Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 22 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.56 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TậP ĐọC</b>


<b>SầU RIêNG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.


- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc
đáo về dáng cây. (trả lời đợc cỏc cõu hi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Bng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc
lịng bài " Bè xi Sơng La " và trả lời câu
hỏi về ni dung bi.


-Nhận xét và cho điểm HS .
<b> 2.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát
và giới thiệu.



<b> * b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b> * Luyện đọc:</b>


-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lợt HS đọc).


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
-Gọi HS đọc phần chú giải.


-Gọi HS đọc cả bài.


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<b> * Tìm hiểu bài:</b>


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?


- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , trao đổi
thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :


- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc
sắc của hoa sầu riêng ; Quả sầu riêng; Dáng
cây sầu riêng?


-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài .



- HS quan sát, lắng nghe.


-3 HS ni tip nhau c theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến ....kì lạ .
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu :


- Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của
Miền Nam nớc ta .


- Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo
luận và trả lời :


+ Hoa :


- Trổ vào dạo cuối năm , mùi thơm ngát
nh hơng cau , hơng bởi ; đậu thành từng
chùm , màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ nh
vảy cá , hao hao giống cánh sen con , lác
đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa .
+ Quả :


-Lủng lẳng duới cành, trông nh những tổ
kiến , mùi thơm đậm , bay rất xa lâu tan


trong khơng khí , cịn hàng chục mét
mới tới nơi để sầu riêng nhng đã ngửi
thấy mùi thơm ngào ngạt ; thơm cái mùi
thơm của mít chín hồ quyện với hơng
bởi , béo cái béo của trừng gà ; ngọt cái
ngọt của mật ong già hạn ; vị ngọt đến
đam mê .


+ Dáng cây :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tỡm nhng cõu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng ?


-Tóm tắt nội dung bài ( miêu tả vẻ không
đẹp của thân cành và mùi thơm đặc biệt của
Sầu Riêng )


-Ghi néi dung chính của bài.
<b> * </b>Đọc diễn cảm<b>:</b>


-Yờu cu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.


- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
"Sầu riêng là ... đến lạ kì".


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét về giọng đọc của HS.
<b>3. Củng c - dn dũ:</b>



-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét giờ học.


- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


ngang thẳng đuột , thiếu cái dáng


nghêng , dáng cong , chiều quằn chiều
l-ợn của cây xoài cây nhÃn , lá nhỏ xanh
vàng hơi khép lại tởng nh lá héo .


+ Tiếp nối nhau phát biểu, chẳng hạn:
- Sầu riêng loại trái quý , trái hiÕm cđa
MiỊn Nam


...


- L¾ng nghe .


- TiÕp nèi ph¸t biĨu :


+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây
đặc sản của miền Nam nớc ta<b> .</b>


+ Miêu tả mùi thơm và hơng vị đặc biệt
của trái sầu riêng ....


<b>- </b>Lắng nghe và nhắc lại nội dung .
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .



-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hớng
dẫn của giáo viên .


-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, bình chọn.


<b>Tn 22</b>



<i><b>Thø hai ngµy tháng năm 20</b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYệN TậP CHUNG .</b>


I<b>. Mơc tiªu</b>:


- Rút gọn đợc phân số.


- Quy ng c mu s hai phõn s.


II.<b>Đồ dùmg dạy häc</b>


- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy
- Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>



-Gọi hai em lên bảng làm lại bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm cho điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .


<b> 2.Bµi míi:</b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi:</b>


b<b>) Lun tËp:</b>


<b>Bµi 1</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gọi 1 em nờu bi .


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.


-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.


+ GV nhắc HS những HS không rút gọn đợc
một lần thì có thể rút gọn dần để đợc phân số
ti gin


-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
<b>Bµi 2 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi HS lên bng lm bi.



+ Những phân số nào bằng phân số


9
2


?
- GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng sa bi.


-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
<b>Bµi 4 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .


-Hớng dẫn HS quan sát tranh vẽ các ngôi sao
để nhận biết ở hình vẽ nào có


3
2


sè ngôi sao
đ-ợc tô màu .


+ Yêu cầu HS tự làm bài .


- GV nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Nhn xột ỏnh giỏ tit học .
- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .


- 2 HS làm bài trên bảng, chẳng hạn:

5
2
6
:
30
6
:
12
30
12



-Häc sinh khác nhận xét bài bạn.


-Mt em c thnh ting .
+HS t lm vo v.


-Một HS lên bảng làm bài .


- Phân số


18
5


khụng rút gọn đợc vì
đây là phân số tối giản .


- Những phân số rút gọn đợc là :


9
2
3
:
27
3
:
6
27
6

 ;
9
2
7
:
63
7
:
14


63
14



- NHững phân số b»ng ph©n sè


9
2
là :

27
6

63
14

-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .


+ HS thực hiện trên bảng, chẳng hạn:
a/
2
1

3
2
24
12
4


3
2
4
3
1
2
1


<i>X</i>
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>X</i>
;
24
16
4
2
3
4
2
2
3
2


<i>X</i>
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>X</i>


- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát - Lắng nghe .


+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
- 1 HS phát biểu :


-Nhóm ngôi sao ở phần b / cã


3
2


số
ngôi sao đợc tô màu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHíNH Tả (Nghe - viết)</b>


<b>SầU RIêNG</b>



<b>I. Mục tiªu: </b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.


- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc đoạn văn sau khi đã hoàn chỉnh), BT2a.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a
- 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 .
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>


-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng
lớp. C lp vit vo v nhỏp.


rong chơi , ròng rà , rổ rá , rợt đuổi ,


dạt dào , dồn dập , dòng thơ , dữ tợn , da dẻ
giông bÃo , giục già , giơng cờ ....


-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
<b>2. Bài míi:</b>


<b> a. Giíi thiƯu bµi:</b>


Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ
nghe, viết đúng và viết đẹp một đoạn trong
bài


" Sầu riêng " đã học và làm bài tập chính tả
có viết với âm l/ n.


<b> b. Hớng dẫn viết chính tả:</b>
<b> </b>* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn .


-Hái: + Đoạn văn này nói lên điều gì ?


<b>* Híng dÉn viÕt ch÷ khã :</b>


-u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.


<b> * Nghe viÕt chÝnh t¶:</b>


+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh
viết vào vở .


<b> * Soát lỗi chính tả</b>


+ c li ton bi một lợt để HS soát lỗi tự
bắt lỗi .


<b> c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:</b>


<b>*</b>GV la chn phần a/ để chữa lỗi chính tả
cho HS địa phơng.


<b>Bµi 2:</b>


a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-HS thực hiện theo yêu cầu.


-Lắng nghe.


-1 HS c thnh tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hơng vị đặc


biệt của hoa và quả sầu riêng .


-Các từ : trổ vào cuối năm , toả khắp khu
v-ờn , hao hao giống cánh sen con , lác đác
vài nhuỵ li ti ,...


+ ViÕt bµi vµo vë .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS .


- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm
nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhãm kh¸c bỉ sung từ mà các
nhóm kh¸c cha cã.


-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ ở câu a ý nói gì ?


<b>Bµi 3</b>:


a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .


-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


-NhËn xÐt tiÕt häc.



-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm đợc
và chuẩn bị bài sau.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở
mỗi dịng thơ rồi ghi vào phiếu.


-Bỉ sung.


-1 HS đọc các từ vừa tìm đợc trên phiếu:
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là :
a/ Nên bộ no thy au !


