Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giao an Dai so 7 hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.08 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 19 TIẾT 41
NGAØY SOẠN: 29 – 12 – 2005.


Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được :


- Làm quen với các bản đơn giản về thu thập số liệu thống kêkhi điều tra ( về cấu tạo – về nội dung) biết xác định và
diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị
khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.


- biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số cua một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại
các số liệu thu thập được qua điều tra.


II. CHUẨN BỊ : - bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n định.


2. Kiểm tra.


Giới thiệu nội dung của chương
3. Bài mới


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung


Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 1
GV giới thiệu:việc làm trên của người
điều tra là thu thập số liệu vấn đề dược
quan tâm các số liệu được ghi lại trong
một bảng gọi là bảng số liệu thống kê
ban đầu.



Dựa vào bảng một em hãy cho biết bảng
đó gồm có mấy cột, nội dung của từng
cột?


Việc làm của người điều tra là gì?


Giáo viên cho h ọc sinh thực hành thống
kê điểm các bạn trong tổ qua bài kiểm
tra toán.


H: hãy nêu cách thực hiện điều tra?
Giáo viên cho h/s quan sát bảng hai
H: bảng 2 có mấy cột? Nội dung của từng
cột?


H: Qua hai bảng em thấy nội dung của
hai bảng như thế nào?


Hoạt động 3.


Giáo viên cho h/s làm ?2


H: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
GV đây là vấn đề cần quan tâm của
người điều tra. Gọi là dấu hiệu.


H: vậy dấu hiệu là gì?
GV uốn nắn và chốt lại


Học sinh quan sát bảng 1



Học sinh trả lời được: bảng
thống kê đó có ba cột cột 1 là
số thứ tự, cột 2 là lớp ( đơn vị
điều tra), cột 3 số cây trồng
(giá trị )


Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
H/s hoạt động theo tổ và báo
cáo nhanh


1 H/S đứng tại chổ trả lời
H/S quan sát bảng 2


Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- nội dung hai bảng khác nhau


HS laøm ?2


Hs trả lời được nội dung điều
tra là số cây trồng được của
mỗi lớp


HS đứng tại chỗ trả lời
HS ghi vào vở.


1. thu thập số liệu bảng thống
kê ban đầu


Việc làm của người điều tra là


thu thập số liệu về vấn đề được
quan tâm các số liệu đó được
ghi lại trong bảng gọi là bảng số
liệu thống kê ban đầu.


DẤU HIỆU
a) Đơn vị điều tra


Vấn đề hiện tượng mà người điều
tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu
hiệu


Kí hiệu: X


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV cho H/sdlàm ?3


H:trong bảng 1cóbao nhiêu đơnvịđiều
tra?


H: Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
Lớp 8D trồng được bao nhiêu cây


GV ứng với một đơn vị điều tra có một số
liệu số liệu đó là một giá trị của dấu
hiệu.


GV cho H/s làm ?4


H: Dấu hiệu của bảng 1có bao nhiêu giá
trị?



H: Hãy đọc dãy giá trị?
HOẠT ĐỘNG 4.


H Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số
cây trồng được?


H: có bao nhiêu lớp trồng được 30 ; 28;
35; 50 cây?


GV vậy 8 gọi là tần số của 30
H: Thế nào là tần số?


H: 35 có tần số là bao nhiêu?
H: 28 có tần số là bao nhiêu?
H: 50 có tần số là bao nhiêu?
CỦNG CỐ


BÀI 2/7


Gọi HS đọc đề:


H: Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu
giá trị?


H: Có bao nhiêu giá trị khác nhau?


H: Đọc tên các giá trị khác nhau và tìm
tần số?



HS làm ?3


Có 20 đơn vị điều tra
- HS trả lời: 7A trồng


được 35 cây, 8D trồng
được 50 cây.


HS thực hiện ?4
Ở bảng 1 có 20 giá trị
HS đọc dãy giá trị ở bảng 1
- có 4 số khác nhau


Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây


35 có tần số là 7
28 có tần số là 2
50 có tần số là 2


HS: Thời gian đi từ nhà đến
trường. Có 10 giá trị


Có 5 giá trị khác nhau
HS đứng tại chỗ đọc.


Các giá trị khác nhau và tần số
tương ứng:



17 18 19 20 21


1 3 3 2 1


 Ứng với một đơn vị điều


tra có một số liệu số liệu
đó là là một giá trị của
dấu hiệu.


- VD:35; 50 … là các giá trị
- Số các giá trị đúng bàng


số các đơn vị điều tra
Kí hiệu: N


TẦN SỐ


 Số lần xuất hiện của một


giá tri của dấu hiệu gọi
là “ tần số” của giá trị đó


 Tần số của giá trị kí hiệu


:N


HƯỚNG DẪN HỌC



- về nhà học kĩ bài theo sách và vở ghi
- Làm bài tập 1; 3;/8


RÚT KINH NGHIỆM


Học sinh hiểu được bảng tần số, các giá trị, các giá trị khác nhau.
NGAØY 30 THÁNG 12 2005


TIẾT 42 <b>LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

--HS được củng cố lại các khái niệm ở tiết trước.
-Làm thành thạo cách tìm giá tri của dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ


Sách bài tập bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n định


2.Kiểm tra :


HS1 Thế nào là dấu hiệu?Thế nào là giá trị của dấ hiệu? Tần số của một giá trị là gì?
HS2 bài tập 3/8


3. Bài mới.


- GV cho HS đọc đề bài


H: Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Có bao


nhiêu giá trị?


H: Hãy nêu các giá trị khác nhau?
Hãy tìm tần số tương ứng của mỗi giá trị


GV cho HS đọc đềø bài


H: Theo em bảng số liệu này có thiếu sót
gì ? Và cần phải lập bảng như thế nào?


H: Theo em dấu hiệu ở đây là gì ?
H: Có bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu
giá trị khác nhau? Hãy tìm tần số của
chúng ?


GV treo bản phụ có ghi bài tâp’ sau:
Số lượng HS nữ trong một trường THCS
được ghi lại bảng dưới đây:


17 18 20 17 15


24 17 22 16 18


16 24 18 15 17


20 22 18 15 18


a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?


b/ Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Bao


nhiêu giá trị khác nhau?


c/ Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số
tương ứng của chúng.


HS đọc đề


HS đứng tại chổ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS dứng tại chỗ nêu kết quả


HS đọc đề bài


HS đứng tại chỗ trả lời


HS trả lời


HS đứng tại chỗ trả lời


HS đọc đề bài


HS hoạt động theo nhóm
Đại diện các nhóm lên bảng
nêu kết quả


Bài tập 4/9


a/ Dấu hiệu : Khối nlượng chè
trong từng hộp có 30 giá trị.
b/ Số các giátrị khác nhau là 5


c/ Các giá trị khác nhau là: 98;
99; 100; 101; 102


Tần số tương ứng 3;4;16; 4; 3
Bài 3/4 SBT


- Bảng số liệu này còn
thiếu tên các chủ hộ
- Ta phải lập danh sách


các chủ hộ theo một cột
và mức d8iện tiêu thụ
một cột thì ta sẽ làm hố
đơn cho từng hộ dễ dàng
hơn


- Dấu hiệu ở đây là số
điện năng tiêu thụ của
từng hộ


- Có 20 giá trị khác nhau
là :


38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80;
85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105;
120; 165


Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1;
1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1;
1;



3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải
- Đọc trước bài 2


V. RÚT KINH NGHIỆM




Rạch Sỏi ngày ….. tháng……năm 2006
TỔ DUYỆT


Vũ Thị Phượng


TUẦN 20


NGÀY SOẠN:11/1/2006


TIẾT:43 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liểu thống kê ban đầu nó giúp cho
việc nhận xét được dễ dàng hơn.


Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.
II. CHUẨN BỊ.



Baûng 7 sách giáo khoa.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra


Dấu hiệu là gì ? thế nào là tần số?
C. bài mới.


1 2 3


GV treo bảng 7 lên bảng.
GV cho HS làm ?1.
GV cho HS đọc ? 1


GV bảng mà chúng ta vừa lập gọi là
bảng tần số.


H: Hãy dựa vào bảng 1 lập bảng tàn
số?


GV nhận xét sửa chữa.


H: Vậy thế nào là bảng tần số lập
bảng tàn số ta làm thế nào?


GV cịn có cách nào lập bảng tần số
nữa khơng? ( HS có thể không trả lời
được) GV: Hãy đọc phần 2 “chú ý”


SGK.


GV giới thiệu bảng 9.


H: Nhìn vào bảng số liệu thống kê
ban đầu và bảng tần số thì bảng nào
giúp ta dễ nhận xét hơn


GV cho HS làm bài 6/11
Gọi HS đọc đề


H: Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
Hãy lập bảng tần số?


Hãy nêu một số ngận xét?


GV cho Hs làm bài 7/11


GV treo bảng 12 gọi HS đọc đề


HS quan sát bảng 7
HS thực hiện ?1


HS vẽ và làm theo yêu cầu cuûa ?
1.


GTx 98 99 100 101 102


TSn 3 4 16 4 3 N=30



1HS lên bảng làm cả lớp làm vào
nháp


GTX 28 30 35 50


TSN 2 8 7 3 N=20


HS trả lời


HS đọc đề toán.


HS đứng tại chỗ trả lời.


Một HS lên bảng lập bảng tần số
cả lớp làm vào vở.


1.Lập bảng tần số


* Bảng tần số có hai dòng
- dòng trên ghi các giá trị khác
nhau.


- Dịng dưới tần số tương ứng của
mỗi giá trị.


2. Chuù ý


- Có thể chuỷen bảng tần số dạng
ngang sang dạng dọc.



Bảng tần số giúp ta nhận xét dễ hơn
so với bảng số liệu thống kê ban
đầu.


3. Bài tập củng cố
Bài 6/11


a)Dấu hiệu cần tìm là số con của
các GĐ trong một thôn.


Bảng tần số


GTX 0 1 2 3 4


TSN 2 4 17 5 2 N=30


b) Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá
trị là bao nhiêu?


Hãy lập bảng tần số?


H: Hãy nêu một số nhận xét?


HS đọc đề


HS đứng tại chỗ trả lời


Một HS lên bảng làm, hS cả lớp


làm vào vở


HS đứng tại chỗ trả lời


a) -Dấu hiệu: tuổi nghề của một số
công nhân.


- Số các giá trị : 25
b) Bảng tần số:


GTX 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TSN 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25


Nhận xét:


- Tuổi nghề của công nhân thấp
nhất là 1


- Tuổi nghề của công nhân cao nhất
là 10


- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
D. HƯỚNG DẪN HỌC


- Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
- Làm các bài tập 8;9 /12 SGK.


E. RUÙT KINH NGHIỆM



TIẾT 44


NGÀY SOẠN 15/1/2006 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:


Củng cố cho HS khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
II. CHUẨN BỊ.


Sách giáo khoa – sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Oån định .
2. Kiểm tra
HS1: Bài tập 4/4SBT
HS2: Bài tập 5/4 SBT


3. Bài mới.


1 2 3


GV gọi HS đọc đề bài


H: Bài toán hỏi chúng ta điều gì?
H: Hãy lập bảng tần số?


H: Bạn lập bảng tần số đúng chưa?
GV cho HS nhận xét sửa chữa.
H: Từ bảng tần số hãy nêu một số
nhận xét?



GV treo bảng phụ có ghi đề bài.
Gọi HS đọc đề


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?
H: Dấu hiệu ở đây là gì?có bao
nhiêu giá trị?


H: Hãy lập bảng tần số và nêu một
số nhận xeùt?


GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung


GV cho HS đọc đề toán.


H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Em có nhận xét gì về bài tốn
này đối với các bài tốn vừa làm?
H: Nhìn vào bảng tần số hãy cho biết
dấu hiệu có bao nhiêu giá trị?


H: Hãy lập bảng số liệu thống kê
ban đầu?


GV hướng dẫn học sinh sửa chữa nếu
sai.


H: Qua những bài tập vừa làm em có
nhận xét gì về loại tốn này? Nếu
HS trả lời không được giáo viên chốt


lại


HS đọc đề bài


HS đứng tại chỗ trả lời.
Một HS lên bảng lập bảng
tần số HS cả lớp làm vào
tập.


HS đứng tại chỗ nêu nhận
xét.


HS đọc đề


- HS nêu các yêu cầu của
bài toán.


-HS đứng tại chỗ trả lời
Một HS lên bảng lập bảng
tần số và nhận xét.


HS đọc đề toán.
HS đứng tại chỗ trả lời
- HS: Bài toán này là bài
toán ngược của bài lập bảng
tần số.


HS trả lời được có 30 giá trị
Một HS lên bảng giải cả lớp
làm vào nháp



HS trả lời


1. Bài tập 8/12


a) Dấu hiệu: Số điểm đạt được sau mỗi
lần bắn, xạ thủ bắn được 30 phát.


X 7 8 9 10


N 3 9 10 8 N=30
b) Nhaän xét:


- điểm bắn thấp nhất: 7
- Điểm bắn cao nhất: 10
- Điểm 8; 9 chiếm tỉ lệ cao.
2. Bài 9/12


a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán.
Số các giá trị là 35.


X 3 4 5 6 7 8 9 10
N 1 3 3 4 5 1


1 3 5 N=35
b) Nhận xét:


- Thời gian giải bài tốn nhanh nhất là 3
phút



- Thời gian giải bài toán chậm nhất là: 10
phút


- Số giải bài toán hết 7 đến 8 phút chiếm
tỉ lệ cao


3. Baøi 7/4 SBT


X 110 115 120 125 130


N 4 7 9 8 2 N=30


Lập bảng số liệu thống kê ban đầu


110 125 115 130 100
115 130 120 110 115
120 110 125 115 120
115 120 125 125 120
120 115 115 120 125
125 125 120 125 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HỌC.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải
- Chuẩn bị thước thẳng cho tiết học sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM.


Tổ duyệt:


<b>Vũ Thị Phượng </b>



TUẦN 21


NGÀY SOẠN 20/1/2006 <b>BIỂU ĐỒ</b>


TIẾT: 45


I. MỤC TIEÂU.


- Hiểu được ý nghĩa minh hoạcủa biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
-Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên.
II. CHUẨN BỊ


Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. n định .
B. Kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- Nêu cách lập bảng tần số? Bảng tần số có lợi gì?
C. Bài mới .


1 2 3


GV cho HS quan sát bảng tần số
được lập từ bảng 1 hướng dẫn hS
làm ?1 theo từng bước như sách
giáo khoa


GV lưu ý cho HS:



- Trục hoành biểu diễn các
giá trị x


- Trục tung biểu diễn tần
số( độ dài trên hai trục có
thể khác nhau)


- Giá tri viết trước tần số
viết sau.


H: Qua các thao tác vừa vẽ em
nào có thể nêu được các bước vẽ
biểu đồ đoạn thẳng.


Gv cho HS làm bài tập 10
Gọi hS đọc đề bài.


H: Dấu hiệu ở đây là gì?
H: Có bao nhiêu giá trị?
H: Hãy vẽ hệ trục toạ độ?
H: Trục hồnh biểu diễn gì ?
trục tung biểu diễn gì?


H: có bao nhiêu giá trị?
H: hãy vẽ hệ trục toạ độ?
H: Trục hoành biểu diễn gì?
Trục tung biểu diễn gì?
Hãy biểu diễn các cặp
điểm(x;n)?



