Tải bản đầy đủ (.doc) (297 trang)

giao an lop 4 hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 297 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<b>Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009.</b>
<b>TẬP ĐỌC: (Tiết 1) </b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực
người yếu.


- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế
Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu
hỏi trong SGK.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa trong SGK
Bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
<b>III/Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1


<b> ) Bài mới : </b>


<b>a). Giới thiệu bài : </b>
- Giới thiệu chủ điểm


- Giới thiệu tập truyện
- Giới thiệu bài đọc


b). Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
<b>bài</b>


<b> . </b>


- Luyện đọc:


+ Chia đoạn: 4 đoạn


+ Đọc đoạn lần 1:GV giúp đỡ HS đọc
phát âm đúng.


+ Đọc đoạn lần 2: GV giúp HS hiểu
các từ ở cuối bài.


+ Đọc nhóm
+ Đọc cả bài


+ GV đọc diễn cảm tồn bài.
- Tìm hiểu bài:


+ HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh
như thế nào?


. Khóc tỉ tê.



- HS nghe giới thiệu.


- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS đọc chú giải


- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc cả bài
- HS nghe đọc


- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước
nghe tiếng khóc tỉ tê bên tảng đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ HS đọc thầm đoạn 2 trả lời :


<b>Câu1. Tìm những chi tiết cho thấy chị</b>
nhà Trò rất yếu ớt?


+ HS đọc thầm đoạn 3 trả lời:
<b>Câu 2. Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp,</b>
đe doạ như thế nào?


+ HS đọc thầm đoạn 4 trả lời:
<b>Câu 3. Những lời nói và cử chỉ nào nói</b>
lên tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?


+ HS đọc lướt toàn bài trả lời
câu hỏi: Nêu một hình ảnh nhân hố
mà em thích? Vì sao?



- HD HS đọc diễn cảm.
+ Gọi 4 HS đọc
- HD HS đọc đoạn 3


ngắn chùn chùn, quá yếu.


- Bị bọn nhện đánh mấy bận, lần này
chúng… ăn thịt chị.


- Em đừng sợ: Hãy trở về cùng với tôi
đây.Đứa độc ác… dắt Nhà Trị đi.
- HS trả lời và giải thích.


- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 HS đọc đoạn 3.


- HS luyện đọc theo nhóm
- 2 HS thi đọc diễn cảm.


<b>2. Củng cố, dặn dò : </b>


- Hệ thống bài:GV nêu lại các câu hỏi
để củng cố bài.


- Nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:
Mẹ ốm.



………
………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 1 )</b>


<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: </b>


- Cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Toán.


<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.Dạy học bài m ới: </b>


<b>a.Gi ới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng </b>
<b>b. Ôn lại cách đọc, viết số và các</b>
<b>hàng . </b>


- GV viết số: 83 251
<b>c. Thực hành: </b>



<b>Bài 1 . HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV và HS chữa bài nêu rõ quy luật
của các số trên tia số.


<b>Bài 2 Yêu cầu HS làm bài.</b>
- Chữa bài, ghi điểm


<b>Bài 3 . Bài tập yêu cầu chúng ta làm</b>
gì?


- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, ghi điểm


<b>Bài 4 . HS nêu yêu cầu bài tập. </b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


-Lắng nghe.


- 2 HS đọc và nêu rõ chữ số ở các hàng.
- 1 HS đọc


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở.


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp.
- HS nêu



- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở.


- 1 HS nêu


1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- a) viết được 2 số; b) dòng 1.


- Dành cho học sinh khá giỏi:(nếu cịn
thời gian )


Chu vi hình tứ giác ABCD là:
)


(
17
3
4
6


4    <i>cm</i>


Chu vi hình chữ nhật là:
)


(
24
2
)


4
8


(    <i>cm</i>


Chu vi hình vng GHKI là:
)


(
20
4


5  <i>cm</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.


………
………
………


<b>CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )</b>
<b>Tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ


yếu; không mắc quá 5 lỗi trong bài


- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ ghi bài tập 2a.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:</b>


<b>2) Dạy học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hướng dẫn HS nghe – viết:</b>
- GV đọc bài chính tả.


- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV đọc cho HS soát lại lỗi.


- Thu vở, chấm 9 – 10 bài và nêu nhận
xét chung.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập : </b>
<b>BT 2a) – Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b>
- GV hướng dẫn cho HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét.



<b>BT 3a) – Gọi HS đọc yêu cầu bài tập</b>
(nếu còn thời gian )


- Cho HS giải nhanh câu đố.
- GV nhận xét và chốt lại.


- Học sinh lắng nghe
- Theo dõi SGK


- Đọc thầm, viết ra giấy nháp những từ
dễ sai.


- Viết vào vở.


- Đổi chéo vở cho bạn cùng bàn để sốt
lỗi chính tả.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở BTTV
- 3 HS lên bảng làm.


Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lơng
mày,lồ xồ, làm cho.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Ghi vào bảng con. (Cái la bàn).
<b>4. Củng cố và dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và làm phần bài tập
còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 1 )</b>


<b>CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ
để sống.


- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong
cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Hình 4, 5 SGK.
- 5 phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:</b>


<b>2) Dạy học bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>



<b>b) Nội dung các hoạt động:</b>
<b>*Hoạt động 1. Động não</b>


- GV nêu mục tiêu của hoạt động 1
+ GV đặt vấn đề


+ GV tóm tắt tất cả các ý kiến của
HS


+ GV kết luận: Những điều kiện cần
để con người sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất như: thức ăn,
nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ
dùng trong gia đình, các phương tiện
đi lại,…


- Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội
như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng
xóm, các phương tiện học tập, vui
chơi, giải trí,…


<b>*Hoạt động 2. Làm việc với phiếu và</b>
SGK - Làm việc theo nhóm 6


- GV phát phiếu học tập .


- GV nêu câu hỏi SGK cả lớp thảo
luận..



- Như mọi sinh vật khác, con người


- Học sinh lắng nghe


- Kể ra những thứ cần dùng hằng ngày
để duy trì sự sống?


- Lắng nghe


- 1 vài HS nhắc lại kết luận


- Làm việc theo phiếu


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


- Thảo luận theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc
sống của con người cịn cần những gì?
- GV kết luận: (SGK)


<b>*Hoạt động 3. Trò chơi :Cuộc hành</b>
trình đến hành tinh khác.


- GV chia lớp thành nhóm 6 và hướng
dẫn cách chơi.


- Cho các nhóm chơi trước lớp.



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.


- Nhận xét.


- Một số học sinh nhắc lại
- Chơi theo nhóm.


- Các nhóm so sánh kết quả lựa chọn
của nhóm mình và giải thích.


<b>4. Củng cố và dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Liên hệ thực tế. Về nhà học thuộc
mục bạn cần biết trong SGK.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài.


………
………
………


<b>Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009</b>
<b>Đạo đức:( Tiết 1 )</b>


<b>Cơ: Lê Thị Lan dạy</b>


<b>TỐN ( Tiết 2 )</b>


<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(TT)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số
có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số.


- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100 000.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Vở bài tập Toán 4/T1


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chữa bài, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
<b>B. Dạy bài mới. </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập:</b>


<b>Bài 1. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự thực hiện
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2.Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. </b>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Và 2


HS lên bảng làm.


- HS lên bảng làm và nêu lại cách tính
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, ghi
điểm cho HS.


<b>Bài 3 . Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Chữa bài, nêu lại cách tính và ghi
điểm.


<b>Bài 4 . Yêu cầu HS tự làm bài. </b>


- Chữa bài, ghi điểm HS


<b>Bài 5. GV hướng dẫn và yêu cầu HS </b>
về nhà làm.


5002
2
5000
6203
3
200
6000
6230
30
200
6000
7351


1
50
300
7000













- Lắng nghe.
- 1 HS đọc


- 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp.
- 1 HS đọc: đặt tính rồi tính


a)
12882
8245
4637

<b> </b>
4719


2316
7035

<b> </b>
975
3
325


b) Dành cho học sinh khá giỏi


- 2 HS lên bảng làm, Cả lớp làm bài
vào vở.


a) Một học sinh khá lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


b) Một học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào nháp.


- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà làm bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn bài và chẩu bị tiết sau.
25968 3



19 8656
16


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 1)</b>
<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vân, thanh) - nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1
vào bảng mẫu (mục III )


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


<b>2. Dạy bài mớ i: </b>


<b> Phần nhận xét:</b>


- HS đọc lần lượt các yêu cầu trong


SGK.


- Gọi một số HS lên trả lời.
- GV nhận xét


Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- GV rút ra phần ghi nhớ SGK.


- Kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều
được đánh dấu ở phía trên hoặc phía
dưới âm chính của vần.


<b> Luyện tập : GV hướng dẫn HS làm</b>
bài tập.


<b>Bài 1 . HS đọc thầm yêu cầu bài </b>


- Yêu cầu mỗi bàn một HS phân tích
hai tiếng.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
<b>Bài 2 . Gọi HS đọc yêu cầu bài </b>


- Lắng nghe.


- Đọc và trả lời các yêu cầu trong
SGK.


- Trả lời các yêu cầu trong SGK
- 2 HS nhắc lại kết quả



- Do âm đầu, vần, thanh tạo thành
tiếng.


- 2, 3 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.


- Một học sinh đọc yêu cầu trong sách
giáo khoa.


- Làm bài vào vở BTTV. Mỗi bàn
phân tích 2 tiếng, sau khi xong mỗi
bàn cử 1 bạn lên chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học sinh khá, giỏi giải câu đố.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
<b>4. Củng cố và dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và làm phần bài tập
còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THỂ DỤC (Tiết 1)</b>


<b>GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP – TRỊ CHƠI</b>
<b>“CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC”</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số
nội quy trong các giờ học thể dục.


- Trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. u cầu học sinh năm được cách chơi, rèn
luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.


<b>II/Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường.


- Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, bốn quả bóng nhỡ bằng nhựa.
<b>III/Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


1) Phần mở đầu:


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b> 2) Phần cơ bản:</b>


a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4:


HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang, GV giới thiệu tóm tắt chương trình
mơn Thể dục lớp 4.


- Thời lượng học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết.


- Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện
kĩ năng cơ bản, trị chơi vận động và đặc biệt có mơn học tự chọn như: Đá
cầu, Ném bóng,…



<b>b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:</b>


Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày
hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV.
<b>c. Trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức”:</b>


GV làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi. Có hai cách chuyển
bóng:


Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho
nhau.


Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.


Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp
biết cách chơi mới cho chơi chính thức.


GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3) Phần kết thúc:</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LỊCH SỬ (Tiết 1)</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con
người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ


nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn


- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con
người và đất nước Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và
các cư dân ở mỗi vùng.


GV nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>
4.


- GV phát ảnh cho các nhóm và u
cầu HS tìm hiểu và mơ tả bức ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên
đất nước Việt Nam có nét văn hố
riêng song đều có một Tổ quốc, một
lịch sử Việt Nam.



<b>3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b>
- GV nêu yêu cầu, HS trả lời.


Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước. Hãy kể
một sự kiện chứng minh điều đó.


- GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


- Gọi 2 HS đọc phần kết luận trong
SGK.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.


- Học sinh trình bày lại và xác định
trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà
em đang sống.


- Theo dõi, bổ sung.
- Các nhóm làm việc.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp.


- Một số em nhắc lại.


- Học sinh phát biểu ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Têiết 2) </b>


<b>MẸ ỐM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bản nhỏ với người mẹ bị ốm. ( Trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ
thơ trong bài).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần hướng dẫn đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>



Gọi 2 HS lên bảng đọc bài nối tiếp
nhau và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>


<b>a. Luyện đọc: </b>


- Một học sinh khá đọc toàn bài.


+ Gọi 2 HS đọc bài. GV kết hợp sữa
lỗi phát âm, cách đọc cho các em.
+ Gọi HS luyện đọc lần 2. GV giúp HS
hiểu nghĩa từ: Cơi trầu, y sĩ.


+ Luyện đọc theo cặp.
+ Luyện đọc tồn bài.
+ GV đọc tồn bài.
<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.


- Học sinh lắng nghe.


- Một em đọc toàn bài. Lớp đọc thầm.


- Hai học sinh đọc bài.


- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- Đọc cặp đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời
câu 1: Em hiểu những khổ thơ sau
muốn nói điều gì?


“Lá trầu khơ những cơi trầu


Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
trưa”.


- HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu
hỏi: Sự quan tâm, chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể
hiện qua những câu thơ nào?


- HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu
hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ
bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn
nhỏ đối với mẹ?


- Rút ra ý nghĩa bài:


<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:</b>
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài thơ.


- GV đọc khổ thơ 4 và 5.


- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Những câu thơ trên cho thấy mẹ bạn
nhỏ bị ốm.


- Cơ bác xóm làng đến thăm, người
cho trứng người cho cam, anh y sĩ
mang thuốc vào.


- Nắng mưa từ những ngày xưa… /
Con mong mẹ… tháng ngày của con.
- Một số HS nhắc lại.


- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc lại.


- HS luyện đọc theo nhóm.
2 HS thi đọc.


- HTL tại lớp ( thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).


- 3 HS thi đọc.
<b>3. Củng cố và dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục HTL và chuẩn bị tiết
sau.


………
………
………


<b>MĨ THUẬT(Tiết 1).</b>
<b>Cơ: Hồng dạy</b>
<b>TỐN(Tiết 3).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các sốcó đến năm chữ số;
nhân( chia)số có đến năm chữ số với số có một chữ số.


- Tính được giá trị của biểu thức.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên lớp làm bài 2/4 trong
VBTT.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập.</b>


<b>Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài.</b>
-GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2. Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3. Gọi HS nêu cách tính giá trị của</b>
biểu thức.


-Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- GV cho HS nêu cách tìm <i>x</i>


- Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết, số bị trừ chưa biết, số trừ chưa


- 2 HS lên làm bài.


- HS cả lớp đưa VBT lên bàn cho GV
kiểm tra.


- Lắng nghe.


- HS nhẩm và ghi kết quả vào SGK,


sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo để
kiểm tra.


a) 2HS khá lên bảng thực hiện.Cả lớp
theo dõi.


-Lớp nhận xét, bổ sung.


b) 2HS lên bảng thực hiện.Cả lớp
làm vào nháp.


2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
nháp.


- HS nêu và làm bài.
- 2HS lên bảng làm.
a)


3257+ 4659- 1300 = 7916 – 1300
= 6616.


b)


6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
= 3400.


Phần c; d về nhà làm.


- HS đọc yêu cầu.( dành cho HS khá
giỏi- nếu còn thời gian)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

biết, số bị chia…


<b>Bài 5. ( Nếu cịn thời gian)</b>
Gọi HS đọc bài tốn


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- u cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.


- 1 HS đọc.
- Rút về đơn vị.


- 1 HS khá lên bảng làm, cả lớp làm
vào nháp.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết
sau.


………
………
………


<b>TẬP LÀM VĂN(Tiết 1).</b>
<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.Phân biệt dược văn kể
chuyện với những loại văn khác.


- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa..


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích Hồ Ba Bể.
- Vở bài tập Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1). Giới thiệu bài. </b>


<b>2). Phần nhận xét . </b>


<b>BT1. - Gọi HS đọc nội dung bài tập</b>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm 6.
- GV nhận xét và dán lên bảng nhũng
sự việc chính


+ Các nhân vật:
. Bà cụ ăn xin


. Mẹ con bà nông dân
. Những người dự lễ hội.



- Lắng nghe.


- 1 HS đọc nội dung bài tập.


- 2 HS khá kể lại nội dung câu chuyện
“Sự tích hồ Ba Bể”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Các sự việc xảy ra và kết quả.
+ Ý nghĩa của câu chuyện.
<b>BT2) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập </b>
- GV chốt lại :


+ Không


+ Không chỉ có chi tiết giới thiệu về
Hồ Ba Bể.


<b>BT3). Hỏi: Theo em thế nào là kể</b>
chuyện?


- GV nhận xét rút ra kết luận
<b>3). Ghi nhớ : SGK</b>


<b>4). Luyện tập </b>


<b>BT1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài </b>
- GV nhắc HS một số vấn đề khi kể
chuyện


- Cả lớp và GV nhận xét.



<b>BT2. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập </b>
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?


- GV nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi.


- HS trả lời
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc


- Từng cặp HS kể
- 1 số HS kể trước lớp
- 1 HS nêu


- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp
sống văn hoá đẹp.


<b>5. Củng cố, dặn dò : </b>
- Hệ thống bài


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>KỂ CHUYỆN (Tiết 1)</b>
<b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được
tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh minh hoạ truyện
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Giới thiệu truyện:</b>
<b>2. Giáo viên kể:</b>


- Kể lần 1 và giải nghĩa một số từ khó.
- Kể lần 2 bằng tranh.


<b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi</b>
<b>về ý nghĩa của câu chuyện.</b>


- GV nhắc HS một số vấn đề cần lưu ý
khi kể.


+ Kể theo nhóm.


+ Thi kể chuyện trước lớp:Yêu cầu các
nhóm cử đại diện lên trình bày.



*. H ướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
trong nhóm.


- T ổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể
hay nhất lớp.


- Cho điểm HS kể tốt.


- Học sinh lắng nghe
- Theo dõi.


- 1 nhóm 4 em


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Mỗi nhóm chỉ kể một tranh.


- Nhận xét lời kể của bạn.
- Kể trong nhóm.


- 2 đến 3 HS kể tồn bộ câu chuyện
trước lớp.


- Nhận xét
<b>4. Củng cố và dặn dò:</b>


- GV hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì?



- Ngồi mục đích giải thích sự tích hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói với ta điều gì?
( Ngồi giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người khác nghe.


- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết2)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu ở BT1.


- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
<b>II. Đồ đùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên bảng phân tích câu thơ:
“Lá lành đùm lá rách”.



- Chữa bài, ghi điểm HS.
<b>B. Dạy bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm BT </b>
<b>BT1. Gọi HS đọc nội dung bài</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2
- Gv nhận xét, ghi điểm HS


<b>BT2. Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài</b>
tập.


Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả
- Chữa bài, ghi điểm HS


<b>BT3. Gọi một học sinh đọc yêu cầu.</b>
HS tự làm vào vở bài tập


- GV chữa bài


+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau là
<b>choắt - thoắt; xinh - nghênh.</b>


+ Các cặp có vần giống nhau hồn
tồn là: choắt - thoắt


+Các cặp có vần giống nhau khơng


hồn tồn là: xinh - nghênh


<b>BT4. ( Học sinh khá, giỏi)</b>


HS đọc yêu cầu bài và phát biểu


- GV chốt lại: Hai tiếng bắt vần với
nhau là hai tiếng có phần vần giống
nhau - giống hoàn toàn hoặc khơng
hồn tồn


<b>BT5. ( Học sinh khá, giỏi )</b>
Gọi HS đọc yêu cầu bài


- HS khá giỏi thi giải đúng, nhanh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
những em giải đúng, nhanh.


- 2 HS lên phân tích.


- Lắng nghe
- 1 HS đọc


- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Một học sinh đọc trước lớp.
- HS tự làm bài


- 2 tiếng bắt vần là ngoài - hoài
- Một học sinh đọc trước lớp.



- HS thi làm bài nhanh trên bảng lớp


- 3, 4 HS phát biểu.
- 1 HS đọc


- Một số học sinh nhắc lại.


- Một học sinh đọc.
- Dòng 1 :út.
- Dòng 2 :ú.
- Dòng 3,4 :bút.
<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>TỐN (Tiết 4)</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị cửa biểu thức có
chứa một chữ.


- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- Bảng phụ viết sẵn đề bài toán.
- Kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3.Tìm <i>x</i>
- Chữa bài, ghi điểm


<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài . </b>


<b>2. Giới thiệu biểu thức có chứa một</b>
<b>chữ</b>


- Biểu thức có chứa một chữ
+ Gọi 1 HS đọc bài toán VD.


+ GV treo bảng số liệu như phần bài
học và nêu vấn đề.


- Giá trị của biểu thức có chứa một
chữ.


+ Nếu a = 1thì 3 + a = ?


Ta nói 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
+ Làm tương tự với a = 2, 3,…



+ Mỗi lần ta thay chữ a bằng số ta
tính được gì?


<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 . Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Chữa bài, ghi điểm.


- 2 HS lên làm


- Học sinh lắng nghe.


- 1 HS đọc


- HS nghe và trả lời câu hỏi


- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4


- Ta tính được một giá trị của biểu
thức 3 + a


- HS đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 2 . Vẽ sẵn bảng như SGK </b>
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài.


- GV nhận xét, bổ sung.



<b>Bài 3. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.</b>
- GV nhận xét.


- Kiểm tra một số vở của HS


a) 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm SGK
- Cả lớp tự làm bài


- Lớp nhận xét, bổ sung.


b) 3 HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp
theo dõi.


a) 2 HS khá giỏi lên bảng thực hiện,
lớp theo dõi.


b) HS làm bài vào vở.
<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>THỂ DỤC ( Tiết 2 )</b>


<b>TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM,</b>


<b>ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC ”</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ.


- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của giáo
viên.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường.


- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập
luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.


- Trị chơi “Tìm người chỉ huy”.
<b>2.Phần cơ bản:</b>


<b>a.Ơn tập hợp hàng dọc, dóng </b>
hàng,điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ:



- Học sinh lắng nghe.


- HS chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Lần 1- 2 GV điều khiển lớp tập có -
nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình
diễn.


- GV theo dõi, nhận xét
<b>b.Trị chơi “Chạy tiếp sức”:</b>


- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.


-GV làm mẫu.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành
một vòng tròn lớn,vừa đi vừa làm động
tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành
vịng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt
vào trong.



-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà.


- Thi đua trình diễn giữa các tổ.


-HS lắng nghe.


- Một nhóm HS làm mẫu. Sau đó, cho
một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi thử
1- 2 lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua
chơi 2 lần


- HS thực hành theo hướng dẫn của
GV.


………
………
………


<b>HÁT NHẠC ( Tiết 1 )</b>
<b>Cô Hằng dạy.</b>
<b>KHOA HỌC (Tiết 2 ).</b>
<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:</b>


- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống ; thải ra khí các-bơ-níc, phân
và nước tiểu.



- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vở BT


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ:</b>


Giống như thực vật, động vật con
người cần những gì để duy trì sự sống?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>b) Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao</b>
đổi chất ở người.


- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát
và thảo luận theo cặp


- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Hoạt động cả lớp


- Gọi 1 số HS đọc mục :”bạn cần


biết”phần 1 và trả lời:


+ Trao đổi chất là gì?


+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất với
con người thực vật và động vật.


- GV kết luận như mục”Bạn cần biết”
<b>*.Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ</b>
trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường.


- GV nêu yêu cầu với các nhóm.


- GV hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ
sự trao đổi chất.


- GV nhận xét,bổ sung.


Lấy vào Thải ra


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận cặp đôi.
- 1 số HS trình bày kết quả
- 2, 3 HS đọc



- HS trả lời


- 2, 3 HS nhắc lại
- Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm vẽ sơ đồ


- Các nhóm trình bày sản phẩm.


<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- Hệ thống bài


- Liên hệ thực tế
<b>Cơ</b>
<b>thể</b>
<b>người</b>


Khí ơxi
Thức ăn
Nước


Khí Các-bon-níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Về nhà ơn bài và chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009</b>


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 2 )</b>
<b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.


- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà )
trong câu chuyện Ba anh em.


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách
nhân vật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BTTV


- Tranh minh họa câu chuyện trang 14, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Bài văn kể chuyện khác các bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những
điểm nào?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2.Dạy học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài . </b>
<b>b. Phần nhận xét.</b>



<b>Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Gọi HS nhắc lại tên truyện đã học
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài tập 2:</b>


- Trao đổi nhóm 2, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét.


<b>3.Phần ghi nhớ</b>
- Gọi HS đọc


- 2 HS trả lời theo yêu cầu.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc


- 3, 4 HS nhắc lại và làm vào VBTTV.
Sau đó 3 HS lên bảng làm bài.


