Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Am nhac Mi thuat tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.51 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, 13.12.2010: 4A – 4B – 4C</i>


<b>ÂM NHẠC</b>

<b> 4</b>

<b> </b>



<b>Tiết 17: ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC</b>


<i><b> TĐN số 2 & TĐN số 3</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học.


- Học sinh biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN
số 2 và TĐN số 3.


- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát
trước lớp.


- Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Tập đọc nhạc TĐN số 2</b></i>


- Luyện tập cao độ:


Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các nốt: <i>Đô, Rê, Mi, Son</i>


trên khng nhạc khóa son và tập đọc đúng cao độ (Keyboard).



&=======r=========


=s==========t=======



===v===========.



<i> Đô Rê Mi Son</i>


- Hướng dẫn luyện tập:
- Giáo viên đọc mẫu.


- Học sinh đọc đúng tên nốt nhạc trên khuông theo tay chỉ của giáo
viên.


- Giáo viên lần lượt chỉ các nốt nhạc trên khuông cho học sinh đọc
đúng cao độ.


- Luyện tập tiết tấu:


<b>@</b>

q q ' q q ' q q ' h "



<i> Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Trắng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>@</b>

Ú Ú ' Ú Ú ' Ú Ú ' xÚ "



<i> Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Trắng</i>


- Hướng dẫn bài TĐN số 2:


<i><b>NẮNG VÀNG</b></i>




&==2==R=====V==!


===T=====R==!



===S=====T===!


====b===!



<i> Trời sáng lên bầy chim hót vang.</i>


&====R======V===!


===T======R===!


===S======T===!



=====b=====.



<i> Đàn bướm bay lượn trong nắng vàng.</i>


- Hướng dẫn luyện tập:
- Giáo viên đọc mẫu.


- Học sinh đọc tên nốt nhạc.


- Vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
- Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
- Ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.


Lưu ý: Trong khi hướng dẫn giáo viên có thể dùng nhạc cụ để học
sinh có chỗ dựa đọc theo, nhưng khi đọc giáo viên tránh đọc cùng học sinh,
hãy lắng nghe để phát hiện chỗ sai, kịp thời sửa chữa.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.



<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Tập đọc nhạc TĐN số 3</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát Bài TĐN số 3 “<i>Cùng bước đều</i>” (SGK –
20) và trả lời câu hỏi gợi ý:


* Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học sinh luyện tập cao độ:


&======r======s=====


=t======u======v====



®



Đơ Rê Mi Pha Son
- Học sinh luyện tập tiết tấu:


@ q q | q q | h | q q | q q


| h ]



<i> Đen – Đen – Đen . . .</i>


- Tập đọc nhạc : TĐN số 3 <i>Cùng bước đều </i>(SGK – 20).
* Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.


* Đọc tiếp câu 2.


* Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ.
* Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca.



- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b><i><b>Kết thúc</b></i>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Học sinh khá lần lượt đọc lại 2 bài tập đọc nhạc đã học.


- Học sinh tập biểu diễn một vài bài hát trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Tập biểu diễn bài hát.


<i>Thứ hai, 13.12.2010: 5A</i>
<i>Thứ năm, 16.12.2010: 5B – 5C</i>


<b>MĨ THUẬT</b>

<b> 5 </b>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<i><b> 7 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b></i>


<i><b>XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN”</b></i>


<b>MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Du kích tập bắn” (Nêu
được lý do tại sao thích hay khơng thích bức tranh).


- Giáo dục: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:



<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung</b></i>


- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929 – 1934) Trường Mĩ thuật
Đơng Dương, ông vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ
thuật dân tộc.


- Ơng tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những họa sĩ
đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ (1946).


- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, họa sĩ đã cùng đoàn quân Nam tiến tiến
vào Nam Trung Bộ. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hồn cảnh đó.
- Ơng cịn nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cây chuối (1936), Cổng thành Huế
(1941), Học hỏi lẫn nhau (1960),…Ơng cón là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên
bác, có đóng góp lớn trong việc xây dựng Bảo tàng viện Việt Nam.


- Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam ông đã được Nhà nước
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Xem tranh Du kích tập bắn</b></i>


- Giáo viên đặt một số câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung bức tranh:
* Hình ảnh chính của bức tranh là gì?


Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật được sắp
xếp ở trung tâm với những tư thế khác nhau rất sinh động: người bò, người
trườn, người ngồi như đang chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm dưới
giao thơng hào.


* Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?



Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động.
* Trong tranh có những màu chính nào?


Màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nển trời, màu trắng bạc
của mây,… diễn tả cái nắng chói chang rực rỡ trên bãi tập.


