Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 5 tuan 13 co ca buoi chieu day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.9 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 13</b>



Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010


Tập đọc:



<b>TiÕt 25: Ngời gác rừng tí hon</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- c din cảm với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn đoạn kể về mu trí và
hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.


- HiĨu các từ khó trong bài: <i>rô bốt, còng tay, ngoan cố...</i>


- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Gọi học sinh đọc thuộc bài: Hành trình của mấy bầy ong.
- Nêu nội dung chính của bài đó?


<i><b>2. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ và mơ tả những gì trong tranh ?</b></i>
- 2 HS nêu những gì đã quan sát đợc. GV bổ sung



Bảo vệ môi trờng không chỉ là việc làm của ngời lớn mà trẻ em cũng rất tích
cực tham gia. Bài tập đọc “Ngời gác rừng tí hon” sẽ kể cho các em nghe về một bạn
nhỏ thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng, giúp chú công an bắt đợc kể xấu.
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


a) Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc theo đoạn:


- Gọi học sinh đọc nối tiếp, GV chú ý
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng và chú ý
cách đọc đoạn có lời thoại


- Cho học sinh đọc theo cặp,
- Đọc chú giải.


- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: Toàn bài
đọc giọng chậm rãi, nhanh và hồi hộp
hơn ở đoạn kể về sự mu trí và hành động
dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ
rừng.


Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>loanh</i>
<i>quanh, thắc mắc, bàn bạc, rắn rỏi, lửa</i>
<i>đốt, bành bạch</i>


<i><b> b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- HS c on 1: T đầu...thu lại gỗ?
? Ba của bạn nhỏ làm nghề gì?



? Bạn đó đợc thừa hởng điều gì ở Ba của
bạn?


? Theo lèi ®i rừng, bạn nhỏ phát hiện
điều gì?


? Theo dấu chân , bạn nhỏ phát hiện
điều gì?


- 1 HS đọc toàn bài


- 3 đoạn: 3 học sinh nối tiếp đọc
Đ1: Từ đầu...ra bìa rừng cha?
Đ2: Tiếp...thu lại gỗ.


§3 : Còn lại


- Luyn c t khú
- HS c theo cặp


- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
+ Ba cậu bé làm nghề gác rừng.


+ Thõa hởng tình yêu rõng, yªu thiªn
nhiªn


- Có nhiều dấu chân ngời lớn hằn trên
đất -> cậu bé thắc mắc, nghi có bọn
trộm gỗ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Biết tin đó bạn nhỏ đã làm gỡ?


? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho
thấy :


+ Bạn là ngời rất thông minh
+ Bạn là ngời rất dịng c¶m


<b>GV: Tình u rừng mà cậu bé thừa hởng</b>
đợc của ngời bố đã làm cho cậu bé cảnh
giác trớc những hiện tợng đáng khả
nghi. Đó là việc phát hiện ra bọn trộm
gỗ đang bàn nhau chuyển gỗ ra khỏi
rừng. Cậu bé đã kịp thời báo cho các chú
công an để ngăn chặn hành động này
của bọn trộm.


- Néi dung đoạn 1?


- Gi HS c on 2: Cũn li


? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt
trộm gỗ?


? Nêu néi dung ý 2 ?


<b>GV: Tuy còn nhỏ tuổi nhng bạn nhỏ</b>
trong bài đã có ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên rừng,


dũng cảm, thơng minh, mu trí để ngăn
chặn hành động xấu của kẻ gian.


? Em häc tËp ë b¹n nhỏ điều gì?


? Nêu nội dung chính của bài?
<i><b>c) Đọc diƠn c¶m.</b></i>


- GV đọc mẫu, HS đọc thầm
- Cho học sinh tìm hiểu cách đọc.
- Giọng kể chuyện chậm rãi


GV: Nhấn giọng: <i>đốt lửa, bành bạch,</i>
<i>loay hoay, lao tới, khựng li, lỏch</i>
<i>cỏch...</i>.


<i><b>4- Củng cố dặn dò:</b></i>


- Chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng,
bảo vệ tài sản chung. Chuẩn bị bài sau.


+ Lộn chy theo ng tắt để báo cho các
chú công an.


- Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn
trong rừng. Phát hiện ra bọn trộm gỗ lén
chạy theo đờng tắt dể báo cho các chú
công an


- Báo cho công an về hành động của kẻ


xấu. Phối hợp với công an để bắt bọn
trộm gỗ


<b>ý 1: Tinh thần cảnh giác và sự thông</b>
<i><b>minh, dũng cảm của b¹n nhá</b></i>


- 2 HS đọc to trớc lớp


- HS tù trả lời theo hiểu biết


+Bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn
phá.


+ Bạn ấy có ý thức bảo vệ tài sản chung
của mọi ngời.


+Vì rừng là tài nguyên của cả mọi ngời,
ai cũng có trách nhiệm bảo vệ.


+ Vì bản nhỏ cã ý b¶o vệ tài sản
chung...


<b>ý2: Bạn nhỏ tình nguyện tham gia bắt</b>
<i><b>trộm.</b></i>


- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung


- Đức tính dũng cảm, sự táo bạo, bình
tĩnh, thông minh khi xư lý t×nh huống


bất ngờ.


<b>ND: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự</b>
<i><b>thông minh và dũng cảm của một công</b></i>
<i><b>dân nhỏ tuæi.</b></i>


- 2 HS đọc lại nội dung, cả lớp ghi vào
vở


- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi tìm cách đọc hay


- Học sinh đọc cá nhân đọc theo nhóm,
thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

To¸n



<b>TiÕt 61: LuyÖn tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh</b>


- Cđng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thËp ph©n.


- Bớc đầu biết vận dụng uy tắc nhân một tổng các số TP với một số TP.
- Giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.


- HS làm đợc các BT 1,2,4a.HS Nhiên tiến ,Tâm làm đợc bài 1,2.
<b>II. Hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cò: - Học sinh nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b>a/ Giới thiệu bài.</b></i>


b/ hng dn luyện tập:
<b>Bài1: Yêu cầu HS đọc đề</b>
Đặt tính ri tớnh.


- Gọi HS lên bảng làm.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Lu ý: Tính nhẩm


- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc
thực hiện phép cộng, trừ 2 số TP
<b>Bài 2: Yêu cầu HS nêu u cầu</b>
đề


- Häc sinh thùc hiƯn theo cỈp


<b>Bài 3: Yờu cu HS c , túm</b>
tt


? Bài toán cho biết gì?
? Và hỏi gì?


? Mun biết 3,5 kg đờng cùng
loại phải trả ít hơn mua 5 kg
đ-ờng bao nhiêu tiền, em phải biết
gì?



? Muốn tính đợc số tiền phải trả
cho 3,5kg đờng em phải tìm gì?
? Giá 1kg đờng tính ntn?


GV ghi tãm t¾t lên bảng
Tãm t¾t


5kg đờng: 38.500đ
3,5kg trả ớt hn ? ng


- Học sinh làm vào vở, chữa bµi


<b>Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề</b>


- 1 HS đọc to, xác định yêu cầu của đề
- HS tự làmg bài vào VBT


a) b) c)
375,86 80,475 48,16
29,05 26,827 3,4
346,81 53,648 19234
14448
163,744
- 2 HS lần lợt nêu quy t¾c


- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
Tính nhẩm


- HS thùc hiÖn b»ng miÖng



a) 78,29 x 10 = 782,9 b) 265,307 x 100
= 26530,7


78,29 x 0,1 = 7,829 265,307 x 0,001
= 2,65307


c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1
= 0,068


- HS nhËn xét bài làm của bạn


- 1 HS c , c lớp đọc thầm tóm tắt
+ Mua 5kg đờng trả 38500 .


