Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuan 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.58 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>


<b> Ç N 12 </b>


<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>$23.MÙA THẢO QUẢ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài : vẻ đẹp và sự sinh sôi của thảo quả


2. Kỹ năng: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ tả hình ảnh
màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả


3. Thỏi : Yờu thớch thiờn nhiờn ,có ý thức bảo vệ và trồng cây, g©y rõng


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Tranh (SGK)
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Học sinh đọc bài: Tiếng vọng và trả lời câu</b>
hỏi về nội dung bài


- NhËn xÐt -ghi ®iĨm


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu qua tranh


b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và hiểu bài
* Luyện đọc:


- §ọc tồn bài


- Chia đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn.
+ đoạn 2: tiếp đến không gian .
+ Đoạn 3: còn lại.


- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng
dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa ging
c,cách ngắt nghỉ cho hc sinh


- c theo nhúm
- Đọc mẫu bài văn
* Tìm hiểu bài


- Thảo quả báo hiệu mùa bằng cách nào?
(bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa)
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng
chú ý? (Các từ “hương” và “thơm” lặp đi lặp
lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt
của rừng thảo quả. Câu 2 khá dài lại có những
từ như: lướt thướt, quyến rũ, rải, ngọt lựng,
thơm nồng, gợi cảm giác hương thơm lan toả,


kéo dài. Các câu: “gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất
trời thơm.” lại rất ngắn, lặp lại từ “thơm” như
tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi


- 2 học sinh đọc và trả lời


- Quan s¸t tranh, khai th¸c néi dung
tranh


- 1 học sinh khá(giái)đọc toàn bài, lớp


đọc thầm


- Học sinh chia đoạn


- Nối tiếp nhau đọc từng phần của bài
(3 phần)


- Đọc theo nhóm 2


- Nhận xét bạn đọc trong nhóm


- Lắng nghe


- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thơm của thảo qu lan to trong khụng gian.


-*Chốt ý đoạn 1



- Tỡm những chi tiết cho thấy câu thảo quả
phát triển rất nhanh? (qua một năm, hạt thảo
quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một
năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh
mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm
lan toả, vươn ngọn, xoố lỏ, ln chim khụng
gian.


*Chốt ý đoạn 2


- Hoa tho quả nảy ra ở đâu? (Nảy ở dưới gốc
cây)


- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
(Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả
đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng
ngập hương thơm, …)


- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?


(Ý chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của rừng
thảo quả khi vào mùa)


- Liên hệ : Làm thế nào để thiên nhiên thêm tơi
đẹp?


* Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc



- Gọi HS nêu giọng đọc
- Đọc diễn cảm


<b>3. Củng cố- Dặn dò: </b>


- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh luyện đọc lại bài


- Học sinh đọc thÇm đoạn 2


- Trả lời


- 1 học sinh c đoạn 3


- Tr li
- Tr li
- Nờu ý chớnh


- Bảo vệ và trồng cây gây rừng.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc cả bài
- §äc nèi tiÕp


- Nêu giọng đọc của bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2


- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Lắng nghe


- Về đọc bài


<b>Toán</b>


$56.

<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, …</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên


- Nắm được quy tắc nhân nhÈm một số thập phân với 10,100, 1000, …vËn dông
vµo tÝnh nhÈm


- Củng cố cách viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập


3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Làm bài vào bảng con


- Giáo viên: Bảng phô để học sinh làm BT3


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 học sinh làm 2 ý c,d của BT1 (Tr.56)


- 1 học sinh phát biểu quy tắc nhân một số thập
phân với một số tự nhiên



- NhËn xÐt ghi ®iĨm


<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài
b. Ví dụ


* Ví dụ 1: Nêu VD1


27,867 × 10


- u cầu học sinh đặt tính và nhân như nhân một số
thập phân với 1 số tự nhiên:


× 27,867<sub> 10</sub>
278,67


- Yêu cầu học sinh so sánh 27,867 với 278,67
(chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một
chữ số ta được 278,67)


- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận nhân nhÈm một


số thập phân với 10


- Hướng dẫn tương tự như trên đối với VD2


- Qua 2 VD, hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc nhân


nhÈm một số thập phân với 10, 100, 1000, …



(quy tắc trang 57 SGK)
c) Thực hành


<b>Bài 1: Nhân nhẩm</b>


- Yêu cầu học sinh nhân nhẩm, nêu kết quả
a) 1,4 × 10 = 14


2,1 × 100 = 210
7,2 × 1000 = 7200


b) 9,63 × 10 = 96,3
25,08 × 100 = 2508
5,32 × 1000 = 5320


<b>Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là </b>
cm


- Yêu cầu học sinh làm bài vào bng con - GV chữa
bài


10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75dm = 57,5 cm
<b>Bài 3:*Dµnh cho hs giỏi trình bày </b>


- Yờu cu hc sinh gii bài vào vở, 1 học sinh giái giải



bài vào bảng ph


- Nhận xét chữa bài, chấm điểm


- 3 hc sinh thực hiện


- t tớnh v tớnh


-Nêu cách so sánh


- Rỳt ra kết luận


- Rút ra quy tắc (như SGK)
- Nèi tiÕp nªu


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Học sinh nhân nhẩm, nêu kết
quả


- Nêu yêu cầu BT2
- Làm bài vào bảng con


- 1 học sinh đọcbài toỏn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài giải


10 lít dầu hoả cân nặng là:
0,8 × 10 = 8 (kg)


Can dầu hoả đó cân nặng số ki-lô-gam là:


8 + 1,3 = 9,3 (kg)


Đáp số: 9,3 kg
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh ôn học thuộc quy tắc của bài


- Lắng nghe


- Về ôn bài, học quy tắc


<i><b>Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>ThĨ dơc</b>


<b>$23:«n 5 Động tác: vơn thở, tay ,chân, </b>
<b>vặn mình và toàn thân</b>


<b>Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Ôn 5 động tác vơn thở ,tay chân, vặn mình,tồn thân. u cầu thực hiện cơ bản
đúngvà liên hoàn các động tác.


- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tỡnh v ch ng.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>


-Trên sân trờng vệ sinh nơi tËp.
- ChuÈn bÞ một còi, bóng và kẻ sân.



<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>.


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
<b>1.Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ
học.


- Gim chõn ti ch v tay
- Khởi động xoay các khớp.
- Trị chơi “Nhóm 3 nhúm 7.


<b>2.Phần cơ bản.</b>


*ễn 5ng tỏc: vn th, tay, chõn, vặn mình tồn
thân.


- Lần 1: Tập từng động tác.


- Lần 2-3: Tập liên hồn 5động tác.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
( Ơn 5 động tác đã học)


*Trß chơi Ai nhanh và khéo hơn
+nêu tên trò chơi


+Nhắc lại cách chơi


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi



<b>3 Phần kết thúc.</b>


- GV hớng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.


- Tập hợp điểm số báo cáo theo đội
hình 2 hàng dọc


- C¸n sù ®iỊu khiĨn


- Khởi động theo đội hình vịng trịn
- Chơi trị chơi


- Ơn theo đội hình 4 hàng ngang ,
cỏn s iu khin.(1ln)


- Lần 2 ôn theo nhóm, thay nhau hô


- Chơi trò chơi


- Vừa đi vừa thả lỏng
- Hệ thống bài


<b>Tp c:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mc tiêu</b>



1. Kiến thức: HS hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để
góp ích cho đời.


2. Kỹ năng:


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài,


- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nghỉ đúng những câu thơ lục bát


- Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập
<b>II. Chuẩn bị: </b>


-Tranh trong bµi häc


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc bài: Mùa thảo quả và trả lời câu
hỏi về nội dung bài


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài: Qua tranh (SGK)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:


- Đọc tồn bài thơ



- Kết hợp sửa lỗi phỏt õm, giỳp học sinh hiểu
nghĩa từ khú; sửa giọng đọc, cách ngắt nghỉ
đúng những câu thơ lục bát cho học sinh


- Đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:


- Những chi tiết nào nói lên hành trình vơ tận
của bầy ong? (Đôi cánh của bầy ong “đẫm
nắng trời”, không gian là cả “nẻo đường xa”;
“bầy ong bay đến trọn đời”)


- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (ở
“thăm thẳm rừng sâu”, “bờ biển sóng tràn”,
“quần đảo khơi xa”)


- Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
(Nơi rừng sâu “bập bùng hoa chuối”, nơi biển
xa “có hàng cây chắn bão, dịu dàng mùa hoa”,
nơi quần đảo “có lồi hoa nở như là không
tên”…)


- Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm
ra ngọt ngào” là thế nào? (đến nơi nào, bầy
ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa
làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời)
- Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói
gì về cơng việc của lồi ong? (Cơng việc của


lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong
giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ


- 2 học sinh đọc


- 1 học sinh kh¸ đọc bài thơ


- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 khổ
thơ (3 lượt)


- Luyện đọc theo cặp


- Nhận xét bạn đọc , HS yếu đọc lại


- lắng nghe


- học sinh đọc khổ thơ đầu
- Trả lời


- Đọc khổ thơ 2,3
- Trả lời


- Trả lời


-HS kh¸, giỏi trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cht c v ngt, mựi hương những giọt mật
tinh tuý


- Thưởng thức mật ong con người như thấy


được mùa hoa không bao giờ tàn phai


- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
(ý chính: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
đáng quý của bầy ong)


<b>* Luyện đọc diễn cảm -HTL 2 khổ thơ cuối </b>
<b>bài</b>


- Gọi HS nêu giọng đọc


- Gi HS<b>khá ,giỏi ni tip c </b>diễn cảm toàn
bài


- Thi đọc thuộc lòng
<b>3. Củng cố- Dặn dò: </b>
- Củng cố, nhận xét giờ học


- Dặn học sinh luyện đọc lại bài và tiếp tục
HTL 2 khổ thơ cuối


- Nờu ý chớnh ca bi
- nhắc lại nội dung của bµi


- 1 học sinh đọc tồn bài thơ
- 2 HS nêu giọng đọc


- HS kh¸ , giái luyện đọc diễn cảm
toµn bµi



- Lớp thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ


3,4


- Nhẩm HTL


- 1số học sinh thi đọc thuộc lòng 2
khổ thơ cuối bài.


- Lắng nghe


- Về luyện đọc, học thuộc lịng


<b>Tốn</b>


$57. LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố về phép nhân một số thập phân vi mt s t nhiờn,nhân với số tròn
chục


- Cng cố về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Giải bài toán có ba bớc tính


2. Kỹ năng: Thực hành làm được các BT
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Học sinh: Bảng con


- Giáo viên: 1 bảng phụ để học sinh làm BT3
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1 Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1 học sinh làm ý c) của BT1 (Tr.57)


- 1 học sinh nêu quy tắc nhân một số thập phân với
10, 100, 1000, …


- NhËn xÐt cho ®iĨm


<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả
a) 1,48 × 10 = 14,8


15,5 × 10 = 155


5,12 × 100 = 512
0,9 × 100 = 90
2,571 × 1000 = 2571



0,1 × 1000 = 100


b) Cho HS khá, giỏi nêu s 8,05 phi nhõn vi 10


để được 80,5; …


- Hỏi học sinh để củng cố lại cách nhân nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000, …


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


<b>- Yêu c u h c sinh th c hi n v o b ng con, ầ</b> <b>ọ</b> <b>ự</b> <b>ệ</b> <b>à</b> <b>ả</b>
<b>HS giái lµm ý c</b>


7,69 <sub> ×</sub> 12,6 <sub> × </sub> 12,82


50 800 40


384,50 10080,0 512,80


- Từ kết quả yêu cầu học sinh rút ra nhận xét cách
nhân một số thập phân với một số tròn chục


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở, 1 học sinh
làm bài vào bảng phụ


- NhËn xÐt ch÷a bài - chấm điểm



Bi gii


3 gi u người đó đi xe đạp được là:
10,8 ×3 = 32,4 (km)


4 giờ tiếp theo người đó đi được là:
9,52 × 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được tất cả số km là:


32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>-Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học</b>


- Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Tự làm bài sau đó nêu kết quả


- 2 em nêu


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Làm bài theo yêu cầu


- Nờu nhn xột


- 1 hc sinh c bi toỏn,



nêu yêu cầu


- Làm bài vµo vë, 1hs lµm bµi
trên bảng phụ- lớp nhận xét - bổ
xung


- Nhắc lại cách nhân một số thập
phân cho một số tự nhiên, cách
nhân nhẩm một số thập phân
cho 10, 100, 1000,…


- Về học bài


<b>Chính tả (Nghe – viết)</b>


<b>$12.MÙA THẢO QUẢ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:


- Nghe – viết một đoạn trong bài: Mùa thảo quả
- Ôn lại cách viết những từ có âm đầu s/x


