Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.93 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH GIẢI TỐT </b>
<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ.</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay Giáo viên có vai trị hết
sức quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức của học sinh cũng như việc rèn
luyện cho học sinh trở thành người phát triển tồn diện có nhân cách, phẩm
chất, đạo đức tốt, nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Là một Giáo viên tôi luôn trăn trở, băn khoăn làm thế nào để có một
phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù của bộ mơn mình giảng dạy và
đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh ở khu vực đó. Trước
trách nhiệm hết sức nặng nề đó về phía Giáo viên phải nâng cao trình độ, tay
nghề thơng qua việc dự giờ, học hỏi thêm ở đồng nghiệp, qua sách báo, các
phương tiện thơng tin đại chúng,…. Về phía học sinh cần phải có phương pháp
học tập thích hợp, phải nắm vững phần nội dung lý thuyết sau đó vận dụng
kiến thức vào giải bài tốn. Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy đa số học
sinh gặp khó khăn, trở ngại khi gặp bài toán dạng định luật Jun-Lenxơ hầu
hết các em khơng biết được là giải bài tốn này phải bắt nguồn từ đâu và sử
dụng công thức nào cho phù hợp.


Với thực trạng trên để giúp cho học sinh giải tốt bài tập này tôi đã đề
ra một số phương pháp nhằm giúp cho các em nắm được các bước để tiến
hành giải một bài toán dạng này.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<b> 1. Đặc điểm và tình hình:</b>
<b> a. Đặc điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên và học tập của Học sinh, luôn tạo mọi thuận lợi để Giáo viên an


tâm công tác tốt.


<b>b. Tình hình:</b>


Vì là địa bàn nơng thơn, đa số là người dân tộc Khmer nên việc giảng
dạy của Giáo viên ít nhiều cũng có những thuận lợi , khó khăn nhất định.


<i><b>Thuận lợi:</b></i>


+ Sở – Phịng giáo dục và Ban giám hiệu luôn tạo mọi điều kiện thuận
lợi và chỉ đạo sâu sát.


+ Thầy trị rất nhiệt tình trong việc dạy và học.
+ Học trị ngoan hiền, có tinh thần vượt khó.


+ Phần lớn Giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy,
chuẩn mực trong đạo đức tác phong, luôn học hỏi, trao dồi để nâng cao tay
nghề.


<i><b>Khó khăn:</b></i>


+ Do học sinh tập trung từ nhiều ấp nên chất lượng học tập của học
sinh không đồng đều, phần lớn là các em còn thụ động trong lĩnh hội kiến
thức, chưa có phương pháp học tập thích hợp.


+ Đa số học sinh chưa xác định được mục đích của việc học tập.


+ Nhiều học sinh khơng có khả năng tư duy, phân tích để giải bài tốn.
+ Gia đình chưa có sự quan tâm đúng mức và đa số học sinh chưa ý
thức cao trong việc học tập.



Trường THCS Long Phú năm 2008-2009 gồm 4 lớp 9, tổng số học sinh
là 84 em. Đa số chất lượng học tập giữa các môn không đồng đều. Qua khảo
sát kiểm tra đầu năm kết quả học tập của các em như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học sinh bình


Số lượng 84 3 9 37 25 10


Tỉ lệ % 100 3.57 10.71 44.05 29.76 11.91




<b> 2.Biện pháp tổ chức thực hiện:</b>


Trước thực trạng trên cùng với việc dạy học các kiến thức mới nhằm
giúp học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết để từ đó có thể vận dụng vào
việc giải bài tập thì trong những tiết dạy ở phần vận dụng Giáo viên luôn đặt
những câu hỏi để dẫn dắt học sinh đi từng bước giải bài tập để từ đó học sinh
có thể phân tích, tổng hợp để làm bài.


<b> 3. Phương pháp giảng dạy:</b>


Trong lý luận dạy học hiện nay chúng ta có rất nhiều phương pháp dạy
học. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy chúng ta không thể áp dụng một qui
tắc nhất định nào mà phải là sự vận dụng linh hoạt các phương pháp tùy theo
khả năng của từng người. Những yêu cầu chung của phương pháp giải bài tập
Vật lý nói chung và của dạng bài tập định luật Jun – Lenxơ nói riêng là:


- Tư duy, phân tích được các đại lượng của đề bài cho.



- Kích thích học sinh hứng thú giải và phát huy năng lực hoạt động
nhận thức độc lập, năng lực tự học của học sinh.


- Phát triển tối đa khả năng nhận thức và tư duy của mỗi cá nhân học
sinh.


-Giáo viên thường xuyên kiểm tra chất lượng của học sinh, đồng thời
phải biết nâng cao trình độ tay nghề thơng qua tài liệu, sách báo, các phương
tiện thông tin đại chúng…..