GV bên cạnh biểu đồ đoạn
thẳng trong các tài liệu thống
kê, sách báo còn gặp nhiều loại
biểu đồ khác.


Gv treo bảng phụ vẽ một số loại
biểu đồ : Biểu đồ hình chữ nhật,
biểu đồ hình quạt


HS làm ?1


HS lắng nghe


HS đứng tại chỗ nêu các bước


Học sinh đọc đề bài


Hs đứng tại chỗ lần lượt trả lời
các cấu hỏi giáo viên nêu ra.


Một HS lên bảng thực hiện. HS
cả lớp làm vào vở


HS theo dõi, lắng nghe.


1. Biểu đồ đoạn thẳng.


* Bước 1


Dựng hệ trục toạ độ


* Bước 2.


Vẽ các điểm có các toạ độlà cạp số gồm giá
trị và tần số.


* Bước 3.


Vẽ các đoạn thẳng.


a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra tốn HKI, có 50
giá trị.


b) Biểu đồ


2. Chú ý


* Ngồi biểu đồ đoạn thẳng cịn có biểu đồ hìh
chỡ nhật, biểu đồ hình quạt, hình chóp …


n
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0



28 30 35 50 x


12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV giới thiệu đây là biểu đồ
hình cột(HCN)


- Đáy dưới của HCN nhận điểm
biểu diễn giá trị làm trung điểm
- Đặc điểm biểu đồ loại nàylà
biểu diễn sự thay đổi giá trị theo
thời gian


H: Nhìn vào hình vẽ em hãy cho
biết trục hồnh và trục tung biểu
diễn cho đại lượng nào?



H: Hãy nối các trung điểm của
đáy trên của HCN? Em có nhận
xét gì về sự tăng giảm diện tích
cháy rừng?


Gv cho HS làm bài tập 11/14
Gọi HS đọc đề


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?
H:Hãy vẽ biểu đồ hình cột?
GV hướng dẫn HS nhận xét sửa
chữa.


HS đứng tại chỗ trả lời.


HS lên bảng nối các trung điểm
và nhận xét.


- Lập bảng tần số


-Một HS lên bảng vẽ, HS cả
lớp làm vào nháp


- Trục hoành biểu diễn thời gian, trục tung
biểu diễn rừng bị phá.


- Năm 1995 rừng nước ta bị phá nhiều nhất so
với 4 năm kể từ 1995 - 1998


- Năm 1996 rừng nước ta bị phá ít nhất.


Bài tập 11/14


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK - Làm bài tập 12-13/14 SGK - Đọc bài đọc thêm
VRÚT KINH NGHIỆM.


Ngày soạn 2/2/06


Tieát 46 LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:


HS biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng lập lại bảng tần số.
HS đọc biểu đồ một cách thành thạo.


II. CHUẨN BỊ.


GV một số bảng phụ cho trước về biểu đồ đoạn thẳng.
HS Thước thẳng.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. n định .


B. Kiểm tra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV cho hS quan sát hình 3


H: Em hãy cho biết loại biểu đồ trên
thuộc loại biểu đồ nào?



Năm 1921 dân số nước ta là bao
nhiêu?


H: Sau bao nhiêu năm kể từ 1921 thì
dân số nước ta tăng thêm 60 triệu
người?


H: Từ 1980 – 1999 dân số nước ta
tăng thêm bao nhiêu?


GV cho HS đọc đề


H: bài tốn u cầu ta làm gì?
H: Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận
suốt giải?


HS quan sát hình 3
1HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời


HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung
HS đọc đề


HS đứng tại chỗ trả lời


Baøi 13 trang 15


- biểu đồ trên thuộc loại biểu đồ


hình chữ nhật


- Năm 1921 dân số nước ta là 16
triệu người


- Sau 78 năm dân số nước ta tăng
thêm 60 triệu người.


- Từ 1980 – 1999 dân số nước ta
tăng thêm 22 triệu người.


Bài tập 10/5/ SBT


a) Mỗi đội phải đá 18 trận
b) Biểu đồ


12


-1 2 3


GV treo bảng phụ ghi bài tập cho HS
quan sát


H: Bài tốn u cầu ta làm gì


H: Hãy nhìn vào biểu đồ và nêu nhận
xét?


H: có mấy HS mắc 7 lỗi? 6lỗi? 8 lỗi?
H: Có mấy HS mắc 2 lỗi? 10 lỗi



H: Em nào có thể lập bảng tần số từ
biểu đồ này?


GV cho HS lên bảng làm


H: Hãy cho biết bài tập này và bài
tập 12 có sự khác nhau nào


HS quan saùt


HS đứng tại chỗ nêu nhận
xét


HS trả lời


HS đứng tại chỗ trả lời.


1 HS lên bảng giải, cả lớp
làm vào nháp.


HS đứng tại chỗ trả lời


Bài tập 1


Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong
một bài tập làm văn của các HS lớp 7B từ
biểu đồ đã vẽ hãy:


a) Nhận xét



b) Lập lại bảng tần số.


a) Nhận xét
-Có 8 HS mắc 7 lỗi
- 6 HS mắc 6 lỗi
- 4 HS mắc 8 lỗi
- 1 HS mắc 2 lỗi
- 1 HS mắc 10 lỗi.


Đa số HS mắc từ 3 đến 9 lỗi.
b) bảng tần số.


X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N 0 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1


9
8
7
6
5
4
3
2
1


0 <sub> 1 2 3 4 5 6 7 8 9</sub><sub> 10</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?



H: Em hãy cho biết có bao nhiêu trận
đội bóng khơng ghi được bàn thắng?
H: Có thể nói đội bóng này thắng 16
trận được không?


HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào
vở


HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung.


c) Số trận đội bóng đó khơng ghi
được bàn tháng là 18 – 16 = 2


Khơng thể nói đội bóng này đá
thắng 16 trận.


IV. HƯỚNG DẪN HỌC


Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Đọc bài đọc thêm – xem trước bài 4
V. RÚT KINH NGHIỆM.


Rạch Sỏi ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt


<i><b>Vũ Thị Phượng</b></i>


TUẦN 22



NGÀY SOẠN 5/2/06 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


TIẾT 47.


I.MỤC TIÊU.


- Biết cách tính số TBC từ bảng tần số đã lập. biết sử dụng số TBC làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường
hợp để so sánh những dấu hiệu cùng loại.


- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
II. CHUẨN BỊ


Bảng phụ - SGK – phấn màu.
III.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


A. Tổ chức .
B. Kiểm tra .


Hãy tính TBC của các số 8; 9; 10;11
C. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GIÁO ÁN ĐAI SỐ LỚP 7


14
-GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán


GV cho HS làm ?1


H: Nhìn vào bảng hãy cho biết có
bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?


H: Hãy nhớ lại quy tắc tính điểm
trung nình của lớp?


H: Có cách nào tính điểm TB của
lớp nhanh hơn không?


Gợi ý:


Hãy lập bảng tàn số?


H: Hãy tính tích các giá trị và tần
số tương ứng?


H: Hẫy cộng các tích vừa tìm
được?


H: Nếu kí hiệu STBC là <i><sub>X</sub></i> hãy
tinh <i><sub>X</sub></i> bằng cách lấy tổng vừa
tìm chia cho N


H: Từ bài tốn trên em có nhận xét
gì về cách tính TBC?


GV treo bảng phụ ghi ?3


GV cho hS làm ?4


H: Hãy so sánh kết quả bài kiểm
tra của lớp 7A và 7C?



GV cho HS đọc phần ý nghĩa SGK
GV lấy ví dụ chứng tỏ sự hạn chế
của vai trị đại diện STBC


GV cho hS đọc ví dụ trong SGK
H : Cỡ dép nào cửa hàng bán được
nhiều nhất?


H: Cụ thể cửa hàng bán được bao
nhiêu đơi dép cỡ 39?


H: 184 là gì của 39 trong bảng tần
số


Ta nói 39 là mốt của dấu hiệu
Vậy mốt của dấu hiệu là gì?


HS làm ?1


Có 40 bạn làm bài kiểm tra
HS tính cho kết quả.


Một HS lên lập bảng tần số
HS đứng tại chỗ nêu keets quả


Một HS tính và nêu kết quả


HS đứng tại chỗ nêunhận xét


HS thực hiện ?3



ĐS(x) TS(n) CT
x.n


3 2 6


4 2 8


5 4 20


6 10 60


7 8 56


8 10 80


9 3 27


10 1 10


N=40 Tổng= <i><sub>X</sub></i> <sub></sub>


Kết quả bài kiểm tra của lớp
7A cao ơn lớp7C.


HS đọc ý nghĩa của số trung
bình cộng


HS đọc ví dụ



Cỡ dép 39 cửa hàng bán được
nhiều nhất


Cửa hàng bán được 184 đôi cỡ
39


184 là tần số của 39
1 hS đứng tại chỗ trả lời


1.Số trung bình cộng
a) bài tốn:


Đs


(x) Tần số(n) Các tích
x.n


2 3 6


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 8 48


7 9 63


8 9 72



9 2 18


10 1 10


N=40 <sub>250</sub>


6, 25
40


<i>X</i>  


b) Công thức
Nhận xét:


Dựa vào bảng tần số ta có thể tính số TBC của
một dấu hiệu như sau:


+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
+ cộng tất cả các tích tìm được


+Chia tổng đó cho số các giá trị.


1. 1 2. 2 ... <i>k</i>. <i>k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>
<i>X</i>


<i>N</i>



  




Trong đó: <i>x x</i>1; ;...2 là các giá trị
1; ;...2


<i>n n</i> <sub> là tần số tương ứng</sub>


2. Ý nghĩa của số trung bình cộng


STBC được dùng dxại diện cho một dấu hiệu
đặc biệt khi so sánh dấu hiệu cùng loại.
Chú ý:


Khi các giá trị có sự chênh lệch lớn ta không
nên lấy STBC làm đại diện cho dấu hiệu đó.
3.Mốt của dấu hiệu


 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số


lớn nhất trong bảng tần số.
Kí hiệu <i>M</i>0


Bài tập 15/20


a)Dấu hiệu : Tuổi thọ của mỗi bóng đèn, có
50 giá trị


b) Tính s TBCố



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

IV. HƯỚNG DẪN HỌC


Về nhà học kĩ bài để biết cách tính STBC, cách tìm mốt của dấu hiệu. khi nào ta lấy số trung bình cộng làm dấu hiệu?
Làm bài tập 14;17 trang 20


V.RÚT KINH NGHIỆM


Đa số HS nám được cơng thức và cách tính số TBC cách tìm mốt của dấu hiệu. song kĩ năng tính tốn yếu nên làm
chậm.


Ngày soạn10/2/06


Tiết 48 LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU


Hướng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức tính số TBC ( các bước và ý nghĩa các kí hiệu )
Đưa ra một số bảng tần số dể hS luyện tập củng cố cách tính STBC và tìm mốt của dấu hiệu.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn


II. CHUẨN BỊ


Máy tính bỏ túi – bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Tổ chức


B. Kiểm tra


HS 1 Nêu các bước tính số TBC và viết cơng thức. Làm bài 14.



HS 2 Nêu ý nghĩa của số TBC? Thế nào là mốt của dấu hiệu? làm bài tập 17
C. Bài mới .


1 2 3


GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài tập
13/6 SBT.


GV cho hS đọc đề bài


H: bài tốn u cầu ta làm gì?
H: Hãy lập bảng tần số và tính điểm
TB của từng xạ thủ?


H: Có nhận xét gì về kết quả? Và khả
năng của từng người?


GV Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập sau.
GV cho HS đọc đề


H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?


HS đọc đề


HS lên bảng tần số và tính số
TBC. Cả lớp làm vào vở


HS đứng tại chỗ trả lời



HS đọc đề


Một HS trả lời hai yêu cầu của
bài toán


Bài 13/6


X th Aạ ủ


Gt(x) Tần số(n) x.n


8 5 40


9 6 54


10 9 90


N=20 184 <sub>180</sub>


20
9, 2
<i>X</i> 


Xạ thủ B


x n x.n


6 2 12



7 1 7


9 5 45


10 12 120


N=20 184 184


2
9, 2
<i>X</i> 


 Kết quả của hai xạ thủ bằng nhau.


Còn về khả năng xạ thủ A bắn đều
hơn xạ thủ B


Bài tập thêm


S cân 45 b n HS l p 7 đ c ch n m t ố ạ ớ ượ ọ ộ
cách tùy ý trong s HS l p 7 c a m t ố ớ ủ ộ
tr ng THCS. ườ Được cho trong b ng ả
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H: Trong trường hợp này ta tính số
TBC bằng cách nào?


H: Hãy áp dụng công thức để tính
STBC?



H: Hãy tìm mốt của dấu hiệu?


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 18/21
Gọi hS đọc đề


H: Bài toán u cầu ta làm gì?


H: Em có nhận xét gì về bảng này?so
với những bảng tần số dã biết?


H: Làm cách nào để ước tính STBC
trong trường hợp này?


Nếu hS không trả lời được GV gợi ý
H: Hãy tính STBC của 110 và 120;
…;143và 153?


H: Hãy lập một bảng tần số với giá trị
mới?


H: Hãy tính STC


1HS đứng tại chỗ trả lời
1HS lên bảng làm, HS cả lớp
làm vào vở


1HS đứng tại chỗ trả lời


HS đọc đề



HS nói rõ hai yêu cầu
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời


HS tính và nêu kết quả


HS lập bảng tần số, HS cả lớp
làm vào nháp.


1 HS lên bảng tính.


N 5 6 12 12 4 4 2


a)Tính số TBC
b) Tìm mốt


giải


28.5 30.6 31.12 32.12 36.4...
45


1470


32,7
45


<i>X</i>


<i>kg</i>



   




 


31;32


<i>o</i>


<i>M</i> 


Bài 18/21


a) Đây là bảng phân phối ghép lớp.


b)


x n x.n


105 1 105


115 7 805


126 35 4410


137 45 6165


148 11 1628



155 1 155


100 13268 <sub>13268</sub>


100
132,68
<i>X</i> 


Vậy chiều cao TB của HS vào khoảng
132,68cm


IV HƯỚNG DẪN HỌC


Về nhà xem lại các bài tập đã giải


Làm bài tập 19. trả lời các câu hỏi ôn tập.
V RÚT KINH NGHIỆM


Ngày tháng năm 2006


Tổ duyệt


<b>Vũ Thị Phượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Tuần 23


Ngày soạn 13/2/2006



Tiết 49. ÔN TẬP CHƯƠNG III.


I. MỤC TIÊU.


Ôn tập hệ thống lại cho HS các kiến thức về:
- Thu thập số liệu thống kê - tần số
- Dấu hiệu – bảng tần số


- Cách vẽ biểu đồ từ bảng thống kê – bảng tần số.


- Cách tính số TBC của dấu hiệu và ý nghĩa của số trung bình cộng, cách tìm mốt của dấu hiệu.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải toán.


- Giáo dục ý thức học tập chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ.


Thước có chia khoảng – phấn màu – bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức


B. Kiểm tra . ( kết hợp trong q trình ơn tập)
C. Bài m i.ớ


1 2 3


H: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào
đó em phải làm những việc gì? Trình
bày theo mẫu bảng nào? Làm thế nào
để đánh giá dấu hiệu đó?



H: Để có hình ảnh của dấu hiệu ta làm
thế nào?


H: Hãy nêu mẫu bảng số lliệu thống
kê ban đầu?


GV vẽ mẫu bảng số liệu thống kê ban
đầu.


HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung


HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu được mẫu bảng số
liệu thống kê ban đầu
gồm:STT; DV; SLĐT


1 LÍ THUYẾT.


Muốn điều tra về một dấu hiệu. ta phải thu
thập số liệu thống kê lấp bảng số liệu thống
kê ban đầu. từ đó lập bảng tần số. tìm số
TBC của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
- Để có hình ảnh của dấu hiệu ta dùng biểu
đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: Tần số của một giá trị là gì?
H: Có nhận xét gì về tổng các tần số?
H: Bảng tần số bao gồn những cột


nào?


H: Để tính số TBC ta làm thế nào?
H: để tính số TBC ta áp dụng cơng
thức nào?


H: Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
H: Người ta dùng biểu đồ để làm gì?


H: Em đã biết những loại biểu đồ
nào?


H: Thống kê có ý nghiã gì trong đời
sống?


GV cho học sinh đọc đề
H: Bài tốn u cầu ta làm gì?
H: Hãy lập bảng tần số theo cột dọc
và nhận xét?


H: hãy nêu các bước tính STBC của
một dấu hiệu?


H: Hãy tính số trung bình cộng của
dấu hiệu trên


H: Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn
thẳng?


H: Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng của


dấu hiệu trên?


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai


HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời.
hS trả lời được bảng tần số
gồm các cột: giá trị (x); tần
số (n)


HS trả lời được : Lập thêm
cột x.n và cột <i><sub>X</sub></i>


HS đứng tại chỗ nêu công
thức


HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời
Bjiểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ
HCN, biểu đồ hình quạt.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung.


HS đọc đề


HS nêu các yêu cầu của bài
1HS lập bảng tần số


HS cả lớp làm vào tập



HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung
1HS lên bảng tính
HS cả lớp làm vào tập.
HS dứng tại chỗ nhắc lại các
bước dựng biểu đồ


1HS lên bảng dựng biểu đồ
HS cả lớp làm vào vở


 Tần số của một giá trị là số lần xuất


hiện của giá trị đó trong dãy giá trị.


 Tổng các tần số bằng tổng các đơn


vị điều tra.


GT(x) TS(n) Tích
(x.n)


STBC


Cơng thức tính STBC


1. 1 2. 2 ... <i>k</i>. <i>k</i>


<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>
<i>X</i>



<i>N</i>


  




* Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn
nhất trong bảng tần số.


Người ta dùng biểu đồ để có hình ảnh cụ
thể về giá trị của một dấu hiệu và tần số.


* Thống kê giúp ta biết được tình hình hoạt
động, diễn biến của hiện tượng. từ đó dự
đốn các khẳ năng xảy ra góp phần phục vụ
con người ngày càng tốt hơn.


II. BÀI TẬP
Bài 20/23SGK
a) bảng tần số.


Năng
suất


Tần
số


Các
tích x.n



STBC


20 1 25


25 3 75


30 7 210


35 9 315


40 6 240


45 4 180


50 1 50


31 T=1090 1090
35
31


<i>X</i>  


18


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gọi HS đọc đề bài


Hcó bao nhiêu trận trong tồn giải?
GV Số trận lượt đi là 9*10 45


2  số


trận lượt về là bao nhiêu?


GV cho HS hoạt động theo nhóm các
câu c, d, e


Cử đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét sửa sai.


HS đọc đề
Có 90 trận


Số trận lượt về là 45 trận
HS hoạt động theo nhóm


Bài 14/9SBT


a) có 90 trận trong tồn giải


c) có 90 -80 = 10 trận khơng có bàn thắng
d) 272 3


90


<i>X</i>   ( bàn)


e) <i>M</i>0 3


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Ơn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK


Xem lại các dạng bài tập của chương


Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra.
V RÚT KINH NGHIỆM


Ngày soạn 14/2/2006
Tiết 50


HỌ VAØ TÊN:………. <b>ĐỀ KIỂM TRA 45 phút</b>
LỚP:……… <i>Mơn Đại số 7 C III</i>


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ</b>


<b>CÂU 1:(3đ)</b>


a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị?


...
...


b) Kết quả thống kê từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:


Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5


Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
- Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:


A. 36 B. 40 C. 38



- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 8 B. 40 C. 9


CÂU 2:(7đ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh
(ai cũng làm được) và ghi lại như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.


c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b> BAØI LAØM</b>


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>ĐÁP ÁN</b>




Câu 1. a) tần số của mỗi giá trịlà số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị. (1đ)
b)* B. 40 (1đ)


* C. 9 (1đ)


Câu 2. a) Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập của mỗi HS. (1đ)
b)Bảng tần số


(1,5đ)
Nhận xét:


- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút
- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút


- Số đơng các bạn đều hồn thành bài tập trong khoảng 8 đến 9 phút ( 0,5đ)
c) Tính số TBC <i>X</i> 8,6 phút. (1,5đ)


<i>M</i>0 8 & 9 (0,5đ)


d) vẽ biểu đồ đoạn thẳng (2đ)


Rạch sỏi ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt


<b>Vũ Thị Phượng</b>


20


-Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TUẦN 24


Ngày soạn 15/2/2006 CHƯƠNG IV


Tiết 51 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


BÀI 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU.


Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi bài tập.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.
C. Bài mới.


Giáo viên giới thiệu nội dung chương


- Khái niệm về biểu thức đại số


- Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức.
- Ngiệm của đa thức.


Hơm nay ta nghiên cứu vấn đề thứ nhất: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.



1 2 3


GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số nối
với nhau bởi các phép tính “+”; “- “; “.”
“:”; lũy thừa.làm thành một biểu thức
vậy em nào có thể cho ví dụ về biểu
thức?


GV ghi các ví dụ hS cho lên bảng và nói
đaay là các biểu thức số.


GV yêu cầu HS làm ví dụ trong SGK
Gọi HS đọc ví dụ


H: biểu thức số biểu thị chu vi HCN là?
GV cho HS làm ?1


GV treo bảng phụ ghi ?1 gọi HS đọc
H: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích
HCN?


GV nêu bài tốn


HS đứng tại chỗ cho ví dụ.


HS đọc ví dụ


HS đứng tại chỗ nêu biểu thức
HS thực hiện ?1



1HS đọc ?1


1HS đứng tại chỗ trả lời.


1.Nhắc lại về biểu thức.


2


5 3 2
25 : 5 7.2
4.3 7.5



 




 <sub></sub>




 <sub></sub>


là các biểu thức số.


Biểu thức số biểu thị chu vi HCNlà:
2.(5+8) cm


Biểu thức biểu thị diện tích HCN


3.(2+3) cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trong bài tốn trên người ta dùng chữ a
thay cho một số nào đó( a đại diện…)
H: Bằng cách tương tự ví dụ trên hãy
viết biểu thức biểu thị chu vi HCNcủa
bài toán trên?


GV: Khi a = 2biểu thức trên biểu thi chu
vi HCN nào?


Hỏi tương tự khi a = 3,5


GV Biểu thức 2 ( 5 + a) là một biểu thức
đại số.


GV treo bảng phụ ghi ?2


GV những biểu thức a + 2; a( a + 2) là
các biểu thức đại số.


GV trong toán học, vật lí …ta thường
gặp những bjiểu thức trong đo ngồi các
số cịn có cả các chữ người ta gọi những
biểu thức như vậy là các biểu thức đại
số.


GV cho HS nghiên cứu ví dụ trang 25
H: hãy lấy các ví dụ về biểu thức đại số
GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh


giá.


GV cho HS làm ?3
Gọi 2 HS lên bảng viết.


GV trong các biểu thức đại số các chữ
đại diện cho một số tùy ý nào đó. Người
ta gọi những chữ như vậy là biến số
H: trong các biểu thức đại số trên đâu là
biến số?


GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK


Gọi 3 HS lên bảng giải.


GV cho HS nhận xét đánh giá.


HS ghi bài và nghe giải thích
HS lên bảng viết.


Khi a = 2 biểu thức trên biểu thi
chu vi HCN có cạnh là 5 cm và 2
cm.


1 HS đứng tại chỗ trả lời.


1HS lên bảng làm, HS cả lớp cùng
làm.


?2 gọi a cm là chiều rộng HCN


(a>0) thì chiều dài là a + 2 diện
tích HCN là: a( a +2)


Sau khi nghiên cứu xong ví dụ HS
lấy thêm một số ví dụ về biểu thức
đại số.


2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào
nháp.


a)Quảng đường đi được sau x h
của ơ tơ có v = 30km/h là: 30.x
b) Tổng quảng đường đi được của
một người biết người đó đi bộ
trong x (h) với vận tốc 5 km/h và
sau đó đi trong y (h) với vận tốc
35 km/h là:5x + 35y


HS đứng tại chỗ trả lời.
1 HS đọc to phần chú ý trong
SGK. HS khác lắng nghe.
3 HS lên bảng giải mỗi em giải
một câu


có hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và
a cm


biểu thức biểu thj chu vi HCN là:
2.(5 + a) cm ( là một biểu thức đại
số)



Biểu thức a + 2 ; a ( a + 2) có a là
biến số


5x + 35y có x; y là các biến.
Chú ý ( SGK)


Củng cố:
Bài 1/26


a) tổng của x và y là x + y
b) Tích của x và y là: x . y


c) Tích của tổng x và y với hiệu của
x và y là: ( x + y) . ( x – y)


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Nắm vững thế nào là biểu thức đại số.
Làm bài tập 4;5 ( T27 SGK)


Bài tập 1 đến 5 trang 9SBT


Đọc trước bài “Giá trị của biểu thức đại số”
V RÚT KINH NGHIỆM.


Học sinh nắm được khái niệm biểu thức đại số song vận dụng cho ví dụ chưa tốt


Ngày soạn 16/2/2006



Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


I. MỤC TIÊU.


HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biét cách trình bày lời giải loại tốn này.
Rèn luyện kĩ năng tính tốn


Rèn luyện tính cản thận chính xác khi tính tốn.
HS u thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ ghi bài tập.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.
HS 1 bài tập 4
HS 2 làm bài tập 5


C. Bài mới.


Sau khi HS viết xong biểu thức GV cho a = 5000, m = 100000 hãy tính số tiền nhận được của người đó trong 1 quý gọi
một HS lên bảng giải.


Nếu a =5000; m= 100000 thì 3a + m =3. 500000 + 100000 = 1500000 + 100000 = 1600000 (đ)


GV nói 1600000 là giá tr c a bi u th c đ i s 3a +m t i a = 500000 và m = 100000. v y th nào là bi u th c đ i s ta h cị ủ ể ứ ạ ố ạ ậ ế ể ứ ạ ố ọ
bài hôm nay. ( GV ghi đ u bài lên b ng)ầ ả



1 2 3


GV cho HS đọc ví dụ1 SGK
Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức
2m + n tại m =9 ;n = 0,5


Gv cho HS làm ví dụ 2 SGK
Gọi 2 HS lên bảng tính


GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.


1 HS đọc ví dụ
HS cả lớp theo dõi


2 HS lên bảng tính


1. Giá trị của biểu thức đại số.


Ví dụ 1: 18,5 là giá trị của biểu thức :
2m + n tại m = 9; n = 0,5


Ví dụ 2: tính giá trị của biểu thức
3x2<sub> – 5x + 1 tại x = -1 và x = </sub>1


2
+ Thay x = -1 vào biểu thức ta có:


2



3. 1  5. 1 1 9  



Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub> -5x +1 tại x </sub>


= -1 là 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

H: Qua bài tạp này muốn tính giá trị
của biểu thức đại số khi biết giá trị
của các biến trong biểu thức đã cho ta
làm thết nào?


GV cho hS làm ?1 SGK
Gọi 2 HS lên bảng thực hịên


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


GV tổ chức trò chơi


GV viết sẵn bài tập 6/28vào bảng phụ
sau đó cho hai đội thi tính nhanh điền
vào bảng để biết tên nhà toán học của
Việt Nam


Mỗi đội cử 9 người xếp hàng
Mỗi đội làm ở một bảng


Mỗi hS tính giá trị của một biểu thức
điền chữ tương ứng vào ơ trống
Đội nào tính đúng và nhanh thì đội đó
thắng.



Sau đó GV giới thiệu vè thầy Lê Văn
Thiêm


HS phát biểu học sinh khac bổ
sung.


2 hs lên bảng thực hiện
Hs cả lớp làm vào nháp


Các đội tham gia tính ngay trên
bảng.






2 2


2 2


2 2 2 2


2 2 2 2


2 2


2 2 2 2


2 2



: 3 9


: 4 16


1 1


A: 3.4 5 8,5


2 2


: 3 4 7


: 3 4 25 5


: 2 1 2.5 1 51


: 3 4 25


: 1 5 1 24


: 2 2 4 5 18


<i>N x</i>
<i>T y</i>


<i>xy z</i>
<i>L x</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>x</i> <i>y</i>



<i>E</i> <i>z</i>
<i>H x</i> <i>y</i>
<i>V z</i>


<i>I</i> <i>y z</i>


 
 
   
   
   
   
   
   
   


HS lắng nghe GV giới thiệu về
thầy Lê Văn Thiêm. Nâng cao
lịmg tự hào dân tộc từ đó có ý chí
vươn lên trong học tập


2


1 1


3. 5. 1


2 2



1 1


3. 5. 1


4 2
3 5
1
4 2
3
4
 
 
 
 
  
  


Vậy giá trị của biểu thức tại x = ½ là ¾


 Để tính giá trị của biểu thức đại số


tại những giá trị cho trước của các
biến ta thay các giá trị cho trước
đó vào biểu thức rồi thực hiện
phép tính.


2. Áp dụng


Tính giá trị của biểu thức:


3x2<sub> – 9x tại x = 1 ; x = 1/3</sub>


 Thay x = 1 vào biểu thức


2 2


3<i>x</i>  9<i>x</i>3.1  9.16


 Thay x = 1/3 vào biểu thức


2


2 1 1


3 9 3. 9.


3 3


1 2


3 2


3 3


<i>x</i>  <i>x</i>  <sub> </sub> 
 


  


Luyện tập



7


 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5


L E V A N T H I E M


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


- Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?


- Làm bài tập 7; 8; 9 trang 24 SGK và bài 8; 9; 10;11 trang 10; 11 SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết


- Xem trước bài đơn thức.
V. RÚT KINH NGHIỆM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Rạch Sỏi ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt


<b>Vũ Thị Phượng</b>


Tuần 25


Ngày soạn 1/3/2006


Tiết: 53 ĐƠN THỨC


I. MỤC TIÊU.



Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức.


Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức.
Biết nhân hai đưn thức.


Biết viết một đưn thức chưa thu gọn tành đưn thức thu gọn.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xãc khi làm bài.


II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ phấn màu.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Ổn định


B. Kiểm tra


HS1. để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?
HS2 làm bài tập 9 trang 29 SGK


C. Bài m iớ


1 2 3


GV treo bảng phụ ghi ?1 lên bảng
Cho các biểu thức đại số




2 2 3



2 3 2


3


4 ;3 2 ; ;10 ;5 ;


5
1


2 ; 2 ; 2


2


<i>xy</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>y x x y</i> <i>y</i>


   


 


 


 


 


GV bổ sung thêm9; 3/6;x; y. hãy sẳp xếp
chúng thành hai nhóm.



a) những biểu thức chứa phép cộng và
phép trừ


b) những biểu thức còn lại


Một HS lên bảng sắp xếp
HS cả lớp làm vào nháp


Nhóm1:3 2 ;10 <i>y</i> <i>x y</i> ;5

<i>x y</i>



Nhóm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV giới thiệu các biểu thức nhóm 2 là
các đơn thức. các biểu thức nhóm một
khơng phải là đơn thức.


