Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Gián án giao an lop lop 2 tuan 25(ckt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.77 KB, 32 trang )

Tuần 25 tiết 121
Ngày dạy: 01/03/2010 Toán.
MỘT PHẦN NĂM.
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
*MTR: Giúp H S yếu nhận biết phân số "Một phần năm"
II/ CHUẨN BỊ :
GV:- Các hình theo SGK và 1 số hình cho phần củng cố.
HS:-Các miếng bìa thể hiện phân số"Một phần năm",Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi vài HS đọc (HTL) bảng chia 5.
-Nhận xét ghi điểm từng em.
3. BÀI MỚI:
a/ Giới thiệu:
b/ Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần ba”
5
1
:
* Mục tiêu: HS hiếu và đọc, viết được 1/5.
- Cho HS quan sát hình vuông (như phần bài
học), sau đó cắt hình vuông ra làm 5 phần bằng
nhau và giải thích: “Có 1 hình vuông, chia làm 5
phần bằng nhau và lấy 1 phần, được
5
1
h/vuông”.
- Tiến hành tương tự với hình tròn để HS tự rút


ra kết luận: “Có 1 hình tròn chia ra làm 5 phần
bằng nhau lấy 1 phần được
5
1
hình tròn”.
- Giải thích: Trong toán học, để thể hiện số một
phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn,
người ta dùng số một phần năm. Viết là
5
1
.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập :
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
Bài 1 :
- Y/c HS đọc đề BT1 và quan sát hình trên bảng.
- Hát vui.
- 3 HSđọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
- Theo dõi thao tác của GV nghe
và phân tích đề.
- Nhắc lại: được
5
1
hình vuông.
- Tiếp tục theo dõi và đưa ra KL:
được
5
1
hình tròn.
- Nghe, sau đó đọc và viết bảng

con
5
1
.
- QS theo yêu cầu.
1
- Y/c HS suy nghó, sau đó trả lời miệng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3 :
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự quan sát hình vẽ ở SGK, sau đó trả
lời miệng.
- Hỏi: Vì sao em biết hình a đã khoanh vào
5
1

số
- Nhận xét, cho điểm HS trả lời.
4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ :
?GV hỏi lại tựa bài học?
- Liên hệ GD.
- Về nhà học bài xem lại các BT,xem bài:
“Luyện tập”
- GV nhận xét tiết học.
- Cá nhân trả lời.
- Tiến hành tương tự BT1.
- Đáp án: Đã tô màu
5
1
số hình

vuông ở hình a, c.
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe.

2
TUẦN 25,Tiết 25 : THỰC HÀNH GHKII
Tuần 26, Tiết 26
Ngày dạy: 1/3/2010 Đạo Đức.
LỊCH SỰ KHI
ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(TIẾT1)
I/MỤC TIÊU:
- HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- HS biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen.
* HS khá- giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV:- Truyện và tranh họa truyện “Đến chơi nhà bạn”.
- Phiếu 3 màu và nội dung BT2 trên bảng phụ.
HS:-VBT đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ỔN ĐỊNH:
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS nêu ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét tuyên dương.
3/ BÀI MỚI:
a/ Kể chuyện: Đến chơi nhà bạn.
- GV kể chuyện cho HS nghe có minh họa bằng
tranh.
- Nêu câu hỏi:
+ Khi đến nhà Toàn Dũng đã làm gì?

+ Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được mẹ Toàn nhắc nhở Dũng tỏ thái
độ như thế nào?
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
- Tổng kết, nhắc HS phải luôn lòch sự khi đến nhà
- Hát vui.
-2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cả lớp tham gia phát biểu.
- Dũng đập sửa ầm ó và gọi Toàn rất
to. Gặp mẹ Toàn Dũng Không chào
hỏi.
- Vào nhà cháu phải gõ cửa hoặc
bấm chuông và chào hỏi người lớn.
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi khi ở
chơi với Toàn, Dũng rất vui và xếp
gọn gàng đồ chơi khi chơi xong. Ra
về Dũng lễ phép chào mẹ Toàn.
- Khi đến nhà người khác cần cư xử
lòch sự.
- Nhắc lại và ghi nhớ kết luận.
3
người khác.
b/ Bày tỏ thái độ:
- Y/c HS chuẩn bò phiếu 3 màu.
- Lần lượt nêu các ý kiến và y/c HS đưa phiếu bày
tỏ thái độ của mình (theo quy đònh: đỏ tán thành,
xanh không tán thành, vàng không biết).
- Y/c vài HS giải thích về cách chọn phiếu của
mình.

