Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bài giảng Hướng nghiệp, phân luồng học sinh phổ thông sau trung học theo định hướng đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục và quy hoạch phát triển nhân lực giai đ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 58 trang )

TS. Phạm Văn Sơn- Thư ký BCĐ Quốc gia
thực hiện Quy hoạch PTNL và đào tạo Theo NCXH,
Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung Ứng
nhân lực, Bộ Giáo dục và Đào tạo


1. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt
Nam trong tương lai


Trong bối cảnh HNQT, chất lượng NNL là chìa
khóa thành cơng trong cạnh tranh của mỗi quốc
gia. Cạnh tranh về NNL, đặc biệt là nhân lực
trình độ cao trong TTLĐ diễn ra ngày càng mạnh
mẽ. Các nền kinh tế trên thế giới cũng đang đổi
mới, các nước tăng cường hợp tác và đồng thời
cạnh tranh.




Đến 2020 VN về cơ bản trở thành một nước CN theo
hướng hiện đại. Nền kinh tế phấn đấu duy trì tốc
độ tăng trưởng từ 7,5- 8,0%/năm, thu nhập
bình quân (GDP)/người khoảng 3.000 USD,
đòi hỏi VN phải cải tiến CCKT theo hướng
hiện đại và có khả năng cạnh tranh quốc
tế.









Trong cơ cấu ngành nghề của VN sẽ xuất hiện
nhiều ngành mới, nhiều ngành, nghề truyền
thống sẽ bị thu hẹp hoặc nâng cấp, đổi mới.
Vào 2020, dự báo dân số VN khoảng 96 tr
người, 63 tr người trong độ tuổi LĐ, có khả
năng lao động, trong đó số cần đào tạo mới
là 17,7 triệu người, chiếm 28,0%
Nhu cầu sử dụng NL chất lượng cao của các
thành phần kinh tế ngày một tăng, nhất là
trong một số lĩnh vực như CNTT, viễn thông,
TC-NH, bảo hiểm, du lịch…




Trong bối cảnh trong nước và thế giới và để đổi mới mơ
hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao
chất thì phải có NNL chất lượng cao.



Đảng và Chính phủ xác định: Phát triển NNL là
một trong 3 nhiệm vụ chiến lược đột phá.




Đảng, Chính phủ đã quyết định “ Đổi mới căn
bản và toàn diện nhằm tạo điều kiện cho giáo
dục đào tạo, dạy nghề phát triển.




Thách thức: CC CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
đang đặt ra nhiều thách thức lớn đối với việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL)
nước ta.



Thách thức lớn nhất của NNL hiện nay: đông
nhưng chất lượng thấp,



Sức cạnh tranh bị hạn chế so với các nước trong
khu vực và trên thế giới.






Thực trạng: Trình độ học vấn của NLĐ: Tỷ lệ
người biết chữ cao, tỷ lệ NLĐ có trình độ học

vấn chưa cao. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp tiểu
học đạt 17,4% (năm 2010). GĐ 2005- 2010
tỷ lệ lao động tốt nghiệp THCS giảm từ
32,57% xuống 28,5%, tỷ lệ lao động tốt
nghiệp THPT tăng từ 21,23% đến 25,6%..
Lao động có trình độ PTTH chiếm tỷ lệ khá
cao nhưng phân bổ không đồng đều giữa DN
nhà nước và ngoài nhà nước.








Trình độ CM,KT của NLĐ VN:
Lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật
có tỷ lệ thấp gần 24,68%.
Lao động khơng có CM, KT vẫn chiếm tỷ lệ
cao: 75,32%. Tỷ lệ có trình độ đại học đã
tăng từ 5,5% lên 6,84% nhưng chưa tương xứng.
So sánh tỷ lệ đã có bằng cấp của LĐ VN với
các nước CN trong khu vực thì VN thấp hơn
2,5 đến 3 lần, so sánh chất lượng NNL với
yêu cầu của TTLĐ thế giới thì ta đạt 3,79/10
điểm, xếp thứ 11/12 nước được xếp hạng.










Kỹ năng làm việc của LĐ VN:
Kỹ năng NN và tính chuyên nghiệp của NLĐ
thiếu và yếu thể hiện:
Nhiều LĐ kỹ thuật chỉ nắm được kiến thức cơ
bản, thiếu kỹ năng để làm việc giỏi và thành
thạo, kiến thức và trình độ hiểu biết các lĩnh
vực liên quan đến nghề nghiệp hạn chế;
Kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết các vấn đề
phát sinh trong công việc hạn chế.







Trình độ ngoại ngữ của LĐ VN:
Khả năng hiểu biết và sử dụng NN của LĐ VN
thấp và ở các ngành nghề khác nhau. Nhóm
ngành quản trị, kinh doanh, ngoại thương cao
nhất 21%; nhóm ngành KT thấp nhất trên
5%.
Chất lượng, năng suất LĐ của VN thấp hơn rất
nhiều so với các nước trong khu vực:

Thấp hơn Hàn quốc 16,2 lần, thấp hơn Malaixia
6,6 lần, thấp hơn Thái Lan 2,3 lần, thấp hơn
Indonesia 1,4 lần (Theo số liệu TCDN).