Bé oà lên nức nở .


- Cậu bé bị ngà không thấy đau . Tối mẹ về
nhìn thấy xuyt xoa thơng xót mới oà khóc
nức nở vì đau .


.-1 HS c thnh ting.


- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
-3 HS lên bảng thi tìm từ.


- 1 HS đọc từ tìm c.


-Lời giải : Nắng - tróc xanh - cóc - lóng
lánh - nên - vút - náo nức .



- HS cả lớp .


<b>LUYệN Từ Và CâU</b>


<b>CHủ NGữ TRONG CâU Kể AI THế NàO ?</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ?


- Nhận biết đợc câu kể ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết đợc đoạn văn
khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2).


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


-Hai tê giÊy khỉ to viÕt 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1 , 2 , 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận
xét ( viết mỗi câu 1 dòng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Hot động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>


-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu
tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế
nào ?


+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :



-Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ loại
nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?


-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>
<b> b. Tìm hiểu vÝ dơ:</b>
<b>Bµi 1</b>:


-u cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả
lời câu hỏi bài tập 1.


- Yêu cầu HS tự làm bài .


+ Nhn xột , kt lun li gii ỳng .


<b>Bài 2 </b>:


- Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho
bạn


- Nhn xột , kt lun li gii ỳng .


<b>Bài 3 </b>:


+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết
điều gì ?



+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do
1 ngữ ?


- GV nhận xét chữa bài.
<b>c. Ghi nhí:</b>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
<b> d. Hớng dẫn làm bài tập:</b>


<b> Bµi 1</b>:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


-Chia nhãm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm.


- GV nhận xét chữa bài.


-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục
ngữ .


- 2 HS ng ti ch đọc .


-L¾ng nghe, ghi vë.


-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo
luận cặp đôi .



+Mét HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu , HS dới lớp gạch bằng chì
vào SGK.


- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng.
(câu1, 2, 4, 5)


-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì
vào SGK .


- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng,
chẳng hạn:


1. H Ni / tng bừng màu đỏ.
CN


+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của ngời , tên
địa danh và tên của sự vật ( cho ta biết sự
vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm tính chất
ở vị ngữ trong câu .)


- Chđ ng÷ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội
tạo thành . Chủ ngữ các câu còn lại do cụm
danh từ tạo thành .


-2 HS c thnh ting.
-Tip ni c cõu mỡnh t.
-1 HS c thnh ting.



- Thảo luận và thùc hiƯn vµo phiÕu .


- NhËn xÐt, bæ sung hoàn thành phiếu,
chẳng hạn:


- Trong rõng , chim chãc hãt vÐo von .
CN


-Màu trên l ng chú / lÊp l¸nh .
CN


...


<b>Bµi 2 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi .


- 1 HS c thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ?


- Yêu cầu học sinh tự lµm bµi


- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm
HS viết tốt .



<b>3. Cñng cè - dặn dò:</b>


-Trong câu kể Ai thế nào ? chủ ngữ do từ
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghÜa g×


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


cành cây cã nhiỊu qu¶ treo lủng lẳng nh
những tổ kiến còn có những chú chim đang
chuyền cành hót líu lo .


+ Trong tranh vẽ cây xoài , cành lá sum sê .
Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng .
Phía dới có một bạn nhỏ đang tới nớc cho
cây .


- Tự làm bài .


- 3 - 5 HS trình bày .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp trả lời.


<i><b>Thứ ba ngày th¸ng năm 20</b></i>
<b>Toán</b>


<b>SO SáNH HAI PHâN Số CùNG MẫU Số</b>



I<b>. Mục tiêu</b> :



- Biết so sánh hai phân số cã cïng mÉu sè.
- NhËn biÕt mét ph©n sè lín hơn hoặc bé hơn 1.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>* Giỏo viờn: </b>Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng đợc chia theo tỉ lệ nh SGK.


<b>* Học sinh :</b> Các đồ dùng liên quan tiết học .


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


-Gäi HS lên bảng làm lại bài tập 3 tiết trớc.
-Nhận xét bài làm cho điểm học sinh .


<b> 2.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


b<b>)Tìm hiểu ví dụ :</b>


- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.


+ Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn
thẳng chia theo cỏc t l nh SGK.


- GV HD nêu câu hái gỵi ý :



+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với AD
dới dạng phân số ?


+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ tư sè và mẫu số của
hai phân số


5
2




5
3


?


+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu
số ta làm nh thế nào ?


+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .


+ 2HS thực hiện trên bảng .
+ Nhận xét bài bạn .


-Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu nhận xét .



5
2


<


5
3


hay


5
3


>


5
2


- Hai phân số này có mẫu sè b»ng nhau
vµ b»ng 5 . Tư sè 2 của phân số


5
2


bé hơn
tử số 3 của phân số


5
3



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c) Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b> :


+ Gi 1 em nờu bi .


-Yêu cầu HS tù lµm bµi vµo vë.
-Gäi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.


-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
<b>Bµi 2 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .


a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ
lại về những phân số có giá trị bằng 1 .( là
phân số có tử số bằng mẫu số )


-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.


<b>b/ </b> - GV nờu yêu cầu đề bài .


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .


- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh .


- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3 :</b>


<b>+ </b>Gi HS c bi .


+ Phân số nh thế nào thì bé hơn 1 ?
-Yêu cầu lớp tự suy nghÜ lµm vµo vë.
-Gäi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn
1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0 .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Muốn so sánh 2 phân số cïng mÉu sè ta
lµm nh thÕ nµo ?


-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.


- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .


-Hai häc sinh lµm bµi trên bảng




5
3




5
7


;


5
3


<


5
7


( vì hai
phân sè nµy cã cïng mÉu sè lµ 7 vµ tư sè
3 < 5


9
4




9


2


;


9
4


>


9
2


( vì hai phân số cã
cïng mÉu sè 9 tö sè 4 > 2 )


11
9




11
5


;


11
9


>



11
5


(vì hai phân số
có cùng mÉu sè 11 tö sè 9 > 5 )


-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành ting .


+HS tự làm vào vở.


-Một HS lên bảng làm bài .


5
2


< 1( Phân số có tử sè bÐ h¬n mÉu sè)


5
8


> 1(Phân số có tử số lớn hơn mẫu số )
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào vở
- Tiếp nối phát biểu .


- HS nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .


+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì


phân số đó bé hơn 1.


+ HS thực hiện vào vở.
- Các phân số cần tìm là :


5
1


;


5
2


;


5
3


;


5
4


.
+ HS nhËn xÐt bài bạn .
-2HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kể Chuyện </b>



<b>CON VịT XấU Xí</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Da theo li k ca GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trớc; bớc đầu kể
lại đợc từng đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.


-Hiểu đợc lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu
thơng ngời khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác.


<i><b>* Gi¸o dơc m«i trêng: </b></i>GV liên hệ: cần u q các lồi vật quanh ta, khơng vội
đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngồi.


<b>II. §å dïng dạy học: </b>


<b>- </b>Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :


+ Nội dung câu chuyện ( có hay , có mới khơng có phù hợp với đề bài khơng ?)
+ Cách kể ( có mạch lạc khơng , rõ ràng không ? giọng điệu , cử chỉ )


+ Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể .
- 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>



-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 ngời có khả
năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết
( trong bài kể chuyện đã chứng kiến hoặc
tham gia đã học tuần trớc )


-NhËn xÐt vµ cho điểm HS .
<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bµi:</b>


<b> b. Híng dÉn kĨ chun;</b>


<b> sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu</b>
<b>chuyện theo trình tự đúng:</b>


-Gọi HS đọc đề bài.


