Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
bên hàm nhưng có sự khác biệí có ý nghĩa giữa hai
giới nam - nữ (p < 0,05). Răng cửa giữa có biểu hiện
đặc điểm răng cửa hỉnh xẻng nhiều hơn có ý nghĩa so
với răng cửa bên (p < 0,001).
về đặc điểm Carabellỉ của răng cổi lớn th ứ nhấỉ
<b>hàm trên</b>
Khơng có biểu hiện Carabeilỉ: 19,3%; Carabelii
dạng hố và rãnh: 55,8%; Carabelii dạng núm: 24,9%.
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ biểu hiện
đặc điểm Carabelli giữa hai bên hàm và giữa hai giới
nam-nữ.
về đặc điểm mẫu rãnh của răng cối lớn thứ
<b>nhấỉ hàm dưới</b>
Dạng Y: 82,3%; dạng X: 8,1%; dạng +: 9,5%.
Khơng có sự khác biệí cỏ ý nghĩa về biểu hiện đặc
điểm mẫu rãnh giữa hai giới nam - nữ.
Về đặc điểm nhân học răng: về đặc điểm răng cửa
hlnh xẻng: người Ragiai gần với người Êđê; đặc điểm
Carabeili: người Ragĩai gan với người Êđê; đặc điểm
mẫu rãnh: người Ragiai gần với người Việt.
Như vậy, người dân tộc Raglai có xu hướng tương
đồng nhất về mặt nhân học rang với người dân tộc
Êđêĩ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Anh Chi, Hoàng Tử Hùng (2011), "Đặc điểm
răng cửa hình xẻng và núm Carabellj ở người Katu", Tạp
chí Y học Tp.HCM, tập 15 (2), tr.47- 55.
2. Hoàng Tử Hùng (1993), Đặc điểm hình thái nhân
học bộ răng người Viẹt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y
Dược.
3. Nguyễn Quang Quyền (1978), Các chùng tộc loài
người, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4. Hrdlicka A., “Shovel-shaped teeth”, Am. J. Phys.
Anthrop, 3 (4), pp.429-465
5. Jorgensen K.D (1955), “The Dryopithecus Pattern in
Recenỉ Danes and Dutchmen", J. Dent. Res, 34 (2),
pp.195-208.
6. King N.M., Tsai Wong H.M (2010),
"Morphological and Numerical Characteristics of the
Southern Chinese Dentitions. Part i!: Traits in the
Permanent Dentition", The Open Anthropology Journal, 3,
pp.71-84.
_ 7. Scott G.R., Potter R.H., Noss J.F., Dahlberg A.A.,
Dahlberg T (1983), "The dental morphology of Pima
lndians"7Am J Phys Anthropol, 61 (1), pp.13-31.
8. Snyder R.G., Dahlberg A.A., Snow C.C., Dahiberg
<b>Phạm Thị Kim Thanh**, Nguyễn Thị Thu Trang*,</b>
Bùi T hị Q uỳnh Anh , Phạm Duy Dũng*
<i>(** Trường Đ ại h ọ c Y Hà Nội, * Trừờng Đ ại họ c Y D ược Thái Bình)</i>
TĨM TẮT
<i>Mục tiêu:</i>
<i>- èânh giâ kết quả cắt bè củng giắc mạc phối hợp áp Mitomycin </i>
<i>phát</i>
<i>- Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.</i>
<i>Đổi tượng và phương phốp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, thừ nghiệm lâm sàng, khơng nhóm chứng của</i>
<i>24 mắt của 1</i>7 <i>bệnh nhân chần đoản glôcôm bẩm sinh thứphât và tái phát được phẫu thuật cắt bè củng giác mạc</i>
<i>phối hợp áp Mitomycin c tại khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 01/2015 đến tháng 09/2015.</i>
<i>Kết quả: Tuồi trung bình của nhóm nghiên cứu là 48 tháng tuổi (1-132). Thị lực trước phẫu thuật ở mức thấp,</i>
<i>chù yếu là < ĐNT 3m. Nhăn áp trung bình trước mổ của nhóm nghiên cứu là 31,2 ± 10,5 (21- 61), 6/17 măt có tồn</i>
<i>thương gai thị trầm trọng (chiếm 35,3%). Dấu hiệu cơ năng giảm dần sau phẫu thuật từ 75% trước phẫu thuật</i>
<i>trị tích cực nhưng vẫn thất bại. Cổ 02 trường họp xuất huyết tiền phòng</i>, <i>01 trường hợp nhăn ốp thấp dưới 8</i>
<i>mmHg và 01 truưng hợp rò vạt kết mạc sớm sau phẫu thuật, số lấn phẫu thuật thất bại càng nhiều ảnh hưởng</i>
<i>đến sự điều chỉnh nhãn áp. Kết quà tạo sẹo giữa càc thời gian tài phát có mối liên quan với nhau, thời gian tài</i>
<i>phât càng ơài thì khả năng tạo sẹo có chức năng càng cao. s ố lần thất bại càng nhiều thì khả năng tạo sẹo tỏa</i>
<i>lan càng kém.</i>
<i>Kết luận: Áp MMC nồng độ 0,4 mg/ml trên nắp củng mạc trong phẫu thuật cắt bè là một biện phốp điều trị đơn</i>
<i>giản, dễ thực hiện, có hiệu quả và an tồn trên những bệnh nhân GLCBS thứ phát hoặc tài phát có nguy cơ thất</i>
<i>bại cao sau phẫu thuật.</i>
<i>Từ khóa: c ắ t bè ốp mitomycin c , glôcồm bẩm sinh.</i>
SUMMARY
<i>BACKGROUND AND OBJECTIVE:</i> _ ... .
