Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.96 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị các trường đại </b>


<b>học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nội hiện nay </b>



<b>Trần Thanh Giang </b>



<b>NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN </b>


CNTB: Chủ nghĩa tư bản
CNXH: Chủ nghĩa xã hội


CHXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học
CSCN: Cộng sản chủ nghĩa


CĐ: Cao đẳng


CNH,HĐH: Công nghiệp hố, hiện đại hố
CTQG: Chính trị quốc gia


ĐH: Đại học


ĐH & CĐ: Đại học và cao đẳng


GVLLCT: Giảng viên lý luận chính trị
GVC: Giảng viên chính


GS: Giáo sư


HSSV: Học sinh sinh viên
LLCT: Lý luận chính trị
Nxb: Nhà xuất bản
PGS: Phó giáo sư


TBCN: Tư bản chủ nghĩa
TS: Tiến sỹ


ThS: Thạc sỹ
SV: Sinh viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>Mở đầu</b>... <sub>3 </sub>
<b>Chương 1. Đặc điểm và vai trò của đội ngũ giảng viên l</b>‎<b>ý luận chính trị các </b>


<b>trường đại học, cao đẳng</b>... 10
1.1. <sub>Đặc điểm của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường </sub>


đại học, cao đẳng... 10
1.2. <sub>Vai trị của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong các trường đại học, </sub>


cao đẳng... 22
<b>Chương 2. Thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị các </b>


<b>trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội hiện </b>


<b>nay</b>... 37


2.1. <sub>Đặc điểm của địa bàn Hà Nội đối với sự phát triển của đội ngũ giảng </sub>
viên l‎ý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng... <sub>37 </sub>
2.2. <sub>Thực trạng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị các trường đại học, </sub>


cao đẳng... 44
<b>Chương 3. Yêu cầu và giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính </b>



<b>trị các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội hiện </b>


<b>nay</b>... 65


3.1. <sub>Những yêu cầu và mục tiêu của việc xây dựng đội ngũ giảng viên </sub>
lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà
Nội hiện nay... <sub>65 </sub>
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên lý


luận chính trị các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội
hiện nay... <sub>70 </sub>
<b>Kết </b>


<b>luận</b>...


82


<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>... 84
<b>Phụ </b>


<b>lục</b>...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua đã khẳng định chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí nền tảng tư tưởng và là kim chỉ
nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân ta, mà khơng có một luận thuyết
nào có thể thay được.



Ngày nay, để tiến tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trong bối cảnh quốc tế có nhiều phức
tạp, nhiệm vụ làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của toàn Đảng, toàn dân là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng. Đó cịn là một cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để khẳng định
vị trí, sức sống của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống xã
hội.


Gần đây, lợi dụng sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu,
các thế lực thù địch đang điên cuồng chống phá sự nghiệp cách mạng của chúng ta
bằng nhiều hình thức với những chiêu bài, thủ đoạn thâm độc, hòng làm tan rã hệ
tư tưởng của giai cấp cơng nhân, xố bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, làm mất niềm tin của nhân dân với Đảng, với con đường cách mạng chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thứ hai nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác truyên truyền, giáo
dục LLCT, tạo sự thống nhất cao hơn nữa trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân
dân”. Nhận định này liên quan trực tiếp tới công tác giảng dạy lý luận chính trị
trong các trường ĐH & CĐ ở nước ta hiện nay.


Trong công tác giáo dục và đào tạo ở các trường ĐH & CĐ những năm gần
đây, bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng nổi lên một vấn đề cơng tác giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên thông qua các môn LLCT chưa đạt
được chất lượng và hiệu quả như mong muốn.