-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
yêu cầu đề .


- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên
bảng không theo thứ tự câu chuyện ( nh SGK)
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo ỳng
th t ca cõu chuyn .


+ Yêu cầu HS quan sát , suy nghĩ , nêu cách
sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung .
+ Gọi HS tiÕp nèi ph¸t biĨu .


<b> KĨ trong nhãm:</b>



-HS thực hành kể trong nhóm đơi .


- GV ®i híng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:


+Em cn gii thiu tên truyện, tên nhân vật
mình định kể.


+KĨ nh÷ng chi tiÕt làm nổi rõ ý nghĩa của câu
chuyện .


+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc ,
kết truyện theo lèi më réng .


<b> * KĨ tríc líp:</b>


-Tỉ chøc cho HS thi kÓ.


-GV khuyÕn khÝch HS l¾ng nghe và hỏi lại


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.


- L¾ng nghe .


-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.


+ Tiếp nối nhau đọc .



+ Suy nghÜ , quan s¸t nêu cách sắp xếp .
+ Tranh 1: Vợ chồng ... trông giúp .
+ Tranh 2: Vịt mẹ ... và lỴ loi.


+ Tranh 3 :Vợ chồng... đàn vịt con .
+ Tranh 4 : Thiên nga..., ngạc nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa trun.


* GV nªu :


Qua câu chuyện này tác giả An - đéc - xen
muốn khuyên chúng ta: Cần nhận ra cái đẹp
của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác.
Khơng lấy mình làm chuẩn để ỏnh giỏ ngi
khỏc.


-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


- GV nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-GV liờn hệ :Cần yêu quý các con vật xung
quanh ta không vội đánh giá 1 con vật dựa
vào hình dáng bên ngồi



-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã đợc
nghe cho các bạn nghe và kể cho ngời thân
nghe.


-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.


+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt
với thiên nga ?


+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con
xấu xí là con vËt nh thÕ nµo ?


+ Bạn học đợc đức tính gì ở vịt con xấu
xí ?


- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu


- HS cả lớp .


<b>LịCH Sử</b>


<b>Trờng học thời hậu lê</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết đợc sự phát triển của giáo dục thời Hậu lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức
giáo dục, chính sách khuyến học):



+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở các
địa phơng bên cạnh trờng công cịn có các trờng t; ba năm có một kì thi Hơng và thi Hội;
nội dung học tập là Nho giáo,...


+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi
ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-PHT của HS .
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b>1.KTBC :</b>


-Những điều trích trong Bộ luật Hồng Đức
bảo vệ quyền lợi của ai và chống những ngêi
nµo?


-Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê
trong việc quản lí đất nớc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV nhận xét và ghi điểm .
<b>2.Bài míi :</b>


a.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi đầu bài
lên bảng.


b.Phát triển bài :



*Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS .
-GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo
luận :


+Việc học dới thời Lê đợc tồ chức nh thế
nào ?




+Trờng học thời Lê dạy những điều gì ?
+Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?


-GV khẳng định :GD thời Lê có tổ chức quy
củ, nội dung học tập là Nho giáo .HS phải học
thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông
thạo LS của các vơng triều phơng Bắc để trở
thành ngời biết suy nghĩ và hành động theo
đúng quy định của Nho giáo .


*Hoạt động cả lớp :


-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Nhà Lê đã
làm gì để khuyến khích học tập ?


-GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến
thống nhất chung.


-GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các
hình trong SGK và tranh ,ảnh tham khảo thêm :
Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu


cùng hai bức tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xớng
danh để thấy đợc nhà Lê đã rất coi trọng giáo
dục .


GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến
vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp
phần quan trọng không chỉ đối với việc xây
dựng nhà nớc, mà còn nâng cao trinh độ dân trí
và văn hố ngời Việt.


<b>3.Cđng cè, dỈn dß:</b>


-Cho HS đọc bài học trong khung .
-Tình hình giáo dục nớc ta dới thời Lê ?


-Nªu mét sè chi tiÕt chøng tá triều Lê Thánh
Tông rất chú ý tới GD ?


- GV nhận xét giờ học.


- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


-HS lắng nghe.


-HS các nhóm thảo luận , và trả lêi c©u
hái:


-Lập Văn Miếu,thu nhận cả con em
th-ờng dân vào trth-ờng Quốc Tử Giám,trth-ờng
học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở


các đạo đều có trờng do nhà nớc mở .
-Nho giáo, lịch sử các vơng triều phơng
Bắc.


-Ba năm có một kì thi Hơng và thi Hội,
có kì thi kiểm tra trình độ của các quan
lại


-HS trả lời :Tổ chức Lễ đọc tên ngời
đỗ,lễ đón rớc ngời đỗ về làng, khắc vào
bia đá tên những ngời đỗ cao rồi đặt ở
Văn Miếu.


-HS xem tranh, ¶nh .


-Vài HS đọc .
-HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐạO ĐứC</b>


<b>LịCH Sự VớI MọI NGờI</b>



<b>(T</b>

<b>iết 2</b>

<b>)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết c xử lịch sự với mọi ngời.


- Nờu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời.
- Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK đạo đức 4


-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.


-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai.
<b>III.Hoạt độngdạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi HS nhắc lại ghi nhí tiÕt tríc.
<b>2. Bµi míi:</b>


* Giíi thiƯu:


*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập
2-SGK/33)


-GV lần lợt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
- Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý
kiến nào?


a/. Chỉ cần lịch sự với ngòi lớn tuổi.


b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố,
thị xÃ.



c/. Phép lịch sự giúp cho mọi ngời gần gũi với
nhau h¬n.


d/. Mọi ngời đều phải c xử lịch sự, không
phân biệt già- trẻ, nam- n.


đ/. Lịch sự với bạn bè, ngời thân là không cần
thiết.


-GV ngh HS gii thớch về lí do lựa chọn
của mình.


-GV kÕt ln:


+Các ý kiến c, d là đúng.
+Các ý kiến a, b, đ là sai.


*Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống
a, bài tập 4.


+Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ
chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm
hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần
làm gì khi ú?


- HS trả lời.


- HS nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, ghi vë.


-HS biểu lộ thái độ theo cách quy ớc ở
hoạt động 3, tiết 1- bài 3.


-HS gi¶i thÝch sù lùa chän của mình.
-Cả lớp lắng nghe.


-Cỏc nhúm HS chun b cho đóng vai.
-Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm
khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải
quyết khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV nhËn xÐt chung.
* KÕt luËn chung :


-GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý
nghĩa:


Lêi nãi kh«ng mÊt tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
<b>3.Củng cố - Dặn dò:</b>


-Thực hiện c xử lịch sự với mọi ngời xung
quanh trong cuộc sống hàng ngµy.


-Về xem lại bài và áp dụng nhng gỡ ó hc
vo thc t.


-Chuẩn bị bài tiết sau.



-HS lắng nghe.


-HS cả lớp thực hiện.


