Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

lop 3 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.13 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 15 </b><i><b>Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Chào cờ</b>


<b></b>
<b>---TậP ĐọC - Kể CHUYệN</b>
<b>Hũ bạc của ngời cha</b>
<b>I- MụC ĐíCH, YêU CÇU.</b>


<b>A- Tập đọc.</b>


1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chó ý các từ ngữ: dành dụm, lời biếng, làm lụng...


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông bố, ngời con).
2- Rèn kỹ năng đọc hiu.


- Hiểu các TN chú giải cuối truyện.


- Hiu ni dung GD: Bàn tay và sức lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên mọi
của cải khơng bao giờ cạn.


<b>B- KĨ chun.</b>


1- Rèn kỹ năng nói:- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự ND câu
chuyện, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện.- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.


2- Rèn kỹ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.



<b>II- §å DïNG D¹Y HäC : - Tranh minh họa truyện SGK.</b>
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHđ ỸU.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gọi học sinh đọc bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu
2,3 trong bài.


- GV cho điểm: ...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài đọc.
2- Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài và cho quan sát tranh
minh họa.


b) GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.


- GV theo dõi, sửa sai.- HD phát âm từ khó.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV kt hp nhc nh hc sinh c ỳng 1
s cõu vn di.


- Giải nghĩa các từ:


+ ngời Chăm, hũ, dành dụm


* Đọc từng đoạn trong nhãm 5.
- GV theo dâi, nh¾c nhë.


* Cho học sinh đọc truyện.
3- Tìm hiểu bài.


HD häc sinh t×m hiĨu ND bài theo câu hỏi
trong SGK.


* GVgợi ý học sinh nêu ND bµi.


- Liên hệ giáo dục tính cần cù lao động.
4- Luyện đọc lại.


- GV đọc diễn cảm đoạn 3.


- HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện,
ông bố, ngời con.


- Gọi học sinh đọc theo cách phân vai.


- 2 học sinh đọc và trả lời.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc lại đầu bài.


- Häc sinh l¾ng nghe và quan sát
tranh.


- Hc sinh đọc+ phát âm:dành dụm,


l-ời biếng, làm lụng...


- Học sinh nối nhau luyện đọc từng
đoạn.


- Học sinh luyện đọc từng câu dài.
- Học sinh đọc chú giải.


- 5 học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- Các nhóm đọc bài.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi của giáo viên.


- Nªu néi dung bài.


- HS nghe liên hệ bản thân.
- Học sinh theo dâi.


- 2-3 nhóm (mỗi nhóm 3 học sinh).
- 1 học sinh c c bi.


<b>Kể chuyện</b>


1- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Xắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo dúng trình tự ND câu
chuyện. Dựa theo 5 tranh minh họa nội dung 5 đoạn truyện, học sinh kể lại toàn bộ
câu truyện.


2- HD kể toàn bộ truyện theo tranh.



- Cho học sinh quan sát tranh và yêu cầu häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gäi häc sinh kÓ mÉu.


- GV nhận xét, nhắc cả lớp chú ý: Có thể kể
theo 1 trong 3 c¸ch:


+ C1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo tranh.
+ C 2: Kể có đầu có cuối nhng khụng cn k
nh vn bn.


+ C 3: Kể sáng tạo.


- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Gọi học sinh kĨ tríc líp.


<b>C. Hoạt động 3.</b>


- Qua c©u chun này, em rút ra bài học gì?
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò c.bị bài sau


- 5 học sinh khá, giỏi kể mẫu 5 đoạn


- Từng cặp học sinh tËp kÓ.


- 5 häc sinh tiÕp nèi nhau thi kĨ tríc
líp.


- 1-2 häc sinh kĨ toµn bé trun.


- Hs nêu.


<b></b>


<b>---TOáN</b>


<b> TiÕt 71: chia sè cã ba ch÷ sè cho sè có một chữ số</b>
<b>I - MụC TIêU : Gióp häc sinh:</b>


- BiÕt thùc hiĐn chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
- Củng cố giải các bài toán có lời văn giảm đi một số lần.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.


<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC.</b>


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gäi học sinh lên làm 85 : 7, 57 : 2


- GV nhận xét...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia.



a- GV giíi thiƯu phÐp chia 648 : 3 và yêu
cầu học sinh thực hiện phép chia ra nháp.
- Chữa bài , nhận xét.


- Gọi học sinh nhắc lại cách làm.


b- GV giíi thiƯu phÐp chia 236 : 5( thùc
hiÖn tơng tự phép chia trên)


* Lu ý hc sinh lt chia đầu lấy 23 để chia.
3- Luyện tập.


Bµi 1:


- Gäi hs nêu yc của bài.


- 2 Học sinh làm , học sinh khác làm b
con.


- Hc sinh nhc li bài.


- HS thùc hiƯn chia ra nh¸p, 1 häc sinh
chia trên b lớp.


- Nhận xét, nhắc lại cách chia.
- 2-3 học sinh nhắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho Hs làm bài b con
- Gọi hs lên bảng sửa bài.


- Nhận xét.


Bài 2:


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt bài
toán.


- Yc cả lớp phân tích các bớc để giải bài
tốn.


- Cho häc sinh lµm bµi.
- Sưa bµi.


Bµi 3:


- Gäi häc sinh nêu cách làm mẫu


- Yêu cầu học sinh tụ làm các phần còn lại.
- Kiểm tra chéo và báo c¸o kq.


- NhËn xÐt.


<b>C. </b>


<b> Hoạt động 3.</b>


- Nhận xét tiết học. dặn dò
c. bị bài sau.