<b>3.1. Phương pháp dùng lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có hai phương pháp dùng lời:


<i><b>a. Phương pháp thuyết trình:</b></i>


Được áp dụng dưới hình thức giảng giải một khái niệm, một định luật,
một đơn vị,….. Yêu cầu nội dung thuyết trình phải chính xác rõ ràng, mạch
lạc, có sức truyền đạt.


<i><b>b. Phương pháp đàm thoại:</b></i>


Là phương pháp giáo viên nêu câu hỏi và dẫn dắt học sinh trả lời.
Trong đàm thoại cần có sự gợi mở bằng cách đặt những câu hỏi thích hợp để
đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết và hướng dẫn
học sinh giải quyết vấn đề đó. Khi sử dụng phương pháp này giáo viên phải
chuẩn bị chu đáo về câu hỏi đặt ra của mình và dự kiến cả câu trả lời của học
sinh, cũng như việc tổ chức đàm thoại giáo viên phải chủ động thực hiện
được u cầu của bài trong thời gian ngắn.



<i><b>Về câu hỏi đặt ra cần:</b></i>


- Có hệ thống nhằm nêu bật vấn đề cần giải quyết, gợi cho học sinh
cách suy nghĩ để giải quyết vấn đề.


- Câu hỏi chính xác, ngắn gọn, rõ ràng.


- Câu hỏi phải vừa sức với suy nghĩ của học sinh.


<i><b>Về câu trả lời:</b></i>


-Học sinh phải tư duy, phân tích để trả lời đúng câu hỏi đặt ra.


<i><b>Về tổ chức đàm thoại:</b></i>


Giáo viên làm việc với cả lớp, khi học sinh trả lời Giáo viên yêu cầu
học sinh khác nhận xét, bổ sung.


<b>3.2. Phương pháp trực quan:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.3. Phương pháp tìm tòi:</b>


Đây là phương pháp Giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh tự mình
hiểu được những kiến thức mới, những định luật, những đại lượng mới dựa
trên cơ sở những kiến thức cũ. Phương pháp này có tác dụng về nhiều mặt:


- Rèn luyện tư duy lôgic, khoa học biện chứng và sáng tạo.


- Kiến thức học sinh nắm được vững chắc vì tự mình tìm ra, bồi dưỡng


cho học sinh tình cảm trí tuệ sâu sắc và cảm xúc tự hào trong lao động sáng
tạo, tự tin ở năng lực của mình, từ đó dẫn đến sự say mê học tập bộ mơn này.


Phương pháp tìm tịi là một dạng của dạy học nêu vấn đề, có thể chia
làm ba mức độ:


+ Mức độ 1: Học sinh tự mình giải quyết vấn đề đã được đặt ra.


+ Mức độ 2: Giáo viên đặt vấn đề để học sinh tự mình tìm hiểu và giải
quyết vấn đề.


+ Mức độ 3: Giáo viên đặt vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quyếtùt
vấn đề.


Ngày nay, đổi mới phương pháp dạy học nhiệm vụ của Giáo viên là
tạo ra các tình huống có vấn đề và bằng các phương pháp dạy học thích hợp
để dẫn dắt học sinh khám phá, giải quyết các tình huống đó. Trên cơ sở đó
học sinh sẽ nắm vững kiến thức, rèn luyện thói quen, kỹ năng. Tình huống có
thể diễn đạt ở dạng một bài tốn, một cơng thức, một định luật,…..Tình huống
đặt ra phải thỏa mãn hai yêu cầu sau:


- Để giải đáp học sinh phải vận dụng một thao tác nào đó của tư duy.
- Tình huống đó phải giải quyết một khâu quan trọng nào đó trong bài
học, trong chứng minh, trong lời giải bài tập,…


<b>4. Cách áp dụng một số phương pháp cụ thể trong giải bài tập dạng</b>
<b>định luật Jun – Lenxơ là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của ấm là 90%,



trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước được coi là có ích.


a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt
dung riêng của nước là 4.200J/Kg.K.


b. Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c. Tính thời gian đun sơi lượng nước trên.


<b>Giải</b>
<i><b>Bước 1:</b></i> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<i><b>Bước 2:</b></i> Tìm hiểu các đại lượng đề bài cho.


+ Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh cho biết đề bài cho những
đại lượng nào.


+ Đại lượng nào cần tìm.


+ Để tìm được những đại lượng đó thì phải sử dụng những cơng
thức nào.


+ Từ cơng thức chính suy ra cơng thức cần tính.
+ Đổi đơn vị về đơn vị chuẩn.


<i><b>Bước 3:</b></i> Tiến hành giải.