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4.Luyện tập.</b>


<b>Bài tập 1:GV nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Trao đổi theo cặp và trả lời:


+ Câu chuyện Ba anh em có những
nhân vật nào?



+ Bà nhận xét tính cách của 3 cháu
như thế nào?


+ Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét
như vậy?


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài</b>
tập.


- GV hướng dẫn HS trao đổi theo cặp.
- Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn
bạn kể hay nhất


- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS trả lời


- Các cặp tranh luận các hướng có thể
xảy ra và đi đến kết luận


- Một học sinh đọc.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 1 số HS thi kể.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Về ơn lại bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


………


………
………


<b>TOÁN ( Tiết 5 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
A


<b> . Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS khá lên bảng làm bài 3 phần
a.


- 2 HS khá lên bảng làm bài.
Với m = 10 thì 250 + m =


= 250 + 10 = 260
Với m = 0 thì 250 + m =


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét, bổ sung


<b>Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài phần a</b>
và b.


- Chữa bài, ghi điểm.


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>Bài 3: GV vẽ bảng số như phần SGK</b>
hướng dẫn HS điền số vào.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4: Muốn tính chu vi hình vuông ta</b>
làm như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc lại bài và tự làm bài.


- Hai trường hợp còn lại dành cho học
sinh khá, giỏi.



- Chữa bài, ghi điểm.


= 250 + 80 = 330
Với m = 30 thì 250 + m =


= 250 + 30 = 280
- Lắng nghe.


- Tính giá trị của biểu thức.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- Phần c và d hai HS khá giỏi lên bảng
làm, lớp theo dõi.


- 3 HS khá, giỏi lên bảng làm.
- HS nêu.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở phần a.


a) Chu vi hình vng:
(cm)


12
4
3 



- Hai HS khá, giỏi lên bảng thực hiện.
<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết sau.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.


- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT địa lí.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Hoạt động 1. Làm việc cả lớp</b>


- Cho HS quan sát bản đồ thế giới, Việt
Nam và trả lời:


+ Bản đồ thế giới thể hiện điều gì?
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện điều gì?


- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu
nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt
Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.


<b>2. Hoạt động 2. Hoạt động nhóm 2</b>
- GV nêu câu hỏi: Bảng chú giải ở hình
3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu đó
dùng để làm gì?


- Gọi 1 số HS trình bày


- GV nhận xét rút ra kết luận.


<b>3. Hoạt động 3. Thực hành vẽ kí hiệu</b>
bản đồ.


- Cho HS lên bảng vẽ. HS dưới lớp vẽ
vào nháp.


- HS nêu kết quả.


- GV và cả lớp nhận xét.


- Quan sát bản đồ
- HS trả lời


- Một số HS nhắc lại


- Từng nhóm HS thay đổi nhau hỏi và
trả lời



- HS trình bày


- Tự vẽ vào giấy nháp
- 1 HS đọc, 1 HS vẽ.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Gọi một số HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và cho biết tác dụng của bản đồ.
- Hệ thống bài


- Nhận xét tiết học.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>SINH HOẠT LỚP ( Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố lại tuần học vừa qua.
- Nắm được một số kế hoạch tuần tới.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bản đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động tuần 1 của lớp ( BCSL )
- Kế hoạch hoạt động tuần 2 ( GVCN )


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


- Giáo viên nêu mục tiêu tiết sinh hoạt.


- Từng tổ trưởng nhận xét về tổ của mình.


- Ban cán sự lớp nhận xét về tình hình của cả lớp.
- GV nhận xét chung.


Tuần qua lớp có những ưu điểm và khuyết điểm như sau:
<b> * Ưu điểm:</b>


Đa số HS đi học đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
đầy đủ.


Đầu năm đến trường các em chuẩn bị đồ dùng học tập, tương đối tốt.
Đa số HS tích cực xây dựng, phát biểu bài….


<b> * Nhược điểm:</b>


Một số em HS cịn nói chuyện riêng trong lớp, chưa chú tâm vào nhiệm vụ học
tập.


Một số em chưa tích cực tham gia xây dựng, phát biểu bài….
- Một số kế hoạch tuần tới:


+ Tiếp tục ổn định tổ chức lớp.


+ Phổ biến các loại đóng góp: Quỹ hội, bảo hiểm y tế, …
+ Tiếp tục kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS .
+ Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng năm học mới.


………
………


………


<b>TUẦN 2</b>


Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009.
<b>MĨ THUẬT.</b>


<b>Cô Hồng dạy.</b>
<b>TẬP ĐỌC( Tiết 3).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I.Mục tiêu: </b>


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất
cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.


- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm
và trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


- Một HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn


- Luyện đọc lần 1: GV giúp HS đọc
phát âm đúng.


- Luyện đọc lần 2: GV giúp hiểu
nghĩa từ: chóp bu, nặc nơ


- Đọc nhóm
- Đọc tồn bài
- GV đọc diễn cảm
<b>3. Tìm hiểu bài</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1


Hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ như thế nào?


- Gọi 1 HS đọc đoạn 2


Hỏi: Dế Mèn phải làm cách nào để


bọn Nhện phải sợ?


- Gọi HS đọc đoạn 3


Hỏi: + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải?


+ Bọn nhện sau đó đã hành động


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe
- Theo dõi


- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Đọc chú giải


- Nhóm 2


- 2 HS đọc tồn bài
- Cả lớp theo dõi


-Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đường… rất hung dữ.


- Cả lớp theo dõi


- Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai
giọng thách thức…



- Cả lớp theo dõi


- Các người có của ăn, của để…vịng
vây đi khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

như thế nào?


+ HS đọc câu hỏi 4 SGK và thảo
luận nhóm.


<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm : </b>


- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS
đọc đoạn 2


- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HS đọc nhóm


- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc
hay.


cuồng phá hết vịng vây.


- Hiệp sĩ là danh hiệu xứng đáng nhất.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn


- 1 HS đọc lại
- Nhóm 2



- 2 HS thi đọc diễn cảm
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>TỐN ( Tiết 6 )</b>


<b>CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ viết các hàng của số có 6 chữ số.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên làm bài3.


- Chữa bài, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Ôn tập về các hàng: Đơn vị, chục,</b>
trăm...


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và
trả lời các câu hỏi về mối quan hệ giữa


- 2 HS lên làm.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

các hàng liền kề.
- GV nhận xét


<b>3. Giới thiệu các số có 6 chữ số:</b>
- Giới thiệu số 432 516


GV hỏi lần lượt: Có mấy trăm nghìn,
chục nghìn, nghìn…


- Giới thiệu cách viết số:


+ Yêu cầu HS lên bảng nêu cách viết.
+ GV nhận xét.


- Giới thiệu cách đọc số 432 516


HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách


đọc đó.


<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1 . Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.


<b>Bài 2 . Yêu cầu HS tự làm bài </b>


<b>Bài3 . GV viết các số lên bảng sau đó</b>
yêu cầu HS đọc


- GV nhận xét.


<b>Bài 4 . GV đọc cho HS viết số phần a,</b>
b.


- Chữa bài, ghi điểm.


- Phần c, d hướng dẫn HS về nhà làm.


- HS lần lượt trả lời


- 2 HS lên bảng viết cả lóp viết nháp.
- 2 HS đọc


- 1 HS đọc


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm SGK.


- Một số HS nêu kết quả.


- Tự làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra.
- 1 số HS đọc


- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp.
- 2 HS len bảng làm.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)</b>
<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>


<b>Tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Làm đúng bài tập2, và BT 3a.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học. </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ
âm đầu là l và n.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hướng dẫn HS nghe viết:</b>
- GV đọc bài chính tả


- Gọi 1 HS lên bảng viết các từ cần viết
hoa.


- GV đọc.


- GV thu vở chấm bài (10 bài).
- GV nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 2. Yêu cầu HS đọc bài tập.</b>
- Gọi HS lên bảng làm.


- GV và HS nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 3 a.</b>



- Cho HS thi giải câu đố.


- Giáo viên nhận xét, khen thưởng các
bạn giải nhanh.


- 2 HS lên bảng viết


- Lắng nghe


- HS theo dõi và đọc thầm


- 1 HS lên bảng. Cả lớp viết vào nháp
- HS tự viết nháp từ dễ sai.


- Viết vào vở, sốt lại lỗi chính tả.


- 1 HS đọc, sau đó tự làm vào
VBTTV.


- 3 HS lên làm.
- 2 HS đọc câu đố.
- Chữ Sáo, sao
<b>4. Cũng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- HS về nhà ôn lại bài và giải bài 3b.
- Nhận xét tiết học.


………


………
………


Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
<b> ĐẠO ĐỨC ( Tiết 2 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TOÁN ( Tiết 7 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Nắm được thứ tự của các số có 6 chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS khá lên bảng làm bài 4 ( c ;
d )


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b>
<b>Bài 1 . Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</b>


- Viết lên bảng số 653267 và phân tích.
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích số


cịn lại.


- GV nhận xét


<b>Bài 2. Yêu cầu HS tự làm.</b>
- Gọi 1 số HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét.


<b>Bài 3 . Yêu cầu HS tự viết số vào SGK(</b>
a; b; c).


- Phần (c; d; e) hướng dẫn HS về nhà
làm.


<b>Bài 4. Yêu cầu HS tự làm bài( a; b)</b>
- Gọi một số HS đọc kết quả.


- GV nhận xét.


- Phần ( c; d; e) hướng dẫn HS về nhà
làm.


- 2 HS lên bảng làm.
c) 943 103


d) 860 372


- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc số



- Nối tiếp đọc và phân tích số.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe.


- HS đọc.


- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 4 300


b) 24 316
c) 24 301


- Tự làm bài sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra.


- HS nối tiếp nhau đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CẦU ( Tiết 3 )</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1; BT4).


- Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau:
người, lòng thương người.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 6 tờ giấy trắng để làm bài tập 3.
- Vở bài tập Tiếng việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng viết chữ tiếng chỉ
người trong gia đình mà phần vần 1
âm.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
<b>Bài 1. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</b>


- HS thảo luận nhóm sáu.


- GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
<b>Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


a) Nhân dân, nhân loại, công nhân,
<b>nhân tài.</b>


b) Nhân hậu, nhân đức, nhân từ,
<b>nhân ái.</b>


<b>Bài 3. GV giúp HS hiểu yêu cầu.</b>
- GV nhận xét.


- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


- Lắng nghe.
- HS đọc.


- Các nhóm thảo luận, làm bài. Đại
diện nhóm báo cáo.


- HS đọc.


- Làm bài, 1 số HS đọc kết quả.


- HS tự làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 4. Yêu cầu HS giải thích về nội</b>
dung các câu tục ngữ.


- GV chốt lại:


a) Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta
sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền
lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may
mắn.


b) Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người
có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác
được hạnh phúc, may mắn.


c) Một cây làm chẳng nên non…hịn
núi cao: Khun người ta đồn kết với
nhau, đồn kết tạo nên sức mạnh.


- HS giải thích và nêu trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Hệ thống bài.


- HS về nhà ôn lại bài và HTL 3 câu tục ngữ ở BT 4.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>THỂ DỤC ( Tiết 3 )</b>


<b>QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG VÀ</b>
<b>ĐI ĐỀU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu
lệnh.


- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.
II


<b> . Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Chuẩn bị một còi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động cúa HS</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


<b>2. Phần cơ bản:</b>
<b>a) Đội hình đội ngũ:</b>



- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng,


- Lắng nghe.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2,
1-2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dồn hàng


+ GV điều khiển tập, có nhận xét, sửa
chữa những sai sót cho HS.


+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
những sai sót cho HS các tổ.


+ GVquan sát, nhận xét, đánh giá biểu
dương các tổ thi đua tập tốt


<b>b) Trò chơi vận động:</b>


- Trò chơi <i>“Thi xếp hàng nhanh”</i>. GV
nêu tên trị chơi,giải thích cách chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc: </b>



- Cho HS làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Thi đua trình diễn nội dung đội hình
đội ngũ giữa các tổ.


- Một tổ học sinh chơi thư, sau đó cả
lớp chơi thử.


- Cả lớp chơi chính thức có thi đua:
2-3 lần.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


………
………
………


<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết 2 )</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Tranh minh hoạ truyện
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích Hồ
Ba Bể và nêu ý nghĩa truyện.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>b.Tìm hiểu câu chuyện : GV đọc bài</b>
thơ


- GV nêu các câu hỏi:


+ Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?


+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?


+ Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà
có chuyện gì lạ?


+ Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?
+ Sau đó bà lão đã làm gì?



+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
<b>c.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao</b>
<b>đổi ý nghĩa câu chuyện.</b>


- Hướng dẫn HS kể bằng lời của mình.


- Hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại


- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua
bắt ốc.


- Thấy Ốc đẹp, bà thương, không
muốn bán, thả vào chum nước để
nuôi.


- Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được
quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn,
cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được
nhặt sạch cỏ


- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.


- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rrồi ôm lấy
nàng tiên.



- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ thương yêu nhau như
hai mẹ con.


-1 HS giỏi kể lại câu chuyện


- Kể chuyện theo cặp và sau đó trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.


- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trả lời.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009</b>
<b>KĨ THUẬT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.



- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa
chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. ( trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc mười dòng thơ đầu ).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn 1 và đoạn 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


.- Gọi HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu và trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>
<b>2.Luyện đọc: </b>


- Một HS khá đọc bài.
GV chia đoạn


- Luyện đọc lần 1:GV giúp HS đọc
đúng.


- Luyện đọc lần 2:Giúp HS hiểu nghĩa
từ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang.


- Đọc nhóm


- Đọc tồn bài
- GV đọc tồn bài.


<b>3. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm tồn bài</b>
và trả lời câu hỏi.


Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ
nước mình?


Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến
những truyện cổ nào?


Câu 3: Tìm thêm những truyện khác
thể hiện sự nhân hậu của người Việt
Nam ta.


- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe


- Lớp đọc thầm SGK.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Một HS đọc chú giải


- HS đọc nhóm 2
- 2 HS đọc tồn bài


- Vì truyện cổ truyền cho đời sau
nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu 4: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài
như thế nào?


+ Bài thơ có ý nghĩa gì?


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và
học thuộc lòng.


+ Đọc đoạn 1 và đoạn 2.


+ Cho các nhóm thi đọc và nhẩm học
thuộc lịng.


+ Giáo viên nhận xét.


- Truyện cổ chính là lời răn dạy con
cháu sống nhân hậu, độ lượng…


- HS nêu.


- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS tìm giọng đọc.


- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Luyện đọc theo nhóm 2.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài



- Liên hệ thực tế và về nhà ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………...
...


<b>TOÁN ( Tiết 8 )</b>
<b>HÀNG VÀ LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS </b>


- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.


- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng kẻ sẵn các hàng, các lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc các số ở
tiết 7 BT 1.


- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:</b>
- Gọi 1 HS nêu các hàng đã học


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Đơn vị, chục,
trăm.


- Lớp nghìn gồm 3 hàng: Nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.


- GV viết lên bảng số: 654 000…..
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài </b>
- Đọc số dòng 1.


- Hãy viết số vừa đọc.


- Nêu các chữ số ở các hàng của số trên.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>Bài 2. HS nêu yêu cầu bài tập</b>


a). Đọc các số và cho biết chữ số 3 ở
mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào
- GV nhận xét.



b). Yêu cầu HS đọc bảng thống kê.
- Chữa bài, ghi điểm


<b>Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4; 5: Hướng dẫn học sinh về nhà </b>
làm.


- HS nêu các hàng.
- 1 HS đọc


- HS đọc


- 1 HS lên bảng viết


- HS nêu và làm phần còn lại vào SGK.
- 1 HS lên bảng làm


- HS nêu


- Một số học sinh nêu miệng kết quả.
- 1 HS đọc


- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lắng nghe



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà làm bài tập 4 và 5.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 3 )</b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở
người: Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hình trang 8 -9 SGK
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 em lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản:
Trao đổi chất ở người.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>b) Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1 : Xác định những cơ quan</b>
trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi
chất ở người.


- Quan sát H.8 SGK và thảo luận:Nói
tên và chức năng từng cơ quan.


- GV kết luận .


<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ</b>
giữa các cơ quan trong việc thực hiện
sự trao đổi chất ở người.


- Yêu cầu HS xem sơ đồ 9 SGK để tìm
từ cịn thiếu cần điền vào chỗ trống.
- GV kết luận: Nhờ sự hoạt động phối
hơp nhịp nhàng của các cơ quan hơ
hấp, tiêu hóa, tuần hồn và bài tiết mà
sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ
thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ
quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ
chết.


- 2 em lên bảng vẽ.



- HS lắng nghe.


- Quan sát và thảo luận theo cặp


- Đại diện 1 số nhóm trình bày. Một
số nhóm khác bổ sung.


- Một số học sinh nhắc lại.
- Làm việc cá nhân


- Nói về mối quan hệ giữa các cơ quan
trong quá trình trao đổi chất.


- 1 số HS nêu vai trò của từng cơ
quan.


- 2 HS đọc lại


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được
cách kể hành động của nhân vật.


- Biết dựa vào tính cách để xác định, hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ,
Chim Chích ), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để
thành câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là kể chuyện?


- Một HS nói về: Nhân vật trong
truyện.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Phần nhận xét:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Đọc truyện bài văn bị
điểm không (yêu cầu 1)



- GV đọc diễn cảm bài văn.


<b>Hoạt động 2: Từng cặp trao đổi, thực</b>
hiện yêu cầu 2, 3.


- Tìm hiểu yêu cầu bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.


- Làm việc theo nhóm: Chia lớp thành
các nhóm và giáo viên giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét.


<b>3. Phần ghi nhớ:</b>
<b>4. Phần luyện tập.</b>


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Gọi HS kể lại câu chuyện theo thứ tự
đúng: 1 – 5 – 2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9.


- 1, 2 HS trả lời
- 1, 2 HS nói


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.


- Thực hiện theo cặp.
- 1 HS đọc yêu cầu 2, 3.


- 1 HS thực hiện 1 ý BT2.


- Các tổ tự chia và tự thực hiện các
nhiệm vụ.


- HS trình bày kết quả.
- 2,3 HS đọc lại ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung BT.
- Từng cặp HS trao đổi.


- Một số HS làm bài trên phiếu trình
bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế.


- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc nội dung phần Ghi nhớ, viết lại vào vở thứ
tự đúng của câu chuyện về Chim Sẻ và Chim Chích.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Thứ năm, ngày 3 tháng 9 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC ( TIẾT 4 )</b>


<b>ĐỘNG TÁC QUAY SAU – TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác
đều, đúng với khẩu lệnh.



- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị một cịi và kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện, nhắc lại nội quy
tập luyện.


- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có
hại”.


<b>2. Phần cơ bản:</b>
<b>a) Đội hình đội ngũ.</b>


- Ơn quay phải, quay trái, đi đều.
- Lần 1 – 2, GV điều kiển lớp tập có
nhận xét sửa chữa động tác sai cho
HS.


- GV điều khiển cả lớp tập, sau đó


chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều
khiển tập.


- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua
trình diễn.


- GV quan sát, sửa chữa sai sót cho
HS các tổ.


- Tập cả lớp để củng cố kết quả tập
luyện do GV điều khiển.


<b>b) Trò chơi vận động.</b>


- Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh” và
“ Nhảy đúng nhảy nhanh”:


+ GV tập hợp HS theo đội hình
chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách


- HS lắng nghe.


- HS chơi dươí sự hướng dẫn của GV.


- HS cả lớp tập.


- Lắng nghe.


- Một tổ chơi thử, sau đó cho cả lớp
chơi 1- 2 lần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chơi và luật chơi. GV và một số HS
làm mẫu cách nhảy. GV làm mẫu vừa
làm vừa nêu cách chơi cho HS rõ.
- GV gọi một số tổ làm mẫu xếp
hàng nhanh, sau đó cho cả lớp chơi.
- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
GV tập hợp HS theo đội hình chơi,
nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi.


- GV làm mẫu, HS theo dõi, sau đó
gọi một số HS làm mẫu trước lớp,
tiếp theo cho một số tổ chơi,cuối
cùng cho cả lớp chơi “3 - 4 lần”. Cuối
cùng cho cả lớp thi đua chơi 2 – 3
lần.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
đội thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo
nhịp. Cho HS chạy thường thành một
vịng trịn quanh sân trường, sau đó
khép dẫn lại thành vòng tròn nhỏ,
chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa
làm động tác thả lỏng.



- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Cả lớp chơi theo sự hướng dẫn của
GV.


- HS thực hành theo yêu cầu của GV


………
………
………


<b>TOÁN (Tiết 9 )</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:Giúp HS: </b>


-So sánh được các số có nhiều chữ số.


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết 8.
- Chữa bài, ghi điiểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


<b>2. So sánh các số có nhiều chữ số </b>
<b>* So sánh 99578 và 100 000.</b>


- GV nhận xét lại: Trong 2 số, số nào
có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.


<b>* So sánh 693 251 và 693 500. </b>


- GV nhận xét lại: Khi so sánh 2 số có
cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ
cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ
số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn
hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so
sánh cặp chữ số ở hàng tiếp theo...
<b>3. Thực hành : </b>


<b>Bài 1.Gọi HS nêu yêu cầu bài</b>
- Cho HS tự làm bài


- Chữa bài, ghi điểm. Khi chữa bài yêu
cầu HS giải thích cách điền dấu của
mình.



<b>Bài 2. HS tự làm bài</b>
- Chữa bài, ghi điểm .


<b>Bài 3. HS nêu yêu cầu bài sau đó tự</b>
làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4 . Cho HS khá tự làm bài sau đó</b>
gọi nối tiếp nhau trả lời .


- GV nhận xét


- 2 HS khá lên làm .
- Lắng nghe


- Điền dấu và giải thích
- 2, 3 HS nhắc lại


- Điền dấu và giải thích
- HS nhắc lại.


- 1 HS nêu yêu cầu bài


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp.


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
SGK.


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào


vở.


2467; 28 092; 932 018; 943 567


- HS khá làm bài, 1 số HS trả lời
miệng,lớp theo dõi.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>
- Hệ thống bài


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau


- Nhận xét tiết học.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>DẤU HAI CHẤM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu một bộ phận đứng sau nó
là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi
viết văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ


- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên làm bài 4 tiết 3.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Phần nhận xét:Gọi HS đọc nội</b>
dung bài tập 1.


- GV nêu tác dụng của dấu 2 chấm.
<b>3. Phần ghi nhớ:</b>


- Gọi HS đọc
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài </b>


- GV nhận xét chốt lời giải đúng .


a.Dấu hai chấm thứ nhất( phối hợp với
dấu gạch đầu dịng) có tác dụng báo
hiệubộ phận câu đứng sau nó là lời nói
của nhân vật “tơi”.



+ Dấu hai chấm thứ hai( phối hợp với
dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là
câu hỏi của cơ giáo.


b. Dấu hai chấm có tác dụng giải thích
cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau
làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất
nước là những cảnh gì..


- 1 HS lên bảng làm


- Lắng nghe
- 1 HS đọc


- Tự nhận xét về dấu hai chấm.


- 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.


- 2 HS đọc


- HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi
về tác dụng của dấu hai chấm trong
các câu văn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài </b>


-GV nhận xét, bổ sung.



1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào
VBT.


- 1 số HS đọc bài làm của mình trước
lớp, giải thích tác dụng của dấu hai
chấm trong mỗi trường hợp.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ
- Liên hệ thực tế.


- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>HÁT NHẠC.</b>
<b>Cô: Hằng dạy </b>


<b>LỊCH SỬ ( Tiết 2 )</b>


<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết:</b>


- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm


đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ dơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng
trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao
nguyên, đồng bằng, vùng biển.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng</b>


nêu một số yếu tố của bản đồ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>a) Giới thiệu bài: </b>


<b>b) Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.</b>
- Làm việc cả lớp.


<b>Bước 1: Yêu cầu HS trả lời các câu</b>
hỏi.


+ Tên bản đồ cho biết điều gì?



