Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

giao an dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.94 KB, 142 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy:


<b>Phần I</b>


<b>CÁC THÀNH PHẦN NHÂN VĂN</b>
<b>CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


<b>BÀI 1 : DÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân
và hậu quả của nó.


<b>2. Kĩ năng : Tìm hiểu sự gia tăng dân sồ qua sác biểu đồ và tháp tuổi </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh vẽ tháp tuổi
- Biểu đồ dân số


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ ( không ) </b>


<b>3. Bài mới : Dân số trên thế giới không ngừng tăng ở thế kỉ XX, các nước đang phát triển tỉ lệ tăng</b>
rất cao, đây là vấn đề tòan cầu. Dân số Việt Nam trên 80 triệu người. Để biết được mức độ gia tăng
dân số như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay .


<b> Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>


GV : cho HS đọc thuật ngữ dân số


VD VN năm 99 có 76,3 triệu người
đó là nguồn lao động dồi giàu. Để
biết được số dân, nguồn lao động là
công việc của người điều tra dân số
<b>? Vậy trong các cuộc điều tra dân số</b>
ngừơi ta làm những cơng việc gì ?
GV giới thiệu tháp tuổi ( 3 nhóm
tuổi )


+ Xanh lá cây chưa đến tuổi lao
động


+ Xanh nước biển là đến tuổi lao
động


+ Vàng ngoài tuổi lao động


? Quan sát h11 SGK cho biết tổng
số trẻ em mới sinh → 4 tuổi mỗi
tháp có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu
bé gái


<b>? So sánh số người trong độ tuổi lao </b>


HS dựa vào SGK và đọc


Hs dựa vào nội dung SGK
suy nghĩ trả lời



Tháp 1 : có 5,5 triệu bé trai ,
5,5 triệu bé gái


Tháp 2 : 4,5 triệu bé trai, 4,7
triệu bé gái


Tháp 2 nhiều hơn tháp 1
Tháp hình dạng đáy rộng,
thân hẹp


( tháp 1 ) số người trong độ


<b>1. Dân số và nguồn lao </b>
<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động ?


<b>? Cho nhận xét hình dạng 2 tháp </b>
( chân, đáy )


<b>? Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc </b>
điểm của dân số ?


<b>? Quan sát h1.2 cho biết DSTG bắt </b>
đầu tăng


-Tăng nhanh từ năm nào ?
- Tăng vọt từ năm nào ?



Nguyên nhân tăng nhanh : Những
năm đầu công nguyên → TK 16
tăng chậm do thiên tai, dịch bệnh,
nạn đói, chiến tranh … Dân số tănh
nhanh trong 2 thế kỷ 19, 20 là do
CMKHKT phát triển mạnh, nông
nghiệp năng suất cao, y tế tiến bộ …
<b>? Quan sát biểu đồ h1.3 và 1.4 cho </b>
biết


- Tỉ lệ sinh tử của 2 nhóm nước phát
triển và đang phát triển vào những
năm 1950, 1980, 2000 ?


- So sánh sự gia tăng dân số 2 nhóm
nứơc trên


<b> ? Trong 2 TK XIX và XX sự gia </b>
tăng dân số có điểm gì nổi bật
<b>? Hậu quả bùng nổ dân số ở các </b>
nước đang phát triển ?


<b>? Việt Nam thuộc nhóm nước có nền</b>
kinh tế như thế nào ? Có bùng nổ
dân số không ?


<b>? Biện pháp của các nước nhàm khắc</b>
phục sự bùng nổ dân số


tuổi lao động ít hơn tháp tuổi


có hình dạng đáy hẹp thân
rộng ( tháp 2 ) → tháp 1 dân
số trẻ, tháp 2 dân số già
HS suy nghĩ trả lời


1804 đường biểu diễn đỏ dốc
1927 đường dốc đứng


HS quan sát và nhận xét


Môi trường, lương thực, y tế,
giáo dục …


Thực hiện chính sách dân số (
kế họach hóa gia đình →
giảm tỉ lệ gia tăng dân số )


<b>2. Dân số tăng nhanh </b>
<b>trong TK XIX và TK </b>
<b>XX </b>


- Trong nhiều thế kỉ, dân
số thế giới tăng hết sức
chậm chạp. Nguyên nhân
do bệnh dịch, đói kém,
chiến tranh.


- Từ đầu thế kỉ XIX đến
nay, dân số thế giới tăng
nhanh. Nguyên nhân: do


có những tiến bộ về kinh
tế - xã hội và y tế.


- Từ những năm 50 của
thế kỉ XX, bùng nổ dân số
đã diễn ra ở các nước
đang phát triển châu Á,
châu Phi và Mĩ Latinh do
các nước này giành được
độc lập, đời sống được cải
thiện và những tiến bộ về
y tế làm giảm nhanh tỉ lệ
tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn
cao.


<b>3. Sự bùng nổ dân số </b>
Sự bùng nổ dân số ở các
nước đang phát triển đã
tạo sức ép đối với việc
làm, phúc lợi xã hội, mơi
trường, kìm hãm sự phát
triển kinh tế - xã hội,…


<b> IV . Củng cố </b>


- Điều tra dân số cho biết những điều gì ?
- Đặc điểm của tháp tuổi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


<b>Tuần: 1( 09- 14/08/2010 )</b>


Tiết : 02


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 2</b>


<b>SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>
<b>CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Nê-gro6-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it về hình thái
bên ngồi của cơ thể ( màu da, tóc, mắt, mũi ) và nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc.


<b>2. Kỹ năng : Đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới. Nhận biết qua ảnh và thực tế các chủng </b>
tộc chính trên thế giới


<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
Bản đồ DS thế giới
Bản đồ tự nhiên thế giới
<b>III . Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên HS vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


Tháp tuổi cho biết những điều gì của dân số ?


Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nguyên nhân hậu quả ?



<b>3. Bài mới : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hang triệu năm. Ngày nay con người đã </b>
sinh sống hầu hết khắp nơi trên Trái Đất. Có nơi cư dân tập trung đông, nhưng cũng nhiều nơi
thưa vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con người
như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


GV phân biệt cho HS 2 thuật
ngữ dân cư và dân số


<b>? Quan sát h2.1 cho biết khu </b>
vực tập trung đông dân ?
<b>? Hai khu vực cói mật độ dân </b>
số cao nhất ?


<b>? Nhận xét sự phân bố dân cư </b>
thế giới ?


GV cho học sinh đọc thuật
ngữ mật độ dân số, tính mật độ
dân số.


<b>? Số liệu mật độ dân số cho </b>
bíet điều gì ?


- Đơng Á, Nam Á, ĐNA, Tây
và Trung Âu, Tây Phi …


- Đông Á, Nam Á


HS xung phong đọc


<b>1. Sự phân bố dân cư </b>


- Dân cư phân bố không đồng
đều.


- Những nơi điều kiện sinh
sống và giao thông thuận tiện
như đồng bằng, đơ thị hoặc các
vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng
thuận hịa đều có dân cư tập
trung đơng đúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, Gv </b>
chia lớp thành các nhóm nhỏ
thảo luận nội dung sau :
<b>? Nguyên nhân nào dẫn đến sự</b>
phân bố dân cư không đồng
đều ?


<b>? Khu vực tập trung đông </b>
dân ?


<b>? Khu vực thưa dân ? </b>



<b>HĐ 3 : Thảo luận nhóm </b>
GV cho HS đọc thuật ngữ
chủng tộc


<b>? Căn cứ vào đâu để chia cư </b>
dân trên thế giới ra thành các
chủng tộc ?


GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi
nhóm thảo luận tìm hiểu đặc
điểm một chủng tộc theo các
câu hỏi sau .


<b>? đặc điểm hình thái bên ngoài</b>
?


<b>? Địa bàn sống chủ yếu ? </b>


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết quả


HS xung phong đọc
- Căn cứ vào hình thái
Các nhóm thảo luận sau đó
báo cáo kết quả, các nhóm
khác và GV nhận xét bổ sung


<b>2. Các chủng tộc </b>





Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngồi Địa bàn sống chủ yếu
Môngôlôit ( da vàng ) - Da vàng


- Tóc đen, mượt dài, mắt đen,
mũi tọt


Châu Á


Ơ rô pê ôit ( da trắng ) - Da trắng hồng, tóc nâu hoặc
vàng gợn song.


mắt xanh hoặc nâu


- Mũi dài, nhọn hẹp, môi mỏng


Châu Âu


Nê gơ it - Da đen nâu, tóc đen, ngắn và
xoăn, mắt màu đen to , mũi
thấp rộng mơi dày


Châu Phi


Đặ điểm hình thái bên ngồi cịn lệ thuộc vào thiên nhiên, cấu tạo cơ thể như nhau khác nhau bên
ngoài do di truyền, khơng có chủng tộc nào thấp hèn hoặc cao quý hơn ( Phân biệt chủng tộc )
Ba chủng tộc chuing sống và làm việc, học tập ở tất các châu lục, các quốc gia trên thế giới
<b>IV. Củng cố : </b>


- Cho biết các khu vực dông dân trên thế giới ?



- Mật độ dân số là gì ? Trên thế giới có mấy chủng tộc, đặc điểm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


---Tuần 2 ( 16-21/08/2010 )


Tiết : 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 3</b>


<b>QUẦN CƯ. ĐƠ THỊ HỐ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động
kinh tế, mật độ dân số và lối sống.


- Biết được sơ lược q trình đơ thị hóa và sự hình thành các siêu đơ thị trên thế giới.
<b>2. Kĩ năng : </b>


Nhận biết 2 loại hình qua tranh hoặc qua thực tế
Nhận biết 22 siêu đô thị phân bố trên thế giới
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Lược đồ các đô thị dân cư thế giới
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>



<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu các đặc điểm phân bố dân cư thế giới, nguyên nhân ?


<b>3. Bài mới : Từ xa xưa con người đã biết sồng quay quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm </b>
khai thác và chế biến tự nhiên. Các làng mạc và đơ thị được hình thành trên Trái Đất như thế nào
chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hơm nay .


<b> Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


GV cho HS đọc thuật ngữ quần cư
và dân cư


<b>? Quần cư có tác động đến yếu tố </b>
nào của dân cư ?


<b>? Quan sát H 3.1 và 3.2 cho biết sự </b>


- Phân bố, mật độ, lối sống
HS quan sát 2 ảnh và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khác nhau giữa quần cư nông thôn
và quần cư đô thị ( Về mật độ dân
số, nhà cửa, đường sá )


<b>? Sự khác nhau về hoạt động kinh </b>
tế của quần cư nông thôn và đô
thị ?



<b>? Quê em đang sinh sống thuộc loại</b>
quần cư nào


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia </b>
lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận
nội dung sau


<b>? Đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc</b>
nào, ở đâu ?


<b>? Các đô thị phát triển nhất lúc </b>
nào ? Những yếu tố nào thúc đẩy
q trình phát triển đơ thị ?


<b>? xuất hiện đơ thị do nhu cầu gì của</b>
con ngừơi ?


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


Quan sát H3.3 cho biết


<b>? Trên thế giới có bao nhiếu siêu</b>
đơ thị ?


<b>? Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị </b>
nhất


<b>? Quá trình phát triển tự phát của </b>
siêu đơ thị gây ra hậu quả gì ?



Nơng thôn : Nông – Lâm –
Ngư


- Đô thị : CN – Xây dựng -
Dịch vụ


HS liên hệ thực tế trả lời
Các nhóm thảo luận sau đố
đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác bổ sung,
Gv nhận xét


- Trung Quốc, Ấn Độ


- Do nhu cầu trao đổi hang
hoá


- Có 23


- Châu Á ( 12 )


- Mơi trường, giao thông, trật
tự …


phân tán gắn với đất canh
tác, đồng cỏ, đất rưng,
hay mặt nước; dân cư
sống chủ yếu dựa vào sản
xuất nông, lâm, ngư


nghiệp.


- Quần cư đơ thị: có mật
độ dân số cao; dân cư
sống chủ yếu dựa vào sản
xuất công nghiệp và dịch
vụ.


- Lối sống nông thôn và
lối sống đơ thị có nhiều
điểm khác biệt.


<b>2. Đơ thị hố, siêu đơ thị</b>
- Đơ thị hóa là xu thế tất
yếu của thế giới.


- Dân số đô thị trên thế
giới ngày càng tăng, hiện
có khoảng một nửa dân
số thế giới sống trong các
đô thị.


- Nhiều đô thị phát triển
nhanh chóng, trở thành
siêu đơ thị.


<b> IV . Củng cố </b>


Điểm khác nhau cơ bản của 2 loaih hình quần cư chính
<b>V . Dặn dò : HS học bài và xem trước bài thực hành</b>



Tuần 2 ( 16-21/08/2010 )
Tiết : 04


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Củng cố kiến thức toàn chương


+ Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên TG
+ Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị trên TG


<b>2. Kĩ năng : Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số các siêu đô thị trên TG </b>
Đọc và khai thác cácthông tin trên lược đồ


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
<b>- Bản đồ hành chính VN </b>
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên HS vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu các đặc điểm khác nhau của hai loại hình quần cư ?
- Các đơ thị xuất hiện mạnh vào thờ kì nào ?


<b>3. Bài mới : GV nêu yêu cầu của bài thực hành, ở bài thực hành này lần lược em HS làm các bài </b>
tập trong SGK . GV lần lược nêu yêu cầu của các bài tập


<b>Bài tập 1 : </b>



<b>? Nơi có mật độ DS cao nhât ? Mật độ DS là bao nhiêu ? </b>
 Thị xã Thái Bình, mật độ là > 3000 người /km2


<b>? Nơi có mật độ DS thấp nhất ? </b>
 Huyện Tiền Hải < 100 người / km2


<b>? Mật độ DS chiếm ưu thế từ 100 – 3000 người / km</b>2
 Mật độ dân số Thái Bình thuộc laọi cao nhất


- Nở có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái Bình, trên 3000người/ km2
- Nơi có mật độ cao nhất là huyện Tiền Hải dưới 1000người/ km2
<b>Bài tập 2 :</b>


Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận biết các tháp tuổi


GV cho HS độc yêu cầu bài tập 2 và sau đó so sánh hình dáng tháp tuổi và nhóm tuổi của tháp tuổi
Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm 1989 bvà 1999


<b>? Đáy của tháp tuổi năm 1989 ? ( mở rộng ) </b>
Thân --- ( thu hẹp )
<b>? Đáy của tháp tuổi năm 1999 ( thu hẹp ) </b>
Thân --- ( mở rộng )


 Tháp tuổi năm 1989 có kết cấu dân số trẻ, tháp tuổi 1999 có kết cấu dân số già
<b>? Nhóm tuổi tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi giảm ? </b>


 Nhóm tuổi lao động tăng về tỉ lệ, nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ
Bài tập 3 : Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3



<b>? Tìm trên lược đồ h4.4 khu vực tập trung đông dân và các đô thị lớn của Châu Á được phân bố ở </b>
đâu ?


 Nơi tập trung đông dân : Nam Á, ĐNA, Đông Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Công bố kết quả những HS giải được các bài tập


Biểu dương các em HS hoàn thành tốt các bài tập, tích cực trong tiết thực hành
<b>V . Dặn dị : HS học bài và xem trước : </b>


Giới hạn của mơi trường đới nóng, tên của các kiểu mơi trường của đới nóng ?
Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì ?



---Tuần 3( 23-28/08/2010 )


Tiết : 05
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>PHẦN HAI</b>


<b>CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ</b>
<b>Chương I : MƠI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG</b>
<b>Bài 5</b>


<b>ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



<b>1. Kiến thức : </b>


- Đới nóng nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.


- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi
trường xích đạo ẩm.


<b>2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, sơ đồ lát cắt rừng rậm thừng </b>
xanh quanh năm


Nhận biết môi trường xích đạo ẩm qua đoạn văn mơ tả và qua ảnh chụp
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Biểu đồ các mơi trường địa lí tự nhiên
Tranh ảnh cảnh quan nhiệt đới ẩm
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>3. Bài mới : Trên Trái đất người ta chia thành : đới nóng, đới ơn hồ và đới lạnh. Mơi trường xích </b>
đạo ẩm là mơi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào, môi
trường này tạo điều kiện cho sự sống phát triển như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm
nay .


<b> Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> Nội dung </b>
<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Bằng kiến thức đã học, theo vĩ độ </b>


trên bề mặt Trái Đất có mấy đới khí
hậu ?


<b>? Quan sát h5.1 xc định ranh giới </b>
mơi trường đới nóng ?


- Tương ứng với 5 vành đai
nhiệt trên Trái Đất có 5 đới khí
hậu theo vĩ độ ( 1đới nóng, 2
đới ơn hồ, 2 đới lạnh )


- HS quan sát hình và xác định
( nằm ở khoảng giữa 2 chí


<b>I. Đới nóng </b>
<i>1. </i>


<i> Vị trí : </i>


- Đới nóng nằm ở
khoảng giữa hai chí
tuyến Bắc và Nam.
<i>2. </i>


<i> Các kiểu khí </i>
<i>hậu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? So sánh diện tích đất nỗi của đới </b>
nóng với diện tích đất nổi của
Trái Đất ?



<b>? Giới động thực vật như thế nào ? </b>
Dân cư phân bố ra sao ?


<b>? Nêu tên các kiểu của mơi trường </b>
đới nóng ?


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp</b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận nội
dung sau


<b>? Dựa vào h5.1 nêu tên các kiểu mơi </b>
trường của đới nóng ?


<b>? Mơi trường nào chiếm diện tích lớn</b>
xác định giới hạn mơi trường xích
đạo ẩm ?


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


Quan sát H5.2 cho biết


<b>? Đường biểu diễn nhiệt độ các tháng</b>
trong năm của Xingapo có đặc điểm
gì ? Lượng mưa cả năm ? Sự phân
bố mưa trong năm ra sao? sự chênh
lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất
và thấp nhất ?


<b>? Đặc điểm chung của môi trừơng ? </b>



<b>? Quan sát ảnh và lát cắt cho biết, </b>
rừng có mấy tầng chính ? Tại sao
rừng ở đây có nhiều tầng ?


<b>? Quá trình phát triển tự phát của </b>
siêu đơ thị gây ra hậu quả gì ?
GV : mơi trường nóng quanh năm,
nhiệt độ trung bình trên 250<sub>c, mưa </sub>
trung bình 1500 – 2500mm


Các vùng cửa song ven biển lầy bùn
có rừng ngập mặn.


- Đới nóng chiếm DT đất nổi
khá lớn


- Giới động, thực vật phong
phú đa dạng, dân cư đơng đúc


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác và GV nhận xét
bổ sung


HS quan sát lược đồ và nhận
xét


- Có 4 tầng chính  điều kiện tự


nhiên thuận lợi cho thực vật
phát triển


HS lắng nghe


mùa


- MT hoang mạc


<b>II. Mơi trường </b>
<b>xích đạo ẩm </b>
<b>1. Khí hậu </b>


- Nằm khoảng 50<sub>B </sub>
– 50<sub>N </sub>


- Chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng cao
nhất và thấp nhất
rất nhỏ ( 30<sub>) </sub>
- Mưa quanh năm,
lượng mưa trung
bình năm 1500 –
2500mm


- Mơi trường xích
đạo ẩm có khí hậu
nóng ẩm quanh năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Rừng có nhiều


loại cây, nhiều tầng,
rậm rạp, cao từ 40 –
50m


<b> IV . Củng cố </b>


Mơi trường đới nóng phân bố ở khoảng vĩ độ bao nhiêu ? Nêu tên các kiểu môi trường đới nóng ?
Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì ?


<b>V . Dặn dị : HS học bài, làm bài tập 3, 4 và xem trước Môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì ? </b>
Vì sao đất có màu đỏ vàng



---Tuần: 3( 23-28/08/2010 )


Tiết : 06
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Bài 6</b>


<b>MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS biết được</b>


- Đặc điểm mơi trường nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn, lượng mưa thay đổi càng
gần chí tuyến lượng mưa giảm - thời kì khơ hạn kéo dài )


- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ nhiệt đới


<b>2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng nhận biết mơi trường địa lí cho HS qua ảnh </b>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bản đồ các mơi trường địa lí tự nhiên
Các biểu đồ, tranh ảnh


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


Mơi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn ở vĩ độ nào ? Tên các kiểu mơi trường ?
Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì ?


<b>3. Bài mới : Mơi trừơng nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng gần chí tuyến càng giảm. Khu</b>
vực nhiệt đới này có phải là nơi tập trung đơng dân cư trên thế giới hay khơng chúng ta sẽ tìm hiểu
ở bài học hôm nay. .


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b> <b> Nội dung </b>
<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Quan sát h5.1 xác định vị trí </b>
của mơi trường nhiệt đới ?
<b>? Hãy xác định vị trí 2 địa </b>


- HS quan sát lược đồ và xác
định


- Học sinh quan sát lược đồ và



<b>1. Khí hậu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>? Quan sát biểu đồ h6.1và 6.2 </b>
nhận xét về sự phân bố nhiệt
độ và lượng mưa trong năm
của khí hậu nhiệt đới ?
GV chia lớp thành 2 nhóm
<i><b>Nhóm 1 : Nhận xét sự phân bố</b></i>
nhiệt độ  kết luận


<i><b>Nhóm 2 : Nhận xét về sự phân</b></i>
bố lượng mưa ?  và kết luận


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác và GV
nhận xét bổ sung


thì thời kì khơ hạn càng kéo
dài, biên độ nhiệt trong năm
càng lớn.


- Lượng mưa và thảm thực
vật thay đổi từ Xích đạo về
chí tuyến.


Địa điểm Nhiệt độ
Biên độ
nhiệt



Thời kì nhiệt
độ tăng


nhiệt độ
trung bình
Ma-la-can 25- 280<sub>c </sub>


30<sub>c</sub>


T3 – T4
T10 – T11


250<sub>c</sub>
Ga-mê-na 120<sub>c</sub> <sub>T4 –T5 </sub>


T8 + T9


220<sub>c</sub>
Kết luận Tăng từ 3 –


120<sub>c</sub>


2 lần tăng
trong năm


giảm từ 25 –
220<sub>c</sub>


<b>? Qua phân tích hãy nhận xét </b>


về đặc điểm khí hậu nhiệt đới
<b>? Khí hậu nhiệt đới có gì khác </b>
với khí hậu xích đạo


<b>HĐ 3 : cá nhân </b>


<b>? Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng</b>
và chi phối tới thiên nhiên như
thế nào ?


<b>? Quan sát H6.3 và 6.4 cho </b>
biết sự giống và khác nhau của
2 môi trường xavan ?




Thiên nhiên của môi trường
nhiệt đới thay đổi theo mùa…


Giống : cùng thời kì mưa
Khác : H6.3 : cỏ thưa khơng
tốt, ít cây cao, khơng có rừng
hành lang, ít mưa


<b>2. Các đặc điểm khác của </b>
<b>môi trường </b>


- Thực vật thay đổi theo mùa,
xanh tốt ở mùa mưa và khô
héo vào mùa khô



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>? Sự thay đổi lượng mưa của </b>
môi trường nhiệt đới ảnh
hưởng tới thiên nhiên ra sao ?
Thực vật thay đổi như thế nào
từ xích đạo – chí tuyến ?
<b>? Mực nước song thay đổi như</b>
thế nào ?


<b>? Mưa tập trung vào một mùa </b>
ảnh hưởng tới đất như thế
nào ?


<b>? tại sao khí hậu nhiệt đới có 2</b>
mùa : mưa và khô hạn rõ là
nơi tập trung đông dân cư ?
<b>? Tại sao xavan ngày càng mở</b>
rộng ?


H6.4 : cỏ dày, nhiều cây cao,
rừng hành lang, mưa nhiều
hơn




- Thay đổi theo mùa


Vì mưa theo mùa, rừng bị phá
làm nương rẫy …



mạc


- Sơng có 2 mùa nước : mùa lũ
và mùa cạn


- Đất dễ bị xói mịn, rửa trơi
nếu canh tác khơng hợp lí,
rừng bị tàn phá


- Vùng nhiệt đới có đất có khí
hậu và đất thích hợp với nhiều
loại cây lương thực và cây
công nghiệp .


<b>IV . Củng cố </b>


- Xác định lại giới hạn của môi trường nhiệt đới trên bản đồ
- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới


- Thực vật và nước sông thay đổi theo mùa ra sao
- Mùa mưa ảnh hưởng đến thực vật như thế nào ?
- Tại sao khu vực môi trường tập trung đơng dân ?
<b>V . Dặn dị : HS học bài, làm bài tập 4 và xem trước : </b>
Mơi trường nhiệt đới gió mùa có điểm gì nỗi bậc ?


Sự đa dạng của môi trường thể hiện như thế nào ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 7</b>



<b>MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>
<b> Khí hậu:</b>


1. Vị trí địa lí: Nam Á, Đơng Nam Á.
2. Đặc điểm:


- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diễn biến thất thường.
- Thảm thực vật phong phú và đa dạng.


<b> Các đặc điểm khác của mội trường:</b>


- Môi trường nhiệt đới gió mùa là kiểu mơi trường đa dạng và phong phú.
- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống con người.


- Nam Á và Đơng Nam Á là những khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt
lúa nước ) và cây công nghiệp. Đây là những nơi sớm tập trung đông dân trên thế giới.


<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, sơ đồ lát cắt rừng rậm thừng </b>
xanh quanh năm


Nhận biết mơi trường xích đạo ẩm qua đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bản đồ khí hậu Việt Nam
Bản đồ các mơi trường địa lí
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>



<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới ?


- Trình bày đặc điểm thực vật, sơng ngịi của môi trường nhiệt đới ?


<b>3. Bài mới : Ở đới nóng có một khu vực tuy cùng vĩ độ với các môi trường nhiệt đới và hoang mạc</b>
nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc đó là mơi trường nhiệt đới gió mùa mà chúng ta sẽ tìm hiểu


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b> <b> Nội dung </b>
<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Xác định vị trí của mơi trường trên </b>
h5.1 - bản đồ ? Môi trường thuộc khu
vực nào ?


<b>? Quan sát h7.1 và 7.2 GV hướng dẫn </b>
bảng chú giải nhận xét hướng gió thổi
vào mùa hè và mùa đơng ?


GV : gió mùa hè thổi từ AĐD và TBD
vào gây mưa nhiều. Gió mùa đơng thổi
từ cao áp Xibia - lục địa - lạnh và khô
<b>? Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng </b>
mưa H7.3 và 7.4 nhận xét diễn biến
nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội có gì
khác Mum bai



- HS dựa vào bản đồ xác định, thuộc Nam Á, ĐNA, trong đó có Việt


Mùa hè từ biển thổi vào, mùa
đông từ đất liền thổi ra


<b>1. Khí hậu </b>


- Vị trí địa lí: Nam Á,
Đông Nam Á.


- Đặc điểm:


+ Nhiệt độ và lượng
mưa thay đổi theo mùa
gió. Thời tiết diễn biến
thất thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hà Nội Mumbai


T0 <sub>Lg mưa</sub> <sub>T</sub>0 <sub>Lg mưa</sub>



Đơ
ng
B
Đ


> 300<sub>c</sub>
<170<sub>c</sub>



120<sub>c</sub>


Mưa
nhiều
Ít mưa
TB
1722mm
<
300<sub>c</sub>
>
230<sub>c</sub>


70<sub>c </sub>


Mưa
nhiều
Ít mưa,
khơ


1784mm
<b>? Nhận xét 2 biểu đồ nêu đặc điểm nổi </b>


bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
<b>? Nhiệt độ và biên độ nhiệt trong năm là</b>
bao nhiêu


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, Gv chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận nội dung
sau



<b>? Tính thất thường của khí hậu nhiệt đới</b>
gió mùa thể hiện như thế nào


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên
nhiên qua h7.5, 7.6


<b>? Mùa mưa va mùa khô rừng cao su </b>
thay đổi như thế nào ?


<b>? Nguyên nhân của sự thay đổi ?</b>
<b>? Có sự khác nhau về cảnh sắc thiên </b>
nhiên giữa nơi mưa nhiều và ít ?




HS suy nghĩ trả lời


Các nhóm thảo luận sau đó báo
cáo kết quả


( Có năm mưa sớm có năm
muộn, năm mưa nhiều năm ít,
mùa đơng đến sớm muộn, năm
rét nhiều năm ít )


- Mùa khơ lá rụng, cây kjhơ lá
vàng, mùa mưa xanh tốt  cảnh
sắc thiên nhiên thay đổi theo


mùa


- Do gió mùa


- Cảnh sắc thay đổi theo mùa,
theo không gian, tuỳ thuộc vào
lượng mưa và sự phân bố
lượng mưa


<b>2. Các đặc điểm khác </b>
<b>của môi trường </b>
- Môi trường nhiệt đới
gió mùa là kiểu mơi
trường đa dạng và
phong phú.


- Gió mùa ảnh hưởng
lớn tới cảnh sắc thiên
nhiên và cuộc sống
con người.


- Nam Á và Đơng Nam
Á là những khu vực
thích hợp cho việc
trồng cây lương thực
(đặc biệt lúa nước ) và
cây công nghiệp. Đây
là những nơi sớm tập
trung đông dân trên thế
giới..



<b> IV . Củng cố </b>


Khu vực nào thuộc mơi trường nhiệt đới gió mùa ?
Điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
<b>V . Dặn dị : HS học bài, chuẩn bị trước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần: 4( 30/8-04/9/2010 )
Tiết : 8


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 8</b>


<b>CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC NƠNG NGHIỆP</b>
<b>Ở ĐỚI NĨNG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Lạc hậu nhất, năng suất thấp, đất đai bị thối hóa.


- Hiệu quả cao hơn, chủ yếu cung cấp lương thực ở trong nước.


- Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, có giá trị cao, nhằm mục đích xuất khẩu.


<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và bản đồ, lập sơ đồ các mối quan hệ cho HS </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



Ảnh canh tác nônh nghiệp
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa


<b>3. Bài mới : Đới nóng có nhiều hình thức canh tác nơng nghiệp, mỗi hình thức canh tác của địa </b>
phương phụ thuộc vào yếu tố nào bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b> <b> Nội dung </b>
<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Quan sát h8.1, 8.2 nêu một số </b>
biểu hiện của hình tức sản xuất
nương rẫy ( cơng cụ sản xuất,
chăm bón, năng xuất ) ?


<b>? Hình thức sản xuất nương rẫy </b>
gây hậu quả như thế nào đối với
đất trồng và môi trường ?
<b>? Ở nước ta hiện nay cịn hình </b>
thức sản xuất này không? đâu ?
<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, Gv </b>
chia lớp thành các nhóm nhỏ
thảo luận nội dung sau
<b>? Điều kiện để thâm canh lúa </b>


- HS dựa vào hình và nhận xét :


cơng cụ thơ sơ, ít chăm bón,
năng suất thấp




Cịn ở các vùng núi và cao
ngun


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết quả
- Chủ dộng nước tưới, cống xói
mịn, tận dụng khai tháv đất


<b>1. Làm nương rẫy </b>
Lạc hậu nhất, năng suất
thấp, đất đai bị thoái hóa.


<b>2. Làm ruộng, thâm canh </b>
<b>lúa nước . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nước ?


<b>? Phân tích vai trị, đặc điểm </b>
của việc thâm canh lúa nước ở
đới nóng ?


<b>? Cho biết tại sao ruộng có bờ </b>
vùng, bờ thửa ?


<b>? Tại sao các nước đới nóng tự </b>


túc lương thực, xuất khẩu lương
thực ?


GV có thể chia lớp thành 4
nhóm thảo luận 4 nội dung trên


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


Quan sát h 8.5 cho biết bức ảnh
chụp cảnh gì ? Mơ tả bức ảnh ?
<b>? Qua phân tích bức ảnh nhận </b>
xét về quy mô và tổ chức sản
xuất ở đồn điền như thế nào ?
Sản phẩm với khối lượng và giá
trị như


thế nào ?


<b>? Đồn điền cho thu hoạch nhiều</b>
nông sản, tại sao con người
không lập ra nhiều đồn điền như
vậy ?


trồng cây lương thực


- Có chính sách nơng nghiệp
đúng đắn, áp dụng


KHKT …



HS quan sát và mô tả đồn điền
trồng hồ tiêu, các luống thẳng
tấp, hang dài trong các lơ đất có
đường ơtơ


Qua mơ tả bức ảnh HS nhận xét


- Cầ có một diện tích đất rộng,
máy móc hiện đại, vốn nhiều, kĩ
thuật canh, bám sát thị trường .


nước.


<b>3. Sản xuất nông sản hang </b>
<b>hố theo quy mơ lớn </b>
Tạo ra khối lượng sản phẩm
lớn, có giá trị cao, nhằm
mục đích xuất khẩu.


<b> IV . Củng cố </b>


Phân biệt các hình thức canh tác
<i><b>Bài tập 2 </b></i>


<i><b>Bài tập 3 </b></i>


- Ở Châu Á, ruộng bậc thang trồng lúa nước cả trong vùng đồi núi không cây cối


- Ở Nam Mĩ sườn đồi được khai phá thành đồng ruộng trồng trọt theo đường đồng mức, cây cối


vẫn mọc xanh tốt chung quanh .


 Vùng đồi núi, làm ruộng bậc thang và trồng cây theo đường đồng mức là cách khai phá đất rừng
để trồng trọt khoa học nhất mà vẫn bảo vệ rừng, bảo vệ đất .


<b>V . Dặn dò : HS học bài, chuẩn bị trước </b>


Sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng có đặc điểm gì ?
Các sản phẩn phẩn nơng nghiệp chủ yếu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết : 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 9</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP</b>
<b>Ở ĐỚI NĨNG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm, xen canh, tăng
vụ.


- Khó khăn: đất dễ bị thối hóa, nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão lũ…
<i>Trổng trọt:</i>


- Cây lương thực: Lúa gạo, ngô, sắn, khoai lang…



- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su , dừa, bơng ,mía,…
<i>. Chăn ni:: trâu, bị, dê, lợn,…</i>


<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng mô tả hiện tượng địa lí quan tranh lien hồn, đọc ảnh địa lí </b>
Phán đốn địa lí mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ
đất trồng


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Ảnh về xói mịn đất


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Cho biết điều kiện thâm canh lúa nước, vai trò và đặc điểm thâm canh lúa nước ?
- Hình tức làm nương rẫy và sản xuất nơng sản hang hố theo quy mơ lớn ?


<b>3. Bài mới : mơi trường đới nóng phân hố như thế nào? Tác động đến sản xuất nông nghiệp ra </b>
sao ta cùng tìm hiểu .


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? HS nhắc lại đặc điểm khí </b>
hậu xích đạo, nhiệt đới và
nhiệt đới gió mùa ?
<b>? Đặc điểm chung của mơi </b>
trường đới nóng ?



<b>? Các đặc điểm có ảnh hưởng </b>
tới sản xuất nông nghiệp ra sao
?


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV </b>
chia lớp thành các nhóm nhỏ


- HS liên hệ với kiến thức cũ
và nhắc lại


- Nắng nóng quanh năm, mưa
nhiều


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo két quả


<b>1. Đặc điểm sản xuất nông </b>
<b>nghiệp </b>


- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm
cao, lượng mưa lớn nên có thể
sản xuất quanh năm, xen canh,
tăng vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thảo luận nội dung sau
<b>? Mơi trường xích đạo ẩm có </b>
thuận lợi và khó khăn gì đối
với sản xuất



nơng nghiệp ?


<b>? Mơi trường nhiệt đới và </b>
nhiệt đới gió mùa có thuận lợi
và khó khăn gì đối với sản
xuất nông nghiệp ?
<b>? Giải pháp khắc phục ? </b>
GV có thể chia lớp thành 3
nhóm thảo luận 3 nội dung
trên


GV kết luận 


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


<b>? Cho biết các loại cây lương </b>
thực và hoa màu lương thực
trồng chủ yếu ở đồng bằng và
núi ở nước ta ? Cây lương thực
phát triển mạnh nhất ở đới
nóng ?


<b>? Các loại cây công nghiệp </b>
trồng ở nước ta ?


GV cho HS đọc đoạn văn
trong SGK


<b>? Các vật ni ở đới nóng chủ </b>
yếu được nuôi ở đâu ?



- Lúa nước, ngô, khoai, sắn


- Biện pháp khắc phục : bảo vệ
rừng trồng cây che phủ đất và
làm thuỷ lợi


<b>2. Các sản phẩm chủ yếu </b>
<i>. Trổng trọt:</i>


- Cây lương thực: Lúa gạo,
ngô, sắn, khoai lang…
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
cà phê, cao su , dừa, bơng
,mía,…


<i>. Chăn ni:: trâu, bị, dê, lợn- </i>
Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ
chức sản xuất kiểu công
nghiệp, sản xuất được chun
mơn hóa với quy mơ lớn, ứng
dụng rộng rãi các thành tựu
khoa học – kĩ thuật.


<i><b>II. Các sản phẩm nông </b></i>
<i><b>nghiệp chủ yếu:</b></i>


Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu thay đổi theo kiểu môi
trường:



- Vùng cận nhiệt đới gió
mùa:lúa nước, đậu tương,
bơng, hoa qủa.