Thực tế cho thấy, một bộ phận sinh viên có biểu hiện suy thối đạo đức, mờ
nhạt về lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập
nghiệp... Vì vậy, trong chiến lược đào tạo tồn diện của các trường ĐH & CĐ ở
nước ta hiện nay, bên cạnh việc quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo chun
mơn, thì các môn LLCT cũng cần phải được coi trọng hơn nhằm nâng cao ‎ý thức


chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ. Để nâng cao được chất
lượng giảng dạy và học tập các môn LLCT trong các trường ĐH & CĐ cần thường
xuyên đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học... Tuy
nhiên, hiệu quả, tác dụng của việc đổi mới đó lại phụ thuộc chủ yếu ở đội ngũ
giảng viên. Đây là khâu then chốt, quyết định nhất để nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập các môn khoa học này trong các trường ĐH & CĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhất là thiếu những nhà khoa học đầu ngành. Đội ngũ cán bộ có trình độ cao phần
đơng đều đã lớn tuổi, đang có nguy cơ hụt hẫng nghiêm trọng lực lượng kế cận,...
Trong thời gian tới, khi quy mô giáo dục ĐH tăng lên, hệ thống các trường ĐH &
CĐ tiếp tục được mở rộng và đặc biệt do nhu cầu phải nâng cao chất lượng đào tạo
bậc đại học thì đội ngũ GVLLCT nước ta nói chung, ở địa bàn Hà Nội nói riêng
càng cần phải tăng nhanh về số lượng, nâng cao chất lượng chuyên môn và nghiệp
vụ.


Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc <i>xây dựng đội ngũ GVLLCT ở các trường </i>
<i>ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội hiện nay </i>là vấn đề cấp thiết được đặt ra. Bởi vậy,
chúng tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu này làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học,
chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cùng với các công trình nêu trên, trong thời gian qua cũng đã có nhiều luận
án, luận văn viết về đề tài trí thức. Đó là: Phan Thanh Khơi, “<i>Động lực trí thức </i>
<i>trong lao động sáng tạo ở nước ta hiện nay</i>”, luận án TS triết học, 1992; Phạm Văn
Sơn,“<i>Cơ cấu và chất lượng trí thức giáo dục đại học ở nước ta hiện nay</i>”, luận án
TS triết học, 2000; Nguyễn Thanh Tuấn, “<i>Đặc điểm và vai trò đội ngũ trí thức </i>
<i>trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay</i>”, luận án TS triết học, 1995; Nguyễn
Thị Phương Linh, “<i>Vị trí, vai trị của đội ngũ trí thức nữ trong các trường ĐH & </i>
<i>CĐ ở TP. Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay</i>”, luận văn ThS. Triết học, 1999... Nhìn


chung, các đề tài này đã đề cập đến các mặt, những khía cạnh khác nhau của trí
thức Việt Nam với nghĩa là lực lượng giữ vai trò quyết định chất lượng của nguồn
nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH nước ta.


Đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu đầy đủ về đội ngũ GVLLCT ở các
trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội. Hiện tại, chúng tôi tìm hiểu được những
cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này là: “<i>Phát huy nhân tố con người - </i>
<i>xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Đại </i>
<i>học Thái Nguyên hiện nay</i>” của Nguyễn Trường Kháng, luận văn ThS. Triết học,
1999. Luận văn đã làm rõ việc xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận Mác-Lênin ở
Đại học Thái Nguyên từ hướng tiếp cận về nhân tố con người. Tiếp đó, đề tài: “<i>Xây </i>
<i>dựng độingũ trí thức khoa học Mác-Lênin trong các trường đại học ở nước ta hiện </i>
<i>nay</i>” của Phạm Văn Thanh, luận án TS triết học, 2001. Luận án đã nghiên cứu về


đội ngũ trí thức khoa học Mác-Lênin một cách rộng rãi trên phạm vi cả nước. Bước
đầu khái quát chung về tình hình hoạt động và đề xuất những giải pháp mang tính
định hướng, vĩ mơ để xây dựng và phát triển đội ngũ này.


Các công trình nghiên cứu trên đây, giúp chúng tơi có cái nhìn tổng thể vị trí
vai trị của đội ngũ trí thức Việt Nam nói chung và đội ngũ GVLLCT nói riêng làm
sở cho nghiên cứu mới: “<i><b>Xây dựng đội ngũ GVLLCT các trường ĐH & CĐ trên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

địa bàn quan trọng là thủ đô Hà Nội. Dưới góc độ chuyên ngành CNXHKH, luận
văn tập trung khai thác khía cạnh đội ngũ GVLLCT và không trùng lặp với các
cơng trình đã được cơng bố.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài </b>


<i><b>* Mục đích của đề tài: </b></i>



Luận văn góp phần làm rõ thực trạng đội ngũ GVLLCT trong các trường
ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Từ đó, đề xuất những giải pháp cơ bản để
xây dựng, phát triển đội ngũ này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục LLCT,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH thủ đô và đất nước giai đoạn hiện nay.


