Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.78 KB, 198 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN1</b>


<i>Ngày soạn:27/8</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011</i>
<b>Giáo dục tập thể - tiết1:</b>


<b>(Nội dungTPT soạn)</b>


<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>


<b>Cậu bé thông minh</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
* Tập đọc


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ,
bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nội dung (ND) và ý nghĩa của của chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu
bé). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


+ KNS: học sinh biết tư duy ra quyết định giải quyết một vấn đề.
* Kể chuyện


- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Giáo dục HS chăm học tập


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: </b>


1. Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS


- HS : SGK


2. Phương pháp : Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>T p ậ đọc</b>
<b>1. Mở đầu</b>


- Giáo viên (GV) giới thiệu 8 chủ điểm của
sách giáo khoa (SGK)Tiếng Việt 3, T1
- GV kết hợp giải thích từng chủ điểm
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu


- GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài
b. Các hoạt động học tập


Luyện đọc
* GV đọc toàn bài


- GV đọc mẫu toàn bài


- GV hướng dẫn (HD) HS giọng đọc
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
<b> - Đọc từng câu</b>


- Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ


- Cả lớp mở mục lục SGK



- 1, 2 học sinh (HS)đọc tên 8 chủ điểm


+ HS quan sát tranh


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


+ HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ...
<b>- Đọc từng đoạn trước lớp</b>


+ GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau :
<i>- Ngày xưa, / có một ơng vua muốn tìm </i>
<i>người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho </i>
<i>mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà </i>
<i>trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả </i>
<i>làng phải chịu tội. // (giọng chậm rói)</i>
<i>- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ?</i>
(Giọng oai nghiêm)


<i>- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố</i>
<i>ngươi là đàn ơng thì đẻ sao được ! ( Giọng</i>
bực tức )


+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ
chú giải cuối bài


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm</b>


- GV theo dõi HD các em đọc đúng


. HD tỡm hiểu bài


<i>- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?</i>
<i>- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của </i>
<i>nhà vua ?</i>


<i>- Cậu bé đó làm cách nào để vua thấy lệnh</i>
<i>của ngài là vơ lí ?</i>


<i>- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu </i>
<i>cầu điều gì ?</i>


<i>- Vì sao cậu bộ u cầu như vậy ?</i>


<i>*Tuy cịn nhỏ nhưng cậu dám thể hiện </i>
<b>lời nói việc làm của mình đối đáp với </b>
<b>nhà vua.</b>


<i>- Câu chuyện này nói lên điều gì ?</i>
. Luyện tập thực hành


- GV đọc mẫu một đoạn trong bài


+ HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài


- HS luyện đọc câu


+ HS đọc theo nhóm đơi


- 1 HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc lại đoạn 2


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thầm đoạn 1


- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp
một con gà trống biết đẻ trứng


- Vì gà trống khơng đẻ trứng được
+ HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vơ
lí ( bố đẻ em bé )


+ HS đọc thầm đoạn 3


- Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc
kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt
chim.


- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để
khỏi phải thực hiện lệnh của vua.


+ HS đọc thầm cả bài


<b>- Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tài </b>
<b>trí của cậu bé.</b>


+ HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV và cả lớp nhận xétt, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc tốt


em (HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn
chuyện, cậu bé, vua)


- Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai

<b>K chuy n</b>

<b>ể</b>

<b>ệ</b>



<b>1. GV nêu nhiệm vụ</b>


- Quan sát (QS) 3 tranh minh hoạ 3 đoạn
truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện
<b>2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo </b>
<b>tranh</b>


- GV treo tranh minh hoạ


- Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý
+ Tranh 1


- Qn lính đang làm gì ?


-Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh
+ Tranh 2


<i>- Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?</i>
- Thái độ của nhà vua như thế nào ?
+ Tranh 3



<i>- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?</i>


<i>- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?</i>
- Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận
xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể
hiện.


+ HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm
kể chuyện.


- 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3
đoạn câu chuyện


- Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà
trống biết đẻ trứng


- Lo sợ


- Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé,
bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không
được nên bị bố đuổi đi.


- Nhà vua giận dữ quát vỡ cho là cậu bộ lễ,
dám đùa với vua.


- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành
một con dao thật sắc để xẻ thịt chim


- Vua biết đó tìm được người tài, nên trọng
thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học


để rèn luyện


<b>IV. Củng cố, dặn d ò : </b>


- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? (thích cậu bé vì cậu thông minh,
làm cho nhà vua phải thán phục)


- GV động viên, khen những em học tốt


- Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân.
<b>Toán -Tiết 1 :</b>


<b>Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh (HS) biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.


- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ


- HS : vở


2. Phương pháp: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân, hỏi đáp trước lớp...
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1.



<b> Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. </b>


<b> Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>Hoạt động1: Đọc, viết các số có ba chữ </b>
<b>số</b>


*


Bài 1(trang 3)
- GV treo bảng phụ


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập (BT)
<i>* Bài 2(trang 3)</i>


- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT


- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
<b>Hoạt động 2: So sánh các số có ba chữ số</b>
<i>* Bài 3( trang 3)</i>


- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 ..


131 Điền ln dấu, giải thích miệng, khơng
phải viết trình bày


- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
*


Bài 4 (trang 3).
- Đọc yêu cầu BT


- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
<i>* Bài 5( trang 3)</i>


- Đọc yêu cầu bài tập


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


+ Viết (theo mẫu)


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- Đổi nháp, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi tự
chữa bài)


+ Viết số thích hợp vào ơ trống
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn


a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317,
318, 319.



b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393,
392, 391.


- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.


+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở


303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
+ Tìm số lớn nhất, số bộ nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở


- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT


- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
162, 241, 425, 519, 537, 830.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
<b>3.Củng cố, dặn d ò : </b>


- GV nhận xét tiết học



- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt.
<i>Ngày soạn: 28/8/010</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011</i>
<b>Chính tả (tập chép ): </b>


<b>Cậu bé thơng minh</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


-Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong
bài.


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ : l / n.


+ Ôn bảng chữ :


- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.


+ Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<b> 1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, ND BT 2</b>
Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3



- HS : VBT + vở chính tả.


2. Phương pháp: Trình bày một phút, viết tích cực, hỏi đáp trước lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>1. Mở đầu:</b>


- GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học
<b>2. Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b. Các hoạt động học tập


HD HS tập chép
* HD HS chuẩn bị


+ GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép
+ GV HD HS nhận xét


<i>- Đoạn này chép từ bài nào ?</i>
<i>- Tên bài viết ở vị trí nào ?</i>
<i>- Đoạn chép có mấy câu ?</i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì ?</i>


<i>- Chữ đầu câu viết như thế nào ?</i>
+ HD HS tập viết bảng con


- HS nghe



+ 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép


- Cậu bé thông minh
- Viết giữa trang vở
- 3 câu


- Cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm. Cuối
câu 2 có dấu hai chấm


- Viết hoa


+ HS viết : chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. HS chép bài vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn
c. Chấm, chữa bài
- Chữa bài


- Chấm bài : GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. Luyện tập thực hành


HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 trang 6 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT2a


- GV cùng HS nhận xét
<i>* Bài tập 3 trang 6</i>


- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu BT



- GV xố chữ đó viết ở cột chữ, 1 số HS
nói hoặc viết lại


- GV xố tên chữ ở cột tên chữ, 1 số HS
nói hoặc viết lại


- GV xoá hết bảng, 1 vài HS HTL 10 tên
chữ


- HS mở SGK, nhìn sách chép bài


+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì vào cuối bài
chép


+ Điền vào chỗ trống l / n


-HS làm vào bảng con đọc bài làm của
mình


- HS viết lời giải đúng vào VBT
(hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ)
- 1 HS làm mẫu


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
- HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ
- HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên
chữ tại lớp


- Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ


theo đúng thứ tự


<b>IV. Củng cố, dặn d ò : </b>
- GV nhận xét tiết học


- Nhắc nhở về tư thế viết, chữ viết và cách viết...
<b>Tốn tiết 2:</b>


<b>Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp HS : Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ) và giải bài tốn (có
lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.


- HS có kĩ năng làm tính và giải tốn.
- Giáo dục ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết bài 1


- HS : Vở


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân…..
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

452 ...425 376 ...763
<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập
<i>* Bài 1 trang 4</i>


- HS đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
<i>* Bài 2 trang 4</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
<i>* Bài 3 trang 4</i>


- GV đọc bài toán


- Gọi HS tóm tắt bài tốn


- HS tự giải bài toán vào vở


- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
<i>* Bài 4 trang 4</i>


- GV đọc bài toán


- Em hiểu nhiều hơn ở đây nghĩa là thế nào


?


- GV gọi HS tóm tắt bài tốn


- u cầu HS giải bài toán vào vở
- GV thu 5, 7 vở chấm


- Nhận xét bài làm của HS


+ Tính nhẩm


- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm
(làm vào vở)


400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
...


- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính


- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở
352 732 418 395
416 511 201 44
768 321 619 351
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau
- Tự chữa bài nếu sai


+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
Tóm tắt



Khối một : 245 HS


Khối hai ít hơn khối một : 32 HS
Khối lớp hai có ... HS ?


Bài giải
Khối lớp hai có số HS là :
245 - 32 = 213 ( HS )
Đáp số : 213 HS
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Giá tem thư bằng giá phong bì và nhiều
hơn 600 đồng


Tóm tắt
Phong bì : 200 đồng


Tem thư nhiều hơn phong bì : 600 đồng
Một tem thư giá ... đồng ?


Bài giải
Một tem thư có giá tiền là :
200 + 600 = 800 ( đồng )
Đáp số : 800 đồng


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>-* Bài 5 trang 4</i>


- GV cho HS tự lập đề tốn mà phép tính
giải là một trong 4 phép tính đó



+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự lập các phép tính đúng
- HS tập lập đề toán


<b>3. Củng cố, dặn d ò :</b>
- GV nhận xét tiết học


- Khen những em có ý thức học tốt


<b>Tự nhiên xã hội- tiết 2:</b>


<b>Nên thở như thế nào?</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Sau bài học HS hiểu được cần thở bằng mũi, mà khơng nên thở bằng miệng, hít thở
khơng khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.


- Nếu thở khơng khí có nhiều khói, bụi sẽ hại cho sức khoẻ.
- KNS: ý thức giữ gìn sức khoẻ.


- Giáo dục HS luyện tập thể dục thường xuyên.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


1. Đồ dùng : - GV : Hình vẽ SGK trang 6, 7, gương soi nhỏ đủ cho các nhóm
- HS : SGK


2. Phương pháp: Cùng tham gia chia sẻ, thảo luận nhóm...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
<b>2.Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập
<b> HĐ1 : Thảo luận nhóm</b>


- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi


<i>* Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng</i>
<i>* </i>Cách ti n h nhế à


- Các em nhìn thấy gì trong mũi ?


- Khi bị sổ mũi, em thấy cú gì chảy ra từ
hai lỗ mũi ?


- Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong
mũi, em thấy trên khăn có gì ?


- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng


- HS lấy gương ra soi QS lỗ mũi của mình
- HS trả lời



*GVKL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở
bằng mũi


HĐ2<b> : Làm việc với SGK</b>


* Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít
thở khơng khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ


<i>* Cách tiến hành</i>


+ Bước 1 : Làm việc theo cặp


- Bức tranh nào thể hiện khơng khí trong - QS H3, 4, 5 theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lành, bức tranh nào thể hiện khơng khí có
nhiều khói bụi ?


- Khi được thở ở khơng khí trong lành bạn
cảm thấy thế nào ?


- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng
khí có nhiều khói bụi ?


+ Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?
-Thở khơng khí có nhiều khói bụi, có hại
gì?


- HS thảo luận



- Đại diện nhóm lên trình bày


<b>* </b>GVKL<b> : Khơng khí trong lành là khơng khí chứa nhiều khí ơ - xi, ít khí các - bo - níc </b>
và khói bụi, ... Khí ơ - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở khơng khí
trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Khơng khí chứa nhiều khí cac - bo - níc, khói,
bụi, .... là khơng khí bị ơ nhiễm. Vì vậy, thở khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có hại cho sức
khoẻ.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài


<b>Thể dục- tiết 1:</b>


Giáo viên bộ môn soạn, giảng
<i>Ngày soạn: 29/8</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>Hai bàn tay em</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các khổ thơ, các dòng
thơ.


- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u. ( Trả lời được các câu hỏi trong
SGK, thuộc 2,3 khổ thơ trong bài)



- HS học thuộc lòng bài thơ.


- Kĩ năng đọc bài lưu loát, diễn cảm.
- Giáo dục ý thức học bài tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


<b> 1. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>


Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL
- HS : SGK


2. Phương pháp: Đọc tích cực, thảo luận cặp đơi, trình bày ý kiến cá nhân.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>1. Kiểm tra bài cũ;</b>


- GV gọi HS kể lại chuyện




3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Cậu bé đó làm cách nào để nhà vua thấy
lệnh của ngài là vơ lí ?


- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
<b>2.Dạy bài mới:</b>



a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b. Các hoạt động học tập


Luyện đọc


- GV đọc bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng,
tình cảm)


- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<i><b>* Đọc từng dịng thơ</b></i>


- Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lịng, ...
<i><b>* Đọc từng khổ thơ trước lớp</b></i>


+ GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
Tay em đánh răng /


Răng trắng hoa nhài. //
Tay em chải tóc /
Tóc ngời ánh mai. //


+ Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
<i><b>* Đọc từng khổ thơ trong nhóm</b></i>
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
<i><b>* Đọc đồng thanh</b></i>


<i><b>c. Luyện tập thực hành</b></i>


<i>- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?</i>


<i>- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào</i>
<i>?</i>


<i>- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao?</i>
4. HTL bài thơ


- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu
dòng thơ


chuyện Cậu bé thông minh.
- HS trả lời


- Nhận xét bạn


- HS nghe


+ HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dịng thơ
- Luyện đọc từ khó


+ HS nối nhau đọc 5 khổ thơ


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc với giọng vừa phải
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


- Được so sánh với những nụ hoa hồng,
ngón tay xinh như những cánh hoa



- Buổi tối hoa ngủ cùng bộ, hoa kề bên má,
hoa ấp cạnh lòng.


- Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
- Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho
những hàng chữ nở hoa trên giấy.


- Những khi một mình, bộ thủ thỉ tâm sự
với đôi bàn tay như với bạn.


- HS phát biểu


+ HS đọc đồng thanh


+ HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình
thức :


- Hai tổ thi đọc tiếp sức


-Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc


hoa


- 2 HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
<b>IV Củng cố, dặn dũ:</b>


- GV nhận xét tiết học



- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lịng cho người thân nghe.
<b>Tốn - tiết 3:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp HS : Biết cộng trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ ), ơn tập bài tốn về " Tìm x "
giải tốn có lời văn (có một phép trừ).


- Vận dụng làm bài tốt.


- Giáo dục HS ý thức học tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
1. Đồ dùng - GV : 4 hình tam giác như BT 4.
- HS : 4 hình tam giác như BT 4.


2. Phương pháp: trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận hỏi đáp trước lớp...
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Tính nhẩm


650 - 600 = ... 300 + 50 + 7 = ...
<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài:



b. Các hoạt động học tập
<i>* Bài 1 trang 4</i>


- Đọc yêu cầu BT


<i>* Bài 2 trang 4</i>


- Đọc yêu cầu bài toán


- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của
phép tính X - 125 = 344


- Muốn tìm SBT ta làm thế nào ?


- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của
phép tính X + 125 = 266


- Muốn tìm SH ta làm thế nào ?


<i>* Bài 3 trang 4</i>


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp


- Nhận xét bài làm của bạn


+ Đặt tính rồi tính


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn


+ Tìm x


- HS nêu


- Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ
- HS nêu


- Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết
- HS làm bài vào vở


x - 125 = 344 x + 125 = 266
x= 344 + 125 x = 266 - 125
x = 469 x = 141


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đọc bài tốn


- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán


- HS tự giải bài toán vào vở


<i>* Bài 4 trang 4</i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS


+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm
Tóm tắt


Đội đồng diễn có : 285 người
Trong đó : 140 nam



Đội đồng diễn thể dục đó có ... người ?
Bài giải


Đội đồng diễn đó có số người là :
285 - 140 = 145 (người)


Đáp số : 145 người
+ Xếp 4 hình tam giác ….
- HS tự xếp


<b>IV. Củng cố, dặn dũ:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- GV khen những em có ý thức học tốt.


<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa</b>

<b>: </b>

<b>A</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông
qua BT ứng dụng


- Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc dở hay
đỡ đần) bằng chữ cỡ nhỏ



- Trình bày bài viết sạch đẹp.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng - GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ
- HS : Vở TV, bảng con


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


1. Mở đầu


- GV nêu yêu cầu của tiết TV
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học
b.Các hoạt động học tập


HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại


- HS nghe


- A, V, D



- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cách viết từng chữ )

<b>A</b>


b.


Viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Gọi HS đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu
niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi
sinh trong cuộc kháng chiến....


Vừ A Dính


c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ


C. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết


- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế
<b>D. Chấm, chữa bài</b>


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS


- HS viết từng chữ A, V, D trên bảng con



- Vừ A Dính


- HS viết trên bảng con : Vừ A Dính
- Học hs đọc câu ứng dụng


Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ
đần


- HS tập viết bảng con : Anh, Rách


- HS viết bài vào vở


<b>3. Củng cố, dặn dũ</b>


- GV nhận xét tiết học


- Nhắc những HS chưa viết song bài về nhà viết tiếp
- Khuyến khích HS về nhà HTL câu ứng dụng


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>Ôn về từ chỉ sự vật . So sánh</b>



I


<b> . Mục tiêu bài học : </b>


- Xác định được các từ chỉ sự vật.



- Tìm được những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn , câu thơ.
Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó.


- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh
- GD hs u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học dạy học : </b>


1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1
Bảng phụ viết sẵn câu văn câu thơ trong BT2


Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch
Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á


- HS : VBT


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày theo cặp
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra - Chuẩn bị của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Mở đầu GV nói về tác dụng của tiết </b>
LTVC


<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Các hoạt động học tập



HD HS làm BT
* Bài tập 1 ( trang 8 )


+ Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
- HD hs làm


- Cả lớp và GV nhận xét


<i>* </i>


<i> Bài tập 2( trang 8 )</i>


+ Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau
trong các câu thơ, câu văn


+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu
- Vì sao hai bàn tay em được so sánh với
hoa đầu cành ?


- Vì sao núi mặt biển như một tấm thảm
khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì
giống nhau ?


- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai
nhỏ ?


* Bài tập 3( trang 8 )


+ Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em


thích hình ảnh nào ? Vì sao?


- GV nhận xét


- Đọc yêu cầu của bài


-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT
- 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới từ ngữ
chỉ sự vật trong khổ thơ


Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
- Đọc yêu cầu bài tập


- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm bài


- 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật
được so sánh với nhau trong các câu thơ
câu văn


- Đọc yêu cầu BT


- HS nối tiếp nhau phát biểu
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt



- Về nhà QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì .


<i>Ngày soạn: 29/8/2011</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 </i>


<b>Toán - tiết 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần )</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Giúp HS : Trên cơ sở phép cộng không nhớ đó học, biết cách thực hiện phép cộng các
số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm )


- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam( đồng )
- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết BT 4


- HS : Vở


2. Phương pháp: Làm bài cá nhân, hỏi đáp trước lớp..
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặt tính rồi tính


25 + 326 456 - 32


<b>2. Day b ài mới : </b>


a.


Giới thiệu bài.


b. Các hoạt động học tập


a. HĐ1 : Giới thiệu phép cộng 435 +127
- HD HS thực hiện tính


* Củng cố cộng có nhớ ở hàng đơn vị
sang hàng chục


b. HĐ2: Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- HD HS thực hiện tính


* Củng cố có nhớ ở hàng chục sang hàng
trăm.


c. HĐ3 : Thực hành
* Bài 1( T5 ) Tính


- GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng 4
bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục
Kết quả: 381; 813; 449; 508; 637
* Bài 2 ( trang 5 ) Tính


- HS hát



- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn


+ HS lên bảng .Lớp đặt tính bảng con
- Nhiều HS nhắc lại cách tính


435 . 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ
+ . 3 cộng 2 bằng 5,thêm 1 bằng
127 6 , viết 6


. 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
562


+ HS đặt tính


- Nhiều HS nhắc lại cách tính
256 . 6 cộng 2 bằng 8, viết 8


+ . 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
162 . 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng
4, viết 4


418


- Đọc yêu cầu BT


- HS vận dụng cách tính phần lý thuyết để
tính kết quả vào vở


- 3hs lên bảng.



- Lớp nhận xét -bổ xung
+ Đọc yêu cầu bài tập


- Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở
hàng chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ
1 sang hàng trăm


Kết quả: 438; 823; 449; 508; 637
<i>* Bài 3 (T 5 )Đặt tính rồi tính</i>


- GV quan sát, nhận xét bài làm của HS
Kết quả: 652; 326; 380; 420


- GV chấm 5 -7 bài ,nhận xét.


* Bài 4 ( T5 ) Tính độ dài đường gấp khúc
ABC.


( GV treo bảng phụ )


- Tính độ dài đường gấp khúc làm thế
nào ?


* Bài 5 (T5 ): Điền số
- Đọc yêu cầu BT
- Kết quả



300 đồng; 100 đồng; 0 đồng.
- GV nhận xét bài làm của HS


- Đổi vở cho bạn, nhận xét


- Đọc yêu cầu BT


- 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở


- Đọc yêu cầu BT


+ Tính độ dài đường gấp khúc ABC
- Tổng độ dài các đoạn thẳng


- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABC là :
126 + 137 = 263 ( cm )
Đáp số : 263 cm
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Điền số vào chỗ chấm


- HS nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học



- Khen những em có ý thức học tốt


________________________________


<b>Âm nhạc - tiết 1:</b>



<b>Học hát bài: Quốc ca Việt Nam (lời 1 )Nhạc và lời: Văn Cao</b>



( GV bộ mơn soạn dạy)


______________________________
<b>Chính tả: (Nghe viết )</b>


<b>Chơi chuyền</b>



I. Mục tiêu bài học:


- Nghe - viết chính xác bài thơ : Chơi chuyền ( 56 tiếng )


- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày 1 bài thơ : Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài
ở giữa trang vở


- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n theo
nghĩa đó cho.


- GD ý thức rèn chữ giữ vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2


HS : VBT


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp, …


III. Các ho t ạ động d y h c ch y u ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn luyện,
siêng năng, nở hoa.


- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đó
học ở tiết chính tả trước


2. Dạy bài mới :
<b>a. </b>


Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
- Khổ thơ 2 nói điều gì ?


- Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?


- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong


ngoặc kép ? Vì sao ?


<i>- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?</i>
+ Viết từ ngữ dễ sai : hòn cuội, lớn lên,
dẻo dai, que chuyền, ....


b. GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn
- GV đọc


3. Luyện tập thực hành
<b>* B</b> ài tập 2 Điền : ao / oao
- GV treo bảng phụ


- Gọi HS đọc yêu cầu BT


- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3a ( lựa chọn )


- Đọc yêu cầu BT phần a


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2 HS lên bảng


- Nhận xét bạn


- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
+ HS đọc bài viết - trả lời


- Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền


- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt,
nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên
làm tốt công việc trong dây chuyền nhà
máy


- 3 chữ
- Viết hoa


- Đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu
các bạn nói khi chơi trị chơi này


- Viết vào giữa trang


- HS tự tìm những chữ dễ viết sai
+ HS viết bảng con


- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi


- Điền vào chỗ trống ao hay oao
- 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh
- Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, mèo
kêu ngoao ngoao, ngao ngán


+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n
- Cả lớp làm bài vào bảng con


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- HS làm bài vào VBT



<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét tiết học


- Khen những HS có ý thức học tốt


_______________________________


<b>Thủ cơng -Tiết 1:</b>



<b>Gấp tàu thuỷ hai ống khói( tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
- u thích gấp hình


-SDTKNL:Khi sử dụng tàu thủy trên sông , biển cần tiết kiệm xăng dầu.
<b>II Đồ dùng và phương pháp dạy- học</b>


1. Đồ dùng - GV: Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, ...
- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,...


2. Phương pháp: Làm bài cá nhân, trả lời câu hỏi
<b>III. </b>Các ho t ạ độngd y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Dạy Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét


- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói


. HĐ2 : GV HD mẫu


* B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vng


* B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
gấp giữa HV


- Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau
* B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- GV HD HS gấp


. Trưng bày- liên hệ:
- Tàu thủy đi ở đâu?


- Khi đi tàu cần sử dụng tiết kiệm năng
lượng và an tồn giao thơng.


- Giấy nháp, giấy thủ cơng, bút màu,...



- HS QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng
của tàu thuỷ


- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ
- HS tự gấp cắt tờ giấy HV


- HS QS


- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS tập gấp bằng giấy


-HS liên hệ


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn: 29/8/010</i>


Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2010 (học bù thứ sáu)
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn</b>



<b>I .Mục tiêu bài học:</b>


- Rèn kĩ năng nói : Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.



- Rèn kĩ năng viết : Biết điền đúng ND vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-THHCM: Giáo dục HS biết ơn Bác Hồ.


- Ham thích tìm hiểu về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng - GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- HS : VBT


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, viết tích cực, sưu tầm và sử lí thơng tin
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>1. Mở đầu</b>


- GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
<b>2. Bài mới</b>


<b>a</b>


. Giới thiệu bài (GV giới thiệu )
b. Các hoạt động học tập


*


Bài tập 1 trang 11
- Đọc yêu cầu BT


- GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc
cả độ tuổi nhi đồng (5 đến 9 tuổi - sinh


hoạt trong các Sao Nhi đồng) lẫn thiếu
niên (9 đến 14 tuổi )sinh hoạt trong các chi
đội Thiếu niên Tiền phong


- Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
<i>- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?</i>


<i>-TH: Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?</i>


*


Bài tập 2 trang 11
- Đọc yêu cầu BT


- HS nghe


- Nói những điều em biết về Đội Thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh


- HS trao đổi nhóm để trả lời


- Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh


- Nhận xét bạn


- Ngày 15-5-1941 tại Bắc Bó- Cao Bằng.
Lúc đầu gọi là Đội nhi đồng cứu quốc.
- Nông Văn Dền( Kim Đồng),Nông Văn
Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh( Thanh


Minh), Lý Thị Mì( Thủy Tiên), Lý Thị
Xậu(Thanh Thủy)


- 5-1941: Đội nhi đồng Cứu quốc./
15-8-1951: đội thiếu niên Tháng Tám./
2-1956: ĐTNTP. /30-1-1970: ĐTNTPHCM
- Liện hệ các phong trào của đội


+ Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV theo dõi, nhận xét


vào chỗ trống


- HS làm bài vào VBT


- 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Khen những em học tốt


<b>Toán tiết 5:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép tính cộng. trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang


hàng chục hoặc sang hàng trăm)


- Rèn kĩ năng tính tốn cho HS.
- Giáo dục ý thức học tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3
- HS : vở


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân…..
<b>III. Các ho t ạ động d y h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đặt tính rồi tính


256 + 70 333 + 47
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập:
*


Bài 1 trang 6
- Đọc yêu cầu BT


- GV lưu ý HS phép tính 85 + 72


(tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ


số)


*


Bài 2 trang 6
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
<i>* Bài 3 trang 6</i>


- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài tốn
- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Tính


- HS tự tính kết quả mỗi phép tính


367 487 85 108
120 302 72 75
487 789 157 183
Đổi chéo vở để chữa từng bài


+ Đặt tính rồi tính
- HS tự làm như bài 1
+ HS đọc tóm tắt bài tốn
- HS nêu thành bài tốn
- Tính cộng



20


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

dầu làm phép tính gì ?
- Chấm 5,7 bài.


<i>* Bài 4 trang 6</i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi nhận xét


- HS tự giải bài toán vào vở
Bài giải


Cả hai thùng có số lít dầu là :
125 + 135 = 260 (l dầu)
Đáp số : 260 l dầu
+ Tính nhẩm


- HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi
phép tính


<b>3. Củng cố, dặn d ò : </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Khen những em có ý thức học tốt.


<b>Mĩ thuật:</b>


<b>GV bộ môn soạn, giảng.</b>



<b>Thể dục- tiết 2:</b>


<b> Đội hình đội ngũ - Trị chơi “nhóm ba, nhóm bảy”</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách
dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.


- Chơi trị chơi " nhóm ba nhóm bảy. . Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi
đúng luật.


- u thích bộ mơn.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn cho trị chơi “ nhóm ba nhóm bảy”
<b>III. </b>N i dung, Phộ ương pháp lên l pớ


Nội dung giảng dạy
<i>1. Phần mở đầu:</i>


-Tập hợp lớp phổ biến
ND – YC giờ học .


Nhắc nhở những quy
định khi tập luyện .



-Giậm chân tại chỗ vỗ
tay theo nhịp. Hát.


- Trò chơi làm theo hiệu


Định
lượng
4 - 5 '


Tổ chức phương pháp


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


+ GV phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học


- Nhắc nhở HS thực hiện
nội quy, chỉnh đốn trang
phục


- Hướng dẫn HS khởi động
- Gv điều khiển


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
- HS thực hiện
.


- Hs chơi theo tự điều



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lệnh.


<i>2. Phần cơ bản :</i>


a, Ôn tập hợp hàng dọc,
quay phải quay trái,
đứng nghiêm- nghỉ dàn
hàng, cách chào báo cáo,
xin phép ra vào lớp.


b, Chơi trị chơi :
" nhóm ba nhóm bảy "


<i>3 Phần kết thúc:</i>
- Thả lỏng


- Hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học


- BTVN


3L
23-25


3L


3 - 4


- GV nêu tên động tác, vừa


làm mẫu vừa nhắc lại động
tác, dùng khẩu lệnh hô.
L1 Gv điều khiển.
- L2,3 cán sự lớp điều
khiển.


- gv chia tổ tập luyện
- Gv quan sát, sửa sai.
- GV nêu tên trò chơi "
nhóm ba nhóm bảy " nhắc
lại cách chơi


- Cho HS chơi thử sau đó
cho cả lớp chơi.


- GV cho thả lỏng


- GV hệ thống lại bài học
và nhận xét


- Dặn HS về nhà ôn lại
động tác đi hai tay chống
hông ( dang ngang )


khiển
- HS ôn lại


x x x x x x
x



x
x
x


x x x x x x x
- Chia tổ tập luyện


- HS chơi trò chơi
- chơi chủ động


- HS đứng xung quanh
vũng trịin vỗ tay và hát
- nghe + sửa


- vn ơn bài


...
...
...
...
...


<b>TUẦN 2</b>


Ngày soạn: 3/9/010


Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
<b>Giáo dục tập thể - tiết 3:</b>


<b>(Nội dungTPT soạn)</b>



<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>


<b> Ai có lỗi ?</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
* Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai.
Các từ phiên âm tên nước ngồi : Cơ - rét - ti, En - ri - cô.


- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật " tôi " { En - ri
- cô }, Cô - rét - ti, bố của En - ri - cô )


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi trót cư sử khơng tốt với bạn( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


KNS: Cần đối sử tốt , thơng cảm với hồn cảnh của bạn.
- Giáo dục HS yêu quý và tôn trọng bạn bè.


* Kể chuyện


+ Rèn kĩ năng nói :


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK



Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
- HS : SGK


2. Phương pháp: Trình bày ý kiến cỏ nhân, trải nghiệm, đóng vai
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài: Cậu bé thông minh
- Nhận xét


2. Bài mới


a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Các hoạt động học tập


+ GV đọc bài văn
- HD HS giọng đọc


+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm
* Đọc từng đoạn trước lớp


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm


c. Luyện tập thực hành



- Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?


* En-ri-cơ sử sự như vậy có đúng không?


- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn


- HS theo dõi, đọc thầm


- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
+ HS nối nhau đọc từng câu


+ HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm đơi


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1, 2, 3
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đạn 3, 4


+ HS đọc thầm đoạn 1, 2
- En - ri - cô và Cô - rét - ti


Cô rét ti vô ý chạm khuỷu tay vào En
-ri - cô . En - -ri - cô giận bạn đó đẩy Cơ -
rét - ti, làm hỏng hết trang viết của Cô - rét
- ti.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Vì sao En - ri - cơ hối hận, muốn xin lỗi
Cô - rét - ti ?



- Hai bạn đó làm lành với nhau ra sao ?


* Em đốn Cơ - rét - ti nghĩ gì khi chủ
động làm lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý
nghĩ của Cơ – rét – ti?


- Bố đã trách mắng En - ri - cụ như thế
nào?


- Lời trách mắng của bố có đúng khơng ?
Vì sao ?


- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
4. Luyện đọc lại


- GV HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- Cả lớp và GV nhận xét


+ Đọc thầm đoạn 3


- Sau cơn giận, En - ri - cơ bình tĩnh
lại, ... Nhìn thấy tay áo bạn sứt chỉ, cậu
thấy thương muốn xin lỗi bạn nhưng
không đủ can đảm.


+ 1 HS đọc lại đoạn 4


- Tan học, Nhưng Cô - rét - ti cười hiền
hậu đề nghị " Ta lại thân nhau như trước đi


! " khiến En - ri - cô ngạc nhiên, rồi vui
mừng ơm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn
làm lành với bạn


- HS phát biểu


+ HS đọc thầm đoạn 5


- Bố mắng En - ri - cơ là người có lỗi, đó
khơng chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước
doạ đánh bạn.


- Lời trách mắng của bố rất đúng vì người
có lỗi phải xin lỗi trước. En - ri - cơ đó
không đủ can đảm để xin lỗi bạn


- HS thảo luận, trả lời
+ HS luyện đọc phân vai
<b>Kể chuyện</b>


1. GV nêu nhiệm vụ của tiết học


2. HD kể - Lớp đọc thầm M và QS 5 tranh minh hoạ


- Từng HS tập kể cho nhau nghe


- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu
chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ


- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Em học được điều gì qua câu chuyện này ?


- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.


Tốn - tiết 6:



<b> Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần )</b>



I. Mục tiêu<b> bài học : Giúp HS</b>


- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép trừ.


- u thích bộ mơn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS : bảng con.


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân
<b>III.</b>


<b> </b>Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


1-


<b> Kiểm tra : Tính 83 100 </b>



27 94


2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215
Nêu phép tính: 432 - 215




HĐ 2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143
( Tiến hành như trên )


<i>Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm.</i>
<i> </i>


c. Luyện tập thực hành
<i> + Bài 1 Tính</i>


Kết quả: 414, 308, 349, 427, 457.
<i>+ Bài 2: Tính.</i>


Kết quả: 148, 495, 174, 384, 395
- Củng cố trừ có nhớ1 lần.


+ <i> Bài 3 : Tóm tắt:</i>
335 tem




HD:
128 tem ....? Tem
- GV chấm 5 -7 bài nhận xét.


<i>+ </i>


<i> Bài 4: </i>


Tóm tắt:
Đoạn dây dài:243cm
Cắt đi : 27cm


- Làm vào bảng con
- Hai HS lên chữa


- Đặt tính rồi tính vào bảng con
- 1HS lên bảng tính- Lớp NX
432

215
217


- 1 HS nêu cách tính phép trừ
627

143
484



- HS làm nháp. 4 hs lên bảng
- Nhận xét,bố xung.


- Nêu y/ cầu - hs làm bảng
- 4hs TB lên bảng


- Lớp nhận xét
- HS đọc đầu bài.
- Phân tích đề


- Làm vào vở- Đổi vở KT
Bài giải


Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335 - 128 = 207( con tem)
Đáp số: 207 con tem
- 1 hs lên bảng chữa bài


- Đọc đề- phân tích đề
- HS tự làm bài


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Còn lại :...cm?


<b>3. Củng cố d ặn d ò : </b>
- Nhắc lại ND
- Nhận xét giờ.



Đoạn dây còn lại dài là:
243 - 27 = 216(cm)
Đ áp số: 216 cm
- HS chữa bài, nhận xét


<b>____________________________________________________________</b>



<i>Ngày soạn: 5/ 9 /10</i>


<i>Ngày soạn: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</i>


Chính tả ( nghe viết):


<b>Ai có lỗi ?</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? Trình bày theo thể thức văn xi. Chú
ý viết đúng tên riêng người nước ngồi


- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần ch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm,
dễ lẫn do phương ngữ : s / x


- GD hs ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương phap dạy - học:</b>
1.Đồ dùng- GV : Bảng phụ viết ND BT 3


- HS : VBT



2. Phương pháp: Viết tích cực, đặt câu hỏi
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền
lành, chìm nổi, cái liềm


<b>3. Bài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
* HD nghe - viết


a. HD HS chuẩn bị


- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn nói điều gì ?


- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- HS nghe



- 2, 3 HS đọc lại


- En - ri - cụ ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn
vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn
nhưng không đủ can đảm.


- Cô - rét - ti


- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch
nối giữa các chữ


- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, ....
b. Đọc cho HS viết bài


- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ
viết cho HS.


- GV đọc cho HS soát lỗi
c. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
3. Luyện tập thực hành
<i>* Bài tập 2( trang 14)</i>
- Đọc yêu cầu BT



- GV chia bảng lớp thành 3 cột


* Bài tập 3a ( lựa chọn )
- GV treo bảng phụ
- Đọc yêu cầu BT


- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS


- HS viết bài vào vở


- HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả


+ Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức


- HS Nhận xét


- Cả lớp làm bài vào VBT


. nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch,
tuệch toạc, khuếch khoác, ....


. khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc
khuỷu, ....