- Vùng Địa trung hải: nho,
cam, chanh, ôliu . . .


- Vùng ơn đới hải dương: lúa
mì, củ cải đường, rau, hoa qủa,
chăn ni bị . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. Củng cố : </b>


Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất nông
nghiệp ?


Bài tập 3 :


+ Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, nước mưa sẽ cuốn trôi lớp đất màu .
+ Nếu khơng có cây cối che phủ, đất bị xói mịn càng khơng phát triển.


<b>V. Dặn dị : HS học bài, làm bài tập 3,4 và xem trước </b>
Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì ở đới nóng ?


Tuần: 5 ( 6-11/9/ 2010)
Tiết : 10


Ngày soạn:
Ngày dạy:



<b>BÀI 10</b>


<b>DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ</b>
<b>TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG</b>


<b>Ở ĐỚI NÓNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài ngun làm suy thối mơi trường,
diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch…
+Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:


- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.


- Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài ngun và môi
trường..


<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc phân tích sơ đồ, biểu đồ, cách phân tích các số liệu thống kê</b>
<b>II. Đồ 19ong dạy học : GV sưu tập tranh ảnh có 19ong quan </b>


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp



- Tại sao mơi trường đới nóng thuận lợi phát triển nơng nghiệp nhiều nước, các nước cịn nghèo
đói thiếu lương thực ?


<b>3. Bài mới : Đới nóng có dân cư tập trung rất đông, dân cư đông tác động đến môi trường như thế </b>
nào? Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và mơi trường ra sao, ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân </b>


<b>? Cho biết dân số đới nóng </b> HS quan sát trả lời : Nam Á,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phân bố tập trung vào những
khu vực nào ?


<b>? Tỉ lệ dân số so với thế giới ? </b>
Tập trung ở một số khu vực
như vậy tác động đến môi
trường tự nhiên như thế nào ?
<b>? Quan sát biểu đồ h4.1 cho </b>
biết tình trạng tăng dân số hiện
nay ở đới nóng như thế nào ?
 Nền kinh tế đới nóng đang
phát triển dân đơng tăng nhanh
sẽ gây sức ép nặng nề cho việc
cải thiện đời sống người dân,
tài nguyên môi trường .
<b>HĐ2 : Từng cặp thảo luận </b>
GV giới thiệu biểu đồ : có 3 đại
lượng, lấy mốc 1975 = 100%, 3


đại lượng có giá trị khơng đồng
nhất


<b>? Quan sát biểu đồ sản lượng </b>
lương thực tăng hay giảm ?
<b>? Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên nư </b>
thế nào ?


<b>? Hãy so sánh sự tăng lương </b>
thực với gia tăng dân số ?
<b>? Biểu đồ bình quân lương thực</b>
đầu người tăng hay giảm ?
<b>? Nguyên nhân làm cho bình </b>
quân lương thực đầu người
giảm ?


GV cho HS đọc bảng số liệu
dân số và diện tích rừng ở
ĐNA từ 1980 – 1990
<b>? Dân số tăng hay giảm ? </b>
<b>? Diện tích tăng hay giảm ? </b>
<b>? Nguyên nhân làm cho diện </b>
tích bị suy giảm ?


<b>? Những tác động của sức ép </b>
dân số tới tài nguyên môi
trường và xã hội như thế nào ?


<b>? Cho biết những biện pháp </b>



ĐNA, Tây Phi, Đông Nam
BraXin


- Chiếm một tỉ lệ cao, tài
nguyên cạn kiệt, môi trường ô
nhiễm


Tăng tự nhiên quá nhanh 
bùng nổ dân số


- Tăng 100 – 110 %
- Tăng 100 – 158%


- Cả 2 đều tăng nhưng lương
thực vẫn không bằng DS
- Giảm từ 100 – 80%


Dân số tăng nhanh hơn so
với việc tăng lương thực
Tăng từ 360 – 442


Giảm từ 240,1 – 208,6 triệu ha
Rừng bị phá để lấy đất canh
tác, xây nhà máy, lấy củi,
lấy gỗ làm nhà …







- Gần 50% dân số thế giới tập
trung ở đới nóng nhưng chỉ tập
trung ở một số khu vực


Dân số đới nóng tăng nhanh
dẫn tới bùng nổ dân số .


<b>2. Sức ép của dân số tới tài </b>
<b>nguyên môi trường </b>


- Gia tăng dân số nhanh đã đẩy
nhanh tốc độ khai thác tài
ngun làm suy thối mơi
trường, diện tích rừng ngày
càng bị thu hẹp, đất bạc màu,
khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước
sạch…


+Để giảm bớt sức ép dân số
<i><b>tới tài nguyên cần phải: </b></i>
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số,
phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV. Củng cố : </b>


- Gia tăng dân số nhanh  tình trạng gì ?


- Những tác động sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ?
- Những biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên môi trường
<i><b>Bài tập 1 : </b></i>



Dân số tăng nhanh gây hậu quả xấu làm cho nền kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải
thiện và tác động tiêu cực tới mơi trường .


<b>V. Dặn dị : HS học bài, làm bài tập 1,2 và xem trước </b>
Sự di dân đã tác động đến đô thị hoá như thế nào ?
Nguyên nhân dẫn đến các làn 21ong di dân ở đới nóng ?


Tuần: 6 ( 13-18/9/2010)
Tiết : 11


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 11</b>


<b>DÂN SỐ VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ</b>
<b>Ở ĐỚI NĨNG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Đới nóng là nơi có làn sóng di dân và tốc độ đơ thị hố cao.
- Ngun nhân di dân rất đa dạng:


+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).


- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Kĩ năng : cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí </b>
Đọc và phân tích các ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ cột .
<b>II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới </b>
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu hậu quả của sự tăng dân số quá nhanh và những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài nguyên
và môi trường ở đới nóng ?


<b>3. Bài mới : Đời sống khó khăn đã thúc đẩy các luồng di cư. Sự di dân đã thúc đẩy q trình đơ thị</b>
hố như thế nào ? Đơ thị hố tự phát đang đặt ra những vấn đề kinh tế - xã hội và mơi trường ở đới
nóng ra sao, chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân </b>


GV Các nước đới nóng di dân có
nhiều nguyên nhân khác nhau
Cho HS đọc đoạn văn SGK


<b>? Nhân tố nào dẫn đến sự di dân ở các</b>
nước đới nóng ?


<b>? Di dân ở đới nóng diễn ra như thế </b>
nào ?


<b>? Nguyên nhân di dân có tác động </b>


tích cực đến phát triển kinh tế
xã hội ?


<b>? Nguyên nhân tiêu cực ? </b>


<b>? Cho biết những biện pháp di dân </b>
tích cực tác động tốt đến phát triển
kinh tế là gì ?


<b>HĐ 2 : HS thảo luận từng cặp các câu</b>
hỏi sau


<b>? Tình hình đơ thị hố ở đới nóng </b>
diễn ra như thế nào ?


<b>? Quan sát h3.3 đọc tên các siêu đô </b>
thị trên 8 triệu dân ở đới nóng ?
<b>? Qua các số liệu trên có kết luận như</b>
thế nào về đơ thị hố ở đới nóng ?
GV giới thiệu nơi dung h11.1 và 11.2


HS đọc sách


- Thiên tai, chiến tranh, kinh
tế chậm phát triển …
- Diễn ra đa dạng và phức
tạp, nhiều hình thức, nhiều
nguyên nhân


- Có tổ chức kế hoạch, xây


dựng khu kinh tế mới, khu
công nghiệp, du lịch …
- Đói nghèo , thiếu việc làm,
chiến tranh, xung đột tộc
người, thiên tai …




- Năm 1950 khơng có đơ thị
4 triệu dân, năm 2000 có 11
siêu đơ thị trên 8 triệu dân,
dân đô thị gấp 2 lần năm
1989. vài chục năm nữa DS
đới nóng gấp đơi đới ơn hồ
- HS quan sát và đọc


<b>1. Sự di dân </b>


- Đới nóng là nơi có làn
sóng di dân và tốc độ đơ
thị hố cao.


- Nguyên nhân di dân rất
đa dạng:


+ Di dân tự do (do thiên
tai, chiến tranh, kinh tế
chậm phát triển, nghèo đói
và thiếu việc làm).



+ Di dân có kế hoạch
(nhằm phát triển kinh tế -
xã hội ở các vùng núi, ven
biển).


<b>2. Đơ Thị hố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ H11.2 khu ổ chuột ở thành phố Ấn
Độ hình thành tự phát trong quá trình
đơ thị hố do di dân tự do .


<b>? Hãy cho biết những biểu hiện tích </b>
cực và tiêu cực đối với kinh tế xã hội
của đô thị hố có kế hoạch và khơng
có kế hoạch ?


<b>? Cho biết những tác hại xấu do đô </b>
thị hố tự phát ở đới nóng gây ra ?
 Cần tiến hành đơ thị hố gắn liền
với phát triển kinh tế xã hội và phân
bố dân cư


Phát triển có kế hoạch : đời
sống ổn định, thu nhập cao,
đủ tiện nghi sinh hoạt, mời
trường đơ thị sạch ( khơng
có kế hoạch ngược lại )


 <sub>- Hậu qủa: sự bùng nổ đơ </sub>



thị ở đới nóng chủ yếu do
di dân tự do đã tạo ra sức
ép lớn đối với việc làm,
nhà ở, môi trương, phúc
lợi xã hội ở các đô thị.


<b>IV. Củng cố : </b>


- Nguyên nhân dẫn đến làng sống di cư ở đới nóng ?


- Di dân có tổ chức có kế hoạch tác động tốt đến phát triển kinh tế xã hội như thế nào ?
<b>V. Dặn dò : HS học bài và xem trước bài thực hành ( bài 12 ) </b>


Tuần: 6 ( 13-18/9/2010)
Tiết : 12


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>BÀI 12 : THỰC HÀNH</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG</b>
<b>ĐỚI NĨNG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS biết được</b>


Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, đặc điểm các kiểu mơi trường ở đới


nóng


<b>2. Kĩ năng : </b>


+ Nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ.


+ Phân tích quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ song ngịi, giữa khí hậu với mơi trường .
<b>II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh </b>


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu nguyên nhân và biện pháp di dân ở đới nóng ?
- Trình bày đơ thị hố có kế hoạch và khơng có kế hoạch ?


<b>3. Bài mới : Gv nêu yêu cầu của bài thực hành, ở bài thực HS lần lượt làm các bài tập trong SGK .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


Cho HS quan sát ảnh a,b,c trang 39 SGK
mô tả cảnh quan trong ảnh ?


<b>? Chủ đề của ảnh phù hợp với đặc nào ở </b>
đới nóng ? Xác định tên của môi trường
trong ảnh ?


Ở phần này GV có thể cho HS thảo luận
nhóm, chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm
thảo luận nội dung một bức ảnh



Các nhóm thảo luận sau đó
đại diện báo cáo kết quả


<b>Bài tập 1 :</b>




<b>Ảnh a ( Xa-ha-ra )</b> <b>b- Công viên Se-ra-gat</b> <b>c- Bắc Công –gô</b>
Ảnh


chụp
chủ đề


- Những cồn cát menh mông
dưới nắng chói


- Khơng có động thực vật


- Đồng cỏ cây ca xen lẫn


- Phía xa là rừng hành lang - Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt phát
triển bên bờ sông
- Sông đầy nước
chủ đề


phù hợp
với môi
trường
nào



- Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt
đới lớn nhất TĐ


- Cực kì khơ hạn, khí hậu khắc
nghiệt


 Mơi trường hoang mạc


- Xavan là thảm thực vật
tiêu biểu của môi trường
nhiệt đới


- Nắng nóng, mưa theo
mùa .


 Môi trường nhiệt đới


Cảnh quan của môi
trường nắng nóng
quanh năm, mưa
nhiều, rừng xanh tốt
 Mơi trường xích đạo
ẩm


<b>? Ảnh chụp gì ? </b>


<b>? Hãy cho biết tên của môi trường ? </b>
<b>? Hãy nhắc lại đặc điểm của mơi trường </b>
đới nóng ?



<b>? Qua 3 biểu đồ chọn biểu đồ phù hợp </b>
với ảnh xavan


- Biểu đồ a có đặc điểm gì ?


<b>? Biểu đồ b </b>


<b>? Biểu đồ c </b>


 Biểu đồ b mưa nhiều, thời kì khơ hạn


- Xavan đồng cỏ có cây và đàn
trâu rừng


- Mơi trường nhiệt đới


- Nóng và mưa tập trung vào mùa
- Nóng quanh năm, mưa 12 tháng 
khơng đúng


- Nóng quanh năm, 2 lần nhiệt độ
tăng cao, mưa theo mùa, tháng
nhiều nhất T8 > 160mm, khô 3
tháng không mưa  môi trường
nhiệt đới


- Nóng quanh năm 2 lần nhiệt độ
tăng, mưa theo mùa, mưa theo
mùa, tháng mưa nhiều T8 : 40mm,


thời kì khơ hạn khơng mưa  mơi
trường nhiệt đới


- Mưa nhiều quanh năm, sông đầy


<b>2. Bài tập 2 </b>


Biểu B phù
hợp với xavan


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

và chế độ nước của mạng lưới sông ?


Quan sát 3 biểu đồ A,B,C cho nhận xét
về chế độ mưa trong năm ?


<b>? Quan sát biểu đồ X,Y cho nhận xét ? </b>


<b>? So sánh 3 biểu đồ lượng mưa và 2 biểu </b>
đồ nước sơng tìm mối quan hệ giữa chế
độ mưa và chế độ nước sông ?


<b>? Hãy nhắc lại đặc điểm khí hậu của đới </b>
nóng ?


GV hướng dẫn HS đối chiếu các trị số
của nhiệt độ, lượng mưa của từng biểu đồ
bằng phương pháp loại trừ


+ Biểu đồ A : nhiều tháng có nhiệt độ
dưới 150<sub>, có mưa vào mùa hạ  khơng </sub>


phải đới nóng


+ B : nóng quanh năm trên 200<sub>c và có 2 </sub>
lần lên cao trong năm mưa nhiềnu vào
mùa hạ  đúng đới nóng


+ C : Có tháng cao nhất vào hạ khơng
q 200<sub>c đơng ấm mưa quanh năm  </sub>
khơng phải đới nóng


+ D : Đông lạnh dưới 50<sub>c  không đúng </sub>
đới nóng


+ E : Hạ nóng 250<sub>c, đơng mát dưới 15</sub>0<sub>C </sub>
 không đúng


mùa cạn


- H. A mưa quanh năm
B có thời kì khơ 4 tháng
C mưa theo mùa


- H. X có nước quanh năm
Y có mùa lũ, mùa cạn
- Biểu đồ A mưa quanh năm phù
hợp với X có nước quanh năm
B có thời kì khơ hạn 4
tháng khơng mưa – không phù hợp
với Y



C có một mùa mưa ít
phù hợp với Y có một mùa cạn


- Nóng quanh năm, nhiệt độ trung
bình trên 200<sub>c, có 2 lần nhiệt độ </sub>
lên cao, mưa quanh năm hoặc theo
mùa


Biểu đồ A phù
hợp với X,
biểu đồ C phù
hợp với Y


<b>4. Bài tập 4 </b>
Qua phân tích
các biểu đồ ta
thấy biểu đồ B
là biểu đồ
nhiệt độ và
lượng mưa của
nhiệt đới gió
mùa


Lí do chọn
+ T0<sub> > 25</sub>0<sub>c</sub>
+ Mưa :
15500mmm
+ Mưa nhiều
vào hè, ít vào
đơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



Tuần: 7 ( 20-25/9/2010)
Tiết : 13


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức </b>
- Thành phần nhân văn của môi trường .


- Các đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của mơi trường đới nóng .
<b>2. Kĩ năng : </b>


- Nhận biết và đọc các biểu đồ
- Đọc lược đồ, bản đồ


- Mô tả ảnh


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ các môi trường địa lí tự nhiên
- Các biểu đồ


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>



<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( không ) </b>


<b>3. Hệ thống câu hỏi ôn tập : </b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.</b>
<b>. Dân cư trên thế giới chủ yếu sinh sống ở khu vực nào? Tại sao?</b>


HS: Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng Châu thổ, ven biển, những đô thị,
giao thông thuận lợi...


<b>. Mật độ dân số là gì? Cơng thức tính mật độ dân số?</b>


HS: Mật độ dân số là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ
( đơn vị người /km2<sub>)</sub>


Dân số ( người )


= Mật độ dân số (người /km2 <sub>)</sub>
Diện tích (km2<sub>)</sub>


Cho HS làm bài 2( SGK trang 9).


<b>. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra nhiều chủng tộc?</b>


HS: Dựa vào hình thái bên ngồi cơ thể ( màu da, tóc, mắt, mũi...) Chia thành 3 chủng
tộc chính:


+ Môngôlôit: Châu Á.
+ Nêgrôit: Châu Phi.



+ Ơrôpêôit: Châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

vành đai bao quanh Trái Đất. Có 4 kiểu mơi trường :
+ Mơi trường xích đạo ẩm.


+ Mơi trường nhiệt đới.


+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Mơi trường hoang mạc.


<b>. Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?</b>


HS: Khí hậu nóng ẩm quanh năm:


+ Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ (3 0<sub>C).</sub>
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm2500mm.


+ Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển, mọc thành nhiều tầng, tập trung nhiều
động thực vật...


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Môi trường nhiệt đới.</b>


- Phạm vi: Từ vĩ tuyến 5 0 <sub> chí tuyến của cả 2 bán cầu.</sub>
- Khí hậu:


+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 <sub>C, có sự thay đổi theo mùa.</sub>


+ Lượng mưa trung bình năm từ 500mm1500mm, có một thời kì khơ hạn kéo dài.
+ Càng gần chí tuyến thời kì khơ hạn càng kéo dài, chênh lệch nhiệt độ trung bình


giữa các tháng càng lớn.


- Các đặc điểm khác của môi trường:
+ Thực vật thay đổi theo mùa.
+ Đất feralit dễ bị xói mịn.


+ Sơng có 2 mùa nước: lũ ( mùa mưa) và cạn ( mùa khơ).


+ Thảm thực vật thay dần về phía 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển sang xavan, cuối
cùng nửa hoang mạc.


+ Thích hợp trồng nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp, là khu vực đông dân
thế giới...


<b>Hoạt động 4:</b> Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu:


+ Đông Nam Á và Nam Á là khu vực điển hình của mơi trường nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động gió mùa làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa 2 mùa rõ rệt.


 Mùa hạ: gió nóng ẩm, thổi từ biển vào đem lại nhiều mưa.


 Mùa đơng: gió lạnh, khô từ lục địa Bắc Á tràn xuống tạo nên mùa động
lạnh.


+Hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió:


 Nhiệt độ trung bình năm >20 0 C, biên độ nhiệt trung bình năm
khoảng 8 0 <sub>C.</sub>



 Lượng mưa trung bình năm > 1000mm.
+ Thời tiết diễn biến thất thường...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Đa dạng, phong phú của đới nóng: cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian
và không gian, do sự khác nhau về lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trong năm giữa
các mùa và các vùng.


+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp, cây
lương thực, là khu vực tập trung dân cư thế giới...


<b>Hoạt động 5: Các hình thức canh tác nơng nghiệp ở đới nóng.</b>


Làm nương rẫy Làm ruộng thâm canh lúa


nước Sản xuất nơng sản hànghố theo quy mơ lớn
- Hình thức canh tác nông


nghiệp lâu đời, lạc hậu,
công cụ thô sơ, ít chăm
bón nên năng suất và sản
lượng thấp.


- Gây hậu quả xấu cho
thiên nhiên( rừng giảm sút,
đất đai thoái hoá....).


- Điều kiện thuận lợi: khí
hậu nhiệt đới gió mùa,
nguồn lao động dồi dào,
chủ động tưới tiêu...



- Cho pheùp tăng vụ, tăng
năng suất và áp dụng khoa
học kó thuật có điều kiện
phát triển chăn nuôi...


- Hình thức canh tác: trang
trại, dồn điền theo hướng
chun mơn hố, quy mơ
lớn.


- Có điều kiện áp dụng
những tiến bộ của khoa
học kĩ thuật , sử dụng kĩ
thuật tiên tiến, tạo ra khối
lượng nông sản hàng hố
lớn có giá trị cao ln phụ
thuộc vào thị trường.


Tuần: 7 ( 20-25/9/2010)
Tiết : 14


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>



- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS từ đầu năm đến nay


- HS phải thể hiện đợc các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.
- Củng cố cho HS các kiến thức kĩ năng đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Thái độ </b>


- Th«ng qua néi dung bài kiểm tra giáo dục cho HS về dân số, môi trờng...
- Giáo dục cho HS ý thức nghiêm tóc lµm bµi


II. Đồ dùng dạy học


- Soạn đề, chế bản, nhân bản cho mỗi HS 1 bản


- Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học từ đầu năm học cho đến nay
<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


GV phát đề cho từng học sinh
<b>NỘI DUNG ĐỀ</b>


<b>I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b>
<b>1. Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ Latinh bắt đầu từ: </b>


a. Vào đầu công nguyên. b. Thế kỷ XIX


c. Thế kỷ XVIII d. Từ giữa thế kỷ XX đến nay


<b>2. Dân cư trên thế giới sống đông đúc nhất ở khu vực nào sau:</b>


a. Vùng cực bắc b. Vùng hoang mạc



c. Vùng rừng rậm Amazon. . . d. Vùng đồng bằng, ven biển
<b>3. Đặc trưng về màu da của chủng tộc Môn-gô-lô-it là:</b>


a. Da trắng b. Da vàng c. Da đen d. Da nâu


<b>4. Rừng rậm, nhiều tầng, xanh quanh năm là thảm thực vật đặc trưng của:</b>
a. Mơi trường nhiệt đới gió mùa. b. Mơi trường xích đạo ẩm
c. Mơi trường nhiệt đới. d. Mơi trường hoang mạc.


<b>5. Hình thức canh tác lạc hậu, phá rừng, năng suất thấp, gây thiệt hại lớn đến thiên nhiên</b>
<b>là hình thức :</b>


a. Làm ruộng bậc thang . b. Thâm canh lúa nước.


c. Làm nương rẫy. d. Đồn điền.


<b>6. Cây lương thực quan trọng nhất ở vùng nhiệt đới gío mùa là:</b>


a. Cây Lúa. b. Cây Ngô (Bắp).


c. Khoai Lang. d. Sắn (Khoai mì).
<b>II. Tự luận</b>


1.Nêu đặc điểm và vị trí mơi trường xích đạo ẩm. ( 3 đ)


2.Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng (3đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hết





---Tuần: 8( 27/9-2/10/2010)


Tiết : 15
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Chương II</b>


<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI</b>
<b>Ở ĐỚI ÔN HỒ</b>


<b>BÀI 13</b>


<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : </b>
<i>. Vị trí: </i>


- Khoảng từ chí tuyến đến vịng cực ở cả hai bán cầu.


- Phần lớn diện tích đất nổi của đới ơn hịa nằm ở bán cầu Bắc.
<i>. Khí hậu:</i>


- Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và khơng gian:



- Phân hóa theo thời gian: một năm có bốn mùa xn, hạ, thu, đơng.


- Phân hóa theo khơng gian: thiên nhiên thay đổi từ từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đông sang
Tâytheo ảnh hưởng của dịng biển và gió Tây ơn đới.


<b>2. Kĩ năng : Đọc phân tích các ảnh và bản đồ địa lí nhận biết các kiểu khí hậu ơn đới qua biểu đồ </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Ảnh 4 mùa


<b>III. Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ ( không ) </b>


<b>3. Bài mới : Đới ơn hồ chiếm một nửa diện tích đất nổi trên Trái Đất, với vị trí trung gian mơi </b>
trường đới ơn hồ có gì khác với các mơi trường khác ta sẽ tìm hiểu bài hơm nay .


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : cá nhân </b>


<b>? Quan sát h13.1 SGK xác định vị trí </b>
đới ơn hồ và so sánh diện tích đất
nổi 2 bán cầu ?


Phân tích bảng số liệu để thấy tính
trung gian của đới ơn hồ



<b>? tính trung gian thể hiện ở điểm </b>
nào ?


<b>? Tính trung gian thể hiện ở nhiệt độ </b>
trung bình năm như thế nào ?


Diện tích đất nỗi ở bán cầu
bắc lớn, một phần nhỏ ở bán
cầu nam


- Nằm giữa 2 đới nóng và
lạnh


- So với nóng thì khơng nóng
và mưa nhiều bằng


So với đới lạnh thì khơng
q lạnh và ít mưa


Đới ơn hồ nằm khoảng
từ chí tuyến đến vịng cực
ở 2 bán cầu


<b>1. Khí hậu </b>


- Khí hậu mang tính chất
trung gian giữa đới nóng
và lạnh



- Thời tiết đới ơn hồ có
nhiều biến động thất
thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Quan sát h13.1 cho biết tại sao khí
hậu đới ơn hồ thay đổi thất thường
<b>? Cho biết kí hiệu các mũi tên ? </b>
<b>? Nguyên nhân gây ra thời tiết thất </b>
thường ở đới ơn hồ ?


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, Gv chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận nội
dung sau


Qua ảnh 4 mùa sự thay đổi cảnh sắc
thiên nhiên qua 4 mùa như thế nào ?
- Sự khác nhau với nước ta về khí hậu
như thế nào ?


- Sự phân hố của môi trường thể
hiện như thế nào ?


- Các mùa trong năm thể hiện ở
những tháng nào ?


<b>? Thời tiết từng mùa có điểm gì ? </b>


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


Quan sát lược đồ h13.1



<b>? Nêu tên các kiểu môi trường và xác </b>
định vị trí các kiểu mơi trường ?
<b>? Châu Á từ tây sang đông và từ bắc </b>
xuống nam có kiểu mơi trường gì ?
<b>? Bắc Mĩ từ tây sang đông và từ bắc </b>
xuống nam có kiểu mơi trường gì ?
<b>? Tại sao B – N Châu Á và Bắc Mĩ có</b>
sự thay đổi các kiểu môi trường ?
GV : Sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ
làm thảm thực vật thay đổi theo, B –
N rừng lá kim  rừng hỗn giao  thảo
nguyên  rừng cây bụi gai


- Ảnh hưởng của khối khí
nóng chí tuyến và lạnh vùng
cực, ảnh hưởng của khối khí
lục địa và đại dương


Các nhóm thảo luận sau đó
đại diện báo cáo kết quả .
- Xuân tháng 3-6 ; hạ 6-9 ;
thu 9-12 ; đông 12-2
- Đơng lạnh, tuyết rơi cây
tăng trưởng chậm


Hạ nóng mưa nhiều


Thu mát, khô lá vàng rụng
Xuân ấm áp, cây ra hoa


- HS quan sát lược đồ và xác
định : Gần biển, chí tuyến
xích đạo, đơng hay tây lục
địa


- Từ bắc – nam có mơi
trường ơn đới lục địa và
hoang mạc ơn đới


Từ đơng sang tây có ơn đới
lục địa và ôn đới hải dương


- HS quan sát lược đồ và xác
định


- Do vĩ độ, địa hình …


+ Vị trí trung gian giữa
hải dương có khối khí ấm
ẩm và lục địa có khối khí
khơ lạnh


<b>2. Sự phân hố của mơi </b>
<b>trường </b>


- Sự phân hố mơi
trường ơn đới thể hiện ở
cảnh săc thiên nhiên
hthay đổi theo 4 mùa rõ
rệt : xuân, hạ thu, đông


- Môi trường biến đổi thiên nhiên theo không gian từ bắc xuống nam và từ đông sang tây .


<b> IV . Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Để sản xuất ra khối lượng nơng sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ơn hồ đã
áp dụng những biện pháp gì ?


- Sự phân bố các cây trồng và vật nuôi ở đới ơn hồ ?




---Tuần: 8( 27/9-2/10/2010)
Tiết : 16


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b> </b>


<b>BÀI 14</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP</b>
<b>Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp, sản xuất được chun mơn hóa
với quy mơ lớn, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – kĩ thuật.



Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu thay đổi theo kiểu mơi trường:
- Vùng cận nhiệt đới gió mùa:lúa nước, đậu tương, bông, hoa qủa.
- Vùng Địa trung hải: nho, cam, chanh, ôliu . . .


- Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn ni bị . . .
- Vùng ơn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngơ, chăn ni bị, ngựa.


- Vùng hoang mạc ôn đới: nuôi cừu. . .


<b>2. Kĩ năng : Đọc phân tích thơng tin từ ảnh địa lí, tư duy tổng hợp địa lí </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh ảnh sưu tầm


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu đặc điểm khí hậu ở đới ơn hồ ?
- Sự phân hố của mơi trường ở đới ơn hồ ?


<b>3. Bài mới : Đới ơn hồ có nền nơng nghiệp tiên tiến, những khó khăn của thời tiết và khí hậu đã </b>
được khắc phục nhờ sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật giúp cho nơng nghiệp phát triển hơn đới
nóng. Sự phát triển và phân bố thể hiện như thế nào ta sẽ tìm hiểu ở bài hơm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV cho HD đọc phần 1 SGK
<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>



? Trong nền nơng nghiệp đới ơn hồ
phổ biến những hình thức tổ chức
sản


HS xung phong đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cho HS quan sát h14.1 và 14.2
<b>? Canh tác theo hộ gia đình bố trí </b>
diện tích đất trồng trọt và nhà cửa
khác trang trại như thế nào ?


<b>? So sánh trình độ cơ giới hố của 2 </b>
mơ hình ?


<b>? Vì sao nơng nghiệp ở đới ơn hồ </b>
con người phải khắc phục những
khó khăn do thời tiết và khí hậu ?
<b>? Quan sát H14.3, 14.4, 14.5 nêu </b>
một số biện pháp KHKT được áp
dụng để khắc phục những bất lợi do
khí hậu ?


<b>? Dựa vào SGK cho biết cách khắc </b>
phục những hậu quả do thời tiết khí
hậu mang lại cho nơng nghiệp ?
<b>? Tổ chức sản xuất nơng nghiệp như</b>
thế nào để có một số lượng nơng sản
lớn ?



<b>? Để có chất lượng cao và đồng đều </b>
họ phải làm gì ?


<b>? Để có nơng phẩm có chất lượng </b>
phù hợp thị trường phải dùng biện
pháp gì ?


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia </b>
lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận
các nơi dung sau .


GV có thể chia lớp thành 6 nhóm
nhỏ thảo luận tìm sản phẩm chủ yếu
phân bố ở các kiểu môi trường - mỗi
nhóm một kiểu mơi trường


H 14.1 : những mảnh ruộng
nhỏ và nhà cửa riêng lẽ
H 14.2 : mỗi hộ gia đình canh
tác một mãnh ruộng lớn, nhà ở
và nhà kho lớn …


- Trang trại cao hơn gia đình
- Do thời tiết biến động thất
thường mưa ít, nóng lạnh đột
ngột


- Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh,
dẫn nước tưới tới các cánh


đồng, tưới nước nóng cho cây
khi thời tiết lạnh .


- Sử dụng tấm nhựa phủ, hàng
rào cây xanh, trồng cây trong
nhà kín ..




Các nhóm thảo luận, sau khi
thảo luận xong đại diện các
nhóm báo cáo kết quả các
nhóm khác nhận xét và bổ
sung – Gv chuẩn xác


- Tổ chức sản xuất
quy mô lớn theo
kiểu công nghiệp
- Chun mơn hố
sản xuất từng khâu
nơng sản


- Coi trọng biện
pháp tuyển chọn
cây trồng và vật
nuôi


<b>2. Các sản phẩm </b>
<b>nông nghiệp chủ </b>
<b>yếu </b>



<i><b>Kiểu mơi trường</b></i> <i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i> <i><b>Nơng sản chủ yếu</b></i>


- Cận nhiệt đới gió mùa
- Hoang mạc ơn đới
-Địa trung hải
- Ơn đới hải dương


- Đơng ấm khơ, hạ nóng ẩm
- Rất nóng, rất khơ


- Hè khơ nóng, thu đơng có mưa


- Lúa nước, đậu tương,
hoa quả …


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Ôn đới lục địa


- Ôn đới lạnh vĩ độ cao - Đông ấm. hạ mát, mưa quanh năm - Đơng lạnh, hè nóng có mưa
- Đơng lạnh, hè mát có mưa


- Các loại nho, cam,
chanh, ôliu …


- Lúa mì, cũ cải đường,
rau quả …


- Lúa mĩ, đại mạch, chăn
nuôi gia súc …



- Trồng lúa mạch đen,
khoai tây, nuôi hươu bắc
cực .


<b>? Em có nhận xét gì về </b>
số lượng sản phẩm, cách
khai thác sử dụng môi
trường tự nhiên trong sản
xuất nông nghiệp ?


 <sub>- Sản phẩm nông nghịêp </sub>


rất đa dạng


- Trong các kiểu môi
trường khác nhau, những
sản phẩm nông nghiệp
cũng khác nhau
<b>IV. Củng cố : </b>


- Đới ôn hồ có những hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nào ?
- Những biện pháp KHKT khắc phục những khó khăn do thời tiết gây ra ?


- Tổ chức sản xuất như thế nào để nâng cao số lượng, chất lượng nông sản, hợp thị trường ?
<b>V. Dặn dò : HS học bài và chuẩn bị trước </b>


Ở đới ơn hồ có những ngành sản xuất công nghiệp nào ?
Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào ?


Tuần: 8( 27/9-2/10/2010)


Tiết : 16


Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BÀI 15</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP</b>
<b>Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


- Nền công nghiệp các nước đới ơn hồ là nền cơng nghiệp hiện đại, thể hiện trong công nghiệp
chế biến.


- Phân tích các cảnh quan cơng nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà : khu CN, vùng CN, trung tâm CN .
<b>2. Kĩ năng : Phân tích bố cục ảnh địa lí . </b>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Lược đồ Cn ở đới ơn hồ
Tranh ảnh sưu tầm


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu những biện pháp áp dụng trong sản xuất NN ở đới ơn hồ ?



-Nhận xét số lượng sản phẩm ơn đới . Vì sao các sản phẩm được trồng và chăn nuôi ở mỗi môi
trường lại khác nhau ?


<b>3. Bài mới : CN là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ơn hồ, ở đây dấu hiệu của một xã hội </b>
CN : các nhà máy, khu CN và đô thị luôn hiện ra trước mắt. Hệ thống giao thông các loại đang xen
nhau… để hiểu rõ CN phát triển ra sao ta tìm hiểu bài học hơm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV : CN có 2 ngành quan trọng : CN
khai thác và CN chế biến. CN khai thác
lấy trực tiếp các nhiên liệu, nguyên liệu
từ thiên nhiên để cung cấp cho CN chể
biến


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Các nước đới ơn hồ bước vào cuộc </b>
cách mạng CN vào thời gian nào ?
<b>? Từ đó phát triển ra sao ? </b>


<b>? CN khai thác phát triển mạnh ở các </b>
vùng nào ?


<b>? Vì sao CN chế biến ở đới ơn hồ là thế </b>
mạnh và hết sức đa dạng ?


Phần lớn nhiên liệu tập trung ở các nước



- Những năm 60 của TK
XVIII




- Đơng Bắc Hoa Kì, Ủan,
Xibia …


- Có nhiều ngành sản xuất từ
các ngành truyền thống :
luyện kim, cơ khí … có các
ngành cơng nghệ cao : điện
tử, hàng khơng vũ trụ


<b>1. Nền cơng nghiệp hiện đại</b>
<b>có cơ cấu đa dạng </b>


- Đới ơn hồ có nền CN phát
triển sớm nhất, được trang bị
nhiều máy móc, thiết bị tiên
tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đới nóng, phân bố chủ yếu ở các cảng
sông và biển


<b>? Cho biết vai trị của CN đới ơn hồ so </b>
với thế giới, các nứoc CN hàng đầu thế
giới ?


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>


thành các nhóm nhỏ thảo luận các nội
dung sau


Quan sát h15.1 cho biết


<b>? Khu CN được hình thành như thế nào ? </b>
<b>? Trung tân CN được hình thành ntn ? </b>


<b>? Vùng CN được hình thành ntn ? </b>
<b>HĐ3 : Cá nhân </b>


Quan sát h15.3 xác định và nhận xét sự
phân bố trung tâm và vùng CN ?


<b>? Cảnh quan CN đới ơn hồ thể hiện như </b>
thế nào ?


GV giới thiệu ảnh 15.1 và 15.2


- H15.1 khu Cn hoá dầu nhiều nhà máy
khác nhau nằm san sát bên nhau, với các
đường cao tốc có giao lộ nhiều tầng để
vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá
- H15.2 là cơ sở CN công nghệ cao nằm
giữa cánh đồng, có thảm cỏ, cây xanh
bao quanh .