- Giáo viên kết luận:


* Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh
cách mạng.


- Học sinh nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá</b>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài học kết hợp động viên, khen thưởng và
giáo dục học sinh theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài Vẽ trang trí: “Trang trí hình chữ nhật”.


<i>Thứ ba, 14.12.2010: 1A – 1B – 1C</i>


<b>ÂM NHẠC 1</b>



<i><b>Tiết 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN</b></i>


<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.



- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và làn điệu dân ca Việt
Nam.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Dạy hát</b></i>


- Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn).
- Đọc lời ca theo tiết tấu:


- Hướng dẫn dạy hát:


Giáo viên xem cấu trúc bài hát: nhịp điệu, giai điệu, tốc độ …


Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp và lưu ý
học sinh những tiếng có độ ngân, nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu
lặng). Tốc độ bài hát vừa phải, nhịp nhàng.


- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc).


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát</b></i>


- Hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời
ca:



@ é e

q

| Ú Q \ é e

q

| Ú


Q

(Theo nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

@ é é Ú | Ú Q \ é é Ú |


ÚQ

(Theo tiết tấu)


- Hướng dẫn luyện tập:
- Luyện tập tiết tấu.


- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b><i><b>Kết thúc</b></i>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn).


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Tập biểu diễn bài hát.


<i>Thứ tư, 15.12.2010: 3A – 3B – 3C</i>


<b>ÂM NHẠC 3</b>



<i><b>Tiết 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN</b></i>


<b>MỤC TIÊU</b>



- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo
nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca).


- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát
trước lớp.


- Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Dạy hát</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hướng dẫn dạy hát:


Giáo viên xem cấu trúc bài hát: nhịp điệu, giai điệu, tốc độ …


Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu ơ nhịp và lưu ý
học sinh những tiếng có độ ngân, nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu
lặng). Tốc độ bài hát vừa phải, nhịp nhàng.


- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc).


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát</b></i>


- Hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời


ca:


@ é e

q

| Ú Q \ é e

q

| Ú


Q

(Theo nhịp)


@ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú


Q

(Theo phách)


@ é é Ú | Ú Q \ é é Ú |


ÚQ

(Theo tiết tấu)


- Hướng dẫn luyện tập:
- Luyện tập tiết tấu.


- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b><i><b>Kết thúc</b></i>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn).


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Tập biểu diễn bài hát.


<i>Thứ tư, 15.12.2010: 2A – 2B</i>



<b>MĨ THUẬT</b>

<b> 2 </b>



<i><b>Tiết 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>(Tranh dân gian Đông Hồ)</b></i>


<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Học sinh chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- Giáo dục: Học sinh yêu thích tranh dân gian.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:


Giáo viên giới thiệu tranh trong Vở Tập vẽ 2 hoặc bộ ĐDDH.
- Giáo viên gợi ý học sinh:


* Tên của bức tranh là gì?


* Các hình ảnh, màu sắc trong tranh như thế nào?
* Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ nội dung khơng?
- Giáo viên tóm tắt:


* Tranh dân gian Đơng Hố có từ lâu đời, thường được treo vào dịp Tết.
* Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ trên gỗ rồi in ra bằng phương pháp
thủ công (in tay).


* Trang nhân gian đẹp ở bố cục, màu sắc, đường nét.



<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Xem tranh</b></i>


<b>a.</b><i><b> Tranh Phú quý</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh “Phú quý” (SGK-21) và gợi ý
các em trả lời câu hỏi về những nội dung sau:


* Tranh có những hình ảnh nào?(Em bé và con vịt)
* Hình ảnh chính của bức tranh là gì?(Em bé)


* Hình Em bé được vẽ như thế nào?(Nét mặt, màu sắc,...)
* Hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ nội dung khơng?


- Giáo viên gợi ý thêm những hình ảnh khác như vịng cổ, vịng tay, chiếc
yếm phía trước ngực…


- Giáo viên phân tích thêm Những hình ảnh trên gợi ý cho thấy em bé trong
tranh rất bụ bẫm, khỏe mạnh.


* Ngồi những hình ảnh em bé, trong tranh cịn có những hình ảnh
nào khác ? (con vịt, hoa sen, chữ,…)


* Hình con vịt được vẽ như thế nào ? (Con vịt to béo, đang vươn cổ
lên.)


