Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giao an tuan 14 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.77 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày tháng năm 200 9


<b> TẬP ĐỌC</b>


<b> CHÚ ĐẤT NUNG</b>
I -Mục tiêu


Đọc rành mạch ,trơ i chảy tồn bài ,biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc
nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời kể với nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn
Rấm , chú bé Đất ).


Hiểu nội dung ; Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có
ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


II – Phương tieän


- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:


HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?


HS trả lời


GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


Giới thiệu bài:Chũ điểm của tuần này là gì?
Tên chú điểm gợi cho em điều gì?



Ghi mục bài : Chú Đất nung.


HĐ1: Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài kết hợp luyện đọc từ
phát âm sai.


+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Phần còn lại.


+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm,
hòn rấm.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài.


- GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài:


Cu chắt có những đồ chơi nào?


Tên chú điểm :Tiếng sáo diều .Tên chú
điểm gợi đến thế giới vui tươi ,ngộ ngĩnh
,nhiều trò chơi của trẻ em .


Học sinh đọc 2-3 lượt
ïH S nêu cách chia đoạn
H S đọc phần chú giải


HS luyện đọc theo cặp
HS đọc bài


HS đọc thầm


Học sinh đọc đoạn 1.


Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ
cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa
ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp
Tết Trung thu), một chú bé bằng đất
(một hịn đất có hình người.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


Chúng khác nhau như thế nào?
<i> .Đoạn 1cho em biết điều gì?</i>
Yêu cầu HS đọc đoạn 2


Cu Chắt đểù các đồ chơi của mình vào đâu ?


Nhứng đồ chơi của cu chắt làm quen với nhau như thế
nào ?


Nội dung chính đoạn 2 là gì?


Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?


Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?



HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một HS giỏi
điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.


Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?


Đoạn cuối bài cho biết điều gì?


Câu chuyện nói với em điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài:
<i>Ơng Hịn…..chú thành đất nung.</i>


- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm.


công chúa xinh đẹpn là những món
quà em dược tặng trong dịp tết Trung thu
.


Đoạn 1trong bài giới thiệu các đồ chơi
của cu chắt .


HS đọc đoạn 2


Cất đồ chơ vào nắp cái tráp hỏng .
HS trả lời



Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người
bột .


HStrả lời
HS đọc bài


<i> Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê là nhát</i>
<i>hoặc vì chú muốn được xông pha làm</i>
<i>nhiều việc có ích.</i>


Hs trả lời


<i> Phải rèn luyện trong thử thách, con</i>
<i>người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.</i>
<i> Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn,</i>
<i>con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.</i>


<i> Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được</i>
<i>tôi luyện trong gian nan, con người mới</i>
<i>vững vàng, dũng cảm…</i>


Đoạn cuối bài kể lại việc chú bé Đất
quyết định trở thành Đất Nung .
HStrả lời


HS thi đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc bài


HStheo dõi đọc thầm


Học sinh đọc diễn cảm


4 học sinh đọc theo cách phân vai.
4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


______________________________________
Chính tả.(Nghe viết )


Chiếc áo Búp Bê
I - Mục tiêu


1. Nghe – viết bài đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn .
2. Làm các bài tập chính tả 2b,3b


à Tìm dúng nhiều tính từ có âm đầu s hoặc x
II:Phương tiện


-.Bảng phụ


- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


1. Khởi động


Người tìm đường lên các vì sao


-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.


Lỏng lẻo ,nóng nảy ,hiểm nghèo ,huyền ảo ,chơi chuyền.
3HS lên bảng viết


-Nhaän xét Ghi điểm


3. Bài mới: Chiếc áo búp bê.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


<i>Giáo viên ghi mục bài.</i>
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe viết</b></i>.
a. Hướng dẫn chính tả:


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.


Hỏi HS: Em có nhận xét gì về chiếc áo búp bê?
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: xa
<b>tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.</b>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>
Nhắc cách trình bày bài


Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: <i><b>Chấm và chữa bài.</b></i>



Chấm tại lớp .


Giaùo viên nhận xét chung


Hoạt động 4: <i><b>HS làm bài tập chính tả </b></i>


HS theo dõi trong SGK
Rất xinh xắn .


HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b.


Giáo viên giao việc :


+ Bài 2b làm việc nhóm bàn


bài 3b làm việc cả lớp với hình thức thi đua.
Gọi vài nhóm trình bày, mỗi nhóm nêu một từ.
Bài 2b: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều,
<b>bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. </b>


Bài 3b: chân thật, vất vả, xấc xược….
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng



HS làm bài


HS thi đua làm bài
HS trình bày kết quả
HS nhận xét


HS lên bảng làm


4. Củng cố, dặn dò:


-Về làm bài tập 2a vào vở.
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
HS lên bảng viết từ sai


Nhận xét tiết học.


________________________________
Tốn.


CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I - MỤC TIÊU:


Biết chia một tổng cho một số .


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính .
II:Phương tiện


Bảng phụ



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Khởi động:


HS lên bảng làm bài 3 (Trang 75SGK)
GV nhận xét chũa baøi


GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
Bài mới:


Giới thiệu: Ghi mục bài lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một</b>
tổng chia cho một số.


-GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
-Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7


-Yêu cầu HS so sánh hai kết quả


Giá trị của 2biểu thức (35+21) :7 và 35:7+21như thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
nào so với nhau ?


GVneâu :Vậy ta có thể viết :
( 35+21):7=35:7+21:7
Yêu cầu HS rút ra kết luận



<i><b>Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một</b></i>
<i><b>số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng</b></i>
<i><b>các kết quả tìm được.</b></i>


Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng
đều phải chia hết cho số chia.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Bài tập 1 (trang 76SGK)
Tính theo hai cách.


-Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
GV viết lên bảng (15+35):5


Chia lớp thành hai nhóm A làm bài A, nhóm B làm
bài B vào vở, 2 HS làm bảng .


-Sửa bài, chốt kết quả đúng và thống kê.
Bài tập 2 ( trang 76SGK)


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét chữa bài


Bài tập:3 HSKG (Trang 76 SGK)


-HS tự nêu tóm tắt bài tốn bằng cách dùng bút chì
gạch chân thành phần chưa biết vào SGK và tìm
cách giải theo nhóm đơi, sau đó từng em làm vào
vở. Một em làm bảng.



Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


Nhận xét và chốt kết quả đúng.


-HS so saùnh và nêu: kết quả hai phép tính
bằng nhau.


-HS tínhvà nêu nhận xét như trên.
HS nêu


-Vài HS nhắc lại.


-HS học thuộc tính chất này.
HS nêu yêu cầu bài tập
HShoạt động theo nhóm


Tính giá trị biểu thức bằng 2cách
HS nêu 2cách :


Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia .
Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng
các kết quả lại với nhau .


HS nêu yêu cầu bài tập
HStrả lời .


-HS làm bài vào vở



HSKG nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài


-HS sửa bài


-HS tóm tắt, trao đổi để tìm cách giải và
giải vào vở.


-Nhận xét bài làm trên bảng phụ và thống
nhất kết quả.


Củng cố dặn dò :Gọi HS neu lại qui tắc


Về nhà làm bài tập 1,2,3.VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khoa hoïc.



MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>- Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,... </b>
<b>- Biết đun sôi nước trước khi uống .</b>


<b>- -Biết phải diệt khuẩn và loại bỏ các chất đọc còn tồn tại trong nước ,</b>
<b>II- Phương tiện :</b>


-Hình trang 56,57 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy quan sát hình 2 SGK trang 57 và đọc hướng dẫn trong mục “Bạn ca n biết” để à
hoàn thành bảng sau:


<b>Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước</b>
<b>sạch</b>


<b>Thoâng tin</b>


6.Trạm bơm đợt hai Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng
5.Bể chứa Nước đã khử sắt, sát trùng và loại bỏ các chất


baån khaùc.


1.Trạm bơm nước đợt một Lấy nước từ nguồn.


2. Dàn khử sắt-bể lắng Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong
nước.


3.Bể lọc Tiếp tục loại các chất khơng tan trong nước.


4.Sát trùng Khử trùng.


-Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>Khởi động: </b>
-Có những nguyên nhân gây ơ nhiễm nước nào?



-Khi nước bị ơ nhiễm thì điều gì xảy ra?
<b> HS trả lời </b>


GV nhận xét ghi điểm
<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


Giới thiệu:


Bài “Một số cách làm sạch nước”
Phát triển:


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch</b>


nước -Các nhóm trao đổi và phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những
cách nào để làm nước sạch ?


Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như
thế nào ?


Tổ chức làm việc nhóm bàn để thảo luận câu hỏi
sau:


-Em thấy qua một số cách làm sạch nước nào?
*Giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
a) Lọc nước



-Bằng giấy lọc, bơng,…lót ở phễu.
-Bằng sỏi, cát, than củi,…đối với bể lọc.