+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống


- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào VBT.
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn



a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay
áo, củ sắn.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết.
<b>Toán – tiết 7:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


- Biết thực hiện cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần hoặc khơng có nhớ ).
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ.


- GD học sinh học tập tốt trong giờ


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học : </b>
1. Đồ dùng - Bảng phụ, bảng con.


2. Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi..


III. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1- Kiểm tra :</b>


<b> Tính 756 526 </b>



238 143


- Làm vào bảng con
- Hai HS lên chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2- Dạy bài mới: </b>
<b>a.</b>


Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập:
<b>+ Bài 1</b> ( T 8 ). Tính


- Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện phép
tính?


- Chữa bài


+ Bài 2.( T 8 )Đặt tính rồi tính
Kết quả: 224, 409, 455, 220
- Củng cố tính trừ có nhớ 1 lần.
+ Bài 3: Điền số


- BT yêu cầu gì?


- Muốn điền được số ở cột 2 ta làm ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?


+



Bài 4 : Giải tốn theo tóm tắt sau:
Ngày thứ nhất: 415 kg gạo


Ngày thứ hai : 325 kg gạo
Cả hai ngày : ...kg gạo?
Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì?
- Chấm bài , nhận xét


+ Bài 5: HD tương tự bài 4


3. Củng cố , dặn dò<b> : </b>


- Củng cố cộng, trừ giải tốn có nhớ
- N/ xét giờ.


- Nêu y/ cầu.
- 2hs nêu


- Làm vào bảng con- 4 hs lên bảng
- Lớp nhận xét.


542 660 727

-318 251 272
224 409 455
- Nêu y/ cầu


- HS tự làm bài. 4hs lên bảng.
- Lớp n/ xét.



- Tìm số bị trừ


- Ta lấy số trừ cộng hiệu


- Vậy số cần điền là: 246 + 125 = 37
- Đọc tóm tắt


- 2HS nêu đề tốn
- HS tự làm bài vở.


Bài giải


Cả hai ngày bán được:
415 + 325 = 740( kg)


Đáp số: 740 kg gạo
- 1HS lên bảng chữa.


- HS đọc đề bài, phận tích đề
- HS tự làm bài.


Bài giải
Số học sinh nam là:
165 - 84 = 81( học sinh)
Đáp số: 81 học sinh
- HS lên chữa- lớp nhận xét


- HS nêu



<b>Tự nhiên và xã hội - Tiết 4:</b>


<b>Phòng bệnh đường hô hấp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Sau bài học HS kể được 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp


KNS: Biết thơng tin liên quan, cách phịng bệnh đường hơ hấp trong từng trường hợp.
- Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học :</b>


1.Đồ dùng - GV : Các hình vẽ SGK trang 10, 11
- HS : SGK


2. Phương pháp dạy học: Đóng vai, hỏi đáp trước lớp, thảo luận theo cặp…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ
sinh mũi, họng ?


<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
. HĐ1 : động não



- HS trả lời
- Nhận xét bạn


* Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
* Cách tiến hành :


- Kể tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp
đó học ở bài trước


- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết


- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi
- HS kể


. HĐ2 : Làm việc với SGK


* Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp
Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp


<i>* Cách tiến hành :</i>


+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV HD HS QS


+


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh


đường hơ hấp ?


- Các em phịng bệnh đường hô hấp chưa


- HS QD và trao đổi với nhau về ND H 1,
2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11


- Đại diện một số cặp trình bày


- Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế
quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ
ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân,
ăn đủ chất và không uống đồ uống quá
lạnh


- HS tự liên hệ.
<b>* GVKL : </b>


- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm
phổi, ..


- Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh
truyền nhiễm ( cúm, sởi )


- Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thống khí,
tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.


. HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

*



Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đó học được về phũng bệnh viêm đường
hơ hấp


* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : GV HD


- 1 HS đóng vai bệnh nhân
- 1 HS đóng vai bác sĩ


+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử trong nhóm


- 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
- Cả lớp xem góp ý bổ sung.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài


<b>Thể dục- tiết 3:</b>
<b>GV bộ môn soạn, giảng</b>


<i>Ngày soạn:5/ 9 /09</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010</i>


Tập đọc


<b>Cơ giáo tí hon.</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn KN đọc thành tiếng: Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ


+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới cuối bài.


- Hiểu ND bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trị này
có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo.( trả lời được các câu hỏi
trong SGK)


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bang phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc


HS : SGK


2. Phương pháp: Đọc tích cực, hỏi đáp trước lớp,...
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ : Hai bàn tay em


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )


b.Các hoạt động học tập


a. GV đọc toàn bài


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi


- Nhận xét bạn


- HS theo dõi, đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng ( cho HS
QS tranh minh hoạ )


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai
* Đọc từng đoạn trước lớp


+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ...chào cô


- Đ2 : Tiếp ...đàn em ríu rít đánh vần theo
- Đ3 : Cịn lại


+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm


- GV HD HS đọc đúng



.c. Luyện tập thực hành


- Truyện có những nhân vật nào ?


- Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì ?


- Những cử chỉ nào của " cô giáo " bé làm
em thích thú


- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng
yêu của đám học trò ?


. Luyện đọc lại


- GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ
hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1


<i> Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy </i>
cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt
chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi
cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt
đám học trị, đứng cả dậy, khúc khích cười
chào cơ.


- Bình chọn bạn đọc hay nhất


+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ



+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
từng đoạn


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+ HS đọc thầm đoạn 1


- Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh
- Các bạn nhỏ chơi trị chơi lớp học. Bé
đóng vai cơ giáo, các em của bé đóng vai
học trò.


+ HS đọc thầm cả bài văn
- HS phát biểu


+ Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít....hết "
- Làm y hệt các học trò thật : đứng dây
khúc khích cười chào cơ, ríu rít đánh vần
theo cô. Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu....
+ 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả bài


- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn


- 2 HS thi đọc cả bài
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>



- Các em có thích chơi trị chơi lớp học khơng ? Có thích trở thành cơ giáo không ?
- GV nhận xét tiết học, Yêu cầu những em đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tốn- tiết 8:



<b>Ơn tập các bảng nhân</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : Giúp HS.</b>


- Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


<b> 1. Đồ dùng- Vở bài tập toán.</b>


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, viết tích cực…
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1- Kiểm tra: </b>


Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
<b>2. Dạy bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>+ Bài 1: Tính nhẩm</b>


( Cho HS chơi trị chơi: Truyền điện, để


củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 )


<b>+ Bài 2: Tính( Theo mẫu ) </b>
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?


- Chấm bài, nhận xét
<b>+ Bài 3: Giải toán</b>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Chữa bài, nhận xét


<b>+ Bài 4: Giải tốn</b>


- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- Có thể tính bằng mấy cách?


- Chấm bài, nhận xét.


Bốn HS đọc


- Làm miệng
+ HS 1: 2 x 1 = 2
+ HS 2: 2 x 2 = 4
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp


4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22



- Đọc đề bài- phân tích đề
- Làm vở


- 1hs lên bảng


Bài giải


Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32( cái )


Đáp số: 32 cái ghế
- HS nêu đề bài., phân tích đề


- Làm vở- 1 hs chữa bài
Bài giải


Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300(cm)
( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm))
<i> Đáp số: 300cm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Củng cố , dặn dị.</b>
- Nhận xét giờ.


- Đọc ơn lại bảng nhân 2, 3, 4, 5


Tập viết



<b>Ôn chữ hoa: </b>

<b>Ă, Â</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định ) thông qua BT ứng dụng


- Viết tên riêng ( Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây
mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ


- Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ
HS : Vở TV 3


2. Phương pháp : Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết : Vừ A Dính, Anh em


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con



a. Luyện viết chữ hoa


- Tỡm cỏc chữ hoa cú trong bài


- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ


Ă, Â, L


b.


Viết từ ứng dụng: Âu Lạc


- Đọc từ ứng dụng


Âu Lạc


- GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ,
có vua An Dương Vương đóng đơ ở Cổ
Loa(nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )
c.


Viết câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- Ă, Â, L



- HS QS


- HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con


--Âu Lạc


- HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc


- HS đọc câu ứng dụng


Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3. HD viết vào vở TV
- GV nêu Yêu cầu viết


- GV theo dõi, HD HS viết đúng
<b>4. Chấm, chữa bài</b>


- GV chấm 5, 7 bài- N/ x bài viết của HS


- HS viết bài vào vở TV


<b>IV Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu :</b>



<b>Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu: Ai là ai?</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm
hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.


- Nêu kiểu câu Ai( cái gì, con gì )- là gì ? Tìm được bộ phận cây trả lời câu hỏi: Ai là gì?
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm ( BT3 ).


THHCM: Thấy niềm vinh dự Đội mang tên Bác. Giáo dục lòng kính u Bác Hồ.
- Ham học tập bộ mơn.


<b>II. Đồ dùng học và phương pháp dạy học </b>
<b> 1. Đồ dùng GV: Bảng phụ viết ND BT2, 3</b>


HS : VBT


2. Phương pháp dạy học : Hỏi đáp trước lớp, Viết tích cực, trình bày một phút..


III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trước
- Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ?
<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b.Các hoạt động học tập


*


Bài tập 1 ( trang 16)


- GV theo dõi, động viên các em làm bài


- Nhận xét bài, bổ xung.
*


Bài tập 2 trang 16


+ Tìm các bộ phận của câu...
- GV treo bảng phụ


- 1 HS lên bảng


- HS tìm : Trăng tròn như cái đĩa


- Đọc yêu cầu BT


+ từ chỉ trẻ em : thiếu nhi, thiếu niên…,
+chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngỗn, lễ
phép…


+ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người
lớn đối với trẻ em: thương yêu, yêu quý,…
- Từng HS làm bài vào VBT



- Đọc yêu cầu BT


- 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
. Thiếu nhi là măng non của đất nước.
. Chúng em là HS tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* Bài tập 3 (trang 16)


Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in
đậm


- Nhận xét bài làm của HS


. Chích bơng là bạn của trẻ em.
- Đọc yêu cầu BT


- HS làm bài ra giấy nháp


- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt
- Cả lớp làm bài vào VBT


. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ... ?
. Ai là những chủ nhân... ?


. Đội Thiếu niên Tiền ... là gì ?
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học



- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học


<i>Ngày soạn :6/ 9 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm2010</i>


Tốn – Tiết 9:



<b>Ơn tập các bảng chia.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


- Ơn tập các bảng chia đó học ( Bảng chia 2, 3, 4, 5 )


- Biết tính nhẩm thương của các số trũn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết )
- GD HS ý thức học tập tốt trong giờ.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng - Bảng phụ


2. Phương pháp: Làm bài cá nhân, hỏi đáp trước lớp…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>1- Kiểm tra: </b>


Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5
- 4 HS đọc, nhận xét


<b>2- Bài mới: </b>


a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập:
<b>+ Bài 1 : Tính nhẩm</b>
- Tính nhẩm là tính ntn?


- Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và
phép chia?


+ Bài 2: Tính nhẩm ( tương tự bài 1)
+ Bài 3:


- Muốn tìm số cốc trong mỗi hộp ta làm
thế nào?


- HS trả lời


- Làm miệng
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3


- Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia
tương ứng.


- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Làm vở- 1 HS chữa trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tóm tắt
4 hộp : 24 cái cốc


Mỗi hộp: ... cái cốc?
- GV chấm 5- 7 bài- n/ xét.
+ Bài 4: Trò chơi: Thi nối nhanh
( ND: Nối KQ với phép tính đúng)


- Đọc phép tính và KQ vừa nối được?


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- ND bài- n/xét giờ.


Bài giải


Số cốc trong mỗi hộp là:
24 : 6 = 4( cốc)


Đáp số: 6 cái cốc
- 1 HS lên bảng chữa bài


- Hai đội thi nối trên bảng phụ
24 : 3 4 x 7 32 : 4
28
21 8


16 : 2 24 + 4


3 x 7


Âm nhạc- Tiết 2:



<b>Học hát bài: Quốc ca Việt Nam ( lời 2)</b>




( GV bộ mơn soạn ,dạy)
<b>Chính tả (Nghe-viết):</b>


<b>Cơ giáo tí hon</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cơ giáo tí hon.


- Biết phân biệt s/x , tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đó cho có âm đầu
là s/x .


- GD ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2


HS : VBT


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu
hổ - cá sấu, sông sâu - xâu kim.



- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Bài mới : </b>
<b>a.</b>


Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b.Các hoạt động học tập


HD HS nghe - viết
. HD HS chuẩn bị


+ GV đọc 1 lần đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
- Cần viết tên riêng như thế nào ?


+ GV đọc : treo nón, tâm bầu, chống tay,
ríu rít


. Đọc cho HS viết


- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn


. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
c. Luyện tập thực hành:
* Bài tập 2 a ( lựa chọn )


- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài



Lời giải:


- GV nhận xét bài làm của GV


- HS nghe


- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn
- 5 câu


- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết lùi vào 1 chữ


- Bé - tên bạn đóng vai cơ giáo
- Viết hoa


+ 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- HS viết bài vào vở
- Soát lỗi


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở



- Đọc yêu cầu BT 2


- 1 HS làm mẫu trên bảng
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét


. xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, ...
. sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét...
. xào : xào rau, rau xào, xào xáo,...
. sào : sào phơi áo, một sào đất, ...
. xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, ....
. sinh : ngày sinh, sinh ra,...


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những HS học tốt, có tiến bộ


- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại.
____________________________


Thủ cơng- tiết 2:



<b>Gấp tàu thủy hai ống khói</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trỡnh kĩ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GD SDNLTK và hiệu quả: Cần sử dụng tàu thuỷ đề tiết kiệm nhiên liệu.
- u thích gấp hình.


<b>II Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>
1. Đồ dùng


-GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trỡnh gấp tàu thuỷ, giấy nhỏp, giấy thủ cụng, bỳt màu,...
- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,...


2. Phương pháp: Làm bài cá nhân, hỏi đáp trước lớp…
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


1. Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới


a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập


. HĐ1 : HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống
khói


- GV gợi ý : sau khi gấp được tàu thuỷ, các
em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang
trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp.


- GV đến các bàn QS, uốn nắn để các em


hoàn thành sản phẩm


b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm


- Nhận xét các sản phẩm trưng bày của HS
- Đánh giá kết quả thực hành của HS
- Liên hệ: Vì sao lại cần sử dụng tàu thuỷ
để tiết kiệm nhiên liệu?


- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,...


- HS QS và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ
hai ống khói


. B1 : Gấp, cắt tờ giấy hai hình vng
. B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
gấp giữa hình vng


. B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói


- HS thực hành


+ HS trưng bày sản phẩm


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
- Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài "
Gấp con ếch”



____________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: 7 / 9</i>



<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</i>


Tập làm văn:


<b>Viết đơn</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi HS viết được 1 lá đơn xin
vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

THHCM: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Noi gương Hồ Chí Minh Yêu tổ quốc, yêu
đồng bào”


- GD học sinh yêu quý đội TNTPHCM.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy-học:</b>
1. Đồ dùng: GV : Giấy để HS viết đơn
2. Phương pháp: Viết tích cực, cặp đơi..
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ
đọc sách


- Nói những điều em biết về Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh



<b>2. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2.Các hoạt động học tập


<i>+Đề bài: Dựa theo mẫu đơn đó học, em </i>
<i>hóy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền </i>
<i>phong Hồ Chí Minh</i>


- Phần nào trong đơn được viết theo mẫu,
phần nào khơng nhất thiết phải hồn tồn
như mẫu ? Vì sao ?


+ GV chốt lại, treo bảng phụ :
Lá đơn phải trình bày theo mẫu
- Mở đầu đơn phải viết tên Đội


. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn


. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn


. Họ tên và ngày tháng năm sinh của người
viết đơn, HS lớp nào, ....


. Trình bày lí do viết đơn
. Lời hứa của người viết đơn
. Chữ kí, họ tên người viết đơn


- GV khen ngợi đặc biệt những HS viết


được những lá đơn đúng là của mình


- HS nộp vở
- HS nói


- Nhận xét bạn


- Đọc yêu cầu BT


- HS phát biểu


- HS viết đơn vào giấy
- 5- 6 HS đọc đơn trước lớp
- Nhận xét đơn của bạn
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những HS viết chưa đạt về nhà sửa lại.
________________________________________


Toán- Tiết 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Luyện tập</b>



<b> I. Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có phép, nhân.
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn( có một phép nhân)
- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học : </b>
Bốn hình tam giác bằng nhau
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


1. Kiểm tra:
<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập:
+ Bài 1:( T 10)Tính


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?


- GV nhận xét
<b>+ Bài 2: ( T 10 )</b>


- Đó khoanh vào một phần mấy số con vịt ở
hình a? Tính bằng cách nào?


- Đó khoanh vào một phần mấy số con vịt ở
hình b? Tính bằng cách nào?


+ Bài 3: ( T 11 )


Tóm tắt
Mỗi bàn:2hs
4 bàn :…hs?


- Chấm , chữa bài, nhận xét


<b>+ Bài 4 : ( T 10 )Xếp, ghép hình</b>
( HS KG)


<b>3. Củng cố- dặn dị: </b>


Nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở bài 1
Ôn lại bài


- HS nêu yêu cầu.
- hs tự làm bài.


a, 5 x3 + 132 = 15 + 132
= 147
b,32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 114
- Làm miệng


- Đó khanh vào 1/4 số con vịt ở hình a.
Ta lấy 12 : 4


- Đó khanh vào 1/3 số con vịt ở hình a.
Ta lấy 12 : 3


- Đọc đề bài
- Làm vở


Bài giải


Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8( học sinh)



Đáp số: 4 học sinh
- 1 hs TB lên bảng


- HS tự xếp hình cái mũ
- 1 hs lên bảng xếp hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Mĩ thuật- tiết 2:</b>
GV bộ mơn soạn, giảng


<b>Thể dục-tiết 4:</b>


<b>Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản </b>


<b>Trò chơi: " Tìm người chỉ huy"</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.


- Học trò chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết
tham gia vào trò chơi


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trị chơi " Tìm người chỉ huy "
<b>III. Nội dung, Phương pháp lên lớp</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b> <b>Định </b>


<b>lượng</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định tổ chức, phổ </b>
<b>biến nội dung yêu cầu </b>
<b>của giờ học .</b>


<b>-Khởi động : </b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>


<b>a,Tập đi đều theo 1- 4 </b>
<b>hàng dọc</b>


<b>- Đi theo vạch kẻ </b>
<b>thẳng, đi nhanh </b>
<b>chuyển sang chạy.</b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26 </b>


<b>2-3L</b>


<b>2L</b>



<b>1L</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến</b>
<b>nội dung yêu cầu giờ </b>
<b>học</b>


<b>- GV cho đứng vỗ tay </b>
<b>hát</b>


<b>- Gv giâm chân tại chỗ</b>


<b>- GV hô khẩu lệnh cho</b>
<b>lớp tập . Cho cán sự lớp</b>
<b>điều khiển giáo viên</b>
<b>sửa động tác sai cho</b>
<b>học sinh</b>


<b>- L1 Gv điều khiển</b>
<b>- L2 cán sự lớp điều</b>
<b>khiển.</b>


<b>Gv quan sát sửa sai.</b>
<b> +Chia tổ tập luyện .</b>
<b>GV theo dõi sửa động</b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b> x </b>


<b>- tập hợp lớp báo cáo</b>


<b>- Đứng tại chỗ, vỗ tay </b>
<b>hát</b>


<b>- Giậm chân tại chỗ đếm </b>
<b>theo nhịp</b>


<b>- Chơi trị chơi"có chúng</b>
<b>em"</b>


<b>- Lớp tập theo đội hình 2</b>
<b>- 4 hàng dọc</b>


<b>xxxxxx </b>
<b>xxxxxx</b>


<b>- Hs tập luyện theo tổ</b>


<b>- Hs từng tổ lên trình diễn</b>
<b>- Các tổ quan sát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>c, Chơi trị chơi: </b>
<b>" Tìm người chỉ huy"</b>


<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>
<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội dung </b>
<b>bài .</b>


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- BTVN</b>


<b>3 - 4 '</b>


<b>tác sai cho học sinh .</b>
<b> +Cho các tổ trình</b>
<b>diễn . Lớp nhận xét –</b>
<b>GV nhận xét tuyên</b>
<b>dương.</b>


<b>- GV nêu tên trò chơi, </b>
<b>giải thích cách chơi</b>
<b>- GV cho chơi</b>


<b>-Gv chia thành hai đội </b>
<b>chơi </b>


<b>- GV cho thả lỏng</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống </b>
<b>bài</b>


<b>- GV nhận xét giờ học</b>
<b>-GV giao BTVN</b>


<b>- Nghe</b>


<b>- HS chơi thử 1, 2 lần rồi</b>
<b>chơi chính thức</b>



<b>- HS chia thành 2 đội </b>
<b>chơi thử rồi chơi chính </b>
<b>thức</b>


<b>- Đi thường theo nhịp và </b>
<b>hát.</b>


<b>- 1 HS trả lời </b>
<b>- Nghe + sửa</b>


<b>-Vn ôn bài</b>


...
...
...
...
...


<b>TUẦN 3</b>


Ngày soạn: 11/9/2011


Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>


<b>Chiếc áo len</b>



I. Mục tiêu bài học:


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân
biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.



- HS kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến
nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
- Kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn.


- KNS: Anh em trong gia đình biết yêu thương nhường nhịn nhau.
- Giáo dục tình cảm gắn bó củ anh chị em trong gia đình.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng - Tranh minh họa chủ điểm, bài học trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn gợi ý từng đoạn chuyện Chiếc áo len.


2. Phương pháp: Trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi chia sẻ.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2HS kể lại chuyện Ai có lỗi
- Nhận xét ,cho đi


<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập


<b> Tập đọc</b>


a. Giới thiệu chủ điểm mái ấm và bài đọc
chiếc áo len


b.Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Đọc mẫu


+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: đọc bài,rút từ khó, luyện
đọc


- Đọc từng đoạn trước lớp: đọc nối, luyện
đọc ngắt.


Đọc từng đoạn trong nhóm:
Thi đọc bài :


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


Hướng dẫn đọc đoạn, nêu câu hỏi . HS
thảo luận trả lời.


? Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi
như thế nào?


-Vì sao Lan dỗi mẹ?


- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?


-KNS: Anh Tuấn thể hiện là người con,
người anh như thế nào?



-Vì sao Lan ân hận?


-Tìm một tên khác cho truyện?
Bình chọn bạn đặt tên chuyện hay.
c.Luyện tập thực hành


GV đọc mẫu


HS kể - lớp nhận xét


HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và bài
đọc trả lời câu hỏi


HS đọc nối tiếp câu cho hết bài.
Luyện đọc từ khó


HS đọc nối tiếp đoạn
HS đọc theo cặp


4 HS đọc đoạn, 2 Hs đọc cả bài


Lớp, GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
HS trả lời


- Chiếc áo len của bạn Hịa màu vàng, có
dây kéo ở giữa,có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng khơng thể mua
chiếc áo đắt tiền đó cho em.



- Mẹ hãy dành tiền mua áo cho em.Con
khơng cần thêm áo vì con khỏe lắm, nếu
lạnh con măc nhiều áo cũ bên trong .
Câu 4 ( nhiều HS phát biểu):


-Vì Lan ân hận làm cho mẹ buồn.


- Vì Lan thấy mình ích kỉ.... không nghĩ
đến anh.


- Lan cảm động trước tấm lòng thương yêu
của mẹ, sự độ lượng,nhường nhịn của
anh....


Mẹ và con.
Cô bé ngoan.


Tấm lòng của người anh.
2 Hs đọc nối tiếp tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Lớp GV bình chọn bạn đọc hay.


Kể chuyện.
Hoạt động 3: HD kể chuyện


+ Phổ biến nhiệm vụ


+ HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo
câu hỏi gợi ý.



- Kể mẫu đoạn 1.


- Tổ chức HS lần lượt kể trong nhóm.
- Tổ chức kể trước lớp.


- Lớp và GV bình chọn bạn kể hay, có
tiến bộ.


<b>3. Củng cố dặn dị</b>


? Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều
gì?


- Nhận xét tiết học


- Về nhà: Kể chuyện cho người thân
nghe.


Đọc bài: Quạt cho bà ngủ.


Đọc phân vai theo bài ( mẹ,Tuấn, Lan,
Người dẫn chuyện)


1 HS đọc bài gợi ý , lớp đọc thầm


2 HSG kể mẫu đoạn 1
Từng cặp tập kể


Kể nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Phân vai kể chuyện trước lớp.



- Giận dỗi mẹ như lan là khơng nên.
- Khơng nên ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân.
- Trong gia đình cần quan tâm, nhường
nhịn người thân.


<b>Tốn -11:</b>



<b>Ơn tập về hình học.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : Giúp HS</b>


- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam
giác, hình chữ nhật.


- Củng cố, nhận dạng hình vng, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
và vẽ hình


- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


1. Đồ dùng - Bảng phụ chép bài 3, 4.


2. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp trước lớp, thảo luận, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1- Kiểm tra:


Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm



2- Bài mới :
a.Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập
HD hs làm bài tập.


-Hai HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 1: (T 11)</b>


- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn
thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc,
ta làm thế nào?


- Củng cố tính độ dài đường gấp khúc
Tính chu vi hình tam giác.


Bài 2 ( T11 )


AB = 3cm DC = 3cm
BS = 2cm AD = 2cm
Tính chu vi HCN: ABCD


- Củng cố tính chu vi HCN


<b>Bài 3 (T 11 ) Treo bảng phụ</b>
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )


<b>Bài 4: Treo bảng phụ</b>



- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau


Lưu ý: Điểm xuất phát của ĐT muốn vẽ
phải xuất phát từ một đỉnh của hình


<b>3. Củng cố , dặn dị:</b>


- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình
chữ nhật , đường gấp khúc


- Ơn lại cách tính chu vi, cách đo đoạn
thẳng.


- Làm vở nháp.


Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm


- Nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
- HS tự đo, tính.


- HS làm vở


( Đáp số:10cm )
- Làm miệng



+ Hình bên có 5 hình vng và 6 hình tam
giác


- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác


b, Hai hình tứ giác


- HS nêu


Ngày soạn: 12/9/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
<b>Chính tả ( Nghe - viết ):</b>


<b>Chiếc áo len</b>



<b>I. Mục tiêu bài học :</b>


- Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài Chiếc áo len trình bày đúng hình thức văn xi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ
lẫn( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã). Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
bài tập 3.


- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng </b>


<b>1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng</b>
- HS : VBT



2. Phương pháp : Viết tích cực, thảo luận theo cặp..
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo,
ngày sinh.


<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
b. Các hoạt động học tập
.* HD chuẩn bị


- Vì sao Lan ân hận ?


<i>- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết </i>
<i>hoa ?</i>


<i>- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong </i>
<i>dấu câu gì ?</i>


+ GV đọc : nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin
lỗi


*. Viết bài


- GV đọc bài


* Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
c Luyện tập thực hành
* Bài tập 2 ( 22 )


<i>+ Điền vào chỗ trồng ch/tr</i>
Hướng dẫn làm bài


- HS lên bảng viết,
-Hs nhận xét


cả lớp viết bảng con


- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm
cho anh phải nhường phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép


- HS viết bảng con


- HS viết bài vào vở
- HS chữa lỗi chính tả


- Đọc yêu cầu BT


- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào VBT


- Đổi vở cho bạn, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Bài tập 3 ( 22 )


<i>+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn </i>
<i>thiếu trong bảng</i>


- GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- GV khen những em có ý thức học tốt


a) cuộn trịn – chân thật- chậm trễ
b) là cái thước kẻ


Là cái bút chì
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm mẫu


- HS làm bài vào VBT


- Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ




<b>Tốn-Tiết 12:</b>



<b>Ơn tập về giải tốn</b>




<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Củng cố cách giải bài tốn về nhiều hơn , ít hơn


- Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn
hoặc ít hơn )


- Thực hiện làm được các bài tập.
- Say mê học tập bộ môn


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng: GV : Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 )
HS : SGK


2 Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày bài cá nhân.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1- Kiểm tra: </b>


- Nêu cách tính chu vi tam giác, HCN?
<b>2- Bài mới: </b>


a.Giới thiệu bài.


b.Các hoạt động học tập


<b> GV HD học sinh làm bài tập</b>
<b>Bài 1: ( 12)</b>



- Đọc đề? Tóm tắt?


- Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn?


<b>Bài 2: ( 12)</b>


- Hai HS nêu.


- Làm nháp - 1 Hs chữa bài
Bài giải


Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320( cây)


Đáp số: 320 cây
- HS đọc đầu bài- P.tích đề
- HS tự làm bài.


( Đáp số:507l xăng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bài 3: ( 12)</b>


<b>a-Treo hình vẽ và HD HS :</b>
?Hàng trên có mấy quả cam?
?Hàng dưới có mấy quả cam?


?Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả
cam? Vì sao?



<b>b- ( HD như phần a)</b>
<b>Bài 4: (12)</b>


- Đọc đề? Tóm tắt?
- Bài tập yêu cầu gì?
- Bài tập hỏi gì?


HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn"


- Củng cố giải tốn về “ hơn kém nhau một
số đơn vị”


<b>3. Củng cố ,dặn dò:</b>
- ND bài.


- Nhận xét giờ.


- 1hs lên chữa


- Làm vở- 1 HS chữa bài
- 7 quả cam


- 5 quả cam


<i>Bài giải</i>


a,Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở
hàng dưới là:


7 - 5 = 2( quả)



Đáp số: 2 quả cam
b, ( Đáp số:3 bạn)


- HS trả lời
- Hs làm bài


( Đáp số:15kg )


<b>Tự nhiên xã hội- Tiết 6:</b>



<b>Máu và cơ quan tuần hoàn</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lược về cơ cấu và chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn


- Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Hình vẽ trang 14, 15
HS : SGK


2. Phương pháp : Hoạt động nhóm, trị chơi, …
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b> 1 . Kiểm tra bài cũ</b>


- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ?


- Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn?


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài :


b. Các hoạt động học tập


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>a. HĐ1 : QS và thảo luận</b>


* Mục tiêu : trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu
đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn


<b>* Cách tiến hành : </b>


<b>+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm</b>


- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ
chưa Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn
thấy gì ở vết thương ?


- Theo bạn, khi máu bị chảy ra khỏi cơ thể,
máu là chất lỏng hay là đặc ?


- QS máu đã được chống đông trong ống
nghiệm bạn thấy máu được chia làm mấy
phần ? Đó là những phần nào ?



- QS huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy huyết
cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có
chức năng gì ?


- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể
có tên là gì ?


<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>


- HS QS hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 + QS ống
máu được chống đơng - thảo luận nhóm


- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


* GVKL : Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và huyết
cầu, cịn gọi là các tế bào máu


- Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng
như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ơ-xi đi ni cơ thể.


- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thế được gọi là cơ quan tuần hoàn
<b>b. HĐ2 : Làm việc với SGK</b>


<i>* Mục tiêu : Kể được tên các bộ phạn của cơ quan tuần hoàn</i>
* Cách tiến hành


<b>+ Bước 1 : Làm việc theo cặp</b>
<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>



- HS QS H4, 1 em hỏi 1 em trả lời


- 1 số cặp HS lên trình bày KQ thảo luận
<b>* GVKL : Cơ quan tuần hàn gồm có : tim và các mạch máu</b>


c. HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức


* Mục tiêu :Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể
<i>* Cách tiến hành :</i>


<b>+ Bước 1 : GV HD HS chơi</b>


+ Bước 2 :


- GV kết luận và tuyên dương đội thắng


- HS chia làm 2 đội có số người bằng nhau
- HS chơi trò chơi


* GVKL : Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận cảu cơ thể để tất cả các cơ
quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ơ-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có
chức năng chuyên chở khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi
và thận để thải chúng ra ngồi.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV nhận xét tiết học


- Khen những HS có ý thức học tốt



<b>Thể dục- tiết 5:</b>


GV bộ môn soạn,dạy



Ngày soạn: 12/9/2011


Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
<b>Tập đọc</b>


<b>Quạt cho bà ngủ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ.


- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
- Học thuộc lịng bài thơ.


- Kĩ năng đọc lưu lốt, diễn cảm.


+Giáo dục HS biết kính trọng và nghe lời bà.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc</b>
HS : SGK


2. Phương pháp: Đọc tích cực, hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân


III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Các hoạt động học tập


* GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình
cảm


* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ


- GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trước lớp


- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
c.Luyện tập thực hành


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
<i>- Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế </i>


- 2 HS nối nhau kể chuyện


- HS trả lời


- HS nghe


- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ
- sửa sai cho HS


- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ


HS đọc theo nhóm


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS đọc


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
- Bạn quạt cho bà ngủ


- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>nào ?</i>


<i>- Bà mơ thấy gì ?</i>


<i>- Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy ?</i>
<i>- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu </i>
<i>với bà như thế nào ?</i>


d. HTL bài thơ


- GV HD HS học thuộc từng khổ



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL


nắng ngủ thiu thiu trên tường...
- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới
- HS trao đổi nhóm, HSG trả lời


Nhiều HS phát biểu ý kiến


- Cháu rất hiếu thảo, u thương, chăm sóc


- HS thi đọc thuộc lịng từng khổ


- 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ
thơ


- 2, 3 HS thi HTL bài thơ




<b>Toán - Tiết 13:</b>



<b>Xem đồng hồ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>



- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
- Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là về thời điểm )
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế Đ,S
<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng -Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
2. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp trước lớp, theo cặp…
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1- Kiểm tra: </b>
- Đồ dùng học tập
2- Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập
-HĐ1: Ơn tập


- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Đọc các giờ trong ngày?
- GV giới thiệu vạch chia phút.
b-HĐ 2: Thực hành


<b>Bài 1: (13)</b>


- Nêu vị trí kim ngắn?
- Nêu vị trí kim dài?


- Nêu giờ , phút tương ứng?



<b>Bài 2: (13)</b>


- GV đọc số giờ và phút


- Hát


- 24 giờ
- HS đọc


- Đọc và nêu vị trí của 2 kim
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút
- Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút
- Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút


- HS thực hành quay kim trên đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 3 (13)</b>


- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ C chỉ mấy giờ?
<b>Bài 4: (13)</b>


- Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?


3.Củng cố, dặn dị:


- Một ngày có bao nhiêu giờ?



- Một ngày bắt đầu từ mấy giờ đến mấy
giờ?


- Ôn lại bài


- Nhận xét bạn
- 5 giờ 20 phút
- 9 giờ 15 phút
- 12 giờ 35 phút
+ Làm miệng


- Đồng hồ A và B chỉ cùng 1 thời gian
- Đồng hồ C và G


- Đồng hồ D và E
- HS nêu


<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa </b>

<b>B</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng) H, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dịng) và
câu ứng dụng Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng
chung một (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
+ Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ.



+Có ý thức rèn chữ giữ vở


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li
HS : Vở TV


2. Phương pháp: Viết tích cực, trả lời câu hỏi..
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc :Âu Lạc, Ăn quả


- Nhắc lại câu ứng đã học ở bài trước
-GV kiểm tra phần bài viết ở nhà
-Nhận xét chữa lỗi,cho điểm
<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập:
* Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài


GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ


- 2 HS lên bảng



<b> Ăn quả….. mà trồng</b>


-B, H, T


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

B, H, T


* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu Bố Hạ


* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ


-. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS


-GV khen HS viết chữ đẹp có bài viết
sáng tạo đẹp


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học
- Khen những em viết đẹp


.


- HS tập viết chữ B, H, T trên bảng con
HS nêu quy trình viết chữ hoa


<b>- </b>Bố Hạ


- HS tập viết Bố Hạ trên bảng con
HS nhận xét bài của bạn




Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một…


- HS viết Bầu, Tuy trên bảng con
- HS viết bài vào vở TV


- Tuyên dương bài viết đẹp


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>So sánh. Dấu chấm</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự
so sánh trong những câu đó.



- Đặt đúng dấu chấm. vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết đúng chữ đầu câu.
+Rèn kĩ năng nhận biết từ chỉ sự so sánh,kĩ năng điền dấu chính xác.


+Giáo dục HS khi nói và viết phải thành câu
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : 4 băng giấy ghi 4 đoạn của bài 1, bảng phụ viết ND BT3
HS : VBT


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân..


III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2 - 2 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC tiết học
b.Các hoạt động học tập


* Bài tập 1 ( 24 )


<i>+ Tìm các hình ảnh so sánh trong những </i>
<i>câu thơ câu văn</i>


Hướng dẫn làm bài
- GV nhận xét



* Bài tập 2 ( 25 )


<i>+ Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các </i>
<i>câu trên</i>


Gợi ý cách làm


- GV chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 3 ( 25 )


<i>+ Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết </i>
<i>hoa những chữ đầu câu</i>


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


-Hệ thống ND bài
-Nhận xét giờ


- Đọc yêu cầu bài tập


- HS đọc lần lượt từng câu thơ


- 1H lên bảng, lớp làmvào VBT. Lớp nhận
xét


-Lời giải:


a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.



b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c)Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lị
nung.


d)Dịng sơng là một đường trăng lung linh
dát vàng.


- Đọc yêu cầu bài tập


- HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh
- 4HS lên bảng . HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải: tựa-như- là-là-là.


- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
-1 hS lên bảng chữa bài


Ngày soạn: 14/9


Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2010


<b>Toán- Tiết14:</b>



<b>Xem đồng hồ ( Tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng


hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc
hàng ngày của HS.


- Có ý thức tự giác học tập


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng GV : Mơ hình mặt đồng hồ. Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử
2. Phương pháp: Trình bày theo cặp, hỏi đáp trước lớp..