+ Gọi HS lên bảng nhìn vào bản đồ
chỉ đường biên giới phần đất liền của
Việt Nam với các nước láng giềng.
<b>Bước 2: GV nêu các bước sử dụng bản</b>
đồ như SGK/10.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
<b>Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm.</b>


<b>Bước 2: Gọi các nhóm báo cáo kết</b>
quả.


+ GV và HS nhận xét.
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- GV nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


- Nhìn hình 3 chỉ và giải thích tại sao
lại biết.


- Thực hiện lần lượt theo các bước.
- Một số HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe.


- Làm việc theo nhóm 4.



- Các nhóm làm bài a, b trong SGK/8.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng.
+ Chỉ vị trí tỉnh mình đang sinh sống.
+ Nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh
Đăk Nơng.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 4 )</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT</b>
<b> TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết
để thể hiện tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài
văn kể chuyện.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết đoạn văn Vũ Cao
- Vở BTTV.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của tiết 3.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>
<b>2. Nhận xét</b>


- Cả lớp ghi vắn tắt vào VBT các đặc
điểm ngoại hình của Nhà Trị...


- GV nhận xét, rút ra kết luận.
<b>3. Ghi nhớ</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<b>4. Luyện tập</b>


<b>Bài 1.Gọi HS đọc bài tập </b>
- GV nhận xét.



<b>Bài 2 . GV nêu yêu cầu bài</b>
- GV nhắc HS 1 số điều lưu ý
- GV và cả lớp nhận xét


- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe


- 3 HS đọc nối tiếp BT 1, 2, 3.
- 1 số HS đọc kết quả


- 3 HS đọc
- 1 HS đọc


- Làm vào VBTTV
- 1 số HS đọc kết quả.


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe
- 2, 3 HS thi kể trước lớp


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 10 )</b>


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của số
theo hàng


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi hs làm lại bài 3 tiết 9
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu,</b>
<b>trăm triệu, lớp triệu.</b>


- Gọi HS kể các lớp đã học


- GV đọc từ số 100 đến 100 000và yêu
cầu HS viết số.


- Gv đọc và viết số 1 trăm triệu


- Yêu cầu HS viết số 10 triệu và giải


thích có bao nhiêu chữ số.


- Hỏi: Lớp triệu có bao nhiêu hàng? Đó
là những hàng nào?


<b>3. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1. Yêu cầu HS đếm từ 1 triệu đến</b>
10 triệu


- Yêu cầu HS viết các số vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2 . Tiến hành tương tự bài 1.</b>


<b>Bài 3.Yêu cầu HS tự đọc và viết các</b>
số.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4 . Yêu cầu HS đọc các số vừa nêu</b>
các chữ số ở các hàng.


- GV nhận xét


- 1 HS lên làm
- Lắng nghe
- 2, 3 HS kể


- 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào


nháp.


- HS theo dõi


- 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào
nháp.


- 3 hàng: hàng triệu,chục triệu và trăm
triệu.


- 4 HS đếm


- 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp.
- Thực hiện đếm và viết lên bảng lớp
và viết nháp.


- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài
vào vở.


- 1 HS lên bảng làm bài


- HS nối tiếp đọc số và nêu chữ số ở
mỗi hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 4 )</b>



<b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN</b>
<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.</b>


<b>I. Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:</b>


- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặt
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.


- Nói tên và vai trị của ngững thức ăn chứa chất bột đường . Nhận ra nguồn
gốc của thức ăn bột đường.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Hình 10, 11 SGK.
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Hoạt động 1 . Tập phân loại thức ăn </b>


- Cách tiến hành :
- GV phát phiếu


- GV nhận xét và ghi bảng


- Hỏi: Ngưới ta còn phân loại thức ăn
theo cách nào?



<b>2. Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trị của</b>
chất bột đường.


- GV nêu yêu cầu


- GV nhận xét và rút ra kết luận như
SGK


<b>3. Hoạt động 3.Xác định nguồn gốc</b>
của các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường.


- GV kẻ bảng


- GV nhận xét và chốt lời giải đúng .


- Thảo luận nhóm 2 và trả lời 3 câu
hỏi SGK


- Hoàn thành bảng trong phiếu
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Phân loại thức ăn thành 4 nhóm.
- làm việc SGK theo nhóm 2
- HS thảo luận


- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- 1, 2 HS nhắc lại


- 1 số HS lên điền vào bảng



<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Về nhà ơn bài và chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>ĐỊA LÝ ( Tiết 2 )</b>
<b>DÃY HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Biết và chỉ được vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.


- Nêu được một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn ...
- Mơ tả được đỉnh núi Phan - xi - păng.


- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ...


- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc bộ...
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>



<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1.Hoàng Liên Sơn - Dãy</b>
núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam


- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ các
dãy núi chính ở Bắc Bộ.


- GV treo bản đồ


- GV treo bảng phụ có gợi ý về nội
dung tìm hiểu: Hãy dựa vào bản đồ,
lược đồ, SGK để hoàn thành sơ đồ thể
hiện đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn
- GV kết luận lại.


<b>Hoạt động 2. Đỉnh Phan - xi - </b>
Păng-"Nóc nhà" của Tổ Quốc.


- Cho HS quan sát hình 2/71 và nêu 1
số câu hỏi về đỉnh núi Phan - xi - Păng.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Hoạt động 3 . Khí hậu lạnh quanh năm</b>
(Khí hậu dãy Hồng Liên Sơn).


- Lắng nghe


- 2 HS lên bảng chỉ


- HS hoạt động nhóm 2


- Tìm dãy núi Hồng Liên Sơn
- Làm việc theo nhóm 2


- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Hoạt động cả lớp


- Quan sát hình, trả lời các câu hỏi
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Hỏi: Những nơi cao của dãy Hồng
Liên Sơn có khí hậu như thế nào?


- GV chốt lại.


- Yêu cầu HS quan sát bản đồ Địa lí Tự
nhiên Việt Nam.


- GV kết luận lại..


- HS trả lời


- Quan sát bản đồ và chỉ vị trí của SA
PA, đọc bảng sồ liệu về nhiệt độ trung
bình ở SA PA.


<b>4. Củng cố, dặn dị </b>
- Hệ thống bài



- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 2</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Giúp HS củng cố lại tuần học vừa qua.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


GV nêu mục tiêu tiết sinh hoạt.


- Từng tổ trưởng lên nhận xét về tổ của mình.
- Ban cán sự lên nhận xét về cả lớp.


- GV nhận xét chung về tuần vừa qua có những ưu điểm và khuyết điểm như
sau:


<b>Ưu điểm: Tuần học vừa qua tiết học có nhiều tiến bộ hơn so với tuần</b>
trước, nhiều bạn hăng say phát biểu như bạn Hồng, Sang, Nhân, Lan Anh,.... cả
lớp đi học đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.


<b>Nhược điểm: Bên cạnh đó một số bạn vẫn chưa có tiến bộ như bạn Yến,</b>
Quang, Thế, Hiền, Hào,... Nhiều bạn đọc vẫn còn nhỏ. Cần khắc phục nhiều
hơn.


- Sau khi nhận xét xong GV phổ biến kế hoạch tuần tới. (Tuần 3)



………
………
………


<b>TUẦN 3</b>


Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
<b>MĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TẬP ĐỌC ( Ti ết 5 )</b>
<b>THƯ THĂM BẠN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với
nỗi đau của bạn.


- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở
đầu, phần kết thúc bức thư).


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài"Truyện cổ


nước mình" và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc : </b>


- Một HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn


- HS luyện đọc lần 1:GV giúp HS đọc
phát âm đúng.


- HS luyện đọc lần 2: GV giúp HS hiểu
nghĩa từ: xả thân, quyên góp, khắc
<b>phục.</b>


<b>- Đọc nhóm </b>
- Đọc tồn bài


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1 SGK: Bạn Lương viết thư cho bạn
Hồng để làm gì?


- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu
hỏi 2 SGK: Tìm những câu cho thấy
bạn Lương rất thông cảm với bạn


Hồng.


- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 3


- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi SGK


- Lắng nghe
- Theo dõi SGK.
- HS đánh dấu đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HS đọc chú giải cuối bài.
- HS đọc nhóm 2


- 2 HS đọc tồn bài
- Để chia buồn với Hồng.


- Hôm nay đọc báo Thiếu niên Tiền
phong mình rất xúc động...ra đi mãi
mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

trong SGK: Tìm những câu cho thấy
bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
- HS đọc thầm dòng mở đầu và dòng
kết thúc trả lời câu 4 SGK: Nêu tác
dụng của những dòng mở đầu và kết
thúc bức thư.


- Rút ra ý nghĩa bài.



<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>
- Yêu cầu HS đọc bài


- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nêu nhận xét.


người bạn mới như mình.


- Những dòng mở đầu nêu rõ địa
điểm, ... người viết thư.


- Một số HS nhắc lại.
- 3 HS đọc bài


- 1 HS đọc đoạn 1 và 2
- HS đọc nhóm 2
- 2 HS thi đọc
<b>5. Củng cố, dặn dò : </b>


- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài
- Liên hệ thực tế


- Nhận xét tiết học .


- Hai HS nhắc lại.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài :Người ăn xin



………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 11 )</b>


<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


<b>- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.</b>
- HS được củng cố về hàng và lớp.


<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS đứng</b>


tại chỗ làm bài tập 1 tiết 10.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn HS đọc, viết các số đến</b>
<b>lớp triệu</b>



- 2 HS đứng tại chỗ đếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Đọc chậm từ: ba trăm triệu đến 3 đơn
vị


- Yêu cầu HS đọc lại số


- GV viết lên bảng số:742 356 112;
245 327 816


- Nhận xét
<b>3. Luyện tập </b>


<b>Bài 1 . Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm</b>
bài.


-GV nhận xét, bổ sung.
<b>Bài 2 . Yêu cầu HS đọc số </b>
<b>Bài 3. HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 5.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) 10 250 214. c) 400 036 105.
b) 253 564 888. d) 700 000 231.
<b>Bài 4 . Gọi HS đọc bảng số liệu</b>
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm bài.
- GV hỏi HS lần lượt trả lời
- GV nhận xét.


- 1 HS đọc, viết lên bảng. Cả lớp viết


nháp.


- 2 HS đọc
- HS đọc


- 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp.
32 000 000 ; 834 291 712


32 516 000 ; 308 250 705
32 516 497 ; 500 209 037
- 6 HS đọc nối tiếp


- HS đọc nối tiếp số
- 1 HS nêu.


- Thảo luận làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc.


- Một số HS khá, giỏi trả lời.
a) Số trường THCS là: 9 873
b) Số HS tiểu học là: 8 350 191
c) Số GV THPT là: 98 714
<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Hệ thống bài


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học .



………
………
………


<b>CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)</b>
<b>( Tiết 3 )</b>


<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(tr / ch, dấu hỏi / dấu
ngã). Làm đúng bài tập 2a.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ bắt
đầu có âm x và s


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nghe viết.</b>



- GV đọc bài thơ và nêu nội dung của
bài.


- GV nêu cách trình bày
- GV đọc


- GV chấm 10 bài
- GV nhận xét chung


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2a:.Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét chốt lời giải đúng: tre –
không chịu – Trúc dẫu cháy – Tre – tre
- đồng chí - chiến đấu – Tre.


- 1 HS đọc , 2 HS viết. Cả lớp theo
dõi.


- Lắng nghe


- Đọc thầm, tự viết ra nháp những từ
dễ sai


- Lắng nghe.
- HS viết vào vở


- Một HS đọc.


- Đọc và làm vào vở BT


- 1 số HS đọc


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà ơn lại bài và làm BT 2b.
- Nhận xét tiết học


………
………
………


<b>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</b>
<b>ĐẠO ĐỨC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TOÁN ( Tiết 12 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Đọc , viết được các số đến lớp triệu.


- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi
số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc bài tập 2
SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
<b>Bài 1. Yêu cầu HS tự làm.</b>
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2. GV ghi các số trong bài lên</b>
bảng.


- GV nhận xét.


<b>Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài (a; b; c)</b>
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) 613 000 000.


b) 131 405 000.
c) 512 326 103.


Gọi 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài
( d; e).


- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>Bài 4. GV viết các số lên bảng.</b>


- <i><b>Hỏi:</b></i> Trong số 715 638, chữ số 5
thuộc hàng nào? Lớp nào?


- Nêu giá trị của chữ số 5 trong số đó.
- GV tiến hành tương tự với số 571 638
- Gọi 1 HS khá, giỏi nêu giá trị của chữ
số 5 trong số: 836 571.


- 2 HS đọc.


- Lắng nghe.


- HS làm bài vào SGK, 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra.


- HS nối tiếp nhau đọc số.


- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
nháp.


- 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi.
- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp
nghìn.


- Là 5000.
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học


………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 5 )</b>
<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>Giúp học sinh:</b></i>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển
để tìm hiểu về từ ( BT2, BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ và BT1 phần luyện tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trong
tiết 4.



- Gọi HS làm BT1 phần a.
- Chữa bài, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nhận xét: Gọi HS đọc các yêu cầu</b>
trong phần nhận xét.


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc.</b>


- Giải thích rõ phần ghi nhớ.
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Treo bảng phụ có nội dung trong bài
tập.


- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS lên làm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- Làm theo nhóm 2.


- Đại diện nhóm trình bày.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>- Nhận xét, chốt lời giải đúng:</b>


Rất/ công bằng,/ rất/ thông minh./
Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình, /đa mang./
+ Từ đơn: rất, vừa, lại.


+ Từ phức: công bằng, thông minh, độ
lượng, đa tình, đa mang.


<b>Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Giải thích rõ yêu cầu bài tập.


- Phát cho HS một số tờ giấy photo từ
điển.


- GV nhận xét.


<b>Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>


- Gọi 1 số HS nêu từ mình chọn và đặt
câu với từ đó.


- GV nhận xét.


viết chì vào VBT.



- 1 HS đọc.


- HS tự tra từ điển.
- 1 số HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc.


- 1 số HS nêu.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Hệ thống bài


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết
vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3.
- Nhận xét tiết học


………
………
………


<b>THỂ DỤC ( Tiết 5).</b>


<b>ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU- TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ”</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi.



<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a) Đội hình đội ngũ:</b>


- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau:
+ GV điều khiển cho cả lớp tập.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu
dương các tổ thi đua tập tốt.


b) Trò chơi vận động:
Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”.


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,
nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi.



- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau
thành một vòng tròn lớn, sau khép dần
lại thành vòng tròn nhỏ.


- Làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao BT về nhà.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay hát một
bài.


- Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của
GV.


Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn.


- Lắng nghe. Sau đó 2 HS làm mẫu, 1
tổ HS chơi thử. Tiếp đó cho cả lớp thi
đua chơi 2- 3 lần.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.



- Lắng nghe.


………
………
………


<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết 3 )</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật,
có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu.


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS kể lại câu chuyện thơ: Nàng
tiên Ốc.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>



<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>


a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.
GV gạch dưới những chữ sau... giúp
HS xác định đúng yêu cầu bài.


+ Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
+ Nên kể những bài ngoài SGK.


+ Dán tờ giấy lên bảng(dán bài kể
chuyện)


+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có
mở đầu, diễn biến, kết thúc.


b).Thực hành kể chuyện, trao đổi ý
<b>nghĩa câu chuyện.</b>


+ Yêu cầu mỗi HS kể xong phải nêu ý
nghĩa của câu chuyện.


+ Cả lớp và GV nhận xét.


- 1, 2 HS kể


- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài


- Kể lại một câu chuyện em đã được


nghe(...), được đọc(...)về lòng nhân
hậu.


- 4 HS đọc nối iếp


- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3


- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp
- 1 số HS lên kể


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài


- Liên hệ thực tế. Về nhà kể lại câu
chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- Nhận xét tiết học.


………
………


<b>Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2009</b>
<b>KĨ THUẬT </b>


Thầy Hoàn dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân
vật trong câu chuyện.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( Trả lời được câu
hỏi 1, 2, 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


- Bảng phụ viết đoạn"Tôi chẳng biết...hết bài".
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc bài Thư thăm bạn và trả
lời câu hỏi 1, 2 SGK


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài . </b>
<b>2. Luyện đọc: </b>


- 1 HS khá đọc toàn bài.
Chia đoạn


- Luyện đọc lần 1: Giúp HS đọc phát


âm đúng


- Luyện đọc lần 2:Giúp HS hiểu nghĩa
từ:lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm
<b>hại,chằm chằm</b>


<b>- Đọc nhóm </b>
- Đọc tồn bài
- GV đọc tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1 SGK: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng
thương như thế nào?


- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
2 SGK: Hành động và lời nói ân cần
của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu
đối với ơng lão ăn xin như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu 3
SGK: Cậu bé khơng có gì cho ơng lão,
nhưng ơng lão lại nói: “ Như vậy là
cháu đã cho lão rồi.”Em hiểu cậu bé đã


- 2 HS đọc và trả lời


- Lắng nghe


- Lớp theo dõi SGK.
- Đánh dấu vào SGK


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Đọc nhóm đơi


- 2 HS đọc


- Ơng lão lọm khọm..., giọng rên rỉ
cầu xin.


- Lục tìm hết túi nọ ... muốn giúp đỡ
ơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

cho ơng lão cái gì?


- Câu hỏi 4 SGK: Theo em cậu bé đã
nhận được gì ở ơng lão ăn xin?


- Rút ra ý nghĩa bài.


<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- GV đọc mẫu đoạn viết trên bảng phụ
- Nhận xét khen những HS đọc đúng,
hay


- Cậu bé nhận ở ơng lịng biết ơn
- Một số HS nhắc lại.


- 1 HS đọc lại đoạn văn
-Luyện đọc nhóm 2


- 3 HS thi đọc
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- Về nhà học bài, xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 13 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS</b>


- Đọc, viết thành thạo đến lớp triệu.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi số liệu BT3
- Bảng lớp ghi BT4


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>



- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các số BT 2
tiết 12


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập . </b>


<b>Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.</b>
- Viết lên bảng các số trong bài tập
- Nhận xét


<b>Bài 2.- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc cho</b>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc


- Lắng nghe
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp
(a; b).


- Gọi 2 HS khá lên bảng làm phần (c;
d).


- Nhận xét, ghi điểm HS
<b>Bài 3.Treo bảng số liệu</b>



a).Yêu cầu HS nêu số dân của từng
nước được thống kê.


b).Gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng viết tên
các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến
nhiều.


- GV nhận xét.


<b>Bài 4. Giới thiệu số 1 tỉ</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét.


<b>Bài 5. Yêu cầu HS quan sát lược đồ.</b>
- GV giới thiệu các tỉnh, thành phố, số
ghi bên cạnh là số dân của tỉnh, thành
phố đó.


- GV nhận xét.


viết nháp.


- 2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi.
- 1 HS đọc bảng số liệu


- HS nối tiếp nhau trả lời


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Lớp
theo dõi.



- Một số HS nêu kết quả.
- Quan sát


- Một số HS lên chỉ tên tỉnh, thành
phố trên lược đồ và đọc số dân của các
tỉnh, thành phố đó.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 5 )</b>


<b>VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>Giúp học sinh:</b>


- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,…),
chất béo( mỡ, dầu, bơ, …).


- Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.



+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K.
- Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Các hình minh hoạ trang 12, 13_SGK.
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên đọc mục bạn cần biết
của tiết trước.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Những thức ăn nào</b>
chứa nhiều chất đạm và chất béo.


- GV cho HS hoạt động nhóm 2. u
cầu quan sát hình minh hoạ trang 12,
13/SGK và trả lời câu hỏi: Những thức
ăn nào chứa nhiều chất đạm, chất béo?
- Nhận xét, chốt ý đúng.



<b>* Hoạt động 2: Vai trị của nhóm thức</b>
ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- GV giải thích.


- GV kết luận lại.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi "Đi tìm</b>
nguồn gốc của các loại thức ăn".


- 2 HS đọc.


- Lắng nghe.


- Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
trước lớp.


- Thảo luận nhóm 5, trả lời câu hỏi:
+ Khi ăn cơm với thịt, thịt gà... em
cảm thấy thế nào?


+ Khi ăn cơm với rau em cảm thấy
như thế nào?


- 1 HS đọc mục bạn cần biết trong
SGK/13


- Chơi theo sự hướng dẫn của GV.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học


………
………
………


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 5 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói
lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.


- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo
hai cách: trực tiếp, gián tiếp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy họ c: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết 4
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>



<b>Bài 1,2. Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


- Yêu cầu HS viết nhanh những câu ghi
lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé vào giấy
nháp.


- GV và cả lớp nhận xét chốt lời giải
đúng: Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu
bé:


+ Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát
con người đau khổ kia thành xấu xí biết
nhường nào !


+ Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được
chút gì ở ơng lão.


- Câu ghi lại lời nói của cậu bé: “ –
Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì
để cho ơng cả.”


- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?


<b>Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


- Cho từng cặp HS suy nghĩ làm bài
vào giấy nháp.



- GV chốt lại và ghi lên bảng cách 1,
cách 2 như SGV


<b>3. Phần ghi nhớ:</b>
- Gọi HS đọc.


- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
- 1 HS đọc


- HS tự viết ra giấy nháp.
- 1 số HS trình bày kết quả


- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho
thấy cậu là một người nhân hậu, giàu
lòng thương người.


- 1 HS đọc


- Trình bày kết quả
- Một số HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1 . Gọi HS đọc nội dung bài </b>
- GV chốt ý đúng, ghi bảng:


+ Lời dẫn gián tiếp: ( Cậu bé thứ nhất
định nói dối là) bị chó sói đuổi.



+ Lời dẫn trực tiếp: - Cịn tớ, tớ sẽ nói
là đang đi thì gặp ơng ngoại.


- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận
lỗi với bố mẹ.


<b>Bài 2 . Yêu cầu HS tự làm bài vào</b>
VBT.


- GV nhận xét chốt ý đúng
<b>Bài 3 . Tiến hành tương tự bài 2.</b>
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


- Đọc thầm, tự làm bài
- 1 số HS đọc kết quả


- 1 số HS trình bày kết quả
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- Một số HS trình bày kết quả trước
lớp.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………


………


<b>Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC ( Tiết 6)</b>


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI “ BỊT</b>
<b>MẮT BẮT DÊ”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thực hiện động tác đi đềuvòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


<b>II.</b>


<b> Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.


- Chuẩn bị một còi, 4 khăn sạch để bịt mắt khi chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Phần mở đầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Trò chơi “ Làm theo khẩu lệnh”.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a) Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn quay sau: GV điều khiển cả lớp
tập, sau đó chia tổ cho HS tập luyện .
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


- Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
lại: GV làm mẫu động tác chậm, vừa
làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật
động tác. GV hô khẩu lệnh cho tổ HS
làm mẫu tập.


- GV chia tổ tập luyện theo đội
hìnhhàng dọc.


- GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS
các tổ.


<b>b) Trị chơi vận động:</b>


- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”: GV tập
hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
HS hoàn thành vai chơi của mình.
<b>3. Phần kết thúc:</b>



- Cho HS chạy theo vòng tròn lớn, sau
khép dần lại thành vòng tròn nhỏ. Vòng
cuối cùng vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng, rồi đứng lại quay mặt vào trong.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Tập cả lớp.


- Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.


- Một tổ HS làm mẫu.


- Tập luyện theo đội hình hàng dọc.


- Lắng nghe.


- Một nhóm HS làm mẫu cách chơi,
sau đó cả lớp cùng chơi.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe.


………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Vở BT Toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên</b>


bảng làm bài 2 tiết 13.
- Chữa bài, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự</b>
<b>nhiên.</b>


- Các số đó được gọi là số tự nhiên.
- Yêu cầu HS viết số tự nhiên theo yêu
cầu thứ tự từ bé đến lớn.


- Nhận xét và nêu: dãy số trên là dãy số
tự nhiên.



- Viết lên bảng: 1, 2, 3, 4, 5...
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6...


0, 5, 10, 15, 20, 25...


0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10...


- Cho HS quan sát tia số như SGK và
giới thiệu.


<b>3. Một số đặc điểm của dãy số tự</b>
<b>nhiên.</b>


- Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên
và đặt câu hỏi để HS nhận ra một số
đặc điểm của dãy số tự nhiên.