- <i>To evaluate the adjunctive use o f mitomycin-C (MMC) during trabeculectomy for eyes with primary and</i>
<i>secondary congenital glaucoma. </i> <i>f</i>
<i>- To comment some relative factors to treatment result.</i>
<i>single, 3-minute intraoperative exposure to 0.4mg/ml o f Mitomycin </i>
<i>RESULTS: The mean patient age was 48 months (range: 1-132 months). Preoperative visual acuity is low</i>
<i>mainly under CF-3. The preoperative intraocular pressures (lOPs) in the group is 31. 2</i> ± <i>10 5 (from 21 to 61</i>
<i>mmHg), 6/17 eyes with severe defects o f optic disc (35.3%). Symptoms decreased from 75% preopemtively to</i>
<i>20% postoperatively after 3 months, One eye still has high postoperative IOP, thin-walled bieb eventhough</i>
<i>treated actively 2 cases with hyphema 01 case with low IOP o f 8 mmHg and 01 case with early bleb leak</i>
<i>postoperatively. The more the failure in treatment is. the more non-effectiveness the lOPs a r* Bc**r</i> rtoyo/nnmonf
<i>during recurrent time has linked together, the longer the recurrent time is, the more likely the scar development</i>
<i>with good function. The more the failure is, the worst the flat bleb is</i>
<i>CONCLUSIONS: Intraoperative MMC applied at</i> a <i>concentration o f 0.4 mg/ml on scleral bleb in</i>
<i>trabeculectomy is a simple treatment method, easy to perform with effectiveness and safety in patients with</i>
<i>primary and secondary congenital glaucoma who are at high risk o f postoperative failure.</i>
<i>Keyw ords: Mitomycin, Congenital Glaucoma.</i>
ĐẶT VÁN ĐỀ
Glôcôm bẩm sinh (GLCBS) lả một bệnh tương đối
hiếm gặp, tỷ iệ mắc bệnh là 1/10.000 -1/20.000. Khác
với giôởôm ở người lớn, ở trẻ em tăng áp ỉực nội nhãn
sẽ ảnh hường đến toàn bộ vỏ bọc nhãn cẩu. Glôcôm
bẩm sinh khong chì ià nguyên nhân dẫn đến giảm
hoặc mát thị íực mà còn ảnh hưởng đến chức năng
thẩm mỹ của bệnh nhân [1],
Gíơcơm bẩm sinh điều trị bằng íhuốc hồn íồn
khơng có tác dụng, điều trị bằng phẫu thuật được đặt
Từ năm 1980, việc sử dụng thuốc chống chuyển
hóa trong và sau phẫu thuật cắt bè ngày càng phổ
biến do hiệu quả ức chế hoạt tính nguyên bào xơ.
Mitomycin
Năm 1997, Mandal đã nghiên cứu xác đình sự an
tồn và hiệu quả của MMC phối hợp cắt bè điều trị
tăng nhãn áp ở trẻ em thu được tỷ lệ thành công rất
cao [3], Năm 2010, Elsayed và cộng sự đã tiến hành
tièm MMC dưới kết mạc cho 30 mắt bị glơcơm bẩm
Tuy nhiên chưa có báo cáo về phối hợp MMC và
cắt bè, củng giác mạc điều trị bệnh nhân GLCBS tại
Việt Nam. Đe nghiên cứu ván đề này đầy đủ hơn
chúng tôi chọn đề tài đánh giá kết quả cắt bè cùng
giác mạc phối hợp áp Mitomycin
<b>ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>
Đối tượng
Các bệnh nhân chẩn đốn giơcơm bẩm sinh thứ
phát và tái phát được phẫu thuật cắt bè củng giác mạc
phổi hợp áp Mitomycin
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, khơng
nhóm chứng. Ghi nhận các thông số: Tuổi, giới, đặc
điểm bệnh GLCBS theo lâm sàngT hình thái, sổ lan tái
phát, giai đoạn bệnh, triệu chứng cơ năng, triệu chứng
thực thề, nhãn áp, thị lực, tình trạng lõm gai, đặc điềm
sẹo bọng, tai biến trong và sau mổ, khám lại sau mổ.
