Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Vai trò của cơ quan thanh tra hành chính trong giải quyết khiếu nại ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.82 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>KHOA LUẬT </b>



<b>BÙI THỊ THANH THUÝ </b>


<b>VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA HÀNH CHÍNH </b>
<b>TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<b>HÀ NỘI – NĂM 2007 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÙI THỊ THANH THUÝ </b>


<b>VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA HÀNH CHÍNH </b>
<b>TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT
MÃ SỐ : 603801


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<b>NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. PHẠM HỒNG THÁI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Lời cam đoan </i>


<i>Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình của riêng tơi, </i>
<i> không sao chép của ai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>



NỘI DUNG <b>TRA</b>


<b>NG </b>


<b>LỜI NÓI ĐẦU </b> <b><sub>1 </sub></b>


<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA CƠ </b>
<b>QUAN THANH TRA HÀNH CHÍNH TRONG GIẢI QUYẾT </b>
<b>KHIẾU NẠI </b>


<b>6 </b>


<b>1.1.</b> <b>Cơ sở lý luận </b>


1.1.1. Quan niệm về thanh tra và thanh tra hành chính
<i><b>1.1.2. Quan niệm về khiếu nại và giải quyết khiếu nại </b></i>


<i><b>1.1.3. Cơ quan thanh tra hành chính – phương thức bảo </b></i>
<i><b>đảm pháp chế, kỷ luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của </b></i>


<i><b>cá nhân, cơ quan, tổ chức </b></i>


<b>6 </b>
<b>6 </b>
<b>10 </b>


<b>17 </b>


<b>1.2. Cơ sở pháp lý </b> <b>24 </b>



<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN </b>
<b>THANH TRA HÀNH CHÍNH TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI </b>
<b>Ở VIỆT NAM HIỆN NAY </b>


<b>37 </b>


<b>2.1. Khái quát về tình hình khiếu nại hiện nay </b> <b>37 </b>
<b>2.2. Thực trạng hoạt động của cơ quan thanh tra </b>


<b>hành chính trong giải quyết khiếu nại </b>


<i>2.2.1<b>.Hoạt động quản lí nhà nước về cơng tác giải quyết </b></i>
<i><b>khiếu nại </b></i>


<i><b>2.2.2. Hoạt động tham mưu giúp Thủ trưởng cơ quan hành </b></i>
<i><b>chính cùng cấp trong việc giải quyết khiếu nại </b></i>


<i><b> 2.2.3 Công tác tiếp công dân </b></i>


<i><b>2.2.4. Hoạt động của Tổng Thanh tra Chính phủ </b></i>


<b>40 </b>


<b>41 </b>


<b>51 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>60 </b>


<b>CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG </b>


<b>VAI TRÒ CƠ QUAN THANH TRA HÀNH CHÍNH TRONG GIẢI </b>
<b>QUYẾT KHIẾU NẠI </b>


<b>64 </b>


<b>3.1 Yêu cầu khách quan và chủ quan đòi hỏi tăng </b>
<b>cƣờng vai trò cơ quan thanh tra hành chính trong giải </b>
<b>quyết khiếu nại </b>


<i>3.1.1. <b>Yêu cầu khách quan </b></i>
<i>3.1.2<b>. Yêu cầu chủ quan </b></i>


<b>64 </b>


<b>64 </b>
<b>68 </b>
<b>3.2. Các giải pháp cụ thể </b>


<i>3.2.1. <b>Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Chính quyền </b></i>
<i><b>các cấp đối với công tác thanh tra trong giải quyết khiếu nại </b></i>
<i><b>3.2.2. Hoàn thiện pháp luật quy định về vai trị của cơ quan </b></i>
<i><b>thanh tra hành chính các cấp trong giải quyết khiếu nại </b></i>
<i><b> 3.2.3. Đổi mới về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh </b></i>
<i><b>tra hành chính </b></i>


<i><b>3.2.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra trong sạch, vững </b></i>
<i><b>mạnh </b></i>


