Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá kết quả điều trị gãy kín liên mấu chuyển xương đùi người cao tuổi bằng thay khớp háng bán phần Bipolar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ ĐIẺ TRỊ GÃY KÍN LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI


Ở NGƯỜI CAO TUỎI BẰNG THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN BIPOLAR



Ths. Hoàng Thể Hùng*; BS. Phạm Tiến Thành*; BSNT. Lé Tuấn Dũng*


H ướng dẫn; PGS.TS. Phạm B ăng Ninh*


TÓM TẮT


Trong những nãm gần đây nhiều tác già trên thế giới chủ trương thay khớp hẩng bẩn phần bipolar cho bệnh nhân
(BN) cao tuổi gãy liên mấu chuyển nhằm giúp BN ngồi dậy tập vận động sớm, tránh biến chứng tồn thân và tại chỗ.
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài này vói mục tiêu: Đánh giá kết quà điều trị gãy kín liên mấu chuyển xương đòi ở
người cao tuổi bằng thay khớp háng bán phần Bbpolar và nhận xét một số đặc điểm về kỹ thuật phẫu thuật.


Đổi tượng và phương pháp nghiên cún:


42 BN gãy kín Hên mẩu chuyển xương đùi, tuổi > 70, điều trị thay khớp háng bán phần (KHBP) bipolar có xi măng
tại Khoa Chẩn thương Chỉnh h nh (CTCH) Bệnh viện Quân y 103 9/2009 đến 6/2013. Gồm 12 nam, 30 nữ; 21 BN gãy
loại Al, 21 BN gãy loại A2 theo phân loại của AO. 5 BN loãng xưcmg độ 2,37 BN loãng xương độ 3 theo phân độ của Singh.
Quy tr nh phẫu thuật cơ bản giống với thay khớp háng bán phần bipolar có xi măng cho BN gãy cổ xương đùi.
Nhưng ờ BN gãy liên mấu chuyển, có thể phải cổ định ổ gãy liên mấu chuyển bằng dây thép hoặc buộc néo ép số 8.
Đánh giá chức năng khớp háng nhân tạo Iheo thang điểm 100 của Harris W.H (1969).


Kết quả: Tuổi trung b nh 82,19 + 4,8 (từ 72 ­ 95 tuổi), tỉ lệ nam/nữ: 1/2,5. Kỹ thuật kết xương kèm theo: 17 BN ổ
gãy vùng mấu chuyển được cố định bằng vịng đây thép, 13 BN đùng vít xốp, 8 BN buộc néo ép số 8, 20 BN không cần
kết xương bổ sung. Tất cả BN ngồi dậy sau mổ 24 giờ. Thời gian tập đi sau mồ írung b nh 5,83 ± 1,2 ngày. Kết quả ở thời


điểm 3 tháng sau phẫu thuật: rất tốt và tốt 28/42 BN (80%), khá 6/42 BN (17,1%), kém 1/42 BN (2,9%).


Kểt luận: Phẫu thuật thay KHBP cho BN cao tuổi gãy liên mấu chuyển là một phẫu thuật khá an toàn, giúp BN vận
động sớm, tránh được biến chứng toàn thân và tại chỗ. Kết quả phục hồi chức năng tương đối tốt. Đây có ĩhể là một lựa


chọn hợp lý cho BN cao tuổi gãy liên mấu chuyển có thưa lỗng xương nặng.


* Từ khóa: Gãy kín Hen mấu chuyển xương đùi; Thay khớp háng bán phần bilopar.


Treatment o f intertrochanteric fractures in eỉderỉy patients wừk bipolar


hemiarthroplasties



Sum mary


Intertrochanteric fractures are very common in elderly person, especially females because of osteoporosis. A lot of
authors have reported successful outcomes after use of hemiarthroplasty in these patients. After hip arthroplasty,
patients can bear weight immediately, they can be encouraged to walk early and exercise the involved limb, thus
reducing the period of bed rest and rate of complications.


Purpose: To evaluate the results of treatment of intertrochanteric fractures in elderly paỉients with bipolar hemiarthroplasties
and to explore surgical technique.