Văn kiện Đại hội XI của Đảng khẳng định
PTNNLlà một trong 3 nhiệm vụ chiến lược
trong thời kỳ CNH, HĐH
 CP đã ban hành các VB quan trọng:
- Chiến lược PTNL 2011-2020, Chiến lược PTGD 20112020, Quy hoạch PTNL 2011-2020, Chỉ thị của TTG về
PTNL và đào tạo theo nhu cầu xã hội
a) Mục tiêu tổng quát PTNL VN TK 2011-2020
là đưa” NL VN trở thành nền tảng và lợi thế
quan trọng nhất để phát triển bền vững đất
nước, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội,
nâng trình độ năng lực cạnh tranh của nhân
lực nước ta lên mức tương đương các nước
tiên tiến trong khu vực, có một số mặt tiếp
cận trình độ các nước phát triển trên thế
giới”.







Các VB của CP khẳng định: Để khắc phục sự
mất cân đối trong cơ cấu trình độ, ngành
nghề của đội ngũ NL phải tăng cường gắn

kết hệ thống GDPT với Ht DN và HT GDĐH,
CĐ. Các trường ĐTN phối hợp chặt chẽ với
các trường PT trong GDHN, DN.
Tổ chức tốt HN-DN ở cấp phổ thông để phân
luồng HS sau TrH, tạo nguồn đào tạo NL cho
các ngành nghề theo định hướng của nhà
nước, đáp ứng nhu cầu NL của xã hội trong
TK CNH, HĐH và HNQT.


PTNL theo bậc đào tạo
 Giai đoạn 2011- 2015
- Tổng số LĐ qua đào tạo là 25 triệu người,
tăng 6,0 triệu người so với năm 2010
chiếm 50% LLLĐ VN.
 Giai đoạn 2016-2020
- Tổng số lao động qua đào tạo là 36,8 triệu
người, tăng bình quân trên 1,7 triệu người
mỗi năm trong TK 2011-2020 và chiếm
70% trong tổng số LLLĐ.



PTNL theo ngành/ lĩnh vực
 a) Khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp
 Giai đoạn đến năm 2015
- Số NL qua đào tạo của khối ngành này là
4,5 triệu người, chiếm 15,7% tổng số NL
qua đào tạo của cả nước
 Giai đoạn 2016-2020

- Số NL qua đào tạo của khối ngành này là 6,5
triệu người chiếm 17,8% trong tổng số NL
qua đào tạo của cả nước.



b) Khối ngành Công nghiệp – Xây dựng
Giai đoạn đến năm 2015
- Nhân lực khối ngành này có xu hướng tăng
nhanh và đến 2020.
- - Số nhân lực qua đào tạo của khối ngành này
là 10,2/13,3 triệu người, chiếm 35,7% tổng số
nhân lực qua đào tạo của cả nước, trong đó,
qua ĐT 8,1 tr người; Nhân lực trình độ từ
TCCN, CĐ, ĐH, trên ĐH là 2,02 tr người.
- Giai đoạn 2016 -2020
- Số NL qua đào tạo của khối ngành này 14,0
triệu người, chiếm 38,3% tổng số NL qua đào
tạo, trong đó, NL qua ĐTN là 11,2 tr người;
Nhân lực có trình độ từ TCCN, CĐ, ĐH, trên đại
học là 2,8 triệu người.



c) Khối ngành dịch vụ
 Giai đoạn đến năm 2015
 Nhân lực khối ngành DV có xu hướng ngày
càng tăng nhanh trong GĐ từ 2011 đến
2020. Dự báo đến 2015 số NL qua đào tạo
của khối ngành này là 11,2 tr người, (chiếm

39,3%)
 Giai đoạn 2016-2020
 Nhu cầu nhân lực của khối ngành DV đến
2020 là 20,3 triệu người (tăng gần 4,5 triệu
người so với 2015). Dự báo đến 2020 số NL
qua đào tạo của khối ngành DV là 17,4 triệu
người, (chiếm 47,7%) trong đó NL có trình
độ từ TCCN, CĐ, ĐH, SĐH là 14,1 tr người.









Phát triển nhân lực theo vùng
Vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh và thành phố:
diện tích tự nhiên là 21.063,1 km2, dân số
trung bình (năm 2009) là 19,6 triệu người,
bằng 6,4% diện tích tự nhiên và 22,8 % dân
số cả nước;
Là cửa ngõ ra vào ở phía biển Đơng với thế
giới và là một cầu nối trực tiếp giữa hai khu
vực phát triển năng động: Đông Nam Á và
Đông Bắc Á, đặc biệt là thị trường Trung
Quốc.
Vùng ĐBSH đã và đang sẽ giữ vị trí, vai trị
đặc biệt quan trọng trong quá trình phát

triển của đất nước.




