Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>******** </b>



<b>NGUYỄN THANH HOA </b>


<b>XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN </b>


<b>CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH TM&DV PHÂN </b>



<b>PHỐI ÁNH DƢƠNG</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



Chuyên ngành: Khoa học quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Trong thời đại phát triển và cạnh tranh gay gắt hiện nay, nguồn nhân
lực ngày càng trở lên quan trọng, giữ vai trò then chốt đối với sự tồn vinh của
doanh nghiệp.


Dễ dàng nhận thấy trong khi các công cụ cạnh tranh truyền thống đang
ngày càng nhanh chóng lạc hậu và dễ bị đánh cắp thì hầu hết lãnh đạo doanh
nghiệp đều nhận ra mình đang có một loại tài nguyên đặc biệt mà nếu biết
cách khai thác thì càng sử dụng lại càng có nhiều hơn. Nếu mọi máy móc,


thiết bị, cơng nghệ càng có tuổi càng thất thế thì chỉ có con người, càng nhiều
tuổi nghề càng trở nên có giá hơn. Chính vì thế, nguồn nhân lực là một trong
những lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.


Ngày nay, một doanh nghiệp đầu tư kĩ lưỡng về trang thiết bị máy móc,
cơ sở hạ tầng hiện đại mà thiếu đi đội ngũ nhân viên tài giỏi, có trình độ
chun mơn kĩ thuật, nghiệp vụ thì khó có thể thành công vượt trội. Và một
doanh nghiệp sở hữu đội ngũ nhân lực tài giỏi mà không biết cách sử dụng
thì cũng khơng thể đưa doanh nghiệp mình lên tầm cao mới. Đánh giá thực
hiện công việc giúp cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động và
giúp cho người quản lý có thể đưa ra các quyết định nhân sự đúng đắn như
đào tạo và phát triển, thù lao, tăng tiến, kỷ luật lao động… Bởi vậy, hoạt động
đánh giá thực hiện công việc là một trong những hoạt động quản lý nguồn
nhân lực quan trọng và luôn tồn tại trong mọi tổ chức. Hoạt động đánh giá
thực hiện công việc nhân sự tùy vào quy mô của từng tổ chức mà được biểu
hiện theo các thể thức khác nhau, khơng chính thức hay chính thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Cơng ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương là một doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực phân phối đồ dùng đồ chơi trẻ em nhập khẩu với số
lượng cũng không ngoại lệ. Thực tế làm việc tại đây, học viên nhận thấy còn
nhiều hạn chế trong hoạt động đánh giá thực hiện công việc của nhân viên các
bộ phận trong cơng ty, vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “<b>Xây dựng hệ thống </b>
<b>đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh </b>
<b>Dƣơng</b>” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.


<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>


Trong lĩnh vực đánh giá thực hiện công việc đã có khá nhiều cơng trình


nghiên cứu trong các tổ chức. Lý thuyết về công tác đánh giá thực hiện công
việc đã được đề cập đến trong nhiều giáo trình cũng như sách tham khảo. Một
số bài báo đã nói tới lợi ích của trình đánh giá thực hiện công việc, các
phương pháp đánh giá thực hiện công việc :


+ Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2005), <i>Giáo trình quản </i>
<i>trị nguồn nhân lực, </i>NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội: Đã nghiên cứu về đánh
giá thực hiện cơng việc, trong đó nêu lên hệ thống lý thuyết về đánh giá thực
hiện công việc, như khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của đánh giá thực
hiện công việc. Các tác giả đã cung cấp khung lý thuyết căn bản, là cơ sở lý
thuyết để tiến hành những nghiên cứu chuyên sâu hay những nghiên cứu thực
tiễn khác.


+ Tài liệu tập huấn và hướng dẫn của Công ty Tư vấn Macconsult
(2011), <i>Sự cần thiết của hệ thống quản trị thực hiện công việc</i>: Đề cập đến
các lý thuyết về đánh giá thực hiện cơng việc, lợi ích của việc đánh giá thực
hiện công việc đối với người quản lý, với công ty và với người lao động cùng
các phương pháp thực hiện đánh giá thực hiện công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


về quản trị nguồn nhân lực, đánh giá thành tích nhân viên, ngồi ra cịn tiến
hành những khảo sát chuyên sâu để nghiên cứu thực trạng công tác quản trị
nguồn nhân lực và đánh giá thành tích nhân viên tại văn phịng tổng cơng ty
xây dựng cơng trình giao thơng 5, từ đó xác định những hạn chế cịn tồn tại và
đưa ra nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác này. Tuy nhiên
nhóm giải pháp mà tác giả luận văn đưa ra cịn mang tính chất vĩ mô, khái
quát chung.


