Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BIENTOAN8TIET 50 GIAI BAI TOAN BANG CACH LAP PHUONG TRINHMOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Giải phương trình:</b>



2x + 4(36 – x ) = 100



<b>Câu 1: </b>

Giải phương trình:



2x + 4(36 – x ) = 100



<b> Câu 2: Giải phương trình: </b>



4x + 2(36 – x) = 100



<b> Câu 2: </b>

Giải phương trình:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gọi <i><b>x </b><b>(km/h)</b></i> là vận tốc của một ô tô. Em hãy biểu diễn các nội
dung sau dưới dạng biểu thức của biến x, để biểu thị:


a) Quãng đường ôtô đi trong 5 giờ là:


<b>5</b><i><b>x</b></i> <i><b>(km)</b></i>


)


(


100



<i>h</i>


<i>x</i>



<b>Ví dụ 1</b>


b) Thời gian để ơ tô đi được quãng đường


100(km) là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành </b><i><b>x</b></i><b> phút để </b>
<b>tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến </b> <i><b>x</b></i>


<b>biểu thị:</b>


<b>a. Quãng đường Tiến chạy được trong </b> <i><b>x</b></i>


<b>phút, nếu chạy với vận tốc trung bình 180 </b>
<b>m/ph là:</b>


1 . <b>Biểu diễn một đại l ợng bởi biểu thức chứa ẩn</b>


<b>?1</b>


<b>b. Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo </b>
<b>km/h), nếu trong </b><i><b>x</b></i><b> phút Tiến chạy được </b>
<b>quãng đường 4500m là:</b>


<b>180x </b><i><b>(m)</b></i>


270



4500 : ( / ) 4,5:

(

/ )



60


<i>x</i>



<i>x m ph</i>

<i>km h</i>




<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số. Hãy lập
biểu thức biểu thị số tự nhiên có được


bằng cách:


a. Viết thêm số 5 vào bên trái số x.


Ví dụ: x = 12.


+ Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số 12
ta có số mới bằng:


125 ( tức là 12 .10 + 5).
Ví dụ: x = 12.


+ Viết thêm số 5 vào bên trái số 12 ta
có số mới bằng: 512 (tức là: 500 + 12)
b. Viết thêm số 5 vào bên phải số x.


1 . <b>Biểu diễn một đại l ợng bởi biểu thức chứa ẩn</b>


<b>?2</b>


5

<i>x</i>

500

<i>x</i>



5 10

5




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a.Ví dụ 2</b>


<b>(bài tốn cổ)</b>


<b>Vừa gà vừa chó</b>


<b>Bó lại cho trịn</b>


<b>Ba mươi sáu con</b>


<b>Một trăm chân chẵn</b>


<b>Hỏi có bao nhiêu gà, </b>
<b>bao nhiêu chó ?</b>


<b>2.VÝ dơ vỊ gi¶i bài toán bằng cách lập ph ơng trình.</b>


<b>Gi s g là x (con) </b>


<b>( x nguyên dương; x < 36 )</b>
<b>Số chó là : 36- x (con)</b>


<b>Số chân gà là : 2x (chân)</b>
<b>Số chân chó là : </b>


<b>4(36-x ) (chân)</b>


<b>Vì tổng số chân bằng </b>
<b>100, nên ta có phương </b>
<b>trình: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>b) Các bước giải bài toán bằng </b></i>
<i><b>cách lập phương trình:</b></i>


<b><sub>Bước1: </sub></b><i><b><sub>Lập phương trình</sub></b></i>


• <b>Chọn ẩn số và đặt điều kiện </b>
<b>cho ẩn số.</b>


• <b>Biểu diễn các đại lượng </b>
<b>chưa biết theo ẩn và các đại </b>
<b>lượng đã biết.</b>


• <b>Lập phương trình biểu thị </b>
<b>mối quan hệ giữa các đại </b>
<b>lượng.</b>


<b><sub>Bước2:</sub></b><sub> Giải phương trình.</sub>
<b><sub>Bước3:</sub></b><sub> Trả lời.</sub>


<b>Kiểm tra xem trong các </b>
<b>nghiệm của phương trình, nghiệm </b>
<b>nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, </b>
<b>nghiệm nào không, rồi kết luận.</b>


