Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.84 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>33 </b>
<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG THỊ KHÁNH HÀ </b>
<b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tôi xin cam đoan đề tài này là do tôi thực hiện, là một phần trong đề tài
nhóm B mã số QG.12.27 do PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà làm chủ nhiệm.
Những kết quả, số liệu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc
công bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
<b>Tác giả</b>
<b>LỜI CẢM ƠN</b>
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học
của PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà.
Tôi xin cảm ơn thầy cô ở khoa Tâm lý học – Trƣờng Đại học Khoa học xã
hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền dạy cho tơi những kiến
thức và kinh nghiệm q báu trong thời gian tôi theo học bậc cao học tại Khoa.
Đặc biệt, tôi xin gửi đến PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà lời cảm ơn sâu sắc
vì sự hƣớng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc mà cơ đã dành cho tơi trong suốt q trình
học tập và thực hiện đề tài này.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu, các cô giáo và các em nhỏ trƣờng mầm non Nhị
Khê (Thƣờng Tín – Hà Nội) đã hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình nghiên cứu.
Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, ngƣời thân, thầy cơ giáo cũ và
bạn bè – những ngƣời đã động viên, giúp đỡ để tơi có đƣợc ngày hơm nay.
<i> Hà Nội, ngày tháng năm 2014 </i>
<b>Tác giả</b>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>MỞ ĐẦU</b> ... 9
1. Lý do chọn đề tài ... 9
2. Mục đích nghiên cứu ... 10
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 10
4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu ... 10
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ... 10
6. Giả thuyết nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TỪ 1 </b>
<b>ĐẾN 3 TUỔI</b> ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Tổng quan một số nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em</b>
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.2.1. Các khái niệm cơ bản</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.2.2. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 1 đến 3 tuổi</i><b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ</i> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>1.2.4. Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ</i> ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
<b>2.1. Tổ chức nghiên cứu</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu</i> ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
<i>2.1.2. Tiến trình tổ chức nghiên cứu</i>... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.1. Đặc điểm của các khả năng ngôn ngữ của trẻ em 1 đến 3 tuổi</b> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>3.1.1. Khả năng nghe hiểu</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.1.2. Khả năng diễn đạt</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.1.3. Khả năng tương tác</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2. Quan điểm, hành động và những khó khăn của cha mẹ trong việc phát </b>
<b>triển ngơn ngữ cho trẻ em 1 đến 3 tuổi</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.1.Quan điểm của cha mẹ về phát triển ngôn ngữ</i> .... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
<i>3.2.2. Hành động của cha mẹ trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ</i> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.3. Những khó khăn của cha mẹ trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ</i>
... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.1. Khái quát chương trình thực nghiệm</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.2. Sự tiến bộ ngôn ngữ của trẻ giữa trước và sau thực nghiệm</i> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.3. So sánh giữa các khả năng ngôn ngữ trước và sau thực nghiệm</i> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>3.4. Phân tích chân dung tâm lý</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.4.1. Trường hợp 1</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.4.2. Trường hợp 2</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b> ... 11
<b>DANH MỤC BẢNG </b>
Bảng 3.1. Đặc điểm nghe hiểu của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.2. Đặc điểm diễn đạt của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.3. Độ dài câu trong ngôn ngữ diễn đạt của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.4. Mẫu câu hỏi chủ yếu của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.5. Đặc điểm tƣơng tác của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.6. Độ dài phổ biến trong đối thoại của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.7. Kiểu đối thoại chủ yếu của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.8. Kiểu tƣơng tác của trẻ trong khi chơi ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.9. Những lĩnh vực cha mẹ quan tâm khi nuôi dạy trẻ ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
Bảng 3.10. Lựa chọn của cha mẹ về thời điểm bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.11. Mức độ thực hiện các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.12. Mức độ thực hiện các nhóm biện pháp phát triển ngơn ngữ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.13. Những khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ .... <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>
Bảng 3.14. Sự tiến bộ ngôn ngữ của trẻ trƣớc và sau thực nghiệm <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
Bảng 3.15. Sự tiến bộ của khả năng nghe hiểu trƣớc và sau thực nghiệm ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.16. Sự tiến bộ của khả năng diễn đạt trƣớc và sau thực nghiệm ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.18. So sánh cặp các khả năng ngôn ngữ trƣớc và sau thực nghiệm ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>
Biều đồ 3.1. Mức độ nghe hiểu của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Biểu đồ 3.2. Mục đích diễn đạt ngôn ngữ của trẻ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Biểu đồ 3.3. Thời điểm hợp lý để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
Biểu đồ 3.4. Mức độ chuyên cần của trẻ khi tham gia thực nghiệm .. <b>Error! Bookmark not </b>
<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI </b>
1. PTNN: Phát triển ngôn ngữ
2. TN: Thực nghiệm
3. M: Giá trị trung bình
4. NN: Ngơn ngữ
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Trẻ em là thế hệ tƣơng lai của một quốc gia, vì vậy cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ em luôn nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội.