+ Đỗ Thị Thu Hằng (2013), <i>Hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công </i>


<i>việc và chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm thông tin di động </i>
<i>khu vực II,</i> Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh.


Các nghiên cứu cũng như luận văn cao học trên chủ yếu đi sâu vào
phân tích lý thuyết của đánh giá thực hiện công việc và đánh giá thành tích
nhân viên, đưa ra các giải pháp để hồn thiện hơn cơng tác này chứ chưa hệ
thống hóa hoạt động đánh giá thực hiện cơng việc theo một hệ thống chính
thức.


- Tính mới của đề tài:


Đề tài dựa trên việc nghiên cứu các lý luận và phương pháp đánh giá
thực hiện công việc và áp dụng vào thực tiễn đã đề xuất được hệ thống đánh
giá thực hiện công việc tại công ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương,
góp phần vào việc xây dựng chiến lược quản lý nhân của công ty. Thông qua
các kết quả thu được từ việc đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, Ban
Lãnh đạo công ty sẽ có những quyết định đúng đắn trong các vấn đề về quản
lý nhân sự như phân bố hợp lý vị trí việc làm, tiền lương, đào tạo, thăng
tiến...


Bên cạnh đó, áp dụng theo hệ thống đánh giá thực hiện công việc sẽ
giúp nhân viên trong công ty hiểu rõ, biết rõ về khả năng, năng lực làm việc
của mình cả những thiếu xót để từ đó cải thiện hành vi, thái độ trong lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


- Tiến hành hệ thống hóa những vấn đề lý lý luận cơ bản về hệ thống
đánh giá thực hiện công việc



- Làm rõ thực trạng tình hình đánh giá thực hiện công việc của nhân viên
tại công ty Ánh Dương, chỉ ra các mặt hạn chế và nguyên nhân dẫn đến
những hạn chế trong hoạt động đánh giá này


- Đề xuất xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc minh bạch,
công bằng trong tổ chức, từ đó tạo cơ sở niềm tin, sự cống hiến của người lao
động đối với doanh nghiệp.


<b>4. </b> <b>Mục tiêu nghiên cứu </b>


Đề xuất được hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH
TM&DV Phân Phối Ánh Dương.


<b>5. </b> <b>Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu </b>


- Ðối tượng nghiên cứu: Hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại công
ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương.


- Phạm vi nghiên cứu:


+ Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ nhân viên Công ty TNHH TM&DV
Phân Phối Ánh Dương


+ Thời gian:Tiến hành những nghiên cứu, khảo sát tế về tình hình đánh
giá thực hiện cơng việc tại công ty trong năm 2011- 2014


+ Không gian: Công ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương
<b>6. </b> <b>Mẫu khảo sát </b>


Khảo sát 62 người tại Công ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương


theo cơ cấu như sau:


- Nam: 25 người, Nữ: 37 người.
- Phịng Kế tốn: 06 người.
- Phịng Kinh doanh: 19 người.


- Phịng Hành chính nhân sự: 04 người
- Phòng Marketing: 04người


- Phòng Kho vận: 09 người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
- Bộ phận Kĩ thuật: 02 người


- Bộ phận Bảo vệ, lái xe, tạp vụ: 06 người
<b>7. </b> <b>Câu hỏi nghiên cứu </b>


Công ty TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương nên sử dụng hệ thống
đánh giá thực hiện công việc nào?


<b>8. </b> <b>Giả thuyết nghiên cứu </b>


- Hồn thiện cơng tác đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tại
công ty Ánh Dương bằng cách xây dựng một hệ thống đánh giá thực
hiện cơng việc chính thức.


<b>9. </b> <b>Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Để đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, học viên sử dụng các phương
pháp:



- Phương pháp điều tra xã hội học:


+ Bảng hỏi: Tác giả tiến hành nghiên cứu bảng hỏi theo phương pháp
chọn mẫu theo tỉ lệ nhằm thu thập thông tin liên quan đến thực trạng,
nhu cầu đánh giá công việc của nhân viên.


- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Tác giả tiến hành nghiên cứu
các tài liệu liên quan đến công tác đánh giá thực hiện công việc để làm cơ sở
lý luận, luận cứ lý thuyết cho luận văn của mình.


- Phương pháp so sánh: Phân tích, so sánh các thông tin, số liệu thu được
từ tài liệu, báo cáo với thực tế đã điều tra để từ đó rút ra nhận xét về thực
trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty Ánh Dương.


<b>10. Kết cấu luận văn </b>


Kết cấu luận văn gồm 03 chương:


- Chương 1. Cơ sở lý luận về hệ thống đánh giá thực hiện công việc
trong doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


- Chương 3. Đề xuất hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại công ty
TNHH TM&DV Phân Phối Ánh Dương


<b>PHẦN NỘI DUNG </b>


<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>


<b>VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP </b>


<b>1.1. </b> <b>Các khái niệm cơ bản </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm công việc, thực hiện công việc </b></i>


Công việc là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao
động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số
người lao động.


Công việc có thể coi là kết quả của sự phân chia lao động trong nội bộ
tổ chức, với mỗi một cá nhân hay một nhóm đảm nhận một cơng việc cụ thể,
phù hợp với trình độ chuyên môn tay nghề của từng người, từng nhóm lao
động. Cơng việc là một đơn vị mang tính tổ chức nhỏ nhất trong một công ty.
Công việc là cơ sở để các doanh nghiệp tổ chức quản lý. Với mỗi một công
việc cụ thể là một hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi một
người họăc một nhóm lao động. Một cơng ty có rất nhiều cơng việc, nên cũng
cần rất nhiều nhân lực. Để doanh nghiệp có thể hoạt động tốt thì buộc các
doanh nghiệp phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất kinh doanh. Điều đó sẽ
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Thực hiện công việc là việc người lao động vận dụng các yếu tố sức
khoẻ, kinh nghiệm, hiểu biết, kết hợp với máy móc, cơng nghệ để làm ra sản
phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.


Trong con người luôn tồn tại một nguồn năng lượng ni sống cơ thể,
nguồn năng lượng này có được nhờ việc ăn uống và người lao động cần phải
rèn luyện cho mình một sức khoẻ để duy trì sự sống. Làm việc chính là một


hoạt động để tăng sức khoẻ cho cơ thể. Chính vì vậy con người đã vận dụng
những cái vốn có của cơ thể kết hợp với máy móc để thực hiện quá trình sản
xuất, đem lại những sản phẩm thoả mãn nhu cầu hàng ngày của con người.


Việc thực hiện công việc phải dựa trên các bản mô tả công việc, bản
tiêu chuẩn thực hiện công việc. Các bản này sẽ giúp cho người lao động định
hình được công việc họ cần phải làm và các yêu cầu thực hiện công việc.


<i><b>1.1.2. Khái niệm đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp </b></i>


Nhắc đến đánh giá thực hiện cơng việc chúng ta có rất nhiều cách gọi
tên khác nhau. Đó có thể là cách gọi “đánh giá kết quả công việc”, là “ đánh
giá cơng tác”, là “bình bầu thi đua”, hay cũng có nơi gọi là “ bình xét lao
động tiên tiến”…. và cịn rất nhiều cách gọi khác nữa. Tuy có nhiều cách gọi
khác nhau như vậy nhưng tựu trung lại, đánh giá thực hiện công việc
(ĐGTHCV) thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình
hình thực hiện cơng việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các
tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá với người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


được phản hồi lại cho người lao động và việc đánh giá được tiến hành một
cách công khai.


ĐGTHCV phải dựa trên cơ sở so sánh giữa tình hình thực hiện công
việc của người lao động với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận với
người lao động. Như vậy trong hệ thống đánh giá thực hiện công việc nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của các nhà quản lý, nhà lãnh đạo là xây dựng hệ
thống các tiêu chuẩn này được chính xác, phản ánh đầy đủ mức độ hồn thành
cơng việc, phẩm chất và hành vi của người lao động.



Tất cả các bậc quản lý cũng như nhân viên đều cho rằng ĐGTHCV là
một trong những hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng, đa dạng và
cần thiết phải được thực hiện trong tất cả các tổ chức, doanh nghiệp.