- Kết luận.
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Yêu cầu HS nêu bài tập.</b>


- Muốn tìm số liền sau của một số ta
làm như thế nào?


- Yêu cầu HS làm vào SGK.


- 2 HS làm bài theo yêu cầu.


- 1 số HS kể lại các số đã học.



- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
nháp.


- Tìm đâu là dãy số tự nhiên và giải
thích.


- Quan sát và trả lời câu hỏi.


- HS nêu.


- Ta lấy số đó cộng thêm 1.


6 <b>7</b> 29 <b>30</b>


99 <b>100</b> 100 <b>101</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Nhận xét.


<b>Bài 2. Muốn tìm số liền trước của một</b>
số ta làm như thế nào?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4. Hướng dẫn HS làm bài .</b>


- GV nhận xét, bổ sung.


- 1 số HS nêu kết quả.


- Lấy số đó trừ đi 1.


<b>11</b> 12 <b>99</b> 100


<b>999</b> 1000 <b>1001</b> 1002
- Một số HS nêu kết quả.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88
c) 896; 897; 898 d) 9; 10; 11
e) 99; 100; 101


g) 9998; 9999; 10 000
- 1 HS lên bảng làm bài a.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài b; c.
Lớp theo dõi.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà xem trước bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.



………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết: 6)</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ:NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.


- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Tiếng</b>


Việt dùng để làm gì? Từ dùng để làm
gì?


- 2, 3 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



<b>2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b>
<b>Bài 1. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Phát phiếu cho HS làm bài.


- GV và cả lớp nhận xét.


<b>Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</b>
- GV phát phiếu cho HS làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét.


<b>Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Cho HS làm bài vào VBT.


- GV nhận xét.


<b>Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- GV và cả lớp nhận xét.


- GV kết luận như phần lời giải trong
SGV.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- Hoạt động nhóm 2.


- Đại diện các nhóm trình bày.


<i><b>Hiền: Hiền dịu, hiền hoà, hiền</b></i>


<i><b>lành, hiền từ...</b></i>


<i><b>Ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác</b></i>
<i><b>ôn, ác hại...</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hoạt động nhóm 5.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự làm bài tập.


- Một số HS nếu kết quả.
a) Hiền như bụt (hoặc đất)
b) Lành như đất (hoặc bụt)
c) Dữ như cọp.


d) Thương nhau như chị em gái.
- 1 HS đọc.


- Cả lớp tự làm bài.


- 1 số HS phát biểu ý kiến.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà xem trước bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:


+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân
tộc ra đời.


+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và
cơng cụ sản xuất.


+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.


+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền,
đấu vật, …


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu học tập của học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nêu các bước sử dụng bản đồ.
-GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b.Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*. Hoạt động 1. Làm việc cả lớp.</b>
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ Bắc Bộ
và một phần Bắc Trung Bộ ở trong
SGK để xác định nước Văn Lang và
kinh đô Văn Lang.


- GV nhận xét.


<b>*. Hoạt động 2. Hoạt động nhóm 5.</b>
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học
tập có nghi sẵn nội dung.


- Nhận xét, chọn nội dung đúng.
<b>*. Hoạt động 3. Làm việc cá nhân</b>
- Kẻ bảng thống kê lên bảng.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
- GV rút ra kết luận như SGK và gọi 2
HS đọc.


- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cạnh nhau hồn thành u
cầu trên.



- 1 số HS trình bày kết quả trước lớp.


- Đọc SGK và hoàn thành cơng việc.
- Đại diện nhóm trình bày.


- 5 HS lên bảng đọc kênh hình và
kênh chữ SGK điền vào các cột...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

………
………
………


Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009
<b> TẬP LÀM VĂN(Tiết 6)</b>


<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được những bức thư thăm hỏi trao đổi
thông tin với bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết đề văn
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời
nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài.</b>


<b>b. Phần nhận xét: Gọi HS đọc bài Thư</b>
thăm bạn


Hỏi: Để thực hiện mục đích trên, một
bức thư cần có nội dung gì?


- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức
thư thường mở đầu và kết thúc như thế
nào?


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>c. Phần ghi nhớ:</b>


- Gọi HS đọc SGK
<b>3.Luyện tập</b>


<b>a) Tìm hiểu đề: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- 1 HS trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe
- 1 HS đọc



- Nêu lí do và mục đích viết thư.Thăm
hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thơng báo tình hình...


+ Ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ
tình cảm người nhận thư.


- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết
thư, lời thưa gửi.


- Cuối thư: Ghi lời chúc, cám ơn, hứa
hẹn của người viết, chữ kí, họ tên
người viết.


- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Giúp HS hiểu đề
<b>b) Thực hành viết thư </b>


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Tự xác định yêu cầu của đề
- Viết bài vào nháp


- 1, 2 HS trình bày miệng
- Cả lớp làm vào vở.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



- Hệ thống bài


- Những em chưa xong về nhà viết tiếp
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b> TOÁN(Tiết 15)</b>


<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 tiết 14
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Đặc điểm của hệ thập phân.</b>
- Viết lên bảng bài tập



10 đơn vị = … chục
10 chục = … trăm
10 trăm = … nghìn
… nghìn = 1 chục nghìn.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét và kết luận: Trong hệ thập
phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo
thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
<b>3. Cách viết số trong hệ thập phân.</b>
Hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ
số? là những số nào?


- 2 HS lên làm. Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp.
10 đơn vị = 1 chục


10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn


10 nghìn = 1 chục nghìn.
- Một số HS nhắc lại.


- 10 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Đọc: Chín trăm chín mươi chín, hai


nghìn khơng trăm linh năm.


- Nhận xét và kết luận.
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự</b>
làm bài vào SGK


<b>Bài 2 . Viết mỗi số sau thành tổng </b>
3


70
800
873  


4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10837 = 10000 + 800 + 30 + 7


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3.Yêu cầu HS làm bài vào SGK</b>
- Nhận xét, chữa bài.


- Tự làm bài sau đó đổi chéo kiểm tra
- Làm bài vào vở


- 3 HS lên bảng làm


- Viết giá trị chữ số 5 của hai số.



- HS khá, giỏi viết giá trị chữ số 5 của
3 số.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà xem trước bài sau
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>KHOA HỌC</b> ( Tiết 6)


<b>VAI TRỊ CỦA VITAMIN,</b>
<b>CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại
rau, …), chất khoáng ( thịt , cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, …) và
chất xơ ( các loại rau).


- Nêu được vai trị của vi- ta- min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu hố.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15/SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng</b>


trả lời một số câu hỏi trong SGK ở tiết
5.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Những loại thức ăn</b>
chứa nhiều vitamin, chất khoáng và
chất xơ.


- Yêu cầu HS quan sát hình 14, 15
SGK và nói cho nhau tên các thức ăn
chứa nhiều vitamin, chất khoáng và
chất xơ.


- Nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: </b>Vai trò của vitamin,
chất khoáng và chất xơ.



- Đặt tên cho các nhóm và nêu một số
câu hỏi cho các nhóm trả lời.


- Kết luận.


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.


- Lắng nghe.


- Hoạt động nhóm 2.
.


- Quan sát, thảo luận.


- 2 - 3 cặp HS thực hiện hỏi đáp trước
lớp.


- Hoạt động nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>* Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm</b>
thức ăn chứa nhiều vitamin, chất
khoáng và chất xơ.


- Phát phiếu học tập và yêu cầu các
nhóm thảo luận.


- GV và cả lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm 4.



- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Một số HS đọc mục cần biết trong
SGK.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b> ĐỊA LÝ(Tiết 3)</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao...
- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn:


+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc
được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sỡ…


+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Điền thông tin vào</b>


sơ đồ.


Nhận xét, cho điểm.


- 2 HS lên bảng. Cả lớp quan sát.


Vị trí: Phía Bắc
<b>H.L.Sơn</b> Chiều dài ≈


180km


Khíhậu: Mát mẻ
<b>B. Dạy học bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1. Hoàng Liên Sơn, nơi cư</b>
trú của một số dân tộc ít người.


- Nêu các câu hỏi cho các nhóm thảo


- Lắng nghe.



- Thảo luận nhóm 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

luận.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>*Hoạt động 2. Bản làng với sàn nhà.</b>
- Cho HS quan sát tranh, ảnh... và nêu
các câu hỏi.


- Kết luận như SGK.


<b>*Hoạt động 3. Chọ phiên, Lễ hội, trang</b>
phục. Tìm hiểu về nội dung chính của
người dân ở Hoàng Liên Sơn.


- Nhận xét, bổ sung ý kiến.


- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm 5.


Nhóm 1, 3: Chợ phiên.
Nhóm 2, 4: Lễ hội.
Nhóm 4, 6: Trang phục.
- Đại diện nhóm báo cáo.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế.


- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>SINH HOẠT LỚP(Tiết 3)</b>
<b>HỌC: AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ.</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS biết:</b>


- Những biển báo hiệu giao thông cần thiết.


- Nhận biết biển báo cấm, hiệu lệnh, nguy hiểm…
- Tuân theo đúng biển báo khi đi đường.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Hình vẽ SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1) Giới thiệu bài:</b>


<b>2) Giới thiệu các nhóm biển báo:</b>
- Biển báo cấm.


- Biển báo nguy hiểm.


- Biển báo chỉ dẫn.
- Biển báo hiệu lệnh
- Biển phụ


<b>3) Những biển báo hiệu cần biết:</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát SGK và


- Lắng nghe.


- 5 nhóm biển báo.


- HS quan sát và nhận xét về đặc điểm
của 5 nhóm biển báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nêu đặc điểm của biển báo cấm.


- Biển báo hiệu lệnh: Yêu cầu HS quan
sát hình vẽ và nêu đặc điểm.


<b>4) Củng cố: - Khi đi đường phải tuân </b>
theo điều gì ?


- Cho HS nhận biết một số biển báo
hiệu giao thơng.


<b>5) Dặn dị: </b>


- Về nhà xem lại và chuẩn bị bài 2.
- Nhận xét tiết học.



- Biển cấm đi ngược chiều có nền
màu đỏ ở giữa có vặt trắng.


- Có hình vẽ màu đen ở giữa biểu thị
biển cấm.


- Hình tam giác vàng, viền đỏ
- Có hình vẽ kí hiệu màu đen trong
hình tam giác biểu thị nguy hiểm.
- Biển báo hiệu giao nhau đối với
đường ưu tiên có đặt một góc nhọn
hình tam giác.


- Hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển
báo.


- Quan sát hình và trả lời.


………
………
………


<b>TUẦN 4</b>


<b>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b>
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Cô Hồng dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 7 )</b>
<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn
trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lịng vì dân vì nước
của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đoạn 3.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc nối tiếp truyện:”Người ăn
xin” và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.


- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


- 1 HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn


- Luyện đọc lần 1:Giúp HS đọc phát âm


đúng các từ khó.


- Luyện đọc lần 2:Giúp HS hiểu nghĩa
từ ở phần chú giải.


- Đọc nhóm.
- Đọc tồn bài


- Đọc diễn cảm tồn bài.
<b>3.Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả
lời các câu hỏi trong SGK


- Nhận xét, chốt ý đúng sau mỗi câu trả
lời của HS.


- Rút ra ý nghĩa bài.
<b>4. Luyện đọc diễn cảm.</b>
- Đọc mẫu đoạn 3


- Bình chọn HS đọc hay


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Lắng nghe
- Theo dõi SGK.
- Đánh dấu vào SGK


- 3 HS đọc 3 đoạn tiếp theo


- 3 HS đọc 3 đoạn tiếp theo
- 1 HS đọc chú giải


- Nhóm 2


- 2 HS đọc tồn bài


- Đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi


- Một số HS nhắc lại.
- 3 HS đọc 3 đoạn tiếp theo
- 1 HS đọc lại


- Luyện đọc nhóm 2
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế


………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 16 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,
xếp thứ tự các số tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- VBT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2
tiết 15


- Chữa bài, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>


<b>2. So sánh các số tự nhiên:</b>
- Luôn thực hiện so sánh được
phép so sánh với 2 số tự nhiên
bất kì.


- Cách so sánh 2 số tự nhiên bất
kì:


+ Yêu cầu so sánh 100 và 99,
giải thích.


+Yêu cầu so sánh 7819 và 7578
sau đó giải thích.


+ u cầu so sánh 5 và 7



- So sánh 2 số trong dãy số tự
nhiên và trên tia số.


+ Yêu cầu so sánh 4 và 10


Vậy trên tia số, số nào gần 0 sẽ
bé hơn số xa gốc 0.


<b>3. Xếp thứ tự các số tự nhiên . </b>
- Nêu: 7698; 7968; 7896 và yêu
cầu HS sắp xếp từ bé đến lớn.
4


<b> Luyện tập . </b>


<b>Bài 1 . Yêu cầu HS tự làm bài</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2 . Yêu cầu HS tự làm bài</b>


- 2 HS làm bài theo yêu cầu


- Lắng nghe


- So sánh 2 số:100 và 99; 456 và 321


- 100 > 99 vì 100 có 3 chữ số, 99 có 2
chữ số nên 3 > 2.


- HS tự so sánh và giải thích.


- 5 < 7; 7 > 5


- 4< 10


- 1 HS lên bảng làm, giải thích


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
SGK


-1HS lên bảng làm cột 1.Lớp làm SGK
- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm cột 2.
Lớp theo dõi.


- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1HS lên bảng làm bài a; c.Lớplàm
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ</b>
lớn đến bé.


- GV nhận xét, ghi điểm.


b) 5724; 5740; 5742.
c) 63 841; 64 813; 64 831.


a) 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
nháp.



1984; 1978; 1952; 1942.


b) 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Lớp
theo dõi.


1969; 1954; 1945; 1890.
<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà ơn bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)</b>
<b>( Tiết 4)</b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhớ viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày
đúng các dịng thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập 2a.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ ghi bài tập 2a
- Vở BTTV.



<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS thi viết tên các con vật bắt
đầu bằng tr/ ch.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nhớ viết.</b>
- Gọi 2 HS đọc đoạn viết chính tả.


- 2 HS lên bảng viết


- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục
bát, chú ý những chữ cần viết hoa,
những chữ dễ viết sai chính tả.


- Chấm 10 bài, nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<i><b>Bài 2a)</b></i> Nêu yêu cầu bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


b) Hướng dẫn HS về nhà làm.


- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn
thơ.


- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự
viết bài.


- Làm bài vào VBT.
- Một số HS nêu kết quả.


a) … Nhớ một buổi trưa nào, nồm
nam cơn gió thổi…


+ …Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh
<b>diều.</b>


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài


- Về nhà làm phần 2b
- Nhận xét tiết học.


………
………
……….


Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Cơ Lan dạy</b>
<b>TỐN (Tiết 17 )</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Viết và so sánh được các số tự nhiên.


- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ vẽ BT 4.


<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 tiết 16.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>Bài 1.Yêu cầu HS đọc bài và tự làm</b>


bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


<i><b>Hỏi:</b><b> </b></i>Có bao nhiêu số có một chữ số?
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? Từ
10 đến 99 có bao nhiêu số? Có bao
nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số?


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 3.Viết chữ số thích hợp vào ô trống.</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4 . Yêu cầu HS đọc bài mẫu </b>
- Chữa bài.


<b>Bài 5 . Yêu cầu HS đọc đề bài</b>
- GV hướng dẫn HS làm.
- Chữa bài, ghi điểm.


- Lắng nghe


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBT


- 1 HS đọc yêu cầu



- HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời các câu
hỏi của GV.


- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
SGK.


- Đọc và làm bài. 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau.


- 1 HS đọc


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Cả lớp
theo dõi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 7 )</b>


<b>TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những
tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần(hoặc
cả âm đầu và vần)giống nhau (từ láy).


- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản; tìm được từ ghép, từ láy
chứa tiếng đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Vở BTTV.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS làm bài 4 tiết 6.


- 1 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ
đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>


- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu nhận xét.
- Kết luận như SGV/ 100


<b>3. Phần ghi nhớ . </b>



- Giúp HS giải thích ghi nhớ.
<b>4. Phần luỵện tập.</b>


<i><b>Bài 1.</b></i>Gọi HS đọc yêu cầu


- Nhắc HS chú ý những chữ in nghiêng,
những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b>Bài 2.</b></i> Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tra từ điển
- Nhận xét chốt lời giải đúng.


- 1 HS làm bài trên bảng
- 1 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.Cả
lớp đọc thầm lại.


- Nêu nhận xét của mình
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- 1 HS đọc


- HS làm bài vào nháp và trình bày kết
quả.


a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,


tưởng nhớ.


+ Từ láy: nô nức.


b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh
cao.


+ Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
cáp.


- 1 HS đọc


- HS tra từ điển làm bài
- 1 số HS trình bày kết quả.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài


- Chuẩn bị bài sau. Mỗi em về nhà tìm
5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>THỂ DỤC( Tiết7)</b>


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI- ĐỨNG LẠI.TRÒ CHƠI “ CHẠY</b>
<b>ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của HS.</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


<b>2. Phần cơ bản:</b>
<b>a) Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay
phải, quay trái.


- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều vịng trái, đứng lại.


- Ơn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN.
<b>b) Trò chơi vận động:</b>


Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu


tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ
thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay
thành hàng ngang làm động tác thả
lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


- Lắng nghe.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


- HS ôn ĐHĐN do GV và cán sự lớp
điều khiển.


- Lắng nghe.Một tổ HS chơi thử. Sau
đó, cho cả lớp chơi thi đua.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

………


………
………


<b>KỂ CHUYỆN (Tiết 4 )</b>


<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý( SGK); kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện <i><b>Một nhà thơ chân chính.</b></i>


<b>- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao </b>
đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1, 2 HS lên kể</b>


chuyện về lòng nhân hậu , tình cảm yêu
thương…


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu câu chuyện . </b>



<b>2. GV kể chuyện : Một nhà thơ chân</b>
chính (2, 3 lần ).


- Lần 1: GV kể


- Lần : Trước khi kể yêu cầu HS đọc
thầm yêu cầu 1


- Lần 3: ( Nếu cần).


<b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi</b>
<b>ý nghĩa câu chuyện.</b>


- Yêu cầu 2, 3(HS kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp)


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất.


- 1, 2 HS lên kể


- Lắng nghe


- Nghe và giải nghĩa một số từ khó.
- Đọc thầm yêu cầu 1


- Dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi a,
b, c, d.yêu cầu 1.



- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Nhận xét tiết học.


………
………
………


Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
<b>Kĩ thuật</b>


<b>Thầy Hoàn dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 8 )</b>


<b>TRE VIỆT NAM</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Hiểu nội dung bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất
cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lịng thương u, ngay thẳng, chính trực(
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ trong bài
- Bảng phụ viết đoạn 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HS đọc bài Một người chính trực
và trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài . </b>
<b>2. Luyện đọc : </b>


- 1 HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn


- Luyện đọc đoạn lần 1: Giúp HS phát
âm đúng.


- Luyện đọc đoạn lần 2: Giúp HS hiểu
nghĩa từ: Luỹ tre, áo cộc


<b>- Đọc nhóm</b>
- Đọc cả bài


- Đọc diễn cảm bài thơ.



- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi


- Lắng nghe
- Lắng nghe.


- Đánh dấu vào SGK
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>3. Tìm hiểu bài . </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng
kết hợp trả lời các câu hỏi SGK.


- Nhận xét lần lượt các câu trả lời của
HS.


- Rút ra ý nghĩa bài.


<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL . </b>
- Đọc đoạn 4


- GV đọc mẫu.


- Cho HS nhẩm HTL những câu mình
thích


- Nhận xét, bình chọn bạn đọc


hay,đúng…


- HS đọc và trả lời các câu hỏi


- Một số HS nhắc lại.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Nhẩm HTL


- 1 số HS thi đọc thuộc lịng theo
nhóm, tổ.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


- Liên hệ thực tế


- Về nhà tiếp tục HTL
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>TOÁN ( Tiết 18 )</b>
<b>YẾN, TẠ, TẤN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối quan hệ yến, tạ, tấn với ki-lô- gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki- lô- gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.



<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên làm bài 3 tiết 17.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu yến,tạ, tấn</b>


- 1 yến bằng bao nhiêu ki lô gam và
ngược lại


- Bao nhiêu yến thì bằng một tạ và
ngược lại


- Bao nhiêu ki lơ gam thì = một tạ


- Bao nhiêu tạ thì bằng 1 tấn và một tấn
thì bằng bao nhiêu ki lơ gam?


<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 . Yêu cầu HS tự làm bài</b>
- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 2 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b>


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3 . Yêu cầu HS tự làm bài</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4 . Gọi 1 HS đọc yêu cầu</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm.


- 2 HS lên bảng làm
- Lắng nghe


- 1 yến = 10 Kg; 10kg = 1 yến.
- 10 yến = 1 tạ; 1tạ = 10 yến.
- 100kg = 1 tạ;


- 10tạ = 1 tấn = 100 kg.
- HS lần lượt nhắc lại.
- Làm và trình bày kết quả


- Làm vào SGK. Một số HS nêu kết
quả.


- 6 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
SGK.


- HS làm vở. 4 HS lên bảng làm ( cột
1).


- 2 HS khá lên bảng làm ( cột 2).


- 1 HS đọc đề bài


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Cả lớp
theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế
- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 7 )</b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.


- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khống; ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;
ăn ít đường và ăn hạn chế muối.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- Các hình minh hoạ ở SGK trang 16, 17 …
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 số HS lên trả lời câu hỏi tiết 6.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>b) Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1 . Vì sao cần ăn phối hợp</b>
nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi
món?


- Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- Kết luận lại


<b>*Hoạt động 2 . Nhóm thức ăn có trong</b>
một bữa ăn cân đối.


- Yêu cầu HS quan sát hình /16 và tháp
dinh dưỡng /17.


- 2, 3 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.



- Hoạt động nhóm 5.


- Thảo luận nhóm rút ra câu trả lời
đúng.


- Đại diện một số nhóm trình bày.
- 2, 3 HS đọc mục :Bạn cần biết.
- Hoạt động nhóm 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Nhận xét, kết luận.


<b>*Hoạt động 3.Trò chơi “Đi chợ”</b>
- Hướng dẫn HS cách chơi


bữa ăn.


- Đại diện nhóm thuyết minh về bài
của mình.


- Chơi theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học.


………


………
………


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 7 )</b>
<b>CỐT TRUYỆN</b>
<b>IMục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn
biến, kết thúc.


<b>- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế </b>
và luyện tập kể lại truyện đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bức thư mình viết trong
tiết 6.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B Dạy bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Phần nhận xét . </b>



<b>Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu </b>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bài 3. Yêu cầu HS trả lời cốt truyện</b>
gồm có mấy phần? Đó là những phần


- 2 HS đọc lại bức thư


- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm và trình bày kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

nào?


- Nhận xét.
<b>3. Phần ghi nhớ</b>


- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK.


<b>4. Phần luyện tập</b>


<b>Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chốt lại thứ tự đúng.


<b>Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS kể chuyện


- Nhận xét, khen HS kể hay, đúng.


- 4 HS đọc


- 1 HS đọc yêu cầu


- Làm bài theo nhóm 2 và trình bày
kết quả.


b – d –a – c –e – g .
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tự kể lại câu chuyện
- 2 HS thi kể trước lớp.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài


- Về nhà ôn lại bài, học ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC( Tiết 8)</b>



<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI- ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI “ BỎ</b>
<b>KHĂN”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của HS.</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


<b>2. Phần cơ bản:</b>
<b>a) Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm


- Lắng nghe.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,


quay trái.


- Ôn đi đều vịng phải, đứng lại.
- Ơn đi đều vịng trái, đứng lại.


- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN.
b) Trò chơi vận động:


Trò chơi “ Bỏ khăn”. GV tập hợp HS
theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi,
giải thích cách chơi và luật chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
HS chơi nhiệt tình không phạm luật.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay
thành hàng ngang làm động tác thả
lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


GV và cán sự lớp.


- Lắng nghe.


- Một nhóm HS ra làm mẫu cách chơi.


Sau đó, cho cả lớp chơi thử, cuối cùng
cho cả lớp thi đua.


- THực hiện theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe.