<b>p dụng cụ thể bài tốn trên:</b>


<i><b>Tóm đề:</b></i> <i><b>Giải</b></i>



R= 80 ; m = 1.5 Kg a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một giây là:


I= 2,5A ; C = 4.200 J/Kg.K Q=I2Rt = (2,5)2.80.1 =500 J


t= 1s ; t = 20 p = 1.200s. b. Nhiệt lượng nước hấp thu để sôi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Q<i>tv</i>= 472.500 (J)


a. Q <i>tr</i>=?(J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:


b. H = ?(%) Q<i>tr</i>= I2Rt = (2,5)2.80. 1200 = 600.000 (J)


c. Tiền điện =?. Hiệu suất của bếp là:
H = <i>i</i>


<i>tp</i>


<i>A</i>


<i>A</i> .100% =


472.500


600.000.100%


H = 78,75%


c. Điện năng mà bếp điện sử dụng là:
I = <i><sub>R</sub>I</i> => U=IR = 2,5.80 = 200(V)


P = UI = 2,5.200 = 500 (V)
A = P.t = 0,5.90 = 45 (Kwh)
Số tiền phải trả là:


Tieàn = 45x700 = 31.500<i>d</i>


Đáp số: a. Q= 500(J)
b. H = 78,75%
c. 31.500<i>d</i>


<b>Baøi 2:</b>


Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng
cộng là 40m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0.5mm2. Hiệu điện thế ở


cuối đường dây là 220V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng cơng
suất là 165W trung bình 3h mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.108


<i>m</i>


a. Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị
Kwh.


<i><b>Tóm đề:</b></i>


l = 40m ; t = 3h x 30 = 90h


S = 0,5mm2<sub> = 0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2
U = 220V; <i>P</i> = 1,7.10-8<sub></sub><i><sub>m</sub></i>


<i>P</i> = 165W


a) R = ?S( ) b) I = ?(A)


c) Q = ?(Kwh)


<i><b>Giải</b></i>


a) Điện trở của tồn bộ đường dây
điện là:


8
6


1,7.10 .40
1,36
0,5.10


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>








   .
b) Cường độ dòng điện là:


<i>P</i> = UI  I = <i>P</i> /U = 165 0,75( ).
220 <i>A</i>


c) Nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây
dẫn là:


Q = R.I2<sub>.t = 1,36. 0,75 . 90 . 3600</sub>
= 247.860 (J).


Q = 0,07(kWh)


ĐS: Q = 0,07(kWh).


<b>Bài 3:</b>


Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp nhau, một dây bằng
Nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5


mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian


thì giây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Vì sao? Biết điện trở suất của
Nikêlin là 0,40.106<sub></sub><i>m</i>.Và điện trở suất của sắt là 12,0.10-8<sub></sub><i>m</i>.


<i><b>Tóm đề.</b></i> <i><b>Giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

S<i>N</i>=1mm2; S<i>s</i>= 0,5 mm2. R =



<i>l</i>
<i>S</i>


 <sub> = </sub>0,40.106.
6


1


10 = 0,4


 <i><sub>N</sub></i>= 0,40.106 <sub></sub><i>m</i>. -Điện trở của dây sắt là:


 <i><sub>s</sub></i><sub>= </sub><sub>12,0.10</sub>-8<sub></sub><i><sub>m</sub></i><sub>.</sub> <sub> R = </sub> <i>l</i>


<i>S</i>


 <sub> = 12.10</sub>8<sub>.</sub>


6


2


0.5.10 = 0.48


Q = ?(J - Dây sắt tỏa nhiệt nhiều hơn. Vì hai dây
dẫn này mắc nối tiếp nhau và R2


>R1 neân Q2>Q1.



<b>5. Kết quả thực nghiệm:</b>


Với các phương pháp trên, tôi nhận thấy đa số Học sinh hiểu và làm
được các dạng bài tập của định luật Jun – Lenxơ, cụ thể là qua kết quả của
bài kiểm tra một tiết như sau:


Toång số


HS Giỏi Khá


Trung


Bình Yếu Kém


Số lượng


HS 84 7 20 47 10 0


Tỉ lệ % 100 8.33 23.81 55.95 11.91 0


<b>III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


Qua cách làm trên bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:
- Phải nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, tìm các phương pháp dạy học
phù hợp với nội dung bài đó. Cố gắng tìm ra những cách để liên hệ kiến thức
bài học với một vấn đề nào đó trong thực tế để Học sinh nhớ lâu và không
nhầm lẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trên cơ sở kết quả đạt được thì cịn một bộ phận Học sinh (11.91%)
chưa đạt được kết quả như mong muốn vì một số lí do khác nhau.



<b>IV. KẾT LUẬN:</b>


Trên đây là một số phương pháp mà tơi đã tìm được trong quá trình
giảng dạy. Mong rằng chuyên đề này sẽ giúp cho bản thân tơi có thêm những
định hướng phương pháp mới để dạy tốt hơn nhằm giúp Học sinh nắm vững
kiến thức và vận dụng để giải được các dạng bài tập.


Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót, mong q thầy cơ đóng góp nhiệt tình để chun đề được hồn thiện hơn
nhằm phục vụ thiết thực trong cơng tác dạy học thực sự đạt hiệu quả.


Xin chân thành cảm ôn!


Long Phú, ngày 18 tháng 11 năm 2008.
Người viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×