Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIAO AN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.53 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b> Tập đọc</b></i>


<i><b>Bài : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :Qua bài học, hs cần đạt:</b></i>


1.- Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy


- Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con(trả lới được CH 1,2,3,4)
- HS khá gii tr li c cõu 5


<i><b>2. Các kỹ năng sống cơ bản </b></i>


- Xỏc nh giỏi tr; th hin s cảm thông (cảnh ngộ và tâm trạng của người khác).
<i><b>II/Phương pháp:Động não, Thảo luận nhóm .- Trình bày ý kiến cá nhân - </b></i>
III/ CHUẨN BỊ<i><b> :</b><b> GV: ĐDDH HS:ĐDHT</b></i>


<i><b>IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : 3 em HTL và TLCH.</b>
-Nhận xét, cho điểm.


3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1:luyên đọc GQMT1</b>
-Giáo viên đọc mẫu


- Đọc từng câu -Kết hợp luyện phát âm từ khó


- Giảng từ mới


<i>- Đọc từng đoạn </i>
- Đọc trong nhóm.


* Tiết 2 :


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu bài GQMT2</b>
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
-Vì sao cậu bé quay trở về ?


-Trở về nhà khơng thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
-Chuyện lạ gì xảy ra khi đó ?


-Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ ?


-Vì sao mọi người đặt cho cây lạ tên là cây vú
sữa ?


-Sự tích cây vú sữa.
-Theo dõi đọc thầm.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-1 em đọc chú giải.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .


-Đọc từng đoạn trong nhóm Thảo luận nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.



-Đồng thanh.


Đọc thầm: Trình bày ý kiến cá nhân


-Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra
đi.


- Cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh,
cậu mới nhớ mẹ và trở về .


-Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây
xanh trong vườn mà khóc.


-Cây lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng
ánh … tự rơi vào lịng cậu bé, khi mơi cậu vừa
chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa
trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.


-Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ
con.Cây x cành ơm cậu, như tay mẹ âu
yếm vỗ về.


-Vì trái cây chín có dịng nước trắng và thơm
như sữa mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Caâu 5: HSKGTL


-Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói
gì ?



<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>
-Gọi các nhóm lên thi đọc
<b>4. Củng cố .</b>


+GDMT: - Giào dục tình cảm đẹp đẽ đối với
<i>cha mẹ.</i>


-Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò: đọc lại bài . CB bài “ Mẹ “</b>


+Động não


-Các nhóm HS thi đọc.




Toán


Bài : TÌM SỐ BỊ TRỪ.
<i><b>I/ MỤC TIÊU</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b> 1.KT: - Biết tìm x trong các bài tập dạng x – a = b(với a,b là các số có khơng q 2 chữ số )bằng sử </b></i>
dụng mỗi quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ ).BT1.a,b,d,e .BT 2
Cột 1,2,3


2.KN: -Tìm x trong các bài tập dạng x – a = b(với a,b là các số có khơng q 2 chữ số )bằng sử dụng
mỗi quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ ).BT1.a,b,d,e .BT 2 Cột
1,2,3



- Vẽ được đoạn thẳng ,xác định điểm là giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
(BT4)


<i><b>*Hs khá giỏi: làmBT1 c,g.BT2 cột 4,5.BT3</b></i>


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : 47 – 5 = 69 – 37 = </b>
-Nhận xét, cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 :quan sát</b>


<i><b>Bài 1 : -Có 10 ơ vng. Bớt đi 4 ơ vng. Hỏi cịn</b></i>
<i><b>lại bao nhiêu ơ vng ?</b></i>


-Làm thế nào để biết cịn lại 6 ơ vng ?


-Hãy nêu các thành phần và kết quả của phép
tính ?


<i><b>Bài 2</b><b> </b><b> : Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần.</b></i>
Phần thứ nhất có 4 ơ vng. Phần thứ hai có 6 ơ
vng. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ?
-Làm thế nào để ra 10 ô vuông ?


-GV hướng dẫn cách tìm số bị trừ.



-Nêu : Gọi số ô vuông ban đầu là x, số ô vuông bớt
đi là 4, số ơ vng cịn lại là 6 (Ghi : x – 4 = 6)


-2 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-Tìm số bị trừ.