<b>III- </b>Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2- Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập:


-Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời
điểm theo 2 cách.


- Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14)


- 8 giờ 35 phút thì cịn thiếu bao nhiêu phút
nữa đến 9 giờ ?


- Tương tự các đồng hồ còn lại



Lưu ý: nếu kim phút chưa vượt qua số 6 ta
có thể nói theo cách "giờ kém"


c. Luyện tập thực hành
<b>Bài 1: (15)</b>


- GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi
HS : Đọc số giờ? số phút?


<b>Bài 2: (15)</b>


- GV đọc số giờ, số phút.
<b>Bài 3: ( 15)</b>


- GV treo bảng phụ


- Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc
nào?


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Thi đọc giờ nhanh


- Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ
kém 25 phút )


- HS quan sát và đọc


- 3 HS nêu miệng (theo mẫu)


+ 13 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút


+ 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút
- Thực hành trên mơ hình đồng hồ, quay
kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc
- HS QS và đọc


+ Các đồng hồ tương ứng là:


A - d B - g D - b
- HS thực hiện


<b>Âm nhạc - Tiết 3:</b>


<b>( GV bộ mơn soạn, dạy)</b>



<b>Chính tả ( Tập chép )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> </b>

<b>Chị em</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng )
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc.
+Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ mẫu chữ, viết đúng chính tả.


+Giáo dục HS có đức tính chăm chỉ, cần cù.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>


<b> 1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bảng lớp viết ND BT2</b>
HS : VBT



2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp, …
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : trăng tròn, chậm chễ, chào hỏi,
trung thực


<b>2. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập:
*. HD chuẩn bị


- GV đọc bài thơ trên bảng phụ


- Người chị trong bài thơ làm những cơng
<i>việc gì ?</i>


<i>- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?</i>


<i> Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?</i>
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống
rau,...


*. Viết bài


- GV theo dõi, quan sát HS viết bài


*. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
c.Luyện tập thực hành
* Bài tập 2 ( 27 )
- Đọc yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên
chữ đã học


-2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- Chị trải chiếu, bng màn, ru em ngủ....
-Thơ lục bát, dịng trên 6 chữ, dòng dưới 8
chữ


- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ơ,
chữ đầu dịng 8 viết cách lề vở 1 ơ


- Các chữ đầu dịng
- HS viết ra nháp


+ HS nhìn chép bài vào vở


<i>+ Điền vào chỗ trống ăc/oăc</i>



- Cả lớp vào VBT, 2 HS giỏi lên bảng
Lời giải:Đọc ngắc ngứ,ngoắc tay nhau,
dấu ngoặc đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* Bài tập 3 ( 27 )
- Đọc yêu cầu BT


- GV theo dõi nhận xét bài làm của HS


<b>3 Củng cố dặn dò :</b>
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS luyện viết nhiều cho đẹp.


- Nhận xét bài làm của bạn


<i>+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng </i>
<i>tr/ch có nghĩa...</i>


- HS làm bài vào VBT
Hs lên bảng chữa bài


Lời giải: a) Chung -trèo – chậu
a) mở – bể - mũi


<b>Thủ công- tiết 3:</b>



<b>Gấp con ếch</b>




<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- HS biết cách gấp con ếch


- Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật
- Hứng thú với giờ học gấp hình


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch
HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút dạ màu


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
<b>2. Bài mới: </b>


<b>a.</b>


Giáo viên giới thiệu bài
b.Các hoạt động học tập


<b>. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét</b>
- Con ếch gồm mấy phần ?


- Con ếch có hình dạng giống cái gì ?
- ếch có ích lợi gì ?


<b>b. HĐ2 : GV HD mẫu </b>



+ B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vng
+ B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch
+ B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con
ếch


* Cách làm con ếch nhảy
- GV vừa HD vừa thực hiện


- HS nêu
- Nhận xét bạn


- HS QS mẫu con ếch gấp bằng giấy
- Gồm 3 phần : phần đầu, phần thân và
phần chân


- HS trả lời


- 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch
- HS QS


- 1, 2 HS lên bảng thao tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- HS tập gấp con ếch theo các bước
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét bài học
- Về nhà tập gấp con ếch


Ngày soạn: 15/9/2010



Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
<b>Tập làm văn</b>


<b>Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý.
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.


- Rèn kĩ năng viết được một đoạn văn ngắn kể về gia đình và biết viết đơn xin nghỉ học.
- MT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.


u q ,tơn trong các thành viên trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học : </b>


1. Đồ dùng : -GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS
- HS : VBT


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, Viết tích cực…


III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập:
* Bài tập 1 ( miệng )


<i>+ Kể về gia đình em với một người bạn em</i>
<i>mới quen</i>


GV gợi ý: Hs chỉ cần nói 5 đến 7 câugiới
thiệu về gia đình của em


*MT: -Trong gia đình đối với người lớn
tuổi em cần bày tỏ thái độ như thế nào?
- Với anh, em mình cần có thái độ
như thế nào?


- GV nhận xét khen HS kể nội dung bài
hay nói tự nhiên


<i>* Bài tập 2 </i>


<i>- Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ </i>
<i>học</i>


- Hướng dẫn cách làm


- 2, 3 HS đọc


- Đọc yêu cầu bài tập



- HS kể về gia đình theo bàn
- Đại diện mỗi bàn HS thi kể


- Đọc yêu cầu bài tập


- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV chấm một số bài, nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


-Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết
đơn xin nghỉ học


lá đơn:


(+ Quốc hiệu và tiêu ngữ


+ Địa điểm và ngày tháng năm viếtđơn
+Tên của đơn


+Tên của người nhận đơn


+Họ tên người viết đơn; người viết là HS
lớp nào.


+ Lí do viết đơn
+Lí do nghỉ học



+Lời hứă của người viết đơn
+ý kiến và chữ kí của gia đình HS
+Chữ kí của Hs


- HS nêu miệng bài tập


- GV phát mẫu đơn cho từng HS
- HS viết dơn


<b>Toán - Tiết15:</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I . Mục tiêu bài học : </b>


- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)


- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)


- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn
giản, giải tốn có lời văn.


<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


1. Đồ dùng GV : Mơ hình mặt đồng hồ. Bảng phụ chép bài 3- Phiếu HT
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trả lời câu hỏi…
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>



<b>1- Kiểm tra:</b>


- HS quay trên mặt đồng hồ:1giờ 30 phút
2- Bài mới:


a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
HD hs làm bài tập
<b>Bài 1</b> : ( 17)


- BT yêu cầu gì?


- GV quay kim đồng hồ


- Xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
- HS đọc số giờ trên đồng hồ theo các hình
A, B, C, D


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Bài 2: (17)</b>
- Đọc đề?


- GV chấm 5 -7 bài
( Đáp số:20 người )
<b>Bài 3(17): Treo bảng phụ</b>


- Hình nào đã khoanh vào1/3 số quả cam?
- Hình nào đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
<b>Bài 4 (17) : </b>



HD HS tính theo 2 cách


Cách 1: Tính KQ 2 vế rồi so sánh
Cách 2:


.Hai tích có một tổng số bằng nhau, tích
nào có thừa số thứ hai lớn hơn sẽ lớn hơn
.Hai thương có SBC bằng nhau, thương
nào có số chia lớn hơn thì bé hơn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ


- Đọc tóm tắt - nêu bài tốn
- Làm bài vào vở


Lời giải:


a, Hình1là :1/3quả
b, Hình 3,4 là: 1/2 quả


Lời giải: 4 x 7 > 4 x 6
4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2


<b>Mĩ thuật- tiết 3:</b>

Gv bộ môn soạn, dạy



<b>Thể dục-Tiết 6 :</b>



<b> Đội hình đội ngũ. Trị chơi "tìm người chỉ huy".</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.


- Chơi trị chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
tương đối chủ động


<b> II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : chuẩn bị còi và kẻ sân chơi trò chơi
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b> <b>Định </b>
<b>lượng</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định tổ chức, </b>
<b>phổ biến nội dung </b>
<b>yêu cầu của giờ học .</b>
<b>-Khởi động : </b>



<b>4 - 5 '</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến </b>
<b>nội dung yêu cầu giờ </b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b> x </b>


<b>- Lớp trưởng tập hợp </b>
<b>lớp và báo cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>
<b>a, ôn tập hợp hàng </b>
<b>ngang, dóng </b>


<b>hàngđiểm số</b>


<b>- Tập đi thường theo </b>
<b>1- 4 hàng dọc</b>


<b>d, Chơi trò chơi: </b>
<b>" Tìm người chỉ </b>
<b>huy"</b>


<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>
<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội dung </b>
<b>bài .</b>



<b>- Nhận xét giờ học</b>
<b>- BTVN</b>


<b>23-26 </b>


<b>3L</b>


<b>2L</b>


<b>3 - 4 '</b>


<b>học</b>


<b>- GV khởi động</b>


<b>- GV HD HS chơi</b>


<b>- GV hô khẩu lệnh cho</b>
<b>lớp tập </b>


<b>- Cho cán sự lớp điều</b>
<b>khiển giáo viên sửa</b>
<b>động tác sai cho học</b>
<b>sinh </b>


<b> - Chia tổ tập luyện . </b>
<b>+Cho các tổ trình</b>
<b>diễn . </b>



<b>Lớp nhận xét, GV</b>
<b>nhận xét tuyên dương</b>
<b>- GV nhắc tên trò chơi </b>
<b>và cách chơi</b>


<b>- GV HD thả lỏng</b>
<b>- HS hệ thống bài</b>
<b>- GV nhận xét giờ học</b>


<b>- GV giao BTVN</b>


<b>- Đứng tại chỗ vừa </b>
<b>xoay các khớp </b>
<b>vừađếm </b>


<b>- Chạy chậm 1 vòng </b>
<b>xung quanh sân</b>
<b>- Thực hiện theo sự </b>
<b>chỉ đạo của GV</b>


<b>- Lớp trưởng hô cho </b>
<b>lớp tập</b>


<b>- HS chia theo tổ tập</b>


<b>- các tổ thi tập hợp </b>
<b>nhanh với nhau</b>


<b>- Nghe</b>



<b>- Đi thường theo nhịp</b>
<b>và hát</b>


<b>- Vn ôn và học bài.</b>


...
...
...
...
...


<b>TUẦN 4</b>



Ngày soạn: 19/9/2011



Ngày giảng:

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011


<b>Giáo dục tập thể - Tiết 7:</b>


<b>Chào cờ đầu tuần.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tổng phụ trách soan



<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Người mẹ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (bà mẹ, Thần
Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản



- Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất u con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).


- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai trong
giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.


- KNS: Tự nhận biết được một cơng việc, biết cách sử lí cơng việc một cách hợp lý,
đúng đắn.


- Giáo dục HS biết vâng lời, yêu quí mẹ.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
1. Đồ dùng:


- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng
lại câu chuyện theo vai


HS : SGK


2. Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân, trình bày một phút,thảo luận nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ </b>y uế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lại chuyện : Chiếc áo len
-GV nêu câu hỏi HS trả lời


<b> Tập đọc</b>
<b>2.Day bài mới</b>



a. Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập
+. GV đọc toàn bài


- GV gợi ý cho HS cách đọc


+.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ


<i>* Đọc từng câu</i>


- Chú ý các từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>* Các nhóm thi đọc</i>


3. Hướng dẫn tìm hiểu bài


HS đọc truyện
- Trả lời câu hỏi
-HS nhận xét


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện


- HS đọc nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1


<i>- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường</i>
<i>cho bà ?</i>


<i>- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường </i>
<i>cho bà ?</i>


<i>- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy </i>
<i>người mẹ ?</i>


<i>- Người mẹ trả lời như thế nào ?</i>


<i>* Vì sao người mẹ có thể vượt qua được </i>
<i>những việc khó khăn đó?</i>


<i>- Nêu nội dung câu chuyện</i>
c. Luyện tập thực hành
- GV đọc lại đoạn 4
- HD HS đọc phân vai


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất


<b> Kể chuyện</b>


1. GV nêu nhiệm vụ


2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai
- GV hướng dẫn HS nói lời nhân vật mình
đóng theo trí nhớ khơng nhìn sách, có thể
kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ....


- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm
dựng lại chuyện hay nhất


<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm
lịng người mẹ ?


- Em rút ra bài học gì cho mình?


+ Đọc thầm đoạn 1
- HS kể


+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc
thầm


- Bà mẹ chấp nhận u cầu của bụi gai, ơm
ghì bụi gai vào lịng sưởi ấm, làm nó đâm
chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông
buốt giá


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3



- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước,
khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi
xuống hồ, hố thành hai hịn ngọc
+ 1, 2 HS đọc đoạn 4


- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ
có thể tìm đến tận nơi mình ở


- Người mẹ trả lời vì bà là mẹ - người mẹ
có thể làm tất cả vì con, và bà địi thần chết
trả con cho mình


- HS trả lời, liên hệ
+ HS đọc thầm tồn bài


- Ngưịi mẹ rất u con.Người mẹ có thể
làm tất cả vì con


HS khá đọc đoạn 4


Cả lớp luyện đọc theo vai


- HS đọc phân vai theo nhóm theo trình độ


- HS tự lập nhóm và phân vai
Thực hành luyện trong nhóm
- HS thi dựng lại chuyện theo vai


- Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm./
Người mẹ có thể làm tất cả vì con./ Người


mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được
sống/


Biết ơn mẹ em sẽ chăm ngoan, học giỏi để


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Về nhà tập kể chuyện cho người thân
nghe


mẹ vui lịng


Tốn – Tiết 16:



<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách, giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số
đơn vị )


- GD hs ý thức tự giác học tập.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


1. Đồ dùng GV + HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân..
<b>III</b>


<b> -Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1.Kiểm tra</b>



<b>2 - Day b ài mới </b>


<b>Bài 1: (18) Đặt tính rồi tính</b>


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


- Củng cố cách đặt tính cộng, trừ có nhớ 1
lần.


<b>Bài 2</b> : ( 18) Tìm x


- x là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?


<b>Bài 3: (18) Tính</b>


- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?(HSG)
- Chấm, chữa bài.


<b>Bài 4</b> : ( 18) Giải toán


- Làm bài vào nháp.


415 356 162
+ - +
415 156 370
830 200 532
- HS trả lời



- HS làm bài vào vở nháp.
- 2 HS chữa bài


a) x x 4 = 32
x = 32 : 4
<i> x = 8</i>
b) x : 8 = 4
x = 4 x 8
x = 32


- Nêu lại cách tính HS TB
- Đổi vở- KT chéo


2 HSK chữa bài


Kết quả: a. 72 b,27
- Phân tích đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Đọc đề? Tóm tắt?


- Chấm bài, nhận xét
5.


<b> Củng cố dặn dò </b>
- Nhận xét giờ


- VN ôn lại bảng nhân, chia2, 3, 4, 5.


- Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài


Bài giải


Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số
dầu là:


160 - 125 = 35( l)
Đáp số: 35 lít dầu
- 1 HS lên chữa bài


Ngày soạn: 20/9/2011



Ngày giảng:

Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
<b>Chính tả ( Nghe - viết )</b>


<b>Người mẹ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe – viết đúng b chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi.


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : d/gi/r hoặc ân/âng.
- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


- GD ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2
HS : Vở chính tả, VBT


2. Phương pháp: Viết tích cực, trình bày cá nhân


<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, chúc tụng,...


<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết


+. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn có mấy câu ?


- Tìm các tên riêng trong bài chính tả
-Các tên riêng ấy được viết như thế nào ?
- Những dấu câu nào được dùng trong
đoạn văn ?


- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn


- 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi
- 4 câu


- Thần chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+. GV đọc cho HS viết bài


- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS
+. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
c. Luyện tập thực hành
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
<i>- Điền vào chỗ trống d hay r</i>


* Bài tập 3 ( lựa chọn )


<i>- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng </i>
<i>r/d/gi có nghĩa...</i>


3- Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét giờ học


- Nhắc những HS còn viết sai chính tả về
nhà sửa lỗi


+ HS viết bài vào vở


- Đọc yêu cầu BT


- HS làm bài vào VBT.1HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm của mình



Lời giải: a) ra,da
Là hòn gạch


b) Là viên phấn trắng…
- Nhận xét bài của bạn


- Đọc yêu cầu BT phần a
- HS làm bài vào VBT


- HS lên viết nhanh sau đó đọc kết quả
Lời giải: a) ru – dịu dàng- giải thưởng
b) Thân thể- vâng lời- cái cân


<b>Toán - Tiết 17</b>


<b>Kiểm tra</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Kiểm tra KN thực hiện phép cộng , phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Khả năng nhân biệt số phần bằng nhau của đơn vị. ( dạng 1/2, 1/3,1/4)


- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Biêt tính độ dài đường gấp khúc.
- GD hs ý thức tự giác trong giờ KT.


II. Đồ dùng day học


1. Đồ dùng GV : Đề bài



HS : Giấy kiểm tra
2.Phương pháp : Viết tích cực


<b>III . Các hoạt động dạy hoc chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra :</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>


- GV chép đề lên bảng


-HS làm bài vào giấy KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Thu bài


<b>Bài 1 : Đặt tính rồi tính</b>


327 + 416 462 +354
561 - 224 728 - 456
<b>Bài 2: Đã khoanh vào 1/3 số cam ở hình nào?</b>


a. b.


<b>Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?</b>
<b>Bài 4. a,Tính độ dài đường gấp khúc ABCD </b>


( Có kích thước ghi trên hình vẽ)


B D



b, Đường ghấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
<b>Bài 5:</b>


Với các số 2,4,8 và dấu x, :, = hãy thành lập các phép tính đúng.
*- <b> Cách đánh gi á :</b>


<b> Câu 1 ( 4 điểm ) : Mỗi phép tính đúng 1 điểm</b>
Kết quả: 743, 337; 816 ; 272


Câu 2 ( 0,5 điểm ) : ( Khoanh vào hình a )


Câu 3 ( 2 điểm) - Số cái cốc trong 8 hộp là: ( 0,5 điểm)
4 x8 = 32 ( cái) ( 1 điểm)


Đáp số: 32 cái cốc ( 0,5 điểm)
Câu 4 (2,5 điểm ) : - Tính độ dài đúng : ( 1 điểm )


- Viết phép tính đúng : (1 điểm)
- Đổi: 100cm = 1m : ( 0,5 điểm)
<b>Câu 5 ( 1 điểm)</b>


Viết đúng: 8 : 2= 4 2 x4 = 8
8 : 4 = 2 4 x 2 =8
3. Củng cố , dặn dò:


- ND bài
- Nhận xét giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tự nhiên và xã hội - Tiết 8:</b>



<b>Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.


- KNS: So sánh đối chiếu được nhịp tim trước và sau khi vận động. Biết nên làm hay
khơng nên làm việc gì để bảo vệ tim mạch.


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
<b>II. Đồ dùng dạy -học</b>


1. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học: Trò chơi, thảo luận nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng
tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn trên
sơ đồ


<b>2.Dạy bài mới</b>


a. HĐ1 : Chơi trò chơi vận động


- 2, 3 HS lên bảng chỉ


- Nhận xét bạn


* Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc
nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn


<i>* Cách tiến hành </i><b> : </b>
<b>+ Bước 1 : </b>


- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch
của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không ?


<b>+ Bước 2 : GV cho HS tập động tác nhảy </b>
của bài thể dục


- So sánh nhịp đập của tim và mạch với
trò chơi trước.


- HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống
nước, vào hang


- Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim
sau mỗi trò chơi


- HS tập
- HS trả lời


* GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch
nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim
mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức


khoẻ


<b>b. HĐ2 : Thảo luận nhóm</b>


* Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ
quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ
quan tuần hoàn


<b>* C</b>


<b> ách tiến hành</b>


<b>+ Bước 1 : Thảo luận nhóm</b>


- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

sao không nên luyện tập và lao động quá
sức ?


- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm
cho tim đập nhanh hơn


. Khi vui quá


. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận


. Thư giãn


- Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo,


đi dầy dép quá chật


- Kể tên một số thức ăn, đồ uống... giúp
bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ
uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động
mạch


<b>+ Bước 2 : Làm việc cả lớp</b> - Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


<b>* GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao </b>
động quá sức sẽ không có lợi cho sức khoẻ...


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài


<b>Thể dục- tiết 7:</b>


<b>Đội hình đội ngũ.Trị chơi thi xếp hàng nhanh</b>



GV bộ môn soạn, dạy


Ngày soạn: 19/9/2011



Ngày giảng:

Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
<b>Tập đọc</b>


<b>Ông ngoại</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu được nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người
thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. (trả lời được các câu hỏi trong
GK)


- Kĩ năng đọc bài lưu loát diễn cảm.


-KNS: Biết thể hiện bộc lộ tâm tư, suy nghĩ của mình cho người khác hiểu
- GD biết hiếu thảo với ông, bà.


<b>II Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
<b>1. Đồ dùng : </b>


GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc
HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2. Phương pháp dạy học: Trình bày một phút, chúng em biết ba, hỏi và trả lời
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc bài Người mẹ


- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b.Các hoạt động học tập



+. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng
+. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Chú ý từ ngữ có âm đầu l / n
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn


. Đ1 : từ đầu ...cây hè phố


. Đ2 : tiếp ...xem trường thế nào
. Đ3 : tiếp ...của tơi sau này
. Đ4 : cịn lại


- Giải nghĩa rừ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


* Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài
c. Luyện tập thực hành


- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?


- Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học
<i>như thế nào ?</i>


<i>- Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong </i>
<i>đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trường</i>
<i>- Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là người </i>
<i>thầy đầu tiên ?</i>



<i>* Hãy kể một kỉ niệm nhớ nhất của em với </i>
<i>ông ngoại cho các bạn nghe</i>


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn


- HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng,


- 2 HS đọc bài


- HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài


- HS Khá nối nhau đọc từng đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS đọc


+ HS đọc thầm đoạn 1


- Khơng khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh
ngắt trên cao, xanh như dịng sơng trong,
trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2


- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng
dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực,


dạy bạn những chữ cái đầu tiên


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
- HS phát biểu


+ 1 HS đọc câu cuối


- Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu tiên
- Nhiều HS phát biểu


- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- HS thi đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nhấn giọng


<b>5. Củng cố, dặn dị</b>


- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong
<i>bài văn như thế nào ?</i>


- Nhận xét giờ


- Bạn nhỏ trong bài văn có một người ơng
hết lịng u cháu, chăm lo cho cháu. Bạn
nhỏ mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên


<b>Toán - Tiết 18:</b>


<b>Bảng nhân 6</b>




<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Bước đầu học thuộc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải bài tập có phép nhân.
- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.


- GD học sinh ý thức học tập tốt trong giờ.
<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


1. Đồ dùng GV : Các tấm bìa , mỗi tấm có 6 chấm trịn
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày trước lớp, viết tích cực
<b>III</b>


<b> -Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1 - Kiểm tra </b>


2


<b> - Dạy b ài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>a .HĐ 1 : Lập bảng nhân 6</b>


- Lấy 1 tấm bìa: Có 6 chấm trịn lấy 1 lần
được mấy chấm tròn? Viết ntn?


- Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có
6 chấm tròn, 6 chấm tròn được lấy mấy


lần? Viết ntn?


- Tương tự với các phép tính khác để hồn
thành bảng nhân 6.


- Hai tích liền nhau trong bảng nhân 6 hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị ?


- Đọc bảng nhân 6 ( đọc xuôi ,ngược )
- Che 1 số kết quả yêu cầu HS đọc
c.


Luyện tập –Thực hành
Bài 1: ( 19)Tính nhẩm


- Củng cố bảng nhân 6, một số nhân với 0.
<b>Bài 2: ( 19)</b>


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Nêu và viết phép nhân
6 x 1 = 6


6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
...
6 x 10 = 60



- 6 đơn vị


- Cả lớp đọc - cá nhân đọc


- Nêu miệng kq
- HS trả lời


- HS đọc đầu bài- Phân tích đề.
- Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Chấm bài, nhận xét


<b>Bài 3: ( 19) Treo bảng phụ</b>
- Dãy số có đặc điểm gì ?


- Chấm, chữa bài
- Củng cố bảng nhân 6
<b>3 . Củng cố ,dặn dò</b>
- ND bài- Nhận xét giờ:
- Ôn lại bảng nhân 6.


Bài giải


Năm thùng có số dầu là:
6 x 5 = 30( l)


Đáp số: 30 lít dầu.
- 1hs lên chữa.


- Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau 6


đơn vị


- Làm phiếu HT
- 1 em lên bảng làm


6 12 18 24 30 38 42 48 54 60
- HS chơi để ơn lại bảng nhân 6


<b>Tập viết</b>


<b>Ơn chữ hoa </b>

<b>C</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


+ Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) L,N (1 dòng). Viết đúng tên riêng Cửu Long, bằng
chữ cỡ nhỏ (1 dòng) và câu ứng dụng Công cha như núi Thái Son/ Nghĩa mẹ
như nước trong nguồn chảy ra. (1 lần).


+ Kĩ năng viết đúng đẹp.
+ GD ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dịng kẻ ơ li
HS : Vở TV


<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV đọc : Bố Hạ, Bầu



<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết
b. Các hoạt động học tập
+. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ


C, L, T, S, N



- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


-

C, L, T, S, N



- HS tập viết vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

b. Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu : Cửu Long là dịng sơng
lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở
Nam Bộ


Cửu Long


c. Luyện viết câu ứng dụng


- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao : công
ơn của cha mẹ rất lớn lao


c. Luyện tập thực hành
- GV nêu yêu cầu bài viết
+. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


Về viết phần bài ở nhà


- Cửu Long


- HS tập viết trên bảng con




Công cha như núi Thái Son
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra


- HS tập viết bảng con chữ :


Công, Thái Son, Nghĩa




- HS viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở TV


<b>Luyện từ và câu : </b>


<b>Từ ngữ về gia đình. Ơn tập câu : Ai là gì ?</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Mở rộng vốn từ về gia đình; Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia
đình.Xếp được các thành ngữ tục ngữ vào nhóm thích hợp


- Đặt được câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?


+Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng một số dấu câu


+Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng,nói và viết phải thành câu;có ý thức sử dụng
tiếng Việt văn hố trong giao tiếp và thích học tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 2
HS : VBT


2. Phương pháp: Hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân, …
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm lại BT 1 và 3 tiết LT&C tuần 3
<b>2. Dạy bài mới</b>



a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )


- HS làm miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

b. Các hoạt động học tập
* Bài tập 1 ( 33 )


<i>- Tìm những từ chỉ gộp những người trong </i>
<i>gia đình</i>


- Hướng dẫn làm bài tập


- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2 ( 33 )</i>


<i>+ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau thành </i>
<i>nhóm</i>


Gợi ý hướng dẫn làm bài


- GV nhận xét


* Bài tập 3 ( 33 )


<i>+ Dựa vào ND bài tập đọc tuần 3, 4 đặt </i>
<i>câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về ...</i>
Hướng dẫn HSG làm mẫu



- GV nhận xét


<b>3/ Củng cố dặn dò</b>
-Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét giờ


- Đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc mẫu


- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp những
từ tìm được


- HS phát biểu ý kiến : ôngbà, ông cha, cha
ông, cha chú, cha anh, chú dì, chú dượng,
cơ chú ,chú cơ, cơ bác, bác cháu, chú
cháu....


- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đọc yêu cầu BT


- 1 HS Giỏi làm mẫu


- HS làm việc theo cặp. HS trình bày kết
quả. lớp làm vào VBT


<i>Cha mẹ đối với con cái: </i>
c)Con có cha như nhà có nóc
d)Con có mẹ như măng ấp bẹ.
<i>Con cháu đối với ông bà:</i>
a)Con hiền cháu thảo.



b)Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ.


- Đọc yêu cầu bài tập


- 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong
chuyện Chiếc áo len


- HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật
cịn lại


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào VBT
a) Tuấn là anh của Lan.


b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan.


c)Bà mẹ là người rất yêu thương con.
d)Sẻ non là người bạn tốt.


<i>Ngày soạn: 21/9/2011</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Toán – tiết 19:


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>



- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD hs ý thức học tập tốt bộ môn.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học : </b>
1. Đồ dùng GV : 4 tam giác bằng nhau
HS : SGK


2. Phương pháp: Viết tích cực, trình bày ý kiến


<b>III -Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
1-Kiểm tra :


Đọc bảng nhân 6 -1HSđọc
2


<b> - Dạy b ài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b> Bài 1 ( 20) Tính nhẩm - HS nêu kq M</b>
-Nhận xét từng cặp phép tính của


phần b


- C/cố tính chất giao hốn của phép
nhân .
<b>Bài 2 : ( 20) </b>



-Tính Theo thứ tự nào? - Làm nháp- 2 HS chữa bài
a, 6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60


b, 6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59
c, KQ: 42


- 3 HS chữa bài trên bảng
<b>Bài 3: Tóm tắt:</b>


Mỗi hs :6 quyển vở - Đọc đề - tóm tắt đề
<i> 4 hs : …quyển vở Bài giải</i>


Số vở 4 học sinh mua là:
6 x 4 = 24( quyển)


Đáp số: 24 quyển vở
- Chấm - chữa - 1hs lên chữa


<b>Bài 4 ( 20)Viết số thích hợp…</b>


-Dãy số có đặc điểm gì ? - Làm phiếu HT
( a / Số sau = số trước + 6


b / Số sau = số trước + 3 ) a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

4. Củng cố ,dặn dò



Trò chơi : Truyền điện ơn lại bảng nhân 6
VN: Ơn lại bảng nhân 6


<b>Âm nhạc - Tiết 4</b>



<b>Học hát bài: Bài ca đi học (Lời 2)</b>



(GV bộ mơn soạn và dạy)
<b>Chính tả ( Nghe - viết )</b>


<b>Ông ngoại</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết trình bày đúng, trình bày đúng hình thức văn xi trong bài Ơng ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay ), làm đúng các bài tập phân
biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần ân/âng


+Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
+Giáo dục HS có đức tính chăm chỉ
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT3
HS : VBT


2. Phương pháp : Viết tích cực, trình bày một phút.
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- GV đọc : thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào,
giao việc


<b>2. Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b.Các hoạt động học tập


+ HD HS nghe - viết
- HD HS chuẩn bị


- Đoạn văn gồm mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài viết hoa ?


-. GV đọc bài


- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết


- Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của
c. Luyện tập thực hành


2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- 2, 3 HS đọc đoạn văn
- 3 câu



- Các chữ đầu câu, đầu đoạn


- Viết ra giấy nháp những tiếng dễ lẫn :
vắng lặng, lang thang, căn lớp, ...


+ HS viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

* Bài tập 2 ( 35 )


<i>- Tìm 3 tiếng có vần oay</i>


* Bài tập 3 ( 35 )


<i>+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng </i>
<i>d/r/gi có nghĩa làm cho ai việc gì đó ...</i>


<b>3/ Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét giờ học
- - Về nhà đọc lại BT2


- Đọc yêu cầu BT
- HS làm bài vào VBT


- HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét bài làm của bạn


Lời giải: xoay, khoáy trâu, ngoáy trầu,…



- Đọc yêu cầu BT


- HS trao đổi theo cặp. HSG lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn


- HS làm bài vào VBT
Lời giải: a) giúp – dữ -ra


b)sân – nâng –chuyên cần


<b>Thủ công - Tiết 4:</b>


<b>Gấp con ếch ( Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- HS biết cách gấp con ếch


- Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Làm cho ếch nhảy được.( HS khéo tay)


- Hứng thú với giờ học gấp hình


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
GV, HS : giấy màu, kéo, bút màu
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Dạy bài mới</b>



a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b> HĐ1 : HS thực hành gấp con ếch</b>


- GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS
HĐ2 : Trưng bày sản phẩm


- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp


- 1, 2 HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp
con ếch


. B1 : Gấp, cắt tờ giấy HV


. B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch
. B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch
- HS thực hành gấp con ếch theo nhóm
- Thi trong nhóm xem con ếch của ai nhảy
xa hơn


+ HS trưng bày sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

quan sát


- GV khen những em gấp đẹp
<b>3 .Củng cố, dặn dị</b>



- GV nhận xét tiết học


- Về nhà ơn bài, chuẩn bị giấy thủ công màu đỏ, màu vàng...giờ sau học bài
" Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh "


Ngày soạn: 21/9/2011


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy in sẵn</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn
nhiên


- Bỏ bài 2: Điền vào giấy in sẵn không dạy
- Kĩ năng nghe, kể lại được câu chuyện,


-Giáo dục HS có thái độ ứng xử có văn hố.Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp lành mạnh
<b>II. Đồ dùng</b>


1. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi
2. Phương pháp: Thảo luận chia sẻ, trình bày trước lớp
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


GV gọi HS đọc bài văn tuần trứơc


<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập
<i>* Bài tập 1 ( 36 )</i>


<i>+ Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi</i>
- GV kể chuyện lần 1


- Vì sao me doạ đổi cậu bé ?
<i>- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?</i>
<i>- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?</i>
- GV kể lần 2


<i>- Chuyện này buồn cười ở điểm nào ?</i>


- HS đọc bài


- Nhận xét bài làm của bạn


- Đọc yêu cầu BT


- HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý
- HS nghe


- Vì cậu rất nghịch


- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu



- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa
con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- HS tập kể lại ND câu chuyện


- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm
mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn
đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Kể lại câu chuyện
<b>3/. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
cho người thân nghe.


nghịch ngợm
- Viết vào vở


<b>Tốn – Tiết 20:</b>


<b> Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (khơng nhớ )</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(khơng nhớ)
- Vận dụng để giải bài tốn có một phép nhân.


- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
- GD hs ý thức học tập tốt.



<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>


1. Đồ dùng GV : Bảng phụ
HS : SGK


2. Phương pháp : Hỏi đáp trước lớp, làm bài cá nhân..
<b>III -Các ho t </b><i>ạ động d y h c ch y uạ</i> <i>ọ</i> <i>ủ ế</i>


1. Kiểm tra:


- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a. GV giới thiệu bài
b. Các hoạt động học tập


-3 HS đọc


HĐ 1: HD HS Thực hiện phép nhân:
- Ghi bảng: 12 x 3 = ?


- Nêu cách tìm tích?


- HD đặt tính và nhân theo cột dọc như
SGK


c. Luyện tập thực hành
<b> Bài 1:( 21) Tính</b>


KQ: 48; 88; 55; 99; 80
- Nêu lại cách tính


<b> Bài 2: ( 21) Đặt tính rồi tính.</b>


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


- Chấm bài, chữa bài
<b>Bài 3: (21) Tóm tắt:</b>


12 + 12 + 12 = 36 12
12 x 3 = 36 x
3
36


- HS làm nháp - 3 HS chữa bài


- HS nêu và thực hiện


32 11 42 13
x x x x
3 6 2 3
96 66 84 36
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Mỗi hộp: 12 bút chì
4 hộp : …bút chì?
- BT cho biết gì?



- BT yêu cầu gì?


- Chấm bài, nhận xét.
<b> 4. Củng cố, dặn dị</b>


- Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1
chữ số.


- Ơn lại bài


- 1 hộp có 12 bút
- 4 hộp có ? bút.
- HS làm vở


<i>Bài giải</i>


<i>Cả bốn hộp có số bút chì màu là:</i>
<i>12 x 4 = 48( bút chì)</i>


<i> Đáp số: 48 bút chì màu.</i>
-1hs lên chữa


<b>Mĩ thuật- tiết 8</b>


<b>Vẽ tranh đề tài : Trường của em</b>



<b>Gv bộ môn soạn, dạy</b>


<b>Thể dục- tiết 8 : </b>



<b>Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi : "Thi xếp</b>

<b>hàng"</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng,điểm số, quay phải, quay trái.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật ( thấp ).


