Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1975 đến năm 1985

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.51 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI </b>



<b>TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN </b>


---


<b>NGUYễN THị áNH TUYếT </b>



ĐảNG LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế


NÔNG NGHIệP



Từ NĂM 1975 ĐếN NĂM 1985



<b>LUậN VĂN THạC Sĩ lịch sử </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI </b>



<b>TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN </b>


---


<b>NGUYễN THị áNH TUYếT </b>



ĐảNG LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế


NÔNG NGHIệP



Từ NĂM 1975 ĐếN NĂM 1985



<b>Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam </b>


<b>M· Sè: 60 22 03 15 </b>



<b>LN VĂN THạC Sĩ lịch sử </b>




<i> </i>

<i><b>Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



<i>Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Lịch sử </i>
<i>Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, gia </i>
<i>đình và bạn bè – những người ln động viên, khích lệ và giúp đỡ tơi hồn thành </i>
<i>luận văn này. </i>


<i>Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS Vũ Quang </i>
<i>Hiển, người Thầy đã nhiệt tình định hướng và chỉ bảo tôi trong q trình hồn </i>
<i>thành đề tài. </i>


<i>Tơi xin chân thành cảm ơn! </i>


<i>Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2015 </i>


<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong khóa luận là trung thực. Khóa luận có kế thừa các cơng trình nghiên
cứu của những người đi trước và bổ sung thêm những tư liệu mới, những kết quả
mới chưa được công bố trong bất cứ cơng trình nào khác.


<i>Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2015 </i>


<b>Học viên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỞ ĐẦU</b> ... 1


<b>1. Lý do chọn đề tài</b> ... 1


<b>2. Tình hình nghiên cứu vấn đề</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.1. Mục đích nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


4.1. Đối tượng nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


4.2. Phạm vi nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu</b> .. <b>Error! Bookmark not defined.</b>


5.1. Nguồn tài liệu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


5.2. Phương pháp nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>6. Bố cục</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚINỀN </b>


<b>KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1975-1980Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của kinh tế nông nghiệp ở </b>
<b>Việt Nam và chủ trƣơng của Đảng</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



1.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp .. <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


1.1.2. Chủ trương phát triển nông nghiệp của Đảng ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<b>1.2. Sự chỉ đạo kinh tế nông nghiệp của Đảng</b> .. <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.2.1. Đảng chỉ đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa và giải quyết các nguồn lực để phát
triển nông nghiệp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


1.2.2. Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp .. <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Kết luận Chƣơng 1</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 2:ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.1. Yêu cầu mới và chủ trƣơng mới của Đảng về nơng nghiệp</b> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


2.1.1. Tình hình kinh tế nông nghiệp những năm cuối thập niên 70 ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


2.1.2. Chủ trương mới của Đảng trong phát triển kinh tế nông nghiệp ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Bƣớc đầu tiến hành đổi mới trong nông nghiệp</b> ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


2.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý và tăng cường các nguồn lực phát triển nông
nghiệp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



2.2.2. Thành tựu trong sản xuất nông nghiệp ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Kết luận Chƣơng 2</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 3:NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM</b> . <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Ƣu điểm và hạn chế</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


3.1.1. Ưu điểm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>



Bảng 1.1: Hiệu quả sản xuất của các hợp tác xã bậc cao<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.2: Thực trạng sản xuất nông nghiệp cả nước từ năm 1976 đến năm 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.3: Kết quả tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng lúa từ năm 1976 đến năm 1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.5: Sản lượng lúa từ năm 1976 đến năm 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.6: Năng suất lúa trong 5 năm từ 1976 đến 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.7: Diện tích màu lương thực từ 1976 đến 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.8: Sản lượng màu lương thực trong từ năm 1976 đến năm 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.9. Diện tích cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây làm thuốc từ năm 1975
đến năm 1980 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>



Bảng 1.10: Diện tích và sản lượng cây cơng nghiệp hàng từ 1976 đến 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.11: Chăn nuôi gia súc, gia cầm từ năm 1976 đến năm 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 1.12: Sản lượng thịt hơi xuất chuồng từ năm 1976 đến năm 1980<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.1: Sản lượng lúa trong giai từ năm 1981 đến năm 1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.2: Diện tích gieo trồng lúa từ năm 1981 đến năm 1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.3: Năng suất lúa từ năm 1981 đến năm 1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.4: Sản lượng màu lương thực trong những năm 1981-1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.5: Diện tích gieo trồng màu lương thực trong từ năm 1981 đến năm 1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng cây công nghiệp hàng năm trong 5 năm
1981-1985 ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


