Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua dạy học chương phi kim hoá học 9 tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TUẤN ANH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG PHI KIM HỐ HỌC 9
TÍCH HỢP VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TUẤN ANH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG PHI KIM HỐ HỌC 9
TÍCH HỢP VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MƠN HỐ HỌC
Mã số: 8140212.01
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung

HÀ NỘI – 2021



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài luận văn thạc sĩ này, tác giả xin bày tỏ sự cảm
kích đặc biệt đến:
Ban giám hiệu, các thầy cô tham gia giảng dạy – Trường Đại học Giáo
dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền thụ cho tác giả những kiến thức
chuyên sâu về chuyên ngành trong suốt thời gian học tập để tác giả có được
nền tảng kiến thức hỗ trợ rất lớn trong quá trình làm luận văn thạc sĩ.
Cán bộ hướng dẫn – Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chung – người đã định hướng,
trực tiếp dẫn dắt và cố vấn cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy bằng tất cả tấm lòng
và sự biết ơn của mình; những lời khun vơ cùng quý giá về cả kiến thức
chuyên môn cũng như định hướng phát triển sự nghiệp của thầy.
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh trường Trung học cơ
sở Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội và trường Trung học cơ sở Bình Minh,
thanh oai, Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả công tác, học tập và
tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường.
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ... đã hỗ trợ cho tác giả trong suốt thời
gian học tập và thực hiện đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Tuấn Anh

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Chữ viết đầy đủ

BVMT

Bảo vệ môi trường

DHTDA

Dạy học theo dự án

DHTG

Dạy học theo góc

DHTH

Dạy học tích hợp

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh


KTDH
NL

Kĩ thuật dạy học
Năng lực

NXB

Nhà xuất bản

PTNL

Phát triển năng lực

PPDH

Phương pháp dạy học

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

THCS

Trung học cơ sở


THPT

Trung học phổ thông

VDKT

Vận dụng kiến thức

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Mô tả khái niệm năng lực................................................................ 10
Bảng 1.1. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức.................................... 11
Sơ đồ 1.1. Mức độ lồng ghép liên hệ trong dạy học tích hợp (sơ đồ xương cá).
......................................................................................................................... 14
Sơ đồ 1.2. Mức độ vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học tích hợp (sơ đồ
mạng nhện) ...................................................................................................... 15
Sơ đồ 1.3. Đặc điểm của dạy học theo dự án .................................................. 18
Sơ đồ 1.4. Quy trình dạy học theo dự án ........................................................ 20
Hình 1.2. Mơ tả dạy học theo góc loại 1 ......................................................... 22
Hình 1.3. Mơ tả dạy học theo góc loại 2 ......................................................... 23
Sơ đồ 1.5. Quy trình dạy học theo góc ............................................................ 24
Biểu đồ 1.1. Kết quả khảo sát giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ
môi trường cho học sinh.................................................................................. 27
Biểu đồ 1.2. Kết quả khảo sát giáo viên về đối tượng phù hợp nhất để giáo dục
bảo vệ môi trường cho học sinh ...................................................................... 27
Biểu đồ 1.3. Kết quả khảo sát giáo viên về mức độ thường xuyên khi dạy học
tích hợp ............................................................................................................ 28

Biểu đồ 1.4. Kết quả khảo sát giáo viên về mức độ quan trọng của việc dạy học
phát triển năng lực ........................................................................................... 28
Biểu đồ 1.5. Kết quả khảo sát giáo viên về năng lực cần phát triển cho học sinh
trong dạy học ................................................................................................... 29
Biểu đồ 1.6. Kết quả khảo sát giáo viên về ưu điểm khi dạy học tích hợp giáo
dục bảo vệ môi trường..................................................................................... 29
Biểu đồ 1.7. Kết quả khảo sát giáo viên về thuận lợi và khó khăn khi dạy học
tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường .............................................................. 30