- Chơi trò chơi : Thi xếp hàng, yêu cầu biết cách chơi và chơi một cáhc chủ động
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Còi, dụng cụ học động tác vượt chướng ngại vật,kẻ sân chơi trò
chơi


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b> <b>Định </b>
<b>lượn</b>
<b>g</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>
<b>- ổn định tổ chức, </b>
<b>phổ biến nội dung </b>
<b>yêu cầu của giờ học .</b>



<b>-Khởi động : </b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến </b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ học</b>


<b>- GV Cho chạy nhẹ nhàng </b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b> x </b>


<b>- Giậm chân tại chỗ </b>
<b>đếm to theo nhịp</b>


<b>- Chạy nhe nhàng theo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>
<b>a, ôn tập hợp hàng </b>
<b>ngang, dóng hàng </b>
<b>điểm số</b>


<b>b,Học đi vượt </b>
<b>chướng ngại vật </b>
<b>thấp.</b>


<b>c, Chơi trò chơi: </b>
<b>" Thi xếp hàng </b>
<b>nhanh"</b>



<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>
<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội dung </b>
<b>bài .</b>


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- BTVN</b>


<b>23-26</b>


<b>2-3L</b>


<b>3L</b>


<b>3L</b>


<b>3 - 4</b>


<b>va chơi trò chơi</b>


<b>- L1 GV ĐK cho lớp tập </b>
<b>-L2 Cho cán sự lớp điều</b>
<b>khiển giáo viên sửa động</b>
<b>tác sai cho học sinh </b>


<b>- Giáo viên nêu tên động</b>
<b>tác, vừa làm mẫu vừa giải</b>


<b>thích động tác và cho học</b>
<b>sinh tập bắt chước. Giáo</b>
<b>viên chỉ dẫn cách đi cách</b>
<b>bật nhảy để vượt qua</b>
<b>chướng ngại vật. </b>


<b>động tác cho HS</b>


<b>+ Cho học sinh đọc vần</b>
<b>điệu và điểm số :</b>


<b>+ GV nêu tên trò chơi, nêu</b>
<b>cách chơi, luật chơi. </b>


<b>+ Cho HS chơi thử, sau đó</b>
<b>cho cả lớp chơi. </b>


<b>+Nhận xét tuyên dương.</b>


<b>- GV HD thả lỏng</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống lại</b>
<b>bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn HS về nhà ôn động </b>
<b>tác đi vượt chướng ngại </b>
<b>vật</b>



<b>hàng dọc trên địa hình </b>
<b>tự nhiên</b>


<b>- Chơi trò chơi chạy đổi</b>
<b>chỗ, vỗ tay nhau</b>


<b>xxxxxxx</b>
<b>xxxxxxx</b>
<b>x</b>


<b>Cho lớp tập theo hàng</b>
<b>ngang sau khi thành</b>
<b>thục động tác cho học</b>
<b>sinh tập theo hàng dọc </b>
<b>- Hs quan sát</b>


<b>xx</b>


<b>xx</b>


<b> Xp Đ</b>
<b> xxxxxxx</b>


<b>xxxxxxx</b>
<b>x</b>


<b>- Đi chậm theo vòng </b>
<b>tròn, vỗ tay và hát.</b>


<b>- Nghe + sửa</b>


<b>- Vn ôn bài</b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Tuần 5</b>



Ngày soạn: 24/9/2011


Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
<b>Giáo dục tập thể - Tiết 9:</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>



(Tổng phụ trách soạn)


________________________________


Tập đọc- Kể chuyện :


<b>Người lính dũng cảm.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>A. Tập đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm
giọng, quả quyết )


* Bản thân tự nhận thức được việc làm, tự ra quyết định đảm nhận trách nhiệm khi làm
một việc.


- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi
là người dũng cảm


<b>B. Kể chuyện </b>


+ Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng
đoạn của câu chuyện. ( HSK,G kể lại cả chuyện)


+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạyhọc:</b>


1.Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ
HS : SGK


2. Phương pháp: Trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc bài : Ông ngoại



<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu chủ điểm và bài học
b. Các hoạt động học tập


+ GV đọc toàn bài
- HD HS giọng đọc


- 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện
- HS trả lời


- Nhận xét bạn


- HS theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<i>* Đọc từng câu</i>


- Chú ý các từ khó đọc
<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


- GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh
lệnh, câu hỏi


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


<b> c.Luyện tập thực hành</b>


- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì


ở đâu ?


- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua
lỗ hổng dưới chân rào ?


- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu
quả gì ?


- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong
lớp ?


- Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe
thầy giáo hỏi ?


- Phản ứng của chú lính như thế nào khi
nghe lệnh " về thôi ! " của viên tướng ?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành
động của chú lính nhỏ ?


- Ai là người lính dũng cảm trong chuyện
này? Vì sao ?


* Các em có khi nào dám dũng cảm nhận
lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện
không ?


<b> Luyện đọc lại</b>
- GV đọc mẫu 1 đoạn


- HD HS đọc đúng, đọc hay



+ HS đọc nối tiếp câu


- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm .


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- 1 HS đọc lại toàn chuyện


+ 1HS đọc đoạn 1- lớp đọc thầm


- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn
trường


- Chú lính sợ làm đổ tường rào.


- Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống
hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ
- Thầy mong HS trong lớp dũng cảm nhận
khuyết điểm


- HS trả lời


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 4


- Chú nói: Nhưng như vậy là hèn, rồi quả
quyết bước về phía vườn trường



- Mọi người sững nhìn chú, rồi bước nhanh
theo chú …người chỉ huy dũng cảm


- Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân
hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám
nhận lỗi và sửa lỗi


- HS trả lời


- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- HS tự phân vai đọc lại chuyện


K chuy nể ệ


1. GV nêu nhiệm vụ


2. HD HS kể chuyện theo tranh
+ GV gợi ý:


- Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh thế nào ?
Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ?


- HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách
nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào
? Kết quả ra sao ?



- Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy
mong điều gì ở các bạn ?


- Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ?
Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu


chuyện kết thúc thế nào ? - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.


_________________________________
<b>Tốn – Tiết 21:</b>


<b>Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ)</b>



I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:


- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ )
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn và tìm số bị chia chưa biết.
- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng GV: Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi


<b> III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1.</b>


<b> Kiểm tra : Tính </b>


33 x 3


34 x 2
<b>2. Dạy bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập


<i> .HĐ1: Giới thiệu phép nhân 26 x 3</i>
<i> 26 - HD đặt tính rồi tính</i>
x


3
78


- Tương tự : 54 x 6 = ?
c. Luyện tập thực hành
<b> Bài 1 : ( 22 )Tính</b>


Kết quả: 94 ; 75; 96; 72
168; 144; 410; 297


- 2HS lên bảng


- Lớp làm bảng con


- 1HSG lên bảng đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con


- Nêu lại cách nhân


- 1HS lên bảng- lớp bảng con
- Nêu lại cách tính


- Làm bài vào B


- 4 HS lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Củng cố lại cách nhân.
<b> Bài 2 : ( 22) Tóm tắt</b>


Mỗi cuộn : 35m
2 cuộn : …m?
- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?


- Chấm 5-7 bài - Nhận xét
<b>Bài 3 : Tìm x</b>


- Nêu cách tìm số bị chia?


4.Củng cố, dặn dị:


- Ơn bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6.
- Ôn lại bài.



- Nhận xét.


- HS đọc đề bài- p/ t


- Làm bài vào vở - đổi vở KT
Bài giải
Hai cuộn vải dài là:


35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m.
- 1HS lên chữa


- 2 HS lên bảng chữa bài


a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23
X = 12 x 6 X= 23 x 4
X = 72 X = 92


Ngày soạn: 25/9/11


Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
<b>Chính tả ( Nghe viết):</b>


<b>Người lính dũng cảm.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :



- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.


* Học tập Bác Hồ là một tấm gương về lí tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu
lịng nhân ái.


- Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3
HS : VBT


2. Phương pháp: Viết tích cực, trình bày ý kiến cá nhân, hỏi và trả lời
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : loay hoay, gió xốy, nhẫn nại,
nâng niu


<b>II. Bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- 2, 3 HS đọc TL bảng 19 tên chữ đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

a. HD HS chuẩn bị


- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- Đoạn văn trên có mấy câu ?


- Những chữ nào trong đoạn văn dược viết
hoa ?


- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng
những dấu gì ?


+ Viết : quả quyết, vườn trường, viên
tướng, sững lại, khoát tay...


b. GV đọc bài viết
c. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài- Nhận xét
c. Luyện tập thực hành


<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét


* Câu thơ " Tháp ...Bác Hồ" ca ngợi ai?
<i>* Bài tập 3</i>



+ Chép vào vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng.


- 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết
- Hs kể tóm tắt.


- 6 câu


- Những chữ đầu câu và tên riêng
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng


+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Soát lỗi.


+ Điền vào chỗ trống l/ n


- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- 2, 3 HS đọc kết quả bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Điền vào chỗ trống en/ eng
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
-Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ
- Đọc yêu cầu BT


- Cả lớp làm bài vào VBT


- 9 HS lên bảng điền 9 chữ và tên chữ


- HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên
chữ đã học.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.


<b>Toán - Tiết 22:</b>


<b>Luyện tập</b>



I. Mục tiêu<b> bài học : : </b>


- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.


- GD hs ý thức học tập tốt bộ môn.


II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ chép BT5


HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân...
<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1.</b>


<b> Kiểm tra : Đặt tính </b>
18 x 4


99 x 3
<b>2.</b>


<b> Dạy b ài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>Bài 1: (23)Tính </b>


Kêt quả: 98; 108; 342; 90; 192
<b>Bài 2 : ( 23) Đặt tính rồi tính </b>


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


- GV chữa bài



<b>Bài3: (23) Giải toán: </b>


+ Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?


- Chấm 5 - 7 bài - nhận xét chữa bài.
<b>Bài 4 : ( 23) </b>



- GV đọc số giờ theo đề bài
Bài 5 :Tổ chơi chơi trò chơi
- Tuyên dương đội thắng cuộc


- Phép nhân nào có KQ bằng nhau?
<b>3 . Củng cố- dặn dò :</b>


- ND bài
- Nhận xét giờ


- 2HS lên bảng


- Cả lớp làm bảng con


- Thực hiện tính vào bảng con - chữa
- Nêu lại cách nhân


- Nêu yêu cầu.


- Làm bài vào B -1hs lên chữa
38 27 53
x x x
2 6 4
76 162 212


- Làm vở- 1HS lên bảng chữa bài
Bài giải


Sáu ngày có số giờ là:


24 x 6 = 144( giờ)
Đáp số: 144 giờ
- HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ
- Đọc giờ đã quay được


- HS nối 2 phép nhân có KQ bằng nhau
2 x 3 6 x 4 5 x 6


6 x 5 3 x 2 4 x 6


<b>Tự nhiên và xã hội – Tiết 10:</b>


<b>Hoạt động bài tiết nước tiểu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


+ Sau bài học HS có khả năng:


- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết và nêu chức năng của chúng.
- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt HĐ của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS có ý thức một ngày uống đủ 1,5 lít nước


<b>II.Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
1.Đồ dùng - Các hình SGK tranh 22, 23.


- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.


2. Phương pháp: Thảo luận theo cặp, hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân
<b>IIICác </b>ho t ạ động d y – h cạ ọ



<b>1.Kiểm tra</b>


- Muốn đề phòng bệnh thấp tim ta làm thế
nào?


<b>2.Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>Hoạt động 1: </b>


+.<b> Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận</b>
của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức
năng của chúng.


+.


<b> Cách tiến hành</b>
<b>B1: Làm việc theo cặp</b>


GV yêu cầu 2hs cùng quan sát.
<b>B2: Làm việc cả lớp</b>


<i><b>*Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu </b></i>
gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu,
bóng đái và ống đái


<b> Hoạt động 2: Thảo luận</b>


+ Mục tiêu<b> : Quan sát tranh và tìm được</b>


Chức năng của cơ quan bài tiết.


+


<b> Cách tiến hành : </b>


B1:- GV yêu cầu HS Quan sát tranh và
đọc , trả lời câu hỏi…(hình 2)


B2: Làm việc theo nhóm
<i>Gợi ý:</i>


+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?


+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái
bằng đường nào?


+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được
chứa ở đâu?


-HS trả lời.


-Nhận xét, bổ xung.


- Quan sát và thảo luận


- HS quan sát tranh hình 1 (22) và chỉ: thận,
ống dẫn nước tiểu,…



- 3-4 em lên bảng chỉ hình và nói .
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời


- Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp
bổ xung


- Nước tiểu được tạo ra từ các chất thải độc
hại có trong máu


- Trong nước tiểu có những chất cặn bã.
- Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng hai
ống dẫn nước tiểu.


- Trước khi đưa ra ngoài nước tiểu, nước
tiểu được chứa ở bóng đái


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng
đường nào?


+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngồi bao
nhiêu lít nước tiểu?


<b>B3:Thảo luận cả lớp</b>
*Kết luận:


+Thận có chức năng lọc máu,…
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>



<i><b> - Hệ thống bài</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Được đưa ra ngoài qua ống đái.


- 1 hs nêu câu hỏi- 1hs TL




<b>Thể dục – tiết 9:</b>


<b>Đi vượt chướng ngại vật thấp</b>



GV bộ môn soạn dạy
Ngày soạn: 26/9/11


Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
<b>Tập đọc</b>


<b>Cuộc họp của chữ viết</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than, dấu hai chấm ( đặc biệt nghỉ hơi ở đoạn chấm câu sai ). Đọc đúng các kiểu câu.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :



- HS hiểu ND bài. Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Đặt dấu
câu sai làm sai lệch ND, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười


- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài TĐ
HS : SGK


2. Phương pháp: Trải nghiệm, đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc bài Ông ngoại
<b>2.Dạy bài mới </b>
<b> a. </b>


Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
a. GV đọc bài .


- HS đọc- TL câu hỏi
- Nhận xét bạn


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

b.HD HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ
<i>* Đọc từng câu</i>



<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>
+ GV chia bài thành 4 đoạn
. Đ1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi.


. Đ2 : Tiếp ...trên trán lấm tấm mồ hôi.
. Đ3 : Tiếp ...ẩu thế nhỉ !


. Đ4 : còn lại


- GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu,
ngắt nghỉ hơi đúng


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
<i>* Thi đọc giữa các nhóm</i>
c. Luyện tập thực hành


- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?


- Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hồng?
- Tìm những câu trong bài thể hiệnđúng
diễn biến của cuộc họp:


* Luyện đọc lại


- 1 HS đọc cả bài.


+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó



+ HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp


+ HS đọc trong nhóm


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Nhận xét bạn đọc


- 1 HS đọc toàn bài


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1


- Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng, bạn này
khơng biết dùng dấu chấm câu …
+ 1 HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại
- … anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại
câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu
- HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm
những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến
của cuộc họp


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét


+ HS chia nhóm đọc phân vai


- cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học



- Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bài văn


<b>Toán - Tiết 23:</b>


<b>Bảng chia 6</b>



I. Mục tiêu<b> bài học : </b>


- HS dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và bước đầu thuộc bảng chia 6.


- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải tốn có lời văn (về chia thành 6 phần bằng
nhau và chia theo nhóm 6 )


- GD ý thức học tập tốt trong giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:


1. Đồ dùng GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm trịn. Bảng phụ
HS : SGK


2. Phương pháp; Hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân, ...
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1.</b>


<b> Kiểm tra : </b>


- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm.


<b>2.</b>


<b> Day b ài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
HĐ1: HD lập bảng chia 6:


- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm trịn. " 6 lấy 1
lần được mấy?"- Ghi bảng 6 x 1 = 6
- Có 6 chấm trịn, chia thành các nhóm,
mỗi nhóm có 6 chấm. Được mấy nhóm?
- Ghi bảng : 6 : 6 = 1


- GV làm tương tự với các phép tính cịn
lại để hồn thành bảng chia 6


* Luyện HTL bảng chia 6


<b> c. Luyện tập thực hành </b>
* Bài 1: ( 24)Tính nhẩm


- Nhận xét, cho điểm
- Củng cố bảng chia 6


<b>Bài 2: ( 24)Tính nhẩm </b>


- Từ một phép nhân ta được viết được
thành mấy phép chia?



* Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này
<i>thì được thừa số kia.</i>


* Bài 3: (24)
- BT yêu cầu gì?
- BT hỏi gì?


- 2 HS đọc
- Nhận xét


- 6 lấy 1 lần được 6


- Được 1 nhóm


- Đọc bảng chia 6( Đọc CN + ĐT)
6 : 6 = 1


12 : 6 = 2
18 : 6 = 3
...
60 : 6 = 10
- Nêu y/c


- HS nêu KQM


- HS đọc y/c
- Làm miệng


6 x 4 = 24 6 x 2 = 12


24 : 6 = 4 12 : 2 = 6
24 : 4 = 6 12 : 6 = 2


- Đọc đề


- HS nêu tóm tắt
- Làm vở


Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3.


<b> Củng cố, dặn dò : </b>
- Đồng thanh bảng chia 6?
- Ôn bảng chia 6


Một sợi dây: 48cm
Cắt : 6 đoạn
Mỗi đoạn :…cm ?


Bài giải


Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8( cm)


Đáp số: 8 cm.
- HS đọc


<b>Tập viết:</b>



<b>Ôn chữ hoa: </b>

<b>C</b>

<b> ( tiếp theo )</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa C ( Ch ) thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu ứng dụng (Chim khơn kêu tiếng rảnh rang/ Người khơn ăn nói
dịu dàng dễ nghe ) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ
HS : Vở TV


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp...
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y- h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết : Cửu Long, Công


<b>2.Dạy bài mới</b>
a.Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập
<i>Luyện viết chữ hoa</i>



- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết


Ch, V, A, N


<i>Luyện viết từ ứng dụng</i>
- Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiêu : Chu Văn An là một nhà
giáo nổi tiếng đời Trần ...


Chu Văn An


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- Ch, V, A, N


- HS QS


- HS tập viết Ch, V, A, N trên bảng con
- Nhận xét bạn viết


- Chu Văn An


- HS tập viết trên bảng con
- Nhận xét bạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

c Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng



- GV giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ
c. Luyện tập thực hành


- GV nêu yêu cầu


- GV QS, uốn nắn HS viết cho đúng
Chấm, chữa bài


- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS


Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ
nghe


- HS tập viết bảng con : Chim, Người


- HS viết bài


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc câu ứng dụng


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>So sánh.</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>



- HS nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ.


- Nắm các từ so sánh có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào các
câu chưa có từ so sánh.


- GD hs học tập tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


GV : Bảng phụ viết 3 khổ thơ BT1, BT3
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra BT2, 3 tiết LT&C tuần 4
<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập
<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT1
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét bài làm của HS



- 2, 3 HS làm miệng
- Nhận xét bạn


- Tìm hình ảnh so ánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm ( gạch dưới những h/á
so sánh với nhau )


- Cả lớp làm bài vào VBT


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
a) Cháu khoẻ hơn ơng nhiều
Ơng là buổi trời chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Giúp hs phân biệt 2 loại hơn kém, ngang
bằng


<i>* Bài tập 2 </i>
- Đọc yêu cầu BT


Lời giải:


Các từ so sánh: a, hơn,là, là
b, hơn


c, chẳng bằng, là
- GV nhận xét


<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT



- GV nhận xét bài làm của HS
<b>* Bài tập 4</b>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét


Cháu là ngày rạng sáng


b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngơi sao thức ngồi kia
<b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con</b>
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Hơn kém: hơn, chẳng bằng
- Ngang bằng: là, như, như là


+ Ghi lại các từ so sánh trong các khổ thơ
trên


- 3 em lên bảng
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Tìm những sự vật được so sánh với nhau
trong các khổ thơ


- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
Lời giải:



Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh
- Đổi vở, nhận xét bài bạn


+ Tìm các từ so sánh có thể thêm vào
những câu chưa có từ so sánh trong BT3
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở


Các từ là : như là, như, là, tựa, tựa như,...
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà ôn bài vừa học : so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 27/9/11


Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011.


Toán - Tiết 24:



<b>Luyện tập.</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học : </b>


- Củng cố về cách thực hiện phép nhân,chia trong phạm vi 6
- Vận dụng trong giải tốn có lời văn.


- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Rèn KN tính và giải tốn
- GD hs chăm học toán.


<b>II.Đồ dùng và phương pháp dạy học : </b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ
HS : SGK


2. Phương pháp: Trình bày cá nhân, hỏi đáp trước lớp
<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.K</b>


<b> iểm tra:</b>


- Đọc bảng chia 6?
- Nhận xét- cho điểm.
2. Dạy b<b> ài mới:</b>


* Bài 1. (25) Tính nhẩm
- Treo bảng phụ


- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân với
phép chia.


* Bài 2 (25) Tính nhẩm


- Củng cố các bảng chia đã học.
* Bài 3: ( 25)



- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Tóm tắt và giải bài tốn vào vở


- Chấm bài, nhận xét.


- Củng cố dạng toán chia thành các phần
bằng nhau.


*


<b> Bài 4 : </b>
- Nêu câu hỏi


+ Đã tô màu vào 1/6 hình nào?


3


<b> . Củng cố, dăn dò : </b>
- ND bài


- Nhận xét giờ.


- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét


- Đọc phép tính và nêu KQ
- Nhận xét



-HS đọc y/c
- HS trả lời M
- Nhận xét


+ HS đọc bài toán


- Biết : May 6 bộ quần áo hết 18m
- Hỏi : Mỗi bộ hết mấy mét ?
- HS làm vở- 1 HS chữa trên bảng
<i> Tóm tắt</i>


May 6 bộ : 18m
Mỗi bộ hết :...m ?


Bài giải


May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
18 : 6 = 3(m)


Đáp số: 3 mét vải.


- Quan sát tranh và trả lời miệng
- Đã tô màu vào 1/6 hình 2 và hình 3.
- HS 1: Nêu phép chia 6


- HS 2: Nêu KQ


<b>Âm nhạc - Tiết 5:</b>



<b>Học hát bài: Đếm sao ( nhạc và lời: Văn Chung)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

( GV bộ mơn soạn,dạy)


______________________________
<b>Chính tả ( Tập chép):</b>


<b> Mùa thu của em</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em


- Củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ. Chữ đầu các dịng thơ viết hoa.


- Ơn luyện vần khó - vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1.Đồ dùng GV : Bảng phụ chép bài thơ Mùa thu của em, bảng phụ viết ND BT2
HS : Vở chính tả


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y- h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- GV đọc : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ
đãng


2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập
<i><b> HD chuẩn bị</b></i>


- GV treo bảng phụ, đọc bài thơ
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
- Tên bài viết ở vị trí nào ?


- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
<i><b> Viết bài</b></i>


- GV theo dõi, uốn nắn HS
<i> Chấm, chữa bài</i>


- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
c. Luyện tập thực hành


<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét



- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn


- HS theo dõi, đọc thầm theo
- 2 HS nhìn bảng đọc lại
- Thơ bốn chữ


- Viết giữa trang vở


- Chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng
- Viết lùi vào 2 ô so với lề vở


+ HS viết bảng con những tiếng khó viết
- HS viết bài vào vở


- Sốt lỗi


+ Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ
trống


- Cả lớp làm VBT- 1em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn


a. ( oàm ) b. ( ngoạm ), c ( nhoàm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ..
- HS làm bài vào VBT



- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
a. nắm - lắm - gạo nếp
b. kèn - kẻng - chén
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà viết lại những tiếng viết sai chính tả


__________________________________


<b>Thủ công – Tiết 5:</b>


<b>Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng(tiết1)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh


- Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật
- u thích sản phẩm gấp, cắt, dán


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạyhọc:</b>
1. Đồ dùng:


GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ,
bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng


HS : Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ



2.Phương pháp: Hỏi trả lời, làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin
<b>III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét


- Lá cờ có hình gì, màu gì ?Ngơi sao màu gì?
- Ngơi sao vàng có mấy cánh ? Các cánh có
bằng nhau khơng ?


- Ngơi sao được dán ở vị trí nào


- Nhận xét về chiều dài, chiều rộng, kích
thước ngơi sao


- Lá cờ thường được treo ở đâu ?
b. HĐ2 : GV HD mẫu


<b>+ Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng </b>
năm cánh


- Cắt 1 HV có cạnh 8 ơ


- Mặt màu để trên, gấp tờ giấy làm 4 phần
bằng nhau để lấy điểm O...



<b>+ Bước 2 : Gấp ngơi sao vàng năm cánh</b>


- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ


- HS QS mẫu lá cờ đỏ sao vàng được
cắt dán từ giấy thủ công


- HS trả lời


- HS theo dõi QS GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của
hình tam giác ngoài cùng


- Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo, dùng kéo
cắt theo đường kẻ


- Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm
cánh


<b>+ Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào </b>
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21 ô, rộng 14 ô
- Đánh dấu vị trí dán ngơi sao


- Bơi hồ vào mặt sau của ngơi sao
- Đặt ngơi sao vào vị trí dán cho phẳng


- 1, 2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác


gấp, cắt ngôi sao năm cánh


- HS tập gấp, cắt ngơi sao vàng năm
cánh


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tập gấp lại giờ sau gấp tiếp


____________________________________________________________________
Ngày soạn:28/9/11


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tập tổ chức cuộc họp </b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bài tập tổ cuộc họp bỏ,không dạy. Dạy bài Nghe kể dại gì mà đổi


- Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. Phân vai kể lại câu chuyện theo
giọng từng nhân vật. Viết lại được câu chuyện theo lời nhân vật bà mẹ


-Giáo dục HS có thái độ ứng xử có văn hố.Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp lành mạnh
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi



2. Phương pháp: Thảo luận chia sẻ, trình bày trước lớp, viết tích cực
<b>III. </b>Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập


<i>+ Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi</i>
- GV kể chuyện


- Vì sao me doạ đổi cậu bé ?


- HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý
- HS nghe


- Vì cậu rất nghịch


- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?</i>
<i>- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?</i>


<i>- Yêu cầu HS phân vai kể lại câu chuyện </i>
<i>theo nhân vật: bà mẹ, cậu bé, người dẫn </i>
<i>chuyện?</i>



<i>- Viết lại câu chuyện em vừa kể theo lời bà</i>
<i>mẹ?</i>


<i>- Chuyện này buồn cười ở điểm nào ?</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
cho người thân nghe.


- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa
con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- HS tập kể lại ND câu chuyện


- HS kể phân vai


- Viết bài, đọc trước lớp


- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm
mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn
đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con
nghịch ngợm


_____________________________________
<b>Tốn - Tiết 25:</b>


<b>Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học : </b>



- Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.ứng dụng giải bài tốn
có lời văn.


- Rèn KN tính và giải tốn
- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy-học: </b>
1. Đồ dùng GV : 12 cái kẹo - Bảng phụ.
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trả lời ý kiến cá nhân
<b>III.</b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.Kiểm tra</b>


<b>2.</b>


<b> Bài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>HĐ 1: HD tìm một trong các thành phần </b>
bằng nhau của một số:


- Nêu bài toán ( Như SGK)


- Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái


kẹo ?


- Vẽ sơ đồ như SGK


- Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn?


- Đọc bài toán


- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng
nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm.
- HS nêu bài giải:


Chị cho em số kẹo là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo ta làm ntn?
c. Luyện tập thực hành:


* Bài 1( 26): Treo bảng phụ
- Đọc đề?


- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 ( 26)


- BT yêu cầu gì?


- Chấm bài, nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau
của một số ta làm ntn?



- Ôn lại bài.


12 : 3 = 4( cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng
nhau, mỗi phần là 1/4 số kẹo.


- Đọc đề


- Nhẩm miệng- Nêu KQ


1/2 của 8 kg là 4kg
1/5 của 35 m là 7m
1/4 của 24 l là 6 l
- Đọc đề


- Tóm tắt- Làm vở


Bài giải


Số mét vải xanh bán được là:
40 : 5 = 8( m)


Đáp số: 8 m vải
- 1hs lên chữa


<b>Mỹ thuật – Tiết 5:</b>


<b>Tập nặn tạo dáng. Nặn quả.</b>




( GV bộ mơn soạn, dạy)
<b>Thể dục- tiết 10</b>


<b> Trị chơi : " mèo đuổi chuột "</b>



<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách tập hợp hàng dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. Biết
cách đi vượt chướng ngại vật thấp.


- Học trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trị
chơi.


- u thích bộ môn.


<b>II.Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Còi, kẻ sân, vạch, dụng cụ tập vượt chướng ngại vật thấp...
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b> <b>Định </b>
<b>lượn</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>g</b>
<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định t/chức, phổ biến</b>
<b>nội dung yêu cầu .</b>


<b>-Khởi động : </b>


<b>+ Giậm chân tại chỗ đếm </b>
<b>to theo nhịp</b>


<b>+ Chạy nhe nhàng theo </b>
<b>hàng dọc trên địa hình tự</b>
<b>nhiên</b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>
<b>a, Ơn tập hợp hàng </b>
<b>ngang, dóng hàng điểm </b>
<b>số</b>


<b>b,Ơn đi vượt chướng ngại</b>
<b>vật thấp.</b>


<b>c, Chơi trị chơi: </b>
<b>" Mèo đuổi chuột"</b>


<b>3 .Phần kết thúc:</b>
<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội dung bài .</b>


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- BTVN</b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26</b>


<b>1-2L</b>


<b>3L</b>


<b>3 - 4</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến</b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ </b>
<b>học</b>


<b>- GV hướng dẫn</b>


<b>-Gv.Cho cán sự lớp </b>
<b>điều khiển giáo viên sửa </b>
<b>động tác sai cho học </b>
<b>sinh.</b>


<b>+ Chia tổ tập luyện . </b>
<b>GV theo dõi sửa động tác</b>
<b>sai cho học sinh . </b>


<b>- Cho các tổ trình </b>


<b>diễn . Lớp nhận xét.</b>


<b> GV nhận xét tuyên </b>
<b>dương.</b>


<b>- GV nêu tên trò chơi, </b>
<b>HD + làm mẫu cách </b>
<b>chơi</b>


<b>- GV cho chơi </b>
<b>- GV làm trọng tài </b>


<b>- GV HD thả lỏng</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống </b>
<b>lại bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- HS về nhà ôn động tác </b>
<b>đi vượt chướng ngại vật</b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b> x </b>


<b>- HS thực hiện</b>


<b>Lớp tập theo sự điều </b>
<b>khiển của cán sự lớp.</b>



<b>- Hs thực hiên theo </b>
<b>tổ.</b>


<b>- Hs từng tổ lên trình </b>
<b>diễn.</b>


<b>- Nghe + qsát</b>
<b>- HS chơi trò chơi</b>


<b>- Đi chậm theo vòng </b>
<b>trịn, vỗ tay và hát.</b>


<b>- Nghe + sửa</b>


<b>- ơn và học bài chơi </b>
<b>trò chơi vừa học</b>




<b> Duyệt bài tuần 5 ngày tháng năm 2011</b>


101




</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> Phó hiệu trưởng</b>


<i><b> Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>



<b>TUẦN 6</b>


Ngày soạn: 30/10/09


Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
<b>Giáo dục tập thể - tiết 11</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>



( Tổng phụ trách soạn, dạy)
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Bài tập làm văn</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>* Tập đọc:</b></i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" với lời người mẹ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm, đã nói thì phải
làm cho được điều muốn nói.


*Ra quyết định và tự nhận thức để bản thân giải quyết được vấn đề đó.
+ Giáo dục học sinh lời nói đi đơi với việc làm.


<i><b>* Kể chuyện:</b></i>


- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện


- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ chuyện.
HS: SGK


2. Phương pháp: Trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đơi chia sẻ
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viết
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
<b>2.Dạy bài mới: </b>


a)


Giới thiệu bài:


b) Các hoạt động học tập
* Đọc diễn cảm toàn bài


- 2 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- HDHS giọng đọc, cách đọc


* HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu



- Kết hợp tìm từ khó đọc
- GV viết: Liu-xi-a, Cô-li-a
+ Đọc từng đoạn trước lớp


- GV HDHS ngắt nghỉ đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc từng đoạn trong nhóm


c) Các hoạt động học tập


- Nhân vật "Tôi" trong chuyện tên là gì?
- Cơ giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- Vì sao Cơ-li-a thấy khó viết bài TLV


- Thấy các bạn viết nhiều, Cơ-li-a làm cách
gì để bài viết dài ra?


- Vì sao khi mẹ bảo Cơ-li-a đi giặt quần áo,
lúc đầu Cơ-li-a ngạc nhiên?


- Vì sao sau đó, Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời
mẹ?


- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?


* Em đã hứa với người khác nhiều lần ,
em có thực hiện lời hứa đó khơng hãy kể
cho các bạn nghe em thực hiện lời hứa ?
d) Luyện đọc lại:



- GV đọc mẫu đoạn 3, 4


- HS theo dõi SGK


- QS tranh minh họa bài đọc


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó


- 1, 2 HS đọc


- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp


- HS đọc theo nhóm đơi


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1
HS đọc đoạn 4


- 1 HS đọc cả bài


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2.
- Cơ-li-a.


- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- HS trao đổi nhóm, trả lời


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc
thầm.


- Cô-li-a nhớ lại những việc thỉnh thoảng


mới làm và kể ra cả những việc mình chưa
bao giờ làm như giặt áo lót, ....


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4


- Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải
giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc
này.


- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong
bài tập làm văn.


- Lời nói phải đi đơi với việc làm


- 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn.
<b>Kể chuyện</b>


a) GV nêu nhiệm vụ:


b) HD kể chuyện:Sắp xếp lại 4 tranh theo
đúng thứ tự câu chuyện


- HD QS lần lượt 4 tranh.


- Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

* Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em


giấy trình tự đúng của 4 tranh.



- HS phát biểu trật tự đúng của tranh là:
3 - 4 - 2 - 1


- 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu


- 1HS kể mẫu 2, 3 câu. Từng cặp HS tập
kể.


- 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì
của chuyện


- Nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này khơng? Vì sao?
- GV khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.


<b>Tốn - tiết 26</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.


- Vận dụng được để giải các bài tốn có liên quan đến tìm một trong các thành phần
bằng nhau của một số.


- Rèn kĩ nămg tính và giải toán.



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ - Phiếu HT


HS: SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, làm bài cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập:
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Đọc yêu cầu?


- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Đọc đề - Làm phiếu HT


a) 1/2 của 12cm, 18kg, 10l là: 6cm, 9kg, 5l
b) 1/6 của 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5
giờ, 9 ngày.


- Vân có 30 bơng hoa. Tặng bạn 1/6 số hoa


- Vân tặng bạn ? bông hoa


- Làm vở- 1 HS chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: (Tương tự bài 2)
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Nêu câu hỏi như SGK


- Nhận xét, cho điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Đánh giá bài làm của HS


<b>Bài giải</b>


Số hoa Vân đã tặng bạn là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
Đáp số: 5 bông hoa
- HS quan sát hình vẽ nêu câu trả lời:
- Cả 4 hình đều có 10 ơ vng. 1/5 số ô
vuông của mỗi hình là 2 ô vuông. Hình 2
và hình 4 có 2 ơ vng được tơ màu. Vậy
đã tô màu vào 1/5 số ô vuông của hình 2 và
hình 4.


Ngày soạn: 01/10


Ngày giảng: <i><b>Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011</b></i>


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>



<b>Bài tập làm văn</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết chính xác đoạn văn; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/x, thanh hỏi/ thanh ngã)


- Có ý thức rèn chữ giữ vở


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết ND BT2, BT3


HS: Vở chính tả


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Viết tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
<b>2.Dạy bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b) Các hoạt động học tập
* HDHS chuẩn bị



- GV đọc ND truyện Bài tập làm văn


- 3 em lên bảng viết


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- 1, 2 HS đọc lại tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Tên riêng trong bài chính tả được viết
như thế nào?


+ Viết: làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc
nhiên, ...


* GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
* GV chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
c) Luyện tập thực hành
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu bài tập.


- GV nhận xét bài làm của HS


* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu của bài tập.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà đọc lại ghi nhớ chính tả.


- Cơ-li-a


- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối
giữa các tiếng


- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở


+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống


- 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Điền vào chỗ trống s/x
- HS làm bài cá nhân


- 3 em thi làm bài trên bảng


- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn



<b>Toán -tiết 27</b>


<b>Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số</b>



<b>I . Mục tiêu tiêu học : </b>


- HS biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết
ở tất cả các lượt chia).


- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ


HS: SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. </b>


<b> Dạy b ài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

b. Các hoạt động học tập


a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia:



- GV ghi phép chia96: 3. Đây là phép chia
số có 2 chữ số cho số có một chữ số. GV
HD:


Bước 1: Đặt tính:
96 3
- HDHS đặt tính vào vở nháp


Bước 2: GV HDHS th c hi n phép tínhự ệ


96 3


90 32


06
6
0


- Gọi vài HS nêu cách chia như phần bài
học trong SGK.


b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1:Tính


- Chấm bài, nhận xét cách đặt tính và thứ
tự thực hiện phép tính chia.


* Bài 2: Treo bảng phụ
- Nêu câu hỏi



- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:


- Đọc bài toán


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- HS tóm tắt và giải bài tốn vào vở


- Chấm bài, nhận xét


- HS đặt tính.


- HS thực hiện phép chia:
+ 9 chia 3 được 3, viết 3.


3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0
+ Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.


- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm vào nháp, 3 em lên bảng


48 4 84 2 66 6 36 3


40 12 80 42 60 11 30 12


08 04 06 06



8 4 6 6


0 0 0 0


- Nhận xét bài làm của bạn
- Quan sát và TLCH:


+ 1/3 của 69kg là 23kg; của 36m là 12m;
của 93l là 31l


+ 1/2 của 24 giờ là 12 giờ, của 48 phút là
24 phút, của 44 ngày là 22 ngày


- HS đọc


- Mẹ hái được 36 quả, biếu bà 1/3 số cam
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả?


- HS làm bài vào vở
<b>Bài giải</b>


Số quả cam mẹ đã biếu bà là:
36: 3 = 12 (quả)


Đáp số: 12 quả cam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các bước thực hiện phép chia số có
hai chữ số cho số có 1 chữ số?



- HS nêu


<b>Tự nhiên và xã hội - tiết 12:</b>


<b> Cơ quan thần kinh</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
+ Sau bài học, HS biết:


- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc
mơ hình.


- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- Biết cách bảo vệ cơ quan thần kinh.


<b>II.Đồ dùngvà phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 26 –27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.


2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi đáp trước lớp, trị chơi
<b>III.</b> Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nước tiểu?


- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc


của cơ quan bài tiết nước tiểu?


- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
<b>2- Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm</b>


a. Mục tiêu: Kể và chỉ được vị trí các bộ
phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và
trên cơ thể mình.


b. Cách tiến hành:


B1: Làm việc theo nhóm:


- Quan sát các hình của bài trong sgk trả
lời:


+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ?


+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được
bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ
bởi tuỷ sống?


+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ
thể mình hoặc bạn mình.


- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.



- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.


- HS nêu, nhận xét.
- vài em nhắc lại.


Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính
giác (tai), thị giác (mắt), vị giác (miệng)...


- HS thảo luận theo cặp.