- HS thực hiện ừng phép tính và nêu cách


tính.


- Cả líp nhËn xÐt.


- 2 học sinh đọc bài tốn.
- Hs thc hin.


- Hs thực hiện.


- 1 học sinh giải bài toán trên bảng, cả
lớp làm vào vở.


- C lp nhn xét bài trên bảng.
- 2 học sinh đọc bài toán.


- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo
- Báo cáo kq kim tra.


.




<i><b>ĐạO ĐứC</b></i>


<b>Bài 7: QUAN TâM, GIúP Đỡ HàNG XóM LáNG GIềNG (tiết 2)</b>
<b>I- </b>


<b> MơC TIªU.</b>
1- Häc sinh hiĨu:



- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


2- Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3- Học sinh có thái độ tơn trọng,đồng tình với bạn biết quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.


<b>II- </b>


<b> TµI LIệU Và PH ơNG TIệN.</b>


- Cỏc cõu tc ng, ca dao, truyện về chủ đề.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Bài cũ:- Thế nào là quan tâm tới hàng</b>


xãm l¸ng giỊng?


- Tại sao phải quan tâm tới hàng xóm láng
giềng?


- Nhận xÐt: ...
<b>B- Bµi míi.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động:


Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu su tầm về chủ
đề bài học.


* Mục tiêu: Giúp HS hiểu đợc việc gỡ nờn lm


vic gỡ khụng nờn.


- Yêu cầu các nhóm trng bày ra b phụ theo hai
nhóm nên làm và không nên làm.


- Yờu cu cỏc nhúm trỡnh by
- Nhn xét đa ra kết luận chung.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.


* Mục tiêu Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của
các hành vi, việc làm đúng.


* C¸ch tiÕn hµnh:


- GV chia nhóm, giao cho các nhóm thảo
luận đánh giá các hành vi trong bài tập 4
- Báo cáo kết quả.


- GV kết luận ND từng hành vi.
Hoạt động 3: Đóng vai.


* Mục tiêu: Học sinh biết đóng vai để xử lí
tình hung


. * Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo


- 2 học sinh trả lời
- NhËn xÐt



- Học sinh nhắc lại đề bài.


- HS làm việc teo nhóm 6.
- Cử đại diện trình bày.


- Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.


- Häc sinh ngåi theo nhãm 6. th¶o
luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

luËn phân công dóng vai .
- Đóng vai trớc lớp


- GV kÕt luËn
3-


Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.


-Thực hiện q.tâm,giúp đỡ hàng xóm láng
giềng vic lm phự hp vi kh nng.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.


<i><b>Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>TOáN</b>


<b>Tiết 72: chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(t2)</b>
<b>I - MụC TIêU : Gióp häc sinh.</b>


- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trờng hợp thơngcó
chữ số khơng ở hàng đơn vị.


- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
<b>II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gọi học sinh thực hiện: 236 : 6, 565 :5
- GV nhận xét, chấm điểm...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- HDHS thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè
cho số có một chữ số.


* GV nêu phép chia: 560:8 = ?


+ Thùc hiÖn phÐp chia theo mấy bớc? Là
những bớc nào?


+ Gọi häc sinh thùc hiÖn.



- Gv hớng dẫn cách chia (nếu hs khụng thc
hin c).


- Cho vài học sinh nhắc lại cách thực hiện.
* GV nêu phép tính: 632:7 = ?


- Cho häc sinh thùc hiƯn.
- NhËn xÐt g× vỊ 2 phÐp tÝnh?


( lu ý ở lần chia thứ hai sbc nhỏ hơn sc thì viết
o vào thơng theo lần chia đó).


3- Thùc hµnh.
Bµi 1: TÝnh.
- Yc hs thùc hiƯn.
- Sưa bài.


Bài 2:


- Yc hs phân tích và tóm tắt bài toán.


- HD HS thực hiên phép chia có d, cách trình
bày.


- Cho học sinh giải toán.


Bi 3:T chc cho hc sinh chơi trò chơi Ai
nhanh , ai đúng.



- NhËn xét , phân thắng thua.


<b>C- Hoạt Động 3.</b>


- Hệ thống nd bµi, nx tiÕt häc.


- 2 học sinh thực hiện.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Đặt tính.


- TÝnh: Chia từ phải sang trái.
- 1 hs thực hiện trên bảng.
- 2-3 học sinh nhắc lại.


- 1 học sinh thực hiện và nêu cách
thực hiện.


- Cả lớp nhận xét.


- Pt 1: cã o ë th¬ng, phÐp chia hÕt.
- Pt 2: có o ở thơng,phép chia có d.
- Hs nêu yc.


- 8 hs thùc hiƯn trªn bảng. Cả lớp
làm vào bảng con theo 2 dÃy.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép
tính, cả lớp nhËn xÐt.


- Học sinh đọc bài toán.


- Hs thực hiện.


- 1 học sinh làm bảng , cả lớp làm
vào vở.


- Cả lớp nhận xét.


- Mỗi nhóm 1 học sinh lên chơi.
- Nhận xét


CHíNH Tả


<b>Nghe - viết: hũ bạc của ngời cha</b>
<b>I - MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- Rèn kỹ năng viÕt chÝnh t¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3- Làm đúng các bt phân biệt cặp vần dễ lẫn (ui/ uôi); âm đầu (s/x).
4- Giáo dục học sinh có ý thức viết ch p.


<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2.
- Bảng phụ viết nội dung BT3.


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A- Hoạt động 1.</b>


<i>- GV đọc cho học sinh viết các từ: huýt sáo,</i>
hít thở, suýt ngã.