Vậy theo em thế nào là đơn thức?


H: Theo em số 0 có phải là đơn thức
khơng? Vì sao?


GV cho HS làm ?2


Hãy cho ví dụ về đơn thức


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 10
H: kiểm tra xem Bình viết đã đúng chưa?


GV xét đơn thức: 10x6<sub>y</sub>3



H: Trong đơn thức trên có mấy biến? các
biến có mặt mấy lần?và được viết dưới
dạng nào?


GV nói 10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn.</sub>


GV giới thiệu phần hệ số và phần biến
H: Vậy thé nào là đơn thức thu gọn?
H: Em hãy cho ví dụ về đơn thức thu gọn
và cho biết phần hệ số, phần biến?
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK


H: Trong các đơn thức ở nhóm hai
những đơn thức nào đã thu gọn?


H: Hãy chỉ ra phần hệ số và phần biến
của các đơn thức này?


Cho biết phần hệ số và phần biến của
mỗi đơn thức?


GV cho HS đọc kết quả của câu b.


2 3 2 3


2


3 1


4 ; ; 2 ;



5 2


3
2 ; 2 ;9; ; ;


6


<i>xy</i> <i>x y x x</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>y</i> <i>x y</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 




HS đứng tại chỗ trả lời.
HS khácbổ sung.


Số 0 cũng là một đơn thức vì số
0 cũng là một số.


HS lấy ví dụ


Bạn Bình viết sai một ví dụ
(5 – x)x2<sub> khoong phải đơn thức </sub>



vì có phép trừ.


HS đứng tại chỗ trả lời


HS lắng nghe.


HS đứng tại chỗ trả lời
HS cho ví dụ và chỉ rõ phần
biến, phần hệ số.


HS đọc


HS chỉ ra những đơn thức thu
gọn.


HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời


HS tính và nêu kết quả của câu
b.


* Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm
một số, một biến , một tích giữa các số
và các biến.


Ví dụ


2 3 2 3



2


3 1


4 ; ; 2 ;


5 2


3
2 ; 2 ;9; ; ;


6


<i>xy</i> <i>x y x x</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>y</i> <i>x y</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 




là các đơn


thức


Bài tập 10



Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thưcsau:


5

2; 5 2 ; 5
9


<i>x x</i> <i>x y</i>


  


Bạn Bình viết sai ví dụ (5 – x)x2<sub> không </sub>


phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn.
Xét đơn thức 10x6<sub>y</sub>3


Đơn thức có hai biến x, y


Mỗi biến có mặt một lần viết dưới dạng
lũy thừa số mũ nguyên dương.


10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn</sub>


10 là hần hệ số
x6<sub>y</sub>3<sub> là phần biến</sub>


Định nghĩa (SGK)


Chú ý:



- Một số cũng là một đơn thức


- trong đơn thức thu gọn mỗi biến viết
một lần,hệ số viết trước, phần biến viết
sau.


Bài tập 12


a) 2,5x2<sub>y 0,25x</sub>2<sub>y</sub>2


HS: 2,5 HS: 0,25
PB: x2<sub>y</sub>2<sub> PB: x</sub>2<sub>y</sub>2


b) Giá trị của 2,5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = 1; y = -1 là –</sub>


2,5


Giá trị của 0,25x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = 1; y = -1 là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV cho đơn thức: 2x5<sub>y</sub>3<sub>z</sub>


H: Đơn thức trên đã được thu gọn chưa?
Hãy xác định phần hệ số, phần biến số
mũ của mỗi biến?


H: Tổng các số mũ là baonhiêu?


GV giới thiệu 9 là bậc của đơn thức đã
cho.



Vậy thế nào là bậc của đơn thớc có hệ số
khác 0?


GV nêu phần chú ý trong SGK


GV cho bài toán ( gv ghi bảng)


H: Muốn tính tích hai đơn thức ta làm
thế nào?


Qua bài toán này theo em muốn nhân hai
đơn thức ta làm thế nào?


GV cho HS làm ?3
GV nhận xét sửa sai.


GV cho hS làm bài tập 13/32
GV ghi đề bài lên bảng
Gọi hai HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá


HS đứng tại chỗ trả lời


Tổng các số mũ là 9


HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lắng nghe


HS nêu cách làm



HS đứng tai chỗ trả lời
HS thực hiện ?3
Tìm tích của




3 2
3 2
3 2
3 2
1
& 8
4
1
8
4
1
. 8
4
2
<i>x</i> <i>xy</i>
<i>x</i> <i>xy</i>


<i>x x y</i>
<i>x y</i>
 
 
 
 


 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


Hai HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào tập.


0,25


3. Bậc của đơn thức
Cho đơn thức: 2x5<sub>y</sub>3<sub>z </sub>


Tổng các số mũ 5 + 3 + 1 =9
9 là bậc của đơn thức trên.


* Định nghĩa (SGK)
Chú ý:


Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
Số 0 là đơn thức khơng có bậc.
4. Nhân hai đơn thức.


Tính tích hai đơn thức sau:
2x2<sub>y và 9xy</sub>4


 


 


2 4

2 4
3 5
2 9
2.9
18


<i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x x yy</i>
<i>x y</i>





Muốn nhân hai đơn thức ta nhân phần hệ
số với nhau, phần biến với nhau.


Bài tập 13/32


Tính tích các đơn thức sau:


a)


 


2 3
2 3
2 3
3 4
1
& 2
3

1
. 2
3
1
.2
3
2
3


<i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x yy</i>
<i>x y</i>

 

 
 
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b)




 




3 3 5


3 3 5


3 3 5


6 6


1


& 2
4


1


. 2
4


1
. 2
4


1
2


<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x x</i> <i>yy</i>
<i>x y</i>





 


<sub></sub> <sub></sub> 


 


 




 


 





IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
- thế nào là đơn thức?


- Thế nào là đơn thức thu gọn?
- Nhân hai đơn thức ta làm thế nào?


- Về nhà làm bài tập 11/32;14;15;16;17;18/11/12SBT
- Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.


V. RÚT KINH NGHIỆM.



Ngày soạn 2/3/2006


Tiết: 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG


I. MỤC TIÊU.


HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng
Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải tốn HS có ý thức học tập và u thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ, phấn màu.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A.ổn định


B.Kiểm tra


- Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z


- Bài tập 18a/12SBT tính giá trị của đơn thức 5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = - 1; y = -1/2</sub>


- T hế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
- Bài tập 17/12SBT


C. Bài m i.ớ


1 2 3



GV treo bảng phụ ghi ?1


H: Hãy viết 3 đơn thức có phần biến
giống phần biến của đơn thức đã cho?
H: Hãy viết ba đơn thức có phần biến
khác phần biên của đơn thức đã cho?
GV các đơn thức ở câu a là các đơn
thức đồng dạng với đơn thức đã cho?
Các đơn thức ở câu b không phải là
đơn thức đồng dạng với đơn thức đã
cho


H: Vậy theo em thế nào là hai đơn
thức đồng dạng?


HS cho 3 ví dụ có phần biến
giống phần biến xủa đơn thức
3x2<sub>yz</sub>


HS cho ví dụ


1. Đơn thức đồng dạng.


2 2 2


1 1


; 5 ;


2<i>x yz</i>  <i>x yz</i>  3<i>x yz</i>đồng dạng với


3x2<sub>yz.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Em hãy lấy ví dụ về hai đơn thức
đồng dạng?


GV ghi các ví dụ lên bảng cho HS
nhận xét


H: các số khác 0 có thể coi là những
đơn thức đồng dạng được không?
GV cho HS làm ?2


Gợi ý : Hai hai đơn thức có phần hệ
số như thế nào?phần biến như thế
nào? Có kết luận gì?


H: Hãy dùng tính chât phân phối của
phép nhân đối với phép cộng để tính?


GV hướng dẫn tương tự.


H: Để cộng ( hay trừ ) hai đơn thức
đồng dạng ta làm thế nào?


H: Hãy áp dụng quy tắc tính?


Gv viết đề bài lên bảng. gọi 1 HS lên
bảng tính.


GV cho HS làm ?3



Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào
nháp.


GV cho hS làm bài tập 16/34


Yêu cầu HS đứng tại chỗ tính nhanh.


Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm
thế nào?


Ngồi cách bạn vừa nêu cịn có cách
nào tính nhanh hơn khơng?


Gọi 2 HS lên bảng tính mỗi em một
cách.


HS lấy ví dụ


HS đứng tại chỗ trả lời
HS thực hiên ?2


Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn
thức 0,9xy2<sub> và 0,9x</sub>2<sub>y có phần</sub>


hệ số giống nhau nhưng phần
biến khác nhau.


HS đứng tại chỗ nêu cách làm



HS đứng tại chỗ trả lời


1 HS lên bảng tính cả lớp làm
vào vở






2 2 2


2
2


2 8


1 2 8


7


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i>
<i>xy</i>


  


 


  <sub></sub>  <sub></sub>





Hãy tìm tổng của ba đơn
thức:xy3<sub>; 5xy</sub>3<sub>; -7xy</sub>3






3 3 3


3
3


5 7


1 5 7


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i>
<i>xy</i>


  


 


   <sub></sub> <sub></sub>






HS trả lời theo quy tắc


Ta có thể cơng trừ các đơn thức
địng dạng dể biểu thức đơn
giản rồi mới tính giá trị của
biẻu thức đã thu gọn.


Chú ý: các số khác 0 được coi là đơn
thức đồng dạng.


2. Cộng trừ đơn thức đồng dạng.
Ví dụ 1: Tính tổng:


2x2<sub>y + x</sub>2<sub>y</sub>


=( 2 + 1) x2<sub>y</sub>


= 3x2<sub>y</sub>


Ví dụ 2: Tính hiệu:
3xy2<sub> – 7xy</sub>2


= ( 3 – 7) xy2


= - 4xy2


Quy tắc. ( SGK)



Bài tập 16/34


Tìm tổng của ba đơn thức.


2 2 2


2


25 55 75


155


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i>


 




Bài 7/35 SGK


Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1;
y = 1


5 5 5


1 3


2<i>x y</i> 4<i>x y x y</i>


Cách 1 tính trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá.


H: Theo em hai cách, cách cách nào
nhanh hơn


GV chốt lại: Trước khi tính giá trị của
biểu thức ta nên rút gọn biểu thức
đóbằng cách cồg ( trừ) các đơn thức
đồng dạng rồi mới tính giá trị của
biểu thức.


GV cho HS làm bài tập 18


Cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng
điền các chữ tương ứng vào ô trống


Cách hai nhanh hơn


HS làm


 

 



5 5 5


1 3


.1 . 1 .1 . 1 1 . 1



2 4


1 3
1
2 4


2 3 4 3


4 4 4 4


    


  


   


Cách 2: Thu goj biểu thức:


5 5 5


5
5


1 3


2 4


1 3
1
2 4


3
4


<i>x y</i> <i>x y x y</i>
<i>x y</i>
<i>x y</i>


 


 


<sub></sub>   <sub></sub>


 




Thay x = 1; y = -1




5


3 3


.1 1
4   4


Bài tập 18



Tên của tác giả cuốn đại việt sử kílà:


<b>LÊ VĂN HƯU</b>


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà học bài theo vở ghi và SGK


Nắm vững thế nào là hai đơn thcs đồng dạng
Làm thành thạo cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Làm các bài tập19;20;21 trang 36 SGK.


V. RÚT KINH NGHIỆM.


Rạch sỏi, ngày…tháng…năm 2006
Tổ duyệt:


Vũ Thị Phượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Tuần 26


Ngày soạn 9/3/2006


Tiết 55 LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU.


- HS được củng cố các kiến thức về biểu thức đại số - Đơn thức thu gọn – đơn thức đồng dạng.


- HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng


dạng, tìm bậc của đơn thức.


II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi một số bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.


1. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.


2. muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Tính tổng, hiệu:


a) <i>x</i>25<i>x</i>2 

3<i>x</i>2

<sub> </sub> <sub>b) </sub> yx+ -5xyz

<sub></sub>

<sub></sub>

1
2


<i>x</i>  <i>xyz</i>


C. Bài mới.


1 2 3


GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS đọc đề


H: Muốn tính giá trị của biểu thức:


2 5 3 2



16<i>x y</i>  2<i>x y</i> tại x = 0,5 và y = -1 ta
làm thế nào?


Em hãy thực hiện bài tốn đó?


1 HS đọc đề


Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu
thức rồi thực hiện phép tính.
1 HS lên bảng giải.


Bài 19/36 SGK


Tính giá trị của biểu thức:


2 5 3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV cho HS đọc đề bài


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?


H: Hãy viết ba đơn thức đồng dạng với:
-2x2<sub>y?</sub>


H: Hãy tính tổng của các đơn thức này?


Gọi HS đọc đề bài


H: Bài toán yêu cầu ta làm gì?


Gọi một HS lên bảng tính.


Gọi một hS đọc bài


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?


H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế
nào?


H: Thế nào là bậc của đơn thức?


Gọi hai HS lên bảng giải


GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai


GV treo bảng phụ ghi bài 23 lên bảng
Gọi HS lên bảng điền đơn thức vào ô
trống.


HS đọc đề


HS đứng tại chỗ trả lời


HS đứng tại chỗ cho ba đơn thức


1 HS lên bảng giải.
HS cả lớp làm vào tập.


HS đọc đề



hS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng tính
HS cả lớp làm vào vở


HS đọc đề bài


Tính tích các đơn thức và tìm bậc


1 HS đứng tại chỗ trả lời.


2 HS lên bảng giải
hS cả lớp làm vào tập


3 HS lên bảng điền vào ổtống
HS khác bổ sung.


 

 




2 5 3 2


2 3 2


16 2


16. 0,5 . 1 2. 0,5 . 1
16.0, 25. 1 2.0,125.1


4 1, 25
4, 25


<i>x y</i>  <i>x y</i>


   


  


 



Bài 20/36


Viết các đơn thức đồng dạng với đơn
thức: -2x2<sub>y</sub>


Các đơn thức đồng dạng với -2x2<sub>y là:</sub>


3x2<sub>y; -5x</sub>2<sub>y; 7x</sub>2<sub>y.</sub>


Tính tổng






2 2 2 2


2
2


2 3 5 7



2 3 5 7


3


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
<i>x y</i>
<i>x y</i>
    
 
    <sub></sub>  <sub></sub>

Bài 21/36


Tính tổng của các đơn thức.




2 2 2


2
2
2


3 1 1


4 2 2


3 1 1



4 2 4


1 1
2 2


<i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i>


<i>xyz</i>
<i>xyz</i>
<i>xyz</i>
 
  <sub></sub> <sub></sub>
 
  
  <sub></sub> <sub></sub>
 
 
 
 

Bài 22/36


Tính tích các đơn thức;


a)

 



4 2
4 2
5 3
12 5


&
15 4
12 5
.
15 9
4
9


<i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x x y y</i>
<i>x y</i>


 


 


 




đơn thức bậc 8


b)

 


2 4
2 4
2 4
3 5
1 2
&

7 5
1 2
.
7 5
1 1
.
7 5
2
35


<i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x yy</i>
<i>x y</i>
 
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
 
 


Bậc của đơn thức là 8
Bài 23/36


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-2 2 2



2 2 2


2 2 2


3 2 5


5 2 7


5 3


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


   


IV HƯỚG DẪN HỌC


Về nhà xem lại các bài tập đã giải


Làm các bài tập 19…23 trang 12;13 SBT
V.RÚT KINH NGHIỆM.