iii


Biểu đồ 1.8. Kết quả khảo sát giáo viên về phương pháp dạy học trong dạy học
tích hợp để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh................... 30
Biểu đồ 1.9. Kết quả khảo sát học sinh về chủ đề quan tâm khi học tập bộ mơn
hố học ............................................................................................................ 31
Biểu đồ 1.10. Kết quả khảo sát học sinh về thái độ khi được thầy cô đưa vấn đề
môi trường vào trong bài học .......................................................................... 31
Biểu đồ 1.11. Kết quả khảo sát học sinh về mức độ thực hiện bảo vệ môi trường
......................................................................................................................... 32
Biểu đồ 1.12. Kết quả khảo sát học sinh về hình thức thực hiện nhiệm vụ khi
học về kiến thức môi trường ........................................................................... 32
Biểu đồ 1.13. Kết quả khảo sát học sinh về mức độ vận dụng kiến thức để giải
quyết khi gặp vấn đề của hoá học ................................................................... 33
Bảng 2.1. Cấu trúc chương Phi kim Hoá học 9 .............................................. 35
Bảng 2.2. Mục tiêu chương Phi kim Hố học 9 .............................................. 35
Sơ đồ 2.1. Quy trình dạy học giáo dục bảo vệ môi trường ............................. 39
Bảng 2.3. Nội dung chủ đề 1 ........................................................................... 40
Bảng 2.4. Mục tiêu dạy học chủ đề 1 .............................................................. 40
Bảng 2.5. Bộ câu hỏi nội dung chủ đề 1 sau khi đã thống nhất ...................... 41

Bảng 2.6. Phân công thực hiện chủ đề 1 ......................................................... 41
Bảng 2.7. Tiêu chí đánh giá sản phẩm chủ đề 1 ............................................. 42
Bảng 2.8. Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề 1 ................................. 42
Bảng 2.9. Nội dung chủ đề 2 ........................................................................... 46
Bảng 2.10. Mục tiêu dạy học chủ đề 2 ............................................................ 46
Bảng 2.11. Nhiệm vụ các góc ......................................................................... 47
Bảng 2.12. Tiêu chí đánh giá sản phẩm chủ đề 2 ........................................... 50
Bảng 2.13. Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề 2 ............................... 51
Bảng 2.14. Nội dung chủ đề 3 ......................................................................... 53
Bảng 2.15. Mục tiêu dạy học chủ đề 3 ............................................................ 54
iv


Bảng 2.16. Phiếu KWLH ................................................................................ 55
Bảng 2.17. Bộ câu hỏi nội dung chủ đề 3 sau khi đã thống nhất .................... 55
Bảng 2.18. Phân công thực hiện chủ đề 3 ....................................................... 56
Bảng 2.19. Phiếu tổng hợp kiến thức (L) ........................................................ 57
Bảng 2.20. Tiêu chí đánh giá sản phẩm chủ đề 3 ........................................... 57
Bảng 2.21. Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề 3 ............................... 58
Bảng 2.22. Đặc tả đề kiểm tra chủ đề 1 .......................................................... 63
Hình 2.1. Các phương án lựa chọn mơ tả cách thu khí clo trong phịng thí
nghiệm ............................................................................................................. 63
Sơ đồ 2.2. Ứng dụng của chất (X) .................................................................. 64
Sơ đồ 2.3. Điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm ...................................... 64
Bảng 2.23. Đặc tả đề kiểm tra chủ đề 2 .......................................................... 66
Hình 2.2. Cháy rừng tại Úc tháng 9/2020 ....................................................... 67
Bảng 2.24. Đặc tả đề kiểm tra chủ đề 3 .......................................................... 69
Sơ đồ 2.4. Lò quay Clanhke ............................................................................ 71
Bảng 2.25. Phiếu đánh giá sản phẩm chủ đề 1 (dùng cho giáo viên đánh giá)
......................................................................................................................... 72

Bảng 2.26. Phiếu đánh giá sản phẩm chủ đề 1 (dùng cho học sinh đánh giá) 74
Bảng 2.27. Phiếu đánh giá sản phẩm chủ đề 2 (dùng cho giáo viên đánh giá)
......................................................................................................................... 76
Bảng 2.28. Phiếu đánh giá sản phẩm chủ đề 2 (dùng cho học sinh đánh giá) 78
Bảng 2.29. Phiếu đánh giá sản phẩm chủ đề 3 (dùng cho giáo viên đánh giá)
......................................................................................................................... 80
Bảng 2.30. Phiếu đánh giá sản phẩm chủ đề 3 (dùng cho học sinh đánh giá) 82
Bảng 2.31. Phân loại mức điểm đánh giá sản phẩm ....................................... 84
Sơ đồ 2.5. Quy trình xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức cho học sinh Trung học cơ sở ................................................................. 85