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Học sinh: Bảng con



- Giáo viên: bảng phụ để học sinh làm bài tập BT2 (a) (2 lần)
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh viết từ theo yêu cầu BT3(a) của tit
chớnh t trc


- Nhận xét chữa lỗi


<b>2. Bi mới</b>
a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn (Tả quá
trình thảo quả ra hoa, kết trái và chín đỏ làm cho
rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt)
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ khó:
nảy, lặng lẽ, mưa rây


- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc cho học sinh soát lỗi


- Chấm, chữa, nhận xét 1 số bài chính tả
<b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài tập 2 (a): Tìm những từ ngữ chứa tiếng ở mỗi </b>
cột dọc trong bảng (SGK)



- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 nhóm thi đua làm
bài ở bảng phô


- Chốt lại những từ đúng học sinh tìm được


Bài tập 3 (a) Nghĩa của tiếng ở các dịng (SGK)
có điểm gì giống nhau


- Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu kết quả


- Chốt lại câu trả lời đúng: Nghĩa của các tiếng
dòng thứ nhất đều chỉ tên các con vật, nghĩa của
các tiếng dịng thứ hai đều chỉ tên các lồi cây
<b>3.Củng cố- Dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học


- Dặn học sinh ghi nhớ các từ đã luyn


- Hc sinh viết bài trên bảng con


- 1 hc sinh đọc đoạn văn cần viết ,
lớp đọc thầm


- Nêu nội dung
- Viết bảng từ khó
- Viết bài vào vở


- Nghe, đổi chéo bài soát lỗi
- nghe, tù sửa lỗi



- 1 hc sinh nờu yờu cu BT2
- Lớp làm bài vào vở bài tập, 2
nhóm thi đua làm bài trên bảng phụ


- Lng nghe, ghi nh


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, nêu kết quả
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Lắng nghe


- Học bài, ghi nh


<i><b>Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

$58.

<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI</b>


<b>MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:


- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân


- Bước đầu nắm được tính chất giao hốn của phép nhân 2 số thập phân
2. Kỹ năng: BiÕt thc hiện được phép nhân hai số thập phân


3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Học sinh: Bảng con
- Giáo viên: B¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. Ki Ĩ m tra bài cũ:</b>


- 2 học sinh làm BT2 (ý c,d)


- 1 học sinh nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với
10, 100, 1000, …


<b>2. Bài mới</b>
a


<b> . Giới thiệu bài</b>
<b>b. Ví dụ:</b>


- Nêu bài tốn 1, nêu tóm tắt


- Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm thế nào?
(lấy chiều dài nhân với chiều rộng)


- Yêu cầu học sinh thay số để có phép nhân
6,4 × 4,8 = ? (m2<sub>)</sub>


- Gợi ý để học sinh đổi đơn vị đo, đưa phép nhân
trên trở về phép nhân hai số tự nhiên.



64 × 48 = 3072 (dm2<sub>)</sub>
rồi chuyển:


3072 dm2<sub> = 30,72 m</sub>2
để tìm được kết quả của phép nhân
6,4 × 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>


- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính rồi thực hiện
phép nhân:


× 6,4<sub> 4,8</sub>
512
256
30,72


- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về cách nhân
một số thập phân với một số thập phân


(nhận xét – SGK)


- Nêu VD2, yêu cầu học sinh vận dụng nhận xét
để thực hiện phép nhân: 4,75 × 1,3


× 4,75<sub> 1,3</sub>
1425
475
6,175


- Chốt lại 2 VD, rút ra quy tắc (SGK)


<b>c) Thực hành</b>


<b>Bài 1: t tớnh ri tớnh</b>
- Y/c <b>hs khá giỏi</b> làm ý b,d
- Nhận xét chữa bài


ì 25,8<sub> 1,5</sub> ì 16,25<sub> 6,7</sub> × 0,24<sub> 4,7</sub> × 7,826<sub> 4,5</sub>
1290 11375 168 39130


258 9750 096 31304


38,70 108,875 1,128 35,2170
<b>Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của a × b và b × a</b>
- Yêu cầu học sinh tự tính các phép tính nêu trong
bảng sau đó so sánh kết quả.


