Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vận dụng luật bản quyền trong thư viện trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VẬN DỤNG LUẬT BẢN QUYỀN TRONG T H Ư VIỆN

« ■ • V •

TRƯỜNG DẠI HỌC s ư PHẠM KỸ THUẬT

• • • •


TP. HỎ CHÍ MINH 1



<i>ThS. Vũ Trọng Luật </i>
<i>0906836920 </i>
<i>luatvt(íệhcmute. edu. vn </i>
<i>Giám đốc</i>
<i>Thư viện D i í SP K T TP.HCM</i>


<b>I. ĐẶT VÁN ĐÈ</b>


Đứng iruức những nhiệm vụ to lớn trong công cuộc đôi mới
phương pháp dạy và hục cua Nhà trường. Thư viện trướng càng trớ nên
một bộ phận trụng yểu không thê thiếu được trong nhà trường, giúp sinh
viên tiếp cận và khai thác nguồn thòng tin đa dạng, phong phú cho các
đôi tượng tham gia sứ dụng thư viện, mà chủ yếu là sinh viên, cán bộ
giang dạy và nghiên cứu.


Thư viện Trường Đại học Su phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
dược định hướng xây dựng thành thư viện điện tử với mục đích tơ chức
quản lý lưu trữ, khai thác và cung cấp thông tin trực tuyên nhăm phục vụ
cho việc nâng cao chất luạng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học
cho cán bộ, sinh viên trực tiếp trên máy tinh.


<b>II. C ơ SỞ PHÁP LÝ VỀ LUẬT BẢN QƯYẺN</b>
<b>2.1. Công ước Berne</b>


Công ước Bemc là công ước đầu tiên và lả công ước nền tảng về
quyền tác già. Là công ước bào hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật,


được ký kêt tại Bcrnc (Thụy Sỹ) vào ngày 09/09/1886, đâỵ là công ước
đầu tiên về quyền tác giả. Công uớc đã được sữa chừa nhiều lần và đạo
luật hiện hành là Đạo luật Paris 1971 (được bồ sung 02/10/1979).


Việt Nam là thành viên chỉnh thức cùa công ước vào 26/10/2004.
Công ước Berne thuộc sự quản lý của Tồ chức Sờ hữu trí tuệ thế
giới WỈPO (W orld Intelỉectual Property Organation).


1 Bài viết được cơng bị trong HỘI thào <i>"Quán lý, cung cáp vá sứ dụng nguón tái</i>


<i>nguyên điện từ các trưởng đại học trong thời</i> ẢT <i>hội n hập"</i> ngày 15 tháng 11 năm 2013


tồ chức tại Trưỡne ĐH Sư phạm Kv thuật TP. Hồ Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội dung chù yếu cùa công ước Beme: Công ước Bcrne gồm 38
điều và một phụ lục (6 điều) dành cho các nước đang phát triển.


<b>2.2. Hiệp </b>định <b>TRIPs</b>


Các quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
không được phép lựa chọn các hiệp ước mà phài tuân thủ tất cả các hiệp
ước đa phương cùa W TO, bao gồm cả TRIPs.


Hiệp định TRIPs là hiệp định duy nhất thực sự mang tính quốc tế
đã đưa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ sờ hữu trí tuệ, là hiệp định
đầu tiên về sở hữu trí tuệ có những quy định cụ thể về trách nhiệm dân
sự, hình sự và bào vệ biên giới, là hiệp định quốc tế đầu tiên về sở hữu trí
tuệ được,áp dụng để giải quyết tranh chấp.


Hiệp định TRIPs ià văn bản “xương sống” cùa WTO. Hiệp định


TRIPs bao gồm những nguyên tắc toàn diện nhất về thực thi quyền sả
hữu trí tuệ trên phạm vi tồn thế giới.


Hiệp định dành phần III với 21 điều (từ điều 41 đến Điều 61) quy
định về thực thi quyền sờ hữu trí tuệ. Hiệp định quy định nhiều biện pháp
thực thi quyển sở hữu trí tuệ. Các quy định này được xây dựnẹ trên
nguyên tắc tối thiều và dành quyền quy định cụ thể cho các quốc gia
thành viên.