- Nhận xét các ý kiến của HS.
* Nội dung các ý kiến:
- Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi 
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà 
- Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà 
- Nói năng rõ ràng, lễ phép 
- Tự mở cửa vào nhà 
- Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng
đồ vật trong nhà 
- Ra về mà không chào hỏi 
c/ Liên hệ thực tế:
- Y/c HS nhớ lại những lần mình đến nhà người
khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó.
- Y/c cả lớp theo dõi và nhận xét về tình huống
mỗi bạn kể.
4/CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
?GV hỏi lại tựa bài học?
- Y/c HS nhắc lại các ý đúng của BT2.
- Liên hệ GD.
- Dặn HS thực hành cư xử lòch sự khi đến nhà
người khác để thể hiện mình là người có văn hóa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bò phiếu.
- Nghe các ý kiến, chọn và đưa
phiếu.
- Phát biểu cá nhân, bạn nhận xét
góp ý
- 1 HS kể trước lớp.
- Nhận xét, xem bạn cư xử như thế
đã lòch sự chưa. Nếu chưa cả lớp

cùng đưa ra cách cư xử khác.
- Cá nhân trả lời.
- 2HS nhắc lại theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
4
Tuần 25 tiết 121
Ngày dạy: 1/ 2/ 2010 Tập Đọc.
SƠN TINH, THUỶ TINH.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức
Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. ( trả lời CH 1,2,4)
*MTR: Giúp HS yếu luyện đọc từ khó đọc trong bài.
*GDMT: GD các em sống có tình nghĩa, thòa thuận. Biết bảo vệ cây cối để chống
lũ lụt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV:- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS:-SGK,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ ỔN ĐỊNH:
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà
- Nhận xét, cho điểm HS.
3/ BÀI MỚI
3.1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng
3.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt sau đó gọi 1 HS
khá lên đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho HS, nếu có.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc
bài.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này
c) Luyện đọc đoạn
? Bài tập đọc có mấy đoạn ? Các đoạn được
phân chia như thế nào ?
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời
câu hỏi cuối bài.
- 3 HS đọc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc từng câu, đọc nối tiếp
từ đầu đến hết bài.
- HS tìm từ khó.
- Cá nhân, lớp đọc đồng thanh.
- Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn
5
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó.
+ Nhà vua muốn kén cho công chúa / một
người chồng tài giỏi.
+ Một người là Sơn Tinh,/ Chúa miền non
cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng
nước thẳm.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương

tự như hướng dẫn đọan 1
- Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng
dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ
lễ vật
- Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu của 2 vò
thần,đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn
giọng các từ ngữ như : hô mưa, gọi gió, bốc,
dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy
nhiêu, ...
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh ,
đọc cá nhân
- Nhận xét và cho điểm
e) Các lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
3.3. Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
?Những ai đến cầu hôn Mò Nương ?
? Hùng Vương đã phân xử việc hai vò thần đến
cầu hôn bằng cách nào?
?Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những
gì ?
?Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho
quân đuổi đánh Sơn Tinh ?
? Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh như thế
- HS đọc.
- Luyện ngắt giọng câu văn dài theo
hướng dẫn của GV.
- Theo dõi hướng dẫn .

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
HS đọc 1 đoạn. Đọc từ đầu cho đến
hết bài
- Cá nhân nối tiếp.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc, các
nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng
thanh 1 đoạn trong bài.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm trả lời câu hỏi.
- Cá nhân trả lời.
- 2-3 em trả lời.
- Trả lời.
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời.
6
TIẾT 2
nào?
? Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến
này?
? Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn
Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong
cuộc chiến này ?
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
3.4. Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau
mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các
nhóm đọc tốt.
4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:

? GV hỏi lại tựa bài học?
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò bài
sau.
*GDMT: GD các em sống có tình nghĩa, thòa
thuận. Biết bảo vệ cây cối để chống lũ lụt.
- Nhận xét chung tiết học.
- Trả lời
- Câu văn : Thuỷ Tinh dâng nước
lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng
đồi cao bấy nhiêu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với
nhau, sau đó 1 số HS phát biểu ý
kiến
- 3 HS lần lượt đọc tiếp nối nhau,
mỗi HS đọc 1 đoạn chuyện.
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
7
Tuần 26 tiết 26
Ngày dạy: 12/02/2010
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
(TIẾT 2).
I/MỤC TIÊU:
-Biết làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán
được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.
I/ CHUẨN BỊ :
GV:- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.
- Giấy thủ công, dụng cụ cắt dán.

HS:-Giấy thủ công,dụng cụ cắt dán.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH:
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nhắc lại các bước làm dây xút xích trang trí.
-Nhận xét chung khâu KT.
3. BÀI MỚI:
a/ Nhắc lại quy trình:
- Y/c HS quan sát mẫu và nhắc lại quy trình làm
dây xúc xích.
- Theo dõi HS trình bày, điều chỉnh, nhắc nhở thêm.
b/ Hướng dẫn HS thực hành:
- Y/c HS thực hành làm dây xúc xích theo cặp đôi.
- Theo dõi, nhắc nhở HS: Cắt nan giấy thẳng theo
đường kẻ và có độ dài bằng nhau, sử dụng màu sắc
xen kẽ cho đẹp mắt.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập, kó
năng thực hành và sản phẩm của HS.
- Về nhà tập làm để trang trí góc học tập.
- Chuẩn bò bài sau làm: “Đồng hồ đeo tay”.
- Hát vui
- 2em nêu+Lớp theo dõi nhận
xét
- Quan sát lần lượt vài em nhắc
lại quy trình theo 2 bước:
+ Bước 1: Cắt các nan giấy.