Tác dụng:tách các chất khơng bị hồ tan ra khỏi
nước.


b)Khử trùng nước:


-Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước
những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên,
những chất này làm nước có mùi hắc.


c) Đun sôi:


Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút,
phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi
thuốc khử trùng cũng hết.


-Hãy kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của
từng cách?


<b>Hoạt động 2:</b>


Tác dụng của lọc nước
Thực hành lọc nước


-Chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK
trang 56.


-Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.


<b>Kết luận:</b>


-Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:


+Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu
trong nước.


+Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất khơng hồ tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng
phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn
gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước
chưa dùng để uống ngay được.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước</b>
sạch


HS trả lời .


-Dựa vào lời giảng trả lời.


-Thực hành lọc nước theo hướng dẫn SGK.


HS hoạt độngï nhóm


Đại diện nhóm thảo luận nhanh sẽ trình bày
trước lớp


Các nhóm khác nhận xét bôû sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-u cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK trang


57 trả lời vào phiếu học tập


-Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm.


-Sau khi hs trình bày, yêu cầu hs xếp dây chuyền
sản xuất nước sạch theo đúng thứ tự.


<b>Kết luận:</b>


Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:
a)Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.


<i>b)Loại chất sắt và những chất khơng hồ tan trong</i>
<i>nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.</i>


<i>c)Tiếp tục lọc các chất không tan trong nước bằng bể</i>
<i>lọc.</i>


<i>d)Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các</i>
<i>chất bẩn khác được chứa trong bể.</i>


<i>c)Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy</i>
<i>bơm.</i>


Hoạt động 4:Sự cần thiết phải đun sôii nước trong
khi uống


-Nước làm sạch như những cách trên đã uống được
ngay chưa? Tại sao?



-Muốn có nước uống được ta phải làm sao?
<b>Kết luận:</b>


<i>Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu</i>
<i>chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước</i>
<i>và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới</i>
<i>loại được các chất không tan trong nước, chưa loại</i>
<i>được các vi khuẩn, chất sắt và các chất độc khác.</i>
<i>Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi</i>
<i>nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại</i>
<i>bỏ các chất độc còn lại trong nước.</i>


HS suy nghĩ trả lời


Nước sạch làm bàng cách đơn giản chư a
uống ngay được .Chúng ta cần phải đun sôi
nước trước khi uống .


<b>Củng cố:</b>


-Tại sao ta phải đun sơi nước uống?
<b>Dặn dị:</b>


Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết hoïc


<b> Thứ ba ngày tháng năm 200 9 </b>
<b> THỂ DỤC</b>


<b> BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”</b>



I-MUC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


III-Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1.HĐ 1: Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.


Tại chỗ vỗ tay hát.
Khởi động các khớp.
Trị chơi: GV tự chọn.


<b>2HĐ2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Trị chơi vận động: GV nêu trị chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả
lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình.


b. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn cả bài : 3- 4 lần.



Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập
luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.


HS thi đua thực hiện bài TD phát triển chung: 1 lần.
<b>3.HĐ3: Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS thực hiện.




Tốn.



<b>CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>
I - MỤC TIÊU:


-Thực hiện được phép chia một sốc có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết,chia có dư .)
II.phương tiện



-Bảng phụ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Khởi động:


Một tổng chia cho một số.
GV u cầu HS sửa bài làm nhà


Gọi HS lên bảng làm bài 2 (Trang 76SGK)
HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài: Ghi mục bài


Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết:
128 472 : 6 = ?


a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.


Chúng ta phải thực hiệnphép chia theo thứ tự nào ?
Yêu cầu HS thực hiện phép chia


b.Hướng dẫn thử lại:


Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Phép chia 128472:6là phép chia hết hay phép chia
có dư


* Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư:
230 859 : 5 = ?



a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
b.Hướng dẫn thử lại:


Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải
được số bị chia.


Hoạt động 3: Thực hành


Bài tập 1 doøng1,2 (Trang 77 SGK)


Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Dãy A làm
cột a, dãy B làm cột b. Hai HS làm bảng lớp


-Nhận xét và thống nhất kết quả
Bài tập 2(:trang 77sgk )


HS đọc đề tốn, nêu cách làm và làm vào vở, 1 HS
làm bảng lớp.




-GV chốt kết quả đúng .
Bài tập 3: HSKG (77sgk)
Có tất cả bao nhiêu chiếc áo ?
Một hộp có mấy chiếc áo


Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo
ta phải làm phép tímh gì?



.Gọi HS nêu u cầu bài tập
-GV nhận xét chấm chữa bài


HSđặt tính để thực hiện phép tính
Từ trái sang phải .


HS lên bảng làm
Vài HS nhắc lại.


Là phép chia hết
HS tính


Vài HS nhắc lại.


HS nêu yêu cầu bài tập


HS nêu u cầu bài tốn
HS tóm tắt


6bể :126610l xăng
1bể:...l xăng


HS thực hiện trên bảng .
HS giải và chữa bài.


HSKSG neâu yeâu cầu bài tập
Một hộp có 8 chiếc áo
Phép tính chia


HS làm bài



HS sửa và thống nhất kết quả


Củng cố - Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

__________________________________________


Âm nhạc



<b>ƠÂN TẬP 3 BAØI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH</b>
<b>KHĂN QUAØNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CỊ LẢ</b>
I: MỤC TIÊU :


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp với đọng phụ hoạ .
II: Phương tiện


Nhạc cụ
nhạc cụ gõ .


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu nội dung tiết học
<b>2. Phần hoạt động :</b>


<i><b>Nội dung 1:</b></i> Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta
phi nhanh.



<i><b>Nội dung 2:</b></i> Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng
thắm mãi vai em.


Nội dung 3: Ôn tập vài Cò lả.


Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn
trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác
phụ hoạ.


Noäi dung 4: Nghe nhaïc


GV cho HS nghe bài Ru em, nghe qua băng, đĩa
hoặc GV tự trình bày.


<b>3. Phần kết thúc:</b>
Nhận xét tiết học


HS hát.
HS hát.
HS hát.


Luyện từ và câu

.
<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>


I Mục tiêu - đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1 0 ; Nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT 2 ,BT3 ,BT4 ); bước đầu nhận biết đwocj một
dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5)


<b>II Phương tiện </b>



- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
<b>III Các hoạt động dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?


- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ?
- Khi nào dủng câu hỏi để tự hỏi mình ? Cho ví dụ ?
HS trả lời


GV nhận xét ghi điểm
3 – Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>


- Bài học trước , các em đã được biết thế nào là câu hỏi
và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện
tập cách dùng một số dạng câu hỏi.


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<i> Bài tập(Trang 137 SGK)</i>


a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?


d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
- GV nhận xét chốt lại


<i> Bài tập 2 :(trang 137 SGK)</i>


-Tổ chức làm việc nhóm .
+ Ai đọc hay nhất lớp ?


+Hằng ngày, bạn làm gì để giúp gia đình ?


+Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ?
+Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết ?
+Bao giờ chúng em được đi tham quan ?


+ Nhà bạn ở đâu ?


<i> Bài tập 3:(Trang137SGK)</i>


-Tổ chức làm việc cá nhân với yêu cầu: Hãy dùng bút chì
gạch chân những từ nghi vấn ở bài tập 3.


- GV nhận xét chốt lại


a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không<b> ?</b>
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ?
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?


<i><b>* Bài tập 4 :(trang 137 Sgk) </b></i>


Cho cả lớp làm vở , ví dụ:<i><b> </b></i>


- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Qt xấu khơng ?


- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay
như chim phải không ?



- Bạn thích chơi bóng đá à ?


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở
nháp.


- HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi
nhanh ý kiến của nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả -
Cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và gạch
dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Gạch vào bảng phụ.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>GV nhận xết ghi điểm </i>
<i> Bài tập 5 :</i>



<i>- Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những</i>
câu khơng phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi
với mục đích làm HS bị nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em
là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và
không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập
này, các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ?


-Tổ chức làm việc nhóm


- Nhận xét đi đến lời giải đúng.
+ Trong số 5 câu đã cho, có :


<i><b>2 câu là câu hỏi</b></i>


<i>a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết</i>
<i>)</i>


<i>b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?(hỏi bạn điều chưa</i>
<i>biết )</i>


<i><b>3 câu không phải là câu hỏi</b> :</i>


<i>b ) Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng ? ( nêu ý</i>
<i>kiến của bngười nói )</i>


<i>c ) Hãy cho biết bạn thích trị chơi nào nhất. ( nêu đề nghị</i>
<i>)</i>


<i>e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào . ( nêu đề nghị )</i>



Phải không ?
à?


Nhận xét.