-Cịn lại 6 ơ vuông.
-Thực hiện : 10 – 4 = 6.


10 - 4 = 6
  
Số bị trừ Số trừ Hiệu
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ơ vng.
-Thực hiện : 4 + 6 = 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Để tìm số ơ vng ban đầu chúng ta làm gì ?
(Ghi : x = 6 + 4 )


-Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ?
-x gọi là gì, 4, 6 gọi là gì trong x – 4 = 6 ?
-Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
<b>Hoạt động 2:Luyện tập GQMT1,2</b>
<i><b>Bài 1 : x = 8 + 4, x = 18 + 9, x = 25 + 10.</b></i>
Nhận xét


<i><b>Baøi 2 :Làm phiếu </b></i>


Muốn tìm hiệu, số bị trừ em làm sao ?
- Nhận xét



<i><b>Bài 3 : Làm vào vở</b></i>
-Số cần điền là số nào ?
<i><b>Hoạt động3: Vẽ</b></i>


HS vẽ và đặt tên cho điểm đó.
<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>
<b>4. </b>


<b> Dặn dò :- Xem lại cách tìm số bị trừ</b>


<i>-Là 10.</i>


-1 em đọc : x – 4 = 6
x = 6 + 4
x = 10
<i>-Số bị trừ, số trừ, hiệu.</i>
<i><b>-Lấy hiệu cộng với số trừ.</b></i>
<b>1.- Làm bảng con</b>


<b>2. -Muốn tìm số bị trừ lấy hiệu cộng</b>
số trừ


<b>3.-Điền số thích hợp vào ơ trống.</b>
-Là số bị trừ.


-Làm bài vào vở.
<b>4. HS vẽ đúng</b>


Đạo đức.



Bài : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN.
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1.Sau bài học, HS cần đạt:</b></i>


- Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đở lẫn nhau.


- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp dỡ bạn bè trong học tập,lao động và
sinh hoạt hàng ngày.


- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn.


<i> 2.Kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.</i>
II/ Phương tiện kĩ thuật: - thảo luận nhóm, đóng vai.
II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH HS:ĐDHT


<i><b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : Khơng kiểm tra</b>
<b>3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .</b>


-Hát bài hát ‘Tìm bạn thân” nhạc và lời : Việt Anh.
<b>Hoạt động 1 : Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của</b>
Hương Xuân. GQMT1



-Giáo viên kể chuyện “Trong giờ ra chơi”
+ Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A
khơng ? Tại sao ?


-Giáo viên Kết luận :


-Quan tâm giúp đỡ bạn.
-Hát.


-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử.
-Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó
<i>là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn.</i>


<b>Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng ? GQMT2</b>
- Quan sát và chỉ ra được những hành vi nào là quan
tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao?


-Giáo viên kết luận.


-Ln vui vẻ, chan hồ với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi
<i>bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là</i>
<i>quan tâm giúp đỡ bạn bè.</i>


<b>Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn.</b>
-Giáo viên phát phiếu học tập. GQMT3


+ Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?



<b>Kết luận -Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết</b>
<i>của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang</i>
<i>lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm</i>
<i>thắm thiết gắn bó.</i>


<b>4.Củng cố : -Nhận xét tiết học.</b>


<b>5. Dặn dị: Học bài.Ln quan tâm giúp đỡ bạn bè</b>


-Quan sát, thảo luận.


-Đại diện các nhóm trình bày.


-Vài em nhắc lại.
-HS làm phiếu học tập.
-HS bày tỏ ý kiến.
-Đóng vai


<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Kể chuyện </b></i>


<i><b> Truyện</b><b> : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vũ sữa.
- HS khá giỏi nêu được nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.(BT3)
<i><b> II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1. Bài cũ : </b>


-Nối tiếp kể lại câu chuyện : Bà cháu
-Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 :GQMT1</b>


Kể từng đoạn.


- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em .
-Gợi ý : Cậu bé là người như thế nào ?
-Cậu ở với ai ?


-Tại sao cậu bỏ nhà ra ñi ?


-Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì ?
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ


GV :Kể bằng lơì của mình. Khi kể phải thay đổi
nét mặt cử chỉ điệu bộ..


-2 em kể lại câu chuyện .
-Sự tích cây vú sữa.


