Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an lop 5 tuan 9 10 CKT 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.12 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Chào cờ</b>


<i><b>Tập trung học sinh</b></i>






<b>Tp c</b>


<i><b>Tiết 17: Cái gì quý nhất ?</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc diẽn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểi vấn đè tranh luận và ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là
đáng quý nhất. ( Trả li c cỏc cõu hi 1,2,3 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


<i>Giáo viên</i>:. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc. Tranh ảnh su tầm về thiên
nhiên.


<i>Häc sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra: </b>


- GV nhËn xÐt, cho điểm.



<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Gii thiu bi:</b></i>
<i><b>b. Luyn c:</b></i>


- GV đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi
đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV chia bài làm 3 đoạn để đọc.


<b>Đoạn 1:</b> <i>Từ đầu</i> đến<i> sống đợc khơng?</i>
<b>Đoạn2:</b> <i>Tiếp theo </i>đến<i> phân giải</i>
<b>Đoạn 3: </b>Cịn lại,


- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
- GV đọc tồn bi:


<i><b>c. Tìm hiểu bài:</b></i>


- T chc cho HS lm vic theo nhóm, cùng
đọc thầm và trao đổi bài thảo luận theo câu
hỏi SGK.


- 1 HS điều khiển các bạn tìm hiểu bài,
nhắc HS này sử dụng các câu hỏi của SGK
và có thể nêu câu hỏi khác. GV theo dõi kết
luận, hoặc bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài.


<i><b>d. Đọc diễn cảm</b></i><b>:</b>



- GV đọc diễn cảm 1 lần chọn đoạn có các
đoạn hội thoại.


- GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
- GV khen nhúm c hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- H: Em hóy mô tả lại bức tranh minh họa
bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn mơ
tả điều gì?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bi


<i>Đất Cà Mau</i>


.


- Lờn c bi: Trc cng trời.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với
giải nghĩa từ khó, lớp chú ý lắng nghe.
từ khó : <i>sôi nổi, đắt và hiếm, trôi qua…</i>
- Mỗi lần đọc GV cho HS nhận xét bài
bạn đọc.



- Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt
lời nhân vật, giọng Hùng, Quý, Nam sôi
nổi. Giọng thầy giáo ôn tồn, chân tình,
nhấn giọng: <i>quý nhất, lúa gạo, không</i>
<i>ăn, khơng đúng, thì giờ quý hơn vàng</i>
<i>bạc.</i>


- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi
SGK theo sự điều khiển của nhóm
tr-ởng.


- GV giảng cần nhấn mạnh lí lẽ của thầy
giáo.


Ni dung: <i>Ngi lao động là quý nhất</i>.
- 2 HS nêu nội dung.


- HS lắng nghe, luyện đọc .


- HS thi đọc diễn cảm theo hình thức
nhóm phân vai, mỗi nhón 4 HS.


- Líp nhËn xÐt.


- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS về thực hiện.






<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 41: Luyện tập</b></i>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhóm


<i> Học sinh</i>: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học.


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Kiểm tra</b>


Cho chữa bài 2, 3 tiết trớc.


<b>B. Dạy học bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>: GV giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Híng dÉn lun tËp</b></i>


Bµi 1:


GV cho HS tự làm và nêu cách làm.
Bài 2 :


T¬ng tù GV hớng dẫn HS cách làm bài.


Bài 3:


GV cho HS tự làm và giải thích cách làm.
Bài 4:


GV cho HS tự làm bài và nêu rõ cách làm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


2 HS chữa bài ở bảng.


1 HS làm bảng, HS khác làm vở bài tËp
a, 35m 23cm = 35,23m


b, 51dm 3cm = 51,3 dm
c, 14m 7cm = 14,07m
- T¬ng tù


234cm = 200cm +34cm =2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5,06 m
34dm = 30dm+4dm = 3,4dm


- HS đọc đề bài sau phân tích và làm bài
a, 3km 245m = 3,245 km


b, 5km 34m = 5,034km
c, 307m = 0,307km



- HS trình bày cách làm của m×nh
a, 12,44m = 12m 44cm


c, 3,45km = 3km 450m


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––


<b>Đạo đức</b>

<i><b>Tiết 9: Tình bạn</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó
khăn hoạn nạn.


- C xư tèt víi bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.


<b>II/ Tài liệu và phơng tiện:</b> Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1<i><b> : Thảo luận cả lớp.</b></i>


<i>MT</i> : HS biết ý nghĩa của tình bạn và quuyền đợc kết giao bạn bè của trẻ em


<i>TiÕn hµnh: </i>Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
- Tìm hiểu về bài hát


+ Bài hát nói lên điều gì ? ( Sự đoàn kết cđa c¸c em nhá … )
+ Líp chóng ta cã vui nh vËy kh«ng ?



+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta khơng có bạn bè ? ( Buồn … )
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn khơng ? Em biết điều đó từ đâu ?


GV: Ai cũng cần có bạn bè.Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền tự do…
Hoạt động 2<i><b>:</b><b>Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn</b></i>“ ”.


<i><b>MT</b></i> : HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết.


<i><b>Tin hnh: </b></i>GV c truyện Đôi bạn<i><b>. </b></i>HS sắm vai theo nội dung câu truyện.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi trong SGK.


<b>GV kết luận</b> : Bạn bè phải biết thơng yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong
những lúc khó khăn, hoạn nạn.


Hoạt động 3 : <i><b>Làm bài tập 2 SGK.</b></i>


<i><b>MT</b></i> : HS biết ứng xử trong các tình huèng.


<i><b>Tiến hành: </b></i>HS làm BT2 Cá nhân<i><b>. </b></i>Trao đổi với bn bờn cnh .


- HS trình bày cách ứng xử, gi¶i thÝch lÝ do.C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung, HS liªn hƯ.


<b>GV kÕt ln </b>


Hoạt động 4 : <i><b>Củng cố. </b></i>


<i><b>MT</b></i> : HS biết đợc các biểu hiện của tình bạn tốt đẹp.


<i><b>Tiến hành: </b></i>GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV ghi nhanh c¸c ý kiÕn cđa HS lên bảng .


<b>GV kt lun : </b>Cỏc biu hiện của tình bạn đẹp là : tơn trọng, chân thành, biết quan
tâm giúp đõ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau,…


- HS liên hệ tình bạn đẹp trong trờng, trong lớp mà em biết.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


Hoạt động tiếp nối tiếp: Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, , bài thơ,…về chủ đề <i>Tình</i>
<i>bạn.</i>


––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––


<b>mÜ tht</b>


<i><b>Thêng thøc mÜ tht: Giíi thiƯu sơ lợc về </b></i>


<i><b>điêu khắc cổ Việt Nam</b></i>



(GV chuyên soạn giảng)





<b>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Lịch sử</b>


<i><b>Tiết 9: Cách mạng mùa thu</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Tng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính
quyềnthắng lợi.


- BiÕt cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


<i>Giáo viên</i>: Bản đồ hành chính VN, ảnh t liệu về cách mạng tháng tám.


<i>Học sinh</i>: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra:</b> 2 HS


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b>:</i>


<i><b>b. Các hoạt động</b></i><b> :</b>


Hoạt động 1: <i>Thời cơ cách mạng.</i>


Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ đầu
tiên trong bài CM tháng tám.



H: Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời
cơ ngàn năm có một cho CM việt Nam?


Hoạt động 2: <i>Khởi ngha chớnh quyn H</i>
<i>Ni ngy 19/8/1945.</i>


Yêu cầu: Thuật lại cho nhau nghe vÒ cuéc
khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi
ngµy 19/ 8/1945


Hoạt động 3: <i>Liên hệ cuộc khởi nghĩa</i>
<i>giành chính quyền ở Hà nội và cuộc khởi</i>
<i>nghĩa ở các địa phơng.</i>


- HS nhắc lại kết quả cuộc khởi nghĩa.
H: C<i>uộc khởi nghĩa giành chính quyền ở</i>
<i>Hà nội có tác động nh thế nào đến tinh</i>
<i>thần CM nhân dân ta ?</i>


H:<i> Em có biết gì về cuộc khởi nghĩa giành</i>
<i>chính quyền ở địa phơng em ?</i>


Hoạt động 4:<b> Nguyên nhân và ý nghĩa:</b>


H: V<i>ì sao nhân dân ta giành đợc thắng li</i>
<i>trong cuc Cỏch mng thỏng tỏm ?</i>


H: <i>Thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng</i>


<i>1. Nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ</i>


<i>Tĩnh ?</i>


- Giới thiệu qua bài hát “<i>Mêi chÝn th¸ng</i>
<i>t¸m .</i>”


Hoạt động cả lớp: 1 vài HS trả lời lớp
nhận xét.


- Vì: Từ năm 1940 nhật, Pháp cùng đo
hộ nhng đến năm 1945 Nhật đảo chính
Pháp để độc chiếm, 8/1945 quân Nhật ở
Châu á bị thua trận và đầu hàng quân
đồng minh, thế lực chúng ta suy giảm
nhiều, nên ta phải chớp thời cơ.


- HS lµm việc nhóm 4, lần lựot từng HS
thuật lại. 1 vài HS trình bày trớc lớp GV
theo dõi bổ sung.


- HS trao đổi theo cặp.
-1 số HS nêu trớc lớp.
- GV nhận xét.


- HS trao đổi theo cặp.
- 1 số HS nờu trc lp.


- T<i>hắng lợi trong cuộc CM th¸ng t¸m</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>tám có ý nghĩa nh thế nào ?</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
học bài và tìm hiểu bài sau.


<i>cho ta thấy lòng yêu nớc của ND ta,</i>
<i>ND ta đã thoát khỏi kiếp nô lệ, ách</i>
<i>thống trị của bn quc.</i>


- HS nghe và thực hiện.





<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b></i>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


<i>Giỏo viờn</i>: Bng nhóm, bảng phụ ghi bảng đơn vị đo khối lợng.


<i>Häc sinh</i>: Sách vở


<b>III/ Hoạt dộng dạy học:</b>






<b>chính tả </b><i><b>(</b><b>nhớ - viÕt</b><b>)</b></i>


<i><b>Tiết 9: Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sơng Đà.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- Làm đợc BT2 (a,b) hoc BT3 (a,b).


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>: <i>Giáo viên</i> : Vë BTTV 5 tËp 1, phÊn mµu,giÊy khỉ to.


<i> Học sinh : SGK.</i>
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của GV


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- GV giíi thiƯu.


<i><b>b. Híng dÉn nhí viÕt:</b></i>


- GV gọi 2 HS đọc thuộc khổ thơ cần nhớ.
H: <i>Bài thơ cho em biết điều gì ?</i>



<i><b>c. Híng dẫn viết từ khó:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khã viÕt, dƠ lÉn
trong khi viÕt chÝnh t¶.


- u cầu HS vit cỏc t va tỡm c.