a b a × b b × a


2,3
6


4,2 2,36 × 4,2 = 9,912 4,2 × 2,36 = 9,912
3,0


5


2,7 3,05 × 2,7 = 8,235 2,7 × 3,05 = 8,235
- Yêu cầu học sinh rút ra tính chất giao hốn của
phép nhân các số thập phân (như SGK)



<b>Bài 3: </b>


- Yêu cầu học sinh giải bài vào vở, 1 học sinh giái
giải bài vo bng ph


- Nhận xét chữa bài - ghi điểm


Bi giải


Chu vi vườn cây là:
(15,62 + 8,4) × 2 = 48,04 (m)


Diện tích vườn cây là:
15,62 × 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 48,04 m; 131,208 m2
<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>


- 1 học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập phân
với một số thập phân


- 3 học sinh


- Lắng nghe, nªu l¹i


- Trả lời


- Nêu phép nhân


- Thực hiện theo hướng dẫn của


giáo viên


- Thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên


- Nêu nhận xét
- Thực hiện VD2


- 2 học sinh đọc lại quy tắc (SGK);
lớp đọc thầm


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Thực hiện tính vào bảng con


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Làm bài, so sánh kết quả


- Rút ra t/c giao hoán của phép
nhân các số thập phân


- 1 học sinh nêu bài tốn, nêu u
cầu lµm bµi vµo vë,<b>hs giỏi </b>làm bài
trên bảng phụ- lớp nhận xét - bổ
xung


- 1 hc sinh nờu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Đ/C Thân dạy (Huy bồi dỡng HS giỏi)</b></i>



<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Toỏn</b>


$ 60.

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân
- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập


3. Thái độ: Tích cực , tự giác,học tp
<b>II. Chun b: </b>


- Giỏo viờn: bng ph kẻ sẵn ýa bµi 1
- Bảng phụ làm bài tập 2,3


<b>III. Cỏc hot ng dy - học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;


- 1 học sinh làm các phép tính ở ý b) của BT1 (Tr.60)
- NhËn xÐt ghi ®iĨm



<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
<b>Bài 1: </b>


a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x ( b x c)
- Yêu cầu học sinh tính sau đó so sánh kết quả của 2 biểu
thức trên để rút ra tính chất kết hợp của phép nh©n các số


thập phân (như SGK)


a b c (a × b) × c a × (b × c)
2,5 3,1 0,6 (2,5 × 3,1) × 0,6 <sub> 7,75 x 0,6 = 4,65 </sub>2,5 × (3,1 × 0,6) <sub>2,5 x 1,86 = 4,65</sub>
1,6 4 2,5 (1,6 × 4) × 2,5 <sub> 6,4 x 2,5 = 16</sub> 1,6 × (4 × 2,5) <sub> 1,6 x 10 =16</sub>
b) Yêu cầu học sinh tự làm các ý trong phần b)


Tính bằng cách thuận tiện nhất
9,65 × 0,4 × 2,5 = 9,65 × (0,4 × 2,5)
= 9,65 × 1 = 9,65
7,38 × 1,25 × 80 = 7,38 × (1,25 × 80)
= 7,38 × 100 = 738
0,25 × 40 × 9,84 = (0,25 × 40) × 9,84
= 10 × 9,84 = 98,4
34,3 50,434,3268,6


- Hỏi hs em đã áp dụng tính chất nào của phép nhân


- 2 học sinh thùc hiÖn



- 1 học sinh nêu yêu cu
- T lm bi, nối tiếp lên
bảng điền kết quả ,so


sánh kết quả và rút ra
tính chất


- Làm bi, cha bi


- HS trình bày


Hot ng ca thy Hot động của trị
<b>1. Ki Ĩ m tra bài cũ:</b>


- 2 học sinh làm BT2 (ý c,d)


- 1 học sinh nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với
10, 100, 1000, …


<b>2. Bài mới</b>
a


<b> . Giới thiệu bài</b>
<b>b. Ví dụ:</b>


- Nêu bài tốn 1, nêu tóm tắt


- Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm thế nào?
(lấy chiều dài nhân với chiều rộng)



- Yêu cầu học sinh thay số để có phép nhân
6,4 × 4,8 = ? (m2<sub>)</sub>


- Gợi ý để học sinh đổi đơn vị đo, đưa phép nhân
trên trở về phép nhân hai số tự nhiên.