<b>74 </b>
<b>74 </b>



<b>76 </b>


<b>81 </b>


<b>83 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định, cơ quan thanh
tra là một trong những công cụ quan trọng và hữu hiệu để thực hiện và đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, tăng cƣờng pháp chế, kỷ luật
xã hội chủ nghĩa. Cụ thể, thông qua giải quyết những khiếu nại của công
dân, cơ quan thanh tra hành chính các cấp đã tiến hành những biện pháp
nghiệp vụ cần thiết góp phần phát hiện và xử lí những hành vi vi phạm pháp
luật. Nhờ đó luật pháp đƣợc bảo đảm tính nghiêm minh và nhà nƣớc có thêm
thơng tin về hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức của mình từ đó có biện
pháp chấn chỉnh để phục vụ nhân dân đƣợc tốt hơn.


Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển pháp luật về khiếu nại ở
nƣớc ta từ năm 1945 đến nay luôn gắn liền với tổ chức và hoạt động hệ
thống cơ quan thanh tra mà trong đó chủ yếu là cơ quan thanh tra hành
chính. Trƣớc khi có Pháp lệnh quy định việc xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân năm 1981, việc tiếp nhận và giải quyết khiếu nại hầu nhƣ chỉ
qui định trong các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động
thanh tra. Kể từ Pháp lệnh 1981 đến nay, cơ chế giải quyết khiếu nại ngày
càng cụ thể, rõ nét hơn từ việc giải quyết khiếu nại giao cho cơ quan thanh
tra xem xét giải quyết đến việc giao từng phần và cuối cùng là cơ quan đóng


vai trị tham mƣu cho thủ trƣởng các cấp, các ngành trong việc giải quyết
khiếu nại và thực hiện các công việc mang tính quản lý nhà nƣớc về giải
quyết khiếu nại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thu hẹp nhƣng khơng có nghĩa vai trị giảm sút. Ngƣời thủ trƣởng có thể đƣa
ra đƣợc quyết định đúng đắn phụ thuộc rất lớn vào ý kiến “ ban tham mƣu”.
Đặc biệt trong tình hình hiện nay cơng tác giải quyết khiếu nại cịn nhiều
vấn đề bức xúc, hiệu lực, hiệu quả của hoạt động giải quyết khiếu nại còn
rất hạn chế trong đó có một phần do cơng tác thanh tra chƣa đƣợc thực hiện
tốt. Hơn nữa cơ quan thanh tra hành chính thực hiện vai trị của mình trong
việc giải quyết khiếu nại không chỉ trong phạm vi xác minh, kết luận, kiến
<i><b>nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của thủ trưởng cùng cấp </b></i>
<b>. </b>Ngồi ra cịn tham mƣu cho cơng tác ban hành văn bản pháp luật về giải
quyết khiếu nại; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về pháp luật
khiếu nại; tuyên truyền, hƣớng dẫn, tổ chức việc thực hiện các quy định
khiếu nại; đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức về giải quyết khiếu
nại.., góp phần tăng cƣờng hiệu quả hoạt động giải quyết khiếu nại.


Nhƣ vậy giữa lý luận về vai trò cơ quan thanh tra hành chính trong
giải quyết khiếu nại và thực tiễn thực hiện nhƣ thế nào? Đã tƣơng xứng
chƣa. Đó cũng là một vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu.


Mặt khác, hiện nay có rất nhiều quan điểm xung quanh vấn đề đổi mới
cơ chế giải quyết khiếu nại hiện nay. Có những đề xuất nhƣ thành lập cơ
quan tài phán hành chính thuộc Chính phủ để chuyên việc giải quyết khiếu
nại theo con đƣờng hành chính bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động
của Tồ hành chính. Nhƣ vậy liệu vai trò của cơ quan thanh tra hành chính
sắp tới trong xu thế cải cách cơ chế giải quyết khiếu nại có thay đổi gì
khơng ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quyết khiếu nại. Để đáp ứng mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả công
tác giải quyết khiếu nại; góp phần đảm bảo pháp chế, kỷ luật, quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức . Xuất phát từ những yêu cầu,
đòi hỏi của lý luận và thực tiễn, tác giả chọn đề tài: "<i>vai trò của cơ quan </i>
<i>thanh tra hành chính trong giải quyết khiếu nại ở Việt Nam hiện nay</i> ".