<b>TậP ĐọC</b>


<b>CHợ TếT</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


-Hiểu nội dung bài : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên,
gợi tả cuộc sống êm đềm của ngời dân quê. (trả lời đợc các câu hỏi; thuc c mt vi cõu
th yờu thớch)


<i><b>* Giáo dục môi trêng:</b></i> Giáo viên giúp HS cảm nhận được vet đẹp của bức tranh
thiên nhiên giàu sức sống qua các cõu th trong bi.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Sầu
riêng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


-Nhận xét và cho điểm từng HS .


<b>2. Bµi míi:</b>


<b> a. Giíi thiƯu bµi:</b>


Treo tranh minh hoạ và giới thiệu.


<b> b. Hng dn luyn đọc và tìm hiểu bài:</b>
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ của bài (3 lợt HS c).


-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
tõng HS (nÕu cã).


-Gọi HS đọc toàn bài.


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<b> * Tìm hiểu bài:</b>


-Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh
đẹp nh thế nào ?


+Mỗi ngời đi chợ tÕt víi nh÷ng dáng vẻ
riêng nh thế nào ?


+Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?


-Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2 .


-Yờu cu HS đọc khổ thơ 3 , trao đổi và trả
lời câu hi.


+Bên cạnh dáng vẻ riêng , những ngời đi chợ
tết có điểm gì chung ?




+Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
-Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.


-Gi HS c ton bi. C lp theo dõi và trả
lời câu hỏi .


Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ
tết . Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức
tranh giàu màu sắc ú ?


-ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì?


-Ghi ý chính của bài.


-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Quan sát, Lắng nghe.


-HS tip ni nhau đọc theo trình tự:



+Khổ 1: Dải mây trắng ...đến ra chợ tết .
+Khổ 2 : Họ vui vẻ ... đến cời lặng lẽ .
+Khổ 3 : Thằng em bé ... nh giọt sữa.
+Khổ 4 : Tia nắng tía ... đến đầy cổng chợ
.- 1HS đọc.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


+ Mặt trời lên làm đỏ dần những đám mây
trắng và những làn sơng sớm . Núi đồi nh
cũng làm duyên ; núi uốn mình trong
chiếcáo the , đồi thoa son . Những tia nắng
nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa ,.. .
+ Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy
lon xon ; những cụ già chống gậy bớc lom
khomnhững cô gái mặc yếm màu đỏ thắm
che môi cời lặng lẽ ; Em bé nép đầu bên
yếm mẹ ; Hai ngời gánh lợn chạy đi trớc ;
con bò ngộ nghĩnh đuổi theo sau .


+ Cho biết vẻ đẹp tơi vui của những ngời đi
chợ tết ở vùng trung du .


-2 HS nhắc lại.


-1 HS c thnh ting. C lp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


+ Điểm chung giữa mỗi ngời là ai ai cũng


vui vẻ : tng bừng ra chợ tết , vui vẻ kéo
hàng trªn cá biÕc .


+ Nãi lªn sù vui vẻ , tng bừng của mọi ngời
tham gia đi chỵ tÕt .


+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả
lời câu hỏi .


+ Các màu sắc là : trắng đỏ , hồng lam ,
xanh biếc thắm , vàng , tía , son .


+ Chỉ có một màu đỏ nhng cũng có rất
nhiều cung bậc nh hồng , đỏ , tía , thắm ,
son .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> * Đọc diễn cảm:</b>


-Gi 2 HS tip nối nhau đọc từng đoạn của
bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.


-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
và cả bài thơ .


- GV nhận xột, ỏnh giỏ
<b>3. Cng c dn dũ:</b>



-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học bài.


-2 HS nhắc lại.


-2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc (nh đã hớng dẫn)


-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
- HS nhận xét, bình chọn.


+ HS c¶ líp .


<i><b>Thø t ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUN TËP</b>



I<b>. Mơc tiªu</b>:


- So sánh đợc hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh đợc một phân số với 1.


- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.


II<b>.§å dïng dạy học </b>:



- Giáo viên : Giáo án, thiết bị dạy học.


* Hc sinh : Cỏc dùng liên quan tiết học .
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


-Gäi HS lên bảng làm lại BT2.
- GV nhận xét chữa bài.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


b<b>)Luyện tập : </b>


- Gọi 1 HS đọc BT1 SGK.


+ Tæ chøc cho HS tù lµm bµi vµo vë .
-Gäi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .


+ 2HS thực hiện trên bảng .
- HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


-Lớp làm vo v .


-Hai học sinh làm bài trên bảng


5
3




5
1


;


5
3


>


5
1


( vì hai phân số
nµy cã cïng mÉu sè lµ 5 vµ tö sè 3 > 1)
b/


10
9





10
11


;


10
9


<


10
11


( vì hai phân
số có cùng mẫu số 10 tö sè 9 < 11 )
c /


17
13




17
15


;


17


13


<


17
15


(vì hai phân
số có cùng mẫu sè 17 tö sè 13 < 15 )
d /


19
25




19
22


;


19
25


>


19
22


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.


-Giáo viên nhận xét ghi điểm häc sinh .
<b>Bµi 2 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .


+ Phân số nh thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số nh thế nào thì lớn h¬n 1 ?


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh .


-Gäi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận ghi ®iĨm tõng häc sinh .
<b>Bµi 3 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .


+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn ta phi lm gỡ ?


-Yêu cầu lớp tự suy nghÜ lµm vµo vë.


+ Híng dÉn HS cần trình bày và giải thích rõ
ràng trớc khi xÕp .


-Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ
tự đề bài yêu cầu .



-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Muốn so sánh 2 phân số cïng mÉu sè ta lµm
nh thÕ nµo ?


-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.


sè cã cïng mÉu sè 19 tö sè 25 > 22 )
-Häc sinh khác nhận xét bài bạn.


-Mt em c thnh ting .
+HS tự làm vào vở.


+ TiÕp nèi phát biểu .
- So sánh :


4
1


và 1 Ta cã :


4
1


<1 ( v× tư
sè 1 bé hơn mẫu số 4 )



7
3


và 1 Ta cã :


7
3


<1 ( v× tư sè 3 bé hơn
mẫu số 7 )


3
7


và 1 Ta cã :


3
7


> 1 ( v× tư sè 7 lín
h¬n mÉu sè 3 )


5
9


vµ 1 Ta cã :


5
9



> 1 ( vì tử số 9 lớn
hơn mẫu số 5 )


16
16


vµ 1 ta cã


16
16


= 1 ( v× tư sè 16 b»ng
mÉu sè 16)


11
14


vµ 1 Ta cã :


11
14


> 1 ( vì tử số 14 lớn
hơn mẫu sè 11 )


- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .


+ Ta phải so sánh các phân số để tìm ra
phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp


theo thứ tự .


+ HS thùc hiƯn vµo vë.
+ 1 HS lên bảng xếp :


a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên :

5
1
;
5
3
;
5
4
.


b/ - V× : 5 < 6 vµ 6 < 8 nªn :

7
5
;
7
6
;
7
8
.


c / - V× : 5 < 7 và 7 < 8 nên :



9
5
;
9
7
;
9
8


d / - Vì : 10 < 12 và 12 < 16 nªn :


11
10
;
11
12
;
11
16


+ HS nhËn xét bài bạn .
-2HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Khoa học </b>


<b>âM THANH TRONG SUộC SốNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:



- Nờu đợc ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp
trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cũi tu, xe, trng trng,)


<i><b>* Giáo dục môi trờng: </b></i>Giỏo dục ý thức cho học sinh biết được âm thanh rất cần cho
con người và biết cách sử dụng âm thanh một cách hợp lí nhằm giảm thiểu ơ nhiễm tiếng
ồn góp phần bảo vệ mơi trường thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


-Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát ra âm thanh:
- 5 chai nớc ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau.


