Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an 3 Tuan 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.43 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy tuần 15</b>


T ừ ngày 07- 12- 2009 Đến ngày 11- 12- 2009







THỨ

TIẾT

TÊN BÀI GIẢNG



2




KC


T


ĐĐ



Hũ bạc của người cha


Hũ bạc của người cha



Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số


Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tt)



3




T


TC


CT


TN- XH



Nhà rơng ở Tây Nguyên



Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt)



Cắt dán chữ V



Nghe- viết : Hũ bạc của người cha


Các hoạt động thông tin liên lạc


4



TD


T


LT- C



MT



Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung


Giới thiệu bảng nhân



Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập so sánh


Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật



5



TV


T


CT


ÂN


TN- XH



Ơân chữ hoa L



Giới thiệu bảng chia




Nghe - viết : Nhà rông ở Tây Nguyên



Học hát : Ngày mùa vui (lời 2). Giới thiệu nhạc cụ


Hoạt động nơng nghiệp



6



TD


T


TLV


HĐTT



Bài thể dục phát triển chung


Luyện tập



Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em


Sinh hoạt lớp







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tập đoc - Kể chuyện:</b>


<b>HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>A - Tập đọc</b>


 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


 Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.


 Hiểu nghĩa câu chuyện: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.


(trả lời được các câu hỏi 1, 2,3,4)
<b>B - Kể chuyện</b>


 Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu


chuyện theo tranh minh họa. ( HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 Một chiếc hũ


 <b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Tập đọc</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>


- GV viết đề lên bảng.
<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>



- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.


- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới
trong bài.


- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc một đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.


- Đọc từng đoạn trước lớp.



- Yêu cầu HS đọc chú giải . HS đặt câu
với từ <i>thản nhiên, dành dụm.</i>


- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>
<b> </b>- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ơng lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?


- Ơng lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên
ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền
mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người
con đã làm gì ?


- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?


- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?


- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm
tiền như thế nào ?


- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã


làm gì ?


- Hành động đó nói lên điều gì ?


- Ơng lão có thái độ như thế nào trước hành
động của con ?


- Caâu văn nào trong truyện nói lên ý nghóa
của câu chuyện ?


- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng
lời của em.


<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài </b>


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ơng lão, bà
mẹ và cậu con trai.


- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ơng lão buồn vì người con trai của ơng
rất lười biếng.


- Ơng lão mong muốn người con tự kiếm nổi
bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để
chơi mấy ngày, khi cịn lại một ít thì mang
về nhà đưa cho cha.


- Người cha ném số tiền xuống ao.



- Vì ơng muốn biết đó có phải là số tiền
mà người con tự kiếm được không. Nếu
thấy tiền của mình bị vứt đi mà khơng xót
nghĩa là đồng tiền đó khơng phải nhờ sự
lao động vất vả mới kiếm được.


- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh
mang về không phải do anh tự kiếm ra
nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2
bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng,
anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán
lấy tiền và mang về cho cha.


- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy
tiền ra.


- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả
mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.


- Ơng lão cười chảy cả nước mắt khi thấy
con biết quí trọng đồng tiền và sức lao
động.


- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :


<i>Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí</i>
<i>trọng tiền./ Hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết</i>
<i>chính là bàn tay con.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó
gọi một số nhóm trình bày trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài
theo các vai : người dẫn truyện, ông lão.

<b>Kể chuyện</b>



<b>* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu </b>


<b> </b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự
sắp xếp của các tranh.


- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại:
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS
kể lại nội dung của một bức tranh


- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.
<b>* Hoạt động 5 : Kể trong nhóm </b>


<b> </b>- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể
cho bạn bên cạnh nghe.


<b>* Hoạt động 6 : Kể trước lớp </b>



.<b> </b>- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
vịng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc.


- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh
đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.


- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.


- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội
dung chính cần kể của từng tranh.


- Kể chuyện theo cặp.


- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.


<i><b>Củng cố, dặn dò </b></i>
- Hỏi : Em có suy nghó gì về mỗi nhân vật


trong truyeän ?


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau.


- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng


em.


<b>Tốn:</b>



<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Chép bài tập 3 vào bảng phụ
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi hs lên làm bài1,2/71
<b>2.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số có ba chữ số cho số có một chữ số
<b>*Phép chia 648 : 3</b>


- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt
tính theo cột dọc


<b>Phép chia 236 : 5</b>


Tiến hành các bước tương tự như với phép chia
648 : 3= 216


<b>* Hoạt động 2 :</b> Luyện tập - Thực hành


<i><b>*Bài 1 (cột 1, 3, 4)</b></i>


- Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài
- Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của
mình


- Chữa bài
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm
hiểu bài mẫu


- Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng


- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho,
dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần,dòng
thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần


- Số đã cho đầu tiên là số nào ?


- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ?
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ?


1 hs lên đặt tính, hs cả lớp thực hiện đặt


tính vào giấy nháp


648
6 <sub>216</sub>3
04
3
18


18
0


 6 chia 3 được 2, viết
2. 2 nhân 3 bằng 6; 6
trừ 6 bằng 0.


 Hạ 4; 4 chia 3 được
1, viết 1. 1 nhân 3
bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1


 Hạ 8 được 18; 18
chia 3 được 6, viết 6.
6 nhân 3 bằng 18; 18
trừ 18 bằng 0


- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng


- Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm
Giải:


Có tất cả số hàng là:


234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
- Đọc bài toán


- Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi 6 lần


- Là số 432 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ?
- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố , dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học


- Là 432m : 6 = 72m
- Ta chia số đó cho số lần


- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng
làm bài


<i>Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tập đọc:</b>



<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà



rông ở Tây Nguyên.


 Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với


nhà rông. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. KIỂM TRA BAØI CŨ


- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn của câu chuyện " Hũ bạc của người cha"
2. DẠY - HỌC BAØI MỚI


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài</b>


<i>Nhà rông ở Tây nguyên</i>


<b> * Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.



- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.


- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi
lần xuống dòng xem là 1 đoạn.


- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp - Yêu
cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ
khó.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


- HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát
âm


- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.


- Thực hiện yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>



-

GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.


- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ
nào ?


- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?


- Gian đầu nhà rơng được trang trí như thế
nào ?


- Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất
thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian
giữa được coi là trung tâm của nhà rơng. Hãy
giải thích vì sao gian giữa lại được gọi là trung
tâm của nhà rông ?