<b>? Trong 2 khu CN đó thì khu nào có khả </b>
năng gây ô nhiễm môi trường nhiều ?
Xu hướng ngày nay trên thế giới là xây


dựng CN xanh


… Hoa Kì, Nhật, Đức, Nga
Các nhóm thảo luận sau đó
đại diện các nhóm báo cáo
kết quả


- Nhiều nhà máy lien quan để
hợp tác sản xuất, giảm chi
phí vận chuyển


- Nhiều khu CN có lien quan
với nhau tập trung gần tạo
thành trung tâm CN
- Nhiều trung tâm trên một
lãnh thổ


HS quan sát và nhận xét


HS quan sát, lắng nghe và
nhận xét cùng GV


H 15.1 tập trung nhiều nhà
máy, chất thải cao


¾ sản phẩm CN của thế giới
do đới ơn hồ cung cấp
<b>2. Cảnh quan CN </b>



- Cảnh quan CN phổ biến
khắp mọi nơi trong đới ơn
hồ được thể hiện ở các khu
CN, TT CN và vùng CN


- Cảnh quan CN là niềm tự
hào của các quốc gia đới ơn
hồ, cũng là nơi gây ô nhiễm
môi trường


<b> IV. Củng cố : </b>


- Cho biết các ngành CN quan trọng ở đới ôn hoà ?
- Thế nào là khu CN, trung tâm Cn và vùng CN ?
- Cảnh quan CN ở đới ơn hồ biểu hiện như thế nào ?


<b>V. Dặn dò : HS học bài, làm bài tập 3 trang 16 và xem trước </b>
Nét đặc trưng của đơ thị ở đới ơn hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>BÀI 16</b>


<b>ĐƠ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


- Đặc điểm cỏ bản của đơ thị hố ( phát triển số lượng, chiều rộng, cao và sâu ; lien kết với nhau
thành chum đô thị hoặc siêu đô thị phát triển có quy hoạch ) .



- Những vấn đề nảy sinh trong trong q trình đơ thị hố các nước phát triển ( nạn thất nghiệp,
thiếu chổ ở và cơng trình cơng cộng, ơ nhiễm mơi trường, ùn tắc giao thông ) và cách giải quyết .
<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết đô thị cổ và đô thị mới qua ảnh . </b>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Bản đồ dân số thế giới
Tranh ảnh sưu tầm


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Trình bày các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở đới ơn hồ ?
-Cảnh quan CN nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1 : Cá nhân </b>


<b>? Nguyên nhân nào cuốn hút người </b>
dân sống trong các đô thị ? Cho biết tỉ
lệ dân đô thị ?


<b>? Tại CN phát triển thì đơ thị cũng </b>
phát triển theo ?


<b>? Hoạt động CN tập trung trên địa </b>
bàn thích hợp thì các đơ thị có sự phát
triển tương ứng như thế nào ? Điều
kiện để phát triển là gì ?



Quan sát H16.1 cà 16.2 cho biết trình
độ phát triển đơ thị ở đới ơn hồ khác
đới nóng như thế nào ?


<b>? Đơ thị hố ở mức độ cao ảnh hưởng</b>
như thế nào tới phong tục tập quán,
đời sống người dân ?


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ và thảo luận các
nội dung sau


<b>? Dân cư tập trung đông ở các đô thị </b>
nảy sinh những vấn đề gì ảnh hưởng
đến mơi trường ?


<b>? Dân đơ thị tăng nhanh nảy sinh </b>
những vấn đề gì đối với xã hội ?
<b>? Các đô thị mở rộng đất đai nảy sinh </b>
những vấn đề gì ?


<b>? Các nước ở đới ơn hồ đã có những </b>
giải pháp gì để giảm áp lực ở các đơ
thị ?


- Do sự phát triển của CN và
dịch vụ …


- Do nhu cầu lao động CN, dịch


vụ tăng


- Nhờ hệ thống giao thông


- Các đô thị phát triển theo quy
hoạch … nhà cao tầng, giao
thơng hiện đại …


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác nhận xét bơ sung,
GV chuẩn xác


- Quy hoạch lại đô thị theo
hướng phi tập trung : xây dựng
nhiều thành phố vệ tinh, chuyển
dịch các hoạt động công nghiệp
đến các vùng mới


<b>1. Đơ thị hố ở mức độ cao </b>
- Đới ơn hồ có hơn 75% DS
sống trong các đơ thị


- Các thành phố tăng dân số
nhanh trở thành các siêu đô thị
- Các đô thị mở rộng kết nối
với nhau liên tục thành từng
chùm đô thị, chuỗi đô thị
- Các đô thị ở đới ơn hồ phát
triển theo quy hoạch



- Lối sống đô thị trở thành phổ
biến trong phần lớn dân cư đới
ơn hồ .


<b>2. Các vấn đề của đô thị </b>


- Sự mở rộng phát triển nhanh
các đô thị nảy sinh nhiều vấn
đề


+ Ơ nhiễm mơi trường, ùn tắc
giao thơng


+ Dân nghèo thành thị, nạn
thất nghiệp, người vô gia cư .
+ Thiếu nhà ở các cơng trình
cơng cộng


- Nhiều nước tiến hành quy
hoạch theo hướng phi tập trung


<b>IV. Củng cố : </b>


- Nét đặc trưng của đơ thị hố ở mơi trường đới ơn hồ là gì ?
- Sự phát triển đơ thị những vấn đề nảy sinh ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>BÀI 17</b>


<b>Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG</b>


<b>Ở ĐỚI ƠN HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


- Những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơnh khí và nước ở đới ơn hồ – các nước phát
triển.


- Các hậu quả do ơ nhiễm khơng khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới
ơn hồ mà cho tồn thế giới .


<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện cách vẽ biểu đồ hình cột và phân tích ảnh địa lí </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh ảnh sưu tầm


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nét đặc trưng của mức độ đô thị hố ở đới ơn hồ ?


- Những vấn đề xã hội nảy sinh khi đơ thị hố phát triển nhanh và hướng giải quyết ?


<b>3. Bài mới : Ơ nhiễm mơi trường q mức báo động do nạn lạm dụng kĩ thuật thiếu ý thức về bảo </b>
vệ môi trường của con người. Sự ô nhiễm đó tác hại như thế nào tới mơi trường ta tìm hiểu bài học
hơm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



Quan sát h16.3, 16.4 và 17.1 cho biết
chủ đề ? cảnh báo điều gì trong khí
quyển ?


<b>HĐ 1 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>
thành các nhóm thảo luận nội dung
sau .


<b>? Ngun nhân làm cho khơng khí bị ô </b>
nhiễm ?


<b>? Không khí bị ô nhiễm gây ra những </b>
vấn đề gì ?


GV gợi ý cho HS thảo luận : do chất
thải giao thông, CN … bão cát, núi lửa


<b>? Quan sát h 17.2 cho biết tác hại của </b>
mưa axit ?


<b>? Tác hại của khí thải có tính tồn cầu </b>


- Ơ nhiễm khí quyển


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết quả





HS lắng nghe


<b>1. Ơ nhiễm khơng khí </b>
- Nguồn ô nhiễm không khí
do sự phát triển của CN và
phương tiện giao thông
- Hậu quả do ô nhiễm khơng
khí


+ Mưa axit làm chết cây, ăn
mịn các cơng trình cơng
cộng


+ Khí thải làm tăng hiệu ứng
<i>Tuần :10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

như thế nào ?


GV : Hiệu ứng nhà kính - lớp khơng
khí gần mặt đất nóng lên tạo ra một lớp
màn chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt
mặt trời bức xạ từ mặt đất khơng thốt
khỏi vào khơng gian - thủng tầng ơdơn
tia cực tím chiếu xuống mặt đất gây tác
hại cho con người


<b>HĐ 2 : cá nhân </b>


<b>? Ngồi các ngun nhân trên, cịn </b>


nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm ?
<b>? Trước tình hình bầu khơng khí bị ơ </b>
nhiễm các nước trên thế giới đã làm gì
để hạn chế sự ô nhiễm đó ?


<b>HĐ 3 : Thảo luận nhóm, GV duy trì các</b>
nhóm như phần 1 cho thảo luận nội
dung sau


<b>? Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn </b>
nước sông ? Tác hại ?


<b>? Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn</b>
nước biển ? Tác hại ?


GV hướng dẫn các nhóm thảo luận : do
váng dầu, đấm tàu chở dầu…nước thải
các nhà máy …


<i><b>* Thuỷ triều đen : ván dầu ngăn sự tiếp</b></i>
giáp KK và nước làm giảm thức ăn
động vật biển, ván dầu và một số chất
độc hại lắng xuống đáy biển huỷ hoại
sự sống ở biển


<i><b>* Thuỷ triều đỏ : nước thừa đạm từ </b></i>
phân hoá học đối với các loài tảo đỏ
chứa chất độc phát triển nhanh chiếm
hết lượng ôxi trong nước, sinh vật chết
hang loạt, cản trở giao thông, ảnh


hưởng sinh thái, ô nhiễm nặng các vùng
ven biển


- Do sự dụng năng lượng ngun
tử gây ơ nhiễm phóng xạ


- Các nước đã kí Nghị định thư
nhằm cắt giảm lượng khí thải
Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện báo cáo kết quả


HS lăng nghe


nhà kính, Trái Đất nóng lên
khí hậu tồn cầu biến đổi gây
nguy hiểm cho cuộc sống và
sức khoẻ con người


<b>2. Ô nhiễm nước </b>


Nguyên nhân gây ô nhiễm
nước


+ Ô nhiễm nước biển : do
váng dầu cản nạn đắm tàu,
tập trung nhiều ở các đô thị
ven biển


+ Ơ nhiễm nước sơng : nước
thải các nhà máy, đơ thị,


thuốc trừ sâu và phân hố
học ở các đồng ruộng


- Tác hại : ảnh hưởng xấu tới
môi trường thuỷ hải sản, huỷ
hoại cân bằng sinh thái, tạo
ra hiện tượng thuỷ triều đen,
đỏ .


<b>IV . Củng cố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Biểu đồ thể hiện lượng khí thải bình qn đầu người Hoa Kì, Pháp </b></i>
Tổng lượng khí thải của


Pháp : 59330000 x 6 =
Hoa Kì : 281421000 x 20 =


<b>V. Dặn dò : HS học bài, làm bài tập 2 trang 58 và xem trước bài 12 thực hành </b>


<b>BÀI 18</b>
<b>THỰC HÀNH</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG</b>
<b>ĐỚI ÔN HOÀ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


Qua bài thực hành HS củng cố kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về .


<i>Tuần :10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Các kiểu khí hậu và nhận biết biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa.
- Các kiểu rừng và nhận biết đựơc qua ảnh địa lí .


- Ơ nhiễm khơng khí


<b>2. Kĩ năng : Rèn luyện cách vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại</b>
Cách tìm các tháng trên biểu đồ khí hậu


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Bản đồ tự nhiên thế giới
Các biểu đồ


<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nguyên nhân và hậu quả của ơ nhiễm khơng khí ?
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước ?


<b>3. Bài mới : GV nêu yêu cầu của bài thực hành. Ởâìi thực hành này lần lượt chúng ta sẽ làm các </b>
bài tập trong SGK


<b>Bài tập 1 : </b>


GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
<b>? Cho biết cách biểu hiện mứi trên biểu đồ ? </b>
HS : Nhiệt độ và lượng mưa thể hiện bằng đường


<b>? Biểu đồ xác định thuộc kiểu khí hậu nào ? </b>


GV có thể chia lớp thành 3 nhóm thảo luận phân tích 3 biểu đồ, sau đó GV bổ sung chuẩn xác


<b>Địa điểm</b> <b>Nhiệt độ</b> <b>Lượng mưa</b> <b>Kết luận</b>


Hè Đông Hè Đông


A
550<sub>45’B</sub>


< 100<sub>c</sub> <sub>9tháng < 0</sub>0 <sub>Mưa nhiều </sub> <sub>9 tháng tuyết </sub>
rơi


Ôn đới lục địa vùng
gần cực


B 360<sub>43’ </sub>
B


250 <sub>10</sub>0 <sub>Không mưa </sub> <sub>Mưa thu đông Địa trung hải </sub>


C


510<sub>41’B </sub> Mát mẽ < 15


0 <sub>Ấm 5</sub>0 <sub>Mưa ít </sub> <sub>Mưa nhiều </sub> <sub>Khí hậu ôn đới hải </sub>


dương
<b>Bài tập 2 : GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 : Quan sát 3 bức ảnh xác định từng ảnh thuộc </b>


kiểu


khí hậu nào ?


Ở bài này GV cũng có thể cho HS thảo luận, chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận nhận xét
1 ảnh


+ Ảnh 1 : Rừng lá kim ở Thụy Điển - kiểu khí hậu ơn đới lục địa


+ Ảnh 2 : ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ rừng là rộng - kiểu khí hậu ôn đới hải dương
+ Ảnh 3 : Rừng của Cannađa vào mùa thu là rừng hỗn giao phong và thông


Bài tập 3 : Yêu cầu Vẽ biểu đồ sự gia tăng lượng khí CO2 trong khơng khí từ năm 1840 đến năm
1997


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Biểu đồ gia tăng lượng CO2 trong khơng khí 1840 – 1997


Giải thích nguyên nhân : do sản xuất CN và do tiêu dung chất đốt ngày càng gia tăng
<b>Dặn dò : HS xem lại bài thực hành và xem trước : Đặc điểm khí hậu của hoang mạc</b>


<b>Chương III : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI</b>


<b>Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>
<b>BÀI 19</b>


<b>MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>



- Đặc điểm cơ bản của hoang mạc ( khí hậu cực kì khơ hạn và khắc phục ) phân biệt khác nhau
hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.


- Cách thích nghi của động thực vật với môi trường .
<b>2. Kĩ năng : Đọc so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa </b>
Đọc và phân tích ảnh địa lí


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bản đồ các mơi trường địa lí tự nhiên
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ ( không ) </b>


<i>Tuần : 11</i>
<i>Tiết : 21 </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Bài mới : Chiếm 1/3 diện tích đất nổi Trái Đất, rất hoang vu đặc điểm bề mặt Trái Đất sỏi đá </b>
hay những cồ cát bao phủ, thực vật động vật rất cằn cỗi, thưa thớt. Mơi trường có đới nóng và
lạnh, dân cư thưa thớt . Đó là mơi trường gì ? Có đặc điểm khí hậu ra sao ? Điều kiện sống như thế
nào ? Ta tìm hiểu ở bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới </b>


khí hậu ?


<b>? Quan sát h19.1 và biểu đồ cho biết </b>
các hoang mạc thế giới thường được
phân bố ở đâu ? Diện tích ?


<b>? Dựa vào H 19.1 chỉ ra các nhân tố </b>
hình thành các hoang mạc trên thế
giới ?


GV : dòng biển lạnh ngăn hơi nước từ
biển vào, nằm sâu trong nội địa ít chịu
ảnh hưởng của biển …


<b>? Quan sát 2 biểu đồ nhận xét giống và </b>
khác ?


<b>? So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt </b>
của hoang mạc ở đới nóng và đới ơn
hồ qua 2 biểu đồ ?


<b>? Qua phân tích biểu đồ nêu đặc điểm </b>
chung của khí hậu hoang mạc ?
<b>? Quan sát H19.4 và 19.5 mô tả cảnh </b>
sắc thiên nhiên của hoang mạc ?
<b>? Hoang mạc có đặc điểm gì ? </b>


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận nội dung
sau ( có thể chia làm 2 nhóm )



<b>? Trong điều kiện khí hậu khơ hạn và </b>


- Vĩ độ, các dịng hải lưu, vị trí
gần biển …




- Các dòng biển lạnh nằm dọc 2
bên chí tuyến, xa biển


<i><b>+ Giống : đường biểu diễn nhiệt </b></i>
độ trong năm đồng dạng, đường
vạch đỏ 00<sub>c </sub>


<i><b>+ Khác : giữa 2 loại hoang mạc </b></i>
- Đới nóng : biên độ nhiệt trong
năm cao, mùa đơng ấm ( trên
100<sub>c ) hạ nóng trên 30</sub>0<sub>c, rất ít </sub>
mưa


+ Đới ơn hồ : biên độ nhiệt năm
rất cao, hạ khơng q nóng
(200<sub>c) đông rất lạnh ( - 20</sub>0<sub>c ) </sub>
mưa rất ổn định




H 19.3 : Sỏi đá, cây bụi gai,
xương rồng cao 5m



H 19.4 như 1 bãi cát, đụn cát, ốc
đảo




Các nhóm thảo luận sau đó đại
dịên báo cáo kết quả


<b>1. Đặc điểm của môi trường </b>
- Hoang mạc được phân bố chủ
yếu 2 bên đường chí tuyến và
giữa lục địa Á – Âu, chiếm
diện tích khá lớn trên bề mặt
Trái Đất


- Khí hậu hoang mạc rất khơ
hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch
nhiệt độ giữa ngày và đêm rất
lớn


- Bề mặt hoang mạc bị sỏi đá
hay cồn cát bao phủ, thực vật
cằn cõi, động vật hiếm hoi, dân
cư thưa thớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV hướng dẫn cho các nhóm thảo luận
tự hạn chế sự mất hơi nước, lá bọc sáp
hay biến thành gai, bị sát và cơn trùng
vùi xuống cát chỉ ra ngồi kiếm ăn vào


ban đêm, lạc đà ít đổ mồ hôi khi hoạt
động


Tăng cường dự trữ nước và chất dinh
dưỡng trong cơ thể, cây có bộ rễ dài
rộng – cây xương rồng khổng lồ và cây
có hình chai để dự trữ nước, lạc đà
uống nước nhiều để dự trữ mỡ trên
bướu …


Các lồi TV và ĐV trong
hoang mạc thích nghi với môi
trường khô hạn khắc nghiệt
bằng cách tự hạn chế sự mất
nước, tăng cường dự trữ nước
và chất dinh dưỡng trong cơ
thể .


<b>IV. Củng cố : </b>


Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc ?


Tính thích nghi với mơi trường của TV và động vật - hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ
chất dinh dưỡng ?


<b>V. Dặn dò : HS học bài và xem trước </b>


- Hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> </b>


<b> BÀI 20</b>


<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI </b>
<b> Ở HOANG MẠC </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


- Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích
nghi của con người đối với hoang mạc.


- Nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới, những biện pháp cải tạo hoang mạc
hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống và cải tạo môi trường .


<b>2. Kĩ năng : Phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Cảnh quan hoang mạc nhiệt đới
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì ?


-Tính thích nghi với mơi trường khắc nghiệt, khơ hạn của sinh vật ở hoang mạc như thế nào ?
<b>3. Bài mới : Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt ở môi trường hoang mạc, nhưng con </b>
người có mặt từ lâu đời. Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc như thế nào ? Chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu ở bài học hơm nay .



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


Quan sát 20.1 và 20.2 cho biết hoạt
động kinh tế cổ truyền ?


GV giải thích ốc đảo


<b>? Tại sao trồng trọt được trong các ốc </b>
đảo ?


GV : Chăn nuôi du mục là hoạt động
kinh tế cổ tuyền


<b>? Tại sao phải chăn nuôi du mục ? vật</b>
nuôi chủ yếu ?


<b>? Hoạt động kinh tế cổ truyền quan </b>
trọng ở các hoang mạc là những hoạt
động nào ?


<b>? Ngồi trồng trọt và chăn ni cịn </b>
có hoạt động kinh tế cổ truyền nào
khác ?


- Trồng trọt trong các ốc đảo và
chuyên chở hang hoá qua các
hoang mạc



- HS lắng nghe


- Nơi có nguồn nước, cây chà là
có vị trí đặc biệt trong hoang
mạc


- Tìm nguồn nước và thức ăn,
vật nuôi chủ yếu là : dê, cườu …




HS quan sát


<b>1. Hoạt động kinh tế </b>


- Hoạt động kinh tế cổ truyền
của các dân tộc sống trong
các hoang mạc là chăn nuôi
du mục và trồng trọt trong các
ốc đảo .


- Một vài dân tộc trong hoang
mạc còn dùng lạc đà vận
chuyển hàng hoá


<i>Tuần : 11</i>
<i>Tiết : 22 </i>
<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

các cột khối


GV ngày nay với kĩ thuật khoan sâu,
con người đã phát hiện các túi nước
các mỏ dầu …


<b>? Con người đã nhờ vào kĩ thuật </b>
khoan sâu đã cải tạo hoang mạc như
thế nào ?


<b>? Cho biết một số ngành kinh tế mới </b>
xuất hiện ở hoang mạc ?


<b>HĐ 2 : Cá nhân </b>


<b>? Quan sát h20.5 ảnh cho thấy hiện </b>
tượng gì trong hoang mạc ?


<b>? Hoang mạc gây khó khăn gì cho </b>
cuộc sống con người ?


<b>HĐ 3 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận nội
dung sau .


<b>? Nguyên nhân hoang mạc mở rộng ? </b>
GV hướng dẫn HS thảo luận : do tự
nhiên, cát lấn, biến động thời tiết, thời
kì khơ hạn kéo dài, con người khai


thác quá mức cây xanh  chủ yếu do
tác động của con người


<b>HĐ 4 : Cá nhân </b>


Quan sát H20.3 và 20.6 SGK nội
dung nói lên điều gì ?


<b>? Hai ảnh thể hiện 2 cách cải tạo </b>
hoang mạc như thế nào ?


HS suy nghĩ trả lời
- Du lịch


- Khu dân cư đông, thực vật thưa
- Cát lấn, hoạt động kinh tế gặp
khó khăn …


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện các nhóm báo cáo kết quả




- Đưa nước vào hoang mạc bằng
cách khoan giếng hoặc đào kênh,
trồng cây gây rừng tráng cát
bay …


Ngày nay nhờ kĩ thuật khoan
sâu, con người đã tiến hành


khai thác và làm biến đổi bộ
mặt hoang mạc .


<b>2. Hoang mạc ngày càng mở</b>
<b>rộng </b>


Diện tích hoang mạc vẫn tiếp
tục mở rộng


Các biện pháp hạn chế sự
phát triển của hoang mạc
+ Khai thác nguồn nước ngầm
+ Trồng rừng để ngăn chặng
hoang mạc mở rộng


<b>IV. Củng cố : </b>


- Các hình thức hoạt động kinh tế ở hoang mạc ?


- Nguyên nhân hoang mạc mở rộng ? Biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc ?
<b>V. Dặn dị : HS học bài và xem trước : </b>


Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ?
Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Chương IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>
<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI</b>


<b>Ở ĐỚI LẠNH</b>
<b>BÀI 21</b>



<b>MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được </b>


- Những đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( lạnh lẽo, có ngày và đêm dài 24 giờ 6 tháng, mưa ít chủ
yếu tuyết rơi .


- Cách thích nghi của động thực vật để tồn tại và phát triển trong môi trường .
<b>2. Kĩ năng : Đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí, đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa . </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bản đồ tự nhiên châu nam cực
Bản đồ tự nhiên các môi trường
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Trình bày các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc ?
- Hoang mạc được cải tạo bằng những biện pháp nào ?


<b>3. Bài mới : Đới lạnh là xứ sở của băng tuyết, khí hậu khắc nghiệt. Con người đã tìm hiểu được </b>
điều gì ở đới này, chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Tuần : 12</i>
<i>Tiết : 23 </i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Cho biết giới hạn môi trường đới lạnh
ở 2 bán cầu ?


Quan sát h21.1 và 21.2 cho biết điểm
khác nhau giữa môi trường 2 bán cầu ?
<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lp </b>
thành 2 nhóm. Yêu cầu HS quan sát
H21.3 cho biết đặc điểm khí hậu của
môi trường ?


+ Nhiệt độ trong năm ? ( mùa đông rất
lạnh luôn -100<sub>c , mùa hạ nhiệt độ cao </sub>
nhất không quá +100<sub>c ) </sub>


+ Lượng mưa trong năm ?


Quan sát H21.4 và 21.5 so sánh núi
băng và băng trôi .


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


GV hướng dẫn học sinh quan sát 21.6
và 21.7


H 21.6 cảnh đài nguyên Bắc Âu vào hạ
với rêu và địa y nở hoa đỏ, phía xa
ven hồ là cây thong lùn



H 21.7 đài nguyên Bắc Mĩ vào hạ thực
vật nghèo nàn thưa thớt chỉ lát đát địa y
nở hoa đỏ khơng thấy thơng lùn, tồn
cảnh đài ngun ở Bắc Mĩ có khí hậu
lạnh hơn ở Bắc Âu


<b>? Thực vật ở đài ngun có đặc điểm</b>
gì ?


<b>? Quan sát H21.8 và 21.9 cho biết các </b>
laòi động vật sống ở đới lạnh ?


<b>? Nãy cho biết hình thức tránh rét của </b>
các lồi động vật ?


Tuần lộc sống nhờ vào cây cỏ, rêu, địa
y . Chim cánh cụt, hải cẩu sống nhờ
vào tôm cá ở dưới biển → động vật
phát triển hơn thực vật


đứt đỏ tươnh ứng với đường
đẳng nhiệt +100<sub>c tháng 7 </sub>


- Cực bắc là đại dương, cực
nam là lục địa


Các nhóm thảo luận sau đó báo
cáo kết quả



HS đọc thuật ngữ băng trôi,
sơn băng


HS quan sát


Thực vật giảm chiều cao -
chống bão tuyết, địa y ra hoa
trước khi tuyết tan, ra lá kịp
với hạ ngắn .


HS quan sát và trả lời




- Đới lạnh nằm khoảng từ 2
vòng cực  2 cực


- Quanh năm nhiệt độ rất lạnh,
hè ngắn, đơng rất dài .


- Mưa rất ít chủ yếu dưới dạng
tuyết rơi .


- Vùng biển đới lạnh vào hạ có
núi băng và băng trơi


<b>2. Sự thích nghi của thực vật </b>
<b>và động vật với môi trường </b>


- Thực vật đặc trưng của đới


lạnh là rêu và địa y, số lượng
và loài chỉ phát triển vào hạ .
- Động vật thích nghi với đới
lạnh là : tuần lộc, chim cánh
cụt, hải cẩu có lớp mở và long
dày, long khơng thấn nước .
- Động vật tráng rét bằng cáh
di cư hoặc ngũ đông .


<b>IV. Củng cố : </b>


- Xác định giới hạn của đới lạnh
- Đặc điểm khí hậu của đới lạnh ?


- Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đới lạnh có nguồn tài nguyên nào ? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên đới lạnh vẫn chưa
được khia thác ?


<b> </b>


<b> BÀI 22</b>


<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI </b>
<b> Ở ĐỚI LẠNH </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>



- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu là dựa vào chăn nuôi hay săn bắt động vật .
- Các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào tài nguyên thiên nhiên ( săn bắt cá voi, săn bắt và ni


các loại thú có lơng và da q, thăm dị và khai thác dầu mỏ, khí đốt …) .
<b>2. Kĩ năng : Đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí, vẽ sơ đồ các mối quan hệ . </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh vễ cảnh quan vùng cực
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu các đặc điểm của môi trường đới lạnh ?


ặnh thích nghi của thực vật và động vật với môi trường tự nhiên như thế nào ?


<b>3. Bài mới : Đới lạnh con người phải khắc phục cái lạnh giá và cái khô hạn đem lại. Từ ngàn xưa </b>
đến nay các dân tộc phương bắc đã chinh phục, khai thác cải tạo đới lạnh như thế nào ta tìm hiểu
bài hơm nay .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>
Quan sát h22.1


<b>? Cho biết các dân tộc sống ở phương bắc ?</b>
<b>? Địa bàn các dân tộc sống bằng nghề chăn</b>
nuôi và săn bắt ?



<b>? Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự </b>
phân bố dân cư ?


<b>? Con người sống ven biển Bắc Á, Bắc Âu,</b>
chỉ sống ven biển phía nam mà khơng sống
gần cực ?


<b>? Quan sát h22.2 và 22.3 cho biết các hoạt </b>
động của cư dân ở đây ?


- Chúc, I-a-kut, Xa-mô-y-et,
La-pông, I-nuc


- Chăn nuôi sống ở Bắc Âu,
Bắc Á


Săn bắt ở Bắc Mĩ và ở đảo
Giơnlen




- Sống ở đài nguyên ít lạnh
hơn ở 2 cực q lạnh khơng có
nhu cầu yếu phẩm cho con
người




<b>1. Hoạt động kinh tế của các </b>
<b>dân tộc ở phương bắc </b>



- Do khí hậu lạnh lẽo khắc
nghiệt nên mơi trường đới lạnh
ít dân .


- Hoạt động kinh tế cổ truyền
của các dân tộc ở đới lạnh
phương Bắc là chăn nuôi tuần
lộc, đánh bắt cá, săn thú có
lơng q để lấy mở, thịt và da
<i>Tuần : 12</i>


<i>Tiết : 24 </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lạnh có nguồn tài nguyên gì ?


<b>? Quan sát h22.4 và 22.5 cho biết người ta </b>
đang tiến hành khai thác tài nguyên như thế
nào ?


<b>HĐ3 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp thành </b>
các nhóm nhỏ thảo nội dung sau


<b>? Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên vẫn </b>
chưa được thăm dò và khai thác nhiều ?
<b>? hãy cho biết ở đới lạnh vẫn đề cần quan </b>
tâm đến mơi trường là gì ?


GV hướng dẫn HS



+ Đới nóng chống xói mịn, suy giảm diện
tích rừng


+ Đới ơn hồ ơ nhiễm nước, khơng khí


lơng q


- Đang thăm dị khai thác dầu
mỏ


Các nhóm thảo luận sau đó đại


diện các nhóm báo cáo kết quả - Do khí hậu quá lạnh, điều
kiện khai thác khó khăn nên
việc sử dụng tài nguyên để
phát triển kinh tế cịn ít
- Hai vấn đề cần phải giải
quyết là thiếu nguồn nhân lực
và nguy cơ tuyệt chủng các
loài động vật quý hiếm .


<b>IV. Củng cố : </b>


- Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ?


- Đới lạnh có nguồn tài nguyên nào ? Tại sao đến nay nguồn tài nguyên đới lạnh chưa được khai
thác nhiều ?


<i><b>Bài tập 3 trang 73 </b></i>



Khí hậu rất lạnh




Băng tuyết phủ quanh năm Ít người sinh sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>V. Dặn dò : HS học bài, làm bài tập 3 trang 73 và xem trước </b>
Mơi trường miền núi có đặc điểm gì ?


Thực vật thay đổi theo độ cao như thế nào ?


<b> Chương V : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>
<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI</b>


<b> Ở VÙNG NÚI </b>
<b> BÀI 23</b>


<b> MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được </b>


- Các đặc điểm cơ bản của vùng núi ( càng lên cao khơng khí càng lạnh và loãng, thực vật phân
tầng theo độ cao) .


- Cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới .


<b>2. Kĩ năng : Đọc, phân tích lược đồ, ảnh địa lí, cách đọc lát cắt một ngọn nú </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



Ảnh cảnh quan núi cao nhiệt đới
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Cho biết các hoạt động cổ truyền của các dân tộc phương Bắc ?


- Tài nguyên chính của đới lạnh ? Tại sao hiện nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai
thác ?


<i>Tuần : 13</i>
<i>Tiết : 25 </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


Quan sát h23.1 cho biết
<b>? Cảnh gì ? Ở đâu ? </b>
<b>? Trong ảnh có những gì ? </b>


<b>? tại sao ở đới nóng nhiệt độ cao lại có </b>
tuyết rơi ở đỉnh núi ?


Quan sát h 23.2 cho biết



<b>? Cây phân bố từ chân lên đỉnh như thế </b>
nào ?


<b>? Vùng núi An pơ phân thành mấy vành </b>
đai ?


<b>? Vì sao cây có sự biến đổi theo độ cao ?</b>
<b>? Sự thay đổi theo độ cao có ảnh hưởng </b>
tới thực vật như thế nào ?


Quan sát h23.2 cho biết


<b>? Sườn đón nắng và khuất nắng có gì </b>
khác nhau ?


<b>? Vì sao có sự khác nhau đó ? </b>


<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận nội dung
sau


<b>? Độ dốc sườn núi ảnh hưởng như thế </b>
nào tới tự nhiên, kinh tế, đời sống con
người vùng núi ?


<b>HĐ 3 : Cá nhân </b>


<b>? Hãy kể tên một số dân tộc vùng núi mà </b>
em biết ?



<b>? Vùng núi trên thế giới là địa bàn cư trú </b>
của các dân tộc nào ?


<b>? Mật độ dân số ra sao ? Tại sao ? </b>
<b>? Đặc điểm cư trú phụ thuộc vào những </b>
yếu tố nào ?


HS quan sát


- Vùng núi Hymalaia – Nêpan
- Trong ảnh có tuyết, đồng cỏ,
cây lá kim, cây lá rộng




- Phân thành các vành đai
- 4 vành đai


- Càng lên cao càng lạnh


- Các vành đai sườn đón nắng
cao hơn sườn khuất nắng
- Sườn đón gió ẩm, ấm hơn
sườn khuất gió thực vật phát
triển hơn .


Các nhóm thảo luận sau đó đại
diện báo cáo kết quả



HS dựa vào sự hiểu biể của
mình và kể




Phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên


<b>1. Đặc điểm của môi trường </b>


- Vùng núi khí hậu thay đổi
theo độ cao


- Vùng núi thực vật cũng thay
đổi theo độ cao. Sự phân tầng
thực vật thành các đai cao cũng
gần giống như khi đi từ vĩ độ
thấp lên vĩ độ cao .


- Độ dốc sườn núi ảnh hưởng
sâu sắc tới môi trường sườn
núi


<b>2. Cư trú của con người </b>


- Vùng núi là địa bàn cư trú
của các dân tộc ít người .
- Vùng núi thường là nơi thưa
dân .



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>? Cho biết thói quen cư trú của các dân </b>
tộc ở các miền núi khác nhau trên thế giới
?


<b>IV. Củng cố : </b>


- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao như thế nào ?


- Ảnh hưởng cảu sườn núi đối với thực vật và khí hậu như thế nào ?
- Độ dốc của sườn núi ảnh hưởng tới tự nhiên và kinh tế ra sao ?
<b>Bài tập 2 </b>


Xác định số lượng vành đai thực vật ở đới nóng 6 vành đai, đới ơn hồ có 5 vành đai
Ở đới nóng có thêm vành đằnhng grậm nhiệt đới, ở đới ơn hồ khơng có


<b>V. Dặn dị : HS học bài, làm bài tập 2 và xem trước </b>
Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở miền núi ?


Sự phát triển kinh tế của vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về mơi trường ?
<b>BÀI 24</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI</b>
<b>Ở VÙNG NÚI</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được </b>


- Sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền các vùng núi trên thế giới ( chăn nuôi trồng trọt,
khia thác lâm sản, nghề thủ công).



- Điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại. Tác hại tới môi trường
do các hoạt động kinh tế .


<b>2. Kĩ năng : Đọc, phân tích ảnh địa lí . </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Ảnh các hoạt dộng kinh tế
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Sự thay đổi thực vật theo độ cao hướng sườn và độ cao như thế nào ?
- Các dân tộc cư trú chủ yếu ở vùng núi, mật độ dặc điểm ?


<b>3. Bài mới : Ngày nay, nhờ sự phát triển của lưới điện và giao thông … sự phát triển này làm cho </b>
miền núi giảm sự cách biệt với đồng bằng và ven biển. Bộ mặt vùng núi hiện nay có sự thay đổi
như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


Quan sát h24.1 và 24.2 cho biết
<b>? Các hoạt động trong ảnh là các hoạt </b>
động kinh tế gì ?


<b>? Ngồi 2 hoạt động trên cịn có các hoạt </b>
động nào ?



<b>HĐ 2 : Thảo luận nhóm, GV chia lớp </b>
thành các nhóm nhỏ thảo luận vấn đề sau


HS quan sat ảnh và trả lời : chăn
nuôi , thủ công nghiệp


HS suy nghĩ trả lời


Các nhóm thảo luận sau đó báo
cáo


<b>1. Hoạt động kinh tế cổ </b>
<b>truyền</b>


- Trồng trọt, chăn nuôi, sản
xuất hàng thủ công, khia thác
chế biến lâm sản … là những
hoạt động kinh tế cổ truyền của
các dân tộc miền núi .


- Các hoạt động kinh tế đa
dạng phong phú mang bản sắc
mỗi dân tộc .


<i>Tuần : 13</i>
<i>Tiết : 26 </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nguyên môi trường, tập quán sản xuất…)


GV nền KT vùng núi phần lớn mang tính
chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này
sang đời khác, một số sản phẩm thủ công
của vùng núi được ưa chuộng ở trong
cũng như ngoài nước .


<b>HĐ 2 : Cá nhân </b>


Quan sát h 24.3 mô tả nội dung trong ảnh
<b>? Muốn phát triển kinh tế ở miền núi về </b>
đầu tiên cần làm là gì ?


GV cho HS quan sát tiếp 2 hình 24.3 và
24.4


<b>? Cho biết tại sao phát triển giao thông và</b>
điện lực là những việc cần làm trước để
thay đổi bộ mặt miền núi ?


<b>? Ngoài những khó khăn về giao thơng </b>
và điện lực cịn những khó khăn nào ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế của miền
núi ?


<b>? Các vấn đề đặt ra cho môi trường vùng </b>
núi khi phát triển kinh tế là gì ?