Patients and method: Between 9/2009 and 6/2013, a total 42 patients of age greater than 70 years (72 to 95 years),
average 82.19 years having intertrochanteric fracture. There were 12 males and 30 females. The fracture type was
classified according to system of the AO, including 21 A1 and 21 A2. There was 5 osteoporosis patients grade n,
37 osteoporosis patients grade m according to the Singh classification. Fragments of the intertrochanteric were fixed
with the help of stainless steel wire, Kirschner wire or screw.


Results: The mean operative time was 66.43 ± 14.4 minutes (rangeg 45 ­ 90). All patients could sit after operation
24 hours. 41/42 patients could stand out of bed from the fourth ­ tenth posoperative day (average 5.83 ± 1.2 day). The
Harris hip score at one month was 72.54 ± 7.01, at three months it was 87.37 ± 8.93, at six months it was 87.77 ± 8.91,
at 12 months it was 86.75 ± 8.42, at 24 months it was 86.0±3/91. We fixed fragments of the intertrochanteric in 22
patients, including 17 patients was used stainless steel wire, 3 patients was used screws and 8 patients was used stainless
steel wire and Kirschner wire.



*Học viện Quân y


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Conclusion: Result according to the Harris hip score at three months: Excellent 37.1%, good 42.9%, fair 17.1%,
poor 2.9%. The fragment of the intertrochanteric fractures was fixed before cut the neck of the femur. The lesser and
greater trochanteric should fixed. We used stem length range from 105 mm to 130 mm. Bipolar hémiarthroplatic is an
appropriate option for elderly patients who sustained intertrochanteric fracture, especially when the patients have
combined osteoporosis. This surgery help patients to move early and avoid complications caused by long motionless status.


* Key words: Bipolar hemiarthroplasties; Intertrochanteric fracture; Elderly patients.


I. Đ Ặ T V Ấ N Đ È


Gãy liên mấu chuyển xương đùi hay gặp ở người cao tuổi, nữ gặp nhiều hon nam do phụ nữ sau tuổi mãn
kinh, quá tr nh loãng xương diễn ra nhanh hơn, làm cho xương yếu và dễ gãy.Trên thế giới và Việt Nam, số
lượng BN gãy liên mấu chuyển xương đùi ngày càng tăng cao. Trong những năm gần đây, nhiều tác giả trên
thế giới chủ trương thay khớp háng bán phần bipolar cho BN cao tuổi gãy liên mấu chuyển nhằm giúp BN
ngồi dậy tập vận động sớm, Eránh cấc biến chứng toàn thân và tại chỗ. Ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều báo
cáo về kỹ thuật cũng như kết quả của phương pháp điều trị này. V vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
này với hai mục tiêu:


­Đánh giả kết quả điều trị gãy kín liên m ẩu chuyển xư ng đùi ở người cao tuổi bằng thay khớp háng


bán phần bipolar.


- Nhận xét một sỗ đặc điểm về kỹ thuậtphẫu thuật.


II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u


2.1. Đối tượng nghiên cứu



42 BN gãy kín liên mấu chuyển xương đùi, tuổi > 70, điều trị thay khớp háng bán phần bipolar có
xi mãng tại Khoa Chấn thương Chỉnh h nh, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 9 ­ 2009 đến 6 ­ 2013.


* Tiêu chuẩn lựa chọn BN:
­ Tuổi từ 70 trở lên.


­ Gãy loại A l, A2 theo phân loại của AO.


­ Ổ cối bên tổn thương Erước khi gãy chưa có thối hóa trên X quang.
­ Loãng xương từ độ I ­ IĨI theo phân độ của Singh.


­ T nh trạng toàn thân cho phép phẫu thuật.
* Tiêu chuẩn loại trừ:


­ Tuổi < 70.


" Ổ cối bên thay khớp bị tổn thương như gãy cũ, thoái hóa.
­ T nh trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật.


­ Những BN gãy liên mấu chuyển được thay khớp háng bán phần không xi măng.
­ Những BN gãy liên mấu chuyển đã kết xương thất bại.


2.2. Phương pháp nghiên cứu


Nghiên cứu lâm sàng tập hợp bệnh, khơng có nhóm đối chứng. 8 BN nghiên cứu hồi cứu (nhập viên từ
9/2009 đên 19/4/2011), 34 BN nghiên cứu tiến cứu (nhập viện từ 22/4/2011 đển 11/4/2013).