-1 em nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 bằng lời
của mình.



-1 em kể mẫu


-Nhiều em khác kể lại.
- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2 : GQMT2</b>


-Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế
nào ?


Nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng
HS kể đoạn cuối theo ý riêng.


-Nhận xét.
<b>3. Củng cố : </b>
-Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò: </b>


-Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
-Chuẩn bị bài : Bông hoa Niềm Vui


- Hs nêu
4-5 em kể


<i><b>Tốn</b></i>


Bài: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 - 5
<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>



1.KN:-Biết cách thực hiện phép trừ dang13-5 lập được bảng 13 trừ đi một số (BT
1(a),BT2)


-Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13-5.(BT4)


2.KN: –H/s thực hiện phép trừ dang13-5 lập được bảng 13 trừ đi một số (BT 1(a),BT2)
- Thực hiện giải bài tốn có một phép trừ dạng 13-5.(BT4)


<i><b>*Hs khá giỏi:Làm BT1 b,BT3</b></i>


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1. Bài cũ : x - 14 = 62 x – 13 = 30</b>
32 – 8 42 - 18
-Nhaän xét, cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 13 - 5</b>


- Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính.Hỏi cịn lại bao
nhiêu que tính?


-Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta làm thế
nào ?


-Giáo viên viết bảng : 13 – 5.
- Vậy 13 - 5 = ?



- Đặt tính và tính.
-HS nêu cách tính
<b>Hoạt động 2 :Động não</b>
-Ghi bảng.


- HS học thuộc


<b>Hoạt động 3 :Tính ,viết.</b>
<i><b>Bài 1 : Chơi đố bạn GQMT1</b></i>
-Nhận xét, cho điểm.


<i><b>Baøi 2 : GQMT1</b></i>


-2 em lên bảng. Lớp bảng con.
-2 em đặt tính và tính.


13 trừ đi một số 13 – 5.
-Nghe và phân tích đề tốn.
-Thực hiện phép trừ 13 - 5
13 - 5 = 8.


13
-5
08


-HS thao tác trên que tính tìm kết quả
-Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HTL bảng công thức.



1. Hai đội chơi


- Nhẩm nêu nhanh kết quả
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Làm bảng con
-Nhận xét.


<i><b>Bài 3 :HS khá giỏi</b></i>


<i><b>Bài 4 : Làm vào vở GQMT2</b></i>
-Bán đi nghĩa là thế nào ?
-Nhận xét.


<b>3. Củng cố : Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.</b>
-Nhận xét tiết học


4. Dặn dò :.-Học thuộc công thức
-Cb bài “33-5


-3. Hs neâu


-3 em lên bảng. Lớp làmvở.
4. -1 em đọc đề


-Bán đi nghĩa là bớt đi
- 1 hs lên bảng , lớp làm vở
ĐS:7 xe đạp


- Vài hs đọc



<i><b> Tự nhiên và xã hội</b></i>


Bài : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>


- Kể được một số đồ dùng của gia đình mình .


- Biết cách giữ gin2 và sắp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp.


- Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng :bằng
gỗ,nhựa, sắt,…


<i><b>*GDMT:Nhận biết đồ dùng trong gia đình, mơi trường xung quanh nhà ở.</b></i>
II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH HS:ĐDHT


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ : - Kể những công việc thường ngày của gia</b>
đình em, và ai làm những cơng việc đó ?


-Vào những lúc nhàn rỗi gia đình em thường có
những hoạt động vui chơi giải trí gì ?


-Nhận xét.



<b>3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.gqmt1</b>


- Hoạt động nhóm -Kể tên những đồ dùng có trong
từng hình, Chúng được dùng để làm gì ?


-GV kết luận


<b>Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình.</b>
MT2,3


-Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27.
-GV yêu cầu làm việc từng cặp.


-Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy
tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ?


-Khi dùng hoặc rửa, dọn bát ta phải lưu ý điều gì ?
-Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải
giữ gìn như thế nào ?


-Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải


-HS làm phiếu.


-Đồ dùng trong gia đình.
-Quan sát tranh .


- Thảo luận nhóm



-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Nhóm khác góp ý bổ sung


-Quan saùt.


-Từng cặp trao đổi nhau qua các câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chú ý diều gì ?