v


Bảng 2.32. Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức (dùng cho giáo viên
đánh giá) .......................................................................................................... 85
Bảng 2.33. Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức (dùng cho học sinh
đánh giá) .......................................................................................................... 88
Bảng 2.34. Phân loại mức điểm đánh giá năng lực vận dụng kiến thức ......... 90
Bảng 3.1. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học ứng dụng ......................... 94
Bảng 3.2. So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen .......... 94
Bảng 3.3 Thống kê điểm bài kiểm tra chủ đề 1 của hai cặp lớp ĐC – TN .... 95
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chủ đề 1
của cặp lớp ĐC – TN trường THCS Chương Dương ..................................... 95
Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chủ đề 1
của cặp lớp ĐC – TN trường THCS Bình Minh ............................................. 96
Biểu đồ 3.1. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra chủ đề 1 của cặp lớp
ĐC – TN trường THCS Chương Dương ......................................................... 96
Biểu đồ 3.2. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra chủ đề 1 của cặp lớp
ĐC – TN trường THCS Bình Minh ................................................................ 97

Bảng 3.6. Thống kê các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra chủ đề 1 của hai
cặp lớp ĐC – TN ............................................................................................. 97
Bảng 3.7. Thống kê điểm bài kiểm tra chủ đề 2 của hai cặp lớp ĐC – TN .... 98
Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chủ đề 2
của cặp lớp ĐC – TN trường THCS Chương Dương ..................................... 98
Bảng 3.9. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chủ đề 2
của cặp lớp ĐC – TN trường THCS Bình Minh ............................................. 99
Biểu đồ 3.3. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra chủ đề 2 của cặp lớp
ĐC – TN trường THCS Chương Dương ......................................................... 99
Biểu đồ 3.4. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra chủ đề 2 của cặp lớp
ĐC – TN trường THCS Bình Minh .............................................................. 100

vi


Bảng 3.10. Thống kê các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra chủ đề 2 của
hai cặp lớp ĐC – TN ..................................................................................... 100
Bảng 3.11. Thống kê điểm bài kiểm tra chủ đề 3 của hai cặp lớp ĐC – TN 101
Bảng 3.12. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chủ đề 3
của cặp lớp ĐC – TN trường THCS Chương Dương ................................... 101
Bảng 3.13. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra chủ đề 3
của cặp lớp ĐC – TN trường THCS Bình Minh ........................................... 102
Biểu đồ 3.5. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra chủ đề 3 của cặp lớp
ĐC – TN trường THCS Chương Dương ....................................................... 102
Biểu đồ 3.6. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra chủ đề 3 của cặp lớp
ĐC – TN trường THCS Bình Minh .............................................................. 103
Bảng 3.14. Thống kê các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra chủ đề 3 của
hai cặp lớp ĐC – TN ..................................................................................... 103
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm
trường THCS Chương Dương ....................................................................... 104

Bảng 3.16. Kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm
trường THCS Bình Minh .............................................................................. 104

vii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ........................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................... 3
3.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
3.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 3
4.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
4.2. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ...................................................... 4
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................. 5
6.3. Phương pháp thống kê toán học trong hoá học .......................................... 5
7. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ............................................................. 7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 7
1.2. Năng lực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy
học hoá học........................................................................................................ 9
viii


1.2.1. Khái niệm năng lực ................................................................................. 9
1.2.2. Năng lực đặc thù mơn hố học.............................................................. 10
1.2.3. Năng lực vận dụng kiến thức ................................................................ 11
1.3. Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ......................................... 12
1.3.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp ............................................... 12
1.3.2. Các mức độ trong dạy học tích hợp ...................................................... 14
1.3.3. Giáo dục bảo vệ mơi trường .................................................................. 15
1.3.4. Mục đích cộng là có ý nghĩa.
Giá trị SMD > 0,80 cho kết quả mức độ ảnh hưởng lớn.
Sau khi tổ chức dạy học chủ đề 1, học sinh lớp thực nghiệm cả hai trường
đã phát triển năng lực vận dụng kiến thức. Tuy nhiên, đa số chỉ dừng lại ở mức
độ biết vận dụng. Nhưng sau khi tổ chức dạy học chủ đề 2 và 3, năng lực vận
dụng kiến thức của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt (bảng 3.15 và 3.16)
Tiểu kết chương 3
Sau quá trình triển khai tác giả đã đạt được mục đích u cầu; hồn
thành nhiệm vụ đặt ra, tổ chức thực nghiệm sư phạm theo đúng kế hoạch; đã
tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai trường là Trung học cơ sở Chương
Dương và Trung học cơ sở Bình Minh; đã sử dụng phương pháp dạy học tích
cực trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, phát triển năng lực vận
dụng kiến thức cho học sinh xây dựng ở chương 2 và triển khai dạy thực nghiệm
theo 3 chủ đề tác giả đã thiết kế. Tác giả đã tiến hành ra đề kiểm tra sau mỗi
bài thực nghiệm.
Kết quả thực nghiệm được xử lí một cách chính xác khoa học, những
kết luận rút ra từ việc đánh giá cho thấy kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng

minh giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

105


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi hoàn thành luận văn với đề tài “Phát triển năng lực vận dụng
kiến thức cho học sinh thông qua dạy học chương Phi kim Hố học 9 tích hợp
với giáo dục bảo vệ môi trường”, tác giả đã thu được một số kết quả về lí luận
và thực tiễn như sau:
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận của đề tài về dạy học tích hợp giáo dục
bảo vệ mơi trường, năng lực vận dụng kiến thức hoá học, phương pháp áp dụng
trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Khảo sát được thực trạng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, dạy
học phát triển năng lực trong đó có năng lực vận dụng kiến thức tại một số
trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.
- Xây dựng 3 chủ đề dạy học và đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, sau mỗi
chủ đề có bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai trường Trung học cơ sở ở Hà Nội
là Trung học cơ sở Chương Dương và Trung học cơ sở Bình Minh để đánh giá
tính khả thi, tính thiết thực của đề tài. Kết quả thực nghiệm minh chứng tính
đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.
Tuy nhiên đây mới chỉ là kết quả ban đầu nghiên cứu của đề tài trong
phạm vi một chương học. Hướng phát triển của đề tài sẽ tiếp tục mở rộng các
chương học khác và thực nghiệm tại các trường Trung học cơ sở trên và ngoài
địa bàn thành phố Hà Nội.

106



2. Khuyến nghị
Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thơng qua dạy
học mơn hố học tích hợp với giáo dục bảo bảo vệ mơi trường, tác giả khuyến
nghị:
2.1. Về phía giáo viên
Chủ động cập nhật tình hình mơi trường Việt Nam và thế giới.
Cập nhật và áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong
bài dạy.
Gắn nội dung thực tiễn trong bài dạy, giải thích để tạo hứng thú cho học
sinh về mơn học và cuộc sống xung quanh ta.
2.2. Về phía nhà trường
Điều chỉnh sĩ số mỗi lớp học từ 28 – 36 học sinh là phù hợp để triển khai
các hoạt động dạy học cũng như việc quản lí học sinh.
Đảm bảo cơ sở vật chất sở tại tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng được
những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực địi hỏi yếu tố như: cơng nghệ
thơng tin, khơng gian lớp học, phịng thí nghiệm …để nâng cao chất lượng dạy
học hoá học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, trong đó có năng lực vận
dụng kiến thức. Qua đó giải quyết được vấn đề của thực tiễn, trong đó có vấn
đề bảo vệ mơi trường.
2.3. Về phía Phịng, Sở giáo dục
Tổ chức các buổi tập huấn về kiến thức môi trường; triển khai cụ thể
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; các tiết dạy chuyên đề để nâng cao
chất lượng dạy học của giáo viên.

107


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng việt
1. Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho
sinh viên sư phạm hố học thơng qua học phần phương pháp dạy học
hố học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.
2. Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án
trong dạy học phần hoá phi kim chương trình hố học Trung học phổ
thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị
Thặng (2010), Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy
học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Sách giáo khoa hoá học 8-12, NXB Giáo
dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng.
Chương trình tổng thể.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn
hố học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn
khoa học tự nhiên.
8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học
ở trường Trung học phổ thơng; Tạp chí Giáo dục, 296(2), tr. 51-53.
9. Phạm Thị Kiều Duyên (2017), Thực trạng dạy học phát triển năng lực
vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh ở một số trường
Trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, 418(2), tr. 38-41.

