Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chuong I Bai 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I – KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>



(Tuần 1 – Tiết 1)
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>


<i>Kiến thức:</i>


 Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có
cơ sở dữ liệu;


 Biết vai trò của cơ sở dữ liệu trong học tập và cuộc sống;
 Biết các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu;


 Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu.


<i>Kĩ năng:</i>
<i>Thái độ:</i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, hình minh họa hồ sơ học sinh
 Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Phương pháp</b>


 Thuyết trình, vấn đáp
<b>IV. Tiến trình</b>


1. Ổn định lớp



...
...
2. Kiểm tra bài cũ


3. Giảng bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bài toán quản lí</b></i>


<b>GV: Theo em để quản lí thơng tin về điểm của</b>
học sinh trong một lớp em nên lập danh sách
chứa các cột nào?


<b>HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Để quản lí</b>
chúng ta cần tạo một bảng gồm các cột như số
thứ tự, họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm tốn,
điểm lí, điểm hóa, điểm văn, điểm tin.


<b>GV: Phân tích câu trả lời của học sinh</b>


<b>GV: Nếu dữ liệu được lưu trữ một cách đầy đủ</b>
và hợp lí, nó cịn cho phép “nhìn thấy” những
điều khơng ghi trong sổ sách. Khi đó, nó cịn
đóng vai trị hỗ trợ quyết định.


<b>HS: Theo dõi, ghi chép</b>


<b>1. Bài tốn quản lí</b>



Cơng tác quản lí chiếm phần lớn trong các
ứng dụng tin học, hầu như mọi tổ chức đều có
nhu cầu quản lí.


Để quản lí học sinh trong nhà trường, người
ta thường lập các bảng biểu gồm các cột, để
chứa thông tin cần quản lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Cho dù thuộc lĩnh vực ứng dụng nào, việc</b>
xử lí thơng tin trong bài tốn quản lí cũng có
những đặc điểm chung: tạo lập hồ sơ, cập nhật
hồ sơ, khai thác hồ sơ.


<b>HS: Theo dõi, ghi chép</b>


<b>GV: Ngồi 3 cơng việc trên, lập kế hoạch và ra</b>
quyết định cũng là một công việc thường gặp
trong xử lí thơng tin của một tổ chức, tuy
nhiên, chúng ta xem như là mục tiêu chung của
3 công việc nói trên mà không xem là một
công việc thứ tư.


<b>HS: Theo dõi, ghi chép</b>
4. Củng cố


 Nhắc lại một số khái niệm trọng tâm: cơ sở dữ liệu, hệ QTCSDL…
5. Dặn dò



 Xem trước phần tiếp theo của bài
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương I – KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>



(Tuần 2 – Tiết 2)
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>


<i>Kiến thức:</i>


 Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài tốn quản lí và sự cần thiết phải có
cơ sở dữ liệu;


 Biết vai trị của cơ sở dữ liệu trong học tập và cuộc sống;
 Biết các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu;


 Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu.


<i>Kĩ năng:</i>
<i>Thái độ:</i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, hình minh họa hồ sơ học sinh
 Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Phương pháp</b>


 Thuyết trình, vấn đáp


<b>IV. Tiến trình</b>


1. Ổn định lớp


...
...
2. Kiểm tra bài cũ


Hãy nêu các cơng việc thường gặp khi xử lí thơng tin của một tổ chức? Cho ví dụ?
3. Giảng bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ</b></i>


<i><b>quản trị cơ sở dữ liệu.</b></i>


<b>GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với</b>
một dữ liệu lưu trên giấy?


<b>HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Vậy theo em thế nào là một CSDL?</b>
<b>HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Để người sử dụng có thể tạo CSDL trên</b>
máy tính ta phải có một phần mềm và phần


<b>3. Hệ cơ sở dữ liệu</b>


<i>a) Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL</i>



 <i>Khái niệm CSDL</i>: một CSDL là một tập
hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa
thơng tin của một tổ chức nào đó (như một
trường học, một ngân hàng, một công ti, một
nhà máy…), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ
để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của
nhiều người dùng với nhiều mục đích khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 2: Các mức thể hiện của CSDL</b></i>
<b>GV: Có ba mức trừu tượng dùng để mô tả</b>
CSDL: mức vật lí, mức khái niệm và mức
khung nhìn. (Cho học sinh xem hình 8
SGK/12)


<b>GV: Phân tích rõ hơn cho học sinh về ba mức</b>
thể hiện của cơ sở dữ liệu.