- GV nhận xét...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- HDHS nghe viết.
a) HDHS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi học sinh đọc.


- Gióp häc sinh nhËn xÐt chÝnh t¶.


+ Có những tên riêng nào viết hoa? Vì sao?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật?
Lời đó đợc viết thế nào?


- GV híng dÉn häc sinh viÕt c¸c từ khó: ông
lÃo, sởi lửa, nớc mắt


- GV nhn xột, sửa sai (nếu có).
b) GV đọc cho học sinh viết.
c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc cho học sinh soát lỗi.


- GV chÊm 5-7 bµi vµ nhËn xÐt cơ thĨ.


3- HDHS lµm bµi tËp.


a) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi.
- Cho học sinh làm bài vào - Gọi 2 học sinh
thi làm bài đúng, nhanh, đọc kết quả.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b ) Bài tập 3. 3a: BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV cho 2 dãy chơi trò "tiếp sức"
<b>C- Hoạt động 3. </b>


- C cè ND bµi, d dò viết lại từ viết sai chính
tả.


- 2 häc sinh viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt
b¶ng con.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nghe.


- 1 học sinh đọc.
- HS trả lời, nhận xét.
.- HS trả lời, nhn xột.


- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh viÕt vµo vë.


- Häc sinh theo dâi, sưa sai vµ ghi số


lỗi.


- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- 2 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Hs nghe.


- Mõi dÃy 3 học sinh lên làm - NX


<b>Tự nhiên và x· héi</b>


<b>Tiết 29: các hoat động thông tin liên lạc </b>
<b>I - MụC TIêU. Giúp học sinh hiểu:</b>


- Ich lợi của các hoạt động thông tin liên lạc.
- Nêu đợc một số hoạt động của bu điện .


- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc tiÕp thu c¸c thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phơng tiện
thông tin liên lạc..


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- Cỏc hình trong SGK trang 52,53,54,55, tranh ảnh su tầm về hoạt động thông tin.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Bài cũ.</b>


- KiĨm tra viƯc chn bÞ cđa häc sinh cho
tiÕt häc.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B- Bài mới.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a)


Hoạt động 1 : Khởi động


- Muèn biÕt tin tøc ở xa chúng ta làm gì ?
- Giới thiệu bài


b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu hoạt động ở bu
điện.


* Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số cỏc hot
ng bu in


* Cách tiến hành.
B


íc 1: Lµm viƯc theo nhãm.


- GV chia nhóm và yêu cầu học sinh kể tên


các hoạt độngthông tin liên lạc diễn ra ở bu
điện.


B


ớc 2: Báo cáo kết quả.
* Kết luận:


c) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động phát
thanh truyền hình


* Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết về các
hoạt ng phỏt thanh truyn hỡnh.


.* Cách tiến hành.


- GV yờu cầu hínhinh thảo luận theo cặp và
kể tên các hoạt động diễn ra ở đài phát
thanh, truyền hình.


- Tìm hiểu cách hoạt động trong sgk


* Liên hệ các hoạt động TTLL ở địa phơng,
ý thức bảo vệ, giữ gìn.


3 . Cđng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Về tìm hiểu tiếp về các h/đ nơi bạn đang
sống.


- HS trả lời



- Nhắc lại đầu bài.


- Học sinh ngồi theo nhóm (6 HS).
Và thảo luận .


- Học sinh ở các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


- Học sinh thảo luận và trình bày trớc
lớp


- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và trả lời.
- HS tự liên hệ.


<i><b>Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Nhà rông ở tây nguyên</b>
<b>I- MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- Rốn k nng c thnh ting.


- Chú ý các từ ngữ: rông chiêng, nơi, thần làng.


- Ngt, ngh hi ỳng, bit nhn ging các từ gợi tả,
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.



- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.


- Hiu ni dung giáo dục bài: Bài văn giới thiệu cho chúng ta thấy những nét sinh hoạt
cộng đồng gắn với nhà rông.


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


<b>III- CáC HOạT ĐộNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gäi häc sinh tiÕp nối nhau kể lại 5 đoạn của
truyện Hũ bạc của ngêi cha.


- GV nhận xét, đánh giá...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.


b) HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.


- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho học
sinh.



* Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV kt hp hng dn hc sinh ngắt, nghỉ
hơi đúng .


- 5 häc sinh kĨ chun và trả lời câu
hỏi.


- Hc sinh nhc li bi.
- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giải nghĩa từ: múa rơng chiêng, nơng cụ
- Yc đọc nhóm 3.


3- T×m hiĨu bµi.


-HD HS tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Liên hệ giáo dục HS tìm hiểu nét sinh hoạt
cộng đồng ở địa phơng.


4- Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc mẫu đoạn 1,2
- GV hớng dẫn học sinh đọc.
- Yêu cầu đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>C- Hoạt động 3.</b>


- Củng cố ND bài



- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


- Hc sinh c chỳ gii SGK.
- Các nhóm đọc lại.


- Cả lớp đọc ĐT cả bài .


- HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV
, rút ND bài.


- Häc sinh theo dâi.


- Học sinh đọc theo hớng dẫn.
- Đọc theo cặp


-4 học sinh thi đọc .


- Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh
đọc hay nhất.


<b>THĨ DơC</b>


<b>TiÕt 29: TIÕP TơC HOµN THIƯN BµI THể DụC </b>
<b>PHáT TRIểN CHUNG</b>


<b>I- </b>


<b> MụC TIêU.</b>



- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động
tác tơng đối chính xác.


- ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh
chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.