H<i>: Trong bài thơ có những chỗ nào cần viết</i>
<i>hoa ?</i>


<i><b>d. Viết chính tả:</b></i>
<i><b>e. Soát lỗi chính tả:</b></i>


- GV c ton bi th cho HS sốt lỗi.
- Thu chấm bài.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<i><b>g. Híng dÉn HS lµm bµi tËp chính t</b></i><b>ả:</b>


Bài 2:


- HS c yêu cầu BT.


- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sau
đó lên dán trên bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV động viên khen ngợi HS.



Bài 3: tổ chức thi tiếp sức, chia lớp thành 2
đội, nhóm nào làm đợc nhiều từ thì nhóm ấy
thắng cuộc.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học.


- HS viÕt những tiếng có âm uyªn,
uyªt.


- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời
câu hỏi của GV. Các bạn khác theo dõi
bổ sung ý kiến.


- HS nªu tríc líp: <i>Ba-la- lai- ca, ngẫm</i>
<i>nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở
nháp.


- HS viết theo trÝ nhí.


- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra
lề.


- HS nhËn xét bài làm của bạn.



Bi 2: 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi
sau đó viết vào vở.


Bài 3: 1 HS đọc lại các từ vừa tìm đợc.
- Về nhà tiếp tục luyện c.





<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 17: Mở rộng vốn tõ: Thiªn nhiªn</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bỗu trời
mùa thu (BT1, BT2).


- Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biét dùng từ ngữ, hình ảnh so sỏnh,
nhõn hoỏ khi miờu t.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Gi¸o viên</i>: Từ điển tiếng việt, bẳng phụ viết sẵn các từ ngữ BT1, một số tờ
phiếu khổ to ghi từ ngữ tả bầu trời ở BT2.


<b>III/ Cỏc hot động dạy</b> học:


Hoạt động của GV Hoạt động của GV



<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- 2HS lên bảng.


- GV nhận xét bài làm của học sinh.


<b>2. Dạy bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i><b>:</b>


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


Hoạt động 1: <i>Hớng dẫn HS làm bài tập 1:</i>


- Cho HS đọc nối tiếp nhau1 lợt bi <i>Bu</i>
<i>tri mựa thu.</i>


- GV sửa lỗi cho HS nhng không mất thì giờ
nh ở giờ TĐ.


Hot ng 2: <i>Hớng dẫn HS làm bài tập 2:</i>
-GV giao việc: Tìm những từ ngữ tả bầu trời
trong BT 1 và chỉ rõ từ nào thể hiện sự so
sánh ? Từ nào thể hiên sự nhân hố ?


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.



Hoạt động 3: <i>Hớng dẫn HS làm bài tập 3:</i>


- GV cho HS làm bài vào vở.
- chữa bài, nhận xét.


- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn
văn đúng, hay.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bµi tiÕp theo.


- HS lµm bµi tËp 3a, 3b tríc.


- HS chó ý l¾ng nghe.
- HS chó ý l¾ng nghe.


- HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét.


- HS lµm việc theo nhóm, ghi kết quả
vào giấy khổ to.


Đáp án:


<i>Sự so sánh: </i>xanh nh mặt nớc mệt mỏi
trong ao.



<i>Sự nhân ho</i>á: Bầu trời- rửa mặt, dịu
dàng,


buồn, trầm ng©m, nhí tiÕng hãt của
bầy chim sơn ca


Từ ngữ khác: Bầu trời: rÊt nãng, xanh
biÕc.


BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT, sau ú
HS lm bi cỏ nhõn.


- HS về nhà viết lại nếu ở lớp viết cha
xong.





<b>Thể dục</b>


<i><b>Tiết 17: Động tác chân - Trò chơi Dẫn bóng</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bit thực hiện động tác vơn thở, tay và chân của bài thể duck phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chi c cỏc trũ chi.


<b>II/ Địa điểm, phơng tiện</b>: Sân bÃi, còi, bóng
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:



Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i><b>1. ễn nh t chc</b></i>: Tp hp lp, bỏo cáo sĩ
số.


<i><b>2. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu</b></i>
<i><b>cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra</b></i>


4 hµng däc.


Chun 4 hµng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>trang phục của HS.</b></i>


KĐ: Chạy thành vòng tròn, xoay các khớp
tay, chân, gối, hông.


<b>B. Phần cơ bản:</b>


<i><b>1. ễn hai động tác vơn thở và tay.</b></i>


<i><b>2. Học động tác chân.</b></i>


<i><b>3. Ơn 3 động tác thể dục đã học.</b></i>
<i><b>4. Trị chi Dn búng .</b></i>


<b>C. Phần kết thúc:</b>



- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.


- GV nhn xột, đánh giá kết quả bài học và
giao bài về nhà.


- Giải tán.


i hỡnh vũng trũn v khi ng.
- ễn 2 - 3 lần


Lần 1: Tập từng động tác.


Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo
nhịp hô của cán sự, GV sửa sai.


- GV nêu động tác, phân tích động tác,
HS thực hiện từng nhịp, sau đó tập cả
động tác. GV sửa sai cho HS.


Chú ý nhịp 3 khi đá chân cha cần cao
nhng phải thẳng, ngực căng, khơng
kiễng gót.


- HS ôn lại cả 3 động tác. GV iu
khin.


- HS nhắc lại tên trò chơi. HS chơi trò
chơi. GV điều khiển cuộc chơi, chú ý


nhắc nhë c¸c em trong khi ch¬i tham
gia tích cực. GV tuyên dơng.


- HS ng v tay tại chỗ để thả lỏng.
Dặn HS về nhà luyện tập thng xuyờn
mi ngy.


Cả lớp hô: Khoẻ.





<b>Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Kể chuyện</b>


<i><b>Tit 9: K chuyn c chng kin hoặc tham gia</b></i>



<b>Đ</b>


<b> Ò bài </b>: <i>Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi</i>


<i>khác.</i>


<b>I/ Mơc tiªu</b>:


- Kể đợc một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng ( hoặc ở nơi khác); kể rõ đặc
điểm, diễn biến của câu chuyện.


- BiÕt nghe vµ nhËn xét lời kể của bạn.



<b>II/ dựng dy hc: </b><i>Giáo viªn</i> : Bảng phụ viết gợi ý 2 ; tiêu chí đánh giá.
<i> Häc sinh</i>: Sưu tầm tranh, ảnh về một số cảnh đẹp.


<b>III/ Ho t </b>ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ </b></i>:
- GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới </b></i>:


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> : Trực tiếp.


<i><b>2.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.</b></i>


- GV gạch chân các từ : <i>một lần, đi thăm</i>
<i>cảnh đẹpở địa phương em.</i>


- Kể diễn biến câu chuyện:


+ Em chuẩn bị đi thăm cảnh đẹp ra sao ?
Dọc đường đi, em có những cảm giác gì
thích thú ?


Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nói về
quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.



- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3
trang SGK, GV gắn bảng phụ gợi ý 2
lên bảng.


- Cả lớp theo dõi.


- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Cảnh đẹp nơi em đến có những gì nổi
bật ? Sự việc nào xảy ra làm em thích thú
hoặc gây ấn tượng khó quên?


+ Cuộc đi thăm kết thúc vào lúc nào ? Em
có những suy nghĩ gì đáng nhớ về cảnh đẹp
đó ?


<i><b>3.Học sinh thực hành kể chuyện.</b></i>


- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng
dẫn, góp ý Mỗi em kể xong có thể trả lời
câu hỏi của các bạn về chuyến đi. (GV gắn


b¶ng tiêu chí đánh giá).


- GV nhận xét cách kể của HS. Cả lớp bình
chọn câu chuyện hay, tuyên dương.



<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i> :


- Dặn HS về nhà kể lại câu .


sẽ kể.


- Học sinh thực hành kể.


- HS kể chuyện trong nhóm(3em).
HS thi kể chuyện .


HS trao đổi với c¸c bạn về ý nghĩa và


nội dung câu chuyện.


<b>- HS thùc hiÖn.</b>


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––


<b>Tập đọc</b>


<i><b>TiÕt 18: Đất Cà Mau</b></i>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọcdiễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi c¶m.


- Hiểu: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính
kiên cờng của ngời Cà Mau ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ).



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn</i>:. Bng ph vit sẵn đoạn luyện đọc. Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.


<i>Häc sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra: </b>2 HS


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bµi:</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


- GV đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi
đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- GV chia bài làm 3 đoạn để đọc.


<b>Đoạn 1:</b><i>Từ đầu</i> đến<i> nổi cơn dông</i>


- GV cho luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS trả lời câu hỏi 1.


<b>Đoạn 2: Tiếp theo </b>đến<i> bằng thân cây </i>


<i>đ-ớc..</i>giải nghĩa từ<i> : phập phều, cơn thịnh</i>
<i>nộ, hằng hà sa số<b>.</b></i><b> </b>HS trả li cõu hi
2,3,4.


<b> Đoạn 3: Còn lại,</b>


- GV kết hợp giải nghĩa một sè tõ ng÷
khã: <i>sÊu c¶n mịi thun, hổ rình xem</i>
<i>hát.</i>


HS trả lời câu hỏi:


H: <i>Ngời dân cà mau có tính cách nh thÕ</i>
<i>nµo ?</i>


1 HS đọc tồn bài và nêu nội dung.


<i><b>c. Đọc diễn cảm</b></i><b>:</b>


- GV c diễn cảm 1 lần.chọn đoạn có
các đoạn hội thoại.


- Lên đọc bài: <i>Trớc cổng trời.</i>


- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với
giải nghĩa từ khó và trả lòi câu hỏi SGK,
lớp chú ý lắng nghe.


Tõ khã : <i>sím n¾ng chiÒu ma, hèi hả,</i>
<i>quây quần, phập phều, lu truyền.</i>



- c thm bi, trao đổi, trả lời câu hỏi
SGK theo sự điều khiển ca GV.


<b>Nội dung</b>: <i><b>Ngời Cà Mau kiên cờng và</b></i>
<i><b>thiên nhiên Cà Mau rất khắc nghiệt.</b></i>


- 2 HS nêu nội dung.


- Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm
phục, nhấn mạnh từ ngữ nói về tính cách
ngời Cà Mau.


- HS lắng nghe, luyện đọc .
- HS thi đọc diễn cảm .
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành
đọc.


- GV khen bn c hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh họa
bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn
mô tả điều gì ?



- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài. - HS thực hiện.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––


<b>To¸n</b>


<i><b>TiÕt 43: Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân</b></i>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhóm, bảng phụ


<i> Học sinh</i>: Sách vở.


<b>III/ Hoạt dộng dạy học:</b>


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Kiểm tra:</b>


Cho chữa bài 2,3 tiết trớc


<b>B. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>: GV giíi thiƯu trùc tiÕp



<i><b>2. Ơn tập về các đơn vị đo diện tích.</b></i>


- GV đa bảng yêu cầu học sinh hoàn thành
bảng và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích.