+ Tìm số tiền mua 3,5kg trả ít hơn 5 kg là bao
nhiêu?


+ Biết số tiền phải trả 3,5kg.


+ Biết 1kg đờng giá bao nhiêu tiền.
+ Lấy số tiền mua 5kg đờng : 5
Bài giải


Một kg đờng có số tiền là:
38.500 : 5 = 7.700đồng
3,5kg đờng có số tiền là:
7.700 x 3,5 = 26.950đồng


3,5kg trả tiền ít hơn 5 kg đờng số tiền:
38.500 - 26.950 - 11.550đồng



Đáp số: 11.550đồng


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV cho HS nêu lại cách tính
giá trị biểu thøc cã dÊu ngc


đơn - 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu.a) Tính giá trị biểu thức


(a+b) x c vµ a x c + b x c


a b c (a + b) x c a x c + b x c


2,4 3,8 1,2 7,44 7,44


6,5 2,7 0,8 7,36 7,36


GV gợi ý để HS rút ra nhận xét
và biểu thức chung


b) TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn
nhÊt


- Häc sinh ¸p dơng


(a x b) + c = a x c + b x c


- HS so sánh kết quả và rót ra nhËn xÐt (SGK)
<b>( a + b) x c = a x c + b x c</b>



Muốn nhân một tổng với một số thứ ba thì ta
nhân lần lợt từng số hạng của tổng với số thứ 3
đó.


- HS nêu yêu cầu của đề


- TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt
a) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
= 9,3 x (6,7 + 3,3)


= 9,3 x 10 = 93
b) 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2
= (7,8 + 22) x 0,35


= 10 x 0,35 = 3,5
<i><b>3. Cñng cè dặn dò</b>:</i>


- Nhấn mạnh vị trí dấu phẩi ở phép cộng trừ, nhân.


- áp dụng tính nhanh nhân số thập phân ((a+b)xc = axc+bxc
- Chuẩn bị bài luyện tËp chung vµ lµm bµi tËp ë nhµ.


________________________________________

Khoa häc



<b>TiÕt 25 :</b>

<b> </b>

<b>Nhôm</b>



<b>I/ Mục tiêu: Giúp häc sinh</b>



- Kể tên đợc một số đồ đùng máy móc làm bằng nhơm trong đời sống.
- Nêu đợc nguồn gốc của Nhơm, hợp kim của nhơm và tính chất của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhụm cú trong nh.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


-Tranh minh hoạ trong sgk.


- Một số đồ dùng trong gia đình: thìa, mơi, cặp lồng....
- Phiếu học tập, giấy khổ to, bút dạ


<b>III/ Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: - Nêu tính chất của Đồng?</b></i>
- Häc sinh nhËn xÐt


<i><b>2. Giới thiệu bài: Nhôm và hợp kim của nhôm đợc sử dụng rộng rãi chúng có tính</b></i>
chất gì? cách sử dụng ra sao? Qua bài học này các em s rừ.


<i><b>3. Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Hot ng 1: </b></i> <i><b> </b></i>Một số đồ dùng bằng nhôm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, viết vào


giấy những đồ dùng đợc làm bằng nhôm
? Kể tên mọt số đồ dùng bằng nhôm mà
em biết?


? Em còn biết những đồ dùng nào đợc
làm bằng nhôm nữa?



<b>GV: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi, dùng để</b>


- Thảo luận cặp, kể tên các đồ dùng đợc
làm bằng nhơm


- Xoong ch¶o, ấm, thìa, mâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ch to cỏc vt dng làm bếp nh: xoong,
nồi, chảo... vỏ đồ hộp các loại, khung cửa
sổ, một số bộ phận cvủa các phơng tiện
giao thông nh: tàu hoả, ô tô, máy bay...


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>So sánh nguồn gốc, tính chất giữa nhơm và hợp kim của</b></i>
<i><b>nhơm.</b></i>


- Cho häc sinh th¶o ln nhãm 4.


- Phát một số dồ dùng bằng nhôm yêu cầu HS quan sát.


- Đọc thông tin trong SGK hoàn thnàh phiếu bài tập so sánh về nguồn gốc tính chất
giữa nhôm và hợp kim của nhôm


- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.


<b>Phiếu bài tập</b>


<i><b>Nhôm</b></i> <i><b>Hợp kim của nhôm</b></i>


Ngun gc - Có trong vỏ trái đất và quặng nhơm Nhơm và một số lim


loại khác nh đồng, kẽm.


TÝnh chÊt


- Có màu trắng bạc
- Nh hn st v ng


- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng.


- Không bị gỉ nhng có thể bị một số a xít ăn
mòn


- Dẫn diện, dẫn nhiệt tốt


- Bền vững, rắn chắc
hơn nhôm


- GV nhận xét kết quả, yêu cầu HS trả lời
câu hỏi.


? Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?
? Nhôm có những tính chất gì?


? Nhụm cú thể pha trộn với những kim
loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
<b>GV: Nhôm là kim loại. Nhơm có thể pha</b>
trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của
nhôm. Trongtự nhiên nhơm có trong
quặng nhụm.



- HS nối tiếp trả lời câu hỏi


+ Nhụm c sản xuất từ quặng nhơm
+ Nhơm có màu trắng bạc, có ánh kim,
nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành
sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy
nhiên một số axit có thể ăn mịn nhơm.
Nhơm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
+ Nhơm có thể pha trộn với đồng, kẽm
để tạo ra hợp kim của nhơm.


- HS l¾ng nghe


<i><b>* Hoạt động 3: </b></i> Cách bảo quản sử dụng.
? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng


nhôm và hợp kim của nhôm trong gia
đình em ?


? Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp
bằng nhôm cần lu ý gì? Vì sao?


- Dùng xong cần rửa sạch, để nơi khô
ráo, khi bng bê các đồ dùng bằng nhơm
phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị
cong, vênh, méo....


- Khơng nên đựng những thức ăn có vị
chua lâu trong nồi nhơm vì nhơm dễ bị
axit ăn mịn.



- Không nên dùng tay không để bng bê,
cầm khi dụng cụ đang nấu thức ăn vì
nhơm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng


- HS đọc mục bạn cần biết (sgk)


<i><b>4. Củng cố - dặn dò. - Cần bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm</b></i>
đúng tốt.


- Su tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ChiÒu

TiÕng viƯt *



<b>Lun tËp vỊ quan hƯ tõ</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu: </b>
Giúp HS :


- Biết sử dụng quan hệ từ đúng khi nói và viết.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- B¶ng nhãm.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cò</b></i>



-Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ quan hệ t ó


học. -2 HS nhắc lại:


<i><b>2-HD luyÖn tËp</b></i>


*Bài tập 1: Tổ chức cho HS đặt câu có các
quan hệ từ đã học.


-GV theo dâi, nhËn xÐt.


-HS hoạt động nhóm đơi.
+HS 1:Đa ra quan hệ từ.


+HS 2: Đặt câu có quan hệ từ đó đúng
ý nghĩa, nêu rõ tác dụng của từng
quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ đó.
Bài tập 2:Tổ chức cho viết một đoạn văn tả


ngêi cã sư dơng quan hệ từ hợp lí.( Nối các
từ, nối các câu trong đoạn văn)


-GV nhận xét, bổ sung.


-HS làm việc cá nhân.


-HS ni tip c on vn mỡnh vit,
lp nhận xét, trao đổi về cách sử dụng
quan hệ t ca bn.