<b>? Hoạt động kinh tế hiện đại có ảnh </b>
hưởng đến kinh tế cổ truyền và các hoạt
động văn hoá, bản sắc các dân tộc vùng


núi ra sao ?


HS quan sát và mô tả


- Phát triển mạng lưới giao thông


HS quan sat


Khó khăn phát triển kinh tế là độ
dốc, độ chia cắt địa hình, sự
thiếu dưỡng khí ở độ cao cần có
giao thơng và điện lực


- Dịch bệnh, côn trùng, thú dữ,
thiên tai …


- Phá rừng, chất thảy khai thác
và sinh hoạt


<b>2. Sự phát triển kinh tế xã </b>
<b>hội </b>


- Hai ngành kinh tế làm biến
đổi bộ mặt miền núi là giao
thong và điện lực, nhiều ngành
kinh tế khai thác đã xuất hiện
theo như khai thác tài nguyên,
hình thành các khu công
nghệp, khu du lịch .



- Việc phát triển kinh tế đặt ra
nhiều vấn đề về môi trường .
- Tác động tiêu cực đến ngành
kinh tế cổ truyền và bản sắc
văn hoá mỗi dân tộc vùng núi
<b>IV. Củng cố </b>


Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi là gì ?


Sự phát triển kinh tế của các dân tộc miền núi đã đặt ra những vấn đề gì về mơi trường ?


<b>V. Dặn dị : HS học bài và xem lại các bài đã học về mơi trường đới lạnh, ơn hồ, hoang mạc và </b>
vùng núi để tiết sau chúng ta ôn tập


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG I.II.III.IV.V</b>
<i>Tuần : 14</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


- Đặc điểm tự nhiên các môi trường : ôn hoà, lạnh, hoang mạc, vùng núi
- Các hoạt động kinh tế .


- Sự ô nhiễm mơi trường


<b>2. Kĩ năng : Đọc, phân tích ảnh địa lí, biểu đồ, bản đồ </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh ảnh



Biểu đồ, bản đồ các mơi trường địa lí
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộ miền núi ?
- Bộ mặt kinh tế vùng núi có gì thay đổi ?


<b>3. Ôn tập </b>


Hoạt động 1: <b>Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.</b>


<i><b>. Dân cư trên thế giới chủ yếu sinh sống ở khu vực nào? Tại sao?</b></i>


HS: Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng Châu thổ, ven biển, những đô thị,
giao thông thuận lợi...


<i><b>. Mật độ dân số là gì? Cơng thức tính mật độ dân số?</b></i>


HS: Mật độ dân số là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ
( đơn vị người /km2<sub>)</sub>


Dân số ( người )


= Mật độ dân số (người /km2 <sub>)</sub>
Diện tích (km2<sub>)</sub>


Cho HS laøm baøi 2( SGK trang 9).



<i><b>. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra nhiều chủng tộc?</b></i>


HS: Dựa vào hình thái bên ngồi cơ thể ( màu da, tóc, mắt, mũi...) Chia thành 3 chủng
tộc chính:


+ Môngôlôit: Châu Á.
+ Nêgrôit: Châu Phi.


+ Ơrôpêôit: Châu Âu.


Hoạt động 2: <b>Đới nóng. Mơi trường xích đạo ẩm.</b>


<i><b>. Mơi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn các vĩ tuyến nào? Nêu tên các</b></i>
<i><b>kiểu mơi trường?</b></i>


HS: Nằm khoảng giữa 2 chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông tạo thành một
vành đai bao quanh Trái Đất. Có 4 kiểu mơi trường :


+ Mơi trường xích đạo ẩm.
+ Mơi trường nhiệt đới.


+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Mơi trường hoang mạc.


<i><b>. Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

động thực vật...


Hoạt động 3: <b>Môi trường nhiệt đới.</b>



- Phạm vi: Từ vĩ tuyến 5 0 <sub> chí tuyến của cả 2 bán cầu.</sub>
- Khí hậu:


+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 <sub>C, có sự thay đổi theo mùa.</sub>


+ Lượng mưa trung bình năm từ 500mm1500mm, có một thời kì khơ hạn kéo dài.
+ Càng gần chí tuyến thời kì khơ hạn càng kéo dài, chênh lệch nhiệt độ trung bình
giữa các tháng càng lớn.


- Các đặc điểm khác của môi trường:
+ Thực vật thay đổi theo mùa.
+ Đất feralit dễ bị xói mịn.


+ Sơng có 2 mùa nước: lũ ( mùa mưa) và cạn ( mùa khô).


+ Thảm thực vật thay dần về phía 2 chí tuyến: rừng thưa chuyển sang xavan, cuối
cùng nửa hoang mạc.


+ Thích hợp trồng nhiều loại cây lương thực, cây công nghiệp, là khu vực đông dân
thế giới...


Hoạt động 4: Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu:


+ Đông Nam Á và Nam Á là khu vực điển hình của mơi trường nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động gió mùa làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa 2 mùa rõ rệt.


 Mùa hạ: gió nóng ẩm, thổi từ biển vào đem lại nhiều mưa.



 Mùa đông: gió lạnh, khơ từ lục địa Bắc Á tràn xuống tạo nên mùa động
lạnh.


+Hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió:


 Nhiệt độ trung bình năm >20 0 C, biên độ nhiệt trung bình năm
khoảng 8 0 <sub>C.</sub>


 Lượng mưa trung bình năm > 1000mm.
+ Thời tiết diễn biến thất thường...


- Các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới gió mùa.


+ Đa dạng, phong phú của đới nóng: cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian
và không gian, do sự khác nhau về lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trong năm giữa
các mùa và các vùng.


+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp, cây
lương thực, là khu vực tập trung dân cư thế giới...


Hoạt động 5: <b>Các hình thức canh tác nơng nghiệp ở đới nóng.</b>


Làm nương rẫy Làm ruộng thâm canh lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

nghiệp lâu đời, lạc hậu,
công cụ thô sơ, ít chăm
bón nên năng suất và sản
lượng thấp.


- Gây hậu quả xấu cho


thiên nhiên( rừng giảm sút,
đất đai thoái hoá....).


hậu nhiệt đới gió mùa,
nguồn lao động dồi dào,
chủ động tưới tiêu...


- Cho phép tăng vụ, tăng
năng suất và áp dụng khoa
học kó thuật có điều kiện
phát triển chăn nuôi...


trại, dồn điền theo hướng
chun mơn hố, quy mơ
lớn.


- Có điều kiện áp dụng
những tiến bộ của khoa
học kĩ thuật , sử dụng kĩ
thuật tiên tiến, tạo ra khối
lượng nơng sản hàng hố
lớn có giá trị cao luôn phụ
thuộc vào thị trường.
<b>IV. Dặn dị : HS chuẩn bị bài 25</b>


<b> </b>


<b>THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI </b>
<b>Ở CÁC CHÂU LỤC </b>



<b>BÀI 25</b>


<b> THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được</b>


- Sự phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục .


- Một số khái niệm về kinh tế cần thiết, thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em, chỉ số
phát triển con người. Sử dụng các khái niệm này để phân loại các nước trên thế giới .


<b>2. Kĩ năng : Đọc bản đồ, phân tích, so sanh số liệu thống kê </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu


bảng thống kê : GDP, dân số, trẻ em tử vong, chỉ số phát triển con người
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ ( không ) </b>


<b>3. Bài mới : Thế giới chúng ta đang sống thật là rộng lớn và đa dạng. Bề mặt Trái Đất có các lục </b>
địa và đại dương. Trên các châu lục có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hoá .


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV giới thiệu ranh giới các châu lục và các


lục địa trên bản đồ


<b>HĐ 1 : Cá nhân </b>


<b>? Cho biết châu lục và lục địa có điểm nào </b>
giống và khác nhau ?


<b>? Thế nào là lục địa? Dựa vào đâu để phân </b>


HS quan sát


→ ( dựa vào tự nhiên )


<b>1. Các lục địa và các châu </b>
<b>lục </b>


- Lục địa là khối đất liền
<i>Tuần : 14</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

phân chia ?


<b>? Dựa vào bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu</b>
nêu tên các lục địa và các châu lục ?


<b>? Nêu tên các đại dương trên thế giới ? </b>
<b>? Kể tên các đảo và quần đảo nằm bao </b>
quanh các lục địa ?


Quan sát lược đồ cho biết



<b>? Châu lục nào gồm 2 lục địa ? Lục địa nào</b>
gồm 2 châu lục ?


<b>? Châu lục nào nằm dưới lớp băng ? </b>


<b>HĐ 2 : Cá nhân </b>


<b>? Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu quốc </b>
gia và vùng lãnh thổ ?


<b>HĐ 3 : Thảo luận ( theo từng cặp/ nhóm </b>
nhỏ )


<b>? Để phân loại các quốc gia trên thế giới và</b>
đánh giá sự phát triển kinh tế -xã hội của
nước, từng châu lục ta dực vào yếu tố nào ?
<b>? Dựa vào các chỉ tiêu phân loại các quốc </b>
gia như thế nào ?


<b>? Ngồi ra cịn có cách nào phân loại </b>
khác ?


<b>? Việt Nam thuộc nhóm nước nào ? </b>


chính trị … )


HS dựa vào lược đồ và nêu - có 6
lục địa : Á- Âu, Phi, Bắc Mĩ,
Nam Mĩ, Oxtrây lia, Nam Cực ;
có 6 châu lục : Châu Á, Âu, Phi,


Mĩ, Châu Đại Dương, Châu nam
Cực


- Băc Băng Dương, Thái Bình
Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương


HS quan sat bản đồ và kể


 Châu Mĩ và lục địa Á - Âu
 Châu nam cực


HS quan sát bảng trang 80 và trả
lời →


Từng nhóm hoặc từng cặp thảo
luận sau đó đại diện báo cáo


Thu nhập trên 20.000 USD/năm,
tỉ lệ trẻ em tử vong thấp, chỉ số
phát trển từ 0,7 – 1 là →
Thu nhập bình quân dưới
20.000ÚD/năm, tỉ lệ trẻ em tử
vong thường cao, chỉ số phát triển
con người dưới 0,7 là →


Căn cứ vào cơ cấu kinh tế - nước
công nghiệp, nông nghiệp


-Đang phát triển (từ nước nông


nghiệp chuyển dần sang nước
CN)


địa, các đảo và quần đảo
chung quanh .


<b>2. Các nhóm nước trên thế</b>
<b>giới</b>


- Hiện nay trên thế giới có
hơn 200 quốc gia và vùng
lãnh thổ


- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân
loại các quốc gia


+ Thu nhập bình quân đầu
người


+ Tỉ lệ tử vong trẻ em
+ Chỉ số phát triể con người


Nhóm nước phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>IV. Củng cố : </b>


Tại sao nói thế giới chúng đang sống thật rộng lớn và đa dạng ?
Yếu tố để phân loại các quốc gia trên thế giới ?


<i><b>Bài tập 2 </b></i>



Dựa vào các chỉ tiêu để phân loại
Nhóm nước phát triển : Hoa Kì, Đức


Đang phát triển : An-giê-ri, ARập Xê-ut, Braxin
<b>V. Dặn dò : HS học bài, làm bài tập2 trang 81 và xem trước </b>
Giới hạn của châu Phi, địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?


<i><b>Chương IV</b></i>
<b>CHÂU PHI </b>


<b>BÀI 26</b>
<i>Tuần : 15</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1. Kiến thức : Giứp HS nắm được </b>


Đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và khống sản châu Phi
<b>2. Kĩ năng : Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên </b>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
Bản đồ tự nhiên châu Phi
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định lớp : Điểm danh ghi tên Hs vắng </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Thế nào là lục địa, châu lục ?


- Cách đánh giá và xếp loại các quốc gia dựa vào yếu tố nào ?



<b>3. Bài mới : Cả Châu lục là một cao nguyên khổng lồ rấ giàu khoáng sản lại có đường xích đạo</b>
đi qua chính giữa lãnh thổ. Sự độc đáo về vị trí và hình thể đó của Châu Phi đã đem lại cho thiên
nhiên Châu Phi có những đặc điểm gì? Có những thuận lợi hay khó khăn cho sự phát triển kinh
tế: Là các vấn đề chúng ta cần giải đáp trong nội dung bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b>: Hoạt động nhóm :


? Em hãy cho biết châu Phi tiếp giáp
với những đại dương nào ?


? Cho biết đường xích đạo đi qua vùng
nào của khu vựcTrung phi <b>?</b><i><b> </b></i>


? Hãy nhận xét bộ phận lãnh thổ
châu Phi với hai chí tuyến ?


? Với vị trí của châu Phi đã tạo cho
châu Phi một loại môi trường đặc biệt .
Đó là loại mơi trường nào ?


<i><b> </b></i> ? Nhận xét về đường bờ biển
châu Phi như thế nào ? Có ảnh hưởng gì
đến khí hậu ?


<i> </i>


- GV Xác định bán đảo Xômali, đảo



-Bắc : Địa trung hải, Tây :
giáp đại tây dương, Đông Bắc
: Biển đỏ và eo đất Xuyê,
Đông Nam : giáp Ấn độ
dương


-Qua Bồn địa Công gô và hồ
Vichtoria


-Nằm giữa 2 đường chí tuyến


<i><b> -</b></i>Mơi trường đới nóng, có khí
hậu nóng và khơ


-Ít bị chia cắt, ít vịnh, biển nội
địa, bán đảo và đảo => khí
hậu khơ hạn .


<b>1. Vị trí địa lí .</b>
- Châu Phi tiếp giáp với :
+ Phía Bắc giáp Đại Trung
Hải .


+ Phía Tây giáp Đại Tây
Dương


+ Phía Đông Bắc giáp
biển Đỏ <i>(ngăn cách với</i>
<i>châu Á bởi kênh đào Xu).</i>



+ Phía Đơng Nam giáp Ấn
Độ Dương .




</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Mañagaxca.


- GV giới thiệu dịng biển nóng và
dịng biển lạnh .


? Xác định & đọc tên các dịng biển
lạnh trên lược đồ ? Có ảnh hưởng như
thế nào đến khí hậu ?


? Dịng biển nóng có ảnh hưởng như
thế nào đến khí hậu?


- GV Xác định kênh đào Xuyê trên lược
đồ .


<i><b> (Kênh dài 160 km, được đào từ năm</b></i>
<i>1859 - 1869)</i>


- Em hãy nêu ý nghĩa của của kênh
đào Xuyê đối với giao thông đường
biển trên thế giới ?


<i><b> </b></i><b>HĐ 2:</b> Hoạt động nhóm :


- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi ,


giới thiệu thang màu , phân ra làm 4
nhóm :


+ <i><b>Nhóm 1</b></i>: xác định các dãy núi chính
và đồng bằng .


+ <i><b>Nhóm 2</b></i> : Xác định và nêu tên các
hồ và sông .


+ <i><b>Nhoùm 3</b></i> : Xác định và nêu tên
các sơn nguyên .


<i><b>+ Nhóm 4</b></i> : Xác định và nêu tên các
bồn địa .


? Qua đó cho biết châu Phi có dạng địa
hình nào chủ yếu ?


? Hãy xác định hướng nghiêng chung
của địa hình châu Phi?


<b>HĐ3:</b> chia 4 nhóm .


+ <i>Nhóm 1</i> : Tìm khoáng sản tại đồng
bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi .


-Ít bị chia cắt, ít vịnh, biển nội
địa, bán đảo và đảo => khí
hậu khơ hạn .



<i><b>- Phía Tây : dịng Ghinê ; </b></i>
Đơng : dịng Mơdămbich,
Mũi kim => nhiệt độ cao ,
mưa nhiều


- Là đường giao thơng ngắn
nhất giữa Thái bình dương và
Đại tây dương


-Núi : Aùtlát & Đrekenbec ;
đồng bằng ven biển ).


-Hồ : Sát, Vichtoria,
Tanganica, Niatca ; Sông :
Nin, Nigiê,Công gô, Dămbedi
-Sơn nguyên : tiôpia, Đông
phi .


-Bồn địa : Sát , Cơng gơ,
Calahari, Nin thượng


-Là sơn nguyên xen kẻ bồn
địa , ít núi cao và đồng bằng
thấp.


-Cao phía Đông & Đông Nam
thấp dần về Tây Bắc.


-Dầu mỏ, khí đốt
-Sắt



<b>2. Địa hình và khống </b>
<b>sản :</b>


a. Địa hình :


- Toàn bộ lãnh thổ châu
phi là một cao nguyên
khổng lồ, cao trung bình
750m, chủ yếu là sơn
nguyên xen lẫn bồn địa , ít
núi cao và đồng bằng thấp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Trung Phi và các cao ngun ở Nam
Phi ?


+ <i>Nhóm 4</i> : tìm khống sản ở các cao
nguyên Nam Phi .


? Em có nhận xét gì về tài nguyên
khoáng sản châu Phi




-Cơban, mangan, đồng , chì,
kim cương, Uranium


-Phong phú & đa dạng Tài nguyên khoáng sản <sub>phong phú , đặc biệt là </sub>
kim loại quý hiếm như :
Vàng, kim cương, dầu


mỏ, khí đốt …


<b> IV .Củng cố :</b>


- Quan sát hình 26.1, hãy nhận xét đường bờ biển châu Phi ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng
như thế nào đến khí hậu ?


- Xác định trên hình 26.1, hồ Vichtoria, và sông Nin,sông Nigiê, sông
Công gô, sông Dăm bedi ?


- Châu phi thuộc mơi trường khí hậu nào ? Tại sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


Bài 27: thiên nhiên ch©u phi(tt)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiên thức</b>


- HS nắm các đặc điểm và sự phân bố môi trường tự nhiên châu phi


- Hiểu được mơi quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu giưa khí hậu với sự phân bố tự
nhiên của châu Phi


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng đọc, mơ tả phân tích lược đồ, ảnh địa lí
- Phân tích mơi liên hệ giữa các yếu tố địa lí


- Nhận biết mơi trường qua ảnh


<b>3. Thái độ</b>


- Có thái độ học tập tốt bộ mơn


- Yêu thiên nhên bảo vệ thiên nhiên trong sạch
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Phi


- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi
- Các môi trường tự nhiên châu Phi
- SGK, bảng phụ, tài liệu tham khảo
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


 Vị trí địa lí, hình dạng châu Phi có ảnh hưởnh như thế nào tới khí hậu
 Vì sao nói châu Phi là châu lục nóng nhất thế giới


<b> 3 .Bài mới : Vị trí đại lía hình dạng bờ biển của châu Phi cĩ ảnh hưởng đến khí hậu mơi</b>
trường tự nhiên cảu châu Phi như thế nào? nội dung bài học hơm nay giúp chúng ta hiểu rõ hơn
bài này.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HÑ1:</b>


GV hướng dẫn cho học sinh
quan sát H27.1 SGK



? So sánh phần đất liền giữa
hai chí tuyến châu Phi và phần
cịn lại


- HS khai thác kênh hình
- Từ chí tuyuến về nam chỉ có
một phần nhỏ cịn lại từ hai chí
tun là phần lớn


<b>3. Khí hậu</b>
<i>Tuần : 15</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Hình dạng kích thước đường
bờ biển có đặc điểm gì nổi bậc
? ảnh hưởng của biển với nội
địa


? Quan sát bản đồ cho biết
châu Phi có hoang mạc nào
lớn? tại sao châu Phi có hoang
mạc lớn.


? Khí hậu châu Phi hình mơi
trường gì?


GV giới thiệu thêm về hoang
mạc Xa-ha-ra


? Quan sát H27.1 SGK nhận


xét về sự phân bố lượng mưa?


Dịng biểm nóng chạy qua ảnh
hưởng đến ven bờ như thế
nào?


<b>HÑ2:</b>


? GV hướng dẫn cho học sinh
khai thác kênh hình SGK
H27.2


? Em hãy nhận xét sự phân bố
các môi trường tự nhiên và
đọc tên các môi trường và đặc
điểm từng môi trường?


? GV chuẩn xác kiến thức và
ghi bảng


? Vì sao các môi trường tự
nhiên có sự phân bố như vậy ?


? Mơi trường điển hình nhất ở
châu Phi là gì?


- Bờ biển không bị cắt xẻ
nhiều lục địa hình khối kích
thước lớn ảnh hưởng biển
không đi được vào sâu trong


nội địa.


- HS khai thác bản đồ và cho
biết hoang mạc lớn nhất châu
Phi là hoang mạc Sa-ha-ra (Vì
có chí tuyến Bắc đi qua chính
giữa chịu ảnh hưởng của khí
áp cao cận chí tuyến khơng
mưa…)


- HS trình bày các môi trường
ở châu Phi


- Lượng mưa lớn nhất
2000mm vùng tây Phi vịnh
Ghinê


- 1000mm-2000mm phân bố 2
bên xích đạo


- 200 -1000mm hoang mạc..
- Mang hơi ẩm từ đại dương
vào trong lục địa…


- HS tự khai thác kênh hình


- HS chia nhóm thảo luận và
đại diện nhóm trình bày kết
quả các nhóm khác bổ sung
kết quả



- Vị trí đại lí châu Phi và sự
phân bố lượng mưa, có đường
xích đạo chạy qua chính giữa,
có hai chí tuyến ở Bắc Phi và
Nam Phi


- - HS nhận xét mối quan hệ
và môi trường


- Ảnh hưởng biển khơng vào
sâu trong nội địa nên khí hậu
khơ


- Hình thành các hoang mạc
lớn nhất thế giới


- Lượng mưa ít và phân bố
không đều


<b>4. Các đặc điểm của môi</b>
<b>trường tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Hai môi trường hoang mạc
và xa van là điển hình nhất ở
châu Phi


<b>IV.Củng cố</b>


- Nêu đặc điểm khí hậu châu phi



- Vì sao khí hậu Châu Phi nóng nhất thế giưói
- Có những thuận lợi và khó khăn gì


<b>V. Dặn dị</b>


- Soạn bài và trả lời các câu hỏi theo nội dung đề cương ơn tập


Bài.28 THỰC HÀNH:PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MƠI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI


<b>I. Mục tiêu </b>
<i>Tuần : 16</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Nắm được phân tích một bản đồ khí hậu Châu Phi và xác định được trên bản đồ các môi
trường tự nhiên Châu Phi


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một địa điểm, từ đó rút ra
đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.


- Xác định vị trí các địa điểm trên lược đồ các mơi trường tự nhiên Châu Phi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Bản đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi
- Biểu đồ khí hậu bốn địa điểm Châu Phi
- Tranh ảnh mơi trường tự nhiên Châu Phi
- Tài liệu tham khảo, bảng phụ



<b>III. Tiến trình thực hành</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (GV kiểm tra trong giời thực hành)</b>
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>I. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên</b>
<b>1. Phương pháp tiến hành</b>


- GV cho học sinh thảo luận nhóm (6p)


- Nội dung thảo luận GV ghi sẵn nội dung trên phiếu học tập
<b>2. Nội dung.</b>


a. Quan sát H27.2 SGK cho biết


- Châu Phi có các mơi trường tự nhiên nào? Mơi trường nào có diện tích lớn nhất
- Xác định vị trí, giới hạn khu vực phân bố của từng mơi trường?


- Môi trường tự nhiên thay đổi như thế nào theo hướng xích đạo chí tuyến Nam theo
hướng nào? giải thích


b. Sự ảnh hưởng của các dịng biển lạnh, nóng ven biển Châu Phi tới sự phân bố các môi
trường tự nhiên như thế nào?


c. Tại sao khí hậu Châu Phi kho và hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới
d. Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lan sát bờ biển


<b>3. HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời, các nhóm cịn lại bổ sung </b>
<b>* Thơng tin phản hồi</b>



a.2/ Châu Phi có các mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường cận nhiệt đới, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc


- Môi trường hoang mạc là lớn nhất ở Châu Phi


- Môi trường xích đạo ở bồn địa Cơnggơ và ven vịnh Ghi lê
- Nhiệt đới xích đạo gần đến vùng chí tuyến Bắc và Nam


- Xích đạo hướng Tây → Đơng có mơi trường xích đạo phía Tây, xa van phía Đơng
- Chí tuyến Nam: Hoang mạc phía Tây xa van phía Đơng


- Sự thay đổi khí hậu từ: Khơ → xích đạo hướng Tây Đơng, khơ ẩm → Nam


<i>b.2/ Dịng biển lạnh Benghenla, Canari, chảy ven bờ phía Tây nên sa mạc hình thành,</i>
<i>sát bờ biển, lượng mưa ít khí hậu khơ nóng</i>


- Dịng biển nóng Xơmalia, Mơdămbích, Mũi kim, Ghi nê, nêm mơi trường xa van phát
triển ở phía Đơng do có lượng mưa tương đối nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Vị trí giáp với luạc địa Á – Âu phía bắc có gió mùa Đơng Bắc thổi tới
- Ảnh hưởng chí tuyến Bắc đối với Bắc Phi


- Bờ biển ít bị cắt xẻ
<i>d.2/ - Địa hình</i>
- Dịng biển
- Chí tuyến


<b>II. Bài tập 2 Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>
- Xác định vị trí và biểu đồ khí hậu trên hình 27.2 SGK


- Đặc điểm khí hậu vị trí Châu Phi


<i><b>GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm và nhắc lại đặc điểm khí hậu và vị trí</b></i>
<i><b>Châu Phi giới hạn khu vực</b></i>


<b>HS thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày vịa bảng phụ</b>
 <i>Phân tích lượng mưa: Trung bình mùa mưa vào tháng nào</i>
 <i>Nhiệt độ tháng nào nóng nhất và lạnh nhất</i>


 <i>Khí hậu gì, đặc điểm khí hậu đó</i>


GV theo dõi và hướng dẫn cho học sinh thảo luận và phân tích nhận xét
<b>Biểu</b>


<b>đồ</b>


<b>Lượng mưa</b>
<b>mm/n</b>


<b>Nhiệt độ</b>


<b>0<sub>C</sub></b>


<b>Biên</b>
<b>độ</b>


<b>nhiệt</b> <b>Đặc điểm khí hậu</b> <b>Vị trí địa lí</b>
<b>A</b>


TB 1244mm


mùa mưa tháng
11-3


Nóng nhất T3 – T11
250<sub>C</sub>


Lạnh nhất 180<sub>C</sub> 10


- Kiểu khí hậu nhiệt đới
- Đặc điểm nóng và mưa
theo mùa


-Bán cầu
Nam
Lumambasi
- Số 3
<b>B</b>


TB 897 mm
mùa mưa: T6 –
T9


T5 nóng nhất 350<sub>C</sub>


T1 lạnh nhất 200<sub>C</sub> <sub>15</sub>


- Nhiệt đới nữa cầu Bắc


- Nóng mưa theo mùa -Số 2 <sub>Ugadagu</sub>



<b>C</b>


TB 2592mm
Mùa mưa


T4 nóng nhất 280<sub>C</sub>
T7 lạnh nhất 210<sub>C</sub>


80<sub>C</sub>


-Xích đạo ẩm nưa cầu Nam
-Nắng nóng mưa nhiều


-Phía Nam
bồn địa
Cơnggơ
-Số 1
<b>D</b> TB 506mm mùamưa T4-T7 T2 nóng nhất 22


0<sub>C</sub>


T7 lạnh nhất 100<sub>C</sub> <sub>12</sub> Địa Trung Hải nửa cầu Nam<sub>- Hè nóng khơ, Đơng ấm áp</sub>
mưa nhiều.


-Số 4
<b>IV.Củng cố</b>


- GV cho học sinh lên bảng xác định các môi trường tự nhiên Châu Phi
- Xác định vị trí Địa lí Châu Phi



- Xác định các dịng biển lạnh và dịng biển nóng Châu Phi
* Ôn tập


- Từ bài 11 đến bài 20
<b>V.Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Bài 29 .DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI CHÂU PHI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được sự phân bố dân cư rất không đồng đều ở Châu Phi


- Hậu quả của lich sử để lại qua việc bn bán nơ lệ và thuộc địa hố bởi các cường quốc
phương tây


- Nắm được sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt được và sự xung đột sắc tộc là cản
trở lớn cho sự phát triển kinh tế Châu Phi


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phan tích lược đồ phân bố dân cư ngun nhâncủa sự phân bố đó
- Phân tích số liệu thống kê sự gia tăng dân số của một số quốc gia
<b>3 Thái độ</b>


- Nhận thức đúng về sự bùng nổ dân số ảnh hưởng đến nền kinh tế và gây bất ổn xã hội
- Có ý thức về vấn đề các nước Châu Phi


<b>II. Phương tiện dạy học</b>



- Bản đồ phân bố dân cư, đô thị Châu Phi


- Bảng số liệu thống kê, ảnh tư liêu tham khảo Châu Phi
- Bảng phụ, SGK, SGV


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định lớp</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ .Không kiểm tra</b>
<i><b>3.</b></i> <b>Nội dung bài mới</b>


<i>Vào bài</i>


Châu Phi tình hình dân cư và lịch sử rất phức tạp nơi có nhiều tệ nạn xã hội chính vì
vậy nền kinh tế Châu Phi chậm phát triển, nội dung bìa học giúp ta hiểu được điều đó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>- HÑ1:</b>


- GV yêu cầu học sinh đọc
mục 1


? Lịc sử Châu Phi có mấy thời
kì phát triển


- GV bổ sung thời kì đen tối
nhất lịch sử phát triển nhiều
mặt về kinh tế - xã hội đã bị
ngừ trệ hết mấy chục năm.


? Hậu quả của sự buôn bán nô
lệ và thuộc địa hoá


? Quán sát lược đồ H 79 .1
SGK cho biết đặc điểm cơ bản
nhất của dân cư ở châu Phi


<b>HÑ2:</b>


- Dựa vào H 29.1 kết hợp
H27.2 cho biết tại sao dân cư
phân bố không đều?


? Nhận xét sự phân bố dân cư
ở các môi trường


- GV bổ sung kiến thức cho
học sinh


? Cho biết nền kinh tế nhìn
chung của Châu Phi như thế
nào?


? Nguyên nhân kìm hãm sự
phát triển kinh tế - xã hội của
Châu Phi?


- GV bỏ sung kiến thức về đại
dich HIV/ Cho học sinh và liện
hệ giáo dục ý thức vấn đề cộng


đồng cho học sinh.(Châu Phi
chiêm ¾ số người nhiễm HIV
TG)


- Học sinh đọc SGK


- Học sinh đọc SGK trả lời chia
làm 4 thời kì:


- Học sinh trả lời từng thời kì


- Học sinh trả lời là sự lạc hậu
chậm phát triển và vấn đề dân
số, xung đột sắc tộc, nghèo
đói…


- Học sinh nhận xét và trả lời


- HS chia nhóm thảo luận và dại
diện nhóm trình bày kết quả hoạt
động. Các nhóm cịn lại bổ sung
thiểu sót


- Học sinh thảo luận và đại diện
nhóm trình bày kết quả


- Học sinh trả lời


Học sinh chia nhóm thảo luận và
đại diện nhóm trình bày kết quả (


Sự bùng nổ dân số, xung đột sắc
tộc và sự can thiệp của nước
ngoài các tệ nạn xã hội như đại
dịch HIV/S …)


<b>1. Lịc sử và dân cư</b>
<b>a. Sơ lược lịch sử</b>


- Thời kì cổ đại có nền văn
minh sơnh Nin


- Thế kỉ XVI-XIX có 125
triệu người bị đưa đi làm nô
lệ


-Cuối TK XIX đầu TK
XX,gần toàn bộ Châu Phi bi
chiếm làm thuộc địa.


- Những năm 60 thế kỉ XX
nhiều nước giành độc lập


<b>b. Dân cư</b>


- Phân bố không đều
- Đa số sống ở nông thôn
<b>2. Sự bùng nổ dân số và</b>
<b>xung đột tộc người</b>


a.Bùng nổ dan số:



- Châu Phi có 118 triệu dân
(2000)


- Tỉ lệ tăng tự nhiên cao
21,4%


b. Xung đột tộc người (SGK)
KL:Sự bùng nổ dsố,xung
đột tộc người,đại dịch S và
sự can thiệp của nước ngồi
là ngun nhân kìm hãm sự
phát triển Châu Phi.


<b>IV.Củng cố</b>


- Sự phân bố dân cư xã hội Châu Phi Chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên nào?
- Nguyên nhân xã hội nào làm cho kinh tế xã hội Châu Phi chậm phát triển?
* Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Ôn lại tất cả các kiến thức đã ôn theo đề cương và chuẩn bị cho kiểm tra học kì hai


<b>«n tËp</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>


-Gíup HS hệ thông lại kiến thức đã học qua các phần:
+Các thành phần nhân văn của môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+Các mơi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các mơi trường địa lí.
<b>2.Tư tưởng</b>


Giáo dục học sinh yêu quý lao động,ý thức bảo vệ môi trường
<b>3.Kĩ năng</b>


Trả lời câu hỏi,sử dụng biểu đồ,lược đồ
<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
-Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu


-Các tranh ảnh hoạt động kinh tế và cảnh quan tự nhiên của các mơi trường địa lí.
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3.Bài mới</b>


<b>Giới thiệu:17 tuần vừa qua các em đã học xong các thành phần nhân văn của môi trường các </b>
mơi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các mơi trường địa lí.Để làm bài thi học
kì được tốt tiết học hơm nay các em ôn tập.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Phần I:-Nguyên nhân của sự </b>
bùng nổ dân số?


-Hậu quả?


-Căn cứ vào đâu người ta chia


ra các chủng tộc trên thế giới?
-So sánh sự khác nhau giữa
hoạt động kinh tế quần cư
nông thôn và đô thị?
<b>-Phần II:</b>


-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ
xác định phạm vi của mơi
trường đới nóng.


-Đới nóng gồm các kiểu mơi
trường nào?


-Nêu đặc điểm khí hậu của
mơi trường nhiệt đới.


-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
cao(sinh cao hơn tử)
Kinh tế phát triển,số người
trong độ tuổi sinh đẻ cao.chưa
có ý thức về dân số.


-Nghèo đói hàng loạt các vấn
đề cần phải giải quyết:Môi
trường,lương thực,y tế giáo
dục…


-Hình thái bên ngồi:Màu
da,mắt,mũi chia ra các chủng
tộc trên thế giới.



-Nông thôn:Nông-lâm-ngư
nghiệp


Đô thị:Công nghiệp,dịch vu
̣,thương mại,xây dựng
-HS xác định trên lược đồ.


-Gồm 4 kiểu mơi trường:xích
đạo ẩm,nhiệt đới,nhiệt đới gió
mua và hoang mạc.


-Khí hậu:+Nhiệt độ trung bình
năm trên 200<sub>c.</sub>


+Lượng mưa trung bình năm
từ 500-1500 mm,chủ yếu tập
trung theo mùa.


-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
cao(sinh cao hơn tử)
Kinh tế phát triển,số người
trong độ tuổi sinh đẻ cao.chưa
có ý thức về dân số.


--Nghèo đói hàng loạt các vấn
đề cần phải giải quyết:Mơi
trường,lương thực,y tế giáo
dục…



--Hình thái bên ngồi:Màu
da,mắt,mũi chia ra các chủng
tộc trên thế giới.


-Nông thôn:Nông-lâm-ngư
nghiệp


Đơ thị:Cơng nghiệp,dịch vu
̣,thương mại,xây dựng


-Gồm 4 kiểu mơi trường:xích
đạo ẩm,nhiệt đới,nhiệt đới gió
mua và hoang mạc.


-Khí hậu:+Nhiệt độ trung bình
năm trên 200<sub>c.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Những thuận lợi vá khó khăn
trong sản xuất nơng nghiệp ở
đới nóng?


-Cho biết những tác hại do đơ
thị hố tự phát gây nên?


-Thuận lợi:Nắng mưa nhiều
quanh năm nuôi trồng được
nhiều loại cây trồng vật ni.
Khó khăn:Nóng ẩm:nấm
móc,cơn trùng phát triển→gây
hại cho cây trồng vật ni.


-Ơ nhiểm nơi trường,huỷ hoại
cảnh quan tự nhiên,ùn tắc giao
thông,thất nghiệp,tệ nạn xã
hội…


-Thuận lợi:Nắng mưa nhiều
quanh năm nuôi trồng được
nhiều loại cây trồng vật ni.
Khó khăn:Nóng ẩm:nấm
móc,cơn trùng phát triển→gây
hại cho cây trồng vật ni.
-Ơ nhiểm nơi trường,huỷ hoại
cảnh quan tự nhiên,ùn tắc giao
thông,thất nghiệp,tệ nạn xã
hội…


<b>4.Củng cố</b>


-So sánh sự khác nhau giữa hoạt động kinh tế quần cư nông thôn và đô thị?
-Những thuận lợi vá khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng.
<b>5.Dặn dị</b>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài ơn tập tiếp theo
Tuần:18


Tiết:36
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>ƠN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


-Gíup HS hệ thông lại kiến thức đã học qua các phần:
+Các thành phần nhân văn của môi trường.


+Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các mơi trường địa lí.
<b>2.Tư tưởng</b>


Giáo dục học sinh yêu quý lao động,ý thức bảo vệ môi trường
<b>3.Kĩ năng</b>


Trả lời câu hỏi,sử dụng biểu đồ,lược đồ
<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
-Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu


-Các tranh ảnh hoạt động kinh tế và cảnh quan tự nhiên của các mơi trường địa lí.
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Những thuận lợi vá khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng.
<b>3.Bài mới</b>


<b>Giới thiệu:17 tuần vừa qua các em đã học xong các thành phần nhân văn của mơi trường các </b>
mơi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các mơi trường địa lí.Để làm bài thi học
kì được tốt tiết học hôm nay các em ôn tập.



Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


-Vị trí của đới ơn hồ.
-Hình thức hoạt động
nơng nghiệp ở đới ơn
hồ?


-Các vấn đề của đô thị
cần giải quyết?


-Nêu nguyên nhân và
tác hại của ô nhiểm
nguồn nước?


-Đặc điểm của mơi
trường đới lạnh?


-Thế giới có mấy châu
lục và mấy đại


dương,kể tên?


GV yêu cầu HS xem
lại nội dung các câu hỏi
ở cuối bài.Từ bài 1 đến
bài 29 chuẩn bị thi học
kì I.


-Nằm trung gian giữa đới nóng và


đới lạnh.


-Có 2 hình thức tổ chức sản
xuất:Kinh tế hộ gia đình và kinh
tế trang trại.


-Ơ nhiểm mơi trường,ùn tắt giao
thơng.


Dân nghèo thành thị,nạn thất
nghiệp,người vô gia cư.
Thiếu nhà ở và các công trình
cơng cộng.


-Ngun nhân:Ơ nhiểm nước
biển:Do dầu tràn,tập trung nhiều
đơ thị ven biển.


Ơ nhiểm nước sơng:Nước thải
nhà máy,đơ thị,thuốc trừ sâu phân
hố học ở các đồng ruộng


Tác hại:Ảnh hưởng xấu tới môi
trường thuỷ sản,huỷ hoại cân
bằng sinh thái,tạo nhiều hiện
tượng thuỷ triều đen,đỏ.


-Đới lạnh khoảng từ 2 vòng cực
đến 2 cực.



Quanh năm nhiệt độ rất lạnh,hè
ngắn,đơng rất dài.Mưa rất ít chủ
yếu dưới dạng tuyết.


-Thế giới có 5 châu lục và 4 đại
dương.


Châu lục:Châu Âu,Á,Phi,Mỹ,Đại
dương và châu Nan cực.


Đạidương:BBD,ĐTD,TBD,AĐD.


-Nằm trung gian giữa đới nóng và
đới lạnh.


-Có 2 hình thức tổ chức sản
xuất:Kinh tế hộ gia đình và kinh
tế trang trại.


-Ơ nhiểm mơi trường,ùn tắt giao
thơng.


Dân nghèo thành thị,nạn thất
nghiệp,người vô gia cư.
Thiếu nhà ở và các cơng trình
cơng cộng.


-Ngun nhân:Ơ nhiểm nước
biển:Do dầu tràn,tập trung nhiều
đơ thị ven biển.



Ơ nhiểm nước sơng:Nước thải nhà
máy,đơ thị,thuốc trừ sâu phân hố
học ở các đồng ruộng


Tác hại:Ảnh hưởng xấu tới môi
trường thuỷ sản,huỷ hoại cân
bằng sinh thái,tạo nhiều hiện
tượng thuỷ triều đen,đỏ


-Đới lạnh khoảng từ 2 vòng cực
đến 2 cực.


Quanh năm nhiệt độ rất lạnh,hè
ngắn,đơng rất dài.Mưa rất ít chủ
yếu dưới dạng tuyết.


-Thế giới có 5 châu lục và 4 đại
dương.


Châu lục:Châu Âu,Á,Phi,Mỹ,Đại
dương và châu Nan cực.


Đạidương:BBD,ĐTD,TBD,AĐD.


<b>4.Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>kiĨm tra häc kú</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Qua giờ ôn tập, HS cần:


- Th hin c kt qu học tập cửa mình qua học kì I về kiến thức,
- Thấy đợc những điểm yếu cần bổ sung, cải tiến phơng pháp học tập.
<b>2. kĩ năng : khả năng vận dụng.</b>


- Thấy đợc những điểm yếu cần bổ sung, cải tiến phơng pháp học tập.
<b>3.Thaựi ủoọ:</b>


Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thức, kĩ năng của chơng trình.
- Lập ma trËn


- Xây dựng kế hoạch ra đề.


- Chọn loại hình kiểm tra và đề kiểm tra.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. OÅn định:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<i>Tuần : </i>
<i>Tiết : </i>
<i>NS : </i>
<i>ND : </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Bài 30. KINH TẾ CHÂU PHI
<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được đặc điểm nông nghiệp, chú trọng phát triển cây công nghiệpnhiệt
đới xuất khấu


- Chưa phát triển sản xuất lương thực


- Đặc điểm cây công nghiệp Châu Phi chú trọng khai thác khoáng sản để xuất khẩu
<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc và phân tích lượng đồ


- Hiểu rõ rự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp
<b>3. Thái độ</b>


GD ý thức tự học vươn lên trong học tập
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Bản đồ lược đồ nông nghiệp Châu Phi, công nghiệp Châu Phi
- Một số tranh ảnh công nghiệp Châu Phi


- Tài liệu tham khảo và SGK, SGV.
- Bảng phụ


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Ổn định </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


 Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Phi trong việc phát triển nông
nghiệp và công nghiệp


 Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Châu Phi kém phát triển
<b>3. Nội dung bài mới</b>


<b>Vào bài</b>


Vào thế kỉ XXI trong 46 quốc gia nghèo nhất thế giới thì có 33 Quốc gia thuộc Châu
Phi, nền kinh tế Châu Phi kém phát triển tại sao một Châu lục giàu khoáng sản, và nguồn lao
động lại kém phát triển như thế, chúng ta cùng tìm hiểu bài qua nội dung bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>-HĐ1:</b>


- GV cho học sinh đọc mục một
? Trong nông nghiệp ở châu Phi
có những hình thức canh tác phổ
biến nào?


? Tại sao trong vùng có hai hình
thức tương phản nhau trong mơi
trường cả hiện đại lẫn lạc hậu cổ
truyền?


- HS đọc mục một



- HS thảo luận nhóm trình
bày nội dung kết quả các
nhóm khác bổ sung (Sản xuấ
nơng sản hàng hố theo quy
mơ lớn và canh tac nương
rãy)


- HS trả lời (Khác nhau do
cơng ti tư bản nước ngồi
đầu tư và sở hữu các đồn
điền lớn diện tích rộng kĩ
thuật cao ở châu Phi.Ngược
lại,là khu vực sx nhỏ nông


<b>1. Nông nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Nêu sự khác nhau trong sản
xuất cây công nghiệp và cây
lương thực?


GV chốt ý và ghi


- GV hướng dẫn học sinh khai
thác kênh hình SGK H30.1 nêu
sự phân bố chính?


? Ngành chăn ni có đặc điểm
gì?


? Sự phân bố nư thế nào?



<b>- HĐ2:</b>


- Công nghiệp châu Phi có
những điều kiện thuận lợi gì?
? Quan sát H30.2 SGK cho biết
các khốn sản quan trọng và quý
trọng và dự trữ lớn châu Phi
? Nhận xét trình độ phát triển
công nghiệp châu Phi?


? Châu Phi có mấy khu vực có
trình độ phát triển


? Nguyên nhân kìm hãm sự phát
triển kinh tế châu Phi


? Đặc điểm nổi bật của kinh tế
châu Phi


- HS thảo luận nhóm và đại
diện nhóm trình bày kết quả
của mình các nhóm khác bổ
sung kiến thức


- HS theo dõi


- HS nhận xét và quan sát
hình phân tích. (Cây công
nghiệp, ăn quả, lương thực..)



- Chăn thả tự do là chủ yếu
Cừu dê, cao nguyên, vùng
nưa hoang mạc..


- Lợn nam Phi và Trung Phi
- Bị Ê-ti-ơ-phi-a


- HS trả lời châu Phi có
nguồn khống sản phong phú
và đa dạng


- HS chia nhóm thảo luận và
đại diện nhóm trình bày
(Kim loại màu, dầu khí,
vàng, sắt, Uran…


- HS trả lời trình độ phát
triển khơng đồng đều


- HS trả lời ( Có 3 khu vực
khác nhau Nam Phi Ai Cập
phát triển nhất. Bắc Phi phát
triển. còn lại các khu vực
khác còn chậm phát triển
- (Thiếu lao động chuyên
môn, kỉ thuật, dân trí thấp,
thiếu vốn, cơ sở vật chất kỉ
thuật thấp)



- HS xem SGK trả lời.(nền
kt Châu Phi phát triển theo
hướng chuyên môn hóa
phiến diện .Phần lớn các
quốc gia Châu Phicó nền kt
lạc hậu .Một số QG tương
đối phát triểnlà CH Nam


- Cây công nghiệp xuất khẩu
được chú trọng phát triển
- Cây lương thực chiếm tỉ
trọng nhỏ trong cơ cấu trồng
trọt


<b>b.Ngành chăn ni:</b>
-Chăn ni kém phát triển.
-Hình thức chăn thả phổ biến.
-Phụ thuộc vào tự nhiên.
<b>2. Cơng nghiệp</b>


- Nguồn khoáng sản phong phú
và đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Phi,Libi,An-giê-ri,Ai Cập.)
<b>IV. Củng cố</b>


- Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp cây lương thực


- Điền vào sơ đồ cho hợp lí trở ngại to lớn trong phát triển cơng nghiệp



<b>V.Dặn dị</b>


- Tìm hiểu các nuớc châu Phi


- Các nước châu Phi chủ yếu xuất khẩu hàng gì
- Nhập hàng hố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi. Xuất khẩu
nguyên vật liệu, nhập khẩu hàng tiêu dùng, lương thực và thực phẩm


- Hiểu được đơ thị hố khơng xứng với trình độ phát triển cơng nghiệp
<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân tích lược đồ kinh tế châu Phi
- Nắm được cấu trúc kinh tế châu Phi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Lược đồ kinh tế châu Phi


- Lược đồ phân bố dân cư châu Phi


- Bảng cơ cấu hàng xuất khẩu và nhập khẩu, tranh ảnh tài liệu tham khảo
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Nông nghiệp châu phi có đặc điểm gì?



-Tại sao cơng nghiệp châu Phi còn phát triển chậm
<b>3. Bài mới: </b>


Châu Phi là một châu lục có nền KT kém phát triển nhưng có tốc độ đơ thị hóa nhanh
dẫn đến nhiều vấn đề cần giải quyết.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>- HĐ1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ
“Khủng hoảng kinh tế”


- GV hướng dẫn HS khai thác
kênh hình H31.1


? Hoạt động kinh tế đối ngoại có
đặc điểm gì nổi bật?


? Cho biết các mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu và nhập khẩu chủ
yếu?


? Tại sao châu Phi phải nhập
khẩu khoáng sản và nhập máy
móc


? Tại sao xuất khẩu nông sản
nhập lương thực?



? Thu nhập ngoại tệ phần lớn các
nước dựa vào nguồn kinh tế nào?
? Thế yếu hai mặt hàng xuất
khẩu và nhập khẩu là gì?


- HS đọc SGK


- HS trả lời :chau Phi xuất
khẩu chuû yếu các nguyên vật
liệu thô,và nhập khẩu hàng
CN,hàng tiêu dùng LTTP.
- HS trả lời (Các cơng ti nước
ngồi năm các ngành khai
khoáng công nghệ chế biến
không phát triển..)


- Không chú trọng cây lương
thực trong nông nghiệp


- Nhờ vào xuất khẩu nơng sản
và khống sản


- HS trả lời (Xuất giá thấp


<b>3. Dịch vụ:</b>


- Chủ yếu là cung cấp nguyên
liệu thô và sản xuất nơng nghiệp
nhiệt đới



- Tiêu thụ hàng hố cho các nước
tư bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV hướng dẫn HS khai thác
kênh hình SGK cho biết đường
sắt châu Phi phát triển ở khu vực
nào? tại sao?


? Việt Nam có tuyến đường sắt
nào tác dụng


? GV cho học sinh khai thác bản
đồ nêu tác dụng của kênh đào
xuy ê.


<b>-HĐ2. Tìm hiểu đơ thị hố ở</b>
châu Phi (Nhóm 15P)


GV hướng dẫn học sinh khai
thác bảng số liệu SGK nêu sự
khác nhau về mức độ đô thị hoá
ở giữa các quốc gia ven vịnh
Ghinê?


- GV chuản kiến thức và ghi nội
dung.


?Hậu quả của bùng nổ dân số?



nhưng nhập giá cả cao).


- Hs theo dõi và trả lời (- ven
vịnh Ghinê khu vực sông Nin
và Nam Phi, chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất)


- HS trả lời(Thống Nhất,nối
liền 3 miền đất nước…)


- HS đọc mục 2


- HS chia nhóm thảo luận các
câu hỏi GV giao cho và đại
diện nhóm trình bày nội dung
kết quả các nhóm khác bổ sung
kết quả :


+Mức độ đô thị hóa cao
ởduyên hải Bắc
Phi(An-giê-ri,Ai Cập)


+Khá cao ở vịnh
Ghi-nê(Ni-giê-ri-a)


+Thấp ở duyên hải Đông
Phi(Kê-ni-a,Xô-ma-li)


-Di dân ồ ạt lên TP,xung đột
tộc người ,xung đột biên giới…



<b>2. Đơ thị hố :</b>


- Tốc độ đơ thị hố cao, khơng
tương xứng với trình độ phát
triển kinh tế.


- Bùng nổ dân số ở châu Phi làm
nẩy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã
hội.


<b>IV.Củng cố</b>


- Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi


- Nêu đặc điểm kinh tế đối ngoại của các nước châu Phi


- Tại sao nói châu Phi có nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngồi
- Các ngành cơng nghiệp Châu Phi phát triển mạnh nhất ngành nào?
<b>V.Dặn dị</b>


- Tìm hiểu các khu vực châu Phi
- Xác định các khu vực châu Phi
- Đặc điểm các khu vực châu Phi.


<b>Bµi 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<i>Tuần : 19</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>2 . Kỹ năng</b>



Rèn và củng cố các kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các số liệu
<b>II. ẹồ duứng dáy hóc.</b>


- Lợc đồ các khu vực châu Phi.


- C¸c số liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


1. n nh lp:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


. Châu Phi nhập khẩu những mặt hàng nào?
. Châu Phi không xuất khẩu các mặt hàng nào ?
<b> 3. Dạy bài mới</b>




Giới thiệu bài : ở bài tr ớc chúng ta đã tìm hiểu về kinh tế của châu Phi. Vậy để tìm hiểu cụ thể
hơn về châu Phi chúng ta hãy vào bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS
tìm hiểu về khu vực Bắc Phi (20’ )
- GV treo bản đồ các khu vực châu
Phi và yêu cầu HS quan sát


? Quan sát bản đồ và cho biết châu
Phi có mấy khu vực đó là các khu


vực nào ?


? Chỉ trên bản đồ ranh giới các khu
vực ?


? Căn cứ vào đâu ngời ta chia châu
Phi ra các khu vực đó ?


? Quan sát khu vực Bắc Phi Nêu
đặc điểm về vị trí địa lí của khu
vực bắc Phi?


- GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm : 2 nhóm


? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc
điểm tự nhiên của khu vực ven Địa
Trung Hải


? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu đặc
điểm tự nhiên của khu vực Hoang
Mạc Xa-Ha-Ra ?


- Các nhóm báo cáo kết quả
Gv tổng hợp đánh giá


? Quan sát bản đồ các khu vực
châu Phi nêu tên các nớc trong khu
vực Bắc Phi?



? Nêu đặc điểm dân c, tôn giáo của
Bắc Phi ?


? GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm : 2 nhóm


- Nhóm 1 tìm hiểu hoạt động kinh
tế các nớc ven Địa Trung Hải
- Nhóm 2 tìm hiểu hoạt động kinh
tế các nớc thuộc Xa-ha-ra


? Các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng hợp đánh giá


? Tr×nh bày những hiểu biÕt cđa
em vỊ khu vùc B¾c Phi


- GV chèt råi chuyÓn


- HS quan sát bản đồ và trả lời các
câu hỏi


- Châu Phi đợc chia làm 3 khu vực:
Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi
- HS lên bảng chỉ ranh giới


- Nằm ở phía Bắc châu Phi
- HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1 :



- Rìa phía Bắc ven Địa Trung Hải
là những đồng bằng thuộc môi
tr-ờng Địa Trung Hải mát mẻ và có
khá nhiều ma rừng sồi dẻ mọc rậm
rạp


* Nhãm 2


- Phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra
khơ và nóng chủ yếu là các bãi đá
và cồn cát mênh mông động thực
vật nghèo nàn chủ yếu trong các ốc
đảo


-Chủ yếu là ngời ả Rập và ngời
Béc-be theo đạo Hồi


- HS hoạt động theo nhóm


* Nhóm 1 : Các nớc Dịa Trung Hải
- Có lịch sử phát triển từ rất sớm
kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác
– xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt
phát và du lịch


- Trồng các loại cây : Lúa mì, ơ
liu, cây ăn quả cận nhiệt đới


* Nhãm 2 : C¸c níc thc



<b>Xa-ha-1.Khu vực Bắc Phi</b>


<i>a.Khái quát tự nhiên</i>


-Địa hình: Dãy núi trẻ
Atlát ở phía tây Bắc,
phía Nam là hoang mạc
Xahara


-Khí hậu : Khơ và
nóng , lượng mưa dưới
50 mm, thực vật thưa
tthớt


<i>b.Khái quát về kinh tế</i>
<i>xã hội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

ra:


- Có nhiều đơ thị mới với các cơng
trình khai thác , chế biến dầu mỏ
- Trồng các loại cây : lạc, bông,


ngô... -Kinh teỏ tửụng ủoỏi phaựt
trieồn treõn cụ sụỷ caực
ngaứnh daàu khớ vaứ du lũch
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS


t×m hiĨu vỊ khu vùc Trung Phi
(20’)



? Chỉ và nêu vị trí của khu vực
Trung Phi trên bản đồ ?


GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm : 2 nhóm


? Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về
đặc điểm tự nhiên của khu vực
phía Tây của Trung Phi?


? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về
đặc điểm tự nhiên của phần phía
Tây của khu vực Trung Phi ?
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng hợp đánh giá


? Quan sát hình 32.1 nêu tên các
n-ớc ở khu vực Trung Phi ?


? Dựa vào phần dân c châu Phi hãy
nêu đặc điểm dân c của Trung
Phi ?


? Nêu đặc điểm kinh tế của các
quốc gia Trung Phi ?


? Vì sao các quốc gia ở đây lại có
dặc điểm nh vậy?



? Nêu tên các cây c«ng nghiƯp chđ
u ë Trung Phi ?


? Cho biết sản xuát n«ng nghiƯp
cđa trung Phi ph¸t triĨn ë những
vùng nào ?


- HS lờn chi bn đồ


- HS hoạt động theo nhóm


- Nhóm 1 : Phần phía Tây của
Trung Phi chủ yếu là các bồn địa
gồm mơi trờng xích đạo ẩm và mơi
trờng nhiệt đới


- Nhóm 2 : Phần phía đơng Trung
Phi đợc nâng cao có nhiều núi lửa
và các hồ kiến tạo sâu, dài Khí hậu
gió mùa xích đạo


- HS nªu tên các nớc


- Dõn c ụng ỳc ch yu là ngời
Ban-tu có tín ngỡng đa dạng.
- Kinh tế chậm phát triển chủ yếu
dựa vào khai thác lâm sản, khoáng
sản và trồng cây cơng nghiệp xuất
khẩu.



- Khó khăn : Đất đai thối hố, hạn
hán, nạn châu chấu, giá nơng sản
và khống sản khơng ổn định


<b>2.khu vực trung Phi</b>


<i>a.Khái qt tự nhiên </i>


-Phía tây địa hình bơàn
địa , khí hậu xích đạo
ẩm và nhiệt đới , thực
vật có rừng rậm ,rừng
thưa, xavan,..


-Phía Đơng có sơn
nguyên , khí hậu gió
mùa xích đạo , thực vật
có rừng rậm, Xavan,…


<i>b.Khái quát kinh tế xã</i>
<i>hội</i>


-Dân cư đơng đúc , chủ
yếu là người Bantu
thuộc chủng tộc
Ne-âgrơ-it, có tính ngưỡng đa
dạng


-Kinh tế chậm phát triển
, chủ yếu dựa vào khai


thác lâm sản khoáng sản
và trồng cây công
nghiệp xuất khẩu


<b>IV.Củng cố:</b>


-Hoang m¹c Xa-ha-ra n»m ë khu vùc nµo ?


-Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, du
lịch ?


<b>V.Dặn do:</b>


- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về kinh tế châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Bài 33: <b>CC KHU VC CHU PHI</b> (TiÕp theo )
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc : HS cÇn:</b>


- Nắm đợc đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội của khu vực Nam Phi.
- Nắm vững những nét khác nhau giữâ các khu vực Bắc Phi và Nam Phi.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu
<b>II. ẹồ duứng dáy hoùc.</b>


- Lợc đồ các khu vực châu Phi, lợc đồ tự nhiên châu Phi
- Các số liệu và tranh ảnh về các khu vực châu Phi


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. OÅn định lớp</b>
<b> 2. Kiểm tra bài c</b>


. khu vực nào có khí hậu khô hạn nhất ch©u Phi ?


. Khu vực nào nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, du
lịch ?


. Khu vực nào có độ cao nhỏ nhất châu Phi ?
. Khu vực nào đợc coi là nghèo đói nhất châu Phi ?


<b>3. Dạy bài mới</b>


. Gii thiu bi : bi trớc chúng ta đã tìm hiểu về 2 khu vực Bắc và Trung Phi của châu Phi.
Vậy còn khu vực Nam Phi có đặc điểm nh thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Tuần : 19</i>
<i>Tiết : 38</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

 <b>Hoạt động 1:</b>


? Chỉ trên bản đồ vị trí của


Nam Phi ?


? Nêu đặc điểm địa hình của Nam
Phi ?


? Địa hình nh vậy có ảnh hởng gỡ
n khớ hu Nam Phi ?


? Nêu các loại môi trêng ë Nam
Phi ?


? Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của
các loại mơi trờng khí hậu đó ?
? Khí hậu, cảnh quan của Nam
Phi có gì khác với Bắc và Trung
Phi ?


? Vì sao Nam Phi lại có đặc điểm
khí hậu và cảnh quan nh vậy ?
<b> Hoát ủõng 2.</b>


-> Với đặc điểm tự nhiên đó có
ảnh hởng gì đến kinh tế xã hội
chúng ta sang phần b


? Quan sát H 32.1. Nêu tên các
n-ớc thuộc khu vực Nam Phi ?
? Nêu đặc điểm dân c , tụn giỏo
ca Nam Phi?



? Đặc điểm dân c xà hội Nam Phi
có gì khác so víi B¾c và Trung
Phi ?


? Em hiểu gì về tình hình dân c ở
cộng hoà Nam Phi ?


? Quan sát H 32.3 Nêu sự phân bố
các loại khoáng sản chính của khu
vực Nam Phi ?


? Với lợng khoáng sản nh vậy tạo
tiềm năng cho ngành kinh tế nào
phát triẻn ?


?Nờu đặc diển kinh tế của các nớc
nam Phi ? đặc điểm đó có gì khác
so với các khu vực khác ca chõu
Phi?


? Nớc phát triển nhất ở Nam Phi
là nớc nµo?


? Nêu đặc điểm kinh tế của nam
Phi?


- GV chèt råi chuyÓn


HS lên chỉ bản đồ



- Địa hình : Cao TB 1000 m Phần
rung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri phía
Đơng là dãy Đrê-ken-béc,


-Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt
đới nhng ấm và dịu hơn Bắc Phi ?
- Lợng ma giảm dần từ đông sang
Tõy.


- HS nêu tên các nớc Nam Phi


- Dân c Nam Phi thuộc chủng tộc
Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và ngời lai
phần lớn theo đạo thiên chúa. Đảo
Ma-đa-ga-xca có ngời Mơn-gơ-lơ-ít.
- ở Nam Phi có chế độ phân biẹt
chủng tộc nặng nề đã đợc đấu tranh
loại bỏ


- Khoáng sản Nam Phi phong phú
chủ yếu là các loại khoáng sản quý
- Các nớc Nam Phi có trình độ phát
triển kinh tế rt chờnh lch


- Nam Phi là quốc gia phát triển nhÊt


<b>3.Khu vực nam Phi</b>


<i>a.Khái qt tự nhiên </i>



-Địa hình cao trung
bình 1000m, phần
trung tâm trũng là bồn
địa Calarari. Phía
đông nam là dãy
Đrê-ven-bec


-Khí hậu : Nhiệt đới,
phần cực Nam có khí
hậu Địa Trung Hải
-Sinh vật : Có rừng
nhiệt đới , nhiệt đới
ẩm, rừng thưa và
xavan.Động vật phong
phú


<i>b.Khái quát kinh tế xã</i>


<i>hội</i>


-Dân cư thuộc chủng


tộc Nêgrốit,


Mengơlơit, Ơrơpêơit
và người lai, theo đạo
thiên chúa


-Kinh tế phát triển rất
chênh lệch



-Cộng hồ Nam Phi
phát triển nhất trong
khu vực


<b>IV.Cuûng coá:</b>


-Nêu khái quát về tự nhiên khu vực ?
-Nêu đặc điểm kinh tế khu vực Nam Phi ?
<b>V.Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về các khu vực châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Bài 34:THC HAỉNH:SO SNH NN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thức : HS cần:</b>


- Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu ngời giữa các quốc gia châu Phi
- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, phân tích so sánh các số liệu


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ các khu vực châu Phi,


- Lợc đồ thu nhập bình quân theo đầu ngời của các nớc châu Phi


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


1. <b>Ổn định </b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị</b>


Giải thích tại sao NP có khớ haọu dũu vaứ aồm hụn BP ?
<b>3. Dạy bài míi</b>


ễÛ bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về các khu vực Châu Phi. Để củng cố cho các em các kiến
thức về kinh tế của 3 khu vực chúng ta hãy vào bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: GV cho HS quan sát</b>
lợc đồ thu nhập bình quân đầu ngời
của các nớc châu Phi.


? Quan sát và cho biết nội dung của
bản đồ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm : 3nhóm GV giao nhiệm vụ cho
các nhóm


? Nhãm 1: th¶o luận tìm hiểu tên các
quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình
quân đầu ngời trên 1000 USD/năm ?
? Nhóm 1: thảo luận tìm hiểu tên các
quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình


quân đầu ngời dới 200 USD/năm ? các
quốc gia này chủ yếu nằm ở khu vực
nào của châu Phi?


? Nhóm 3 : thảo luận nêu nhận xét về
sự phân hoá thu nhập bình quân theo
đầu ngời giữa 3 khu vực kinh tế của
châu Phi ?


- Các nhóm báo cáo kết quả trên bản
đồ


- GV tổng hợp đánh giá kết quả


- HS quan sát bản đồ
- HS hoạt động theo nhóm


- Nhãm 1 : Các quốc gia có thu
nhập bình quân đầu ngời dới
1000 U SD/năm :
Ma-rèc,An-giª-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai-cËp,
Na-mi-bi-a, Bèt-xoa-na vµ vµ
céng hoµ Nam Phi. Chủ yếu ở
Bắc Phi và Nam Phi


- Nhãm 2 : C¸c quèc gia cã thu
nhËp bình quân đầu ngời dới 200
U SD/năm : Buốc-ki-na Pha-xô,
Ni-giê, Sát,Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li.
Chủ yếu ở Trung Phi



- Nhúm 3 : + Thu nhập bình
qn đầu ngời khơng đều giữa 3
khu vực Cao nhất là Nam Phi rồi
đén Bắc Phi cuối cùng là Trung
Phi


+ Trong tõng khu vùc sù ph©n bè


<b>1. Đọc : Lợc đồ thu</b>
<b>nhập bình quân đầu</b>
<b>ngời của các nớc châu</b>
<b>Phi</b>


- C¸c quèc gia có thu
nhập bình quân đầu
ng-ời dới 1000 U SD/năm
- Các quốc gia cã thu
nhËp b×nh quân đầu
ng-ời dới 200 U SD/năm
<i>Tun : 20</i>


<i>Tit : 39</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV chốt rồi chuyển thu nhập bình quân đầu ngời
giữa các quốc gia cũng không
đều.



<b>* Hoạt động 2: - GV tổ chức cho HS</b>
hoạt động theo nhóm : 3 nhóm mỗi
nhóm thảo luận tìm hiểu đặc điểm
kinh tế của 1 khu vực và lên bảng điền
vào cột của nhóm mình


- HS hoạt động theo nhóm <b>2. So sánh đặc điểm</b>
<b>chính của nền kinh t</b>


Khu vực <b>Bắc Phi</b> <b>Trung Phi</b> <b>Nam Phi</b>


Đặc ®iÓm


kinh tế - Kinh tế tơng đối pháttriển trên cơ sở các
nghành dầu khí và du lịch


- Kinh tÕ chËm ph¸t triĨn , chđ
u dùa vµo khai thác lâm sản,
khoáng sản và trồng cây c«ng
nghiƯp xt khÈu


- Nam Phi có trình độ
phát triển kinh tế rất
chênh lệch phát triển
nhất là cộng hoà Nam
Phi .


<b>IV.Củng cố:</b>



-Xác định các quốc gia có mức thu nhập thấp
-Nêu đặc điểm kinh tế 3 khu vực Châu Phi ?
<b>5. Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về các khu vực châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Chơng VII : Châu Mĩ
Bài 35:Khái quát châu mĩ
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần:</b>


- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thớc để hiểu ró châu Mĩ là 1 lãnh thổ
rộng lớn.


- Hiểu rõ châu Mĩ là lÃnh thổ của dân nhập c từ châu Âu và quá trình nhập c này gắn với
sự tiêu diệt thổ dân


<b>2. Kĩ năng. </b>


Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ , phân tích các tranh ảnh hình vẽ...
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ
- Lợc đồ nhập c vào châu Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


1. ổn định tổ chức lớp:
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>



So saùnh đặc điểm phát triển KT của BP ,TP,NP ?
<b>3. D¹y bµi míi</b>


Giới thiệu bài: Với bài thực hành chúng ta chia tay lục địa đen để sang tìm hiểu vùng đất mới
đó là châu Mĩ. đầu tiên chúng ta tìm hiểu khái quát về châu Mĩ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: - GV treo bản đồ</b>
châu Mĩ và yêu cầu HS quan sát.
GV chỉ giới hạn của châu Mĩ.
? Dựa vào sách giáo khoa hay nêu
số liệu về diện tích của châu Mĩ?
? Xác định trên bản đồ tạo độ địa lí
của châu Mĩ?


? Lên bảng chỉ và xác định vị trí tiếp
giáp của châu Mĩ trên bản đồ ?
? Xác định và nhận xét về hình dạng
của châu Mĩ ?


? Qua đó em có nhận xét gì về lãnh
thổ châu Mĩ? Với vị trí và hình dạng
đó có ảnh hởng gì tới tự nhiên của
châu Mĩ ?


? Nêu ý nghĩa king tế của kênh đào
Pa-na-ma ? - GV chốt rồi chuyển.


- HS quan sát BĐ và lên bảng chỉ nêu


giới hạn


- Châu MÜ réng : 42 triƯu km2<sub> n»m ë</sub>


nưa cÇu Tây


- Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dơng, Tây
tiếp giáp Thái Bình Dơng, Đông tiếp
giáp ấn Độ Dơng.


- Chõu M nằm trải dài trên nhiều vĩ
độ-> Tự nhiên đa dạng, phong phú
- Kênh đào Pa-na-ma nối liền TBD với
ĐTD


<b>1.Một lãnh thổ rộng</b>
<b>lớn</b>


-Rộng 42 triệu km2
,nằm hồn tồn ở nữa
cầu Tây


-Trải dài từ vịng cực
Bắc đến vòng cực
Nam


<b>* Hoạt động 1: - GV giới thiệu sơ </b>
l-ợc các cuộc phát kiến dịa lí và q
trình Cri-xtốp Cơ-lơm-bơ phát hiện
ra chõu M.



? Trớc khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát
hiện ra ch©u MÜ cã thành phần
chủng tộc nh thế nào ?


? Quan sát lợc đồ các luồng nhập c
vào châu Mĩ nêu quá trình nhập c
vào châu Mĩ của các tộc ngời?
GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm : 2 nhóm GV giao nhiệm vụ
cho các nhóm


? Nhãm 1 : Thảo luận tìm hiểu về
ngời Anh - điêng ở châu MÜ?


-HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1 :


- Tríc kia châu Mĩ có ngời Anh - điêng
di c tõ ch©u Á sang phân bố rải rác
khắp châu lục, sống chủ yếu băng nghề
săn bắt và trång trät


<b>2.Vùng đất của dân </b>
<b>nhập cư. Thành phần</b>
<b>chủng tộc đa dạng</b>


-Lịch sử nhập cư lâu
dài, dân cư thuộc các
chủng tộc


Môn-gô-lôit, Ơ-rôpêôit, và
Nêgrôit.


<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về
dân nhập c vào châu Mĩ sau này ?
- GV danh cho các nhóm 5 thảo
luận rồi gọi các nhóm báo cáo kết
quả và nhận xét bỉ sung.


- Gv tổng hợp đánh giá.


? Qua đó em có nhận xét gì về đặc
điểm dân c châu Mĩ ?


? Với đặc điểm đó có ảnh hởng gì
đến văn hoỏ ca chõu M ?


? Tại sao có sự khác nhau về ngôn
ngữ gữa dân c B¾c MÜ víi dân c
Trung và Nam Mĩ ?


- GV chèt råi chuyÓn.


* Nhãm 2 :


Từ thế kỉ XI ngời gốc Âu nhập c sang
châu Mĩ ngày càng đông xâm chiếm


châu Mĩ tàn sát ngời Anh-điêng. Ngời
da đen gốc Phi bị bắt bán sang đây để
làm nô l


-> Thành phần chủng tộc châu Mĩ rất
đa dạng và phong phó


-Các chủng tộc đã hịa
huyết tạo nên các
thành phần người lai
<b>IV.Củng cố:</b>


-Xác định vị trí và giới hạn của Châu Mĩ ?
-Vì sao nói Châu Mĩ là châu lục đa tộc ?
<b>V. Dặn do:</b>


- Tìm hiểu thêm về Châu Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ


Bài 36: THIEN NHIEN BAẫC Mể
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần:</b>


- Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.


- Nắm vững sự phân hố địa hình theo hớng kinh tuyến kéo dài theo sự phân hố khí hậu ở Bắc
Mĩ.



<b>2. KÜ năng</b>


- Rốn k nng phõn tớch lỏt ct a hỡnh
- Củng cố kĩ năng độc bản đồ.


<i>Tuần : 21</i>
<i>Tiết : 41</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>1. Ổn định </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


Sơ lược hoạt động KT của người tiền sử ở Châu Mĩ
Vai trò của càc lun di c sang Chõu M ?


<b>3. Dạy bài mới</b>


Giới thiệu bài : Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát chung về châu Mĩ để tìm hiểu cụ
thể từng khu vực của châu Mĩ chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: - GV treo bản đồ</b>
hành chính châu Mĩ yêu cầu học sinh
quan sát


? Chỉ và xác định trên bản đồ vị trí,


giới hạn của khu vực Bắc Mĩ?


- GV reo bản đồ tự nhiên và lát cắt
yêu cầu HS quan sát


? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của
Bắc Mĩ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm: 3 nhóm . Mỗi nhóm thảo luận
tìm hiểu 1 khu vực địa hình


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo
luận , GV hớng dẫn và đơn đốc các
nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm
báo cáo gọi nhận xét bổ sung. GV
tổng hợp đánh giá kết quả.


? Với đặc điểm địa hình nh vậy có ảnh
hởng gì đến tự nhiên Bắc Mĩ ?


- GV chèt råi chuyÓn


- GV quan sát bản đồ và lên bảng
chỉ


- HS hoạt ng theo nhúm


- Địa hình bắc Mĩ chia làm 3 khu
vực



* Nhóm 1: Hệ thống núi Cooc-đi-e
ở phía tây


- Cao, đồ sộ gồm nhiều dãy chạy
song song xen các cao ngun lớn
có nhiều khống sản


* Nhóm 2 : Miền đồng bằng ở giữa
- Có dạng lòng máng cao dần về
phía bắc và tây bắc, có nhiều hồ lớn


* Nhóm 3: Miền núi già và sơn
ngun ở phía đơng


- Chay theo hớng tây bắc- đông
nam, đây là miền núi già, nhiều
khoáng sản


<b>1. Các khu vực địa hình</b>


<i>.Hệ thống Cooc-đi-e ở</i>
<i>phía tây</i>


-Kéo dài 9000 km, cao
trung bình 3000 à 4000
m


-Có nhiều khống sản :
Đơng , vàng, quặng đa


kim, Uranium,…


<i>b.Miền đồng bằng ở</i>
<i>giữa</i>


-Rộng lớn là lịng máng
, caổ phía Bắc và Tây
Bắc, thấp ở phía Nam
và Đơng Nam


<i>c. Miền núi già và sơn</i>
<i>ngun ở phía Đơng</i>


-Hướng địa hình: Đơng
Bắc – Tây Nam


- Khống sản : Có
nhiều than và sắt trên
núi cổ A-pa-lát


<b>* Hoạt động 2: GV treo bản đồ các</b>
kiểu khí hậu Bắc Mĩ yêu cầu HS quan
sát


- HS quan sát bản đồ và trả lời các
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Quan sát lợc đồ và nêu các kiểu khí
hậu ở Bắc Mĩ và sự phân bố của chúng
? Qua đó có nhận xét gì về các chiều


phân hố của khí hậu Bắc Mĩ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm : 2 nhóm mỗi nhóm thảo luận
tìm hiểu 1 chièu phân hố của khí hậu
bắc Mĩ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận,
GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm
làm việc hết giờ gọi các nhóm báo cáo
gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp
đánh giá kết quả.