- Từ gian thứ ba của nhà rơng được dùng để
làm gì ?


- <b>GV </b>: <i>Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan</i>
<i>trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà</i>
<i>rơng được làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là</i>
<i>trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng,</i>
<i>nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan</i>
<i>trọng của người dân tộc Tây Nguyên.</i>


<b>* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài </b>


<b> </b>- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài. - Yêu cầu


HS chọn đọc một đoạn em thích trong bài và
luyện đọc.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>* Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dị </b>


- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK<i>.</i>


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ
bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.


- Vì nhà rơng được sử dụng lâu dài, là nơi
thờ thần làng, nơi tụ họp những người
trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà
rông phải cao để đàn voi đi qua không
chạm sàn, phải cao để khi múa rông
chiêng ngọn giáo không vướng mái.


- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng,
trên vách có treo một giỏ mây đựng hịn
đá thần. Đó là hịn đá mà già làng nhặt
lấy khi lập làng. Xung quanh hòn đá,
người ta treo những cành hoa đan bằng
tre, vũ khí, nơng cụ của cha ông truyền lại
và chiêng trống dùng để cúng tế.



- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà
rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc
lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà
rông.


- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai
tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia
đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn
làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài sau.


<b>Tốn:</b>



<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TT)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có
chữ số 0 ở hàng đơn vị


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cuõ: </b>



- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/72
2.Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện phép chia


có ba chữ số cho số có1 chữ số
<b>*Phép chia 560:8</b>


-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Y/c hs đặt tính theo cột dọc


-Y/c hs cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính
trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính
sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ. Nếu hs
cả lớp khơng tính được , Gv hướng dẫn hs tính
từng bước như phần bài học của SGK


<b>*Pheùp chia 632:7</b>


Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70
<b>Kết luận : </b>


<b> </b><i>Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta</i>
<i>chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và</i>
<i>đơn vị </i>


<b>* Hoạt động 2 :</b><i>Luyện tập - Thực hành</i>
<i><b>*Bài 1(cột 1, 2,4)</b></i>



- Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài
- Y/c hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia


- Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs lên
bảng đặt tính


560
56


8
70
00
0
0




 56 chia 8 được 7,
viết 7. 7 nhân 8 bằng
56; 56 trừ 56 bằng 0.


 Hạ 0; 0 chia 8 được
0, viết 0. 0 nhân 8
bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0


632
63 907
02
0
2





 63 chia 7 được 9,
viết 9. 9 nhân 7 bằng
63; 63 trừ 63 bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cuûa mình


- Chữa bài và nhận sét bài làm của HS
<i><b>*Bài 2</b></i>


- Gọi 1hs đọc y/c của bài


- Một năm có bao nhiêu ngày ?
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ?


- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy
ngày ta phải làm như thế nào?


- Y/c hs tự làm bài


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài
- Hướng dẫn hs kiểm tra phép chia bằng cách thực
hiên lại từng bước của phép chia


- Y/c hs trả lời



- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại
cho đúng ?


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò
- Cơ vừa dạy bài gì?


- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học


- 365 ngày
- 7 ngày


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng
làm bài


<b>Bài giải:</b>


Thực hiện phép chia ta có:
365 : 7 = 52 (dư 1)


Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày:
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày


- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ
3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào
thương nhưng phép chia này đã không
viết 0 vào thương nên thương bị sai


<b>Chính tả:</b>




<b>Nghe - viết: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
 Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/i (BT2)


 Làm đúng BT3b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: sáu điểm, quả sấu; lá trầu, đàn
trâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài:</b>


- Gv nêu Y/C của tiết học


<b> * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả </b>
<b> </b><i>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>


- GV đọc đoạn văn 1 lượt.



<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?


<i>c) Hướng dẫn</i> <i>viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.


<i>d) Viết chính tả</i>
<i>e) Sốt lỗi</i>
<i>g) Chấm bài</i>


<b>* Hoạt động 2</b> : <i>HD làm BT chính tả bài 2</i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3 b</b></i>


a) Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.



- Gọi 2 nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời
giải của mình.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học, bài viết của HS.


- HS laéng nghe


- Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại.
- Đoạn văn có 6 câu.


- Những chữ đầu câu : <i>Hơm, Ông, Anh,</i>
<i>Ông, Bây, Có</i>.


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.


- HS nêu : <i>sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất</i>
<i>vả, quý,...</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.



m<i><b>ũi </b></i>dao - con m<i><b>uỗi</b></i> ; hạt m<i><b>uối</b></i> ; m<i><b>úi</b></i> bưởi ;
n<i><b>úi </b></i>lửa - n<i><b>uôi</b></i> nấng ; t<i><b>uổi</b></i> trẻ - t<i><b>ủi</b></i> thân.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


HS tự làm trong nhóm

.



- 2 HS đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc
lời giải. HS nhóm khác bổ sung


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- Lời giải :<i> mật - nhất - gấc</i>


<i>Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Toán:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giúp hs: biết cách sử dụng bảng nhân
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng nhân như trong Toán 3
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/73
2.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Giới thiêu bảng nhân



- Treo bảng nhân


- Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng


- Y/c hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng
- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân
đã học


- Các ơ cịn lại của bảng chính là kết quả của các
phép nhân đã học


- Y/c hs đọc hàng thứ ba trong bảng


- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã
học


- Y/c hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các
số này là kết quả của các phép tính nhân trong bảng
mấy


- Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số
đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất
là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2 ,…hàng
cuối cùng là bảng nhân 10


<b>Kết luận </b>:


<i> Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân</i>
<b>* Hoạt động 2 :</b> HD sử dụng bảng nhân



- Hướng dẫn hs tìm kết quả của phép nhân 3

4
+Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu tiên; đặt
thước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12.Số
12 là tích của 3 và 4


-Y/c hs thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác
<b>* Hoạt động 3 :</b><i>Luyện tập - Thực hành</i>


*<i><b>Baøi1</b></i>


- Nêu y/c của bài toán
- Y/c hs làm bài


- Y/c hs nêu lại cách tìm tích của bốn phép tính trong
bài


- 11 hàng,11 cột


- Đọc các số1, 2, 3,……10


- Đọc số :2,4,6,8,10,……20
- Bảng nhân 2


- Bảng nhân 3


+Thực hành tìm tích của 3 và 4


-Dùng bảng nhân để tìm số thích
hợp ở ô trống (<i>theomẫu</i>)



