Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

hinh hoc 10 tiet 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy</b> <b>Lớp –sĩ số</b>


<b>CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>Tiết thứ 14 §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤT KÌ TỪ </b>

<sub>0</sub>

0<b><sub> ĐẾN </sub></b>

<sub>180</sub>

0
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ <sub>0</sub>0<sub> đến </sub><sub>180</sub>0<sub> và giá trị lượng giác của </sub>
các góc đặc biệt từ <sub>0</sub>0<sub> đến </sub><sub>180</sub>0


- Hiểu quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau


- Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, nắm được cách xác định góc giữa hai vectơ


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Xác định được góc giữa hai vectơ


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc cũng như xác định độ lớn của một
góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện tư duy lơgic và trí tưởng tượng khơng gian.
- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>Gv:</b> Compa, thước kẻ, bảng phụ, máy tính (Casio-570MS hoặc Vinacal-570MS,…)



<b>Hs:</b> SGK, đồ dùng học tập, máy tính(Casio-570MS hoặc Vinacal-570MS,…)


<b>III. Tiến trình bài dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Thực hiện hoạt động 1 (SGK-T35)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Định nghĩa giá trị lượng giác của </b>


<b>một góc bất kì từ </b><sub>0</sub>0<b><sub> đến </sub></b><sub>180</sub>0


<b>Gv:</b>Vẽ hình 2.2 (SGK-T 35) và giới thiệu
k/niệm nửa đường trịn đơn vị


<b>Hs: </b>Quan sát hình 2.2 và ghi nhớ khái niệm
nửa đường tròn đơn vị


- Ghi nhớ định nghĩa các giá trị lượng giác
của góc <sub> bất kì với </sub><sub>0</sub>0 <sub>180</sub>0



 


<b>Gv:-</b> Y/cầu học sinh HĐ nhóm thực hiện
HĐ 2.


Chứng minh <i>sin</i> <i>y</i>0
Chứng minh <i>cos</i> <i>x</i>0


Chứng minh 0


0


<i>y</i>
<i>tan</i>


<i>x</i>


 
Chứng minh 0


0


<i>x</i>
<i>cot</i>


<i>y</i>


 


- Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc
nhọn cho những góc  <sub> bất kì với </sub><sub>0</sub>0 <sub>180</sub>0



 
- Lấy ví dụ minh họa: Tìm các giá trị lượng
giác của góc <sub>120</sub>0<sub>?</sub>


Hs: cos<sub>120</sub>0<sub>=</sub>



2
1




; sin<sub>120</sub>0<sub>=</sub>


2
3


tan<sub>120</sub>0<sub>=</sub> <sub>3</sub><sub>; cot</sub><sub>120</sub>0<sub>= </sub>


-3
1


<b>Gv</b>- Yêu cầu học sinh nhận xét các giá trị
lượng giác của góc 


<b>Hs: </b>


- Nhận xét các giá trị lượng giác của góc 


<b>HĐ 2: Tính chất và giá trị lượng giác của </b>
<b>một số góc đặc biệt</b>


<b>Gv:</b>- Vẽ hình 2.5 và yêu cầu học sinh nhận
xét mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác
của hai góc bù nhau



<b>Hs:</b>- Quan sát hình 2.5 và nhận xét


<b>Gv:</b>- Kết luận về mối liên hệ giữa các giá trị
lượng giác của hai góc bù nhau


- Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh xác
định giá trị lượng giác của các góc đặc biệt


<b>Hs:</b>- Ghi nhớ mối liên hệ giữa các giá trị


<b>1. Định nghĩa</b>: ( SGK-T36)


<i><b>=> Các giá trị lượng giác của góc</b></i>
0


<i>sin</i> <i>y</i> <i>cos</i> <i>x</i>0
0


0


<i>y</i>
<i>tan</i>


<i>x</i>


 

<sub></sub>

<i>x</i><sub>0</sub> 0

<sub></sub>

0


0



<i>x</i>
<i>cot</i>


<i>y</i>


  <sub> </sub>

<sub></sub>

<i>y</i><sub>0</sub> 0

<sub></sub>



Ví dụ: Tìm các giá trị lượng giác của góc 0


120




Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho


 0


120


<i>xOM</i> 


=> Tọa độ của M là 1; 3
2 2
 

 
 
 


Vậy <sub>120</sub>0 3



2


<i>sin</i>  1200 1


2


<i>cos</i> 


0


120 3


<i>tan</i>  1200 1


3


<i>cot</i>  <sub> </sub>


<b>Chú ý:</b>


* <i>sin</i> 0 với <sub>0</sub>0 <sub>180</sub>0


 


* Nếu góc  <sub> tù thì </sub><i>cos</i> 0,<i>tan</i> 0,<i>cot</i> 0
* <i>tan</i> <sub> xác định khi </sub> 0


90



 
* <i>cot</i> <sub> xác định khi </sub> 0


0


  và  1800


<b>2. Tính chất </b>


0



180


<i>sin</i> <i>sin</i> 

0



180


<i>cos</i> <i>cos</i>  

0



180


<i>tan</i> <i>tan</i> 
<i><sub>cot</sub></i> <i><sub>cot</sub></i>

<sub>180</sub>0



  


<b>3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt</b>



(SGK-T37)


<b>4. Góc giữa hai vectơ</b>


<b>a) Định nghĩa: </b>A (SGK-T38)<sub>B’</sub> A’


C


O B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 3. Củng cố. </b>Củng cố lại KT<b> </b>


- Các giá trị lượng giác của góc  <sub> với </sub> 0 0


0   180


- Tính chất và bảng các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
- Định nghĩa và cách xác định góc giữa hai vectơ


<b>4. Dặn dò:</b> Bài 1 đến BT 6 (sgk-trang 40)