+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu
hỏi một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

B2: Làm việc cả lớp


<i>*Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ </i>
<i>não (nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống (nằm </i>
<i>trong cột sống) và các dây thần kinh tỏa đi</i>
<i>khắp cơ thể.</i>


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ
sống, các dây thần kinh và các giác quan


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- Nhắc nhở h/s các cơng việc về nhà.



+ Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét.


+ Nêu lại:


Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động
của cơ thể.


Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần
kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống
và ngược lại.


- Một số h/s nhắc lại kết luận.


<b>Thể dục (tiết 11)</b>



<b>(</b>

<b>Giáo viên bộ môn soạn và giảng)</b>
Ngày soạn: 01/10


Ngày giảng: <i><b>Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>Nhớ lại buổi đầu đi học</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm


+ Rèn kĩ năng đọc hiểu


- Hiểu ND bài: bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu
tiên tới trường.


- Học thuộc lòng một đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HDHS luyện đọc
HS: SGK


2. Phương pháp: Liên hệ, hỏi đáp trước lớp, trình bày một phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc thuộc lòng bài: Cuộc họp củ chữ viết
- Trả lời câu hỏi trong SGK


<b>2. Dạy bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b) Các hoạt động học tập


* GV đọc diễn cảm toàn bài


* HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu



- GV kết hợp tìm từ khó đọc
+ Đọc từng đoạn trước lớp


- GV chia bài làm 3 đoạn (mỗi lần xuống
dòng xem là một đoạn)


- GV kết hợp HDHS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc từng đoạn trong nhóm


+ Đọc đồng thanh


c) Luyện tập thực hành


- Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niệm
của buổi tựu trường?


- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao
tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
<i>- GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên </i>
<i>với mỗi trẻ em và gia đình của mỗi em đều</i>
<i>là ngày quan trọng, là một sự kiện, một </i>
<i>ngày lễ...</i>


- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
d) Học thuộc lòng một đoạn văn


- GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn


- GV HDHS đọc diễn cảm


- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét bạn


- HS theo dõi SGK


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài


- Luyện đọc câu


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3
đoạn văn


- 1 HS đọc lại toàn bài
+ HS đọc thầm đoạn 1


- Ngoài đường lá rụng nhiều vào cuối thu
làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của
buổi tựu trường


+ HS đọc thầm đoạn 2
- HS phát biểu



+ HS đọc thầm đoạn 3


- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ
dám đi từng bước nhẹ, ....


- 3, 4 HS đọc đoạn văn


- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- GV nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<b> - GV nhận xét tiết học</b>


- Về nhà nhớ lại buổi đầu đi học của mình
để kẻ lại trong tiết TLV tới


- HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn


<b>Toán -tiết 28</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I . Mục tiêu bài học : </b>


- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt
chia)


- Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS chăm học toán.



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, Phiếu HT


HS: SGK


2. Phương pháp: Làm việc cá nhân, hỏi đáp trước lớp, trình bày trước lớp
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Tính: 33: 3 =


66: 6 =
48: 4 =
- Chữa bài, cho điểm.
<b>2. </b>


<b> Dạy b ài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập
* Bài 1: Đặt tính rồi tính


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


- Chấm bài, nhận xét


* Bài 2:Tìm <sub>4</sub>1 của 20cm;40km 80kg.
- GV nêu câu hỏi



- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp.
- KQ là: 11, 11, 12.


- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS nêu


- Làm phiếu HT
- KQ là: 48: 2 = 24


84: 4 = 21
55: 5 = 11
96: 3 = 32
- HS nhẩm và trả lời


4
1


của 20 cm là: 5cm


4
1


của 40 km là: 10km


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:


- GV đọc bài tốn


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- HS làm bài vào vở


- Chấm bài, nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Nêu cách tìm một phần mấy của một số


4
1


của 80 kg là: 20kg
- 2, 3 HS đọc bài tốn


- có 84 trang, My đọc 1/2 số trang đó
- My đã đọc được bao nhiêu trang?
- Làm vở


<b>Bài giải</b>


Số trang truyện My đã đọc là:
84: 2 = 42 (trang)


Đáp số: 42 trang


- HS nêu
<b>Tập viết</b>



<b>Ôn chữ hoa D, Đ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Viết đúng chữ hoa D, Đ (1 dòng), Đ, H (1 dòng).


- Viết đúng tên riêng (Kim Đồng) bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng).


- Viết câu ứng dụngDao có mài mố sắc, nguồi có học mới khơn bằng
chữ cỡ nhỏ (1 lần).


- Có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng: GV: Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng, câu tục ngữ
HS: Vở TV


2. Phương pháp: Viết tích cực, trả lời trước lớp
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài
trước


- Viết: Chu Văn An.


<b>2. Dạy bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b) Các hoạt động học tập


-Chu Văn An.


Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/
Người khơn ăn nói dịu dàng dễ
nghe


- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

* Luyện viết chữ hoa


- Tìm chữ viết hoa có trong bài?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết


K, D, Đ


* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng


- Nói những điều em biết về Kim Đồng


Kim Đồng


* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ: Con


người phải chăm học mới khôn ngoan,
trưởng thành


c) HDHS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
d) Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà học thuộc câu ứng dụng


-K, D, Đ


- HS tập viết K, D, Đ vào bảng con
- Kim Đồng


- HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng


-Dao có mài mới sắc, nguồi có học
mới khôn


- HS tập viết chữ Dao trên bảng con
- HS viết bài


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Từ ngữ về trường học - Dấu phẩy</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ


- Ôn tập về dấu phẩy: Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết ô chữ ở BT 1, bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2
HS: SGK


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5
<b>2. Dạy bài mới: </b>


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

a) Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b) Các hoạt động học tập


* Bài tập 1:


- Đọc yêu cầu BT



- GV nhận xét


- Lời giải: Lễ khai giảng
* Bài tập 2:


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tìm và giải các ơ chữ trên báo
hoặc tạp chí.


+ Giải ơ chữ


- HS trao đổi thao cặp hoặc nhóm
- 3 nhóm lên bảng làm


- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
- HS làm bài vào vở nháp


+ Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy
vào chỗ thích hợp


- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài
vào vở nháp


- 3HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ


thích hợp.


Ngày soạn: 02/10


Ngày giảng: <i><b>Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2011</b></i>


<b>Toán - tiết 29</b>


<b>Phép chia hết và phép chia có dư</b>



<b>I - Mục tiêu bài học:</b>


- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.


- Rèn KN tính cho HS.
<b></b>


<b> Đồ dùng và phương pháp : </b>


1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, Phiếu HT
HS: SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, làm việc cá nhân
<b></b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ : Tính</b>


22: 2 =
48: 4 =
66: 2 =


- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Nhận xét, cho điểm
<b>2. </b>


<b> Dạy b ài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập


a) HĐ 1: HDHS nhận biết phép chia hết và
phép chia có dư.


- Ghi bảng hai phép chia:


a)






8 2


8 4


0


- HDHS nhận xét phép chia.


b)







 


9 2


8 4


1
- HDHS nhận xét phép chia.


GVKL: Phép chia 9 : 2 là phép chia có dư.
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư
luôn luôn bé hơn số chia.


c )Luyện tập thực hành:
* Bài 1: Tính theo mẫu


- Ghi b ng m u nh SGKả ẫ ư


a) Mẫu: 12 6


12 2
0



Viết: 12 : 2 = 6


b Mẫu: 17 5


15 3
2


Viết: 17: 5= 3 (dư 2)
- Chữa bài, nhận xét.


* Bài 2: - Treo bảng phụ
- Muốn điền đúng ta làm ntn?


- HS thực hiện miệng.
* 8 chia 2 được 4, viết 4.


* 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.
- Ta nói: 8 : 2 là phép chia hết.
- Ta viết: 8 : 2 = 4.


- Đọc là: Tám chia hai bằng bốn.
* 9 chia 2 được 4, viết 4.


* 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1.


- Ta nói: 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số
dư.


- Ta viết: 9 : 2 = 4 (dư 1)



- Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một.
- Cho HS nhắc lại.


- 3 HS l m trên b ng- L p l m phi u HTà ả ớ à ế


20 5 15 3 24 4


20 4 15 5 24 6


0 0 0


20 : 5 = 4 15 : 3 = 5 24 : 4 = 6


19 3 29 6 19 4


15 5 24 4 16 4


4 5 3


19 : 3 = 5
(dư 4)


29 : 6 = 4
(dư 5)


19 : 4 = 4
(dư 3)


- Ta cần thực hiện phép chia.


- Làm phiếu HT


- Điền Đ ở phần a; b; c


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Chữa bài, nhận xét.


* Bài 3: Đã khoanh vào <sub>2</sub>1 số ô tô trong
hình nào? Vì sao?


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý điều
gì?


- Làm miệng


- Đã khoanh vào <sub>2</sub>1 số ơtơ ở hình a. Vì có
8 ơtơ đã khoanh vào 4 ôtô.


<b>Âm nhạc (tiết 6)</b>


<b>(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)</b>


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b>Nhớ lại buổi đầu đi học</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học



- Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn (s/x, ươn/ương).


- Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng lớp viết BT 2, BT3


HS: Vở chính tả


2. Phương pháp: viết tích cực, trình bày một phút, hỏi đáp trước lớp
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Viết: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao,
giếng sâu, ...


<b>2. Dạy bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b Các hoạt động học tập


* HDHS chuẩn bị


- GV đọc một lần đoạn văn cần viết
- Viết: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập
ngừng…



- HS viết bảng con


- Nhận xét bài viết của bạn


- 1, 2 HS đọc lại


- HS viết vào bảng con
- HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

* GV đọc bài viết


- GV theo dõi uốn nắn HS viết
* Chấm, chưa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
c) Luyện tập thực hành
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học



- Về nhà viết lại những lỗi sai chính tả.


+ Điền vào chỗ trống eo/ oeo
- Cả lớp làm bài vào vở nháp


- 2 HS lên bảng làm sau đó đọc kết quả
- Lời giải: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo
cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu


+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ...
- 2 HS lên bảng làm


- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- Lời giải: Siêng năng - xa - xiết
Mướn - thưởng - nướng


<b>Thủ công - tiết 6:</b>



<b>Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng</b>



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh


- Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao
tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.


- u thích sản phẩm gấp, cắt, dán
<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng:


GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ,
bút, thước kẻ, Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng


HS: Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ


2. Phương pháp: Làm bài cá nhân, trình bày trước lớp
<b>III</b>- Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Dạy bài mới:</b>


- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập


a. HĐ1: Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng


- Nhắc lại các bước gấp cắt dán ngôi sao
năm cánh


- GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa
đúng hoặc còn lúng túng.



b. HĐ2: Trưng bày sản phẩm


- GV nhận xét, đánh giá những sản phẩm
thực hành


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công các
màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo để
chuẩn bị học bài "Gấp cắt, dán bông hoa"


. Bước 1: Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng
năm cánh


. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh
. Bứơc 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao
vàng


- HS trưng bày sản phẩm của mình


Ngày soạn: 02/10


Ngày giảng: <i><b>Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2011</b></i>


<b>Tập làm văn:</b>



<b>Kể lại buổi đầu em đi học</b>




<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Bước đầu kể được một vài ý nói về buổi đầu em đi học.


- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5
câu), diễn đạt rõ ràng.


* Biết cách lắng nghe, có kĩ năng giao tiếp với người khác.
- u thích bộ mơn


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng: bài soạn, tranh


2. Phương pháp : thảo luận nhóm, trình bày một phút, viết tích cực
<b>III</b>- Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Dạy bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

a) Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b) Các hoạt động học tập


* Bài tập 1


- Đọc yêu cầu BT
+ GV gợi ý:


- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi
sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai


dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra
sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm
súc của em về buổi học đó


* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc các em viết giản dị, chân thật
những điều vừa kể.


- GV nhận xét rút kinh nghiệm
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn


+ Kể lại buổi đầu em đi học


- 1 HSG kể mẫu


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi
đầu đi học của mình


- 3, 4 HS thi kể trước lớp


+ Viết lại những điều em vừa kể thành một
đoạn văn ngắn



- HS viết bài vào vở


- 5, 7 em đọc bài viết của mình


<b>Tốn - tiết 30:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I . Mục tiêu bài học : </b>


- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán .


- Rèn KN tính và giải tốn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ- Phiếu HT


HS: SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày cá nhân
<b>III</b>. Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

* Bài 1: Tính



- Em có nhận xét gì các phép chia này?
* Bài 2: Đặt tính rồi tính


- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3:


- GV đọc bài tốn
- Bài tốn hỏi gì?
- BT u cầu gì?
- Tóm tắt và giải BT?


- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:


- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số
dư có thể là những số nào?


- Có số dư lớn hơn số chia khơng?


- Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số
dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ
nào?


<b>3. Củng cố:</b>


- Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư
lớn nhất là số nào?



- Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư
lớn nhất là số nào?


-HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm phiếu HT


17 2 35 4 42 5 58 6


16 8 32 8 40 8 54 9


1 3 2 4


- Đều là phép chia có dư
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở


- Đổi vở nhận xét bài của bạn


- 2, 3 HS đọc đề toán


- Có 27 HS, 1/3 số HS là HS giỏi
- Có bao nhiêu HS giỏi


- Làm vở- 1 HS chữa bài
<b>Bài giải</b>


Lớp đó có số học sinh là:
27: 3 = 9 (học sinh)



Đáp số: 9 học sinh
- HS nêu yêu cầu của bài tập


- Làm phiếu HT


- số dư có thể là 0, 1, 2
- Không


- Là 3. Vậy khoanh vào chữ A


- Là số 3
- Là số 4


<b>Mỹ thuật - tiết 6</b>


<b>(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Thể dục - tiết 12</b>


<b> Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi: Mèo đuổi chuột</b>



<b>I- Mục tiêu bài học</b>


- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác
tương đối chính xác.


- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức
tương đối đúng.


- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi trò chơi đúng luật.


<b>II- Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện: Còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng
(phải, trái)


<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Phần
mở đầu


4.5 phút + GV nhận lớp, phổ biến ND,
YC của tiết học


- GV điều khiển lớp


+ HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhịp


- HS chơi trò chơi “Kéo cưa lừa
xẻ”.



2. Phần
cơ bản


24.25
phút


+ Tiếp tục ôn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng


- Học di chuyển hướng phải, trái
- GV nêu tên làm mẫu và giải
thích động tác


- GV nhắc nhở uốn nắn động tác
cho từng em


- Chơi TC: Mèo đuổi chuột


+ HS tập theo tổ


- HS bắt chước làm theo
- Tập luyện 2, 4 hàng dọc


- HS ôn tập đi theo đường thẳng
trước, rồi mới di chuyển hướng,
lúc đầu đi chậm để định hình
động tác sau đó đi với tốc độ
trung bình và nhanh dần
- HS chơi trò chơi



3. Phần
kết thúc


2.3 phút + GV cùng HS hệ thống bài
- Dặn HS về ôn đi chuyển
hướng phải trái


+ Cả lớp đi chậm theo vòng
tròn, vỗ tay và hát


<b> Đã duyệt bài tuần 6 </b>



<i> Ngày… tháng … năm 2011</i>
<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b> Nguyn Th Kim Phng</b>


<b>Tuần 10</b>



Ngày soạn: 30/10/09


Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009


<b>Tp c - K chuyn</b>


<b>Giọng quê hơng</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
<i>* Tp c</i>



- Ging c bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê
h-ơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4)
-MT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nớc ta, từ đó u q mơi trờng
xung quanh


<i>* KĨ chun </i>


- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá giỏi kể lại từng
đoạn câu chuyện hay hấp dẫn.


- Gi¸o dơc ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
- HS : SGK


<b>III. </b>Các hoạt ng dy hc:


<b>A. Mở đầu</b>


- GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKI


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi (GV giới thiệu)


2. Luyện đọc


a. <i>GV đọc diễn cảm toàn bài</i>


<i>b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</i>


* §äc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- Kết hợp giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài


- Thuyờn v ng cùng ăn trong qn với
những ai ?


- Chun g× sảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên ?


- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và
Đồng ?


- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha


- HS nghe


- HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp


- Nhận xét bạn đọc


- HS đọc theo nhóm


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thm on 1


- Cùng ăn với 3 ngời thanh niên


- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền
thì một trong ba thanh niên đến gần xin
đ-ợc trả giúp tiền ăn


- Vì Thun và Đồng có giọng nói gợi cho
anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân thơng
quê ở miền Trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

thiết của các nhân vật đối với quê hơng ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về q hơng ?


- Liên hệ:Q hơng em có cảnh vật gì đẹp?
Em sẽ làm gì để quê em giàu và đẹp
hơn?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3


<b> </b>


<b> Kể chuyện</b>




1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào 3 tranh minh hoạ kể lại 3 đoạn
của câu chuyện


2. HD kể lại câu chuyện theo tranh


mím chặt lộ vè đau thơng : Thuyên và
Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời: Quê hơng rất thân thiết gần
gũi/quê hơng gợi nhớ những kỷ niệm sâu
sắc...


- HS nªu


- 2 nhóm HS đọc phân vai


- 1 nhóm thi đọc toàn chuện theo vai
- Nhận xét


- HS QS tõng tranh


- 1 HS nêu nhanh từng sự việc đợc kể trong
từng tranh, ứng với từng đoạn


- Tõng cỈp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn
của câu chuyện


- 3 HS tiÕp nèi nhau kĨ tríc líp


- 1 HS giái kể toàn bộ câu chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nờu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? (Giọng quê hơng rất có ý nghĩa đối với mỗi
ngời : gợi nhớ đến quê hơng, đến những ngời thân, đến những kẻ niệm thân thiết .... )
- GV nhận xét tit hc


- Dặn HS về nhà ôn bài


Ngày soạn: 30/10/09


Ngày gi¶ng: Thø ba ngày 2 tháng 11 năm 2010


<b>Chính tả (Nghe - viết</b>)


<b>Quê hơng ruột thịt</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - vit ỳng bi chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Tìm và viết đợc tiếng có âm vần khó (oai/oay) . Tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do
ảnh hởng của cách phát âm địa phơng l/n.


- Kĩ năng nghe viết chính xác bài.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng</b>



GV : Bảng phụ thi tìm tiếng chứa vần oai/oay, bảng lớp viết câu văn BT3
HS : Vở chính tả


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


<i>a. HD HS chuẩn bị</i>


- GV c ton bi 1 lt


- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng?


- HS tìm, phát biểu
- NhËn xÐt b¹n


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Cho
biết vì sao phải viết hoa các chữ đó?


<i>b. GV đọc cho HS viết</i>



- GV QS ng viờn, un nn HS


<i>c. Chấm, chữa bài</i>


- GV chÊm bµi, nhËn xÐt bµi
3. HD HS lµm bµi tập chính tả
* Bài tập 2


- Tìm 3 từ chứa tiÕng cã vÇn oai, 3 tõ chøa
tiÕng cã vÇn oay


- GV nhận xét


* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


có lời hát ru con của mẹ chị và của chị
- Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng
phải viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và
- HS đọc thầm bài chính t


- Tập viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bài vào bảng con


+ HS viết bài vào vở


- Đọc yêu cầu BT


- HS làm theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét nhóm
bạn


. oai : khoai, xồi,khối, ngồi, ....
. oay : xoay, ngốy, khốy, ....
+ Thi đọc, viết đúng và nhanh
- Thi đọc trong từng nhóm


- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh
thi đọc


- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại
- Lớp làm bài vào vở


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Dặn HS tiếp tục ôn bài
- Nhận xét giờ




-Ngày soạn: 30/10/2010


Ngy ging<b>: Thứ t ngày 3 thỏng 11 nm 2010</b>
<b>Tp c</b>


<b>Th gửi bà</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. Nắm
đợc những thơng tin chính của bức ththăm hỏi.


- Hiểu đợc ý nghĩa : tình cảm gắn bó với q hơng, và tấm lòng yêu quý bà của ngời
cháu. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


- Kĩ năng đọc bài lu loát diễn cảm.
- Giáo dục ý thức hc tp tt.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : 1 phong bì th và bức th của HS gửi cho ngời thân
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Giọng quê hơng
- Trả lời câu hỏi trong bµi


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài (GV Giới thiệu)
2. Luyện đọc


- GV đọc toàn bài


- 3 HS đọc bài


- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- HD luyện đọc kt hp gii ngha t


<i>* Đọc từng câu</i>


- Kt hp tìm từ khó đọc: Lau rồi, dạo này,
khoẻ, năm nay, chm ngoan, sng lõu.


<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


+ GV chia bài làm 3 đoạn


+ HD HS c, ngt ngh ỳng cỏc cõu


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD tìm hiểu bài
- Đức viết th cho ai ?


- Dòng đầu bức th, bạn ghi thế nào ?


- Đức thăm hỏi bà điều gì ?
- Đức kể với bà những gì ?


- Đoạn cuối bức th cho thấy tình cảm của
Đức với bà nh thế nào ?


- GV giới thiệu bức th của HS
4. Luyện đọc lại



- GV HD HS thi đọc nối tiếp từng đoạn
theo nhóm


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ ngữ khó


+ HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
+ HS đọc theo nhóm


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 2, 3 HS thi đọc tồn bộ bức th
+ HS đọc thầm phần đầu bức th
- Cho b ca c quờ


- Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 -
ghi rõ nơi và ngày gửi th


+ Đọc thầm phần chính bức th


- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có
khoẻ không ạ ?


- Tình cảm gia đình và bản thân...
- Rất kính trọng và yêu quý bà


- 1 HS đọc lại ton b bc th


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV giúp HS nêu nhận xét về cách viết 1 bức th- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
- DỈn HS tiÕp tục ôn bài.


<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa G (Tiếp theo)</b>



<b>I. Mc đích u cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa G (1 dịng) G (1 dịng), Ơ. T (1 dịng), viết đúng tên riêng ễng
Giúng (1 dòng) và câu ứng dụng: Giú đưa...Thọ Xương. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Kĩ năng viết đúng cỡ và mẫu chữ.


- GD ý thøc häc tốt.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ hoa : G, ễ, T, tên riêng và câu ca dao trong bài
HS : Vë tËp viÕt


<b>III</b>. Các hoạt động dạy học:


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV đọc : G Gũ Cụng


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ YC của tiết học
2. HD HS luyện viết trên bảng con


<i>a. Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu Gi, ễ, T, kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ


Gi, ễ, T


<i>b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)</i>


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- G, Gi, ễ, T, V, X.
HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Đọc tên riêng


- GV giới thiệu : theo 1 câu chuyện cổ,
Ông Gióng quê ở làng Gióng là ngời sống
vào thời vua Hùng, ơng đã có cơng đánh
đuổi giặc ngoại xâm


- GV viÕt mÉu : Ơng Gióng
- GV n n¾n cách viết



<i>c. Luyện viết câu ứng dụng</i>


- Đọc câu ứng dơng


- GV gióp HS hiĨu ND c©u ca dao: Tả cảnh


đẹp, cuộc sèng thanh bình trên đất nước ta.
- Nªu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- GV HD HS luyÖn viÕt


3. HD HS luyện viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của bài viết
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- HS tËp viÕt vào bảng con


- ễng Giúng


- HS QS, tập viết trên b¶ng con


Gió đa cnh trỳc la


Tiếng chuông Trấn Vũ canh gàThọ Xơng


- Gió, Tiếng ( đầu dòng thơ. Trấn Vũ, Thọ


Xơng ( tên riêng )


- HS luyện viết bảng con từng tªn riªng
Gió Tiếng


Trấn Vũ Thọ Xương
+ HS viÕt bµi vµo vë TV


<b>IV. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS tiếp tục ôn bài


Ngày soạn: 30/10/2010


Ngày giảng: <b>Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>So sánh. Dấu chấm</b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Biết thêm một số kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.
- Biết dùng dấu chấm để ngt cõu trong mt on vn.


- Rèn kĩ năng sử dông dÊu chÊm.


- MT: Từ câu hỏi 2: cung cấp hiểu biết, kết hợp GDMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí
Linh..



- GD ý thøc häc tèt.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng phụ viết BT1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn BT3
HS : SGK


<b>III. </b>Cỏc hot ng dy học chủ yếu


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Lµm miƯng BT 3 tiết 1 ôn tập giữa HKI


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ YC của tiết học
2. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ


- GV giới thiệu tranh ảnh cây cọ


- HS làm
- Nhận xét bạn



- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi


- 1 HS c on th, c lớp theo dõi bảng
- HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- GV nhËn xÐt


<i>* Bµi tËp 2</i>


<i>+ Tìm những âm thanh đợc so sánh với </i>
<i>nhau trong mỗi câu thơ câu văn</i>


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


<i>Câu thơ trên tả cảnh thiên nhiên ở vùng </i>
<i>đất nào trên đất nớc ta?</i>


<i>? Vẻ đẹp trong hai câu thơ đợc Bác Hồ </i>
<i>miờu t cnh õu?</i>


<i>? Đoàn Giỏi miêu tả vờn chim ở đâu?</i>
<i>* Bài tập 3</i>


+ Ngt on di õy thành 5 câu, chép lại
cho đúng chính tả


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS



a) TiÕng ma -tiÕng th¸c, tiÕng giã


b) Hình dung tiếng ma trong rừng c rt to
rt vang ng


- Nêu yêu cầu BT


- HS trao i theo cp3.


- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Nhận
xét bài của bạn


+ Lời gi¶i


- Tiếng suối nh tiếng đàn cầm.


Cảnh đẹp của vùngđất Chí Linh,Hải Dơng,
nơi ngời anh hùng Nguyễn Trãi ở ẩn....
- Tiếng suối nh tiếng hát xa.


* C¶nh rõng ë ViƯt B¾c....


- Tiếng chim nh tiếng xóc những rổ tiền
ng.


* Vờn chim ở Nam Bộ...


- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở


Trên...việc.Ngời...cày.Các...ngô.Các...lá.
Mấy... cơm.


<b>V. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Quê hơng</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Nghe - vit đúng bài chính tả trình bày đúng hình văn xi.


- Làm đúng các BT điền tiếng có vần khó (et/oet).Tập giải câu đố để xác định cách viết
một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng : nặng
- nắng, lá - là. Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


- GD ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë.


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Bảng lớp viết BT2, tranh minh hoạ giải đố BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- GV đọc : quả xoài, nớc xốy, đứng lên,
thanh niên


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả


a. <i>HD chuẩn bị chính tả</i>


- Đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê
h-ơng ?


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- 2, 3 HS c li


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Những chữ nào trong bài chính tả phải
viết hoa ?


- GV c : trèo hái, rợp, cầu tre, ....
b. <i>GV đọc cho HS viết</i>


- GV theo dõi động viên HS
c. <i>Chấm, chữa bài</i>



- chÊm bµi, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2</i>


- Điền vào chỗ trống et hay oet


- GV nhận xét


<i>* Bài tËp 3</i>


+ Viết lời giải các câu đố


- GV nhËn xÐt


nhá, ...
-HS tr¶ lêi


- HS viÕt b¶ng con
+ HS viÕt bài


- Nêu yêu cầu BT


- 2 HS lờn bng lm, cả lớp làm
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình


Lêi gi¶i : em bÐ tt miƯng cêi, mïi khÐt,
ca xn xt, xem xÐt


- Nêu u cầu BT phần a


- HS c cõu


- Ghi lời giải vào bảng con
Lời giải : nặng - nắng, lá - là


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Tiếp tục ôn lại bài
Ngày soạn: 30/10/2010


Ngày giảng: <b>Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tập viết th và phong bì th</b>



<b>I. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Biết viết 1 bức th ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho ngời thân dựa
theo mẫu (GK), biết cách ghi phong bì th


- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng kiến thức vào cuộc sống.
- GD ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV: Bảng phụ viết gợi ý BT1,


1 bức th và phopng bì th đã viết mẫu
giấy rời và phong bì th



HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc bài : Th gửi bà


- Nhận xét về cách trình bày 1 bức th


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT


<i>* Bµi tËp 1</i>


+ Dựa theo mẫu bài tập đọc : Th gửi bà,
viết 1 bức th ngắn cho ngi thõn


- GV treo bảng phụ


Thông thờng một bức th gåm mÊy phÇn?


- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét


- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS đọc phần gợi ý


- 4, 5 HS nãi m×nh sÏ viÕt th cho ai
Mét bøc th gåm 3 phÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2</i>


+ Tập ghi trên phong bì th


Nội dung th ghi lời thăm hỏi, chúc sức
khoẻ, kể về bản thân....


Cuối th ghi lời chào (hứa hẹn), tên ngời gửi.
- HS làm mẫu


- HS thc hnh viết bức th trên giấy rời, sau
đóđọc th trớc lớp


- Nêu yêu cầu BT


- HS QS phong bỡ vit mu trong SGK
Trao đổi cách trình bày mặt trớc phong bì
- HS ghi cụ thể trên phong bì th


- 4, 5 HS c kt qu


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Ghi nhớ mẫu viết th để vit khi cn, ụn bi


...
...
...
...
...


<b>Tuần 11</b>


Ngày soạn: 6/10/09


Ngy ging: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện


<b>Đất quý, đất yêu </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>A. Tập đọc</b>


- Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật (hai vị khác, viên
quan).


- Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (Trả lời đợc các
câu hỏi trong SGK)


-MT: Qua câu hỏi 3 giáo dục HS có tình cảm yêu quý trân trọng đối với từng tấc đất q
hơng.



<b>B. KĨ chun</b> :


- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ trong (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đợc câu chuyện.
dựa vào tranh minh hoạ. (HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện).


- Kĩ năng kể chuyện hay hấp dẫn.


- Giỏo dc ý thức giữ gìn và bảo vệ đất đai.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Tranh minh ho¹ chun trong SGK
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- §äc bµi : Th cđa bµ


- Trong th Đức kể với bà những gì ?
- Qua bức th, em thấy tình cảm của Đức
đối với bà ở quê nh thế nào ?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài



b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- 2, 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi


- HS nghe, theo dâi SGK
- HS QS tranh minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>* Đọc từng câu</i>


- Kt hp tỡm t khú c


<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


+ GV chia đoạn 2 làm 2 đoạn
- HD HS ngắt ngh ỳng ch


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i>*Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD HS tìm hiểu bài


- Hai ngời khách đợc vua Ê-ti-ơ-pi-a đón
tiếp thế nào ?


- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất
ngê x¶y ra ?


- Vì sao ngời Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách


mang đi những hạt đất nhỏ ?


<i>* Hạt tuy nhỏ nhng là một sự vật"thiêng </i>
<i>liêng cao quý" gắn bómáu thịt với ngời dân</i>
<i>Ê-ti-ơ-pi-a nên họ khơng thể rời xa c.</i>


- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm
của ngời Ê-ti-ô-pi-a với quê hơng nh thế
nào ?


<i>*Không những ngời dân Ê-ti-ô-pi-a yêu </i>
<i>quý quê hơng của mình mà ngời dân Việt </i>
<i>Nam ta cũng ... Điển hình bài tập đọc </i>
<i>Hịn đất tả cụ thể tình cảm của chị Sứ, yêu </i>
<i>biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa </i>
<i>cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái </i>
<i>sai đã thắm hồng da dẻ chị....</i>


- Qua bài tập đọc nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS thi đọc đoạn 2


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài


- Luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đơi



- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi,
tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến
khách


- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra
để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để
khách xuống tàu trở về nớc


- Vì ngời Ê-ti-ơ-pi-a coi đất của q hơng
họ là thứ thiêng liêng nhất


- Ngời Ê-ti-ô-pi-a yêu quý trân trọng mảnh
đất quê hơng/Họ coi đất đai của Tổ quốc l
ti sn quý giỏ, thiờng liờng nht...


-Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý
nhất


+ 4 HS ni nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS trả lời


- HS thi đọc đoạn 2
- 1 HS đọc cả bài


- Bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện



. GV nªu nhiƯm vơ


- QS tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu
chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể
toàn bộ câu chuyn


2. HD HS kể lại câu chuyện
* Bài tập 1


- Nêu yêu cầu BT


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


- Sắp xếp lại tranh dới đây theo đúng thứ tự
- HS QS tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự
- Thứ tự đúng là : 3 - 1 - 4 - 2


- 1 -2 HS khá gỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuện


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Tập đặt tên khác cho câu chuyện
- GV nhận xét gi hc



- Dặn học sinh tiếp tục ôn bài, kể chuyện cho ngời thân nghe.
Ngày soạn:8/11/2010


Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2010


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Tiếng hò trên sông</b>



<b>I. Mc đích u cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác,trình bày đúng hình thức văn xi.


- Làm đúng bài tập điền tiếng có âm vần (ong/ơng) thi tìm nhanh, viết đúng một số từ
có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x.


- Kĩ năng nghe viết đúng bài chính tả.
- Giáo dục ý rèn chữ, giữ vở.


-GDMT: HS thêmyêu cảnh đẹp đất nớc.Từ đó thêm yêu quý mơi trờng.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, giấy to để HS làm việc theo nhóm
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong


bài chớnh t trc


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


<i>a. HD HS chn bÞ</i>


- GV đọc bài Tiếng hị trên sơng


- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho
tác giải nghĩ đến những gì ?


-Qua đoạn viết trên của Võ Quảng em
thấy hình ảnh đất nớc nh thế nào?


-Em cần làm gì để gìn giữ và bảo v cnh
vt thiờn nhiờn?


- Bài chính tả có mấy câu ?
- Nêu các tên riêng trong bài ?


- GV đọc : trên sơng, gió chiều, lơ lửng,
ngang trời, ...


<i>b. GV đọc bài</i>


- GV theo dõi động viên HS



<i>c. Chấm, chữa bài</i>


chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2</i>


- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào
chỗ trống


GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


* Bµi tËp 3


+ Thi tìm nhanh viết đúng
- GV phát giấy cho các nhóm


- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài


- Tác giả nghĩ đến quê hơng với hình ảnh
cơn gió chiều thổi qua đồng, sơng


-Rất nhiều cảnh đẹp: con sông, cánh đồng..
thơ mộng nh tranh vẽ.


-VD: Khơng đổ rác ra sơng...


- 4 câu


- G¸i, Thu Bån


- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- 2 em lờn bng lm. Lp làm vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


<i>- Chng xe đạp kêu kính coong</i>
<i>vẽ đờng cong, làm xong, cái xoong.</i>


- Nªu yêu cầu BT


lm vic theo nhúm,i din nhúm lờn
trỡnh bày. Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- GV nhËn xÐt bài làm của HS


+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s:
sông, suối, sắn, sen, sim, sung..


+ Từ ngữ .... có tiếng bắt đầu bằng x : xiên,
xọc, cuốn xéo, xộc xệch, ....


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học


Ngày soạn: 9/11/2010


Ngày giảng: Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010


<b>Tp c</b>


<b>Vẽ quê hơng</b>



<b>I. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Bớc đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê hơng
tha thiết của ngời bạn nhỏ. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong
bài).


- Kĩ năng đọc bài lu loát, diễn cảm.


- GDMT: Giúp HS cảm nhận đợc trực tiếp vẻ đẹp nên thơ của quê hơng thôn dã,.Thêm
yêu quý đất nớc ta qua câu hỏi 1,2.


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng
HS : SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu
- Vì sao ngời Ê-ti-ô-pi-a không để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


- GV nhËn xÐt


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài thơ


b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* <i>Đọc từng dòng thơ</i>


* <i>Đọc từng khổ thơ trớc lớp</i>


- Gii ngha t chỳ giải cuối bài
* <i>Đọc từng khổ thơ trong nhóm</i>
<i>* Đọc ng thanh</i>


3. HD tìm hiểu bài:


<i>- K tờn nhng cnh vật đợc tả trong bài?</i>


* Các s vật đợc miêu tả trong bài đợc miêu


tả qua bài vẽ của em đã tô điểm cho bức
tranh quê hơng thanh bình đổi mới , một
cuộc sống ấm no hạnh phúc


<i>- Cảnh vật quê hơng đợc tả bằng nhiều </i>
<i>màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?</i>


*Quê hơng thơn dã đợc miêu tả qua ngịi
bút của tác giả bằng nhiều màu xanh, đỏ
gợi tả làng quê trù phú, yên bình chỉ ai yêu
quê hơng mới thấy hết vẻ đẹp đó..


- 3 HS nèi nhau kĨ chun
- HS tr¶ lêi


- NhËn xÐt


+ HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc ng thanh ton bi


- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói
mới, trờng học, cây gạo, mặt trời, lá cê Tæ
quèc.



- Màu xanh: xanh mát, xanh ngắt
Màu đỏ: đỏ tơi, đỏ thắm, đỏ chót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i>- Vì sao bức tranh quê hơng rất đẹp?</i>


- <i>Quê hơng em cú gỡ p?</i>


4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS häc thc lßng


- Chọn câu trả lời đúng:Vì bạn nhỏ u q
hơng.


- HS tr¶ lêi


- HS trao đổi nhóm tr li


- HS học thuộc lòng từng khổ thơ
- Học thuộc lòng cả bài thơ


- HS thi c thuc lũng từng khổ thơ, cả
bài thơ (<i><b>HS khá giỏi đọc thuc lũng c </b></i>
<i><b>bi).</b></i>


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Khen những HS cã tinh thÇn häc tèt
- GV nhËn xÐt tiÕt học


<b>Tập viết</b>



<b>Ôn chữ hoa G (tiếp theo)</b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa G (gh) (1 dòng chữ Gh) , R, Đ (1 dòng). Viết đúng tên riêng :
Ghềng Ráng (1 dòng) và câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh
Loa Thành Thục Vơng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu và cỡ chữ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
HS : Vở tập viết


<b>III. </b>Cỏc hot ng dạy học:


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc : Gi, Ơng Gióng
- GV nhận xét


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS luyện viết trên bảng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm những chữ hoa có trong bài
- Luyện viết chữ hoa G ( Gh )


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
Gh


- GV nhận xét uốn nắn


b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng


- Ghềng Ráng còn gọi là Mộng Cầm là một
thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp
-Ngồi Ghềng Ráng ra em còn biết những
thắng cảnh nào nữa ỏ nớc ta?


