Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giao an lop 2 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.3 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tiết</b>

9

<b> </b>

<b>MƠN : TẬP ĐỌC </b>



<b>BÀI : BẠN CỦA NAI NHỎ (T1)</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


-Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu;ngắt nghỉ hơi đúng rõ ràng.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người , cứu người
(trả lời được các câu hỏi trong SGK.


-Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc đúng


<b>III/Phương pháp: </b>trực quan, giảng giải, hỏi đáp, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’



30’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> :


-2HS đọc 2 đoạn của bài:<i>Làm việc thật là vui.(</i>cách
phân đoạn đã học) và trả lời các câu hỏi về nội dung
từng đoạn.


=>GV nhận xét , ghi điểm


<i>2/Dạy bài mới</i> :
1/Giới thiệu bài :
2/Luyện đọc :


2.1.GV đọc mẫu bài lần 1 :


-GV treo bảng phụ :Luyện phát âm đọc
-câu khó , từ , tiếng khó


3/Đọc nối câu trong các đoạn :


-Đoạn 1 : Từ đầu  của con . Đoạn 3


-Đoạn 2 : nàng  lo cho con. Đoạn 4


4/Lớp đọc nhóm : Thi nhau đọc trong nhóm


- GV theo dõi HS đọc , cho các bạn nhận xét từng
nhóm đọc.



5/Đọc nối đoạn :


-GV theo dõi các nhóm đọc và các nhóm khác bổ
sung.


-Giang đọc đoạn 1.
-Linh đọc đoạn 2.


-HS mở SGK


-HS phát âm từ khó , cá
nhân


HS đọc cá nhân chéo ở
cácnhóm


-Tìm hiểu từ :Ngăn cản ,
hích vai thơng minh , hung
ác , gạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5’


6/Thi đọc giữa các nhóm :


-GV theo dõi nhận xét và sửa chú ý với những HS
yếu , chậm


-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 hoặc cả bài.Dưới
sự hướng dẫn của GV, HS đọc đều đúng.



<i>3/Củng cố dặn dò</i> :


GV nhận xét tiết học , khen ngợi động viên , tổ,
nhóm , cá nhân


Dặn dò : Chuẩn bị học tốt tiết 2


nhóm (mỗi nhóm 2 em , 1
em đọc đoạn 1 , 1 em đọc
đoạn 2 , cả lớp đều hoạt
động )


-2 em đứng gần nhau đọc ,
1 em đọc đoạn 1 , em thứ 2
đọc đoạn 2


-Cả lớp đọc đoạn , cả bài ,
cá nhân


-Lớp đọc đồng thanh đoạn
1, 2


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :


………..
………..


<b>Tiết :10</b>

<b>TẬP ĐỌC : BẠN CỦA NAI NHỎ </b>




<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


20’


<i>1/Kiểm tra bài cũ</i> :


-3 HS đọc bài của tiết 1 lớp theo dõi kèm giải
nghĩa 1 số từ


<i>2/Dạy bài mới </i>:


<i>3/Hướng dẫn tìm hiểu bài </i>:


-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn kèm câu hỏi cho
HS trả lời .


C/h:Nai nhoû xin phép cha đi đâu ? Cha Nai nhỏ nói
gì ?


C/h :Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động
nào của mình ?


-HS đọc cá nhân từng đoạn
trả lời câu hỏi



-Lớp nhận xét và bổ sung
câu hỏi


Đi chơi xa cùng bạn


-Cha khơng ngăn cản
con .Nhưng con hãy kể cho
cha nghe về người bạn của
con .


=>Hành động 1 : Lấy vai
hích đổ hịn …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


5’


C/h : Mỗi hành động của Nai nhỏ nói lên một điểm
tốt của bạn ấy : Em thích nhất điểm nào ?


C/h : Theo em , người bạn tốt là người như thế nào?


<i>4/Luyện đọc lại </i>: GV cho HS đọc vài nhóm (mỗi
nhóm 3 em ) Đọc tồn truyện theo vai


-GV nhận xét kết luận , cá nhân , nhóm nào đọc
hay .


<i>5/Củng cố dặn dò</i> :



-Đọc xong câu chuyện em biết được vì sao Nai cha
vui lịng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ?
(=>Vì cha của nai nhỏ .bạn tốt ….giúp người )


-GV nhận xét tiết học


Dặn dò : Về nhà đọc chuyện nhiều lần , nhớ nội
dung Chuẩn bị kể chuyện


keùo nai nhỏ …..


Hành động 3 : Lao vào


gã sói , dùng gạc…


HS trả lời theo ý của


mình


-Em thích điểm tốt nhất :
“Dám liều mình vì người
khác “ Vì đó là đặc điểm
của một người vừa dũng
cảm , vừa tốt bụng .
-Thảo luận nhóm đơi .


Người bạn tốt là người


sẵn lịng giúp đỡ cứu người.
-HS thi đọc nhóm (3 em)


theo phân vai


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tiết 11</b>

<b>MÔN</b>

:

<b>TỐN </b>



<b>BÀI </b>

:

<b>KIỂM TRA</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


-Kiểm tra kết qủa ôn tập đầu năm của học sinh .


Đọc , viết số có hai chữ số , viết số liền trước , số liền sau


- Kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ khơng nhớ trong phạm vi 100


Giải bài tốn bằng một phép tính đã họ


- Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV chép sẵn đề lên bảng
-Vở kiểm tra


<b>III/Các hoạt động dạy – học</b> :


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> :Kiểm tra vở để làm riêng các bài kiểm tra



<i>2/Dạy bài mới</i> :


a)Giới thiệu bài : Kiểm tra 1 tiết
Bài 1 : (3 đ) Viết các số :


Từ 30 đến 50
Từ 79 đến 87
Bài 2 : (1đ)


Số liền trước của 81 là : ….
Số liền sau của 99 là : …..
Bài 3 : Tính : (2,5đ)


42 60 5 86 55
+<sub>35 </sub>+ <sub>13 </sub>+ <sub> 20</sub><sub> </sub>-<sub> 30 </sub>-<sub> 25 </sub>


Bài 4 : (1 đ)


Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm .


Bài 5 : Mẹ và chị hái được 56 quả cam .Mẹ hái được 26 quả cam . Hỏi chị hái được bao
nhiêu quả cam ?




<i><b>Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tiết</b>

5

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>THỂ DỤC </b>



<b>BÀI </b>

:

<b>BÀI 5 </b>




<b>I/Mục tiêu</b> :


-Tiếp tục ơn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ .Yêu cầu thực hiện được động tác tương
đối chính xác đẹp hơn giờ trước .


- Học quay phải , quay trái


- Ơn trị chơi : Nhanh lên bạn ơi .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật .
- Giáo dục học sinh vui chơi vừa sức .


<b>II/Địa điểm phương tiện : </b>Phương tiện


- Địa điểm : Trên sân trường


- Phương tiện : Chuẩn bị còi , cờ và kẻ sân cho trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Định</b>
<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức</b>


Mở
đầu :


Cơ bản :


Trò chơi
:



Kết thúc


1.Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài tập


2.Khởi động : Xoay cổ tay , cổ chân ,
đầu gối


-Ôn lại một số động tác thể dục chung
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1.Quay phải , quay trái


-GV : Nhắc lại cách thực hiện động tác
, đồng thời làm mẫu , sau đó hơ lệnh
cho HS quay 2 lần (mỗi lần gồm quay
phải , quay trái ) để cán sự lớp điều
khiển , GV quan sát và sửa sai


-Thi giữa các tổ xem tổ nào thực hiện
đúng , đều và đẹp


-Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , đứng
nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay
trái , điểm số từ 1 đến hết tổ


-“Nhanh lên bạn ơi “


Lần 1 : Cho HS chơi thử để HS nhớ lại
trị chơi và tạo khí thế



Lần 2 : Chơi chính thức có phân thắng
thua


-Đứng vỗ tay và hát


Trò chơi “ Có chúng em “ do GV chọn
-Cho HS hệ thống lại bài


Dặn dò : Về nhà ôn lại cách quay
phải , quay trái


Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “


1’ – 2‘
1’- 2’


1’ – 2’
4-5 lần


3-5 lần


1-2 lần
2 lần


1-2’
1 phút
1-2’
3-5 lần
10phút



-Tập hợp 4 hàng dọc ,
chuyển thành hàng ngang –
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
*


* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *


Trò chơi
0 0 0 0


0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0
0 0 0 0


0 0 0 0


A* A* A* A*


<b>Tiết 12</b> <b>MÔN : TỐN </b>


<b>BÀI </b> : <b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>
<b>I/Mục tiêu</b> :



- Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột (đơn vị ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết có tổng bằng 10.
Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
Biết cộng nhẩm:10 cộng với số có một chữ số.


- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12 .
- Giáo dục học sinh về cách đặt tính , cách tính .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- 10 que tính


- Bảng gài que tính có ghi các cột đơn vị , chục , bảng gài được treo ở chỗ thích hợp


<b>III/Phương pháp</b>: trực quan, giảng giải, hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


15’


3’



1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : Nhận xét bài kiểm tra


- Nhận xét bài kiểm tra , tuyên dương những em
đạt điểm cao


<i>2/Dạy bài mới</i> : Giới thiệu bài
* Giới thiệu phép cộng :


-GV giới thiệu phép cộng : 6 + 4 = 10


a)Bước 1 : GV giơ 6 que tính hỏi HS “Có mấy que
tính “ (6 que tính ) cho HS lấy 6 que tính để trên
bàn . GV gài 6 que tính vào bảng phụ hỏi HS viết 6
vào cột đơn vị hay cột hàng chục ?


.GV vieát 6 vào cột đơn vị


-GV giơ 4 que tính hỏi : lấy thêm mấy que tính
nữa.Cho HS lấy 4 que tính để trên bàn , gài 4 que
tính vào bảng gắn và hỏi HS “Viết tiếp số mấy vào
hàng đơn vị ?”


GV viết số 4 vào hàng đơn vị .Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính ? . Hỏi 6 + 4 bằng bao nhiêu ? , GV
viết lên bảng sao cho thẳng cột với 6 và 4 , viết 1 ở
cột chục .


b)Bước 2 :


-GV nêu phép cộng 6 + 4 = …….và hướng dẫn HS


đặt tính .


-Đặt tính : Viết 6 , viết 4 thẳng cột với 6 , viết dấu
+ và kẻõ vạch ngang :



*Thực hành :


Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề tốn .
-Lớp làm bài vào vở


-HS chú ý theo dõi và làm
theo yêu cầu của GV


-Viết 6 vào cột đơn vị .


-Lấy thêm 4 que tính
- Viết số 4 vào hàng đơn vị
-Có tất cả 10 que tính
-6 + 4 = 10


-Cả lớp theo dõi
6


<sub> 4 </sub>+


10


Cả lớp đọc thầm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4’


3’


4’


5’


1’


-Goïi Hs nhận xét
-Nhận xét – ghi điểm


Baøi 2 :


-Yêu cầu HS làm bảng con
-Nhận xét


Bài 3 : Tính nhẩm .


-Yêu cầu HS nhẩm nhanh trong sách .


-Hướng dẫn các em cách làm : Lấy 7 cộng 3 bằng
10 , 10 cộng 6 bằng 16 ; vậy 7 cộng 3 cộng 6 bằng
16


-Tổ chức trị chơi sì điện nêu kết quả của phép
nhẩm.



-Nhận xét .


Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề bài


-Tổ chức trò chơi đồng hồ chỉ mấy giờ ?


-Chia lớp thành 2 đội : lần lượt đọc các giờ trên mơ
hình GV quay 5 –7 lần . Đội nào nói đúng nhiều
hơn là thắng cuộc .


-Tuyên dương đội thắng cuộc .


<i>3/Củng cố dặn dò</i> :


-GV thu 1 số vở chấm bài chọn vở sạch sẽ , đẹp ,
đúng , nhận xét tuyên dương những em học tốt
-Nhắc nội dung bài học.


Dặn dò : Về nhà xem lại bài , làm bài tập vào
vở bài tập toán .


9 + 1 = 10 8 + <i>2</i> = 10 1
1+ <i>9</i> = 10 2 + 8 = 10
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8
-Lớp làm vào bảng con
7 5 2 1 4


+



3 + <sub> 5 </sub>+ <sub> 8 </sub>+ <sub>9 </sub><sub> 6 </sub>+


10 10 10 10 10
-HS nhẩm SGK


-Tiếp nối nhau nhẩm
7+ 3 + 6 = 16


9 + 1 +2 = 12
6 + 4 + 8 = 18
4+ 6 +1 = 11
5 + 5 + 5 = 15
2 + 8 + 9 =19
-Cả lớp đọc thầm .


-Lắng nghe tham gia trò
chơi đọc giờ trên đồng hồ .


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tieát 5</b>

<b>MÔN</b>

:

<b>CHÍNH TẢ (Tập chép )</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai nhỏ (20’) .Biết viết hoa chữ cái



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Củng cố qui tắc chính tả ng /ngh , làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu


hoặc dấu thanh dễ lẫn (ch /tr hoặc dấu hỏi , dấu ngã ) .


- Giáo dục học sinh tính cẩn thaän .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng lớp chép sẵn bài tập chép
- Vở bài tập tiếng việt


- Viết nội dung bài tập 2 , bài tập 3 vào bảng phụ


<b>III/Phương pháp</b>: giảng giải, hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


5’


15’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : làm việc thật là vui



-Lớp viết bảng con : 2 tiếng bắt đầu bằng chữ g , 2
tiếng bằng chữ gh


-GV nhận xét bài chính tả tiết trước
-GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i>


*Giới thiệu bài :


2.1.Hướng dẫn bài tập chép :
-GV đọc bài trên bảng 1 lần
-Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
-GV nêu câu hỏi HS trả lời


C/h : Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi
với bạn ?


C/h : Kể cả câu đầu , bài chính tả có mấy câu ?
C/h : Chữ đầu viết thế nào ?


C/h : Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ?
-GV hướng dẫn HS viết bảng con các từ khó


2.2.HS chép bài vào vở


-HS nhìn lên bảng để chép bài vào vở


-GV theo dõi kiểm tra chú ý HS yếu kém với



-2 HS đọc lại bài tập chép
-HS trả lời câu hỏi lớp bổ
sung


 Vì biết con mình khoẻ


mạnh , thông minh


nhanh nhẹn , vừa dám liều
cứu người khác


Có 4 câu .


Viết hoa chữ cái đầu
Nai nhỏ : viết hoa chữa


caùi


-Lớp viết chữ khó vào bảng
con , lớp nhận xét bổ sung
đi chơi , khoẻ mạnh , thông
minh , nhanh nhẹn , người
khác , yên lòng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3’


3’
4’



5’


những cụm từ khó , HS đọc nhẩm cụm từ rồi mới
viết


3.Chấm chữa bài :


-GV đọc lại bài HS soát lại bài của mình dùng bút
chì để sốt lại


3/Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
3.1.Bài tập 2 :


-GV hướng dẫn HS làm bài tập


-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn (bài tập )
3.2.Bài tập 3 :


-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Gọi 1 em lên bảng
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ghi điểm


<i>4/Củng cố dặn dò</i> :


- GV thu 1 số bài tập chấm và nhận xét bài


làm của học sinh


- GV nhận xét tiết học khen ngợi , động viên



Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm từ khó
nhiều lần


Chuẩn bị bài : Gọi bạn


-1 HS đọc u cầu của bài
-HS làm bài độc lập


-1 HS lên bảng làm


-ngày tháng , nghỉ ngơi ,
người bạn , nghề nghiệp .
-HS làm vào vở


-Cây tre , mái che , trung
thành , chung sức .


