Tiết 23 Tập đọc
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung bài: “Ca ngoiợ Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu
nghò lực và ý chí vn lên đã rtở thành một nhà kinh doanh nỗi tiếng”.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK .
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV
HS
- Giúp HS chia đoạn
- Gọi HS đọc
- Giảng nghóa từ: người cùng thời
(đồng nghóa với từ “người đương
thời” –sống cùng thời đại.
- Sữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (2 – 3
lượt)
- Luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Gọi HS đọc “từ đầu……
nản chí”
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế
nào?
+ Trước kkhi mở công ty vận tải
đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm
những công việc gì?
+ Nhũng chi tiết nào chứng tỏ anh
là người có chí?
* Đoạn 2: Gọi HS đọc “đoạn còn
lại”.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vận
tải đường thủy vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong
- 1 hs đọc lớp đọc thầm.
+ Mồ côi cha từ thû nhỏ, theo mẹ
quảy gánh hàng rong, sau được nhà
họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ
Bạch và ăn học.
+ Đầu tiên anh làm thư kí cho moat
hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô,
mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai
thác mỏ…
+ Có lúc mất trắng tay không còn gì
nhưng Bưởi không nản chí.
- 1 HS đọc – lớp theo gỏi.
+ Vào lúc những con tàu của người
hoa đã đọc chiếm các đường sông
miền Bắc
+ Ông đã khơi day long tự hào dân
tộc của người việt: Cho người đến
cuộc cạnh tranh không ngang sức
với các chủ tàu người nước ngoài
như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là “một bậc anh
hùng kinh tế”?
- Nhận xét chốt lại nội dung bài:
“ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một
cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghò
lực và ý chí vươn lên đã trở thành
một nhà kinh doanh nổi tiếng “ tên
tuổi lừng danh”.
các bean tàu để diễn thuyết, kêu
gọi hành khách với khẩu hiệu
“người ta phải đi tàu ta” khách đi tù
của ông ngày moat đông nhiều, chủ
tàu người hoa, người pháp bán lại
tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa
tàu, thuê kó sư trong nôm.
+ Là bậc anh hùng không phải ở
chiến trøng mà trên thong trường,
là người lập nên những thành tích
phi thường trong kinh doanh, là
người dành thắng lợi to lớn trong
kinh doanh.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại bài
- HD HS tìm giọng đọc và cách đọc
diễn cảm
-GV cùng lớp nhận xét.
- HS đọc nối tiếp (4 đoạn).
- HS luyện đọc trong nhóm (đoạn 1)
- Thi đọc trước lớp
.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại ý nghóa của bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- GD HS qua bài học
- Nhắc hs về xem lại bài và chuẩn bò cho bài sau.
Tiết 12 Chính tả (nghe viết)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: HD HS nghe viết
GV HS
- GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc thầm
- GV nhắc HS những từ dễ viết sai
- Cách viết tên riêng, cách viết chữ
số(tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm,
5 giải thưởng…) và cách trình bày
bài viết
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Đọc lải bài lần 2.
- Thu vở chấm điểm và chửa lỗi
(2/3 lớp).
- Nêu nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK
- Lớp đọc thầm
- HS luyện viết từ khó trên bảng
con
- HS viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- HS còn lại có thể trao vở cho nhau
để soát lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Giúp HS lựa chọn bài tập 2a.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài
đúng:
* Thứ tự các âm cần điền: (tr, ch,
tr, ch, ch, ch,ch, ch, ch, ch, tr, ch,
tr, tr).
- HS đọc
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài
vào vở nháp theo nhóm.
- HS các nhóm lần lượt trình bày
kết quả.
- HS sữa bài vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài, luyện tập để viết đúng chính tả, tập kể chuyện “ Ngu
ông dời núi”.
Tiết 56 Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu:
- - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
Bài 1
Bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý
- Bài 3
II/ Đồ dùng:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trò hai biểu thức.
GV HS
- Ghi bảng: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4
x 5
Ta có: 4 x (3 + 5) = 4 x 8
= 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20
= 32
- Chốt lại:
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Lên bảng thực hiện tính kết quả.
- Nhận xét và so sánh kết quả.
“Hai biểu thức bằng nhau”.
- Nhắc lại qui tắc.
Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng.
- Giúp HS xác đònh:
* Biểu thức 4 x (3 + 5) là nhân một
số với một tổng. Biểu thức 4 x 3 + 4
x 5 là tổng giũa các tích của số đó
với từng số hạng của tổng.