* Những màu sắc chính trong tranh là những màu nào ? (màu đỏ
đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lơng vịt, mình con vịt
màu trắng,…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b.</b><i><b> Tranh Gà mái</b></i>


- Giáo viên dành cho học sinh 2 – 3 phút để các em quan sát tranh và trả lời
câu hỏi gợi ý :


* Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? (Gà mẹ và đàn gà con)


* Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ? (Gà mẹ to, khỏe, vừa bắt được mồi
cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ : con chạy, con đứng, con trên
lưng mẹ,…)


* Những màu nào có trong tranh ? (xanh, đỏ, da cam, …)


- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần
bên mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn
con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “Gia đình” nhà gà, cũng là sự mong
muốn đầm ấm, no đủ của người dân.


- Giáo viên hệ thống lại vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở chỗ đường nét,
hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức
tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thới nêu lên nhận xét
của mình.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài học kết hợp động viên, khen thưởng và
giáo dục học sinh theo yêu cầu.


- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tập quan sát một số tranh tìm hiểu
về nội dung, bố cục . . .



Chuẩn bị bài Vẽ trang trí “Vẽ màu vào hình có sẵn”(Hình Gà mái, phỏng theo
tranh dân gian Đơng Hồ).


<i>Thứ năm, 16.12.2010: 2B – 2C</i>
<i>Thứ sáu, 17.12.2010: 2A</i>


<b>ÂM NHẠC </b>

<b> 2 </b>



<i><b>Tiết 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN</b></i>


<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và làn điệu dân ca Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giới thiệu và ghi đầu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Dạy hát</b></i>


- Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn).
- Đọc lời ca theo tiết tấu:


- Hướng dẫn dạy hát:


Giáo viên xem cấu trúc bài hát: nhịp điệu, giai điệu, tốc độ …



Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp và lưu ý
học sinh những tiếng có độ ngân, nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu
lặng). Tốc độ bài hát vừa phải, nhịp nhàng.


- Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc).


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát</b></i>


- Hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời
ca:


@ é e

q

| Ú Q \ é e

q

| Ú


Q

(Theo nhịp)


@ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú


Q

(Theo phách)


@ é é Ú | Ú Q \ é é Ú |


ÚQ

(Theo tiết tấu)


- Hướng dẫn luyện tập:
- Luyện tập tiết tấu.


- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b><i><b>Kết thúc</b></i>



- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
- Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn).


- Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ sáu, 17.12.2010: 5A -5B – 5C</i>


<b>ÂM NHẠC 5</b>



<i><b>Tiết 17: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT</b></i>


<i><b>- REO VANG BÌNH MINH</b></i>



<i><b>- HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH</b></i>


<i><b>& ÔN TẬP: Tập đọc nhạc TĐN số 2</b></i>



<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.


- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo
nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca).


- Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn 2 bài
hát trước lớp.


- Học sinh nắm vững cao độ các nốt Đơ, Rê, Mi, Son, La và thể hiện được
các hình tiết tấu có nốt trắng chấm dơi, nốt trắng, nốt đen. Biết đọc nhạc và
ghép lời ca bài TĐN số 2: Mặt trời lên.



- Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Tập biểu diễn bài hát Reo vang bình minh</b></i>


<b>a.</b><i><b> Ôn tập bài hát</b></i>


- Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.


- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).


- Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay
hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<b>@</b>

é

é \ Ú é é \ Ö é \ é



é é é \



<i> Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang . . .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Luyện tập tiết tấu.


* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.



* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo
nhịp).


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>b</b><i><b>.Tập biểu diễn bài hát trước lớp</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài
hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.


- Hướng dẫn luyện tập:


* Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.


* Tập biểu diễn bài hát trước lớp.


- Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc:
* Nghe nhạc dạo.


* Hát vào bài (lần 1).
* Nhạc dạo giữa bài
* Hát vào bài (lần 2).
* Kết bài.


- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Tập biểu diễn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b></i>


<b>a. </b><i><b>Ôn tập bài hát</b></i>



- Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.


- Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
- Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).


- Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay
hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<b>@</b>

Q è ë ' Ú è ë ' Ö é '



<i> Hãy xua tan những mây mù . . . . .</i>


- Hướng dẫn luyện tập:
- Luyện tập tiết tấu.


- Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.


- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo
nhịp).


- Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài
hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.


- Hướng dẫn luyện tập:



* Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.


* Tập biểu diễn bài hát trước lớp.


- Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc:
* Nghe nhạc dạo.


* Hát vào bài (lần 1).
* Nhạc dạo giữa bài
* Hát vào bài (lần 2).
* Kết bài.


- Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …).


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b><i><b>Ôn tập</b><b>Tập đọc nhạc TĐN số 2</b></i>


- Luyện tập cao độ:


Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các nốt: <i>Đô, Rê, Mi, Son, La</i>


trên khng nhạc khóa son và tập đọc đúng cao độ (Keyboard).