Kỹ th u ậ t mổ
- Sát írung mắt bằna Povidine 5%
-Tiêm cạnh nhãn cầu
- Tiến hành phẫu thuật:
Cố định cơ trực bằng chỉ Silk 4.0. Mở kết mạc 160
độ từ 10 giờ đến 2 giờ sát rìa giác cùng mạc. Đốt cầm
máu. Tạo vạt cùng mạc hình thang 4x6 mm (1/2 chỉeu
dày cưng mạc) bằng dao 15mm. Dùng miếng
geỉasponge thẩm MMC kích thước 3x4 mm nồng ổộ
0,4 mg/ml áp trên nắp củng mạc. Sau 3 phút lấy miếng
geiasponge ra và rửa sạch MMC bằng nước muổi
0,9%. Cắt bè củng giác mạc kích thước 1,5x2mm, cắt
mống mắt chu biên. Khâu vạt củng mạc bằng hai mũi
chỉ vĩcryl 10.0. Khâu vạt kết mạc bằng một mũi chỉ vicryl
10.0. Tái tạo tiền phòng. Tiêm Gentamycỉne và
Dexamethason cạnh nhãn câu. Tra thuốc và băng mắt.
KÉT QUẢ
Từ tháng 01/2015 đến tháng 09/2015, có 24 mắt
trên 17 bệnh nhân phẫu thuật cắt bè củng giác mạc
phối hợp áp MMC được thực hiện tại Khoa Mắt trè em
Bệnh viện Mắt Trung ương.
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 48 tháng
tuổi (1-132). Cỏ 09 bệnh nhàn nam (chiếm 52,9%) và
08 bệnh nhân nữ (chiếm 47,1%). Có 3 bệnh nhân
trong gia đình có tiến sử mắc bệnh glơcơm. Có 5/24
mắt khuyết mống mắt (chiếm 20,83%), dính diện đồng
12 tháng trở iên 5/11 mắt (chiếm 45,46%), những lần
mổ trước đều là cắt bè đờn thuần (phẫu thuật 1 lần
gồm 7 mắt chiếm 63,64%). sổ mắt phau íhuật 2 iần có
3 mắt chiếm 27,27% và > 2 lần có 1 mắt chiếm 9,09%.
Trong 24 mắt nghiên cứu có 14 mắt thử được thị
lực (10 mắt không thử được thị lực do bệnh nhân qua
nhỏ tuồi). Đa số thị lực trước phằu thuật ở mức thap,
chủ vếu là < ĐNT 3m ('chiếm 37.5%v cỏ 4 mắt thi liPC
trên lâm sàng.
chủ yếu là
còn BBT.
Nhãn áp trung bỉnh trước mổ của nhóm nghiên
cứu là 31,2 ± 10,5 (21- 61). Đa số bệnh nhân có nhãn
áp từ 21-26 mmHg (chiếm 62,5%), nhãn áp > 26
mmHg có 9 mắt (chiem 37,5%).
Với 17/24 mat soi được đay mắt: Có 6/17 mắt có
tổn thượng gai thị trầm trọng (chiếm 35,3%), trong đó
có 4 mắt lõm đĩa lõm gai toan bộ và 2 mắt lom gai từ
7/10-9/10.
Đường kính giác mạc từ 13 đến 14 mm (chiếm
50%). Đường kính trung bình giác mạc là 12,4mm.
Trong 24 mắt nghiên cứu có: 5 mắt ở giai đoạn I
(chiếm 20,83%), 15 mắt giai đoạn II (chiếm 62,5%), 4
mắt ở giai đoạn Hí (chiếm 16,67%).
Dấu hiệu cơ năng giảm dần sau phẫu thuậi từ 75%
trước phẫu thuật giảm còn 8,3% sau phẫu thuật 1
tuần, 18,2% sau phẫu thuật 1 tháng và 20% sau phẫu
ỉhuật 3 tháng.
Thị lực sau mổ đa số giữ ở mức ổn định, có 1 mắt
giảm thị lực sau mổ 3 tháng do nhãn áp tăng, giác mạc
phù.
Bảng 1. Tinh trạng nhãn áp trước và sau điều trị
' \ T h ờ i gian
Nhãn
Trước
mổ
Sau 1
íuần
(n=24)
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
(11=20)
< 21 mmHg 0(0,0) 23 (95,8) 20 (90,9) 15(75,0)
21-26 mmHg 15
(62,5) 1 (4,2) 2(9,1) 4 (20,0)
>26 mmHg 9 (37,5) 0(0,0) 0(0,0) 1 (5,0)
Tổng 24
(100) 24(100) 22(100) 20(100}
NA trung bình
- độ lệch
Chilian
3 1 ,2 ±
10,5 15,9 ±7,8 16,8 ±5,8 17,8 ±3,7
■ \T h ờ i điếm
Đặccttểtn
sẹo b o n g ' \
Sau 1 tuần
<n=24}
Sau 1 tháng
(n=22)
Sau 3 tháng
(n—20)
Tốt 0 (0,0) 10(45,45) 6 (30,0)
Trunq bình 21 (87,5) 11 (50,0) 10(50,0)
Xa u 3(12,5) 1 (4,55) 4 (20,0)
Tống 24(100) 22 (100) 20(100)
p 0,014
<b>W I W I I </b> <b>U Ụ I </b>ly <b>U U M ! I </b> lụi <b>VI I U . U I V I I I U I W W</b>
dõi Cỏ Sự khác biệt, có ý nphĩa thống kê với p< 0,05.