<i>Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách</i>
<i>bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng</i>
<i>xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ</i>
<i>khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.</i>


<i><b>*GDMT:Nhận biết đồ dùng trong gia đình, mơi</b></i>
trường xung quanh nhà ở.


<b>4.Củng cố : </b>


- Kể một số đồ dùng trong gia đình mình .


- Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý
điều gì?


Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dị : Tập thói quen bảo quản tốt đồ dùng</b>
trong gđ . CB bài “Giữ sạch mơi trường xung quanh”



-2-3 em nhắc lại.


- Nhiầu em kể


-Biết cách bảo quản lau chùi thường
xun, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp.


<i><b>Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2010</b></i>
Tập đọc


Baøi : MEÏ .
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


-Biết Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (1/4và24/4,riêng dòng 7/8 ngắt 3/3và2 3aa2v


- cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la củ mẹ dành cho con (trả lời được các câu
hỏi trong SGK,thuộc 6 dòng thơ cuối)


*GDMT:Trong cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
<i><b> II/ CHUẨN BỊ: GV: ĐDDH HS:ĐDHT</b></i>


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ: -3 em đọc và TLCH.</b>
-Nhận xét, cho điểm.



<b>3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1:Luyện đọc GQMT1</b>
-Giáo viên đọc mẫu bài thơ


- Đọc từng dịng thơ.-Hướng dẫn phát âm từ khó,
dễ lẫn, giải nghĩa từ.


<i><b>- Đọc từng đoạn .-Hướng dẫn ngắt nhịp thơ.</b></i>
-Lặng rồi/ cả tiếng con ve/


<i>Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.//</i>
<i>Những ngơi sao/ thức ngồi kia</i>


<i>Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.//</i>


- Con ve :loại bọ có cánh trong suốt sống trên
cây, ve đực kêu “ve ve” về mùa hè.


-Võng : đồ dùng để nằm được bện tết bằng sợi
hay làm bằng vải, hai đầu được mắc vào tường,
cột nhà hoặc thân cây.


-Mẹ.


-Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. GQMT2</b>
-Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
-Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?


<b>*GDMT:Trong cuộc sống gia đình tình cảm</b>
<b>của mẹ như thế nào?</b>


-Người mẹ được so sánh qua những hình ảnh
nào ?


-Học thuộc lòng bài thơ.
<b>4.Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>


<b>5 .Dặn dò: Cb bài “Bông hoa niềm vui”</b>


- Chia nhóm:HS nối tiếp nhau thi đọc
từng đoạn trong nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm (CN)
-Đồng thanh.


-Đọc thầm.


-Tiếng ve cũng lặng đi, ve cũng mệt
-Mẹ vừa đưa võng hát ru, vừa quạt cho
con mát.


- Tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
- Những ngơi sao thức trên bầu trời, ngọn
gió mát lành.



-HS tự đọc nhẩm và HTL bài thơ.


<i><b> Chính tả </b></i>
<i><b> Bài : - NGHE VIẾT SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.</b></i>


<b> Phân biệt ng/ ngh, tr/ ch, at/ ac.</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2,BT3a.


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : 2 hs lên bảng , lớp viết bảng con</b>
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1:GQMT1</b>


Hướng dẫn viết
-Giáo viên đọc.


-Từ các cành lá đài hoa xuất hiện như thế nào ?
-Quả trên cây xuất hiện ra sao ?


-Đoạn trích này có mấy câu ?



-Những câu nào có dấu phẩy ? Em đọc lại câu đó ?
<i>- Hướng dẫn viết từ khó </i>


<i> - Giáo viên đọc </i>


-Đọc lại. Hướng dẫn sửa.
Chấm bài.


<b>Hoạt động 2 : Làm bài tập.GQMT2</b>
<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-HS viết lẫm chẫm, lúc lỉu, xồi cát.
Sự tích cây vú sữa.


<b> Phân biệt ng/ ngh, tr/ ch, at/ ac.</b>
-Theo dõi, đọc thầm.


-1 em giỏi đọc lại.


-Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.
-Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng
ánh rồi chín.


-Có 4 câu.
-1 em đọc.


-HS nêu từ khó-Viết bảng con.
-Nghe đọc và viết bài.