HSlên bảng đặt câu
- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
câu hỏi ở bài học trang 142.
- Các nhóm đọc thầm lại 5 câu hỏi,
tìm câu nào không phải là câu hỏi và
không được dùng dấu chấm hỏi.
- Phát biểu ý kiến


HS làm vào vở


4 – Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.


Về nhà đặt 3câu hỏi ,3câu có dùng từ nghi vấn nhưng khơng phải là câu hỏi
- Chuẩn bị : Dúng câu hỏi vào mục đích khác.


______________________________________
Lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần ,kinh đô vẫn là tăng Long ,tên nước vẫn là Đại Việt.</b>



- + đến cuối thể kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226 ,Lý Chiêu Hồng nhường ngơi
cho chồng là Trần C ảnh ,nhà Trần được thành lâp..


_ Nhà tTrần vẫn đặt tên kinh Đô là Thăng Long ,tên nước vẫn là ĐạiViệt .
<b>II Phương tiện :</b>


- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hơn giữa Lý Chiêu Hồng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành
lập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Khởi động: </b>


Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
-Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?


-Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
HStrả lời


-GV nhận xétghi điểm
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu: Ghi mục bài </b>


- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình
thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ
cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa
vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu
Hồng lên ngơi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để


Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường
ngơi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà
Trần được thành lập từ đây.


<b>Hoạt động1: </b>


Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
<b>Yêu cầu HSđọc SGK</b>


Hoàn cảnh nước ta cuối thể kỉ XIInhư thế nào ?
<b> Trong hồn cảnh đó ,nhà Trần đã thay thế</b>
<b>nhà Lý như thế nào ?</b>


<b> GV kết luận </b>


<b>HĐ2:Nhà Trần xây dựng đất nước </b>
<b>Hoạt động cá nhân</b>


GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách
về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện .
<b>Hoạt động 2:</b>


HS laéng nghe


HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên
báo cáo.


-HS trả lời



HS đọc sgk và hoàn thành phiếu
HSlàm phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>2: Hoạt động cả nhân </b>


GV kết luận HS nhắc lại


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.


_________________________________________


Thứ tư ngày tháng1 năm 2009


Tốn.



LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:


Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
-Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số .


II.Phương tiện
Bảng phụ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .


Khởi động.


Gọi HS lên bảng làm bài 1( trang 77SGK)


u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
HS nhận xét


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


: Giới thiệu bài.ghi mục bài
Hoạt động Thực hành
Bài tập 1 (Trang 78 SGK:)
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HSLàm bảng con


Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số:
trường hợp chia hết và trường hợp chia có dư (khơng u
cầu thử lại)


Bài tập 2 a (trang 78 SGK)


HS nêu cách tìm số bé ,số lớn trong bài tốn tìm 2số khi


HS nêu yêu cầu bài tập


Đặt tính rồi tính


HS làm vào bảng con
HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
biết tổng và hiệu của 2số đó .


Tổ chức làm việc cả lớp một em làm bảng .
GV nhận xét chữa bài


Bài tập 3: HSKG ( Trang 78 SGK)


Tổ chức làm việc nhóm đơi để tìm cách giải, sau đó làm
vào vở.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.


Bài tốn u cầu chúng tatính trung bình cộng số ki lơ
gam hàng của bao nhiêu toa xe ?


Muốn tính tổng số ki lô gam hàngcủa 9toa xeta làm thế
nào ?


GV nhận xét ghi điểm
Bài tập 4a : trang 78 sgk


Cho HS làm vào vở, một em làm bảng .
HS tính bằng hai cách



HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán
GV nhận xét


HS làm bài
HS sửa


HS lên bảng làm
HS nhận xét


HSKG nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài


HS sửa bài


HS nêu yêu cầu bài tập
2HS lên bảng làm


HS nêu
Củng cố - Dặn do ø:


Về nhà làm bài tập 1,2,3,VBT


Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích


Đạo đức.


BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(Tiết 1)
<b>I - Mục tiêu :</b>


Biết được cơng lao của thầy giáo cô giáo .



- Nêu được Những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo ,cô giáo .
- lễ phép, vâng lời thầy giáo ,cô giáo .


<b>II - Phưông Tiện</b>


- Các băng chữ
<b>III – Các hoạt động dạy học</b>
1- Khởi động


- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ ?


HS trả lời


GV nhận xét ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
Giới thiệu bài :Ghi mục bài


Hoạt động 1: Xử lí tình huốn g


- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình
huống


-Tổ chức làm việc nhóm bàn để thảo luận câu hỏi 1
và 2 SGK trang 21.


-Cho nhóm trình bày.



-GV chốt ý đúng, thống kê và kết luận


Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các
<i>em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải</i>
<i>kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo.</i>


<b> Hoạt động 2: Ghi nhớ</b>
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.


Hoạt động 3: Làm việc với bài tập 1 SGK
- u cầu HS làm việc cả lớp.


-Cho HS trình bày ý của mình.


- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
-Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong ,
biết ơn thầy giáo , cô giáo .


- Tranh 3 : Không chao cơ giáo khi cơ giáo khơng
dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy
giáo , cô giáo .


<b> Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bàn ( Bài tập 2</b>
SGK )


- Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc
làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những
việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo , cơ giáo .
Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lịng biết ơn đối
<i>với thầy giáo , cô giáo . </i>



<i>- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc</i>
<i>làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cơ giáo .</i>


HS nêu


- Các nhóm làm việc. Dự đốn các cách
ứng xử có thể xảy ra .


- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do
lựa chọn .


- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .


- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác
nhận xét , bổ sung .


- HS đọc


- Từng HS dùng bút chì đánh dấu tranh
mình chọn


-


HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung.


-HS làm việc trên bảng bìa. Đại diện 5
nhóm xong trước trình bày bảng lớp.
-Lớp nhận xét và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK .


- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô
giáo.


___________________________


Kể chuyện.


BÚP BÊ CỦA AI ?
I – Mục tiêu.


- Dựa theo lời kể của GV,nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1) bước


đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện
với tình huống cho trước (BT3)


- - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn ,u q đồ chơi.


II – Phương tiện


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK


III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Khởi động.


Gọi HS kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia .
HS kể



GV nhận xét
B – Bài mới


1. Giới thiệu bài :Ghi mục bài
2.

Hướng dẫn hs kể chuyện:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:GV kể chuyện


Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân
biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu:
tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: oán
trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh.
Lời cô bé: dịu dàng)


-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa
một số từ khó chú thích sau truyện.


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:Hướng dẫn hs kể truyện, trao
<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>


<i>Hướng dẫn tìm lời thuyết minh</i>
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.


-Laéng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
-Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn


gọn.


-Cho hs làm theo nhóm bàn và viết v
băng giấy lời thuyết minh của mình, mỗi
tranh 1 lời thuyết minh.


-C. Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của
búp bê


-Kể chuyện bằng lời búp bêlà như thế nào
?


Khi kể phải xưng hô như thế nào ?


Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê
để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm
xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải
xưng tơi, tớ, mình hoặc em.


d.phần kết truyện theo tình huống


-u cầu đọc lại u cầu bài tập và
suy nghĩ ra những khả năng có thể xảy
ra trong tình huống cơ chủ cơ chủ cũ
gặp lại búp bê trên tay cơ chủ mới.


HS thảo luận cặp đôi



-Đọc: tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.


-Trao đổi nhau và viết vào băng giấy, dán lên
bảng, các nhóm khác nhận xét.


HS nêu yêu cầu bài tập .


-Đọc:Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
Khi kể phải xưng hô tơi hoặc tớ,mình em.
-Một hs kể mẫu 1 đoạn.


-Các cặp kể với nhau.
-HS thi kể chuyện trước lớp.


HS neâu yeâu cầu bài tập


-Đọc u cầu:Kể phần kết thúc của câu chuyện với
tình huống mới. Suy nghĩ về tình huống mới.
HS trình bày


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
HS trả lời


Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân.



______________________________________________________
Tập đọc


CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
I - Mục tiêu


1. Đọc rành mạch ,trơi chảy tồn bài . biết đẹoc với giọng kể chậm rãi ,phân biệt được lời
người kể với nhân vật (Chàng ki sĩ ,nàng cồg chúa ,chú Đất nung).


Hiểu ND: chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hưũ ích ,cứ sống được
người khác .Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Khởi động:Gọi HS đọc bài chú Đất Nung
HS đọc bài


HS nêu ý chính của bài
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS


Giới thiệu bài: Ghi mục bài
Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài, kết hợp đọc từ phát âm sai
+Bài này được chia làm mấy đoạn ?



Kết hợp giải nghĩa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:


Gọi 1 HS đọc toàn bài


Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột.
Đoạn 1 kể lại chuyện gì?