<b>1.2. </b> <b>Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với một </b>
<b>hệ thống đánh giá </b>


<i><b>1.2.1.</b></i> <i><b>Khái niệm hệ thống </b></i>


Hệ thống là gì? Có thể lựa chọn nhiều cách khác nhau với phạm trù hệ
thống. Chẳng hạn như “Hệ thống là các tập hợp có trật tự bên trong (hay bên
ngồi) của các yếu tố có liên hệ (hay tác động lẫn nhau)” hoặc như “hệ thống,
tức là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tương tác với nhau
và với môi trường xung quanh một các phức tạp”... Song đúng như V. P.
Cuzơmin trong cuốn Nguyên lý hệ thống trong lý luận và phương pháp luận
của C. Mácđã nhận xét: “dù cho khái niệm hệ thống được xác định theo
nhiều cách khác nhau, thì người ta vẫn thường hiểu rằng, hệ thống là một tập
hợp những yếu tố liên hệ với nhau, tạo thành sự thống nhất ổn định và tính
chỉnh thể, có những thuộc tính và những quy luật tích hợp”.


Hệ thống chính là một thể thống nhất. Hệ thống là một tập hợp có tổ
chức gồm nhiều phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt
động hướng tới một mục tiêu chung.


<i><b>1.2.2.</b></i> <i><b>Hệ thống đánh giá thực hiện công việc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
 Các tiêu chuẩn thực hiện công việc



 Đo lường sự thực hiện công việc theo các tiêu thức trong tiêu chuẩn
 Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý


nguồn nhân lực.


Các tiêu chuẩn thực hiện công việc là yếu tố cơ sở để xem xét hệ thống
có hoạt động hay khơng, là một hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí thể hiện các yêu
cầu của việc hồn thành một cơng việc cả về số lượng và chất lượng. Đây
cũng chính là các mốc tiêu chuẩn cho việc đo lường thực tế việc hoàn thành
công việc của người lao động. Tiêu chuẩn thực hiện công việc được xây dựng
khi tổ chức tiến hành phân tích cơng việc, vì vậy tiêu chuẩn phải phản ánh
được khía cạnh, nhiệm vụ người lao động phải làm trong thực hiện công việc.
Tiêu chuẩn gồm hai mặt định lượng và định tính để đánh giá nhiều mặt của
q trình thực hiện cơng việc, tiêu chuẩn rõ ràng, dễ hiểu. Đó chính là bản
tiêu chuẩn thực hiện công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tài liệu tham khảo tiếng Việt </b>


1. Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu (2009), <i>Kinh tế nguồn nhân lực,</i>
Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.


2. Trần Xuân Cầu (2013), <i>Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực</i>, Nhà xuất
bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.


3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010), <i>Giáo trình quản trị </i>
<i>nhân lực</i>,Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.



4. Hà Văn Hội (2007), <i>Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp</i>, Nhà xuất
bản Bưu điện, Hà Nội.


5. Hoàng Văn Luân (2009), <i>Đề cương quản lý nguồn nhân lực</i>, Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hà Nội.


6. Havard Business Essentials (2006), <i>Quản lý hiệu suất làm việc của </i>
<i>nhân viên</i>, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố
Hồ Chí Minh.


7. Matsushita Konosuke (2000), <i>Nhân sự - Chìa khóa của thành cơng, </i>
dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trần Quang Tuệ, Nhà xuất bản Thành
phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.


8. Phùng Thế Trường (1996), <i>Quản lý con người trong doanh nghiệp</i>,
Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.


9. Robert Heller (2005), <i>Động viên nhân viên</i>, Nhà xuất bản Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12
<b>Tài liệu tham khảo tiếng Anh </b>


11. DickGrote (2005), <i>Forced Ranking:Making Performance Management </i>
<i>Work. </i>


12. Roderick D.Iverson and Simon Fraser University (1997), <i>High - </i>
<i>Quality Work, Job Satisfaction, and Occupational Injurie. </i>


13. Roger Ferguson (2014),<i>Finally! Performance Assessment That Works: </i>


<i>Big Five Performance Management.</i>


<b>Website </b>


14.Xây dựng hệ thống quản trị và đánh giá thực hiện công việc



< ngày cập
nhật: 15/7/2014


</div>

<!--links-->

×