- GV viÕt mÉu tªn riªng
- Ghềnh Ráng


c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao:
-Em cần làm gì để bảo vệ các thắng cảnh


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- HS nghe



- G ( Gh) R A Đ L T V
- HS QS


- Thực hành viết trên bảng con


- Ghnh Rỏng


- Nha Trang, Sầm Sơn...
- HS QS


- HS tập viết trên bảng con


Ai v n huyn ng Anh / Ghé xem
phong cảnh Loa Thành Thục Vơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

nổi tiếng này


- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao?


3. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


sản, vứt rác bừa bÃi, có ý thức giữ gìn môi


trờng


Ai, Ghộ, ụng Anh, Loa Thnh,
Thc Vng


- HS luyện viết bảng con tên riêng
- HS viết bài vào vở tập viết


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV biu dng nhng HS vit p, cú tin b
- Nhn xột tit hc


Ngày soạn: 10/11/2010


Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Từ ngữ về quê hơng. Ôn tập câu Ai làm gì ?</b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hơng. Biết dùng từ cùng nghĩa
thích hợp thay thế từ quê hơng trong đoạn văn. Nhận biết đợc các câu theo mẫu Ai làm
gì ? và tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Làm gì?. Đặt đợc 2 -3 câu theo mẫu
Ai là gì với từ ngữ cho sẵn.?


- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu đúng, có ý thức học tập tốt.
GDMT: Giáo dục tình cảm yờu quý quờ hng



<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp kẻ b¶ng ë BT 3, HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiết học
2. HD HS làm bài tập


<i>* Bài tập 1:</i>


+ Xếp những từ ngữ vào 2 nhãm


- GV nhËn xÐt


<i>-Qua sù vËt, tõ ng÷ nãi về tình cảm quê </i>
<i>h-ơng em có nhận xét gì ?</i>


<i>* Bµi tËp 2</i>


+ Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế
cho từ quê hơng ở đoạn văn


- 3 HS nối nhau làm miệng


- Nhận xét bạn


- Nêu yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng.Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn


- 4, 5 HS đọc bài làm của mình


- Chỉ sự vật ở q hơng : cây đa, dịng
sơng, con đị, mái đình, ngọn núi, phố
ph-ờng


- Chỉ tình cảm đối với quê hơng : gắn bó,
nhớ thơng, yêu quý, thơng yêu, bùi ngùi, tự
hào


- Phải là ngời yêu quê hơng, đất nớc mới
cảm nhận đợc hết vẻ đẹp tự nhiờn ca quờ
hng.


- Nêu yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Nhận xét bài làm của HS


<i>- Tác giả miêu tả cảnh nơi nào?</i>


<i>* Bài tập 3</i>


- Nêu yêu cầu BT



- GV nhận xét


* Đoạn văn trên mô tả chính là vùng trung
du Bắc Bộ của chúng ta có nghề truyền
thống đan nón lá cọ ....


<i>* Bài tËp 4</i>


+ Dùng mỗi từ sau để câu theo mẫu Ai làm
gì ?


- GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho có thể
đặt đợc nhiều câu


- GV nhận xét


<i>- Đoạn văn em viết miêu tả cảnh ở đâu?</i>


- HS dựa vào SGK làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm


+ Li gii : Cỏc t cú thể thay thế từ quê
h-ơng là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn
rau cắt rốn.


- Tây Nguyên một vùng đất đỏ ba dan giàu
có của miền Trung. Có nhiều cảnh đẹp: Đà
Lạt.., có nhiều phong tục tập quán khác lạ
của ngời dân Tây Nguyên: Lễ hội cồng


chiêng..


+ câu đợc viết theo mẫu Ai làm gì?
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
nhà, quét sân.


- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, ..
- Chị tơi đan nón lá cọ, lại biết đan cả
mành cọ và làn cọ xut khu.


- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn


- Cnh nụng thơn, đó là các hoạt động diễn
ra hàng ngày ở lng quờ Vit Nam....


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Biểu dơng những HS có tinh thần học tốt.


<b>Chính tả (nhớ - viết</b>)


<b>Vẽ quê hơng</b>



<b>I. Mc ớch u cầu:</b>



- Nhớ - viết chính xác, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm vần dễ lẫn : s/x, hoặc ơn/ơng.
- Kĩ năng nhớ viết và trỡnh by ỳng p.


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết BT 2
HS : SGK


<b>III. </b>Các hoạt động của thầy và trị


<b>A. KiĨm tra bài cũ</b>


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


a. HD HS chuẩn bị


- GV c on th cn vit


- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hơng



- HS tìm, phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn


- HS nghe


- 2, 3 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ
- Vì bạn rất yêu quê hơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

rất đẹp ?


- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào
phảiviết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
- Cần trình bài thơ 4 chữ nh thế nào ?


b. HD HS viết bài


- GV nhắc lại cách trình bày
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2</i>


- Điền vào chỗ trèng s / x


- GV nhËn xÐt



- HS tr¶ lêi


- Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2
hoặc 3 ô


- HS c li on th


- T vit những từ khó viết vào trong bảng
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ
- HS gấp SGK, t vit bi vo v


Nêu yêu cầu BT


- 1 HS lên bảng.Lớp làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình.Từ cần điền:


a. nh sn - n s- sui chảy- sáng lng đồi
b. Vờn- vấn vơng


Cá ơn- trăm đờng


- NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả
- GV nhận xét chung giờ học


Ngày soạn: 10/11/2010



Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe k : Tụi cú đọc đâu ! Nói về q hơng</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe - kể lại đúng nội dung chuyện vui Tơi có đọc đâu !, lời kể rõ vui, tác phong mạnh
dạn, t nhiờn.


- Biết nói về quê hơng (hoặc nơi mình ®ang ë ) theo gỵi ý trong SGK.
- KÜ năng nghe kể lại câu chuyện.


-GDMT: Giỏo dc HS tỡnh cm yờu quý quờ hng, t nc.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết gợi ý về quê hơng
- HS : SGK


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lá th đã viết tiết TLV tuần 10


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi nêu MĐ, YC tiết học


2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1


- Ngời viết th thấy ngời bên cạnh làm gì ?
- Ngời viết th viết thêm vào th của mình
điều gì ?


- Ngời bên cạnh kêu lên nh thế nào ?


- 3, 4 HS đọc


- Nghe kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu
- HS nghe


- Nghe, kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu.
- HS QS tranh minh hoạ


- Ghé mắt đọc trộm th của mình


- Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp đợc nữa, vì
hiện có ngời đọc trộm th


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV kĨ chun lÇn 2


- Câu chuyện buồn cời ở chỗ nào ?



<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS hiểu về quê hơng


- HD 1 HS da vo cõu hi gợi ý để tập
nói


- Qua đoạn văn em vừa miêu tả, em thấy
q hơng em có gì đẹp?


- Khơng đúng ! Tơi có đọc trộm th của anh
đâu !


- HS nghe


- 1 HS giái kĨ l¹i chun


- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe ;4,
5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi kể lại
ND cõu chuyn trc lp


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhÊt


- Phải xem trộm th mới biết dòng chữ ngời
ta viết thêm vào th. Vì vậy ngời xem trộm
đã lộ đi nói dối một cách tức cời.


+ HÃy nói về quê hơng em hoặc nơi em ở


theo gỵi ý


HS thùc hiƯn theo


- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trớc lớp
- HS trả lời


- Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hơng hay
nhất


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét và biểu dơng những HS học tốt
- GV nhận xét chung giờ học


...
...
...
...
...


<b>Tuần 12</b>



Ngày soạn: 13/11/2010


Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010


<b>Tp c - K chuyn</b>


<b>Nắng phơng Nam</b>




<b>I. Mc ớch, yờu cu:</b>
<b>A. Tp đọc</b>


- Bớc đầu diễn đạt đợc giọng các nhân vật trong bài, phân biệt đợc lời nhân vật với lời
nhân vật


- Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền , Nam, Bắc
n-ớc ta. (trả lời đợc ác câu hỏi trong SGK).


- Gi¸o dơc ý thøc häc tèt.


GDMT: Gi¸o dơc ý thức yêu quý cảnh quan môi trờng của quê hơng miỊn Nam.


<b>B. KĨ chun</b>


- SGK kể lại đợc từng đoạn câu chuyện, biết diễn tả đúng lời nhân vật
- Rèn k nng nghe.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hơng
rất đẹp ?



<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV giới thiêu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc


- GV đọc toàn bài (HD HS giọng đọc)
- HD HS luyện c, kt hp gii ngha t


<i>* Đọc từng câu</i>


- Kt hp tỡm t khú c


<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- GV HD HS đọc đúng các câu
- Giải nghĩa các t chỳ gii cui bi


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


3. HD tìm hiểu bài


- Truyện có những bạn nhỏ nào ?


- Uyờn v cỏc bn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc th Vân cỏc bn c mong iu gỡ
?



- Phơng nghĩ ra sáng kiến gì ?


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân ?


*Cho HS thy s khỏc bit khi đón xuân
giữa miền Nam và Bắc bằng hoa mai và
hoa đào.. Khí hậu hai miền.. Liên hệ thời
tiết đón xuân của miền Bắc miền Nam....
- Cảnh vật mùa xuân miền Nam miêu tả
trong bài em có u thích khơng?


- Em sẽ làm gì cho cảnh vật thiên nhiên
ngày càng tơi đẹp hơn?


- Chän thêm một tên khác cho
chuyện ? (dành cho HS khá giỏi)
+Nêu nội dung bài?


4. Luyn c li


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân
v nhúm c hay nht


- Vì bạn nhỏ rất yêu quê hơng
- Nhận xét bạn


- HS QS tranh minh hoạ
- HS theo dâi SGK
- HS QS tranh minh ho¹



- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- Luyện đọc câu


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 HS c c bi


- Uyên, Huê, Phơng cùng một số bạn ở TP
HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài
Bắc


- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vµo ngµy
28 tÕt


- Gửi cho Vân đợc ít nắng phơng Nam.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Trả lời


- HS liên hệ môi trờng trả lời.


- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành
mai,



<b>+Ca ngi tỡnh bn thõn thit, gắn bó </b>
<b>giữa thiếu nhi các miền trên đất nớc ta</b>


+ HS chia nhóm tự phân các vai


- 2, 3 nhóm HS thi đọc tồn chuyện theo
vai


<b>KĨ chun</b>


1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và
kể từng đoạn câu chuyện Nắng phơng Nam
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- GV mở bảng phụ đã viết các ý túm tt mi
on


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất


1HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể


- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?


(Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nớc ta)
- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn


- Dặn HS kể chuyện cho ngời thân nghe.
Chuẩn bị bài giờ sau


Ngày soạn: 14/11/2010


Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2010


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


Chiều trên sông Hơng



<b>I. Mc ớch, yờu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sơng Hơng


- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oc/ooc), Giải đúng câu đố, viết đúng một số
tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : trâu, trầu, trấu.


- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


-GDMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nớc ta từ đó thêm u q mơi trờng xung
quanh, có ý thc bo v mụi trng.


<b>II. Đồ dùng</b>



GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc vµ vá trÊu
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng,
xứ sở


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả


a. <i>HD HS chuẩn bị</i>


- GV c ton bi 1 lt


- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh
nào trên sông Hơng ?


*m thanh, hỡnh nh ny miêu tả vùng
quê nào trên đất nớc ta?


+ Vẻ đẹp tĩnh lặng nhng gợi tả một cuộc
sống yên bình thanh tao của ngời dân xứ
Huế mà ngời đọc vẫn cảm nhận đợc vẻ
đẹp độc đáo của Huế



- Huế cịn có cảnh đẹp nào mà em biết?
-Em làm gì để bảo vệ các cảnh đẹp ny?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
Vì sao ?


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết b¶ng con
- NhËn xÐt


- HS theo dõi SGK . 1, 2 HS đọc lại bài
- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên
mặt nớc, tiếng lanh canh của thuyền chài
gõ những mẻ cá ...


- MiÒn Trung( sông Hơng)


- Kinh thành Huế..


- Tuõn theo ni quy bo tàng, vứt rác đúng
quy định, tuyên truyền.. có ý thức bảo vệ
môi trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng
lặng


<i>b.GV đọc cho HS vit</i>


c. <i>Chấm, chữa bài</i>



chấm bài nhận xét


3. HD HS làm bài tập chính tả
* <i>Bài tập 2 / 96</i>


<i>+ Điền vào chỗ trống oc hay ooc</i>


- GV nhận xÐt
* <i>Bµi tËp 3 / 96</i>


<i>+ Viết lời giải các câu đố</i>


- GV đọc câu đố
- GV nhận xét


bµi, đầu câu và tên riêng
- HS viết bảng con
- Nhận xét


+ HS viết bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần
cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc.


- Nêu yêu cầu BT



- HS QS tranh minh hoạ


- HS viết lời giải vào bảng con
- Nhận xét lời giải của bạn
- Lời giải :


a) Trâu, trầu, trấu
b) Hạt cát


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học


Ngày soạn: 14/11/2010


Ngày giảng: Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010


<b>Tập đọc</b>


<b>Cảnh đẹp non sơng</b>



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài.
- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp, sự giàu có của các miền, tự hào về đất nớc.
- (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài.


- Kĩ năng đọc lu loát diễn cảm.



-GDMT: Mỗi vùng quê trên đất nớc ta đều có những cảnh thiên nhiên tơi đẹp, chúng ta
cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó.


- Giáo dục tình u quờ hng t nc.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 đoạn truyện Nắng phơng Nam
HS ; SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- GV treo bảng phụ viết gợi ý 3 đoạn
truyện Nắng phơng Nam


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân ?


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễm cảm bài thơ


b. HD luyện đọc, kết hợp giải ngha t



- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Nắng
phơng Nam


- HS trả lời


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

* <i>Đọc từng dòng</i>


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* <i>Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng
ở một số t


- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* <i>Đọc từng câu ca dao trong nhóm</i>


* <i>c ng thanh</i>


3. HD tìm hiĨu bµi


- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là
những vùng nào ?


*Ngồi những địa danh nêu cảnh đẹp 3
miền Bắc, Trung, Nam trong bài em cịn
biết những địa danh nào?



- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?
*Tìm một số hình ảnh đẹp của các vùng
khác có cảnh đẹp trên đất nớc ta mà em
biết


- Theo em ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn ?


*Cảnh đẹp non sông trong bài đợc miêu tả
do cha ông ta gìn giữ ,xây dựng nên.Là thế
hệ tơng lai em phải làm gì để gìn giữ
những cnh p ny?


- Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì?


4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- HD HS häc thuéc lßng


- NhËn xÐt


- HS nối nhau đọc từng dịng thơ
- HS nối nhau đọc theo nhóm trớc lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cựng nhúm
+ C lp c ng thanh ton bi


-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí


Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp


-Phú Thọ, Nha Trang, Cà Mau....
-HS trả lời


-Liên hệ MT


- Cha ụng ta t bao i nay, đã xây dựng
nên đất nớc này, giữ gìn tơ điểm cho non
sơng ngày càng tơi đẹp hơn


-Liªn hệ MT cả mặt tốt và mặt xấu,trả lời


<b>+Non sông ta rất tơi đẹp.Mỗi ngời phải </b>
<b>biết ơn cha ông, quý trọng và giữ gìn với </b>
<b>cảnh đẹp đáng tự hào đó.</b>


+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 3
câu ca dao


- 3, 4 HS thi c thuc lũng


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Bi va hc giúp em hiểu điều gì ? (đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp)
- GV nhận xét tiết học


- ChuÈn bị bài giờ sau



<b>Tập viết</b>


Ôn chữ hoa

H



<b>I. Mc ớch, yêu cầu:</b>


+ Viết đúng chữ viết hoa H (1 dòng), N, V (1dòng), viết đúng tên riêng: Hàm Nghi (1
dòng) và câu ứng dụng Hải Võn bát ngát.... (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ v.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa H ,N, V , chữ Ham Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ
HS : Vở TV


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

tríc


- GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé
- GV nhận xét


<b>B. Bµi mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


2. HD viết trên bảng con


a. <i>Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ
b. <i>Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)</i>


- Đọc từ ứng dụng


- GV gii thiu Hàm Nghi ( 1872 - 1943)
làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nớc,
chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt
đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.


- GV viÕt mÉu.


c. <i>Lun viÕt c©u øng dụng</i>


- Đọc câu ứng dụng


- GV giỳp HS hiu ngha câu ứng dụng:Tả
cảnh thiên nhiên đẹp ở miền Trung. Đèo
Hải Vân Nằm giữa Thừa Thiên Huế và
thành phố Đà Nẵng. Vịnh Hàn là vịnh Đà
Nẵng


3. HD viết vào vở TV
- Nêu yêu cầu của giờ viết


- QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài


- chÊm bµi,nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- 1 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


- H ,N, V
- HS QS


- HS tËp viết chữ H N V vào bảng con
- Hàm Nghi


- HS tËp viÕt b¶ng con : Hàm Nghi


Hải Vân bát ngát nghìn trùng


Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh
Hàn


- HS viÕt b¶ng con Hải Vân, Hòn Hờng
+ HS viết bài vào vở TV


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những HS có tinh thần học tốt
- GV nhận xét tiết học


Ngày soạn: 15/11/2010



Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ễn v t ch hot ng, trng thỏi. So sánh</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nhận biết đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ.
- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
- Chọn đợc những từ ngữ thích hợp để to thnh cõu.


- Kĩ năng phân biệt kiểu so sánh.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Bảng lớp viết khổ thơ BT1, Bảng phụ viết ND BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lµm BT 2 vµ 4 tiÕt LT&C tuần 11


<b>B. Bài mới</b>


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiÕt häc
2. HD HS lµm BT


* <i>Bµi tËp 1 / 98</i>


- Nêu yêu cầu BT


- nhận xét


* <i>Bài tập 2 / 98 + 99</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS
* <i>Bài tập 3 / 99</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV nhận xét


- HS nghe, nhắc lại yêu cầu
- Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Lêi gi¶i :



a) Từ chỉ hoạt động : chạy, lăn
b) chy nh ln trũn


- Đổi vở nhận xét bài làm cđa b¹n


+ Trong các đoạn trích, những hoạt động
nào đợc so sánh với nhau


- HS đọc thầm đoạn trích a, b, c suy nghĩ.
Trao đổi theo cặp, HS phỏt biu


- HS làm bài vào vở
+ Lời giải


a) Con trâu đen chân đi nh đập đất.
b) Tàu cau vơn nh tay vẫy.


c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn nh
nằm quang bụng mẹ, húc húc nh địi bú tí.


+ Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với
cột B thành câu


- 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Lời gi¶i :


- Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bơng. /


Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào
khán giả./ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc
ngang dòng kênh./ Con thuyền cắm cờ đỏ
lao băng bng trờn sụng.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Biểu dơng những HS học tốt


<b>Chính tả (nghe - viÕt)</b>


<b>Cảnh đẹp non sơng</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông (từ Đờng vô sứ
Nghệ .... hết) Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất


- Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn (ch/ tr)
- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


- Gi¸o dơc ý thøc rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Bảng lớp viết ND BT2
HS : Vë chÝnh t¶



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>B. Bµi mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả


a. HD HS chuẩn bị


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài
- Bài chính tả có những tên riêng nào ?
- Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế
nào ?


- Câu ca dao viết theo thể 7 chữ đợc trình
bày thế nào ?


- GV đọc: quanh quanh, non xanh, nghìn
trùng, sừng sững, lóng lánh, ...


b. GV đọc cho HS viết


- GV theo dõi, động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT


* Bµi tËp 2 / 101 (lùa chän)


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV đọc từng câu hỏi


- GV nhËn xÐt


- NhËn xÐt b¹n


- 1 HS đọc thuộc lịng lại
- Cả lp c thm 4 cõu ca dao


- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Nhà Bè, Gia Định,
Đồng Nai, Tháp Mời


- Dòng 6 chữ bắt đầuviết ô thứ hai, dòng 8
chữ bắt đầu viết ô thứ 1


- Cả hai chữ đầu mỗi dòng viết ở ô thứ 1
- HS viết bảng con


- HS nghe và viết bài vào vở chính tả


- Nêu yêu cầu BT 2a


- HS lm bi vo bng con. Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc lại lời giải



- HS làm bài vào vở


+ Lời giải : cây chuối, chữa bệnh, trông


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen những HS chó ý häc tèt
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


Ngµy soạn: 16/11/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>


<b>Núi, vit v cảnh đẹp đất nớc</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


+ Dựa vào một bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nớc ta, HS nói những điều
đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK) Lời kể rõ, có cảm súc, thái độ mạnh dạn,
tự nhiên.


+ HS viết đợc những điều vừa nói thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.


- GDMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trờng trên đất nớc ta.
- Giáo dục ý thc hc tt b mụn.


<b>II. Đồ dùng</b>



GV : ảnh biển Phan ThiÕt trong SGK,


Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>B. Bµi mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
2. HD lµm BT


* <i>Bµi tËp 1 / 102</i>


- Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo
gợi ý trong SGK


- GV kiểm tra tranh ảnh HS mang đến
- GV HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm
ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi


* Nhìn bức tranh chụp cảnh đẹp ở Phan
Thiết em có nhận xét gì về đất nớc ta?
* Con ngời phải làm gì để bảo vệ những
cảnh thiên nhiên đó?



- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt
* <i>Bµi tËp 2 / 102</i>


+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn
văn ngắn từ 5 đến 7 câu


- GV nhắc các em chú ý về ND và cách
diễn đạt


- GV theo dâi HS làm bài, uốn nắn sai sót
cho các em


- GV nhận xét


- Chấm điểm bài viết của HS


- HS nghe


- Nêu yêu cầu BT


- HS c cõu hi gi ý
- 1 HS giỏi làm mẫu


-Đất nớc ta không những giàu về tài
nguyên, mà cồn rất nhiều cảnh đẹp tựn
nhiên do thiên nhiên ban tặng..


- HS ph¸t biểu


- HS tập nói theo cặp



- 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói
- Nêu yêu cầu BT


- HS viết bµi vµo vë


-VD: Cảnh biển Phan Thiết đợc chụp trong
tranh quả là một bãi biển tuyệt đẹp.Xa xa,
bao trùm là một màu xanh nổi bật: xanh
biếc của biển, xanh non của cây cối tơi tốt,
xanh xẫm của dãy núi cao.Pha lẫn giữa
màu xanh đó là một cồn cát trắng tinh nh
màu áo của cô nữ sinh, hiện ra trớc mặt là
màu vàng ngà của bãi cát ven bờ biển,
màu đỏ, hồng, xám của những ngôi nhà
mới xây ẩn hiện trong những lùm cây.Núi
và biển liền kề nhau thật tạo nên phong
cảnh hữu tình.


Cảnh đẹp trong tranh làm cho em càng
thêm yêu quê hơng đất nớc.


- 4, 5 HS c bi vit


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xÐt rót kinh nghiƯm bµi viÕt cho HS
- NhËn xÐt chung giờ học


...


...
...
...
...


<b>Tuần 13</b>



Ngày soạn: 20/11/2010


Ngày giảng:<i> </i>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Ngêi con cña Tây Nguyên</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
<i><b>* Tp c</b></i>


- Bc đầu biết thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại


- Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng
Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp. (trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK)


- GDDD: Thấy được sự quan tâm của Bâc Hồ đối với anh hùng Núp- người con của Tây


Nguyên, một anh hùng quân đội.
<i><b>* KÓ chuyện :</b></i>


- Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.


- Giáo dục ý thức học tốt.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : ảnh anh hùng Núp
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Cảnh đẹp non sông


- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là
những vùng miền nào ?


- GV nhËn xÐt


<b>B. Bµi míi </b>


1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu bài)
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc


b. HD HS luyện đọc kt hp gii ngha t


<i>* Đọc từng câu</i>


- GV viết bảng : bok



- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS


<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- GV HD ngt nghỉ đúng giữa các dấu câu
và cụm từ


- Gi¶i nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD tìm hiểu bài


- Anh Nỳp c tnh cử đi đâu ?


- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết
những gì ?


- Chi tiÕt nµo cho thấy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng
Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích
của mình ?


- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì
?


- 2 em c bi
- Tr lời câu hỏi


- Nhận xét


- HS nghe, theo dâi SGK


+ 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh : booc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài


+ HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh đoạn
2, 1 HS đọc đoạn 3


- Anh Núp đợc cử đi dự đại hội thi đua
- Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi
ng-ời : Kinh, Thợng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn
kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.


- Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông
Hoa... nhiều ngời chạy lên đặt Núp trên
vai, công kênh đi khắp nhà.


- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ... lũ
làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy!
đúng đấy!


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

*Tại sao anh Núp lại đợc tặng rất nhiều vật
kỷ niệm nh vậy?



+ Anh là đại diện thế hệ trẻ của Tây


Nguyên gan dạ, kiên cờng đấu vì quê hơng
đất nớc, đợc Bác Hồ biểu dơng....


- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
ngời ra sao ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang
trọng, cảm động


- GV và HS bỡnh chn cỏ nhõn c tt


bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ
có thêu chữ, 1 huân chơng cho cả làng, 1
huân chơng cho Núp


-Anh là ngời đánh giặc giỏi, là đại diện cho
dân làng Kơng Hoa nhận phần thởng đã lập
đợc nhiều thành tích kháng chiến chống
thực dân Pháp


- Rửa tay sạch trớc khi xem, cầm lên từng
thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3



- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài


<b>KĨ chun</b>



1. GV nªu nhiƯm vơ


- Chän kĨ lại 1 đoạn câu chuyện Ngời con
của Tây Nguyên theo lêi 1 nh©n vËt trong
chun


2. HD HS kĨ b»ng lêi cđa nh©n vËt


- Đoạn văn mẫu trong SGK ngời kể nhập
vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1


- GV HD HS cã thÓ kÓ theo lêi anh Núp,
anh Thế, 1 ngời dân trong làng, ... nhng
chú ý : ngời kể cần xng " tôi "


- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể
đúng, kể hay nhất.


- HS nghe


- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp


- HS chän vai suy nghÜ vỊ lêi kĨ
- Tõng cỈp HS tËp kĨ



- 3, 4 HS thi kĨ tríc líp


- <i><b>HS giỏi</b></i> kể lại một đoạn câu chuyện bằng


lời của một nhân vật.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nờu ý nghĩa của chuyện (Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập
nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp)


- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Nhận xét chung tiết hc


Ngày soạn: 20/11/2010


<i>Ngày giảng: </i>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Đêm trăng trên Hồ Tây</b>



<b> I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác bài : Đêm trăng trên Hồ Tây, trình bày bài đúng hình thức văn
xi.


+ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu. Tập giải câu đố để xác định cách viết một
số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng.



- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

* MT: Giáo dục Hs tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu q mơi
tr-ờng xung quanh có ý thức bảo vệ mụi trtr-ng.


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


a. <i>HD HS chuÈn bÞ</i>


- GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nh thế nào?


* Đêm trăng Hồ Tây rất đẹp.Ngồi Hồ Tây


em cịn biết những cảnh đẹp nào?


-Em cần làm gì để bảo vệ những cảnh p
ny?


- Bài viết có mấy câu ?


-Những chữ nào trong bài phải viết
hoa ?


- Vỡ sao phi vit hoa những chữ đó ?
+ GV đọc : đêm trăng, nớc trong vắt, rập
rình, chiều gió, ...


b. <i>GV đọc cho HS vit</i>


c. <i>Chấm, chữa bài</i>


chấm bài Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2 / 105</i>


+ Điền vào chỗ trống iu hay uyu


nhËn xÐt


<i>* Bµi tËp 3 / 105</i>


+ Viết lời gii cõu



- Cả lớp và giáo viên nhận xét


- 2 HS lên bảng, các lớp viết bảng con


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại


- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn
tăn, gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập
rình, hơng sen a theo chiu giú thm ngo
ngt


-Sông Tô Lịch, ...
- HS trả lời


- Bài viết có 6 câu


- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, ... Đó là
những tiếng đầu câu và tên riêng


+ HS viết bảng con


- HS viết bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- 2 em lên bảng, cả líp lµm vë


- Đổi vở nhận xét . Đọc bài làm của mình


+ Lời giải : đờng đi khúc khuỷu, gy khng
khiu, khuu tay.


- Đọc yêu cầu BT


- QS hỡnh minh hoạ gợi ý giải câu đố
- Viết lời giải


a) con ruồi, quả dừa, cái giếng
b) con khỉ, cái chi, qu u


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét những lỗi thờng mắc trong bài viết chính tả
- Nhận xét chung giờ học. Dặn HS tiếp tục ôn bài


Ngày soạn: 21/11/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Tp c</b>


<b>Cửa Tùng</b>



<b>I. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Bớc đầu biết đọc với giọng biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.


- Nắm đợc ND bài : tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nớc
ta (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


- Kĩ năng đọc bài lu loát, diễn cảm.


- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.


-MT: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hơng, đất nớc,
có ý thức bảo vệ mơi trờng.


<b>II. §å dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài học
HS : SGK


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài : Ngời con của Tây Nguyên


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm toàn bài


- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ


<i>* Đọc từng câu</i>


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS


<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>



- HD ngt ngh đúng giữa các dấu câu và
cụm từ


<i>* §äc tõng đoạn trong nhóm</i>


3. HD tìm hiểu bài
- Cửa Tùng ở đâu ?


- Giới thiệu: Bến Hải sông ở huyện Vĩnh
Linh, tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng là cửa sông
Bến Hải


- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp nh thế
nào ?


- Em hiĨu thÕ nµo lµ "Bµ chóa cđa các bÃi
tắm ?"


*Đất nớc ta có nhiều bÃi tắm nổi tiếng do
thiên nhiên ban tặng nhng Cửa Tùng là sự
kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên, mây trêi
non níc...


- Màu sắc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt
?


- Ngêi xa so s¸nh b·i biĨn Cưa Tùng với
cái gì ?


*Ca Tựng c miờu t ging nh ....



- Cảnh thiên nhiên tơi đẹp của đất nớc gợi
cho em điều gì? Em làm gì cho quê hơng
ngày càng tơi đẹp


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
chia bài làm 3 đoạn


+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài,
đọc các từ chú giải cuối bài


+§äc trong nhãm


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh ton bi


- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển


- Thôn xóm mớt màu xanh của luỹ tre làng
và rặng phi lao rì rào gió thổi



- L bói tm đẹp nhất trong các bãi tắm


- Thay đổi ba lần trong một ngày


- Chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá cài trên
mái tóc bạch kim của sóng biển


-HS tr¶ lêi


- 1 vài HS thi đọc đoạn văn


- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- HD HS c ỳng on vn


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nờu nội dung chính của bài ? (Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc miền
Trung nc ta)


- GV nhận xét tiết học


<b>Tập viết:</b>


<b>Ôn chữ hoa </b>

<b>I</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


+ Viết đúng chữ viết hoa I (1 dòng),ễ, K (1dòng), viết đúng tên riêng: ễng Ích Khiờm(1
dịng) và câu ứng dụng Ít chắt chiu hơn nhiều phung phớ (1 lần) bằng chữ cỡ


nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa I, ễ, K. Các chữ ễng ch Khiờm và câu ứng dụng viết trên
dòng kẻ « li


HS ; Vë tËp viÕt


<b>III. </b>Các hoạt động dạy hc ch yu


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trớc


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học
2. HD viết trên bảng con


<i>a. Lun viÕt ch÷ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết



<i>b. Luyện viết từ ứng dụng (tªn riªng)</i>


- HS đọc từ ứng dụng


- GV giíi thiƯu : Ông Ich Khiêm quê ở
Quảng Nam là một vị quan nhà Nguyễn
văn võ toàn tài. Con cháu «ng sau nµy cã
nhiỊu ngêi lµ liƯt sÜ chèng Pháp


- GV viết mẫu


<i>c. HS tập viết câu ứng dụng</i>


- §äc c©u øng dơng


- GV gióp HS hiĨu ND c©u tơc ng÷


-Khun con người cần phải biết tiết kiệm
3. HD HS viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu giờ viết
4. Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viÕt cña HS


- Hàm Nghi, Hải Vân....vịnh Hàn


- I, Ơ, K



- HS QS


- TËp viÕt ch÷ - I, ễ, K trên bảng con


- ễng ch Khiờm


- HS tập viết trên bảng con ễng ch
Khiờm


- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- HS tËp viÕt bảng con : t


+ HS viết bài vào vở TV


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Khen nhng HS cú ý thc viết đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Ngµy soạn: 21/11/09


Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>T địa phơng. Dấu chấm hỏi, chấm than</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Nhận biết đợc một số từ thờng dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại từ
ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phơng.


- Đặt đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua BT đặt dấu câu thích hợp vào ch
trng trong on vn.


- Kĩ năng sử dụng từ ngữ thành thạo.
- Giáo dục ý thức học tốt.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết BT1, bảng phụ ghi đoạn th¬ ë BT2, giÊy to viÕt BT 3
HS : SGK


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Lµm miƯng BT1, BT3 tiÕt 12


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi (GV giíi thiƯu)
2. HD HS lµm BT


<i>* Bµi tập 1/ 107</i>


- Nêu yêu cầu BT


- giúp HS hiểu yêu cầu của bài



nhận xét


<i>* Bài tập 2/ 107</i>


- Nêu yêu cầu BT
- yêu cầu


Gi HS c li on th sau khi thay thế
các từ địa phơng bằng từ cùng nghĩa


- nhËn xÐt


<i>* Bµi tËp 3 / 108</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn


+ Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng
phân loại


- 1 HS c li cỏc cặp từ cùng nghĩa
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng.3HS nhìn bảng đọc lại kết
quả



+ Lêi gi¶i


- Tõ dïng ë miỊn Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả,
hoa, dứa, sắn, ngan


- Tõ dïng ë miỊn Nam : ba, m¸, anh hai,
trái, bông,khóm, mì, vịt xiêm


+ Tỡm nhng t trong ngoc đơn cùng
nghĩa với các từ ấy.


- HS đọc lần lợt từng dòng thơ, trao đổi
theo cặp, viết kết quả vào giấy nháp
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- Cả lớp làm bài vào vở


+ Lêi gi¶i :


- gan chi / gan g×, gan røa / gan thế, mẹ nờ /
mẹ à, chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay
nó, tui / tôi.


+ Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dới
đây.


- C lớp đọc thầm nội dung đoạn văn
- HS làm bài cá nhân


- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Nhận xột



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt
- GV nhËn xÐt chung tiết học.


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b>Vàm Cỏ Đông</b>



<b>I. Mc đích u cầu:</b>


- Nghe - viết đúng chính xác, rình bày rõ ràng, đúng khổ thơ, dòng thơ bảy chữ 2 khổ thơ
đầu bài Vàm Cỏ Đông.


- Viết đúng một số tiếng có vần khó (it/uyt). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chữ âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn (r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngã).


- Gi¸o dơc ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë.


-MT: Giáo dục tình cảm mến u dịng sơng, từ đó thêm u q mơi trờng xung quanh,
có ý thức bảo vệ mơi trờng.


<b>II. §å dïng:</b>


GV : B¶ng líp viÕt BT2, BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



- GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu
nghỉu, khuỷu tay.


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả


a. HD HS chuẩn bị


- GV c 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đơng
* Tình cảm của tác giả đối với dịng sơng
thể hiện qua nhng cõu th no?


* Phân tích choHS- Liên hệ môi trờng
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?


- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?


b. ViÕt bµi


- GV đọc cho HS viết


- GV QS, động viên HS viết bài
- GV đọc lại bài


c. ChÊm, ch÷a bµi


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2/ 110</i>


+ Điền vào chỗ trống it hay uyt


- GV nhận xét


<i>* Bài tập 3/110</i>


+ Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau rá,


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết b¶ng con


- HS nghe


- 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ
-Anh mãi gọi với lòng tha thiết. Vàm Cỏ
Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông!


- Vàm Cỏ Đông, Hồng, Q, Anh, Ơi, Đây,
Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tờn riờng v
ting u dũng th


- Đầu ô thứ 2


- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ



- QS c¸ch trình bày, cách ghi các dấu câu
+ HS viết bài vào vở


- HS soát lỗi


- Nêu yêu cầu BT


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình
- Lời giải : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng
sít vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

giá, rụng, dụng


- GV chia lớp làm 3 nhóm


- GV nhËn xÐt


- Nêu yêu cầu BT phần a
- 3 nhóm chơi trị chơi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kt qu
- Nhn xột


- HS làm bài vào vở


+ Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...


+ Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, ..
+ Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời


chân tay, ....


+ dơng : sư dơng, dơng cơ, v« dơng, ...


<b>IV. Cđng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét những lỗi HS thờng mắc trong giờ chính tả
- GV nhận xét chung giờ học


Ngày soạn: 23/11/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Viết th</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết viết một bức th cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc miền
Trung) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức th.


- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với ngời bạn
mình viết th.


- Gi¸o dục ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết th (SGK)


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nớc ta
- GV nhận xét, chấm điểm


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi (GV giíi thiƯu)
2. HD HS tËp viÕt th cho b¹n


<i><b>a. Hoạt động 1 : HD HS phân tích đề bài </b></i>
<i><b>để viết đợc lá th đúng yêu cầu</b></i>


+ Bài tập yêu cầu các em viết th cho ai ?
- GV HD HS xác định rõ :


- Em viÕt th cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?