Học sinh biết vận dụng kiến thức mới để giải bài tập song kĩ năng tính tốn chậm. Một số em yếu.



Ngày soạn 10/3/2006


Tiết: 56 ĐA THỨC.


I. MỤC TIÊU.


- HS nhận biết dược đa thức thơng qua một số ví dụ cụ thể
- Biết thu gọn đa thức – tìm bậc đa thức.


II. CHUẨN BỊ.
Hình vẽ trang 36 SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.


- Thế nào là đơn thức cho ví dụ


- Muốn cộmg hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
C. Bài m i.ớ


1 2 3


GV treo hình vẽ trang 36 SGK


H: Hãy viết biểu thị diện tích của hình
tạo bởi một tam giác vuông và hai
hình vng dựng về hai phía ngồi có
hai cạnh lần lượt là x và y của cạnh


tam giác đó.


GV cho các đơn thức 5x2<sub>y; x</sub>2<sub>; xy;5</sub>


hãy lập tổng các đơn thức này?
- GV cho ví dụ3.


1 HS lên bảng viết
Cả lớp viết vào nháp
Một HS lên bảng viết tổng.


1. Đa thức.


Biểu thức biểu thị diện tích hình vẽ:
x2<sub> +y</sub>2<sub> +1/2xy</sub>


2 2


5


5
3<i>x y xy</i> <i>xy</i>


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> 1 <sub>5</sub>


2
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

H: Em có nhận xét gì về các phép tính
trong biểu thức này?



Có nghĩa là biểu thức này là các đơn
thức vậy ta có thể viết như thế nào để
thất rõ điều đó?


GV các ví dụ trên đều là các đa thức.
vậy thế nào là đa thức?


GV trong đa thức mỗi đơn thức là một
hạng tử.


H: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức
trên?


GV Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng
các chữ in hoa


GV cho ví dụ.
GV cho HS làm ?1


GV nêu chú ý trong SGK
GV trong đa thức:


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> 1 <sub>5</sub>


2
<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


Có những hạng tử nào đồng dạng?
H:Hãy cộng các đơn thức đồng dạng


trong N?


H: Trong đa thức vừa thu được có đơn
thức nào đồng dạng nữa khơng?


Vậy ta nói đa thức:


2 1


4 2 2


2


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> là dạng thu gọn
của đa thức N.


GV cho hS làm ?2


GV cho ví dụ:


H: Đa thức M đã thu gọn chưa?


H: Em hãy chỉ số bậc của mỗi hạng tử
trong đa thức?


Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao
nhiêu?


GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M
H: Vậy bậc của đa thức là gì?


GV cho HS làm ?3


Gồm các phép tính cộng, trừ
các đơn thức.


1 HS phát biểu định nghĩa


HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe.


HS làm ?1


HS cho ví dụ về đa thức và chỉ
ra các hạng tử


HS đứng tại chỗ chỉ ra các đơn
thức đồng dạng.


1hS lên bảng làm


1HS đứng tại chppx trả lời


HS lên bảng làm ?2
HS cả lớp nhận xét.


HS đứng tại chỗ trả lời.
X2<sub>y</sub>5<sub> bậc 7</sub>


Xy4<sub> bậc 5</sub>



Y6<sub> bậc 6</sub>


1 bậc 0


Bậc cao nhất là bậc 7
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS thực hiện ?3


3 3


3 2


1


3 ... 2


2


1 3


2


2 4


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>xy</i>


   



  


Đa thức Q có bậc 4


Các biểu thức trên là đa thức.


<b>Định nghĩa:</b> SGK


2 <sub>;3 ;3</sub> 2 <sub>;3; ;</sub>1 <sub>;5</sub>


2


<i>x y xy x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> là các hạng
tử.


Kí hiệu đa thức bằng chữ in hoa: A; B;
C…


Ví dụ: 2 2 1


2
<i>P x</i> <i>y</i>  <i>xy</i>


 mỗi đơn thức được coi là một


đa thức.
2. Thu gọn đa thức.


2
2



1


3 3 5


2
1


4 2 2


2


<i>N</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


     


   


3. Bậc của đa thức.
Cho đa thức:


2 5 4 6 <sub>1</sub>


<i>M</i> <i>x y</i>  <i>xy</i> <i>y</i> 


Đa thức M có bậc là 7


<b>Định nghĩa</b> SGK



Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV cho học sinh đọc chú ý trong SGK
giáo viên ghi bảng.


GV cho HS làm bài tập 24 SGK
Gọi HS đọc đề


Gọi 2 HS lên bảng làm.


GV cho HS làm bài 25/38.
Gọi 1 HS lên bảng giải.


HS đọc chú ý


HS đọc đề


a) Số tiền mua 5 kg táo 8kg
nho là:


5x + 8y


b) Số tiền mua 10 hộp táo, 15
hộp nho là:


120x + 150y
1 HS lên bảng giải
HS khác làm vào vở


a)



2 2


2


1


3 1 2


2
3


2 1


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


  


có bậc 2


bậc


- Khi tìm bậc của đa thức ta phải thu
gọn đa thức.



IV CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC


Thế nào là đa thức? muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức là gì?
Về nhà học kĩ bài . làm bài tập 26; 27 trang 38 SGK ; 24;25;28 trang 13 SBT
V RÚT KINH NGHIỆM


HS nắm được k/n đa thức, biết cách thu gọn đa thức, biết tìm bậc của đa thứcnhưng kĩ năng tính tốn cịn yếu.
Rạch Sỏi, ngày tháng năm 2006


Tổ duyệt


<b>Vũ Thị Phượng</b>


Tuần 27
Tiết 57


Ngày soạn 17/3/2006 <b>CỘNG TRỪ ĐA THỨC</b>


I. MỤC TIÊU.


HS biết cộng trừ đa thức


Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng hoặc dấu trừ.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ - phấn màu


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức



B. Kiểm tra


1) Thế nào là đa thức? cho ví dụ?
2) Thế nào là dạng thu gọn của đa thức?
C. Bài mới.


1 2 3


H: Muốn cộng hai đa thức ta làm thế
nào?


H: hãy viết hai da thức kề nhaunối HS đứng tai chỗ trả lời


1. Cộng trừ đa thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

với nhau bởi dấu cộng?
GV ghi bảng.


H: Hãy bỏ dấu ngoặc?


H: hãy cộng trừ các hạng tử đồng
dạng


Em hãy giải thích các bước làm?


GV cho


2 3 2



3 2


3
6
<i>P x y x</i> <i>xy</i>
<i>Q x</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


   


   


Hãy tính tổng của P & Q/
Gọi 1 HS lên bảng làm
GV cho HS làm ?1


GV cho HS nhận xét sửa sai.
Gv viết lên bảng ví dụ sau


H: Hãy viết hai đa thớc kề nhau nói
với nhau bởi dấu trừ?


H: hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn da
thức nhận được?


GV ghi đề bài lên bảng
Gọi 3 HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa


Có nnhận xét gì về hai đa thức M – N


và N – M?


GV ghi đề bài lên bảng
Gọi hai HS lên bảng giải


Sau đó hướng dẫn HS nhận xét sửa
sai.


HS bỏ dấu ngoặc


HS cộng trừ các đơn thức đồng
dạng.


Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu
“+”


- áp dụng tính chất giao hoán,
kết hợpcủa phép cộng.


- Thu gọn các hạng tử đồng
dạng.


1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào tập


3 2


2 3


<i>P Q</i>  <i>x</i> <i>xy</i>  <i>xy</i>



HS thực hiện ?1
Cả lớp làm vào nháp.


HS lên bảng viết


1 HS bỏ dấu ngoặc và thu gọn
đa thức.


3HS lên bảng giải
HS khác làm vào vở.


HS nêu nhận xét.


2 HS lên bảng giải
HS khác làm vào vở


2
2


5 5 3


1


4 5


2


<i>M</i> <i>x y</i> <i>x</i>



<i>N</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>


  
   



2 2
2 2
2 2
2
1


5 5 3 4


2
1


5 5 3 4 5


2
1


3 4 5 5 3


2
1


10 3


2



<i>M N</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>x</i> <i>xyz</i> <i>x y</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xyz</i>
<i>x y</i> <i>x xyz</i>


 
    <sub></sub>   <sub></sub>
 
      
 
       <sub></sub> <sub></sub>
 
   


2. Trừ hai đa thức.
cho hai đa thức:


2 2


2 2


5 4 5 3


1


4 5


2



<i>M</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>xyz</i> <i>x y xy</i> <i>x</i>


    


    


Tính P-Q


2 2

2 2


2 2 2 2


2 2


1


5 4 3 3 4 5


2
1


5 4 5 3 4 5


2
1


9 5 2



2


<i>P Q</i> <i>x y xy</i> <i>x</i> <i>xyz x y xy</i> <i>x</i>


<i>x y xy</i> <i>x</i> <i>xyz x y xy</i> <i>x</i>


<i>x y xy xyz</i>


 


     <sub></sub>     <sub></sub>


 


        


   


Bài tập 31/40SGK


2
2


2
2


2 4


3 3 5 1



5 5 3


4 2 2


2 10 8 4


2 10 8 <i>y</i>


<i>M</i> <i>xyz</i> <i>x</i> <i>xy</i>


<i>N</i> <i>x y xyz</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>M N</i> <i>xyz</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>M N</i> <i>xyz</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>N M</i> <i>xyz</i> <i>xy</i> <i>x</i>  


   


    


    


     


   


M –N và N – M là hai đa thức đối nhau.


Bài 29/40


a)

<i>x y</i>

 

 <i>x y</i>

   <i>x y x y</i>2<i>x</i>
b)

<i>x y</i>

 

 <i>x y</i>

  <i>x y x y</i> 2<i>y</i>
IV. HƯỚNG DAANX HỌC


1) Muốn cộng, trừ hai đa thức ta làm thế nào/
2) Bài tập 32/40


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-- Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
- Bài tập 33/40 và 29; 30 trang 13SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.


HS hiểu dược cách cọng, trừ hai đa thức song một số em do mất căn bản về cộng trứố nguyên và cộng trừ phân số nên
tính tốn thường bị sai.


Ngày soạn: 18/3/2006


Tiết:58 LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU.


HS được củng cốkiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức


HS được rèn luyện kĩ năngtính tổng hiệu các đa thức. tính giá trị của đa thức.biết tính giá trị của đa thức.
II. CHUẨN BỊ


Bảng phụ.


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.


B. Kiểm tra


HS1 bài 33 trang 40
HS2 bài 29 trang 13 SBT
C Bài m i.ớ


1 2 3


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
GV bổ sung thêm N – M


Gọi 3 HS lên bảng giải.


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


H: Có nhận xét gì về kết quảcủa hai
đa thức M-N và N – M?


Qua bài tập này chúng ta cần lưu
ý:Ban đầu nên để hai đa thức trong
ngoặc sau đó bỏ dấu ngoặc để tránh


3HS lên bảng giải.


Đa thức M-N và đa thức N-M
có từng cặp hạng tử đồng dạng
hệ số đối nhau.



Bài 55 trang 40SGK
Cho hai đa thức


2


2 2


2 1


2 1


<i>M</i> <i>x</i> <i>xy</i>


<i>N</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


  


   


a) Tính M+N; M - N


2 2

 

2 2



2 2 2 2


2 2


2 2 1


2 2 1



2 2 1


<i>M</i> <i>N</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


       


      


  


2 2

 

2 2



2 2 2 2


2 2 1


2 2 1


4 1


<i>M</i> <i>N</i> <i>x</i> <i>xy y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>x</i> <i>xy y</i> <i>y</i> <i>xy x</i>


<i>xy</i>



       


      


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhầm dấu


H: Muốn tính giá trị của đa thức ta
làm thế nào?


Gọi hai HS lên bảng giải.


GV cho hS hoạt động nhóm


Mỗi nhóm sau khi làm xong lên trình
bày


H: Muốn tìm đa thức C ta làm thế
nào?


Gọi 2 học sinh lên bảng giải.


Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét
sửa chữa


Thu gọn đa thức, thay giá trị
cho trước của các biến vào đa
thức nhận được rồi thực hiện
phép tính.



2 HS lên bảng giải cả lớp làm
vào vở.


HS hoạt động nhóm


Mỗi nhóm cở một bạn lên trình
bày bài làm của nhóm mình


HS đứng tại chỗ trả lời
2 HS lên bảng giải


HS cả lớp làm vào vở.


2 2

 

2 2



2 2 2 2


2 1 2


2 1 2


4 1


<i>N N</i> <i>y</i> <i>xy x</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


<i>y</i> <i>xy x</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


<i>xy</i>


       



      




Bài 36/41


Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a)


2 2 3 3 3


2 3


2 3 2 3


2


<i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>xy y</i>


    


  


thay x = 5; y = 4 vào đa thức ta có:
52<sub> + 2.5.4 + 4</sub>3


=25 + 40 + 64


=129


b) xy – x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> – x</sub>6<sub>y</sub>6 <sub>+ x</sub>8<sub>y</sub>8


       



       

   

   

   



2 4 6 8


2 4 6 8


1 . 1 1 . 1 1 . 1 1 . 1 1 . 1
1 1 1 1 1


1


<i>xy xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i>


       


   <sub></sub>  <sub> </sub>   <sub> </sub>   <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>
    




Bài 37/41 SGK


Viết ba đa thức bậc 3 của các biến x, y
Chẳng hạn:



* x3<sub> + y</sub>2<sub> +1</sub>


* x2<sub>+x</sub>2<sub>y +2</sub>


* x2<sub>+2xy</sub>2<sub>+y</sub>2


Bài 38/41
Cho hai đa thức


2


2 2 2


2 1


1
<i>A x</i> <i>y xy</i>
<i>B x</i> <i>y x y</i>


   


   


Tìm đa thức C sao cho:


a) C = A + B b) C = B – A?


2

 

2 2 2




2 2 2 2


2 2 2


) 2 1


2 1 1


2


<i>a C</i> <i>x</i> <i>y xy</i> <i>x</i> <i>y x y</i>


<i>x</i> <i>y xy</i> <i>x</i> <i>y x y</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>xy y</i>


      


       


   


2 2 2

 

2



2 2 2 2


2 2


) 1 2 1



1 2 1


3 2


<i>b C</i> <i>x</i> <i>y x y</i> <i>x</i> <i>y xy</i>


<i>x</i> <i>y x y</i> <i>x</i> <i>y xy</i>


<i>y x y</i> <i>xy</i>


       


       


   


IV.HƯỚNG DẪN HỌC.


Qua bài học này các em cần nắm vững phương pháp cộng, trừ hai đa thức
Về nhà xem lại các bài tập đã giải


Làm bài tập31; 32 trang 14 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>-Rạch Sỏi, ngày tháng năm</i>
Tổ duyệt:


<b>Vũ Thị Phượng</b>


Tuần 28



Ngày soạn 18/3/2006


Tiết 59 ĐA THỨC MỘT BIẾN


I. MỤC TIÊU.


HS biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
Biết tìm bậc, các hệ số khác 0, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.


Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi các ? và bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. tổ chức


B. kiểm tra


Gọi HS làm bài tập 31 trang 14 SGK.
C. Bài m i.ớ


1 2 3


Gv dựa vào bài kiểm tra


H: đa thức 5x2<sub>y – 5xy</sub>2<sub> – x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> có mấy </sub>


biến số? và bậc là bao nhiêu?
H: Đa thức xy –x2<sub>y</sub>2<sub> +5xy</sub>2<sub> có mấy </sub>



biến và bậc là?
Hãy viết một biến
Gv ghi lên bảng.


H: Vậy thế nào là đa thức một biến?
Các đa thức mà các em nêu ra là các
đa thức một biến.


Có hai biến và bậc 3
Có hai biến và bậc 4
HS viết đa thức một biến
đứng tại chỗ nêu kết quả.
HS nêu định nghĩa.


1. Đa thức một biến.


Định nghĩa.


Đa thức một biến là tổng của những đơn
thức của cùng một biến.


Ví dụ:


A = 7x2<sub> – 3y + ½ là đa thức của biến y</sub>


B = 2x5<sub> – 3x +7x</sub>3<sub> +4x</sub>5<sub> + ½ là đa thức của </sub>


biến x



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV nêu chú ý ở SGK.
GV cho HS làm ?1


Tính A(5) và B(-2) với A(y) và B(x) nêu


trên?


H: A(5) và B(-2) có nghĩa là gì? Hãy tính


A(y) và B(x) tại y = -2 ; x = 5?


Gv yêu cầu HS làm ?2
Hãy tìm bậc của A(y) và B(x) ?


Vậy bậc của đa thức một biến là gì?


Để tiện cho việc tính tốn người ta
thường sắp xếp đa thức theo lũy thừa
giàm dần hoặc tăng dần cua biến.
GV: Cho đa thức


P(x) = 6x +3 - 6x2 + x3 + 2x4


H: Hãy sắp xếp các hạng tử của đa
thức theo lũy thừa giảm dần?


H:Hãy sắp xếp đa thức trên theo lũy
thừa tăng dần?


GV cho HS thực hiện ?3


GV nhận xét đánh giá


Để sắp xếp các hạng tử của một
đathức trước hết ta phải làm gì?
GV cho HS làm ?4


Gọi 2HS lên bảng làm


GV nhận xét đánh giá


H: hãy nhạn xét về bậc của hai đa thức
Q(x) và R(x) ?


GV: Nếu ta gọi hệ số của lũy thừa bậc
2 là a, hệ số của lũy thừa bậc 1 là b, hệ
số của lũy thừa bậc 0 là c thì mọi đa
thức bậc 2 của biến x sau khi đã sắp
xếp đều có dạng:<b>ax2<sub> + bx +c </sub></b><sub>trong đó </sub>
a;b;c là các số cho trước


H: hãy chỉ ra các hệ số a;b;c trong


HS lắng nghe và ghi vào vở.
hS thực hiện ?1


2 HS lên bảng giải
A(-2) =


1
160



2
B(5) = 2411


2




HS thực hiện ?2
A(y) có bậc là 2


B(x) có bậc là 5


2 HS lên bảng sắp xếp.


HS thực hiện ?3


Để sắp xếp một đa thức trước
hết ta phải thu gọn đa thức.
HS thực hiện ?4.


2 HS lên bảng làm




3 2 3 3


( )


3 3 3 2



2


4 2 5 2 1 2


4 2 2 5 2 1


5 2 1


<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


     


     


  




2 4 4 4


( )


4 4 4 2



2


2 2 3 10


2 3 2 10


2 10


<i>x</i>


<i>R</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


     


     


  


Hai đa thức có cùng bậc 2


* Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa
thức của biến x …người ta viết A(y); B(x) …


* Bậc của đa thức một biến ( khác đa thức 0
đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến đó


trong đa thức.


2. Sắp xếp một đa thức.


* sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x) = 6x +3 - 6x2 + x3 + 2x4


= 2x4<sub> + x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> +6x +3</sub>


* Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần.
P(x) = 6x +3 - 6x2 + x3 + 2x4


= 3 +6x -6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>4


* Chú ý


Đa thức ax2<sub> + bx + c </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Q(x)và R(x)?


Xét đa thức:


P(x) = 6x5 +7x3 -3x +1/2


H: Hãy chỉ ra các hệ số khác 0?


H: Hệ số của biến có số mũ lớn nhất là
bao nhiêu?


Hệ số nào khơng ghi biến?



GV đó là hệ số cao nhất và hệ số tự
do.


GV yêu cầu HS đọc đề
Gọi 2 HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


GV hỏi thêm: hãy tìm bậc của đa thức
và hệ số tự do của đa thức P(x) ?


HS đứng tại chỗ nêu các hệ
số.


HS lần lượt trả lời các câu hỏi
giáo vin nêu ra.


1 HS đọc đề
2HS lên bảng giải


HS đứng tại chỗ trả lời.


Thì a;b;c là hằng số.
3. Hệ số.


Xét P(x) = 6x5 +7x3 -3x +1/2


Hệ số khác 0 là: 6; 7; -3; ½
Hệ số cao nhất là 6



Hệ số tự do là ½


Bài tập 39/43SGK
Cho:


 


2 3 2 3 5


2 5 3 4 2 6


<i>x</i>


<i>P</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x x</i>  <i>x</i>
Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm.


 

 



5 3 3 2 2


5 3 2


6 3 5 4 2 2


6 4 9 2 2


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       


    


b) Hệ số khác 0 là: 6; -4; 9; -2; 2
Bậc của đa thức là 5


Hệ só cao nhất là 6
Hệ số tự do là 2
IV. HƯỚNG DẪN HỌC


Thế nào là đa thức một biến?


Thế nào là bậc của đa thức một biến?
Có mấy cách sắp xếp đa thức?


Làm bài tập 40; 41; 42 trang 43 SGK và 34;35;36;37 trang 14 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 19/3/2006


Tiết 60 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.


I. MỤC TIÊU


HS biết cộng, trừ đa thức một bến theo hai cách:
- Cộng trừ theo hàng ngang



- Cộng trừ theo cột dọc.


Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức sắp xếp các hạng tử của đa thứctheo một thứ tự, biến
trừ thành cộng


II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ, thước, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A . Tổ chức


B. Kiểm tra.


HS1: làm bài tập 40
HS2: làm bài tập 42
C Bài m i.ớ


1 2 3


GV cho ví dụ trang 44 SGK.


H: hãy sử dụng cách cộng hai đa
thức ở bài 6 hãy tính P(x) +Q(x)?


GV nhận xét sửa sai


1 HS lên bảng làm cả lớp
làm vào vở.



1. cộng hai đathức một biến
Cho hai đa thức:


 


 


5 4 3 2


4 3


2 5 1


5 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


   


Hãy tính P(x) + Q(x)


Cách 1:



   

 



5 4 3 2 4 3


5 4 3 2 4 3


5 4 2


2 5 1 5 2


2 5 1 5 2


2 4 4 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P Q</i> <i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


           


         


    


Cách 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-GV ngồi cách làm trên ta có thể


cộng hai đa thức theo cột dọc ( chú ý
đặt các đơn thức đồng dạngở cùng
một cột).


GV gọi hai HS lên bảng làm ( mỗi
em làm một cách)


GV nêu ví dụ


GV cho HS lên bảng giải theo cách
đã học


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


H: hãy sắp xếp các đa thức theo cùng
một thứ tự các đơn thức đồng dạng ở
cùnh một cột.


GV ghi bảng


Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta
có thể thực hiện theo những các nào?
GV cho HS làm ?1


Gọi hai HS lên bảng thực hiên mỗi
em một cách.


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài lên
bảng.



HS nghe giảng và ghi vào vở


Hai HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở.


1 HS lên bảng giải
HS cr lớp làm vào tập.


HS đứng tại chỗ trả lời.


HS trả lời theo SGK


2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.
?1 cho hai đa thức:


 


 


4 3 2


4 2


5 0,5


3 5 2,5


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>M</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>N</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


   


Tính M(x) +N(x) và M(x) – N(x)


2 HS lên bảng giải


 


 


   


5 4 3 2


5 4 3 2


5 4 2


2 5 1


0 0 5 2


2 4 4 1



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>P<sub>x</sub></i> <i>Q</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




     


     


    


Bài tập 44/45
Cho hai đa thức:


 


 


3 4 2


2 3 4



1
5 8
3
2
5 2
3
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


    


Tính P(x) +Q(x)


Cách 1:
P(x) +Q(x) =


 

 



3 4 2 2 3 4


4 4 3 3 2 2


4 3 2



1 2


5 8 5 2


3 3


1 2


8 5 2 5


3 3


9 7 2 5 1


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   
 <sub></sub>    <sub> </sub>     <sub></sub>
   
 
          <sub></sub> <sub></sub>
 
    
Cách 2:
+  
 



4 3 2


4 3 2


1


8 5 0


3
2
2 5
3
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


    


   


4 3 2


9 7 2 5 1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


2. Trừ hai đa thức một biến.
Ví dụ: Tính P(x) – Q(x) =


Cách 1


   

 



5 4 3 2 4 3


5 4 3 2 4 3


5 4 3 2


2 5 1 5 2


2 5 1 5 2


2 6 2 6 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P Q</i> <i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>



           
         
     
Cách 2.
+  
 


5 4 3 2


5 4 3 2


2 5 1


0 2 0 5 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     


   


5 3 3 2



2 6 2 6 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>  <i>Q</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Gọi 2 HS lên bảng giải.


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


Cả lớp làm vào vở. Cho:  


4 <sub>3</sub> 2 1


2


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>


a)
 


 



5 2


5 2 4 2


5 4 2



2 1


1


2 1 3


2
1


2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


    <sub></sub>    <sub></sub>


 



    


b) P(x)-R(x) = x3


R(x) = x4 – 3x2 +1/2 –x –x3


IV. HƯỚNG DẪN HỌC


Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK


Làm bài tập 44; 46; 48; …; 52 trang 45; 46 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM.


HS biết phương pháp giải


Tính tốn cịn chậm và hay sai dấu


Rạch Sỏi, ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt:


<b>Vũ Thị Phượng</b>


Tuần 29


Ngày soạn: 23/3/2006


Tiết: 61 LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU.



HS được củng cố các kiến thức về đa thức một biến cộng trừ đa thức một biến


Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến tính hiệu, tổng các đa thức.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức
B. Kiểm tra
1. chữa bài tập 44/45SGK
2. chữa bài tập 48 /46 SGK


C. Bài m i.ớ


1 2 3


H: Thu gọn đa thức là làm gì?
H: Hãy thu gọn các đa thức trên
GV cho HS nhận xét sửa chữa.


GV yêu cầu 2 HS lên bảng tính N + M;


HS đứng tại chỗ trả lời.
Hai hS lên bảng thu gọn


2 HS lên bảng tính


Bài 50/46 SGK


Cho các đa thức:


3 2 5 2 3


2 3 2 5 3 5


15 5 5 4 2


3 1 7


<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


     


       


a) thu gọn các đa thức trên


 



 

 



5 3 3 2 2


5 3


5 5 3 3 2 2



5


15 4 5 5 2


11 2


7 3 1


8 3 1


<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


     


  


       


  


Tính N + M


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-N- M



H: Muốn sắp xếp một đa thức trước hết
ta làm thế nào?


Gọi 2HS lên bảng sắp xếp.


Đối với bài này ta nên cộng, trừ theo
cách nào?


Gọi 2 HS lên bảng giải.


GV ghi đề bài lên bảng.


GV nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x)


tại x = 1 là P(-1)


GV yêu cầu ba HS lên bảng tính.


GV ghi đề bài lên bảng


HS cả lớp làm vào vở.


hS đứng tại chỗ trả lời.
2 HS lên bảng sắp xếp.


HS đứng tại chỗ trả lời.
2 HS lên bảng giải


HS lắng nghe ghi vào vở.
Ba HS lên bảng làm


HS cả lớp làm vào vở


5 3


5 3


5 3


11 2


8 0 3 1


7 11 5 1


<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>N M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


   


    


Tính N – M


5 3



5 3


5 3


11 2


8 0 3 1


9 11 1


<i>N</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>N M</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


   


    


Bài 51


Cho hai đa thức:
 


 



2 4 3 6 2 3


3 5 4 2 3


3 5 3 2


2 2 1


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


      


a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng


 

 



2 2 3 3 4 6


2 3 4 6


5 3 2 3


5 4



<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       


    


 



2 3 3 4 5


2 3 4 5


1 2 2


1 2


<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


     



Tính P(x) +Q(x)


+
 


 


2 3 4 5 6


2 3 4 5


5 0 4 0


1 1 1 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


     


   


2 3 4 5 6



6 2 5 0 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i>   <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


P(x) – Q(x)


-  
 


2 3 4 5 6


2 3 4 5


5 0 4 0


1 1 1 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


     



   


2 3 4 5 6


4 0 3 2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i>   <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>
Bài 52.


Tính giá trị của đa thức:


P(x) = x2 – 2x – 8 tại x =-1; x = 0; x = 4


* P(-1) = (-1)2 -2 (-1) – 8


=1+3-8
= - 5


* P(0) = 02 -2 . 0 – 8 = - 8


* P(4) = 42 – 2 . 4 – 8


= 16 – 8 – 8
= 0


Bài 53.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

H: Hãy sắp xếp các đa thức theo cùng
một thứ tự và tính theo cột dọc?
GV cho HS nhận xét sửa sai.


H: có nhận xét gì về hệ số của hai đa
thức tìm được?


2 HS len bảng tính.
HS cả lớp làm vào vở.


HS đứng tại chỗ trả lời.


 


 


5 4 2


3 4 5


2 1


6 2 3 3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



    


    


Tính P(x) – Q(x)


-  
 


5 4 3 2


5 4 3 2


1 2 0 1 1 1


3 3 0 2 6


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     


   



5 4 3 2


4 3 3 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>  <i>Q</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>
Tính Q(x) – P(x)


-  
 


5 4 3


5 4 3 2


3 3 2 6


2 0 1


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    



     


   


5 4 3 2


4 3 3 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i>  <i>P</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


Nhận xét các hạng tử cùng bậc có hệ số đối
nhau.


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 39; 40; 41trang 15 SBT
Ôn lại quy tắc chuyển vế.


V RÚT KINH NGHIỆM.


HS biết phương pháp giải nhưng quá trình tính tốn chậm.
Nhất là cộng các hệ số cùng dấu khác dấu.


Ngày soạn 24/3/06


Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.



I. MỤC TIÊU.


- HS hiểu được k/n nghiệm của một đa thức


- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.


- HS biết một đa thức khác 0 có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm …hoặc khơng có nghiệm nào. Số nghiệm của đa thức khơng
vượt q bậc của nó.


II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
Bài tập 4 trang 15 SBT
C. Bài m i.ớ


1 2 3


Ta đã biết ở một số nước như Anh; Mĩ
… nhiệt độ được tính theo độ F ở nước
ta nhiệt độ được tính theo độ C.


Ta xét bài tốn sau:


H: Em hãy cho biết nước đóng băng ở
bao nhiêu độ C?



Hãy thay C = 0 vào công thức và tính
F?


H: Trong cơng thức trên thay F = x ta
có điều gì?


H: Khi nào thì đa thức trên bằng 0?


