Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật Lí 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.73 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>HOÀNG THỊ THU HÀ </b>


<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH </b>
<b>TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” </b>


<b>VẬT LÍ 10 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>(BỘ MƠN VẬT LÍ) </b>


<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Báu </b>
<b> TS. Lê Thái Hƣng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>HOÀNG THỊ THU HÀ </b>


<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH </b>
<b>TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” </b>


<b>VẬT LÍ 10 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>(BỘ MƠN VẬT LÍ) </b>


<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Báu </b>
<b> TS. Lê Thái Hƣng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

i
<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... i</b>
<b>DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>MỤC LỤC ... i</b>
<b>DANH MỤC BẢNG ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>
<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.2. Một số vấn đề về đánh giá theo cách tiếp cận năng lực. ... Error! </b>
Bookmark not defined.


<i><b>1.2.1. Năng lực.</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>1.2.2. Đánh giá</b></i><b> ... Error! Bookmark not defined.</b>



<i><b>1.2.3. Đánh giá năng lực</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.3. Một số vấn đề về năng lực giải quyết vấn đềError! </b> Bookmark not
defined.


<i><b>1.3.1. Khái niệm, cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề</b></i>Error! Bookmark not
defined.


<i><b>1.3.2. Thang đo đánh giá năng lực giải quyết vấn đề</b></i>Error! Bookmark not
defined.


<b>1.4. Năng lực giải quyết vấn đề trong mơn Vật lí THPTError! </b> Bookmark
not defined.


<i><b>1.4.1. Mục tiêu mơn Vật lí</b></i><b> ... Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.4.2. Các năng lực chun biệt trong mơn Vật lí</b></i>Error! Bookmark not
defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ii


<b>CHƢƠNG 2.THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI </b>
<b>QUYẾT VẤN ĐỀCHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ” VẬT LÍ </b>
<b>10 ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>2.1. Vị trí, đặc điểm của chƣơng “Các định luật bảo tồn” trong chƣơng </b>
<b>trình Vật lí 10 ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>2.1.1. Vị trí của chương “Các định luật bảo toàn”</b></i>Error! Bookmark not
defined.


<i><b>2.1.2. Đặc điểm chương "Các định luật bảo toàn"</b></i>Error! Bookmark not


defined.


<b>2.2. Mục tiêu dạy học của chƣơng “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10</b>
<b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>2.2.1. Mục tiêu của chương "Các định luật bảo toàn" theo chuẩn kiến </b></i>
<i><b>thức- kỹ năng</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>2.2.2. Mục tiêu bổ sung theo định hướng nghiên cứu</b></i>Error! Bookmark not
defined.


<b>2.3. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark </b>
not defined.


<i><b>2.3.1.Tình huống 1</b></i><b> ... Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>2.3.2. Tình huống 2</b></i><b> ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iii


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam từng bước phát triển
với những thành tựu đáng ghi nhận, nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩn
chứa rất nhiều yếu kém, bất cập. Chương trình giáo dục truyền thống có thể
gọi là <i>“chương trình định hướng nội dung”</i> hay <i>“dạy học định hướng đầu </i>


<i>vào”</i>, chú trọng truyền thụ hệ thống tri thức khoa học dựa vào các khoa học


chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn, giáo viên là người
truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học, HS tiếp thu thụ động
những tri thức được quy định sẵn. Với phương pháp dạy và học như trên đã
hạn chế khả năng sáng tạo và năng động của con người. Hơn nữa, trong thời
đại toàn cầu hóa kinh tế, sự bùng nổ tri thức cùng với sự phát triển như vũ bão
của khoa học công nghệ như hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu và
thách thức lớn về nguồn lực con người. Thời gian gần đây, cụm từ “kỹ năng
thiết yếu thế kỉ 21” được nhắc đến rất nhiều trên truyền thông trong nhiều lĩnh
vực như giáo dục, tuyển dụng lao động bao gồm: kỹ năng tư duy, kỹ năng làm
việc, kỹ năng sử dụng công cụ làm việc, kỹ năng sống trong xã hội tồn cầu,
do đó đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đề cao việc dạy học và
kiểm tra đánh giá theo <i>“định hướng phát triển năng lực”</i> là một tất yếu khách
quan <i>"đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế </i>


<i>thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"</i> [1]. Chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


nghệ cao đồng thời tiếp nhận lối sống hiện đại, văn minh một cách đúng đắn
và sàng lọc.


Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực được bàn đến
nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo
dục quốc tế. Trên thế giới đã có một số quốc gia, như Anh, Phần Lan,
Australia, Canada,…, một số tổ chức như AAIA (The Association for
Achievement and Improvement through Assessment), ARC (Assessment
Research Centre), … và một số tác giả, như: C. Cooper, S. Dierick, F. Dochy,
A. Wolf, D. A. Payne, M. Wilson, M. Singer,… quan tâm nghiên cứu về vấn
đề đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực. Đặc biệt, trong những năm đầu thế
kỷ XXI, các nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD -


Organization for Economic Cooperation and Development) đã thực hiện
chương trình đánh giá học sinh phổ thông Quốc tế (PISA - Programme for
International Student Assessment ) đối với học sinh phổ thông ở lứa tuổi 15,
lứa tuổi vừa hồn thành phổ cập chính thức bậc trung học cơ sở, cũng là giai
đoạn chuyển tiếp có ý nghĩa quyết định, ở đó các năng lực đều có ảnh hưởng
lớn đến thành cơng của các em trong những năm học tiếp theo và nghề nghiệp
sau này. PISA không trực tiếp kiểm tra nội dung chương trình học trong nhà
trường mà tập trung đánh giá năng lực vận dụng tri thức vào giải quyết các
tình huống đặt ra trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3


chương trình giáo dục phổ thơng. Một trong những năng lực quan trọng đối
với con người thế kỉ 21 đó là năng lực giải quyết vấn đề. Nhà bác học lỗi lạc
của thế kỷ 20 Albert Einstein nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận diện
chính xác vấn đề trước khi đề ra giải pháp: “Nếu có một giờ để cứu thế giới
thì sẽ dùng 55 phút để xác định vấn đề và chỉ dành 5 phút để tìm giải
pháp”.Do đó mà năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong những
năng lực thiết yếu nhất cần bồi dưỡng cho người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4


Từ những căn cứ trên, chúng tôi chọn đề tài “<i><b>Đánh giá năng lực giải </b></i>
<i><b>quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn” </b></i>
<i><b>Vật lí 10”</b></i>làm đề tài nghiên cứu. Kết quả thu được sẽ cung cấp những vấn đề
lý luận chung về đánh giá theo cách tiếp cận năng lực, ví dụ cụ thể về đánh
giá năng lực giải quyết vấn đề


Kết quả nghiên cứu chính của đề tài đã được đăng trên tạp chí với bài
viếtLê Thị Hồng Hà, Hoàng Thị Thu Hà (2015), “Đánh giá năng lực giải


quyết vấn đề của học sinh trong dạy học qua chương Các định luật bảo tồn
(Vật lí 10)”, <i>Tạp chí Giáo dục & Xã hội</i> (57), tr. 40-43.


<b>2. Câu hỏi nghiên cứu </b>


Có thể đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10 trong
mơn Vật lí như thế nào?


<b>3. Giả thuyết nghiên cứu </b>


Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10 trong mơn Vật lí có thể
được đánh giá bước đầu thông qua các bài trắc nghiệm được xây dựng khoa
học dựa trên lý thuyết đo lường, bám sát bảng đặc tả năng lực giải quyết vấn
đề ở các cấp độ khác nhau.


<b>4. Mục đích nghiên cứu </b>


Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là đánh giá năng lực giải quyết vấn
đề của học sinh trong dạy học mơn Vật lí 10 thông qua việc xây dựng và thử
nghiệm các câu hỏi và đề kiểm tra theo cách tiếp cận năng lực từ đó đánh giá
hiệu quả của quá trình dạy học đối với việc hình thành và phát triển năng lực
giải quyết vấn đề cho học sinh trong mơn Vật lí, đề xuất những ý tưởng trong
dạy học.


<b>5. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát </b>
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10
trong mơn Vật lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5



- Đối tượng khảo sát: Học sinh Trường THPT Nguyễn Công Trứ - TP
Nam Định, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – TP Nam Định, Trường
THPT Ngô Sĩ Liên – TP Bắc Giang.


<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu tổng quan về đánh giá theo năng lực và năng lực giải quyết
vấn đề.


- Thiết kế bảng mô tả các cấp độ năng lực giải quyết vấn đề trong Vật lí.
- Xây dựng các câu hỏi, thiết kế bài kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết
vấn đề mơn Vật lí.


- Thử nghiệm và phân tích đánh giá kết quả, điều chỉnh và đánh giá lại.
<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi cần sử dụng những
phương pháp nghiên cứu sau:


 <i><b>Phương pháp nghiên cứu lý luận</b></i>nhằm thu thập, phân tích và hệ thống
hóa các tài liệu lí luận về đo lường và đánh giá thành quả học tập, đặc biệt là
các tài liệu viết kiểm tra đánh giá theo năng lực, năng lực giải quyết vấn đề;
nghiên cứu kết quả học tập của lớp thực nghiệm, đặc điểm của HS.


 <i><b>Phương pháp điều tra phỏng vấn </b></i>để điều tra thực trạng về dạy học
giải quyết vấn đề và kiểm tra đánh giá môn Vật lí và thăm dị ý kiến người
học sau q trình làm bài kiểm tra


 <i><b>Phương pháp quan sát</b></i> để ghi chép quá trình thử nghiệm làm căn cứ
bổ sung cho phần phân tích kết quả.



 <i><b>Phương pháp thực nghiệm </b></i>để đo lường khả năng phát hiện và giải
quyết vấn đề của học sinh bằng việc xây dựng bộ công cụ đánh giá khả năng
giải quyết vấn đề của học sinh. Phân tích kết quả thu được bằng phần mềm
phân tích thống kê.