Bảng 2.7: Chăn nuôi gia súc gia cầm trong từ năm 1981 đến năm 1985<b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975),
dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên
chủ nghĩa xã hội. Hơn lúc nào hết, cả đất nước cần tiếp tục nêu cao tinh thần đồn


kết, ý chí quật cường trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh việc duy trì khả
năng quân sự, kinh tế được Đảng xác định là mặt trận quan trọng hàng đầu trong
những năm tiếp theo, chỉ có phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân thì
mới có thể tăng cường vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Với đặc thù của
một đất nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, trong giai đoạn lịch sử mới này
kinh tế nơng nghiệp có vị trí chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế, góp phần
quan trọng bảo vệ nền độc lập mới giành được của dân tộc.


Trải qua thực tiễn lịch sử đấy tranh của dân tộc chống giặc ngoại xâm
(1945-1975), nông nghiệp, nông dân và nông thôn chứng minh sứ mệnh vẻ vang của “hậu
phương lớn đối với tiền tuyến lớn”. Thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh “<i>ruộng rẫy </i>
<i>là chiến trường, quốc cày là vũ khí, nhà nơng là chiến sĩ, hậu phương thi đua với </i>
<i>tiền phương</i>” cùng với những phong trào tiêu biểu như “<i>hũ gạo ni qn</i>”; “<i>thóc </i>
<i>không thiếu một cân, quân khơng thiều một người</i>”... đã góp phần quan trọng vào


thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại hoà
bình, thống nhất đất nước.


Trong những năm tháng chiến tranh, nhân dân miền Bắc vừa xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa làm nhiệm vụ của hậu phương lớn vừa phải trực tiếp chống
lại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nên “<i>quá trình tiến lên sản </i>
<i>xuất lớn bị chậm lại vài ba kế hoạch 5 năm</i>”. Vì thế, kinh tế miền Bắc chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


Đối với miền Nam, dưới tác động của chính sách thực dân kiểu mới, yếu tố
tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập mạnh vào các ngành cơng nghiệp, thương nghiệp, tài
chính ngân hàng... và bước đầu xuất hiện trong nông nghiệp. Trong chừng mực nhất
định, kinh tế ở các vùng bị tạm chiếm đã phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.



Tuy nhiên, kinh tế miền Nam chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, cơ cấu mất cân
đối và lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên ngồi.


Trong những năm tháng khó khăn của thời kỳ khơi phục đất nước sau chiến
tranh (1975-1985), dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế nông nghiệp đã phấn đấu
vượt qua khó khăn đi tiên phong trong công cuộc khôi phục, xây dựng đất nước và
chuẩn bị nền tảng quan trọng để Đổi mới nền kinh tế.


Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội là nguyện vọng của nhân dân, mục tiêu
của Đảng, song cần nhận thức một cách sâu sắc rằng xây dựng chủ nghĩa xã hội và
đổi mới vì mục tiêu xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp mới mẻ có nhiều khó khăn, phức
tạp chưa có tiền lệ trong lịch sử dân tộc vì vậy cần xác định vừa làm vừa tìm tịi
khảo nghiệm. Kinh tế nơng nghiệp của đất nước còn nhiều tiềm năng để phát triển
tuy nhiên thực tiễn thể hiện sự trì trệ, lỗi thời, kém hiệu quả trong sản xuất của nền
kinh tế này. Hơn lúc nào hết, thời điểm sau khi nước nhà thống nhất, kinh tế nông
nghiệp cần có sự thay đổi trong cách lãnh đạo, quản lý và tổ chức sản xuất. Nếu
xem xét thực chất của vấn đề, nhìn nhận một cách lịch sử và biện chứng, có thể thấy
rằng, chưa từng có trong lịch sử một phương thức sản xuất mới nào có thể hồn
thiện được ngay mà khơng trải qua nhiều thất bại, nhiều sai lầm. Lê-nin cho rằng,
trong sự nghiệp mới mẻ, khó khăn, vĩ đại như thế, khơng thể vì e ngại khuyết điểm,
sai lầm, thiếu sót mà khơng dám thay đổi, điều quan trọng là từ thực tiễn phát triển
kinh tế nơng nghiệp nói riêng và xây dựng đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa
trong những năm 1975-1985 để tìm ra mơ hình tổ chức đúng đắn và phù hợp với
hoàn cảnh của đất nước trong giai đoạn tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3