-Sửa lổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét


<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> a : Yêu cầu gì ?</b></i>
-Nhận xét.


<b>3.Củng cố :-Nhận xét tiết học.</b>


<b>4 .Dặn dò : sửa lỗi , xem lại các quy tắc chính tả.</b>
- Chuẩn bị bài sau :Mẹ


-Chia 2 nhóm làm .(tiếp sức)
-Điền vào chỗ trống tr/ch


<i><b>Tốn.</b></i>
Bài : 33 – 5.
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.KT:-Biết thực hiện phép trừ có nhơ trong phạm vi 100 dạng 33-5ù. BT1,BT2(a)
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa vế phép trừ dạng 33-5).BT3(a,b)
2.KN: :- Thực hiện phép trừ có nhơ trong phạm vi 100 dạng 33-5ù. BT1,BT2(a)


- Thực hiện tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa vế phép trừ dạng 33-5).BT3(a,b)
<i><b>*Hs khá giỏi: làm BT2 b,c.BT4</b></i>


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Baøi cuõ : 52 – 7 = 43 – 8 = 62 – 5=</b>


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Phép trừ 33 - 5</b>


- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi cịn lại bao
nhiêu que tính?


-Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ?
-Để biết cịn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ?
- Tìm kết quả .


-Vậy 33 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que tính ?
-Vậy 33 - 5 = ?


- Đặt tính và thực hiện .
-Nêu cách tính.


<b>Hoạt động 2 : luyện tập.</b>
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :GQMT1</b></i>


Neâu yêu cầu
- Làm bảng con
-Nhận xét.
<i><b>Bài 2: GQMT1</b></i>


<i><b> Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ?</b></i>
-Nhận xét.


-3 em lên bảng làm.-Bảng con.


33 - 5


-Nghe và phân tích.
-33 que tính, bớt 5 que.
-Thực hiện 33 – 5.
-Thao tác trên que tính.
-Cịn 28 que tính.


-33 – 5 = 28
33


-5
28


3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5
bằng 8, viết 8 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2,
viết 2.


1.


- Hs làm bảng con


2.-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
3.


-Đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 3 :GQMT2</b></i>


Làm vào vở


-Số phải tìm x là gì trong phép cộng ?
-Nêu cách tìm số hạng ?


Bài 4.:HS khá giỏi.


<b>3. Củng cố : Đặt tính 33 – 15 ; 53 - 15</b>
Nhận xét tiết học


4. Dặn dò :<b> </b>


- Chuẩn bị bài sau :52 - 15


-Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-3 em lên bảng làm .Lớp làm vở.
4.Các nhóm làm bài và trình bày.
- Hs làm bảng con


<i><b>Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b> Luyện Từ Và Câu </b></i>


<b> Bài : TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY.</b>
I/ MỤC TIÊU:


- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình ,biết dùng một số từ tìm
được để điền vào chỗ trống trong câu(BT1,2),nói được 2 đến 3 câu về hoạt động của mẹ
và con được vẽ trong tranh (BT3)


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4 chon 2 trong số 3 câu).


<b>-GDMT: Giáo dục tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình.</b>


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : -Cho HS làm phiếu :</b>


a/Tìm từ chỉ đồ vật trong gia đình và nêu tác dụng.
b/ Tìm từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ơng
bà?


-Nhận xét, cho ñieåm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Yêu cầu gì ? </b></i>


-GV gợi ý cho HS ghép theo sơ đồ.


-GV hướng dẫn sửa bài.


-Yêu thương , yêu mến, yêu kính, yêu quý.
-Thương yêu, mến yêu, kính yêu, quý yêu
-Thương mến, quý mến, kính mến.


<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>
- Chia nhóm , phát phíếu


-GV giảng thêm : Cháu mến yêu ông bà , mến yêu


dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè, người ít tuổi
hơn, khơng hợp với người lớn tuổi đáng kính trọng
như ơng bà.


<i><b>Bài 3 : Tranh </b></i>


-Làm phiếu BT.


- Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy.
Ghép các tiếng : yêu, thương, quý,
mến, kính thành những từ có hai
tiếng.


-2 em làm trên bảng sau. Lớp làm
nháp.


- Hs nêu yêu cầu
- Các nhóm làm bài
- Trình bày


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Gợi ý : Người mẹ đang làm gì ?