&====r====s====t====v


===w====w====v====t=



===s====r==®



<i> Đơ Rê Mi Son La La Son Mi Rê Đô</i>



- Hướng dẫn luyện tập:
* Giáo viên đọc mẫu.


* Học sinh đọc tên nốt nhạc trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.
* Giáo viên lần lượt chỉ các nốt nhạc trên khuông cho học sinh đọc
đúng cao độ.


- Luyện tập tiết tấu:


<b>#</b>

q q q ' h q ' q q q ' d "



<i> Đen-Đen-Đen – Trắng-Đen – Đen-Đen-Đen – Trắng(chấm)</i>


- Giáo viên nhắc lại cho học sinh biết:


* Độ ngân dài của một nốt trắng bằng hai nốt đen.


* Độ ngân dài của một nốt trắng chấm dôi bằng ba nốt đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

d

=

q q q

= 3 phách.
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu:


<b># </b>

Ú Ú Ú ' xÚ Ú ' Ú Ú Ú '


xxÚ "



<i> Đen-Đen-Đen – Trắng-Đen – Đen-Đen-Đen – Trắng(chấm)</i>


- Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách Bài TĐN số 2:


<i><b>MẶT TRỜI LÊN</b></i>




&==3==R====R====R


==!===d=====V==!



===V====W====W==!


===f==!



<i> Mặt trời vừa lên chim ca hót khắp nơi.</i>


&===W=====W=====W


===!====c======V===!



===V====T====S===!


===b===.



<i> Cất bước tới trường tiếng hát vang yêu đời.</i>


- Hướng dẫn luyện tập:
* Giáo viên đọc mẫu.


* Học sinh đọc tên nốt nhạc.


* Vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
* Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
* Ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Luyện tập nhóm, cá nhân.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: </b><i><b>Kết thúc</b></i>


- Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.


- Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh chuẩn bị: Tập biểu diễn 2 bài hát “<i>Những bông hoa những bài</i>
<i>ca</i>” và “<i>Ước mơ</i>” & Tập đọc nhac TĐN số 4.




<i>-Thứ sáu, 17.12.2010: 4A -4B – 4C</i>


<i><b>MĨ THUẬT 4</b></i>



<i><b>Tiết 1</b></i>

<i><b> 7 : VẼ TRANG TRÍ</b></i>


<i><b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b></i>


<b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của nó.


- Học sinh biết cách trang trí hình vng (Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối
phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ).


- Học sinh trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.


- Giáo dục: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vng.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


- Giới thiệu và ghi đầu bài:



<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh trong SGK và gợi ý các
em nhận xét và tìm ra cách trang trí:


* Có nhiều cách trang trí hình vng.


* Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và
đường trục.


* Họa tiết chính thường to hơn và nằm ở giữa.


* Họa tiết phụ thường nhỏ hơn, ở 4 gốc hoặc xung quanh.


* Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ
đậm nhạt.


* Màu sắc và độ đậm nhạt sẽ làm rõ trọng tâm của bài.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Cách trang trí hình vng</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số hình vẽ, gợi ý cách vẽ:


* Giáo viên vẽ một số hình vng lên bảng để hướng dẫn.
* Kẻ các trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Tìm chọn họa tiết để vẽ vào các hình mảng như: hoa, lá, …
* Vẽ màu tùy thích (chỉ nên sử dung từ 3 – 5 màu)


<b>HOẠT ĐỘNG 3: </b><i><b>Thực hành</b></i>



- Học sinh vẽ theo cá nhân hoặc có thể cho một số em vẽ theo nhóm trên
giấy khổ lớn hoặc trên bảng.


- Học sinh tiến hàng bài tập như đã hướng dẫn.


- Giáo viên giới thiệu một số họa tiết đơn giản, phù hợp khả năng học sinh
tham khảo và lựa chọn để vẽ.


- Giáo viên theo dõi, quan sát và hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập, lưu
ý giúp đỡ các em còn lúng túng (giáo viên nên có một số họa tiết cắt sẵn cho
các em tham khảo).


<b>HOẠT ĐỘNG 4: </b><i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài vẽ đã hoàn thành treo lên
bảng gợi ý học sinh nhận xét và sếp loại theo các tiêu chí:


* Sắp xếp bố cục phù hợp khổ giấy.
* Họa tiết cân đối, hài hòa.


* Màu sắc tươi vui.


* Học sinh xếp loại bài vẽ theo ý thích và cho biết bài nào đẹp, bài nào
chưa đẹp, tại sao?


- Giáo viên động viên, khen thưởng học sinh hoàn thành bài vẽ tại lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×