- GV ®a 2 vÝ dơ cho HS tù lµm.
4m2<sub>6dm</sub>2<sub>= ... m</sub>2


26 dm2<sub> = ... m</sub>2


<i><b>3. Thùc hµnh</b></i>


Bµi 1:


GV cho häc snh tù lµm vµ nêu cách làm


Bài 2:


Gi HS c u bi v cho hc sinh t lm
bi


Bài 3:
Tơng tự


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


2 HS chữa bài ở bảng


- HS nêu:


Mi n v o din tớch gp 100 lần
đơn vị đo bé hơn liền tiếp nó


Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1/100
(0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền đó
HS tự làm ví dụ


4m2<sub>6dm</sub>2<sub> = 4,06 m</sub>2


26 dm2<sub> = 0,26 m</sub>2


a, 56dm2<sub>=0,56 m</sub>2


b, 17dm2<sub>23cm</sub>2<sub>= 17,23 dm</sub>2


c, 23cm2<sub>= 0,23 dm</sub>2


d, 2cm2<sub>5mm</sub>2<sub>= 2,05 cm</sub>2


a, 1654 m2<sub>= 0,1654ha</sub>


b, 5000m2<sub> = 0,5 ha</sub>


c, 1ha = 0,01 km2


d, 15 ha = 0,15 km2


a, 5,34 km2<sub> = 534 ha</sub>



b, 16,5 m2<sub>= 16m</sub>2<sub>50dm</sub>2


c, 6,5km2<sub>= 650ha</sub>


d, 7,6256ha = 7625m2


––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––


<b>Khoa häc</b>


<i><b>Tiết 17: Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Xác định đợc các hành vi thông thờng khi tiếp xúc với ngời nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với ngời nhim HIV v gia ỡnh ca h.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


<i>Giáo viên:</i> Hình trang 36, 37 SGK, 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “<i>Tơi bị</i>
<i>nhiễm HIV. </i>”


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trị chơi “<i>HIV lây truyền hoặc</i>



<i>kh«ng lây truyền qua </i>


H: <i>Những HĐ tiếp xúc nào HIV không có</i>
<i>khả năng lây truyền ? </i>


- GV ghi nhanh những ý kiến của HS.


KL: Những HĐ tiếp xúc thông thờng không
có khả năng nhiễm HIV.


- GV chia lp 4 nhóm chơi trị chơi : u
cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật H.1
và tự phân vai diễn. GV đi các nhóm giúp
đỡ khi HS gặp khó khăn.


- Gọi các nhóm lên bảng diễn.
GV nhận xét khen ngợi.


Hot đông 2: <i>Không nên xa lánh phân biệt</i>
<i>đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình</i>
<i>của họ.</i>


HĐ theo cặp. Yêu cầu HS quan sát h.2,3 sgk
đọc lời thoại các nhân vật và trả lời: “nếu
các bạn đó là ngời quen của em , em đối xử
nh thế nào?” hs trình bày ý kiến, nhận xét
khen ngợi các ý kiến.


Hoạt động 3: <i>Bày tỏ thái độ, ý kiến:</i>



GV tỉ chøc cho HS th¶o ln:


- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
HS thảo luận trả lời câu hỏi: <i>Nếu mình ở</i>
<i>trong tình huống đó em sẽ làm gì ? </i>


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét, HS về nhµ häc bµi.


- HS trao đổi theo cặp, tip ni nhau
phỏt biu.


Những HĐ tiếp xúc nào HIV không có
khả năng lây truyền:


- Bơi ở bể bơi công cộng


- ễm , hụn mỏ. Bt tay, bị muỗi đốt.
- Ngồi học cùng bàn, khoác tay.
- Dùng chung khăn tắm.


- Nãi chun. ng chung ly nø¬c.
VÝ dơ về bản kịch diễn:


- Sơn: các anh chơi bi à, cho em chơi
với?


- Hùng: Em ấy là con cô Ly. Cô ấy bị
nhiễm HIV.



- Nam : thế thì em ấy cũng bị nhiễm
HIV từ mẹ.


- Hùng: Thôi tớ sợ lắm tốt nhất là đi
chơi chỗ khác.


- Thng: Chi th này khơng lây đợc,
em ấy đang chơi một mình mà ?


- Nam : cậu không nhớ HIV lây qua
đ-ờng nào à ? Hãy để em ấy chơi cho đỡ
buồn. Vào đây chơi cùng bọn anh.


<b>HĐ2</b>: Trao đổi theo cặp để dua ra cách
ứng xử của mình.


- 3-5 HS tr×nh bày ý kiến.


Gv hỏi: Qua ý kiến các bạn em rút ra
điều gì?


<b>HĐ3</b>: Tình huống:


1/ Lp em có 1 bạn vừa chuyển đến.
Lúc đầu ai cũng chơi nhng sau khi biết
ban ấy bị nhiễm HIV nên ai cũng xa
lánh bạ ấy. Em sẽ làm gì khi đó.


2/ Em cùng các bạn chơi thì Nam đến


xin chơi cùng, Nam bị nhiễm HIV từ
mẹ. Em sẽ làm gì khi đó ?


Kết luận: SGL tr 37
2-4 HS đọc kết luận.


H: Trẻ em có thể làm gì để tham gia
phịng tránh HIV/AIDS ?





<b>Địa lí</b>


<i><b>Tiết 9: Các dân tộc, sự phân bố dân c</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết sơ lợc về sự ph©n bè d©n c ViƯt Nam.


- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để
nhận biết đợc một số đặc điểm của sự phân bố dân c.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản. Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam.


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:



+ Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sơng của nhân
dân? Lờy ví dụ minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trc tip


<i><b>1. Các dân tộc</b></i>.


Hot ng 3: Lm vic cỏ nhõn


- HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?


+ Dõn tc no cú s dõn ụng nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngi ch yu
sng õu?


+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>2. Mt dõn s</b></i>.


Hot ng 4: Lm việc cả lớp


+ Dựa và SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì?


- GV: Để biết mật độ dân số, ngời ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một
vùng hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
Cho HS thực hành tính mật độ dân số của huyện A:


+ Dân số của huyện A là 30 000ngời. Diện tích đất tự nhiên của huyện A là 300 km2.


Mật độ đợc tính nh sau: 30 000 ngời : 300 km2 = 100 ngời/km2


- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi:


+ Nêu nhận xét về mật độ dân số nớc ta so với mật độ dân số thế giới và một số nớc
châu á.


<i><b>3. Ph©n bè d©n c.</b></i>


Hoạt động 5: Làm việc theo cặp


- HS quan sát lợc đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) + Dân
c nớc ta tập trung đơng đúc ở những vùng nào?


- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vung đông dân, tha dân.


<i><b>* Kết luận</b></i>: Dân c nớc ta phân bố không đều.


- GV nêu câu hỏi: Dân c nớc ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Tại sao ?
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. HS c bi hc. Chun b bi sau.





<b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



Nờu c lớ l dn chng và bớc đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết
trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.


<b>II/ §å dùng dạy học: </b>- Bảng phụ ghi nội dung BT1
- Bảng phụ ghi nôi dung BT 3a


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>:


<i><b>b. Híng dÉn HS lun tËp: </b></i>


Bµi tËp 1:


GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh
luận về vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến
của riêng mình, biết nêu lí lẽ và bảo vệ ý
kiến một cách có lí có tình, thể hiện tơn
trọng ngời đối thoại.


Bµi tËp 2:


- GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử
một bạn đại diện để sắm vai thực hiện cuộc
trao đổi tranh luận



- HS và GV nhận xét đánh giá cao những
nhóm biết tranh luận sơi nổi, có lời tranh
luận giàu sức thuyết phục


- HS đọc các đoạn mở bài và kết bài
- GV nhận xét chấm điểm


Bµi 1:


- HS lµm viƯc theo nhóm viết ra bảng
phụ , trình bày trớc lớp.


- Đọc yêu cầu BT1


<i><b>Bi tp 2: </b></i>HS đọc yêu cầu BT2, hoạt
động theo nhóm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bµi tËp 3:


GV cho HS hoạt động theo nhóm.
GV Thống nhất ý kiến


ĐK1 : Phải có hiểu biết về vấn đề đợc
thuuyết trình tranh luận


ĐK2 : Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc
thuyết trình , tranh luận



ĐK3 : Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
Lu ý “ Phải theo ý kiến của số đơng”
Khơng phải là điều kiện của thuyết trình
tranh luận


- Khi TTTL để tăng sức thuyết phục vầ
đảm bảo phép lịch sự , ngời nói phải có
thái độ nh thế no ?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


GV nhận xét tiết häc .


<i><b>Bài tập 3: </b></i>HS đọc to nội dung BT3
-đọc thầm lại


- HS trao đổi theo nhóm trao đổi về cách
thuyết trình tranh luận


Thèng nhÊt ý kiÕn


- HS đa ra ý kiến của mình. … Ngời nói
phải có thái độ ơn tồn, hoà nhã, tơn
trọng ngời đối thoại, tránh nóng nảy vội
vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến
ngời khác.


- HS nhớ các ĐK của thuyết trình tranh
luận . Đọc trớc chuẩn bị cho tiết thuyết


trình tranh luận tiết sau


- HS lắng nghe.





<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 44: Luyện tập chung</b></i>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


Bit vit các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích dới dạng số thập phân.


<b>II/ §å dïng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhóm
<i>Học sinh</i>: Sách vở


<b>III/ Hoạt dộng dạy học:</b>


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Kiểm tra</b>


Cho chữa bài 3, 4 tiết trớc


<b>B. Dạy học bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>: GV giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Híng dÉn lun tËp.</b></i>



Bµi 1:


GV cho HS tự làm và nêu cách làm và nêu
mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2: Tng t


Bài 3:


GV cho HS tự làm và giải thích cách làm.


Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.


HS c yêu cầu đầu bài sau vẽ sơ đồ rồi
giải bài toỏn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


2 HS chữa bài ở bảng


42m 34cm = 42,34m
56m 29cm = 56,29m
6m 2cm = 6,02m
4352 m =4,352 km
a, 500g = 0,5 kg
b, 347g = 0,347 kg
c, 1,5 tÊn = 1500 kg



HS tự làm bài và nêu cách làm
7km2<sub> = 7 000 000 m</sub>2


4 ha = 40 000 m2


8,5 ha = 85 000 m2


30 dm2<sub>= 0,3 m</sub>2


515 dm2<sub> = 5,15 m</sub>2


Bµi gi¶i


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+2 = 5 ( phn)


Chiều dài sân trờng là:
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trờng là:


150 90 = 60 (m)
Diện tích sân trờng là:


90 x 60 = 5400 (m2<sub>)</sub>


5400 m2<sub> = 0,54 ha</sub>


Đáp số: 5400m2<sub>; 0,54 ha</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>





<b>Luyện từ và câu</b>

<i><b>Tiết 18: Đại từ</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiu i từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ
( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại ( ND ghi
nhớ ).