- Chơi trị chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích TDTT.


<b>II</b>


<b> - ĐịA ĐIểM, PH ơNG TIệN.</b>
- Sân tập sạch s, bo m an ton.


- Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵ vạch cho trò chơi.
<b>III- NộI DUNG Và PH ơNG PHáP .</b>


<b>Nội dung </b> <b>Đ/lợng</b> <b>phơng pháp</b>


1- Phần mở đầu.


2- Phần cơ bản.
* ôn bµi tËp hµng
ngang, dãng hàng
điểm số.


* ôn bài tËp thĨ
dơc ph¸t triển
chung.



* Chơi trò chơi
"Đua ngùa"


1-2 phót
1 phót
2 phót
5 phót
10-14 phót


7-8 phót


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Trò chơi "Chui qua hầm".


- GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi.
- Học sinh chơi theo hớng dẫn.


- Cả lớp thực hiƯn díi sù ®iỊu khiĨn cđa GV.


- GV cho tập liên hoàn cả 8 động tác 1 lần 4x8
nhịp.


- Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua. Cán sự
điều khiển. GV chú ý sửa động tác cha chính xác
cho học sinh.


- GV có thể nêu tên động tác để các em nhớ và tự
tập: 1-2 lần.



- BiĨu diƠn thi đua bài thể dục phát triển chung
giữa các tổ: 1 lần.


- Mỗi tổ cử 5 học sinh lên biểu diễn bài thể dục 1
lần với 2x9 nhịp.


- GV cho học sinh khởi động kỹ các khớp.


- GV cho chơi thi đua gia các tổ. Cử 1 số em thay
nhau làm trọng tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3- Phần kết thóc. 1 phót
1 phót
2-3 phót


- §øng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà ôn luyện bài thể dục phát
trin chung chun b kim tra.


<b>Mĩ THUậT</b>


<b>TậP NặN TạO DáNG Tự DO</b>


<b> NặN HOặC Vẽ, Xé DáN HìNH CON VËT</b>
<b>I- </b>


<b> MơC TIªU.</b>



- Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật.
- Biết nặn dáng của một con vật( hoặc xé dán).
- Biết mến các con vật.


<b>II</b>


<b> - CHUẩN Bị.</b>


Giáo viên: Su tầm tranh ảnh các con vật, giấy màu.
Học sinh: Giáy màu, hồ, vở vẽ.


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Kiểm tra những bài vẽ của học sinh mà tiết
trớc cha hoµn thµnh.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh, ảnh.


- KĨ tªn các con vật mà em biết?


- Nêu các bộ phận của con vật?
- Đặc điểm của con vật?


- Yờu cu hs chọn con vật mình xé dán.
Hoạt động 2: Cách xé dán 1 con vật.
- GV HD và làm mẫu.


+ Xé dán bộ phận chính trớc: đầu, mình.
+Xé các bộ phận khác sau: chân, đuôi, tai...
+ Ghép, dính thành con vật.


- GV HD cách tạo dáng con vật.


- Có thể xé dán con vật bằng 1 màu hay nhiều
màu.


- iu chỉnh, thêm chi tiết, phụ để cho sinh
động.


Hoạt động 3: Thực hành.


- Cho học sinh xé dán con vật mình thích.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh .


Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm.
- GV nhận xét chung, tuyên dơng bài p.
3- Dn dũ.


- Su tầm tranh dân gian Đông Hồ.



- Häc sinh nèp vë cho GV kiÓm tra.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát.


- Häc sinh nêu: trâu, gà, chó, mèo, hổ,
..


- đầu, mình, chân, đuôi...
- Häc sinh nªu.


- Häc sinh nªu.


- Häc sinh theo dâi, quan s¸t tõng
thao t¸c cđa GV.


- Học sinh xé dán con vật theo cách
của mình.


- Học sinh trng bày theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét về:


+ Tìm ra 1 số bài đẹp.
<b>Tiếng việt</b>


<i><b>rèn đọc: NHà Bố ở</b></i>
<b>I- </b>


<b> MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu.


- Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở
thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.


3- Häc thuéc lßng những khổ thơ em thích.
<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học s inh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Goi häc sinh kĨ chun Hị b¹c của ngời
cha và nêu ý nghĩa của truyện?


- GV nhn xét, chấm điểm.
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- GV giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.


a) GV đọc bài thơ.


b) HDHS luyện đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.



- GV theo dâi, sửa lỗi phát âm sai cho học
sinh.


* Đọc từng khổ th¬ tríc líp.


- GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi
đúng giữa dòng, các khổ thơ.


- Giải nghĩa từ: sừng sững, thang góc.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Yêu cu c lp c.


3- Tìm hiểu bài.


* Yờu cu hc sinh đọc thầm bài thơ và trả
lời các câu hỏi trong SGK.


* Néi dung bµi?


4- Học thuộc lịng bài thơ.
- Gọi học sinh đọc bài thơ.


- Em thÝch häc théc khổ thơ nào? Vì sao?
- GVHDHS tự học thuộc lòng khổ thơ mình
thích (nh các tiết trớc).


- Cho thi hc thuộc bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
5- Hoạt động 3.



- Dặn hs HTL bài thơ.


- 3 häc sinh tiÕp nèi nhau kÓ 3 đoạn
(3,4,5).


- Cả lớp nhận xét.


- Hc sinh nhc li đề bài.
- Học sinh lắng nghe.


- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2
dòng thơ. phát âm : Páo, leo đèo, ngợc
lên...


- Học sinh đọc.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Học sinh đọc chú giải.


