Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn THCS (biện pháp giúp học sinh viết tốt phần tập làm văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.19 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC …….
Cấp học: Trung học cơ sở
Lĩnh vực: Chuyên môn
Môn: Ngữ văn

Người thực hiện: ……………………
Chức vụ: …........................

Có đính kèm các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in
 Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

…………., tháng …… năm …....

1


2


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của sáng kiến (trình bày vắn tắt về không gian, thời gian, thực
trạng của việc thực hiện, tổng quan những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu).
2. Lý do chọn/thực hiện sáng kiến:
Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng nói,
viết, nghe, đọc; góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, hình thành nhân cách cho
học sinh, hướng tới những tình cảm tốt đẹp như lịng nhân ái, tơn trọng lẽ phải, sự
cơng bằng…Vì thế, việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung và phân


mơn Làm văn nói riêng càng được đặt ra như một vấn đề cấp bách. Dạy học làm
sao để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên.
Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn ở trường THCS, tơi ln trăn trở làm gì,
làm như thế nào để nâng cao hiệu quả dạy học phần Làm văn, bởi nhiều lẽ:
+ Thứ nhất là bởi dạy văn là cơng việc rất khó, dạy Làm văn lại càng khó
hơn.Vì dạy văn là một khoa học, đồng thời cũng là một nghệ thuật. Dạy Văn suy
cho cùng là hướng tới đích: Giải mã văn bản của người và tạo lập văn bản của
mình. Nếu trị khơng biết cách tạo lập được văn bản thì coi như khơng “tiêu hóa”
được kiến thức của hai phân môn Văn học và Tiếng Việt. Con tằm ăn lá dâu để nhả
ra tơ hay nhả ra lá dâu là được quyết định ở khâu làm văn này. Do đó, việc dạy học
Làm văn là cơng việc khó khăn nhất, quan trọng nhất trong mơn học. Và nếu
khơng làm được văn thì việc học văn giỏi đến mấy cũng trở nên vô nghĩa.
+ Thứ hai, việc học văn, làm văn lại càng quan trọng hơn với lứa tuổi học
sinh THCS. Đây là lứa tuổi mà các em tạo lập cho mình những bước đệm vững
chắc, những hành trang cơ bản để bước vào đời, lứa tuổi chuẩn bị trở thành một
công dân thực thụ. Bài làm văn khơng chỉ góp phần quyết định việc đỗ, trượt Đại
học (với những em khối thi có mơn Ngữ văn) mà còn mang đến nhiều giá trị khác.
Khi rời ghế trường phổ thơng các em sẽ phải hịa mình, va chạm với mn mặt đời
thường. Vì vậy, cần hơn bất kì lúc nào, mơn Ngữ văn nói chung và phân mơn Làm
văn nói riêng phải giúp các em kiến tạo nên “năng lực người”, tạo cho các em khả
năng tạo lập và lĩnh hội văn bản. Đó là nấc thang quan trọng giúp các em tiến
những bước vững chắc trên đường đời.
+ Thứ ba, xuất phát từ thực tế chất lượng, hiệu quả dạy học phần Làm văn
còn nhiều bất cập. Gần đây khơng ít những bài văn gây “sốc” mà gần nhất là hai
bài văn của học sinh lớp 7 và lớp 10 ở Hà Nội (Bài văn về nhân vật Cám và bài
văn về “Canh gà Thọ Xương”). Khơng ít học sinh hơn 10 năm học văn, làm văn
vẫn viết những bài văn mà người đọc không hiểu, diễn đạt ngây ngô, vụng dại, viết
3



mà khơng ý thức rõ kiểu văn bản…thậm chí khơng biết viết một văn bản nhât dụng
thông thường như Đơn xin nghỉ học…Trong tạp chí Thế giới trong ta, tờ báo Nghề
ở Việt Nam dành cho thầy cô giáo đứng lớp, nhiều người đã rung lên hồi chuông
báo động về thực trạng dạy văn, học văn.
Có thể thấy, nguyên nhân dẫn đến thực trạng ấy có nhiều, song liên quan
trực tiếp và đầu tiên là việc dạy, học Làm văn ở trường THCS chưa được thầy, trò
quan tâm đúng mức.
Với những lí do trên, bản thân tơi thấy trăn trở và kiên trì học hỏi, tìm tịi,
thử nghiệm, có thất bại, có thành cơng và sau một thời gian cố gắng, tơi đã làm
được một số việc nhất định. Vì vậy, tơi mạnh dạn xin được trình bày một vài kinh
nghiệm “Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân mơn Làm văn trong
chương trình THCS”
3. Phạm vi và đối tượng của sáng kiến:
a. Phạm vi: Phương pháp để dạy học phần Làm văn sao cho đạt chất lượng,
hiệu quả cao đã có khơng ít những cơng trình nghiên cứu từ xưa đến nay, từ
chương trình cũ cho đến chương trình đổi mới. bản thân tơi cũng khơng dám chắc
mình đã nắm được hết, thấu tỏ mọi nhẽ về phương pháp dạy Làm văn. Song với
tâm huyết của mình và trong khuôn khổ của một sáng kiến kinh nghiệm, tôi chỉ xin
bàn một số giải pháp cụ thể mà tơi đã áp dụng trong q trình giảng dạy mơn Ngữ
văn ở trường THCS....
b. Đối tượng: Phân môn Làm văn trong chương trình Ngữ văn ở THCS
4. Mục đích của sáng kiến: Giải quyết được những mâu thuẫn, những khó
khăn gì có tính bức xúc trong cơng tác. Tác giả viết sáng kiến nhằm mục đích gì?
(Nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng
nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học…). Đóng góp gì mới về mặt lý luận, về
mặt thực tiễn?
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Thực trạng của nội dung/giải pháp cần nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận

Trình bày tóm tắt các quan điểm, những thành tựu của các nhà khoa học, các
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; các giải pháp đã có của tác giả hoặc của
người khác về những vấn đề có liên quan đến đề tài đang viết của tác giả (các tài
liệu, giải pháp mà tác giả dùng của người khác trong sáng kiến/đề tài của mình
phải trích dẫn nguồn tài liệu).
Từ lâu các nhà sư phạm đã quan tâm đến vai trò của hứng thú nhận thức
trong quá trình học tập.
4


A.Kômeski đã cho rằng việc tạo hứng thú là một trong các con đường chủ
yếu để “làm cho học tập trở thành niềm vui”.
K.Đ.Usinski xem hứng thú là một cơ chế bên trong đảm bảo học tập có hiệu
quả.
J.Điuây cho rằng việc giảng dạy phải kích thích được hứng thú.
Muốn vậy phải cho trẻ em độc lập tìm tịi, thầy giáo chỉ là người tổ chức,
thiết kế, cố vấn.
Để học sinh u thích mơn học, mong đợi đến giờ học đòi hỏi người giáo
viên phải lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của
người học, đồng thời muốn thu hút học sinh hơn nữa thì người thầy phải có thêm
khả năng, sở trường riêng của mỗi người, như trong bài dạy có thêm những câu đố
vui, những mẩu truyện ngắn, truyện vui, câu hỏi lí thú, một bài hát ngắn … tạo
hứng thú cho học sinh, giúp học sinh học tập tích cực hơn, tư duy sáng tạo hơn,
chất lượng giảng dạy cũng tăng lên.
2. Cơ sở thực tiễn
Tác giả cần trình bày khái quát về đặc điểm, tình hình của đơn vị, nhiệm vụ
được giao… Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nảy sinh các vấn đề từ thực tiễn
mà các biện pháp (giải pháp) đã có khơng thể giải quyết hoặc giải quyết khơng triệt
để tại đơn vị. Từ đó tác giả xác định cần phải có biện pháp (giải pháp) nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy, giáo dục, quản lý…

Môn Tập làm văn trường Trung học cơ sở trang bị cho học sinh hiểu biết
về….. Giúp học sinh biết cách tạo lập các đoạn văn, văn bản, các kiểu bài
a. Nội dung chương trình
+ Tỉ lệ tiết dạy Làm văn trong chương trình khá nhiều, chiếm hơn 1/3 dung
lượng của mơn Ngữ văn. Cụ thể, ở chương trình Cơ bản, lớp 10 có 35/105 tiết, lớp
11 có 37/123 tiết, lớp 12 là 31/105 tiết; ở chượng trình Nâng cao, lớp 10 có 43/140
tiết, lớp 11 có 46/140 tiết, lớp 12 là 51/140 tiết. Các tiết Làm văn được bố trí xen
kẽ với các tiết Văn học và Tiếng Việt theo chủ trương tích hợp ba phân mơn trong
mơn Ngữ văn. Đó là một chủ trương đúng đắn, phù hợp và đã phần nào phát huy
được thế mạnh của bộ môn. Song, sự chẻ nhỏ các tiết Làm văn cũng khiến giáo
viên gặp khó khăn khi bao quát, hệ thống, xâu chuỗi kiến thức của phân môn trong
cả cấp học.
+ Mặt khác, việc biên soạn một số tiết dạy trong chương trình chưa thực sự hiệu
quả. Ví dụ như tiết 62 Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi (Ngữ
văn 12, Cơ bản, tập 2) ngữ liệu đưa ra khảo sát chưa phù hợp với nội dung bài
học. Nội dung tiết học là nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi
nhưng ngữ liệu đưa ra chỉ có hai đề nghị luận về tác phẩm, khơng có đề nghị luận
về đoạn trích. Hơn nữa cả hai đề đều thuộc nội dung chương trình Ngữ văn 11 nên
5


sẽ rất khó khăn cho học sinh khi phải nhớ lại kiến thức cũ để khảo sát theo yêu cầu
đề bài.
b. Về phía giáo viên
Với tâm lí thi gì dạy nấy nên phần Làm văn trong chương trình chưa được
quan tâm đúng mức. Trong phân môn này, các tiết luyện tập khá nhiều nhưng phần
lớn chưa được giáo viên phát huy hết tác dụng mà rất dễ biến thành các tiết “nhàn”
để cho các tiết đọc văn “lấn sân”.
c. Về phía học sinh
+ Do tâm lí xã hội nên đa phần học sinh ngại học các môn Khoa học xã hội