Dự báo 2015 tổng số LĐ làm việc trong các
ngành kinh tế của vùng ĐBSH là 11,2 tr người và
năm 2020 khoảng 12,2 tr người.



Trong TK 2011-2020 nhân lực của vùng sẽ được
phân bố theo hướng tỷ trọng lao động N-L-N
nghiệp giảm, ngành CN-XD, DV sẽ tăng.



Cụ thể, năm 2015 tỷ trọng lao động N-L-N 32,1%,
2020 giảm xuống còn 18,9%;CN khoảng 32,2 %,
2020 tăng lên khoảng 37,5%; dịch vụ 2015:
35,3% và 2020: 43,6%.




Trong thời kỳ 2011- 2020, vùng này tập trung
đào tạo các ngành, lĩnh vực như: tài chínhngân hàng- bảo hiểm, du lịch- khách sạn- nhà
hàng, vận tải, đào tạo, chăm sóc sức khỏe
chất lượng cao, cơ khí chế tạo, điện tử, vật
liệu, chế biến dược phẩm và thực phẩm, lúa

gạo, sản phẩm thịt, trái cây...



Đào tạo nghề trình độ cao cho các ngành công
nghiệp điện tử, chế tạo máy, điện, sản xuất
vật liệu, ngân hàng, du lịch, viễn thông,...


1- Thực trạng NNL Vĩnh Phúc


Kinh tế - xã hội của VP phát triển nhanh, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ
trọng CN,DV, giảm tỷ trọng NN, đã thay đổi cơ
cấu và chất lượng NNL. Trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, lý luận, quản lý của đội ngũ CBCCVC
được nâng lên.



Chất lượng NNL nhìn chung chưa đáp ứng yêu
cầu CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Vì:


- Thiếu đội ngũ có trình độ chun mơn giỏi
trong các lĩnh vực, thiếu CBQL giỏi, CN lành
nghề; khả năng tự tìm việc làm, chuyển đổi
nghề nghiệp của NLĐ cịn hạn chế.
- Đội ngũ CBCCVC chưa đồng bộ, cán bộ có trình

độ trên ĐH ít. Trình độ NN, tin học của nhiều
CBCCVC và người LĐ rất thấp.
- Đạo đức, tác phong, kỷ luật của một bộ phận
CBCCVC và NLĐ còn bất cập so với yêu cầu
nhiệm vụ.


2. Mục tiêu và PH chủ yếu phát triển KT-XH
giai đoạn 2010 - 2015; định hướng đến
2020
 Từ 2001-2010, kinh tế tăng trưởng với tốc độ
17,4 %/năm; thu ngân sách nội địa đạt cao,
hạ tầng kỹ thuật, CSVC và bộ mặt đơ thị thay
đổi đáng kể; văn hóa, an ninh, quốc phòng,
an sinh xã hội đạt nhiều tiến bộ quan trọng.
 Nghị quyết ĐH Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần
thứ XV đã nêu rõ mục tiêu phát triển: “Phấn
đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh CN;
trở thành tỉnh CN theo hướng hiện đại vào
2020”.






-

-


2.1. Một số chỉ tiêu phấn đấu đến năm
2015
a) Về kinh tế
Tăng trưởng KT bình quân 14- 15%/năm. TĐ:
CN-XD tăng 16- 16,5%/năm; DV tăng 1414,5%/năm; N-L-N tăng 3- 3,5 %/năm.
Quy mơ GDP đến 2015 đạt 85-86 nghìn tỷ
đồng (4-4,5 tỷ USD)
GDP bình quân đầu người đạt khoảng 75 tr
đồng (3.500- 4.000 USD)
Cơ cấu kinh tế: CN-XD chiếm 61- 62%; DV 3132%, N-L-N chiếm 6,5- 7%.




b) Về văn hố - xã hội

- Quy mơ dân số đạt khoảng 1.130 nghìn người.
- Tỷ lệ dân số đô thị chiếm khoảng 35 - 40%.
- Giải quyết VL 2011-2015 khoảng 100 - 115
nghìn LĐ ( 20 - 21 nghìn LĐ/năm).
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 66%.
- Cơ cấu lao động: CN, DV chiếm 65 - 70%.


2.2. Một số chỉ tiêu đến năm 2020
- Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 - 2020 đạt 1414,5%.
- GDP bình quân đầu người đạt 6.500 - 7.000 USD
- Cơ cấu kinh tế: CN-XD 58-60%, DV 38-38,5%, N-L-TS 33,5%.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo 75%.
Để đạt được các mục tiêu, phải:

- Nâng cao chất lượng NNL,
- Gắn đào tạo với giải quyết việc làm và giảm nghèo



×