Có 02 trường hợp xuat huyếỉ tiền phòng do chảy
máu từ vết cắt mống mắt chu biên, 01 ìrường hợp
nhãn áp thấp dưới 8 mmHg và 01 trườnci hợp rò vạt
kếỉ mạc sớm sau phẫu thuật, khám thay dau hiệu
seidell dương tính và ỉịền phịng nơng độ 1.
"■----JTio’i gian
Kết
Sau 1 tuần
(n=24)
Sau 1 tháng
Sau 3 tháng
(n=20)
Tốt Sô mằt 15 12 10
Tỷ iệ % 62,5 54,55 50,0
Trung
binh
Số mắt 9 10 9
Tỷ lệ % 37,5 45,45 45,0
Xấu Số mắt 0 0 1
Tỳ iê % 0,0 0,0 5,0
Tổng Số mắt 24 22 20
Tỷ lệ % 100 100 100
bọng dẹt, mặc dù đã điều trị tích cực nhưng vẫn thất
bại (trường hợp này phải chuyển sang phẫu thuật
khác).
Trị số nhãn áp trung bình trước mổ và tất cả các
thời điểm theo dõi đều khơng có sự iiên quan với nhau
Bảng 4. Liên quan nhãn áp ỉrung binh và số lần
Dhâu thuât
số iần tái phái 1 lần 2 lân >2 iần
NA TB ± độ lệch chuán 14,2 ±8,76 20,3 ±0,52 21,0
p . , ... ....—:— E ) = 0,034•“ T T X
---hưởng nhiều đến sự đều chỉnh nhãn áp.
Bảng 5. Liên quan giữa sẹo bọng và thời gian tái
Sạu mố 1 tuần, nhẫn áp hầu hết !à điều chỉnh; co
01 mắt nhãn áp 25mmHg, trường hợp này đã mổ cắt
bè 2 lần. Tháng thứ 1 và tháng thứ 3, nhãn áp đã điều
chỉnh hồn tồn, có 03 mắt nhãn áp điều chỉnh thêm
với thuốc tra. Nhãn áp trung bỉnh tại các thời điểm
ỉheo dõi hạ rõ rệt so vởi trước mổ, song có xu hướng
tăng theo thời gian. Mức hạ nhãn áp trung binh ở các
thời điểm sau mổ so với trước mổ từ 13,4mmHg đến
15,3mmHg.
Tại thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng, có 4 mắt
(chiếm 20%) giác mạc trong hơn so với trước phẫu
thuật. Các mắí cịn lại tinh trạng giác mạc sau phẫu
thuạt gần như khơng thay đổi. Có 1 mắt giác mạc trờ
nên phù nhiều, mờ đục nhiều.
Sau điều trị, tinh trạng đĩa thị, lõm đĩa, mạch máu
võng mạc hầu như khơng có thay đổi. Một số bệnh
nhân gai íhị hồng lên nhưng tỷ lệ C/D không thay đổi
phát
gian
Sẹo b ọ fì9 \ 3 tháng 3-6 tháng 6-12 tháng >12 tháng
Tốt 0 (0%) 0 (0,0%) 2 (33,3%) 4 (66,7%)
Trunq binh 0 (0%) 1 (10,0%) 3 (30,0%) 6 (60,0%)
Xầu 0 (0%) 1 (25,0%) 1 (25,0%) 2 (50,0%)
.... p = 0,034 , ,, , ...<i>T.</i>
liên quan với nhau, thời gian tái phát càng dài thì khả
năng tạo sẹo có chức năng càng cao.
Số iần thất bại càng nhiều thì khả năng tạo sẹo tỏa
lan càng kém.
BÀN LUẬN
(chiếm 52,9%) và 08 bệnh nhân nữ (chiếm 47,1%). Tỷ
lệ nam và nữ gần tương đương Độ tuồi nghiên cứu
của một số tác già như: Ehriich R độ tuổi írung bình
nghiên cứu ià 57,36 tháng (4,78 tuổi) [1]; Mandal và
cộng sự tuồi trung binh trong nghiên cứu !à 7,6 ± 5,5
tuổi [3]; Sidoti báo cáo với tuoỉ trung binh trong nghien
cứu íà 6,4 tuồi [2]; J. Giampani độ tuồi trung binh trona
nghiên cứu lả 57,36 ± 51,14 tháng tuổi [5]; Beck tuS
trung bình là 91,2 tháng (7,6 ỉuổi) [6].
Về lý do đen khám bệnh cho thấy bệnh glơcơm
bẩm sinh có những triệu chứng chủ quan và khách
quan rất điển hình” khiến người nhà và các bác sĩ
nhãn khoa quan tâm. Trong nghiên cứu của chúng tôi
bệnh nhân được đưa đến khám vì iý do: Chói, sợ ánh
sáng, chảy nước mắt; đỏ mắt; mắt lồi to bất thường;
phù giác mạc. Trong nhóm nghiên cứu cùa chúng tơi
có 6/24 mắt khuỵểt mống mắt (chiếm 25%), dính diẹn
đồng íử 3/24 mắt (chiếm 12,5%) và 1 mai đã phếu
thuật đục thể thủy tinh đặt thề thủy tinh nhân tạo
(chiếm 4,2%).