<i><b>* Nhiệm vụ của đề tài: </b></i>


Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu
sau đây:


- Làm rõ các khái niệm LLCT, đội ngũ GVLLCT, đặc điểm và vai trò của
họ.


- Chỉ ra thực trạng, nguyên nhân của những mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ
này trong các trường ĐH & CĐ ở địa bàn Hà Nội.


- Đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ GVLLCT trong các
trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội hiện nay.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>* Đối tượng nghiên cứu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>* Phạm vi nghiên cứu: </b></i>


- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu đội ngũ GVLLCT đang trực tiếp giảng
dạy ở các trường ĐH & CĐ và các học viện có đào tạo đại học trên địa bàn Hà
Nội. Luận văn không nghiên cứu đội ngũ giảng viên này ở các trường thuộc lực
lượng vũ trang, các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường Đảng.
- Luận văn chỉ tập trung khảo sát hoạt động của đội ngũ GVLLCT các


trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội ở phạm vi <i>giảng dạy cho sinh viên</i>, không
nghiên cứu hoạt động của họ trong giảng dạy với đối tượng học viên cao học,
nghiên cứu sinh.


- Về thời gian, luận văn chủ yếu khảo sát từ giai đoạn nước ta bước vào thời
kỳ đổi mới cho đến nay.


<b>5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu </b>


- Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận, phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các
quan điểm và đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về trí thức, về đội ngũ
GVLLCT.


- Luận văn tham khảo và kế thừa có chọn lọc những thành quả của các tác
giả và các nhà khoa học đi trước về những vấn đề liên quan.


- Cơ sở thực tiễn của luận văn là tình hình đội ngũ trí thức nói chung và
GVLLCT các trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội nói riêng; tình hình giáo dục
ĐH & CĐ nói chung và tình hình giảng dạy các mơn LLCT ở các trường ĐH &
CĐ trên địa bàn Hà Nội nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khác, như: hệ thống hóa, khái qt hố; lơgíc - lịch sử và phương pháp khác để làm
rõ vấn đề nghiên cứu.


<b>6. Đóng góp của luận văn </b>


<i><b>* Đóng góp về mặt khoa học: </b></i>


Góp phần xác định rõ khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm và hoạt động của


của đội ngũ GVLLCT trong các trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội.


Góp phần làm rõ thực trạng của đội ngũ GVLLCT các trường ĐH & CĐ
trên địa bàn Hà Nội trong tình hình hiện nay.


Đề xuất được những giải pháp chủ yếu xây dựng, phát triển đội ngũ
GVLLCT trong giai đoạn hiện nay.


<i><b>* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn: </b></i>


Ở mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của luận văn đem lại một tài liệu
tham khảo cho giảng dạy một số chuyên đề của chuyên ngành CNXHKH về trí
thức, con người, nguồn lực con người.


Luận văn đồng thời là một tài liệu tham khảo cho việc xây dựng kế hoạch
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVLLCT các trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà Nội
giai đoạn hiện nay.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 3 chương, 6 tiết.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hoá đối với việc phát huy nguồn
lực con người”, <i>Tạp chí Triết học</i>, (1).


2. Hồng Chí Bảo (1997), “Văn hố và sự phát triển nhân cách của thanh niên”,



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Lương Gia Ban (2002), <i>Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới </i>


<i>nội dung chương trình các mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh</i>,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


4. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên, 2004), <i>Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy </i>


<i>và học môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học</i>,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


5. Bộ Chính trị (18/02/1995), <i>Nghị quyết 09 về một số định hướng lớn trong </i>


<i>công tác tư tưởng hiện nay</i>.


6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), <i>Sơ thảo lịch sử giáo dục ĐH và Trung học </i>


<i>chuyên nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1955 - 1975</i>, Viện nghiên cứu Đại học va
Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.


7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), <i>Tổng kết 10 năm đổi mới Giáo dục - đào tạo </i>


<i>1986 - 1996, Hà Nội</i>.