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tiết 3</b>

<b>MƠN</b>

:

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>HỆ CƠ</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính:cơ đầu,cơ ngực, cơ lưng,cơ bụng ,cơ


tay, cơ chân.


-Có ý thức tập thể dục thường xun để cơ được săn chắc


-Giáo dục học sinh năng tập thể dục thể thao , vệ sinh bảo vệ thân thể tốt


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :
-Tranh vẽ hệ cơ


<b>III/Phương pháp</b>: trực quan, hỏi đáp, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>gian</b>


5’


10’


5’


1<i>/Kieåm tra bài cũ</i> : Bộ xương


-3 HS trả lời câu hỏi : GV kết hợp chấm 2 vở bài
tập


-HS (Trí) C/h : Tại sao hằng ngày chúng ta phải
ngồi , đi đứng đúng tư thế ?


-HS (Phước ) C/h : Tại sao các em không nên mang


, vác , xách các vật nặng /


-HS (Chung ) C/h : Chúng ta cần làm gì để xương
phát triển tốt ?


=>GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> : Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 :


Bài 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi trong SGK


-Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể
(GV theo dõi giúp đở )


Bài 2 : Làm việc cả lớp


-GV treo tranh vẽ hệ cơ lên bảng một số em xung
phong lên chỉ vào hình vẽ


*Kết luận : Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều
cơ .Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi
người có 1 khn mặt và hình dáng nhất định . Nhờ
cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi
cử động như chạy , nhảy , nói cười ….


*Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi tay .


Bài 1 : GV cho HS làm việc theo cặp .GV yêu cầu


HS quan sát H 2 (trang 9) làm các động tác giống
hình vẽ


-HS thực hành theo hướng dẫn của GV


C/h : Khi nắm tay lại các em thấy tay như thế nào ?
Khi duỗi tay ra các em thấy tay như thế nào ?
Bài 2 : Làm việc cả lớp


-Từng cặp lên trình bày ( mỗi cặp 2 em ) lớp quan
sát và theo dõi .


*Kết luận : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc
hơn .Khi cơ duỗi (giãn ra ) cơ sẽ dài hơn và mềm
hơn , nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của
cơ có thể cử động được .


HS trả lời câu hỏi của GV


-Mở SGK làm việc theo
từng cặp


-Các nhóm làm việc , đại
diện nhóm trình bày
-HS lên chỉ vào tranh , cả
lớp quan sát nhận xét bổ
sung


-HS theo dõi và nhắc lại cả
ý chính



-HS làm việc theo cặp làm
các động tác giống hình vẽ
(trả lời câu hỏi của GV đưa
ra )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10’


5’


*Hoạt động 3 : Thảo luận : làm gì để cơ rắn chắc ?
*Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi :


C/h : Chúng ta cần làm gì để cơ rắn chắc ?
-Tập thể dục thể thao – vân động hằng ngày
-Lao động vừa sức –Vui chơi – Aên uống đầy đủ
*GV chốt lại và nhắc nhở HS nên ăn uống đầy đủ ,
tập thể dục ……cho cơ rắn chắc .


GV nhắc lại 1 lần .


<i>4/Củng cố Dặn dò </i>:


-GV nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời để củng cố
bài:


-C/h : Chúng ta cần làm gì để cơ được rắn chắc ?
-Hướng dẫn HS làm bài tập vaò vở bài tập .
-GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên



Dặn dò : Thực hành tốt : tập thể dục , vận
động ………


Chuẩn bị bài : Làm gì để xương phát triển tốt


-Lớp thảo luận
nêu ý kiến
=> Hs nhắc lại


-HS nhắc lại


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tiết</b>

3

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>BAØI </b>

:

<b>BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI </b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


1/Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi
người yêu qúy .Như thế mới là người dũng cảm , trung thực .


2/Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi , biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi .
3/Học sinh biết ủng hộ , cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi


Giáo dục nhân cách cho học sinh .



<b>II/Chuẩn bị</b> :


- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 – T1


- Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai cho hoạt động 1 –T2
- Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có )


<b>III/Phương pháp: </b>trực quan, hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


<i>1/Ổn định </i>: haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

15’


10’


-3 HS trả lời câu hỏi :


HS (Trang )- Học tập đúng giờ có lợi như thế
nào ?


HS (Hồi) -Sinh hoạt đúng giờ có lợi như


thế nào ?


HS : (Huy,Tiến) - Một HS trình bày thời gian
biểu trước lớp .


GV nhận xét


<i>3/Dạy bài mới</i> :
Giới thiệu bài<b> :</b>


*Hoạt động 1 : Phân tích truyện cái bình hoa
1.GV chia nhóm HS , u cầu các nhóm theo dõi
2.GV kể chuyện cái bình hoa ……….đến 3 tháng trơi
qua ,……chuyện cái bình vỡ


3.GV hỏi :


-Nếu Vơ-va khơng nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ?
-Các em thử đốn xem Vơ-va đã nghĩ và làm gì sau
đó ?


-Các em có thích đoạn này khơng , đoạn kết của
nhóm nào hơn ? Vì sao ?


*GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện
*GV phát phiếu c/h cho các nhóm :


C/h : Qua câu chuyện , em thấy cần làm gì sau khi
mắc lỗi ?



C/h: Nhận lỗi và sữa lỗi có tác dụng gì ?


*Kết luận : Trong cuộc sống , ai cũng khi mắc lỗi ,
nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ .nhưng quan trọng
nhất là biết nhận lỗi và sửa lỗi .Biết nhận lỗi và
sửa lỗi sẽ mau tiến bộ được mọi người yêu qúi .
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ của mình
-GV yêu cầu để HS tiến hành :Mỗi HS một tờ giấy
để bày tỏ thái độ , ý kiến của mình


- Nếu tán thành vẽ ơng mặt trời đỏ
- Không tán thành vẽ ông mặt trời xanh
- Không đánh giá được ghi số o


*GV đọc lần lượt từng ý kiến


-HS trả lời câu hỏi GV


-Nhóm 1 , N2 , N3 , N4 .
-Lớp theo dõi lắng nghe
-HS thảo luận nhóm và
phán đốn phần kết
-Các nhóm lên trình bày
-HS trả lời , các bạn n/xét
-Vô-va quên luôn chuyện
làm vỡ cái bình .


-Vơ-va vẫn day dứt và nhờ
mẹ mua một cái bình cho
cơ ….



-Các nhóm thảo luận , đại
diện nhóm trả lời , lớp bổ
sung


-Khi mắc lỗi em cần nhận
lỗi và sửa lỗi .


-Giúp em mau tiến bộ và
được mọi người yêu quý


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5’


a)Người nhận lỗi là người dũng cảm : (đ)


b)Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi , khơng cần nhận lỗi
(cần thiết nhưng chưa đủ …..)


c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi , không cần sửa lỗi :
(sai)


d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người khơng biết mình
có lỗi . (đ)


đ)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé (đ)
e)Chỉ cần xin lỗi với người quen biết (S)


*Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em
mau tiến bộ và được mọi người u qúi .



<i>4/Củng cố dặn dò </i><b>:</b>


-GV hỏi trong lớp : Có những bạn nào có lỗi , biết
nhận lỗi và sửa lỗi


-HS trả lời đúc kết , giáo dục HS thực hành tốt
-GV nhận xét tiết học , khen ngợi , động viên .
Dặn dò : Thực hành tốt qua bài Đạo đức vừa học –
Chuẩn bị tiết 2


-HS chú ý lắng nghe và ghi
vào giấy của mình


=>Đúc kết những ý đúng ý
sai , GV phân tích


-HS nhắc lại phần kết luận
(2 HS nhắc lại )


-HS trả lời


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<i><b> </b></i>


<i><b> Thö tư , ngày 9 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>Tiết 12</b>

<b>MƠN</b>

:

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>GỌI BẠN</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ : Thửa nào , sâu thẳm , lang thang khắp nẻo
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ ( 3 – 2 , 2 – 3 hoặc 3 – 1 – 1 ) nghỉ hơi sau mỗi


khổ thơ


-Hiểu nội dung bài . Tình bạn cảm động giữa Bê vàng và Dê trắng (trả lời được các
câu hỏi SGK.)