GV ghi ý chính đoạn 1


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
HS đọc đọn cịn lại


Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người Bột gặp nạn ?


Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
Tìm câu nói cộc tuếch của Đất nung ?(HSKG)


Theo em câu nói đó có ý nghĩa gì ?(HSKG)
Đoạn cuối bài kể chuyện gì ?


GV ghi ý chính


Câu chuyện này còn có thể đặt tên là gì ?



Truyện kể về chú Đất Nung là người như thế nào ?
Nội dung chính của bài là gì ?


d. Hướng dẫn đọc diễn cảm


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


Được chia làm 3 đoạnánH luyện
đọc theo cặp


HS đọc toàn bài
HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Kể lại tai nạn của 2 người bột
Các nhóm đọc thầm.


HS đọc
HS trả lời


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS
khác trả lời.


Vì các đằng ấy ở trong lọ thuỷ
tinh mà .


HS trả lời



Kể chuyện Đất Nung cứu bạn .
HS tiếp nối nhau trả lời


3 học sinh đọc
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


,khơng sợ gian khó .


4. Củng cố:Gọi HS đọc lại nd


5. Tổng kết dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người than nghe .

______________________



Địa lí



HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


<b>I Mục tiêu :</b>


Nêu được một số hoatj động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Bắc Bộ .


- + trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước


+ Trồng nhiều ngô ,khoai,cây ăn quả ,rau xứ lạnh ,nuôi nhiều lợn và gia cầm .


- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 0<sub>c ,từ đó biết </sub>


đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh .


Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II.Phương tiện </b>


Bản đồ Việt Nam.


<b>III.</b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Khởi động: </b>


Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng như thế nào tới môi trường?


Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
HS trả lời


GV nhận xét
<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Giới thiệu bài:Ghi mục bài </b>



GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học


Hoạt động1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả


nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở


thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?


Nêu tên các công việc cần phải làm trong q trình
sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về
việc trồng lúa gạo của người nơng dân?


-Cho HS trình bày.


GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái
của cây lúa nước, về một số cơng việc trong q
trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên
nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều
lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông
dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.


Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở
<b>ĐBBB</b>


Hoạt động cả lớp


GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật ni khác
của đồng bằng Bắc Bộ.



GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là
lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi
đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.


Hoạt động 3: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh


Làm việc nhóm bàn


-Mùa đơng của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu
tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợivà khó
khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp?


-Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng
bằng Bắc Bộ?


Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh
nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ.


HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn
hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi
gợi ý.


HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên
các cây trồng, vật nuôi khác của
đồng bằng Bắc Bộ.


HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi


ý.


Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xétvà bổ sung.


HS nhóm khác nhận xét


<b>Củng cố </b>
HS đọc ghi nhớ
<b>Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
<b> _____________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tập làm văn.
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I: M uïc tieâu .


-Hiểu được thế nào là miêu tả (NDghi nhớ ).


- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III ; bước đầu viết
được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh u thíchtrong bài thơ mưa (BT2)


II: Phương tiện
Bảng phụ


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1/ Khởi động:


Ôn tập văn kể chuyện



-Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
-Nhận xét chung.


3/ Bài mới:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Giới thiệu bài, ghi mục bài


*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả
<b>*Nhận xét:</b>


-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả


-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong
đoạn văn.


-Cả lớp, gv nhận xét.


-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu.
-GV phát phiếu và u cầu hs hồn thành phiếu được
giao.


-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.


-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở
bảng phụ.


*Ghi nhớ:



Gv đàm thoại cùng hs:


 Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan
nào?


 Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
-Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140


*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:


-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm.
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.


-Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2
phần bài” Chú Đất Nung”


-2 Hs nhắc lại


-1 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự vật
tìm được cây sồi, cây cơm nguội,
<i>lạch nước.</i>


-Vài hs nêu
-hs lắng nghe


-Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải
thích.



-Hs nêu ý kiến
Hs đổi chéo kiểm tra


-2 hs đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Baøi 2:


-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”


-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.


-GV u cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại
hình ảnh đó.


Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.


-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-Hs chỉnh lại câu viết.
4/Củng cố – Dặn dị:


-GV hỏi lại nơi dung cần ghi nhớ
Nhận xét tiết học


______________________
Mó thuật


Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật



I : Mục tiêu



-Hiểu đặc điểm ,hình dáng ,tỉ lệ của hai mẫu vật.


- Biết cách vẽ hai mẫu vật.



- Vẽ được hai mẫu vật gần với mẫu .
II : Phương tiện


Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật
Hình gợi ý cách vẽ


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
hoạt động1 : Hướng dẫn học sinh quan sat,


nhận xét


yêu cầu hS quan sát


Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì ?
Hình dáng và tỉ lệ của từng đồ vật như thế
nào ?


So sánh hình dáng ,tỉ lệ giưa hai vật mẫu ?
Vật mẫu ở phía trước ,vật mẫu nào ở phía sau.
Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ?
Hoạt động 2 : hướng dẫn HS cách vẽ


Yeâu cầu HS quan sát mẫu


Phác khung hình chung ,sau đó phác khung


hình của từng mẫu vật dựa vào so sánh ,ước
lượng tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của
mẫu.


Bẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ
chiều cao ,chiều ngang từng bộ phận của


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chúng .


Hoạt động3 : Hướng dẫn HS thựuc hành
Gv đến từng bàn quan sát HDthêm
Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá
Gv chọn 1số bài để nhận xét đánh giá


Hs quan sát một số bài vẽ mẫu của HS năm
trước


HS thực hành vẽ


HS cùng đánh giá
Dặn dò ; về sưư tầm tranh ảnh chân dung



Luyện từ và câu.


DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I - Mục tiêu



Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (NDghi nhớ )


-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để tỏ thái độ ken ,chê,
sự khẳng định ,phủ định hoặc yêu cầu ,mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2 mục III)
<b>II ; Phương tiện </b>


- Bảng phụ v


<b>III Các hoạt động dạy học</b>
1 – Khởi động


Luyện tập về câu hỏi.
- Nêu nội dung cần ghi nhớ ?
3 – Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>


- GV giới thiệu – ghi bảng


- Các em đã biết thế nào là câu hỏi ( câu hỏi dùng để hỏi về
những đều chưa biết ) , đã làm các bài tập về câu hỏi , hôm
nay các em sẽ chuyển sang một bài học mới có tên gọi “
Dùng câu hỏi vào việc khác “ . Với bài học này , các em sẽ
biết thêm một điều rất mới mẻ : câu hỏi khơng phải chỉ dùng
để hỏi . Có những cu6 hỏi được đặt ra để thể hiện thái d0ộ
khen chê , sự kkhẳng định , phủ định hoặc yêu cầu mong
muốn.


<b>b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét</b>


<i>* Bài 1: </i>


- Tìm những câu hỏi trong đoạn văn : đoạn đối thoại giữa
ông Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung ( phấn


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 ) ?


+ Sao chú mày nhát thế ? Nung đấy ạ ? Chứ sao ?
<i>* Bài tập 2 </i>


<i>- Phân tích câu hỏi 1 : </i>


<i>- Câu hỏi của ơng Hịn Rấm : “ Sao chú mày nhát thế ? “ có</i>
dùng để hỏi về điều chưa biết khơng ?


- ng Hịn Rấm đã biết chú bé Đất nhát , sao còn phải hỏi ?
Câu hỏi này dùng để làm gì ?


<i>- Phân tích câu hỏi 2 :</i>


- Câu “ Chứ sao ? “ của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều
gì khơng ?


- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
<i>* Bài tập 3</i>



- Câu “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn khơng ? “ là một câu
hỏi nhưng không dùng để hỏi . Câu hỏi này thể hiện yêu cầu
của người bên cạnh : phải nói nhỏ hơn , khơng được làm
phiền người khác .


<b>c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ</b>
<b>d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập</b>
<i>* Bài tập 1: </i>


- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1 , viết mục đích của câu
hỏi bên cạnh từng câu .


a ) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc , mẹ bảo : “ Có nín đi
khơng ? Các chị ấy cười cho đây này . “


b ) nh mắt của các bạn nhìn tôi như trách móc : “ Vì sao
cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? “


c ) Chị tơi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? “
d ) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “
Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đơng
khơng ? “


<i>* Bài tập 2 </i>


a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh họat , chúng mình nói chuyện


- 1 HS đọc u cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.



- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến


+ Câu hỏi này khơng dủng để hỏi
về điều chưa biết ; chỉ thể hiện thái
độ của ơng Hịn Rấm cho chú bé
Đất là nhát .


- để chê chú bé Đất .


- Câu hỏi này khơng dùng để hỏi
điều gì .


- Câu hỏi này là câu khặng định :
đất có thể nung trong lửa .


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .


- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm


- HS làm việc cá nhân


+ Câu hỏi của mẹ yêu cầu con nín
khóc.



+ Câu hỏi của bạn thể hiện ý chê
trách.


+ Câu hỏi của chị thể hiện ý chê em
vẽ ngựa không giống .


+ Câu hỏi của của bà cụ thể hiện ý
yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
bài.


- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
được không ?


b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?


c) Bài tốn khơng khó nhưng mình làm phép nhân sai . Sao
mà mình lú lẫn thế nhỉ ?


d ) Chơi diều cũng thích chứ ?
<i>* Bài tập 3 : (HSKG) </i>


+ Tỏ thái độ khen, chê : Em bé đi mẫu giáo được phiếu Bé
<i>ngoan . Em khen em bé bằng câu hỏi : Sao em bé ngoan thế</i>
<i>nhỉ ? </i>


+ Khẳng định , phủ định : Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ


<i>Tiếng Anh . Em nói với bạn Tiếng Pháp cũng hay chư ?</i>


+ Thể hiện yêu cầu , mong muốn : Cậu em nghịch ngợm
trong lúc chị đang chăm chú học bài. Chị nói với em :Em có
<i>thể ra ngồi chơi cho chị học bài được khơng ?</i>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm


- HS làm việc cá nhân viết tóm tắt
vào vở nháp một vài tình huống .
- Cả lớp nhận xét.


4 – Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, khen HS toát.


- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Tró chơi , đồ chơi.


<b>____________________________________.</b>

Tốn.



CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I - MỤC TIÊU:


Thực hiện được phép chia một số cho một tích ..


II.Phương tiện


Bảng phụ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động:


Gọi hS lên bảng làm bài tập 1 trang 78 SGK
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động1: Phát hiện tính chất.
GV ghi bảng: 24 : (3 x 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS tính


Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:


+ Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy
một số chia cho một tích.


+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp
cho từng thừa số.



Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có
thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia
tiếp cho thừa số kia.


Hoạt động 2: Thực hành


Bài tập 1: Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 1
Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ?


u cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
Gv nhận xét


Bài tập 2:(trang 78SGK )
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 và yêu cầu HS đọc biểu
thức


Cacù em chuyển phép chia một số cho một tích.


GV nêu: vì 15 = 3 x 5 nên ta có 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5
Tổ chức làm việc nhóm ba, cho vài nhóm làm việc trên
bảng bìa


HS thực hiện cách tính theo mẫu.
GV nhận xét chuă bài


HS tính


HS nêu nhận xét.



Vài HS nhắc lại.


HS nêu u cầu bài tập 1
Tính giá trị của biểu thức .
HS lên bảng làm


Cả lớp làm vào vở


HS làm bài, vận dụng tính chất
chia một số cho một tích để tính.
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


Hs nêu yêu cầu bài tập 2
HS làm bài vào vở


HS sửa bài trên bảng vàthống
nhất kết quả.


Cuûng cố - Dặn dò:


Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số.


<b>__________________________________</b>
<b>Thể dục </b>


<i><b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”</b></i>



I-MUC TIÊU:


Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Phương tiện: còi.
III-Hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. hoạt động1 ; Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.


Khởi động các khớp.
Trò chơi: GV tự chọn.


<b>2. Hoạt động 2: Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Trò chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trò chơi, giải
thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương
HS hồn thành vai chơi của mình.


b. Bài thể dục phát triển chung.


Ơn tập tồn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi
động tác 2 lần 8 nhịp.



GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hơ nhịp vừa tập
cùng động tác.


Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3
HS ) lên tập bài TD phát triển chung. Cán sự hoặc 1
trong 3 em đó hơ nhịp.


Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét ưu, khuyết
điểm của từng HS trong lớp. Cuối cùng GV hô nhịp cho
cả lớp tập bài TD phát triển chung.


<b>3 hoạt động3 :. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.


HS chơi trò chơi.


Nhóm trưởng điều khiển.


HS thực hành.


HS thực hiện.


<b> Thứ sáu ngày tháng năm2009 </b>


Tập làm văn



CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
<b>I - MỤC TIÊU </b>


1- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tảđồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu tả
trong phần thân bài.(ND ghi nhớ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. phương tiện </b>
<b> Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


Gọi 2HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình được quan sát .
Thế nào là văn miêu tả ?


HS trả lời


GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu: Ghi mục bài


Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc bàiTrang 143 SGK


Bài văn tả cái gì?



Tìm phần mở bài ,kết bài .mỗi phần ấy nói lên điều
gì ?


GV chốt lại:


Câu a: Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
Câu b: Phần mở bài: Giới thiệu cái cối.


Phần kết bài: Nêu kết thúc bài.


Câu c: Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng
trong văn kể chuyện.


Câu d: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ
phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ
phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng
của cái cối.


Bài tập 2ûTrang 144 SGK


Goi HS nối tiếp nhau đọc bài tập


Khi tả một đồ vật ,tâ cần tả những gì ?


GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ
đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi
bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.


<b>Hoạt động 2: Ghi nhớ </b>



GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>


Bài tập :(Trang 145 SGK)


HS đọc u cầu bài tập: đọc nối tiếp.
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu
hỏi.


Bài văn tả cái cối xay gạo được làm
bằng tre


HS trả lời


HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy
nghĩ và trả lời câu hỏi.


Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.


Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài
tập.


HS đọc câu hỏi.


HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Câu văn nào tả bao quát cái trống ?



Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả
GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống.
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên các
bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái
trống….


Gợi ý câu d:


Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết
bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Khi viết,
cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân
bài, giữa đoạn thân bài với đoạn kết luận.


GV cùng HS nhận xét và chốt lại.


HS hoạt động trong nhóm
HS làm vào vở.


HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm.
HS nhận xét


4. Củng cố – dặn dò: Về nhà làm bài tập 1,2,3 VBT
Nhận xét tiết học.


____________________________
Kó thuật


Thêu móc xích (tiết 2)
I: Mục tiêu:



HS biết cách thêu móc xích .
- thêu được mũi thêu móc xích .


- các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp nhau tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất
năm vịng móc xích . đường thêu có thể bị dúm


HS thêu được các mũi thêu móc xích
HS hứng thú thêu


II: Phương tiện


Tranh qui trình thêu móc xích
Mẫu thêu móc xích baèng len


III:

Hoạt động dạy học


HĐ1.HS thực hành thêu móc xích


Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích
Bước 1.Vạch dấu đường thêu


Bước 2.Thêu mocù xích theo đường vạch dấu
GV nhắc lại các bước


HS thực hành thêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá .
Thêu đúng kĩ thuật


Các vịng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích và tương đối bằng nhau
Đường thêu phẳng ,khơng bị dúm .



Hồn thành SP đúng thời gian qui định


HS dựa vào tiêu chuẩn trên ,tự đánh giá SP của mình
GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS
Dặn dị : về nhà tập thêu móc xích


_____________________________________________________
Toán.


CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I - MỤC TIÊU


Thực hiện được phép chia một tích cho mmọt số .
II.Phương tiện :


Bảng phụ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Khởi động:


GVGọi HS lên bảng làm bài 3trang 79 SGK
HS lên bảng làm


u cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:


Giới thiệu: Ghi mục bài



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động1; so sánh giá trị các biểu thức
GV ghi bảng: ( 9x15): 3


9x (15:3)
( 9:3) x15


Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả
Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:


+ Khi tính ( 9x15) : 3 ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó
( nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.


.+ Cho vài em nhắc lại, GV ghi bảng.
Hoạt động 2: Thực hành


Bài tập 1:( Trang 79 SGK )


Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính


HS tính


HS nêu nhận xét.
Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
vào vở, một HS làm bảng..



Bài tập 2(Trang 7 9 SGK)
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


Tổ chức làm việc nhóm đơi để trao đổi cách làm.Sau đó làm
vào vở


Bài tập 3 HSKG (Trang 79 SGK)
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả ?
Cửahàng bán được bao nhiêu phần số vải đo?
Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ?


Cho HS tự tóm tắt ,một em tóm tắt trên bảng, nêu cách giải
và giải vào vở.


Hai bước giải:
Tìm số vải có tất cả.
Tìm số mét vải đã bán.
Chấm một số vở.


HS sửa


HS nêu yêu cầu bài tập
HS trả lời


HS toùm tắt và giải


Sửa bài và thống nhất kết quả


HSKG nêu yêu cầu bài tập 3
HS trả lời


HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét


Củng cố - Dặn dò: Về nhà học thuộc qui tắc
Về nhà làm bài tập 1,2,3 VBT


________________________________
Khoa hoïc.


BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>Nêu đựoc một số biện pháp bảo vệ nguồn nước .</b>
<b>- Phải VS xung quanh nguồn nước .</b>


<b>- Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước .</b>


<b>- Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải ,..</b>
<b>-- Thực hiện bảo vệ nguồn nước .</b>


<b>II- Phương tiện :</b>
-Hình trang 58,59 SGK.
-Bảng phụ


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .</b>



<b>Khởi động: </b>
-Có những cách làm sạch nước nào? Tác dụng của mỗi cách?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Gv nhận xét ghi điểm </b>
<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


Giới thiệu: Gh i mục bài
Bài “Bảo vệ nguồn nước”


Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ
nguồn nước


-Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK
trang 58.