lên phát triển, đảm bảo đời sống hàng ngày cho nhân dân và tiến đến trở thành bộ
phận quan trọng của nền kinh tế. Do vậy Đảng xác định, cải cách kinh tế được bắt
đầu trong lĩnh vực nông nghiệp. Bằng nhiều chính sách và biện pháp cụ thể, vai trị


của kinh tế nông nghiệp trong cơ câu kinh tế quốc dân dần được xác lập, thực hiện
bố trí nhân lực, tài chính để vực dậy nền nơng nghiệp đang suy thoái. Tiêu biểu cho
những cố gắng này là vào tháng 01/1981 Đảng ra Chỉ thị 100/BCHTW với nội dung
cơ bản là khốn sản phẩm trong nơng nghiệp đến nhóm và người lao động. Đến Đại
hội Đảng lần thứ V (3/1982) Đảng đã thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ III
(1981-1986) với nội dung nổi bật là tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là
mặt trận hàng đầu và ra sức đẩy mạng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phát
triển kinh tế nhiều thành phần… Những cải cách trên đây là tiền đề quan trọng định
hình phương hướng tổ chức, phát triển của nền nông nghiệp trong bối cảnh và bước
đầu mang lại một số kết quả khả quan tuy nhiên chưa chủ để tạo nên một cuộc cách
mạng trong sản xuất nghiệp.


Cho đến nay, nông nghiệp vẫn là một trong những ngành sản xuất vật chất cơ
bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội và tạo
nên tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Phát triển nông
nghiệp là một vấn đề phức tạp vì nó sẽ liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách
và có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của
người dân nông thôn. Đến nay, Việt Nam vẫn là một nước có nền kinh tế chủ yếu là
sản xuất nơng nghiệp. Hiện có khoảng 70% dân số, 57% lao động sinh sống và làm
việc ở khu vực nông thôn và chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, khu vực này
đóng góp tới 20% trong tổng thu nhập quốc nội (GDP). Vì vậy, phát triển nông
nghiệp hơn lúc nào hết vẫn giành được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước.
Việc đề ra chính sách đúng đắn về định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hiện
nay là điều kiện quan trọng hàng đầu để có thể phát triển ngành kinh tế này theo
đúng tiềm năng vốn có của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4
.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




1. Ban Bí thư (1982), <i>Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư: “Cải tiến cơng tác </i>
<i>khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động” </i>
<i>trong hợp tác xã nông nghiệp</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


2. Ban Dân vận Trung ương (2000): <i>Một số vấn đề về công tác vận động nông </i>
<i>dân ở nước ta hiện nay</i>, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.


3. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976): <i>Những sự kiện lịch sử </i>
<i>Đảng</i>, Tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


4. Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2001)<i>: Tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề </i>


<i>nông dân</i>, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.


5. Nguyễn Văn Bích (Chủ biên) (1994), <i>Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp: </i>


<i>thành tựu, vấn đề và triển vọng</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


6. Nguyễn Văn Bích (1996), <i>Chính sách kinh tế và vai trị của nó đối với phát triển </i>
<i>kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam</i>, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Bình (1982), Mấy suy nghĩ lý luận từ cách khoán mới trong


hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, <i>Khốn sản phẩm trong nơng nghiệp</i>, Nxb,
Sự thật, Hà Nội.


8. Trần Ngọc Bút (2002), <i>Chính sách nơng nghiệp nông thôn Việt Nam nửa </i>
<i>cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010</i>, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.