Học thuộc lòng cả bài thơ .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ SGK


- Bảng phụ viết sẵn , khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc


<b>III/Phương pháp: </b>trực quan, giảng giải, hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>gian</b>


5’



15’


10’


5’


5’


A<i>/Kiểm tra bài cũ</i> :Bạn của Nai Nhỏ.


4HS đọc 4 đoạn của bài và trả lời câu hỏi SGK.
=>Giáo viên nhận xét


<i>B/Dạy bài mới</i> :
1)Giới thiệu bài :


2)Luyện đọc:


2.1/GV đọc mẫu bài 1 lần :


2.2/GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a/Đọc từng dòng thơ


-GV treo bảng phụ viết sẵn từ khó , câu khó .
b/Đọc từng khổ thơ trước lớp.


c/Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d.Thi đọc giữa các nhóm.


e.Cả lớp đọc đồng thanh.


3/Tìm hiểu bài


-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1


C/h: Đội bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu ?
+Câu thơ nào cho em biết đôi bạn ở bên nhau từ rất
lâu ?


=>Giải nghóa : sâu thaúm


-Một HS đọc khổ thơ 2 và trả lời
C/h : Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ?
-Khổ 3 – 1 học sinh đọc kèm câu hỏi


C/h : Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn kêu Bê “ Bê
?


-Lang thang : nghóa là gì ?
4/Học thuộc lòng bài thơ :


-GV hướng dẫn đọc theo trình tự xóa dần các câu
thơ , để HS thuộc bài thơ


-HS đọc thuộc với tinh thần xung phong
-GV nhận xét cho điểm .


5/Củng cố dặn dò : 1 HS đọc toàn bài





-4HS đọc bài và trả lời câu
hỏi của GV.


HS mở sách : Theo dõi và
đọc thầm bằng mắt


-HS tiếp nối nhau đọc từng
dòng thơ


-HS nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ trong bài.


-HS đọc các từ được chú
giải cuối bài.


HS đọc nhóm đơi.
HS đọc từng khổ,cả bài.
-1 HS đọc thành tiếng .cả
lớp đọc thầm


-Trong rừng sâu thẳm
-Câu thơ : Tự xa xưa thửa
nào


Rất sâu


-Vì trời hạn thiếu nước lâu
ngày , cỏ cây khô héo , đơi
bạn khơng có gì ăn .



-Dê trắng thương bạn chạy
khắp nơi tìm bạn , hi vọng
bạn trở về


-lang thang : nghĩa là đi hết
chỗ này đến chỗ khác ,
không dừng ở điểm nào .
-Học thuộc bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C/h: Con có nhận xét về tình bạn giữa Bê vàng và
Dê trắng ?


-GV nhận xét tiết học , khen ngợi động viên
Dặn dò : Về học thuộc bài thơ (nếu chưa thuộc )
nhiều lần , chú ý ngắt nhịp – Chuẩn bị bài : Bím
tóc đi sam .


mình lớp bổ sung


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tiết 13</b>

<b>MÔN</b>

:

<b>TỐN </b>



<b>BÀI </b>

:

<b>26 + 4 ; 36 + 24</b>



<b>I/Mục tiêu</b> : Giúp học sinh biết



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4 ;


36 + 24 (cộng có nhớ dạng tính viết )


- Củng cố cách giải bài tốn có lời văn (tốn đơn liên quan đến phép cộng ).
- Giáo dục tính chính xác trong tốn học .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- 4 bó que tính (hoặc 4 thẻ tính , mỗi bó hoặc mỗi thẻ biểu thị 1 chục qur tính và 10 ù


que tính rời .


- Bảng gài (như bảng gài tiết trước )


<b>III/Phương pháp: </b>trực quan, giảng giải,LT, TH.


<b>VI/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


15’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> :



-GV chấm vở BT toán nhà (t4)


-Lớp làm bảng con : 5 + 5 ; 7 + 3 ; 6 + 4 ;
1 + 9


-HS tự đặt tốn cột dọc


-1 HS nhắc lại cách đặt tính cột dọc
=>GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> :
a)Giới thiệu bài :


2.1.Giới thiệu phép cộng 26 + 4 :


-GV nêu : có 26 que tính , thêm 4 que tính nữa .Hỏi
có tất cả bao nhiêu que tính ?


-Ngồi cách để đếm chúng ta cịn có cách nào




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4’


5’


6’


nuõa ?



-Hướng HS thực hiện phép cộng 26 + 4 –GV vừa
thao tác vừa yêu cầu HS làm theo các bước như sau
:


-Nói : có 26 que tính , gài 2 bó , mỗi bó 1 chục que
vào cột chục , gài 6 que tính rời vào bên cạnh . Sau
đó viết 2 vào cột chục 6 vào cột đơn vị như phần
bài học


-Thêm 4 que tính , lấy 4 que tính gài xuống dưới 6
que tính


-Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là
10 que tính , viết là 1 chục , 1 chục cộng với 2 chục
là 3 chục hay 30 que tính .Viết 0 vào cột đơn vị ,
viết 3 vào cột chục ở tổng . Vậy 26 cộng 4 bằng 30
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép
tính , các HS khác làm nháp


-Hỏi : Em đã thực hiện cộng như thế nào ?
(HS nhắc lại )


2.3Giới thiệu phép cộng 36 + 24
-GV tiến hành như phần 2.2


-Nêu bài tốn có 36 que tính thêm 24 que tính
nữa .Hỏi có tất cả ù bao nhiêu que tính ?


-Hãy dùng que tính tìm kết qủa của bài tốn
-Ta cịn cách nào để tìm ra 60 que tính mà khơng


cần sử dụng que tính ?


-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính
sau đó u cầu HS nêu cách tính
GV cho những HS nêu lại cách cộng


-Sau khi HS đặt tính và tính như trên GV nêu phép
tính viết theo hàng ngang


2.4Luyện tập thực hành :
Bài 1 :


-Yêu cầu làm vào bảng con
-Nhận xét cách đặt tính và tính


-Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính : 42 + 8
; 63 + 27


-GV gọi nhiều HS trả lời


HS thao tác trên q/ tính và
trả lời 26 que tính thêm 4
q/tính là 30 q/tính


-Thực hiện phép tính cộng
26 + 4


-Học sinh làm theo g/viên
-Làm theo GV sau đó nhắc
lại 26 cộng 4 bằng 30


-HS làm bài


26
<sub> 4 </sub>+


<i>30</i>


6 cộng 4 bằng 10viết 0 nhớ
1 , 2 thêm 1 là 3 .Viết 3 vào
cột chục


-Lắng nghe suy nghó
36 q/tính thêm 24 q/tính là
60 q/t1inh


-Thực hiện phép cộng .36 +
24


36 - 6 cộng 4 bằng 10
viết 0


+<sub>24 nhớ 1. 2 cộng 3 bằng</sub>


5 ,


60 thêm 1 nữa là 6 ,
viết 6


Vaäy 36 + 24 = <i>60</i>



- 36 + 24 = <i>60</i> -1 HS đọc
bảng


-Lớp làm bảng con , mỗi
lần 2 phép tính :


35 63 42 25
21 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’


Bài 2 : -1 HS đọc đề


-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tóan hỏi gì ?
-u cầu HS làm bài


-Gọi 1 em lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét


-Nhận xét – Ghi điểm


Bài 3 :


Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo mẫu .HS
viết các phép tính


-u cầu HS đọc các phép tính đó


<i>2.5Củng cố dặn dị </i>: -Cả lớp làm bảng con , đặt tính


rồi tính : 34 + 26 ; 51 + 8


Dặn dò : Về nhà viết các phép cộng có tổng là 30
theo mẫu : 21 + 9 = 30


-Chuẩn bị bài : Luyện tập


29 +


40 90 50 60
50


-HS trả lời
-HS đọc đề bài


-Cho bieát nhà Mai nuôi 22
con gà , nhà Lan nuôi 18
con gà


-Hỏi cả Mai , Lan nuôi…con
gà ?