Với những mắt glôcôm bẩm sinh ở giai đoạn muộn
khi đến khám đặc điểm đặc trưng là mắt lối to bất
thường, giác mạc phù mờ đục, nhận xét này của
chúng tôi phù hợp với
Trong 24 mắt nghiên cứu, có 11 mắt có tiền sử
phẫu íhuậí glơcơm bẩm sinh (chiếm 45,83%) và 13
mắt glôcôm bầm sinh íhứ phát có mắc bệnh tại mắt
hoặc toàn thân phối hợp (chiếm 54,17%) bao gồm:
Khuyết mống mat có 6 mắt, rubella có 2 mat, sturge
Weber có 3 mắt, Peter có 2 m ắ t Chúng tơi lựa chọn
nhóm bệnh nhân glôcôm bẩm sinh tái phát và thứ phát
nhằm đánh giá tác dụng của MMC, mục đích cố gắng
Thời gian giữa 2 lấn phẫu íhuậi và số lần phẫu
thuật được chúng tôi quan tâm. Các nghiên cứu
trước đây cho rằng tái phát thường xậy ra trong 6
tháng đầu sau phau ĩhuật. Những mat nào sau 3
tháng NA ổn định thì thường có xu hướng ồn định lâu
dài hơn. Maridal A.K (1990) nghiên cứu 38 mắt
GLCBS sau phẫu thuậí 18 tháng có 13 mắt tái phát
25/38 mắt được theo dõi tiếp tới 30 tháng và cho NA
điều chỉnh [8].
Theo nhóm FFSS cho rằng khoảna íhời gian từ lần
cuối cùng phẫu thuật bất kỳ ơ mắt đen thời điểm tiến
hành phẫu thuật cắt bè càng ngắn thi khả năng điều
chỉnh nhãn áp càng khó, Trong nghiên cứu của chủng
tơi có 11 mắt glơcơm bẩm sinh tái phát, những mắt này
đã phẫu thuật trước đó cách iần phẫu thuật lại trong
nghiên cứu từ 3 đến 12 tháng có 6/11 mắt (chiếm
54,54%). Thời gian tái phát đã có ảnh hưởng nhiều
đến khả năng điều chình nhãn áp và khả năng hình
thành sẹo bọng. Mặc dù số lượng bệnh nhân Ít7 song
về thời gian tối phát của những bệnh nhân này chúng
tôi nhận thấy cỏna phù hợp với nhận xéí của tác gia
Mandal A.K [8]. Ket quả này cũng phù hợp với nghiên
cứu của Jorg stum er và David c . Broadway (1993) [9],
trong nghiên cứu của các tác giả, bệnh cũng hay tái
phát trong những tháng đầu sau phẫu thuật.
Theo FFSS số lần phẫu thuật tại mắt trước đó !à
<i>27,27%</i> và phẫu thuật > 2 !ấn raS 1 mắt chiếrp Q
Những mắt có sổ lần thấí bại nhiều đa anh hương đến
kết quả điềù trị trong nghiên cứu của chúng tơi. Những
bệnhjìhân thất bại 2 lẫn và 3 lần chúng tơi íhấy nhãn
áp điều chỉnh kém, sẹo bọng có chức nang kém.
Trong 24 mắt nghiên cứu: 5 mắt ờ giai đoạn I
(chiếm 20,83%), 15 mắt giai đoạn II (chiếm 62,5%), 4
mắt ở giai đoạn III (chiếm 16,67%). Ve lý do đến khám
như <i>ở</i> trên chúng tơi đã trình bày, việc phát hiện
glôcôm bẩm sinh tương đối dễ đặc biệt là những
trường hợp tái phát, gia đình bệnh nhân đà hiểu rat rỗ
về bệnh trạng bệnh cũng như thời gian đi khám iại chõ
trẻ, đặc biệt sự phát hiện rõ hơn các triệu chứng chủ
quan và khách quan sau khi bệnh nhân đã được phẫu
thuật. Đối vớỉ glôcôm bẩm sinh thứ phát tre thường
được phát hiện do đi khám các bệnh liên quan tại mắt
hoặc toàn thân và đươc bác sĩ phát hiện tư vấn đỉ
khám chuyên khoa mắt írẻ em. Song bệnh nhân lại
đến điều trị thường ử Qiai đoạn nặng. Có các lý do:
Thứ nhất, do bản chat trầm trọng, phưc tạp của
gíơcơm bầm sinh, bệnh thường diên biến nhanh dễ
dẫn đến giai đoạn nặng; thứ hai do ý thức và hoàn
Dấu hiệu cơ năng giảm dần sau phẫu thuật từ 75%
trước phẫu thuật giảm còn 8,3% sau phẫu thuật 1
tuần, 18,2% sau phẫu thuật 1 tháng và 20% sau phẫu
thuật 3 tháng. Như vậy dấu hiệu cơ năng chói, sợ ánh
sáng, chảy nước mắt ià biểu hiện sớm nhất của tăng
nhãn ốp ở trẻ em. Nhãn áp tăng khiến các tế bao biểu
mô giác mạc bị kích thích, khi nhãn áp ổn định các dấu
hiệu cơ năng này sẽ giảm hoặc hết.