8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục, <i>Số liệu </i>


<i>thống kê giáo dục các trường ĐH & CĐ năm học 1998-1999</i>.


9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Đại học và Sau đại học (8/2005), <i>Báo cáo tổng </i>


<i>kết công tác giáo dục l‎ý luận trong các trường đại học, cao đẳng giai đoạn </i>



<i>2002- 2005</i>.


10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục, <i>Số liệu </i>


<i>thống kê giáo dục các trường ĐH & CĐ năm học 2004-2005</i>.


11. Đặng Ngọc Dinh (chủ biên, 1998), <i>Thực trạng đội ngũ trí thức khoa học và </i>


<i>cơng nghệ trong biên chế Nhà nước</i>, Hà Nội.


12. Phạm Tất Dong (1994), <i>Luận cứ khoa học cho các chính sách nhằm phát huy </i>


<i>năng lực lao động sáng tạo của giới trí thức và sinh viên</i>, Đề tài KX 04-06,
Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

14. Phạm Tất Dong (2001), <i>Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam </i>


<i>trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


15. Phạm Văn Duyên (1993), <i>Về những căn cứ của việc đổi mới cơ bản nội dung </i>


<i>và phương pháp giảng dạy nhóm mơn khoa học xã hội cơ bản (Mác-Lênin) </i>
<i>trong trường ĐH & CĐ</i>, Đề tài KH B92-38-15, Viện nghiên cứu ĐH và Giáo
dục chuyên nghiệp, Hà Nội.


16. Nguyễn Văn Dương (4/7/1998), “Dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin
trong trường ĐH & CĐ”, <i>Báo Nhân dân,</i> (5708).


17. Nguyễn Tiến Đạt (Chủ biên, 1990), <i>Thuật ngữ giáo dục đại học và chuyên </i>



<i>nghiệp</i>, Đề tài 02-02, Hà Nội.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam (12/10/1983), <i>Chỉ thị số 25-CT/TƯ, về việc cải </i>


<i>cách giáo dục LLCT trong các trường ĐH & CĐ, Hà Nội</i>.


19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp </i>


<i>hành Trung ương khoá VIII</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20. Nguyễn Minh Đường (chủ biên, 1996), <i>Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ </i>


<i>nhân lực trong điều kiện mới</i>, đề tài KX07-14, Hà Nội.


21. Phạm Minh Hạc (1999), <i>Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI</i>,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22. Nguyễn Thị Hằng (11/1996), “Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam đến
năm 2010”, <i>Tạp chí Cộng sản</i>, (22).


23. Thân Đức Hiền (1998), <i>Hoạt động KH và CN 1996-1998 của Ngành Giáo </i>


<i>dục đào tạo</i>, Tạp chí Hoạt động khoa học, (2).


24. Vũ Văn Hiền - Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên, 2004), <i>Quán triệt, vận dụng </i>


<i>Nghị quyết đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác- Lênin, Tư </i>
<i>tưởng Hồ Chí Minh</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999), <i>Chính trị học đại cương</i>,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


27. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), <i>Giáo trình Triết học </i>
<i>Mác-Lênin, </i>Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


28. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999),<i> Giáo trình kinh tế học chính </i>
<i>trị Mác-Lênin</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


29. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), <i>Giáo trình lịch sử Đảng Cộng </i>
<i>sản Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


30. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), <i>Giáo trình chủ nghĩa xã hội </i>
<i>khoa học</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


31. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003),<i> Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí </i>
<i>Minh</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


32. Phan Thanh Khơi (1992), <i>Động lực trí thức trong lao động sáng tạo ở nước </i>


<i>ta hiện nay</i>, Luận án PTS Triết học.


33. Phan Thanh Khôi (4/1998), <i>Đội ngũ trí thức, chuyên gia và cán bộ quản lý </i>


<i>khoa học - Thực trạng và giải pháp</i>, đề tài KX 05-03, Hà Nội.



34. Nguyễn Thị Phương Linh (1999), <i>Vị trí, vai trị của đội ngũ trí thức nữ trong </i>


<i>các trường ĐH & CĐ ở T.P Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay</i>, Luận văn ThS.
Triết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

38. Trần Trọng Lưu (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trí thức khoa
học cho nhân dân”, <i>Tạp chí Sinh hoạt lý luận</i>, (6), tr. 21.


39. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), <i>Toàn tập</i>, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


40. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


41. Hồ Chí Minh (1995), <i>Tồn tập</i>, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (1995), <i>Tồn tập</i>, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (1996), <i>Tồn tập</i>, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (1996), <i>Tồn tập</i>, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (2000), <i>Tồn tập</i>, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (2000),<i> Tồn tập</i>, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


47. Hồ Chí Minh (2000), <i>Tồn tập</i>, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


48. Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


49. Lê Xuân Nam - Lê Thanh Sinh - Nguyễn Thanh - Lương Minh Cừ - Hoàng
Trung (đồng chủ biên, 2002), <i>Một số ý kiến trao đổi về phương pháp giảng </i>
<i>dạy các môn khoa học lý luận Mác-Lênin ở đại học và cao đẳng</i>, Nxb. TP.


Hồ Chí Minh.


50. Nguyễn Lê Ninh (1996), “Vai trị của người thầy trong chất lượng giáo dục
đại học”, <i>Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp</i>, (12).


51. Tăng Hữu Phong (2/2004), “Vai trò của lực lượng cán bộ công chức - giảng
viên trẻ trong sự phát triển của nhà trường”, <i>Tạp chí Đại học Quốc gia TP. </i>
<i>Hồ Chí Minh</i>, (62).


52. Nguyễn Xuân Phương (1997), <i>Đổi mới quan hệ dưới sự lãnh đạo của Đảng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

53. <i>Phương pháp học tập LLCT</i> (1983), tập 2, sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà
Nội.


54. Lương Xuân Quý (30/6/1998), “Đào tạo đội ngũ giáo viên trong các trường
Đại học”, <i>Báo Nhân dân</i>, (15704).


55. <i>Số liệu do tác giả trực tiếp điều tra ở các trường ĐH & CĐ trên địa bàn Hà </i>


<i>Nội</i>, tháng 8 năm 2005.


56. Phạm Văn Sơn (2000), <i>Cơ cấu và chất lượng trí thức giáo dục đại học ở </i>


<i>nước ta hiện nay</i>, Luận án PTS Triết học.


57. Nguyễn Văn Sơn (2002), <i>Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy </i>


<i>mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố</i>, Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.



58. Phạm Văn Thanh (2001), <i>Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác-Lênin </i>


<i>trong các trường đại học ở nước ta hiện nay</i>, Luận án PTS Triết học.


59. Nguyễn Duy Thông - Vũ Cao Đàm - Nguyễn Trọng Chuẩn (1984), <i>Chủ </i>


<i>nghĩa xã hội và trí thức</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


60. Thành Uỷ Hà Nội, Ban Kinh tế, <i>Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế </i>


<i>- xã hội của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005</i>.


61. Thủ tướng Chính phủ (24/5/2001), Quyết định số 82/2001/QĐ-TTg <i>về </i>
<i>phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu (…) 2001 - </i>
<i>2005</i>.


62. Thủ tướng Chính phủ (28/12/2001), <i>Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg về việc </i>


<i>phê duyệt</i> <i>chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010</i>.


63. Thủ tướng Chính phủ (24/6/2002), <i>Quyết định số 494/QĐ-TTg phê duyệt đề </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

64. Nguyễn Thanh Tuấn (1995), <i>Đặc điểm và vai trị đội ngũ trí thức trong sự </i>


<i>nghiệp đổi mới đất nước hiện nay</i>, Luận án PTS Triết học.


65. <i>Từ điển bách khoa Việt Nam</i> (1995), tập 1, Trung tâm Biên soạn từ điển bách
khoa Việt Nam, Hà Nội.


66. Tổng cục Thống kê, <i>Số liệu thống kê giám thống kê Quý II, năm 2005</i>.



67. Nguyễn Phú Trọng (1998), “Cơng tác chính trị tư tưởng trong các trường đại
học và cao đẳng”, <i>Tạp chí Cộng sản</i>, (17).


68. Nguyễn Hữu Vui (11/1997), Tham luận Hội thảo Khoa học “<i>Tăng cường </i>


<i>công tác giáo dục Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường Đại </i>
<i>học, Cao đẳng</i>”, Vụ CTCT, Bộ Giáo dục và Đào tạo.


</div>

<!--links-->

×