-HS tóm tắt và trình bày
bài giải


-HS làm bài độc lập
Bài giải :
Số con gà cả hai nhà ni
có là :



22 + 18 = 40 (con gaø )
Đ S : 40 con gà


-Làm bài cá nhân . Đọc
phép tính


18 + 2 = <i>20</i> 15 + 5 =


<i>20</i>


17 + 3 = <i>20</i> 13 + 7
= <i>20</i>


16 + 4 = <i>20</i> 11 + 9
= <i>20</i>


12 + 8 = <i>20 </i> 14 + 6
= <i>20</i>


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :




:


<b>Tieát</b>

3

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>TẬP VIẾT</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>CHỮ HOA B </b>




<b>I/Mục tiêu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết viết chữ viết hoa B(một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng
dụng:Bạn (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ),Bạn bè sum họp (3 lần)


-Biết viết ứng dụng câu Bạn bè sum họp theo cở nhỏ .Chữ viết đúng mẫu , đều nét và
nối chữ đúng qui định


- Giáo dục HS biết trau dồi chữ viết .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> : Mẫu chữ B đặt trong khung chữ (SGK)


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li : bạn bè sum họp
- Vở tập viết


<b>III/Phương pháp</b>: trực quan, hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


10’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : <i><b>A Â</b></i> , <i><b>Ăn chậm nhai kó</b></i>



-Gv chấm một số vở ở tiết trước -Lớp viết
bảng con : <i><b>A Â</b></i>


=>GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> :
1/Giới thiệu bài :


2.1.Hướng dẫn viết chữ hoa :


-Chữ B gồm có mấy nét ? Đó là những nét
nào ?


-GV hướng dẫn HS viết trên bìa chữ mẫu
-GV viết mẫu chữ B trên bảng vừa viết vừa
nói lại các viết


-Yêu cầu cả lớp viết trên không chư hoa B
2.2.Hướng dẫn HS viết bảng con :


-GV theo dõi chữ HS và nhận xét uốn nắn
-GV nhắc lại qui trình viết chữ B


3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng :
3.1.Giới thiệu câu ứng dụng
Bạn bè sum họp


-Giảng nội dung câu ứng dụng




HS viết bảng con.


“ Chữ B gồm 3 nét : nét thẳng đứng
và hai nét cong phải “


-Chữ B gồm 2 nét : Một nét móc
ngược trái , nhưng phía trên hơi lượn
sang phải đầu móc cong hơn .Nét 2
kết hợp của 2 nét cơ bản : Cong trên
và cong phải nối liền nhau tạo vịng
xoắn nhỏ giữa thân chữ


-HS viết trên không gian
-HS theo dõi


-Cả lớp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15’


5’
5’


-Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp
mặt đông vui


3.2.GV treo bảng phụ chữ mẫu đã viết sẵn ,
HS nhận xét độ cao của các chữ cái


-Cách đặt các dấu thanh ở các chữ
-Khoảng cách giữa các chữ



*GV viết mẫu lên bảng :gv vừa viết vừa
nhắc qui trình viết .


3.3Hướng dẫn HS viết bảng con :
-GV chú ý uốn nắn với những HS yếu
4/Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết :
-GV yêu cầu viết


- 1 dòng chữ B cở vừa (cao 5 li)


- 1 dòng chữ B cở nhỏ ( cao 2,5 li)


- 1 dòng chữ bạn cở nhỏ
- 2 dòng câu ứng dụng cở nhỏ


*HS viết bài GV chú ý HS viết bài .Tư thế
chỗ ngồi , cách cầm bút với những HS
yếu .GV quan tâm giúp đở


5/Chấm chữa bài :


-GV chấm 1 số bài , nhận xét và rút kinh
nghiệm , chọn 1 số vở .


6/Củng cố dặn dò : 1 em nhắc lại quy trình
viết chữ hoa B –Nhận xét tiết học


Dặn dò : Về nhà viết bài vào vở TV . –
Chuẩn bị bài : C Chia ngọt sẻ bùi .



-HS nhắc lại độ cao của cở chữ nhỏ
+ Các chữ cao 1 li :a,n,e,u,m,o
+Các chữ cao 2 li : p


+Các chữ cao 1,25li : s
+các chữ cao 2,5 li : B,b, h
-Bằng 1 con chữ o tưởng tượng
-Theo dõi


-Viết bảng con : Bạn


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tieát</b>

3

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>THỦ CÔNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/Mục tiêu</b> :


- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực


- Gấp được máy bay phản lực các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng.
- Giáo dục tính khéo léo , cẩn thận , học sinh hứng thú gấp hình


<b>II/Chuẩn bị</b> :


- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ cơng hoặc giấy màu
- Qui trình gấp máy bay phản lực .



- Giấy thủ công , giấy nháp tương ứng , bút màu


<b>III/Phương pháp</b>: trực quan,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Hoïc sinh </b>


5’


4’


11’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : Kiểm tra vật liệu
-GV nhận xét chung tiết gấp tên lửa trước
-GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> :
a)Giới thiệu bài :


1/GV hướng HS quan sát và nhận xét :
-GV giới thiệu gấp máy bay phản lực


-GV cho HS quan sát , so sánh mẫu gấp máy bay
phản lực và mẫu tên lửa của bài



=>Giống và khác nhau giữa hình dáng của máy
bay phản lực và tên lửa


2/GV hướng dẫn mẫu : (treo hình )


Bước 1 : Gấp tạo mũi , thân cánh máy bay phản lực
-Gấp giống như tên lửa :Gấp đôi tờ giấy theo chiều
dài để lấy dấu giữa (được H1 , H2 )


-Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường
dấu gấp ở H2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu
giữa , được H3


-Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 , sao cho 2 đỉnh
tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa , điểm tiếp giáp
cánh mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H4
-Gấp theo đường dấu gấp ở H4 , sao cho đỉnh A
ngược lên trên , để giữ chặt nếp gấp bên H5
-Gấp tiếp đường dấu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía
trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa H6
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng




-HS theo dõi và trả lời các
câu hỏi


-HS lấy giấy màu và gấp
theo thứ tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10’
5’


-Bẻ các gấp nếp sang bên đường dấu giữa và miết
theo đường dấu giữa được máy bay phản lực H7
-Cầm vào nếp gấp giữa , cho 2 cánh máy bay
ngang sang 2 bên . Hướng máy bay chếch lên phía
trên để phóng như tên lửa H8 .


*GV gọi 1, 2 HS lên bảng làm lại các thao tác , các
bước .


<i>4/Củng cố dặn dò </i>:


- GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên


Dặn dò :Về nhà chuẩn bị vật liệu cho tiết sau , tập
gấp thành thạo máy bay


-2 HS lên bảng làm các thao
tác theo qui trình (lớp theo
dõi nhận xét .


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<i>Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009</i>



<b>Tiết 14</b>

<b>MÔN</b>

:

<b>TỐN </b>



<b>BÀI </b>

:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :
*Giúp học sinh


-Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết ) trong trường hợp tổng là số tròn chục.


Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
26 +4,36+24.Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.


-Củng cố về giải tốn và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng .
-Giáo dục HS nắm vững cách đặt tính , cách tính .


<b>II/Phương pháp: </b>LT, TH.


<b>III/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh </b>


5’


7’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : Gọi HS



-2 Học sinh lên bảng thực hiện phép tính : 32 + 8 ;
51 + 29 nêu cách tính , thực hiện tính – Lớp làm
bảng con .


- =>GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> :
1-a)Giới thiệu bài :


2-Luyện tập :
Bài 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

7’


8’


6’


3’


-Yêu cầu HS nhẩm nhanh trong SGK
-Gọi học sinh nhẩm tính


-Nhận xét


Bài 2 :


-Yêu cầu HS đặt tính , nêu cách đặt tính , thực hiện
phép tính





-Nhận xét
Bài 3 :


-u cầu làm vào vở
-Gọi HS nhận xét
-Nhận xét ghi điểm


Baøi 4 :


-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?


