980)<i>Tuyển tập, </i>tập 1<i>, </i>Nxb Sự thật, Hà nội.


43. Hồ Chí Minh (1985)<i>Giai cấp cơng nhân và cơng đồn, </i>Nxb Lao động, Hà


nội.


44. Hồ Chí Minh (2009)<i> Tồn tập</i>, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



45. Hồ Chí Minh (2009)<i> Tồn tập</i>, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


46. Hồ Chí Minh (2009)<i> Tồn tập</i>, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


47. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (2009) <i>Tồn tập</i>, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


56.Phan Thanh Khôi (2003), <i>Ý thức chính trị của công nhân trong một số </i>


<i>doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội


57.Nguyễn An Lương (chủ biên) (2002), <i>Giải pháp xây dựng giai cấp công </i>


<i>nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI : Kỷ yếu hội thảo khoa học </i>


<i>"Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân",</i> Nxb Lao động, Hà nội.


58.Lê Long (1957), <i>Vai trị giai cấp cơng nhân trong cơng cuộc khơi phục kinh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

59.Nguyễn An Ninh (2007), <i>Về xu hướng cơng nhân hố ở nước ta hiện nay, </i>


Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.



60.Dương Xuân Ngọc (2004), <i>Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp </i>


<i>cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước,</i> Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.


61.GS.TS. Phùng Hữu Phú ( 2010), <i>Bí quyết thành cơng Hồ Chí Minh</i>, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà nội.


62.Văn Tạo (2002), <i>Đổi mới tư duy về công nhân và giai cấp công nhân kinh tế </i>


<i>tri thức và công nhân tri thức, </i>NxbKhoa học xã hội, Hà nội.


63.Văn Tạo (2008), <i>Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân - kinh tế tri thức và </i>


<i>cơng nhân tri thức, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.


64.Đan Tâm (2008), <i>Cơng đồn Việt Nam - truyền thống và hiện đại, </i>Nxb Lao
Động, Hà nội.


65.GS.Song Thành (2005), <i>Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc</i>, Nxb Lý
luận chính trị.Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2008), <i>Xây dựng, phát huy </i>
<i>vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, </i>


<i>hiện đại hoá đất nước,</i> Nxb Lao động, Hà nội.


66.GS.Song Thành (chủ biên) (2010), <i>Hồ Chí Minh Tiểu sử</i>, Nxb Chính trị


Quốc gia, Hà Nội.


67. Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2007), <i>Góp phần xây dựng giai cấp công </i>



<i>nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh</i>, Nxb Chính


trị Quốc gia, Hà Nội.


68.Dương Văn Thao (chủ biên) (2004), <i>Một số vấn đề cơ bản về xây dựng, phát </i>


<i>huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá , </i>


<i>hiện đại hoá,</i> Nxb Lao động, Hà nội.


69.Trung Thuần (1961), <i>Phát huy phẩm chất cách mạng của giai cấp công </i>


<i>nhân Việt Nam, </i>Nxb Lao động, Hà nội.


70.Minh Tranh (1959), <i>Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam,</i> Nxb
Sự thật, Hà nội.


71.Phạm Quang Trung (chủ biên) (2001), <i>Về thực trạng giai cấp công nhân </i>


<i>Việt Nam hiện nay, </i>Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>đoàn cơ sở</i>, Nxb Lao động, Hà nội.


73.Tủ sách phổ thông (1974)<i>, Đấu tranh giai cấp và sứ mệnh lịch sử của giai </i>


<i>cấp công nhân, </i>Nxb Sự thật, Hà nội.


74.PGS.TSKH. Nguyễn Viết Vượng (2010),<i>Giai cấp công nhân và tổ chức </i>



<i>Cơng đồn Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI</i>, Nxb Chính trị Quốc


gia, Hà Nội,


75.Hồng Quốc Việt (1959), <i>Những nét sơ lược về lịch sử của phong trào cơng </i>


<i>nhân và cơng đồn Việt Nam,</i> Nxb Lao động, Hà nội.


76.Hồng Quốc Việt (1976), <i>Vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, </i>


Nxb Lao động, Hà nội.


<b>Báo - Tạp chí</b>



77.Tạp chí cộng sản (18/5/2011), <i>Thấy gì qua các vụ đình cơng của cơng nhân </i>


<i>trong những năm gần đây, </i>Hà Nội.


78.Tạp chí cộng sản (18/5/2011), <i>Ba năm thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp </i>


<i>hành Trung ương Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân </i>


<i>Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”</i>, Hà Nội.


79.Tạp chí cộng sản (15/1/2011), <i>Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững </i>


<i>mạnh</i>,Hà Nội.


80.Tạp chí cộng sản (20/6/2011), <i>Xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam vững </i>



<i>mạnh là trách nhiệm của toàn xã hội</i>,Hà Nội.


81.Tạp chí cộng sản (23/5/2011), <i>Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh</i>,Hà
Nội


82.Website báo nhân dân:
83.Website báo nhân dân:


</div>

<!--links-->

×