<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết häc


-Cho HS nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ.
-Về nhà HS luyện đọc,tập nêu cảm thụ về
một bài hoặc một đoạn bài mà mình thích
trong tuần qua, tìm hiểu về cách dùng quan
hệ từ của các tác giả.


-HS ghi nhí


________________________________


To¸n*



<b>LuN tËP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp học sinh :


- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân
với 1 số thập phân.


- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải tốn có
liên quan.


đến rút về đơn vị.


- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập



<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thập phân với một số tự nhiên, nhân
1 số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS
thường mắc phải.


<b>Bài tập1:</b> Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75


<b>Bài tập 2 </b>:



Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có
28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi
tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?


<b>Bài tập 3 </b>: Tính nhanh
Tính nhanh


a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953
x 0,1


b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16


<b>Bài tập 4 : ( </b>HSKG)


Chiều rộng của một đám đất hình
chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng


3
1


chiều dài. Trên thửa ruộng đó
người ta trồng cà chua. Hỏi người ta
thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua
biết mỗi mét vuông thu hoạch được
6,8kg cà chua.


phân với một số tự nhiên, nhân 1 số
thập phân với một số thập phân.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS làm các bài tập.


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Đáp án :</b></i>


a) 96,726.
b) 17,7
c) 342,04
d) 69,75


<i><b>Bài giải :</b></i>


Tất cả có số lít nước mắm là:
1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít)


Đáp số : 106,25 lít


<i><b>Bài giải :</b></i>


a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953
x 0,1


<i><b>= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)</b></i>
= 6,93 x 10.


= 69,3


b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
= (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16)


= 10 + 10
= 20


<i><b>Bài giải :</b></i>


Chiều dài của một đám đất hình chữ
nhật là: 16,5 : 1<sub>3</sub> = 49,5 (m)


Diện tích của một đám đất hình chữ
nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2<sub>)</sub>


Người ta thu hoạch được số tạ cà
chua là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


- HS lắng nghe và thực hiện.


________________________


Giáo dục ngồi giờ lên lớp


Củ đề:Kính u thầy giáo cơ giáo


I/ Mục tiêu:


- TiÕp tơc gióp HS biết thầy cô giáo là ngời luôn dạy bảo các em điêu hay lẽ phải,các
em phai biêt kính yêu thầy giáo, cô giáo.



II/ Chuẩn bi:


- Cỏc bi hỏt bài thơ nói về thầy giáo ,cơ giáo.
III/ Các hoạt động dạy học :


- Cho HS hát đọc thơ nói về thầy giáo ,cô giáo.
- GV cho HS thi hát.


- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- Cho HS hát trong nhóm .


- GV tổ chức cho HS thi giữa các nhãm.


- Nhóm nào có nhiều bài hát hay và đúng ch s thng.


Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- Dăn dò giờ sau.


__________________________________

Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2010



Âm nhạc


GVchuyên dạy



______________________________


Tp c



<b>Tiết 26:</b>

<b> Trồng rừng ngập mặn</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Đọc giọng lu loát toàn bài với giọng thông báo, rõ ràng,rành mạch phù hợp với nội
dung văn bản khoa häc..


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi</i>


- Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi
phục rừng ngập mặn, tác dụng của rừng ngập mn khi c khụi phc.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- Tranh (sgk), bản đồ Việt Nam, bảng phủ.
- bảng phụ chép đoạn luyện đọc.


<b>III/ Hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Học sinh đọc bài “Ngời gác rừng tí hon”
- Học sinh và nêu nội dung bài


<i><b>2. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Cho học sinh quan sát tranh sgk và nêu nội dung tranh : Rừng ngập mặn đổ chắn bão
, chống lỡ đất, vỡ đê.


- Để bảo vệ đê biển, chống xói lỡ khi gió to , bão lớn, họ đã trồng rừng ngập mặn. Tác
dụng rừng ngập mặn thế nào qua bài này sẽ rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động dạy Hot ng hc
<i><b>a) Luyn c:</b></i>



- Chia đoạn


- Gi hc sinh đọc bài.


- Cho học sinh tìm đọc, đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Toàn bài


đọc giọng thơng báo, lu lốt, rõ ràng, phù
hợp với giọng đọc một văn bản khoa học.
Nhấn giọng ở các từ ng trng tõm.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yờu cu HS c on 1.


? Nêu nguyên nhân, hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn?


? Nêu ý đoạn 1?


- Gi HS c tip on 2.


? Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngặp mặn?


? Những tỉnh nµo cã phong trào trồng
rừng ngập mặn tốt?


<i>GV giới thiệu các tỉnh này trên bản đồ</i>
<i>VN</i>



? Nêu ý chính đoạn 2 ?
- Gọi HS c on cũn li


? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi
đ-ợc khôi phục ?


? Nêu ý 3 ?


- 1 HS đọc tồn bài


? Nªu néi dung chÝnh cđa bài ?


<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>


- Gi 3 HS c ni tiếp 3 đoạn của bài
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3.


- GV treo bảng phụ, đọc mẫu, chú ý cách
đọc nhấn giọng từ ngữ nói về tỏc dng


Đ1 : Từ đầu...sóng lớn


Đ2: Tiếp...Cồn Mờ(Nam Định)
Đ3: Còn lại


Hc sinh c ni tip. Đọc Chú giải
- Tìm nghĩa ở từ chú giải.


- Học sinh đọc theo cặp.



- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1, cả lớp đọc
thầm


+ Nguyên nhân: Do chiến tranh, do quá
trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi
tôm… làm mất đi một phần rừng ngặp
mặn.


+ Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê điều
khơng cịn, đê bị xói lở, bị vỡ khi có
gió, bão, sóng lớn.


ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập
<i><b>mặn bị tàn phá.</b></i>


- 1 HS c bi, cả lớp đọc thầm


+ Vì họ làm tốt công tác thông tin,
tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò
của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ
đê điều.


+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến tre, Trà
Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An...
HS quan sát bản đồ


<b>ý 2: Công tác khôi phục và tác dụng</b>
<i><b>rừng ngập mặn ở một số địa phơng.</b></i>
- 2 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp đọc thầm


+ Rừng ngập mặn đợc khôi phục đã
phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê
biển , tăng thu nhập cho ngời dân nhờ
l-ợng hải sản nhiều, các loài chim nớc trở
nên phong phú.


<b>ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi</b>
<i><b>đợc phục hồi</b></i>


<b>ND: </b> <i><b>Bài văn nói nên nguyên nhân</b></i>
<i><b>khiến rừng ngập mặn bị tàn phá,</b></i>
<i><b>thành tích khơi phục rừng ngập mặn</b></i>
<i><b>ở một số tỉnh và tác dụng của rừng</b></i>
<i><b>ngập mặn khi đợc khôi phục.</b></i>


- 2 HS nhắc lại nội dung của bài
- HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

rõng


- Thi c din cm cm.


<i><b>4- Củng cố - dặn dò.</b></i>


- Bài văn là một bản phổ biến khoa học giúp chúng ta hiểu biết về trồng rừng
ngặp mặn, nhắn nâng cao sản lợng hải sản.


- Chuẩn bị bài: Chuỗi ngọc lam.


________________________



<b>Toán</b>



<b>Tiết 63:</b>

<b> </b>

<b>Chia một số thập phân cho mét sè tù nhiªn</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- BiÕt thùc hiƯn chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiên


- Giải toán có liên quan chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ


<b>III Họat động dạy - học:</b>
1- Kiểm tra bài c:


- Tính bằng cách thuận tiện nhất


- Học sinh lên bảng làm, nhận xét 6,9 x 2,5 x 400= 6,9 x (2,5 x 400)
= 6,0 x 1000


= 6900


<i><b>2. Giới thiệu bài: Chúng ta hcọ chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên và giải tốn</b></i>
liên quan đó.