2.2.1. Phương pháp điều trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2.2. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật



­ Đánh giá kết quả gần: diễn biến tại vết mổ, thời gian tập vận động thụ động, chủ động của BN sau phẫu
thuật, kết quả X quang sau mổ, tai biến trong phẫu thuật, biển chứng sớm sau phẫu thuật.


­ Đánh giá kết quả xa: Đánh giá chức năng khớp háng nhân tạo theo thang điểm 100 của Harris W.H
(1969)[6]


2.2.3. X ử lý số liệu: s ố ỉiệu được thu thập và xử lý theo chương tr nh SPSS 18.0.


TTT A Ì ! Ẳ


ỉ ì i * jrtkjc* Ẳ y U A


3.1. Đ ặc điểm số liệu


­ Tuổi và giới: Tuổi trung b nh 82,19 ± 4,8 (từ 72 ­ 95 tuổi), tỉ lệ nam/nữ: 1/2,5.


­ Bệnh lý nội khoa kèm theo: 28/42 BN (66,7%) có ít nhất 1 bệnh nội khoa kèm theo, chủ yếu là bệnh tim
mạch (20/42 BN = 47,6%). 3 BN mắc 3 bệnh kết họp, 8 BN mắc 2 bệnh kết hợp.


­ Loại gãy: 2 1 BN gãy loại A l, 2 1 BN gãy loại A2 theo phân loại của AO.
­ Phân độ loãng xương: 37 BN ioãng xương độ 3,5 BN loãng xương độ 2.
3.2. Phưong pháp điều trị


­ Kỹ thuật kết xương kèm theo: 17 BN ổ gãy vùng mấu chuyển được cố định bằng vòng đây thép, 13 BN
dùng vít xốp, 8 BN buộc néo ép số 8 ,2 0 BN không cần kết xương bổ sung.


­ Thòi gian mồ trang b nh 66,43 ± 14,4 phút, ngắn nhất 45 phút, dài nhất 90 phút.
33. Kết quả điều tộ



33.1.Kết quả g n


­ 41/42 BN cắt chỉ sau mổ 14 ngày, 1 BN cắt chỉ sau mổ 20 ngày đo t nh trạng nhiễm khuẩn nông vết mổ.
­ Tất cả BN được ngồi dậy sau mổ 24 giờ.


­ Thòi gian tập đi:


Bảng 1. Thời gian tập đi sau phẫu thuật (n = 41)


Sổ ngày 4 5 6 7 10 Tổng


SỐBN 6 u 11 12 1 41


% 14,6 26,8 26,8 29,3 2,5 100


Thời gian tập đi sau mổ tnmg b nh 5,83±1,2 ngày, nhanh nhất 4 ngày, dài nhất 10 ngày. 1 BN không thể đi lại
được đo có tiền sử tai biến mạch máu não và gãy cũ liên mấu chuyển chân đối diện.


­ Két quả chụp X quang sau mổ: 40/42 BN chi ở vị trí trang gian, 2/42 BN chi vẹo ngồi. Tất cả
chỏm con đều nằm trong vỏ chỏm, vỏ chỏm vừa và nằm trong ổ cối. Khơng BN nào có rạn hoặc gãy thân
xương đùi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.3.2. K ết quả xa


Kết quả theo thang điểm Harris.
Bảng 2. Kết quả theo thang điểm Harris


xếp ỉoạỉ
Thòi gian



Rất ỉổt


(90 ­100 đ) (80 ­ 89 đ)Tốt (70 ­ 79 đ)TB (< 70 đ)Kém Tổng HarrisĐỉểm


1 Èháng sau PT Số BN 0 6 15 14 35 72,54


% 0 17,ỉ 42,9 40 100


3 tháng sau PT SỐ BN 13 15 6 1 35 87,37


% 37,1 42,9 17,1 2,9 100


6 tháng sau PT Số BN 13 11 5 1 30 87,97


% 43,3 36,7 16,7 3,3 100


12 tháng sau PT Số BN 7 12 4 1 24 86,75


% 29,2 50 16,6 4,2 100


24 tháng sau PT Số BN 1 7 ỉ 0 9 86,0


% <sub>11,1</sub> 77,8 I U 0 100


Điểm Haưis trung b nh sau phẫu thuật 3 tháng cao hơn so với sau phẫu thuật 1 tháng có ý nghĩa thống kế
với p<0,05. Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các thòi điểm 3 ,6 ,1 2 , 24 tháng sau phẫu thuật.