trong đó có mơn Ngữ văn. Số lượng học trị ở khối C, D ngày càng teo dần. Phần
đông các em học lệch chỉ quan tâm đến các môn theo khối, cịn lại chỉ học đối phó
miễn sao lên được lớp, qua tốt nghiệp. Chính vì vậy mà đa số các em rỗng kiến
thức cơ bản về Làm văn dẫn đến tâm lí ngại viết văn, khơng biết “làm” thế nào cho
ra “văn”.
+ Với những học sinh học khối C, D, phần đơng các em có quan niệm, tâm
lí: Học văn là học các tác phẩm văn chương cụ thể để thi. Vì vậy, thường ít hứng
thú tiết Làm văn và các em chưa thấy được tầm quan trọng của nó. Trong các giờ
luyện tập các em thường ngại việc, thụ động chờ thầy cơ nhận xét, đánh giá hoặc
có tham gia làm việc nhưng thờ ơ, đối phó, qua loa cho xong. Ở các tiết trả bài, các
trò chỉ lo lắng, quan tâm đến điểm số mà ít chú ý đến đọc lời phê của thầy cô.
Qua một số năm giảng dạy, bản thân tôi suy nghĩ người giáo viên phải làm
như thế nào để học sinh yêu thích mơn Ngữ văn nói chung và phân mơn Tập làm
văn nói riêng, nhất là làm thế nào để các em biết cách làm văn. Với những lý do
trên, tôi thiết nghĩ cần phải có cách dạy phù hợp để sao cho nâng cao hiệu quả
phần Làm văn trong chương trình. Chính vì vậy, tơi mạnh dạn đưa ra một vài ý
kiến
II. Nội dung sáng kiến
1. Các giải pháp mới đã tiến hành để giải quyết vấn đề
- Trình bày những biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn
đề, trong đó có nhận xét về vai trị, tác dụng, hiệu quả của biện pháp;
- Trình bày các bước/quy trình thực hiện giải pháp;
- Trình bày đầy đủ, chi tiết, bản chất của giải pháp mới gồm: Nêu mục đích
của giải pháp; Những điểm khác biệt/tính mới/tính sáng tạo của giải pháp so với
giải pháp đang được áp dụng.
Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả giải pháp của tác giả đã thực hiện so với
giải pháp đã có.
2. Hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến/đề tài vào thực tiễn
6



Trình bày những tác dụng, kết quả thu được do áp dụng sáng kiến vào giảng
dạy, giáo dục, quản lý… tại đơn vị như cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất
lượng cơng việc; góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đóng góp vào
việc phát triển giáo dục và đào tạo...
Cần nêu số liệu, phân tích so sánh kết quả đạt được so với trước khi thực
hiện sáng kiến/đề tài.
III. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến này đã được áp dụng/áp dụng thử hay chưa? ở đâu?
Nêu lĩnh vực mà sáng kiến có thể áp dụng
Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến đó: để áp dụng sáng kiến này cần
phải đảm bảo các điều kiện gì?
Nêu rõ phạm vi có thể áp dụng sáng kiến: sáng kiến này có thể áp dụng
trong cơ quan, địa phương, ngành hay toàn tỉnh.
1. Nắm chắc mục đích và nội dung chương trình phân mơn Làm văn ở THCS.
Có thể thấy quan điểm sáng tác văn chương của chủ tịch Hồ Chí Minh đến
nay vãn cịn nguyên giá trị. Trước khi viết, Người thường đặt ra các câu hỏi “Viết
cho ai?” “Viết làm gì?”, từ đó mới xác định “Viết cái gì?”, “Viết như thế nào?”.
Thiết nghĩ, dạy học làm văn cũng phải như vậy. Trước khi xác định cách dạy sao
cho hiệu quả nhất, theo tôi cần phải nắm chắc dạy phần Làm văn nhằm mục đích
gì? Để đạt được mục đích ấy, nội dung chương trình của cả cấp học đã kết cấu như
thế nào?
1.1. Mục đích của phân mơn Làm văn
Phân mơn Làm văn ở THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức
về các kiểu loại văn bản. Từ đó các em biết cách tạo lập các kiểu văn bản ấy trong
nhà trường cũng như trong cuộc sống. Như vậy, đích hướng tới là dạy học sinh làm
văn chứ khơng phải dạy một môn khoa học nghiên cứu về làm văn; dạy học sinh
tạo lập văn bản một cách thành thạo chứ không phải dạy các em trở thành nhà thơ,
nhà văn.
Vậy, học làm văn để làm gì? “Mục đích của phần làm văn trong nhà trường

là giúp người học biết suy nghĩ trước một vấn đề văn học, xã hội hay một hiện
tượng trong cuộc sống và biết diễn đạt, trình bày những suy nghĩ đó một cách sáng
sủa, rõ ràng…Học làm văn là học cách rèn luyện để có cả hai khả năng: biết nghĩ
và biết diễn đạt suy nghĩ”(Ngữ văn 12, Nâng cao, tập 2, trang 206)
1.2. Nội dung chương trình phân mơn Làm văn
Mơn Ngữ văn là mơn học tích hợp. Do đó nội dung kiến thức, kĩ năng giữa
ba phần Văn học, Tiếng Việt và Làm văn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được
sắp xếp đan lồng, xen kẽ. Chính vì thế, khá nhiều giáo viên cảm thấy lúng túng
7


trong việc nhận diện tính hệ thống của phân mơn để có cách dạy cho phù hợp. Nếu
nhìn bao qt thì nội dung chương trình khá khoa học.
* Lớp 10:
Phần Làm văn tập trung ôn tập và rèn luyện lại các kiểu văn bản đã học ở
trung học cơ sở như tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. Ơn nhưng
khơng lặp lại lí thuyết mà chủ yếu vận dụng qua thực hành, tích hợp với phần Văn
học. Trong các kiểu văn bản, chương trình Làm văn 10 chú trọng củng cố khắc sâu
văn tự sự, thuyết minh và nghị luận.
+ Văn tự sự có các bài:
- Lập dàn ý bài văn tự sự
- Miêu tả biểu cảm trong bài văn tự sự.
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
Ngoài ra trong sách Nâng cao còn cung cấp thêm một số kinh nghiệm học
văn, làm văn như: Quan sát, thể nghiệm đời sống, Đọc tích lũy kiến thức, Liên
tưởng, tưởng tượng.
+ Văn thuyết minh có các bài củng cố như:
- Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

- Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh
- Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- Tóm tắt văn bản thuyết minh
+ Văn nghị luận có các bài như:
- Đề văn nghị luận
- Luận điểm trong văn nghị luận.
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Lập luận trong văn nghị luận
- Các thao tác nghị luận
- Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
* Lớp 11:
Phần Làm văn tập trung vào các thao tác nghị luận chưa học như: Lập luận
phân tích, lập luận so sánh, lập luận bác bỏ và lập luận bình luận. Bốn thao tác
được chia đều cho hai học kì và thao tác nào cũng được luyện tập cả về nghị luận
xã hội, nghị luận văn học. Cuối cùng là vận dụng kết hợp các thao tác lập luận đó.
Ngồi ra, ở lớp 11 các em cịn được học cách tóm tắt văn bản nghị luận.
* Lớp 12:
8


Phần Làm văn tập trung vào tổng kết, củng cố các dạng bài nghị luận và kĩ
năng hoàn chỉnh bài văn:
+ Nghị luận xã hội với ba dạng bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận
về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn
học.
+ Nghị luận văn học với ba dạng chủ yếu: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ;
nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi và nghị luận về một ý kiến bàn
về văn học.

+ Kĩ năng hoàn chỉnh bài văn bao gồm: Kĩ năng xây dựng kết cấu bài văn nghị
luận; kĩ năng lựa chọn, nêu luận điểm và sử dụng luận cứ; kĩ năng mở bài, thân bài,
kết bài; kĩ năng diễn đạt và trình bày một bài văn…
Như vậy nhìn tổng thể, chúng ta nhận ra rằng nội dung trọng tâm của cả cấp
học là văn nghị luận và mỗi năm các em thực hành viết 7 bài văn với chương trình
Cơ bản, 8 bài với chương trình Nâng cao. Ngoài ra, một số văn bản ứng dụng mới
đưa vào chương trình, mỗi lớp các em sẽ được học một vài loại văn bản mới như:
Lớp 10 là “Lập kế hoạch cá nhân” và “Viết quảng cáo”; Lớp 11 học văn bản
“Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, Bản tin; lớp 12 học Phát biểu theo chủ đề và
phát biểu tự do, Xây dựng đề cương diễn thuyết, Văn bản tổng kết
Thơng qua khảo sát tồn bộ nội dung cấu trúc của phân môn Làm văn trong
cả cấp học, tôi nhận thấy một số điểm cần lưu ý trong quá trình dạy như sau:
Thứ nhất, nội dung ở mỗi lớp đều có phần lí thuyết, phần thực hành trong đó
ưu tiên, chú trọng phần thực hành với 2/3 dung lượng của phân môn. Ngay cả
những bài thiên về kiến thức kĩ năng mới thì kĩ năng cũng được hình thành thơng
qua hoạt động thực hành phân tích ngữ liệu. Hai phần có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau: Thực hành để củng cố sâu hơn lí thuyết và ngược lại, dùng lí thuyết để xử lí
những hiện tượng trong xã hội, văn học.Vì vậy, dạy phần Làm văn, giáo viên
không nên đơn thuần truyền thụ kiến thức mà phải giúp trò thành thạo kĩ năng.
Thứ hai, nguyên tắc tích hợp được thể hiện khá rõ. Có tích hợp ngang giữa các
phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Văn học. Làm văn là mảnh đất thực hành để củng
cố và khắc sâu kiến thức Tiếng Việt, Văn học. Không những thế, nhiều kiến thức
Làm văn còn soi sáng giúp cho việc đọc hiểu văn bản văn học sâu hơn.
Mặt khác, cịn có tích hợp dọc ngay trong phân mơn Làm văn, điều này được thể
hiện rõ nhất trong các bài thiên về thực hành và bài tổng kết. Đây là những bài có
mục đích hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng xuyên suốt từ bậc THCS lên THCS. Vì
vậy, khi dạy những bài này, giáo viên nên gợi dẫn để học sinh nhớ lại kiến thức và
kĩ năng đã có, trên cơ sở đó nâng cao thêm. Hơn nữa có thể sử dụng phương pháp,
kĩ thuật dạy học tích cực “Bản đồ tư duy” để giúp học sinh nhớ dễ dàng và lâu hơn.
Như vây, nhìn vào mục đích và nội dung chương trình, chúng ta có thể thấy:

Nếu thầy và trò dạy tốt và học tốt phần Làm văn thì các em sau khi ra trường có
9


thể tạo lập các văn bản một cách thành thạo là điều khơng khó. Thế nhưng, vì sao
học nhiều như vậy mà trò vẫn tạo ra nhiều sản phẩm gây “sốc” trong dư luận? Điều
đó phần lớn liên quan đến phương pháp dạy học. Từ cái nhìn tổng thể về nội dung
chương trình của phân mơn kết hợp với kiến thức, cơng cụ lí luận, điều kiện thực tế
của trường, tơi hình thành cho mình phương pháp dạy phù hợp, hiệu quả. Đó là
phân các bài học theo nhóm và tìm ra phương pháp dạy phù hợp với từng kiểu bài.
2. Phân loại và cách dạy từng nhóm bài
2.1. Phân loại
Từ cấu trúc nội dung chương trình của phân mơn Làm văn, tơi chia thành
bốn nhóm bài như sau:
- Nhóm bài lí thuyết về làm văn
- Nhóm bài luyện tập, rèn kĩ năng
- Nhóm bài kiểm tra và trả bài
- Nhóm bài tổng kết, ơn tập
2.2. Cách dạy từng nhóm bài
2.2.1. Nhóm bài lí thuyết về làm văn
Đây là nhóm bài vừa củng cố, hệ thống vừa cung cấp kiến thức và kĩ năng
Làm văn mới cho học sinh. Ở nhóm bài này cần chú ý đặc biệt đến tính tích hợp
giữa Văn học và Làm văn, phân biệt nội dung và cấp độ của một số thuật ngữ như:
Phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận, diễn
đạt…Để dạy có hiệu quả nhóm bài này, theo tơi nên tiến hành theo 5 bước sau:
+ Bước 1: Giúp học sinh quan sát và nhận diện nội dung bài học
Đây là bước đầu tiên các em tiếp xúc với bài học, vì vậy, giáo viên có
thể dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung bằng hệ thống câu hỏi: Bài học nêu lên vấn
đề gì? Kết cấu bài học gồm mấy phần, nội dung cơ bản và mối quan hệ giữa các
phần? Nội dung nào là quan trọng nhất? Điều em quan tâm nhất trong bài học

này là gì?
Tuy nhiên, ở khâu này cần phải lưu tâm với những bài, những phần
sách giáo khoa viết chưa phù hợp, thiếu tiện lợi khi sử dụng. Ví dụ như tiết 62
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi và tiết 84 Diễn đạt trong văn
nghị luận (Ngữ văn 12, tập 2) các ngữ liệu đưa ra chưa thực sự ích dụng (như đã
trình bày ở trên). Giáo viên có thể trao đổi với học sinh để tìm ra những ngữ liệu
phù hợp hơn. Chẳng hạn ở tiết 62, tôi chọn các ngữ liệu là các tác phẩm và trích
đoạn trong chương trình Ngữ văn 12 ở một số bài vừa học xong(như Vợ chồng A
Phủ tiết 55, 56 hoặc Vợ nhặt tiết 60, 61). Điều đó sẽ vừa giúp cho việc khảo sát
ngữ liệu nhanh chóng, thuận lợi vừa phục vụ trực tiếp cho việc ôn tập những tác
phẩm quan trọng trong nội dung ôn thi cuối cấp.
Ở tiết 84 Diễn đạt trong văn nghị luận, thay vì sử dụng ngữ liệu là một đoạn
văn của Xuân Diệu trong Lời tựa cho tập “Lửa thiêng”, tôi chọn những đoạn văn
10


tiêu biểu trong bài làm của trị. Điều đó sẽ tránh cho học sinh sự xa lạ, khó hiểu,
“hàn lâm” và tăng sự gần gũi, sinh động, thiết thực của tiết học
+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu
Ở bước này, học sinh tiến hành phân tích, xử lí ngữ liệu theo yêu cầu của
giáo viên dưới dạng câu hỏi hoặc bài tập. Giáo viên có thể dựa vào gợi dẫn trong
sách giáo khoa để tạo lập hệ thống câu hỏi khai thác thơng tin, xử lí ngữ liệu một
cách chi tiết, cụ thể và phù hợp nhất. Trong khâu này, học sinh cần phát huy tính
tích cực, tự tìm hiểu, tự phân tích và rút ra nhận xét mang tính cá nhân. Với giáo
viên khơng nên chỉ chú ý đến kết quả phân tích, xử lí ngữ liệu mà cịn giúp các em
hình thành và rèn luyện cách phân tích và xử lí thơng tin
+ Bước 3: Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận
Giáo viên gọi cá nhân hoặc tổ nhóm trình bày cụ thể kết quả đã tìm
hiểu được, đồng thời biện giải cơ sở, con đường đi đến kết quả đó. Ở phần này,
giáo viên nên khuyến khích động viên các em tranh luận, phản biện về các vấn đề,

nội dung mà bạn khác đã nêu ra theo gợi dẫn. Như vậy, sẽ vừa giúp các em rèn
luyện khả năng lập luận, nói trước tập thể vừa tìm ra nội dung bài học mà giáo viên
khơng phải q “khó nhọc”. Đồng thời, qua đó, các em cũng tự rút ra kết luận cho
chính mình.
+ Bước 4: Bổ sung, điều chỉnh và chốt
Những kết luận mà học sinh rút ra là rất quan trọng và cần được trân
trọng, cổ vũ, động viên. Song không phải kết luận nào học sinh tìm ra cũng đã trọn
vẹn, chính xác. Vì nhiều vấn đề khoa học nhất là các thuật ngữ, khái niệm các em
phải được hiểu chính xác và thống nhất. Vậy nên giáo viên khi đứng trước kết quả
lao động của các em cần phải bổ sung điều chỉnh và chốt một cách đầy đủ, chính
xác, ngắn gọn nội dung kiến thức các em cần có trong bài học.
+ Bước 5: Củng cố, khắc sâu
Mặc dù trọng tâm của bài học là hình thành kiến thức, kĩ năng ở dạng lí
thuyết và sẽ có tiết luyện tập phía sau.Song, giáo viên cũng nên dành một phần thời
gian của tiết học để cho các em làm một bài tập ứng dụng nội dung kiến thức vừa
được hình thành. Như vậy, sẽ giúp các em củng cố, khắc sâu hơn lí thuyết và
những bài tập cịn lại ở tiết luyện tập phía sau các em sẽ giải quyết một cách dễ
dàng hơn.
2.2.2. Nhóm bài luyện tâp, rèn kĩ năng
Đây là nhóm bài có chức năng củng cố lại những lí thuyết đã được học và
rèn luyện kĩ năng làm văn cho các em. Vì vậy, kết cấu của bài học thuộc nhóm này
thường ở dạng bài tập. Với quan điểm làm sao để vơ hiệu hóa bệnh lười, lệ thuộc
sách bài tập có sẵn lời giải của học sinh và tránh lí thuyết viển vơng, tăng cường
tính thực hành, không biến thành giờ “nhàn”, tôi thực hiện bằng cách:
11