64 × 48 = 3072 (dm2<sub>)</sub>
rồi chuyển:


3072 dm2<sub> = 30,72 m</sub>2
để tìm được kết quả của phép nhân
6,4 × 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>


- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính rồi thực hiện
phép nhân:


× 6,4<sub> 4,8</sub>
512
256
30,72


- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về cách nhân
một số thập phân với một số thập phân


(nhận xét – SGK)


- Nêu VD2, yêu cầu học sinh vận dụng nhận xét
để thực hiện phép nhân: 4,75 × 1,3



× 4,75<sub> 1,3</sub>
1425
475
6,175


- Chốt lại 2 VD, rút ra quy tắc (SGK)
<b>c) Thực hành</b>


<b>Bài 1: Đặt tớnh ri tớnh</b>
- Y/c <b>hs khá giỏi</b> làm ý b,d
- Nhận xét chữa bài


ì 25,8<sub> 1,5</sub> ì 16,25<sub> 6,7</sub> × 0,24<sub> 4,7</sub> × 7,826<sub> 4,5</sub>
1290 11375 168 39130


258 9750 096 31304


38,70 108,875 1,128 35,2170
<b>Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của a × b và b × a</b>
- Yêu cầu học sinh tự tính các phép tính nêu trong
bảng sau đó so sánh kết quả.


a b a × b b × a


2,3
6


4,2 2,36 × 4,2 = 9,912 4,2 × 2,36 = 9,912
3,0



5


2,7 3,05 × 2,7 = 8,235 2,7 × 3,05 = 8,235
- Yêu cầu học sinh rút ra tính chất giao hốn của
phép nhân các số thập phân (như SGK)


<b>Bài 3: </b>


- Yêu cầu học sinh giải bài vào vở, 1 học sinh giái
giải bài vào bảng ph


- Nhận xét chữa bài - ghi điểm


Bi gii


Chu vi vườn cây là:
(15,62 + 8,4) × 2 = 48,04 (m)


Diện tích vườn cây là:
15,62 × 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 48,04 m; 131,208 m2
<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>


- 1 học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập phân
với một số thập phân


- Dặn học sinh học bài và xem lại các bài tập đã
làm



- 3 học sinh


- Lắng nghe, nêu lại


- Tr li


- Nờu phộp nhõn


- Thc hin theo hướng dẫn của
giáo viên


- Thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên


- Nêu nhận xét
- Thực hiện VD2


- 2 học sinh đọc lại quy tắc (SGK);
lớp đọc thầm


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Thực hiện tính vào bảng con


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Làm bài, so sánh kết quả


- Rút ra t/c giao hoán của phép
nhân các số thập phân


- 1 học sinh nêu bài tốn, nêu u


cầu lµm bµi vµo vở,<b>hs giỏi </b>làm bài
trên bảng phụ- lớp nhận xét - bæ
xung


- 1 học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2: Tính</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh làm cả 2 ý vào
bảng phụ; sau đó rút ra nhận xét: thứ tự thực hiện các phép
tính khác nhau nên kết quả khác nhau:


a) (28,7 + 34,5) × 2,4
= 63,2 x 2,4
= 151,68


b) 28,7 + 34,5 × 2,4
= 28,7 + 82,8
= 111,5
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh tự giải bài, 1 học sinh giải bài vào bảng
phụ


Bài giải


Trong 2,5 giờ người đó đi xe đạp được là:
12,5 × 2,5 = 31,25 (km)


Đáp số: 31,25 km


<b>3. Củng cố-Dặn dò: </b>


- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh làm các ý còn lại của BT1


- Học sinh thực hiện theo
y/c tính, chữa bài sau đó


rút ra nhận xét


- 1 học sinh nêu bài toán,
nêu yêu cầu


- Học sinh tự làm bài vào
vở


- 1 hs làm bài trên bảng
phụ ,dán bài trên bảng .
lớp nhận xét , cha bi


- Lng nghe


- V hc bi, lm bi


<b>Luyện từ và câu</b>:


<b>$24.</b>

<b> LUN TËP VỊ QUAN HƯ Tõ</b>



<b>I . Mơc tiªu</b>



1. Kiến thức: Hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể
trong câu


2. Kỹ năng:


- Tỡm c cỏc quan h t trong cõu


- Biết sử dụng một số quan hệ từ thờng gặp
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập


<b>II</b>


<b> . ChuÈn bÞ: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ chép yêu cầu BT3
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Học sinh nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ
- Học sinh đặt câu với một quan hệ từ
- Nhận xét ghi điểm