<b>5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS


<i><b>*Bài 2</b></i>


- Một hs nêu y/c của bài


- Hướng dẫn hs thực hiện bảng nhân để tìm một thừa
số khi biết tích và thừa số kia và cho hs làm bài


<i><b>*Baøi 3</b></i>


- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Y/c hs tự làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị
- Về nhà ơn bảng nhân


- Về nhà hoàn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học


- Hs tự tìm tích trong bảng nhân sau
đó điền vào ô trống


- Hs làm vào vở,1 hs lên bảng làm
bài



- Bài tốn giải bằng 2 phép tính
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên
bảng làm bài


Giaûi


Số huy chương bạc là:
8

3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32 (huy chương)
Đáp số: 32 huy chương


<b>Luyện từ & câu:</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
 Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)


 Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
 Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Các câu văn trong bài tập 2, 4 viết sẵn trên bảng phụ.
 Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở bài tập 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1, 3 của tiết <i> Luyện từ và câu </i>tuần 14.
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động 1 : Mở rơng vốn từ về các dân</b>
<b>tộc </b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi : Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số ?
- Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu
trên đất nước ta ?


- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
tờ giấy khổ to, 1 bút dạ, yêu cầu các em trong
nhóm tiếp nối nhau viết tên các dân tộc thiểu
số ở nước ta mà em biết vào giấy.


- Yêu cầu HS viết tên các dân tộc thiểu số vừa
tìm được vào vở.


<i><b>Bài 2</b></i>



- u cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau, sau đó chữa bài.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc các câu văn sau khi
đã điền từ hoàn chỉnh.


<b>* Hoạt động 2 : Luyện tập về so sánh </b>
<i><b>Bài 3</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài 3.


- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và
hỏi : Cặp hình này vẽ gì ?


- Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta
mà em biết.


- Là các dân tộc có ít người.


- Người dân tộc thiểu số thường sống ở
các vùng cao, vùng núi.



- Làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm
dán bài làm của mình lên bảng. Cả lớp
cùng GV kiểm tra phần làm bài của các
nhóm. Cả lớp đồng thanh đọc tên các dân
tộc thiểu số ở nước ta mà lớp vừa tìm
được.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng điền từ, cả lớp làm bài
vào vở.


- Chữa bài theo đáp án :


<i>a) bậc thang, b) nhà rông, c) nhà sàn</i>
<i>d) Chăm</i>


- Cả lớp đọc đồng thanh.
.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Quan sát hình và trả lời : vẽ mặt trăng và
quả bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần
còn lại, sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu của
mình.



- Nhận xét bài làm của HS.
<i><b>Bài 4</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


* <b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên của các
dân tộc thiểu số ở nước ta


Tập đặt câu có sử dụng so sánh.


- Một số đáp án :


<i>+ Bé xinh như hoa. / Bé đẹp như hoa. +</i>
<i>Đèn sáng như sao</i>

<i>.</i>



<i>+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài
vào vở bài tập. Đáp án :


a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như


<i>núi Thái Sơn, </i>như <i>nước trong nguồn.</i>


b) Trời mưa, đường đất sét trơn như <i>bôi</i>


<i>mỡ (như được thoa một lớp dầu nhờn).</i>


c) Ở thành phố có nhiều tồ nhà cao như


<i>núi.</i>
<i>.</i>


<i>Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA :L</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Viết đúng chữ viết hoa <i>L</i> (2 dịng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu
ứngdụng: <i>Lời nói chẳng mất tiền mua</i>


<i> Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.</i> (1 lần bằng chữ cỡ nhỏ)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Mẫu chữ viết hoa <i>L.</i>


 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. Gọi HS lên bảng viết từ <i>Yết Kiêu,</i>
<i>Khi.</i>



<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hoa <i>L </i>có trong từ và câu ứng dụng.
<b>* Hoạt động 1 : </b><i>HD viết chữ hoa</i>


<b> </b><i>a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa
nào ?


- Treo bảng mẫu chữ viết hoa <i>L </i> và gọi HS nhắc lại
quy trình viết đã học ở lớp 2.


- Viết lại mẫu chư,õ vừa viết vừa nhắc lại quy trình
viết cho HS quan sát.


<i>b) Viết bảng</i>


<i>- u cầu HS viết các chữ hoa L vào bảng. GV đi chỉnh</i>
<i>sửa lỗi cho từng HS.</i>


<b> * Hoạt động 2 : </b><i>HD viết từ ứng dụng</i>
<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về <i>Lê Lợi ?</i>



- Giải thích : <i>Lê Lợi</i> là một vị anh hùng dân tộc có
cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân
tộc, lập ra triều đình nhà Lê.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế
nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?


<i>c) Viết bảng</i>


- u cầu HS viết <i>Lê Lợi </i>vào bảng<i>.</i> GV đi chỉnh sửa
lỗi cho các


<b>* Hoạt động 3 : </b><i>HD viết câu ứng dụng</i>
<i>a) Giới thiệu câu ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


- Giải thích : Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói
năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm
cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài
lịng.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế
nào ?



<i>c) Viết bảng</i>


- u cầu HS viết : <i>Lời nói, Lựa lời </i>vào bảng.
<b>* Hoạt động 4 : </b>HD viết vở <i>Tập viết</i>


- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.


- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp
viết vào bảng con.


- 2 HS đọc <i>Lê Lợi.</i>


- HS nói theo hiểu biết của mình.


- Chữ <i>L</i> cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ <i>0.</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào bảng con.


- 2 HS đọc :


<i>Lời nói chẳng mất tiền mua</i>


<i>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.</i>


- Chữ <i>L, h, g, l </i> cao 2 li rưỡi, chũ <i>t</i>



cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1
li.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>- Thu và chấm 5 đến 7 bài.


<b>* Hoạt động cuối :Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về
nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị
bài sau.


<b>Toán:</b>



<b>GIỚI THIỆU BẢNG CHIA</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS: biết cách sử dụng bảng chia
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng chia như trong sách giáo khoa
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Kieåm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/74


2.Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu bảng chia


- Treo baûng chia


- Y/c HS đếm số hàng, số cột trong bảng
- Y/c hs đọc các số trong hàng đầu tiên
- Giới thiệu: Đây là các thương của 2 số


- Y/c HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và
giới thiệu đây là các số chia


- Các ơ cịn lại của bảng chính là số bị chia
- Y/c hs đọc hàng thứ 3 trong bảng


Các sốâ vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã
học ?


- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên
của hàng ghi lại 1 bảng chia.Hàng thứ nhất là bảng
chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2,… hàng cuối cùng là
bảng chia10


<b>Kết luận : </b>


Bảng chia dùng để tra kết quả các phép chia
<b>* Hoạt động 2 :</b> HD sử dụng bảng chia
- Hướng dẫn HS tìm thương12 : 4



- Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số
12


- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để
gặp số 3


- Ta có 12 : 4 = 3


-11 hàng,11 cột


-Đọc các số:1,2,3,…,10


- Baûng chia 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tương tự 12 : 3 = 4


- Y/c hs thực hành tìm thương của1số phép tính trong
bảng


<b>* Hoạt động 3 :</b> Luyện tập - Thực hành
<i><b>*Bài 1</b></i>


- Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
- Chữa bài nhận xét bài làm của HS
<i><b>*Bài 2</b></i>


- GV hướng dẫn cho hs cách sử dụng bảng chia để tìm
số bị chia hoặc số chia



<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài


- Chữa bài và cho điểm HS


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố,dặn dị
- - Về ơn bảng chia


- Nhận xét tiết học


- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng
làm và nêu rõ cách tìm thương.


- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:


Số trang bạn Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang )


Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa
là:


132 – 33 = 99 (trang )
Đáp số: 99 trang


<b>Chính tả:</b>



<b>Nghe - viết: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nghe - viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ đúng quy định.


 Làm đúng bài tập điền tiếng có vần <i>ui/ươi (điền 4 trong 6 tiếng).</i>Làm đúng BT 3b
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng u cầu viết các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả trước.
<b>2.Dạy học bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>


- HS nêu yêu cầu của tiết học
<b>.* Hoạt động 1 : </b><i>HD viết chính tả</i>
<i>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?


<i>c) Hướng dẫn</i> <i>viết từ khó</i>



- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- u cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm
được.


<i>d) Viết chính tả</i>


<b> * Hoạt động 2 : </b><i>HD làm BT chính</i>


<i><b> Bài 2:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Baøi 3b:</b></i>


a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 1 nhóm đọc các từ mình vừa tìm được.
GV ghi nhanh lên bảng.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét, chốt lại các từ vừa tìm được.
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm
được.


- Đoạn văn có 3 câu.


- Những chữ đầu câu : <i>Gian, Đó, Xung</i>


- HS nêu :<i>gian, thần làng, giỏ, chiêng,</i>
<i>trống, truyeàn,...</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào vở nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở
nháp.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở :
khung <i>cửi</i>, <i>gửi</i> thư; mát <i>rượi </i>,<i>sưởi</i> ấm


<i>cưỡi</i> ngựa, <i>tưới</i> cây.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm trong nhóm.


- 1 HS đọc.



Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.


<i>+ bật : bật lửa, bật đèn, bật điện, nổi</i>
<i>bật,.</i>


<i>+ bậc : cấp bậc, bậc thang, bậc cửa...</i>
<i>+ nhất: thứ nhất, đẹp nhất, thống nhất, ...</i>
<i>+ nhấc : nhấc bổng, nhấc lên, nhấc chân,</i>


<i>Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải tốn có hai
phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/75
2.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Luyện tập - Thực hành


<i><b>*Bài 1( a,c)</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài


- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính


nhân số có ba chữ số với số có một chữ số


- Y/c hs tự làm bài


- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính
của mình


Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có nhân
với 0


<i><b>*Bài 2(a,b,c)</b></i>


- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c cả lớp làm b


-Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
<i><b>*Bài 3</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài
<i><b>Bài 4</b></i>


- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS
- Chữa bài và cho điểm hs
<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò


- Về nhà hoàn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học


- Đặt tính sao cho các hàng phải thẳng
cột với nhau


- Hs cả lớp làm vào vở,2hs lên bảng
làm bài


+3 nhân 3 bằng 9,vieát 9
213


3 +3 nhân 1 bằng 3,viết 3
639 +3 nhân 2 bằng 6,viết 6
- Hs cả lớp làm bài vào vở,3 hs lên bảng
làm bài và nêu rõ cách tính


- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng
làm bài


Giaûi:


Quãng đường BC dài là:
172

4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 ( m)
Đáp số :860 m


- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải:



Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số áo len tổ đó cịn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo)


Đáp số: 360 chiếc áo


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tập làm văn:</b>



<b>NGHE - KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nghe và kể lại được câu chuyện <i>Giấu cày.(BT1) </i>


 Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng lớp, bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện <i>Tôi cũng như bác </i>và giới thiệu về tổ của em.
<b>2.Dạy học bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>



- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<b> * Hoạt động 1 : HD kể chuyện </b>


<b> </b>- GV kể truyện 2 lần.


- Hỏi : Khi được gọi về ăn cơm bác nơng dân
nói thế nào ?


- Vì sao bác bị vợ trách ?


- Khi bác mất cày, bác làm gì ?
- Vì sao câu chuyện đáng cười ?


- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
trước lớp.


- Yêu cầu HS thực hành kể truyện theo cặp.
- Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>* Hoạt động 2 : Viết đoạn văn kể về tổ em </b>
<b> </b>- Gọi 1 đến 2 HS đọc lại gợi ý của giờ tập
làm văn tuần 14.


- Goïi 1 HS kể mẫu về tổ của em.


- Nghe GV kể chuyện.


- Bác nơng dân nói to : "Để tơi giấu cái


cày vào bụi đã."


- Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại
la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
- Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ :
"Nó lấy mất cày rồi."


- Vì bác nơng dân ngốc nghếch, khi giấu
cày cần kín đáo để mọi người khơng biết
thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi
mất cày đáng lẽ phải hơ to cho mọi người
biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà
thì thào vào tai vợ.


- 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét
phần kể chuyện của bạn.


- 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện
cho nhau nghe.


- 3 đến 5 HS thực hành kể truyện trước lớp.
- 2 HS đọc trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình
bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.


- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét
và cho điểm từng HS.


- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.


<b>* Hoạt động cuối : củng cố, dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện <i>Giấu caøy</i>


cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- Viết bài theo yêu cầu.


- 5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.