Liên quan giữa kết quả và bệnh nội khoa kết hợp.


Bảng 3. Liên quan giữa kết quả và bệnh kèm theo (n 3=35)



xếp loại Rấttốt Tối TB Kém Điểm TB Tổng


Có bệnh 9 9 5 1 87,58 24


Không bệnh 4 6 1 0 86,91 n


Tông 13 15 6 1 p = 0,839 35


Điểm Harris trung b nh của nhóm có bệnh kèm theo và nhóm khơng có bệnh kèm theo là 87,58 và 86 91.
Kết quả của 2 nhóm này khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


* Sự liên quan giữa kết quả và loại gãy:


Bảng 4. Liên quan giữa kết quả và loại gãy (n = 35)
xếp


ỉoại Rất tết Tốt Trung b nh Kém Điểm TB Tổng


AI 8 7 2 0 89,88 17


A2 5 8 4 1 85,0 18


Tông 13 16 6 1 <sub>"O 11 o</sub> t—à o 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

­ Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 1 tháng trên 35 BN có điểm Harris trung b nh 72,54. Kết quả này cao
hơn một chút so với Amarjit vàc s [5]: điểm Hams trung b nh 1 tháng sau phẫu thuật là 66 ± 7 điểm. Tuy
nhiên, hầu hết BN có thể đi lại với sự giúp đỡ của 2 nạng hoặc khung tập đ . Mặc dù chủ yếu là tỷ lệ kém và
trung b nh, nhưng so với phương pháp kết xương DHS, BN có thể đi tỳ đè toàn bộ trọng lượng lên chân tổn
thương mà không thẩy đau nhiều, nên đ iại thoải mái hơn. Ở thòi điểm 1 tháng sau phẫu thuật, chức năng


chi thể của BN chưa thực sự hồi phục hoàn toàn, cần phải tập luyện thêm.


Điểm Harris trung b nh sau phẫu thuật 3 tháng cao hơn nhiều so với 1 tháng sau phẫu thuật (p<0,05).
Điểm Harris trang b nh ởthời điểm 3 tháng, ố tháng, 12 tháng và trên 2 năm sau phẫu thuật có sự khác
biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Như vậy, có thể nói sau phẫu thuật 3 tháng, chức năng chi của
BN về cơ bản đã phục hồi hết. V vậy, chúng tôi sử dụng kết quả sau 3 tháng để so sánh với các tác giả khác.


Trong năm 2012, tại Bệnh viên Việt Đức, Nguyễn Mạnh Thắng và c s đã thay chỏm bipolar cho 26 BN
gãy LMC, kết quả rất tốt và tốt đạt 55,4% [2], của chúng tôi là 80% rất tốt và tốt. Năm 2010, Sancheti K H
vàc s nghiên cứu trên 34 BN thu được kết quả: rất tốt, tốt 67,7% [9]. Chúng tôi nhận thấy, tỉ lệ tốt và rất tốt
tương tương với một số tác giả nước ngoài, cao hơn một chút so với Nguyễn Mạnh Thắng (80% so với
65,4%), v Nguyễn M ạnh Thắng thay chỏm cho cả loại A3 và không thấy tác giả đề cập đến vẩn đề kết
xương ổ gãy khi thay khớp.


Nguyễn Thanh Trường [4] nghiên cứu trên 36 BN gãy LMC từ 55 ­ 80 tuồi, trung b nh 68,7 tuổi được kết
xương bằng nẹp DHS có kết quả: rất tốt và tốt 80%. Kểt quả của chúng tôi tương đương với Nguyễn Thanh
Trường, nhưng BN trong nghiên cứu này có tuổi trung b nh cao hơn (82,19 so với 68,7).