<b>Ngày dạy</b> <b>Lớp –sĩ số</b>


<b>Tiết thứ 15 LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ <sub>0</sub>0<sub> đến </sub><sub>180</sub>0<sub> và giá trị lượng giác </sub>


của các góc đặc biệt từ <sub>0</sub>0<sub> đến </sub><sub>180</sub>0<sub>. Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau</sub>
- Củng cố khái niệm góc giữa hai vectơ, nắm được cách xác định góc giữa hai vectơ


<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc cũng như xác định độ lớn của một
góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện tư duy lơgic và trí tưởng tượng khơng gian.
- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, lập luận.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>Gv:</b> Compa, thước kẻ, bảng phụ, máy tính (Casio-570MS hoặc Vinacal-570MS,…)


<b>Hs:</b> SGK, đồ dùng học tập, máy tính(Casio-570MS hoặc Vinacal-570MS,…)


<b>III. Tiến trình bài dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: 1. Nêu các tính chất của giá trị lượng giác của một góc bất kì từ <sub>0</sub>0<sub> đến </sub><sub>180</sub>0
Áp dụng: Bài 3 (SGK-T 40)


2. Nêu khái niệm góc giữa hai vectơ
Áp dụng: Bài 6 (SGK -T40)


<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị </b>
<b>lượng giác của một góc </b>


<b>Gv: </b>Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính
bỏ túi để tính các giá trị lượng giác của góc 
- Lấy ví dụ minh họa


- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính bỏ
túi để xác định độ lớn của góc khi biết giá trị
lượng giác của góc đó


- Lấy ví dụ minh họa


<b>Hs: </b>Ghi nhớ cách sử dụng máy tính bỏ túi để
tính các giá trị lượng giác của góc 


- Giải ví dụ minh họa


- Ghi nhớ cách sử dụng máy tính bỏ túi để xác
định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác
của góc đó


- Giải ví dụ minh họa


<b>HĐ 2: Giải bài tập</b>


<b>Gv:</b> Gọi hai Hs lên bảng giải BT 1 và 4 .
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét


- Chỉnh sửa những sai sót (nếu có) của Hs
- Lấy ví dụ minh họa ứng dụng bài tập 4


<b>Hs:</b>- Gọi hai Hs lên bảng giải BT 1 và 4.
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
- Chỉnh sửa những sai lầm (nếu có) của Hs.
- Giải ví dụ minh họa ứng dụng bài tập 4


<b>5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị </b>
<b>lượng giác của một góc</b>


<b>a) Tính các giá trị lượng giác của góc </b>
* Nhấn tổ hợp phím


<i>MODE MODE MODE MODE</i> 1


để chọn đơn vị đo là độ


* Sử dụng các phím <i>sin</i> <sub>,</sub> <i>cos</i> <sub>,</sub> <i>tan</i> <sub>để tính các </sub>
giá trị lượng giác của góc 


Ví dụ: Tính 0 ' ''


59 3417 0,862260869


<i>sin</i> 


0 ' ''


59 3417 0,506464404



<i>cos</i> 


0 ' ''


59 3417 1, 70251031


<i>tan</i> 


<b>b) Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị </b>
<b>lượng giác của góc đó</b>


* Sử dụng các phím <i><sub>sin</sub></i>1 <sub>,</sub> <i><sub>cos</sub></i>1 <sub>,</sub> <i><sub>tan</sub></i>1 <sub>để xác </sub>
định độ lớn của góc <sub> khi biết các giá trị lượng </sub>
giác của góc 


Ví dụ: Tìm góc  <sub>biết</sub><b><sub> </sub></b><i>sin</i> 0,3502
,,,


0,3502 <i>o</i>


<i>SHIFT sin</i> 


Ta được kết quả 0 ' ''


20 29 58


 


<b>Bài tập</b>



<b>Bài 1</b>: Ta có <i><sub>A B C</sub></i> <sub>180</sub>0 <i><sub>A</sub></i> <sub>180</sub>0

<i><sub>B C</sub></i>



      


a) <i><sub>sinA sin</sub></i> <sub>180</sub>0

<i><sub>B C</sub></i>

<i><sub>sin B C</sub></i>



 


 <sub></sub>   <sub></sub>  


b) <i><sub>cosA cos</sub></i> <sub>180</sub>0

<i><sub>B C</sub></i>

<i><sub>cos B C</sub></i>



 


 <sub></sub>   <sub></sub>  


<b>Bài 4:</b>




Với 0 0


: 0 180


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mà 2 2 2


0 0 1



<i>x</i> <i>y</i> <i>OM</i>  nên <i>cos</i>2 <i>sin</i>2 1


Ứng dụng: Tìm các giá trị lượng giác cịn lại của
góc  <sub> biết </sub> 1


5


<i>sin</i>  và <sub>0</sub>0 <sub>90</sub>0


 


Ta có <i><sub>cos</sub></i>2 <i><sub>sin</sub></i>2 <sub>1</sub>
   


2 <sub>1</sub> 2 <sub>1</sub> 1 24


25 25


<i>cos</i>  <i>sin</i>


     


Vì <sub>0</sub>0 <sub>90</sub>0


  nên 2 6


5



<i>cos</i> 
Khi đó <i>tan</i> <i>sin</i> <sub>2 6</sub>1


<i>cos</i>







  <sub> ; và </sub><i><sub>cot</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>2 6</sub>


<b>3. Củng cố. </b>Nhắc lại kiến thức


- Các giá trị lượng giác của góc  <sub> với </sub><sub>0</sub>0 <sub>180</sub>0

 


- Tính chất và bảng các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
- Định nghĩa và cách xác định góc giữa hai vectơ


- Nắm được cách sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×