-Bài tốn cho biết gì về số học sinh ?
-Gọi 1 HS lên bảng


-Yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt
Nam : 16 HS
Nữ : 14 HS


Cả lớp ………….học sinh ?
-Gọi HS nhận xét


-Nhận xét ghi điểm
Bài 5 :


-u cầu HS quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn


thẳng trong hình


-Đoạn thẳng AO dài bao nhiêu xăng ti mét ?
-Đoạn thẳng OB dài bao nhiêu xăng ti mét ?
-Muốn biết đoạn thẳng OB dài bao nhiêu cm ta


-Thực hiện yêu cầu
9 + 1 + 5 = 15
8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
9 + 1 + 8 = 18


-Đọc chữa , chẳng hạn : 9
cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5
bằng 15


-Học sinh làm bài bảng con
-Nêu cách đặt tính , thực
hiện tính từ phải sang trái
24 48 3


+


6 +<sub> 12 </sub>+<sub> 27</sub>


30 60 30
-1 em lên bảng làm baøi
36 7 25 52 19


+



4 +<sub>33 </sub>+<sub> 45</sub><sub> </sub>+<sub>18 </sub>+<sub> 61</sub>


40 40 70 70 80
-HS đọc đề


-Số HS của cả lớp


-Có 14 hs nữ và 16 hs nam
-Lớp làm vào vở


-HS viết tóm tắt và trình bày
bài giải


Bài giải


-Số học sinh có tất cả là :
16 + 14 = 30 (HS)
Đáp số : 30 HS
-Đoạn AO ; OB ; AB
7 cm


3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4’ làm thế nào ?<i>4/Củng cố dặn dò</i> :


-GV có thể cho HS chơi trò chơi tùy ý .GV nhận
xét tiết học tuyên dương những em làm bài tốt
.Động viên những em có nhiều cố gắng .Lớp xem
vở làm bài tốt .



Dặn dị : Về ơn bài tốt – Chuẩn bị bài : Cộng với
một số : 9 + 5


+ 3 cm = 10 cm


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tiết</b>

3

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<b>BAØI </b>

:

<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT</b>



<b>- CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


- Làm quen với từ chỉ người , chỉ vật , chỉ cây cối , chỉ con vật


Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT1,BT2)


- Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu : Ai (cái gì , con gì ) là gì ?(BT3)
- Giáo dục HS hiểu từ và câu trong tiếng việt .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ người , đồ vật , con vật , cây cối (SGK)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 và 3



<b>III/Phương pháp</b>: trực quan, hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Hoïc sinh </b>


5’


10’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : Từ ngữ về học tập : GV chấm
vở BTT3 =>nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> :
b)Dạy bài mới :


Baøi taäp 1 :


-Gọi HS đọc yêu cầu
-Treo bức tranh vẽ sẵn


-Gọi HS làm miệng :gọi tên từng bức tranh


-Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh





-HS đọc to , cả lớp đọc
thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

7’


13’


5’


-Yêu cầu HS đọc lại các từ trên
Bài tập 2 :


-Yêu cầu HS đọc đề bài


Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người ,
vật , cây cối , con vật


-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài .Gọi 2 nhóm lên
bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ơ
khơng phải là từ chỉ sự vật


-Nhận xét và cho điểm HS


Bài 3 :


-Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng
-Đặt 1 câu mẫu : Cá heo, bạn của người đi biển
(y/cầu hs đọc )



-Gọi HS đặt câu , khuyến khích các em đặt câu
-HS làm vào vở bài tập :gv theo dõi HS làm (chú ý
hs yếu , kém )


<i>3/Cuûng cố dặn dò</i> :


-2 HS đặt câu theo mẫu : Ai (cái gì , con gì ,
là gì ) –


-Từ chỉ sự vật là những từ như thế nào ?
Dặn dò : HS về nhà tập đặt câu giới thiệu
theo mẫu


-<b>Chuẩn bị bài : Từ chỉ sự vật </b>


-Bộ đội , công nhân , ô tô ,
máy bay , voi , trâu , dừa ,
mía


-HS lên bảng , lớp làm vào
vở


HS nhận xét bổ sung
-Tìm các từ chỉ sự vật có
trong bảng sau


-Nghe giảng


-Hai nhóm làm bài trên
bảng .Mỗi nhóm có từ 3 



5 HS


=>bạn , thước kẻ , cô giáo ,
thầy giáo , bảng , học trị ….
-Đọc cấu trúc câu và ví dụ
trong SGK


-Gọi HS đọc mẫu
-HS làm miệng câu của
mình


-HS làm vào vở


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :





<b>Tiết 3</b>

<b>MÔN</b>

:

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>



<b>I/Mục tiêu</b> :
1/Rèn kó năng nói :


- Dựa vào tranh , nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn , nhớ lại lời của cha Nai nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện ) Nai nhỏ , cha Nai



nhỏ –Giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung
2/Rèn kĩ năng nghe :


- Biết kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ởBT1


3/ Giáo dục học sinh biết đối xử tốt với bạn bè .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to)


- Băng giấy đội đầu ghi tên nhân vật , để thực hiện bài tập kể chuyện theo tranh .


<b>III/Phương pháp</b>: trực quan, kể chuyện ,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Hoïc sinh </b>


5’


30’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : (Phần thưởng )


-3 HS kể lại 3 đoạn của câu chuyện Phần thưởng
-GV nhận xét



<i>2/Dạy bài mới</i> :
1/Giới thiệu bài :


2/Hướng dẫn kể chuyện :


2.1 -Dựa theo tranh , nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về
bạn mình


-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
-GV lần lượt dán từng hình lên bảng
-HS nhớ lại lời kể của Nai nhỏ


-GV khuyến khích HS kể tự nhiên diễn đạt bằng lời
của mình


*GV hướng dẫn HS kể theo nhóm
+Đại diện nhóm nói lời kể


-GV khen ngợi HS làm tốt


2.2. Nhắc lại lời kể của cha Nai nhỏ ……bạn
-GV theo dõi HS kể


-Khi kể HS quên những đoạn nào GV có thể nêu
câu hỏi cho hs trả lời


*GV hướng dẫn HS kể theo nhóm


2.3.Phân các vai : người dẫn chuyện Nai nhỏ , cha


Nai nhỏ , dựng lại câu chuyện .


Các bước :




HS mở SGK (trang 24)


-HS quan sát hình


-1 HS đọc yêu cầu của bài
1 HS khá , giỏi nhắc lại lời
kể lần 1 về bạn của Nai
nhỏ


-Kể theo nhóm HS lần lượt
kể theo tranh (1)


-Đại diện nhóm thi nói lại
lời kể của Nai nhỏ


-HS nhìn từng tranh nhớ lại
lời kể của cha


-HS kể không nhất thiết kể
đúng nguyên văn trong
SGK


-HS tập nói theo nhóm
-Các nhóm nhắc lại từng lời


của cha


-Phân vai : người dẫn
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’


*Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện
-1 HS nói lời Nai nhỏ


-1 HS nói lời của Nai cha Nai nhỏ


*Lần 2 : Một tốp 3 HS xung phong dựng chuyện
*Lần 3 : HS tự hình thành nhóm , nhận vai tập dựng
lại 1 đoạn của câu chuyện .


<i>4/Củng cố dặn dò</i> :


-GV giáo dục tư tưởng cho học sinh qua câu chuyện
, nhận xét tiết học khen ngợi động viên


Daën dò : Về nhà tập kể lại nhiều lần –
Chuẩn bị bài : Bím tóc đuôi sam


Cha Nai nhỏ
-HS không nhớ có thể mở
SGK để nhìn và kể


-1 HS đóng người dẫn
chuyện



-1 HS đóng nai nhỏ
-1 HS đóng cha Nai nhỏ
- HS hình thành nhóm , tự
nhập vai và dựng lại 1 đoạn


<b>RUÙT KINH NGHIEÄM</b> :





<i><b>Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009.</b></i>


<b>Tiết 6</b>

<b>MÔN</b>

:

<b>THỂ DỤC</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>BÀI 6 </b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


- Ơn quay phải , quay trái , yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính


xác và đúng hướng .


- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của của bài thể dục phát triển chung . Yêu


cầu thực hiện động tác tương đối đúng .


- Giáo dục học sinh siêng năng vận động .


<b>II/Địa điểm – phương tiện :</b>



- Địa điểm : Sân trường


- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân trò chơi như hình 29 bài 3


<b>III/Nội dung và phương pháp lên lớp</b> :


<b>Mở đầu</b> <b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức</b>


Mở đầu : -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


*Đứng vỗ tay và hát


-Giậm chân tại chỗ , đếm to theo
nhịp 1, 2


-Khởi động : Xoay cổ tay , đầu gối ,


1-2 phuùt
1-2 phuùt
1-2 phuùt


-Tập hợp lớp 4 hàng dọc


 chuyển hàng ngang –



Lớp trưởng báo cáo sỉ
số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cơ bản :


Trò chơi :


Kết thúc:


tồn thân


-Quay phải , quay trái


-GV nhắc lại cách thực hiện động tác
, đồng thời làm mẫu mỗi lần gồm
quay phải , quay trái để lớp trưởng
điều khiển , GV quan sát sửa động
tác sai .Xen kẽ giữa các lần tập GV
nhận xét đánh giá


*Động tác vươn thở .


-Lần 1, 2 Giáo viên nêu động tác ,
sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu
với nhịp độ chậm để HS bắt chước
.GV làm mẫu cách thở sâu (hít vào
bằng mũi , thở ra bằng miệng ) cho
HS tập cách thở 1 lần , sau đó gv làm
mẫu động tác kết hợp thở 2 lần , mỗi


lần xen kẽ gv nhận xét


*Động tác tay .


-GV nêu động tác sau đó vừa giải
thích vừa làm mẫu cho HS bắt chước
-Cho 1, 2 hs tập tốt ra làm mẫu cùng
hs nhận xét đánh giá


-Ôn 2 động tác mới học


-“Qua đường lội “ 2 lần (mỗi lần tính
theo đi vòng 1 sân trường )


-Lần 1 : Thử


-Lần 2 : Thi đua theo 2-4 đội.
Tập theo đội hình nước chảy , em
thứ nhất rời khỏi “viên đá “


Thứ hai , em thứ hai xuất phát ngay
và cứ tiếp tục như vậy , hàng nào
xong trước không xô người vào nhau ,
không để trượt chân ra khỏi “viên
đa”ù là thắng cuộc .


-Đứng vỗ tay và hát
-Cúi người thả lỏng
-Về ôn 2 động tác đã học



4-5 laàn
3-5 laàn


3-4 laàn
2x8 nhịp


2x8 nhịp
4 lần x 8
nhịp


1-2 lần
2x8 nhịp


1-2 phút
6-8 lần


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
A<sub> *</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>




<b>Tieát</b>

6

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>CHÍNH TẢ (Nghe viết</b>

)



<b>BÀI </b>

:

<b>GỌI BẠN </b>



<b>I/Mục tiêu</b> :



1- Nghe, viết lại chính xác trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn


2- Tiếp tục củng cố qui tắc chính tả ng / ngh .Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ
âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr ; dấu hỏi , dấu ngã )


3- Giáo dục học sinh thích trau dồi chữ viết .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ viết bài chính tả


- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3 ; vở bài tập


<b>III/Phương pháp</b>: hỏi đáp,LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Hoïc sinh </b>


5’


9’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : Bạn của Nai nhỏ
-GV nhận xét bài viết của tiết trước


-Lớp viết bảng con các từ HS hay viết sai : xin ,


khoẻ mạnh , thông minh , dám liều , cứu .


=>Giáo viên nhận xét


2/Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :


2.Hướng dẫn HS chuẩn bị :


-GV đọc đầu bài và hai khổ thơ cuối
-HS nắm nội dung bài


C/h : Bê vàng và Dê trắng gặp phải hồn cảnh khó
khăn như thế nào ?


C/h : Thấy Bê vàng không trở về Dê trắng đã làm
gì ?


C/h : Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì
sao ?


C/h : Tiếng gọi của Dê trắng được ghi với những
dấu câu gì ?




-2HS lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.


-HS đọc lại 2 khổ thơ


-HS trả lời


-Trời hạn hán , suối cạn hết
nước , cỏ cây khô héo ,
khơng có gì để ni sống
đơi bạn …


-Dê trắng chạy khắp nơi để
tìm bạn đến giờ vẫn gọi
hoài :”Bê !Bê !”


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

15’


3’


3’


5’


2.1.HS nghe GV đọc , viết vào vở :


-Đọc từng dòng thơ , mỗi dòng đọc 3 lần , đọc rõ
ràng các dấu ngoặc …


-HS viết bài chú ý với những HS yếu , kém
-GV đọc HS soát bài


3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 :



-Gọi 1 HS đọc u cầu


-2 HS lên bảng làm bảng phụ
-Nhận xét – ghi điểm


-Gọi 2 em đọc lại qui tắc chính tả ng/ngh
Bài 3 :


-Gọi HS đọc đề bài 3 b
-Yêu cầu làm bài vào vở BT
-Gọi HS nhận xét


-Nhận xét ghi điểm


<i>4/Củng cố dặn dò :</i> 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả
ng/ngh


- GV nhận xét tiết học , khen ngợi những HS


làm bài tốt , động viên những HS làm chưa
tốt cần cố gắng .


- Dặn dò : Về nhà chép lại bài chính tả , luyện


viết nhiều tiếng khó
Chuẩn bị bài : Bím tóc đuôi sam .


đầu câu , viết hoa nhân
vật : Bê vàng , Dê trắng
-Tiếng gọi được ghi trong


dấu ngoặc kép , sau mỗi
tiếng gọi có dấu chấm than
-HS nghe viết vào vở


HS soát bài ghi lỗi


-Lớp làm vào vở (GV sửa )
a)nghiêng ngả , nghi ngờ
b)nghe ngóng , ngon ngọt
-ng : a , u , ư , o , ô , ơ
-ngh : i , e , ê


-Lớp đọc thầm
-1 em làm trên bảng


cây gỗ , gây gổ , màu mỡ ,
cửa mở


<b>RUÙT KINH NGHIEÄM</b> :





<b>Tiết 15</b>

<b>MƠN</b>

:

<b>TỐN </b>



<b>BÀI </b>

:

<b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 .Từ đó thành lập và học thuộc các công


thức 9 cộng với một số (cộng qua



- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.Biết giải bài tốn bằng một


phép tính cộng.


- Giáo dục tính nhanh , tính chính xác .


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- 20 que tính


- bảng gài que tính


<b>III/Phương pháp</b>: trực quan, giảng giải, LT, TH.


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Hoïc sinh </b>


5’


13’


5’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : Luyện tập
-GV chấm 1 số vở bài tập toán nhà



-Lớp làm bảng con : 34 + 26 ; 8 + 62 ; 75 + 5
; 59 + 21


-1 HS nêu cách thực hiện phép tính
=>GV nhận xét


<i>2/Dạy bài mới</i> :
a)Giới thiệu bài :


2.1)Giới thiệu phép tính cộng 9 + 5:


-GV nêu bài tốn : Có 9 que tính thêm 5 que tính
nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?


*Hoặc em lấy 9 que tính với 1 que tính là 10 que
tính , 10 que tính thêm 4 que tính là 14 que tính
*Hoặc 9 que tính với 1 q/tính là 10 q/tính , 10 q/tính
thêm 1 là 11 q/tính , 11 q/tính thêm 3 q/tính là 14
q/tính .