IV. BÀN LUẬN
4.1. Kết quả xa


Sanchetỉ


N.T.Trư


ờng



N.M.Khá
nh
Chúngtôi



■ Rất tốt i ĩ ố t


Biểu đồ 1. Biểu đồ so sánh kết quả với các tác giả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4.2. K et quả điều trị
4.2.1. Kết quả gần


» 100% BN của chúng tơi có thể ngồi đậy sau 24 giờ mà không thấy đau nhiều, sau 24 giờ, BN bắt đầu tập
vận động khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng tại giường. Nếu kết hợp xương bằng nẹp DHS, phải sau 5 ngày
BN mới có thể tập vận động khớp gối và khớp háng được [4], thòi gian dài hơn với BN gãy phức tạp và
loãng xương nặng.


­ Thời gian đứng dậy tập đi trung b nh 5,83 ngày. Đối với kết xương DHS, thời gian cho BN đứng dậy
tập đi khoảng 6 tuần sau mổ [4]. Đây là ưu điểm lớn nhất của phương pháp thay khớp háng bán phần cho BN
cao tuôi gãy liên mấu chuyển xương đùi. BN tập đi sớm sẽ làm giảm được biến chứng do nằm lâu và giảm
nguy cơ bùng phát các bệnh nội khoa mạn tính. Đồng thời, chức năng chi của BN hồi phục nhanh hơn, giúp
BN trờ lại cuộc sống b nh thường sớm hơn. Bùi Hồng Thiên Khanh (2008) thay chỏm cho BN cao tuổi gãy
liên mấu chuyển xương đùi với thời gian đứng dậy tập đi trung b nh 7 ngày [1].


4.2.2. Nhận xét về kỹ thuật


­ Đường mổ: tất cả 42 BN đều được mồ theo đường Gibson. Đường mổ của chúng tơi kéo dài về phía
xương đùi hơn so với thay KHBP trong gãy cổ xương đùi từ 3 ­ 5cm để có thể bộc ộ ổ gãy vùng liên mấu
chuyên xương đùi và kết họp xương. Đường mổ trung b nh dài từ 10 ­1 2 cm.


­ Vấn đề kết xương: trong quá tr nh mổ. chúng tôi kết xương ổ gãy trước để khôi phục tạm thời h nh thể
góc cổ thân xương, sau đó mới íhay khớp. Có nhiều phương pháp kết xương ổ gãy vùng LMC như: dùng vít
xơp, vịng dây thép, buộc néo ép số 8, hệ thống cable, loại nẹp vít đặc biệt dùng cho gãy mấu chuyển lớn.
Ở nước ta chưa có hệ thống cable hay nẹp cho mấu chuyển lớn, nên chúng tơi chỉ dùng vít xốp và buộc vịng
dây thép hay buộc néo ép số 8. Ngồi ra, những mảnh vỡ nhỏ hay ổ gãy chưa cố định vững sẽ được xi măng


xương giữ chặt lại. Nếu có gãy mấu chuyển bé, nên cố định lại, v đây là điểm tỳ cho chuôi khớp nhấn tạo.
Nếu vỡ toàn bộ mấu chuyền lớn, nên kết xương lại, v nếu không sẽ ảnh hưởng đến chức năng giạng của BN
sau này. Trong quá tr nh kết xương, chú ý không để phương tiện kết xương ảnh hưởng đến việc lắp chuôi
khớp nhân tạo.


­ Lựa chọn chiều dài chuôi: chúng tôi chỉ thay khớp cho BN gãy loại A l, A2, nên chỉ dùng loại chi
chuẩn có độ dài từ Ỉ05 ­ 130 mm. Một số tác giả khác sử dụng loại chuôi dài từ 160 ­ 190 mm cho gãy loại
A3. Trong quá tr nh phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy với gãy loại A t, A2 chiều đài chuôi từ 105 ­ 130 mm đã
đủ vững.


­ Vấn đề dùng xi măng xương: BNng tơi có ti trung b nh 82,19 và đều loãng xương độ 2 và độ 3,
lựa chỏm chỏm có xi măng để BN có thể vận động được sớm.


V. K ÉT LUẬN


Qua điều trị cho 42 BN > 70 tuổi gãy Hên mấu chuyển xương đùi bằng thay khớp háng bán phàn bipolar
chứng tôi rút ra một số kết luận sau:


5.1. Kết quâ phẫu thuật
Kết quả g n


­ Liền vết mổ kỳ đầu: 41/42 BN, ỉ BN nhiễm khuẩn nông vết mổ.
­ Ngồi dậy sớm từ ngày thứ 2 sau mổ: 100%.