9. Võ Chí Cơng, Tố Hữu (1978), <i>Khẩn trương và tích cực đẩy mạnh phong trào </i>
<i>hợp tác hóa nơng nghiệp ở miền nam</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


10. Võ Chí Cơng (1981), Cải tiến chế độ khốn trong nơng nghiệp, <i>Tạp chí Cộng </i>
<i>sản</i>, số 3/1981, tr.20.


11. Đinh Thu Cúc (1977), Tìm hiểu quá trình từng bước củng cố và hoàn thiện
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp ở
miền Bắc nước ta, <i>Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử</i>, Số 4 (175), tr. 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5


13. Nguyễn Sinh Cúc (1995),<i> Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995</i>, Nxb, Thống
kê, Hà Nội.


14. Trần Đức Cường (1979), Nhìn lại quá trình chuyển hợp tác xã bậc thấp lên
bậc cao ở miền Bắc nước ta, <i>Tạp chí Nghiên cứ Lịch sử</i>, Số 4 (187), tr.14
15. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2001), <i>Làng xã Việt Nam: </i>


<i>Một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (1994), <i>Kinh nghiệm tổ </i>


<i>chức và quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử</i>, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


17. Lê Duẩn (1979), <i>Về hợp tác hóa nơng nghiệp</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


18. Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng (1974), <i>Về Tổ chức lại sản xuất và cải tiến quản lý </i>
<i>nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
19. Lê Duẩn, <i>Tuyển tập (1975-1986), Tập III</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), <i>Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ </i>


<i>yếu của kế hoạch 5 năm 1976-1980</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 36</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 37</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 38</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 39</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 40</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 41</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 42</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

6


29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 44</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.



30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 45</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 46</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 47</i>, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


33. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996): <i>Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến </i>
<i>Đổi mới</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


34. Phạm Văn Đồng (1976), <i>Ra sức phấn đấu cho một nền nông nghiệp lớn xã </i>
<i>hội chủ nghĩa</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


35. Phạm Văn Đồng, <i>Tuyển tập (1976-2000), Tập III</i>, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


36. Hồng Giao (1984), <i>Đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ </i>


<i>nghĩa</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


37. Trần Ngọc Hiên (1987), <i>Sự hình thành cơ cấu kinh tế trong chặng đường </i>
<i>đầu của thời kỳ quá độ</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


38. Vũ Quang Hiển (2013), <i>Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông </i>


<i>thôn (1930-1975)</i>, Nxb. Chính trị quốc gia.


39. Trần Đình Hòa (1984), Bước đường đã qua và chặng đường trước mắt của cơ


giới hóa nơng nghiệp, <i>Cơ giới hóa nông nghiệp một số vấn đề lý luận và thực </i>


<i>tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


40. Nguyễn thị Huệ (1994), Về di dân nông nghiệp vùng nông thôn châu thổ sơng
Hồng giai đoạn 1981-1990, <i>Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử</i>, Số 1 (272), tr. 35.
41. Lâm Quang Huyên (2002)<i>, Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam</i>, Nxb. Khoa học xã


hội, Hà Nội, 2002.


42. Nguyễn Văn Khánh (2004), Hai mươi năm đổi mới quan hệ ruộng đất và
kinh tế nông nghiệp Việt Nam – Thành tựu và vấn đề, <i>Tạp chí Nghiên cứ </i>
<i>Lịch sử</i>, Số 6 (337), tr.3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

7


44. Hồng Long (1984), Cơ giới hóa nơng nghiệpnhằm phát triển sức sản xuất,
đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, <i>Cơ giới hóa nơng nghiệp </i>
<i>một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


45. Nguyễn Đình Nam (1984), Mấy vấn đề cơ giới hóa nơng nghiệp trong chặng
đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, <i>Cơ giới hóa nơng nghiệp một số vấn đề lý </i>
<i>luận và thực tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


46. Phạm Xuân Nam (2001), Nhìn lại những bước thăng trầm của nông nghiệp,
nông thôn nước ta trước và trong thời kỳ đổi mới, <i>Tạp chí Nghiên cứu lịch </i>
<i>sử</i>, số 5(318), tr.8.