? Tại sao có sự khác biệt về khí hậu
giữa phía Đông và phÝa T©y kinh
tun 1000<sub>T ?</sub>


? Ngồi sự phân hố trên khí hậu giữa
sờn Đơng và sờn Tây dãy Ccđie có
gì khác biệt? ví sao có sự khác biệt
đó?


? Qua đó em có nhạn xét đánh giá ntn
về khí hậu Bắc Mĩ? Khí hậu đó có ảnh
hởng gì đến sản xuất nơng nghiệp Bắc
Mĩ ?


- GV chèt råi chun


- Khí hậu bắc Mĩ phân hoá theo


chiều bắc-nam, đơng- tây


- HS hoạt động theo nhóm


+ Nhãm 1 nªu chiỊu phân hoá từ
bắc xuống nam


+ Nhóm 2 neu chiều phân hoá từ
tây sang đơng


- Vì phía đông kinh tuyến 1000<sub>T</sub>


chủ yếu là đồng bằng và núi thấp lại
có dịng biển nóng ven b[f nên khí
hậu ít khắc nhiệt hơn phía tây.
- Sờn đơng dãy Ccđie ma rất ít
- Khí hậu phân hố đa dạng phức
tạp


hố theo chiều bắc-nam,
đơng- tây


-Cã sù kh¸c biƯt vỊ khÝ
hËu gi÷a phÝa Đông và
phía Tây kinh tuyÕn
1000<sub>T </sub>


-Sù ph©n hoá trên khí
hậu giữa sờn Đông và
s-ờn Tây dÃy Coóc-đi e


- Khí hậu phân hoá đa
dạng phức tạp


<b>IV.Cuỷng coỏ:</b>


-Nêu đặc điểm các dạng địa hình khu vực Bắc Mĩ ?
-Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa ntn ?


<b>V.dặn dò:</b>


- T×m hiĨu thêm về Bắc Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 37. Dân c Bắc Mĩ


Bài 37: DAN Cệ BAẫC Mể
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : HS cÇn:</b>


- Nắm vững sự phân bố dân c khác nhau ở phía đơng và phía tây kinh tuyến 1000<sub>T</sub>


- Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đơ thị hố.


- HiĨu râ c¸c lng di c tõ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời, từ Mê-hi cô sang lÃnh thổ
Hoa-kì.


<b>2. K nng: - Rốn cho HS kĩ năng đọc bản đồ dân c đô thị, kĩ năng phân tích các tranh ảnh hình</b>
vẽ...


<b>II. Thiết bị dạy hoc.</b>



- Lợc đồ dân c đơ thị châu Mĩ


- Các tranh ảnh, số liệu về dân c, đô thị bắc Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ?
Trình bày sự phân hóa khí hu Bc M
<b>3. Dạy bài mới</b>


<i>Tun : 21</i>
<i>Tit : 42</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>* Hoạt động 1:? Nêu số liẹu về tổng số</b>
dân và mật độ dân số trung bình của Bắc
Mĩ ?


? Quan sát lợc đồ dân c đô thị bắc Mĩ .
Chỉ trên bản đồ các khu vực đông dân
của bắc Mĩ?


? NhËn xÐt về sự phân bố dân c của Bắc
Mĩ?



? Giải thích ì sao dân c bắc Mĩ lại phân
bố nh vËy ?


? Trình bày hớng di chuyển dân c của
Bắc Mĩ ? Vì sao lại có sự di chuyển đó ?
? GV liên hệ dân số Việt Nam và so sánh
- GV chốt rồi chuyển


- Số dân : 415,1 triệu ngời . Mật độ
trung bình: 20 ngời/km2


- Dân c bắc Mĩ phân bố không đều:
Dân c tập trung đơng đúc ở ĐB Hoa
kì, nam Hồ lớn, ...


- Do lịch sử phát triĨn kinh tÕ, do
c¸c điều kiện tự nhiên....


- Dân c bắc Mĩ di chuyển từ vùng
Đông Bắc xuống vùng công nghiệp
mới và từ Mê-hi-cô vào Mĩ.


<b>1. Sự phân bố dân c</b>


-Dõn cư phân bố
không đồng đều, tập
trung ở phía đơng,
thưa thớt ở phía tây
và bắc



-Mật độ dân số có sự
khác biệt giữa miền
Bắc và miền Nam,
giữa phía Tây và
Đơng


<b>* Hoạt động 2:? Trình bày q trình đơ</b>
thị hoá diễm ra ở bắc Mĩ ?


? Số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
? Quan sát tranh ảnh về đô thị và nghiên
cứu các t liệu về đô thị ở Bắc Mĩ hãy nêu
đặc điểm của các đô thị ở Bắc Mĩ ?


? Quan sát lợc đồ dân c đô thị châu Mĩ
hãy lên bảng chỉ và nêu tên các đô thị lớn
của Bắc Mĩ ?


? Dựa vào lợc đồ hãy nêu đặc điểm phân
bố đô thị của Bắc Mĩ ?


? Vì sao đơ thị bắc Mĩ lại có sự phân bố
nh vậy ?


? Nêu xu hớng phát triển các đô thị ở Bắc
Mĩ ?


? Tại sao Bắc Mĩ lại có xu hớng phát
triển các đô thị nh vậy?



? So sánh với các đơ thị ở Việt Nam có
những điểm giống và khác nhau nào ?
- GV chốt rồi chuyển


- Q trình đơ thị hố diễn ra ở bắc
mĩ rất nhanh chóng chiếm 76% dân
số


- Các đơ thị tập trung thành các dải
đô thị, siêu đô thị


- Các đô thị tập trung ở vùng đơng
bắc Hoa kì và ven khu Hồ lớn. vào
sâu trong nội địa mạng lới đôthị tha
thớt.


- Q trình đơ thị hố diễn ra mạnh
mẽ ở miền nam và duyên hải Thái
Bình dơng cua Hoa Kì.


- Các siêu đơ thị : Niu-I-c,
Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-co Xi-ti.


<b>2. Đặc điểm đơ thị</b>
Hụn 3/4 dãn cử soỏng
trong caực ủõ thũ


-Phần lớn các thành
phố tập trung ở phía


Nam Hồ Lớn và
duyên hải Đại Tây
Dương


-Sự xất hiện nhiều
thành phố ở miên
Nam và duyên hải
Thái Bình Dương
dẫn tới sự phân bố
dân cư Hoa Kì


<b>IV.Củng cố:</b>


-Dân cư Bắc Mĩ có sự phân bố ntn ? Xác định các khu vực có dân cư đông ?
-Vấn đề đô thị Bắc Mĩ đặt ra các vấn đề gì cần giải quyết ?


<b>V.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- ChuÈn bÞ cho bài mới: Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ


Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc : HS cần:</b>


- Nắm vững nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ
thuộc nhiều vào thơng mại và tài chính.


<b>2. K năng: - Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ kinh tế và phân tích các số liệu, tranh ảnh.</b>



<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ


- Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp bắc Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. On nh</b>


<b> 2. Kiểm tra bµi cị: </b>


-Dân cư Bắc Mĩ có sự phân bố ntn ? Xác định các khu vực có dân cư đơng ?
-Vấn đề đô thị Bắc Mĩ đặt ra các vấn gỡ cn gii quyt ?


<b>3. Dạy bài mới</b>


Giới thiệu bài: Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về dân c bắc Mĩ . Vậy dân c và tự nhiên bắc
Mĩ có ảnh hởng ntn tới sự phát triển nông nghiệp chúng ta hÃy vào bài học h«m nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Gv treo bảng số liệu và</b>
yêu cầu HS quan sát


? Đọc bảng số liệu hãy nhận xét về tỉ lệ
lao động trong nông nghiệp và sản lợng
lơng thực, vật ni của các nớc Bắc Mĩ?
? Vì sao các nớc Bắc Mĩ lại đạt đợc các
thành tựu đó ?



- GV dùng các tranh ảnh hình vẽ minh
hoạ. H38.1 ; H14.2; H14.6 trong SGK
? Qua đó em có nhận xét gì về trình độ
phát triển nền nơng nghiệp của Bắc Mĩ ?


- HS đọc bảng số liệu và trả lời cau
hỏi.


- Bắc Mĩ có tỉ lệ lao động trong nông
nghiẹp rất thấp nhng sản xuất ra khối
lợng nông sn rt ln.


- Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận
lợi và kĩ thuật tiên tiến:


- Cú din tớch t đai rộng, áp dụng
khoa học kĩ thuật vào sản xuất, sản
xuất nơng nghiệp hàng hố với quy
mơ lớn..


<b>1. NỊn nông nghiệp</b>
<b>tiên tiến.</b>


- Đặc điểm sản xuất
nông nghiệp


- Thành tựu
<i>Tun : 22</i>


<i>Tit : 43</i>


<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? Nêu những khó khăn mà nền nông
nghiệp Bắc Mĩ gặp phải ?


? Phõn tích các ảnh hởng của các khó
khăn đó đối với nền nông nghiệp Bắc
Mĩ ?


- GV chèt råi chun


na-®a.


- Khã khăn: Thiên tai(BÃo,lụt lội,
thời tiết bất thờng) nhiều. Nông sản
có giá thành cao bị cạnh tranh trên
thị trêng,sư dơng nhiỊu ph©n hoá
học, thuốc trừ sâu ảnh hởng xấu tới
môi trờng.


- Khó khăn


<b>* Hot ng 2: -GV treo lc kinh tế</b>
chung châu Mĩ và yêu cầu Hs quan sát.
? Dựa vào bản đồ lên bảng chỉ và nêu sự
phân bố của 1 số sản phẩm trồng trọt,
chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ ?



- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm :2
nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
? Nhóm 1 Thảo luận tìm hiểu sự phân
bố của các sản phẩm nơng nghiệp phân
hố theo chiều từ Bắc xuống Nam và
giải thích vì sao có sự phân hố đó ?
? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu sự phân
bố của các sản phẩm nơng nghiệp phân
hố theo chiều từ Tây sang Đơng và giải
thích vì sao có sự phân hố đó ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận ,
GV hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm
việc hết giờ gọi các nhóm báo cáo gọi
nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá
kết quả.


- GV chèt råi chuyÓn


- HS quan sát bản đồ và hoạt động
theo nhóm


*Nhãm 1: Phân hoá từ Tây sang
Đông:


- Duyên hải phía Tây trồng: Bông,
cam,nho vì đay có khí hậu khô lạnh,
Vùng Côc-đi-e nuôi nhiều bò vì đây
có nhiều cao nguyên. Đồng bằng
trung tâm nuôi lợn và trông các loại


cây: lúa mì,ngô, đậu tơng, mía,
bông..


* Nhóm 2: Phân hoá từ Bắc xng
Nam:


-Trång lóa m×, ngô, nuôi bò->Nuôi
lợn trồng ngô ,đậu tơng, mía-> Lạc,
bông, cam-> Dừa, ngô, chuối, cà
phê...


<b>2. Sù ph©n bè của</b>
<b>các sản phẩm nông</b>
<b>nghiệp</b>


-Phân hoá từ Tây
sang Đông:


-Phân hoá từ Bắc
xuống Nam


<b>IV.Củng cố:</b>


-Ngun nhân nào làm thúc đẩy nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển ?
-Trình bày đặc điểm nền kinh tế nơng nghiệp Bắc Mĩ ?


<b>V.Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp Bắc Mĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Bài 39: KINH TE BAẫC Mể(tt)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thøc : HS cÇn</b>


- Cơng nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao


- HiĨu râ mèi quan hệ giữa các nớc thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.
<b>2. Kĩ Năng</b>


Rốn v cng cố cho Hs kĩ năng đọc lợc đồ kinh tế, phân tích các số liệu , tranh ảnh...
<b>II. Thieỏt bũ dáy hóc.</b>


- Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ


- C¸c tranh ảnh, số liệu về công nghiệp bắc Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b>1. On nh</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


-Nguyên nhân nào làm thúc đẩy nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển ?
-Trình bày đặc điểm nền kinh tế nơng nghiệp Bắc M ?


<b>3. Dạy bài mới</b>


Gii thiu bi :Tit trớc chúng ta tìm hiểu về nền nơng nghiệp bắc Mĩ . Vậy các ngành kinh tế
khác của bắc Mĩ có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1- GV treo bản đồ kinh tế</b>
chung châu Mĩ và yêu cầu HS quan sát
? Lên bảng chỉ và nêu sự phân bố của
các ngành công nghiệp Bắc Mĩ trên
bản đồ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm :4 nhóm giáo viên giao nhiệm
vụ cho các nhóm;


? Nhóm 1,2 : Thảo luận tìm hiểu về
đặc điểm của nền cơng nghiệp Hoa Kì
( Nhóm 1 tìm hiểu các ngành công
nghiệp truyền thống, Nhóm 2 tìm hiểu
các ngành cơng nghiệp hiện đại


? Nhóm 3 : Thảo luận tìm hiểu về đặc
điểm của nền cơng nghiệp Ca-na-đa


? Nhóm 4: Thảo luận tìm hiểu về đặc
điểm của nền cơng nghiệp Mê-hi-cơ
- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận ,


- HS lên bảng chỉ và trình bày trên bản
đồ


- HS hoạt động theo nhóm



* Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm của
nền cơng nghiệp Hoa Kì:


- HK có nền cơng nghiệp đứng đầu thế
giới


- Các ngành công nghiệp truyền thống :
luyện kim, chế tạo máy cơng cụ, hố
chất, dệt, thực phẩm... Tập trung ở Nam
Hồ Lớn và vung Đông Bắc. Phát triển từ
sớm trải qua nhiều biến động lớn bị sa
sút phải thay đổi cơng nghệ


* Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm của
nền cơng nghiệp Hoa Kì:


- Các ngành công nghệ cao : Sản xuất
máy tự động, điện tử, vi điện tử, sx vật
liệu tổng hợp, hàng khơng, vũ trụ... tập
trung chủ yếu ở phía Nam và duyên hải
Thái Bình Dơng đang đợc đầu t và phát
triển rất nhanh


*Nhóm 3 :Tìm hiểu về đặc điểm của
- Ca-na-đa có các ngành chủ chốt: khai
khống, luỵen kim, chế bién gỗ, giấy ,
thực phẩm.. phân bố ở Bắc Hồ lớn và
ven Đại Tây Dơng.


* Nhóm 4 :Tìm hiểu về đặc điểm của


nền cơng nghiệp Mê-hi-cơ


<b>1. C«ng nghiệp</b>
<b>chiếm vị trí hàng</b>
<b>đầu trên thế giới.</b>
- Nền công nghiệp
Hoa Kì:


- Nền công nghiệp
Ca-na-đa


- Nền công nghiệp
Mê-hi-cô


<i>Tun : 22</i>
<i>Tit : 44</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Trong các quốc gia trên quốc gia nào
có nền công nghiệp phát triển cao và
toàn diện nhÊt ?


? Qua đó em có nhận xét gì về sự phát
triển của ngành công nghiệp ở Bắc
Mĩ ?


- GV liên hệ so sánh với Việt Nam
- Gv chốt rồi chuyển



- > Các nớc Bắc Mĩ có nền công nghiệp
phát triển cao


- > Các níc B¾c
MÜ cã nền công
nghiệp phát triÓn
cao


<b>* Hoạt động 2</b>


<b>- GV treo bảng số liệu và yờu cu HS</b>
c


? Đọc bảng số liệu và nhận xét về tỉ
trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu
GDP của B¾c MÜ ?


? Qua đó em có nhận xét gì về vai trò
của ngành dịch vụ trong nền kinh t
Bc M ?


? Nêu các ngành quan trọng của ngành
dịch vụ ?


? Các ngành dịch vụ Bắc Mĩ phân bố
chủ yếu ở các khu vực nào ?


- GV so sánh tỉ trọng của ngành dịch
vụ Bắc Mĩ với Việt Nam và các nớc


khác để làm nổi bật vai trò của ngành
dịch vụ


- HS quan sát và đọc bảng số liệu
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu GDP ca Bc M


- Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng
nhất ở Bắc Mĩ


- Các ngµnh quan träng : Tài chính,
ngân hàng, b¶o hiĨm, bu chính viễn
thông , giao thông vận tải


- Phân bố : Quanh Hồ lớn và Vành đai
Mặt Trời


<b>2. Dịch vơ chiÕm</b>
<b>tØ träng cao trong</b>
<b>nỊn kinh tÕ.</b>
- DÞch vơ chiÕm tØ
träng cao trong c¬
cÊu GDP cđa B¾c


<b>* Hoạt động 3</b>


? Quan sát lợc đồ hành chính Bắc Mĩ
nêu các quốc gia thuộc NAPTA ?
?Hiệp định mậu dịch tự do Bắc



MÜ gồm có các quốc gia nào kí kết vào
năm nào?


? Các quốc gia trọng hiệp định có có
những quyền lợi gỡ?


? Nêu vai trò của Hoa Kì trong khối
NATTA?


- HS nêu đợc các ý sau:


+ Gåm 3 níc Cana®a, Hoa Kì,
Mê-Hi-Cô.


+ Đợc kí kết năm 1993


+ Nhằm kết hợp thế mạnh của 3 nớc tạo
một thị trờng chung tăng sức cạnh tranh
+ Hoa Kì ph¸t triĨn tÊt cả các ngành
chiếm phần lớn thị phần khối


<b>3. Hip nh mu</b>
<b>dch t do Bc Mĩ</b>
<b>(NATTA)</b>


<b>IV.Củng cố:</b>


-Nền cơng nghiệp bắc Mĩ có những đặc điểm gì ?
-Cho biết đặc điểm ngành dịch vụ Bắc Mĩ ?



-Hiệp định mậu dịch tự do hình thành dựa trên cơ sở nào ?


<b>V.Dặn dò:- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Phịng Giáo Dục-Đào Tạo Càng Long Trường: THCS An Trường C


Bài 40: THệẽC HAỉNH:Tìm hiểu vùng cơng nghiệp truyn thng ụng bc
hoa kỡ


và vùng công nghiệp vành đai mặt trời
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : HS cÇn</b>


- Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất cơng nghiệp
ở Hoa Kì.


- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp ụng Bc v
Vnh ai Mt Tri


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc phân tích bản đồ, số liệu


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ kinh tế chung châu Mĩ
- Lợc đồ dân c đô thị Bắc Mĩ



- Lợc đồ không gian công nghiệp Hoa Kì
- Các tranh ảnh, số liệu về cơng nghiệp Bắc Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


1. ổn định tổ chức lớp
<i>Tiết : 45</i>


<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


<i>ND : </i>


<i>Tuần : 23</i>
<i>Tiết : 45</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Cho biết đặc điểm ngành dịch vụ Bắc Mó ?


-Hiệp định mậu dịch tự do hình thành dựa trên cơ sở nào ?


<b>3.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền kinh tế bắc Mĩ .ểTong các quốc gia
Bắc Mĩ Hoa Kì là quốc gia lớn nhất của bắc Mĩ .Vậy để rõ hơn về kinh tế Hoa Kì nhất
là ngành cơng nghiệp có đặc điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>* Hoạt động 2</b>


- Gv treo các bản đồ : Dân c đô thị,
kinh tế chung yêu cầu HS quan sát
? Xác định trên bản đồ vị trí của
vùng cơng nghiệp truyền thống ở
Đông Bắc Hoa Kì ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm: 3 nhóm. GV giao nhiệm vụ
cho các nhóm mỗi nhóm thảo luận
tìm hiểu 1 nội dung u cầu trong
SGK ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo
luận , GV hớng dẫn và đơn đốc các
nhóm làm việc hết giờ gọi các nhóm
cử đại diện báo cáo kết quả và
thuyết trình trên bản đồ gọi nhận xét
bổ sung. GV tổng hợp đánh giá kết
quả.


- Gv chèt råi chuyÓn


- HS quan sát bản đồ và dựa vào các
kiến thức đã học tiến hành hoạt động
nhóm:


* Nhóm 1 : Nêu tên các đô thị lớn:


Niu I-ooc, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gơ...
* Nhóm 2 : Nêu tên các ngành cơng
nghiệp chính :Cơ khí, luyện kim, hoá
chất, khai thác và chế biến gỗ, dệt,
đóng tàu


* Nhóm 3 : Các ngành cơng nghiệp
tuyền thống có thời kì bị sa sút do : Do
đã phát triển từ rất sớm lên công nghệ
đã lạc hậu. Do các đợt khủng hoảng
kinh tế...


<b>1.Vïng c«ng nghiƯp</b>
<b>trun thèng ë Đông</b>
<b>Bắc Hoa Kì</b>


- Tờn cỏc ụ th


- Các ngành công
nghiệp chính :


- Các ngành công
nghiệp truyền thống có
thời kì bị sa sút do


<b>* Hoạt động 2</b>


- GV treo : Lợc đồ không gian cơng
nghiẹp Hoa Kì và u cầu HS quan
sát



? Xác định vị trí của vành đai cơng
nghiệp mới ( Vành đai Mặt Trời )?
? Nghiên cứu BĐ hãy nêu hớng
chuyển dịch vốn và lao động trên
lãnh thổ Hoa Kì?


? Thảo luận cả lớp tìm hiểu tại sao
có sự chuyển dịch vốn và lao động
đó?


? Th¶o ln phân tích thuận lợi của
vị trí vùng công nghiệp mới ( Vành
đai Mặt Trời )?


- Gv yêu cầu HS sinh lên chỉ và
thuyết trình trên bản đồ.


- HS quan sát và lên bảng xác định vị
trí của vành đai công nghiệp mới
( Vành đai Mặt Trời )


- Hớng chuyển dịch vốn và lao động
trên lãnh thổ Hoa Kì: Chuyển từ vung
Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp
mới ( Vành đai Mặt Trời )


- Có sự chuyển dịch vốn, lao động là
do sự phát triển của vùng cơng nghiệp
mới địi hỏi. Hơn nữa vùng Đông Bắc


là vùng đông dân và là trung tâm tài
chính của Hoa Kì đang bị sa sút địi
hỏi phải có hớng đầu t mới


- VÞ trÝ cđa vïng c«ng nghiƯp míi
( Vành đai Mặt Trời ) :


+ Gần biên gới Mê-hi-cô dễ nhập khảu
nguyên liệu và xuÊt khÈu hµng hoá
sang các nớc Trung và nam Mĩ


- Phía Tây thuận lợi cho việc giao tiếp
với châu á Thái Bình Dơng


<b>2. Sù ph¸t triĨn của</b>
<b>vành đai công nghiệp</b>
<b>mới</b>


-Hng chuyn dch vn
v lao động trên lãnh
thổ Hoa Kỡ:


- Vị trí của vùng công
nghiệp mới (Vành đai
Mặt Trời)


<b>IV.Cuỷng coỏ:</b>


-HS trả lời theo câu hỏi thực hành



-Xác định các trung tâm công nghiệp ở 2 vùng ?


<b>V.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ


Bài 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần</b>


- Nhận biết Trung và nam mĩ là 1 không gian địa lí khổng lồ.
- Các đặc điểm tự nhiên của Trung v Nam M.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn v tip tc củng cố cho HS kĩ năng đọc, phân tích bản đồ tự nhiên


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ tự nhiờn chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. ổn định lớp</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- T¹i sao các ngành công nghip tuyn thống B Hoa Kỡ có thời kì bị sa st?
<b> 3. Dạy bài míi</b>



Giíi thiƯu bµi


-Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về nền kinh tế bắc Mĩ .Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc
điểm ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1</b>


- GV treo lợc đồ châu Mĩ yêu cầu HS
quan sát giáo viên chỉ giới hạn của khu
vực Trung Mĩ và Nam Mĩ


? Lên bảng chỉ và xác định trên bản đồ
vị trí, giới hạn của khu vực ?


? Nêu số liệu về diện tích của khu vực ?
? Xác định vị trí tiếp giáp của Trung và
nam mĩ ?


? Qua đó em có nhận xét gì về vị trí của
Trung và Nam Mĩ ?


- GV chỉ eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăng –ti cho HS quan sát


? Quan sát bản đồ cho biết eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng –ti nằm trong môi
trờng khớ hu no ?



? Loại gió chính thôi ở đây là gió gì thổi
theo hớng nào ?


? Da vo bn đồ và SGK hãy thảo luận
tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của eo đất
Trung Mĩ và quần đảo Ăng –ti?


? Tại sao eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăng –ti lại có đặc điểm tự nhiên nh
vậy?


- HS quan sỏt bn


- Hs lên bảng chỉ và thuyết trình


- Diện tích : 20,5 triệu km2


- Tiếp giáp


+ Bắc giáp Bắc Mĩ


+ Đông bắc, Đông nam tiếp giáp Đại
Tây Dơng


+ Tây giáp Thái Bình Dơng


-> Trung và Nam Mĩ nằm trong 1
khơng gian địa lí rộng lớn



- Nằm trong mơi trờng nhiệt đới gió
chính là Tín phong Đông Nam


+ Eo đất Trung Mĩ phần lớn diện tích
là núi và cao ngun có nhiều núi lửa
dang hoạt động, đồng bằng nhỏ hẹp,
ven biển.


+ Quần đảo Ăng-ti phần lớn là các
đảo có núi cao và đồng bằng ven biển


<b>1. Kh¸i quát tự</b>
<b>nhiên</b>


- Giới hạn
- Diện tích:
- Tiếp giáp


a. Eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng –
ti


- N»m trong m«i
tr-êng:


- Loại gió chính:
- Địa hình:
<i>Tun : 23</i>


<i>Tit : 46</i>


<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV chỉ khu vực Nam Mĩ trên bản đồ
và yêu cầu HS quan sát


? Nam Mĩ gồm mấy khu vực chính đó là
các khu vực nào ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm : 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm
hiểu 1 khu vực


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận ,
GV hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm
việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện
báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản
đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tổng hợp
đánh giá kết quả.


? Qua đó cho thấy địa hình Nam Mĩ có
gì khác so với Bắc Mĩ ?


- Nam Mĩ có 3 khu vực Địa hình chính
- HS hoạt động theo nhóm mỗi nhóm
thảo luận tìm hiểu 1 khu vực


- Nhóm 1 : Dãy núi trẻ An-đét chạy
dọc phía Tây cao và đồ sộ, thiên nhiên


phâ nhoá từ bắc xuống Nam từ thấp
lên cao


- Nhãm 2 : Đồng bằng ở giữa rộng và
bằng phẳng


- Nhúm 3 : Các cao nguyên ở phớa
ụng


<b>Mĩ</b>


- : DÃy núi trẻ
An-đét


- Đồng bằng ở giữa


- Các cao nguyên


<b>IV.Cuỷng coỏ:</b>


<b> -</b>Nêu đặc điểm tự nhiên 2 khu vực Trùn và Nam Mĩ ?
-Khu vực Nam Mĩ có đặc điểm địc hình gì ?


<b>V.Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về nền thiên nhiên Trung và Nam MÜ


- ChuÈn bị cho bài mới: Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)


Bài 42: Thiên nhiên trung và nam mÜ ( TiÕp theo)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>ND : </i>


<i>Tuần : 23</i>
<i>Tiết : 46</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>1. KiÕn thøc : HS cÇn</b>


- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thớc Trung và Nam Mĩ để thấy đợc Trung và
Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng l


- Nắm vững các kiểu môi trờng của Trung và Nam Mĩ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn v cng c cho HS kĩ năng đọc bản đồ khí hậu, kĩ năng vận dụng các quy luật địa lí giải
thích đợc các đặc điểm khí hậu


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ tự nhiên chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. n định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b> -</b>Nêu đặc điểm tự nhiên 2 khu vực Trùn và Nam Mĩ ?
-Khu vực Nam Mĩ có đặc điểm địc hình gì ?


<b>3. Dạy bài mới</b>


Gii thiu bi : -Tit trc chúng ta tìm hiểu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy
Trung và Nam Mĩ có đặc điểm về khí hậu, cảnh quan ntn chúng ta hãy vào bài học hôm
nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1</b>


- GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu
HS quan sát


? Trung vµ Nam MÜ cã các kiểu khí
hậu nào?


? Qua đó em có nhận xét gì về đặc
điểm khí hậu của Trung và Nam Mĩ ?
? Dựa vào kiến thức bài trớc và bản đồ
hãy giải thích tại sao Trung và Nam
Mĩ lai có đặc điểm khí hậu nh vậy ?
? Dựa vào bản đồ chỉ ra sự khác nhau
gữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí
hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti ?
- GV chốt rồi chuyển



- HS quan sát bản đồ


- Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu
: Xích đạo, cận xích đạo, núi cao, cận
nhiệt đới, ơn đới.


-> KhÝ hậu Trung và Nam Mĩ thật đa
dạng và phong phú


- HS da vào các yếu tố : vĩ độ, địa hình,
dịng biển, độ cao để giải thích


- ở Nam Mĩ khí hậu phân há theo chiều
từ Bắc xuống Nam còn Trung Mĩ và
quần đảo Ăng-ti khí hậu phân hố từ
Tây sang Đơng


<b>2. Sù ph©n hoá tự</b>
<b>nhiên</b>


<b>a. Khí hậu</b>


- Các kiểu khí hËu


- Sự khác nhau gữa
khí hậu lục địa Nam
Mĩ với khí hậu Trung
Mĩ và quần đảo
Ăng-ti



<b>* Hoạt động 2</b>


- GV treo lợc đồ khí hậu và yêu cầu
HS quan sát


? Nêu chiều phân ho¸ cđa khÝ hËu
Trung vµ Nam MÜ?


GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm: 3 nhóm GV giao nhiệm vụ cho
cỏc nhúm


? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về sự
phân hoá của tự nhien tõ T©y sang
Đông ( Vị trí , khí hậu, cảnh quan... và
giải thích )


? Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu về sự
phân hoá của tự nhien tõ B¾c xuèng
Nam ( Vị trí , khí hậu, cảnh quan... và
giải thích )


? Nhóm 3: Thảo luận tìm hiểu về sự
phân hoá của tự nhien từ Thấp lên cao
( Vị trí , khí hậu, cảnh quan... và giải
thích )


- GV dnh 5’ cho các nhóm thảo luận ,
GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm
làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại



- HS quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phân
hố từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang
Tây, từ thấp lên cao.


- HS hoạt động theo nhóm


* Nhóm 1: - Khu Tây có các kiểu khí
hậu Nhiệt đới (Rừng tha, xa van) Nhiệt
đới khô (hoang mạc) Cận nhiệt Địa
Trung Hải, ôn đới hải dơng, Núi cao
- Khu Đông : Khí hậu cận xích đạo
( Rừng rậm nhiệt đới) Khí hậu xích đạo
( Rừng xích đạo xanh quanh năm )
Nhiệt đới ẩm , cận nhiệt đới hải
d-ơng( Thảo nguyên) ôn đới lục địa (Bán
hoang mạc ơn đới)


* Nhóm 2 : - Cận xích đạo (rừng ma
nhiệt đới), Xích đạo (Rừng xích đạo
xanh quanh năm) Khí hậu cận xích đạo
(Rừng rậm nhiệt đới) khí hậu Nhiệt đới
(Rừng tha, xa van. Rừng rậm nhiệt đới)
cận nhiệt đới (thảo nguyên, rừng lá
cứng cây bụi...) ôn đới (Bán hoang mạc
ôn đới, rừng lá rộng)


<b>b. Các đặc điểm</b>
<b>khác của môi trờng</b>


- Rừng xích đạo
xanh quanh năm
- Rừng rậm nhiệt đới
- Rừng tha xa van
- Thảo nguyên
- Hoang mạc và bán
hoang mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- GV chèt råi chuyÓn


cao có rừng lá rộng, lá kim, đồng cỏ,
núi cao và băng tuyết


<b>IV.Củng cố:</b>


-Nêu tên và xác định các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ?
-Trình bày các kiểu mơi trường chính ở Trung và Nam Mĩ ?
-Vì sao phía tây Anđet có hoang mạc ?


<b>V.Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về thiên nhiên Trung vµ Nam MÜ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 43. Dân c, xà hội Trung và Nam Mĩ


Bài 43: dân c , x hội trung và nam mĩ<b>Ã</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thøc : HS cÇn</b>



- Hiểu rõ q trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ
- Nắm vững đặc điẻm dân c Trung và Nam Mĩ


- Hiễu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập của Cu-ba
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn và củng cố cho HS kĩ năng đọc bản đồ Dân c đơ thị


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ dân c đơ thị châu Mĩ


- C¸c tranh ảnh, số liệu về dân c, xà hội Trung và Nam Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


1. n nh t chức lớp
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


-Nêu tên và xác định các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ?
-Trình bày các kiểu mơi trường chính ở Trung và Nam Mĩ ?
-Vì sao phớa tõy Anet cú hoang mc ?


<b>3. Dạy bài míi</b>


Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và
Nam Mĩ có đặc điểm về dân c, xã hội ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


<i>Tuần : 24</i>
<i>Tiết :48</i>


<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


- GV treo Lợc đồ các cuộc phát kiến địa lí
và yêu cầu HS quan sát?


? Cri-xtèp C«-l«m-b« Phát hiện ra châu
Mĩ vµo khi nµo ?


? Trớc đó tình hình của Trung Và Nam Mĩ
nh thế nào ?


? Sau 1492 Trung Vµ Nam Mĩ có những sự
kiện gì ?


? Các quốc gia Trung Và Nam Mĩ trở
thành thuộc địa của các nớc nào ?


? Qu¸ trình dấu tranh của các nớc Trung
Và Nam Mĩ diễn ra nh thế nào ?


? Vì sao các nớc Trung Và Nam Mĩ lại
phụ thuộc chặt chẽ vào Mĩ ?


? Em hiểu gì về Cu-ba ?



? Ngày nay các níc Trung Vµ Nam MÜ
ph¸t triĨn ntn ?


- GV chèt råi chun


- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu
hỏi


- Tríc 1492 ngời Anh điêng sinh sống
ở Trung Và Nam Mĩ


- Tõ 1492 -> TK XVI ngêi T©y Ban
Nha và Bồ Đào Nha x©m nhËp vào
vùng này mua nô lệ da đen từ châu Phi
sang


- Từ thế kỉ XVI -> XIX các nớc Trung
Và Nam Mĩ trở thành thuộc địa của
TBN và BĐN


- Từ đầu TK XIX đến nay các nớc
Trung và Nam Mĩ bắt đầu dành đợc
độc lập nhng còn lệ thuộc nhiu vo
M tr Cu-ba


<b>1. Sơ lợc vỊ lÞch</b>
<b>sư</b>


- Tríc 1492



- Sau 1492


- Ngày nay


<b>* Hot ng 2</b>


? Qua phần tìm hiẻu về lịch s trên hÃy cho
biết thành phần chủng tộc của Trung Vµ
Nam MÜ ?


? Tại sao ở Trung Và Nam Mĩ vấn đề phân
biệt chủng tộc không đặt ra gay gắt nh ở
Bắc Mĩ hay nam Phi ?


? Ng«n ngữ chính ở đây là tiếng gì ?
? Tại sao ngời ta lại gọi Trung Và Nam Mĩ
là châu Mĩ La Tinh ?


?Với đặc điểm trên đã nhào nặn cho Trung
Và Nam Mĩ bản sắc văn hoá nh thế nào ?
? Nêu tình hình gia tăng dân số của Trung
Và Nam Mĩ ?


- GV treo bản đồ dân c đô thị châu Mĩ và
yêu cầu HS quan sát ?


? Lên bảng chỉ và trình bày sự phân bố
dân c của Trung Và Nam Mĩ?


? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c


của Trung Và Nam Mĩ ?


- GV chốt rồi chuyển


-HS trả lời các c©u hái


- Chủ yếu dân c Trung Và Nam Mĩ là
ngời lai. vì là ngời lai nên có sự hồ
trộn nhiều dịng máu nên vấn đề phân
biệt chủng tộc khơng đặt ra ở đây và
làm cho nền văn hoá Mĩ La Tinh thờm
c ỏo


- Ngôn ngữ chính là tiếng La tinh lên
gọi là châu Mĩ La Tinh


- Dân c Trung Vµ Nam Mĩ gia tăng
khá nhanh > 1,7%


- Dân c Trung Và Nam Mĩ phân bố
không đều tập trung đông đúc trên các
cao ngun, cửa sơng ven biển


<b>2. D©n c</b>


- Thành phần
chủng tộc


- Ngôn ngữ
- Văn hoá



- Gia tăng dân số
- Phân bố dân c
<b>* Hoạt động 3</b>


? Nêu tỉ lệ dân đô thị của Trung Và Nam
Mĩ ?