-Cho hs hỏi và trả lời theo cặp.


-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.


<b>Kết luận:</b>


Để bảo vệ nguồn nước cần:


-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch
như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn
nước…


-Không đục phá ống nước làm cho cht61 bẩn thấm


vào nguồn nước.


-Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà
tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và


- Quan sát và trả lời:


Những việc không nên làm để bảo vệ
nguồn nước:


+Hình 1:Đục ống nước, sẽ làm cho các
chất bẩn thấm vào nguồn nước.


+Hình 2:Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước
ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị
chết.


*Những việc nên làm để bảo vệ nguồn
nước:


+Hình 3:Vút rác có thể tái chế vào một
thùng riêng vừa bảo vệ được mơi trường
vừa tiết kiệm vì những chai lọ, túi nhựa
rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn
náu của mầm bệnh và các vật trung gian
truyền bệnh.


+Hình 4:Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ
nhiễm nguồn nước ngầm.



+HÌnh 5:Khơi thơng cống rãnh quanh
giếng, để nước bẩn khơng ngấm xuống
mạch nước ngầm và muỗi khơng có nơi
sinh sản.


+Hình 6:Xây dựng hệ thống thốt nước
thải, sẽ tránh được ơ nhiễm đất, ơ nhiễm
nước và khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

làm ô nhiễm nguồn nước.


-Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt
và cơng nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước
chung.


<b>Hoạt động 2:Tuyên truyền bảo vệ nguồn nước </b>
-Chia nhóm 6và giao cho các nhóm các nhiệm vụ:
Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ
nguồn nước


Cho các nhóm trình bày.


-Các nhóm thảo luận và phân cơng đóng
vai


-Các nhóm trình bày qua vai diễn.
Các nhóm khác nhận xét.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>



<i>BÀI 28</i>


<i><b>ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”</b></i>


<b>Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

I-MUC TIÊU:


-Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ
tự động tác.


-Trò chơi “Đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


Khởi động các khớp.
Trị chơi: GV tự chọn.



<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Trị chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trị chơi, giải thích
luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp
cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành
vai chơi của mình.


b. Bài thể dục phát triển chung.


Ơn tập toàn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác
2 lần 8 nhịp.


GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hơ nhịp vừa tập cùng động
tác.


Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên
tập bài TD phát triển chung. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hơ
nhịp.


Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét ưu, khuyết điểm của
từng HS trong lớp. Cuối cùng GV hô nhịp cho cả lớp tập bài TD
phát triển chung.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.



HS chơi trò chơi.


HS chơi trò chơi.


Nhóm trưởng điều khiển.


HS thực hành.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

I-MUC TIÊU:


-Hồn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ
bản đúng.


-Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia trị chơi nhiệt tình, sơi nổi và chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>



Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập.
Trị chơi: GV tự chọn.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Bài thể dục phát triển chung.


Ơn bài TD : 2-3 lần, mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.


b. Trò chơi: Thỏ nhảy. GV cho HS tập hợp, nêu trị chơi, giải
thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả
lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


Dặn dị: Ơn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.


HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trị chơi.



HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 30


<i><b>KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi đúng luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ.



Khởi động các khớp do GV điều khiển.
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Bài TD phát triển chung.


Ôn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác tập lần 8 nhịp.
Kiểm tra bài TD phát triển chung:


Nội dung kiểm tra: HS thực hiện 8 động tác.


Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 4 HS


Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành.
Những HS chưa hoàn thành GV cho KT lại ngay sau đó.


b. Trị chơi: Lị cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi,
giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS
hồn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng.


Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân, kết hợp thả lỏng toàn thân.
GV nhận xét, công bố điểm KT, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS thực hành



HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 31


<i><b>THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ CƠ BẢN</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu
cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang



phuïc tập luyện.


Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đơng.
Trị chơi: Chẵn lẻ.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Bài tập RLTTCB:


Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch
kẻ thẳng hai tay dang ngang.


GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa
những động tác chưa chính xác.


Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi
theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay dang ngang.


GV nhận xét đánh giá.


b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trị chơi,
giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phuùt. </b>


Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.



GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 32


<i><b>THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ CƠ BẢN</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “NHẢY LƯỚT SĨNG”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn đi theo vạch kẻ thẳng hàng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hàng hai tay dang
ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


-Học trị chơi “Nhảy lướt sóng”. u cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:



-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang


phục tập luyện.


Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Trị chơi: Tìm người chỉ huy.


Khởi động các khớp tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Bài tập RLTTCB


Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông:


Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập 3 lần.


Luyện tập theo các tổ đã được phân công. GV đến từng tổ theo
dõi nhận xét, sửa chữa.


GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua.
Ơn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Biểu diễn thi đua giữa các tổ.



b. Trị chơi: Nhảy lướt sơng.


GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc, nêu trị chơi, giải thích luật
chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi
của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 33


<i><b>THỂ DỤC RÈN LUYỆN THÂN THỂ CƠ BẢN</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “NHẢY LƯỚT SĨNG”</b></i>



I-MUC TIÊU:


-Tiếp tục ơn tập đi kiễng gót hai tay chộng hông. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.


-Trị chơi “Nhảy lướt sóng”. u cầu tham gia trị chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giáo viên phổ biến nội dung, u cầu bài học, chấn chỉnh trang


phục tập luyeän.


Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh.


Tập bài tập thể dục phát triển chung.
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Bài tập RLTTCB


Ơn đi đều kiễng gót hai tay chống hơng.



Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số trước khi co HS đi
kiễng gót, GV nhắc nhở HS kiễng gót cao, chú ý giữ thăng
bằng và đi trên đường thẳng.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.


b. Trị chơi: Nhảy lướt sóng. GV cho HS nêu trị chơi, giải thích
luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp
cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành
vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.



<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 34


<i><b>ĐI NHANH CHYỂN SANG CHẠY</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “NHẢY LƯỚT SĨNG”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Ơn đi nhanh chuyển sang chạy. u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Trị chơi “Nhảy lướt sóng”. u cầu tham gia trị chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giáo viên phổ biến nội dung, u cầu bài học, chấn chỉnh trang


phục tập luyeän.


Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Trị chơi: Kéo cưa lừa xe.



Tập bài TD phát triển chung.
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Ơn đội hình đội ngũ:


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập theo khu vực đã
được phân công. GV theo dõi quan sát.


b. Bài tập RLTTCB


Ơn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực hiện theo đội
hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m.


Từng tổ HS trình diễn và đi đều theo 1-4 hàng dọc và di chuyển
hướng phải trái: 1 lần.


c. Trị chơi: Nhảy lướt sóng. GV nêu trị chơi, giải thích luật
chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét
biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phuùt. </b>


Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vịng trịn.
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.


GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.



HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 35


<i><b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY</b></i>
<i><b>TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối chính xác.


-Học trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang


phuïc tập luyện.


Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Trị chơi: Tìm người chỉ huy


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Đội hình và Bài tập RLTTCB


Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng
và chuyển sang chạy.


Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Đội hình tập đi
có thể theo đội hình 2-4 hàng dọc.


Tập luyện theo khu vực tổ đã được phân cơng.
Tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đua.
Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau.


b. Trị chơi vận động: Chạy theo hình tam giác.


GV nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách
chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét
biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng tại chỗ hát vỗ tay.


GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.
HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 36


<i><b>SƠ KẾT HKI</b></i>


<i><b>TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TA GIÁC”</b></i>


I-MUC TIEÂU:


-Sơ kết HKI. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đãhọc, những ưu khuyết
điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó học tập tốt hơn.


-Trị chơi “Chạy theo hình tam giác” như tiết trước.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:



-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Đứng tại chỗ khởi động các khớp.


Trò chơi: Kết bạn.


Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Sơ kết HK I


GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong HK I
Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục
rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp
1,2,3.


Quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều
sai nhịp.



Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.


Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 và các trị chơi
mới: Nhảy lướt sóng, Chạy theo hình tam giác.


Nhận xét đánh giá học sinh trong lớp, trong tổ. Khen ngợi
những học sinh tích cực .


b. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
<b>3. Phần kết thuùc: 4 – 6 phuùt. </b>


HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS chơi trò chơi.