108


10. Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá
ở trường Trung học phổ thông Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản

lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
11. Bùi Hiền, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2015),
Từ điển Giáo dục học, NXB Khoa học và kỹ thuật.
12. Lê Thị Thu Hiền, Lê Hoàng Phước Hiền (2017), Xây dựng và sử dụng
bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học vật lí nhằm phát triển năng lực
vận dụng kiến thức của học sinh Trung học phổ thơng;
13. Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xuân (2016), Phát triển cho học sinh
Trung học phổ thông năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề
thơng qua việc sử dụng thí nghiệm hố học hữu cơ.
14. Trần Bá Hồnh (2013), Dạy học tích hợp, NXB Đại học Sư phạm Hà
Nội
15. Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2012), Dạy học tích hợp
trong trường phổ thơng Australia, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh, tr. 7- 17.
16. Đào Việt Hùng (2017), Một số dạng bài tập thực tiễn trong dạy học phần
hố học phân tích nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho sinh
viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên;
17. Hà Thị Lan Hương (2015), Dạy học tích hợp vì mục tiêu phát triển năng
lực vận dụng kiến thức của học sinh, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm
Hà Nội, 60(6a), tr. 91- 96.
18. Hà Thị Lan Hương, Đặng Thị Oanh (2016), Cơ sở thực tiễn của tổ chức
dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở Trung học cơ sở theo tiếp cận tích
hợp, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 61(6a), tr. 3-11.
19. Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh
Tuấn (2008), Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn hóa học Trung học
phổ thông, NXB Giáo dục.
109


20. Vũ Phương Liên (2016), Dạy học tích hợp các môn Khoa học tự nhiên ở

trường Trung học phổ thông; Tạp chí Giáo dục, 370(2), tr. 41-44.
21. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi
mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát
triển giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
22. Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị
Thuận An (2018), Dạy học tích hợp hố học - vật lí - sinh học, NXB Đại
học Sư phạm Hà Nội.
23. Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức.
24. Quốc hội (2014), Nghị quyết 88/2014/QH13 ban hành ngày 28 tháng 11
năm 2014 về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.
25. Roegiers Xavier (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát
triển các năng lực tích hợp ở nhà trường?
26. Nguyễn Lâm Sung (2015), Dạy học theo góc kiến thức quang học bậc
Trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Thái
Nguyên.
27. Tống Xuân Tám (2014), Phương pháp dạy học theo dự án, Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), Phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua
việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học hố học, Tạp chí Giáo
dục, 342, tr. 53,54,59.
29. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 1363/QĐ-TTg ban hành ngày
17 tháng 10 năm 2001 về việc Đưa giáo dục môi trường vào hệ thống
giáo dục quốc dân.
30. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 404/QĐ-TTg ban hành ngày
27 tháng 03 năm 2015 về việc Phê duyệt đề án đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
110



31. Bùi Thị Thuỷ (2016), Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng
qua phần hố học hữu cơ lớp 9 ở trường Trung học cơ sở, Luận văn Thạc
sĩ Sư phạm Hoá học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà
Nội.
32. Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: những yêu
cầu cần đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy
học, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu giáo dục,
31(1), tr. 44-51.

Danh mục tài liệu nước ngoài
33. Cambridge (2018), Cambridge advanced learner’s dictionary.
34. Avi Hofstein (2012), High-school chemistry teaching through
environmentally oriented curricula, Chemistry education research and
practice, 13, pp. 80- 92.
35. Daphna Mandler, Rachel Mamlok-Naaman, Ron Blonder, Malka Yayon
and Marianne Juntunen (2015), Holistic and Inquiry- based education
for sustainable development in chemistry, University of Helsinki.
36. F.E.Weinert (2001), Concept of competence: a conceptual clarification,
In D.S.Rychen & L.H.Salganik (eds.), Defining and selecting key
competencies, pp. 45-65. Seattle, wa: Hogrefe and Huber publishers.