-Bạn gái đang làm gì ? Em bé đang làm gì ?


-Thái độ của những người trong tranh như thế nào ?
-Vẻ mặt mọi người như thế nào ?


-Nhận xét.



<b>-GDMT: Giáo dục tình cảm u thương gắn bó với</b>
<b>gia đình.</b>


<i><b>Bài 4 : GV đọc u cầu.Điền dấu phẩy vào câu cho </b></i>
đúng


-Nhận xét.


<b>3.Củng cố :-Nhận xét tiết học.</b>
<b>4. Dặn dò: Học bài, làm bài.</b>


- Chuẩn bị bài :Từ ngữ về cơng việc gia đình


-HS đặt câu
-Đọc câu vừa đặt.


-3 em lên bảng làm.Lớp làm vở
-2-3 em đọc lại câu đúng .


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>Bài : CHỮ HOA </b><i><b>K</b></i><b> .</b>
<i>I</i>


<i><b> / MỤC TIÊU</b><b> </b><b> : </b></i>


- Viết đúng, viết đẹp chữ <i><b>K </b></i>hoa;(một dòng cỡ vừa,một dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng :
Kề(một dòng cỡ vừà một dõng cỡ nhỏ) Kề vai sát cánh ø(3 lần).


II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH HS:ĐDHT


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Ổn định:</b>


2.Bài cũ : Viết chữ <i><b>I, Ích </b></i>vào bảng con.
-Nhận xét.


<b>3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài GQMT1,2</b>
<i>- Quan sát số nét, quy trình viết <b>K</b></i>


<i> -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa Hd cách viết)</i>
-Yêu cầu HS viết chữ K vào bảng.


- Nhận xét


<i>- Gt cụm từ ứng dụng<b> Kề vai sát cánh.</b></i> :
- Quan sát và nhận xét :


-Keà vai sát cánh theo em hiểu như thế nào ?


Nêu : Cụm từ này có ý tương tự như Góp sức chung
tay nghĩa là chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác
một việc.


- Gv viết mẫu , Hd cách viết <i><b>Kề</b></i>
- Nhận xét


-Hướng dẫn viết vở.



-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
- Chấm điểm , nhận xét


-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.


-Chữ hoa <i><b>K</b></i>, <i><b>Kề vai sát cánh.</b></i>
- Quan sát , nhận xét


-Viết vào baûng con <i><b>K</b></i>


-2-3 em đọc : Kề vai sát cánh.
-Quan sát.


-Chỉ sự đồn kết bên nhau cùng làm
một việc.


-Bảng con : <i><b> Keà.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.</b>
-Khen ngợi những em có tiến bộ.


-Nhận xét tiết học.


<b>5 .Dặn dị : Hồn thành bài viết trong vở tập viết.</b>
- Chuẩn bị bài sau : Chữ hoa L


<i><b>Toán.</b></i>
Bài : 53 - 15


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.KT:- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100, dạng 53-15. BT1 (dịng 1) BT2
- Biết tìm số bị trừ dạng x-18 = 9. BT3(a)


- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô ly). BT4


2.KN: Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100, dạng 53-15. BT1 (dịng 1) BT2
- Biết tìm số bị trừ dạng x-18 = 9. BT3(a)


- Vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô ly). BT4
*Hs khá giỏi: làm BT1 dòng 2,BT3 b,c


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : 73 – 6 = 43 – 5 = x + 7 = 53 </b>
-Nhận xét, cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 53 - 1</b>
- Có 53 que tính bớt đi 15 que tính.


-Để biết cịn bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?
-Viết bảng : 53 - 15


- Tìm kết quả
-Vậy 53 - 15 = ?


- Đặt tính và thực hiện


<b> Hoạt động 2 : Luyện tập.GQMT1,2,3</b>
<i><b>Bài 1 : 83 – 19 63 – 36 43 – 28</b></i>
- Nhận xét


<i><b>Baøi 2 : -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?</b></i>
- Nhận xét


<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Nêu cách tìm số hạng trong 12ean tổng?
-Nhận xét, cho điểm.


<i><b>Bài 4 : Vẽ theo mẫu</b></i>
-Mẫu vẽ hình gì ?