+ Hướng dẫn học sinh phân nhóm các kiểu, dạng bài tập trong sách giáo
khoa và gợi dẫn các em thực hành giải một phần hoặc một bài trong số đó. Các bài
tập cịn lại các em sẽ tự giải quyết.

+ Thời gian cịn lại tơi tạo ra những bài tập tương tự từ sản phẩm của học
sinh ở các bài viết. Ở phần này, tôi thấy các em háo hức hơn vì bài tâp mới mẻ
nhưng gần gũi khác với những ví dụ khơ cứng mang tính “hàn lâm” ở sách giáo
khoa. Chẳng hạn như tiết 102 Luyện tập về cách tránh lỗi diễn đạt có nhiều khả
năng hiểu khác nhau, tiết 118 Luyện tập về cách tránh một số lỗi lơgic (Ngữ văn
12, Nâng cao, tập 2) ngồi những bài tập trong sách giáo khoa thì các bài làm văn
của các em là những bài tập sinh động, thiết thực.
2.2.3. Nhóm bài kiểm tra và trả bài
a. Kiểm tra
Một trong những nguyên nhân khiến học sinh ngại làm văn, thậm chí mỗi
khi chuẩn bị đến giờ làm văn là các em cảm thấy nặng nề như sắp phải “chịu đòn
tra tấn” là ở đề văn. Khi trò phải ngồi cắn bút trước một đề văn vừa dài vừa khó,
nặng về tái hiện kiến thức, khơng kích thích hứng thú làm bài thì khó có thể địi hỏi
một bài văn hay. Vì vậy, theo tơi cần đổi mới cách ra đề, lưu tâm loại đề mở để học
sinh được phát huy cá tính sáng tạo. Dù khó khăn nhưng nên cố gắng ra đề sao cho
vừa lạ vừa quen, giừa chất văn lại có thể phân hóa được đối tượng và gắn với thực
tiễn ở trường, ở lớp. Ví dụ như một số đề sau:
+ Đề 1: Em nghĩ gì về phong trào chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục ở trường, lớp em?
+ Đề 2: Dân gian có câu: “Ở hiền gặp lành”. Nhương nam cao lại cho
rằng: “hiền” chỉ kém “hèn” một chữ “i” thơi! Em suy nghĩ gì về điều này.
+ Đề 3: Trong tác phẩm “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao đã miêu tả Thị Nở
là một người đàn bà vừa xấu, vừa nghèo, vừa dở hơi lại có dịng giống mả hủi.
Vậy mà có người lại cho rằng Thị là người thông minh, nhân hậu, đẹp nhất làng
Vũ Đại.
Suy nghĩ của em về những ý kiến trên.
+ Đề 4: Cùng nói về cái đói, cái nghèo nhưng ở “Vợ nhặt” của Kim Lân, ta
thấy cái đói đã se duyên cho một mối tình, cái nghèo lại làm nên điều kì diệu. Cịn
ở “Chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu, ta lại thấy cái nghèo sẽ sinh
ra tội ác và là căn ngun của thói xấu. Vì sao vậy?

Tơi không dám nghĩ trên đây là những đề văn hay nhưng phần nào cũng
khiến học sinh không chán nản, uể oải, có hứng thú làm bài và bộc lộ cá tính, năng
lực đọc hiểu của bản thân.
b. Trả bài:
Để trả được bài cho học sinh đúng thời hạn quy định và tiết trả bài có chất
lượng, giáo viên cần tích cực chấm bài. Công việc chấm bài và trả bài là một việc
12


làm thường xuyên của người giáo viên. Dựa vào kết quả bài làm được định lượng
bằng điểm số, giáo viên có thể đánh giá được năng lực, tri thức và ý thức học tập
của học sinh, qua đó phần nào tự đánh giá cơng việc giảng dạy của mình và có
những điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy, học. Vì vậy để giờ trả
bài có tác dụng thúc đẩy sự cố gắng vươn lên của học sinh, tôi đặc biệt qua tâm
chú ý đến một số công việc sau:
+ Chấm bài: Giáo viên phải có sự đầu tư về thời gian và trí lực. Chấm bài
văn khơng nên chấm theo kiểu “thủ - vĩ” nghĩa là chỉ đọc phần mở bài và kết bài
để đánh giá và cho điểm. Tuyệt đối không viết lời phê, chấm điểm theo định kiến,
ấn tượng đối với học sinh. Điều này dễ dẫn đến việc không thấy được sự tiến bộ
của học sinh có học lực yếu, trung bình; sự chủ quan của học sinh khá giỏi. Đặc
biệt, giáo viên không nên tỏ rõ sự chê bai trên bài làm học sinh. Thay vào đó là
những lời nhận xét đánh giá, chỉ ra chỗ sai cụ thể. Nội dung lời phê phải khái quát
được những ưu, khuyết của bài làm thể hiện trên các phương diện: nhận thức đề,
bố cục và nội dung bài làm, hình thức bài làm (bao gồm: diễn đạt, dùng từ, trình
bày...). Từ đó, giúp các em thấy được ưu, nhược ở mỗi bài làm. Lời phê phải gãy
gọn, sáng rõ và thể hiện sự nâng niu trân trọng những kết quả của các em, dù là
nhỏ nhất để động viên khích lệ các em. Khơng nên dùng những lời nhận xét chung
chung, ít bổ ích, chỉ mang tính xếp loại. Khi cho điểm, cần chú ý đến tương quan
giữa nội dung lời phê và điểm số. Giáo viên chấm bài làm văn thực chất là đánh
giá, là “đo” năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức, kỹ năng các phân môn Làm