<b>2. Bµi míi</b>


a. Giíi thiƯu bµi


b. H íng dÉn lun tËp



<b>Bài tập 1</b>: Tìm mỗi quan hệ từ trong đoạn trích
(SGK) và cho biết mỗi quan hệ từ dùng để nối các từ
nào trong câu


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng


<b> của</b> nối cái cày với ng êi Hm«ng


<b> bằng</b> nối bắp cày với gỗ tốt màu ®en


<b> nh</b> (1) nối vòng với hình cánh cung


<b> nh</b> (2) nèi hïng dịng víi mét chµng hiƯp sÜ
cỉ ®eo cung ra trËn


- 2 häc sinh thùc hiƯn


- 1 häc sinh nªu yªu cầu BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập 2</b>: Các từ in đậm trong mỗi câu (SGK) biểu
thị quan hệ gì?


- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng


* Đáp án


<b>nhng</b> biểu thị quan hệ tơng phản



<b>mà </b>biểu thị quan hệ tơng phản


<b>nếu </b> thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả


<b>Bài tập 3</b>:(Dán bảng phụ lên bảng )Điền quan hệ từ
thích hợp với mỗi ô trống


- Yờu cu hc sinh suy ngh, lm việc cá nhân sau đó
một số học sinh chữa bài ở bảng


- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:


a) vµ


b) và, ở, của
c) thì, thì
d) và, nhng


<b>Bi 4</b> .t cõu (HS giỏi đặt câu với 3 từ trong bài),
Hs cả lớp đặt câu với 1 trong 3 từ trong bi


<b>thì, mà,bằng </b>
<b> </b>Ví dụ


*Em dỗ mÃi <b>mà</b> bé vẫn không nín khóc


*Học sinh lời học <b>thì</b> thế nào cũng bị diểm kém.
- Nhận xét ghi điểm



<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2


- Suy nghÜ, ph¸t biĨu ý kiÕn;
líp nhËn xÐt


- Lắng nghe, ghi nhớ


- Đọc bài tập


- Làm bài vào vở bài tập, nối
tiếp điền từ trên bảng, líp
nhËn xÐt- bỉ xung


- Tự làm bài - nối tip nờu
cõu va t


- Lắng nghe
- Về ôn bài


<b>Tập làm văn</b>


<b>$24.LUYệN TậP Tả NGƯờI</b>



<b>I . Mục tiêu</b>



1. Kin thức: Hiểu đợc khi viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc những chi tiết
tiêu biểu


2. Kỹ năng: Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt
động của nhân vật qua hai bài văn mẫu


3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập


<b>II</b>


<b> . ChuÈn bÞ: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của ngời bà và hoạt động
của ngời thợ rèn.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả
ngời


- 1 hc sinh đọc dàn ý bài văn tả một ngời trong
gia đình


<b>2. Bµi míi</b>



a. Giíi thiƯu bµi


b. H íng dÉn häc sinh luyÖn tËp


<b>Bài tập 1</b>: Đọc bài văn (SGK) và ghi lại những
đặc điểm ngoại hình của ngời bà


- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân (dùng bút chì
gạch chân dới các chi tiết tả ngoại hình)


* Cht li ý ỳng (Dỏn bng ph )


- Mái tóc: đen, dày kì lạ,phủ kín hai vai, xoÃ


- 2 học sinh thực hiện


- 1 học sinh nêu yêu cầu


- 1 học sinh đọc bài văn ở SGK,
lớp đọc thầm


- Làm bài


- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét,
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

xuống ngực xuống đầu gối,; mớ tóc dày khiến bà
đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn.
- Đôi mắt: (khi bà mỉm cời) hai con mắt đen sẫm
mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những


tia sáng ấm áp, tơi vui.