Chuẩn bị chung :


- Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống .
- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 cã trong s¸ch gi¸o khoa .


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:


- Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền
âm thanh trong không khí ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bµi míi:</b>


* Giíi thiƯu bµi:



<b> * Hoạt động 1: Vai trò của õm thanh</b>
<b>trong cuc sng.</b>


. Cách tiến hành:


-Yờu cu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu .
- Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong
SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện
trong hình và những vai trò khác mà em
biết .


+ GV đi hớng dẫn và giúp đỡ các nhóm .


- Gọi HS trình bày .


- Gọi HS khác nhËn xÐt bæ sung .


<b>* Hoạt động 2: Em thích và khơng thích</b>
<b>loại hình âm nhạc nào? </b>


- GV giới thiệu hoạt động.


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân .
- Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột :


thích - khơng thích sau đó ghi nhng õm


- HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bỉ sung.


-HS l¾ng nghe.


2 HS ngồi gần nhau trao đổi, quan sát và
ghi chép những điều quan sát đợc :


+ âm thanh giúp con ngời giao lu , học tập
sinh hoạt văn nghệ , văn hoá , trao đổi tâm
t tình cảm chuyện trị với nhau .


- HS nghe đợc thầy cô giáo giảng bài , thầy
cơ giáo hiểu đợc HS nói gì ...


+ âm thanh giúp con ngời nghe đợc những
tín hiệu đã quy định , tiếng trống trờng ,
tiếng còi xe , tiếng kẻng , tiếng cịi báo
hiệu có cháy , báo hiệu cấp cứu ,...


+ âm thanh giúp con ngời , th giãn , thêm
yêu cuộc sống : nghe nhạc , nghe đợc ,
tiếng gió thổi , tiếng ma rơi , tiếng hát
tiếng khóc của trẻ em tiếng cời , tiếng động
cơ , tiếng đàn , tiếng mở sách vở . Tiếng
sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , tiếng nớc
chảy


+ âm thanh rất quan trọng đối với cuộc
sống .


- L¾ng nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thanh vào cột cho phù hợp .


+ Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói một âm
thanh mình thích và mét ©m thanh minh
không thích và giải thích .


- GV nhận xét chữa bài.


<b>* Hot ng 3: ớch li ca vic ghi lại đợc</b>


<b>©m thanh.</b>


+ Hái HS : Em thÝch nghe bài hát nào ?
+ Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác
dụng gì ?


+ Hin nay cú nhng cách ghi âm nào ?
+ Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87
<b>*Củng cố, dặn dũ </b>


Trò chơi: ngời nhạc công tài hoa.
- Cách tiến hành :


- GV phổ biến luật chơi :
- Chia líp thµnh 2 nhãm .


+ Mỗi nhóm có thể dùng nuớc đổ vào chai .
sau đó dùng bút chì gõ vào chai luyện phát
ra nhiều âm thanh , cao thấp khác nhau .
+ Tổ chức các nhóm biểu diễn .



-GV nhËn xÐt tiÕt häc , tuyên dơng HS .
-Dặn HS chuẩn bị tèt cho bµi sau .


- 3 - 5 HS trình bày ý kiến, chẳng hạn :
+ Em thích nghe nhạc mỗi lúc rÃnh rỗi , vì
tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui vẻ và
thoải mái hơn


- HS nhận xét, bổ sung.


- Trả lời theo ý thích của cá nhân .
+ Thảo luận theo cặp và trả lời :


- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta
có thể nghe lại đợc những bài hát , đoạn
nhạc hay từ những năm trớc .


+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho
chúng ta khơng phải nói đi nói lại nhiều
lần một điều gì đó .


+ Hiện nay ngời ngời ta có thể dùng băng
hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh .


+ 2 học sinh tiếp nối nhau đọc .
- Lng nghe .


+ Thực hiện theo yêu cầu .



+ Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trớc lớp ,
các nhóm khác nhận xét bổ sung .


+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .


<b>TậP LàM VăN</b>


<b>LUYệN TậP QUAN SáT CâY CốI</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bit quan sỏt cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bớc
đầu nhận ra đợc sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).


- Ghi lại đợc các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-B¶ng phơ viÕt sẵn lời giải bài tập 1 d, e .
-Tranh ảnh minh hoạ một số loại cây


-Mt s t giấy lớn kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1 a và 1b để HS làm theo
nhóm theo mẫu .


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị </b>



- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý
bài văn miêu tả cây ăn quả đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2/ Bµi míi : </b>


<b> a. </b>Giíi thiƯu bµi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b. Híng dÉn lµm bµi tËp :


<b>Bµi 1</b> :


Gọi 3 HS đọc 3 bài đọc " Sầu riêng
-Cây gạo - Bãi ngô " lớp đọc thầm theo
và thảo luận trong bàn để trả lời các
câu hỏi :


- Nhắc HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu
+ Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e
Riêng đối với câu c chỉ cần chỉ ra 1 - 2
hình ảnh so sỏnh m em thớch .


- Yêu cầu HS làm bài theo từng nhóm
nhỏ .


+ Yêu cầu HS các nhóm khi làm xong
mang phiếu ghi kết quả dán lên bảng
lớp


+ Hỏi : - Tác giả của mỗi bài văn quan


sát cây theo trình tự nh thế nào ?
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và chốt
lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lại và cho
im tng nhúm hc sinh


+ Các tác giả quan sát cây bằng những
giác quan nào ?


+ Chỉ ra những hình ảnh so sánh và
nhân hoá mà em thích ?


- Theo em các hình ảnh so sánh và
nhân hoá này có tác dụng gì ?


- GV có thể dán bảng liệt kê các hình
ảnh so sánh , nhân hoá có trong 3 bài
văn lên bảng


- Trong ba bài trên bài nào miêu tả một
loài cây , bài nào miêu tả một cây cụ
thể ?


- Theo em miªu tả một loại cây có
điểm gì giống và điểm gì khác so với
miêu tả một cây cụ thể ?


<b>Bài 2</b> :


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .


- GV treo tranh ảnh một số loài cây .
- Hớng dẫn học sinh thực hiện yêu
cầu .


- 3 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 3 bài văn
+ Quan sát và lắng nghe yêu cầu


+ Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn
thành các câu hỏi theo yêu cầu .


-Các nhóm dán phiếu bài làm lên bng v c
li .


+ Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung
.


Bài văn Quan sát từng bộ phận


của cây Quan sát từng thời kìphát triển của cây
Sầu riêng +


BÃi ngô +


Cây gạo +


từng thời kì phát triển
của hoa gạo


b/



<b>Các giác quan</b>


Thị giác(mắt)


-Khứu giác
( mũi )
-Vị giác(lỡi)
- Thính giác
( tai )


<b>Chi tit c quan sỏt </b>


Cây , lá , búp , hoa , bắp ngô , bớm trắng
, bớm vàng ( bÃi ngô )


-Cây , cành , hoa , quả gạo , chim chóc
( cây gạo )


- Hoa , trái dáng , thân cành , lá
( sầu riêng )


- Hơng thơm của trái sầu riêng
- Vị ngọt của trái sầu riêng .
- TiÕng chim hãt , tiÕng tu hó .


c/ HS tiếp nối phát biểu :
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :


- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .


- Bài văn có 3 đoạn .