<b>Kế hoạch giảng dạy tuần 16</b>


Từ ngày 14- 12- 2009

18-12-2009







<b>THỨ</b>

<b>TIẾT</b>

<b>TÊN BÀI GIẢNG</b>



<b>2</b>




KC


T


ĐĐ



Đôi bạn


Đôi bạn



Luyện tập chung




Biết ơn thương binh, liệt só


<b>3</b>




T


TC


CT


TN- XH



Về q ngoại



Làm quen với biểu thức


Cắt dán chữ E



Nghe- viết : Đôi bạn



Hoạt động cơng nghiệp, thương mại


<b>4</b>



TD


T


LT- C



MT



Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản


Tính giá trị của biểu thức



Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy



Vẽ màu vào hình có sẵn



<b>5</b>

TV



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

CT


ÂN


TN- XH



Nhớ-viết : Về quê ngoại



Kể chuyện âm nhạc.Cá heo với âm nhạc


Làng q và đơ thị



<b>6</b>



TD


T


TLV


HĐTT



Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ


Luyện tập



Nghe- kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị nơng thơn


Sinh hoạt lớp







<i>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009</i>

<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>




<b>ĐÔI BẠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>A - Tập đọc</b>


 Bước đầu biết đọc phân biệt lơiø người dẫn chuyện với lờ các nhân vật.


 Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy


chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). HS khá, giỏi trả lời được (CH5).


<b>B - Kể chuyện</b>


 Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi kể lại được tồn bộ câu


chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Tập đọc</b>



<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>



- u cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc <i>Nhà rông ở Tây Nguyên. </i>
<b>2. Dạy học bài mới</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b> Luyện đọc


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:


- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong
bài.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.



<b>3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Thành và
Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?


<b>- Giảng</b>: <i>Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ</i>
<i>không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân</i>
<i>dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải</i>
<i>sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm</i>
<i>vụ mới ở lại thành phố.</i>


- Mến thấy thị xã có gì lạ?


-Ởû cơng viên, Mến đã có hành động gì đáng
khen?


- Qua hành động này em thấy Mến có đức tính
gì đáng q?


- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em
hiểu như thế nào về câu nói của bố? (HS khá,
giỏi trả lời)


.<b>4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài</b>


- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó
yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.



- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV:


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa
từ mới. HS đặt câu với từ <i>tuyệt vọng.</i>


3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.


- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi bài.


-Thành và Mến kết bạn với nhau từ thuởû
nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia
đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về
quê Mến ở nông thơn.


- Nghe GV giảng bài.


- Mến thấy cái gì ở thị xã cũng là, thị xã
có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san
sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những
ngơi nhà ở q Mến; những dịng xe cộ đi
lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như


sao sa.


- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu
cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một
em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.


- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người,
bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Câu nói của người bố khẳng định phẩm
chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn
sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ
với người khác, khi cứu người họ không hề
ngần ngại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét và cho điểm HS. xét.


+ Học sinh chọn và đọc theo yêu cầu của
giáo viên.


Keå chuyeän


<b>1. Hoạt động 4: Xác định yêu cầu.</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.


2. Kể mẫu


- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.



- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
3. Kể trong nhóm


.


4. Kể trước lớp.


. Sau đó, gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Kể chuyện theo cặp.


- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.


- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe.


- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.


<b>+ Củng cố – Dặn dò.</b>


- Hỏi: Em có suy nghĩ về người thành phố (người nông thôn)?


Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau.


<b>Tốn:</b>




<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>A. Mục tiêu.</b>


 Biết làm tính và giải bài tốn có 2 phép tính


<b>B. </b>Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/76
<b>2. Hoạt động 1</b><i>: Hướng dẫn luyện tập</i>
<i><b>* Bài 1:</b></i>


+1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài


+ Chữa bài, y/c học sinh nhắc lại cách tìm thừa
số chưa biết trong phép nhân khi biết các
thành phần còn lại


+ Chữa bài và nhận xét bài làm của HS.
<i><b>* Bài 2:</b></i>


+ 1 học sinh nêu y/c của bài


+ 3 học sinh lên bảng


<i><b>Thừa số</b></i> 324 3 150 4


<i><b>Thừa số</b></i> 3 <i><b>324</b></i> 4 <i><b>150</b></i>


<i><b>Tích</b></i> <i><b>972</b></i> 972 <i><b>600</b></i> 600


+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Y/c học sinh đặt tính và tính


+ Lưu ý học sinh phép chia c,d là các phép
chia có 0 ở tận cùng của thương.


<i><b>* Bài 3:</b></i>


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh cả lớp tự làm bài


<i><b>* Bài 4:( cột 1, 2,4)</b></i>


+ Y/c học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng
+ Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào?
+ Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?
+ Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế
nào?


+ Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?
+ Y/c học sinh làm bài


<b>3. Hoạt động 2</b>: Củng cố, dặn dị:



+ Về nhà luyện tập thêm các bài tốn có liên
quan đến phép nhân và phép chia


+ Nhận xét tiết học


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên
bảng làm bài


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài


Giaûi


Số máy bơm để bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 – 4 = 32 (chiếc)
Đáp số: 32 chiếc


+ Ta lấy số đó cộng với 4
+ Ta lấy số đó nhân với 4
+ Ta lấy số đó trừ đi 4
+ Ta lấy số đó chia cho 4


+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng


<b>Tập đọc:</b>


<b>VỀ Q NGOẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>- </b>Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.


- Hiểu ND bài thơ : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những
người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài : Về quê ngoại</b>


<b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc </b>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong
bài



- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong
bài.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
<b>* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài </b>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Hỏi: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em
biết điều đó ?


- Hỏi: Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?


- Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở q có những gì lạ ?


- GV : Về q, bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm
ra hạt gạo?


- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối.
-HS đọc từ khó


- Đọc từng khổ thơ trong bài theo
hướng dẫn của GV.



- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ mới. <i>hương trời, chân </i>
<i>đất.</i> Giải nghĩa thêm từ : <i>quê ngoại</i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS
đọc một đoạn trong nhóm.


- Đọc bài đồng thanh.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi.


- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
Câu " Ở trong phố chẳng bao giờ có
đâu" mà ta đã biết điều đó<i>.</i>


<i>- </i>Quê bạn nhỏ ở nông thôn.


- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần
nêu một ý : Bạn nhỏ thấy đầm sen nở
ngát hương mà vơ cùng thích thú ; bạn
được gặp trăng, gặp gió bất ngờ.Rồi bạn
lại được đi trên con đường rực màu rơm
phơi, có bóng tre xanh mát ; Tối đêm,
vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm
đềm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>* Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ </b>


- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp
đọc đồng thanh bài thơ.


- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS
đọc.


- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>* Hoạt động cuối :Củng cố, dặn do</b>Ø


Hỏi:Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê
chơi ?


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS học thuộc lòng bài
thơ, chuẩn bị bài sau.


- Nhìn bảng đọc bài.
- Đọc bài theo nhóm, tổ.


- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc
thuộc lịng 10 câu thơ đầu trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống,
u con người.


<b>Tốn:</b>



<b>LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu cho hs làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Hs tính giá trị các biểu thức đơn giản


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/76
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động1 :</b> Giới thiệu về biểu thức


- Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc


- Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức.
Biểu thức 126 cộng 51


- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11
cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ 11


- Làm tương tự với các biểu thức còn lại


<b>Kết luận: </b>Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính
viết xen kẽ với nhau


<b>* Hoạt động 2 :</b> Giới thiệu về giá trị của biểu thức


- Y/c hs tính 126 + 51


- Giới thiệu :Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là
giá trị của biểu thức126 + 51


- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ?
- Y/c hs tính 125 + 10 - 4


- Hs đọc, 126 cộng 51
- Hs nhắc lại


- 126 + 51 = 177


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giới thiệu:131 được gọi là giá trị của biểu thức
125 +10 - 4


<b>* Hoạt động 3 :</b> Luyện tập - Thực hành
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Goïi hs nêu y/c của bài
- Viết lên bảng 284 + 10


- Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ?
- Hướng dẫn hs trình bày bài giống mẫu, sau đó y/c
các em làm bài


- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1HS nêu y/c



- Trị chơi " thi nối biểu thức với giá trị của nó"
- Hướng dẫn hs tìm giá trị của biểu thức sau đó tìm
số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức
- Chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dị
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà hồn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học


- 284 + 10 = 294
- Laø 294


- Hs làm vào vở, 2hs lên bảng làm bài


- Hoạt động nhóm 5


a) 52+23 b) 84-32 c) 169-20+1
150 75 52 53 43 360
d) 86:2 e) 120

3 g)
45+5+3


<b>Chính tả</b>



<b>Nghe - Viết: ĐÔI BẠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



 Chép và trình bày đúng bài CT.
 Làm đúng bài tập chính tả 2b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lên bảng, yêu cầu nghe đọc và viết lại các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính
tả trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động 1 : HD viết chính tả </b>
<i>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>


- GV đọc đoạn văn 1 lượt.


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


- Hỏi : Đoạn văn có mấy câu ?


- Hỏi : Trong đoạn văn những chữ nào phải viết
hoa ?


- Hỏi : Lời nói của người bố được viết như thế
nào ?



<i>c) Hướng dẫnviết từ khó</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.


<i>d) Viết chính tả</i>
<i>e) Sốt lỗi</i>
<i>g) Chấm bài</i>


<b>* Hoạt động 2 : HD làm BT chính tả </b>
<i><b>Bài 2b</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài
theo hình thức tiếp nối.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>* Hoạt động cuối :Củng cố, dặn do</b>Ø
- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS.


- Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị
bài sau.


- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn có 6 câu.



- Những chữ đầu câu : <i>Thành, Mến</i>.


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.


HS nêu: <i>nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ</i>
<i>cửa, ngần ngại,...</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- HS làm bài trong nhóm theo hình thức tiếp
nối. Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.


- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
<b>- Lời giải : </b>


+ Mọi người b<i>ảo</i> nhau dọn dẹp đường làng
sau cơn b<i>ão</i>.


+ Em v<i>ẽ</i> mấy bạn v<i>e</i>û mặt tươi vui đang trò
chuyện.


+ Mẹ em cho em bé ăn s<i>ữa</i> rồi s<i>ửa</i> soạn đi
làm.


<i>Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tốn:</b>



<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân,
phép chia.


- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu"=", "<", ">"
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hs lên làm bài 1, 2/78
2. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn tính giá trị của biểu


thức chỉ có các phép tính cộng, trừ
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5


- Y/c hs suy nghĩ để tính


<i>Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các</i>
<i>phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép</i>
<i>tính theo thứ tự từ trái sang phải</i>


<b>Kết luận:</b> Biểu thức trên ta tính như sau : 60 +
20 = 80, 80 – 5 = 75



<b>* Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn tính giá trị của biểu
thức chỉ có các phép tính nhân, chia


- Viết lên bảng 49 :7

5 , y/c hs đọc biểu thức
- Y/c hs suy nghĩ để tính 49 :7

5,


- Nêu: <i>Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có</i>
<i>các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các</i>
<i>phép tính theo thứ tự từ trái sang phải</i>


<b>* Hoạt động :</b> Luyện tập - Thực hành
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Bài tập y/c gì ?


- Y/c1 hs lên bảng làm mẫu biểu thức:
205 + 60 + 3


- Y/c hs nhắc lại cách làm của mình
- Y/c hs làm tiếp phần còn lại của bài
<i><b>* Bài 2</b></i>


- 1 hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài


- Y/c hs đọc biểu thức này
60 + 20 – 5 = 80 – 5
= 75
- Nhắc lại quy tắc



- Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức:
60 + 20 - 5


- Tính


49 : 7

5 = 7

5
= 35
- Nhắc lại quy tắc


- Tính giá trị của các biểu thức
- 1 hs lên bảng thực hiện


- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng


Tính giá trị của biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chữa bài và nhận xét bài làm của học sinh
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Baøi tập y/c chúng ta làm gì ?



- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố, dặn dò
- Cơ vừa dạy bài gì ?


- Về nhà hồn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học



= 12 = 63
- Hs cả lớp làm vào vở,2 hs lên bảng làm
bài và giải thích cách làm


Điền dấu: >,<, = vào chỗ chấm
<b> </b>55 : 5

3 .<b>>.</b>.32


47.<b>=</b>..84 - 34 -3
20 +5 .<b><</b>.. 40 : 2 + 6


<b>Luyện từ & câu:</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN. DẤU PHẨY</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn (BT1, BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i>GV :</i> bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng phụ viết đoạn văn ở BT3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>- </i>Yêu cầu HS lên bảng, yêu cầu làm miệng
bài tập 1, 3 của tiết Luyện từ và câu tuần


trước<i>.</i>


<b>2. Dạy học bài mới</b>:
* Giới thiệu bài :


- Trong giờ học hơm nay, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu một số từ ngữ về thành thị - nơng
thơn, sau đó luyện tập về cách sử dụng dấu
phẩy.