? Tấc độ đơ thị hố của Trung Và Nam Mĩ
diễn ra nh thế nào


? Cuộc sống của dân đô thị Trung Và Nam
Mĩ diễn ra nh thế nào ?


? Tại sao có hiện tợng đó ?


? Quan sát lợc đồ dan c đô thị châu Mĩ
nêu sự phân bố của các đô thị Trung Và
Nam Mĩ ?


? Các đơ thị Trung Và Nam Mĩ phân bố có
gì khác so với các đô thị ở bắc Mĩ ?


? Chỉ và đọc tên trên bản đồ các đô thị lớn
của Trung Và Nam Mĩ ?


- GV chèt råi chuyÓn


- HS trả lời các câu hỏi
- Tỉ lệ dân đô thị : 75%



- Trung Và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới
về tấc độ đơ thị hố


- Một phần lớn dân đô thi phải sống ở
ngoại ô trong khu nhà ổ chuột với
những điều kiên khó khăn do đơ thị
hố tự phát. Tấc độ đơ thị hố nhanh
hơn tấc độ phát triển kinh tế nên gây
nhiều vấn đề xã hội náy sinh


- Các đô thị Trung Và Nam Mĩ phân
bố ở trên các cao nguyên hoặc các
mạch núi


- HS lên bảng chỉ và nêu tên


<b>3. ụ th hoỏ</b>
- Tấc độ đô thị
hố :


- Tỉ lệ thị dân
- Phân bố đơ thị
- Các đơ thị lớn


<b>IV.Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- T×m hiĨu thêm về dân c, xà hội Trung và Nam Mĩ


- ChuÈn bị cho bài mới: Bài 44. Kinh tế Trung và Nam MÜ



Bµi 44: Kinh tÕ Trung vµ nam mĩ
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : </b>
HS cần


- Hiu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khơng đồng đều với hai hình thức sản xuất
nơng nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; Cải các ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành cơng
- Nắm vững sự phân b nụng nghip Trung v Nam M


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn luyện kĩ năng đọc, phân tích lợc đồ nơng nghiệp Trung và Nam Mĩ để rút ra kiến thức vế sự
phân các cây,con ở khu vực này


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lc kinh t chung chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp Trung và Nam Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. n nh t chc lp</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


-Dân cư khu vực có sự phân bố ntn ?


-Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng ở khu vực ?
-Đơ thị hóa ở khu vực có c im gỡ khỏc vi Bc M ?


<b>3. Dạy bài míi</b>


Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và
Nam Mĩ có đặc điểm về kinh tế ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


 <b>Hoạt động 1</b>


? Tình hình sở hữu ruộng đất ở Trung và
Nam Mĩ diễn ra nh thế nào ?


? Có các hình thức sở hữu phổ bién nào ë
Trung vµ Nam MÜ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo 3
nhóm, mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu một
hình thức sở hữu ruộng đất và đặc điểm
sản xuất NN cả hình thức sở hữu đó ?
- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận, GV
hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm việc
hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo cáo
kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi
nhận xét bổ sung. GV tổng hợp đánh giá
kết quả.


- GV sư dơng c¸c tranh ảnh trong SGk yêu
cầu HS quan sát


? Quan sát tranh ảnh và nhận xét HĐ nông


nghiệp trong từng ảnh?


- ở Trung và Nam Mĩ chế độ chiếm hu
ruộng đất cịn nặng nề.


- Có 3 hình thức sở hữu ruộng đất phổ
biến


HS hoạt động theo nhóm


* Nhóm 1 : Hình thức đại điền trang
- Sản xuất với quy mơ lớn nhng năng
xuất thấp do sản xuất theo lối quảng
canh


* Nhóm 2 : Hình thức tiểu điền trang
- Thuộc sở hữu các hộ nông dân quy
mô sx nhỏ chủ yếu để trơng lơng thực
tự túc


* Nhãm 3 : Së h÷u của các công ti t
bản nớc ngoài


- Lp các đồn điền trông trọt chăn
nuôi , xây dựng các cơ sở ché bin
nụng sn xut khu


<b>1. Nông nghiệp</b>
<b>a. Các hình thức</b>
<b>sở hữu trong</b>


<b>nông nghiệp</b>
- Đại điền trang
- Tiêu điền trang


- Ci cỏc ruộng
đát cha triệt để trừ
Cu-ba


<i>Tuần : 25</i>
<i>Tiết :49 </i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu
ruộng đát trên các quốc gia Trung và Nam
Mĩ đã làm gì ? Quốc gia nào đã tiến hành
cải cỏch rung t thnh cụng ?


- Giáo viên chốt råi chuyÓn


- Một số quốc gia ban hành luật cải
cách ruộng đất nhng chu triệt để trừ
Cu-ba


<b>* Hoạt động 2: - GV treo bản đồ nông</b>
nghiệp Trung và Nam Mĩ yêu cầu HS quan
sát


? Lên bảng chỉ và nêu tên và trình bày sự


phân bố của các cây trồng, vật nuôi trên
bản đồ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt đông theo 2
nhúm


Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về ngành
trông trọt?


? Nhúm 2 thảo luận tìm hiểu về ngành
chăn nuôi và đánh bắt?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận ,
GV hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm
việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện báo
cáo kết quả và thuyết trình trên bản đồ gọi
nhận xét bổ sung. GV tổng hp ỏnh giỏ
kt qu.


- Giáo viên chốt rồi chuyển


- HS quan sát bản đồ và lên bảng chỉ,
thuyết trình trên bản đồ


- HS hoạt đơng theo nhóm
* nhóm 1: ngành trồng trọt


- Do lệ thuộc nhièu vào nớc ngoài nên
các quốc gia Trung và Nam Mĩ mang
tính chất độc canh. mỗi quốc gia trồng


một vài loại cây công nghiệp hoặc cây
ăn quả


* Nhóm 2: Ngành chăn ni và đánh
bắt


- Bra-xin , Ac-hen –ti-na, U-ru-goay,
Pa-ra-goay cã ngành chăn nuôi bò
thịt, bò sữa phát triển


- Trung An-et nuụi cu, lạc đà lama
- Pê-ru phát triển đánh bắt cá biển


<b>b. Các ngành</b>
<b>nông nghiệp</b>
- Ngành trông trọt


- Ngành chăn
ni và đánh bắt


<b>IV.Củng cố:</b>


-Có những hình thức sản xuất nông nghiệp nào tồn tại ở Trung và Nam Mĩ ?
-Vì sao các nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm ?


<b>V.Dặn dò:</b>


- T×m hiĨu thêm về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ


- Chuẩn bị cho bài mới: Bµi 45. Kinh tÕ Trung vµ Nam MÜ ( TiÕp theo)



Bµi 45: Kinh tÕ Trung vµ nam mÜ ( tiÕp theo )
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc : HS cÇn</b>


- Nắm vững sự khai thác vùng A-ma-dơn của các nớc Trung và nam Mĩ
- Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở nam Mĩ


<i>Tuần :25 </i>
<i>Tiết :50</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ kinh tế chung châu M


- Các tranh ảnh, số liệu về công nghiệp Trung và Nam Mĩ
<b>III. Tiến trình trên lớp</b>


<b> 1. n nh lớp</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Có những hình thức sản xuất nơng nghiệp nào tồn tại ở Trung và Nam Mĩ ?
-Vì sao các nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhp lng thc v thc phm ?
<b> 3. Dạy bài míi</b>


Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về ngành nơng nghiệp Trung và Nam Mĩ . Vậy


ngành cơng nghiệp Trung và Nam Mĩ có đặc điểm nh thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm
nay?


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 2</b>


- GV treo lợc đồ phân bố công nghiệp
Trung và Nam Mĩ yeu cầu HS quan sát
? Dựa vào bản đồ trình bày sự phân bố
sản xuất của các ngành công nghiệp chủ
yếu của Trung và Nam Mĩ ?


- GV tổ chức cho HS hoạt đơng theo
nhóm : 3 nhóm giáo viên giao nhiệmk
vụ cho các nhóm


? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về nhóm
các nớc cơng nghiệp mới : Bra-xin,
Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Ve-nê-xu-ê-la )
? Nhóm 2 : Thảo luận tìm hiểu về nhóm
các nớc ở khu vực núi An-đét và eo đất
Trung Mĩ


? Nhãm 3 : Thảo luận tìm hiểu về nhóm
nớc ở vùng biẻn Ca-ri-bê


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận ,
GV hớng dẫn và đơn đốc các nhóm làm
việc hết giờ gọi các nhóm cử đại diện


báo cáo kết quả và thuyết trình trên bản
đồ gọi nhận xét bổ sung. GV tng hp
ỏnh giỏ kt qu.


- Giáo viên chốt rồi chuyển


- HS quan sát bản đồ và trình bày sự
phân bố


- HS hot ng theo nhúm


*Nhóm 1: nhóm các nớc công nghiệp
mới : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và
Ve-nê-xu-ê-la


- Phát triển các ngành cơ khí chế tạo,
lọc dầu, hoá chất ,dệt ,thực phẩm... nợ
nớc ngoài nhiều


* Nhúm 2 : nhúm cỏc nc khu vực
núi An-đét và eo đất Trung Mĩ


- Phát triển mạnh công nghiƯp khai
kho¸ng chđ u do c¸c công ti t bản
nớc ngoài nám giữ


* Nhóm 3: nhóm nớc ở vùng biẻn
Ca-ri-bê


- Ngnh công nghiệp chủ yếu là:sơ


chế nông sản, chế biến thực phẩm,
sản xuất đờng, đóng hộp hoa quả
=> Cơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều
vào nớc ngồi


<b>2. C«ng nghiƯp</b>
- Nhóm các nớc
công nghiệp míi :
Bra-xin,
Ac-hen-ti-na, Chi-lª và
Ve-nê-xu-ê-la


-Nhúm cỏc nc ở
khu vực núi An-đét
và eo t Trung M


- Nhóm nớc ở vùng
biẻn Ca-ri-bê


<b>* Hoạt động 2</b>


- GV treo lợc đồ tự nhiên Nam Mĩ chỉ
rừng A-ma-dôn và yêu cầu HS quan sát
? Xác định quy mơ và diện tích của rừng
A-ma-dơn?


? Dựa vào các bài trớc hãy nêu đặc điểm
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
rừng A-ma-dôn?



? Với các đặc điểm trên rừng A-ma-dơn
có giá trị và ý nghĩa gì đối với tự nhiên,
kinh tế, mơi trờng?


? T×nh hình khai thác rừng A-ma-dôn
diễn ra n thế nào ?


? Vic khai thác rừng A-ma-dơn đặt ra
các vấn dề gì ?


GV chèt råi chuyÓn


- HS quan sát bản đồ và trả lời các
câu hỏi


- Diện tích lớn, đất đai màu mỡ, sơng
ngịi dày đặc, nhiều khống sản đặc
biệt có rừng nguyên sinh đa dạng sinh
học bậc nht trờn th gii


-> Là khu dự trữ sinh quyển , l¸ phỉi
xanh cđa Tr¸i Đất, nhiều tièm năng
phát triển


- Hiện nay đang bị khai thác bừa bÃi,
môi trờng đang bị huỷ hoại dần...


<b>3. Vn khai thỏc</b>
<b>rng A-ma-dụn</b>
- c im



- Tiềm năng


- Hiện trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

? Khối thị trờng chung bao gồm những
quốc gia nào ?


? Đợc thành lập từ bao giờ ?


? Mc ớch ca việc thành lập khối thị
trờng chung Mec-cô-xua ?


? Cơ chế hoạt động của khối thị trờng
chung Mec-cơ-xua ntn?


? HiƯu qu¶ của sự hợp tác trên là gì ?
GV chốt rồi chuyÓn


: Bra-xin, Ac-hen-ti-na ,U-ru-goay,
Pa-ra-goay sau này có thêm Chi-lê và
Bô-li-vi-a


- Nhằm tăng cờng quan hệ ngoại
th-ơng giữa các thành viên chống lại sự
lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì


<b>chung Mec-cô-xua</b>
- Gồm các quốc gia:
- Thµnh lËp nh»m:



<b>IV.Củng cố:</b>


-Nêu đặc điểm nền kinh tế công nghiệp các nước Trung và Nam Mĩ ?
-Khối thị trường chung hình thành nhằm mục đích gì ?


<b>V.Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về nền kinh tế Trung vµ Nam MÜ
- Chuẩn bị cho bài mới: Bài 46. Thực hành


Bµi 46: Thùc hµnh:


Sự phân hố của thảm thực vật ở sờn đông và sờn Tây của d y An -<b>ó</b>


đet
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần</b>


- nm vững sự phân hố của mơi trờng theo độ cao ở An-đét


- Hiểu rõ sự khác nhau gia sờn đông và sờn tây An-đet . Sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí
tài nguyên thiên nhiên ở sờn ụng v sn tõy dóy An-et


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rốn cho HS kĩ năng đọc và tìm hiểu lát cắt địa lí


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>



- Lát cắt núi An - đet
- Lc t nhiờn chõu M


- Các tranh ảnh, số liệu về tự nhiên ở An - đet
<b>III. Tiến trình trªn líp</b>


<b> 1. ổn định lớp</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Nêu đặc điểm nền kinh tế công nghiệp các nước Trung và Nam Mĩ ?
-Khối thị trường chung hình thành nhằm mục đích gì ?


<b> 3.Bài mới:</b>
<i>Tuần : 26</i>
<i>Tiết : 51</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


- GV treo Sơ đồ sờn tây và sờn đông
An Đet yêu cầu HS quan sát


- GV tổ chức cho HS hoạt động teo
nhóm: 2 nhóm GV giao nhiệm vụ cho
các nhóm



? Nhóm 1 thảo luận tìm hiểu về sự
phân tầng thực vật theo độ cao ở sờn
tây An-đet ?


? Nhóm 2 thảo luận tìm hiểu về sự
phân tầng thực vật theo độ cao ở sờn
đông An-đet ?


- GV dành 5’ cho các nhóm thảo luận,
GV hớng dẫn và đôn đốc các nhóm
làm việc hết giờ gọi các nhóm cử đại
diện báo cáo kết quả và thuyết trình
trên bản đồ gọi nhận xét bổ sung. GV
tổng hợp đánh giá kết quả.


- GV chèt råi chuyÓn


- HS quan sát lợc đồ xác định các sờn
rồi hoạt ng theo nhúm


* Nhóm 1 : Sờn Tây


Độ cao Đai thùc vËt
0-.1000m


1000-2000m
2000-3000m
3000-5000m
trªn 5000m



Nửa hoang mạc
cây bui,xơng rồng
đồng cỏ cây bụi
đồng cỏ núi cao
băng tuyết vĩnh cửu
* Nhóm 2: Sờn Đơng


§é cao Đai thực vật
0-1000m


1000-3000m
3000-4000m
4000-5000m
trên 5000m


rng nhit i
rng lỏ kim
ng c


ng cỏ núi cao
băng tuyết vĩnh cửu


<b>1. Sự phân tầng</b>
<b>thực vật theo độ</b>
<b>cao ở núi An-đet</b>


<b>a. Sên T©y</b>


<b>b. Sờn ụng</b>



<b>* Hot ng 2</b>


- GV yêu cầu HS so sánh kÕt qu¶ cđa 2
nhãm


? Nhận xét về thảm thực vật ở 2 sơng
trên cùng 1 độ cao ?


? GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp :
Dựa vào lợc đồ tự nhiên và các kiến
thức đã học hãy giải thích tại sao có
những khác biệt đó?


? NhËn xet, bổ sung
- GV chốt rồi chuyển


- Hs quan sát và so s¸nh


- ở độ cao 0-1000m sờn tây có thực vật
nửa hoang mac, sờn đơng có rừng nhiệt
đới


- HS th¶o luận giải thích


+ Sờn Tây có dòng biển lạnh Pê-ru ngăn
cản ảnh hởng của biển


+ Sn ụng cú dũng biển nóng gió mậu
dịch qua A-ma-dơn vẫn cịn hơi ẩm khi
đến chân An-đet



-> Sờn đông ma nhiều hơn sờn tây


<b>2. So sánh sự phân</b>
<b>tầng thc vật ở 2 sờn</b>


-> Sờn đông ma
nhiều hơn sờn tây


<b>IV.Củng cố:</b>


-Nêu sự khác nhau về thảm thực vật ở 2 sườn dãy Anđet ?
-Giải thích sự khác nhau về thảm thực vật ở 2 sườn ?


<b>V.Dặn dò:</b>


- Tìm hiểu thêm về thiên nhiênTrung và Nam Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

ôn tập
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức : </b>
HS cÇn


- Giúp HS khái qt hố và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 32 đến bài 46 qua đó củng
cố các kiến thức ó hc cho HS


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết các tình huống bài


tập


- Rốn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân c,kinh tế châu Mĩ


<b>II.Thiết bị dạy học:</b>


- Lợc đồ tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ


- Các số liệu và tranh ảnh về tự nhiên, dân số,kinh tế châu Mĩ
<b>III. Tiến trình trªn líp</b>


1. ổn định lớp
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


- ở độ cao từ 3000-5000m sờn tây có đai thực vật nào?
- Vì sao sờn Đơng An-đet lại ma nhiều hơn sờn Tây?
3. Dạy bài mới


a. Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta học bài thực hành cũng là kêt thúc về châu Mĩ . Vậy để
củng cố và hiểu thêm về các bài đã học ở hk II chúng ta hãy vào bài ơn tập hơm nay


b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1.Xaực ủũnh vũ trớ vaứ giụựi hán Chãu Phi ?
2.Nẽu ủaởc ủieồm tửù nhiẽn Chãu Phi ?
3.Nẽu ủaởc ủieồm dãn cử, xaừ hoọi Chãu Phi ?


4.Nêu khái quát tự nhiên và kinh tế khu vực Bắc Phi ?
5.Nêu khái quát tự nhiên và kinh tế khu vực Trung Phi ?
6.Nêu đặc điểm tự nhiên và kinh tế khu vực Nam Phi ?
7.So sánh tình hình phát triển kinh tế 3 khu vực Châu Phi ?


8.Xác định vị trí và giới hạn Châu Mĩ ?


9.Dân cư ,xã hội Châu Mĩ có đặc điểm gì ?
10.Cho biết khái quát tự nhiên khu vực Bắc Mĩ ?
11.Dân cư, kinh tế Bắc Mĩ có sự phát triển ntn ?
12.Vấn đề đơ thị hố Bắc Mĩ có nét gì nổi bật ?


13.Nêu khái quát tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ ?


14.Nêu đặc điểm kinh tế công ,nông nghiệp Trung và Nam Mĩ ?
15.Dân cư , xã hội khu vực Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì


KIỂM TRA 1 TIẾT
<i>Tuần : 26</i>


<i>Tiết : 52</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


<i>ND : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Chương VIII: CHÂU NAM CỰC</b>


Bài 47:CHÂU NAM CỰC-CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> : HS hiểu các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục vòng
địa cực



<b>2.Kỹ năng</b> :Đọc và phân tích bản đồ địa lí ở các vùng địa cực.


<b>3.Thái đo</b>ä : Giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm , khơng ngại nguy hiểm, gian khó
trong nghiên cứu thám hiểm địa lí.


<i>Tuần : 27</i>
<i>Tiết : 54</i>
<i>NS : </i>
<i> </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ tự nhiên Châu Nam Cực
-Lát cắt và sổ tư liệu


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


<b>1. OÅn định:</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị: </b>


<b>3.Bài mới: </b>Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây khơng có
cư dân sinh sống thường xuyên…


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (25’)</b>



<b>?</b> Xác định vị trí Châu Nam
Cực ?


-GV nhận xét và gợi mở vị trí
nhận rất ít nhiệt độ.


<b>?</b> Nêu đặc điểm nhiệt độ ở Châu
Nam Cực ?


-GV gọi HS nhận xét và cho biết
nhiệt độ rất thấp


<b>?</b> Ở đây có loại gió gì thổi ?
-GV nhận xét và nêu có gió
đơng cực .


<b>?</b> Nêu đặc điểm địa hình Châu
Nam Cực ?


-GV nhận xét và gợi mở địa hình
phủ băng.


<b>?</b> Em có nhận xét gì về sinh vật
và khống sản ?


-Gọi HS nhận xét và thống nhất ,
kết luaän


-HS xác định giới hạn lãnh thổ
-HS nêu nhiệt độ thấp có băng


tuyết phủ quanh năm


-HS nhận xét và xác định loại
gió đơng cực


-HS xác định địa hình phủ băng
và lớp bổ sung


-HS nêu thực vật khơng tồn tại,
động vật chịu lạnh, khống sản
có ít nhưng giàu về than và sắt
-Lớp theo dõi và kết luận


<i><b>1.Khí hậu</b></i>


-Nhiệt độ thấp (- 94,50<sub>C) có băng</sub>
tuyết phủ quanh năm


-Có gió đơng cực , lượng mưa
không đáng kể.


-Địa hình : Phủ lớp băng khoảng
3000m


-Sinh vật : Thực vật khơng tồn
tại, chỉ có động vật chịu lạnh
sống ven lục địa


-Khống sản ít nhưng giàu về
than và sắt



<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


<b>?</b> Châu lục được phát triển vào
thời gian nào ?


-GV nhận xét và gợi mở khám
phá muộn


<b>?</b> Các nước ký hiệp ước Nam cực
để làm gì ?


-GV nhận xét và gợi mở Châu
lục không có con người sống
thường xuyên


-HS đọc phần 2 và trả lời châu
lục được phát hiện muộn


-HS nêu vì mục đích hòa bình
-HS theo dõi và thống nhất


<b>2.Vài nét về lịch sử khám phá </b>
<b>và nghiên cứu</b>


-Châu Nam Cực được phát hiện
vào thế kỉ XIX và nghiên cứu
muộn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-Nêu vài nét về lịch sử khám phá Châu Nam Cực ?



<b>V.Dặn do: (1’)</b>


-Học bài và sưu tầm tranh ảnh về Châu Nam Cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Chương IX : CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>


Bài 48.THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG


<b>I.MUÏC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.-Kiến thức</b> :HS cần biết và mơ tả 4 bán đảo thuộc vùng đảo Châu Đại Dương. Hiểu được đặc
điểm về tự nhiên của các đảo thuộc Châu Đại Dương.


<b>2.Kỹ năng :</b> Biết quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và ảnh để nắm vững kiến thức.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương
-Sổ tư liệu


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> </b>-Nêu các đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực ?
-Tại sao thực vật không tồn tại ở Châu Nam Cực ?
-Nêu vài nét về lịch sử khám phá Châu Nam Cực ?



<b>3.Bài mới:</b> Nằm giữa Thái Bình Dương mênh mơng, châu Đại Dương có tổng diện tích hơn 8,5
triệu km2<sub> ,gồm lục địa Ơ-xtray-li-a và vơ số đảo lớn nhỏ. Khí hậu nóng ẩm điều hòa, cây cối xanh tốt</sub>
quanh năm đã biến các đảo của châu Đại dương thành” thiên đàng xanh “giữa biển cả mênh mơng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


<b>?</b> Xác định vị trí và giới hạn địa
hình của Châu Đại Dương ?
-GV gọi HS nhận xét và kết luận


<b>?</b> Châu Đại Dương có vị trí ntn ?
-GV gọi HS đọc tên 4 nhóm đảo
lớn.


<b>?</b> Thảo luận nhóm 5’: Cho biết
sự phân bố các dạng địa hình
Châu Đại Dương ?


-GV gọi HS nhận xét và xác định
các dạng địa hình


-HS theo dõi và xác định giới
hạn địa hình Châu lục


-HS nêu có biển và đại dương
bao quanh



-HS xác định 4 nhóm đảo trên
bản đồ


-HS nêu các dạng địa hình và lớp
nhận xét, bổ sung


<b>1.Vị trí địa lí, địa hình</b>


-Giới hạn : Gồm lục địa
Oâxtrâylia và một số đảo lớn nhỏ
-Vị trí :Nằm trên đường chí tuyến
Nam giữa TBD và ÂĐD. Có 4
nhóm đảo lớn trong TBD


-Địa hình: Phía đơng và tây là
núi, sơn ngun; ở giữa là bồn
địa


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b> Phân tích hình 48.2 cho biết
đặc điểm khí hậu ở các đảo ?
-GV gọi HS nhận xét và kết luận


<b>?</b> Cho biết đặc điểm khí hậu ở


-HS nêu đặc điểm khí hậu ở các
đảo có độ ẩm cao điều hịa,mưa
nhiều



-Lớp nhận xét và bổ sung


<b>2.Khí hậu , thực vật, động vật</b>


-Khí hậu:


+Ở các đảo có nhiệt độ ẩm,điều
hịa , mưa nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

phân hóa sinh vật ra sao ?


-GV gọi HS nhận xét và bổ sung


<b>?</b> Kể tên những lồi sinh vật ở
Châu lục ?


-GV gọi HS nhận xét, kết luận


-Lớp nhận xét và bổ sung ảnh
hưởng của khí hậu đến sinh vật
-HS kể tên và lớp nhận xét, bổ
sung


-Sinh vật : Có hơn 600 lồi bạch
đàn, động vật độc đáo ( thú có
túi, cáo mỏ vịt,…)


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-Xác định giới hạn và địa hình Châu Đại Dương ?


-Nêu đặc điểm khí hậu và sinh vật Châu Đại Dương ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Học bài và trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Bài 49. DÂN CƯ VAØ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


1.Kiến thức : HS nắm vững đặc điểm dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội của Châu Đại
Dương , đặc biệt là Oâxtrâylia và Niu-Dilen. Hiểu rõ mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phân bố
dân cư, sự phát triển và sự phân bố sản xuất nông nghiệp , công nghiệp.


<b>2.Kỹ năng</b> : Đọc,phân tích, nhận xét nội dung các lược đồ, bảng số liệu.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở Oâxtrâylia.
-Bản đồ kinh tế Châu Đại Dương


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


1. <b>OÅn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> -Xác định giới hạn và địa hình Châu Đại Dương ?</b>
-Nêu đặc điểm khí hậu và sinh vật Châu Đại Dương ?



<b>3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>
-GV giới thiệu bảng 49.1


<b>?</b> Cho biết mật độ dân số ở một
số quốc gia ?


-GV nhận xét và gợi mở về số
dân , mật độ dân số


<b>?</b> Em có nhận xét gì về tỉ lệ dân
thành thị ?


-GV gọi HS nhận xét, bổ sung


<b>?</b> Dân cư Châu Đại Dương có
đặc điểm gì ?


-GV nhận xét và gợi mở một số
đảo cịn chủ quyền một số quốc
gia


-HS quan sát và nêu mật độ dân
số


-HS nêu tên các quốc gia có mật
độ dân số thấp



-HS nêu dân cư ở thành thị
cao,dân nhập cư chiếm 80%
-Lớp nhận xét và thống nhất


<i><b> 1.Dân cư</b></i>


-Số dân 31 triệu người, có mật
độ dân số thấp nhất thế giới .


-Tỉ lệ dân thành thị cao, nhất là
xtrâylia và NiuDilan


-Dân nhập cư chiếm 80% chủ
yếu là người Aâu


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b> Em có nhận xét gì về trình độ
phát triển kinh tế các nước Châu
Đại Dương ?


-GV gọi HS nhận xét và bổ sung


<b>?</b> Xác định nước có nền kinh tế


-HS nêu nền kinh tế phát triển
không đồng đều và lớp bổ sung
-HS xác định các nước phát triển



<i><b>2.Kinh tế</b></i>


-.Kinh tế có sự phát triển không
đồng đều giữa các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>?</b> Nêu đặc điểm nền kinh tế các
quốc gia còn lại ở Châu Đại
Dương ?


-GV gọi HS nhận xét và kết luận


<b>?</b> Xác định về đọc tên các nước
-GV nhận xét và liên hệ thực tế


-HS nêu các quốc gia còn lại
kém phát triển hơn kinh tế chủ
yếu dựa vào du lịch và khai thác
tài nguyên xuất khẩu .


-Lớp theo dõi và chốt ý


-Oâxtrâylia và Niudilen là 2 nước
có nền kinh tế phát triển


-Các nước các lại chủ yếu dựa
vào du lịch và khai thác tài
ngun xuất khẩu


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>



-Trình bày đặc điểm dân cư Châu Đại Dương ?


-Nêu sự khác biệt về kinh tế các nước Châu Đại Dương ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Học bài và làm bài thực hành.
-Trả lời câu hỏi bài thực hành 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

THỰC HAØNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ơ-XTRÂY-LI-A


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức :</b>HS nắm vững đặc điểm tự nhiên , dân cư Oâxtrâylia. Hiểu rõ khí hậu (chế độ nhiệt ,
chế độ mưa, lượng mưa của 3 địa điểm đại diện cho 3 khu vực khí hậu khác nhau của Oâxtrâylia và
nguyên nhân của sự khác nhau đó.


<b>2.Kỹ năng</b> : Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ khí hậu,các lược đồ và phát triển óc tư duy để
giải thích các hiện tượng ,các vấn đề. Các kĩ năng trên giúp HS khả năng tự học trong học tập


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương.
-Các biểu đồ khí hậu 3 trạm vẽ sẵn


<b>III.TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC</b>
<b> 1. OÅn định:</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị: </b>



<b> </b>-Trình bày đặc điểm dân cư Châu Đại Dương ?


-Nêu sự khác biệt về kinh tế các nước Châu Đại Dương ?


<b>3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (20’)</b>


-GV giới thiệu lát cắt địa hình


<b>?</b> Cho biết các khu vực địa
hình ở lục địa ?


-GV nhận xét và cho HS xác
định lại


<b>?</b> Cho biết độ cao các khu vực
địa hình ?


-GV nhận xét và chốt ý


<b>?</b> Xác định đỉnh núi cao của
khu vực ?


-GV nhận xét và kết luận


-HS quan sát và nêu các khu
vực địa hình



-HS nêu và xác định
-HS theo dõi và chốt ý


-HS xác định và nêu độ cao các
khu vực


-HS nhận xét và bổ sung


-HS xác định và nêu độ cao
khoảng 1500m


<b>Caâu 1: Đặc điểm địa hình </b>
<b>xtrâylia</b>


-Địa hình chia làm 5 khu vực từ
tây sang đông


-Độ cao mỗi khu vực


+ Đồng bằng ven biển phía tây
khoảng 100m


+Cao nguyên tây Oâxtrâylia cao
khoảng 500m


+ Đồng bằng trung tâm khoảng
200m


+ Dãy đông Oâxtrâylia khoảng


1500m


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động 2: (20’)</b>


<b>?</b> Cho biết các loại gió thổi
đến lục địa ?


-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b> Cho biết hướng gió thổi đến
lục địa ?


-GV gọi HS nhận xét và bổ
sung


<b>?</b> Em có nhận xét gì về số
phân bố lượng mưa ở lục địa ?
-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b> Hoang mạc ở lục địa có sự
phân bố ntn ?


-GV nhận xét và gợi mở do
ảnh hưởng của dòng biển lạnh


-HS nêu 3 loại gió tín phong ,
gió mùa và tây ôn đới


-HS xác định hướng của 3 loại
gió



-HS nêu không đồng đều và lớp
nhận xét khu vực mưa nhiều
-HS theo dõi và chốt ý


-HS nêu phân bố chủ yếu ở phía
tây


-HS theo dõi và thống nhất


<b>Câu 2</b>


<i><b>-</b></i>Các loại gió và hướng gió
+Tín phong : Hướng ĐN-TB
+Gió mùa: TB-ĐN; ĐB-TN
+Gió Tây ơn đới


-Sự phân bố mưa trên lục địa
xtrâylia khơng đồng đều.Vì
ảnh hưởng của dịng biển


-Sự phân bố hoang mạc chủ yếu
ở phía tây .Do ảnh hưởng của
dịng biển lạnh


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


Nêu câu hỏi thực hành cho HS trả lời và xác định


<b>V.Dặn do : (1’)</b>



-Hoàn thành bài thực hành ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>CHƯƠNG X- CHÂU ÂU</b>


Bài 51. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> :HS nắm vững vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ Châu u để thấy Châu
u là Châu lục ở đới ơn hịa với nhiều bán đảo. Nắm vững các đặc điểm tự nhiên Châu Aâu.


<b>2.Kỹ năng :</b> Xác định trên bản đồ , tìm hiểu các điều kiện tự nhiên trên bản đồ Châu u.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Lược đồ tự nhiên Châu u
-Lược đồ khí hậu Châu u


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> 3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>



-GV giới thiệu lược đồ châu
Aâu


<b>?</b> Xác định vị trí và giới hạn
Châu u ?


-GV nhận xét và gọi HS xác
định lại


<b>?</b>Tìm các biển xung quanh
Châu u ?


-GV gọi HS nhận xét xác định
lại


<b>?</b> Bờ biển Châu Aâu có đặc
điểm gì ?


-GV nhận xét, chốt ý


<b>?</b>Nêu đặc điểm địa hình Châu
u?


-GV nhận xét chốt ý


-HS quan sát và xác định vị trí
Châu u


-HS xác định và lớp nhận xét


-HS theo dõi và thống nhất
-HS xác định và đọc tên các
biển


-HS nêu bị biển ăn sâu vào đất
liền


-HS neâu các dạng địa hình và
nơi phân bố


-HS xác định trên bản đồ


<b>1.Vị trí, địa hình</b>


-Vị trí :Nằm giữa vĩ tuyến 360<sub></sub>
B-710<sub>B, phía đơng ngăn cách với</sub>
Châu Á bởi dãy uran


-Bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo ra
nhiều bán đảo


-Địa hình : Đồng bằng kéo dài
từ tây sang đơng ,núi già ở phía
Bắc và trung tâm, núi trẻ ở phía
nam


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b>Nêu đặc điểm khí hậu Châu
u?



-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b>Nêu đặc điểm các kiểu khí
hậu ở Châu u ?


-GV nhận xét, chốt ý


<b>?</b>Nêu đặc điểm sông ngòi


-HS nêu khí hậu chủ yếu là ơn
đới


-HS theo dõi và thống nhất
-HS nêu 4 kiểu và 2 kiểu ôn đới
lục địa và đại dương khác nhau
-HS nêu và xác định 3 sơng


<b>2.Khí hậu, sơng ngịi, thực vật</b>


-Khí hậu : Chủ yếu là ôn đới
(hải dương và lục địa) phần nhỏ
phía Bắc có khí hậu hàn đới,
phía Nam có khí hậu Địa Trung
Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>?</b> Nêu giá trị sông ngòi ?
-GV nhận xét, chốt yù


<b>?</b> Nêu đặc điểm sinh vật ở


Châu Aâu ?


-GV nhận xét, kết luận


chốt ý


-HS nêu và lớp nhận xét, chốt ý


giá trị về giao thông


-Thực vật : Ven biển phía tây có
rừng lá rộng, sâu nội địa có rừng
lá kim, phía đơng có thảo
ngun, ven Địa Trung Hải có
rừng lá cứng


<b>IV.Củng cố : (3’) </b>


-Xác định vị trí địc lí và địa hình Châu u ?
-Cho biết các đặc điểm tự nhiên của Châu Aâu ?


<b>V.Dặn do: (1’)</b>


-Trả lời câu hỏi sau bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Baøi 52. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU(tt)


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1.Kiến thức</b> : HS nắm được vị trí và đặc điểm các kiểu môi trường tự nhiên ở Châu Aâu



<b>2.Kỹ năng</b> : phân tích biểu đồ khí hậu và sơ đồ phân bố thực vật theo độ cao


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Lược đồ tự nhiên Châu u
-Hình vẽ phóng to 52.1.2.3


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> </b>-Xác định vị trí địc lí và địa hình Châu Aâu ?
-Cho biết các đặc điểm tự nhiên của Châu Aâu ?


<b>3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (10’)</b>


<b>?</b> Xác định vị trí mơi trường
đới ơn hịa ?


-GV gọi HS nhận xét và chốt ý


<b>?</b> Nêu đặc điểm khí hậu mơi
trường ơn đới hải dương ?


-GV nhận xét và giải thích
ảnh hưởng dòng biển


-HS xác định và lớp nhận xét ,
bổ sung


-HS nêu mùa hạ mát, mùa đông
không lạnh lắm


-HS theo dõi và chốt ý


<i><b>3.Các mơi trường tự nhiên</b></i>
<i>a.Mơi trường ơn đới hải dương</i>


-Vị trí : Các nước ven biển Tây
Aâu


-Đặc điểm : Mùa hạ mát, mùa
đơng khơng lạnh lắm, sơng có
nhiều nước


<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


<b>?</b>Xác định vị trí mơi trường ơn
đới lục địa ?


-GV nhận xét và kết luận vị trí
nằm sâu nội địa ở Đông Aâu


<b>?</b>Nêu đặc điểm khí hậu của


môi trường ?