………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 19 )</b>


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca – gam, héc – tô – gam;
quan hệ giữa đề - ca – gam, héc- tô –gam và gam.


- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.


- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo khối lượng
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS lên làm bài tập 3 tiết 18.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu : Đề ca gam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- 1Đề ca gam = 10 gam
- Đề ca gam viết tắt là: dag
- 10 g = 1 dag


<b>3. Héc tô gam.</b>


- 1 Héc tô gam = 10 dag = 100g
- Héc tô gam viết tắt là: hg
- HS đọc: 1 hg = 10 dag = 100g.


<b>4. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối</b>
<b>lượng.</b>


- Hỏi: ? gam = 1 dag
? dag = 1 kg.


- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp, kém
mấy lần so với đơn vị lớn, nhỏ hơn và
liền kề nó?


<b>5. Luyện tập:</b>



<b>Bài 1. Viết các số thích hợp vào chỗ</b>
chấm.


- Chữa bài, ghi điểm.
<b>Bài 2. Tính:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
nháp.


- GV nhận xét,ghi điểm.
<b>Bài 3. Điền >, <, =</b>


- Gọi 2 HS khá, giỏi lên bảng làm.
Hướng dẫn HS làm bài chú ý đổi chúng
về cùng một đơn vị đo.


- Chữa bài, ghi điểm


<b>Bài 4. Hướng dẫn HS về nhà làm</b>


- Lớp theo dõi.


- Đồng thanh đọc


- Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã
học.


10g = 1 dag
10 dag = 1 kg
- Gấp kém 10 lần đơn vị.



- Làm vào SGK.
- 3 HS lên bảng làm.
- Làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm.


-2 HS lên bảng làm. Lớp theo dõi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà ôn lại bài và làm BT4.
- Nhận xét, tiết học.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có
nghĩa phân loại).


- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và
vần).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Một số cuốn từ điển
- Vở BTTV.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là từ ghép? Ví dụ.
- Thế nào là từ láy? Ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập . </b>
<b>Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Gọi HS trả lời


- Chốt lời giải đúng.


<b>Bài 2.Chia lớp thành 6 nhóm.</b>


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bài 3.Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm</b>


- Chốt lời giải đúng.


- HS trả lời


- Lắng nghe


- Suy nghĩ, làm bài
- HS nối nhau trả lời



<i><b>Bánh trái</b></i>: Nghĩa tổng hợp


<i><b>Bánh rán</b></i>: Nghĩa phân loại.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày


<b>a) Từ ghép có nghĩa phân loại: xe</b>
điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy
bay.


<b>b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng</b>
đồng, làng xóm, núi non, gị đống, bãi
bờ, hình dạng, màu sắc.


<i>- </i>Làm bài và phát biểu ý kiến.
a) …nhút nhát


b) …lạt xạt, lao xao
c) …rào rào.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>LỊCH SỬ ( Tiết 4 )</b>
<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân
Âu Lạc:


Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết,
có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương
chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.


II. Đồ dùng dạy học.


- Lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
- Hình trong sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu các tầng
lớp của xã hội Văn Lang?


- Những tục lệ nào của người Lạc Việt
còn tồn tại đến ngày nay?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


<b>b) Nội dung các hoạt động:</b>
<b>*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>



- Yêu cầu HS xác định trên lược đồ H2
nơi đóng đơ của nước Văn Lang và
nước Âu Lạc.


- Hãy so sánh sự khác nhau về nơi đóng
đơ của nước Văn Lang và Âu Lạc.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài và trả lời câu
hỏi: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn
cảnh nào?


- Nhận xét, kết luận: Vào năm 218
người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc
ngoại xâm sau đó dựng nên nước Âu
Lạc.


<b>* Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc đoạn</b>
"Từ năm 207... phương Bắc".


- 2 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.


- Cả lớp suy nghĩ trả lời.


Đóng đơ ở vùng Cổ Loa, Đơng Anh,
Hà Nội.


- Văn Lang đóng đơ ở Phong Châu,
Phú Thọ, cịn Âu Lạc đóng đơ ở Đơng


Anh, Hà Nội.


- Trả lời.
- Đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của Triệu
Đà thất bại?


- Thành tựu đắc sắc về quốc phòng của
người dân Âu Lạc là gì?


- Kết luận như SGK/17. - 2 HS đọc lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét, tiết học.


………
………
……….


<b>Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009.</b>
<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 8 )</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề( SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu
tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lịng hiếu thảo của người con...
- Vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ tiết
trước.


- Gọi 1 HS kể chuyện Cây khế.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện . </b>
- Xác định yêu cầu của đề bài


GV gạch chân dưới những từ tưởng
tượng, kể lại vắn tắt ba nhân vật bà mẹ
ốm, người con, bà tiên.


- Lựa chọn chủ đề câu chuyện.


+ Yêu cầu HS nói chủ đề mình chọn.
- Thực hành xây dựng cốt truyện.



- 2, 3 HS nhắc lại
- 1 HS kể


- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+ Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Nhận xét


+ Tổ chức cho HS thi kể chuyện
+ Bình chọn bạn kể hay.


- 1 HS giỏi làm mẫu.
- Kể theo cặp


- 2 HS kể trước lớp


- Viết vắn tắt cốt truyện vào VBTTV
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>TOÁN ( Tiết 20 )</b>
<b>GIÂY, THẾ KỈ</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS</b>


- Biết đơn vị giây, thế kỉ.


- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Đồng hồ thật loại 3 kim


- Bảng phụ vẽ trục thời gian như SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên làm bài 2 tiết 19.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>


<b>*Giây : Cho HS quan sát đồng hồ và</b>
hỏi: - 1 giờ bằng bao nhiêu phút?


- Chỉ lần lượt từng chiếc kim trên đồng
hồ và nêu tác dụng của chiếc kim.



<i><b>- Hỏi</b></i>: 1 phút bằng mấy giây?
<b>*Thế kỉ : </b>


- Treo trục thời gian và nêu lần lượt các
câu hỏi:


- 2 HS lên bảng làm
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Hỏi</b></i>:+ Năm 1879 là thế kỉ nào?
+ Năm 1945 là thế kỉ nào?


- Yêu cầu HS ghi số 19, 20 bằng số la
mã.


<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1.Yêu cầu HS đọc bài rồi tự làm bài</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2 . Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Gọi 1 HS khá, giỏi trả lời câu c.


- Nhận xét, chốt ý đúng.
<b>Bài 3 . Hướng dẫn HS làm bài.</b>


- Yêu cầu HS khá, giỏi suy nghĩ làm
bài.



- Nhận xét, bổ sung.


- Thế kỉ 19
- Thế kỉ 20


- Ghi XI X, XX, XXI...


- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm nháp.
- Tự làm bài sau đó nêu kết quả.


a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ
sinh vào thế kỉ XI X.


- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ
XX.


b) Cách mạng tháng Tám thành cơng
vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ
XX.


c) 1 HS khá, giỏi trả lời. Lớp theo dõi.
+Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống
quân Đông Ngô năm 248. Năm đó
thuộc thế kỉ III.


- Làm theo hướng dẫn


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Cả lớp
theo dõi.



<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 8 )</b>
<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP</b>


<b>ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Giúp HS:


- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ
chất cho cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học:</b>


Các hình minh hoạ trang 18-19 SGK...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội
dung bài 7.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1: Trị chơi "Kể tên những</b>
món ăn chứa nhiều chất đạm".


- Chơi tiếp sức nối tiếp nhau lên bảng
ghi tên các món ăn chứa nhiều chất
đạm.


- Tuyên dương đội thắng cuộc.


<b>*Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp</b>
đạm động vật và đạm thực vật?


- Nêu một số câu hỏi cho các nhóm
thảo luận.


- Cả lớp và GV nhận xét.
- Kết luận lại.


<b>*Hoạt động 3: Cuộc thi "Tìm hiểu</b>
những món ăn vừa cung cấp đạm động
vật, vừa cung cấp đạm thực vật".



- 2 HS trả lời.


- Lắng nghe.


- Chia lớp thành 2 đội và cử trọng tài.
- Mỗi HS chỉ viết 1 món ăn.


- Hoạt động nhóm 5.


- Thảo luận theo câu hỏi GV đề ra.
- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Hoạt động cá nhân: Mỗi HS giới
thiệu về một món ăn vừa cung cấp
đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực
vật.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Tuyên dương những HS, nhóm HS
tích cực hoạt động...


- Về nhà học mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>ĐỊA LÝ ( Tiết 4 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng.</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên
Sơn:


+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy,
ruộng bậc thang.


+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,…
+ Khai thác khống sản: a- pa- tít, đồng chì, kẽm,…
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…


- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:
làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khống sản.


- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao,
quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tranh ảnh về ruộng bậc thang..
- Bản đồ địa lí TNVN.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS đọc bài học của tiết 3.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động: . </b>


<b>*Hoạt động 1 . Trồng trọt trên đất dốc.</b>
- Nêu câu hỏi cho các nhóm


- Cả lớp và GV nhận xét.
- Kết luận lại.


<b>*Hoạt động 2.Nghề thủ công truyền</b>
thống.


- Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo
luận theo gợi ý của GV.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>*Hoạt động 3 . Khai thác khoáng sản.</b>
- Chỉ bản đồ và kết luận lại


- u cầu các nhóm quan sát hình 3.


- 2, 3 HS đọc
- Lắng nghe



- Hoạt động nhóm


- Thảo luận theo câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm 2.


- Từng cặp HS dựa vào tranh, ảnh để
thảo luận.


- Đại diện 1 số nhóm trả lời


- Chỉ bản đồ 1 số khống sản ở Hồng
Liên Sơn


- Quan sát điền các từ thích hợp vào
sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Kết luận về quá trình sản xuất phân
lân


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>SINH HOẠT LỚP- TUẦN 4.</b>
<b>HỌC: AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Giúp HS: Nhận biết và hiểu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
- Thực hiện đúng luật giao thông khi đi đường.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình vẽ vạch kẻ đường, rào chắn, cọc tiêu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.K iểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên</b>


bảng nêu đặc điểm của biển báo cấm,
biển báo hiệu lệnh và biển báo nguy
hiểm.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>
<b>*Hoạt động 1. Vạch kẻ đường</b>


- Cho học sinh quan sát hình vẽ 7, 8
SGK. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm
của vạch kẻ đường, tác dụng.


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>*Hoạt động 2.</b>



- Quan sát hình vẽ trang 9


- Yêu cầu HS nêu đặc điểm và tác dụng
của cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào
chắn.


<b>- Nhận xét, bổ sung.</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài</b>
<b>- Liên hệ thực tế.</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


- 3 học sinh lên bảng lần lượt nêu 3
đặc điểm của 3 loại biển báo.


- Lắng nghe .


- HS quan sát và nêu.


+ Vạch kẻ đường gồm các loại vạch
kẻ, mũi tên và chữ viết để hướng dẫn
điều khiển giao thông nhằm đảm bảo
an toàn cho người và xe đi lại …
- Quan sát, nêu theo nhóm tổ.


- Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn
đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho
người tham gia giao thông biết phạm
vi nền đường an toàn và hướng đi của


tuyến đường.


- Hàng rào chắn cố định (ở những nơi
đường thắt hẹp, đường cấm …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>TUẦN 5</b>


Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Cô Hồng dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 9 )</b>
<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể
chuyện.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên
sự thật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài: Tre Việt


Nam, trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>


- Một HS khá đọc toàn bài.
Chia đoạn


- Luyện đọc lần 1.


Giúp HS đọc phát âm đúng.
- Luyện đọc lần 2.


Giúp HS hiểu nghĩa từ: <i><b>bệ hạ, sững </b></i>
<i><b>sờ, dõng dạc, hiền minh.</b></i>


- Đọc nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Đọc diễn cảm.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- Đọc thầm, đọc thành tiếng và trả lời
các câu hỏi trong SGK.


- Rút ra ý nghĩa bài.


<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>



- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Đánh dấu mỗi đoạn.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Đọc nhóm đôi.


- 2 HS đọc bài.


- Đọc thầm, đọc thành tiếng và trả lời
các câu hỏi trong SGK.


- Một số HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Đọc mẫu đoạn "Chôm lo lắng ... thóc
giống của ta".


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.


- Đọc nhóm 3 (phân vai đọc)
<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài.
- Về nhà ơn lại bài.
- Nhận xét tiết học.


………


………
………


<b>TOÁN ( Tiết 21 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không
nhuận.-- Chuyển đổi được đơn vị đo giừa ngày, giờ, phút, giây.


- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1 tiết 20.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Nhận xét.


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b>
Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài.</b>
- Nhận xét.


<b>Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>
- Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm.


- 2 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- Làm bài và nêu miệng kết quả.


- Cả lớp làm vào SGK. 3 HS lên bảng
làm.


- Làm nháp, nêu kết quả.


- Một số HS nêu kết quả trước lớp.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Nhận xét.


<b>Bài 5: Yêu cầu HS khá, giỏi làm bài </b>
trong SGK.



- Nhận xét.


giây
12
phút
5
1
Bình


giây.
15
phút
4
1
Nam








Vậy Bình nhanh hơn Nam
- Làm bài, trình kết quả.


a) B : 8 giờ 40 phút.
b) C : 5008g.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài.
- Về nhà ơn lại bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>CHÍNH TẢ (Nghe - Viết)</b>
<b>( Tiết 5 )</b>


<b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có
lời nhân vật.


- Làm đúng bài tập 2a.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV đọc cho HS viết các từ lên bảng:
Rung rinh, ra rả, giây mực, dây điện.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe - viết:</b>
- Đọc bài chính tả trong SGK.
- Nhắc cho HS cách trình bày.


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.


- Lắng nghe.
`- Theo dõi SGK.


- Đọc thầm, tự viết những từ dễ sai
vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Đọc bài.
- Đọc lại bài.


- Chấm 7- 10 bài và nêu nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập . </b>
<b>Bài 2a): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


Phần 2b hướng dẫn HS về nhà làm.
<b>Bài 2: Giải câu đố.</b>


- HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét, chốt ý đúng.


- Viết vào vở.
- Soát lại lỗi.



- Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm vào VBT sau đó trình bày kết
quả.


<i><b>lời, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm.</b></i>


- Đọc nhanh câu thơ, suy nghĩ ghi
nhanh lời giải.


- 2 HS trình bày kết quả.
a) <i><b>Con nịng nọc</b></i>


b) <i><b>Chim én.</b></i>


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà làm bài tập 2b.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Cơ Lan dạy</b>


<b>TỐN ( Tiết 22 )</b>


<b>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ vẽ đề bài toán a, b trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Gọi SH lên bảng làm bài tập 2 tiết 21.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu số trung bình cộng và </b>
<b>cách tìm số trung bình cộng.</b>


<b>Bài tốn 1:</b>


- Có tất cả ? lít dầu?


- Rót 2 can thì mỗi can có ? lít dầu?
- u cầu HS trình bày bài giải.



- Nhận xét và kết luận: Số 5 được gọi là
số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
Để tính trung bình cộng của 2 số, ta
tính tổng của 2 số rồi lấy tổng chia cho
2.


- Rút ra quy tắc.
<b>Bài tốn 2:</b>


- Phân tích bài tốn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. </b>
- Yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) ( 42 + 52) : 2 = 47


b) ( 36 + 42 + 57) : 3 = 45
c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
d) ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46
<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề toán.</b>


- Hướng dẫn HS làm bài.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 5.
- Nhận xét, bổ sung.



<b>Bài 3: Hướng dẫn HS về nhà làm.</b>


- 2 HS làm bài trên bảng.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc bài toán.


- Mỗi can có 10 : 2 = 5 (lít)


- Cả lớp làm nháp. 1 HS lên bảng làm.


- 2 HS nhắc lại quy tắc trong SGK.
- 1 HS đọc bài toán.


- Cả lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS nêu.


- 3 HS lên bảng làm phần a; b; c. Lớp
làm nháp.


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm phần d.
Lớp theo dõi.


- Một HS đọc đề tốn.
- Thảo luận làm bài.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bài giải:



Bốn bạn cân nặng số ki- lô gam là:
36 + 38 +40 + 34 = 148( kg)
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Hệ thống bài.


- Về nhà ôn lại bài và làm BT 3.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 9 )</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng; Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái
nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được.


- Nắm được nghĩa từ “ tự trọng”.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS làm bài tập 2, 3 tiết 8.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 1. </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải.
<b>Bài 2:</b>


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét.


<b>Bài 3.</b>


- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


- 2 HS lên bảng làm 2 bài tập.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- Tự làm bài và trình bày kết quả:
a) <i><b>thẳng thắn, ngay thật...</b></i>



b) <i><b>Dối trá, gian lận, gian trá...</b></i>


- Suy nghĩ và làm bài.


- 1 số HS nêu kết quả bài của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Làm bài theo cặp và trình bày kết
quả.


<i><b>a, c, d: nói về tính trung thực.</b></i>
<i><b>b, e: nói về lịng tự trọng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>THỂ DỤC( Tiết 9)</b>


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. TRỊ</b>
<b>CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay
sau cơ bản đúng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. Địa điểm phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị 1 còi.


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>


<b>- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu</b>
cầu bài học.


<b>2. Phần cơ bản:</b>
a) Đội hình đội ngũ:


- Tập hợp hàng nhang, dóng hàng, điểm
số, quay sau, đi đều vòng phải, quay
trái , đứng lại.


- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
<b>b) Trò chơi vận động:</b>


Trò chơi “ <i><b>Bịt mắt bắt dê</b></i>”.GV tập hợp
HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi,
giải thích lại cách chơi và luật chơi.Sau
đó cho cả lớp cùng chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc:</b>



- Cho HS chạy thường thành một vịng
trịn quanh sân trường, sau đó khép dần
lại thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành
đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả
lỏng rồi dừng lại mặt quay vào trong.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


- Lắng nghe.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


- Ơn đội hình, đội ngũ dưới sự điều
khiển của GV và cán sự lớp.


- Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình
diễn.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

và giao bài tập về nhà.


………
………
………



<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết 5 )</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý( SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về tính trung thực.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số truyện viết về tính trung thực.
- Bảng lớp viết đề bài và 3 gợi ý SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS lên kể câu chuyện "Một nhà
thơ chân chính".


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.
- HD HS thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.



- Cả lớp và GV nhận xét.


- Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách,
chọn chuyện hay, kể tự nhiên.


- 1, 2 HS lên kể.


- Lắng nghe.


- Kể lại một câu chuyện đã được nghe
(...) hoặc được đọc (...) về tính trung
thực.


- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị kể chuyện bài 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009.</b>
<b>KĨ THUẬT </b>


<b>Thầy Hoàn dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 10 )</b>
<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.


- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống,
chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( Trả lời được các câu hỏi,
thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài "Những hạt thóc
giống" và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


- Một HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn.


- Luyện đọc lần 1, giúp HS đọc phát
âm đúng.


- Luyện đọc lần 2.


Giúp HS hiểu nghĩa từ: <i><b>đon đả, </b></i>
<i><b>dụ, loan tin, hồn lạc phách bay</b></i>



- Đọc nhóm.
- Đọc tồn bài.
- Đọc diễn cảm.
<b>3. Tìm hiểu bài.</b>


- 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
trong SGK: Cáo đã làm gì để dụ Gà
Trống xuống đất?


- 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2


- 2 HS nối tiếp đọc.


- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- Đánh dấu vào SGK.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Đọc nhóm đơi.


- 2 HS đọc.


- Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo
cho Gà biết tin tức mới: từ nay mn
lồi đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo
hơn Gà tỏ bày tình thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

trong SGK: Vì sao Gà khơng nghe lời
Cáo?



- 1 HS trả lời câu hỏi 3 SGK: Gà tung
tin có cặp chó săn đang chạy đến để
làm gì?


- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4
SGK.


- Nhận xét.


- Rút ra ý nghĩa bài.


<b>4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và </b>
<b>học thuộc lòng.</b>


- Đọc mẫu đoạn 1 và 2.
- Nhận xét.


- Yêu câu HS đọc nhẩm và học thuộc
lòng khoảng 10 dòng.


- Nhận xét, ghi điểm.


là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt
Gà.


- Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp
chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà
đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ
chạy, lộ mưu gian.



- Suy nghĩ, lựa chọn ý đúng, phát
biểu.( ý 3).


- Một số HS nhắc lại.


- 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn.
- 1 HS đọc lại.


- Luyện đọc nhóm 2.
- 3 HS thi đọc.


- Nhẩm học thuộc lòng.


- Một số HS thi học thuộc lòng với
nhau.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Bài tập đọc có ý nghĩa gì?
-Về nhà tiếp tục học thuộc lịng.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>TỐN ( Tiết 23 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



<b>- Tính được trung bình cộng của nhiều số.</b>


- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS khá lên bảng làm bài tập 3
tiết 22.


- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài 1. Yêu cầu học sinh làm bài.</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2. Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán.</b>


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 5.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 4: Hướng dẫn cách giải và yêu cầu </b>
HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 5. Hướng dẫn HS làm bài.</b>


- Chữa bài, ghi điểm.


- Lắng nghe.


- Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng
làm.


a) ( 96 + 121 + 143) : 3 = 120.
b) ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) =27
- 1 HS đọc đề bài.


- Cả lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng
làm bài.


Bài giải:


Số dân tăng thêm là:
96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm tăng thêm:



249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người.
- 1 HS đọc.


- Thảo luận làm bài. Đại diện các
nhóm lên báo cáo kết quả.


- 1 HS khá lên bảng làm bài. Lớp
theo dõi.


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm.Lớp
theo dõi.


Tổng của 2 số là:
9 x 2 = 18
Số cần tìm là:


18 - 12 = 6
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Về nhà ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 9 )</b>



<b>SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

nguồn gốc thực vật.


- Nêu lợi ích của muối i- ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại
của thói quen ăn mặn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 SH lên bảng đọc mục bạn cần
biết.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>*Hoạt động 1. Trị chơi: "Kể những </b>
món ăn rán (chiên) hay xào".


- Phổ biến luật chơi.
- Kết luận.



<b>*Hoạt động 2. Vì sao cần ăn phối hợp </b>
chất béo động vật và chất béo thực vật.
- Nêu câu hỏi cho các nhóm.


- Nhận xét từng nhóm và nêu kết luận
SGK/52.


<b>*Hoạt động 3. Tại sao nên sử dụng </b>
muối i-ốt và khơng nên ăn mặn?
- Hỏi: Muối i-ốt có ích lợi gì cho con
người?


- Gọi HS đọc mục 2 bạn cần biết.
- Hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng
nếu ăn mặn thì có tác hại như thế nào?


- 2 HS đọc bài.


- Lắng nghe.


- Chia lớp thành 3 đội.


- Từng thành viên của các đội nối tiếp
nhau lên ghi các món ăn rán, xào.
- Chia nhóm 5, quan sát hình minh
hoạ trang 20 SGK.


- Thảo luận, đại diện các nhóm lên
trình bày.



- Giới thiệu tranh ảnh về ích lợi của
việc dùng muối i-ốt đã nêu.


- Thảo luận nhóm đơi.


- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến.
- 2 HS lần lượt đọc.


- Ăn mặn sẽ rất khát nước
- Ăn mặn bị huyết áp cao.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà học mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 9 )</b>
<b>VIẾT THƯ</b>


<b> KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ 3
phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy viết, phong bì, tem thư.


- Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết </b>


<b>kiểm tra: Trong tiết học này, các em </b>
sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục
rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư.
<b>2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề </b>
<b>bài.</b>


- Viết đề bài lên bảng.


- Nhắc HS một số điều cần lưu ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể
hiện sự quan tâm.


+ Viết xong thư, em cho thư vào phong
bì, ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ
người gửi; tên, địa chỉ người nhận.
<b>3. Thực hành viết thư.</b>


- GV thu bài của cả lớp.


- Lắng nghe.


- 2 HS nhắc lại ghi nhớ về 3 phần của
1 lá thư.



- 2 HS đọc lại đề bài.


- 1 số HS nêu tên đề bài và đối tượng
em chọn viết thư.