HS lắng nghe


Nước đóng băng ở 00<sub>C.</sub>


HS đứng tại chỗ trả lời.
Khi x =32


1. Nghiệm của đa thức một biến.


Bài tốn: Cơng thức đổi từ độ F sang độ C
là: C = 5/9 ( F – 32)


H: Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Nước đóng băng ở 0 độ C nên:


5/9(F – 32) = 0
F – 32 = 0
F = 32


Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
Thay F = x vào công thức:
P(x) = 5/9x - 160/9 = 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-GV Ta nói x = 32 là nghiệm của đa
thức P(x)


H: Vậy khi nào số a là nghiệm của đa
thức P(x)?


Trở lại bài kiểm tra.


H: Tại sao x = 1 lại là nghiệm của đa
thức A(x)?


GV cho ví dụ.


H: Tại sao x = - ½ là nghiệm của đa
thức?


H: Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)?


H: Vậy hãy cho biết một đa thức (khác
đa thức 0) có thể có bao nhiêu nghiệm?
GV yêu cầu HS làm ?1


Gv treo bảng phụ ghi ?1


H: Muốn kiểm tra xem một số có phải
là nghiệm của đa thức khơng ta làm thế
nào?


GV yêu cầu HS lên bảng giải



GV cho HS làm ?2


GV treo bảng phụ ghi sẵn ?2


H: làm thế nào để biết các số đã cho số
nào là nghiệm của đa thức?


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm.


GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


H: Làm thế nào để tìm nghiệm của P(y)?


HS đọc khái niệm ở SGK.


Vì tại x = 1 đa thức A(x) có giá


trị bằng 0


HS đứng tại chỗ giải thích


HS nêu kết quả và giải thích.


HS thực hiện ?1


H(2) = 23 -4.2 = 0


H(2) =03 -4.0 = 0



H(-2) = (-2)3 – 4. (-2) =0


Vậy x = 2; 0; -2 là nghiệm của
đa thức H(x)


HS trả lời được thay các số đã
cho vào biểu thức rồi tínhgiá
trị của biểu thức


a) x = -1/4 là nghiệm của đa
thức.


b) x =3; x = -1 là nghiệm của
đa thức.


2 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở.


1 HS lên bảng giải


Vậy x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)


Khái niệm SGK.


2. Ví dụ.


a) cho đa thức P(x) = 2x +1


thay x = -½ vào đa thức.


P(-1/2) = 2.(-1/2 ) +1


= -1 + 1 = 0


Vậy x = - ½ là nghiệm cảu đa thức P(x)


b) Cho Q(x) = x2 – 1


Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì tại các giá trị


này Q(x) có giá trị bằng 0


c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1


đa thức này khơng có nghiệm vì x2 <sub></sub><sub>0</sub>


nên x2<sub> + 1</sub><sub></sub><sub>0</sub>


 Một đa thức (khác đa thức 0) có thể


có 1 nghiệm, 2 nghiệm… hoặc
khơng có nghiệm nào.


Bài tập 54 trang 48SGK.


a) x =1/10 không phải là nghiệm của đa
thức P(x0 vì:


P(1/10) =5.1/10+1/2 = 1



b) Q(x) = x2 – 4x + 3


=12<sub> – 4.1 + 3</sub>


= 0


Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x)


Bài 55.


Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(y) = 3y + 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Cho P(y) = 0 và giải tốn tìm y? HS cả lớp làm vào vở. Hay: 3y + 6 = 0


3y = - 6
y = -6 : 3
y = -2


vậy y = - 2 là nghiệm của P(y)


IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


- về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
- làm bài tập 46 trang48 và43; 44; 46 SBT


- làm các câu hỏi và các bài tập trong ôn tập chương 4
V. RÚT KINH NGHIỆM.


- HS nắm được k/n nghiệm của đa thức



- Biết cách kiểm tra một só có phải là nghiệm của đa thức không.


Rạch Sỏi, ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt


<b>Vũ Thị Phượng</b>


Tuần 30


Ngày soạn 4/4/2006


Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( LUYỆN TẬP)


I. MỤC TIÊU.


- Củng cố cho HS về nghiệm của đa thức một biến. cách xác định một số là nghiệm của đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn khi tính giá trị của đa thức.


- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ.


Bảng phụ ghi các bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.


Thế nào là nghiệm của đa thức?



Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm thế nào?
C . Bài m i.ớ


1 2 3


GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS đọc đề.


H: Bài tốn u cầu ta làm gì?


H: Muốn biết x = 1/10 có phải là
nghiệm của đa thức P(x) không ta làm


thế nào?


Gọi một HS lên bảng giải.


HS đọc đề


HS đứng tại chỗ trả lời.


1 HS lên bảng giải


Bài tập 54/48


a) Kiểm tra xem x = 1/10 có phải là nghiệm
của đa thức P(x) = 5x + ½ khơng?


Giải



Thay x = 1/10 vào đa thức P(x) ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Vói câu b GV hướng dẫn tương tự như
câu a.


Gọi hai HS lên bảng giải


H: Với y bằng bao nhiêu thì P(y) có giá


trị bằng 0?


H: Hãy thay y = - 2 vào đa thức rồi
tính.


H: tại y = - 2 P(y) có giá tri bằng 0 ta có


kết luận gì?


H: hãy so sánh Y4<sub> với số 0</sub>


H: khi y4 <sub></sub><sub> 0 thì y</sub>4<sub> + 2 như thế nào so</sub>


với 0?


Vậy ta có kết luận gì?


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài
43/15SBT


Muốn biết x = - 1 ; x = 5 có là nghiệm


của đa thức hay không ta làm thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng giải.


Gv cho HS nhận xét sửa chữa.


H: khi x bằng bao nhiêu thì 2x + 10 có
giá trị bằng 0?


Hãy thay x = - 5 vào đa thức rồi tính?
Gọi HS lên bảng làm


2 HS lên bảng giải.


HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng thay và
tính


HS nêu kết luận.


Y4 <sub> lớn hơn hoặc bằng 0</sub>


Y4<sub> + 2 luôn lớn hơn 0</sub>


HS đứng tại chỗ trả lời


Thay các giá trị đó vào đa
thức và tính.


2 HS lên bảng giải.



HS đứng tại chỗ trả lời
1 Hs lên bảng giải cả lớp
làm vào vở


 


1
10


1
5


2
1 1
5.


10 2
1 1


2 2
1


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i>


<i>P</i><sub></sub> <sub></sub>


 
 



 


 


 




Vậy x = 1/10 không phải là nghiệm của đa
thức P(x).


b) Mỗi số x = 1; x = 3có phải là một nghiệm
của đa thức Q(x) = x2 – 4x +3 không?


Thay x = 1 vào đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3


Q(1) = 12 - 4.1 + 3


= 1 – 4 + 3
= 0


Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x).


Thay x = 3 vào đa thức Q(x) =x2 – 4x + 3


Q(3) = 32 – 4.3 + 3


= 9 – 12 + 3
= 0



Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x).


Bài 55/48


a) tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 6


y = - 2 là nghiệm của đa thức P(y)


vì : 3.(-2) + 6 = -6 + 6 = 0


b) chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng


có nghiệm.
Ta có: y4 <sub></sub><sub> 0</sub>


Nên : y4<sub> + 2 > 0</sub>


Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 khơng có nghiệm.


Bài 43/15SBT


Cho đa thức f(x) = x2 – 4x – 5


Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là hai nghiệm của
f(x)


Thay x = - 1 vào đa thức f(x) = x2 – 4 x – 5 ta


có:



f(x) = (- 1)2 – 4.( - 1) – 5


= 1 + 4 – 5
= 0


Vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức f(x)


Thay x = 5 vào đa thức f(x) ta có:


F(x) = 52 – 4.5 – 5


= 25 -20 – 5
=0


Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)


Bài tập 44/16SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Câu b GV hướng dẫn tương tự câu a


Gv hướng dẫn HS nhận xét bổ sung 1 HS lên bảng giải


x = - 5 là nghiệm của đa thức 2x + 10 vì:
2 (- 5) + 10


= -10 + 10
= 0


b) 3 1


2
<i>x</i>


x = 1/6 là nghiệm của đa thức vì:
1 1


3.
6 2
1 1
2 2
0




 




IV. HƯỚNG DẪN HỌC.


Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Học kĩ lí thuyết


Soạn và học phần ơn tập chương 4
Làm các bài tâp ở phần ôn tập chương 4
V. RÚT KINH NGHIỆM.


Rạch Sỏi, ngày tháng năm 2006
Tổ duyệt:



<b>Vũ Thị Phượng</b>


Tuần 31 ÔN TẬP CHƯƠNG IV


Tiết 64
I MỤC TIÊU:


- ơn tập và hệ thống hóa các kiến thứcvề biểu thức đại số. đơn thức –Đa thức


- rèn kĩ viết đơn thức,đa thức, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số- thu gọn
đơn thức, nhân đơn thức.


II CHUẨN BỊ


- Bảng phụ - thước kẻ - phấn màu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A Tổ chức


B Kiểm tra
C Bài mới


1 2 3


H: Biểu thức đại số là gì?


H: hãy cho ví dụ về biểu thức đại số?


HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lấy ví dụ.



Ơn tập khái niệm biểu thức đại số đon
thức – đa thức


1 biểu thức đại số.


* Biểu thức đại số là những biểu thức
mà trong đó ngồi các số, các phép
tốn cịn có các chữ


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-H: Thế nào là đơn thức?


H: Hãy viết một đơn thức của hai biến
có bậc khác nhau?


H: bậc của đơn thức là gì?


Hãy tìm bậc của các đơn thức trên?
Tìm bậc của mỗi đơn thức: x; ½; 0
H: Thế nào là hai dơn thức đồng dạng?
H: Hãy cho ví dụ về hai đơn thức đồng
dạng?


H: Đa thức là gì?


H: Viết đa thức một biến có 4 hạng tử?


H: Bậc của đa thức là gì?



H: hãy tìm bậc của đa thức vừa cho?


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tạp sau:


cho HS lên bảng điền đúng sai.


H: Tính giá trị của biểu thức là làm gì?
Gọi hai HS lên bảng giải.


GV nhận xét sừa sai.


HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ cho ví dụ.


HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
HS nêu kết quả.


HS đứng tại chỗ trả lời.
HS cho ví dụ


HS đứng tại chỗ trả lời


HS nêu bậc của đa thức.


HS lên bảng điền
HS khác bổ sung.


HS đứng tại chỗ trả lời.
2 HS lên bảng giải
HS khác làm vào vở.



2. Đơn thức


đơn thức là biểu thức dại số...và các
biến.


ví dụ: 2x2<sub>y; 1/3 xy</sub>3<sub>; -2x</sub>4<sub>y</sub>2<sub>...</sub>


bậc của dơn thức có hệ số khác 0 là
tổng số mũ ... trong đơn thức đó.
2x2<sub>y có bậc là 3</sub>


1/3 xy3<sub> có bậc là 4</sub>


-2x4<sub>y</sub>2<sub> có bậc là 6</sub>


* Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn
thức có hệ số khác 0 và có cùng phần
biến.


ví dụ: 1 2
3<i>x yz</i> ;


2


3
5 <i>x yz</i>





3/7 và 1
* Đa thức.


Đa thức là tổng những đơn thức.


3 2 1


2 3


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử
có bậc cao nhất trong dậng thu gọn
của đa thức đó.


3 2 1


2 3


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    có bậc là 3
Bài tập.



1) Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức (Đ)
b) 2x3<sub>y là đa thức bậc 3 (S)</sub>


c)1 2 <sub>1</sub>


2<i>x yz</i> là đơn thức. (S)
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng:
2x3<sub> và 3x</sub>2 <sub>(s)</sub>


(xy)2 <sub>và x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> (Đ)</sub>


x2<sub>y và 1/2xy</sub>2<sub> (S)</sub>


bài tập 58


tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1;
y = -1.








2
2


2 5 3



2 5.1 . 1 3.1 2
2 5 3 2


2.0
0


<i>xy x y</i> <i>x z</i>


 


 <sub></sub>     <sub></sub>


   





 





2 2 3 3 4


2 3


2 3 4


1. 1 1 . 2 2 .1


1.1 1.8 8 .1


15


<i>xy</i> <i>y z</i> <i>z x</i>


      


   





</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
gọi 3 HS lên bảng giải


GV nhận xét sửa chữa


H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế
nào?


Gọi 2 HS lên bảng giải.


H: Hai tích tìm được có phải là haiđơn
thức đồng dạng khơng? vì sao


3 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.


2 HS lên bảng giải
hS cả lớp làm vào vở.


HS đứng tai chỗ trả lời và giải


thích cơ sở.


Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số
của nó


Kết quả.


a)-x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2<sub> có hệ số là 1</sub>


b) – 54bxy2<sub> có hệ số là -54b</sub>


c) -1/2x3<sub>y</sub>7<sub>z</sub>3<sub> có hệ số là -1/2</sub>


bài 59 trang 49.


Bài 61


Tính tích các đơn thức saảì tìm bậc
và hệ số:




3 2 2


3 4 2


1


2
4



1
2


<i>xy</i> <i>x yz</i>
<i>x y z</i>







đơn thức bậc 9; hệ số là -1/2




2 3


3 4 2


2 3


6


<i>x yz</i> <i>xy z</i>
<i>x y z</i>


 





Đơn thức bậc 9; hệ số 6.


hai đơn thức trên là hai đơn thức đồng
dạng.


HƯỚNG DẪN HỌC


1. Về nhà học kỹ các kién thức đã ôn tập, xem lại các bài tập đã giải.
2. Bài tập về nhà 62, 63, 65 trang 50, 51 (sgk)


3. Chuẩn bị bài để ôn tập tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM


HS nắm chưa kĩ lí thuyết nên vận dụng giải bài tập chưa tốt.


Rạch Sỏi ngày ... tháng .... năm 2006
Tổ duyệt


<b>Vũ Thị Phượng</b>


52


-5xyz 15x


3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>


25x4<sub>yz</sub>


-x2<sub>yz</sub>



-1/2xy3<sub>z</sub>


25x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>


75x4<sub>y</sub>3<sub>z</sub>2


125x5<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2


-5x3<sub>y</sub>2<sub>z</sub>2


-5/2x2<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TIẾT 65 – 66.


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN TỐN LỚP 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2005 - 2006



I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Haỹ chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:


Câu 1. Thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của các học sinh trong một lớp được ghi lại như sau:


Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Tần số (n) 1 3 3 6 7 10 8 4 1 2


1.1 Soá trung bình cộng là:


a. 7 b. 8 c. 7,5 d. 7.6


1.2 Số học sinh trong lớp được điều tra là:


a. 12 b. 46 c. 75 d. Một kết quả khác
<b>Câu 2. Gía trị của biêủ thức : A = 3x</b>2<sub> – 2xy</sub>2<sub> + </sub> <sub>1</sub>


2
1




<i>x</i> <sub> t x= -2 ; y= 1 là:</sub>


a. –14 b. 8 c. 10 d. 16
<b>Câu 3. Nghiệm của đa thức 2x – 6 là :</b>


a. 2 b. -1 c. 3 d. -3
<b>Câu 4. Tam giác ABC coù </b><i><sub>B</sub></i><sub> = 65</sub>0<sub> ; </sub><sub></sub>


<i>C</i> = 700 thì trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với tam
giác ABC


a. BC<AC<AB b. BC<AB<AC c. AB< AC <BC d. AB<BC<AC
<b>Câu 5. Tam giác các đường trung tuyến AM; BN; CL.</b>


Cắt nhau tại G thì:


a) GA = GC = GC b) GM = GN = GL c ) 2
3


<i>GA</i> <i>AM</i> d) 1


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II.TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1. Tính và chỉ ra bậc của đơn thức tìm được.</b>
a) ( - 3xy3<sub> ) – ( -</sub> <sub>)</sub>


3
4
(
)
2


1 <i><sub>xy</sub></i>3 <sub></sub> <sub></sub> <i><sub>xy</sub></i>3 <sub> b) </sub> <sub>)</sub>


2
5
)(
3
)(
2
1
)(
4
3


(<sub></sub> <i><sub>xyz</sub></i> <sub></sub> <i><sub>x</sub></i>2<i><sub>y</sub></i> <sub></sub> <i><sub>xy</sub></i>2<i><sub>z</sub></i> <sub></sub> <i><sub>yz</sub></i>2
<b>Bài 2. Cho các đa thức:</b>


P(x) = 2<i><sub>x</sub></i>4 <sub></sub> <i><sub>x</sub></i><sub></sub> 2<i><sub>x</sub></i>3<sub></sub>1



Q(x) =5<i>x</i>2 <i>x</i>3 4<i>x</i>





H(x) =<sub></sub> 2<i><sub>x</sub></i>4 <sub></sub><i><sub>x</sub></i>2<sub></sub>5


a) Tính : P(x) + Q(x) +H(x) cho biết bậc của chúng.
b) Tính: P(x) –Q(x) –H(x) cho biết bậc của chúng


<b>Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H </b><i>BC</i>).