<b>2.3. Công ước Internet của WIPO (WTC) về quyền tác giả</b>


Tồ chức sờ hữu trí tuệ thế giới WIPO ban hành Công ước Internet,
gồm: Cộng ước VVIPO về quyền tác giá (WTC) và Công ước WIPO về
cuộc biểu diễn và bản ghi âm (\VPPT) đã được thông qua tại Geneva vào
ngày 20/12/1996 đã đưa ra các tiêu chỉ quốc tế là biện pháp bảo hộ công
nghệ và thông tin quàn lý quyền điện tử.


Theo WĨPO cuối năm 1997 đă có không dưới 51 quốc gia ký kết
WTC và 50 quốc gia ký kết WPPT.


Hiệp uớc quyền tác giả WIPO (WTC) giữa các bên ký kết với
mong muổn duy tri và phát triển sự bào hộ các quyền tác già đối với tác
phẩm văn học và nghệ thuật một cách có hiệu quả và đồng bộ nhất.


<b>2.4. Pháp luật Việt Nam về quyền tác giả</b>


Tại Việt Nam, việc bảo hộ quyền tác giả được điều chinh bời các
Bộ luật và nhiều văn bản pháp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v ề các thỏa thuận và cam kết quốc tế, đến nay nước ta đã tham gia


5 Điểu ước quốc tế đa phưưng ve bào vệ quyền tác giả và quyền liên
quan, đó là Công ước Beme vê báo hộ tác phẩm vãn học; Hiệp định
TRIPS về các khía cạnh thương mại của quyền sờ hữu trí tuệ, nghệ thuật
và khoa học, Công ước Gcneva về báo hộ nha sản xuất bàn ghi âm,
chống việc sao chép bất họp pháp; Công ước Rome bào hộ người biếu
diễn, nhà sán xuất bán ghi âm, tơ chức phát sóng; Công ước Brussels về
các tin hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tinh được mã hóa,...


<i>2.4.1. </i> <i>Giới thiệu tóm tắt L uật S ở h ũ v trí tuệ và các văn bản, thông</i>
<i>tư, nghị định</i>


Luật Sừ hữu tri tuệ năm 2005 (Luậi số 50/2005/QH11 ngày 29
tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngàv 01 tháng 07 năm 2006):
Luật này gồm có 6 phần, 18 chương và 222 điều, tronậ đó những quy
định về quyền tác giả và cỊuyền lien quan được xếp ỡ phần thứ hai, phần
này gồm 6 chương, 45 điều từ điều 13 đến điều 57 quy định chi tiết về
quyên tác già và quyền liên quan.


Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định
chi tiết và hướng dần thi hành một số điều của Luật sờ hữu trí tuệ về bảo
vệ quyền sờ hữu tri tuệ và quản lý Nhà nước về <i>sở hữu tri tuệ.</i>


Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngậy 20 tháng 9 năm 2006 quv định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cùa Luật sờ hữu trí tuệ về bảo
vệ quyền tác giả và quyền liên quan.


Luật Sờ hữu trí tuệ năm 2005 được sữa đổi, bổ sung năm 2009
(theo quyết định số 36/2009/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010).


Chi thị sổ 36/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tướng Chính


phú về việc tăng cường quản lý và thực thi bão hộ quyền tác giả, quyền
liên quan.


Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 này có số
37/2009/QH12 được thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009 nhằm sừa đổi
bô sung cho Bộ luật Hình sự 1999, bắt đầu có hiệu lực vào ngày
01/01/2010 cũng quy định tại Điều 170a về tội xâm phạm quyền tác giả,
quyền liên quan.


Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 (53 điều)
quy định xừ phạt vi phạm hành chính vê quyền tác giả và quyền liên quan.


Nghị định số 119/201Ọ/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về
sửa đồi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22
tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và huớng dẫn thi hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

một sổ điều cùa Luật Sờ hữu trí tuệ về báo hộ quyền sỡ hữu trí tuệ và
quàn lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.