- HS cả lớp viết thư.


- HS bỏ lá thư đã viết vào phong bì,
viết tên, địa chỉ người gửi, người
nhận.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>THỂ DỤC( Tiết 10)</b>


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI “ BỎ</b>
<b>KHĂN”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS.</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Chạy theo một hàng dọc quanh sân
tập.


- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a) Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái đứng lại.


- GV điều khiển lớp tập.Chia tổ tập
luyện.



- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót, biểu dương thi đua.


<b>b) Trị chơi vận động:</b>


- Trò chơi “ Bỏ khăn”. GV tập hợp HS
theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi,
giải thích lại cách chơi và luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
HS tích cực trong khi chơi.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Lắng nghe.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Ôn ĐHĐN dưới sự hướng dẫn của
GV.


- Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển.
- Từng tổ thi đua trình diễn.



- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 24 )</b>
<b>BIỂU ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ vẽ biểu đồ như SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 5 tiết 23.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Tìm hiểu biểu đồ: Các con của 5 </b>
gia đình.



- Treo biểu đồ.
- Phân tích biểu đồ.


+ Gồm mấy cột?


+ Cột bên trái cho biết gì?
+ Cột bên phải cho biết gì?


+ Những gia đình nào có 1 con gái?
+ Những gia đình nào có 1 con trai?
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và </b>
tự làm bài.


- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài.( a; b).</b>
c) Gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm:


- 2 HS khá lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- 2 cột.


- Tên các gia đình.


- Số con trai, con gái của từng gia
đình.



- Cơ Đào, Hồng.
- Cơ Lan, Hồng.


- Tự làm bài vào nháp và nêu kết quả.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng làm.


-1 HS lên bảng làm.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 10 )</b>
<b>DANH TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm
hoặc đơn vị).


- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập
đặt câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng lớp viết phần nhận xét...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tìm từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa với
từ trung thực.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Tìm hiểu ví dụ.</b>


<b>Bài 1. Gọi HS dọc u cầu và nội </b>
dung.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi HS đọc câu trả lời.


- Nhận xét, kết luận lại.
<b>Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Phát giấy, bút yêu cầu thảo luận
nhóm.


- Nhận xét, kết luận.
<b>- Hỏi: + Danh từ là gì?</b>


+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?


+ Danh từ chỉ đơn vị là gì?
<b>3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ </b>
trong SGK.


- 2 HS lên bảng tìm.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- Ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng
thơ vào vở nháp.


- Nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc lại các từ.
- 1 HS đọc.


- Hoạt động nhóm 5.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- 2,3 HS nhắc lại.


- Là những từ chỉ người.


- Là những sự vật khơng có hình thái
rõ rệt.


- Chỉ những sự vật có thể đếm, định
lượng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>4. Luyện tập:</b>



<b>Bài 1. Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu.</b>
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2. Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu.</b>
- Nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS đọc, cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.


- 1 HS đọc.


- Nối tiếp nhau nêu câu văn của mình.
<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn lại bài.


………
………
………


<b>HÁT NHẠC</b>
<b>Cô Hằng dạy</b>
<b>LỊCH SỬ ( Tiết 5 )</b>


<b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ</b>


<b>CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm
179 TCN đến năm938.


- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều
đại phong kiến phương Bắc( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta
phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của
người Hán):


+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.


+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ
Hán, sống theo phong tục của người Hán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phiếu thảo luận nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu
bài học.


- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc </b>
lột của các triều đại phong kiến phương
Bắc đối với nhân dân ta.


- Phát các phiếu cho các nhóm (phiếu
ghi nội dung thảo luận).


- Kết luận.


<b>*Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa </b>
chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc.


- Yêu cầu HS đọc SGK và điền các
thông tin về các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân ta.


- Kết luận.


- Lắng nghe.


- Đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi
của GV.


- Hoạt động nhóm 5.


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Làm việc cá nhân.



- Đọc SGK và báo cáo kết quả trước
lớp.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.
- Về nhà ơn lại bài.
- Nhận xét tiết học


- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
………
………
………


<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009.</b>
<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 10 )</b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3..
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>- Kiểm tra VBT của HS.</b>
<b>- Nhận xét.</b>


<b>2.Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>a. Giới thiệu bài.</b>
<b>b. Phần nhận xét.</b>
<b>Bài 1, 2:</b>


- Cho HS đọc thầm truyện: "Những
<b>hạt thóc giống".</b>


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>Bài 3: </b>


<b>- Nhận xét: + Mỗi đoạn văn trong bài </b>
văn kể chuyện kể một sự việc trong
một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho
diễn biến của truyện.


+ Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.
<b>3. Ghi nhớ: SGK</b>


<b>4. Phần luyện tập:</b>


- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- GV Hướng dẫn HS làm bài.


- GV khen ngợi, chấm điểm đoạn viết


tốt.


- Lắng nghe.


- Một số HS đọc yêu cầu bài.
- Từng cặp trao đổi làm trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Đọc u cầu bài tập.


- Suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ bài
1, 2.


- Một số HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
trong SGK.


- 2 - 3 HS đọc.


- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tưởng
tượng để viết bổ sung phần thân đoạn.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả
bài làm của mình.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học


………


………
………


<b>TOÁN ( Tiết 25 )</b>
<b>BIỂU ĐỒ (TT)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:</b>


- Bước đầu biết về biểu đồ cột.


- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm 2 tiết 24.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu biểu đồ hình cột.</b>
- Số chuột 4 thơn đã diệt.


- Treo bảng phụ và hỏi.
+ Biểu đồ có mấy cột?


+ Dưới chân các cột có ghi gì?
+ Trục bên trái ghi gì?



+ Số được ghi trên đầu mỗi cột?...
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Yêu cầu quan sát biểu đồ.</b>
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


a) Gọi HS nêu yêu cầu bài.


Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS tự làm.


- Chữa bài, ghi điểm.


b) Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm.
- Chữa bài, ghi điểm.


- 3 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- Quan sát bảng phụ trả lời.
- Có 4 cột.


- Tên của các thơn.
- Số con chuột đã diệt.



- Số con chuột được biểu diễn.
- Quan sát trả lời.


- Làm bài và lần lượt nêu bài làm của
mình.


- 1 HS đọc u cầu.


- Điền chỗ cịn thiếu rồi trả lời câu
hỏi.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.


- Lắng nghe.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 10 )</b>
<b>ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và
an tồn.


- Nêu được:


+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh
dưỡn; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm
khuẩn, hố chất; khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con
người ).


+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi,
sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa
thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo
quản đúng cách những thứ ăn chưa dùng hết ).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình minh họa trang 22 - 23 SGK...
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK tiết 9.
- Nhận xét, ghi điểm.



<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau </b>
sạch và quả chín hằng ngày.


- Nêu một số câu hỏi cho HS.
- Kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi "Đi chợ mua</b>
<b>hàng"</b>


- Hướng dẫn cho các tổ chơi.
- Nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ </b>
sinh an toàn thực phẩm.


- Phát phiếu cho các nhóm.
- Kết luận.


- 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm 2.
- Thảo luận, trả lời.


- Đại diên các nhóm báo cáo kết quả.
- Chia tổ.



- Chơi theo sự hướng dẫn của GV
- Thảo luận nhóm 5.


- Thảo luận, đại diện nhóm báo cáo.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Về nhà ôn lại bài.


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

………
………
………


<b>ĐỊA LÝ ( Tiết 5 )</b>
<b>TRUNG DU - BẮC BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.


+ Trồng rừng được đẩy mạnh.


- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản
tình trạng đất đang bị xấu đi.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ Địa lý tự nhiện Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi:


Nêu mmột số hoạt động sản xuất chủ
yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài.</b>


<b>b.Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh </b>
tròn, sườn thoải.


- Nêu các câu hỏi cho các nhóm.
- Kết luận.


<b>*. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở </b>
Trung Du.


- Treo tranh (H1-2) và nêu các câu hỏi


cho HS trả lời.


- 2 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.
- Thảo lụân nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Thảo luận cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu
quy trình chế biến chè.


<b>*. Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng </b>
và cây công nghiệp.


- Hiện nay, ở các vùng núi và Trung
Du đang có hiện tượng gì xãy ra?
- Theo em hiện tương ... gây ra hậu
quả gì?


- Kết luận.


- Quan sát, nêu quy trình chế biến chè.


- Khai thác gỗ bừa bãi, làm đất trống,
đồi trọc.


- Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, thiệt hại
lớn về người và của.



<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học


- Đọc bài học.


………
………
………


<b>SINH HOẠT LỚP ( Tiết 5 )</b>
<b>HỌC: AN TỒN GIAO THƠNG.</b>


<b>BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết cách đi xe đạp thế nào là an toàn.


- Cần chú ý những gì để đảm bảo an tồn khi đi xe đạp.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-Tranh, ảnh trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>



<b> * Hoạt động1: Cho HS quan sát tranh </b>
trong SGK rồi thảo luận về đi xe đạp
an tồn.


- Trước khi ra đường cần phải làm gì?


- Khi đi ngoài đường cần thực hiện các
yêu cầu nào?


- Nhận xét, bổ sung.
<b>* Hoạt động 2.</b>


- HS lắng nghe.


- Quan sát tranh và thảo luận. Đại diện
nhóm báo cáo.


- Đi xe đạp an toàn, phù hợp với trẻ
em. Khi ngồi trên xe chân phải chống
được xuống đất kiểm tra sự an toàn và
đầy đủ của xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Yêu cầu HS thảo luận cặp nêu các
điều không được làm khi đi xe đạp.
- GV nhận xét.


- Thảo luận nhóm 2.


- Đại diện 4 nhóm báo cáo, các nhóm
khác bổ sung.



<b>3. Củng cố, dặn dị: - Hệ thống bài.</b>
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………....


<b>TUẦN 6</b>


<b>Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009</b>
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Cô Hồng dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 11 )</b>


<b>NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật
với lời người kể chuyện.


- Hiểu nội dung: Nỗi dẵn vặt của An - đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý
thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc và lỗi lầm
của bản thân.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc…


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Gà trống
và cáo". Trả lời các câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>


- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Chia đọan


- Luyện đọc lần 1.


- 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

* Giúp HS đọc phát âm đúng.
- Luyện đọc lần 2.


* Giúp HS hiểu nghĩa từ: <i><b>dằn vặt</b></i>


- Đọc nhóm.
- Đọc tồn bài.
- Đọc mẫu.
<b>3. Tìm hiểu bài.</b>



- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1,2.


- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
3,4


- Gọi HS đọc đoàn bài và nêu nội dung
chính của bài.


<b>4. Đọc diễn cảm.</b>


- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu đoạn 2.


- Hướng dẫn HS phân vai.
- Nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc nhóm 2.
- 2 HS đọc tồn bài.
- 1 HS đọc.


- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.


- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc,


- Nêu nội dung bài.


- 1 HS đọc 1 đoạn.
- 3-5 HS thi đọc.


- 4 HS đọc toàn truyện.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 26 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các biểu đồ trong bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.</b>
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.


<b>Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ.</b>
- Biểu đồ biểu diễn gì?


- Các tháng biểu diễn là tháng nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.</b>
- Hướng dẫn HS làm.


- Chữa bài, ghi điểm.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.


- Vải hoa, vải trắng đã bán trong tháng
9.


- Làm bài vào SGK.



- HS trả lời miệng nối tiếp.
- Quan sát biểu đồ.


- Số ngày mưa 3/2004.
- 7, 8, 9.


- Làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS nêu.


- HS khá, giỏi làm vào vở.Lớp theo
dõi.


- 1 HS lên bảng làm.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )</b>
<b>( Tiết 6 )</b>


<b>NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại
của nhân vật trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Phiếu ghi nội dung bài 3 a, 3b...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS lên bảng viết các từ bắt đầu
bằng <i><b>l,n</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết.</b>


- Đọc bài "Người viết truyện thật thà".
- Cho cả lớp đọc thầm.


- Đọc bài.


- Đọc lại, thu vở chấm.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 2. Tập phát hiện và sữa lỗi.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3 a: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
nháp.


- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.


- Suy nghĩ, nói về nội dung mẫu
chuyện.


- Viết những từ dễ sai vào giấy nháp.
- Viết vào vở.


- Sốt lỗi chính tả.


- Đọc nội dung bài tập 2.
- Làm vào Vở bài tập.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào Vở bài tập.
- Một số HS nêu kết quả.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.



- Về nhà làm bài 3b.


………
………
………


<b>Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009</b>
<b>ĐẠO ĐỨC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>TOÁN ( Tiết 27 )</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:</b>


- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
số.


- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>



- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
<b>Bài 1. Gọi HS đọc đề bài.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.


- Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc câu c).
<b>Bài 2. Viết chữ thích hp vo ă.</b>


- Cha bi, ghi im.


<b>Bi 3. Yờu cu HS quan sát biểu đồ và </b>
tự làm bài câu a; b; c.


- HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời câu d.
- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 4. Yêu cầu HS tự làm bài câu a; b.</b>
- 1 HS khá, giỏi nêu miệng kết quả câu
c.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 5. Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>



- Các em hãy nêu các số tròn trăm từ
500 đến 800.


- Mở vở bài tập cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- Làm bài vào SGK.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm
vào SGK. 2 HS lên bảng làm câu a;c.
- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm câu b; d.
- Làm vào nháp và trình bày kết quả.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


- HS nối tiếp nêu kết quả.


- 1 HS nêu. HS khá, giỏi suy nghĩ làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Những số nào lớn hơn 540 và nhỏ
hơn 870?


- Vậy x là số nào?


- Trả lời.



- 600, 700, 800.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài.


………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 11 )</b>


<b>DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng.


- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát
của chúng; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc
đó vào thực tế.


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ tiết 10
- Gọi HS làm bài 2 tiết 10


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>


<b>Bài 1 . Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS làm bài


- Nhận xét, chốt ý đúng: sông, Cửu
<b>Long, vua, Lê Lợi.</b>


<b>Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>


- Nêu câu hỏi: sông? Cửu Long? vua?
Lê Lợi?


<b>Bài 3.yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.</b>


- 1 HS nhắc lại


- 1 HS làm bài trên bảng
- Lắng nghe


- 1 HS đọc



- Làm bài theo nhóm đơi, trình bày kết
quả.


- 1 HS đọc


- Nêu suy nghĩ của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>3. Phần ghi nhớ.</b>


<b>4. Phần luyện tập</b>


<b>Bài 1 . Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Bài 2 . Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Nhận xét, ghi diểm.


- 2, 3 HS đọc
- 1 HS đọc


- Làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc


- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
<b>5. củng cố, dặn dò:</b>



- Hệ thống bài
- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét tiết học


………
………
………


<b>THỂ DỤC( Tiết 11)</b>


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. TRÒ CHƠI “KẾT</b>
<b>BẠN”.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm dúng số
của mình.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu


cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang
phục tập luyện.


- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b> a. Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái.
+ GV chia tổ tập luyện.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>



- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


b. Trò chơi vận động:


- Trò chơi “Kết bạn”. GV tập hợp HS
theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải
thích cách chơi và luật chơi, cho một tổ
HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp
cùng chơi.


- GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình
huống xảy ra và tổng kết trị chơi.



- Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều
kiển. Sau đó từng tổ thi đua trình
diễn.


- HS lắng nghe.


- Một tổ lên chơi thử, sau đó cả lớp
chơi dưới sự hướng dẫn của GV.


<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà


- HS lắng nghe.


………
………
………


<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết 6 )</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, </b>
nói về lòng tự trọng.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số mẩu chuyện về lòng tự trọng.
- Bảng lớp viết đề bài, giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS kể câu chuyện đã nghe, đã
đọc về tính trung thực.


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
của đề bài.


+ Gọi HS đọc các gợi ý.
+ HS đọc dàn ý của bài kể.


b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.



- Mỗi HS kể chuyện xong đều cùng đối
thoại với cô (thầy), với các bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện,
đoạn truyện).


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về
nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể khả
năng hiểu truyện của người kể. (HS tìm
được truyện ngồi SGK được tính thêm
điểm) ; bình chọn câu chuyện hay nhất,
người ( nhớ hoặc thuộc câu chuyện )
KC hấp dẫn nhất. Bình chọn thêm
người nêu câu hỏi hay nhất.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- HS lắng nghe.


- Kể một câu chuyện mà em đã nghe,
đã đọc về lòng tự trọng.


- 4 HS đọc nối tiếp.
- Đọc ý 3.


- Kể chuyện theo các cặp.
- Thi kể trước lớp.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009</b>
<b>KĨ THUẬT </b>


<b>Thầy Hoàn dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 12 )</b>


<b>CHỊ EM TÔI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu </b>
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS đọc bài "Nỗi dằn vặt của
An-Drây-Ca" và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>


- 1 HS khá đọc toàn bài.
Chia đoạn


- Luyện đọc lần 1: Giúp HS đọc phát
âm đúng.


- Luyện đọc lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa
từ: <i><b>Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như </b></i>
<i><b>phỗng, cuồng phong, ráng.</b></i>


- Đọc nhóm.
- Đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm.


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời
các câu hỏi SGK.


- Rút ra ý nghĩa bài.


<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>



- Hướng dẫn đọc đoạn : Hai chị em về
đến nhà… cho nên người.


- Nhận xét.


- 2-3 HS lên đọc.


- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- Đánh dấu vào SGK.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 2 HS đọc chú giải.


- Đọc nhóm 2.
- 2 HS đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Một số HS nhắc lại.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS đọc phân vai.


- 2 HS đọc trước lớp.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.



………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
số.


- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.


- Tìm được số trung bình cộng.
<b>II.</b>


<b> Đồ dùng dạy học.</b>
- Vở BT Toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS khá làm BT 5 tiết 27.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và </b>
nêu kết quả.


- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 3. Yêu cầu HS đọc bài toán.</b>
- Gọi 1 HS khá lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.


- Cả lớp làm vào SGK.
- Một số HS nêu kết quả.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
a) Hiền đã đọc 33 quyển sách.
b) Hoà đã đọc 40 quyển sách.
c) Hoà đã đọc nhiều hơn Thực 15
quyển sách.


d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển
sách.


e) Hoà đọc nhiều sách nhất.
g) Trung đọc ít sách nhất.


h) Trung bình mỗi bạn đọc được 30
quyển sách.



- Một HS đọc.


- Một HS lên bảng làm, cả lớp theo
dõi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>KHOA HỌC ( Tiết 11 )</b>


<b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng
hộp,…


- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình minh hoạ trang 24, 25-SGK...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội


dung bài 10.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


* Hoạt động 1. Cách bảo quản thức
ăn.


- Yêu cầu HS quan sát hình trang 24,25
SGK và thảo luận theo các câu hỏi.
- Nhận xét và kết luận.


<b>* Hoạt động 2. Những lưu ý trước khi </b>
bảo quản và sử dụng thức ăn.


- Nêu các câu hỏi cho các nhóm thảo
luận.


- Kết luận.


<b>* Hoạt động 3. Trò chơi </b><i><b>"</b><b>Ai can đảm </b></i>
<i><b>nhất"</b></i>


- Hướng dẫn cho HS chơi.


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong
SGK.



- 2-3 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.


- Hoạt động theo nhóm.


- Quan sát và thảo luận theo các câu
hỏi trong SGK.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Thảo luận nhóm. Đặt tên cho các
nhóm: <i><b>Phơi khơ, ướp muối, ướp </b></i>
<i><b>lạnh, cơ dặc với đường.</b></i>


- Đại diện các nhóm trả lời.


- Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia trò chơi.
- Chơi theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


- Một số HS đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

………
………
………



<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ,
đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo
sự hướng dẫn của GV.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ ghi các đề bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Nhận xét chung về bài viết của HS.</b>


- Treo bảng phụ và nhận xét về kết quả
làm bài của HS.


+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
- Đọc điểm cho HS nghe.


<b>2. Hướng dẫn HS chữa bài. </b>
- Phát bài cho HS.


- Hướng dẫn HS chữa từng lỗi.


+ Yêu cầu HS ghi các lỗi từng loại.
+ Theo dõi, kiểm tra sự làm việc của


HS.


- Hướng dẫn chữa lỗi chung.
+ Chép lỗi phổ biến lên bảng.
+ Nhận xét.


- Hướng dẫn học tập những đoạn thư,
lá thư hay.


- Đọc cho HS nghe những đoạn thư, lá
thư hay của một số HS trong lớp
( Tâm, Mai, Niên, Hằng…)


- Nghe nhận xét của cô giáo.


- Đọc lời nhận xét của cô, viết vào
nháp các lỗi trong bài.


- Tự chữa lỗi vào nháp.
- Chữa lỗi vào vở.


- Trao đổi, rút ra cái hay để rút kinh
nghiệm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


………


………
………


<b>Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC ( Tiết 12 )</b>


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI. TRỊ CHƠI “NÉM</b>
<b>TRÚNG ĐÍCH”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.</b>
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


<b> - Trên sân trường vệ sinh sân tập.</b>


- Chuẩn bị một cịi, 4 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Cho HS khởi động.



<b>2. Phần cơ bản.</b>
<b> a. Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái, đứng
lại.


- GV chia tổ tập luyện, do tổ trưởng
điều khiển.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


<b>b. Trị chơi vận động:</b>


- Trị chơi “ Ném trúng đích”.GV tập
hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi


- Lắng nghe.


- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông, vai.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên ở sân trường.


- Trị chơi “Thi đua xếp hàng”.
- Ôn ĐHĐN dưới sự điều khiển của
GV.



- Ôn theo tổ dưới sự điều khiển của
cán sự lớp.


- Từng tổ thi đua trình diễn.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

đua giữa các tổ HS.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


<b>- Cho HS tập một số động tác thả lỏng.</b>
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- Trị chơi “ Diệt các con vật có hại”.
………
………
………


<b>TỐN ( Tiết 29)</b>
<b>PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng con; VBT Toán.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi HS làm bài 3 tiết 28
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài . </b>


<b>2. Củng cố kĩ năng làm tính cộng . </b>
- Ghi bảng phép tính 48 352 + 21 026
và 367 859 + 541 728


- HS lên bảng nêu lại cách tính đặt tính
và tính.


- Nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1 . Yêu cầu HS tự làm bài </b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2. Tính:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- 1 HS khá lên bảng làm.
- Lắng nghe



- Tự đặt tính và tính


- Cả lớp làm vào pháp. 2 HS lên bảng
làm


- Đặt tính rồi tính.


- 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng
con.


- Dòng 1: 2 HS lên bảng làm, lớp làm
vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 3 . Yêu cầu HS tự đọc bài toán.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.
<b>Bài 4. Tìm x:</b>


- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm


-Dòng 3: 2 HS lên bảng làm, lớp làm
bảng con.


- 1 HS đọc



- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở.


<b>Bài giải:</b>


Số cây huyện đó trồng được tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994( cây)


Đáp số: 385 994 cây.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm. Cả lớp
theo dõi.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 12 )</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng; bước
đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu
được với một từ trong nhóm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BTTV.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên viết 5 </b>


từ là danh từ chung, 5 từ là danh từ
riêng.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Nhận xét, chốt ý đúng: tự trọng, tự
kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.


<b>Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Nhận xét, chốt ý đúng:
trung thành ; trung hậu
trung kiên ; trung thực
trung nghĩa.


<b>Bài 3. Một HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.



<b>Bài 4. GV nêu yêu cầu bài tập</b>
- Nhận xét.


- 2 HS lên làm, 1 HS viết danh từ
chung, 1 HS viết danh từ riêng
- Lắng nghe


- 1 HS đọc


- Làm vào vở bài tập và phát biểu ý
kiến.


- 1 HS đọc.


- Làm bài vào VBT.Một số HS nêu
kết quả.


- 1 HS đọc.


- Làm bài vào VBT. Một số HS nêu
kết quả trước lớp.


a) Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung
thu, trung bình, trung tâm.


b) Trung có nghĩa là “một lịng một
dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung
thực, trung hậu, trung kiên.



- Tự làm bài và nối tiếp đọc câu mình
đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Về nhàn ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhạn xét tiết học.