­ Đứng dậy tập đi: trung b nh sau 5,83 ngày.
­ Biến chứng toàn thân: khơng có BN nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết quả xa


­ Sau 3 tháng, kết quả phục hồi chức năng theo thang điểm Harris như sau:


+ Rất tốt, tốt: 28/42 BN (80,0%).


+ Trung b nh: 6/42 BN (17,1%).
+ Kém: 1/42 BN (2,9%).


Điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi ở người cao tuổi bằng thay khớp háng bán phần bipolar có két
quả phục hồi chức năng tương đổi tốt.


Nhận xét về kỹ thuật phẫu thuật


» Cả 42 BN được mổ theo đường Gibson đài từ 10 ­ 12: giống như đường mổ trong thay khớp háng bán
phàn điều trị gãy cổ xương đùi, nhưng kéo dài thêm từ 3 ­ 5 cm về phía thân xương đùi.


­ Th nắn chỉnh, cố định ổ gãy liên mấu chuyển làm trước, sau đó mới cắt cổ xương đùi giống như thay
chỏm. Nắn chỉnh các mảnh vỡ vùng mấu chuyển về đúng vị trí, kết hợp xương bằng vịng dây thép, vít xốp hay
néo ép số 8, chú ý kết xương mấu chuyển bé để tạo điểm tỳ cho chuôi nhân tạo và mấu chuyển lớn để khôi
phục chức năng giạng cho BN.


­ Đối với gãy loại A l, A2 sử đụng loại chuôi khớp thông thường cũng đảm bảo ổộ vững.
­ BN cao tuổi xương thưa nặng, nên dùng chi có gắn xi măng xương.


­ Sau mổ BN tập vận động sớm, tránh biển chứng do nằm lâu. Tránh nguy cơ bùng phát các bệnh nội
khoa mạn tính ở người cao tuổi.


TÀ Ĩ LIỆU TH AM KH ẢO


1. Bùi Hồng Thiên Khanh và c s , (2008), "Thay chòm lưỡng cực và kểt hợp xương điểu tộ gãy liên mấu chuyển
không vững trên bệnh nhân lớn tuổi", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12, 28Ỉ­283.


2. Nguyễn Mạnh Thắng Đồn Việt Quân Nguyễn Xuân Thùy, (2012), "Thay khớp háng bán phần ở bệnh nhân gãy


liên mấu chuyển khơng vững", Tạp chí chấn thương chỉnh h nh Việt Nam, số 1 quý XI, 35­38.


3. Nguyễn Lê Minh Thống, (2012), "Đánh giá kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển ờ người cao tuổi bằng kết họp
xương nẹp DHS", Luận vãn tốt nghiệp bác sĩ chuyển khoa cấp II, Học viện Quân y.


4. Nguyễn Thanh Trường, (2006), "Đánh giá kết quả điều trị gãy kín liên mấu chuyển xương đùi ở người cao tuồi
bằng kết hợp xương nẹp DHS tại bệnh viên 103", Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y.


5. Amarjit s. s., Ajay p. s., Arun p. s., Sukhraj s., (2010), "Total hip replacement as primary treatment of unstable
intertrochanteric fracture in elderly patients", International Orthopaedics, 34,789­792.


6. Harris w . H., (1969), "Traumatic arthritis of the hip after dislocation and acetabular fractures: Treatment by mold
arthroplasty", Journal Bone Joint surg, 51A, 737­756.


7. Heinz K., Nikolaus B., (1973), "Treatment of intertrochanteric and subtrochanteric fractures of the hip by Enđer
method", J bone joint surg, 71B, 262­267.


8. Kesmezacar. H., (2005), "treatment of intertrochanteric femur fractures in elderly patients: Interna fixation or
hemiarthroplasty”, Acta orthop traumatoi turc, 39,287­294.


9. Sancheti K. H., Sancheti p. K­, Shyam A. K., Patil s., Dhariwal Q., Joshi R., (2010), "Primary hemiarthroplasty
for unstable osteoporotic intertrochanteric fracture in the elderly, a retrospective case series", Indian journal
orthropaedic, 44,428­434.


</div>

<!--links-->

×