- Các nhóm đọc bài.
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ.


- Học sinh đọc thầm bài thơ và trả lời
câu hỏi của GV.


- Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng cảu bạn nhỏ
miền núi về thăm bố ở TP. Bạn thấy cái
gì cũng khác lạ, nhng vẫn gợi nhớ đến
quê nhà.



- 1 học sinh đọc bài thơ.
- Học sinh nêu.


- Học sinh đọc theo hớng dẫn.


- Häc sinh thi HTL từng khổ thơ-cả bài.


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>LUYệN Từ Và CâU</b>


<b>Từ NGữ Về CáC DâN TộC- LUYệN TậP Về SO SáNH</b>
<b>I- MụC ĐíCH, YêU CÇU.</b>


- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Biết thêm tên 1 số dân tộc thiểu số ở n ớc ta, điền
đúng TN thích hợp (gắn với đời sống của đòng bào dân tộc) điền vào chỗ trống.


- Tiếp tục học về phép so sánh: đặt đợc câu có hình ảnh so sánh.
- Giáo dục học sinh u thích hc Ting vit.


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- B phụ viết tên 1 số dân tộc thiểu số theo khu vực. Bắc-Trung-Nam. Bản đồ VN.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>A- Hoạt động 1.</b>


- GV kiÓm tra häc sinh làm lại 2 BT: bài 2,3 trong
tiết LTVC tuần 14.


<b>B- Hoạt động 2.</b>
1- Giới thiệu bài.
2- HDHS làm bài tp.


- Mỗi học sinh làm 1 bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Bài tập 1.


- Nêu yêu cầu của bài tËp?


- GV nhắc học sinh: Các em chỉ kể tên dân
tộc thiểu số. Dân tộc Kinh có số dân rất
đông, không phải dân tộc thiểu số.


- GV ph¸t giÊy cho häc sinh, yêu cầu các
nhóm thảo luận.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết qu¶


- GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo
khu vực, chỉ trên bản đồ.


b) Bµi tËp 2:- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho học sinh làm bài.



- GV dán bảng 4 băng giấy (viết sẵn 4 câu
văn). Gọi học sinh lên điền từ vào mỗi chỗ
trống cho thÝch hỵp.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
bậc thang, nhà rông, nhà sàn, Chăm.
c) Bài tập 3.


- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nêu tên từng cp s vt c so sỏnh?


- Đặt câu có hình ảnh so sánh hợp với
tranh.-GV nhận xét chung.


d) Bài tập 4. - Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả?
- GV nhận xét, đa lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả.
C


<b> - Hoạt động 3.</b>- Nhận xét tiết học.- Yêu
cầu về xem lại các BT3,4.


- Học sinh đọc bài tập.
- Học sinh nêu.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Học sinh làm việc theo nhóm, trao
đổi, viết nhanh tên dân tộc thiểu số.


- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp,
đọc kết quả.


- C¶ líp nhËn xÐt.
- Häc sinh theo dâi.


- Học sinh đọc nội dung bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 4 học sinh lên thực hiện.
Từng em đọc kết quả bài làm.


- C¶ líp nhËn xét. Đọc lại các câu văn.


- Hc sinh c yờu cầu của bài và quan
sát từng cặp tranh vẽ và 4 học sinh nêu.
- - Học sinh tiếp nối nhau nờu, nhn
xột.


- Học sinh nêu yêu cầu.
- Häc sinh lµm bµi vµo vë.


-Học sinh tiếp nối nhau c, lp nhn
xột.


<b>TOáN</b>


<b>Tiết 73: GIớI THIệU BảNG NHâN</b>
<b>I - MụC TIêU.</b>


- Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng nhân.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC</b>.- Bảng nhân nh SGK.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn.


728 : 8 545 : 9


- GV nhận xét, cho điểm: ...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- Giíi thiƯu cÊu tạo bảng nhân.
- Hàng đầu tiên gồm mấy số?


GV: Hàng đầu tiên là các thừa số.
- Cột đầu tiên gồm mấy số?


GV: Cột đầu tiên là các thừa số.
- Mỗi số trong 1 ô gọi là gì?


GV: Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân, nêu
tên các bảng nhân?



3- Cách sử dụng bảng nhân.
- Nêu VD: 4 x 3 = ?


- Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng
đầu tiên. Đặt thớc dọc theo 2 mũi tên gặp
nhau ở số 12. Số 12 là tích của 4 vµ 3. VËy
4 x 3 = 12.


4- Thùc hµnh.


Bài 1:- Yêu cầu học sinh sử dụng bảng
nhân để tìm tích của hai số.


- 2 häc sinh thùc hiÖn.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- 10 số: từ 1-10.


- 10 sè: tõ 1-10.


- ... lµ tÝch cđa 2 sè mµ 1 sè ë hµng vµ 1
sè ë cét tơng ứng.


- Bảng nhân1,bảng nhân2..bảng nhân 10.
- Học sinh theo dâi.


- Học sinh đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhËn xÐt.


Bµi 2: (SGK).


- Cho häc sinh nhÈm vµ ghi kết quả vào SGK.
- GV yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3:


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt?
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- GV hớng dẫn cách làm khác.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau?
+ Tìm tổng số huy chơng vàng?
- Yêu cầu học sinh giải cách 2.


<b>C</b>


<b> - Hoạt động 3.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>
- V ụn cỏc bng nhõn.


- Học sinh nêu cách thực hiện.
- Học sinh thực hiện.


- Học sinh nêu kết quả.


- Học sinh nêu cách tìm t. số cha biết.
- 2 học sinh đọc bài tốn.