Khn mặt: đơi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp
nhăn nhng khn mặt hình nh vẫn tơi tré


- Giäng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng


chuông; khắc sâu vào trí nhớ của bé; dịu dàng, rực
rỡ, đầy nhựa sống nh đoá hoa


<b>Bài tập 2</b>: Đọc bài văn (SGK) và ghi lại những
chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc


- Hớng dẫn tơng tự nh BT1


* Nêu tác dụng của việc chọn lọc chi tiết khi miêu
tả ngời.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>- </b> Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau


- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2


- Thực hiện theo hớng dẫn


- Lắng nghe


- Về chuẩn bị bài sau



<b>Hoạt động ngoài giờ</b>


<b>Hoạt động làm xanh - sạch - đẹp trờng lớp</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


Giúp hs có ý thức bảo vệ ,làm xanh - sạch - đẹp trờng lớp
- Rèn cho hs có nếp sống văn minh , hồ mình vo tp th


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


- HS:Mt s dng c vệ sinh
III/ Hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ
<b>* HĐ1:</b>Làm sạch lớp học


<b>-</b> Phân công mỗi tổ làm một công việc :
+Tổ1:Lau chùi các cửa


+ Tổ2:quét dọn trong và ngoài phßng
häc


+Tổ3:Thu gom rác, đốt
* <b>HĐ2: </b>Văn ngh


<b>-</b> Biểu diễn văn nghệ


<b>* Nhận xét tiết học</b>



<b>- </b>Hs làm theo tổ


- Hát cá nhân
- Hát tập thể


<b>SINH HOT ĐỘI</b>



<b></b>



<b>---CH</b>

<b>iỊu</b>



<b>ThĨ dơc</b>



<b>$24. Ơn tập 5 động tác</b>



<b>cđa bµi thĨ dơc phát triển chung</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>


- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.


- Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra.


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>.
+ Hoàn thành: Đúng 3 động tác trở lên
+Cha hồn thành : Đúng dới 3 động tác.


*Trị chơi “Kết bn


+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi


<b>3 Phần kết thúc.</b>


- GV hớng dÉn häc sinh th¶ láng
- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá giao bài tập v nh.


- Chơi trò chơi theo h/d
- Thực hiện thả lỏng
- hệ thống bài


<b>Kĩ thuật</b>:


<b>$12.CắT</b>

<b>, </b>

<b>KHÂU</b>

<b>, </b>

<b>THÊU Tự CHọN </b>

<b>(Tiết 1)</b>



<b>I . Mơc tiªu</b>


1. Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn
2. Kỹ năng: Làm đợc một sản phẩm khâu, thêu tự chọn
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm làm ra


<b>II</b>



<b> . Chuẩn bị: </b>


- Học sinh: Đồ dùng dùng cho cắt khâu thêu


<b>III</b>. Cỏc hot ng dy - hc:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra:</b><i><b> </b></i>Sự chuẩn bị của học sinh


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiƯu bµi
b. Néi dung


* Hoạt động 1: Ơn lại những nội dung đã học


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ
V, thêu dấu nhân đã đợc học.


- Nhận xét, tóm tắt nội dung đã nêu trên
* Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành
- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn


- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm


- Chuẩn bị
- Lắng nghe


- Nhắc lại KT bài cũ


- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để chọn sản
phẩm


- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự
định công việc sẽ tiến hành


- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận HĐ2


- Cho hs thực hnh
- Nhn xột ỏnh giỏ


<b>3. Củng cố- Dặn dò</b>:


- Giáo viên nhận xét giờ học


- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ sau


- Thảo luận theo nhóm 2
- Trình bày


- hs thực hành


- Trình bày sản phẩm
- Lắng nghe


- VỊ chn bÞ cho giờ sau


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>



<b>Chn bÞ các tiết mục văn nghệ </b>
<b>chào mừng ngày nhà giáo việt nam</b>
<b>I </b>


<b> Mục tiêu</b>


<b>- </b>Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ thuộc chủ điểm ngày nhà giáo Việt Nam
- Giáo dục hs biết tôn trọng,kính yêu thầy cô


II. Hot ng dy hc


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
<b>*HĐ1</b>. ý nghĩa của ngày 20/11


- Nêu ý nghĩa ngày 20/11


- Kể về câu chuyện thầy giáo Nguyễn Tất
Thành


- Kể một số câu chuyện về tình cảm của
thầy và trò trong trờng


<b>*HĐ2</b>. Chuẩn bị văn nghệ


- Phân công nhóm múa ,hát chuẩn bị
ngày 20/11


- Chuẩn bị các bài hát, múa về chủ điểm
ngày nhà giáo Việt nam



- Tuyn chn nhng em cú năng khiếu
văn nghệ vào đội múa của lớp chuẩn b
ngy 20/11


- Lắng nghe
- Nghe cô giáo kể
- HS tù kÓ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×