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh so
sánh , nhân hố đợc các tác giả sử dụng trong
3 bài văn .


+ TiÕp nối trả lời :


- 2 Bài " Sầu riêng " và " " BÃi ngô " miêu tả
một loài cây còn bài " Cây gạo " miêu tả một
loại cây cụ thể .


- Tiếp nối phát biểu :
+ Điểm giống :


- Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác
quan,


+ Điểm khác :


- T c loài cây cần chú ý đến các đặc điểm
phân biệt loài cây này với các loài cây khác .
Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm
riêng của cây đó - Đặc điểm làm nó khác biệt
với cây cùng loại .


+2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trình tự quan sát có hợp lí khơng ?


- Những giác quan nào bạn đã sử dụng
khi quan sát ?


- C¸i cây bạn quan sát có khác gì với
các cây cùng loại ?


- GV cht li ý kin ỳng .
<b>* Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


bài tập 1 và 2 .


+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau .
+ Tiếp nối nhau phát biểu .


- HS ë lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.


<b>LUYệN Từ Và CâU</b>


<b>Mở RộNG VốN Từ: CáI ĐẹP </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ
ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bớc đầu làm quen với một số thành ngữ lên
quan đến cỏi p (BT4).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



-Bút dạ , 1 -2 tê giÊy phiÕu khæ to viÕt néi dung ë BT1 , 2 .
-B¶ng phơ viÕt sẵn nội dung vế B của bài tập 4.


-Th t ghi thành ngữ ở vế A để gắn.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. KTBC:</b>


-Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về
một loại trái cây yêu thích , chỉ rõ các
câu : Ai thế nào ? trong đoạn văn viết .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
<b>2. Bài mới:</b>


<b> a. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> b. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


<b>Bµi 1:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi
thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm
xong trớc dán phiếu lên bảng.



-Gäi c¸c nhãm kh¸c bỉ sung.


-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
<b>Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-2 HS lên bảng đọc .
- HS nhận xét, bổ sung.


-L¾ng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.


-Đọc các từ mà các bạn cha tìm đợc.


a/ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con
ng-ời .


+ đẹp , xinh , xinh đẹp , xinh tơi , xinh xắn ,
xinh xẻo , xinh xinh , tơi tắn , tơi giòn , rực rỡ ,
lộng lẫy , thớt tha , tha thớt , yểu điệu ...


b/ Các từ dùng để thể hiện nét đẹp trong tâm
hồn , tính cách của con ngời .


+ thuỳ mị , dịu dàng , hiền dịu , đằm thắm đậm
đà , đôn hậu , lịch sự , tế nhị , nết na , chân
tình , chân thực , chân thành , thẳng thắn ngay


thẳng , bộc trực , cơng trực , dũng cảm , quả
cảm , kháng khái , khí khái ,...


-Bổ sung các từ mà nhóm bạn cha có.
-1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các
từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao .


+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát
bút dạ cho mỗi nhóm .


+ Mi 4 nhúm HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc
kết quả làm bài .


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn
tìm đợc đã đúng với chủ điểm cha .


<b>Bµi 3</b>:


-Gọi HS c yờu cu.


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


-Đặt câu với các từ vừa tìm đợc ở bài
tập 1 hoặc bài tập 2 . .


+ Nhận xét nhanh các câu của HS .
- GV nhận xét chữa bài.



<b>Bài 4:</b>


-Gi HS c yờu cu.


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của
bài , đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn
các thành ngữ ở vế A .


- Gọi 1 HS lên bảng ghép các v
thnh cõu cú ngha .


-Yêu cầu HS dới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dn HS về nhà tìm thêm các câu tục
ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ
điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.


-4 nhãm HS lªn bảng tìm từ và viết vào phiếu


+ HS c kết quả :


a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên
nhiên , cảnh vật và con ngời :


+ Tơi đẹp , sặc sỡ , huy hoàng , tráng lệ , diễm


lệ . mĩ lệ , hùng vĩ , kì vĩ , hùng tráng , hồnh
tráng ,


b/ các từ thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên
cảnh vật và con ngời :


-xinh xắn , xinh đẹp , xinh tơi , lộng lẫy , rực
rỡ , duyên dáng , thớt tha ,...


- Nhận xét bổ sung (nếu có )
-1 HS đọc thành tiếng.


+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm đợc
ở trong 2 bài tập 1 và 2 :


+ Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trớc lớp :
- Chị gái em rt du dng .


- Cô giáo lớp em thật thuú mÞ .


- Quang cảnh đêm biểu diễn nhạc trẻ diễn ra
thật hoành tráng .


- Cảnh tợng đêm khai mạc tiếng hát truyền hình
năm 2006 diễn ra thật tráng lệ .


- Mùa xuân tơi đẹp đã về !
-1 HS c thnh ting.


-Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các


vế thành câu hoàn chỉnh .


- HS tù lµm bµi tËp vµo vë


+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh
+ Mặt tơi nh hoa, em mỉm cời chào mọi ngời .
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp ngời , đẹp nết .
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ nh g bi .
- HS nhn xột, b sung.


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Toán</b>


<b>SO SáNH HAI PHâN Số KHáC MẫU Số</b>



I<b>. Mục tiêu</b>:


- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.


II<b>. Đồ dùng dạy học</b>:


<b>* Giáo viên : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Học sinh</b> :


- Giấy bìa , để thao tác gấp phân số .
- Các đồ dùng liên quan tiết học .


<b>III.Hoạt động dạy học</b>:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT3.
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .


<b> 2.Bµi míi:</b>


<b>a) Giíi thiƯu bài:</b>


b<b>)Tìm hiểu ví dụ:</b>


- Gi 1 HS c vớ d trong SGK.


+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần
nh SGK lên bảng .


Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị ở mỗi
băng giấy ?


- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
- GV ghi ví dụ : so sánh


3
2

4
3
.


GV hớng dẫn giúp HS so sánh.


c<b>)Luyện tập :</b>


<b>Bài 1</b> :


+ Gi 1 em nờu bi .


-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.


+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
- GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2 :</b>


- GV nêu yêu cầu đề bài .


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sỏnh .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
<b>Bµi 3 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài


-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.


-Gọi HS đọc bài làm .


- 2HS thực hiện trên bảng .
- HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .


- 1 HS c thnh ting , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát nêu phân số .


- Hai phân số này có đặc điểm khác mẫu
số .


- Muốn so sánh đợc 2 phân số này ta phải
đa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh
hai tử số .( Ta có :


3
2
=
12
8
4
3
4
2

<i>X</i>
<i>X</i>

4


3
=
12
9
3
4
3
3

<i>X</i>
<i>X</i>
12
9
12
8


 hc


12
8
12


9


 ; KÕt luËn :
3
2
<
4
3


hay
4
3
>
3
2


-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .


-Hai học sinh làm bài trên bảng, chẳng
hạn:


a/ so sánh :


4
3

5
4


4
3
=
20
15
5
4
5


3

<i>X</i>
<i>X</i>
;
5
4
=
20
16
4
5
4
4

<i>X</i>
<i>X</i>
Ta cã
20
16
20
15


 nªn
4
3


<


5


4


-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .


+HS tự làm vào vở.


-Một HS lên bảng làm bài .
a/ So sánh :


10
6

5
4
.
- Ta cã :


5
3
2
:
10
2
:
6
10
6

 ;


5
4
5
3


nên
10


6


<


5
4


b/ - So sánh :


4
3

12
6
.
- Ta cã :


4
2
3
:
12


3
:
6
12
6

 ;
4
3
4
2


 nªn
12


6


<


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Gäi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Muốn so sánh 2 phân số khác mÉu sè ta
lµm nh thÕ nµo ?