Gọi K là giao điểm của AB và HE.


a) Chứng minh BE là đườngtrung trực của đoạn AH.
b) Chứng minh:EK= EC.


c) So saùnh AE và EC.


<b>Bài làm:</b>


...


...


...


...


...


...


...


...




<b>ĐÁP ÁN MƠN TỐN 7</b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM (3đ) </b>


<b>Câu1. 1.1 c (0,5đ)</b>
1.2 b (0,5đ)
<b>Câu 2 d (0,5đ)</b>
<b>Câu 3 c (0,5đ)</b>
<b>Câu 4 a (0,5đ)</b>
<b>Câu 5. c (0,5đ)</b>
<b>II TỰ LUẬN (7đ)</b>


<b>Baøi 1 a) </b> 3 3 3


3
4
2


1


3<i>xy</i>  <i>xy</i>  <i>xy</i>




= <sub>)</sub> 3


3
4
2
1


3


(   <i>xy</i>


= 3


6
8
3
18


<i>xy</i>






1,25đ


= 3


6
23


<i>xy</i>



Có bậc 4


b) )( )( )( )



2
5
)(
3
)(
2


1
)(
3


4


(  <i><sub>xx</sub></i>2<i><sub>x</sub></i> <i><sub>yyy</sub></i>2<i><sub>y</sub></i> <i><sub>zzz</sub></i>2






</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

=<sub>5</sub><i><sub>x</sub></i>4<i><sub>y</sub></i>5<i><sub>z</sub></i>4 <sub>1.25đ</sub>


Có bậc 13


<b>Bài 2. P(x) = 2x</b>4 – <sub>2x</sub>3<sub> - x + 1</sub>


+ Q(x) = -x3<sub> +5x</sub>2<sub> +4x</sub>


H(x) = - 2x4<sub> +x</sub>2 <sub>+5</sub> <sub>1ñ</sub>



P(x) +Q(x) +H(x) = -33<sub> +6x</sub>2<sub>+ 3x +6</sub>


Có bậc 3


. P(x) = 2x4 – <sub>2x</sub>3<sub> - x + 1</sub>


+ [- Q(x)] = x3<sub> - 5x</sub>2<sub> - 4x</sub>


[- H(x)] = 2x4<sub> -x</sub>2 <sub>- 5</sub> <sub>1ñ</sub>


P(x) - Q(x) - H(x) = 4x4<sub> – x</sub>3<sub> – 6x</sub>2<sub> –5x - 4</sub>


Có bậc 4
<b>Bài 3. </b>


B


H <i>ABC</i>coù A = 900


GT BE là đường phân giác


EH<i>BC</i>(<i>H</i><i>BC</i>),<i>AB</i><i>HE</i>taïi K


A E C


a)BE là đường trung trực của AH
KL b) EK=EC


c) So sánh AE và EC
K



a)Xét <i>ABE</i> và <i>HBE</i> ( A = 900, EH<i>BC</i>)
Có BE là cạnh huyền chung


ABE = HBE ( BE là phân giác góc B)


 <i>ABE</i> <i>HBE</i>( ch-gn)


 <sub> BA=BH</sub> <sub>1ñ</sub>


 B

đường trung trực của AH
 <sub> EA =EH</sub>


 E

đường trung trực của AH


 <sub> BE là đường trung trực cả AH </sub>


b) Xeùt <i>AEK</i> vaø <i>HEC</i> ( A =900 ; EH<i>BC</i>)
có AE = HE (cmt)


0,75đ
AEK = HEC (ññ)


 <i>AEK</i> <i>HEC</i> ( cạnh góc vuông góc nhọn kề)


 <sub>KE =EC (yếu tố tương ứng)</sub>


c) Xeùt <i>AEK</i> coù A = 900
 KE > AC ( KE là cạnh huyền)



mà KE = EC (câu b) 0,75đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



Ngày 5/4/06


Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU :


- Ôn tập các quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng , trừ đa thức nghiệm của đa thức .


- Rèn kỷ năng cộng , trừ các đa thức sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định
nghiệm của đa thức.


II. CHUẨN BỊ :


- Bảng phụ , phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A. Tổ chức.


B. Kiểm tra.


1. Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Bài tập 52/16 sbt


2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng –phát biểu quy tắc hai đơn thức đồng dạng, bài tập 63 sbt
IV. BÀI MỚI:


1 2 3


H: muốn thu gọn đa thức ta làm thế


nào? Phát biểu quy tắc cộng, trừ các
đơn thức đồng dạng.


Hãy nhóm các đơn thức đồng dạng. gọi
một HS lên bảng làm


GV hướng dẫn HS nhận xét.


H: để tính giá trị của các biểu thức ta
làm thế nào?


H: Lũy thừa bậc chẵn của số âm , bậc lẽ
của số âm là số NTN?


HS đứng tại chỗ trả lời


1HS lên bảng giải
1HS đứng tại chỗ trả lời
1HS đứng tại chỗ trả lời


Bài 56 sbt:
Cho đa thức :


 


3 4 2 2 3 9 3


15 5 4 8 9 15


<i>x</i>



<i>f</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x x</i>  <i>x</i>
A, Thu gọn đa thức trên.


 

 

 



 



4 4 3 3 3 2 2


4 3 2 4 3 2


5 15 9 7 4 8 15


4 31 4 15 4 31 4 15


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>f</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       


        


b) tính f(1); f(-1)


 



4 3 2


1 4.1 31.1 4.1 15


4 31 4 15
8


<i>f</i>    


   





</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Gọi một HS lên bàng giải.


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề.


H: hãy rút gọn và sắp xếp các đa thức
Dx và Qx


Gọi hai HS lên bảng làm.


Gọi hai HS lên bảng làm.
Gợi ý: hãy cộng theo cột dọc.


H: khi nào thì x =a là nghiệm của đa
thức Dx


H: vậy muốn kiểm tra một sớ có phải là


nghiệm của thức khơng ta làm thế nào?
Gọi HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét sữa chữa.


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.


GV hướng dẫn HS thay thế các giá trị
cùa x vào đơn thức tính nếu giá trị của
đơn thức = 0 thì số đó là nghiệm, ngược
lại thì khơng phải là nghiệm.


H: Hãy cho biết các đơn thức đồng
dạng của x2<sub>y phải có điều kiện gì?</sub>


1HS lên bảng giải


2HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở.


2HS lên bảng giải


HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
2HS lên bảng giải


4 HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở


1 HS đứng tại chỗ trả lời



 


4 3 2


1 4.( 1) 31.( 1) 4.( 1) 15


4 31 4 15
54


<i>f</i><sub></sub>       


   




Bài 62/50SGK
a) Sắp xếp.


 


5 2 4 3 2


5 4 3 2


1


3 7 9


4


1


7 9 2


4


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


    


 


4 5 2 3 2


5 4 3 2


1


5 2 3


4
1


5 2 4



4


<i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


    


b) tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)


 


 


5 4 3 2


5 4 3 2


1


7 9 2 0


4
1



5 2 4 0


4


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


     


   


4 3 2 1 1


0 6 11 2


4 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>Q</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm cả P(x)nhưng



không phải là nghiệm của Q(x)


 


5 4 3 2 1


0 0 9.0 2.0 .0
4
0 0 0 0 0


0


<i>x</i>


<i>P</i>     


    




Vậy x= 0 là nghiệm của P(x)


 


5 4 3 2 1


0 5.0 2.0 4.0
4
1



4


<i>x</i>


<i>Q</i>     





Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).


Bài 65/51SGK


Trong các số cho bên phải mỗi đa thức số
nào là nghiệm của đa thức đó?


a) A(x) = 2x – 6 - 3 0 3


b) B(x) = 3x + ½ -1/6 -1/3 1/6 1/3


c) M(x) = x2 – 3x + 2 - 2 -1 1 2


d) G(X) = x2 + x -1 0 ½ 1


bài 64/50 SGK


hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn
thức x2<sub>y sao cho tại x = -1, y =1 là giá trị </sub>


của đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ
hơn 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

H: tại x =-1 ,y =1 giá trị của phần biến
bằng bao nhiêu?


H: để giá trị của các đơn thức đó là các
số tự nhiên nhỏ hơn 10. thì các hệ số
phải như thế nào?


Hãy viết các đơn thức đồng dạng với
x2<sub>y có giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10?</sub>


Tại x = - 1; y =1 thì x2<sub>y có giá </sub>


trị bằng 1.


Để giá trị các đơn thức đó là các
số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì hệ số
phải là các số tự nhiên nhỏ hơn
10.


HS nêu các đơn thức


x2<sub>y = (-1)</sub>2<sub>.1 = 1</sub>


các đơn thức đồng dạng với x2<sub>y có giá trị </sub>


nhỏ hơn 10 là: 2 x2<sub>y; 3 x</sub>2<sub>y,….;9 x</sub>2<sub>y</sub>


IV. HƯỚNG DẪN HỌC



Về nhà ơn kĩ lí thuyết các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM.


Học sinh nắm được lí thuyết nhưng vận dụng vào giải bài tập còn yếu.


NGÀY SOẠN


tiết 68 +69 ÔN TẬP CUỐI NĂM


I. MỤC TIÊU.


Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cư bản về chương thống kê và BTĐS


- rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, STBC và cách xác định chúng.
- Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.


II. CHUẨN BỊ.


bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


A. Tổ chức.
B. Kiểm tra
C. Bài m i.ớ


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Đặt vấn đề:


Để tiến hành điều tra một vấn đề nào


đó em phải làm những việc gì? và
trình bày kết quả thu được ntn?


H: Trên thực tế người ta dùng biểu đồ
để làm gì?


Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài
tập 7 trang 89. yêu cầu HS đọc biểu
đồ.


GV cho HS làm bài tập 8 trang 90.
GV treo bảng phụ ghi sẵn.


Dấu hiệu ở đây là gì? hãy lập bảng tần
số?


Sau khi hS làm xong GV hỏi thêm:
Mốt của dấu hiệu là gì?


Gv đưa bài tập sau lên bảng
trong các biểu thức đại số sau:


2 3 2 3


2


5 3


2 .3 5



1


; 2;0;
2


4 3 2;3 .2
2 3


;
4


<i>xy</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>


<i>y x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>xy y</i>


<i>y</i>


 


 


 


Hãy cho biết những biểu thức nào là
đơn thức?


Hãy tìm các đơn thức đồng dạng?



H: Những biểu thức nào là đa thức và
bậc của chúng?


GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
cho các đa thức:


A=x2<sub> – 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1</sub>


B= -2x2<sub> +3y</sub>2<sub> + 5x + y + 3</sub>


a) tính A + B


cho x = 2; y= -1hãy tính giá trị của
biểu thức A + B


Gọi một HS lên bảng tính.


HS đứng tại chỗ trả lời.


HS đứng tại chỗ đọc, HS
khác bổ sung


1 HS trả lời và lên bảng lập
bảng tần số.


1 HS đứng tại chỗ trả lời.


1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nêu kết quả



HS chỉ ra các đa thức.


1HS lên bảng giải cả lớp
làm vào nháp.


Ôn tập về thống kê.


Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó
em phải thu thập số liệu thống kê...rút
ra nhận xét.


bài 8 trang 90


Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa.


x (tạ/
ha)


n các tích


31 10 320


34 20 680


35 30 1050


36 15 540


38 10 380



40 10 400


42 5 210


44 20 850


120 4450 4450 <sub>37</sub>


120


<i>X</i>  


Mốt của dấu hiệu là:35
Ôn tập về BTDS.


a)Biểu thức là đơn thức:


2xy2<sub>; -1/2y</sub>2<sub>x; -2; 0; x; 3xy.2y; ¾</sub>


các đơn thức đồng dạng:
2xy2<sub>; -1/2xy</sub>2<sub>; 3xy.2y</sub>


-2 ; ¾


b)Các đa thức


3x3<sub>+x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> -5y có bậc 4</sub>


4x5<sub> – 3x</sub>3<sub> + 2 có bậc 5</sub>



A + B = (x2<sub> – 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1)+(-2x</sub>2<sub> +3y</sub>2<sub> + 5x + y + 3)</sub>


=-x2<sub>- 7x +2y</sub>2<sub> + 4y +2</sub>


thay x =2; y = 1 vào biểu thức


 

2 2 7.2 2. 1

2 4 1

 

2
4 14 2 4 2


18


      


    





</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Gọi 1 HS lên bảng giải


GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung,
sửa chữa.


gọi 2 HS lên bảng giải.


gợi ý: Hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn
các hạng tử đồng dạng.


Gọi một HS lên bảng giải .
GV cho HS nhận xét bổ sung.



2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào nháp.


HS lên bảng giải.


A-B = (x2<sub> – 2x – y</sub>2<sub> + 3y – ) -(-2x</sub>2<sub> +3y</sub>2<sub> + 5x + y + 3)</sub>


= 3x2<sub> + 3x – 4y</sub>2<sub> +2y – 4</sub>


Thay x = -2; y = -1 vào biểu thức
3.(-2)2<sub> + 3.(-2) – 4.1</sub>2<sub> +2.1 -4</sub>


=12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
bài 11/91 Tìm x biết:


a) (2x – 3) – ( x – 5) = (x +2) – ( x – 1)
2x -3 – x + 5 = x + 2 – x + 1


x + 2 = 3
x = 3 – 2
x = 1


b) 2( x – 1) – 5 ( x + 2) = 0
2x – 2 – 5x – 10 =0


- 3x – 12 = 0
- 3x = 12
x = 12/-3
x = - 4



bài 12 trang 91
 


2 <sub>5</sub> <sub>3</sub>


<i>x</i>


<i>P</i> <i>ax</i>  <i>x</i> <sub> có một nghiệm là ½</sub>


tìm a?


1
2


1 1


. 5. 3 0


4 2


2


<i>P</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 
 
 



   




bài 13. tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 3- 2x = 0


x = 3/2


vậy nghiệm của P(x) là x = 3/2


IV..H Ư ỚNG DẪN HỌC.
về nhà ơn lại lí thuyết
làm lại các dạng bài tập


làm thêm các bài tập trong SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×