- Nhận biết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế ( BT1, BT2 ), bớc đầu
biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn</i>: Bng ph vit sẵn các đoạn văn để hớng dẫn nhận xét, một số tờ
phiếu khổ to ghi sẵn câu chuyện: <i><b>Con chuột tham lam.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- 2 HS lên bảng.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiƯu bµi</b></i><b>:</b>



<i>- </i>GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


Hoạt động 1: <i>Hớng dẫn HS làm bài tập 1:</i>


- Cho HS đọc BT1 sau đó nhận xét: Chỉ rõ
từ <i>tớ, cậu, nó</i> trong câu b dùng làm gì ?
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
Hoạt động 2: <i>Hớng dẫn HS làm bài tập 2:</i>


- GV tiến hảnh nh BT1.
- GV chốt lại ý đúng.


GV gióp HS rót ra ghi nhí:


- <i>Những từ in đậm trong câu đợc dùng làm</i>
<i>gì?</i>


<i><b>- </b>Những từ đợc dùng thay thế ấy gọi tên là</i>
<i>gì?</i>


Hoạt động 3: <i>Hớng dẫn HS làm bài tập :</i>


- GV cho HS lµm bµi1 vµo vở.
- Bài 2: Tơng tự BT1


- Bi 3: HS lên bảng làm, lớp nhận xét. GV
dán lên bảng tờ giy kh to HS vit.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.


- HS lần lợt đọc đoạn văn viết về cảnh
đẹp quê em.


- HS chó ý l¾ng nghe.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- Câu a: từ <i>tớ, cậu, nó</i> dùng ch ngụi
th nht


- Câu b: Từ <i>tớ</i> chỉ ngôi thø ba


GV: Những từ này thay thế cho DT để
khỏi lp i lp li gi l i t.


Bài 2:


Đoạn a:Dïng tõ <b>vËy</b> thay thế cho từ


<b>thích.</b>


Đoạn b: Dïng tõ <b>thÕ</b> thay thÕ cho tõ



<b>quý</b>.


GV: Những từ in đậm ở 2 đoạn văn dùng
thay thế ĐT, TT cũng đợc gọi là Đại từ.
Ghi nhớ: <b>Đ</b><i><b>ại từ là từ dùng để xng hô,</b></i>
<i><b>hay để thay thế cho danh từ, động từ,</b></i>
<i><b>tính từ (hoặc cụm DT,ĐT,TT) trong</b></i>
<i><b>câu cho khỏi lặp lại những từ ngữ ấy.</b></i>


Bµi 1 : HS làm bài cá nhân. 1 số phát
biểu ý kiến, nhận xét.


Bài 2: Đại từ trong khổ thơ: <b>mày, ông,</b>
<b>tôi, nó.</b>


Bài 3: Thay từ <b>Nó</b> vào câu 4,5 sẽ hay
hơn.


- HS nêu lại ghi nhí, chn bÞ LTVC tiÕt
sau.


- HS thùc hiƯn.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––


<b>KÜ tht</b>

<i><b>TiÕt 9: Luéc rau</b></i>



I/ <b>Mục tiêu :</b>



- HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Rèn cho HS thực hiện thành thạo việc luộc rau.


- Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II/Đồ dùng dạy học :</b> Rau muống, rau cải…Soong, nồi, đĩa, đũa…


<b>III</b>/ <b>Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i> :


<i><b>1. Giới thiệu bài</b> :</i>


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


Hoạt động 1<i><b>. Tìm hiểu các cơng việc chuẩn bị luộc rau.</b></i>


- Hỏi : Em hãy nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau ?


+ Phải nhặt bỏ những lá úa, rửa rau sạch, tráng nồi rồi cho nước vào đun…
* HS quan sát hình 1 SGK.


- Hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?
+ Rau cải, rau muống, chậu rửa, soong, đũa.



- Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ? ( HS tự trả lời)
- HS quan sát hình 2 và nêu cách sơ chế rau ? ( Nhặt rau, rửa rau.)


- Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc? (Xu hào, cà rốt, đỗ,
…) * HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau.


* GV nhận xét, uốn nắn thao tác chưa đúng.
Hoạt động 2<i><b>. Tìm hiểu cách luộc rau.</b></i>


* HS đọc mục 2 và quan sát hình 3 SGK.


- Em hãy nêu cách luộc rau ở nhà em ? ( HS tự nêu).
* GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau.


- Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ?
* GV lưu ý cho HS một số điểm sau :


- Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.


- Đun sôi nước mới cho rau vào. Sau khi cho rau vào cần lật rau để rau chín đều.
- Đun to và đều lửa. Tùy khẩu vị của từng gia đình mà luộc rau cho phù hợp.
* GV dùng vật thật để HS nắm chắc bài hơn.


- HS nêu cách trình bày rau đã luộc vào đĩa.
* Cho các em đọc nội dung phần ghi nhớ.


Hoạt động 3<i><b>. Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>


- Em hãy nêu các bước luộc rau ?



- So sánh các bước luộc rau ở gia đình với các bước luộc rau ở trong bài học ?


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b> :</i> Về nh giỳp gia ỡnh nu n.





<b>âm nhạc</b>


<i><b>Tiết 9: Học hát: Bài những bông hoa những bài ca</b></i>


<i> Nhạc và lời: Hoàng Long</i>
<b>I/ Mục tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu bài hát “ Những bônh hoa những bài ca ”. Thể hiện
đúng những chỗ cao độ.


- Biết trình bày bài hát kết hợp gừ m theo nhp, phỏch.


- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu mến mái trờng và các thầy cô giáo.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>- Nhạc cụ quên thuộc.


- Tranh minh hoạ, hát chuẩn xác giai điệu lời ca.
III/ Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b. Hớng dẫn HS tập hát</b></i>


+ Đọc lời ca:


- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS chia câu hát lời 1: 6 câu
+ Nghe hát mẫu


- GV hỏt mu.
+ Khi ng ging


+ Tập hát từng câu: Lời 1


- GV hỡng dẫn HS hát từng câu kết hợp sưa
sai cho HS.


+ GV híng dÉn HS h¸t lêi 2: Tơng tự lời 1.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- C lớp trình bày bài hát, gõ đệm.
- GV nhận xét tit hc.


- Dặn HS về tập luyện ở nhà.


- 2HS hát bài: Reo vang bình minh.
HÃy giữ cho em bầu trời xanh.


- HS lắng nghe.


- HS c theo s hớng dẫn của GV.
- HS thực hiện


- HS chó ý lắng nghe.


- HS hát theo sự bắt nhịp của GV.


- Cả lớp trình bày.
- HS lắng nghe
- Thực hiện


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>TiÕt18: Lun tËp thut tr×nh, tranh ln </b></i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận về
một vấn đề đơn gian ( BT1, BT2 ).


<b>II/ §å dïng dạy học : </b>Bảng phụ


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


Hot động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>



<i><b>1. Gii thiờu b</b></i><b>i: </b>GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.


<i><b>2. Híng dÉn HS lun tËp </b></i>


Bµi tËp 1:


<i><b>GV Lu ý:</b></i>


- Tríc khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng HS
cần tóm tắt lí lẽ và dẫn chứng của mỗi
nhân vật.


- Gv cho thảo luận nhóm.
- GV nhắc HS chú ý


+ Khi tranh luận mỗi em phải nhập vai
nhân vật xng tôi. Có thể kèm theo tên
nhân vật


+ Để bảo vệ ý kiến của mình nhân vật có
thể nêu tầm quan trọng của mình và phản
bác ý kiÕn cđa NV kh¸c


+ Cuối cùng nên đi đến thống nhất.
Bài tập 2:


- GV nhắc HS khụng nhp vai trng , ốn



HS trình bày BT3 tiết trớc
- HS lắng nghe.


Bài tập 1:


<i>-</i>HS c yờu cu BT 1


- HS nắm vững YC của BT : Dựa vào ý
kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện
em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để
thuyết trình tranh luận cựng cỏc bn


- HS thảo luận theo nhóm và trình bµy
tr-íc líp


Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý
kiến của nhận vật , mở rộng lí l v dn
chng


- mời một nhóm lên trình bày trớc lớp HS
và GV nhận xét và bình chọn ngêi tranh
luËn hay nhÊt


Bµi tËp 2:


HS đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mà cần trình bày ý kiến của mình
- Một số câu hỏi gợi ý :



+ <i>Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy</i>
<i>ra?</i>


<i>+ ốn em li li ích gì cho cuộc sống?</i>
<i>+ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?</i>
<i>+ Trăng làm cho cuộc sống đẹp NTN? </i>


- HS vµ GV nhËn xÐt bỉ sung, thống nhất
ý kiến


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>Dặn HS về nhà ôn
lại các bài TĐ, HTL


- HS nm vng yêu cầu của BT: Hãy trình
bày ý kiến của mình nhằm thuyết phục
mọi ngời thấy rõ sự cần thiết của cả trăng
và đèn trong bài ca dao.


- HS làm việc độc lập đa ra ý kiến ca
mỡnh


- Một số HS trình bày ý kiến của mình
( VD SGK / 200 )


HS thùc hiƯn.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––



<b>To¸n</b>


<i><b>TiÕt 45: Lun tËp chung</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu</b>:


- Biết viết các số đo độ dài, số đo khối lợng, số đo diện tích di dng s thp
phõn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:</b> Bảng nhóm


<i> Học sinh:</i> Sách vở


<b>III/ Hoạt dộng dạy học:</b>


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Kiểm tra.</b>


Cho chữa bài 3,4 tiết trớc


<b>B. Dạy học bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>GV giới thiệu trùc tiÕp


<i><b>2. Híng dÉn lun tËp </b></i>


Bµi 1:


GV cho HS tự làm và nêu cách làm và nêu
mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài


Bài 2 : Tơng t


Bài 3:


GV cho HS tự làm và giải thích cách lµm.
Bµi 4 :


HS đọc yêu cầu đầu bài sau vẽ s ri
gii bi toỏn.


Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi.


HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu
hỏi


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


2 HS chữa bài ở bảng


a, 3m 6dm = 3,6m
b, 4dm = 0,4m


c, 34m 5cm = 34,05 m
d, 345cm = 3,45 m


Đơn vị đo là tấn: 3,2 tấn; 0,502 tấn; 2,5
tấn; 0,021tấn



Đơn vị đo là kg: 3200 kg; 502kg;
2500kg; 21kg.


HS tự đổi


a, 42dm 4cm = 42,4dm
b, 56cm 9mm = 56,9 cm
c, 26m 2cm = 26,02m
a, 3kg 5g = 3,005 kg
b, 30 g = 0,03 kg
c, 1103 g = 1.103 kg


HS làm bài vào vở rồi đọc kết quả trớc
lớp.


a, 1kg =800g = 1,8 kg
b, 1kg 800g = 1800g





<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc một số quy tấcn tồn cá nhân đểphịng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết đợc nguy cơ khi bn thõn cú th b xõm hi.


- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm ph¹m.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>Hình trang 38,39 SGK, 1 số tình huống để đóng vai.