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 37


<i><b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b></i>


I-MUC TIÊU:



-Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
-Trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ, tích cực.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Chạy trên địa hình tự nhiên


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Bài tập RLTTCB


Ơn động tác vượt chướng ngại vật thấp.


GV cho HS nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các
động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2-3 lần cự ly
10m-15m. Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dịng nước
chảy, em nọ cách em kia 2m.



HS ôn tập theo các tổ.


GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


b. Trị chơi vận động: Chạy theo hình tam giác : GV nêu trị
chơi, giải thích luật chơi. GV chú ý nhắc HS khi chạy phải
thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm
quy. Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kĩ khớp cổ
chân, đầu gối, đảm bảo an toàn trong tập luyện.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đứng vỗ tay, hát.


Đi vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 38



<i><b>ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ
động.


-Học trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hơ của GV xung


quanh sân tập.


Trò chơi: Chui qua hầm.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB


Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, quay sau. Cả lớp cùng thực
hiện, mỗi động tác 2-3 lần. Cán sự điều khiển cho các bạn tập.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp. Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc,
mỗi em đi cách nhau 3m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ
tập tiếp.


b. Trị chơi vận đơng: Trị chơi Thăng bằng.
Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân.


GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu
cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận
xét biểu dương HS hồn thành vai chơi của mình.


Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi
một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vịng
trịn là tổ đó thắng và được biểu dương.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở
sâu.


GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.



HS chơi trò chơi.


HS thực hành


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 39


<i><b>ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


-Trị chơi Thăng bằng”. u cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giáo viên phổ biến nội dung, u cầu bài học, chấn chỉnh trang


phục tập luyện.


HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.


Tập bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Có chúng em.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>
a. Đội hình đội ngũ và tập RLTTCB.


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Ôn đi chuyển hướng phải, trái.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.


b. Trị chơi vận động: Trò chơi Thăng bằng.


GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu
cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận
xét.


<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>
Đi thường theo nhịp và hát.



Đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.


HS chơi trò chơi.
HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<i><b>MÔN: THỂ DỤC</b></i>


BÀI 40


<i><b>ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI</b></i>
<i><b>TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY”</b></i>


I-MUC TIÊU:


-Ơn động tác đi chuyển hướng phải, trái. u cầu thực hiện động tác tương đối đúng.


-Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò
chơi.



II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang
phục tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.


Chạy trên địa hình tự nhiên.
Trị chơi: Quả gì ăn được.
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.


Ôn đi chuyển hướng phải, trái.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.


b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.



Trước khi tập luyện GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân,
đầu gối, khớp hơng và hướng dẫn cách lăn bóng. Tập trước
động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vịng ở
đích.


Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mới cho lớp
chơi thử.


GV cho HS tập, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan
sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chôi.


HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> </b>



<b> Thử ựhai ngaứy 1 thaựng12 naờm 2008</b>

<i><b> </b></i>

Tp c


Chú Đất Nung



I.Mục tiêu :


c trn ton bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (
chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ). Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện : chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh,
làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ<b> .</b>


II. Hoạt động dạy - học


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ đợc chú thích
cuối bài. Hớng dẫn HS đọc đúng.


- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.Tìm hiểu bài:


HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời<b>:</b>


? Cu Chắt có những đồ chơi nào?
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?



? Vì sao chú bé Đất lại quyết định trở thành ngời đất nung ?


GV cho HS đọc rồi HS cả lớp nhận xét cuối cùng đa ra cách đọc đúng nhất
HD Hs đọc phân vai :


HS đợc chia ra từng tốp để đọc. Mỗi tốp gồm: ngời dẫn chuyện, chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé
Đất


3. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
Bốn HS đọc theo vai


Cả lớp theo dõi nhận xét và Gv khen ngợi nhóm đọc tốt
III. Củng cố, dặn dò.


Bài văn giúp ta rút ra đợc bài học gì về lịng can đảm? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét giờ học. về nhà tiếp tục luyện đọc.


____________________________________
To¸n


Chia mét tỉng cho mét sè


<b>I.Mơc tiªu</b><i> : </i>


NhËn biÕt tính chất mét tỉng chia cho mét sè , tù phát hiện t/c một hiệu chia cho 1 số,( thông
qua bài tập )


- Tập vận dụng t/c trên trong thực hành tính toán.


<i><b>II. </b></i>Hot ng dy - hc


B. Bài mới


1/GV HD HS c¸ch nhËn biÕt Tính chất 1 tæng chia cho 1 sè
VD: ( 35+ 21 ): 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tơng tự cho Hs khác có thể tính nh sau: ( 35+ 21 ): 7 = 35: 7+ 21:7 =5+3= 8
? So sánh 2 kết quả? Ta thấy : ( 35+ 21):7 =35: 7 + 21: 7.


Hs đứng dậy đọc nhiều lần ghi nhớ kết luận ?
2. Thc hnh :


Gv nêu y/c làm Bt. Hs lµm bµi
HS lµm bt vµo vë


GVtheo dâi Hs và uốn nắn nhắc nhở các em làm bài
GVchÊm bµi .


III. dặn dò<i><b>:</b></i>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Cñng cè kiÕn thøc và nhắc nhở HS làm bài chậm


___________________________


<b>Khoa học</b>


Một số cách làm sạch nớc
I.Mục tiêu :



Sau bi hc HS cú thể biết xử lí thơng tin để :


- KĨ tªn 1 số cách làm sạch nớc và tác dụng cđa tõng c¸ch

.



- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách làm sạch nớc đơn giản và SX nớc sạch
của nhà máy nớc.


- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống
III. Hoạt động dạy - học :


B. Bài mới


1. HĐ1:Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nớc


Gv cho Hs nờu 1 s cách làm sạch nớc ở nhà các em đã thấy
Thảo luận về những việc làm sạch nớc mà có hiệu quả nhất
Hs thảo luận nhóm để nêu ra các cách làm tốt


Hs đa ra các ý kiến mà các em cho là đúng - Đại diện nhóm trình bày –Gv chốt ý đúng
2. HĐ2: Thực hành lọc nớc : ( Gv cho Hs chia nhóm và thực hành theo nhóm )


Gv chọn sản phẩm nớc nào trong nhất và làm đúng quy trình nhất nhóm đó thắng cuộc .
3. Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc sạch


GVcđng cè kiÕn thøc cho Hs :
? T¹i sao phải đun sôi nớc ?


?

Tại sao phải lọc níc

?



? Cách lọc nớc nào là đơn giản nhất



? Hiện nay ta dùng nớc này đã sạch hồn tồn cha ? vì sao ? Nếu vậy ta phải chữa nh thế nào ?


Dặn dò :


Về nhà học thuộc phần ghi nhớ


Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008
Luyện tiếng việt


Hoµn thành bài tập luyện từ và câu
câu hỏi, dấu chÊm hái
I.Mơc tiªu :


- Củng cố kiến thức cho HS về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- Rèn luyện cách đặt câu hỏi, nghi vấn

.



II. Hoạt động dạy - học .
1. Củng cố kiến thức :


? Thế nào là câu hỏi ? Có dấu hiệu nào giúp ta biết đó là câu hỏi ?
? Câu hỏi thờng dùng trong trờng hợp nào ?


2. LuyÖn tËp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Cu Đất buồn quá, bỏ đi ra đồng
- Cu Đất cời than si


b. HÃy nêu 1 vì tình huống có thể dïng c©u hái :



- Tỏ thái độ khen chê :- Mẫu: Cậu giải đợc bài tốn khó ấy rồi à ?


- Khẳng định, phủ định : Con không đợc làm nh thế, nghe không ?
-Y/c, mong muốn :Mình mong cậu đừng nh thế nữa, đợc không ?
GV cho HS làm bài và HD bổ sung them cho 1 số em còn cha nắm đợc bài
3. Củng cố :


HSghi nhớ về câu hỏi và dùng dấu chấm hỏi đúng chỗ.


______________________________
Toán


Luyện tập
I.Mục tiêu :


Giúp HS có kỉ năng :


- Thc hiện phép chia 1 số có nhiều ch số cho số có 1 chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia 1 tổng ( hoặc 1 hiệu) cho 1 số
II. Hoạt động dạy - học


? Nêu quy tắc chia 1 tổng cho 1 sè, chia 1 hiƯu cho 1 sè
2.Bµi míi


- Gv y/c Hs lµm bµi tËp ë VBT


- Gv theo dõi và HD thêm cho những Hs còn lúng túng khi chia
Đặc biệt đối với các em : Sơn, Huynh, Đạt, Thắng, An.


Hs giải bài tập Gv chọn cách giải đúng để chữa bài cho những em sai


Bài 1: Gọi 3 Hs lên bảng tính ( u tiên cho các em chia cha thành thạo )
Bài 2 :Gv cho Hs nêu cách tính trớc và giải sau.