<b>* Hoạt động 1</b>: <i>Hướng dẫn làm bài tập</i>
<b>Bài 1</b>


<i>-</i> Gọi 1 HS đọc đề bài .


- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm
1 tờ giấy khổ to, 1 bút dạ.


- Yêu cầu HS thảo luận và ghi tên các vùng
quê, các thành phố mà nhóm tìm được vào
giấy.


- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng


<i><b>Bài 2:</b></i>



- Gọi 1 HS nêu Y/C của BT


- Một số đáp án:


<b>+ Các thành phố ở miền Bắc</b>: <i>Hà Nội, Hải</i>
<i>Phòng, Hạ Long, Lạng, Sơn, Điện Biên, Việt</i>
<i>Trì, Thái Nguyên, Nam Định,…</i>


<b>+ Các thành phố ở miền Trung</b>: <i>Thanh Hoá,</i>
<i>Vinh, Huế, Đà Nẵng, Plây-cu, Đà Lạt, Buôn</i>
<i>Ma Thuột,…</i>


<b>+ Các thành phố ở miền Nam</b>: <i>Thành phố</i>
<i>Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy Nhơn,</i>
<i>…</i>


- HS nêu yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
<i><b>Đáp án</b></i>


<b>Sự vật</b> <b>Cơng việc</b>


<b>Thành</b>
<b>Phố</b>


Đường phố, nhà cao tầng,
nhà máy, bệnh viện, công
viên, cửa hàng, xe cộ, bến
tàu, bến xe, đèn cao áp, nhà


hát, rạp chiếu phim,…


Bn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may,
nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm,…


<b>Noâng</b>
<b>Thoân</b>


Đường đất, vườn cây, ao cù,
cây đa, luỹ tre, giếng nước,
nhà văn hố, quang, thúng,
cuốc, cày, liềm, máy cày,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung
đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và
hướng dẫn: muốn tìm đúng các chỗ đặt
dấu phẩy, các em có thể đọc đoạn văn
một cách tự nhiên và để ý những chỗ
ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có
thể đặt dấu phẩy. Khi muốn đặt dấu
câu, cần đọc lại câu văn xem đặt dấu ở
đó đã hợp lí chưa.


- Chữa bài và cho điểm HS.
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Củng cố - dặn dò</i>


- Dặn dị HS về nhà ơn lại các bài tập


và chuẩn bị bài <i>Ơn về từ chỉ điểm; ơn</i>
<i>tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy</i>.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Nghe GV hướng dẫn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
trao đổi để làm bài, 1 HS lên làm bài trên bảng lớp.
Đáp án:


<i> Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch</i>
<i>Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường, Dao,</i>
<i>Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc</i>
<i>anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh</i>
<i>em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ</i>
<i>cùng nhau, no đói giúp nhau.</i>


- 3 HS đọc lại đoạn văn


<i>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tập viết</b>

:

<b>ÔN CHỮ HOA: M</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Viết đúng chữ hoa <i>M (1 dòng) T, B (1 dòng); </i>viết đúng tên riêng <i>Mạc Thị Bưởi (1dòng)</i>


và câu ứng dụng<b> : </b><i>Một cây làm chẳng nên non</i>


<i> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.</i> (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Mẫu chữ viết hoa <i>M, T.</i>


 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS viết : <i>Lê Lợi, Lời nói.</i>


2. Dạy học bài mới:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động1 : </b><i>Hướng dẫn viết chữ hoa</i>
<i>a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào ?


- Treo bảng chữ viết hoa <i>M, T </i> và gọi HS nhắc
lại quy trình viết đã học ở lớp 2.


- Có chữ hoa <i>M, T, B.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Viết lại mẫu chư,õ vừa viết vừa nhắc lại quy
trình viết cho HS quan sát.



<i>b) Viết bảng</i>


- u cầu HS viết các chữ hoa M, T vào bảng.
GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.


<b>* Hoạt động 2: </b>HD viết từ ứng dụng


<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Giải thích : <i>Mạc Thị Bưởi</i> quê ở Hải Dương, là một
nữ du kích hoạt động bí mật trong lịng địch rất gan
dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không
khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?


<i>c) Viết bảng</i>


- u cầu HS viết <i>Mạc Thị Bưởi.</i> GV theo dõi và
chỉnh sửa lỗi cho HS.


<b>* Hoạt động 3 : </b><i>HD viết câu ứng dụng </i>
<i>a) Giới thiệu câu ứng dụng</i>



- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


- Giải thích: Câu tục ngữ khun chúng ta phải đồn kết.
Đồn kết là sức mạnh vơ địch.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?


<i>c) Viết bảng</i>


- u cầu HS viết : <i>Mạc Thị Bưởi. </i>GV theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho HS.


<b>* Hoạt động 4: </b>HD viết vở tập viết


- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở <i>Tập </i>
<i>viết 3, tập một, </i>sau đó yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 10 bài.


<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn do</b><i>Ø</i>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết
vào bảng con.



- 2 HS đọc <i>Mạc Thị Bưởi.</i>


- Chữ <i>M, T, B</i> cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.


- Bằng 1 con chữ <i>0.</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- 3 HS đọc :


<i>Một cây làm chẳng nên non </i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.</i>


- Chữ <i>M, B, l, y, h </i> cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tốn:</b>



<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia


- Aùp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhâïn xét giá trị đúng, sai của biểu thức


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3 / 79
2. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn thực hiện tính giá trị


của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia


- Viết lên bảng 60 + 35 : 5


- Y/c hs suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức trên
- Nêu: <i>Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép</i>
<i>tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện thì ta thực</i>
<i>hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau</i>


- Y/c hs nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên
- Y/c hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của
biểu thức 86 -10

4


- Y/c hs nhắc lại cách tính của mình
<b>* Hoạt động 2:</b><i>Luyện tập - Thực hành</i>


* <i><b>Baøi 1</b></i>



- Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Y/C HS thảo luận nhóm 5


- Hướng dẫn hs tính giá trị của biểu thức, sau đó
mới đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó được
tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hay S vào ơ trống


- Y/c hs tìm ngun nhân của các biểu thức bị tính


- HS đọc


- Hs có thể tính


60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
- Nhắc lại quy tắc


86 – 10

4 = 86 – 40
= 46
-2 Hs làm bài trên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

sai và tính lại cho đúng


<i><b>* Bài 3</b></i>



- Gọi 1hs đọc đề bài
- Đề toán cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Y/c hs làm bài


- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS
<b>* Hoạt động cuối :</b> Củng cố,dặn dò <b> </b>
- HS nhắc lại quy tắc vừa học


- Về nhà hoàn thành các bài tập


282 -100 : 2 = 91
13

3 – 2 = 13
180 + 30 : 6 = 35


- Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được
35 quả. Số táo của cả mẹ và chị đem
xếp đề vào 5 hộp.


- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?
- Hs làm vào vở,hs lên bảng làm bài
Giải:


Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)


Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số:19 quả



<b>Chính tả:</b>



<b>Nhớ - viết: VỀ Q NGOẠI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT2b.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bảng chép 3 lần bài tập 2a hoặc 2b.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lên bảng đọc và yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt tiết chính tả trước.
2. Dạy - học bài mới:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/C của</b>


<i><b>tiết học</b></i>


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ <i>Về quê ngoại</i>


- Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ?
- Trình bày thể thơ này như thế nào ?



- HS laéng nghe
- HS theo dõi


- Hai HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Trong đoạn thơ, những chữ nào phải viết hoa ?


<i>c) Hướng dẫnviết từ khó</i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- u cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được.


<i>d) Nhớ - viết chính tả</i>


<i>- </i>GV quan sát, theo dõi HS viết bài.


<i>e) Sốt lỗi</i>
<i>g) Chấm bài</i>


<b>* Hoạt động 2 : </b><i>HD làm BT chính tả </i>
<i><b>Bài 2b</b></i>


a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



<b>* Hoạt động cuối </b><i>: Củng cố, dặn doØ</i>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ, ca
dao ở bài tập 2b.


vieát sát lề.


- Những chữ đầu dịng thơ.


- HS nêu: <i>hương trời, ríu rít, con đường, vầng</i>
<i>trăng,...</i>


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.


- Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở :


+ Cái gì mà <i><b>lưỡi </b></i>bằng gang


Xới lên mặt đất <i><b>những</b></i> hàng <i><b>thẳng băng</b></i>
Giúp nhà có gạo <i><b>đe</b></i>å ăn


Siêng làm thì <i><b>lưỡi</b></i> sáng bằng mặt gương.


<b>* Giải câu đố: </b><i>Cái lưỡi cày</i>


+ <i><b>Thuở</b></i> bé em có hai sừng


Đến <i><b>tuổi</b></i> <i><b>nửa</b></i> chừng mặt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi <i><b>tuổi đã</b></i> già


Gần ba mươi tuổi lại mọc ra hai sừng.
<b>* Giải câu đố: </b><i>Mặt trăng vào những ngày</i>
<i>đầu tháng, giữa tháng<b>,</b>cuối tháng.</i>


<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. MỤC TIÊU.</b>


 Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Kiểm tra các bài 1,2,3/80
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i>luyện tập thực hành</i>
<i><b>* Bài 1:</b></i>



+ 1 học sinh nêu yêu cầu.


+ Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị
của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu
thức để xem biểu thức có những dấu tính
nào phải áp dụng vào quy tắc nào để tính
cho đúng


+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính 2 biểu
thức trong phần a


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<i><b>* Bài 2:</b></i>


+ Y/c học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh làm bài vào vở


+ Y/c học sinh nhắc lại cách tính giá trị
của biểu thức khi có các phép tính cộng
trừ nhân chia


<i><b>* Bài 3:</b></i>


+ 1 học sinh nêu yêu cầu của đề.
+ Y/c học sinh làm bài


+ Cho học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau



+ Chữa bài


<b>3. Hoạt động 2</b><i>: Củng cố, dặn dò</i>


+ Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị
của biểu thức


+ Về nhà hồn thành các bài tập


+ 3 học sinh lên baûng


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
bài


a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120
21

2

4 = 42

4 = 168
b) 68 +32 – 10 = 100 – 10 = 98
147 : 7

6 = 21

6 = 126


- Tính giá trị của biểu thức


a) 375 - 10

3 = 375 - 30 = 345
64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38
b) 306 + 93 :3 = 306 + 31 = 337
5

11 - 20 = 55 - 20 = 35


+ Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
bài


a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19


20

9 : 2 = 180 : 2 = 90
b) 11

8 – 60 = 88 – 60 = 28
12 + 7

9 = 12 + 63 = 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Nghe - kể: KÉO CÂY LÚA LÊN</b>


<b>NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe và kể lại được câu chuyện <i>Kéo cây lúa lên</i> (BT1).


- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Nội dung gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS kể lại
câu chuyện Giấu cày, 1 HS đọc đoạn văn
kể về tổ của em.


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>
<b>* Giới thiệu bài</b>


Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ
nghe và kể lại câu chuyện Kéo cây lúa
lên. Sau đó dựa vào gợi ý kể lại những


điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
<b>* Hoạt động 1</b> : <i>Hướng dẫn kể chuyện</i>


- GV kể câu chuyện 2 lần, sau đó nêu các
câu hỏi gợi ý cho HS trả lời để nhớ nội
dung truyện.


- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu:
chàng ngốc đã làm gì?


- Về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?


- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
trước lớp.


- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo
cặp.


- Gọi 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Theo dõi câu chuyện.


- Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao
hơn cây lúa nhà người.



- Anh ta nói: “Lúa của nhà ta xấu q. Nhưng
hơm nay tơi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng
bên rồi.”


- Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây bị
đứt và cây chết héo.


- Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa nhà
người đã kéo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như
thế giúp cây lúa mọc nhanh hơn, ai ngờ cây lúa
lại chết héo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>* Hoạt động 2: </b><i>Kể về thành thị hoặc nông</i>
<i>thôn</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS
khác đọc gợi ý.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài
viết về nông thôn hay thành thị.


- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu
trước lớp.


- Yêu cầu HS kể theo cặp.


- Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận
xét cho điểm HS.



<b>*Hoạt động 3</b>:<i>Củng cố - dặn dị</i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS kể lại câu chuyện Kéo cây
lúa lên, viết lại những điều em biết về
thành thị hoặc nông thôn thành một đoạn
văn ngắn.


- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.


- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×