<b>III/</b> Các hoạt động lên lớp:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động</b>:


Trß chơi Chanh cua, cua cắp


GV : Kết thúc trò chơi các em rút ra bài
điều gì ?


<b>2. Bi mi : </b>
<b>a. </b><i><b>Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động.</b></i>


Hoạt động 1: <b>Quan sát thảo luận.</b>


- GV: nhóm trởng điều khiển nhóm mình
cho HS quan sát hình 1,2,3 và trao đổi về
nội dung hình . tiếp theo điều khiển cho các
bạn thảo luận câu hỏi sgk T.38.


- GV có thể đi đến các nhóm giúp đỡ HS
- GV nhận xét khen ngi.


- GV cho HS trả lời và kết luận:



Ví dụ: đi một mình chỗ vắng, trong phòng
kín một mình với ngời lạ, nhận quà có giá
trị mà không rõ lÝ do…


Hoạt động 2:<b> Đóng vai: </b>“<b>ứng phó nguy cơ</b>
<b>bị xâm hại</b>”


<b>- </b>GV khen ngợi HS sau đó cho cả lớp thảo
luận. “Trong trờng hợp bị xâm hại, chúng ta
sẽ làm gì”


Hoạt động 3:<b> Vẽ bàn tay tin cậy:</b>


- HS Hot ng cỏ nhõn.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


H: Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần
làm gì ?


- GV nhận xét , HS về nhà học bài. Su tầm
tranh ảnh thông tin về một số vụ tai nạn
thông tin đờng bộ.


- HS đứng thành vòng tròn.1 tay xòe, 1
tay ngửa.


- GV giới thiệu bài qua tranh.
- HV thảo luận theo nhóm


- Gọi các nhóm lên bảng diễn.


1/ N<i>ờu 1 số tình huống có thể bị dẫn</i>
<i>đến nguy cơ bị xâm hại ?</i>


<i>2/Bạn có thể làm gì để phòng tránh</i>
<i>nhuy cơ bị xâm hại ?</i>


- HS th¶o luËn theo nhãm.


Nhãm 1: <i>Phải làm gì khi có ngời lạ tặng</i>
<i>quà cho mình?</i>


Nhóm 2: <i>Phải làm g× khi cã ngêi lạ</i>
<i>muốn vào nhà</i>?


Nhúm 3: <i>Phải làm gì khi có ngời lạ</i>
<i>muốn trêu ghẹo hoặc có hành động</i>
<i>muốn xâm hại đến thân thể…?</i>


- Từng nhóm trình bày ý kiến, nhận xét
khen ngợi các ý kiến. HS rút ra kết luận.
(ví dụ: <b>tìm cách xa lánh, đứng dậy đi</b>
<b>chỗ khác, kể với ngời tin cậy để nhận</b>
<b>sự giúp đỡ, nhìn thng vo mt ngi</b>
<b>ú</b>)


- HĐ 3: làm việc cá nhân.


Mỗi em vẽ một bàn tay trên tờ giấy a4


trên mỗi ngón tay ghi tên 1 ngời mình
tin cậy, cã thÓ nãi víi hä ®iỊu thÇm
kÝn…


- HS làm việc theo cặp: trao đổi về hình
vẽ “<b>Bàn tay tin cậy </b>” của mình với bạn
bên cạnh.


- GV gọi 1 số HS nói về bàn tay tin cậy
của mình trớc lớp. Sau đó cho HS kết
luận nh SGK tr 39.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––


<b>ThĨ dơc</b>


<i><b>Tiết 18: Ôn 3 động tác vơn thở , tay, chân.</b></i>


<i><b> Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc cỏc trũ chi.


<b>II/ Địa điểm, phơng tiện</b>:
Sân bÃi, còi, bóng.


<b>III/</b> Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Hot ng ca GV Hot ng ca HS



<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i><b>1. ễn nh tổ chức:</b></i> Tập hợp lớp, báo cáo sĩ
số chúc sức khoẻ GV.


<i><b>2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu</b></i>
<i><b>cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra</b></i>
<i><b>trang phục của HS.</b></i>


4 hµng däc.


Chun 4 hµng ngang.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông.


<b>B. Phần cơ bản:</b>


<i><b>1. Học trò chơ</b></i>i: Ai nhanh và khéo hơn.


<i><b>2. ễn 3 ng tỏc vn thở, tay và chân của</b></i>
<i><b>bài thể dục phát triển chung:</b></i>


<b>C. Phần kết thúc:</b>


Động tác hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.



GV nhn xét, đánh giá kết quả bài tập và
giao bài về nh.


Giải tán.


4 hàng ngang và xoay các khớp.


GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi. HS chơi thử, GV nhận xét và giải
thích để HS nm c cỏch chi.


Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV quan
sát và hớng dẫn HS cùng chơi. Tuyên
d-¬ng nhng nhãm ch¬i tèt.


- GV cùng HS nhắc lại cách tập các
động tác, sau đó cho HS ơn cả 3 động
tác theo tổ.


GV quan sát nhận xét và sửa sai cho HS.
Các tỉ b¸o c¸o kết quả ôn tËp cđa tỉ
m×nh.


Tun dơng tổ tập đúng động tác.


- HS tập tại chỗ một số động tác thả
lỏng nh: rũ chân, tay, gập thân, lắc vai…
Dặn HS về nhà ôn lại 3 động tác để giờ
sau tập tốt hn.



Cả lớp cùng hô: Khoẻ.





<b>Sinh hoạt</b>


<i><b>Kiểm điểm tuần 9</b></i>


<b>I/ Mục tiªu:</b>


- HS thấy đợc những u điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 9.
- Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 10.


- Kể đợc một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ


<b>II/ Các hoạt động dạy-học</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 9.</i>


- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xột.
- GV nhn xột chung.


2<i>. GV phổ biến những yêu cÇu, nhiƯm vơ tn 10.</i>
<i>3. Tỉ chøc HS kĨ chun về Bác Hồ</i>


<b>Tuần 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Chào cờ</b>


<i><b>Tập trung học sinh</b></i>







<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Tiết 19: Ôn tập giữa HKI (tiết 1)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học tong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần
9 theo mu trong SGK.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn</i>: Phiu viết tên từng bài tập đọc và HTL. Bút dạ và một số tờ giấy khổ
to kẻ sẵn bảng nội dung BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Häc sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra: </b>2 HS


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/3 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Lập bảng thống kê:</b></i>
<i><b>-</b></i>1HS đọc yêu cầu bài tập.


<i>H: em đã đợc học những chủ điểm nào ?</i>
<i>Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài</i>
<i>thơ ấy ?</i>


- Hoạt động nhóm, đại diện các nhóm trình
bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung, GV giữ
lại trên bảng phiếu làm đúng gọi 1,2 HS
đọc lại kết quả.


<b>3. Cñng cè, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- V nh tip tc luyện đọc.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút. HS đọc bài theo chỉ định trong


phiếu.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoạt động có thể cho HS m mc lc ra
lp bng:


Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
Việt Nam tổ


quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân..
Cánh chim


hòa bính
Con ngời với
thiên nhiên


- HS thực hiện.





<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 46: Luyện tập chung</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu</b>: BiÕt:


- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.



<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhóm, bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài.


<i> Học sinh:</i> Sách vở.


<b>III/ Các hoạt dộng dạy häc:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A. KiÓm tra.</b>


Cho chữa bài 3, 4 tiết trớc.


<b>B. Dạy học bài mới.</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: Gv giíi thiƯu trùc tiÕp</b></i>
<i><b>2. Híng dÉn lun tËp </b></i>


Bµi 1:


GV cho HS tự làm và nêu cách làm và nêu
mối quan hệ giữa các đơn vị o di.


Bài 2 : Tơng tự
Bài 3:


GV cho HS tự làm và giải thích cách làm
Bài 4 :


HS c u cầu đầu bài sautóm tắt rồi giải


bài tốn.


2 HS chữa bài ở bảng


HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
vở:


008
,
0
1000


8


005
,
2
1000
2005


65
,
0
100


65


7
,
12


10
127







Vậy các số đo ở b, c, d b»ng 11,02km
a. 4m 85cm =4,85 m


b. 72ha = 0,72 km2


C¸ch 1:


Giá tiền của một hộp đồ dùng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tãm t¾t


12 hộp : 180 000 đồng
36 hộp : ...đồng?


<b>3. Cñng cè, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp đồ dùng nh thế phải trả số
tiền là:



15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng
Cách 2:


36 hép gÊp 12 hép sè lần là:
36 : 12 = 3 (lần)


S tin phi tr để mua 36 hộp đồ dùng
là:


180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
ỏp s: 540 000 ng




<b>o c</b>


<i><b>Tiết 10: Tình bạn ( tiÕp theo )</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó
khăn hoạn nạn.


- C xư tèt víi bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.


<b>II/ Tài liệu và phơng tiện: </b>Bài hát bài thơ chuỵên về tình bạn, ca dao tơc ng÷ …


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>



Hoạt động 1: <i><b>Đóng vai (Bài tập1, SGK</b></i>)


<i><b>Mơc tiªu</b></i>: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai .


<i><b>Cỏch tin hnh: </b></i>GV chia nhúm, giao nhiệm vu cho các nhóm thảo luận và đóng vai
các tình huống của bài tập . (Lu ý HS việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể
là : vứt rác khơng đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra,…)


- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai. Thảo luận cả lớp :


+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em
khuyên ngăn bạn không?


+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có giận có
trách bạn không ?


+Em có nhận xét gì về cách ứng xử khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào
là phù hợp ( hoặc cha phù hợp )? Vì sao ?


<b>GV kết luận</b> : Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến
bộ . Nh thế mới là ngời bạn tốt .


Hoạt động 2 : <i><b>Tự liên hệ </b></i>


<i><b>Mục tiêu</b></i> : HS biết tự liên hệ về cách đối x vi bn bố .


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>



- GV yêu cầu HS tự liên hệ. HS làm việc cá nhân


- HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với bạn ngồi bên cạnh .
- GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp .


<b>GV khen HS và kết luận</b> : Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời
chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn.


Hoạt động 3: HS hát , kể chuyện , đọc thơ, đọc ca dao,tục ngữ về chủ đề Tỡnh bn
(BT3, SGK)


<i><b>Mục tiêu</b></i>: Củng cố bài.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Cú thể để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trớc của các em . Tuy nhiên GV cần
chuẩn bị trớc một số câu chuyện , bài thơ ,bài hát ,…về chủ đề <i><b>Tình bạn</b></i> để giới thiệu
thêm cho HS.


ChuÈn bị bài sau <i><b>: Kính già yêu trẻ</b></i>.





<b>mĩ thuật</b>


<i><b>Tit 10: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục</b></i>



<i><b>( GV chuyên soạn giảng)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>




<b>Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Lịch sử</b>


<i><b>Tit 10: Bỏc H c tuyờn ngụn độc lập</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trờng Ba Đình ( Hà
Nội ), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập.