- 1 häc sinh nªu.



- 1 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp
làm vào vë.


- C¶ líp nhËn xÐt.
- 1 + 3 = 4 (phÇn)
- 8 x 4 = 32 (tÊm).


- 1 häc sinh giải trên bảng, cả lớp làm
vào nháp.


<b>TOáN</b>


<b>Tiết 74: GIớI THIệU BảNG CHIA</b>
<b>I - MụC TIêU.</b>


- Giúp học sinh: Biết cách sử dụng bảng chia.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.


<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC. </b>
- Bảng chia nh SGK.


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gọi học sinh đọc bảng nhân 5- 9.



- GV nhận xét...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiệu bài.


2- Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
- Hàng đầu tiên là gì của 2 số?
- Cột đầu tiên là gì?


- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi
số trong 1 ô là gì?


3- Cách sử dụng bảng chia.
- GV nªu VD: 12 : 4 = ?


- GV yªu cầu học sinh nêu cách làm.
- Nhận xét, cho học sinh nhức lại.
4- Thực hành.


Bi 1: Dựng bng chia tìm số thích hợp ở
ơ trống.


- Cho häc sinh nªu kết quả.


Bài 2: Điền số.


- Cho học sinh chơi tiếp sức.
- Nêu cách tìm số bị chia, số chia?
Bài 3:



- Gi hc sinh c .


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt.
- Yc hs giải toán.


- GV nhận xét.
Bài 4: Gọi hs nêu yc.


- Cho hc sinh xếp hình theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
<b>C- Hoạt động 3.</b>


- 5 học sinh: Mỗi học sinh đọc 1 bảng
nhân.


- C¶ líp nhËn xÐt.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Là thơng của 2 số.
- Là s chia.


- Là số bị chia.


- HS thảo luận và nêu cách làm.
- Học sinh nêu yêu cầu.


- Hc sinh dựa bảng chia để tìm thơng và
kết quả.



- Hs nªu cách thực hiện.
- Nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xÐt.


- 2 học sinh đọc bài toán.
- Hs thực hiện.


- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.


- Xếp 8 hình tam giác thµnh HCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ ôn bảng chia 2-10.


<b>TậP VIếT</b>
<b>ôN CHữ HOA L</b>
<b>I - MụC ĐíCH, YêU CầU . </b>


<i>- Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua BT ứng dụng:</i>
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ Lê Lợi và câu ứng dụng:


<i>Lời nói chẳng mất tiền mua</i>
<i>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.</i>
- Giáo dục học sinh yêu thích rèn chữ.



<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HäC. - MÉu ch÷ viÕt hoa L.</b>


- Các tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
<b>III- CáC HOạT §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Cho học sinh viết các từ: Yết Kiêu, Khi.
- GV nhận xét, đánh giá: ... ...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- HDHS viÕt trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.


- Tìm chữ hoa có trong bài?


- Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận
xét.+ Chữ L gồm mÊy nÐt?+ §é cao của
chữ?


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Cho học sinh viết chữ L.


- GV nhËn xÐt, sưa sai.


b) Lun viÕt tõ øng dơng.


- GV giới thiệu: Lê Lợi (1385-1433) là vị
anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi
giặc Minh, giành độc lập, lập nhà Lê.


- GV cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt.
- GV viÕt mÉu, híng dÉn c¸ch nèi nÐt:
- GV nhËn xÐt, sưa sai cho häc sinh
c) HD viÕt c©u øng dông.


- Học sinh đọc câu ứng dụng?
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?


- GV cho häc sinh tËp viÕt các chữ hoa .
- GV nhận xét.


3- HDHS viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
4- Chấm, chữa bµi.


- GV chấm 5-7 bài và nhận xét.
<b>C- Hoạt động 3.</b>


- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà và häc
thc c©u øng dơng.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Học sinh viết bảng con.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nờu.


- Học sinh quan sát trả lời.
- Học sinh theo dâi.


- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc: Lê Lợi.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Học sinh quan sát và nêu nhận xét độ
cao khoảng cách các chữ.


- Häc sinh viết bảng con.


<i> Lời nói chẳng mất tiền mua</i>
<i>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.</i>
- Hs trả lời.


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở.


<b>Tự NHIêN Và XÃ Hội</b>


<b>Tiết 30: HOạT ĐộNG NôNG NGHIệP</b>
<b>I - MơC TIªU.</b>


<i>Gióp häc sinh biÕt:</i>



- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (TP) nơi các em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt động nơng nghiệp.


- Biết yêu quý các sản phẩm nông nghiệp.
<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC.</b>
- Các hình trang 58,59-SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Kể những hoạt động và ích lợi của hoạt
động bu điện?


- Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát
thanh, truyền hình.


- Nhận xét: ...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.


a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.


* Mục tiêu: Kể đợc 1 số hoạt động nơng nghiệp.
Nêu đợc ích lợi của hoạt động nơng nghiệp.


* Cách tiến hành.


B


ớc 1:


- GV chia nhóm cho quan sát và thảo luận
theo gợi ý.


+ Hãy kể tên các hoạt động đợc giới thiệu
trong hình?


+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
B


íc 2:


- GV nhận xét và YC giới thiệu thêm 1 số
hoạt động khác diễn ra ở các vùng miền khác
nhau :


* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, ... đợc
gọi là hoạt động nông nghiệp.


Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.


* Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp
ở tỉnh, nơi các em đang sống.


* Cách tiến hành.
B



ớc 1:


- Yờu cu hc sinh ngồi theo cặp và kể về các
hoạt động nông nghiệp ở tỉnh.