văn, Văn học, Tiếng Việt của học sinh để giải quyết vấn đề do đề bài đặt ra. Việc
đánh giá này được thực hiện bằng “bộ công cụ” là đáp án và biểu điểm cho từng
tiêu chí cụ thể trong đáp án mà giáo viên xây dựng trên cơ sở yêu cầu của đề bài.
Ngồi ra, do tính đặc thù của bài làm văn là mang dấu ấn cá nhân, thể hiện
ở những cảm nhận, phân tích, lý giải, đánh giá vấn đề, nhất là với những học sinh
có năng khiếu, nên giáo viên cần quan tâm đến độ mở khi xây dựng đáp án, biểu
điểm chấm bài làm văn. Điều đó khơng chỉ đánh giá đúng năng lực mà cịn kích
thích sự tìm tòi, bày tỏ quan điểm cá nhân của học sinh, tạo hứng thú cho các em
khi đối diện với một đề bài mới, lạ.
+ Trả bài: Ngoài các bước cơ bản mà giáo viên tốt nghiệp Đại học sư phạm
chuyên ngành Ngữ văn phải thành thạo, tôi chú trọng khâu sửa lỗi cho trị. Ở khâu
này, cơng nghệ thơng tin thực sự phát huy hiệu quả. Tôi thường chiếu lên màn hình
những đoạn văn của học sinh cho các em phát hiện lỗi, thực hành ngay tại chỗ, mỗi
giờ tập trung vào một số loại lỗi cơ bản thường gặp. Sau mỗi một kì các em tạm
thanh tốn nạn “mù chính tả” về một phương diện nào đó thuộc từ, ngữ, câu hoặc
đoạn văn. Thêm nữa, tâm lí tuổi các em rất thích được thể hiện mình, cũng rất
thích được động viên, khen thưởng, những bài tốt, những đoạn văn hay được đưa
13


lên làm ví dụ mẫu khiến học trị cảm thấy mơn Văn khơng cịn q khó, việc học
làm văn khơng đến nỗi nhọc nhằn. Và tơi thấy đó cũng là thành cơng bước đầu.
2.2.4. Nhóm bài tổng kết và ơn tập.
Đây là nhóm bài có nhiệm vụ ơn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức về làm
văn trong một năm học. Để tránh nặng nề, khô khan và tạo hứng thú cho học trị,
tơi thường soạn bộ câu hỏi ơn tập và tổ chức lớp dưới hình thức trị chơi theo kiểu
“Đường lên đỉnh Ôlimpia”. Lớp sẽ được chia thành các nhóm, cá nhân của các
nhóm sẽ lần lượt lên bắt thăm câu hỏi, mỗi lượt câu hỏi cho các thành viên phải
tương đương nhau về độ khó, dễ. Cuối buổi tổng kết, tổ nào trả lời đúng được
nhiều câu hỏi hơn sẽ được nhận một phần quà. Quà có khi chỉ rất nhỏ nhưng tuổi

trẻ có tính “ganh đua” nên khiến các thành viên đều hết sức cố gắng, nỗ lực ở mức
cao nhất để không ảnh hưởng đến đồng đội. Với cách học mà chơi, chơi mà học
như vậy, tôi thấy tiết ôn tập sinh động và hiệu quả hơn.
Với những lớp học theo khối C, D, tôi cho các em ôn tập theo từng mảng
vấn đề và trình bày trước lớp. Sau đó sơ đồ hóa theo bản đồ tư duy để các em khắc
sâu nhớ kĩ.
Dù áp dụng theo cách nào đi nữa cũng nên luôn ưu tiên để học sinh được
làm việc nhiều nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Sau q trình tìm tịi, áp dụng các cách dạy làm văn mà các chuyên gia
nghiên cứu hướng dẫn và thực tiễn công tác giảng dạy tơi nhận thấy q trình dạy
học Làm văn cần lưu ý:
- Thứ nhất, về mục đích phải giúp cho học sinh phân loại được các phương
thức biểu đạt, các kiểu văn bản, các dạng văn bản, các thao tác nghị luận… để từ
đó biết suy nghĩ và diễn đạt, trình bày suy nghĩ trước một vấn đề.
- Thứ hai, về vai trị của thầy: Giáo viên tuyệt đối khơng làm thay, chỉ là
người tổ chức hướng dẫn, hướng tới người học và dạy cách thức, hình thành
phương pháp học.
- Thứ ba là phải đảm bảo tính dân chủ, tránh áp đặt, ban phát chân lí một
chiều, khuyến khích được trí tuệ tập thể, tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Thứ tư là ln ghi nhớ sáu điểm quan trọng trong phương pháp dạy học
làm văn: Nguyên tắc tích hợp - Ưu tiên thực hành - dạy cách nghĩ và thể hiện suy
nghĩ - tích cực ứng dụng cơng nghệ hiện đại - đa dạng hóa các hình thức luyện tập
– linh hoạt và sáng tạo trong các khâu lên lớp.
III. Kết quả.
Trên đây là những việc tôi áp dụng vào thực tiễn quá trình giảng dạy của
mình trong những năm học vừa qua. Về cơ bản, tôi nhận thấy những tín hiệu đáng
mừng. Có thể làm một phép so sánh như sau:
Trước khi thực hiện đề tài