-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài v lm bi.



- Nhận xét bài bạn .


+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào
vở .


+ Tiếp nối phát biểu .
- Mai ăn


8
3


cái bánh tức là ăn


40
15


cái
bánh . Hoa ăn


5
2


cái bánh tức là Hoa ăn


40
16


- Vì


40


15


<


40
16


cỏi bánh nên Hoa đã ăn
nhiều bánh hơn .


+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại.


-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài
tập còn lại.


<b>ĐịA Lí</b>


<b>Hot ng sn xut ca ngi dõn</b>


<b> ụng bng nam bộ</b>



<b>(tiÕp theo )</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nht trong c nc.


+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến l ơng thực, thùc
phÈm, dƯt may.



- HS khá giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành cơng nghiệp phát
triển mạnh nhất đất nớc: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, đợc đầu t phát triển.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông trong SGK.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.KTBC : </b>


-Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ
trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và
thủy sản lớn nhất nớc ta .


-Cho VD chøng minh .
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :


3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất
nớc ta:


-HS trả lời .


-HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*Hoạt ng nhúm:


-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công
nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của
mình thảo luận theo gợi ý sau:


+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có
công nghiệp phát triển mạnh?


+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có
công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta.
+Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng
của ĐB Nam Bộ .


-GV giúp HShiểu mối quan hệ giữa việc
dân số đông phát triển sản xuất với việc khai
thác và việc phát triển môI trờng


4/.Chợ nổi trên sông:
*Hoạt động nhóm:


GV cho HS dùa vµo SGK, tranh, ảnh:
Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-GV cho HS đọc bài trong khung .


-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công
nghiệp ph¸t triĨn nhÊt níc ta .



-NhËn xÐt tiÕt học.


-Chuẩn bị bài tiết sau: Thành phố HCM.


-HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày kết quả cđa nhãm m×nh .


+Nhờ có nguồn ngun liệu và lao động,
lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy .
+Hằng năm... cả nớc .


+Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất,
phân bãn, cao su, chÕ biÕn l¬ng thùc thùc
phÈm, dƯt, may mặc .


-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .


-HS kể


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TậP LàM VăN</b>


<b>LUYệN TậP MIêU Tả CáC Bộ PHậN CủA CâY cối</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhn bit đợc một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây


cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết đợc đoạn văn ngắn tả lá (thõn, gc) mt cõy em thớch
(BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả


-Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong
cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn)


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý
bài văn miêu tả cây cối ó hc .


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2/ Bài mới : </b>


<b> a. </b>Giíi thiƯu bµi :


b. Híng dÉn lµm bµi tËp :


<b>Bµi 1</b> :


- Yêu cầu HS đọc đề bài :



- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và
Cây sồi già "


- Híng dÉn häc sinh thùc hiện yêu
cầu .


- Yờu cu HS c thầm 2 đoạn văn suy
nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên
cách miêu tả của tác giả trong mỗi
đoạn văn có gì đáng chỳ ý


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
.


+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .


- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa
lỗi và cho điểm những học sinh cã ý
kiÕn hay nhÊt .


<b>Bµi 2</b> :


-2 HS thùc hiƯn.


- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ lắng nghe GV để nắm đợc cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau


-Tiếp nối nhau phát biểu .


a/ Đoạn tả lá bàng của tác giả Đoàn Giỏi :
- Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng
theo thòi gian bốn mùa : Xuân Hạ Thu
-Đông .


b/ Đoạn tả cây sồi của tác giả Lép Tôn - x tôi :
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông
sang mùa xuân ( mùa đông cây sồi nứt nẻ , đầy
sẹo . Sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá
xum xuê , bừng dậy một sức sống bất ngờ )
- Hình ảnh so sánh : Nó nh một con quái vật
già nua , cau có và khinh khủng đứng giữa đám
bạch dơng tơi cời .


Hình ảnh nhân hố đã làm cho cây sồi nh có
tâm hồn của ngời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .


- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của
một loài cây mà em yêu thích .


+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá ,
thân , cành hay gốc cây ) để tả ?


+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn
quả lên bảng nh ( mít , xoài , mÃng cÇu


, cam , chanh , bëi , dõa , chuèi ,...)
- Híng dÉn häc sinh thùc hiện yêu
cầu .


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
.


+ Gi HS ln lt đọc kết quả bài làm .
+ Hớng dẫn HS nhận xét và bổ sung
nếu có


+ GV nhËn xÐt , ghi ®iĨm mét sè HS
viết bài tốt .


<b>* Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả
về một bộ phận của 1 loại cho hoµn
chØnh .


- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo
Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét
cach tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một
lồi hoa hoặc thứ quả mà em thích để
viét đợc một đoạn văn miêu tả về các
loại này .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Quan sát :


- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :


- Em chän t¶ thân cây chuối .


- Em chọn tả gốc cây phợng già ở sân trờng em
.


- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trờng .


- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vờn ngoại
em .


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở
hoặc vào giấy nháp .


+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .


- HS ë líp l¾ng nghe nhËn xÐt vµ bỉ sung nÕu
cã .


- VỊ nhµ thùc hiƯn theo lời dặn của giáo viên


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 20</b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYệN TậP</b>




I<b>. Mục tiêu</b> :


- Biết so sánh hai phân số.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b>*Giáo viên : </b>Giáo án, thiết bị dạy học


<b>* Hc sinh : </b>Cỏc dựng liên quan tiết học


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


-Gäi 2 HS lên bảng làm lại bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm cho điểm học sinh .


<b> 2.Bài mới:</b>


<b>a)Giơi thiệu bài :</b>


b<b>)Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 1</b> :


+ Gọi 1 em nêu ví dụ a và b .


+ Hớng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về


cách thực hiện ở mỗi phép tính .


+ Chẳng hạn ở câu a : - So sánh :


10
6

5
4
.


- Ta cã :


5
3
2
:
10
2
:
6
10
6

 ;
5
4
5
3



 nªn
10


6


<


5
4


- GV nhËn xét chữa bài.
<b>Bài 2 :</b>


- Gi 1 HS c đề bài .
- Ghi bảng so sánh :


7
8




8
7


- u cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra
các cách so sánh .


- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so
sánh .



- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3 :</b>


<b>+ </b>Gi HS đọc ví dụ trong SGK.


- Híng dÉn HS c¸ch so sánh hai phân số có
tử số bằng nhau .


-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bµi 4 :</b>


<b>+ </b>Gọi HS đọc đề bài .


+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?


-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.


+ Hớng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ
ràng trớc khi xếp .


-Gi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo
thứ tự đề bài yêu cầu .


-Một em nêu đề bài .


+ L¾ng nghe GV híng dÉn .
-Líp làm vào vở .



-2 học sinh làm bài trên bảng, chẳng hạn:
c/ So sánh :


25
15

5
4
.
- Ta cã :


5
3
5
:
25
5
:
15
25
15

 ;
5
4
5
3

nªn
25


15
<
5
4


-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .


+HS th¶o luËn rồi tự làm vào vở.
-Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích
cách so sánh .


+ Cách 1: Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2: So sỏnh vi 1.


- Nhận xét bài bạn .


+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hớng dẫn .