<b>8. Cấu trúc luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6


<i><b>Chương 1</b></i><b>.Cơ sở lí luận. </b>


<i><b>Chương 2.</b></i> Thiết kế cơng cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề chương “Các
định luật bảo tồn” Vật lí 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


[1] <b>Dƣơng Thị Anh (2013),</b><i>Nghiên cứu đánh giá năng lực nghe tiếng Anh </i>


<i>của sinh viên khối ngành không chuyên Anh (Nghiên cứu trường hợp </i>


<i>Trường Đại học Phương Đông).</i>Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc


gia Hà Nội.


[2] <b>Ban Chấp hành Trung Ƣơng khóa XI(Hội nghị lần thứ 8), </b><i>Nghị </i>


<i>quyết số 29 – NQ/TW. </i>



[3] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, </b><i>Báo cáo chuyên đề thuộc hội thảo</i> “Đánh giá
kết quả giáo dục dựa theo chương trình giáo dục phổ thông sau năm
2015”.


[4] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, </b><i>Báo cáo chuyên đề thuộc hội thảo</i> “Hệ thống
năng lực chung cốt lõi của học sinh phổ thơng cho chương trình giáo
dục phổ thơng sau năm 2015”.


[5] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, </b><i>Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn </i>


<i>2011- 2020</i>.


[6] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, </b><i>Dự thảo Chương trình tổng thể giáo dục phổ </i>


<i>thơng sau 2015.</i>


[7] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), </b><i>Tài liệu Hội thảo</i> “Xây dựng chương
trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực của học
sinh”.


[8] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, </b><i>Sách giáo khoa Vật lí 10</i>.


[9] <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung ƣơng, </b><i>“Tài liệu tập </i>


<i>huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng </i>


<i>phát triển năng lực học sinh môn Vật lí cấp trung học phổ thơng</i>”.


Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội, 2014.



[10] <b>Mai Thời Chính (chủ biên), Hồng Văn- Tố Nga (biên soạn) (2012), </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

8


[11] <b>Vũ Cao Đàm (2005)</b><i>, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.</i>Nxb
khoa học và kỹ thuật- Hà Nội.


[12] <b>Nguyễn Công Khanh(chủ biên)-Đào Thị Oanh- Lê Mỹ Dung </b>


<b>(2014),</b><i> Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. </i>Nxb Đại học Sư phạm.


[13] <b>Đào Thị Hoa Mai(2014),</b><i>Tài liệu tập huấn về kiểm tra- đánh giá,</i>Khoa
sư phạm - Trường Đại học Giáo dục<i>.</i>


[14] <b>Trần Thị Cẩm Nhung (2014), </b><i>Phát triển năng lực phát hiện và giải </i>


<i>quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy học chủ đề “Tổ hợp – xác </i>


<i>suất”đại số và giải tích 11.</i>Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Đồng


Tháp.


[15] <b>Phan Anh Tài (2014)</b><i>, Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học </i>


<i>sinh trong dạy học Toán lớp 11 Trung học phổ thông.</i> Luận văn tiến sĩ


Trường Đại học Vinh.


[16] <b>ATC21S(Assessing and Teaching of 21</b>st century skills).



[17] <b>Doug Archbald (2008), </b><i>Research Versus Problem Solving for the </i>
<i>Education Leadership. </i>


[18] <b>David Dean (2012),</b><i>Những phát triển quốc tế trong thực tiễn đánh giá </i>


<i>học sinh, </i>Tài liệu hội thảo đánh giá học sinh, Dự án Hỗ trợ Bộ Giáo


dục và Đào Tạo.


[19] <i>Employability Skills 2000+ </i>(Conference Board of Canada).


[20] <b>Jean- Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech (2006),</b><i> The </i>


<i>Assessment of Problem-Solving Competencies</i>, <i>A draft version of a </i>


<i>general framework</i>.


[21] <b>KMK(Kultusministerkonferenz)(2004c). </b>


[22] <b>Patrick Griffin (2014),</b><i>Assessment for teaching, Cambridge University </i>


<i>Press</i>.


[23] <b>Patrick Griffin, Nemah Hermosa and Esther Care, </b> <i>Asseessment </i>
<i>Education. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

9


[25] <b>P. Griffin, P. (Eds) </b><i>Workplace Assessor Training: Reading Guide</i>.



<i>Assessment Research Centre</i>. The University of Melbourne.


[26] <b>PISA 2012, </b><i>Field Trial Problem Solving Framework (Draft Subject to </i>


<i>Possible Revision after the Frield Trial</i>, trang 12.


[27] <b>OECD 2011. </b>


[28] <b>OECD </b> (2013), <b>PISA 2015, </b> <i>Draft Collaborative Problem Solving </i>


<i>Framework</i>, trang 6.


[29] <i>Singapore Workforce Development Agency – Quality Assurance </i>


<i>Division Develop Competency- Based Assessment Plans, </i>Version 1.1


(14 October 2012).


</div>

<!--links-->

×