- HD HS rút ra kết luận:
“Khi nhân một số với một tổng ta
có thể nhân số đó với từng số hạng
của tổng, rồi cộng kết quả lại với
nhau.”
- HD HS viết dưới dạng biểu thức:
a x (b + c) = a x b + a x c
- Quan sát, phân tích để xác đònh.
- Nhắc lại kết luận.
- HS đọc lại biểu thức.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1/ GV treo bảng – gọi hs đọc
y/c.
- HD HS tính.
- Nhận xét kết quả đúng.
-1 hs đọc - lớp theo giỏi.
- HS lần lượt tính và ghi kết quả
vào bảng
a b c a x (b x c) a x b + a x c
4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28
3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27
6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 60
Bài 2/ Tính bằng hai cách.
- HD mẫu như SGK.
- GV nhận xét chốt lại kết quả
- HS thực hiện tính theo hai cách
đúng.
Cách 1 Cách 2
a) 36 x (7 + 3) = 36 x 10 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3
= 360 = 252 + 108
= 360
207 x (2 + 6) = 207 x 8 207 x (2 +6) = 270 x 2 + 270 x 6
= 1656 = 414 + 1242
= 1656
b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
= 500 = 5 x 100 = 500
135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2)
= 1350 = 135 x 10 = 1350
Bài 3/ Tính và so sánh giá trò của
hai biểu thức.
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại:
(3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
- 2 HS lên bảng thực hiện tính (mỗi
HS một biểu thức)
(3 + 5) x 4 = 8 x 4
= 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20
= 32.
- HS nhận xét: “kết quả của hai
biểu thức bằng nhau”.
- HS nêu lại cách tính
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Y/C HS nhắc lại cách nhân một số với một tổng.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở hs về nhà làm lại các bài tập trên
Tiết 12 Đạo dức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
(TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
-Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,
cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
-Biết thể hòên long hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng moat số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm phần thưởng.
GV HS
-Gọi HS đọc truyện phần thûng.
-Tóm tắt nội dung truyện và HD HS
đóng vai tiểu phẩm.
+Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao
em lại mời “bà” ăn những chiếc
bánh mà em vừa được thưởng?
+Đối với HS đống vai “bà” của
Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước
việc làm của đứa cháu đối với
mình?
-Chốt lại kết luận: “Hương yêu
kính bà, chăm sóc bà, Hương là
moat đứa cháu hiếu thảo.
-1-2 HS đọc – lớp theo dõi.
-Lớp quan sát + trả lời phỏng vấn
của GV
-Thảo luận về cách ứng xử.
-Nhắc lại
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 1 SGK.
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-GV kết luận: việc làm của bạn
Loan (tình huống b) bạn Nhân (tình
huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ. Tình huống (a,
c) chưa quan tâm đến ông bà, cha
mẹ.
-HS thảo luận đúng/ sai
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
(nhóm khác bổ sung).
Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2 SGK.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-GV kết luận về nội dung các bức
tranh và khen các nhóm HS đã đặt
tên tranh phù hợp.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-HS các nhóm tahỏ luận.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến –
các nhóm khác trao đổi.
-Vài HS đọc
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-HS nhắc lại nội dung bài học
-GV nhận xét tiết học
Tiết 23 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu:
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí – nghò lực của con người.
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ hán việt) nói về ý chí, nghò lực.
- Bước đầu biết sắp xếp các từ hán việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghóa (BT1); Hiểu
nghóa từ nghò lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghò lực) vào chỗ trống
trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học
(BT4).
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: bài cũ.
GV HS
- Yêu cầu HS nhắc lại về tính từ.
- Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng
tính từ.
-Nhận xét.
- 1-2 HS nhắc lại
- HS lần lượt đặt câu:
VD:
+ Bạn Lan là học sinh giỏi của lớp
em.
+ Đến mùa hè, sân trường em đỏ
rực màu hoa phượng…
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
+ Chí có nghóa là rất, hết sức (Biểu
thò mức độ cao nhất).
+ Chí có nghóa là ý muốn, bền bỉ
theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét chốt lại (câu b) nêu
đúng nghóa của từ nghò lực.
- GV giúp HS hiểu thêm nghóa của
các từ:
a) Làm việc….
b) Chắc chắn….
c) Có tình cảm….
Bài 3:
- 2 HS đọc
- HS trao đổi và trình bày kết quả
trước lớp.
+ Chí phải: - Chí lí, chí thành, chí
tình, chí công…
+ Ý chí: - Chí khí, chí hướng, quyết
chí….