+ TiÕp nèi ph¸t biĨu .


+ Hai ph©n sè cã tư sè b»ng nhau ,ph©n
số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn
hay ngợc lại phân số nào có mẫu số lớn
hơn thì bé hơn .


- HS tự làm rồi nêu, chẳng hạn:
so sánh
5


4

7
4


- Ta cã :


5
4


>


7
4


( vì 2 phân số có tử số
đều bằng 4 ; mẫu số 5 bé hơn mẫu số 7
( hay ) mẫu số 7 lớn hơn mẫu số 5 )
- HS nhận xét bài bạn .


- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .


+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số
đa về cùng mẫu số sau đó so sánh các
phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn
nhất rồi xếp theo thứ tự .


+ HS thùc hiƯn vµo vë.
+ 1 HS lên bảng xếp :



-Qui ng mu s cỏc phõn số :


+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3, 6 , 4 .
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3 )nên
chọn 12 làm MSC bé nhất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Gäi em kh¸c nhận xét bài bạn
- GV nhận xét chữa bài.


<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Muốn so sánh 2 phân số cã t b»ng nhau ta
lµm nh thÕ nµo ?


-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.


+ Ta cã :


12
10
12


9
;
12


9
12



8





Tøc lµ :


6
5
4
3
;
4
3
3
2





- Vậy các phân số :


4
3
;
6
5
;
3
2



vit theo
thứ tự từ bé đến lớn là :


6
5
;
4
3
;
3
2


.
+ HS nhận xét bài bạn .


-2HS nhắc lại.


-Về nhà học bài và làm lại các bài tập
còn lại.


- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .


<b>Khoa học</b>


<b>âM THANH TRONG CC SèNG</b>



<b>(TiÕp theo)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Nêu đợc ví dụ về:


+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất
tập trung trong cơng việc, học tập,…


+ Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.


- Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.


- Biết cách phịng chóng tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh q to,
đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,…


<i><b>* Gi¸o dơc m«i trêng:</b></i>Giáo dục ý thức cho học sinh biết được âm thanh rất cần cho
con người và biết cách sử dụng âm thanh một cách hợp lí nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng
ồn góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiờn.


<b>II.. Đồ dùng dạy- học:</b>


-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ån .


- Hình ảnh minh hoạ trang 88 , 89 SGK
- Các tình huống ghi sẵn vào giấy .
- Các mẩu giấy ghi thông tin .
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


1) âm thanh cần thiÕt cho cc sèng cđa con


ngêi nh thÕ nµo ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài míi:</b>


* Giíi thiƯu bµi:


<b> * Hoạt động 1: </b>Các loại tiếng ồn và nguồn


g©y tiÕng ån


- Cách tiến hành:


- Yờu cu HS tho luận theo nhóm 4 HS
- Yêu cầu : Quán sát các hình minh hoạ
trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời .
- Hỏi : - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
- Nơi em ở cịn những loại tiếng ồn nào ?


-HS tr¶ lêi.


- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe, ghi vë.


+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả
lời các câu hỏi vào giấy .


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
- + Mời đại diện các nhóm lên trỡnh by trc
lp .


+ Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do
thiên nhiên hay do con ngời tạo ra ?


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn chung.


<b>* Hoạt động 2:</b> Tác hại của tiếng ồn v


cách phòng chống
- Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS
- Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ
trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời .
- Hỏi : - Tiếng ồn có tác hại gì ?


- Chúng ta cần có những biện pháp nào để
phịng chống tiếng ồn ?


- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
+ Mời đại diện các nhóm lên trình bày trớc
lớp .


-GV nhËn xÐt, kÕt luËn chung.


* Hoạt động 3: Nên và khơng nên làm gì để
góp phần phịng chống tiếng ồn



- GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi .
- Em hãy nêu những việc nên làm và khơng
nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn
cho bản thân và cho những ngời xung quanh
?


+ GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp ni
nhau lờn trỡnh by


- GV chia bảng thành hai cột nên và không
nên và ghi nhanh những ý HS nêu lên bảng .
- GV nhận xét chữa bài.


<b>3.Củng cố - dặn dò:</b>


- HS c mc bn cn bit SGK.
-GV nhn xột tit hc.


- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.


ụ tụ , xe mỏy , loa đài , chọ , trờng học giờ
ra chơi , chó sủa trong đêm , máy ca , máy
khoan bê tông .


+ Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả ,
tiếng loa phóng thanh cơng cộng , loa đài ,
ti vi mở quá to , tiếng phun sơn từ những
hàng hàn xì , tiếng máy trộn bê tơng , tiếng
ồn từ chợ búa , từ cơng trình xây dựng ,...


+ hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con
ngời gây ra .


- HS nhËn xÐt, bæ sung.


+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả
lời các câu hỏi vào giấy .


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu :


- Tiếng ồn có hại : gây điếc tai , nhức đầu ,
mất ngủ , suy nhợc thần kinh , ¶nh híng tíi
tai .


+ Các biện pháp để phịng chống tiếng ồn
là : cần có những quy định chung về tiếng
ồn nh : không gây tiếng ồn những nơi
công cộng , sử dụng những vật không gây
tiếng ồn để cách âm , ngăn cách làm giảm
tiếng ồn đến tai , trồng nhiều cây xanh .
- HS nhận xét, bổ sung.


- 2 HS ngòi cùng bàn , trao đổi và trả lời
câu hỏi .


- HS trả lời :


+ Những việc nên làm :



-Trồng nhiều cây xanh , nhắc nhớ mọi ngời
cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn :
công trờng xây dựng , khu cơng nghiệp ,
nhà máy , xí nghiệp xây dựng xa nơi đông
dân c hoặc lắp các bộ phận giảm thanh .
+ Những việc khơng nên làm :


- Nói to , cời đùa ở nơi cần yên tĩnh , mở
nhạc công suất to , mở ti vi to , trêu đùa
súc vật để chúng kêu , sủa , ... nổ xe máy ,
ô tô trong nhà xây dựng công trờng gần
tr-ờng học , bệnh viện .


- 2 HS đọc.
-HS cả lớp .
<b> </b>


<b> </b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Trồng cây rau, hoa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.


- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.



<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>


- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.


- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)ỷ.


<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra dụng cụ


học tập.


<b>2.Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa,
nêu mục tiêu bài học.


b)Hướng dẫn cách làm:


<b>* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây</b>
<b>con.</b>


-GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong
SGK và hỏi :


+Tại sao phải chọn cây khỏe, không
cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ,


gãy ngọn?


+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như
thế nào?


-GV nhận xét, giải thích: Cũng như
gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết
quả cần phải tiến hành chọn cây giống
và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng
mập, khỏe khơng bị sâu,bệnh thì sau khi
trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong
SGK để nêu các bước trồng cây con và
trả lời câu hỏi :


+Tại sao phải xác định vị trí cây
trồng ?


+Tại sao phải đào hốc để trồng ?


+Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ
nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
-Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


-HS đọc nội dung bài SGK.dddd
-HS trả lời.


-HS lắng nghe.



-HS quan sát và trả lời.


-2 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao</b>
<b>tác kỹ thuật </b>


-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt
động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường
nếu khơng có vườn trường GV hướng
dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng
cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng
hoặc đất vườn đã phơi khơ cho vào túi
bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con).


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của
HS.


- GV nhận xét giờ học.


-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học
tiết sau.


bước trong SGK.


-HS cả lớp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×