-GV nhận xét và gợi mở thực
vật


-HS xác định và cả lớp nhận xét
-HS theo dõi và thống nhất
-HS nêu mùa đơng lạnh và mùa
hạ nóng


-HS theo dõi và thống nhất thực
vật có cây lá kim


<i>b.Mơi trường ôn đới lục địa</i>


-Vị trí : Vào sâu ở Đông Aâu
- Đặc điểm : Mùa đông lạnh,
mùa hạ nóng, sơng đóng băng
vào mùa đơng


<b>Hoạt đơng 3: (10’)</b>


<b>?</b>Xác định vị trí mơi trường
Địa Trung Hải ?


-GV gọi HS nhận xét và chốt ý


-HS xác định ở khu vực tây u <i><b>C.Mơi trường Địa Trung Hải</b></i>
-Vị trí : Các nước nam Aâu ven



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

thích nghi của thực vật -HS theo dõi và chốt ý lạnh lăm, mùa hạ nóng,khơ sơng
ngịi ngắn, dốc


<b>Hoạt động 4: (5’) </b>


<b>?</b> Xác định vị trí mơi trường
núi cao


<b>?</b>Nêu đặc điểm khí hậu các
mơi trường vùng núi ?


-GV nhận xét và chốt ý


-HS xác định các vùng núi ở
châu Aâu


-HS nêu khí hậu và thực vật
tương đối theo độ cao


<i><b>d.Mơi trường núi cao</b></i>
<i>-Vị trí :</i>Ở các vùng núi cao
-Đặc điểm : Khí hậu và thực vật
thay đổi theo độ cao , mưa nhiều
ở các sườn đón gió phía tây


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-Nêu đặc điểm các kiểu môi trường ở Châu Aâu ?


-So sánh 2 môi trường ôn đới lục địa và ôn đới hải dương ?


-Vì sao thảm thực vật ở Châu Aâu thay đổi từ tây sang đơng ?


<b>V.Dặn dò:(1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



Bài 53. THỰC HAØNH:ĐỌC , PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1.Kiến thức :</b> Nắm vững đặc điểm khí hậu Châu Aâu. nắm vững cách phân tích biểu đồ khí hậu
Châu Aâu .


<b>2.Kỹ năng :</b> Phân tích biểu đồ khí hậu, xác định trên bản đồ.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC </b>


-Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa, sơ đồ thực vật , một số vùng ở Châu u.
-Lược đồ khí hậu Châu u


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


-Nêu đặc điểm các kiểu môi trường ở Châu Aâu ?


-So sánh 2 môi trường ôn đới lục địa và ôn đới hải dương ?
-Vì sao thảm thực vật ở Châu Aâu thay đổi từ tây sang đông ?



<b>3.Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>


<b>?</b>Do ảnh hưởng của yếu tố nào
?


-GV goïi HS nhận xét và chốt
ý


<b>?</b> Em có nhận xét gì về đường
đẳng nhiệt tháng giêng ?
-GV gọi HS nhận xét và kết
luận nhiệt độ cao nhất, thấp
nhất


<b>?</b>Ở Châu u có những kiểu
khí hậu nào ?


-GV nhận xét, chốt ý


-HS nêu ảnh hưởng của dịng
biển nóng Bắc Đại Tây Dương
-HS theo dõi và xác định trên
bản đồ


-HS nêu và lớp nhận xét


-HS theo dõi và chốt ý


-HS xác định các kiểu khí hậu ở
Châu u


-Lớp nhận xét và bổ sung


<b>1.Nhận biết đặc điểm khí hậu</b>


-Vì ảnh hưởng của dịng biển
nóng Bắc Đại Tây Dương


-Dựa vào đường đẳng nhiệt
tháng giêng ta thấy có sự khác
nhau giữa các nơi và thấp nhất
là -200<sub>C</sub>


-Các kiểu khí hậu ở Châu Aâu :
Ôn đới (hải dương và lục địa) ,
hàn đới , Địa Trung Hải. Diện
tích có kiểu ơn đới lục địa lớn
nhất và nhỏ nhất là kiểu hàn đới
<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b>Phân tích khí hậu ở trạm A ?
-GV nhận xét , chốt ý nhiệt độ
200<sub>C</sub>


<b>?</b>Phân tích và tính nhiệt độ
chênh lệch ở trạm B ?



-GV nhận xét, kết luận


-HS nêu tháng cao nhất, thấp
nhất và tính nhiệt độ chênh lệch
-HS theo dõi và thống nhất
-HS nêu tháng cao nhất, thấp
nhất và tính nhiệt độ chênh lệch


<b>2.Phân tích một số biểu đồ </b>
<b>nhiệt độ và lượng mưa </b>


-Nhiệt độ tháng I và VII
+Ở trạm A


I: -100<sub>C nhiệt độ chênh</sub>
lệch VII:+100<sub>C là 20</sub>0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>?</b>Cho biết các tháng mưa
nhiều và ít ở các biểu đồ khí
hậu ?


-GV gọi HS nhận xét và kết
luận mưa giữa các tháng
không đồng đều .


<b>?</b>Em có nhận xét gì về kiểu
khí hậu ở từng trạm ?


-GV nhận xét, thống nhất



<b>?</b>Sắp xếp các cặp tương ứng ?
-GV gọi HS nhận xét và thống
nhất


-Hsnêu các tháng mưa nhiều và
mưa ít


-Lớp nhận xét và bổ sung


-HS nêu kết luận và lớp nhận
xét


-HS theo dõi và chốt ý


-HS sắp xếp và kết luận chung


è nhận xét : Ở trạm A có sự
chênh lệch lớn, ở trạm B và C
khơng lớn


-Các tháng mưa nhiều và mưa ít
+Trạm A : Mưa nhiều tháng
5,6,7,8; mưa ít tháng 11,12,1,2
+Trạm B : mưa nhiều tháng
9,10,11,12 và mưa ít tháng 5,6,7
+Trạm C:Mưa nhiều tháng
10,11, 12,1 và mưa ít tháng
4,5,6,7



è Nhận xét: Mưa giữa các
tháng không đồng đều ở các
tháng và các địa phương


-Các kiểu khí hậu từng trạm
+Trạm C: thuộc ôn đới hải
dương


+Trạm A:thuộc ơn đới lục địa
+Trạm B:thuộc Địa Trung Hải
Lí do :Trạm C có mưa nhiều,
nhiệt độ ấm, trạm A có nhiệt độ
lạnh mùa đơng và mùa hạ nóng
lượng mưa ít


Trạm BL Có tháng nóng , mùa
đông ấm


-Xếp loại các biểu đồ
C = E; F = A; B = D


<b>IV.Củng cố : (3’) </b>


-GV nêu câu hỏi HS trả lời theo từng biểu đồ


-Xác định các tháng về nhiệt độ và lượng mưa và so sánh


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Hoàn thành bài thực hành



-Soạn bài mới: Nêu đặc điểm dân cư , xã hội Châu Aâu ?
Bài 54.DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU<i><sub>Tuần:</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1.Kiến thức :</b> HS cần nắm vững dân số Châu Aâu đang già đi , dẫn đến làn sống nhập cư lao động
gây nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội. Nắm vững Châu u có mức độ đơ thị hóa cao, thúc đẩy nơng
thơn và thành thị càng xích lại gần nhau.


<b>2.Kỹ năng :</b> Xác định trên bản đồ, phân tích tháp tuổi.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ phân bố dân cư và lao động Châu Aâu
-Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên.


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>3.Bài mới: </b>Các cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo trong lịch sử đã làm cho các quốc gian châu
Aâu ngày nay có sư đa dạng phức tạpvề dân tộc ,tơn giáo ngơn ngữ và văn hóa.Hiện nay ,cccchâu u
đang phải giải quyết nhiều vấn đề xã hội:dân số đang già đi,càc vấn dề của đơ thị hóa ,cvác vấn đề của
dân tộc tônh giáo …


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1: (15’)</b>


-GV giới thiệu lược đồ ngơn
ngữ Châu u


<b>?</b>Châu u có những nhóm
ngơn ngữ nào ?


-GV nhận xét và kết luận
Châu u có thành phần ngơn
ngữ đa dạng


<b>?</b> Dân cư Châu Aâu thuộc
những chủng tộc nào ?


-GV gọi HS nhận xét, bổ sung


<b>?</b>Do đâu tạo nên sự đa dạng
ngơn ngữ, tơn giáo, văn hố ?
-GV nhận xét, kết luận


<b>?</b>Dân cư Châu Aâu theo đạo
nào ?


-GV goïi HS nhận xét, bổ sung


-HS quan sát và nhận xét thành
phần ngơn ngữ


-HS nêu và xác định các nhóm


ngơn ngữ ở Châu Aâu


-HS nêu thuộc chủng tộc
Ơrôpêôit và cả lớp bổ sung đặc
điểm cơ thể bên ngoài


-HS nêu và cả lớp bổ sung
-HS theo dõi và chốt ý


<b>1.Sự đa dạng về tôn giáo , </b>
<b>ngơn ngữ và văn hóa</b>


-Dân cư Châu u thuộc chủng
tộc Ơrôpêôit


-Những cuộc thiên di và chiến
tranh tôn giáo trong lịch sử đã
tạo nên sự đa dạng về văn hóa,
tơn giáo, ngơn ngữ các quốc gia
Châu u


-Phần lớn dân cư theo đạo cơ
Đốc Giáo ( đạo thiên chúa, tin
lành, chính thống, hồi)


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b>Vì sao nói dân cư Châu u
già đi ?



-GV gọi HS nhận xét và kết
luận


-HS quan sát vào tháp tuổi cho
thấy đáy tháp hẹp dần


-HS theo dõi và bổ sung


<b>2.Dân cư Châu u đang già </b>
<b>đi.Mức độ đơ thị hóa cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

-GV gọi HS nhận xét và bổ
sung tập trung ở thung lũng ,
vùng duyên hải


<b>?</b>Cho biết tại sao tỉ lệ dân cư ở
thành thị cao ?


-GV gọi HS nhận xét, chốt ý


sung


-Cả lớp xác định những khu vực
có dân cư tập trung đơng


-HS nêu do tham gia chủ yếu
trong các ngành kinh tế công
nghiệp, dịch vụ


-Sự phân bố dân cư không đồng


đều. Tập trung ở đồng bằng,
thung lũng và dun hải


-Tỉ lệ dân thành thị cao 75%, đô
thị hóa nông thôn phát triển


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-Nêu đặc điểm dân cư, xã hội Châu u ?


-Phân tích tháp tuổi để thấy dân cư Châu Aâu đang già đi ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Học bài và làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Bài 55:KINH TẾ CHÂU ÂU


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1.Kiến thức :</b> Nắm vững Châu u có nền cơng nghiệp tiên tiến, có hiệu quả cao , một nền công
nghiệp phát triển và một khu vực họat động du lịch năng động đa dạng, chiếm tỉ trọng lớn trong nền
kinh tế.


<b>2.Kỹ năng</b> :Xác định sự phân bố các ngành cơng nghiệp và dịch vụ ở Châu u


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ kinh tế Châu u
-Bản đồ các nước Châu u



<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


-Nêu đặc điểm dân cư, xã hội Châu u ?


-Phân tích tháp tuổi để thấy dân cư Châu Aâu đang già đi ?


<b>3.Bài mới: </b>Sản xuất nơng nghiệp ở châu u có nhiều hiệu quả cao nhờ ứng dụng những thành
tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến và sự hổ trợ đắc lực của công nghiệp.Ngành CN châu Aâu đang có nhiều
biến động về cơ cấu.Dịch vụ phat triển mạnh và đêm lại nguồn lợi lớn.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>


<b>?</b>Nhờ vào đâu mà nền nông
nghiệp Châu Aâu tiên tiến ?
-GV gọi HS nhận xét và kết luận
nông nghiệp sản xuất đạt hiệu
quả cao


<b>?</b>Q trình sản xuất nơng nghiệp
ở Châu u ntn ?


-GV gọi HS nhận xét, bổ sung



<b>?</b> So sánh tỉ trọng các ngành
trong nông nghiệp Châu u ?
-GV nhận xét ,chốt ý


-HS nêu nhờ biết áp dụng các
tiến bộ khoa học – kĩ thuật
-HS theo dõi và bổ sung ý kiến
-HS nêu sản xuất được chun
mơn hóa cao trong các trang trại
và hộ gia đình


-HS nêu tỉ trọng chăn nuôi cao
hơn trồng trọt


<b>1.Nông nghiệp</b>


-Châu u có nền nông nghiệp
tiên tiến đạt hiệu quả cao


-Sản xuất nông nghiệp được
chun mơn hóa trong các trang
trại lớn hoặc đa canh trong các
hộ gia đình


-Ngành chăn nuôi có tỉ trọng cao
hơn trồng trọt


<b>Hoạt động 2: (20’)</b>


<b>?</b>Nền công nghiệp Châu u có


đặc điểm gì ?


-GV nhận xét, chốt ý


<b>?</b>Vì sao các nước Châu u phải


-HS nêu phát triển rất lớn , có
nhiều sản phẩm nổi tiếng có khối
lượng cao


-HS nêu do sự cạnh tranh của


<b>2.Coâng nghiệp </b>


-Nền cơng nghiệp phát triển rất
lớn , có nhiều sản phẩm nổi tiếng
về chất lượng cao


-Cuối thế kỉ XX các vùng công


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

do gặp khó khăn


<b>?</b>Kể tên các ngành cơng nghiệp
hiện đại?


-GV cho HS nhận xét, boå sung


-HS nêu điện tử, chế tạo máy
bay



-Nhiều ngành công nghiệp hiện
đại đang phát triển trong các
trung tâm công nghệ cao


<b>Hoạt động 3: (5’)</b>


<b>?</b>Kể tên các ngành dịch vụ ở
Châu u ?


-GV cho HS nhận xét và bổ sung


<b>?</b>Kể tên một số ngành dịch vụ ở
các nước Châu Aâu có tại VN ?
-GV nhận xét và bổ sung


-HS nêu cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS nêu bảo hiểm, ngân hàng,..
-HS theo dõi và thống nhất ý
kiến


<b>3.Dịch vụ</b>


Dịch vụ là ngành kinh tế quan
trọng , phát triển đa dạng rộng
khắp và là nguồn thu nhập ngoại
tệ lớn


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-Nêu đặc điểm các ngành kinh tế Châu u ?



-Tại sao ngành cơng nghiệp Châu Aâu phải đổi mới công nghệ ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Học bài và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Bài 56: KHU VỰC BẮC ÂU


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức :</b> HS nắm vững vị trí địa lí và địa hình của khu vực Bắc Aâu, đặc biệt là bán đảo
Xcanđinavi. HS hiểu đặc điểm của ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên Bắc Aâu.


<b>2.Kỹ năng:</b> Xác định trên bản đồ và tìm hiểu các đối tượng địa lí trên bản đồ.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ kinh tế Châu u.
-Bản đồ tự nhiên Châu u


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


-Nêu đặc điểm các ngành kinh tế Châu u ?


-Tại sao ngành cơng nghiệp Châu Aâu phải đổi mới công nghệ ?



<b>3.Bài mới: </b>Bắc Aâu là khu vực ở vĩ độ cao nhất của châu u. Dây là nơi có địa hình băng hà cổ.
Thiên nhiên được khai thác một cách hợp lí và khoa học.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’) </b>


<b>?</b>GV cho HS xác định khu vực
Bắc u ?


-GV gọi HS nhận xét, bổ sung


<b>?</b>Nêu đặc điểm địa hình Bắc
u?


-GV nhận xét, kết luận


<b>?</b>Khí hậu chịu ảnh hưởng của
yếu tố nào ?


-GV nhận xét và gợi mở gió
mùa đơng lạnh , mát vào mùa


<b>?</b>Kể tên các loại khoáng sản ở
Bắc Aâu ?


-HS xác định vị trí 4 nước
Nauy,Thụy Điển, Phần Lan,


Aixơlen


-HS nêu địa hình băng hà cổ
phổ biến


-HS nêu chịu ảnh hưởng của
dòng biển và cả lớp bổ sung
-HS kể tên và xác định trên lược
đồ


<b>1.Khái quát tự nhiên </b>


-Địa hình : Băng hà cổ phổ
biến , phần lớn bán đảo
Xcanđinavi là núi và cao nguyên
.


-Khí hậu : Lạnh giá vào mùa
đơng, mát mẻ vào mùa hạ .
-Tài ngun, khống sản : Dầu
mỏ , quặng sắt, đồng,… rừng và
đồng cỏ


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b>Nền kinh tế các nước Bắc Aâu
có đặc điểm gì ?


-GV gọi HS nhận xét, chốt ý



-HS nêu kinh tế phát triển chủ
yếu dựa vào thủy sản.


<b>2.Kinh teá</b>


-Kinh tế biển giữ vai trị quan
trọng , cơng nghiệp chủ yếu là


<i>Tuần:32</i>
<i>Tiết:63</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>?</b>Vì sao các nước Bắc u có
mức sống cao ?


-Gv nhận xét, chốt ý


tỉ trọng cao


-HS nêu hoạt động kinh tế dựa
vào nguồn tài nguyên sẳn có


-Các nước Bắc Aâu có mức sống
cao dựa vào khai thác tài
ngun thiên nhiên hợp lí


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Aâu ?
-Kinh tế các nước Bắc u có đặc điểm gì ?



<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Học bài và trả lời câu hỏi .


-Soạn bài 57: Cho biết đặc điểm tự nhiên, kinh tế khu vực Tây và Trung Aâu ?


Bài 57: KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU


<i>Giáo án địa lí 7 GV :Lương Tấn Hiền</i>


<i>Tuần:32</i>
<i>Tiết:64</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> : HS nắm vững đặc điểm tự nhiên khu vực . Nắm vững tình hình phát triển kinh tế
của khu vực.


<b>2.Kỹ năng</b> : Xác định trên bản đồ và đọc một số nước của khu vực .


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ tự nhiên Châu Aâu


-Bản đồ kinh tế các nước Châu Aâu


<b>III.TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>



<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


-Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Aâu ?
-Kinh tế các nước Bắc u có đặc điểm gì ?


<b>3.Bài mới: </b>Khu vực Tây và Trung Aâu nằm hoàn tồn ở đới ơn hịa .Đây là nơi được khai thác từ
lâu đời,tập trung nhiều quốc gia CN phát triển .có nền KT đa dạng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>


<b>?</b>Xác định khu vực Tây và
Trung u ?


-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b>Cho biết đặc điểm khí hậu
khu vực Tây và Trung Aâu ?
-GV nhận xét và bổ sung chi
tiết khí hậu


<b>?</b>Xác định sự phân bố các loại
khoáng sản khu vực ?


-HS xác định và lớp nhận xét


-HS nêu đặc điểm 2 khối khí ơn
đới hải dương và ơn đới lục địa
-Lớp nhận xét và xác định 2 khu


vực khí hậu


-HS xác định nơi phân bố các
loại khống sản


<b>1.Khái qt tự nhiên</b>


-Địa hình : Có 3 miền đồng bằng
phía Bắc, núi già và núi trẻ phía
Nam


-Khí hậu : Phía Tây có khí hậu
ơn đới hải Dương, vào sâu nội
địa có khí hậu ơn đới lục địa
-Khoáng sản : Sắt, kim loại
màu,.


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b>Nêu đặc điểm nền cơng
nghiệp khu vực ?


-GV gọi HS nhận xét , chốt ý


<b>?</b>Kể tên một số ngành công
nghiệp ở Tây và Trung u ?
-GV nhận xét và bổ sung


<b>?</b>Kể tên các vùng công nghịêp



-HS nêu có nền công nghiệp
phát triển


-HS xác định các nước có nền
cơng nghiệp phát triển ở Châu
Aâu


-HS theo dõi vàthống nhất
-HS đọc và xác định các vùng


<b>2.kinh tế</b>


<i>a.Công nghiệp</i>


-Có nhiều cường quốc công
nghiệp như Anh,Pháp, Đức,… với
nhiều nhành công nghiệp nổi
tiếng như có khí, điện khí, hóa
dược,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Rốt-vào điều kiện gì ?


-Gv gọi HS nhận xét và bổ
sung nhờ vào điều kiện tự
nhiên thuận lợi


<b>?</b>Kể tên các ngành dich vụ ơ
rkhu vực ?


-GV nhận xét và kết luận



tự nhiên thuận lợi


-HS theo dõi và bổ sung sản
phẩm dư ra để xuất khẩu


-HS nêu và lớp nhận xét bổ
sung


-HS theo dõi và chốt ý


để trồng trọt và chăn ni


-Sản phẩm nông nghiệp các
nước đủ phục vụ nhu cầu trong
nước và xuất khẩu


<i>c.Dịch vụ</i>


Các ngành dịch vụ phát triển
chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc
dân


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


<b> -</b>Nêu đặc điểm tự nhiên các khu vực ?


-Cho biết đặc điểm kinh tế các nước Tây và Trung Aâu ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>



-Hoc bài và trả lời câu hỏi


-Soạn bài 58. Nêu khái quát tự nhiên và kinh tế các nước Nam u ?


<b>Bài 58:KHU VỰC NAM ÂU</b>


<i>Tuần:33</i>
<i>Tiết:65</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức :</b> HS nắm rx các đặc điểm tự nhiên cửa Nam Aâu và đặc điểm các ngành kinh tế khu
vực .


<b>2.Kỹ năng</b> :Xác định các dạng địa hình Nam u.


<b>III.THIẾT BỊ BẠY HỌC</b>


-Bản đồ tự nhiên Châu u.
-Lược đồ kinh tế Châu u.


<b>IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cò: </b>


-Nêu đặc điểm tự nhiên các khu vực ?



-Cho biết đặc điểm kinh tế các nước Tây và Trung Aâu ?


<b>3.Bài mới: </b>Nam Aâu nằm ven bờ địa trung hải, gồm 3 bán đảo lớn : bán đảo I-bê-rich, bán đảo
I-ta-li-avà bán đạo Ban-cang. Khí hậu độc đáo nơi đây đã tạo điều kiện cho ngành du lịch và nền nông
nghiệp cận nhiệt đới phát triển.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>


-GV giới thiệu bản đồ tự nhiên
Châu Aâu.


<b>?</b> Xác định vị trí và giới hạn
củea khu vực Nam Aâu ?


-GV nhận xét và cho HS xác
định 3 bán đảo


<b>?</b>Cho biết đặc điểm địa hình
khu vực ?


-GV nhận xét và gợi mở đồng
bằng ít xen giữa núi và nằm
trên vùng khơng ổn định của
vỏ TĐ


<b>?</b>Phân tích biểu đồ và nêu đặc
điểm khí hậu ?



-HS quan sát và xác định giới
hạn khu vực


-HS xác định gồm 3 bán đảo lớn
-HS theo dõi và thống nhất
-HS nêu địa hình chủ yếu là núi
và cao ngun


-HS theo dõi và chốt ý


-HS phân tích,nêu và cho biết
các sản phẩm nơng nghịêp phù
hợp


<b>1.Khái quát tự nhiên</b>


-Vị trí :Nằm ven biển Địa Trung
Hải, có 3 bán đảo lớn: I-bê-rích,
Italia, Ban-căng


-Địa hình: Chủ yếu là núi và cao
nguyên


-Khí hậu: Thuộc kiểu Địa Trung
Hải.


<b>Hoạt động 2: (25’)</b>


<b>?</b>Cho biết trình độ phát triển
kinh tế khu vực với các khu


vực khác ở Châu Aâu ?


-GV goïi HS nhận xét , bổ sung


<b>?</b>Có nhận xét gì về lực lượng


-HS nêu kém phát triển hơn và
có Italia phát triển nhất


-HS theo dõi và chốt ý


<b>2.Kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

xuất nông nghiệp ở Nam Aâu?
-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b>Cho biết đặc điểm nguồn tài
nguyên khu vực ?


-GV nhận xét và giới thiệu
hình 58.4 và 58.5


<b>?</b>Cho biết các nước có nguồn
thu du lịch lớn ?


-GV gợi mở về ngành du lịch
Nam u .


ni bằng hình thức chăn thả
-HS nêu có nguồn tài ngun


phong phú và đặc sắc


-HS nêu Tây Ban Nha, Italia,…
-HS theo doõi và thống nhất yù
kieán


phẩm độc đáo, đặc biệt là cây
ăn quả nhiệt đới. Chăn ni
chăn thả, có nhiều nước phải
nhập lương thực.


-Công nghiệp : Trình độ sản
xuất chưa cao


-Du lịch là nguồn thu ngoại tệ
lớn cho nhiều nước Nam u


<b>IVCủng cố : (3’)</b>


-Nêu các đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Aâu ?


-Cho biết một số đặc điểm nền kinh tế các nước Nam Aâu ?
-Xác định quốc gia phát triển nhất ở khu vực ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


-Học bài và trả lời câu hỏi bài tập


-Soạn bài 59. Nêu đặc điểm tự nhiên và kinh tế khu vực Đơng u ?



<i>Tuần:33</i>
<i>Tiết:66</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>BÀI 59. KHU VỰC ĐƠNG ÂU</b>
<b>I.MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> : HS nắm vững đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng u. Hiểu rõ tình hình phát triển
kinh tế của các nước trong khu vực .


<b>2.Kỹ năng:</b> Xác định trên bản đồ và đọc tên một số nước.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ tự nhiên Châu u
-Bản đồ kinh tế Châu u


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cò: </b>


-Nêu các đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Aâu ?


-Cho biết một số đặc điểm nền kinh tế các nước Nam Aâu ?
-Xác định quốc gia phát triển nhất ở khu vực ?


<b>3.Bài mới</b>: Đông Aâu là vùng đồng bằng nằm ở phía đơng châu u. Xưa kia, nơi đây là vùng thảo
nguyên và thảo nguyên rừng,nay đã được khai phá để phát triển nông nghiệp theo quy mô lớn.Đây cũng
là vùng có nhiều điều kiện để phát triển cơng nghiệp.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>


<b>?</b>Xác định vị trí khu vực Đơng
u?


GV gọi HS nhận xét và bổ
sung.


<b>?</b>Cho biết đặc điểm địa hình
khu vực ?


-GV nhận xét và gợi mở đồng
bằng chiếm ½ diện tích


<b>?</b>Cho biết đặc điểm khí hậu
khu vực ?


-GV nhận xét và gợi mở về
khí hậu phía Bắc và phía nam
khu vực


<b>?</b>xác định các sơng ở Nam
u?


-GV nhận xét và kết luận .


<b>?</b>Cho biết đặc điểm thực vật ?


-GV chốt ý và gợi mở về tầm
quan trọng


-HS nêu nằm ở phía Đơng của
Châu u


-HS xác định trên bản đồ và nêu
địa hình đồng bằng là chủ yếu
-HS nêu khí hậu ôn đới lục địa
-HS theo dõi và kết luận xuống
phía nam mùa đơng ngắn và ấm
dần


-HS xác định và nêu đặc điểm
sông ngòi


-HS nêu đồng sâu, rừng lá kim,
rừng hỗn giao, rừng lá rộng,
thảo nguyên, núi hoang mạc


<b>1.Khái quát tự nhiên</b>


-Địa hình : Là dãy đồng bằng
chiếm ½ diện tích Châu u
-Khí hậu: Kiểu ơn đới lục địa,
sơng ngịi đóng băng vào mùa
đông


-Thực vật : Thay đổi từ bắc
xuống Nam, rừng và thảo


nguyên chiếm diện tích lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

-GV nhận xét , kết luận


<b>?</b>Nêu đặc điểm nền công
nghiệp Đông u ?


-GV nhận xét, kêt luận


<b>?</b>Kể tên 1 số ngành truyền
thống ở Đơng u ?


-GV nhận xét, bổ sung


<b>?</b>Nơng nghiệp phát triển dựa
trên những điều kiện gì ?
-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b>Kể tên các cây trồng và vật
nuôi ở Đông Aâu ?


-GV nhận xét và kết luận


-HS nêu và lớp nhận xét , bổ
sung


-HS kể tên và gợi mở phải thay
đổi ngành nghề


-HS theo dõi và chốt ý


-HS nêu và lớp nhận xét


-HS theo dõi và cả lớp xác định
vị trí nước Uraina


-HS xác định, kể tên và cả lớp
nhận xét


và nông nghiệp


-Cơng nghiệp khá phát triển,
đặc biệt là ngành truyền thống ở
Nga, Uraina,…


-Sản xuất nông nghiệp tiến hành
theo qui mô lớn. Uraina là vựa
lúa của Châu u


<b>IV.Củng cố: (3’) </b>


-Nêu các đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Aâu ?
-Nền kinh tế các nước Đơng u có đặc điểm gì ?
-Xác định các nước Nga và Uraina ?


<b>V.Dặn do : (1’)</b>


Học bài và trả lời câu hỏi ơn tậ học kì II


ÔN TẬP



<i>Tuần:34</i>
<i>Tiết:67</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> : HS nắm lại các kiến thức về (nền kinh tế khu vực của Châu Phi, nắm điều kiện tự
nhiên, kinh tế,dân cư xã hội Châu Mĩ. Nắm điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế Châu Aâu). Biết so sánh
nền kinh tế giữa các Châu Lục


<b>2.Kỹ năng</b> : Rèn kĩ năng về bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, phân tích ảnh


<b>3.Thái độ</b> : Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Các bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, Châu Phi và Châu Aâu
-Các bảng số liệu các châu lục


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


Ta củng cố chắc lại các kiến thức đã học ở HKII


<b>2.Các hoạt động dạy học : (40’)</b>


1.Nêu sự khác biệt về kinh tế cấc nước Bắc Phi và Trung Phi ?
2.So sánh nền kinh tế 3 khu vực Châu Phi ?



3.Tại sao nói Châu Mĩ là vùng đất nhập cư.Có thành phần chủng tộc đa dạng ?
4.Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ?


5.Nêu đặc điểm cấu trúc, địa hình ở Bắc Mĩ ?
6.So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ ?
7.Trình bày các kiểu mổitường ở trung và Nam Mĩ ?


8.Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ?
9.Nêu đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực ?


10.Nêu đặc điểm tự nhiên và kinh tế các nước Châu Đại Dương ?
11.Cho biết các đặc điểm tự nhiên Châu Aâu ?


12.Nêu đặc điểm các kiểu môi trường ở Châu Aâu ?
13.Nêu các đặc điểm dân cư và xã hội Châu Aâu ?


14.Trình bày sự phát triển các ngành kinh tế ở Châu u ?


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


GV nêu lại câu hỏi và HS trả lời


<b>V.Daën dò : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137></div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> : Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh Châu Aâu. HS hiểu rõ mục tiêu của
liên minh Châu Aâu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nước .



<b>2.Kỹ năng :</b> Xác định trên bản đồ các nước nằm trong liên minh


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ các nước Châu u
-Lược đồ SGK


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> 3.Bài mới: Liên minh châu Aâu (EU) –tiền thân là cộng đồng kinh tế châu Aâu, được thành</b>
<b>lập theo hiệp ước Rô-ma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958, là tổ chức kinh tế-chính trị lớn nhát</b>
<b>châu Aâu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế</b>
<b>giới ngày nay.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (10’) </b>


<b>?</b>Xác định các nước thuộc liên
minh Châu Aâu ?


-GV nhận xét và bổ sung


<b>?</b> Liên minh Châu Aâu có
hướng thay đổi ntn ?



-GV nhận xét và gợi mở về
diện tích, dân số


HS đọc và xác định trên bản đồ
các nước Châu u


-HS theo dõi và chốt ý


-HS nêu có hướng tăng thêm và
năm 1995 có 15 thành viên
-HS theo dõi và thống nhất


<b>1.Sự mở rộng của liên minh </b>
<b>Châu Aâu</b>


Được ở rộng từng bước qua
nhiều giai đoạn, đến năm 1995
có 15 thành viên và có hướng
tăng thêm


<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


<b>?</b>Liên minh Châu u có những
vấn đề gì chung ?


-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b>Tại sao gọi là một mơ hình
liên minh tồn diện ?



-GV nhận xét và bổ sung tài
trợ học ngoại ngữ, đào tạo sinh
viên


-HS neâu tiền chung, chính sách
chung


-HS theo dõi và bổ sung


-HS hợp tác có hiệu quả trong
tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, giáo dục, y tế,..


-HS theo dõi và thống nhất


<b>2.Liên minh châu u – một mơ</b>
<b>hình liên minh tồn diện nhất </b>
<b>thế giới</b>


Là tổ chức liên minh có hiệu
quả , có tiền tệ chung, tự do lưu
thơng hàng hóa, dịch vụ và vốn
<b>Hoạt động 3: (15’’)</b>


<b>?</b> Trước đây liên minh buôn
bán với ai ?


-GV nhận xét và xác định trên
bản đồ



-HS nêu Mó, Nhật,..


-HS quan sát và xác định các
nước lại


<b>3.Liên minh Châu Aâu – tổ </b>
<b>chức thương mại hàng đầu thế </b>
<b>giới</b>


<i>Tieát:69</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>?</b>Do đâu mà liên minh Châu
Aâu là khu vực kinh tế lớn của
thế giới ?


-GV nhận xét và giáo dục thái
độ


-HS nêu nhờ đội ngũ lao động
có kĩ thuật tiên tiến,…


-HS nhận xét và bổ sung


với các nước và các tổ chức kinh
tế trên tồn cầu


<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-Vì sao nói liên minh Châu u là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới ?
-Việc liên minh Châu Aâu mở rộng lãnh thổ và quan hệ kinh tế có lợi ích gì ?



<b>V.Dặn dò : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Bài 61.THỰC HAØNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU</b>
<b>I.MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức</b> : Hs xác định vị trí một số nước ở Châu Aâu bà nắm được trìng độ phát triển kinh tế
một số nước


<b>2.Kỹ năng </b>: Đọc bản đồ và vẽ biểu đồ


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ các nước Châu u
-Bản đồ thế giới


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị: </b>


-Vì sao nói liên minh Châu Aâu là một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới ?
-Việc liên minh Châu Aâu mở rộng lãnh thổ và quan hệ kinh tế có lợi ích gì ?


<b>3.Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: (15’)</b>



-GV giới thiệu bản đồ các
nước Châu Aâu


<b>?</b>Xác định các nước khu vực
Bắc u ?


-GV nhận xét và kết luận


<b>?</b>Xác định các nước khu vực
Tây và Trung Aâu ?


-GV nhận xét và cho HS xác
định lại


<b>?</b>Xác định các nước khu vực
Nam và Đơng u ?


-GV nhận xét và kết luaän


-HS quan sát và đọc tên các
nước


-HS xác định 4 nước và lớp nhận
xét


-HS xác định và đọc tên lớp
nhận xét


-HS xác định và lớp nhận xét,


bổ sung


-HS theo dõi và thống nhất


<b>1.Xác định một số quốc gia </b>
<b>trên lược đồ</b>


-Baéc Aâu: Nauy, Thụy Điển,
Phần Lan và Ai-xô len


-Tây và Trung Aâu: Ailen,Anh,
Hà Lan, Đức, Pháp


-Nam Aâu: Italia, Hy Lạp,..
-Đơng u : Ngau, Ucraina,..
<b>Hoạt động2: (25’)</b>


<b>?</b>Xác định vị trí của Pháp và
Uraina ?


-GV nhận xét và kết luận
-GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ
trục đứng tỉ trọng 100% và
trục ngang quốc gia


-Hs xác định và lớp nhận xét
-HS xác định ở 2 khu vực Tây
Aâu có Pháp và Đông Aâu có
Ucraina



<b>2.Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế</b>


-Pháp thuộc Tây Aâu
-Ucraina thuộc Đông Aâu
-Vẽ biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Phòng Giáo Dục-Đào Tạo Càng Long Trường: THCS An Trường C


<b>?</b>Vẽ cần có kí hiệu nào để dễ
hiểu ?


-GV nhận xét và hướng dẫn
HS vẽ gốc chú giải


<b>?</b>Em có nhận xét gì về nơng
và cơng nghiệp giữa 2 quốc
gia ?


-GV nhaän xét và kết luận


<b>?</b>Dịch vụ nước nào phát triển
hơn?


-GV nhận xét và kết luận


-HS vẽ trục đứng (tung) và trục
ngang (hồnh)


-HS nêu gốc chú giảu và lớp bổ
sung các kí hiệu trong biểu đồ


-HS theo dõi và thống nhất
-HS nhận xét và lớp bổ sung
dựa theo biểu đồ


-HS nêu Pháp và lớp nhận xét


80
60
40
20
0


quốc gia
Chú giải




Dịch vụ
Công nghiệp


Nông ,lâm, ngư nghiệp
-Nhận xét : Nông nghiệp và
công nghiệp 2 quốc gia khơng
đồng đều( Ucraina cao hơn
Pháp)


-Dịch vụ Pháp phát triển hơn
Ucraina



<b>IV.Củng cố : (3’)</b>


-HS nhắc lại các thao tác vẽ biểu đồ


-Nhận xét sự khác nhau các ngành kinh tế của Pháp và Ucraina


<b>V.Dặn dò : (1’)</b>


Nắm vững các thao tác vẽ biểu đồ cột


+
++
oo
â
oo
////
//


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×