<i>2.4.2. Giới thiệu tóm tắt lu ậ t x u ấ t bản</i>


Ngày 29/08/2011, Cục Xuất Bản - Bộ Thông Tin Và Truyền
Thông đã có cơng văn số 2627/CXB-QLXB gửi đến các Nhà Xuât Bản
quy định việc xuất bản trên mạng internet.


Luật Xuất Bản năm 2004 (Điều 3, chương I; Điều 19, chương II):
Nội dung quy định sử dụng các sách có bản quỵền trong lĩnh vực xuất
bản, chi được phép xuất bản, tái bản các tác phẩm khi đã có hợp đong,
hợp đồng đó có thể là hợp đồng chuyển giao quỵền tác già, có thê là hợp
đông sử dụng, họp đông tác quyên,...nhăm chông lại những hành vi vi


phạm bản quyền.


<b>III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC T H ự C THI LUẬT BẢN QUYỀN</b>


Khuyến khích và thúc đẩy sáng tạo, phát triền nền kinh té và trờ
thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia. Nó
dung hịa lợi ích giữa các chủ thê vê quyên sờ hữu được công nhận trong
cộng đồng xã hội.


Bảo vệ hữu hiệu đối với những thành quả lao động sáng tạo chân
chính, tạo mơi trường xuất bản phát triển lành mạnh, bền vững.


Bảo vệ sự phát triển bền yững của các doanh nghiệp trong quá trình
kinh doanh và hội nhập quốc tế.


Duy trì nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào V iệt Nam, các hoạt
động chuyên giao công nghệ và hội nhập hiệu quả; là động lực đê các
doanh nghiệp thúc đây đâu tư nghiên cứu phát triên công nghệ trong
ngành xuất bản.


Bào vệ và xây đựng văn hóa đọc cho mọi người dân Việt Nam,
chống lại nguy cơ bị tụt hậu so với thế giới.


<b>IV. THỤC THI LUẬT BẢN QUYỀN TRONG T H Ư VIỆN</b>


Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí
Minh luôn thực thi Luật bản quyền, cụ thể như sau:


- Trong công tác bổ sung sách tại Thư viện: Mua sách từ các Nhà
xuất bản, nhà sách có uy tin, sách có nguồn gốc bản quyền, không mua


sách in lậu và không rõ nguồn gốc, không mua cbook lậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khuyến khích sinh vicn sứ dụng sách gốc.
- Luôn thực thi luật bản quyền trong công tác.
- Sử dụng hệ thống các phần mềm có bán quyên.


<b>V. KÉT LUẬN</b>


Việc thực thi Luật bàn quyền là điều cực kỳ quan trọng khi nước ta
đã gia nhập WTO; tham gia các Còng ước, hiệp định quốc tế về quyền
tác giá và quvền liên quan.


Bào vệ bản quyền sách trong lĩnh vực xuất bàn nhằm khuyến khích
và thúc đây sáng tạo, góp phần cho sự phát triển kinh tế của toàn xã hội.


Muốn hội nhập kinh tế quốc tế tốt địi hói khơng chi các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực này mới tham gia nghiêm chinh
mà tất cả cộng đồng độc giả, người dân nghiêm chinh thực hiện vân đê
này, có như thế công tác bảo vệ bản quyền sách mới được thực hiện đồng
bộ, hiệu quà.


<i>**********</i>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


111 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 1 & 2, Đại học Luật Hà Nội,
NXB Công An Nhân dân năm 2005.


ị2| F3ình luận Bộ luật Dân sự năm 2005, NXB Tư pháp 2005



|3 | Luật Dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2007
|4Ị Quyền Sờ hữu trí tuệ, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM năm 2005


|5 | Luật Sờ hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005.


ị6| Bộ luật Dân sự năm 1995.


|7 ị Bộ luậl Dân sự năm 2005.


|8 | Luật Sở hữu trí tuệ và các cơng ước quốc tế liên quan, NXB Chính
trị Quốc gia năm 2006


|9ị Một sổ văn bàn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dàn sự, Luật Sở hữu trí tuệ


</div>

<!--links-->

×