Quá trình điều trị có ảnh hưởng đến thị lực, tuy thị
lực không tăng nhiếu nhưng c ũ n g là kết quả tốt cho
điều trị, chủ yeu ià thị lực ổn định. Thị lực tăng so với
trước mổ khơng đáng kể do nhóm bẹnh nhân nghiên
cứu của chúng tôi ở giai đoạn II là chủ yếu. c ỏ 1 mắt
giảm thị lực sau mổ 3 tháng do nhãn áp tỗrĩg, giác
mạc phù.
Tình trạng nhãn áp cao gây mờ đục các môi
trường trong suốt như giác mạc, dịch kính. Đong thời
ở trẻ em với tính chất đàn hồi của củng mạc nên khi
nhãn áp tăng cao gây giãn, lồi nhãn cầu, cũng như lõm
đĩa thị giác, dẫn đến tinh trạng giảm thị lực. Hiệu quả
củạ phẫu ỉhuậí đã hạ nhãn áp, làm giểm phù ne các
môi trường trong suổt, giác mạc trong hơn, khi đỏ thị
lực được phục hoi.
^ Trong nghiên cứu của chúng íơi QĨ 1 bệnh nhân bị
giảm thị lực sau phẫu thuật, trường hợp nay đẫ phẫu
thuật cắt bè 1 lần, phẫu thuật lấy thể thủy tinh đục và
đặt thể thủy tinh nhân tạo. Thị lực trước phẫu thùật !à
ĐNT 0,5m sau phẫu thuật 3 thống thị lực còn BBT
0,2m và nhãn áp 21 mmHg.
việc xác định thị lực ià rất khó khăn, khơng chinh xác.
Vì thế chúng tơi khơng so sánh với các íác giả khác,
điều này cũng phù hợp với Mandai A.K (1999) [8],
Giampani J (2008) [5],..cũng như nhiều tác giả khác,
đã đề nghị không đưa chức năng thị gỉác vào iàm tiêu
chuẩn đánh giá kết quà phẫu thuật điều trị gíơcơm ở
ỉrẻ em.
Mục đích của phẫu thuật đ ề u trị GLCBS là đưa
nhãn áp về giới hạn bình thường, khơng cịn có thể
gây tổn hại cho các bộ phận của mắt như củng mạc,
giác mạc, thị thần kinh vậ chức năng thị giác. Nhãn áp
cho là về giới hạn bình thường là < 21 mmHg (đo bằng
nhãn áp lcare). Chính vi vậy đánh giá kết quả nhãn áp
sau phẫu thuạì là hết sức quan trọng. Mưc giới hạn
NA ơ trẻ em được, Vũ Thị Bích Thuy (1988), Tôn Thị
Kim Thanh (1993) đề cập đến là khi NA < 20mmHg đo
bằng nhãn ap kế Maclakov (đối tượng bệnh nhân < 14
tuổi) [7].
sàu mổ 1 tuần, nhãn áp hầu hết là điều chỉnh; có
01 mắt nhãn áp = 21mmHg; trường hợp này đã mồ cắt
bè 3 lần, bệnh nhân đã đưực chỉ đính dùng thuốc hạ
Trong tuần đầu tien sau điều trị đa có 1 mắt nhãn
áp không điều chỉnh. Bệnh nhân đã được điều trị tra
nhỏ Betoptic-S 0,25% ngày 2 lần, sau 1 tuần khám lại
bệnh nhan nhãn áp điều chỉnh với thuốc tra hạ nhãn
áp, trường hợp mẩt này do đã được phẫu thuật thất
bại 3 lần. ở thời điểm 1 tháng sau phẫu thuật, có 02
mắt nhãn áp khơng điều chình và khi bỗ sung thuốc tra
hạ nhãn áp (Betoptic-s). Sau phẫu thuật 3 tháng đa số
nhãn áp điều chỉnh hoàn tồn, có 4 mắt nhãn ap điều
chỉnh với thuốc íra, 1 mắt ờ giai đoạn 3, khuyết mống
mắt, giác mạc phù mờ đục nhãn ốp 28mmHg điều trị
thất bại phải chuyển sang phương pháp điều tri khác.
Kết quả này cho thấy những khó khăn trong điều trị
GLCBS, nguy cơ thất bại tất yếu của phẫu thuật iỗ rò
theo thời gian.
Giampani J [5] nghiên cứu thấy nhãn áp trước
phẫu thuật trung bình cao hơn ở nhóm không điều trị
(30,89 ± 7,21 mm Hg) so với nhóm điều trị thành cơng
(27,42 ± 5,91 mm Hg) với p = 0,0085. Những dữ liệu
này cho thấy áp lực nội nhãn trước phẫu thuật cao dẫn
Sự xuaỉ hiện sẹo bọng có chức năng cao ờ tất cả
các thời điểm đã cho thấy kết quả chống tăng sinh xơ
của MMC rất tốt. Chúng tôi quan sát sẹo bọng trong
nghiên cứu trên iâm sàng dựa theo hệ thống đánh giá
bọng kết mạc Moortields. Một bọng kết mạc chức năna
(hay còn gọi !à bọng thành cồna) khi thủy dịch có thê
thốt qua thành bọng vào hệ thong mạch máu thượng
củng mạc ở một mức độ vừa đủ sao cho nhãn áp đạí
mức cần thiết và q trình này phải đuy trì !âu dài với (t
biến chứng xảy ra.