B
íc 2:


- GV nhËn xÐt.
3-


Hoạt động 3.
- Nhận xét tiết học.


- Về tìm hiểu thêm về các hđ n. nghiệp.


- 2 häc sinh nªu.
- 2 häc sinh nªu.


- Học sinh nhắc lại đề bài.


- Häc sinh ngåi theo nhãm và thảo
luận các gợi ý.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nêu, nhận xét.



- Từng cặp học sinh thực hiện.


- Một số cặp trình bày, các cặp khác
bổ sung.


THể Dục


<b>Tiết 30: ôN TậP BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG</b>
<b>I - MụC TIêU.</b>


- ễn bi th dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thuộc bài và thực hiện đợc động
tác ở mức tơng đối chính xác.


- Ơn trị chơi Chim về tổ. HS tham gia chơi chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích TDTT.


<b>II</b>


<b> - ĐịA ĐIểM, PH ơNG TIệN.</b>


- a im: Sân tập sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ.


<b> III- NộI DUNG Và PH ơNG PHáP LêN LớP .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1- Phần mở đầu.
.- Phổ biến ND, YC
- Khởi ng


2- Phần cơ bản.



* Ôn bài TD phát triển
chung.


* Chơi trò chơi: Chim
về tổ.


3- Phần kết thúc.
- Củng cố, dặn dò


1-2 phút
1 phót
1 phót
3 phót


10-12 phót


6- 7 phót


2 phót
2 phót
1phót


- GV nhËn lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Cả lớp chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
- ôn bài thể dục phát triển chung (1-2 lần):
2x8 nhịp


- Gv cho cỏc t v v trớ quy nh ụn bi


th dc.


- Gv quan sát, nhắc nhở chung.


- Tập hợp cả lớp và cho từng tổ tập bài thể
dục.


- Các tổ quan sát, nhận xét.


- GV tuyên dơng tổ tập đúng, đều đẹp.
- Gv nhắc lại cách chơi và luật chơi.


- Häc sinh ch¬i theo híng dẫn. Chú ý an
toàn


- Đứng tại chỗ vỗ tay,hát.


- GV nhận xét khen những học sinh thực
hiện tốt.


- Về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.


<b>THủ CôNG</b>


<b> CắT, DáN CHữ V (1 tiết)</b>
<b>I - MụC TIêU.</b>


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.


- Kẻ, cắt, dán đợc chữ V đúng quy trình kỹ thuật.


- Học sinh hứng thú cắt chữ.


<b>II- </b>


<b> GIáO VIêN CHUẩN Bị.</b>


- Mu ch V ct ó dán và mẫu chữ V để rời, cha dán.
- Giấy mu, kộo, thc, chỡ h.


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Kiểm tra đồ dùng.


- Nhận
<b>xét---B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.


Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu V để học sinh
nhn xột.


+ Nét chữ rộng mấy ô?


+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải
nh thế nào?



- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh quan sát.


- 1 «.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Nêu gấp đơi chữ V theo chiều dọc thì 2
nửa của chữ trùng khít nhau (GV dùng chữ
mẫu để gấp đôi)


Hoạt động 2: GV hớng dn mu.


- GV theo quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.
B


ớc 1: Kẻ chữ V.


- Lật mặt trái của giấy thủ công, cắt HCN
có chiều dài mÊy «, réng mÊy «?


- H2 híng dÉn tiÕp nh thế nào?
B


ớc 2: Cắt chữ V.


- GV: Cắt theo đờng kẻ nửa chữ V, bỏ phần
gạch chéo mở ra đợc chữ V nh chữ mẫu.
B


ớc 3: Dán chữ V.



- K 1 đờng thẳng, đặt ớm chữ mới cắt vào
đờng chuẩn cho cân đối và dán.


Hoạt động 3:


* Tæ chøc cho học sinh trng bày sản phẩm
và nhận xét.


3- Nhận xét, dặn dò.


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học
tập của học sinh.


- Giờ sau chuẩn bị giờ sau.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát. làm theo giáo viên.
- dài 5 ô, rộng 3 ô.


- Chm các điểm đánh dấu hình chữ V .
Kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu.
- Học sinh theo dõi, thực hành.


- Häc sinh thùc hµnh.


- Häc sinh trng bµy sản phẩm theo tổ.
- Cả lớp nhận xét các sản phẩm.



<b>CHíNH Tả</b>


<b>NHà RôNG ở TâY NGUYêN</b>
<b>I - MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


<i>Rèn kỹ năng viết chính tả.</i>


1- Nghe-vit ỳng chớnh tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhà rơng ở Tây Nguyên.
2- Làm đúng BT điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn i/ơi. Tìm những tiếng có thẻ ghép
với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x .


3- Giáo dục học sinh giữ vở sạch chữ p.


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC. - 3-4 băng giấy viết 6 tõ cña BT.</b>


- 3 hc 4 tê phiÕu viÕt 4 tõ cđa BT 3a.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Cho học sinh viết các từ: hạt muối, múi bëi,
nói lưa, mËt ong, qu¶ gÊc.


- GV nhận xét, sửa sai...
<b>B- Hoạt động 2.</b>



1- Giới thiệu bài.
2 HD nghe-viết.
a) GVHD viết bài.
- GV đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn gồm my cõu?


+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai
chÝnh t¶?


+ Yc hs viết: - GV nhận xét, sửa sai .
b) GV đọc cho học sinh viết.


- GV đọc từng cụm từ, câu cho học sinh viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày.
c- Chấm, chữa bài.