3. Híng ®Én chia 1 sè thËp phân cho 1 số tự nhiên.
<i><b>a) Ví dụ1: Hình thành phép tính</b></i>



GV nêu ví dụ.


? Để biết đoạn dây dài bao nhiêu m ta
làm nh thế nào?


GV nêu: 8,4 : 4 là phép tính chia mét
sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n
- Yêu cầu HS thùc hiÖn phÐp chia
( Gợi ý HS chuyển về phép chia 2 số tự
nhiên.


Tóm tắt


GV nhận xét kết quả 2 lần tính.
- Gọi HS nªu nhËn xÐt



<i><b>b) VÝ dơ 2: </b></i>


- GV híng dÉn c¸ch thùc hiÖn phÐp
chia theo thø tù nh SGK


- Từ ví dụ cho cho học sinh rút quy tắc
<b>GV: Chú ý đánh phẩy vào thơng trớc</b>


- 1 HS đọc to ví dụ, nêu tóm tắt


- Ta ph¶i thùc hiƯn phÐp chia: 8,4 : 4
- HS thùc hiƯn vµo vë



8,4m = 84m


21dm = 2,1m


Gi¶i


Mỗi đoạn dây dài là
8,4 : 4 = 2,1 (m)


Đáp số 2,1m
- Học sinh làm, nhận xét


- 4 HS đọc quy tắc (sgk)


8,4
m
? m


72,58 19
155
038
0


3,82
72,58 19


84 4
04



0 21
(dm)


8,
4 4
04


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khi chia phần thập phân
<i><b>4- Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: Tính</b>


- 4 Học sinh lên bảng làm, HS còn lại
nháp


- Nhận xét


<b>Bài 2: Tìm x</b>


- Yêu cầu HS làm VBT, 2 HS làm bảng
lớp


- Nhận xét


- GV cht kt qu ỳng


<b>Bi 3: Gọi hS đọc đề, tóm tắt</b>
Tóm tắt


3 giê: 126,54km


Mỗi giê : ? km
<i><b>Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhn mnh cỏch đặt tính và đánh dấu
phẩy ở thơng trớc khi chia phần thập
phân.


- Häc sinh lµm bµi ë nhµ vµ chuÈn bị
bài luyện tập.


a) 5,28 4 b)95,2 68
12 1,3 272 1,4
8 0


0


- 1HS đọc yêu cầu


- 2 học sinh lên bảng, HS
lµm vµo vë BT


a) <i>x</i> x 3 = 8,4
<i>x</i> = 8,4 : 3


<i>x </i> = 2,8
b) 5 x <i>x</i> = 0,25
<i>x</i> = 0,25 : 5
<i>x</i> = 0,05


- 1 HS đọc đề nêu tóm tắt



- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
Giải


Trung bình mỗi giờ ngời đi xe máy đi đợc:
126,54 : 3 = 42,18(km)
Đáp s: 42,18km


____________________________________


Luyện từ và câu



Tiết 25:

<b>Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng</b>



<b>I/ Mục tiªu:</b>


- Hiểu đợc “khu bảo tồn đa dạng sinh học”qua doạn văn gơi ý BT1 ; xếp các từ ngữ
chỉ hành động đối với mơI trờng vào trong nhóm thích hợptheo yêu cầu của BT2;viết
đoạn văn ngắn theo yêu cầu ca BT3.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


<b>III/ Hot ng dy - hc:</b>
1. Kim tra bi c:


- Đặt câu có tõ quan hƯ: <i>vµ, mµ, nhng,</i>
<i>b»ng</i>


GV nhËn xÐt, cho ®iÓm



- Học sinh tự đặt câu
- Nhận xét


<i><b>2- Giới thiệu bài: </b>Khu bảo tồn thiên nhiên</i> là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu về khu bảo tồn đa dạng sinh học, các hành động bảo vệ mơi trờng và viết đoạn
văn có nội dung bảo vệ môi trờng.


0,36 9
036


0 0,04
75,52 32
115


192
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3- Hớng dẫn làm bài tập.
<b>Bài 1: Gọi HS c on vn</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi theo hớng dẫn:


+ Đọc kĩ đoạn văn


+ Nhn xột v các loài động, thực vật
qua số liệu thống kê.


+ T×m nghÜa cđa cơm tõ <i>khu bảo tồn</i>


<i>thiên nhiên</i>


? Qua đoạn văn, em hiểu <i>khu bảo tàng đa</i>
<i>dạng sinh học</i> là gì?


<b>Bi 2: Gi HS đọc nội dung bài</b>


a) Hành động bảo vệ môi trờng là gì?
b) Hành động phá hoại mơi trờng là gì?
Nhận xét kết quả, kết luận ý đúng
<b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề</b>


- Cho học sinh trình bày tài viết, nhận xét
- Em viết về đề tài no?


- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn


- GV nhn xét, cho điểm. Chú ý sửa lỗi
diễn đạt, dùng từ cho HS


- 1 Học sinh đọc đoạn văn, thảo luận
nhóm


- HS thùc hiƯn theo nhiƯm vơ cđa GV


- Là nơi lu giữ đợc nhiều động, thực vật.
- HS nối tiếp trả lời


- 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu
Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong


ngoặc đơn với nhóm thích hợp


<i>+ Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi</i>
<i>trọc.</i>


<i>+ Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác</i>
<i>bừa bãi, đốt nơng, săn bắt thu rừng,</i>
<i>đánh cá bằng điện, buôn bán động vật</i>
<i>hoang dã.</i>


- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề
- HS tự chọn đề tài, rồi viết.
VD:


+ Em viết đề tài trồng cây.
+ Đề tài đánh bắt cá bằng điện
+ Đề tài xả rác thải bừa bãi....


- HS làm VBT, đại diện nhóm làm giấy
khổ to.


- Trình bày trớc lớp


<b>VD: 1. thụn em thờng có phong trào trồng cây. Đầu xuân mỗi gia đình đóng góp</b>
một chút tiền để mua cây về trồng ở các khu vực tập thể hay nơi nhà văn hố thơn.
Việc làm nh vậy có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Những hàng cây xanh mát dọc khu vực
nhà văn hoá nh những nhà máy lọc bụi ngày đêm. Chiều chiều, ở những nơi này mọi
ngời đợc viu chơi thoải mái vì đợc sống trong bầu khơng khí trong lành, mát mẻ.
2. Địa phơng em hiện nay có rất nhiều gia đình thờng xuyên đánh bắt cá bằng điện.
Ngời ta kéo điện từ đờng dây cao thế dí xuống sông, mơng máng để bắt cá. Cả những


con tép, con cá bé xíu cũng chết nổi lềnh bềnh. Cách đánh cá này làm phá hoại moi
tr-ờng, làm chết nhiều sinh vật khác và gây nguy hiểm cho con ngời.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Việc bảo vệ môi trờng là trách nhiệm của mọi ngời.


- Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài luyện tập quan hệ tõ.
______________________________________
ChiỊu

TiÕng viƯt*



<b>Lun tËp t¶ ngêi</b>


<b>. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b>Nêu dàn bài chung của
bài văn tả người?


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập1</b>: Viết dàn ý chi tiết tả một
người thân của em.


Gợi ý:


<b> a) Mở bài : </b>


- Chú Hùng là em ruột bố em.
- Em rất quý chú Hùng.


<i><b>b)Thân bài : </b></i>


- Chú cao khoảng 1m70, nặng
khoảng 65kg.


- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi
đâu xa là chú thường măc bộ quần
áo màu cỏ úa.Trông chú như công
an.


- Khuôn mặt vuông chữ điền, da


ngăm đen.


- Mái tóc ln cắt ngắn, gọn gàng.
- Chú Hùng rất vui tính, khơng bao
giờ phê bình con cháu.


- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng
nói to.


- Chú đối xử với mọi người trong nhà
cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng,
tình cảm.


- Ơng em thường bảo các cháu phải
học tập chú Hùng.


<i><b>c)Kết bài :</b></i>


- Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

người cha mẫu mực.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xét giờ học.



- Dặn dị học sinh về nhà hồn thành
phần bài tập chưa hoàn chỉnh.


- HS lắng nghe và thực hiện, chun b
bi sau.


<b>T</b>

oán*



<b>Luyện tập chia một số thập phân cho mét sè tù nhiªn </b>


<b>. Mục tiêu :</b> Giúp học sinh :


- Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách chia 1 số
thập phân cho một số tự nhiên



- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS
thường mắc phải.


<b>Bài tập1:</b> Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25
c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35


<b>Bài tập 2 </b>: Tìm x :
a) x

5 = 24,65
b) 42

x = 15,12


- HS nêu lại cách chia 1 số thập phân
cho một số tự nhiên


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


- HS lên lần lượt chữa từng bài



<i><b>Đáp án :</b></i>


a) 1,24
b) 1,9
c) 2,38
d) 0,59


<i><b>Bài giải :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 3 </b>: Tính giá trị biểu thức:
a) 40,8 : 12 – 2,63


b) 6,72 : 7 + 24,58


<b>Bài tập 4 : ( </b>HSKG)


Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày
bán được 342,3 m vải.


a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được bao nhiêu m vải?


b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được
bao nhiêu m vải?


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.



x = 15,12 : 42
x = 0,36


<i><b>Bài giải :</b></i>


a) 40,8 : 12 – 2,63
= 3,4 - 2,63
= 0,77


b) 6,72 : 7 + 24,58
= 0,96 + 24,58
= 25,54


<i><b>Bài giải :</b></i>


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được số m vải là:


342,3 : 6 = 57,05 (m)


Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán
được số m vải là:


57,05 x 3 = 171,15 (m)
Đáp s: 171,15 m
- HS lng nghe v thc hin.


____________________________



<b>Toán(ôn)</b>



_____________________________________________________


Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010



Toán



Tiết 64:

<b>Lun tËp</b>



<b>- Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số TP cho một số TN.
- Xác định số d trong phép chia một số TP cho một số TN.
- Củng cố ý nghĩa của phép chia thơng qua bài tốn có lời văn.


<b>II- </b>Các hoạt động dạy học
<i><b>1- Kiểm tra bi c</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2- H</b><b> ớng dẫn luyện tập</b></i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS làm bài.


- 2 HS lờn bng thực hiện, cả lớp làm vở BT.


- Nhận xét, đối chéo vở kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bµi 2:</b>


- GV yêu cầu HS thùc hiÖn phÐp chia:
2,44:18.


? Em h·y nêu rõ các thành phần SBC, số
chia, thơng, sè d trong phÐp chia trªn.


- Yêu cầu HS thử lại để kiểm tra phép tính.
? Vậy số d trong phép tính trên là bao nhiêu?
- Cho HS thực hiện phép tính: 43,19 : 21
? Nêu số d trong phép chia ? Vì sao?


<b>Bµi 3:</b>


- GV viÕt phÐp tÝnh:
21,3 : 5 = ?


Yêu cầu HS thùc hiƯn phÐp chia.


GV híng dÉn: khi chia sè TP cho số TN mà
còn d thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết
thêm chữ số 0 vào bên phải số d rồi tiếp tục
chia.


- HS làm tiếp các bài còn lại.
- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>Bài 4:</b>


- GV gọi HS đọc đề toán
? Bài toán thuộc dạng gỡ.
- GV nhn xột, ghi im.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
Làm VBT ë nhµ.


b) 3,44 : 4 = 0,83 d) 46,827 : 9 =
5,203


- 1 HS thùc hiƯn trªn bảng, cả lớp làm bảng


con.


22,44
4 4
84
12


18
1,24
- HS nêu ,cả lớp nhận xét


- Số d là : 0,12.


1,24 x 18 + 0,12 = 22,44.
- HS làm vở, một em lên bảng.



+ Số d là : 0,14. Vì không có phần nguyên,
có một chữ số ở hàng phần mời, chữ số 4 ở
hàng phần trăm.


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở.


- HS thực hiện nh sau.


21,3
1 3
30
0


5
4,26


- 1 HS đọc.
- Rút về đơn vị.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 HS giải trên bảng.
Giải


Một bao gạo cân nỈng:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)


Đáp số: 364,8
kg



<i><b>Bài luyện tập thêm:</b></i>


a/ Đặt tính rồi tính, lấy đén hai chữ số của phần thập phân của th¬ng


653,8 : 25 74,78 : 15


29,4 : 12 345,89 : 21


* Tìm số d trong phép chia trên.


b/ Mt ngi đi bộ trong 4 giờ đợc 12, 28 km. Hỏi ngời đó đi trong 2 giờ đợc bao nhiêu km?
____________________________________


TËp làm văn


Tiết 25:

<b>Luyện tập t¶ ngêi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Xác định đợc những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy đợc
mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với tính cách
của nhân vật


- LËp dµn ý cho mét bài văn tả một ngời mà em thờng gặp..
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một ngời mà em thờng gặp.
- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả ngời.


- Bút dạ, giÊy khæ to.


<b>III- </b>Các hoạt động dạy học
<i><b>1- Kiểm tra bi c</b></i>



- Chuẩn bị dàn ý bài văn tả ngời mà em
thờng gặp. Nhận xét.


<i><b>2- Bài mới</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


? Em hÃy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời?
<i><b>2. H/d làm bài tập</b></i>


<b>Bài 1: </b>


- Gi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc phần “Gợi ý”.


- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình
trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn.
GV gợi ý: Chú ý cần có câu mở đoạn, cần
nêu những nét tiêu biểu, sinh động về
ngoại hình, thể hiện đợc thái độ ca em
vi ngi ú.


- Yêu cầu HS tự làm bài, GV gióp HS yÕu
kÐm.


- HS làm giấy dán bảng, đọc đoạn văn.
- GV và HS chữa để đoạn văn hoàn
chỉnh.



- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết
GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.


- 3 HS mang bµi cho GV chÊm.


- 1 HS nêu cấu tạo
- 1 HS đọc.


- 4 HS nối tiếp đọc.


- 2 HS đọc phần tả ngoại hình.


- 2 HS viÕt giÊy khỉ to, c¶ líp lµm VBT.
- NhËn xÐt, bỉ sung.


- 4-5 HS đọc.


<i><b>a/ Bµ t«i.</b></i>


? Đoạn 1 tả đặc điểm gì về
ngoại hình của bà?


+ Tóm tắt các chi tiết đợc
miêu tả ở từng câu.


+ Các chi tiết đó quan hệ với
nhau nh thế nào?
? Đoạn 2 còn tả những đặc
điểm gì về ngoại hình của
bà?



- Tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là
một cậu bé.


+ Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải
đầu.


+ Cõu 2: T khỏi quỏt mỏi túc ca b vi c im:


<i>đen, dày, dài kì lạ.</i>


+ T dy của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng
động tác( <i>nâng mớ tóc lên, ớm trên tay, đa một cách</i>
<i>khó khăn chiếc lợc bằng gỗ vào mái tóc dày</i>)


+ Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, chi
tiết sau làm rõ chi tiết trớc.