111


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (DÀNH CHO GV)
Kính chào q thầy cơ! Hiện nay, tác giả đang tiến hành nghiên cứu đềt
tài dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm phát triển năng lực vận
dụng kiến thức cho HS. Kính mong quý thầy cô bớt chút thời gian tham gia

khảo sát để tác giả có một kết quả khách quan nhất. Tác giả xin cam đoan khảo
sát này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Q thầy cơ xin cho biết họ tên: ..........................................................................
Địa chỉ công tác (vd: THCS Chương Dương - Hà Nội): ....................................
Môn dạy: ............................................................................................................
1. Quý thầy/cô đánh giá việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS ở mức độ
nào?
 Rất quan trọng

 Khá quan trọng

 Quan trọng

 Không quan trọng

2. Quý thầy/cô đánh giá việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho HS thuộc nhóm
đối tượng nào dưới đây là phù hợp nhất?
 Gia đình

 Thầy cơ và nhà trường

 Thơn xóm/phường xã

 Tổ chức khác

3. Đâu là chủ đề q thầy cơ thường tích hợp trong dạy học?
 Dân số

 Bảo vệ mơi trường


 An tồn giao thơng

 An tồn thực phẩm


4. Quan điểm của q thầy/cơ khi dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường?
Đồng ý

Phản đối

Cách liên hệ thực tế hiệu quả nhất
Khắc sâu kiến thức cho HS
Tiết học giảm bớt khô khan
Đáp ứng xu hướng dạy học hiện đại với vấn đề thực
tiễn cấp bách
Phát triển năng lực cho HS, trong đó có năng lực vận
dụng kiến thức
5. Khó khăn/thuận lợi của q thầy cơ khi dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường là gì?
Khó khăn Thuận lợi
Về mặt thời gian
Về trình độ của HS
Về nguồn tài liệu tham khảo
Về quy trình
Về đánh giá HS

6. Quý thầy cô đánh giá việc dạy học phát triển năng lực ở mức độ nào?
 Rất quan trọng

 Khá quan trọng


 Quan trọng

 Không quan trọng


7. Quý thầy cô đánh giá những năng lực cần hình thành và phát triển cho HS
dưới đây ở mức độ nào?
Rất cần thiết
Năng

Cần thiết

Khá cần thiết

Chưa
Cần thiết

lực

giao tiếp và
hợp tác
Năng lực giải
quyết vấn đề
và sáng tạo
Năng lực tự
chủ và tự học
Năng lực vận
dụng


kiến

thức
8. Quý thầy cô đánh giá các phương pháp dạy học (dưới đây) trong dạy học tích
hợp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức
cho HS ở mức độ nào?
Rất
Phù hợp

Phù hợp

Dạy học theo nhóm
Dạy học theo góc
Dạy học theo dự án
Dạy học theo hợp đồng
Xin cảm ơn quý thầy cô đã tham gia khảo sát.

Khá

Không

Phù hợp

phù hợp


PHỤ LỤC 2. MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (DÀNH CHO HS)
Mến chào các em học sinh! Hiện nay, tác giả đang tiến hành nghiên cứu
đề tài dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm phát triển năng lực

vận dụng kiến thức cho học sinh. Mong các em bớt chút thời gian tham gia
khảo sát để tác giả có một kết quả khách quan nhất. Tác giả xin cam đoan khảo
sát này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Họ và tên: ............................................................................................................
Đang học tại trường (vd: THCS Chương Dương - Hà Nội): ...............................
Lớp: .....................................................................................................................
1. Em quan tâm đến chủ đề nào dưới đây khi học tập mơn hố học?
 An tồn thực phẩm

 Ứng dụng y khoa

 Bảo vệ môi trường

 Công nghệ sản xuất

2. Thái độ của em khi được thầy cô đưa vấn đề về môi trường vào trong bài học
để giáo dục chúng ta.
 Mong đợi

 Bình thường

 Thích

 Khơng quan tâm

3. Em thực hiện bảo vệ môi trường ở mức độ nào?
 Thường xuyên

 Hiếm khi


 Thỉnh thoảng

 Không bao giờ

4. Khi học về kiến thức liên quan đến môi trường, em mong muốn được thực
hiện nhiệm vụ học tập nào dưới đây?
 Giải bài tập tính tốn có chứa
kiến thức về môi trường
 Làm bài tiểu luận

 Vẽ/sưu tầm tranh về môi
trường
 Thực hiện dự án học tập về môi
trường


5. Khi phát hiện một vấn đề liên quan đến hoá học, em đã bao giờ vận dụng
được kiến thức để giải quyết chưa?
 Thường xuyên

 Hiếm khi

 Thỉnh thoảng

 Chưa bao giờ

Cảm ơn các em!
PHỤ LỤC 3. MỘT SỐ MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

PHỤ LỤC 4. BÀI BÁO KHOA HỌC




×