47. Lê Thanh Nghị (1975), <i>Phương hướng và nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm </i>



<i>1975</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


48. Lê Thanh Nghị (1977), <i>Tư tưởng chỉ đạo kế hoạch 5 năm 1976-1980</i>, Nxb.
Sự thật, Hà Nội.


49. Lê Thanh Nghị (1977), <i>Phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch </i>


<i>nhà nước năm 1977</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


50. Nguyễn Gia Ngọ (1984), Hiệu quả kinh tế của cơ giới hóa nơng nghiệp, <i>Cơ giới </i>


<i>hóa nơng nghiệp một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.
51. Vũ Hữu Ngoạn (1984), Mục tiêu và tình hình kinh tế của cơ khí hóa nơng


nghiệp trong chặng đường hiện nay, <i>Cơ giới hóa nơng nghiệp một số vấn đề </i>


<i>lý luận và thực tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


52. Nguyễn Văn Nhật (1990), Cải tạo nông nghiệp ở Nam Bộ - Những chặng
đường và bài học, <i>Tạp chí Nghiên cứ Lịch sử</i>, Số 5 (250), tr.11.


53. Trịnh Nhu (Chủ biên) (1998), <i>Lịch sử phong trào nông dân và Hội Nơng dân </i>
<i>Việt Nam (1930-1995)</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


54. Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh (2000), <i>Một số vấn đề về nông nghiệp, nông </i>
<i>dân, nông thôn ở các nước và Việt Nam</i>, Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội.


55. Vũ Oanh (1983), <i>Hồn thành điều chỉnh ruộng đất đẩy mạnh cải tạo xã hội </i>


<i>chủ nghĩa đối với nông nghiệp các tỉnh Nam bộ</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.



56. Vũ Oanh (1998), <i>Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hoá, </i>
<i>hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hố</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Đặng Phong (Chủ biên) (2002), <i>Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945-2000</i>, Tập I,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8


58. Đặng Kim Sơn (2008),<i> Nông dân, nông nghiệp, nông thông Việt Nam hơm </i>
<i>nay và mai sau,</i> Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


59. Tạp Chí Nghiên cứu Lịch sử (1978), Về nông nghiệp Việt Nam trong lịch sử,


<i>Tạp chí Nghiên cứ Lịch sử</i>, Số 3 (180), tr. 1


60. Tổng Cục thống kê (1990), <i>Việt Nam con số và sự kiện (1945-1989),</i> Nxb.
Sự thật, Hà Nội.


61. Hữu Thọ (1984), Vấn đề trang bị công cụ và thực hiện cơ giới hóa trong
chặng đường trước mắt, <i>Cơ giới hóa nơng nghiệp một số vấn đề lý luận và </i>


<i>thực tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


62. Hữu Thọ (1985), <i>Mấy vấn đề nông nghiệp những năm 80</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.
63. Nguyễn Ngọc Trìu (1984), Cơ giới hóa nơng nghiệp, một bộ phận của đường


lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của Đảng, <i>Cơ giới hóa nông nghiệp </i>


<i>một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nxb, Sự thật, Hà Nội.


64. Nguyễn Ngọc Trìu (1986), <i>Những chuyển biến của nông nghiệp dưới ánh </i>


<i>sáng Nghị quyết Đại hội V của Đảng</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.


65. Minh Tranh (1961), <i>Một số ý kiến về nông dân Việt Nam</i>, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
66. Đào Văn Tập (chủ biên) (1990), <i>45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990)</i>, Nxb.


Khoa học xã hội, Hà Nội.


67. Trương Thị Tiến (1999), <i>Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt </i>


<i>Nam</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


68. Đào Duy Tùng (2008), <i>Tuyển tập Đào Duy Tùng</i>, Tập II, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


69. Lưu Tuyết Vân (1980), Vài nét về vai trị của thủy lợi trong q trình hợp tác
hóa nơng nghiệp ở Việt Nam, <i>Tạp chí Nghiên cứ Lịch sử</i>, Số 5 (194), tr.15
70. Viện Sử học Việt Nam (1990): <i>Nông thôn Việt Nam trong lịch sử</i>, Tập I,


Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.


71. Viện Sử học Việt Nam (1992),<i> Nông thôn Việt Nam trong lịch sử</i>, Tập 2,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.


72. Viện Sử học Việt Nam (1991), <i>Việt Nam 1975-1990 thành tựu và kinh </i>
<i>nghiệm, </i>Nxb Sự thật, Hà Nội.


73. Lê Thành Ý (1984), Xác định đúng phương hướng cơ giới hóa, đưa nông
nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, <i>Cơ giới hóa nơng nghiệp </i>


</div>


<!--links-->

×