- Đoạn 2 tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt của bà.
+ Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói: <i>trầm</i>
<i>bổng, ngân nga.</i>


+ Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn của
cậu bé: <i>khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng và nh những</i>
<i>đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.</i>


+ Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Các đặc điểm đó có quan
hệ với nhau ntn? Chúng cho


biết gì về tính tình của bà?
<i><b>b/ Chú bé vùng biển:</b></i>


? Đoạn văn tả những đặc
điểm nào về ngoại hình của
bạn Thng?


<i>những tia sáng ấm áp, tơi vui.</i>


+ Cõu 4: T khn mặt của bà: <i>hình nh vẫn tơi trẻ,</i>
<i>dù trên đơi má đã có nhiều nếp nhăn.</i>


+ Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Chúng khơng chỉ khắc hoạ rõ nét về hình
dáng của bà mà cịn nói lên tính tình của bà: bà dịu
dàng, dịu hiền, tâm hồn tơi trẻ, yêu đời, lạc quan
- Đoạn văn tả thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi,
mắt, miệng, trán của bạn Thắng.


- Câu 1 giới thiêu chung về Thắng: <i>con cá vợc có tài</i>
<i>bơi li trong thi im c miờu t.</i>


- Câu 2 tả chiều cao: <i>hơn hẳn bạn một cái đầu.</i>


- Cõu 3 tả nớc da: <i>rám đỏ vì lớn lên với nng, nc</i>
<i>mn v giú bin.</i>


- Câu 4 tả thân hình: <i>rắn chắc, nở nang.</i>


- Câu 5: tả cặp mắt: <i>to và sáng.</i>



- Câu 6 tả cái miệng: <i>tơi, hay cời.</i>


- Câu 7 tả cái trán: <i>dô, bớng bỉnh.</i>


? Nhng c điểm ấy cho biết điều gì về
tính tình của Thắng?


<b>GV: Tất cả những đặc điểm miêu tả ngoại</b>
hình của Thắng có liên quan chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau, chúng khơng chỉ
làm rõ vẻ bề ngồi của Thắng là một đứa
trẻ lớn lên ở vùng biển, bơi lội rất giỏi, có
sức khoẻ dẻo dai mà cịn cả tính tình của
Thắng: thông minh, gan dạ, bớng bỉnh...
? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý
điều gì?


Bài 2: - Gọi HS đoạc yêu cầu của đề
- Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của
bài văn tả ngời


? Hãy giới thiệu về ngời em định tả: Ngời
đó là ai? Em quan sỏt trong dp no?


+ Cho biết Thắng là một cậu bé thông
minh, bớng bỉnh, gan dạ.


- HS lắng nghe



+ Cần chọn những chi tiết tiêu biểu để
chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ
những tính tình của nhân vật.


- 2 HS đọc to trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS giới thiệu. VD:


+ Em t¶ ông em khi đang làm nơng.
+ Tả mẹ em khi đang nấu cơm.


+ Tả về ngời bạn thân ngày nào em cũng
đi học


chung....
Dàn ý giới thiệu: Tả về ngời mẹ.


<i><b>* Mở bài: Nếu ai hỏi em, trên đòi này em yêu ai nhất. Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nht.</b></i>
<i><b>* Thõn bi: </b></i>


<i>- Tả hình dáng</i>:


+ Mẹ năm nay gần 40 tuổi.
+ Dáng ngời mẹ thon thả, to đậm


+ Khuôn mặt tròn. Nớc da trắng hồng tự nhiên.
+ Mái tóc dài, đen nhánh búi gọn sau gáy.


+ Đôi mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng nh cời với mọi ngời.
+ Cái miệng nhỏ với hàm trắng bóng.



+ Mẹ ăn mặc dản dị với những bộ quần áo đẹp, bình dị khi đi làm, hoặc đi chơi.
+ Mẹ đi lại nhẹ nhàng, ăn nói có duyên nên các bác trong làng ai cũng quý.


- <i>Tả hoạt động</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Mẹ rất bận rộn nhng luôn dành thời gian chăm sóc và dạy cho em học bài, những
lúc rảnh mẹ thờng chơi với em bé.


<i>- T tớnh tình</i>: Là ngời mẹ sinh ra và lớn lên trong một gia đình nơng thơn, quanh năm
quen với mảnh vờn, thửa ruộng nên mẹ rất chịu thơng, chịu khó. Mẹ sống rất chan hoà
với mọi ngời và bà con hàng xóm. Ai có chuyện buồn, viu mẹ đều đến để chia sẻ,
động viên. Tuy mẹ dịu hiền nh vậy nhng mẹ cũng rất nghiêm khăc mỗi khi em mắc
lỗi.


<i><b> - Kết bài: Em rất yêu mẹ của mình. Em rất tự hào và hạnh phúc khi em là con cđa</b></i>
mĐ.


- Nhận xét, cho điểm bài đạt u cầu.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ hoàn chỉnh lại đoạn văn .
- Chuẩn bị bài


___________________________________


Thể dục <b>Động tác nhảy</b>


<b>Trò chơi: chạy nhanh theo số.</b>


<b>I. Mục tiªu: </b>


- Học sinh ơn tập 6 động tác đã học, học mới động tác nhảy của bài thể dục phát triển
chung, thực hiện tơng đối đúng động tác.


- Chơi trò chơi “<i>Chạy nhanh theo số</i>”. Yêu cầu chơi hào hứng nhiệt tình và chủ động.
Biết chơi đúng luật.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>


- Sõn trng v sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc cịi, bóng , kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III. Hoạt ng dy v hc:</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Thời gian</b> <b>Phơng pháp</b>


Mở
đầu


- Tp hp HS, ph bin ni dung tit hc.
- Tập các động tác khởi động.


- HS chạy thành vòng tròn chơi trò chơi,
khởi động các khớp.


6 - 8 ph Đội hình hàng dọc
x x x x x x x x


<b>*</b>



x x x x x x x x


bản


<i><b>* ễn ng tỏc</b></i> <i><b>: vơn thở- tay - chân </b></i>–
<i><b>vặn mình, tồn thân, thăng bằng</b></i>


Lần 1 : Ơn động tác tồn thân theo nhịp
hơ của tổ trởng.


Lần 2 : Tập liên hoàn 2 động tác đầu theo
nhịp hô của tổ trởng.


Lần 3: Tập liên hồn 5 động tác theo nhịp
hơ của tổ trởng.


GV theo dâi uèn n¾n cho HS .


GV chú ý cho HS khi tập các động tác cần
có sự phối hợp giữa tay, chân và đầu.
<i><b>* Học động tác nhảy</b></i>


GV nêu tên động tác và làm mẫu.
Hô nhịp chậm để học sinh tập.


Thực hiện động tác theo nhịp hô của tổ
tr-ng



Tổ chức thi đua giữa các tổ.


Tuyên dơng những HS và tổ tập tốt.
GV kiểm tra kết quả:


Tập 1 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.


3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


4 -5 phút


Đội hình 4 hµng ngang


<b>*</b>


x x x x
x x x



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>* Trò chơi Chạy nhanh theo số</b></i>


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và qui định chơi.



- Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, HS
chơi thử 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở
rồi cho HS chơi chính thức.


- ở mỗi lần chơi GV cho HS thi đua để
tạo khơng khí hứng thú khi chơi.


KÕt


thúc - HS thực hiện động tác thả lỏng- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bi v nh.


4 - 6 phút Đội hình hàng dọc


______________________________________________
Luyện từ và câu: <b>Luyện tập về quan hệ từ</b>


<b>I- Mục tiªu</b>: Gióp häc sinh


- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bảng phụ viết bài1.