………
………
………


<b>HÁT NHẠC</b>
<b>Cô: Hằng dạy </b>
<b>LỊCH SỬ ( Tiết 6 )</b>


<b>KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40 )</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi
nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):


+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định
giết hại ( trả nợ nước, thù nhà )


+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu,
trung tâm của chính quyền đơ hộ.


+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta
bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.



- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK


<b>III Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối
bài 3.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. Nội dung các hoạt động:</b>
<b>*. Hoạt động 1 .Thảo luận nhóm</b>


<i><b>Hỏi:</b></i> Nguyên nhân nào làm cho cuộc
khởi nghĩa bùng nổ?


<b>*. Hoạt động 2. Làm việc cả lớp </b>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2



- Lắng nghe.


- Do lòng yêu nước, căm thù giặc sâu
sắc của Hai Bà Trưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ và nội
dung trình bày lại diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa.


- Nhận xét


<b>*. Hoạt động 3. làm việc cả lớp </b>


- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có
ý nghĩa gì?


- Nhận xét, kết luận như SGK/ 20


trong SGK


- 3 HS trình bày lại cuộc diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa.


- 1 HS đọc đoạn cuối trong SGK
- Lần đầu tiên nhân dân ta giành độc
lập sau hơn 200 năm bị phong kiến
nước ngồi đơ hộ .


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.



- Về nhà ơn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b>
<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 12 )</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ của truyện <i><b>"</b><b>Ba lưỡi rìu"</b></i>và những lời dẫn giải dưới
tranh để kể lại được cốt truyện.


- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện <i><b>"</b><b>Ba lưỡi rìu"</b><b>.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ phóng to.
- Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Gọi HS nêu ghi nhớ trong tiết 10.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và </b>
phần lời dẫn ở dưới tranh.


- Truyện có những nhân vật nào? Nội
dung truyện nói điều gì?


- u cầu HS kể lại câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay.


<b>Bài 2. Gọi HS đọc nội dung bài.</b>


- Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1.
- Yêu cầu HS theo dõi, suy nghĩ trả lời
câu hỏi gợi ý a, b.


- Nhận xét, chốt ý đúng.


- Gọi 2 HS giỏi tập xây dựng đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Yêu cầu HS kể chuyện theo từng
tranh.



- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.


- 2 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm gợi ý và trả lời câu
hỏi.


- Trả lời.


- Kể theo nhóm 2.


- 4 HS kể lại câu chuyện.
- 1 HS đọc.


- Nghe, chú ý theo dõi.
- Trả lời.


- 2 HS xây dựng đoạn văn trước lớp.
- Kể theo nhóm 3.


- 3 Nhóm HS thi kể.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà viết vào vở câu chuyện đã kể.
- Nhận xét tiết học.


………
………


………


<b>TOÁN ( Tiết 30 )</b>
<b>PHÉP TRỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ
hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và không liên tiếp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên làm bài 4 tiết 29.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Củng cố kỹ năng làm tính trừ.</b>
- Viết bảng: 865 279 - 450 237 và
<b>647 253 - 285 749 </b>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng vừa nêu cách
đặt tính và tính.


- Nhận xét.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Yêu cầu HS tự làm bài.</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2. Yêu cầu HS làm bài cá nhân.</b>
- Nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 3. Gọi HS đọc bài tốn.</b>


- Phân tích đề và ghi tóm tắt lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.</b>


- Phân tích đề và ghi tóm tắt lên bảng.
- u cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- Tự đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào
nháp, 2 HS lên bảng làm.


-865279<sub>450237</sub> - 647253<sub>285749</sub>



415042 361504


- Làm vào vở nháp, 4 HS lên bảng
làm.


- Làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm.


<b>Bài giải:</b>


Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến
Thành phố Hồ Chí Minh là:


1730 – 1315 = 415 ( km).
Đáp số: 415 km.
- 1 HS đọc.


- 1 HS khá, giỏi lên bảng giải, lớp
theo dõi.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.



………
………
………


<b>KHOA HỌC ( TIẾT12 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.


+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK...
<b>III Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời nội dung bài
11.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>



<b>2.Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát phát hiện.</b>
- Yêu cầu HS quan sát hình 26-SGK và
nêu một số câu hỏi liên quan đến bài
26.


- Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và nói
theo yêu cầu trên.


- Kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách </b>
phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Phát biểu và yêu cầu hoàn thành trong
5 phút.


- Gọi HS khác bổ sung.


- Nhận xét, kết luận về phiếu.


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi </b><i><b>"</b><b>Em tập làm </b></i>
<i><b>bác sĩ"</b><b>.</b></i>


- Hướng dẫn học sinh chơi.
- Nhận xét, chấm điểm.


- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe.



- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS lên bảng.


- Hoạt động theo phiếu.


- Đọc kỹ, hoàn thành phiếu học tập.
- 2-3 HS chữa phiếu học tập.


- Chơi trị chơi đóng vai.
- Chơi theo nhóm.


- Lần lượt các nhóm trình bày trước
lớp.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>ĐỊA LÍ ( Tiết 6 )</b>
<b>TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên,
Di Linh.


+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.


- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt


Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
<b>III Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS lên trả lời nội dung của bài
5.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2.Nội dung các hoạt động:</b>


<b> *Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở của </b>
các Cao nguyên xếp tầng.


- Cho HS quan sát bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam và giới thiệu về Tây
Nguyên.


- Gọi HS lên chỉ trên lược đồ, bản đồ
và nêu tên các Cao nguyên từ Bắc
xuống Nam.



- Yêu cầu thảo luận nhóm với các câu
hỏi như SGV.


- HS và GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
<b>*Hoạt động 2: Tây Nguyên có 2 mùa </b>
rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.


- Yêu cầu quan sát, phân tích bảng số
liệu về lượng mưa trung bình tháng ở
Bn Mê Thuột và trả lời các câu hỏi
như SGV.


- 2 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.


- Quan sát, lắng nghe.


- 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện một số nhóm trình bày.


- Thảo luận nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận.



<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho HS thi đua giữa hai dãy, yêu cầu
các dãy trao đổi, sơ đồ hoá kiến thức về
Tây Nguyên.


- HS và GV nhận xét..
- Hệ thống bài.


- Nhận xét tiết học.


- Tiến hành trao đổi trong 3 phút sau
đó trình bày sơ đồ và thuyết minh về
nội dung ghi trong đó.


………
………
………


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>HỌC: AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm
bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ…


- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.


- Phân tích được các lý do an tồn hay khơng an tồn.


- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an tồn dù có phải đi vịng xa hơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của HS.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhắc lại các qui định đối với người đi
xe đạp.


- Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. Nội dung các hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- Cho HS quan sát hình SGK, thảo
luận nhóm nếu đường thế nào là an
tồn.


- 2 HS trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.


- Quan sát, thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- GV kết luận: Con đường an toàn là
con đường thẳng và bằng phẳng, mặt
phẳng có phân chia các làn xe chạy…
<b>* Hoạt động 2:</b>


- Cho HS quan sát hình trong SGK và
thảo luận con đường an toàn.


- GV kết luận: Đường chưa an tồn là
lịng đường q hẹp, xe lộ chạy 2
chiều, vỉa hè hẹp hoặc có nhiều vật cản,
người đi bộ phải đi xuống lòng


đường…


- GV rút ra ghi nhớ SGK.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát, thảo luận theo nhóm 5.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác bổ sung.


………
………
………



<b>TUẦN 7</b>


<b>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</b>
<b>MĨ THUẬT </b>


<b>Cô Hồng dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 13 )</b>
<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các CH trong SGK )
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc bài “Chị em tôi” và trả
lời câu hỏi nội dung bài.


- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>2. Dạy bài mới: </b>



<b>a. Giới thiệu chủ điểm, bài học.</b>
<b>b. Luyện đọc:</b>


- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
<b> Chia đoạn</b>


- Đọc đoạn lần 1.


+ Giúp HS đọc phát âm đúng.
- Đọc đoạn lần 2.


+ Giúp HS hiểu nghĩa từ: <i><b>Tết Trung </b></i>
<i><b>thu, độc lập, trại, trăng ngàn, nơng </b></i>
<i><b>trường.</b></i>


- Đọc nhóm.
- Đọc cả bài.


- Đọc mẫu tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài.</b>


- HD HS đọc thầm, đọc thành tiếng các
đoạn kết hợp trả lời các câu hỏi trong
SGK.


- Rút ra nội dung bài.


<b>4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.</b>
- GV đọc đoạn 2.



- Cả lớp và GV nhận xét.


- Lắng nghe.
- Một HS đọc.


- Đánh dấu vào SGK (3 đoạn)
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 1 HS đọc chú giải.


- Đọc nhóm 2.
- 2 HS đọc toàn bài.


- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Một số HS nhắc lại.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh
chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau.


………
………
………



<b>TOÁN ( Tiết 31 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng,
phép trừ.


- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 1 tiết 30.
- Chữa bài, ghi điểm


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài 1. Ghi lên bảng: 2416 + 5164</b>
- Chữa bài và nêu cách thử lại.


- Yêu cầu HS tự thử lại phép cộng trên.
- Yêu cầu HS phần b).


<b>Bài 2. Ghi bảng: 6839 - 482</b>



- Nhận xét, nêu cách thử lại phép trừ.
- Yêu cầu HS thử lại phép trừ.


- Yêu cầu HS làm phần b).


<b>Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 4. Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm bài.
- Nhận xét.


<b>Bài 5. Yêu cầu HS dọc đề bài và nhẩm.</b>
- Một số HS khá, giỏi nêu kết quả.
- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- Đặt tính rồi tính.


- Cả lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- Thực hiện phép trừ:


7580 - 2416 để thử lại.


- Đặt tính rồi tính:


- Cả lớp làm vào nháp, 1 HS lên bảng
làm.


- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Tìm x.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


- 1 HS đọc.


- Một HS lên bảng giải. Lớp theo dõi.
- Hiệu của 2 số này là 89999


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết
sau.


………
………
………


<b>CHÍNH TẢ ( NHỚ VIẾT )</b>
<b>( Tiết 7 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a và (3) a.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Tiếng việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng
những từ bắt đầu bằng <i><b>tr</b></i><b>/</b><i><b>ch.</b></i>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.</b>
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- GV đọc lại đoạn thơ 1.


- Nêu cách trình bày.


- Thu chấm 5 bài và nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 2a)</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tự
làm bài.



- Nhận xét chốt lời giải đúng.
<b>Bài 3a) </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
nháp.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Tự viết bài.


- Tự làm bài và phát biểu ý kiến.
- Chữa bài vào vở bài tập.


- Làm bài và phát biểu ý kiến.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà làm tiếp phần còn lại (bài 2b,
3b).


- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp vẽ sẵn phần ví dụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS lên bảng làm BT3 tiết 31.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai </b>
<b>chữ.</b>


<b>* Biểu thức có chứa hai chữ.</b>


- Muốn biết cả hai anh em câu được


bao nhiêu cá ta làm như thế nào?


- Viết 3 vào số cá của anh, viết 2 vào số
cá của em, viết 3+2 vào cột số cá của
hai anh em.


- Làm tương tự cho các trường hợp
khác.


- a + b : được gọi là biểu thức có chứa
hai chữ.


<b>* Giá trị của biểu thức có chứa 2 </b>
<b>chữ:</b>


- Viết bảng: Nếu a = 3, b = 2 thì a + b =
?


- Ta nói 5 là giá trị của biểu thức a + b
- Tiến hành tương tự cho các TH khác.
<b>3. Luyện tập: </b>


Hướng dẫn HS làm bài.


<b>Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
- Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài
sau đó làm bài.


- Nhận xét, bổ sung.



<b>Bài 2: Yêu cầu HS tính giá trị của biểu </b>
thức a – b.


- 2 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc bài tốn.


- Thực hiện tính cộng cá của anh và
cá của em câu được.


<b>Số cá</b>
<b>của anh</b>


<b>số cá</b>
<b>của em</b>


<b>Số cá</b>
<b>của hai</b>
<b>anh em</b>


3 2 3 + 2


4 0 4 + 0


… … …


a b a + b


- Thì a + b = 3 + 2 = 5



- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- GV nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 3: Viết giá trị của biểu thức vào ô </b>
trống.


- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà làm.</b>


- 2 HS lên bảng làm 2 cột, lớp làm
vào SGK.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm 2 cột
còn lại.


- Lắng nghe.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 7 )</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục đích, u cầu: </b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy
tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên
riêng Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài 1 tiết 12.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>
- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, nhận xét và
phát biểu ý kiến.


- Kết luận: Khi viết tên người, tên Địa
lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu


mỗi tiếng tạo thành tên đó.


<b>3. Phần ghi nhớ: SGK.</b>
<b>4. Phần luyện tập.</b>


- 1 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc.
- Phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Bài 1. GV nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 2. Yêu cầu HS viết tên phường, thị </b>
xã của mình.


- Nhận xét.


<b>Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Nhận xét, chốt ý đúng.


- 2 HS lên bảng làm.


- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
vở bài tập.



- 1 HS đọc.


- Chia nhóm và tự làm bài, một số
nhóm trình bày kết quả trước lớp.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiếp học.


………
………
………


<b>THỂ DỤC ( Tiết 13 )</b>


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. TRỊ</b>
<b>CHƠI “ KẾT BẠN”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ</b>
bản đúng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.


- Chuẩn bị 1 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a. Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại.


<b>- Lắng nghe.</b>


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Chia tổ tập luyện lần đầu do tổ
trưởng điều khiển tập, từ lần sau lần
lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1
lần.



- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


<b>b. Trò chơi vận động:</b>


Trò chơi “ Kết bạn”. GV tập hợp HS
theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi,
giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV và HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.


- Lắng nghe. Sau đó một tổ HS lên
chơi thử, cả lớp cùng chơi.


- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Lắng nghe.


<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết 7 )</b>
<b>LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ; kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện <i>Lời ước dưới trăng.</i>


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho mọi người.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kể lại </b>


một câu chuyện về lòng tự trọng.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Kể chuyện:</b>
- Kể lần 1.


- Kể lần 2 (Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ)


- Kể lần 3 (nếu cần).


<b>3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.



- Lắng nghe.


- Quan sát tranh và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>về ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>a. Kể chuyện trong nhóm.</b>
<b>b.Thi kể chuyện trước lớp.</b>


- GV và cả lớp nhận xét, chọn nhóm kể
hay nhất.


tập.


- Kể từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm 2 hoặc 4.


- 2 – 3 nhóm nối tiếp nhau kể.


- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.Qua câu chuyện, em
hiểu điều gì?


- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời.



………
………
………


<b>Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009</b>
<b>KĨ THUẬT </b>


<b>Thầy Hoàn Dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 14 )</b>


<b>Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn
nhiên.


- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. ( Trả lời được các câu hoitrong
SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS đọc bài “Trung thu độc lập”
và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
- 1 HS đọc toàn bài.


- Chia đoạn: 3 đoạn + 3 Phần.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Luyện đọc lần 1.


Giúp HS phát âm đúng.
- Luyện đọc lần 2.


Giúp HS hiểu nghĩa từ: <i><b>Thuốc </b></i>
<i><b>trường sinh.</b></i>


- Đọc nhóm.
- Đọc tồn bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>



- Hướng dẫn HS đọc màn 1, màn 2 và
trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>4. Đọc diễn cảm:</b>
- Đọc mẫu:


- Nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 phần.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc chú giải.


- Đọc nhóm 2.
- 2 HS đọc toàn bài.


- Đọc thầm, đọc thành tiếng, trả lời
các câu hỏi trong SGK.


- 7 HS đọc màn kịch theo 7 vai.
- Đọc theo nhóm


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hệ thống bài, rút ra ý nghĩa.
- Liên hệ thực tế.


- Nhận xét tiết học


………


………
………


<b>TỐN ( Tiết 33 )</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.


- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành
tính.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 tiết 32.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu tính chất giao hốn của </b>
<b>phép cộng . </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Kẻ bảng như SGK.


- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức
<b>a+b và b+a.</b>


- Yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức trên.
- Nhận xét: a + b = b + a.


<b>3. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1. Yêu cầu HS tự đọc đề bài và tự </b>
nhẩm.


- Nhận xét.


<b>Bài 2. Viết bảng: 48+12=12+...</b>
- Em viết gì vào chỗ chấm trên? Vì
sao?


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 3. Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm bài.</b>
- Chữa bài, ghi điểm.


- Cả lớp làm nháp. 3 HS lên bảng làm.
- HS tự so sánh.


- 2 HS đọc kết luận SGK.



- Nhẩm và nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng
làm.


- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
làm.


- 2 HS lên bảng làm bài.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 13)</b>
<b>PHỊNG BÊNH BÉO PHÌ</b>
<b>I. Mục đích, u cầu: Giúp học sinh.</b>


- Nêu cách phòng bệnh béo phì:


+Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.


+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Các hình minh họa trang 28, 29 SGK...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
trong nội dung bài 12.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


- 3 HS lên bảng trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>2. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>* Hoạt động 1. Dấu hiệu và tác hại của</b>
bệnh béo phì.


- Ghi lên bảng các câu hỏi liên quan
đến béo phì.


- Kết luận.


<b>* Hoạt động 2. Nguyên nhân và cách </b>
phịng bệnh béo phì.


- u cầu HS quan sát hình trang 28,
29 SGK và thảo luận một số câu hỏi mà


GV nêu ra.


- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
<b>* Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ.</b>


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ và nêu
cho mỗi nhóm 1 tình huống.


- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS
rút ra kết luận.


- Hoạt động cả lớp.


- Suy nghĩ, làm nháp, 1 HS lên bảng
làm.


- 1 số HS giải thích vì sao em chọn
đáp án đó.


- Thảo luận nhóm5.


- Đại diện một số nhóm trả lời các câu
hỏi.


- Lắng nghe.


- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một số HS nhắc lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế.


- Về nhà tìm hiểu những bệnh liên
quan đến đường tiêu hoá.


………
………
………


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 13 )</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn
văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn(đã cho sẵn cốt truyện).


<b>II. Đồ dung dạy học:</b>
- Vở bài tập Tiếng việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn mình đã xây
dựng trong tiết 12.



- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 1. Gọi HS đọc cốt truyện "Vào </b>
nghề".


- Giới thiệu tranh minh hoạ.


- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính
trong tranh minh hoạ.


- Nhận xét và chốt lại: Trong cốt truyện
trên mỗi lần xuống dòng là đánh dấu
một sự việc.


<b>Bài 2. Yêu cầu HS làm bài tập.</b>


- Yêu cầu HS chọn một đoạn chưa hoàn
chỉnh để viết.


- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nêu.



- Theo dõi.


- 4 HS đọc 4 đọc chưa hoàn chỉnh của
truyện "Vào nghề".


- Chọn, viết vào giấy nháp.


- 4 HS đọc theo thứ tự từ đoạn 1 đến
đoạn 4.


- Ghi vào vở bài tập Tiếng việt.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà hoàn chỉnh thêm 1 đoạn nữa.


………
………
………


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 </b>
<b>THỂ DỤC ( Tiết 14 )</b>


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI “NÉM</b>
<b>TRÚNG ĐÍCH”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách đi đều vịng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi, 4 – 6 quả bóng và vật làm đích.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Phần mở đầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Cho HS chạy nhẹ nhàng trên sân
trường.


- Trị chơi “ Tìm người chỉ huy”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a. Đội hình đội ngũ:</b>


- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái.


+ GV điều khiển lớp tập.


+ Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều


khiển.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


<b>b. Trị chơi vận động:</b>


Trị chơi “ Ném trúng đích”. GV tập
hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị
chơi, cho HS nhắc lại cách chơi và luật
chơi. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
thi đua giữa các tổ.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân,
cổ tay, đầu gối, hông, vai.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên ở sân trường.


- Ôn ĐHĐN dưới sự hướng dẫn của
GV.



- Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
Sau đó từng tổ thi đua trình diễn.


- 1- 2 HS nhắc lại.


- Cả lớp tập.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.


<b>TỐN ( Tiết 34 )</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.


- Biết cách tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn bài tốn ví dụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Gọi HS lên làm bài 2 tiết 33.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 </b>


<b>chữ:</b>


- Gọi HS đọc bài tốn ví dụ.


- Phân tích bài toán đưa ra các dự kiện
ghi vào bảng.


- Hỏi: Nếu An câu được <i>a</i> con cá. Bình
câu được <i>b</i> con cá. Cường câu được <i>c</i>
con cá thì cả ba người câu được bao
nhiêu con cá?


- <i>a+b+c</i> được gọi là biểu thức có chứa
3 chữ.


* Giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ:
- Nếu <i>a = 3, b = 2, c = 4</i> thì <i>a + b + c </i>
<i>=?</i>


- Ta nói <i>9</i> là giá trị của biểu thức
<i>a+b+c</i>.


- Tiến hành tương tự cho các trường
hợp khác.


<b>3. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2, 3: Tiến hành tương tự bài 1.</b>
<b>Bài 4. Gọi HS đọc phần a.</b>


- Muốn tình chu vi của tam giác ta làm
như thế nào?


- Vậy chu vi của tam giác là gì?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- Chữa bài, ghi điểm.


- 2 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc bài toán.


- Theo dõi trả lời các câu hỏi.


- Cả ba người câu được là: <i>a+b+c</i> con
cá.


- Thì: <i>a+b+c = 3+2+4 = 9</i>.


- 1 HS đọc.


- Cả lớp làm vào nháp, 2 HS lên bảng
làm.


- 1 HS đọc.



- Ta lấy ba cạnh của tam giá cộng lại
với nhau.


- Là <i>a+b+c</i>


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 7 )</b>


<b>LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên
riêng theo yêu cầu BT2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Vở BT Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>A. Kiểm tra bài củ:</b>


- Gọi HS nhắc lại một số ghi nhớ tiết
13. Viết một ví dụ về tên người, tên địa
lý Việt Nam.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1. Nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bài 2.</b>


- Giải thích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc nội dung bài.



- Làm bài theo nhóm 2. Đọc thầm bài
ca dao, tìm những tên riêng khơng
đúng viết lại.


- Nhóm HS trình bày, nhóm khác bổ
sung.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Cô Hằng dạy</b>
<b>LỊCH SỬ ( Tiết 7 )</b>


<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:



+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô quyền quê ở xã Đường
Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.


+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và
cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẫn bị đón
đánh quân Nam Hán.


+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền chỉ huy quân
ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và
tiêu diệt địch.


+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị
phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Gọi HS lê n bảng trả lời câu hỏi:</b>
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có
ý nghĩa gì?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>



<b>b. Nội dung các hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1. Làm việc cá nhân.</b>
- Ngô Quyền quê ở đâu?


- Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quan
Nam Hán. Được Dương Đình Nghệ gả
con gái cho.


<b>* Hoạt động 2. Yêu cầu học sinh đọc </b>
SGK đoạn "Sang đánh nước ta ... hồn
tồn thất bại".


- Cửa sơng Bạch Đằng nằm ở địa
phương nào?


- Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để
làm gì?


- Trận đánh diễn ra như thế nào?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.
- HS trả lời.


- 2 HS đọc.
- Quảng Ninh.


- HS thảo luận nhóm 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Kết quả ra sao?
- Nhận xét.


<b>* Hoạt động 3. Làm việc cả lớp.</b>


- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì?


- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét rút ra kết luận.


- HS trả lời.


- Mùa xn 939 Ngơ Quyền xưng
Vương đóng đơ ở Cổ Loa.


- Đất nước độc lập sau hơn một nghìn
năm bị phong kiến...


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn trước bài
sau.


………
………
………



<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009</b>
<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 14 )</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng
tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
của truyện "Vào nghề".


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý.


- Hướng dẫn nắm chắc yêu cầu đề,
gạch chân dưới các từ: <i><b>giấc mơ, bà tiên</b></i>
<i><b>cho 3 điều ước, trình tự thời gian.</b></i>



- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.


- 2-3 HS đọc


- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.


- Lắng nghe, gạch chân.
- Kể theo nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay
nhất.


- u cầu HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét, chấm điểm.