- ở miỊn nµo ?


+ Mục đích viết th là gì ?


+ Những nội dung cơ bản trong th là gì ?
+ Hình thức của lá th nh thế nào ?


<i><b>b. Hoạt động 2 :</b><b>HD HS làm mẫu, nói về </b></i>



<i><b>nội dung theo nh gợi ý</b></i>
<i><b>c. Hoạt động 3 : Viết th</b></i>


- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- GV nhận xét, chấm điểm


- 3, 4 HS đọc


+ ViÕt cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em
đang ở


- Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập
- Nêu lÝ do viÕt th - Tù giíi thiƯu - Hái
thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt
- Nh mÉu bµi Th gưi bµ


- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ ngời các em muốn
viết th


+ 1, 2 HS kh¸ giái nãi mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- 5, 7 em c th


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV biểu dơng nh÷ng HS viÕt th hay
- NhËn xÐt chung tiÕt häc


- Hoàn thành bài.



...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 14</b>



Ngày soạn: 26/11/2010


Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010


<b>Tp c - K chuyn</b>


<b>Ngời liên lạc nhỏ</b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>
<i><b>* Tập đọc</b></i>


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm
nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


<i><b>* Kể chuyện </b></i>


- Kể lại từng đoạn của câu chun dùa theo tranh minh ho¹


- Giäng kĨ linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện


* ĐĐ: Thấy đợc sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng


<b>II. §å dïng </b>


<b> </b>GV : Tranh minh ho¹,


Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
HS ; SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài Cửa Tùng


- Mu sc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt
?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa t


<i><b>* Đọc từng câu</b></i>



- Kt hp tỡm t khú c


<i><b>* Đọc từng đoạn trớc lớp</b></i>


- HD HS c ỳng 1 s cõu


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc đồng thanh</b></i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Nhận xét


- HS nghe, theo dâi SGK
- HS QS tranh minh ho¹


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS c on 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

3. HD tìm hiểu bài



- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ơng
già Nùng ?


- Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào
?


*Qua cách đi đờng em có nhận xét gì về
anh Kim Đồng


- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và
dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
*Nêu, phân tích sự quan tâm và tình cảm
của bác với kim Đồng


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn
chuyện, bọn giặc, Kim Đồng


- Cả lớp đồng thanh đoạn 4


- Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến
địa điểm mới


- Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở. Đóng
vai ơng già Nùng để dễ hoà đồng với mọi
ngời, dế dàng che mắt địch, làm chúng


t-ởng ông cụ là ngời địa phơng.


- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh
nhẹn đi trớc một quãng. Ông ké lững thững
đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng
huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào
ven đờng


- Khôn khéo, nhanh nhẹn..
- Trao đổi theo cặp, trả lời


- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách
phân vai


<b>Kể chuyện</b>



1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào tranh minh hoạ kể lậi từng đoạn
câu chuyện.


- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn
chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. HD kể toàn chuyện theo tranh
- GV nhËn xÐt


- HS QS 4 tranh minh ho¹
- Tõng cỈp HS tËp kĨ


- 4 HS tiÕp nèi nhau thi kể trớc lớp từng đoạn


câu chuyện theo tranh


- 1 HS <i><b>khá giỏi</b></i> kể theo tranh toàn bộ chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào?
(Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm
nhiệm vụ).


GV nhận xét chung tiết học
Ngày soạn: 28/11/2010


Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>


<b>Ngời liên lạc nhỏ</b>



<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ, trình bày đúng hình thức
văn xuôi.


- Làm đúng BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (ay/ây), âm đầu (l/n), âm giữa vần
(i/iê)


- Cã ý thøc häc tËp


<b>II. §å dïng: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

GV : B¶ng líp viÕt ND BT1, b¶ng phơ viÕt ND BT3
HS : SGK, vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá
sách, dụng cụ, ....


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết


- GV đọc đoạn viết chính tả


- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng
nào viết hoa ?


- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó đợc viết nh thế nào ?


b. ViÕt bµi


- đọc bài. QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài



- GV chÊm bµi. NhËn xÐt bµi cđa HS
3. HD HS lµm BT


<i>* Bµi tập 2</i>


+ Điền vào chỗ trống ay / ây
- GV QS phát hiện lỗi của HS


- GV gii thớch : ũn by


<i>* Bài tập 3</i>


+ Điền vào chỗ trống l / n


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn


+ HS nghe, theo dõi SGK
- 1 em đọc lại đoạn viết


- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Nào bác cháu ta lên đờng !


- Là lời ông ké, đợc viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng


- HS đọc thầm li on vit



- Tự viết ra nháp những tiếng khó viết
+ HS viết bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- Đọc bài làm của mình. Nhận xét bài làm
của bạn. HS làm bài vào vở


- Li gii : - cây sậy, chày giã gạo,
- dạy học,ngủ dậy,
- s by, ũn by.


- Nêu yêu cầu BT phần a


- HS làm bài cá nhân, làm nhẩm


- HS chia làm 2 nhóm chơi tị chơi tiếp sức
- Đại diện đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét . 5, 6 HS đọc lại khổ thơ
- HS làm bài vo v


- Lời giải : tra nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi
lần


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét những lỗi HS thờng mắc trong giờ viết chính tả
- GV nhận xét chung tiết học



Ngày soạn: 28/11/2010


Ngày giảng: Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010


<b>Tập đọc:</b>


<b>Nhí ViƯt B¾c</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. HTL 10 dòng thơ u).


- K nng c bi lu loỏt, din cm.


-ĐĐ:Ca ngợi ý chí quyết tâm chéo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt
bắc thời kì kháng chiến chèng Ph¸p


- Giáo dục tình u q hơng đất nớc.


<b>II. §å dïng:</b>


- GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Ngời liên lạc nhỏ



- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm
nh thế nào ?


<b>B. Bài míi</b>


1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc, kết hp gii ngha t


<i><b>* Đọc từng câu</b></i>


- Kt hp tỡm t khú c


<i><b>* Đọc từng khổ thơ trớc lớp</b></i>


- Kt hợp HD ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i><b>* Đọc đồng thanh cả bài th</b></i>


3. HD HS tìm hiểu bài


- Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt
Bắc ?


+ Tỡm nhng câu thơ cho thấy :
- Việt Bắc rất đẹp ?



- Việt Bắc đánh giặc giỏi ?


* Những hình ảnh ú gi cho em thy iu
gỡ?


* Phân tích hình ¶nh


- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
con ngi Vit bc ?


4. Học thuộc lòng bài thơ


- GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời


- NhËn xÐt


- HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu (2 dòng thơ)
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trớc lớp


+ HS đọc với giọng vừa phải
- Nhớ hoa, nhớ ngời


- Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi. / Ngày xuân
mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng phách đổ


vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bình.


- Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây / Núi
giăng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội,
rừng vây quân thù.


- Quân và dân đồng lòng tuân theo sự chỉ
huy tình tình khéo léo của Bác


- Ngời Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh
giặc giỏi, thuỷ chung với CM.


- 1 HS đọc lại toàn bài thơ


- Lớp luyện họcTL. Nhiều HS thi đọcTL
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 - 2 HS <i><b>khá, giỏi</b></i> đọc thuộc lịng cả bài
thơ.


<b>IV. Cđng cố, dặn dò</b>


- GV khen những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét tiết học


<b>Tập viết:</b>


<b>Ôn chữ hoa </b>

<b>K</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

+ Viết đúng chữ viết hoa K (1 dòng), Kk, Y (1dòng), viết đúng tên riêng: Yiết Kiờu (1
dòng) và câu ứng dụng : Khi đúi cựng chung một dạ, khi rột cựng chung
một lũng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ.
- Giáo dục ý thc rốn ch, gi v.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yit Kiờu và câu tục ngữ Mờng trên dòng kẻ ô li
- HS : Vë tËp viÕt.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13.
- GV đọc : Ơng ích Khiêm., ít


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- nêu mục đích u cầu của tiết học
2. HD viết trên bảng con


a. LuyÖn viết chữ hoa


- Tìm viết chữ hoa có trong bài ?
- viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.



b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc tên riêng


- GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tớng tài
của Trần Hng Đạo. Ơng có tài bơi lặn nh
rái cá dới nớc nên đã đục thủng nhiều
thuyền chiến ca gic


c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dông


- Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân
tộc Mờng : Khuyên con ngời phải đoàn kết,
giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.
Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng đồn
kết đùm bọc nhau.


3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu YC của giờ viÕt


- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung
phí



- HS viÕt b¶ng con


- Y, K
- HS QS


- HS tËp viết chữ Y, K trên bảng con
- Yit Kiờu


- HS tập viết trên bảng con : Yit Kiờu
- Khi đói cùng chung một dạ, khi
rét cùng chung một lịng


- HS tËp viÕt b¶ng con : Khi
- HS viết bài vào vở


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài


Ngày soạn: 29/11/09


Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>ễn v t chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- Tìm đợc các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ (BT1).


- Xác định đợc các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào ? (BT3).


<b>II. §å dïng </b>


<b>- </b>GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, b¶ng phơ viÕt B
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT


* Bµi tËp 1 / 117


+ Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu
thơ sau :


- Tre và lúa trong dịng thơ 2 có đặc điểm gì ?
- Sơng máng ở dịng thơ 3 và 4 có đặc điểm
gì ?


- Bầu trời có đặc điểm gì ?



- Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ?


- Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật
trong đoạn thơ ?


* Bµi tËp 2 / 117


+ Các sự vật đợc so sánh với nhau về những
đặc điểm nào.


- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?
- Tiếng suối và tiếng hát đợc so sánh với nhau
về đặc điểm gì ?


- T¬ng tù GV HD HS tìm câu b, c


- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 117


+ Tìm bộ phận của câu


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét


- Nờu yờu cu BT
- 1 HS đọc ND bài tập
- Xanh



- Xanh m¸t
- Bát ngát
- Xanh ngắt


- Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
- HS làm bài vào vở


- Nờu yờu cu BT
- 1 HS đọc câu a


- So s¸nh tiÕng si víi tiÕng h¸t


- Trong (TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t xa)
- b) hiỊn, c) vµng


- HS lµm bµi vµo phiÕu, 2 em lên bảng
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn


- Nêu yêu cầu BT


- Trả lời câu hỏi Ai (con gì ? cái gì )?
- Trả lời câu hái thÕ nµo ?


- HS lµm bµi vµo vë


- 4 em đọc bài làm của mình .Nhận xét bạn


<b>IV. Cđng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Nhớ Việt B¾c</b>



<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát .


- Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa (i/ê)
- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


- Gi¸o dơc ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>II. §å dïng </b>GV : B¶ng líp viÕt ND BT 2, BT3
HS : SGK


<b>III. C</b>ác hoạt động dạy học:


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Viết 3 từ có vần ay / ây


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài:nêu MĐ, YC tiết học
2. HD nghe - viÕt



a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn th


- Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- Đây là thơ gì ?


- Cách trình bày các câu thơ thế nào ?


- Những chữ nào trong bài chính tả viÕt hoa ?


b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
* Bài tập 2 / 119


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


* Bài tập 3 / 120


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV nhận xét



- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại


- 5 câu là 10 dòng thơ


- Thơ 6 - 8, còn gọi là thơ lục bát


- Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề
vở 1 ô


- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt
Bắc


- HS đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp
những tiếng dễ viết sai


- HS viÕt bµi vµo vë


+ Điền vào chỗ trống au hay âu
- HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : hoa mẫu đơn, ma mau hạt, lá
trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu


- §iỊn vào chỗ trống l / n


- HS làm vở, 2 em lên bảng


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ Lời giải :


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen những em có ý thøc tèt trong giê häc
- GV nhËn xÐt chung giờ học


Ngày soạn: 30/11/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe kể Tôi cũng nh</b>

<b> bác . Giới thiệu hoạt động</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe và kể lại đợc câu chuyện Tôi cũng nh bác.


- Biết giới thiệu một cách đơn giản theo gợi ý về các bạn trong t,ca mỡnh vi ngi
khỏc.


- Làm HS thêm yêu mến nhau.



<b>II. Đồ dùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b> - </b>GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện
- HS ; SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lại bức th viết gửi bạn


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1/ 120</i>


- Nghe, kể lại chuyện tôi cũng nh bác


<i>- </i>kể chuyện lần 1


- Cõu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn khơng đọc đợc bản thơng
báo ?


- Ơng nói gì với ngời đứng cạnh ?
- Ngời đó trả lời ra sao ?



- Câu trả lời có gì đáng buồn cời ?
- GV kể tiếp lần 2


- GV nhËn xÐt


<i>* Bµi tËp 2 / 120</i>


+ Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của
tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn
khách đến thăm lớp.


+ GV HD HS :


- Các em phải tởng tợng đang giới thiệu với
một đồn khách đến thăm về các bạn trong
tổ mình, em dựa vào gợi ý nhng cũng có thể
bổ sung thờm ND


- Cả lớp và GV nhận xét


- 3, 4 HS c li


- Nêu yêu cầu của bài


- C lp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu hỏi
gợi ý


- HS nghe
- ë nhµ ga



- 2 nhân vật : nhà văn già và ngời đứng cạnh.
- Vì ơng qn khơng mang theo kính


- Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo


- Xin lỗi tơi cũng nh bác, vì lúc bé không đợc
học nên bây giờ đành chịu mù chữ.


- Ngời đó tởng nhà văn cũng khơng biết ch
nh mỡnh.


- HS nghe kể


- HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện


- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS khá giỏi làm mẫu


- HS lm vic theo tổ, từng em tiếp nối nhau
đóng vai ngời giới thiệu


- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mỡnh


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV biểu dơng những em cã ý thøc häc tèt
- GV nhËn xÐt chung tiÕt học.



...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 15</b>


Ngày soạn: 3/12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010


<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Hị b¹c cđa ngêi cha</b>



I. Mục đích yêu cầu:


<i>* Tập đọc</i>


- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên
mọi của cải (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4)


<i>* kĨ chun </i>


+ Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự trong truyện theo tranh minh hoạ và kể
lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.



- HS khá giỏi kể lại đợc cả câu chuyện.
- Kĩ năng đọc bài lu loát, diễn cảm.
- Giáo dục tình u lao động.


<b>II. §å dïng : </b>


<b> </b>GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xa
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Đọc bài nhớ Việt Bắc (10 dòng thơ đầu)
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


<i><b>* §äc từng câu</b></i>


- Kt hp tỡm t khú c


<i><b>* Đọc từng ®o¹n tríc líp</b></i>



- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài


<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc từng đoạn trớc lớp</b></i>


3. HD tìm hiểu bài


- Ông lÃo ngời Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lÃo muốn con trai trở thành ngời nh thế
nào ?


- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ?


- ễng lóo vt tiền xuống ao để
làm gì ?


- Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nh
thế nào ?


- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, ngời con
lm gỡ ?


- Vì sao ngời con phản ứng nh vËy ?


- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc


- HS nghe



- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 em đọc cả bài


+ Cả lớp đọc thm on 1


- Ông rất buồn vì con trai lời biếng.


- Ông muốn con trở thành ngời siêng năng
chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm


- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải
nhờ vào bố mẹ


+ 1 HS đọc đoạn 2


- Vì ơng lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra
khơng. Nếu thấy tiền của mình ...
+ 1 HS đọc đoạn 3


- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày đợc 2 bát


gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ...


+ 1 HS đọc đoạn 4, 5


- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra, không hề sợ bỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Thái độ của ông lão nh thế nào khi thấy con
thay đổi nh vậy ?


- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa
cđa trun nµy ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc lại đoạn 4, 5


đồng tiền mình làm ra.


- Ơng cời chảy nớc mắt vì vui mừng, cảm
động trớc sự thay đổi của con trai.


- Có làm lụng vất vả ngời ta mới thấy quý
đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết
chính là hai bàn tay con.


- HS nghe


- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện



<b>KĨ chun</b>


<b>1. GV nªu nhiƯm vơ</b>


- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong
chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh
hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại tồn bộ câu
chuyện.


<b>2. HD HS kĨ chun</b>
<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV cht li ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- HS nghe


- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong
chuyện Hũ bạc của ngời cha


- HS QS tranh,


- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự tõng tranh
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn . NhËn xÐt bạn



+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng ®o¹n chun


- 5 HS tiÕp nèi nhau kĨ l¹i chun


<i><b>- 1, 2 HS khá gỏi</b></i> kể toàn bộ chuyện


- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học


Ngày soạn: 4/12/2010


Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010


<b>Chính tả (nghe - viÕt)</b>


<b>Hị b¹c cđa ngêi cha</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


+ RÌn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit ỳng, trình bày đúng hình thức văn xi đoạn 4 của truyện Hũ bạc của ngời
cha.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần (ui/i), tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có


âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc


<b>II. §å dïng: </b>GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bài nêu MĐ, YC tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết
sai ?


- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ
để viết chính tả cho đúng


b. đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- chấm bài



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123


- Điền vào chỗ trống ui hay uôi


- Sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
có nghĩa ...


- Nhận xét


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- Phát biểu


+ nghe, viết bài


- Nêu yêu cầu BT


- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bạn


- 5, 7 HS đọc bài làm của mình


+ Lêi gi¶i : mịi dao, con muỗi, hạt muối,
múi bởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi


thân


- Nêu yêu cầu BT phần a


- làm bài vào vở. 1 em lên bảng chữa bài.
Nhận xét bài làm của bạn


- Nhiu HS c kết quả bài làm của mình
+ Lời giải : sót, sụi, sỏng


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn lại bài
Ngày soạn: 5/12/2010


Ngày gi¶ng: Thø t ngày 8 tháng 12 năm 2010


<b>Tp c</b>


<b>Nhà rông ở Tây Nguyên</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


+ Rốn k nng c thành tiếng :


- Bớc đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở
Tây Nguyên.


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :



- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây
Nguyên gắn với nhà rông (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


- Kĩ năng đọc bài lu loát, diễn cảm.


- GD ý thức tìm hiểu nét đẹp văn hố dân tộc.


<b>II. Đồ dùng </b>GV : Mô hình minh hoạ nhà rông
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Đọc bài : Hũ bạc của ngời cha


<b>B. Bài míi</b>


1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


a. đọc diễn cảm toàn bài


b. HD luyện đọc, kết hợp giải ngha t


<i><b>* Đọc từng câu</b></i>


- 5 HS ni tip nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc



- Nghe, theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- kết hợp tìm từ khó đọc


<i><b>* §äc từng đoạn trớc lớp</b></i>


- Giải nghĩa các từ chú giải ci bµi


<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc đồng thanh</b></i>


3. HD HS tìm hiểu bài


- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?


- Gian u ca nh rụng c trang trí nh thế
nào ?


- V× sao nãi gian giữa là trung tâm của nhà
rông ?


- T gian thứ 3 dùng để làm gì ?


- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi
đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rơng
4. Luyện đọc lại


Đäc diƠn cảm toàn bài.


- HS ni nhau c 4 on trc lớp


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài


- Nhà rơng phải chắc để dùng lâu dài, chịu
đợc gió bão, chứa đợc nhiều ngời khi hội
họp, tụ tập nhy mỳa, ....


- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất
trang nghiêm


- Vỡ gian gia l ni có bếp lửa, nơi có già
làng thờng tụ họp để bàn việc lớn


- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16
tuổi cha lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- Phát biểu


+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài


- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Núi hiu bit ca em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên (Nhà rông Tây Nguyên
rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá
của đồng bào Tây Nguyên )



- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Tập viết:</b>
Ơn chữ hoa L
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


+ Viết đúng chữ hoa L (2 dòng), viết đúng tên riêng: Lờ Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng :
Lời núi chẳng mất tiền mua/ Lựa lời m nỳi cho va lng nhau.


(1 lần) bằng chữ cỡ nhá.


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. §å dïng : </b>


- GV : MÉu ch÷ L viÕt hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kỴ.
- HS : Vë tËp viÕt


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Nhắc lại từ , câu øng dơng häc giê tríc.


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm chữ hoa có trong bài ?


- viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viÕt


- Yết Kiêu, Khi đói cùng chung một
dạ/Khi rét cùng chung một lịng.
- NhËn xÐt


-L
- QS


- Lun viÕt chữ L trên bảng con
- Lờ Li


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc tõ øng dông


- giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc
có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành
độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà
Lê...


- ViÕt mÉu: Lê Lợi
c. HD viÕt câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- Giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục
ngữ : Nói năng với mọi ngời phải biết lựa


chọn lời nói, làm cho ngời nói chuyện với
mình cảm thấy dễ chịu hài lßng.


- ViÕt mÉu:


3. HD HS viết vở tập viết
- nêu yêu cầu của giờ viết
- theo dõi động viên
4. Chấm, chữa bài
- chấm bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- TËp viÕt b¶ng con : Lê Lợi
Lời nói chẳng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- TËp viết bảng con :Li, La


- HS viết bài


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen nhng em vit p, cn thn
- GV nhn xột chung gi hc.


Ngày soạn: 6/12/2010


Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010



<b>Luyện từ và câ</b>u:


<b>Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.</b>



<b>I. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta, điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống
của đồng bào dân tộc) vào chỗ trống.


- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói đợc câu có hình ảnh so sánh.
- Điền đợc từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sỏnh.


- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. §å dïng:</b>


GV : Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc nớc ta, bản đồ VN, tranh minh hoạ BT3,
bảng phụ viết BT4, BT2


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Làm bài tập 2, 3 tiết LT&C tuần 14


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài



- nêu MĐ, YC của tiết häc
2. HD HS lµm BT


<i>* Bµi tËp 1 / 126</i>


+ Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nớc ta
- Ph¸t giÊy


- GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc, chỉ vào
bản đồ nơi c chú của các dân tộc đó


- 2 HS lµm
- NhËn xÐt bạn


- Nêu yêu cầu BT
- Làm theo nhóm


- i din mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc
kết quả


+ Lêi giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>* Bài tập 2 / 126</i>


+ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để
điền vào ch trng


- treo bảng phụ


<i>* Bài tập 3 / 126</i>



+ QS từng cặp sự vật đợc vẽ rồi viết những
câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong
tranh.


- Nhận xét


<i>* Bài tập 4 / 126</i>


+ Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống


- Nhận xét


ôi...


- Cỏc dõn tộc thiểu số ở miền Trung : Vân
Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,...
- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Kh -
me, Hoa, Xtiờng.


- Nêu yêu cầu BT


- Đọc ND bài, làm bài vào vở
+ Lời giải : a. bËc thang,
b. nhà rông
c. nhµ sµn,
d. Chăm


- Nêu yêu cầu BT



- QS tranh. 4 HS nối nhau nói tên từng cặp sự
vật. Làm bài vào vở


- Đọc bài làm của mình
- Lời giải :


+ Trăng tròn nh quả bóng.
+ Mặt bé tơi nh hoa.
+ Đèn sáng nh sao.


+ Đất nớc ta cong cong hình chữ S.
- Nêu yêu cầu BT


- Lm bi cỏ nhõn- đọc bài làm của mình
+ Lời giải :


- Cơng cha nghĩa mẹ đợc so sánh nh núi Thái
Sơn.


- Trời ma, đờng đất sét trơn nh bôi mỡ.
- ở thành phố có nhiều tồ nhà cao nh núi.


<b>IV. Cđng cè, dặn dò:</b>


- GV khen những em có ý thức học tốt
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Nhà rông ở Tây Nguyên.</b>




<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit ỳng chớnh tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở
Tây Nguyên.


- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn i/ơi. Tìm những tiếng có thể
ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x ( hoặc ât/âc )


+ Cã ý thức rèn chữ giữ vở


<b>II. Đồ dùng: </b>GV : Băng giấy viết BT2, BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ
sót, đồ xơi.


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học
2. HD nghe - viết.


- HS viết bảng con, 2 em lên bảng
- Nhận xÐt



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

a. HD HS chuẩn bị
- đọc lại đoạn chính tả
- Đoạn văn gồm mấy câu ?


- Nh÷ng chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai
chính tả ?


b. c cho HS vit
- c bi


c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi. NhËn xÐt
3. HD HS lµm BT chính tả


<i>* Bài tập 2 / 128</i>


+ Điền vào chỗ trống i / ơi
- dán băng giấy lên bảng
- nhận xét


<i>* Bài tập 3 / 128</i>


+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng:
xâu, sâu, sa, xa.


- Nêu yêu cÇu BT


- NhËn xÐt



- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- 3 câu


- Lun viÕt nh÷ng ch÷ dƠ viết sai chính tả
ra nháp.


- Theo dõi nghe, viết bài


- Nêu yêu cầu BT
- 3 nhóm lên bảng làm
- §äc kÕt qu¶. NhËn xÐt


- Lêi gi¶i : khung cưi, mát rợi, cỡi ngựa, gửi
th, sởi ấm, tới cây.


- HS làm bài vào vở. 4 em lên bảng làm.
Đọc bài làm của mình


- Lời giải :


- sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc,
nông sâu, sâu rộng, ...


- xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu
bánh, xâu xé, ...


- xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rÃnh, ....


- sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhờng cơm sẻ
áo, ...



<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những em có ý thức học tốt.
- GV nhận xét tiết học.


Ngày soạn: 7/12/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe kể Giấu cµy . Giíi thiƯu tỉ em.</b>



<b>I. Mục đích u cu:</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Nghe - nh nhng tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giu cy. Ging k
vui, khụi hi.


+ Rèn kĩ năng viÕt:


- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết đợc1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết
chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.


<b>II. §å dïng: </b>GV : Tranh minh hoạ truyện cời, bảng lớp viết gợi ý, bảng phụ viết BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- KĨ l¹i chun vui : Tôi cũng nh bác.


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học
2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1 / 128</i>


- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS kể l¹i chun
- NhËn xÐt b¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- KĨ chun lần 1


- Bác nông dân đang làm gì ?


- Khi đợc gọi về ăn cơm, bác nơng dân
nói thế no ?


- Vì sao bác bị vợ trách ?


- Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Kể tiếp lần 2


- Chuyn ny cú gỡ ỏng ci ?



<i>* Bài tập 2 / 128</i>


- Nêu yêu cầu BT


- theo dừi giúp đỡ HS yếu, phát hiện
những bài tốt


- QS tranh minh hoạ
- HS nghe


- Bác đang cày ruộng


- Bỏc hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !
- Vì giấu cày mà la to nh thế thì kẻ gian biết
sẽ lấy mất cày


- Nh×n tríc nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới
ghé sát tai vợ thì thầm : Nó lấy mất cày rồi !
- HS nghe


- 1 HS khá giỏi kể lại


- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe
- 1 vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể chuyện
- trả lời


+ Dựa vào bài tập làm văn tuần trớc, hÃy viết
một đoạn văn giới thiệu về tổ em.


- 1 HS làm mẫu


- Cả lớp viết bài


- 5, 7 HS c bi lm của mình
- Cả lớp và GV nhận xét


<b>IV. Cđng cố, dặn dò:</b>


- GV khen những HS làm bài tốt.
- GV nhận xét tiết học.


...
...
...
...
...


<b>TUầN 16</b>


Ngày soạn: 10/12/2010


Ngày giảng: Thø hai ngµy 13 tháng 12 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Tp c - K chuyn</b>


<b>Đôi bạn</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
<b>* Tp c</b>


- Bc u biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố)



- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở nơng thơn và tình cảm
thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn
(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


<b>* KĨ chun </b>


- Rèn kĩ năng nói : kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi
giọng kể cho phù hp vi tng on.


- Rèn kĩ năng nghe.


- Giỏo dc phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh cầu trợt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể
từng đoạn SGK


HS : SGK


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Đọc bài : Nhà rơng ở Tây Ngun
- Nhà rơng dùng để làm gì ?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu chủ điểm và bài học


2. Luyện đọc


a. đọc mẫu toàn bài


b. HD luyện đọc kết hp gii ngha t


<i><b>* Đọc từng câu</b></i>


- Kt hp tỡm t khú c


<i><b>* Đọc từng đoạn trớc lớp</b></i>


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải


<i><b>* c tng on trong nhúm</b></i>
<i><b>* c ng thanh</b></i>


3. HD tìm hiểu bài


- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xà chơi, Mến thấy thị xà có
gì lạ ?


- ở công viên có những trò chơi gì ?
- Cho HS xem tranh, ảnh cầu trợt


- cụng viờn Mến đã có hành động gì đáng
khen ?


- Qua hành động này, em thấy Mến có đức


tính gì đáng q ?


- Em hiĨu c©u nãi cđa ngêi bè ntn ?


- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình Thành đối với những


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- trả lời


- NhËn xÐt


- Theo dâi SGK


+ Nối nhau đọc từng câu trong bài
+ Nối nhauđọc từng đoạn trớc lớp
+ Đọc theo nhóm ba


+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thm on 1


- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi
giặc Mĩ ném bom miền Bắc...


- Thị xà có nhiều phố, phố nào cũng nhà
ngói san sát, cái cao cái thấp không giống
ở nhà quê, ....


+ 1 HS đọc đoạn 2


- Có cầu trợt, đu quay
- Cả lớp quan sát


- Nghe tiÕng kªu cøu, MÕn lËp tøc lao
xuèng hå cøu 1 em bÐ ®ang vïng vÉy tut
väng.


- 3 – 5em ph¸t biĨu


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

ngời đã giúp đỡ mình ?
. 4.Luyện đọc lại


- đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HD HS đọc đúng đoạn 3


- 2-3 em phát biểu
- trao đổi nhóm đơi


- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài


<b>KĨ chun</b>


1. Nªu nhiƯm vơ


- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện
Đôi bạn



2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện


- Mở bảng phụ ghi trớc gợi ý kể từng đoạn


- NhËn xÐt


- Cả lớp đọc thầm, 1 em nhìn bảng c li
gi ý.


- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tõng cỈp HS tËp kĨ


- 3 HS tiÕp nèi nhau thi kể 3 đoạn
- 1- 2 HS <i><b>khá giỏi</b></i> kể toàn chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em nghĩ gì về những ngời sống ở làng quê sau bài học này?


(Ngi ở làng quê là những ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hi sinh vì ngời khác khi ngời
đó gặp nguy hiểm, khó khăn).


- GV khen những HS đọc tốt k chuyn gii
- Nhn xột chung tit hc.


Ngày soạn: 11/12/2010


Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>



<b>Đôi bạn</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Nghe - vit chớnh xác, tình bày đúng đoạn 3 của truyện Đơi bạn.


- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


- Gi¸o dơc ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : 3 băng giấy viết 3 câu văn của BT2
HS : SGK


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc : khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa,
gửi th, sởi ấm, ....


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. HD nghe viết



a. HD HS chuẩn bị


- 2 HS lên bảng viết bài
- Cả lớp viết bài vào bảng
- Nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- GV đọc đoạn chính tả
- Đoạn viết có mấy câu ?


- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời cđa bè viÕt thÕ nµo ?


b. GV đọc bài cho HS viết.
- GV QS động viên HS viết
c. Chấm, chữa bài.


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. HD HS làm BT


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV dán 3 băng giấy lên bảng


- GV nhËn xÐt


- 1, 2 HS đọc lại


- Cả lớp theo dừi SGK
- Cú 6 cõu


- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi
vào 1 ô, ghạch đầu dòng.


- HS c thm đoạn chính tả, ghi nhớ
những từ mình dễ mắc khi viết bài
+ HS viết bài


+ Chọn từ nào trong ngoc n in vo
ch trng.


- HS làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn


- 5, 7 HS đọc bài làm của mình


- Lêi gi¶i :chăn trâu, châu chấu, chật chội,
trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


Ngày soạn: 12/12/2010



Ngày giảng<i><b>: </b></i>Thø t ngµy 15 tháng 12 năm 2009


<b>Tp c</b>


<b>Về quê ngoại.</b>



<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>


- Ngắt nghỉ hợp lý khi đọc thơ lục bát.


- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
thêm những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK thuộc 10
dịng thơ đầu).


-Kĩ năng đọc bài lu lốt, diễn cảm.


- MT: Giáo dục tình cảm u q nơng thơn nớc ta.Thấy đợc môi trờng đẹp đẽ của nông
thôn nớc ta.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK


<b>III. </b>Các hoạt động day học:


<b>A. KiĨm tra bµi cũ</b>


- Kể lại câu chuyện : Đôi bạn



<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc


a. đọc diễn cảm bài thơ
b. HD HS luyn c


<i><b>* Đọc từng câu (2 dòng thơ)</b></i>


- 3 HS kĨ l¹i chun
- NhËn xÐt b¹n


- Theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS


<i><b>* Đọc từng khổ thơ</b></i>


- Chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn


- HD HS ngh hi ỳng gia cỏc dịng, các
câu thơ.


- Gióp HS hiĨu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i


<i><b>* Đọc từng khổ thơ trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc ng thanh</b></i>



3. Tìm hiểu bài


- Bn nh õu v thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?


- B¹n nhá thÊy ở quê ngoại có những gì lạ ?


-> Mụi trng thiên nhiên và cảnh vật ở
nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu từ đó
chúng ta càng thêm u q nơng thơn
Việt Nam.


- B¹n nhá nghÜ gì về những ngời làm ra hạt
gạo ?


- Chuyn về thăm q ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay i.


4. Học huộc lòng bài thơ


- HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ


- Ni tip nhau đọc 2 dòng thơ
- Nối nhau đọc từng khổ thơ


- Đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nơng thơn.


- Đầm sen nở ngát hơng / gặp trăng gặp gió
bất ngờ / con đờng đất rực màu rơm phơi /
bóng tre mát rp vai ngi / ....


- Họ rất thật thà, bạn thơng họ nh thơng
ng-ời ruột thịt, thơng bà mình


- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con
ngời sau chuyến về thăm quê.


- 1 em c li bi th


- 1 số HS thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ
u.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nờu ni dung bi th ? (Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những
ng-ời làm ra hạt gạo).


- Em nào có quê ở nông thôn ? Em có cảm giác thế nào khi về quê ?


<b>Tập viết</b>


<b>ễn ch hoa </b>

<b>M</b>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


+ Viết đúng chữ hoa M (2 dòng), viết đúng tên riêng: Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu
ứng dụng : Một cõy làm chẳng nờn non/Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao
(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ.
- Giáo dục ý thức rốn ch, gi v.


<b>II. Đồ dùng:</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa M , viết Mc Th Bi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nh¾c lại từ và câu ứng dụng học ở bài
tr-ớc


- GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền
mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau.



- HS viÕt bảng con, 2 em lên bảng viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. HD HS vit trờn bng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp
nhắc lại cách viết


b. HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dông


- GV giới thiệu : Mạc Thị Bởi quê ở Hải
D-ơng, là một nữ du kích hoạt động ở vùng
địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp...


- ViÕt mÉu:


c. HS viÕt c©u øng dơng
- §äc c©u øng dơng


- GV gióp HS hiĨu nghÜa c©u tục ngữ :
Khuyên con ngời phải đoàn kết. Đoàn kết
sẽ tạo nên sức mạnh.


3. HD HS tập viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu viết


- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


-M, T, B .
- HS QS


- Viết chữ M, T, B trên bảng con
- Mạc Thị Bưởi


- HS tËp viÕt Mạc Thị Bi trên bảng
con.


Mt cõy lm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


- HS tËp viết trên bảng con : Mt, Ba
+ HS viết bài


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhẫn ét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.



Ngày soạn: 13/12/2010


Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.</b>



<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Nêu đợc một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị, nông thôn (tên một số thành phố và
vùng quê ở nớc ta, tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố, nông thơn).


- Tiếp tục ơn luyện về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong
câu). Đặt đợc dấu phẩy có trong đoạn văn.


- Kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu phẩy đúng.


- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trờng trên các vùmg đất nớc quê hơng.


- ĐĐ: Bác Hồ ln vun đắp truyền thống đồn kết của dân tộc và nhác nhở toàn dân nêu
cao tinh thần đồn kết dân tộc.


<b>II. §å dïng:</b>


- GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Lµm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bµi
- GV giíi thiƯu
2. HD HS lµm BT
* Bµi tËp 1 / 135


+ Kể tên 1 số thành phố ở nớc ta, 1 vùng
quê mà em biết.


- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên
từng thành phố trên bản đồ.


- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2 / 135


+ Kể tên các sự vật và công việc thờng thấy
ở thành phố, thờng thấy ở nông thôn


- GV nhËn xÐt


* Bµi tËp 3 / 135


+ Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào
những chỗ chấm thích hp.


- GV nhận xét



* Qua đoạn viết trên , em có nhận xét gì về
lời dạy của Bác?


- 2 HS lµm miƯng
- NhËn xÐt


- Nêu u cầu BT
- HS tao i theo bn


- Đại diện các bàn lần lợt kÓ


- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên
đất nớc ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía
Nam : Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP
HCM, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì...
- Mỗi HS k tờn 1 vựng quờ


- Nêu yêu cầu BT


- HS tao đổi theo nhóm đơi
- Phát biểu ý kiến


* Lời giải :


<b>+ ở thành phố</b>


- S vt : ng phố, nhà cao tầng, đèn cao
áp, công viên, rạp xic, ....



- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc,
chế tạo ô tô, ...


<b>+ ở nông thôn</b>


- S vt : nhà ngói, nhà lá, ruộng vờn, cánh
đồng,...


- C«ng việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt
rạ, phơi thóc, ...


- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bào vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét


-ý thc đồn kết giữa các dân tộc... đồng
sức đồng lịng xây dng bảo vệ non sơng
Việt Nam


<b>IV. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV khen những em có ý thức học tèt.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>ChÝnh t¶ ( Nhí viÕt</b> )


V quờ ngoi.
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>



+ Rèn kĩ năng chÝnh t¶ :


- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể thơ lục bát )
10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.


- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu
hỏi / dấu ngã.


- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. §å dïng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

GV : Bảng phụ viết BT2, các câu đố. Phiếu BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự,
chầu hẫu.


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu tiết học
2. HD HS nhớ viết.


a. HD HS chuÈn bÞ



- GV đọc 10 dịng thơ bài Về q ngoại
- Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể
lục bát ?


b. HD HS viết bài
- GV nêu yêu cầu


c. Chấm, chữa bµi
- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT


* Bài tập 2 / 137


- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV phát phiếu


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm theo
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ụ


- HS tự viết ra bảng con những tiếng dƠ sai
chÝnh t¶.


- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để


ghi nhớ.


- HS tù viÕt bµi


+ Điền vào chỗ trống tr/ch


- HS làm bài vào phiếu. 1 em lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra,
kính cha, tròn chữ hiếu


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Ngày soạn: 12/12/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Kéo cây lúa lên.
Lời kể vui, khôi hài.



- Kể lại những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói
đủ ý (Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con ngời ở đó có gì đáng u ? Điều
gì khiến em thích nhất ?) Dùng từ, đặt câu đúng.


- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trờng các vùng trên quờ hng t nc.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số
tranh ảnh về cảnh nông thôn.


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại chuyện Giấu cày
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


- 2 HS klĨ chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. HD làm BT


* Bài tập 1



+ Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên
+ GV kể chuyện lần 1


- Truyn ny cú những nhân vật nào ?
- Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu,
chàng ngốc đã làm gì ?


- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ?
+ GV kể chuyn ln 2


- Câu chuyện buồn cời ở điểm nào ?


* Bài tập 2


+ Kể những điều em biết về nông thôn
- GV mở bảng phụ viết gợi ý


- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
** Cảnh quan mơi trờng ở vùng q đơ thị
n bình và nhộn nhịp, chúng ta hãy cùng
nhau bảo vệ để cho cảnh quan đó mãi mãi
đẹp tơi.


- Em đã làm gì để bảo vệ cảnh quan ở làng
quờ, ụ th?


- Đọc yêu cầu BT


- HS nghe


- Chàng ngốc và vợ


- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng
nhà bên cạnh


- Chng ta khoe ó kộo lúa lên cao hơn lúa
ở ruộng bên cạnh.


- C¶ ruộng lúa nhà mình héo rũ.


- Cõy lỳa b kộo lên, đứt rễ nên héo rũ.
- HS nghe.


- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS tập kể


- 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trớc lớp.
- Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết,
lại tởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà
mọc nhanh hn.


- Nhận xét bạn kể chuyện
- Nêu yêu cầu BT


- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trớc lớp


- Liên hệ trả lời (không vứt rác bừa bÃi,


tích cực trồng nhiều cây xanh....)


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Biểu dơng những HS học tốt
- GV nhận xét tiết học


...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 17</b>


Ngày soạn: 20/12/2010


Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010


<b>Tp c - K chuyn:</b>


<b> Mồ côi xư kiƯn</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>* Tập đọc</b></i>


- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông
dân, Mồ Côi).



- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. (trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK)


<i><b>* KĨ chun </b></i>


- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện, HS khá giỏi kể lại đợc tồn bộ câu chuyện Mồ
Cơi xử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.


- Rèn kĩ năng nghe, kể chuyện hay hấp dẫn.
- Giáo dục đức tính tài trí và thơng minh.


<b>II. §å dïng: </b>GV : Tranh minh ho¹ chun trong SGK
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i> </i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : về quê ngoại


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi (GV gii thiu)
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyn c kt hp gii
ngha t



<i><b>* Đọc từng câu </b></i>


- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm


<i><b>* Đọc từng đoạn trớc lớp</b></i>


- GV HD HS nghỉ hơi rõ sau các dấu
câu


- Giúp HS hiểu nghĩa các tõ chó gi¶i.


<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc đồng thanh</b></i>


3. HD HS tìm hiểu bài


- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc
gì ?


- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông
dân?


- Khi bác nông dân nhận có hít hơng
thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi
phán thế nào ?


- Thỏi ca bỏc nụng dõn thế nào
khi nghe lời phán xử ?



- Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân
xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần


Mồ cơi đã nói gì để kết thúc phiên
toà ?


- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện
4. Luyện đọc lại


- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét


- HS theo dâi SGK


- QS tranh minh ho¹ SGK


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
bài


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
- 1 HS đọc cả bài


+ HS đọc thầm đoạn 1



- Chđ qu¸n, bác nông dân, Mồ Côi
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm
của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà
không trả tiền


+ 1 HS c on 2, c lớp đọc thầm
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn
miếng cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả
- Bác nông dân phải bồi thờng, đa 20
đồng để quan tồ phân xử


- Bác dãy nảy lên : Tơi có đụng chạm
gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải
trả tiền


+ HS đọc thầm đoạn 2, 3


- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20
đồng.


- Bác này đã bồi thờng đủ số tiền cho
chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một
bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

+ 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3


- Các nhóm phân vai thi đọc truyện
tr-ớc lớp



- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn nhóm đọc hay


<b>KĨ chun</b>


1. GV nªu nhiƯm vơ


- Dùa theo 4 tranh minh ho¹, kĨ l¹i
toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện.
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo
tranh.


- GV nhận xét


- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn
kể hay nhất


- QS 4 tranh minh hoạ


- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3
- 1 HS khá giỏi kể toàn chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nờu ni dung chuyn ? (Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ đợc
ngời lơng thiện)


- GV nhËn xÐt chung tiÕt học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.



Ngày soạn: 17/9/09


Ngày giảng: <i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009</b></i>
Mĩ thuật<b>:</b>


GV bộ môn soạn, giảng.


Toán

tiết 82 :
Luyện tập
<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS biết tính giá trị biĨu thøc cã dÊu ngc ( )


- áp dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = < >.
- Rèn KN tính GTBT v so sỏnh STN.


- GD HS chăm học.


<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : B¶ng phơ
HS : SGK.


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra:


- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu


ngoặc đơn? Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:


* <i>Bài 1</i> / 82


<i>- </i>Nêu yêu cầu BT


- Biểu thức có dạng nào? Cách tính?


- Hát


2 - 3HS c
- Nhn xột


- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu - làm nháp


a. 238 (55 35) = 238 20
= 218


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Chấm bài, nhận xét.
* <i>Bài 2</i> / 82


<i>- </i>Tơng tự bài 1


- Chữa bài, nhận xét.
* <i>Bài 3 / 82</i>


<i>- </i>Nêu yêu cầu BT



- in c du ta cần làm gì?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt.


* <i>Bµi 4</i>: Y/ C HS tự xếp hình.


- Chữa bài.
4/ Củng cố:


- Thi tÝnh nhanh: 3  (6 + 4)
12 + (5 2)
- Dặn dò: Ôn lại bài


175 - ( 30 + 20) = 175 - 50
= 125
b. 84 : (4 : 2) = 84 : 2
= 42
- Phần còn lại tơng tự


- HS làm nháp - 2 HS chữa bài
(421 - 200) 2 = 221  2
= 442
421 - 200  2 = 421 - 400
= 21
- Phần còn lại tơng tự


- in du >, <, = vào chỗ trống.
- Ta cần tính GTBT trớc sau đó mới so
sánh GTBT với số



(12 + 11)  3 <b>></b> 45
11 +( 52 - 22) <b>=</b> 41
30 <b><</b> ( 70 + 23) : 3
120 <b><</b> 484: ( 2 + 2)
- HS tự xếp hình- Đổi vở - KT


<b>ChÝnh t¶ ( nghe - viÕt</b> )


Vầng trăng quê em.
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn (d/gi/r hoặc ăc/ăt).


- Kĩ năng nghe vit ỳng chớnh t.


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở và có ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>II. Đồ dùng: </b>GV : Bảng phụ viÕt ND BT2
HS : Vë chÝnh t¶, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- ViÕt 1 sè tõ chøa tiÕng có âm đầu
tr/ch.


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn


- Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp
nh thế nào ?


- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- NhËn xÐt


- HS theo dõi SGK
- 2, 3 HS đọc li


- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu
vào ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Cảnh đêm trăng thật là đẹp. Em cần
phải làm gì để bảo vệ mơi trờng?
- Bài chính tả gồm mấy đoạn ?
- Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết ntn ?
b. GV đọc cho HS viết bài


c. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. HD HS làm BT



* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT2a


- GV nhËn xÐt


các cụ già, thao thức nh canh gỏc
trong ờm.


- Giữ sạch môi trờng thể hiện bằng
việc làm cụ thể nh: Trồng cây xanh,..
- Bài chính tả tách thành 2 đoạn


- Chữ đầu mỗi đoạn viết hoa, lùi vào 1
ô.


+ HS c thm li bi
+ HS viết bài vào vở


+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn
in vo ch trng.


- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở
nháp.


- Nhn xột bi lm ca bn
- 1 HS c bi lm


- Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu


ran.


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục «n bµi.


<b>Tự nhiên - xã hội tiết 33:</b>
An tồn khi đi xe đạp


<b>I. M ơc tiªu:</b>


- Nêu đợc moọt soỏ quy ủũnh đảm bảo an tồn khi ủi xe ủáp.
- HS có kĩ năng đi đúng đờng khi đi xe đạp


- Gi¸o dơc HS ý thức chấp hành luật giao thông .


<b>II. Đồ dùng d¹y- häc: </b>


Tranh, áp phích về An tồn giao thơng.
Các hình vẽ SGK/64;65.


Tranh sưu tầm của học sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy-học </b>


1. Tỉ chøc


2. Kiểm tra bài cũ:



Giáo viên kiểm tra phần vẽ tranh của học
sinh tiết trước.


Giáo viên nhận xét. Đánh giá.
3. Bài mới: Giíi thiƯu bµi


<i><b>* Hoạt động 1. Quan sát tranh theo nhóm.</b></i>
Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh
hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao
thơng.


H¸t


Vài học sinh lên trình bày về
bức tranh của mình.


+ Học sinh quan sát các hình
SGK/64;65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Cách tiến hành:


- Bước 1. Làm việc theo nhóm.


+ Giáo viên chia nhóm học sinh và hướng
dẫn học sinh quan sát.


- Bước 2.


+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận nhóm.



<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


Mục tiêu: Học sinh thảo luận nhóm để biết
luật giao thơng đối với người đi xe đạp.


Cách tiến hành:


-Bước1. GV chia nhóm, 4 học sinh/nhóm.
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao
thông?


- Bước 2. Một số nhóm trình bày.


+ Giáo viên căn cứ vào ý kiến của các nhóm
để phân tích tầm quan trọng của việc chấp
hành luật giao thông.


Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải,
đúng phần đường dành cho người đi xe đạp,
không đi vào đường ngược chiều.


<i><b>* Hoạt động 3: Chơi trị chơi đèn xanh đèn</b></i>
<i><b>đỏ.</b></i>


Mục tiêu: Thơng qua trị chơi nhắc nhở học
sinh có ý thức chấp hành luật giao thơng.
Cách tiến hành:


- Bước 1.


- Bước 2.


Giáo viên làm trọng tài, nhận xét.


+ Học sinh chỉ và nói người
nào đi đúng, người nào đi sai.
+ Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1
hình.


+ Các nhóm thảo luận câu
hỏi.


+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm nhận xét, bổ
sung.


+ Vài học sinh đọc lại mục
“bạn cần biết” SGK/65.


+ Học sinh cả lớp đứng tại
chỗ, vòng tay trước ngực, bàn
tay nắm hờ, tay trái dưới tay
phải.


+ Trưởng trị hơ:


- Đèn xanh: cả lớp quay tròn
hai tay.


- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay


và để tay ở vị trí chuẩn bị.
+ Trị chơi được lặp đi lặp lại
nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

4. Củng cố & dặn dò:


+ Chốt nội dung bài. Nhiều học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/65.


- Nếu đi xe đạp không đúng quy định sẽ có hậu quả gì?


+ CBB: Ôn tập và kiểm tra HKI.


<b>Đạo đức tiết 17:</b>


BiÕt ¬n th¬ng binh, liƯt sü (T)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


+ Nêu đợc một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.


- Giáo dục học sinh biết thực hiện hành động cụ thể thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng ging trong cuc sng hng ngy.


<b>II. Tài liêu và ph ¬ng tiÖn:</b>


- ảnh t liệu về các anh hùng liệt sỹ
- Một số bà hát về chủ đề bài học



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về </b></i>
<i><b>những anh hùng</b></i>


- Mơc tiªu:


+ HS hiểu về gơng chiến đấu, hi sinh
của các anh hựng, lit s.


- Cách tiến hành:


+ Gv chia lp thành các nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 ảnh của một anh hùng, liệt
sỹ. Hs cho biết ảnh đó là ai, kể về những
hiểu biết của mình về họ, hát hoặc kể,
đọc thơ về ngời anh hùng đó.


- Gv tóm tắt lại các gơng chiến đấu hy
sinh của anh hùng, liệt sỹ.


<i><b>* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều </b></i>
<i><b>tra về hoạt động "Đền n ỏp ngha" </b></i>
<i><b>a phng.</b></i>


- Gv khen ngợi các nhóm t×m hiĨu tèt


<i><b>* Hoạt động 3: Múa, hát, đọc thơ về </b></i>
<i><b>chủ đề thơng binh, liệt sỹ.</b></i>



* Hoạt động 4: Cng c, dn dũ.


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhËn xÐt, bæ sung.


- Hs báo cáo kết quả đã điều tra tìm hể
về hoạt động đền ơn đáp ngha a
ph-ng.


Ngày soạn: 17/9/09


Ngy ging: <i><b>Thứ t ngày 23 tháng 12 năm 2009</b></i>
Tập đọc:


Anh đom đóm.
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban
đêm rất đẹp và sinh động (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK thuộc 2- 3 khổ thơ trong
bài).


- Kĩ năng đọc bài lu loát, diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Giáo dục tình yêu đối với các con vật bé nhỏ.


<b>II. §å dïng </b>



<b>- </b>GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi xử
kiện


- Kể chuyện : Mồ côi xử kiện


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiệu bài (GV giới thiệu)
2. Luyện đọc


a. đọc bài thơ


b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.


<i><b>* Đọc từng dòng</b></i> (hoặc 2 dòng thơ )


- kt hp sa ting c sai cho HS


<i><b>* Đọc từng khổ thơ tríc líp</b></i>


- nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các
dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i><b>* Đọc từng khổ thơ trong nhúm</b></i>
<i><b>* c ng thanh</b></i>


3. HD HS tìm hiểu bài.


- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm
trong hai khổ thơ ?


- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì
trong đêm ?


- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom
đóm trong bi th ?


4. HTL bài thơ


nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng
1 số từ ngữ. HD HTL từng khổ, cả bài


2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh
- NhËn xÐt


+ HS theo dâi SGK, QS tranh minh
ho¹


- HS nối nhau đọc từng dịng
- HS đọc 6 khổ thơ trớc lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho
mọi ngời ngủ yên


- Đêm nào Đom Đóm cũng đi gác đến
tận sáng cho mọi ngời ngủ n...
- Chị Cị Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ
mị tơm bên sơng.


- ph¸t biĨu.


- 2 HS thi đọc lại bài thơ. HTL
- HS thi đọc TL 2 - 3 kh th


- 1 vài HS <i><b>khá, giỏi</b></i> thi HTL cả bài
thơ.


<b>IV. Củng c ố, dặn dß</b>


- Nêu nội dung bài thơ ?(Ca ngợi anh Đom đóm chun cần.Tả cuộc sống của các lồi
vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động )- GV nhận xét chung tiết học. Dặn HS
về nhà ơn bài.


To¸n<b> </b>tiÕt 83<b> :</b>


Lun tËp chung
<b>A- Mơc tiêu:</b>



- Biết tính GTBT ở cả 3 dạng.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học


<b>B- §å dïng:</b>


GV : B¶ng phô
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


1/ Tỉ chøc: - H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

2/ Luyện tập:
* <i>Bài 1/ 83</i>


- Nêu yêu cầu BT ?


- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách
tính?


- Chấm bài, nhận xét.


* <i>Bài 2; Bài 3:</i> Tơng tự bài 1


- Chữa bài, nhận xét.


<i>* Bi 4:-</i> Mun ni c gía trị biểu
thức với số ta làm ntn?



- ChÊm, chữa bài.


<i>* Bài 5:</i>


- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?


- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm
cách giải khác)


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dò: Ôn lại bài


- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
= 365


b) 213 : 9 = 63 : 9
= 7
- Phần còn lại tơng tự


- HS làm vở - 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 8 = 15 + 56
= 71


a) 123  (42 - 40) = 123 x 2
= 246
( 100 + 11)  9 = 111  9


= 999
b) 72 : (2  4) = 72 : 8
= 9


- Các phần còn lại tơng tự


- Ta tớnh GTBT sau đó nối BT vơí số
chỉ giá trị ca nú


- HS làm vở


- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải


S hp bỏnh xp đợc là:
800 : 4 = 200(hộp)
Số thùng bánh xếp đợc là:


200 : 5 = 40(thïng)
Đáp số: 40 thùng


- HS c


Tiếng Anh<b>:</b>


GV bộ môn soạn, gi¶ng.


<b>Tập viết:</b>
Ơn chữ hoa N


<b>I Mục đích u cầu:</b>


+ Viết đúng chữ hoa N (2 dòng), viết đúng tên riêng: Ngơ Quyền (1 dịng) và câu ứng
dụng : <i>Đờng vô sứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ</i> (1 lần)
bằng chữ cỡ nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. §å dùng:</b>


- GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ.
- HS ; Vë TV.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


- Nhắc lại từ câu ứng dụng học ë bµi
tríc.


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu của tiết
học.


2. HD HS lun viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa



- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hơpkj nhắc lại cách
viết


b. Luyn vit t ng dng ( ên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh
hùng dân tộc của nớc ta. Năm 938,
ông đã đánh bại quân sâm lợc Nam
Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu
thời kì độc lập tự chủ của nớc ta.
- Vit mu:


c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dơng.


- GV gióp HS hiĨu ND c©u ca dao.


3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- Mạc Thị Bởi, Một cây làm chẳng nên


non / Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao.


+ N, Q, Đ.
- HS QS


- HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con.


- Ngô Quyền.


- HS tập viết Ngô Quyền trên b¶ng
con.


Đờng vơ sứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
- HS tập viết trê bảng con : Nghệ,
Non.


+ HS viÕt bµi vµo vë


<b>IV. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.


<b>Th cụng tit 17 :</b>
Ct , dán chữ VUI Vẻ
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán


chữ “VUI VẺ”.


-Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật.
-Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ cái.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

-Mu ch VUI VẺ.


-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
-Giấy thủ công, kéo, hồ dán …


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>:


1. Tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ:


Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của
học sinh.


3. Bài mới : Giíi thiƯu bµi


<i><b>* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học</b></i>
<i><b>sinh quan sát và nhận xét.</b></i>


Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được
chữ VUI VẺ.


Cách tiến hành:



+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ
(h.1).


Cho häc sinh QS nhËn xÐt


+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại
cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.
+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách cắt
chữ cái (h.1).


<i><b>* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn</b></i>
<i><b>mẫu.</b></i>


Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán
chữ VUI VẺ.


Cách tiến haønh:


- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI
VẺ và dấu hỏi (?).


+Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, I,
E giống như đã học ở các bài trước.


+ Cắt dấu hỏi (?), kẻ dấu hỏi (?) trong 1 ô
vuông như hình 2a.


+ Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo,
lật sang mặt màu được dấu hỏi (?) (h.2b).


- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.


+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ


H¸t


+ Học sinh quan sát và nêu tên các
chữ trong mẫu chữ.


+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa
các chữ trong mẫu chữ.


+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.
+ Chữ VUI v V cỏch nhau 2 ụ v.
HS nêu cách k ,cắt ,dán


+ Hoùc sinh quan saựt giaựo viên làm
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

đã cắt được trên dường chuẩn như sau:
Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ
VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ
VẺ cách nhau 2 ơ. Dấu hỏi (?) dán phía
trên chữ E (h.3).


+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái
và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ
cái trước, dán dấu hỏi (?) sau.


+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa


dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào
vở (h.3).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ,
cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) ca ch
VUI V.


- Tập kẻ cắt chữ


4. Cuỷng cố & dặn dò:


+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.


+ Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo,
hồ dỏn


Ngày soạn: 17/9/09


Ngày giảng: <i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Luyện từ và câu:</b>


ễn v t ch c im. ễn tp cõu Ai thế nào, dấu phẩy.
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Tìm đợc từ chỉ đặc điểm của ngời, vật.


- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả ngời, vật, cảnh cụ thể.


- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị
ngữ trong câu)



- Kĩ năng làm bài đúng yêu cầu.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ mơn.


<b>II. §å dïng </b>


<b> </b>GV : B¶ng phô viÕt ND BT 1, BT2, BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Làm BT 1 tuần 16


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa bµi
2. HD HS lµm BT


* Bµi tËp 1 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- HS làm miệng
- Nhận xÐt


+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật
trong bài tập đọc mới học.



- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- Em hóy t mt cõu núi về tình cảm
đối với con ngời và thiên nhiên đất
n-ớc?


- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét.


- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
- Nhận xét


+ t câu theo mẫu Ai thế nào ? để
miêu tả 1 ngời


- 1 HS đọc câu mẫu
- Cả lớp làm bài


- HS tiếp nối nhau đọc câu văn
- Đặt câu


VD: Vit Nam quờ hng tụi rt p.


- Nhn xột


+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào
trong các câu sau.


- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS ôn bài.


Toán

tiết 84:


Hình chữ nhật
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- HS bớc đầu nhận biết đợc một số yếu tố của HCN (có bốn cạnh, hai cạnh ngắn
bằng nhau, hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc vng).


- Rèn KN nhận dạng HCN (theo các yếu tố cạnh góc).
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.


<b>B- §å dïng</b>


GV : B¶ng phơ- £- ke.
HS : SGK



<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


1/ Tỉ chøc:
2/ Bµi míi:


<b>a) Hoạt động 1: Giới thiệu hỡnh ch </b>
<i><b>nht.</b></i>


- GV vẽ HCN ABCD
- Nêu tên hình?


- GV GT : Đây là hình chữ nhật.
- Dùng thớc đo độ dài HCN?


- So sánh độ dài của cạnh AB và CD?
- So sánh độ dài của cạnh AD và BC?
+ Vậy HCN có hai cạnh dài bằng
nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- Dùng ê- ke để kiểm tra các góc của
HCN ABCD?


- GV treo bảng phụ, vẽ một số hình.
Đâu là HCN? Nêu đặc điểm ca
HCN?


<i><b>b) Hot ng 2: Luyn tp:</b></i>


* <i>Bài 1:</i>


- Hát



- Hình chữ nhật ABCD
- HS đo


AB = CD
AD = BC
- HS đọc


- HCN cã 4 gãc vu«ng
- HS nhËn biÕt


- HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Đọc đề?


- Nhận xét, cho điểm.
* <i>Bài 2:-</i> Đọc đề?


- Dùng thớc để đo độ dài các cạnh và
báo cáo KQ?


- NhËn xÐt, cho điểm.


<i>* Bài 3</i>: Treo bảng phụ


- Dựng thc v ờ- ke KT v tỡm cỏc
HCN?


- Chữa bài, nhận xét.



<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nờu c im ca hỡnh ch nht?
* Dn dũ: ễn li bi.


Nêu KQ: Hình chữ nhật là hình
MNPQ và RSTU.


- HS c


- HS đo và nêu KQ


<i>AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm</i>
<i>MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm </i>


- Các hình chữ nhật là: ABNM,
MNCD, ABCD.


<i>- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng </i>
<i>nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và </i>
<i>có 4 góc vu«ng</i>.


<b>Chính tả ( nghe - viết )</b>
Âm thanh thành phố.
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối bài âm thanh thành phố.
Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nớc ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả,
Hà Nội, ánh trăng, Bét - tô - ven, pi - a - nơ)



- Làm đúng các bài tậptìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/i) chứa tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi theo nghĩa đã cho.


- Kĩ năng nghe viết đúng bài chính tả.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. §å dïng: </b>GV : B¶ng phơ viÕt BT2
HS ; Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- HS viết bảng con
- Nhận xét


- nêu mục đích yêu cầu của bài
2. HD HS nghe - viết


a. HD HS chuẩn bị
- đọc đoạn vit


- Đoạn văn có những chữ nào viết
hoa ?



b. đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- chấm bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
* Bài tập 2 / 147


- Nêu yêu cầu BT


- sửa lỗi phát âm cho HS.


- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại


- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên ngời
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ
những từ dễ viết sai.


- HS viÕt bµi


- Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- HS làm bài cá nhân


- 2 em lên bảng lµm


- Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả
- Lời giải


+ Ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt,


húi tóc, mủi lòng, tủi thân...


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

* Bài tập 3 / 147
- Nêu yêu cầu BT


- nhận xÐt


+ uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối
sức, tui, sui, cõy dui...


+ Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có
nghĩa


- Có nét mặt, hình dáng ...
- HS làm bài vào vở


- HS phát biểu ý kiến
- Lời giải : giống, rạ, dạy


<b>IV. Củng cố, dặn dß:</b>


- GV khen những em viết đẹp.
- GV nhận xét chung gi hc.


<b>Tự nhiên - xà hội tiết 34:</b>
Ôn tập và kiểm tra học kì I
<b>I. Mục tiêu</b>


-Hoực sinh nêu đợc và chỉ đúng vị trí caực boọ phaọn cuỷa cụ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết



nớc tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó trong cụ theồ.


-Nêu chức năng của một trong các cơ quan cơ thể con người.
-Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.


-Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thụng tin liên lạc và giới


thiu v gia ỡnh ca em.


- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. §å dïng d¹y- häc </b>


-Tranh, ảnh do học sinh sưu tầm.


-Hình các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
-Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.


<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


1. Tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ:


Theo bạn, người đi xe đạp phải đi như
thế nào cho đúng luật giao thông?
Nhận xét.


3. Bài mới:



<i><b>* Hoạt động 1. Chơi trò chơi “Ai </b></i>
<i><b>nhanh, ai đúng”. </b></i>


Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, học sinh
có thể kể c tờn v chc nng ca cỏc


Hát


HS trả lời


SGK/66;67.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
Cách tiến hành:


- Bước 1.


+ Giáo viên chuẩn bị tranh to vẽ các cơ
quan cơ thể con người. Các thẻ ghi tên,
chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ
quan đó.


- Bước 2.


+ Giáo viên chốt những đội gắn đúng và
sửa lỗi cho những đội gắn sai.


+ Động viên học sinh học yếu và nhút
nhát.



<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát hình theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


Mục tiêu: Học sinh kể tên được một số
hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thông tin liên lạc.


Cách tiến hành:


- Bước 1. Chia nhóm và thảo luận.


+ Cho biết các hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại, thơng tin liên
lạc.


+ Giáo viên có thể liên hệ thực tế ở địa
phương nơi đang sống để kể về những
hoạt động nông nghiệp, công nghiệp …
mà em biết.


- Bước 2.


+ Giáo viên có thể cho các nhóm bình
luận chéo nhau.SGK/66.


+ Học sinh quan sát tranh và gắn
được thẻ vào tranh.


+ Học sinh chơi theo nhóm. Chia
thành đội chơi.



+ Các nhóm khác bổ sung.


+ Quan sát hình theo nhóm.
Hình 1: thông tin liên lạc.


Hình 2: hoạt động cơng nghiệp.
Hình 3: hoạt động nơng nghiệp.


4. Củng cố & dặn dò:


+ Nhận xét tiết học.


+ CBB: Ôn tập tiếp


<b>Âm nhạc</b>:


GV bộ môn soạn, giảng.


Ngày soạn: 17/9/09


Ngày giảng: <i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Tiếng Anh:</b>


GV bộ môn giảng.


<b>Tập làm văn</b>


Vit v thnh th, nụng thụn


<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>


- Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết đợc một lá th ngắn cho bạn (khoảng
10 câu) kể những điều em biết v thnh th ( hoc nụng thụn ).


- Kĩ năng viÕt th.


- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trờng trên các vùng đất quê hơng.


<b>II. §å dïng </b>


<b> </b>GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bøc th
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>




<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Lµm miƯng BT1, 2 tuần 16


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
2. HD HS làm bài tập


- Nêu yêu cầu của bài


- GV chấm điểm, nhận xét



- 2 HS làm
- Nhận xét


- Viết 1 bức th ngắn khoảng 10 câu
cho bạn, kể những điều em biết về
thành thị hoặc nông thôn


- HS nhìn trình tự mẫu của bức th
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá
th của m×nh


- HS làm bài vào vở
- HS đọc th trớc lp


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những em có bµi viÕt tèt.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>ThĨ dơc</b>:


GV bé môn soạn, giảng.


Toán

<b>t</b>iết 85 :


Hình vuông
<b>A- Mục tiªu:</b>


- HS nhận biết đợc hình vng có 4 góc vng và 4 cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình


vng.


- Rèn KN nhận biết và vẽ hình vng.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.


<b>B- §å dïng:</b>


GV : B¶ng phơ- £- ke
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


1/ Tỉ chøc:


2/ KiĨm tra: - H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- Nhận xét, cho điểm.


3/ Bµi míi:


a) <i>Hoạt động 1: Giới thiệu hình </i>
<i>vuụng.</i>


- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình
chữ nhật. Đâu là hình vuông?


- Dựng ờ- ke KT các góc của hình
vng?



- Dùng thớc để KT cỏc cnh ca hỡnh
vuụng?


+ <i>KL: Hình vuông có 4 góc vuông và </i>
<i>4 cạnh bằng nhau.</i>


- Tìm trong thực tế các vật có dạng
hình vuông?


b) <i>Hot ng 2: Luyện tập</i>


* <i>Bài 1:</i> - Đọc đề?


- Nhận xét, cho điểm.
* <i>Bài 2:</i> - Đọc đề?
- Nhận xét, cho im.
* <i>Bi 4: </i>


- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li.
- Chấm bài, nhận xét.


<b>4/ Củngcố, dặn dò:</b>


- Nêu đặc điểm của hình vng?
- So sánh sự giống v khỏc nhau gia
hỡnh vuụng v HCN?


* Dặn dò: Ôn lại bài.


2- 3 HS nêu


- Nhận xét.


- HS nhận biết và chỉ hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc vuông
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
+ §äc


- nªu


- 2 em đọc đề


- Dùng thớc và êke để KT từng hình-
Nêu KQ:


<i>+H×nh ABCD là HCN</i>
<i> +Hình EGHI là hình vuông</i>


- Dựng thc đo độ dài các cạnh-
Nêu KQ


<i>+ Hình ABCD có độ dài các cạnh là; </i>
<i>3cm.</i>


<i>+ Hình MNPQ có độ dài các cạnh là:</i>
<i>4cm.</i>


- vÏ h×nh- 1 HS vÏ trên bảng


<i>+ Giống nhau: Đều có 4 góc vuông.</i>
<i>+ Khác nhau:</i>



<i>- HCN: có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 </i>
<i>cạnh ngắn bằng nhau.</i>


<i>- Hình vuông; có 4 cạnh dài bằng </i>
<i>nhau.</i>


<b>Hoạt động tập thể cuối tuần:</b>
Sơ kết tuần


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 17


- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động


- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần 18.


<b>II Néi dung sinh hoạt:</b>
<i><b>1. GV nhận xét u điểm :</b></i>


- Giữ gìn vƯ sinh s¹ch sÏ


- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp líp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Tự quản giờ truy bài tốt


- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó giơ tay phát biểu: N. Linh, Nguyên, Chức,
Định, Phơng, Th, Trang,...



* Đặc biệt biểu dơng các bạn có thành tích trong đợt thi đua vừa qua:


<i>Phong trào hoa điểm tốt: xếp thứ nhất của lớp: Nguyên, N. Linh. K. Phợng.</i>
<i>Lớp cịn giúp đỡ các bạn có hồn cảnh khú khn vn lờn hc tp tt.</i>


<i><b>2. Nhợc điểm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Còn hiện tợng đi học muộn: Đạt, Thuỷ.
- Cha chú ý nghe giảng :Hiếu...


- Ch vit cha đẹp, sai nhiều lỗi chính tả : Dung, Hùng, Phơng...
- Cần rèn thêm về đọc :Đạt, Hạnh...


<i><b>3. HS bæ xung</b></i>


<b>III. Sinh hoạt sao nhi đồng:</b>


- Các sao nhận xét hoạt động của sao mình.
- Vui văn nghệ


<i><b>*. §Ị ra phơng hớng tuần sau</b></i>


<i> </i>- Tiếp tục phong trào thi đua mừng Đảng, mừng xuân mới
- Duy trì nề nếp tự quản


- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Chấm dứt tình trạng đi học muộn


- Khụng chi nhng trũ nguy hiểm: Đuổi bắt, trèo cây, ban công...
- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết



- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bÌ


- Cùng gia đình thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng.
- Khơng bẻ cành, hái hoa, trèo cây


TiÕt 49: Lun kĨ chun



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Mồ Côi xử kiện
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi


- Củng cố kĩ năng kể chuyện theo tranh minh hoạchuyện : Mồ Côi xử kiện


<b>II. Đồ dùng </b>


<b> </b>GV : B¶ng phơ
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i>Hoạt động của thầy</i>


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1Tỉ chøc</b>


<b>2. H íng dÉn lun</b>


a. H§1: §äc tiÕng



- GV đọc mẫu, HD giọng c
- c cõu


- Đọc đoạn


- Đọc cả bài


b. H 2 : đọc hiểu


- GV hái HS c©u hái trong SGK
c. HĐ 3 Luyện kể chuyện
Gọi HS nêu nhiệm vụ


HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- nhận xét


Hát


- HS theo dâi


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết
hợp luyện đọc từ khó


+ §äc nèi tiÕp 3 ®o¹n


- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay


+ 1 HS đọc cả bài


- HS tr¶ lêi
2 em nêu:


- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn
bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- Gọi HS nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất


- QS 4 tranh minh hoạ


- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3
- 1 HS kể toàn chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt giê häc


- Khen tổ, nhóm, cá nhân c tt


Tiếng Việt ( tăng)


<b> </b>

Tiết 50: Luyện viết chữ hoa, các kiểu câu



<b>I. Mục tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng viết đúng chính tả :



- Nghe - viết đúng chính tả các chữ viết hoa, các kiểu câu hỏi, câu kể, câu cảm
trong đoạn văn tự chọn.


- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt )


<b>II. §å dïng </b>


<b> </b>GV : B¶ng phơ viÕt ND BT2
HS : Vë chÝnh t¶, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<b>A. Tổ chức</b>


<b>B. H íng dÉn lun</b>


1. Giới thiệu bài


- nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


a. HD HS chuẩn bị
- đọc đoạn văn
Treo bảng phụ


Gọi HS đọc đoạn văn


- Bài chính tả gồm mấy câu?Kiểu câu?


- Chữ đầu mỗi câu đợc viết ntn ?


b. đọc cho HS viết bài


c. ChÊm, chữa bài,nhận xét bài viết của
HS.


3. HD HS làm BT
* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT2a


Hát


- 2, 3 HS đọc lại


TiÕng cêi ré lªn. DÊu ChÊm nãi:


Theo tơi, tất cả là do cậu này chẳng bao
giờ để ý đên dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu
ta chấm chỗ ấy.


- ẩu thế nhỉ!
Bác Chữ A đề nghị:


Mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh
Dấu Chấm cần giúp đỡ Hồng, đợc khơng
nào?


7 c©u, c©u hái, câu cảm


Viết hoa


c thm li bi
T vit bi vo v


+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trng.


- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- GV nhËn xÐt


- 1 HS đọc bài làm


- Lêi gi¶i : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.


Tiếng việt ( tăng)


Tiết 51: Ôn bài luyện từ và câu



<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục ôn tập mẫu câu Ai thế nào ?



- Rốn k nng đặt câu theo mẫu để miêu tả ngời, vật, cảnh cụ thể


<b>II. §å dïng </b>


<b> </b>GV : B¶ng phơ
HS : Vë


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>




<b>A. Tỉ chøc</b>


<b>B. H íng dÉn lun</b>


a. HĐ1 : Ôn tập câu Ai thế nào ?


+ t câu theo mẫu Ai thế nào ?để miêu
tả


- Mét mïa hè.
- Một con chim.
- Một bác nông dân.
+ GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS
b. HĐ2 : Ôn dấu phẩy


+ GV treo bảng phụ viết sẵn các câu.
- Mẹ em đi chợ mua rau thịt cá.



- Trng úng ánh trên hàm răng trăng đậu
vào đáy mắt.


- Làng em có nhiều luỹ tre đồng lúa và
có con sơng.


- GV nhËn xÐt


H¸t


+ HS nhìn gợi ý, đọc u cầu
- 1 vài HS nói mẫu. - Nhận xét.
- Làm bài vo v.


Mùa hè nắng chói chang.
Con chim Hoạ Mi hót rất hay.
Bác nông dân trông rất lam lũ.


- c từng câu.
- làm bài vào vở


- Lần lợt đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn


- Mẹ em đi chợ mua rau, thịt, cá.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng
đậu vào đáy mắt.


- Làng em có nhiều luỹ tre, đồng lúa


và có con sơng.


<b>IV. Cđng cè, dỈn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×