III- Cỏc hot ng dy học



<i><b>1- KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ
môi trờng.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


Bài 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Hớng dẫn cách làm:
Gạch chân dới các cặp quan hệ từ trong câu.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- GV híng dÉn c¸ch lµm.


? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy cõu.
? Yờu cu ca bi tp l gỡ.



- Yêu cầu HS lµm bµi tËp.
- NhËn xÐt, kÕt luËn.


- 2 HS đọc. Lớp nhận xét.


- 1 HS c.


- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT.


- HS tự làm bài: gạch chân dới các cặp quan
hệ từ trong câu.


- HS nhận xét.


Các cặp quan hệ từ là:
a) <i><b>Nhờ...mà</b></i>


Cặp quan hệ <i><b>nhờ....mà</b></i> biểu thị quan hệ
nguyên nhân kết quả


b) <i><b>Không những...mà còn</b></i>


Cp quan h ny biu th quan hệ tăng tiến
- 1 HS đọc nội dung đề, cả lớp đọc thầm
+ Mỗi đoạn văn a và b đều gồm cả hai câu.
+ Chuyển hai câu văn đó thành một câu trong
đó có sử dụng quan hệ từ <i><b>vì...nên</b></i> hoặc
<i><b>chẳng những...mà cịn.</b></i>


- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm VBT.


- HS nhận xét đúng, sai.


a) Mấy năm qua <i><b>vì</b></i> chúng ta làm tốt cơng tác
tun truyền để ngời dân thấy rõ vai trị của
rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều
<i><b>nên </b></i>ở ven biển các tỉnh nh:... đề có phong
trào trồng rừng ngập mặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? CỈp quan hƯ tõ trong câu có ý nghĩa gì?


<b>Bài 3:</b>


- Gi HS c yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp,
? Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?


? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?


? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì.


<b>GV</b>: Chỳng ta cần sử dụng các quan hệ từ
đúng chỗ, đúng lúc. Nếu khơng sẽ làm cho
câu văn thêm rờm rà, khó hiểu, nặng nè hơn.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- NhËn xÐt tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


Tre, Tr Vinh.... cú phong trào trồng rừng


ngập mặn <i><b>mà</b></i> rừng ngập mặn còn đợc trồng ở
các đảo mới bồi ngoài biển.


a/ <i><b>Vì...nên</b></i> biểu thị quan hệ nguyên
nhân-kết quả


b/ <i><b>Chẳng những....mà</b></i> còn biểu thị quan hệ
tăng tiến


- 2 HS tip ni c.
- HS trao i, tho lun.


- So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan
hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau:
Câu 6: <i>Vì vậy</i>...


Câu 7: <i>Cũng vì vậy</i>...


Câu 8: <i>vì (chẳng kịp)...nên (cô bé)</i>


- Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ
và các cặp quan hệ từ thêm vào làm cho câu
văn thêm rờm rà.


- Khi s dng cn lu ý cho ỳng ch, ỳng
mc ớch.


________________________________


Chiều Đ/C Thuỷ dạy




_________________________________________________


Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010



Toán Chia một số phập phân cho 10; 100; 1000;...


<b>I- Mục tiêu</b>: Gióp häc sinh


- Biết và vận dụng đợc quy tắc chia một số phập phân cho 10; 100; 1000;...


<b>II- Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


2. Híng dÉn thùc hiƯn chia mét sè thËp ph©n cho 10; 100; 1000;...
<i><b>a) VÝ dơ1:</b></i>


GV u cầu đặt tính và thực hiện tính:
213,8 : 10 =


- GV nhËn xÐt.


? Em h·y nªu râ SBC, sè chia, th¬ng
trong phÐp chia 213,8 : 10 = 21,38.
? Em có nhận xét gì về SBC 213,8 và
th-ơng 21,38.



? VËy khi muèn tìm thơng 213,8 : 10
không cần thực hiện phép tính ta có thể


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nháp
213,8


13
3 8
80
0


10
21,38


+ Sè bÞ chia : 213,8
+ Sè chia : 10


+ Thơng : 21,38


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

viết ngay thơng là bao nhiêu?
- GV viết nhận xét lên bảng
<i><b>b) Ví dụ 2:</b></i>


GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính: 89,13 : 100.


- Tiến hành tơng tự nh VD 1


? Nêu số bị chia, số chia, thơng của phép


chia


89,13 : 100 = 0,8913.


? Em có nhận xét gì về SBC 89,13 và
th-ơng 0,8913.


? Vậy khi tìm thơng phép chia 89,13 :
100 không cần thực hiện phép chia ta có
thể viết ngay thơng nh thế nào?


- GV ghi nhận xét 2 lên bảng.
GV nêu VD 125,6 : 1000 = ?


Yêu cầu HS không thực hiện tính, hãy
viết ngay kết quả của phép chia trên?
? Vì sao em viết ngay đợc kết quả trên?
<i><b>c) Quy tắc chia một số TP với 10, 100,</b></i>
<i><b>1000:</b></i>


? Muèn chia mét sè thËp ph©n cho 10;
100; 1000;... ta lµm nh thÕ nµo?


<i><b>3. Lun tËp, thùc hành</b></i>


<b>Bài 1: GV yêu cầu HS tính nhẩm</b>
- GV theo dâi, nhËn xÐt.


<b>Bµi 2:</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Cho HS nêu cách nhẩm.


? Em có nhận xét gì về cách làm khi chia
một số TP cho 10 và nhân một số TP với
0,1.


=> GV chốt ý đúng.


Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<i><b>3. Cđng cè, dặn dò:</b></i>
Làm VBT ở nhà.


21,38.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
89,13 : 100 = 0,8913


+ SBC lµ: 89,13 , sè chia là 100, thơng
là 0,8913.


+ Nu chuyn du phẩy của 89,13 sang
bên trái hai chữ số thì ta đợc thơng
0,8913.



- Ta chuyển dấu phẩy của 89,13 sang trái
hai chữ số ta đợc thng l 0,8913


- HS nối tiếp nêu kết quả
125,6 : 1000 = 0,1256


- HS nªu: Chun dÊu phÈy sang trái 3
chữ số


- Ta ch vic chuyn du phy ca số đó
sang bên trái 1, 2 , 3 chữ số.


- 3 HS nối tiếp nêu quy tắc chia ( SGK)
- HS tính nhẩm, đọc kết quả trớc lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
a/ 12 ,9:10<sub> = </sub>12 ,9*0,1


1,29 = 1,29


b/ 123  ,4: 100<b><sub> </sub></b>123 ,4,9*0,01
0,1234 = 0,1234
<b>c/ </b>5,7:10<b><sub> </sub></b>5 ,7*0,1
0,57 = 0,57
<b>d/ </b>87 ,6:100 <b><sub> </sub></b>87  ,6*0 ,01
0,876 = 0,876


- HS nêu: Đều chuyển dấu phẩy sang trái
- 1 HS c toỏn


- 1 HS lên bảng lớp làm vở.


Giải


S go ó ly i l :


537,25 : 10 = 53,725 ( tÊn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 - 53,725 = 483,525
(tấn)


Đáp số: 483,525
tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

__________________________________________


Địa lý



<b>Tiết 13:</b>

<b> </b>

<b>Công nghiệp</b>

(Tiếp theo)
<b>I- Mục tiêu: </b> HS biÕt:


- Chỉ trên lợc đồ và nêu sự phân bố của một số ngành CN của nớc ta.
- Nêu đợc tình hình phân phố cuỉa một số ngành CN.


- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm CN lớn, là Hà Nội và TP HCM.
- Biết một số điều kiện đẻ hình thành khu công nghiệp Thành phố HCM


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh một số ngành CN.
- Lợc đồ công nghiệp VN



<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Kể tên một số ngành CN của nớc ta và sản phẩm của các ngành đó.
? Nêu đặc điểm của ngành thủ cơng nớc ta.


<i><b>2- Bµi míi</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Tiết học trớc các em đã biết một số ngành công nghiệp, nghề thủ </b></i>
công và các sản phẩm của ngành công nghiệp. hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự
phân bố của các ngành cơng nghiệp ở nớc ta.


2. Bµi míi:


<b>* Hoạt động 1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp.</b>
- Yêu cầu HS quan sát lợc H3.


? Tìm những nơi có các ngành CN khai
thác than, dÇu má, A-pa-tÝt, CN nhiƯt
®iƯn, thủ ®iƯn?


GV: Các khu CN tập trung chủ yếu ở
đồng bằng, vùng ven biển.


- Treo lớc đồ lên bảng. Yêu cầu HS quan
sát và chỉ lợc đồ các địa phơng có khu
cơng nghiệp


- Quan s¸t H3, th¶o luËn (3’)



Nêu những trung tâm CN lớn của nớc ta.
<b> GV kết luận: Các trung tâm CN lớn: Hà</b>
Nội, HCM, Hải Phịng, Việt trì, Thái
Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu,
Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một...
? Nêu những điều kiện để TP HCM trở
thành trung tâm CN lớn nhất cả nc.
GV kt lun.


- HS quan sát hình trong SGK, trả lêi.
+ C«ng nghiƯp khai thác than: Quảng
Ninh


+ Cụng nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển
Đông (thềm lục địa)


+ C«ng nghiƯp khai thác A-pa-tít: Lào
Cai.


+ Nhà máy thuỷ điện: Vùng núi phía
Bắc:


( Thác Bà- Hoà bình), vùng Tây Nguyên
( Y-a-ly, sông Hinh, Trị An)


+ Khu công nghiệp nhiệt điện Phú mỹ ở
Bà Rịa Vịng Tµu.


- HS trình bày và chỉ trên bảng đồ.
Lớp nhận xét, bổ sung.



- Thảo luận trả lời.
HS chỉ lên bản đồ.


- HS nªu.


- Thảo luận theo cặp, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho ỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngành công nghiệp</b></i> <i><b>Phân bố</b></i>
1. Nhiệt điện a. Nơi có nhiều thác ghềnh


2. Thuỷ điện b. Nơi có mỏ khoáng sản


3. Khai thỏc khoỏng sn c. Ni có nhiều lao động, ngun liệu, khách
hàng


4. C¬ khÝ, dệt may, thực


phẩm d. Gần nơi có than, dầu khÝ


GV chốt lại ý đúng: 1 - b ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - c .
<b>* Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta</b>


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận để làm vào phiếu bài tập sau.


Bài tập: Quan sát lợc đồ công nghiệp VN, sơ đồ các điều kiện để Thành phố HCM trở
thành trung tâm cụng nghip ln nht c nc.


1. Viết tên các trung tâm công nghiệp nớc ta vào cột thích hợp trong bảng sau:
<b>Các trung tâm công nghiệp của nớc ta</b>



<i><b>Trung tâm lín nhÊt</b></i> <i><b>Trung t©m lín</b></i> <i><b>Trung t©m võa</b></i>


2. Nêu các điều kiện đẻ Thành phố HCM trở thành trung tâm cụng nghip ln nht
n-c ta.


- GV yêu cầu HS trình bày phiếu học tập trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.


- GV sửa chữa và giảng thêm về trung tâm công nghiệp Thành phố HCM:


+ Thnh ph HCM l trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn nhất nớc ta. Đó là điều
kiện thuận lợi để phát triển các ngành cơng nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao nh: cơ khí,
điện tử, cơng nghệ thơng tin...


+ Thành phố HCM có vị trí giao thơng rất thuận lợi. Là nơI đầu mối giao thông đI các
vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng bằng Nam bộ. Có hệ thống đờng bộ, đờng thuỷ,
đờng hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu,
nhiên liệu từ các vùng lân cận đến và chở sản phẩm đI tiêu thụ ở các vùng khác.


+ Thành phố HCM còn là nơI tập trung dân c đơng đúc nhất cả nớc nên có nguồn lao
động dồi dào, lại là thị trờng tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển.


+ Thành phố HCM ở gần vùng có nhiều lúa gạo, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, nuôI
nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôI nhiều cá tôm ; cung cấp lơng thực, thực phẩm
cho dân c, cung cấp nguyên liệu cho các ngnh ch bin lng thc, thc phm.


<i><b>3. Củng cố,dặn dò</b></i>


- HS đọc phần Bài học trong SGK .


- Chuẩn bị bài sau.


___________________________________




<b>TËp lµm văn</b>



Tiết 26:

<b>Luyện tập tả ngoại hình</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củngg cố kiến thức về đoạn văn.


- Vit on vn t ngoi hỡnh ca mt ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị dàn ý bài văn tả ngời mà em thờng gặp
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn t¶</b></i>
ngêi.


2- Hớng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc bài tp



- Đọc phần gợi ý.


- Yờu cu HS c phn tả ngoại hình trong dàn ý
sẽ chuyển thành đoạn văn.


GV gợi ý: Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại
hình nhng vẫn phải có câu mở đoạn. Phần thân
đoạn nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu
về ngoại hình, thể hiện đợc thái độ của em với ngời
đó. Các câu trong đoạn cần sắp xếp hợp lí. Câu sau
làm rõ ý cho câu trớc. Trong đoạn văn có thể tả
thêm một số nét riêng tiêu biêu biểu về ngoại hình
của nhân vật.


- Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong bài trớc, hãy
viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em
thờng gặp.


- Chú ý: Đoạn văn nhng cũng có mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn và câu văn câu sắp xếp hợp lý.
- Yêu cầu HS làm bài. GV giúp đỡ 1 số HS
- Gọi HS nêu dàn bài đã làm


- 1 HS đọc to trớc lớp
- 4 HS đọc nối tiếp nhau


- Häc sinh lµm bài


- HS c on vn ca mỡnh,
nhn xột



<i><b>Đoạn văn VD: </b></i>


<i>1. Cơ Thu cịn rất trẻ. Cơ năm nay khoảng 30 tuổi. Dáng cơ thon thả, làn tóc </i>
<i>m-ợt mà xỗ ngang lng tơ thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có. Trên gơng mặt trái</i>
<i>xoan, trắng hồng của cơ nổi bật đôi mắt to, đen, trong sáng, với ánh nhìn ấm áp, tin</i>
<i>cậy. Chiếc mũi cao, thanh tú trơng cơ rất có dun. Mỗi khi cơ cời để lộ hàm răng</i>
<i>trắng ngà, đều tăm tắp.</i>


<i>2. Em rất quý bạn Tuấn. Tuấn bằng tuổi em nhng cậu ta hơn chúng bạn cùng</i>
<i>lứa một cái đầu. CVách ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng của cậu cứng</i>
<i>cáp hơn. Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thơng minh và khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú.</i>
<i>Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn dới đôi chân mày đen nhánh. Tuấn gây đợc cảm tình với</i>
<i>mọi ngời ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi cái miệng cời rất có duyên của cậu.</i>


<i><b>4. Củng cố - dặn dò. </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh viết lại đoạn văn nếu cha đạt, chuẩn bị luyện tập làm biên bản cuộc
họp.


</div>

<!--links-->

×