Gọi 1 em lên bảng thực hiện
Cả lớp nhËn xÐt


Gv chốt kết quả đúng cho Hs


Bài 3: ( Chú ý sau khi tính đợc X phải thử lại )
? Muốn thử phép chia ta dùng tính gì ? ( nhân)


<i><b>III. Cđng cè : </b></i>


? Nêu các bớc thực hiện tính chia ?


<i><b>Lịch sử</b></i>



Nhà Trần thành lập


<i><b>I.Mc tiờu</b> : Hc xong bi ny HS biết:</i>
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần


- Nhà Trần tổ chức nhà nớc giống nhà Lý về cơ bản
Đặc biệt mối quan hệ giữa dân với quan, vua rất gần gũi


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


Lợc đồ phịng tuyến sơng Nh Nguyệt và cuộc k/c chống quân Tống lần thứ 2 ( 1075- 1077)


<i><b>III. Hoạt động dạy - học</b></i> .


1. Bài cũ:


? Tr×nh bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân XL Tống ?
? Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì?


Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới.


HĐ1: Làm việc cá nh©n


Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK, rồi hỏi :


? Hs đọc SGK và điền vào ơ trống các chính sách nhà Trần thực hiện ?


Gv hớng dẫn , kiểm tra kết quả làm việc của Hs và t/c cho các em trình bày những chính sách
về t/c nhà nớc của nhà Trần .


HĐ2: Làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Những việc nào trong bài chứng tỏ giữa vua với quan, dân chúng có sự gần gũi?
Hs kể ra c¸c sù viƯc chÝnh - Gv nhËn xÐt và bổ sung


HĐ3 :


Hs thi đua nhau tìm câu chuyện kể về chính sách của nhà Trần


<i><b>IV. Củng cố, dặn dò</b></i>


Gv cho Hs tr li cỏc cõu hi ở SGK để cúng cố kiến thức .



<i><b>---000---To¸n</b></i>



chia mét sè cho một tích


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : Giúp HS:


- Nhận biết cách chia mét sè cho 1 tÝch.


- BiÕt vËn dơng vµo cách tính thuận tiện, hợp lý.


<i><b>II. Hot ng dy - hc</b></i> .


HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức : Gv ghi bảng, HS tính vào nháp và so sánh.
24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3




= 24 : 6 = 4 = 8 : 2 = 4 = 12 : 3 = 4


 HS kÕt luËn : 3 kÕt qu¶ b»ng nhau.


 Gv ghi b¶ng : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 3 = 24 : 2 : 3


HD HS nêu BT kết quả bằng chữ:
a : ( b x c) = a : b : c = a : c : b.
- HS nêu kết luận (SGK).Gọi HS nhắc lại.
HĐ2: Luyện tập.


- HS nêu y/c từng BT . Gv giải thích rõ cách làm từng bài.


- HS làm bài Gv theo dõi.


HĐ3: Chấm và kiểm tra bài.
Chữa bài


<i><b>III.Củng cố </b></i><i><b> nhận xét </b></i><i><b> dặn dò.</b></i>




<i><b>---000---Luyện Tiếng Việt:</b></i>



Luyện tập : Thế nào là miêu tả


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


Củng cố cho Hs về văn miêu tả. Giúp Hs hình dung ra đợc những yếu tố tạo nên


bài văn miêu tả để chuẩn bị cho làm văn miêu tả .



II. Hoạt động dạy - học .
1. Củng cố kiến thức.


? Thế nào là miêu tả ? ( Vẽ bằng lời những điểm nổi bật của cảnh, của ngời,vật….)
? Thử nêu 1 câu văn miêu tả mà em đã viết về cái bút em đang viết ?


2. Luyện tập :


a. Tìm các hình ảnh miêu tả trong bài : Chiếc áo búp bê ?


( mỏng, màu mật ong, chỉ bằng bao thuốc, cổ áo dựng cao, tà áo loe ra 1 chút, mép áo đợc
viền vải xanh rất nổi, chiếc khuy bấm nh hạt cờm, nhỏ xíu ….)



b. Dựa vào các ý đã miêu tả trong bài “ma” hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh một trận ma mà em
đã có dịp chứng kiến .


Hs có thể chỉ viết đợc khoảng 5 câu thơi nhng trong đó phải viết cho đợc các ý miêu tả về bầu
trời, ma rơi, gió thổi, khơng khí, nớc chảy, màu trời …


Gv chấm bài và nắm đợc những y/tố cần sửa trong Hs, nhắc nhở các em sửa chữa


3. Củng cố –dặn dò :



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Thứ sáu ngày 5tháng 12 năm 2008



Luyện Toán


Luyện tập Kiến thức tuần 14


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :<i><b> </b></i>


Lun tËp cđng cè vỊ phÐp chia: chia cho sè cã mét ch÷ sè, chia mét sè cho mét tÝch


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1. Củng cố về lý thuyết :


? Nêu các nội dung đã học trong tuần?


? Nêu cách thực hiện phép chia cho sè cã mét ch÷ sè?
? Nêu cách thực hiện phép chia một số cho một tích?
2. Rèn kĩ năng chia ( thực hiện phép chia ) cho mét sè Hs yÕu


Gäi 5 em yÕu lªn thùc hiƯn:



408090 : 5 158136 : 3


278156 : 3 475980 : 5
304969 : 4 301894 :7


GV nhận xét và đánh giá .
3. Luyện tập thêm:


Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau :


112 : ( 7 x 4 )
945 : ( 7 x 5 x 3 )


630 : ( 6 x 7 x3 )


Bµi 2 : TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt :
( 76 : 7 ) x 4


( 372 x 15 ) x 9


Bài 3 : Điền số hoặc dấu thích hợp vào chỗ chấm :
( 35 + 21 ) : 7 ... 35 :7 + 21 : 7
6 x ( 3 + 9 ) ... 6 x 3 ... 9 x ...
91 x ( 17 -7 ) = 91 x 17 ... 91 x ...
80 : 40 = 80 : ( ... x 4 )


Bài 4 : Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 458 m , biết chiều dài hơn chiều rộng
là 46 m . Tính diện tích khu đất hình chữ nhật đó ?



- Hs lµm bài - Gv theo dõi
- Chấm và chữa bài .




____________________________________-luyện tiếng việt



Lun viÕt : Chú Đất Nung


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :<i><b> </b></i>


- Luyện viết một đoạn trong bài Chú Đất Nung từ : ChiÕc thun…thđy tinh mµ”. (SGK trang
139 ).


- HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp, sáng sủa, chữ viết đúng cở.


- HS viết đúng các tiếng khó sau đây : xoáy, thuyền, nhũn, cũ, kỵ sĩ, vữa, cộc tuếch,


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1. Củng cố kiến thức:


? Nªu ý nghĩa của đoạn truyện : Chú Đất Nung ? ( Muốn làm 1 ngời có ích phải biết rèn luyện
trong gian khæ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Gv cho Hs lên bảng viết các tiếng khó đã nêu ở phần mục tiêu
2. Thực hành:


- Gv đọc bài, Hs viết



- Soát lỗi,



- Gv chấm bài : sau khi chấm, Gv chữa bài cho Hs viÕt sai nhiÒu
- Hs tự chữa bài


( Chó ý c¸c em Hs thêng viÕt sai nh : Đông, Vũ, Nhật, Tú , sơn)
3. Củng cố - dặn dò


Gv nhắc nhở các Hs viết cha đạt y/c phải luyện viết nhiều .


-____________________________________________

<i>Lun ThĨ dơc</i>



Lun tập : Tuần 14 ( T1)


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :<i><b> </b></i>


- Ôn tập, củng cố các động tác thể dục đã học trong tuần :
- Ôn bài thể dục phát trin chung.


- Củng cố trò chơi: " Đua ngựa"


<i><b>II. Hot động dạy - học</b></i> .
HĐ1:Phần mở đầu:


- Tập hợp lớp,GV nêu yêu, nhiệm vụ học tập
- HS khởi động chân tay


HĐ2: Phần cơ bản:



- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- HS cả lớp luyện tập lần 1 dới sự ®iỊu khiĨn cđa líp trëng, ban c¸n sù líp .
- GV nhËn xÐt, bỉ sung nh÷ng sai sãt cho HS.


- LuyÖn tËp theo nhãm..


- GV theo dõi và sữa chữa cho HS những động tác cha thành thạo.
- Thi đua biểu diễn giữa các tổ


BiĨu diƠn c¶ líp.


Trị chơi vận động: " Đua ngựa"


GV híng dÉn HS ch¬i, phỉ biến luật chơi, cử trọng tài.
HS chơi.


H3: Phn kt thỳc:
- Hs làm động tác thả lỏng.
- Cùng hát bài: Lớp chúng mình
- Gv nhận xét đánh giá.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×