- 1HS đọc – lớp theo dõi và phát
biểu ý kiến.
+ Là nghóa của từ kiên trì
+ Là nghóa của từ kiên cố
+ Là nghóa cảu từ chí tình, chí
nghóa.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Phát phiếu cho HS.
- GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng:
* Thứ tự từ can điền: (Nghò lực, nản
chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết
chí, nguyện vọng).
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu nghóa đen và
nghóa bóng của các câu tục ngữ.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- GD HS qua các câu tục ngữ.
- HS đọc thầm đoạn văn
- Trao đổi cặp và trình bày kết quả.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh.
- 1HS đọc
- Lớp đọc thầm các câu tục ngữ.
- HS lần lượt phát biểu về những lời
khuyên nhủ, gởi gấm trong mỗi câu
tục ngữ.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học – tuyên dương HS có biểu hiện tốt trong tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ.
Tiết 57 Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
- Biết giải bài toán và tính giá trò biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một
hiệu , nhân một hiệu với một số .
- Làm được các bài tập 1, 3, 4.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức.
GV HS
- Ghi bảng: 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3
x 5
- HD HS so sánh: 3 x (7 – 5) = 3 x 2
= 6
- 2HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại.
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15
= 6
Ta có: 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
Hoạt động 2: nhân moat số với một hiệu.
- GV chỉ cho HS biểu thức bên trái
dấu “=” là nhân một số với một
hiệu, biểu thức bên phải là hiệu
giữa các “tích” của số đó với số bò
trừ và số trừ. Từ đó rút ra kết luận:
“Khi nhân một số với một hiệu, ta
có thể lần lượt nhân số đó với số bò
trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho
nhau”.
- HD HS viết dưới dạng biểu thức:
a x (b – c) = a x b – a x c
- HS quan sát.
- HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1/ Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu):
- Gọi HS lần lượt lean bảng điền kết quả.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét kết quả đúng.
a b c a x (b – c) a x b – a x c
3 7 3 3 x (7 – 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12
6 9 5 6 x (9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24
8 5 2 8 x (5 – 2) = 24 8 x 5 – 8 x 2 = 24
Bài 2/ Áp dụng tính chất nhân moat số với moat hiệu để tính ( theo mẫu):
Mẫu: 26 x 9 = 26 x (10 -1)
= 26 x 10 – 26 x 1
= 260 – 26
= 234.
a) 47 x 9 = 47 x (10 -1)
= 47 x 10 – 47 x 1
= 470 – 47
= 423
b) 138 x 9 = 138 x (10 – 1)
= 138 x 10 – 138 x1
= 1380 – 138
= 1242
24 x 99 = 24 x (100 -1)
= 24 x 100 – 24 x 1
= 22400 – 24
= 2376
123 x 99 = 123 x (100 – 1)
= 123 x 100 – 123 x 1
= 12300 – 123
= 12177
Bài 3/
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài và tìm hiểu cách giải.
- HS giải bài toán theo nhóm.
Bài giải
Số quả trứng để 40 giá là:
175 x 40 = 7000 (quả)
Số quả trứng cửa hàng bán đi là:
175 x 10 = 1750 (quả)
Số quả trứng của hàng còn lại là:
7000 – 1750 = 5250 (quả)
ĐS: 5250 quả trứng.
Bài 4/ Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức:
(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
Ta có: (7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15
= 6
Kết luận: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
Cách nhân: “Khi nhân moat hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bò trừ, số trừ với
số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau”.
- HS nhắc lại cách nhân.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại về nhân moat số với moat hiệu.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhcắ HS về nhà xem lại bài, làm lại các bài tập.
Tiết 12 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghò lực, có ý chí vươn lên trong cuộc
sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên có sáng tạo.
II/ Đồ dùng:
- Một số truyện viết về người có nghò lực (GV và HS sưu tầm). VD: Truyện cổ tích, ngụ
ngôn, danh nhân, truyện cười….
- GV chuan bò dàn ý kể chuyện và tiêu chuan đánh giá kể chuyện cho HS.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
GV HS
- Gọi HS đọc đề bài
- Ghi đề bài lên bảng.
- Gạch dưới những từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
- Giúp HS xác đònh yêu cầu cảu đề
bài.
- HD HS theo từng phần SGK.
- Nhắc HS: Những nhân vật được
nêu tên trong gợi ý (….) là nhũng
nhân vật các em đã biết trong SGK.