Những năm đầu tiên là một quãng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt trong
quá trình phát triển chung của trẻ em. Nhịp độ phát triển của trẻ trong thời kì này rất
nhanh và nhịp độ phát triển nhƣ vậy không bao giờ còn thấy đƣợc trong những năm
tháng về sau. Đồng thời, những thành tựu phát triển mà trẻ đạt đƣợc trong khoảng
thời gian này có ý nghĩa rất lớn cho sự trƣởng thành sau này của trẻ. Chính vì vậy,
các bậc cha mẹ và các nhà giáo dục đã luôn dành cho giai đoạn này sự quan tâm
lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển về mọi mặt của trẻ, trong đó có vấn đề PTNN.
Hiện nay ở nƣớc ta các cơng trình nghiên cứu khoa học về giai đoạn lứa tuổi
này nhiều hơn bất kì giai đoạn nào khác, trong đó vấn đề NN cũng ln đƣợc đề cập
đến. Nhƣng nhìn chung, các nghiên cứu về NN trẻ em vẫn tập trung vào lứa tuổi
mẫu giáo (3 – 6 tuổi) hơn là giai đoạn vƣờn trẻ (trẻ 1 – 3 tuổi). Hơn nữa, những
nghiên cứu của chúng ta phần lớn vẫn là nghiên cứu mô tả và thống kê, tập trung
vào những phƣơng pháp và biện pháp giáo dục, PTNN về số lƣợng (sử dụng nhiều
từ, nói đƣợc nhiều câu…) cịn chất lƣợng NN, những vấn đề tâm lý NN: ý nghĩa nội
dung của NN, khả năng ngữ dụng, vai trị của nó trong giao tiếp và hình thành ý
thức…thì vẫn chƣa đƣợc tìm hiểu nhiều.
Trong thực tiễn chăm sóc và giáo dục trẻ em 1 – 3 tuổi hiện nay, mối quan
tâm của các bậc cha mẹ thƣờng thiên về phát triển thể chất cho trẻ hơn là phát triển
<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>
Tìm hiểu ĐĐNN của trẻ em từ 1 – 3 tuổi, trên cơ sở đó đƣa ra một số biện
pháp PTNN cho trẻ em lứa tuổi này.
<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<i>3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận </i>
Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về sự PTNN trẻ em nói chung và NN trẻ
em giai đoạn 1 – 3 tuổi nói riêng. Xây dựng các khái niệm cơ bản của đề tài và các
phƣơng pháp nghiên cứu.
<i>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn </i>
- Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ của trẻ em từ 1 – 3 tuổi.
- Tiến hành thử nghiệm tác động một số biện pháp nhằm PTNN cho trẻ.
- Đề xuất một số kiến nghị giúp cha mẹ và các cơ giáo có thể tạo thuận lợi
cho trẻ học NN.
<b>4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu </b>
<i>4.1. Đối tượng nghiên cứu </i>
ĐĐNN của trẻ em từ 1 – 3 tuổi trên 3 khả năng: nghe hiểu, diễn đạt và tƣơng tác.
<i>4.2. Khách thể nghiên cứu </i>
17 trẻ em từ 22 đến 33 tháng đang theo học tại trƣờng mầm non Nhị Khê –
Thƣờng Tín – Hà Nội.
17 cha mẹ và 02 giáo viên của các trẻ em nói trên.
<b>5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu </b>
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu ĐĐNN của trẻ
em từ 1 – 3 tuổi trên 3 khả năng: diễn đạt (ngơn ngữ nói), cảm nhận (nghe hiểu lời
nói) và tƣơng tác xã hội.
- Giới hạn khách thể nghiên cứu: Do những điều kiện khách quan và chủ quan khác
nhau, đề tài chỉ nghiên cứu 17 trẻ em đang học ở trƣờng mầm non Nhị Khê – Thƣờng Tín
– Hà Nội.
- Giới hạn thời gian và địa điểm nghiên cứu:
+ Thời gian: Từ tháng 11/2013 đến tháng 10/2014
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tài liệu tiếng Việt </b>
1. Đào Thanh Âm (2007), <i>Giáo dục mầm non(tập III),</i> Nxb Đại học sƣ phạm
Luận án PTS Ngôn ngữ học, Matxcova
3. Nguyễn Huy Cẩn (2005), “ Những hƣớng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và
cách tiếp cận liên ngành”, <i>Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội</i> (12), tr31.
4. Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh (2002), <i>Giáo dục học mầm </i>
<i>non (in lần 5)</i>, Nxb ĐHQG Hà Nội
5. Nguyễn Văn Đồng (2004), <i>Tâm lý học phát triển</i>, Nxb Chính trị Quốc gia
6. Trƣơng Khánh Hà (2009), <i>Bài giảng Tâm lý học phát triển,</i> Trƣờng ĐH KHXH&NV
7. Phạm Minh Hạc (1996), <i>Tuyển tập tâm lý học J. Piaget</i>, Nxb Giáo dục
8. Phạm Minh Hạc (1998), <i>Tâm lý học Vư-gốt-xki (tập I)</i>, Nxb Giáo dục
9. Phạm Minh Hạc (2005), <i>Tuyển tập tâm lý học</i>, Nxb Chính trị Quốc gia
10. Ngơ Cơng Hồn (1997), <i>Những trắc nghiệm tâm lý</i>, Nxb ĐHQG Hà nội
11. Ngơ Cơng Hồn (2008), <i>Tâm lý học gia đình (dành cho học viên cao học)</i>,
Trƣờng ĐHSP Hà nội
12. Ngơ Cơng Hồn (2008), <i>Giáo trình giáo dục gia đình (dành cho hệ cao đẳng sư </i>
<i>phạm mầm non)</i>, Nxb Giáo dục
13. Hồ Lam Hồng (2002), <i>Một số đặc điểm tâm lí trong hoạt động ngôn ngữ của trẻ </i>
<i>mẫu giáo 5-6 tuổi qua hình thức kể chuyện</i>, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam
14. R. Luria (1998), <i>Ngôn ngữ và ý thức</i>, Nxb ĐHTH Moscow, biên dịch Trần Hữu Luyến
15. Ph. Lomov (2002), <i>Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học</i>, Nxb
ĐHQG Hà nội
16. Nguyễn Thị Oanh (1995), <i>Tâm lý truyền thông và giao tiếp</i>, Khoa phụ nữ học-
ĐH Mở bán công TP HCM
17. Đoàn Thu Phƣơng (2010), <i>Thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi tại </i>
18. Tạ Thị Ngọc Thanh (1976), <i>Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em mẫu </i>
<i>giáo từ 3 – 6 tuổi,</i>Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
19. Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), <i>Dạy trẻ phát âm và làm giàu vốn từ cho trẻ</i>, Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
20. Đinh Hồng Thái (2011), <i>Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non</i>, Nxb
ĐHSP Hà nội
21. Nguyễn Ánh Tuyết (2011), <i>Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến </i>
<i>6 tuổi)</i>, Nxb DDHSP Hà nội
22. Đinh Thị Tứ - Phan Trọng Ngọ (2007), <i>Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non </i>
<i>(tập I)</i>, Nxb Giáo dục
23. Nguyễn Quang Uẩn (2009), <i>Giáo trình tâm lý học đại cương</i>, Nxb DDHSP 2009
24. Đinh Văn Vang (1997), <i>Tuyển tập Tâm lý học Vư-gốt-xki</i>, Nxb ĐHQG Hà nội
25. Elaine Weitman (2005), <i>Học nói với hứng thú</i> (sách dịch)
26. Bộ giáo dục đào tạo (2010), <i>Chương trình giáo dục mầm non</i> (ban hành kèm
theo thông tƣ số 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ giáo dục và đào
tạo), Nxb Giáo dục
27. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, PGS.TS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ
biên) (2010), <i>Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non</i> (nhà
trẻ 3 – 36 tháng), Nxb Giáo dục
<b>Tài liệu tiếng Anh </b>
28. Laura E. Berk (1991), <i>Child development</i>, Prentice Hall, Massachusettes
29. P.Drum (1985), <i>Language Acquisition and Human Development</i>, International
Encyclopedia of Education, V4, P2872 – 2877, Pergamon Press, New York –
London – Paris – Sydney – Toronto – Frankfurt
30. H.Gardner (1998) <i>Cơ Cấu trí khơn – lý thuyết về nhiều dạng trí khơn, </i>NXB
Giáo dục, Hà Nội (tr. 89)
31. Beverley H. Hall (2000), <i> Investigating alternative methodologies for english </i>
<i>teaching to 4-5 year olds in Vietnam</i> La trobe university, Bundoora, Victoria,
32. D.I. Johnson (1985), <i>Vocabulary development</i>, International Encyclopedia of
Education, V9 P.5469 – 5473, Pergamon Press, New York – Longdon – Paris –
Sydney – Toronto – Frankfurt
33. Penelope Leach (1989), <i>Your baby and child from birth to age five</i>, Alfred A.
Knopf, New York
34. Robert S. Siegler (1998), <i>Children’s Thinking</i>, Prentice Hall, Upper Saddle
River, New Jersey