- Làm bài vào vở.
- 3 HS đọc bài viết.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
………
………
………



<b>TỐN ( Tiết 35 )</b>


<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép
cộng trong thực hành tính.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên làm bài 4 tiết 34.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Giới thiệu tính chất kết hợp của </b>
<b>phép cộng.</b>


- Kẻ bảng:


a b c (a+b)+c a+(b+c)



5 4 6 ? ?


35 15 20 ? ?


- Các em hãy so sánh giá trị của biểu
thức (a+b)+c và a+(b+c), khi a=...
- Thực hiện tương tự cho các trường
hợp còn lại.


<b>Hỏi: Vậy khi ta thay đổi chữ bằng số </b>
thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn


- 1 HS khá lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- 3 HS lên bảng thực hiện để bảng
hoàn thành.


- Giá trị của hai biểu thức này bằng
nhau và đều bằng 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

như thế nào với giá trị của biểu thức a+
(b+c)?


- Vậy ta có thể viết:


(a+b)+c = a+(b+c)
- Rút ra kết luận SGK.



<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
- Viết bảng: 4367 + 199 + 501.


- Nhận xét và yêu cầu HS làm phần còn
lại.


- Chữa bài, ghi điểm.


<b>Bài 2. Một HS đọc nội dung bài toán.</b>
Hướng dẫn HS tự làm bài.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài
tốt.


<b>Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- 3 HS khá, giỏi lên bảng làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS đọc lại.
- 2 HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào nháp.


a) Dòng 2, 3 cả lớp làm vào bảng con.
Dòng 1 một HS khá lên bảng làm.
b) Dòng 1, 3 cả lớp làm vào nháp.


Dòng 2 HS khá, giỏi lên bảng làm.
- 1 HS đọc.


- Thảo luận làm bài theo nhóm 5.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết
sau.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 14 )</b>


<b>PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…


- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã,
ăn uống khơng vệ sinh, dùng thức ăn ơi thiu.


- Nêu cách phịng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.



+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Các hình minh hoạ trong SGK/30, 31...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài 13.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*. Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh </b>
lây qua đường tiêu hoá.


- Hai học sinh ngồi cùng bàn hỏi nhau
về cảm giác khi bị đau bụng, tả, lị... và
tác hại của bệnh đó.


- Nhận xét các nhóm trình bày.


<b>*. Hoạt động 2. Nguyên nhân và cách </b>
phòng bệnh lây qua đường tiêu hố.
- u cầu HS quan sát hình trang 30,


31 SGK và thảo luận một số câu hỏi
giáo viên nêu ra.


- Nhận xét, rút ra kết luận.


<b>*. Hoạt động 3. Người hoạ sĩ tí hon.</b>
- Cho học sinh vẽ tranh với nội dung
bài học.


- Nhận xét, tuyên dương.


- 3 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm đơi.


- Thực hiện, một số cặp trình bày hỏi
nhau trước lớp.


- Thảo luận nhóm.


- Thảo luận và đại diện nhóm trình
bày.


- Vẽ theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày tranh và ý
tưởng.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học mục bạn cần biết


………
………
………


<b>ĐỊA LÍ ( Tiết 7 )</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục... của các dân tộc ở
Tây nguyên.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời về nội dung
bài Tây nguyên.



- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tây nguyên, nơi có </b>
nhiều dân tộc chung sống.


Hỏi: Theo em, dân cư tập trung ở Tây
ngun có đơng khơng? Và đó là những
dân tộc nào?


-Hỏi: Nhắc đến Tây nguyên người ta
thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại
gọi như vậy?


- Kết luận.


<b>*. Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây </b>
nguyên.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
một số câu hỏi của giáo viên.


- Nhận xét.


<b>*. Hoạt động 3. Trang phục, Lễ hội.</b>
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 về nội


dung: Trang phục và lễ hội của người
dân ở Tây nguyên.


- GV và cả lớp nhận xét.


- 2-3 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.


- Hoạt động cá nhân.


- Do khí hậu và địa hình tương đối
khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở
Tây nguyên không đông, thường là
dân tộc: Gia rai, Ba na..


- Gọi là vùng kinh tê mới, vì đây là
vùng mới phát triển, cần nhiều người
đến...


- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Một số HS đọc phần kết luận trong
SGK.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

………
………
………


<b>SINH HOẠT LỚP ( Tiết 7 ).</b>
<b>HỌC: AN TỒN GIAO THƠNG.</b>


<b>BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO</b>
<b>THÔNG ĐƯỜNG THUỶ.</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết được đường thuỷ và các phương tiện giao thông.
- Biết rõ đặc điểm các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
- Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV.</b> <b>Hoạt động học của HS.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi đi xe đạp
ra đường, em cần thực hiện tốt những
quy định gì?



- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*. Hoạt động 1: Đường thuỷ và các </b>
phương tiện giao thông đường thuỷ.


Cho HS quan sát hình SGK rồi trả lời
câu hỏi.


- Thế nào gọi là giao thơng đường
thuỷ?


- Nước ta có giao thông đường thuỷ rất
thuận lợi và quan trọng là nhờ đâu?
- Em hãy kể tên các phương tiện giao
thông mà em biết?


- GV nhận xét, bổ sung.


- 2 HS lên bảng trả lời.


- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả.



- Tàu thuỷ, ca nô…đi lại trên biển,
sông … gọi là giao thông đường thuỷ.
- Nhờ có bờ biển dài, có nhiều sơng,
hồ…


- Phương tiện cơ giới: Tàu thuỷ, ca nô,
phà tự hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>*. Hoạt động 2: Biển báo hiệu giao </b>
thông đường thuỷ.


- GV giới thiệu quy định bảo đảm an
tồn giao thơng đường thuỷ.


- Cho HS quan sát những biển báo
thường gặp bằng đường thuỷ rồi nêu
nhận xét về đặc điểm của từng loại
biển báo ( biển báo cấm, biển chỉ dẫn).
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Quan sát rồi thảo luận theo nhóm 5.
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm bổ
sung.



………
………
………


<b>TUẦN 8</b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009.</b>
<b>MĨ THUẬT</b>


<b>Cô Hồng dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC: (Tiết 15) </b>


<b>NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.


- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1,
2 khổ thơ trong bài).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi khổ thơ 1, 2, 3.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi một nhóm HS lên đọc phân vai
bài "Ở vương quốc tương lai"


- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


- Một HS đọc toàn bài.
- Đọc khổ thơ lần 1.


Giúp HS đọc phát âm đúng.
- Đọc khổ thơ lần 2.


- Đọc nhóm.
- Đọc cả bài.


- Đọc diễn cảm tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài.</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ trả lời câu 1
SGK.


- HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi 2
trong SGK.


- Nhận xét, chốt ý đúng.


- Yêu cầu HS trả lời câu 3.


- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ,
phát biểu.


<b>4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc </b>
<b>thuộc lòng.</b>


- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ
1,2 .


- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng
khổ, bài thơ.


- Nhận xét


- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 4 HS đọc 5 khổ thơ.
(HS thứ 4 đọc khổ 4, 5)


- 4 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Đọc nhóm đơi.


- 2 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.



- HS khá, giỏi trả lời.
- Trả lời và giải thích.
- 4 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Đọc nhóm 2.


- 2 nhóm thi đọc.


- Học thuộc lịng bài thơ.
- 4 HS thi đọc.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Bài thơ có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời.


- Về nhà tiếp tục học thuộc lịng.


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng
cách thuận tiện nhất.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Toán.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm bài 3
tiết 35.


- Chữa bài, ghi điểm
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


<b>Bài 1. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, ghi điểm


<b>Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>
- Hướng dẫn HS làm bài.


<b>Bài 3: Tìm x:</b>


Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.



<b>Bài 5. Hướng dẫn HS về nhà làm.</b>


- 3 HS lên bảng làm.


- Lắng nghe.


- Đặt tính rồi tính tổng.


a. 2 HS khá lên bảng làm, cả lớp theo
dõi.


b. 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.


- Dòng1, 2 làm vào bảng con, 2 HS
lên bảng làm.


- Dòng 3 hai HS khá, giỏi lên bảng
làm. Lớp theo dõi.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm. Lớp
theo dõi.


- 1 HS đọc bài toán.


- 1 HS lên bảng làm câu a, cả lớp làm
vào vở.


- 1 HS khá, giỏi làm câu b. Lớp theo
dõi.



- Theo dõi.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )</b>
<b>( Tiết 8 )</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT 2a, và 3a.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở bài tập Tiếng việt...


- Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2a.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng
những từ bắt đầu bằng <i><b>tr</b></i><b>/</b><i><b>ch.</b></i>



- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.</b>
- Gọi HS đọc một đoạn văn cần viết.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
- GV đọc lại đoạn văn cần viết.
- Nêu cách trình bày.


- GV đọc cho HS viết


- Thu chấm 5 bài và nhận xét chung về
bài chính tả.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 2a) Nêu yêu cầu bài tập. </b>
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Bài 3a) Tiến hành như bài 1a </b>


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
nháp.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở



- HS đọc thầm và làm bài vào nháp
- 2 HS nêu


a. kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước-
.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà làm tiếp phần còn lại (bài 1b,
2b).


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

………
………
………


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</b>
<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>Cô Lan dạy</b>
<b>TỐN ( Tiết 37 )</b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Bước đầu biết giải bài tốn sliên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết 36.
- Chữa bài, ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết </b>
<b>tổng và hiệu của hai số đó.</b>


<b>a) Giới thiệu bài tốn:</b>
- Gọi HS đọc ví dụ SGK.


- Phân tích bài tốn và hướng dẫn HS
vẽ sơ đồ bài toán.


<b>b) Hướng dẫn giải bài toán (cách 1):</b>
- Che phần hơn trên sơ đồ và hỏi:


+ Tổng số mới là bao nhiêu?
+ Hai lần số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tìm số bé.



+ Tìm số lớn?


- Nêu cách tìm và rút ra:


<b>Số bé = (Tổng - Hiệu):2</b>
<b>c) Hướng dẫn giải bài toán (cách 2):</b>
- Tổng mới là bao nhiêu?


- 1 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Hai lần số bé là?
- Tìm số lớn?
- Tìm số bé.


- Nêu cách tìm và rút ra:


<b>Số bé = (Tổng + Hiệu):2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.</b>
- Hướng dẫn HS cách giải.


- Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.



<b>Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.</b>
- Hướng dẫn HS làm bài.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 5.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm
đúng.


<b>Bài 3: HS đọc bài toán.</b>
- Hướng dẫn HS cách làm.


- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Lớp theo
dõi.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4: Hướng dẫn HS về nhà làm.</b>


70 + 10 = 80
80 : 2 = 40.
40 - 10 = 30.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp.
- 1 HS đọc.


- Làm bài theo nhóm 5.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc.



- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. Lớp
theo dõi.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiếp học.


………
………
………


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 15 )</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi.


- Biết vận dụng quy tắc đã học để viêt đúng tên người, tên địa lí nước ngồi
phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 5 tờ phiếu, Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Gọi HS lên bảng viết theo lời giáo


viên đọc.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Phần nhận xét.</b>


<b>Bài 1. Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc </b>
đúng theo chữ.


<b>Bài 2. </b>


- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu
hỏi trong SGK.


<b>Bài 3. </b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cách viết
một số tên người tên địa lý nước ngồi
đã cho có gì đặc biệt?


<b>3. Phần ghi nhớ.</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và lấy
ví dụ.


<b>4. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Bài 2. Tiến hành như bài 1.</b>


<b>Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- Hướng dẫn cách chơi.


- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.


- 2 HS lên bảng viết.


- Lắng nghe.
- 3 HS đọc lại.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.


- Viết giống tên riêng Việt Nam, tất cả
các tiếng điều viết hoa.


- 2 HS đọc và lấy ví dụ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm.


- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp quan sát
tranh SGK.


- Chia thành 6 nhóm và bắt đầu chơi
khi nghe hiệu lệnh của GV.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Cả lớp chữa bài.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiếp học.


- Về nhà xem lại bài.


………
………
………


<b>THỂ DỤC ( Tiết 15 )</b>


<b>QUAY SAU. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VỊNG TRÁI - ĐỨNG LẠI TRỊ</b>
<b>CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ được
khoảng cách các hàng trong khi đi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyên.
- Chuẩn bị một còi, bàn ghế để GV ngồi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.


- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a. Đội hình đội ngũ:</b>


- Ơn động tác quay sau, đi đều vòng
phải, vòng trái.


- Chia tổ tập luyện lần đầu do tổ
trưởng điều khiển tập, từ lần sau lần
lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1
lần.


- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


<b>b. Trị chơi vận động:</b>


Trị chơi “ Ném trúng đích ”. GV tập
hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét.



<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV và HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


<b>- Lắng nghe.</b>


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


- Ôn ĐHĐN theo yêu cầu của GV.
- Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.


- Lắng nghe. Sau đó một tổ HS lên
chơi thử, cả lớp cùng chơi.


- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Lắng nghe.


………
………
………


<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết 8)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vơng, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa truyện: <i><b>"</b><b>Lời ước dưới trăng"</b></i>.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh kể 1, 2 đoạn của chuyện:
"Lời ước dưới trăng".


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.
<b>+ Lưu ý cho HS: Kể chuyện phải có </b>
đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến và kết
thúc.


- Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- 1, 2 HS kể.


- Lắng nghe.


- Kể một câu chuyện đã được nghe,


<b>được đọc về những ước mơ đẹp </b>
hoặc những ước mơ viễn vông, phi
<b>lý.</b>


- Đọc.


- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Hệ thống bài.


- HS về nhà xem trước bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009</b>
<b>KĨ THUẬT</b>


<b>Thầy Hồn dạy</b>
<b>TẬP ĐỌC ( Tiết 16 )</b>


<b>ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho
cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.( Trả lời được các


câu hỏi trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài: <i><b>"</b><b>Nếu </b></i>
<i><b>chúng mình có phép lạ"</b></i> vả trả lời câu
hỏi 1, 2 SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài.</b>
<b>b. Luyện đọc: </b>


- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Chia đoạn.


- Luyện đọc lần 1.


Giúp HS phát âm đúng.
- Luyện đọc lần 2.


- Đọc nhóm.
- Đọc tồn bài.



- Đọc diễn cảm tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài.</b>


- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc
thầm và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Nhận xét, chốt ý đúng sau mỗi câu trả
lời của HS.


- Rút ra ý nghĩa bài.
<b>4. Luyện đọc diễn cảm.</b>


- Hướng dẫn HS đọc đoạn <i><b>"</b><b>Hôm nay </b></i>
<i><b>nhận giày.... nhảy tưng tưng"</b></i>.


- Nhận xét, chọn nhóm đọc hay để tuyên
dương.


- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.


- Lắng nghe.


- Đánh dấu vào SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Đọc nhóm 2.


- 2 HS đọc cả bài.


- Đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi.



- Một số HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- 2 nhóm HS thi đọc.


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>
- Bài học có ý nghĩa gì?.
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 38 )</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở BT Tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó?



- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi</b>
<b>chữa bài.</b>


<b>Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>
Khi HS chữa bài, GV cho HS nhắc lại
cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng
và biết hiệu của chúng.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2: Yêu cầu HS nêu bài toán và làm</b>
bài tập.


<b>Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài.</b>
- Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm.


<b>Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và</b>
làm bài.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Bài 5: Hướng dẫn HS về nhà làm.</b>


- 3 HS nêu miệng.
- HS nhận xét, đánh giá.



- Lắng nghe.


- HS làm bài vào bảng con phần a; b.
- Phần c HS khá, giỏi lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nêu bài tốn,


- Tự tóm tắt vào vở hoặc vở nháp.
- Làm bài và chữa bài.


- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của đề.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Cách làm tương tự bài 4.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.


- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………



<b>KHOA HỌC ( Tiết 15 )</b>


<b>BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>


- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt
mỏi, đau bụng, nôn, sốt, …


- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình
thường.


- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình minh họa trang 32, 33 SGK...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài 14..


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1. Kể chuyện theo tranh.</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình trang 32
vào thảo luận theo nội dung các tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>*. Hoạt động 2. Những dấu hiệu và </b>
những việc cần làm khi bị bệnh.
- Gắn bảng phụ có ghi các câu hỏi.
- Gọi 3 đến 5 HS lên bảng trả lời.
- Nhận xét, rút kết luận.


<b>*. Hoạt động 3. Trò chơi "Mẹ ơi, con </b>
bị ốm"


- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu.


- Lắng nghe.


- Hoạt động nhóm.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên kể.
- Hoạt động cả lớp.


- Đọc câu hỏi, suy nghĩ và trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Nêu một số yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương.



- Các nhóm tập đóng vai.


- Một số nhóm lên trình bày tình
huống.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế.


- Về nhà đọc mục bạn cần biết.


………
………
………


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 15 )</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7); nhận biết
được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu
mở đầu ở mỗi đoạn văn. Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp
xếp theo trình tự thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ cốt truyện <i><b>"</b><b>Vào nghề"</b></i>.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bài viết của mình trang
tiết 14.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy học bài mới.</b>
<b>a. Giới thiệu bài.</b>


<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt ý đúng.
<b>Bài 2. Tiến hành như bài 1.</b>
<b>Bài 3.</b>


- Gọi HS nói tên câu chuyện mình kể.
- u cầu HS làm toàn bài.


- Gọi HS kể chuyện.


- 2 HS đọc.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Quan sát tranh minh họa truyện <i><b>"</b><b>Vào</b></i>


<i><b>nghề"</b><b>.</b></i>


- Làm vào vở bài tập và phát biểu ý
kiến.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 số HS nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết
sau.


………
………
………


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b>
<b>THỂ DỤC ( Tiết 16)</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN</b>
<b>CHUNG.TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.



<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường. Vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


<b>- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu</b>
cầu giờ học.


- Cho HS khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<b>a. Bài thể dục phát triển chung:</b>
- Động tác vươn thở:


+ Lần 1: GV nêu tên động tác, làm
mẫu vừa phân tích, giảng giải từng
nhịp để HS bắt chước.


+ Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa
quan sát nhắc nhở hoặc tập cùng HS.
+ Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn
bộ động tác.



+ Lần 4: Cán sự lớp hô cho cả lớp tập.
<b>- Động tác tay: </b>


+ Tập 4 lần 2 x 8 nhịp. GV nêu động
tác, rồi vừa làm mẫu vừa giải thích
cho HS.


- Lắng nghe.
- HS khởi động.


- HS quan sát bắt chước GV.


- HS tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- GV nhận xét.


<b>b) Trò chơi vận động:</b>


- Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”. GV
nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1
lần. Sau đó, cho chơi chính thức có
phân thắng thua và đưa ra hình thức
thưởng phạt ( vui, ngộ nghĩnh ).
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác thả lỏng (do GV
chọn) hoặc bằng trò chơi vui, nhẹ
nhàng để thả lỏng cho HS.



- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


- Cả lớp chơi dưới sự hướng dẫn của
GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 39 )</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của
phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.


- Giải được bài toán liên quan đến tìn hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng con.
- Vở BT Toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài
5 tiết 38.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm phần a.


- 1 HS lên bảng làm.


- HS lắng nghe.
- Tính rồi thử lại.


- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- GV nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>


- Hướng dẫn HS làm bài .


- Gọi 4 HS lên bảng giải, lớp làm
nháp.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Hướng dẫn HS làm bài.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 5.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Bài 5: Hướng dẫn HS về nhà làm.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<b>- Hệ thống bài.</b>


- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 5.
- Nhận xét tiết học.


theo dõi.


- Tính giá trị của biểu thức.


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
dòng 1.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm dòng 2,
lớp theo dõi.



- 4 HS lên bảng giải, lớp làm nháp.
- 1 HS đọc nội dung bài tốn.
- Thảo luận làm bài theo nhóm 5.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 16 )</b>
<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng lớp viết nội dung bài tập phần nhận xét.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài.</b>
<b>b. Phần nhận xét.</b>



<b>Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Nhận xét, chốt ý đúng.
<b>Bài tập 2.</b>


- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài tập 3. Tiến hành như bài tập 2.</b>
<b>3. Phần ghi nhớ.</b>


<b>4. Phần luyện tập.</b>


<b>Bài 1. Nêu yêu cầu bài tập và các câu </b>
hỏi.


<b>Bài 2. Tiến hành như bài 1.</b>
<b>Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, chốt ý đúng.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Làm bài vào VBT và trình bày kết


quả.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp
làm vào VBTTV.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


………
………
………


<b>HÁT NHẠC</b>
<b>Cơ Hằng dạy</b>
<b>LỊCH SỬ ( Tiết 8 )</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài này học sinh biết.</b>


<b>- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:</b>


+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ
nước.



+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền
độc lập.


- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:


+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.


+ Hoàn cảnh, diến biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở BT Lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


(?) Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa
như thế nào đối với quân ta bấy giờ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1 : Hai giai đoạn đầu tiên</b>
trong lịch sử dân tộc.


- Điền các giai đoạn LS đã học vào trục
thời gian?



- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>* Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu</b>
biểu


- Kẻ trục thời gian và ghi các sự kiện
lịch sử tiêu biểu.


<b>* Hoạt động 3 : Thi hùng biện</b>


- Mỗi nhóm chuẩn bị một bài hùng biện
theo yêu cầu của giáo viên.


- 2 em trả lời.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả
lời.


- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời.


- Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Thi hùng biện trước lớp.



- Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị trước
bài sau.


………
………
………


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b>
<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 16 )</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYÊN</b>
I.Mục tiêu:


- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương
quốc Tương Lai.


- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua
thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Vở bài tập Tiếng việt


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy học bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>2. Luyên tập: </b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài</b>


- Em mơ gặp bà tiên trong hồn cảnh
nào?


- Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?
- Em thực hiện từng điều ước như thế
nào?


- Em nghĩ gì khi thức giấc?
<b>* Hoạt động 2: HS thực hành</b>


- Tổ chức cho HS tập kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.


- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- HS trả lời



- Nhận xét, bổ sung


- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Bình xét bạn kể hay nhất.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
………
………
………


<b>TOÁN ( Tiết 40 )</b>


<b>GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử
dụng ê ke).


.II. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke (cho GV và cho HS).
- Bảng phụ vẽ các góc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- KT đồ dùng học tập của HS
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc</b>
<b>bẹt:</b>


- Chỉ vào bảng phụ, giới thiệu góc
nhọn, góc tù, góc bẹt.


- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để
HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc
nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ".


- Em hãy nêu ví dụ thực tế về góc nhọn,
góc tù, góc bẹt.


- GV "áp" cái ê ke vào góc nhọn (như
hình vẽ trong SGK) để HS "quan sát",
rồi so sánh với góc vng.


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1: u cầu HS nhận biết được góc</b>
nào là góc nhọn, góc tù, góc vng, góc
bẹt.


- Nhận xét, đánh giá.



<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>


- Nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Quan sát.


- HS nêu ví dụ.
- Quan sát.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS lên bảng làm ý 1, lớp làm vào
vở.


- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm. Lớp
theo dõi.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài


sau.


………
………
………


<b>KHOA HỌC ( Tiết 16 )</b>
<b>ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn
kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô- rê-
dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các hình minh hoạ trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) Dấu hiệu nào cho biết cơ thể khoẻ
mạnh và bị bệnh?


(?) Khi bị bệnh cần phải làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b>b. Nội dung các hoạt động:</b>


<b>*. Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị</b>
bệnh.


- Nêu các câu hỏi trong SGV yêu cầu
học sinh trả lời.


- Nhận xét, kết luận lại.


<b>*. Hoạt động 2: </b>Chăm sóc người bị
tiêu chảy


+ Nêu cách nấu cháo muối.


+ Nêu cách pha dung dịch ô-rê-dôn.
+ Nêu tên các loại thức ăn bổ dưỡng
khác.


- GV kết luận


<b>*. Hoạt động 3: Trò chơi: Tập làm bác</b>
sĩ.


- GV kết luận.


- 2 HS trả lời.



- HS lắng nghe.


- Trả lời.


- Hoạt động nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Đóng vai trong nhóm, chơi theo sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Một số HS nhắc lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học mục bạn cần biết


………
………
………


<b>ĐỊA LÍ ( Tiết 8 )</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×