<b>HS: Theo dõi, ghi chép.</b>


 Cơ sở dữ liệu


 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu


 Các thiết bị vật lí: máy tính, đĩa cứng,
mạng…



<i>b) Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu</i>


 <i>Mức vật lí</i>: là một tập hợp các tệp dữ
liệu, tồn tại thường xuyên trong thiết bị nhớ.


 <i>Mức khái niệm</i>: là sự trừu tượng hóa thế
giới thực khi nó gắn với người sử dụng. Ví dụ:
CSDL Lớp có thể được mơ tả như một bảng,
mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng
với dữ liệu về một học sinh.


 <i>Mức khung nhìn</i>: là một phần của
CSDL khái niệm hoặc sự trừu tượng hóa một
phần của CSDL khái niệm. Một CSDL chỉ có
một CSDL vật lí, một CSDL khái niệm nhưng
có thể có nhiều khung nhìn khác nhau.


4. Củng cố


 Nhắc lại một số phần quan trọng: khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL, ba mức thể
hiện của CSDL.


5. Dặn dò


 Xem tiếp phần “Các yêu cầu cơ bản của một hệ CSDL”
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chương I – KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>




(Tuần 3 – Tiết 3)
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học</b>


<i>Kiến thức:</i>


 Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài tốn quản lí và sự cần thiết phải có
cơ sở dữ liệu;


 Biết vai trị của cơ sở dữ liệu trong học tập và cuộc sống;
 Biết các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu;


 Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu.


<i>Kĩ năng:</i>
<i>Thái độ:</i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, hình minh họa hồ sơ học sinh
 Học sinh: Sách giáo khoa


<b>III. Phương pháp</b>


 Thuyết trình, vấn đáp
<b>IV. Tiến trình</b>


1. Ổn định lớp


...
...


2. Kiểm tra bài cũ


- Nêu khái niệm CSDL, hệ QTCSDL?
- Các mức thể hiện của CSDL?


3. Giảng bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1: Các mức thể hiện của CSDL</b></i>


<b>GV: Có ba mức trừu tượng dùng để mô tả</b>
CSDL: mức vật lí, mức khái niệm và mức
khung nhìn. (Cho học sinh xem hình 8
SGK/12)


<b>GV: Phân tích rõ hơn cho học sinh về ba mức</b>
thể hiện của cơ sở dữ liệu.


<b>HS: Theo dõi, ghi chép.</b>


<i>c) Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu</i>


 <i>Mức vật lí</i>: là một tập hợp các tệp dữ
liệu, tồn tại thường xuyên trong thiết bị nhớ.


 <i>Mức khái niệm</i>: là sự trừu tượng hóa thế
giới thực khi nó gắn với người sử dụng. Ví dụ:
CSDL Lớp có thể được mơ tả như một bảng,
mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng
với dữ liệu về một học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV: Lấy ví dụ, phân tích cho học sinh rõ từng</b>


yêu cầu của một cơ sở dữ liệu.
<b>HS: Theo dõi, ghi chép.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Một số ứng dụng</b></i>


<b>GV: Nêu một số ứng dụng quản lí mà em biết?</b>
<b>HS: Suy nghĩ và trả lời</b>


<b>GV: Nêu một số ứng dụng trong quản lí.</b>
<b>HS: Theo dõi, ghi chép</b>


 <i>Tính tồn vẹn</i>: Các giá trị dữ liệu được
lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng
buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà
CSDL phản ánh.


 <i>Tính nhất quán</i>: Sau những thao tác cập
nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần
cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình
cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải đảm bảo
được tính đúng đắn.


 <i>Tính an tồn và bảo mật thông tin</i>:
CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn
chặn được những truy xuất không được phép
và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở


phần cứng hay phần mềm.


 <i>Tính độc lập</i>: Vì một CSDL phải phục
vụ cho nhiều mục đích khai thác khác nhau
nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng,
không phụ thuộc vào một vài bài tốn cụ thể.


 <i>Tính khơng dư thừa</i>: CSDL thường
không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc
những thơng tin có thể dể dàng suy diễn hay
tính toán được từ những dữ liệu đã có. Sự
trùng lặp thơng tin vừa lãng phí bộ nhớ để lưu
trữ, vừa dễ dẫn đến tình trạng khơng nhất qn
thơng tin.


<i>e) Một số ứng dụng</i>


Việc xây dựng, phát triển và khai thác các
hệ cơ sở dữ liệu ngày càng nhiều hơn, đa dạng
hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
giáo dục, y tế…


4. Củng cố


 Nhắc lại một số phần quan trọng: các yêu cầu cơ bản của một CSDL
5. Dặn dò


 Xem trước bài 2 “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu”
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×