Trong y văn MMC là chống chuyển hóa, ức chế
quá trình tăng sinh xơ, sau phẫu thuật cắt bè tác dụng
này của MMC rất mạnh. Với tác dụng đó, khi sử dụng
MMC cũng rất nhiều biến chứng có thể xảy ra nhữ rị
sẹo bọng, tổn thương giác mạc, nhãn áp thấp, bong
hắc mạc... Vì vậy, chúng tơi rất thận trọng khi sử dụng
MMC trong nghiên cứu. Trước khi tiến hành phẫu
thuật cắt bè phối hợp áp MMC, chúng tôi kiểm tra
bệnh nhân cẩn thận về toàn trạng cũng như tại mắt:
Đánh giá tình trạng củng mạc, giác mạc, íiền phịng...
Chung tơi co gặp 2 trường hợp chảy máu từ vết
mồ cắt mong mắt chu biên vào tiến phòng, chảy máu
nhẹ sau mồ, chúng tôi cho bệnh nhân nằm tại giường
hạn chế vận động~ uống nhiều nước, tra thuốc, băng
cổ định theo dõi 1 đến 2 ngày sau phẫu íhuậí, máu tiền
phịng tiêu hết, khơng để lại biến chứng gì. Khơng có
Mặc dù trong q trình phẫu thuật chún^Ị tôi cố
gắng rửa sạch thuốc MMC, khâu vạt kết mạc can thận,
song chúng tôi vẫn gặp 01 (chiếm 4,2%) trường hợp
rò vạt kết mạc sớm sau phẫu thuật, khám thấy đấu
hiệu seiden dương tính và tiền phịng nơng độ 1.
Chúng tôi điều trị tra iỉệt điều tiết, thuốc chống viêm,
uống nhiều nước và băng ép sau 2 đến 3 ngày khám
lại vet rị liền, tiền phịng tái tạo, khơng trường hợp nào
phải khâu lại vết thương. Các biến chứng khác như
sẹo bọng quá phát, nhiễm írùng sẹo bọng, đục thủy
tinh thể... trong nghiên cửu của chung tôi không gặp
trường hợp nào.
So sánh với một số tác giả khác: Tỷ lệ biến chứng
của Ehrlich và cộng sự nghiên cứu là 6/29 mắt (chiếm
20,7%) [1]. Beck và cộng sự báo bong hắc mạc ở 22%
số bệnh nhân, viêm nội nhãn 8% và xuất huyết hắc
mạc, bong võng mạc, xuất huyết và thủy tinh thề 3%
[6]. Sidoti theo dõi 29 mắt trong 28 íhảng cũng báo cáo
3 mắt dò sẹo bọng, 5 nhiễm trùng sẹo bọng và 2 mắt
viêm nội nhãn [2].
Qua nghiên cứu, chúng tôi gặp 01 mắt sau khi điều
trị nhãn áp vẫn cao, sẹo bọng xấu, aiác mạc phù đục
Trong nghiên cứu của Beck [6] tỉ lệ thành công đạt
được ià 58% sau 24 tháng theo dõi, mặc dù có một số
iượng !ớn các bệnh nhân không cỏ thể thủy tinh và
tuổi írung bình là 91,2 tháng (7,6 tuổi). Sidoti [2] nghiên
cứu 29 mắt, theo dõi thời gian 25,1 ± 16 tháng đạt tỷ lệ
thành công 59%. Mandal [3] nghiên cứu 19 mắt thu
được tỷ lệ thành công rất cào là 95%.
kết quả nghiên cứu cho thấy phẫu thuật cắt bè phối
hợp áp MMC ià một trong những lựa chọn điều trị
khơng chỉ an tồn mậ cịn có hiệu quả đối với những
mắt đã phẫu thuật cắt bè và những mắt có các bệnh
phối hợp tại mắt hoặc toàn thân như: Khuyết mổng
mắt, đã phẫu thuật lấy thể thủy tinh đục đặt thể thủy
tinh nhân tạo... Áp MMC có thể ngăn chặn sự tăng
nhãn áp sau phẫu ỉhuậỉ điều trị glôcôm bảm sinh, cho
phép một kết quả phắu thuật tot hơn ở những bệnh
nhân có nguy cỡ cao.
Khi xét mối liên quan giữa khả năng tạo sẹo bọng
và điều chình nhãn áp với độ tuổi, chúng tôi khổng
thấy sự khác nhau với p>0,05. Trong những nghiên
Trị số nhãn áp trung bỉnh trước mổ và tất cả các
thời điểm theo dõi ổều khơng có sự liên quan với nhau
ở 2 hình thái gíơcơm bẩm sinh tái phát va glôcôm bẩm
sinh thứ phát với p>0,05.