+ Bước 2: Dán các nan giấy
thành giây xúc xích.
-HS thực hành theo cặp.
- Lên trưng bày theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
8
Tuần 25 tiết 25
Ngày dạy:3/3/2010
Tập Viết
VIẾT CHỮ HOA V
I/ MỤC TIÊU :
- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
vượt(1 dòng cỡ vừa và1 dòng nhỏ), Vượt suối băng rừng( 3 lần)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:- Mẫu chữ V hoa đặt trên bảng phụ có đủ các đ/kẻ và đánh số các đường kẻ.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Vượt suối băng rừng.
HS:-VTV,Bảng con,...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ ỔN ĐỊNH:
2/ KT BÀI CŨ:
- 2 HS viết bảng lớp U,Ư,ƯƠM. Lớp viết
bảng con.
- Nhận xét ghi điểm.
3/ BÀI MỚI:
3.1 GIỚI THIỆU BÀI : Ghi tựa
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa :
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa :
- Chữ V hoa cao mấy li ?
- Chữ V hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào?

- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vò trí
nào ?
- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ?
- Chúng ta đã học cách viết nét cong trái phối
hợp với nét lượn ngang khi học chữ hoa nào ?
Hãy nêu lại cách viết nét này.
- Quan sát mẫu chữ và hãy nêu cách viết nét
sổ thẳng.
- Hát vui.
- Viết bảng con theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Chữ V hoa cao 5 li.
- Chữ V hoa gồm 3 nét : Nét 1 kết
hợp của nét cong trái và nét lượn
ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3
là nét móc xuôi phải.
- Điểm đặt bút của nét 1 nằm trên
ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3.
- Nằm tại giao điểm ĐKD 3 và
ĐKN 6.
- Chúng ta đã học nét này khi học
cách viết chữ hoa I, H, K
- HS quan sát mẫu chữ và trả lời :
Từ điểm dừng bút của nét 1, ta đổi
chiều bút, viết nét sổ thẳng, điểm
9
- GV giảng lại quy trình viết nét 3 Từ điểm
dừng bút của nét 2, ta đổi chiều viết nét xuôi
phải. Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 5.
- Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết

mẫu trong khung chữ.
b) Viết bảng :
- Yêu cầu HS viết chữ V hoa trong không trung
và bảng con.
- Sửa lỗi cho từng HS.
3.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Vượt suối băng rừng là vượt qua những đoạn
đường khó khăn vất vả.
b) Quan sát và nhận xét :
- Cụm từ Vượt suối băng rừng có mấy chữ, là
những chữ nào ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ V
hoa và cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Khi viết chữ Vượt ta viết nét nối giữa chữ V
và ư như thế nào ?
- Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm từ
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết chữ Vượt vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
3.3. HS viết vào Vở tập viết :
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
- GV chỉnh sửa lỗi.
4/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ :
?GV hỏi lại tựa bài học?
- Liên hệ GD.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong
Vở Tập Viết 2, tập hai.

- Nhận xét chung tiết học.
- GD HS biết giữ VSCĐ.
dừng bút nằm trên ĐKN 1.
- Viết bảng.
- Đọc : Vượt suối băng rừng.
- Quan sát trả lời câu .
- Viết bảng.
- HS viết : Nộp vở
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe.

10
Tuần 25 tiết 122
Ngày dạy:2/3/2010 Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
- Học thuộc lòng bảng chia 5, áp dụng bảng chia 5 để giải BT.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính chia( trong bảng chia 5)
* MTR: Giúp HS yếu nhận biết phân số"Một phần năm"
II/ CHUẨN BỊ :
GV:- 1 số hình học để kiểm tra bài cũ.
HS :- Các tấm bìa thể hiện phân số"Một phần năm"
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Vẽ trên bảng 1 số hình học, yêu cầu HS
lên bảng chỉ hình nào đã tô màu
5
1

hình
(hoặc
5
1
số ô vuông)
-Nhận xét ghi điểm.
3. BÀI MỚI :
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
* Luyện tập:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
Bài 2 : Tính nhẩm.
- Nêu y/c của BT, y/c HS tự làm bài. Gọi 4
em lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghó và tự làm bài, gọi 1 HS
lên bảng.
- Y/c HS nhận xét bài trên bảng, chữa bài
và cho điểm HS.
Bài 4 :
- Hát vui.
-1HS lên bảng làm bài+Lớp theo dõi
nhận xét.
- Nhắc lại
- 1 HS lên bảng cả lớp làm trong VBT,
sau đó chữa bài (Tính nhẩm)

- 2 HS lần lượt đọc.
- 4 em lên bảng, mỗi em làm 1 cột
tính, cả lớp làm trong VBT.
- Nhận xét bài của bạn và sửa chữa
- 1 HS đọc to, cả lớp dò theo.
- Làm bài và sửa bài.
11
- Tiến hành hướng dẫn tương tự BT3.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
? GV hỏi lại tựa bài học?
- Liên hệ GD.
- Về nhà xem lại các bài vừa giải và làm
vào VBT.
- GV nhận xét tiết học.
- Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe.
12

×