- Ghi nhớ: Đây là sự kịên lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nớc Việt
Nam Dân chủ Cng ho.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Hình SGK.


<i> Häc sinh</i> : SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra:</b>
<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b>:</i>


Hoạt động 1: Quang cảnh ngày 2/9/1945.
- GV cho HS đọc SGK và dùng tranh để


minh hoạ quang cảnh hà Ni ngy
2/9/1945.


- GV tuyên dơng HS và kÕt luËn:


Hoạt động 2: Diễn biến của buổi l tuyờn
b ngy c lp:


H : <i>Buổi lễ bắt đầu khi nµo ?</i>


H: <i>Trong bi lƠ diƠn ra sù kiƯn g× ?</i>


H: <i>Bi lƠ kÕt thóc ra sao ? </i>


Hoạt động 4:<b> ý nghĩa của buổi lễ:</b>


HS th¶o luËn.


<b>3. Củng cố , dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
học bài và tìm hiểu bài sau.


1. HÃy tờng thuật lại ý nghĩa của cuộc
khởi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.
2. ý nghÜa cđa cuéc khëi nghÜa ?


- Qua tranh Bác Hồ đọc tuyên ngụn c
lp.



- HS chọn ra bạn tả hay nhất , hÊp dÉn
nhÊt?


(Hà Nội tng bừng cờ, hoa, đồng bào HN
không kể già, trẻ, gái, trai, đều hớng về
Ba Đình, đội danh dự đứng trang
nghiêm…)


- HS làm việc nhóm cùng đọc SGK và
trả lời câu hỏi:


- Vào đúng 14 giờ. Bác Hồ và các vị
trong chính phủ lâm thời bớc lên lễ đài
chào nhân dân. Bác Hồ đọc bản tuyên
ngôn độc lập, các thành viên trong
chính phủ ra mắt và tuyên thệ trớc đồng
bào nhân dân.


ý nghĩa: Bản tuyên ngôn độc lập đã
khẳng định quyền độc lập dân tộc quyền
trên toàn thế giới. Cho thấy rằng ở Việt
Nam đã có một chế độ mới ra đời thay
thế cho chế độ thực dân phong kiến.
––––––––––––––––––––––––––––––––––


––––––––


<b>To¸n</b>


<i><b>Tiết 47: Kiểm tra định kì (Giữa HK I )</b></i>




(Thi theo ca Phũng GD)





<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Ôn tập và kiểm tra giữa HK I (tiÕt 2)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5
lỗi.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.


<i> Häc sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra: </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- GV nờu mc đích yêu cầu tiết học.


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Nghe viết đúng chính tả:</b></i>


<i>-</i> Gv đọc bài chính tả 1 lợt, chú ý đọc thong
thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có
âm vần, thanh dễ viết sai.


- Híng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài;


H: ti sao tỏc giả lại nói chính ngời đốt rừng
đang đốt cơ man no l sỏch.


H: <i>Vì sao những ngời chân chính lại càng</i>
<i>thêm canh cánh nỗi niềm giữu nớc gi÷u</i>
<i>rõng?</i>


- GV lu ý từ dễ viết sai (<i>Nỗi niềm, ngợc,</i>


<i>cầm trịch, đỏ lừ, ).</i>


Tên riêng: <i>Đà, Hồng…</i>
- GV đọc, HS viết bài.


- GV đọc lại toàn bài chính tả, HS sốt lại
bài, tự sửa lỗi.


- GV chÊm bài cả lớp.
- Nêu nhận xét chung .


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- V nh tip tc luyện đọc.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút. HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


- HS theo dâi SGK


- Tìm hiểu nội dung bài: <i>Thể hiện nỗi</i>
<i>niềm trăn trở, băn khoăn về trách</i>
<i>nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ</i>
<i>rừng và giữ gìn nguồn nớc.</i>


- HS đọc thầm lại bài chính tả, lu ý cách


trình bày thơ lục bát,


- HS viÕt bµi.


- HS gấp SGk GV đọc từng dòng thơ.
- HS thực hin.


- HS thực hiện.





<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Ôn tập và kiểm tra giữa HK I (tiÕt 3)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miờu t ó hc (
BT2 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viên</i>: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL, tranh ảnh minh họa các bài
văn miêu tả đã học.


<i>Häc sinh</i>: SGK.



<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>Bµi 2: </b></i>


H<b>: Trong các bài tập đọc đã học bài văn</b>
<i>nào là văn miêu tả ?</i>


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút. HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>


- Về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS thực hiện.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––


<b>ThĨ dơc</b>


<b> TiÕt 19: Động tác vặn mình.</b>


<i><b> Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn</b></i>


<b>I/ Mục tiªu:</b>


- Biết thực hiện động tác vơn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát
triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chi.


<b>II/ Địa điểm, phơng tiện</b>: Sân bÃi, còi, bóng.


<b>III/</b> Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i><b>1. ễn nh t chc</b></i>: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ
số chúc sức khoẻ GV.



<i><b>2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu</b></i>
<i><b>cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra</b></i>
<i><b>trang phục của HS.</b></i>


K§: xoay các khớp tay, chân, gối, hông.


<b>B. Phần cơ bản:</b>


<i><b>1. Hc động tác vặn mình.</b></i>


<i><b>2. Ơn 3 động tác vơn thở, tay và chân của</b></i>
<i><b>bài thể dục phát triển chung</b></i>


<i><b>3. Häc trò chơi Ai nhanh và khéo hơn .</b></i>


<b>C. Phần kết thúc:</b>


- Động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thèng bµi.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tp v
giao bi v nh.


- Giải tán.


4 hàng dọc.


Chuyển 4 hàng ngang.



4 hàng ngang và xoay các khớp.


- GV giới thiệu động tác, kết hợp vừa
tập vừa giới thiệu. HS tập động tác dới
nhiều hình thức. GV theo dõi giúp đỡ
HS.


- GV cùng HS nhắc lại cách tập các
động tác, sau đó cho HS ơn cả 3 động
tác theo t.


GV quan sát nhận xét và sửa sai cho HS.
C¸c tỉ b¸o c¸o kết quả ôn tËp cđa tỉ
m×nh.


Tun dơng tổ tập đúng động tác.


- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi. HS chơi thử, GV nhận xét và giải
thích để HS nắm đợc cách chơi.


Tỉ chøc cho HS chơi trò chơi. GV quan
sát và hớng dẫn HS cùng chơi. Tuyên
d-ơng nhng nhóm chơi tốt.


- HS tập tại chỗ một số động tác thả
lỏng nh: rũ chân, tay, gập thân, lắc vai…
Dặn HS về nhà ôn lại 3 động tỏc gi
sau tp tt hn.



Cả lớp cùng hô: Khoẻ.





<b>Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Ôn tập và kiểm tra giữa HK I (tiết 4)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Lập đợc bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ
điểm đã học ( BT1 ).


- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trỏi ngha theo yờu cu ca BT2.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Giấy khổ to biết sẵn BT1,2 bút d¹.


<i> Häc sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>



<b>- </b>GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


Bµi 1:


- 1 HS đọc yêu cu BT.


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát
gấy khổ to và bút dạ.


- Yờu cu cỏc nhóm làm trên giấy dán lên
bảng, đọc các danh từ, động từ, tính từ.
Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm từ
của bạn.


- HS lµm vµo vë.


Bµi 2: GV tỉ chøc HS lµm BT 2 tơng tự bài
1.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiÕt häc.


- Về nhà ghi nhớ thành ngữ tục ngữ, vừa
tìm đợc, tiếp tục luyện đọc.


- HS lµm viƯc theo nhóm.



- HS tìm từ thích hợp viết vào từng ô, HS
nhóm khác làm vào vở.


- 3 HS trong nhúm nối tiếp nhau đọc từ
ngữ của từng chủ điểm. Các nhúm khỏc
b sung.


VN tổ quốc


em Cánh chimhòa bình Con ngời víi thiªn nhiªn.


Danh từ Tổ quốc,
đất nớc,
giang
sơn….


Hịa bỡnh,
trỏi t,
cuc sng,


Bầu trời, biển
cả, sông ngòi,
kênh rạch
Động từ,


Tính từ Bảo vệ, giữ gìn Hợp tác, bình
yên


Bao là, vời vợi,


mênh mông,
bát ngát..


Thành
ngữ, tơc
ng÷


Q cha đất
tổ, q
h-ơng bản
qn


Bèn biĨn
mét nhà,
vui nh mở
hội,


Lên thác xuống
gềnh, góp gió
thành bÃo





<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Ôn tập và kiểm tra giữa HK I (tiết 5)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết


đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.


- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch <i>Lịng</i>
<i>dân</i> và bớc đầu có giọng đọc phù hợp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.


<i> Häc sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra: </b>
<b>2. D¹y bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS đọc lại vở kịch. cả lớp theo dõi, xác
định tính cách từng nhân vật.


- Gäi HS ph¸t biĨu,


- Nhn xột cõu tr li ỳng.


- Yêu cầu HS diễn lại vở kịch trong nhóm.


- Tng HS lờn bc thm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


-1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2
on cu v kch.


- 5 HS phát biểu.


<b>Dì Năm</b>: Bình tĩnh nhanh trí, khôn khéo
dũng cảm bảo vệ cán bộ.


<b>An</b>: Thông minh nhanh trí biết làm cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gỵi ý HS:


- Chän đoạn kịch diễn.
- Phân vai


- Tp din trong nhúm: Tổ chức cho HS thi
diễn kịch. gợi ý HS có thể sáng tạo lời loại
nhân vật, không nhất thiết phải đọc lời nh
SGK.


- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn:
Nhóm diễn kịch hay nhất, diễn viên đóng
kịch giỏi nhất, khen ngợi trao phần thng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- V nhà tiếp tục luyện đọc.


kẻ địch khơng nghi ngờ.


<b>Chó cán bộ</b>: Bình tĩnh tin tởng vào lònh
dân.


<b>Lính:</b> Hống hách,


<b>Cai:</b> Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- 6 HS HĐ trong nhóm.


HS1: Dì Năm.


HS2: An.


HS3: chú cán bộ.
HS4: Lính.


HS5: cai:


HS6: Theo dõi lời thoại nhân vật nhận
xét sửa chữa cho từng thành viên trong
nhóm.


- HS thực hiện.





<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 48: Cộng hai số thập phân</b></i>


<b>I/ Mục tiêu</b>: Biết:


- Cộng hai số thập phân.


- Bit giải bài tốn có liên quan đến phép cộng hai s thp phõn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhãm


<i> Häc sinh</i>: S¸ch vë



<b>III/ Ho¹t déng d¹y häc:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A. Kiểm tra</b>


Cho chữa bài 3,4 tiết trớc


<b>B. Dạy học bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>: GV giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Híng dÉn thùc hiƯn phÐp céng</b></i>


- GV ®a vÝ dơ cho hs tìm cách cộng


VD1: ng gp khỳc ABC cú đoạn thẳng
AB dài 1,64 m và đoạn thẳng BC dài 3,45
m. Hỏi đờng gấp khúc đó dài bao nhiêu
mét?