-GV khuyến khích HS ghi kết qủa khơng gị ép .
*Hướng dẫn HS thực hiện làm viết .


-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
-Yêu cầu HS nhắc lại


2.2.Lập bảng cơng thức 9 cộng với một số :


-u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết qủa các


phép cộng trong phần bài học


-Yêu cầu HS học thuộc các công thức
2.3.Luyện tập thực hành .


Bài 1 : Tính nhẩm (làm miệng )


-u cầu HS nhớ lại công thức vừa học tự làm




-Nghe và phân tích
-HS thao tác trên vật thật
tại chỗ , lấy 9 que tính
thêm 5 q/tính nữa gộp lại
được bao nhiêu q/tính
-HS trả lời tìm ra kết quả


. 9 cộng 5 bằng 14, viết 4
thẳng cột với 9 và 5 , viết 1
vào cột


14 chuïc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

8’


5’


5’



4’


-GV kết hợp cho HS nắm chắc khi đổi chỗ các số
hạng .


Bài 2 : -Yêu cầu làm vào baûng con


Bài 3 : Yêu cầu hs ghi kết quả
-Gọi 1 em đọc bài làm


-Nhận xét


-Yêu cầu nêu cách tính
9 + 6 + 3 =


Bài 4 : 1 HS đọc đề .Nêu câu hỏi cho HS trả lời
-GV theo dõi HS làm bài , chú ý những HS yếu ,
chậm .


-Gọi 1 em lên bảng làm
-Gọi HS nhận xét


-Nhận xét ghi điểm


<i>4/Củng cố dặn dị </i>: Gọi 4 em đọc bảng cộng 9 cộng
với một số .


-1 em nêu cách đặt tính và tính 5 + 9


Dặn dị : Về học thuộc công thức và xem kỹ bài .



9 + 3 = 12 9 + 7 = 16
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
9 + 5 = 14 9 + 9 = 18
-HS học thuộc công thức
-HS tự làm bài : 1 HS đọc
kết qủa lớp nhận xét bổ
sung


9 + 3 ; 3 + 9 =>HS
nhận ra , khi đổi chỗ số
hạng trong một phép cộng
thì tổng khơng thay đổi .
-Thực hiện 9 9
9


+<sub> 2 </sub>+<sub> 9</sub><sub> </sub>
+<sub> 7</sub>


<i> 11 18 </i>
<i>16</i>


-Làm bài vào vở , 1 em đọc
bài làm


- 9 + 6 + 3 = 18 9 +
4 + 2 = 15


9 + 9 + 1 = 19 9 + 2
+ 4 = 15



-HS nêu cách tính


9 + 6 bằng 15 , 15 cộng 3
bằng 18


-HS làm bài độc lập
-HS tóm tắt và trình bày
bài giải


Bài giải :
-Trong vườn có tất cả số
cây là :


9 + 6 = 15 (cây )
Đáp số : 15 cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>




<b>Tiết</b>

3

<b> </b>

<b>MÔN</b>

:

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>BÀI </b>

:

<b>SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI</b>



<b>LẬP DANH SÁCH HỌC SINH </b>



<b>I/Mục tiêu</b> :


1/Rèn kó năng nghe và nói .



- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn .Dựa vào tranh kể


lại được nội dung câu chuyện .(BT1)


- Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến câu chuyện:Kiến và


chim gáy(BT2)
2/Rèn kó năng viết .


- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 HS trong tổ


học tập theo mẫu .


- 3/Giáo dục HS ham học TV.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
- Vở bài tập


<b>III/Phương pháp: </b>hỏi đáp,LT,


<b>IV/Các hoạt động dạy – học</b> :


<b>Thời </b>
<b>gian</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Hoïc sinh </b>


5’



10’


1<i>/Kiểm tra bài cũ</i> : HS (Hương , Nữ , Nhân )
-GV kiểm tra 3, 4 HS đọc bản tự thuật đã viết –
(Tiết tập làm văn tuần 2 )


=>GV nhận xét về bản tự thuật kê khai đầy đủ .


<i>2/Dạy bài mới</i> :


<i>a)Giới thiệu bài</i> :TH.
2.1.Bài tập 1 : (miệng )


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài


-Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan
sát tranh


-Goïi 3 HS lên bảng




-HS đọc yêu cầu của bài
-HS quan sát


-HS thảo luận về thứ tự các
bức tranh sau đó


-HS 1 chọn tranh :HS 2 đưa


tranh cho bạn HS 3 treo
tranh


-HS dưới lớp theo dõi các
bạn làm bài trên bảng
-HS nói và nhận xét .Thứ
tự , đúng 1,2,3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

8’


12’


5’


-Gọi HS nhận xét treo đúng chưa


-Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2
câu .Sau đó HS khác nhận xét , bổ sung (nếu sai )


-Gọi HS kể theo tranh
*Kể trong nhóm :


-GV hướng dẫn kể theo từng nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể trước lớp


-GV chấm điểm bình chọn người kể hay nhất
2.2.Bài tập 2 : (miệng )


-GV nói lại yêu cầu cho HS hieåu



-Gọi 2 đội chơi , mỗi đội 2 HS lên bảng .
-Gọi HS nhận xét dưới lớp


-Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện , sau
khi sắp xếp hồn chỉnh


Bài 3 : (Viết)


-Gọi HS đọc yêu cầu


-HS làm vào vở dưới sự hướng dẫn của GV , chú ý
uốn nắn những HS còn yếu , chậm


-GV thu 1 số vở chấm , nhận xét
-Gọi 1 số em đọc bài làm


-Nhận xét


<i>4/Củng cố dặn dị</i> : -Hơm nay lớp mình đã kể lại
câu chuyện gì ?


- GV nhận xét những bài đạt điểm tốt và động


viên học sinh .


- GV nhận xét tiết học , khen ngợi động viên


*Về nhà xem lại bài và tập làm vào vở nháp


trắng sống cùng nhau


2-Trời hạn , suối cạn , cỏ
không mọc được


3-Bê vàng đi tìm cỏ qn
mất đường về


4-Dê trắng đi tìm bạn và
luôn gọi Bê! Bê!


-1HS giỏi làm mẫu trước
lớp


VD : “Thửa xưa , trong một
cánh rừng …


-Mỗi HS trong nhóm kể nối
tiếp nhau , kể 1 tranh
-Mỗi em kể về cả 4 tranh
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Lên bảng , thực hiện yêu
cầu như bài tập 1


-Nhận xét về thứ tự các câu
văn : b,d,a,c.


-3 HS đọc lại câu chuyện


-Đọc yêu cầu của bài
-HS làm vào vở



-Đọc bài . HS lớp nghe
nhận xét


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 </b>



<b>Tìm hiểu về truyền thống nhà trường </b>



Các việc nên làm trường xanh – sạch đẹp .



<b>I/Mục đích :</b>


- Đánh giá tình hình học tập trong tuần .
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
- Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập


<b>II/Chuẩn bị</b> :


- Nội dung sinh hoạt .


*Tìm hiểu về truyền thống nhà trường –Các việc nên làm trường xanh – sạch đẹp .


- Giáo dục HS không bẻ cành , hái lá cây .


- Các lớp thay phiên nhau lao động , chăm sóc cây , trồng thêm cây xanh nhà trường


yêu cầu , bảo vệ hoa , và thảm cỏ sau trường .


- Đi tiểu tiện đúng nơi quy định , không vứt rác bừa bãi .


- Nhắc nhở các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung .


*Đánh giá tình hình học tập trong tuần :


- Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần
- Giáo viên nhận xét chung


- Tuyên dương những bạn học tốt , thực hiện tốt nội qui nhà trường .


*Ưu điểm : Rất ngoan , lễ phép , đi học đều . Học và làm bài tương đối tốt
*Khuyết : Một số em quên bảng tên , chưa làm tốt bài tập


<b>III/Phương hướng tuần 4 </b>: Thi đua học tập tốt nội quy


- Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ , không xã rác bừa bãi .
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×