Em có thể kể về những nhân vật
đó.Nếu kể ngoài SGK các em sẽ
được cộng thêm điểm.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc gợi ý 2, 3.
- GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên
bảng.
- Lưu ý cho HS vài vấn đề khi kể
chuyện:
+ Trước khi kể can giới thiệu câu
chuyện (tên nhân vật, tên câu
chuyện).
+ Chú ý kể tự nhiên bằng giọng kể
(không phải đọc).
+ Chuyện quá dài chỉ can kể 1-2
đoạn….
- 1HS đọc – lớp theo dõi.
- Nêu những từ quan trọng trong đề
bài.
- Đọc nối tiếp các gợi ý SGK.
- Đọc thầm gợi ý 1.
HS nối tiếp nhau giới thiệu các câu
chuyện của mình.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu
chuyện về vua tàu thủy “Bạch Thái
Bưởi” nay là truyện đọc trong sách
TV 4….
- 2HS đọc.
- HS đọc
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghóa.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện
theo nhóm đôi.
- HS kể chuyện cho nhau nghe và
trao dổi với nhau về ý nghóa câu
chuyện mình đã kể.
- HS thi kể trước lớp.
- GV viết lần lượt tên những HS đã
tham gia kể chuyện và tên các câu
chuyện lên bảng.
- Mỗi HS kể xong, nói ý nghóa câu
chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn
về nhân vật, chi tiết ý nghóa câu
chuyện.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bình
chọn giọng kể hay nhất.
Hoạt động 4: Củgn cố, dặn dò.
- GV nhậnxét, đành gái tiết học.
- Dặn dò HS về xem trước bài kể chuyện đựơc chứng kiến hoặc tham gia.
Tiết 12 Lòch sử
CHÙA THỜI LÝ
I/ Mục tiêu:
Qua bài học, HS biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý:
- Đến thời Lý đạo phật phát triển thònh đạt nhất.
- Thời Lý, chùa đượcxây doing ở nhiều nơi, trong triều đình nhiều nhà sư được giữ
cương vò quan trọng.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
- Mô tả một số ngôi chàu mà em biết (dành cho HS khá giỏi)
II/ Đồ dùng:
- Ảnh chụp một số chùa: chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật Di Đà (được phóng to)
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động:
GVgiới thiệu đạo phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo phật.
• Đọa phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ.
• Đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghó lối sống của dân ta.
Hoạt động 1: Nguyên nhân vào thời Lý đạo phât rất thònh đạt.
GV HS
- GVđặt vấn đề cho HS thảo luận
+ Vì sao đến thời Lý đạo phật trở
nên thònh đạt nhất?
- Nhận xét chốt lại
- HS có thể thảo cặp hoặc cả lớp.
+ Vì vào thời Lý nhiều vua đã từng
theo đạo phật rất đông. Kinh thành
Thăng Long và các làng xã có rất
nhiều chùa.
Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu học tập.
- Phát phiếu học tập cho HS và đưa
ra một số ý phản ánh vai trò, tác
dụng của chùa thời Lý.
-HS thảo luận điền dấu x vào ô
trống.
- GV nhân xét chốt lại ý đúng. -Trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư x
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật x
+ Chùa là trung tâm văn hóa của các làng xã x
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ
Hoạt động 3: Chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
Giới thiệu ảnh chùa một coat,
tương phật A di đà, chàu keo, lần
lượt hướng dẫn HS mêu tả những
nét riêng, những đặt điểm riêng và
khẳng đònh về những điểm đặc sắc
nổi bật của công trình kiến trúc.
- GV nhận xét chốt lại về những
nét nổi bật của các công trình kiến
trúc vào thời Lý.
-HS quan sát tranh và mô tả lần
lượt các ngôi chùa (có thể mô tả
thêm một số ngôi chùa khác mà em
biết)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên giáo dục hs qua bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học
Tiết 24 Tập đọc
VẼ TRỨNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài
- Hiểu nội dung bài: “Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nac-đô đa vin-xi đã trở thành một
họa só thiên tài. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II/ Đồ dùng:
- Chân dung Lê-ô-nác-đô Đa vin-xi
- Một số bản chụp, bản sao tác phẩm của Lê-ô-nác-đô Đa vin-xi (nếu có).
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
GV HS
- Giới thiệu ảnh chân dung của Lê-
ô-nác-đô Đa vin-xi.
- Sơ lượt về nội dung câu chuyện.
- Giới thiệu bài đọc và ghi tựa bài
- HS quan sát.
- Theo dõi
- Nhắc lại tựa bài