- GV đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể.
3- HDHS làm bài tp chớnh t.


a) Bài tập 2. Điền vào chỗ trống u / ơi.
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4học sinh
Làm.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Bài tập 3.


- Häc sinh viÕt b¶ng con.



- Học sinh nhắc lại đề bài.


- Học sinh lắng nghe- 2 học sinh
c.


- Học sinh nêu.


- Học sinh viết bảng con.Thần làng,
vách, đan, chiêng trống.


- Học sinh viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nêu ycầu của bài tập 3a.


- Tổ chức trò chơi Tiếp sức giữa 2 dÃy.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nx ,tuyên dơng nhóm thắng cuộc.


<b>C- </b>


<b> Hoạt động 3.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về đọc lại các BT, rà soát lỗi.


- Häc sinh nêu yêu cầu.


- Mi dóy c 4 hc sinh thc hiện.
Em cuối cùng đếm số từ tìm đợc của


dãy.


- C¶ lớp nhận xét.


<i><b>Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TOáN</b>


<b>Tiết 75: LUN TËP</b>
<b>I - MơC TIªU.</b>


Gióp häc sinh: RÌn luyện kỹ năng tính chia (bớc đầu làm quen cách viết gọn và giải
bài toán có hai phép tính.


- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.


<b>II- CáC HOạT ĐộNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A- Hoạt động 1.</b>


- KiĨm tra b¶ng chia 5-10.


- GV nhận xét, chấm điểm... ...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập.



Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Cho hs chơi "Tiếp sức".
- Nhận xét, tuyên dơng.


Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu).
- Yc hs nêu bài mẫu.


- Mỗi lần chia chỉ viết số d dới số bị chia.
- Yc học sinh thực hiện các phép tính còn lại.


Bài 3: Gọi hs dọc bài toán.


- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán.
- Gv hớng dẫn giải bài toán.


- Yờu cu hc sinh gii.
- Gv nờu s hs lm ỳng.
Bi 4:


- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải.


Bài 5:


- Bài toán yêu cầu gì?
- Thi giải toán nhanh.


- GV nhn xét, tuyên dơng học sinh giải
nhanh, đúng.


3- Hoạt động 3.


- Nhận xét tiết học.


- 6 học sinh: mỗi học sinh đọc 1
bảng.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nêu yêu cu.
- 2 dóy thc hin.


- Nhận xét bài.


- Hs nêu yc của bài tập.
- 1 học sinh nêu.


- 4 hs thực hiện trên bảng, cả lớp làm
bảng con.


- Học sinh nêu cách thực hiện phép
tính.


- C lp nhn xột.
- 2 hs đọc.


- Häc sinh thùc hiƯn.


- 1 häc sinh lªn bảng giải, cả lớp làm
vào vảo.


- C lp nhn xột bài trên bảng.
- 2 hs đọc bài tốn.



- C¸c nhóm thảo luận và làm bài b
phụ.


- Đại diện 1 nhóm lên giải bài toán
trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu.


- Mỗi d·y cö 2 häc sinh thùc hiƯn
trªn bảng.


<b>TậP LM VăN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I- </b>


<b> MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- Rốn knng núi:- Nghe-nh nhng tỡnh tit chính để kể lại đúng nội dung truyện vui
Giấu cày. Ging k vui, khụi hi.


2- Rèn kỹ năng viết:


- Da vào bài TLV miệng tuần 14, viết đợc 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết
chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.


3- Gi¸o dơc häc sinh ý thức xây dựng tập thể.
<b>II- </b>



<b> Đồ DùNG D¹Y HäC. - Bảng lớp viết các gợi ý SGK.</b>
- Bảng phụ viết 3 câu gợi ý BT2.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Bài cũ.</b>


- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ
trong tháng vừa qua.


- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.
<b>B- Bµi míi.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- H íng dÉn lµm bµi tËp.


a) Bµi tËp 1: Nghe vµ kĨ lại câu chuyện
"Giấu cày".


- GV kể chuyện lần 1.


+ Bác nông dân đang làm gì?


+ Khi đợc gọi về ăn cơm, bác nơng dân nói
thế nào?


+ Vì sao bị vợ trách?


+ Khi thấy mất cày, bác làm gì?


- GV kể lần 2.


- Yêu cầu học sinh kÓ.


- GV nhËn xÐt, tuyên dơng học sinh kĨ
chun hay.


- Chuyện này có gì đáng buồn cời?
b) Bài tập 2:


- GV nªu nhiƯm vơ, nh¾c häc sinh. giíi thiƯu
vỊ tỉ em. - Gäi 1 học sinh làm mẫu.


- Yêu cầu cả lớp viết bài.


- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinh đọc bài viết.


- GV nhận xét, tuyên dơng.
3- Hoạt động 3.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Yc học sinh viết cha đạt về viết lại.


- 1 häc sinh giíi thiƯu tríc líp.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nờu yc.



- Lắng nghe.


- Bác đang cày ruộng.


- Bỏc hét to: Để tơi giấu cái cày vào bụi
đã.


- V× giấu cày mà la to nh thế thì kẻ gian
sẽ biết chỗ lấy mất cày.


- Hs nêu.
- Lắng nghe.


- 1 học sinh khá, giỏi kể lại.
- Từng cặp học sinh tập kể.


- Vài học sinh nhìn gợi ý, thi kể lại câu
chuyện.


- Khi ỏng nói nhỏ thì lại nói to, khi
đáng nói to thì lại nói nhỏ.


- Häc sinh l¾ng nghe.
- 1 häc sinh giái lµm mÉu.
- Häc sinh lµm bµi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×