-Muốn vẽ được hình vng ta phải nối mấy điểm với
nhau ?


- Nhận xét


-3 em 12ean bảng. –Lớp làm bảng
con.


<b>53 – 15</b>


-Nghe và phân tích
-Phép trừ 53 – 15
-Thao tác trên que tính.


-Vậy 53 – 15 = 38.
53


-15
38


-3 em lên bảng làm. Bảng con.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Đọc đề bài.


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Hs làm bài vào vở


- Hình vuông.
-4 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học</b>


4. Dặn dị :Xem lại cách đặt tính và thực hiện.
CB bài :Luyện tập


<i><b>Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2010</b></i>
Tập làm văn


<i><b> Bài : Gọi Điện.</b></i>
<i><b>I/ MỤC TIÊU : Qua bài học, hs cần đạt:</b></i>


1 - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết được một số thao tác khi gọi điện thoại. Trả lời được các câu hỏi về thứ


tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại(BT1).


- Viết được 3 đến 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2.
2.- GDHS biết giao tiếp cởi mở tự tin lịch sự trong giao tiếp .


- Biết lắng nghe tích cực.


II/Phương pháp: Đóng vai, Thảo luận nhóm .- Trình bày ý kiến cá nhân -
<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : </b>


-Gọi 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người
thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm.


-Nhận xét , cho điểm.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>
<i><b>Bài 1 : ( miệng )</b></i>


-Sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện
?


- Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ?
-Tút ngắn, liên tục.


-Tút dài, ngắt quãng.



- Nếu bố( mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép
nói


chuyện với bạn như thế nào ?
-Nhận xét.


<i><b>Bài 2 : Viết </b></i>


- Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
-Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ?


-Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào ?


-Kể về người thân.
-2 em đọc .


<b>Gọi điện</b>


- Hs đọc yêu cầu bài.


-2 em đọc Gọi điện. Đóng vai
Lớp đọc thầm.


-1,2,3. Thảo luận nhóm
-Máy đang bận.


-Chưa có ai nhấc máy.


-Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu
: tên, quan hệ thế nào với người muốn


nói chuyện.


+Xin phép bố mẹ của bạn cho nói
chuyện với bạn.


<b>Trình bày ý kiến cá nhân </b>


-1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống.
-Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị
ốm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Nhận xét, chấm điểm


<b>3.Củng cố : Nhận xét tiết học</b>


<b>4. Dặn dò: về làm VBT . CB bài “ Kể về người</b>
thân “


-Viết vào vở.
-Vài hs đọc bài viết


<b> Chính Tả- </b>
<b> Bài : TẬP CHÉP MẸ</b>


<b> Phân biệt iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã.</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng các dịng thơ lục bát trong bài “MẸ”.
<i><b>- Làm đúng bài tập 2 BT 3 a.</b></i>



<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : 3 em lên bảng viết .Viết bảng con :</b>
căng mịn, óng ánh, dịng sữa trắng..


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1 : Viết chính tảGQMT1</b>
-Giáo viên đọc bài tập chép .


-Người mẹ được so sánh với những hình ảnh
nào ?


-Đếm và nhận xét số chữ của các dịng thơ
trong bài chính tả ?


-Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dịng thơ
?


- Hướng dẫn viết từ khó.
- Chép bài.


-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
- Chấm vở, nhận xét.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập.GQMT2</b>


<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3</b><b> </b><b> : Yêu cầu gì ?</b></i>




-Nhận xét, chốt lời giải đúng
<b>3.Củng cố : </b>


Nhận xét tiết học.
<b>4. Dặn dò:. </b>


-CB bài “Bông hoa Niềm Vui”


Mẹ.
-Theo dõi.


-Những ngơi sao trên bầu trời, ngọn gió
mát.


-Bài thơ viết theo thể thơ lục bát (6,8) cứ 1
dòng 6 chữ lại nối tiếp 1 dòng 8 chữ.


-Viết hoa chữ cái đầu. Câu 6 tiếng lùi vào 1
ô. Câu 8 viết sát lề.


-HS nêu từ khó .-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Soát bài .



-Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống.
- 4 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Điền r/ d/ gi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Toán.</b></i>
Bài : LUYỆN TẬP.
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.KT:-Thuộc bảng 13 trừ đi một số . BT1


- Thực hiện được phép trừ dạng 33-5,53-15. BT2
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 53-15. BT4
2.KN:- Thuộc bảng 13 trừ đi một số . BT1


- Thực hiện được phép trừ dạng 33-5,53-15. BT2


- Thực hiện giải bài tốn có một phép trừ dạng 53-15. BT4
*Hs khá giỏi: làm BT3,5


<i><b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


1.Bài cũ : 73 - 18 43 - 17 83 – 5
-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới : Gt bài </b>
<i><b>Bài 1: GQMT1</b></i>



Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- Nhận xét


<i><b>Bài 2 : GQMT2</b></i>
Yêu cầu gì ?


-Khi đặt tính phải chú ý gì ?


-Thực hiện phép tính như thế nào ?
-Nhận xét.


Bài 3:HS khá giỏi
<i><b>Bài 4: GQMT3</b></i>
Gọi 1 em đọc đề.


-Phaùt có nghóa là thế nào ?


-Muốn biết cịn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì


Nhận xét


<i><b>Bài 5: HS khá giỏiLàm </b></i>


<b>3.Củng cố : -Nhận xét tiết học</b>
<b>4. Dặn dị : học cách tính 53 – 15.</b>
- Chuẩn bị bài :14 trừ đi một số : 14 - 8


-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Luyện tập.



- Hs nhẩm nêu nhanh kết quả
-Đặt tính rồi tính.


-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với
đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.


-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
33 63 83
-8 -35 -27
25 28 56
-1 em đọc đề .


-Cho, bớt đi, lấy đi.


-Thực hiện phép trừ ; 63 - 48
- 1 hs lên bảng , lớp làm vở


Giaûi.


<i>Số quyển vở còn lại :</i>
<i>63 – 48 = 15 (quyển vở)</i>
<i>Đáp số : 15 quyển vở.</i>


<i><b> </b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1.Kiến thức : Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những
hình gấp dã học.



2.Kĩ năng : Nhớ lại các hình gấp, gấp được nhanh một trong những sản phẩm đã học.
3.Thái độ : Học sinh yêu thích gấp hình.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


<i>1.Giáo viên : Các mẫu gấp của bài 1.2.3.4.5.</i>
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


-Giới thiệu bài.


Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5.
<b>Hoạt động 1 :Kiểm tra.</b>


<b>Mục tiêu : Học sinh được kiểm tra cách gấp các</b>
hình đã học. Gấp đúng quy trình, cân đối, các nếp
thẳng phẳng.


Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5.


-Đề kiểm tra : “Em hãy gấp một trong những hình
gấp đã học”


-Giáo viên hệ thống lại các bài học.
-Gấp tên lửa.


-Gấp máy bay phản lực.



-Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui.


-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh
đường mới gấp cho phẳng.


<b>Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả.</b>


<b>Mục tiêu : Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của</b>
học sinh qua sản phẩm hoàn thành.


-GV đánh giá sản phẩm thực hành theo 2 bước :
+ Hoàn thành.


+ Chưa hoàn thành.
<b>Củng cố : Nhận xét tiết học.</b>


<b>Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy</b>
nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.


-Kiểm tra.


-Quan sát.


-HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành.
Nhận xét.


-4-5 em lên bảng thao tác lại.



-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Hồn thành và dán vở.


-Đem đủ đồ dùng.


<i><b> </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.</b>


<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


-Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Rèn luyện nề nếp thói quen tốt ở người học sinh tiểu học
-Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.


- Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.</b></i>
-Ý kiến giáo viên.


-Nhận xét, khen thưởng.


<i><b>Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.</b></i>


Sinh hoạt văn nghệ :


- Học tập nội quy của trường , lớp
- Oân các bài hát năm học trước


- Hướng phấn đấu của tập thể lớp và cá nhân
Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 13.


-Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.


-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
-Không ăn quà trước cổng trường.
<b>3. Phương hướng tuần tới:</b>


-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û
trưởng.


-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.


-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân,
vệ sinh lớp học


Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt
hơn.


<i><b>Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.</b></i>


-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.



-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực
hiện. đề nghị tổ được khen.


-Hát 1 số bài hát đã học:
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×