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


Trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh
lĩnh vực thanh tra và công tác giải quyết khiếu nại ở các cấp độ khác nhau.
Nhƣ PGS.TS. Trần Ngọc Đƣờng “ vị trí, vai trị thanh tra trong quản lý nhà
nƣớc “, Tạp chí Thanh tra số 9/1998; Quách Lê Thanh và nhóm nghiên cứu
“ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra”, Đề tài khoa học cấp Bộ;
Phạm văn Khanh và nhóm nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện cơ chế thanh tra,
kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo và chống tham nhũng”; Bài viết: " Tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ
nghĩa, phát huy dân chủ, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo" của ông Tạ Hữu Thanh, Tổng Thanh tra nhà nƣớc, đăng trên tạp chí
Thanh tra số 10/1997; Đề tài khoa học cấp Bộ “ hoàn thiện cơ chế giải quyết
khiếu kiện hành chính ở Việt Nam “ của Thanh tra Chính phủ năm 2004;
Luận án thạc sĩ của Đinh Văn Minh “ Hoàn thiện pháp luật nhằm đổi mới cơ
chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam “ năm 2005; ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện về vai trị của cơ
quan thanh tra hành chính trong giải quyết khiếu nại không những đáp ứng
yêu cầu của thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại mà
cịn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận khi tìm hiểu về vai trị của cơ quan
thanh tra hành chính trong giải quyết khiếu nại.


3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN



<i>Mục đích của luận văn</i>: Làm rõ những cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
về vai trò của cơ quan thanh tra hành chính trong giải quyết khiếu nại; đánh
giá thực trạng vai trò của cơ quan thanh tra hành chính trong giải quyết
khiếu nại , nêu phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm phát huy vai trò cơ quan
thanh tra hành chính trong giải quyết khiếu nại cũng nhƣ nâng cao hiệu quả
giải quyết khiếu nại hiện nay.


<i>Luận văn có các nhiệm vụ:</i>


- Luận giải cơ quan thanh tra hành chính là phƣơng thức bảo đảm
pháp chế, kỉ luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ
chức thông qua giải quyết khiếu nại ;


- Trình bày, đánh giá thực trạng vai trò giải quyết khiếu nại của cơ
quan thanh tra hành chính trong thời gian qua;


- Đƣa ra các phƣơng hƣớng, giải pháp để củng cố, tăng cƣờng vai trò
cơ quan thanh tra hành chính khi giải quyết khiếu nại từ đó góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động giải quyết khiếu nại.


4. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phƣơng pháp
phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so
sánh và một số phƣơng pháp khác để làm sáng tỏ bản chất của vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>I.</b> <b>Văn kiện của đảng (xếp theo thứ tự tên văn bản) </b>


1. Chỉ thị số 32 – CT/TW của Ban Bí thƣ ngày 9/12/2003
2. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX


3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VIII
4. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VIII
<b>II.</b> <b>Văn bản pháp luật (xếp theo thứ tự tên văn bản) </b>


5 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 ( sửa
đổi,bổ sung năm 2001)


6 Luật khiếu nại, tố cáo 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, năm 2005)
7 Luật Thanh tra 2004


8 Nghị định của Chính phủ số 01/CP ngày 3/1/1977 qui định tổ chức và
hoạt động của Uỷ ban Thanh tra Chính phủ


9 Nghị định 165/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 31/8/1970 quy định
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Thanh tra Chính
phủ


10 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân 1991
11 Pháp lệnh Thanh tra 1990


12 Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 phê duyệt chƣơng
trình xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà
nƣớc giai đoạn I (2003-2005).