VD2: 25,6 + 8,74 = ?


<i><b>3. Thực hành</b></i>


Bài 1:


GV cho HS tự làm và nêu lại cách cộng hai
số thập phân



Bài 2 : Tơng tự
Bài 3:


GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một
số bài.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


2 HS chữa bài ở bảng


HS c u bài và tìm cách giải bài
toán


Đờng gấp khúc đó dài số mét là:
1,64 + 3,45 = 5,09 (m)
Đáp số: 5,09 m


VËy 25,6 + 8,74 = 34,34


Qua đó HS nêu cách cộng hai số thập
phân


- KÕt quả lần lợt lµ: 82,5; 23,44;
324,99; 1,863


- Học sinh tự đặt tính rồi tính


17,4; 44,57; 93,018


HS đọc đầu bi ri t gii bi toỏn
Bi gii


Tiến cân nặng là:


32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
§¸p sè: 37,4 k


<b>Khoa häc</b>


<i><b>Tiết 19: Phịng tránh tai nạn giao thông đờng bộ</b></i>





25
+ 25,6<sub> 8,74</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Nêu đợc mọt số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng.


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


GV và HS su tầm tranh ảnh thơng tin về một số vụ tai nạn thông tin đờng bộ
Hình minh họa trang 40,41 SGK.


<b>III/</b> Các hoạt động lên lớp:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra:</b>


HS lên bảng trả lời câu hỏi , cho điểm.


<b>2. Bài míi: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động.</b></i>


Hoạt động 1: Ngun nhân gây tai nạn giao
thơng.


- GV giao viƯc:


- GV có thể đi đến các bàn giúp đỡ HS
- GV nhận xét khen ngợi.


- GV cho HS tr¶ lêi vµ kÕt luËn:


Một trong những nguyên nhân gây tai nạn
giao thông đờng bộ là nỗi do ngời tham gia
giao thông không chấp hành đúng luật VD:
vỉa hè lấn chiếm, ngời đi bộ không đi đúng
phần đờng quy định, đi xe đạp hàng 3…
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.


- HS thảo luận theo nhóm HS quan sát hình


minh họa trang 41 và phát hiện những việc
cần làm đối với ngời tham gia thông đợc thể
hiện qua hình..


-GV khen ngỵi HS .


Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc:
- HS Hoạt động cá nhân.


- 3 HS lên bảng làm giám khảo để quan sát,
GV kê bàn thành lối đi, có vỉa hè, có phần kẻ
sọc trắng để sang đờng. Có đèn xanh , đèn
đỏ, HS thực hành theo nhóm và đa ra các
tình huống xử lý.


- Chúng ta phải làm gì để phịng tránh
khi bị xâm hại ?


- Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm
gì ?


- GV giíi thiƯu bµi qua tranh


- HS Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh
nhau cùng quan sát hình1,2,3,4 cùng chỉ
ra những việc làm sai của ngời tham gia
giao thông đồng thời tự đặt câu hỏi để
nêu hậu quả có thể xẩy ra của sai phạm
đó.



H×nh1:


1/ H·y chØ ra viƯc làm vi phạm của ngời
tham gia giao thông.


2/ <i>Ti sao có những việc làm vi phạm</i>
<i>đó.</i>


H×nh 2:


1/ <i>Điều gì có thể xẩy ra nếu cố ý vợt</i>
<i>đèn đỏ?</i>


H×nh 3:


1/ <i>Điều gì có thể xẩy ra đối với những</i>
<i>ngời đi hàng 3?</i>


- Hình 5: Thể hiện việc HS đợc học luật
lề giao thơng.


- Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề
bên phải, có đội mũ bảo hiểm.


- Hình 7: Những ngời đi xe máy đúng
phần đờng quy định.


- GV gọi 1 số HS trình bày ý kiến nhóm
mình của mình trớc lớp. Sau đó cho HS
kết luận nh SGK tr 39



HĐ3: Em đang đi trên phần đờng khơng
có vỉa hè. Em sẽ đi nh th no?


- Đờng nhỏ , phía trớc lại có 2 xe đi tới,
em sẽ làm nh thế nào ?...


- Em đang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm
nh thế nào ?..


- GV dặn HS ln có ý thc chp hnh
giao thụng ng b.





<b>Địa lí</b>


<i><b> Tiết 10: Nông nghiƯp</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu: </b>


- nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nớc ta.


- Biết đợc nớcta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật ni chính ở
n-ớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Sử dụng đợc bản đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố nông nghiệp.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn Kinh t Vit Nam.


- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả ở nớc ta.


<b>III/ Hot ng dy hc:</b>


<b>Hot động 1</b>: Kiểm tra bài cũ:


Nêu đặc điểm sự phân bố dân c ở nớc ta ?


<b>Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài: Trực tiếp


<i><b>1. Ngµnh trång trät</b></i>


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Cho biết ngành trồng trọt có vai trị gì trong sản xuất nơng nghiệp ở nớc ta ?
-Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nơng nghiệp, mạnh hơn chăn nuôi.
Hoạt động 4: Làm việc theo cp


- HS quan sát câu hỏi và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK:
+ Kể tên một số cây trång chÝnh ë níc ta?


+ Cho biết loại cây nào c trng nhiu hn c?


- HS trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>Kt lun</b></i>: Nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây CN


và cây ăn qu ngy cng c trng nhiu.


- Gv nêu câu hỏi:


+ Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là c©y xø nãng?


+ Nớc ta đã đạt đợc thành tích gì trong việc trồng lúa gạo ?


- GV tóm tắt: Việt nam đã trở thành nớc xuất gạo hàng đầu thế giới.
Hoạt động 5: Làm việc cá nhân. HS quan sát hình 1


+ Hãy cho biết lúa gạo, cây CN lâu năm đợc trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
hay đồng bằng ?


- HS trình bày, chỉ bản đồ vùng phân bố một số cây trồng chủ yếu ở nớc ta.


<i><b>KÕt LuËn</b></i>:


- Cây lúa gạo đợc trồng nhiều ở vùng đồng bằng,
- Cây CN lâu năm trồng nhiều ở vùng núi


- Cây ăn quả trồng nhiu vựng ng bng Nam B,


<i><b>2. Ngành chăn nuôi</b></i>


Hot động 6: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
+ Kể tên một số vật nuôi ở nớc ta?


+ Em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng.


Hoạt ng 7: Cng c, dn dũ.





<b>Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Ôn tập và kiểm tra giữa HK I (tiÕt 6)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 ( chọn
mục a,b,c ).


- Đặt câu để phân biệt đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3, BT4 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giáo viên</i>: BT1 viết sẵn trên bảng lớp, BT2 viết sẵn trên bảng phụ.


<i>Học sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>



- GV nêu mục đích u cầu tiết học.


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


Bµi 1:


GV: Vì sao cần thay những từ in đậm đó - HS làm việc độc lập, GV phát phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bằng từ đồng nghĩa?


Bài 2: GV dán phiếu mời 2 HS lên làm bài.
thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền
đúng từ trái nghĩa.


Bµi 3:


- HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS:.


Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho:
Giá(giá tiền)/ giá(giá để đồ)không đặt câu
với giá mang nghĩa giá lạnh.


BT4:


- GV nhắc HS đặt câu đúng với nghĩa đã
cho.GV động viên khuyến khoích các em
đặt câu ỳng, hay.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra.


cho 3 HS, sau đó dán kết quả trên lớp.
cả lớp nhận xét góp ý kiến.


- HS làm việc độc lập.lời giải: <b>no, chết,</b>
<b>bại, đậu, đẹp.</b>


- Mỗi em có thể đặt 2 câu. mỗi câu chứa
một từ đồng âm


- HS nối tiếp nhau thi đặt câu,


- HS làm việc độc lập.


- HS nối tiếp nhau thi đặt câu,


HS thùc hiƯn.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––


<b>To¸n</b>


<i><b>TiÕt 49: Lun tËp</b></i>



<b>I/ Mục tiêu</b>: Biết:


- Cộng hai số thập phân.


- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.


- Gii bài tốn có nội dung hình học, bài tốn có liờn quan n s trung bỡnh
cng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhóm


<i> Học sinh</i>: Sách vở


<b>III/ Các hoạt dộng dạy học:</b>


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>A. Kiểm tra</b>


Cho chữa bài 2,3 tiết trớc


<b>B. Dạy học bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>: GV giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Híng dÉn lun tËp</b></i>


Bµi 1:


GV cho HS tự làm và nêu tính chất giao


hoán của phép cộng đối với số thập phân
Bài 2 : Tơng tự


Bµi 3:


GV cho HS tù lµm vµ giáo viên chấm một
số bài


Cho HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ
nhật


Bài 4:Dành cho HS khá, giỏi.


Hc sinh đọc đầu bài và nhận dạng bài tốn
để tìm cách gii bi toỏn ú


2 HS chữa bài ở bảng


HS tự làm bài và nêu nhận xét về kết
quả của các phÐp tÝnh


Kết qủa là: 11,94; 19,26; 3,62
HS đặt tính rồi thử lại


a. 13,26; b. 70,05


HS đọc đề bài nhận dạng bài toỏn v
tỡm cỏch gii


Bài giải



Chiều dàicủa hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhËt lµ:


(16,34 + 24,66) x2 = 82 (m)
Đáp số: 82m


HS c đầu bài và thảo luận về cỏch
gii bi toỏn


Bài giải


Tng s một vi bỏn c trong cả hai
tuần lễ là:


314,78 + 525,22 = 840 (m)


Tæng sè ngày bán hàng trong hai tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


là:


7 x 2 = 14 (ngµy)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc


số mét vải l:


840 : 14 = 60 (m)


Đáp số: 60 m vải.




<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Kiểm tra: Đọc, hiểu - Luyện từ và câu (tiết 7)</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


Đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản
của bài thơ, bài vn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Đề kiểm tra chẵn lẻ.


<i> Học sinh</i>: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


- GV phát đề cho HS chú ý 2 đề chẵn lẻ,
- Hớng dẫn HS làm bài


- GV giải thích các bớc làm nh sau: Khoanh trong vào kí hiệu đánh dấu x vào ơ trống
trớc ý đúng theo thứ tự a,b,c….



IV/ Kết thúc gìơ kiểm tra GV thu bài nhận xét và yêu cầu HS về nhà xem lại các bài
tập đọc.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––


<b>kÜ thuËt</b>


<i><b>Tiết 10: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình</b></i>



<b>I</b>/ <b>Mục tiêu :</b>


- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.


- Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn trong gia đình.
<b>II</b>/ <b>Đồ dựng dạy học : </b>Tranh ảnh một số kiểu bày mún ăn.


<b>III</b>/ <b>Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i> :


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>:


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


Hoạt động 1<i><b>. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.</b></i>


* HS quan sát hình 1 trong SGK và đọc mục 1.



- Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
+ Làm cho bữa ăn thuận tiện và hợp vệ sinh.


- Dựa vào hình 1 SGK, hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho gia đình
trước bữa ăn ?


+ Sắp đủ dụng cụ ăn, lau khô dụng cụ và đặt vào mâm,…


* GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích, minh họa, tác dụng của việc bày món
ăn…


- HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình.


* GV tóm tắt : Bày món ăn và dụng cụ ân uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp
mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh.


Hoạt động 2<i><b>. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.</b></i>


- Em hãy nêu mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ?


- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sau bữa ăn sạch sẽ, gọn gàng.
- Ở gia đình em sau bữa ăn em thường thu dọn như thế nào ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Dồn thức ăn không dùng được đổ bỏ, cất những thức ăn còn dùng được đi.
+ Xếp dụng cụ vào mâm để mang đi rửa. Nếu ngồi ở bàn cần lau bàn cho sạch sẽ.
* GV nhận xét và tóm tắt những ý kiến vừa trình bày.



* Lưu ý : Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình
đã ăn xong. Khơng thu dọn khi có người cịn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn
quá lâu mới dọn.


* Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3<i><b>. Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>


- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- Em hãy kể tên những cơng việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn ?


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b> : </i>Động viên các em tham gia giúp gia ỡnh cụng vic ni tr.





<b>âm nhạc</b>


<i><b>Tiết 10: Học hát bài: Những bông hoa những bài ca</b></i>


<i><b> Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tơi hồn nhiên của bài hát Những bông
hoa những bµi ca.


- HS hát kết hợp gõ đệm và vận dụng theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm,
cá nhân.


- HS nhận biết hình dáng, biét tên và đợc nghe âm sắc 4 nhạc cụ nớc ngồi:
Sắc-sơ-phơn, Tờ-rơm-pét, Ph-luýt, C-la-ri-nột.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng


- Tranh nh một số dụng cụ nớc ngoài.
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bài.</b></i>


<i><b>b. Nội dung 1</b></i>: ôn tập bài hát


- GV hng dẫn HS hát bằng cách hát đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV đánh giá, nhận xét.


<i><b>c. Néi dung 2</b></i>: Giíi thiƯu mét sè nhạc cụ
nớc ngoài.


- GV gii thiu tờn, hỡnh dỏng c điểm
của từng nhạc cụ ( sử dụng tranh ảnh ).


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét tiết học


- 2 HS lên bảng hát bài: Những bông hoa
những bài ca.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV


- HS quan sát tranh và lắng nghe.




<b></b>


-


<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiếng việt</b>


<i><b>Kim tra nh kì lần 1 (tiết 8)</b></i>



(Thi theo đề thi của Phịng giỏo dc )





<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân</b></i>



<b>I/ Mục tiêu</b>: Biết:


- Tính tổng nhiều số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tin nht.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên</b>: Bảng nhóm, bảng phụ


<i> Học sinh</i>: Sách vë


<b>III/ Ho¹t déng d¹y häc</b>


Hoạt động của GV Hoạt động ca HS


<b>A. Kiểm tra</b>


Cho chữa bài 3,4 tiết trớc


<b>B. Dạy häc bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>: GV giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Híng dÉn thùc hiƯn phÐp céng</b></i>


GV ®a vÝ dơ cho HS tìm cách cộng
VD: Có ba thùng dầu, thùng thø nhÊt cã
26,5l, thïng thø hai cã 35,75 l, thïng thø ba
cã 12,5l. Hái c¶ ba thïng cã bao nhiêu lít
dầu?



<b>Bi toỏn</b>: Ngi ta un mt si dõy thép
thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần
lợt là 8,6dm; 6,25dm; 10 dm. Tính chu vi
của hình tam giác đó.


<i><b>3. Thùc hµnh</b></i>


Bµi 1:


GV cho HS tự làm và nêu lại cách cộng hai
số thập phân


Bài 2 : Tơng tự


Bài 3:


GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một
số bài


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


GV dặn HS chuẩn bị bài sau.


2 HS chữa bài ë b¶ng


HS đọc đầu bài và tìm cách giải bài tốn
Ta phải tính: 26,5 + 35,75 + 12,5 = ? (l)
HS tự tính và nêu cách làm



<i>Bài giải</i>


Chu vi của hình tam giác là:
8,6 + 6,25 + 10 = 24,85 (dm)
Đáp số: 24,85 dm


Kết quả lần lợt là:


28,87; 76,76; 60,14; 1,63


HS làm và nêu tính chất kết hợp của
phép cộng đối với số thập phân
(a + b) + c = a + (b + c)


Kết quả: 10,5 và 5,86


HS vận dụng tính chất kết hợp để giải
bài tốn này


a, 12,7 + 5,89 +1,3 = 12,7 + 1,3 +5,89 =
14 + 5,89 = 19,89


c, 5,57 + 7,8 + 4,25 + 1,2= (5,57 +4,25)
+ (7,8 + 1,2)= 10 + 10 = 20





<b>Khoa học</b>



<i><b>Tiết 20-21: Ôn tập: Con ngời và sức khỏe</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Ôn tập kiến thức về:


- Đặc điểm sinh häc vµ mèi quan hƯ x· héi ë ti dậy thì.


- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm nÃo, viêm gan A; nhiễm
HIV/AIDS.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


GV H×nh minh häa trang 42,43 sgk. GiÊy khỉ to dïng cho c¸c nhãm.


<b>III/</b> Các hoạt động lên lớp:


Hoạt động ca GV Hot ng ca HS


<b>1. Kiểm tra:</b>


HS lên bảng trả lời câu hỏi , cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động;</b></i>


Hoạt động1: <b>Nguyên nhân gây tai nạn</b>
<b>giao thơng.</b>



- GV giao viƯc:


- 1/ Chúng ta phải làm gì để phịng tránh
khi bị xâm hại ?


- 2/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ
làm gì ?


- GV giới thiệu bài qua tranh


- HS Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh
nhau cùng quan sát hình1,2,3,4 cùng chỉ
ra những việc làm sai của ngời tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV có thể đi đến các bàn giúp đỡ HS
- GV nhận xét khen ngợi.


- GV cho HS trả lời và kết luận:


Mt trong nhng nguyờn nhõn gây tai nạn
giao thông đờng bộ là nỗi do ngời tham gia
giao thông không chấp hành đúng luật.VD:
vỉa hè lấn chiếm, ngời đi bộ không đi đúng
phần đờng quy định, đi xe đạp hàng 3…
Hoạt động 2:<b> Quan sát thảo luận.</b>


- HS thảo luận theo nhóm HS quan sát hình
minh họa trang 41 và phát hiện những việc
cần làm đối với ngời tham gia thơng đợc


thể hiện qua hình..


<b>- </b>GV khen ngỵi HS .


Hoạt động 3:<b> Hoạt động kết thúc:</b>


- HS Hoạt động cá nhân.


3 HS lên bảng làm giám khảo Có đèn
xanh, đèn đỏ, HS thực hành theo nhóm và
đa ra các tỡnh hung x lý


- Củng cố, dặn dò.


giao thụng ng thời tự đặt câu hỏi để
nêu hậu quả có thể xy ra ca sai phm
ú.


Hình1:


1/ HÃy chỉ ra việc làm vi phạm của ngời
tham gia giao thông.


2/ <i>Ti sao có những việc làm vi phạm</i>
<i>đó.</i>


H×nh 2:


1/ <i>Điều gì có thể xẩy ra nếu cố ý vợt</i>
<i>đèn đỏ?</i>



H×nh 3:


1/ <i>Điều gì có thể xẩy ra đối với những</i>
<i>ngời đi hàng 3?</i>


- Hình 5: Thể hiện việc HS đợc học luật
lề giao thơng.


- GVgọi 1 số HS trình bày ý kiến nhóm
mình của mình trớc lớp. Sau đó cho HS
kết luận nh sgk T.39


HĐ3: Em đang đi trên phần đờng khơng
có vỉa hè. Em sẽ đi nh th no?


- Đờng nhỏ , phía trớc lại có 2 xe đi tới
em sẽ làm nh thế nào?...


- Em ang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm
nh thế nào?..


- GV dặn HS ln có ý thức chấp hành
giao thụng ng b.





<b>Thể dục</b>



<i><b>Tiết 20: Trò chơi Chạy nhanh theo sè </b></i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Biết thực hiện động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi c cỏc trũ chi.


<b>II/ Địa điểm, phơng tiện:</b>


- <i>a im</i>: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an ton tp luyn.


<i>- Phơng tiện</i>: Chuẩn bị 1 còi,bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III/- Nội dung và phơng pháp lên líp:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. PhÇn më ®Çu:</b>


- Kiểm tra: tổ 3. Gv nhận xét và cho điểm.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, sau đó
đứng thành vịng trũn khi ng v chi .


<b>2. Phần cơ bản: </b>


<i><b>a)</b></i> Ôn 4 ĐT vơn thở, tay, chân, vặn mình
của bài TD phát triển chung mỗi lần 2 x 8
nhÞp.


<i><b>- </b></i> Tổ chức HS thi đua giữa các tổ.Gv động



- Kiểm tra 4 động tác của bài th dc
phỏt trin chung.


- Cho HS tập hợp 4 hàng dọc, điểm số,
báo cáo GV.


- GV cho HS chơi trò chơi.


- Xoay các cổ ch©n, cỉ tay, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trờng
100-200m.


- ễn 4 T bi TD : 3-4 lần. Cả lớp cùng
thực hiện dới sự điều khiển của GV
hoặc cán sự chia nhóm để HS tự ôn
luyện. Báo cáo kết quả bằng thi đua các


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

viên khen ngợi.


<i><b>b) Chơi trò chơi: Chạy nhanh theo số.</b></i>
- GV hớng dẫn HS chơi.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ
tay theo nhịp.


- GV cïng HS hƯ thèng bµi.



- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bài về nhà


tỉ.


- Ch¬i trò chơi : GV nhắc lại cách chơi,
cho HS ch¬i thư 1-2 lần. Những ngời
thua phải nhảy lò cò xung quanh ngời
thắng cuộc.


- HS thực hiện một số động tác thả
lỏng. HS chú ý về nhà thực hiện ôn 5
ĐT cho tốt.


- Tập vài ĐT hồi tĩnh.
- Tập hợp 4 hàng dọc.
- về ôn lại cỏc T ó hc.





<b>Sinh hoạt</b>


<i><b>Kiểm điểm tuần 10</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thấy đợc những u điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần
10.


- Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 11.
- Kể đợc một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ



<b>II/ Các hoạt động dạy-học</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 10.</i>


- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhn xột chung.


2<i>. GV phổ biến những yêu cầu, nhiƯm vơ tn 11.</i>
<i>3. Tỉ chøc HS kĨ chun vỊ B¸c Hå.</i>


––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––




</div>

<!--links-->

×