<i><b> Giải:</b></i>


<b>Gọi số gà là x(con), (x nguyên </b>
<b>dương và x < 36).</b>



<b> Thì số chó là: 36 – x (con)</b>
<b> Số chân gà là: 2x (chân)</b>


<b> Số chân chó là:4(36 - x) (chân)</b>
<b>Vì tổng số chân bằng 100, nên ta </b>


<b>có phương trình: </b>


<b> 2x + 4(36 - x) = 100</b>


 <b><sub>2x + 144 - 4x = 100</sub></b>


 <b><sub>-2x = 100 – 144</sub></b>
 <b><sub>-2x = - 44</sub></b>


 <b><sub> x = 22 (nhận)</sub></b>


<b>Vậy số gà là 22 (con). </b>


<b>Suy ra, số chó là 36 – 22 = 14 </b>
<b>(con).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b><sub>Bước 1: </sub></b><i><b><sub>Lập phương trình</sub></b></i><sub>:</sub>


• <b><sub>Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số.</sub></b>


• <b>Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn </b>
<b>và các đại lượng đã biết.</b>


• <b><sub>Lập phương trình biểu thị mối quan hệ </sub></b>



<b>giữa các đại lượng.</b>


<b><sub>Bước 2:</sub></b> <i><b><sub>Giải phương trình</sub></b></i><sub>.</sub>


<b><sub>Bước 3:</sub></b> <i><b><sub>Trả lời:</sub></b></i> <b><sub>Kiểm tra xem trong các </sub></b>


<b>nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa </b>
<b>mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào khơng, rồi </b>
<b>kết luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giải bài tốn trong ví dụ 2 bằng </b>
<b>cách chọn x là số chó.</b>


<b>?3</b>


<b>Ví dụ 2 (bài tốn cổ)</b>


Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con


Một trăm chân chẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Gọi số chó là x (con) </b>


<b>(x nguyên dương; x < 36 )</b>
<b>Số gà là : 36 - x (con)</b>


<b>Số chân chó là : 4x (chân)</b>



<b>Số chân gà là : 2(36-x ) (chân)</b>


<b>Vì tổng số chân gà và số chân chó là 100 </b>
<b>chân nên ta có phương trình : </b>


<b> 4x + 2(36 - x) = 100</b>
<b>4x + 72 - 2x = 100 </b>


<b> 2x = 100 – 72</b>
<b> 2x = 38 </b>


<b> x = 14 (nhận)</b>
<b>Vậy số chó là: 14 con.</b>


<b>Số gà là: 36 – 14 = 22 (con)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b><sub>Chú ý:</sub><sub>Chú ý</sub></b>


 <b><sub>Thơng thường đề bài hỏi gì thì ta hay chọn trực </sub></b>


<b>tiếp điều đó làm ẩn. Nhưng cũng có trường hợp ta </b>
<b>phải chọn một đại lượng chưa biết khác làm ẩn lại </b>
<b>thuận lợi hơn.</b>


<b><sub> Khi đặt điều kiện cho ẩn, nếu ẩn là </sub></b><i><b><sub>con người</sub></b></i><b><sub>, </sub></b><i><b><sub>số </sub></b></i>


<i><b>cây, số con, đồ vật</b></i><b>… thì </b><i><b>điều kiện</b></i><b> của ẩn phải </b>


<i><b>nguyên dương</b></i><b>.</b>



<b> - Nếu ẩn là </b><i><b>vận tốc, thời gian, chiều dài</b></i><b>… thì điều </b>
<b>kiện </b><i><b>phải dương</b></i>


- <b>Nếu ẩn là biểu thị </b><i><b>một chữ số</b></i><b> thì điều kiện cho ẩn là </b>
<b> 0 ≤ x ≤ 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Bài tập:</b>



<b>Bài tập 34 (SGK-Tr.25)</b>


<i><b>Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là </b></i>


<i>3 đơn vị</i>. Nếu <i><b>tăng cả tử và mẫu của nó thêm </b>2 </i>


<i>đơn</i> vị thì được <i><b>phân số mới bằng phân số . </b></i>
Tìm phân số ban đầu.


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


<b> Mẫu số - tử số = 3</b>


<b> Tìm phân số ban đầu?</b>


Tử + 2
Mẫu + 2


1
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>i v i bài học ở tiết học này</b>


<b>Đố ớ</b> <b>:</b>


Lý thuyết : Học thuộc cách giải bài toán


bằng cách lập phương trình.


Bài tập : Bài 35; 36/ SGK25; 26.


<b>Đối với bài học ở tiết tiếp theo: </b> <b>“Giải </b>
<b>bài toán bằng cách lập phương trình” </b>
<b>(tiếp).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×