13 Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 64/SL ngày 23/11/1945
thiết lập một Ban Thanh tra đặc biệt



14 Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà số
138B-SL/QĐ ngày 18 tháng 12 năm 1949


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

16 Thông tƣ của Bộ Trƣởng Bộ Nội vụ số 203NV/VP ngày 25 tháng 5
năm 1946


<b>III. Sách, báo, từ điển tham khảo (xếp theo thứ tự tên văn bản và tên </b>
<b>tác giả) </b>


17 Báo cáo tổng kết thực hiện Chỉ thị 09 – CT/TW của các địa phƣơng,
bộ ngành


18 Chính phủ (2004), <i>Báo cáo cơng tác giải quyết khiếu nại, tó cáo năm </i>
<i>2004</i>


19 Chính phủ (2006), <i>Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2006</i>
20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.1995, tập 10,


trang 81-82


21 Nguyễn Nhƣ Ý (1998),<i>Đại từ điển Tiếng Việt,</i> Nxb Văn hố thơng tin,
Hà Nội, tr904 -1788


22 Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1994), <i>Từ điển Pháp luật Anh - Việt,</i>
Hà Nội, tr203


23 Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1994), <i>Từ điển tiếng Việt,</i> Hà Nội,
tr882


24 Nhà xuất bản Orbis Bann (1990), <i>Từ điển Luật học, </i>(tiếng Đức), tr528


25 Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin, <i>Từ điển tiếng Việt</i>, Hà Nội, tr25
26 Ủy ban thanh tra Chính phủ (1977). <i> Một số văn kiện chủ yếu của </i>


<i>Đảng và Chính phủ về công tác thanh tra, </i> Hà Nội , tr8


27 Tài liệu Hội nghị tổng kết thực hiện chỉ thị 09_CT/TW của Ban bí
thƣ và pháp luật về khiếu nại, tố cáo năm 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

29 Thanh tra Chính phủ (2005),<i> Lịch sử Thanh tra Việt Nam 1945 -2005,</i>
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội


30 Thanh tra Chính phủ (2006),<i> Báo cáo tổng kết cơng tác ngành thanh </i>
<i>tra năm 2006</i>


31 Thanh tra Chính phủ (2007), <i>Báo cáo cơng tác thanh tra, giải quyết </i>
<i>khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng quý I năm 2007</i>


<i>32</i> Thanh tra nhà nƣớc (1998) , <i>Báo cáo về tình hình thực hiện Luật </i>
<i>Khiếu nại, tố cáo </i>


33 Thanh tra Nhà nƣớc (2003),<i> Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Thanh tra </i>
<i>1992 -2003</i>, Hà Nội, tr.538 -540


34 Thanh tra Nhà nƣớc (2004), <i>Báo cáo kiểm điểm 3 năm thực hiện công </i>
<i>tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phương hướng nhiệm vụ </i>
<i>trong thời gian tới</i>


35 Thanh tra nhà nƣớc (2004), <i>Báo cáo tình hình và kết quả giải quyết </i>
<i>khiếu nại, tố cáo từ khi thực hiện Luật khiếu nại, tố cáo đến nay</i>



36 Thanh tra Nhà nƣớc (2005),<i> Lịch sử Thanh tra Việt Nam 1945 -2005,</i>
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 295 -306


37 Trang tin điện tử Thanh tra Chính <i></i> phủ
ngày 22 tháng 7 năm 2007


38 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), <i>Giáo trình Thanh tra và giải </i>
<i>quyết khiếu nại, tố cáo</i>,NXB Công an, Hà Nội, tr38


39 Trƣờng cán bộ Thanh tra (2003), <i> Giáo trình nghiệp vụ thanh tra, </i>
NXB Thống kê, Hà Nội,tr18.


40 TS Phạm Hồng Thái (2003 ), <i>Tìm hiểu về pháp luật khiếu nại, tố cáo</i>,
Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr91


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

42 TS. Phạm Tuấn Khải (2003), <i>Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc </i>
<i>đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước ở Việt Nam,</i>
NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr52


43 TS. Phạm Tuấn Khải (2003), <i>Tiếp tục cải tiến phương thức hoạt động </i>
<i>của Chính phủ, </i>Nghiên cứu lập pháp số 1 năm 2003


44 Võ Thị Quế theo báo Thanh Tra ttp://www.thanhtra.gov.vn/ trang tin
điện tử Thanh tra Chính phủ ngày 5/1/07


</div>

<!--links-->
Vai trò của các cơquan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ởViệt Nam
  • 117
  • 650
  • 1
  • ×