Sau khi thực hiện đề tài

14


- Tâm lí: Học sinh ít hứng thú với
giờ làm văn, chán nản, coi thường
- Nhận thức: Chưa thấy được tầm
quan trọng của việc học làm văn, chỉ
quan tâm đến điểm số, khơng hoặc ít
chú ý đến lời phê.

- Hành vi: Ngại việc, uể oải, thụ
động chờ đợi thầy cô nhận xét, đánh
giá; tham gia các hoạt động của lớp
trong giờ làm văn một cách chiếu lệ,
đối phó.

- Tâm lí: học sinh háo hức, thích thú,
tâm lí thoải mái đón đợi.
- Nhận thức: Thấy rõ tầm quan trọng
của việc học làm văn. Các em thấy
trưởng thành, tự tin hơn sau mỗi bài
văn, trân trọng những nhận xét của
giáo viên và tích cực sửa lỗi của
mình.
- Hành vi: Khơng cảm thấy ngại làm
văn, tích cực tham gia các hoạt động
trong giờ làm văn, chủ động thể hiện
năng lực cá nhân qua việc chấm,
chữa bài cho bạn, cho mình.


Số liệu minh chứng: Từ sự chuyển biến tích cực trong tâm lí, nhận thức,
hành vi của học sinh, tôi thấy kết quả giảng dạy của bản thân và các đồng nghiệp
trong tổ bộ mơn khá tốt:
- 93% học sinh có điểm tổng kết cuối năm mơn Ngữ văn đạt loại trung bình
trở lên.
- Học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt chất lượng cao, góp phần
vào kết quả chung của tổ chuyên môn: Tỉ lệ : Năm học 2011- 2012 đạt 100% trong
đó có 2 giải nhất, xếp thứ 2 toàn tỉnh; năm học 2012-2013 đạt 75 %, xếp thứ 5 tồn
tỉnh.
- Về thi đại học: Có nhiều em thi Đại học đạt điểm khá, giỏi góp phần vào
kết quả chung của bộ môn: Năm học 2011 -2012, học sinh đạt điểm thi mơn Văn
bình qn 7,12 xếp thứ 2 toàn tỉnh.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đánh giá về ý nghĩa, tác dụng của sáng kiến đối với công việc giảng dạy,
giáo dục, quản lý….; những nhận định chung của người viết về việc áp dụng sáng
kiến/đề tài; những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến
của bản thân…
Với những suy nghĩ và định hướng về cách dạy học Làm văn như đã trình bày ở
trên, tơi nhận thấy việc học văn, làm văn với các em khơng q khó, q nhọc
nhằn. Việc dạy văn, học văn trở thành niềm vui chiếm lĩnh sự sống chứ không phải
gánh nặng trau dồi tri thức. Điều đó vừa đáp ứng được yêu cầu về giảm tải, đảm
bảo ngun lí học đi đơi với hành, vừa phát triển được năng lực cá nhân theo
15


hướng bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc và rèn kĩ năng nói, viết một cách linh hoạt. Mặc
dù, phương pháp dạy học Làm văn vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn và để phát huy
được hiệu quả của phân môn là điều khơng dễ dàng. Thế nhưng khơng có cớ gì để
chúng ta dừng chân trên dặm đường thiên lí giúp các thế hệ tương lai có được bản

lĩnh để hiểu biết, khám phá, sáng tạo, “ diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày
tỏ một cách trung thành, sáng tỏ, chính xác, làm nổi bật điều mình muốn
nói”(Phạm Văn Đồng).
2. Kiến nghị
Dựa trên các kết quả tổ chức thực hiện các giải pháp và hiệu quả của đề tài,
tác giả có thể đưa ra các kiến nghị đối với đơn vị hoặc các cấp để có thể thực hiện
tại đơn vị hoặc trong tồn ngành.
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
, ngày tháng năm 2020

Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Người viết sang kiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO
16


1. Sách giáo khoa Ngữ văn Cơ bản, Nâng cao 10, 11, 12
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn NXB Giáo dục Việt Nam- 2010.
3. Phân phối chương trình THCS mơn Ngữ văn, Tài liệu chỉ đạo chuyên môn,
thực hiện từ năm học 2011-2012.
4.Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THCS
Nguyễn Thúy Hồng - Nguyễn Quang Ninh, Nhà xuất bản Giáo Dục – 2008
5. Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường
Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội, Nhà xuất bản Giáo Dục – 2001
6. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III
( 2004- 2007) – Mơn Ngữ văn - Quyển 1, Bộ GD ĐT - Vụ giáo dục Trung học
Nhà xuất bản Giáo Dục – 2005


17



×