Glôcôm bẩm sinh tái phát với cơ chể gây tăng
nhãn áp là do sự tăng sinh xơ ở vị trí nắp củng mạc
hoặc giữa cùng mạc và kết mạc íàm cho sẹo bọng
xấu, phẫu thuật lỗ dò bị thất bại [4],[
Kết quả này cho thấy khôna có sự khác biệt giữa
hình thái sẹo bọng với sự điều chỉnh nhãn áp với
p>0,05.
Có sự khác biệt (jiữa kểt quả tạo sẹo bọng và kết
quả nhãn áp với mất có thời gian xuất hiện tái phái
khác nhau. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
< 0,05, thời gian íái phát càng ngắn thl khả năng điều
chỉnh nhãn áp và kếí quả tạo sẹo bọng càng khó khăn.
Trong nghiên cứu của chung tồi số mắt thời gian tái
phát dưới 1 năm chiếm 40%. Theo nghiên cứu cùa
Sharon Freedman và cộng sự năm 2003, sau phẫu
thuật lỗ dỏ íần trước vùng rỉa và thùy dịch bị biến đổi.
Tuy nhiên, các biến đổi này không phải là hằng định và
chủng luôn cỏ xu hướng trở về binh thường. Viêm kết
mạc sẽ hết và tình trạng hoạt hóa các ngun bào xơ
của kết mạc sẽ biến mất sau 3 tháng. Nồng độ protein
trong thủy dịch sẽ trở về bình thường sau 2 tháng.
Nhưng hoạt tính gây hóa ứng động các nguyên bào
xơ của thủy dịch lại tồn tại dai dẳng đến thời điểm sau
phâu thuật 10 tháng. Do vậy, khoảng thời gian từ lần
cuối cùng phẫu thuật cắt bè ở mắt đên thời điểm phẫu
thuậí cắt bè tiếp theo càng ngắn thi khả năng điều
chình nhãn áp vồ tạo sẹo bọng càng khó khan Trong
nghiên cứu cùa chúng tôi thấy những mẳt có thời gian
tái phát ngắn nhãn áp và khả năng tạo sẹo bọng đa bi
ảnh hưởng.
Số lần thất bại có ảnh hưởng lên kết quả tạo sẹo
và tiên lượng của lần mổ sau cảng kém. Đề 'khẳng
định nhận xét này hơn, chúng tôi xét mối liên quan
nhãn áp trung bình ờ các nhóm bệnh nhân có số lần
KẾT LUẬN
Để nâng cao hiệu quả của phẫu thuật cắt bè củng
giác mạc <i>ở</i> những bệnh nhân GLCBS thứ phát hoặc
tái phát có nguy cơ thất bại cao sau phẫu thuật, chúng
tôi đã tiến hành nghiên cứu áp MMC ỉrên nắp củng
mạc trong phẫu thuật cắt bè để ngăn chặn sự tăng
sinh xơ gây bít tắc lỗ rị.
Áp MMC nồng độ 0,4 mg/m! trên nắp củng mạc
trong phẫu thuật cắt bè là một biện pháp điều trị đơn
giàn, dễ thực hiện, có hiệu quả và an tồn trên những
bệnh nhân GLCBS íhứ phát hoặc tái phát có nguy cơ
íhất bại cao sau phẫu thuật.
TAI LIỆU THAM KHẢÒ
1. R. Ehriich, M. Snir, M. Lusky và các cộng sự.
(2005), "Augmented trabeculectomy in paediatric
glaucoma", BrJ Ophthalmol, 89(2), tr. 165-8.
2. P. A. Sidoti, S. J. Belmonte, J. M. Liebmann và các
cộng sự. (2000), "Trabeculectomy with mitomycin-C in the
treatment of pediatric glaucomas", Ophthalmology,
107(3), tr. 422-9. _
3. A. K. Mandal, D. s. Walton, T. John và các cộng
sự, (1997), "Mitomycin C-augmeníed trabeculectomy in
refractory congenita! glaucoma", Ophthalmology, 104(6)
tr. 996-1001; discussion 1002-3.
4. T. H. Elsayed và T. M. Ei-Raggai (2010), "Mitomycin-
c needle bieb revision in congenital glaucoma", Middle
East Afr J Ophthalmol, 17(4), tr. 369-73.
5. J. Giampani, Jr., A. s. Borges-Giampani, J. c.
Carani và các cộng sự. (2008), "Efficacy and safety of
trabeculectomy with mitomycin c for childhood glaucoma:
a study of results with long-term follow-up", Clinics (Sao
Paulo), 63(4) Jr. 421-6.
6. A. D. Beck, w . R. Wilson, M. G. Lynch và các cộng
sự. (1998), "Trabeculectomy with adjunctive mitomycin c
in pediatric glaucoma", Am J Ophthalmol, 126(5), tr.
648-Ằ 7. VO Thị Bích Thủy (1988), Phẫu thuật cắt rạch bè để
điều trị glôcôm bầm sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội
trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. A. k; Mandai, K. Prasad và T. J. Naduviiath (1999),
9. D. c. Broadway, p. A. Bloom, c . Bunce và các
cộng sự. (2004), "Needle revision of failing and failed
trabeculectomy blebs with adjunctive 5-fluorouracil-
survival analysis", Ophthalmology, 111(4), tr. 665-73.