Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.88 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13</b>



<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Đ 25 NGƯờI TìM ĐƯờNG LÊN CáC Vì SAO</b>


I. Mục tiêu


- c trụi chy, lu loỏt ton bài. Đọc đúng riêng nớc ngồi Xi- ơn- cốp- xki. Biết
đọc phân biệt lời nhân vật và lời ngời dẫn chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên
trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.
* HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài đọc.


* Qua bài đọc giáo dục học sinh kỹ năng sống cơ bản: kiên trì để thực hiện ớc
mơ đã chọn.


II. §å dùng dạy- học


- GV:Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lưa, con tµu vị trơ. Chn KTKN
- HS: SGK TV4 T1


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. Kiểm tra: - HS đọc bài <i><b>Vẽ trứng </b></i>và trả lời các câu hỏi SGK.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài



b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Luyện đọc


- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lợt.
Đoạn 1: Bn dũng u.


Đoạn 2: Bảy dòng tiếp theo
Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
Đoạn 4: Ba dòng còn lại


- GV kết hợp hớng dẫn HS luyện đọc các tên riệng, đọc
đúng các câu hỏi trong bài, và hiểu các từ trong SGK.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài: giọng trang trọng, cảm hứng ca
ngợi, khâm phục, nhấn giọng những từ: nhảy qua, gãy chân,
vì sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục
* Tìm hiểu bài:


H:Xi -ơn kốp xki mơ ớc điều gì?(đợc bay lên bầu trời)
H: Ơng kiên trì thực hiện mơ ớc của mình nh thế nào? (Sống
rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm. Sa Hồng khơng ủng hộ phát mimh về khí cầu bay
bằng kim loại của ơng nhng ơng khơng nản chí. Ơng đã kiên
trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở
thành phơng tiện bay ti cỏc vỡ sao.)



H: Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? (Ông có
-ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực
hiện m¬ íc.)


H: Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- HS đọc cả bài, nêu nội dung bài
* Hớng dẫn đọc diễn cảm


- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hớng dẫn HS tìm đúng
giọng đọc diễn cảm


- HS luyện đọc đoạn: “Từ nhỏ … hàng trăm lần”.


I. Luyện đọc
- Xi-ơn- cốp- xki
- rủi ro


- h× hơc


II. Tìm hiểu bài


1. Ước mơ của Xi-
ôn-cốp-xki.


- bay lên bÇu trêi


2. Ngun nhân
Xi-ơn-cốp - xki thành cơng.
- đọc nhiu sỏch



- làm nhiều thí nghiệm
- kiên trì 40 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Củng cố, dăn dò


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhn xột tit hc. Xem trc bi: Vn hay ch tt.
<b>o c</b>


<b>Đ 13 HIếU THảO VớI ÔNG Bà CHA Mẹ (tiết 2)</b>
I. Mục tiêu


- HS vận dụng tốt nội dung bài tiết 1 vào thực hành nhận xét, lựa chọn những
hành vi đúng về lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.


- Biết kể lại, hát, đọc thơ về chủ đề hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
- Có thái độ khơng đồng tình vi vic lm cha hiu tho.


II. Đồ dùng dạy- học


- Su tầm tranh, ảnh, câu chuyện, bài thơ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Đồ dùng ho¸ trang


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:


2. KiĨm tra: Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng



b. Các hoạt động:


Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài
* HĐ1: Đóng vai- bài tập 3 (SGK)


- HS quan s¸t tranh 1, 2
+ Tranh vẽ cảnh gì?


- 2 HS ni tip c lời nhân vật trong 2 tranh
- 3 nhóm thảo luận phân vai cho từng tranh.
- Các nhóm lên đóng vai 2 tình huống.
H: Vì sao em ứng xử nh vậy?


H: Ông bà cảm thấy nh thế nào khi nhận đợc sự quan
tâm chăm sóc của cháu?


- GVKL: Con cháu cần quan tâm chăm sóc ông bà,
cha mẹ nhất là khi đau ốm, già yếu.


* H2: Tho lun nhóm đơi – Bài tập 4 (SGK)
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, thảo luận cặp đôi ghi vo
nhỏp.


- Các nhóm trình bày bài. GV khen những HS hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ,...


HĐ3: Trình bày t liệu su tầm


- HS trình bày bài hát, câu chuyện, tranh ảnh có nội


dung bài học trớc lớp


- Líp nhËn xÐt chän b¹n thĨ hiƯn tèt.


- Con cháu cần quan
tâm chăm sóc ông bà,
cha mẹ nhất là khi đau
ốm, già yếu.


- KL: ễng b, cha mẹ
đã có cơng lao sinh
thành, ni dạy chúng
ta nên ngời. Con cháu
phải có bổn phận hiếu
thảo với ơng bà, cha
mẹ.


4. Cđng cè- dỈn dò.


- HS nêu lại KL chung, GV nhận xét tiết học, khen HS . Về chuẩn bị bài tuần 14.
<b>Toán</b>


<b>Đ 61 NHÂN NHẩM Số Có HAI CHữ Số VớI 11</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ sè víi 11.


- Có KN vận dụng tốt nhân nhẩm với 11 để làm có hiệu quả các bài tập theo quy


định


* HS khá, giỏi: Làm hết các bài tập.
II. Các hoạt động dạy- học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. KiÓm tra:


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10


- HS đặt tình và tính 27 x 11, Cho một HS lên bảng làm
- GV cho HS nhận xét số 297 và 27 nhằm rút ra kết
luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (tổng của 2 và 7) xen
giữa hai chữ số của 27.


* Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Vì tổng 4 + 8
khơng phải là số có một chữ số mà có hai chữ số, nên
cho HS đề xuất cách làm tiếp.


- GV cho HS yêu cầu HS đặt tính và tính


- GV kết luận: Ta có thể rút ra cách nhân nhẩm đúng:
4 cộng 8 bằng 12. Viết xen 2 giữa hai chữ số 48, đợc
428. Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528.


* Thùc hµnh


* Bµi tËp 1:


GV cho HS tù làm rồi chữa, GV ghi kết quả lên bảng.
* Bài tập 2:


Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm víi 11.
* Bµi tËp 3:


- HS đọc đề bài và tự nêu tóm tắt và giải vào vở. GV
nhận xét và sửa bài lên bảng.


* Bµi tËp 4:


- HS khá, giỏi làm thêm bài 4. GV kiểm tra nhận xÐt
bµi lµm cđa HS.


1. VÝ dơ:
a. 27 x 11
27 x 11 = 297
b. 48 x 11 = 528
c. 64 x 11 = 704
2. Lun tËp:
Bµi 1 (71)
Bµi 2 (72)
a. x : 11 = 25
x = 25 x 11
x = 275
Bài 3 (71)


Bài giải



Số học sinh của khối líp
bèn cã lµ:


11 x 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh của khối lớp
năm cã lµ:


11 x 15 = 165 (học sinh)
Số học sinh của cả hai khối
lớp là:


187 + 164 = 352 (häc sinh)
Đáp số: 352 học sinh
Bài 4 (71)


4. Củng cố - dặn dò


- HS nêu cách nhân nhẩm với 11. Nhận xét tiết học. Luyện bài trong BTBT nâng
cao.


- Xem trớc bài Nhân với số ba chữ số.
<b>Lịch sử</b>


<b>Đ 13 CUộC KHáNG CHIếN CHốNG QUÂN TốNG xâm lợc</b>


<b> LầN THứ HAI (1075 </b><b> 1077)</b>
I. Mục tiêu


* HS cả líp:



- Biết đợc những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt:
+ Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Nh Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.


+ Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy.


- Vµi nÐt vỊ c«ng lao Lý Thêng KiƯt: ngêi chØ huy cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần thứ hai thắng lợi.


* HS khá giỏi:


- Nm c ND cuc chin u ca i quõn Vit trờn t Tng.


- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng
dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thờng Kiệt.


II. Đồ dùng dạy- học.


- GV: Lợc đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
- HS: SGK Lịch sử và Địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. KiĨm tra:


Hỏi: Vì sao dới thời Lí nhiều chùa đợc xây dựng?
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài.


b, Các hoạt động.



Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Cuối năm
1072 ….. rồi rút về”


- GV nêu hai ý để các em xác định ý đúng sai
“Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất
Tống” có hai ý kiến khác nhau:


+ Để xâm lợc nớc Tống.


+ Để phá âm mu xâm lợc nớc ta cđa nhµ
Tèng.


- GV nêu kết quả: ý kiến thứ hai là đúng. Vì:
để triệt phá trung tâm quân lơng của giặc.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng
chiến trên lợt đồ.


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm


- GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến
thắng lợi của cuộc kháng chiến?


- GV kết luận nguyên nhân thắng lợi là do
quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thờng Kiệt là
một tớng tài (chủ động tấn công sang đất


Tống, lập phịng tuyến sơng Nh Nguyệt)
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp


- Dựa vào SGK, GV trình bày kết quả của
cuộc kháng chiến.


- HS c phn ghi nh SGK.


1. Nguyên nhân
- Quân Tống:


+ Thất bại lần thứ nhất (981)
+ Giải quyết khó khăn trong nớc.
+ Gây thanh thế với nớc láng giềng.
2. Diễn biến


- Cuối năm 1076: Quách Quỳ cho 10
vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân ồ
ạt kéo vào nớc ta.


- Quân Tống tiến đến bờ phía Bc
sụng Nh Nguyt....


- Quân ta lập phòng tuyến trên s«ng
Nh Ngut...


- Nhiều trận chiến ác liệt đã xảy ra
õy....


3. Kết quả:



Sau hơn ba tháng:


* Quân Tống chết quá nửa, tinh thần
suy sụp.


- Quách Quỳ hạ lệnh cho quân rót vỊ
níc


* Ta giữ vững nền độc lập nớc Đại
Việt.


Bµi häc :SGK (38)
4. Cđng cè dặn dò.


- Nhận xét tiết học. Xem trớc bài Nhà Trần thành lập.


<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 62 NHÂN VớI Số Có BA CHữ Số (tiết 1)</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.
- HS làm đúng các bài tập 1, 3


* HS khá giỏi: Làm thêm B2.


* Rèn học sinh các KN làm tính nhân, thực hiện biểu thức, giải toán liên quan
đến phép nhân thành thạo có hiệu quả tốt.


II. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định


2. Kiểm tra: HS nêu cách nhân nhẩm với 11.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài.


b, Các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cho học sinh đặt tính và tính bài tốn sau:
164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3


- Sau đó cho HS đặt tính:


- GV nhắc HS khi viết tích riêng thứ hai lùi sang
bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải
viết tích riêng thứ ba lùi sang bên trái hai cột so
với tích riêng thứ nhất.


- HS thực hành làm VD2, nêu kết quả và cách
làm.


* Thực hành
- Bài tập 1:


HS đặt tính rồi tính, GV chữa bài lên bảng


- Bài tập 3: HS đọc đề bài


H: BT cho biÕt g×? BT hỏi gì?


H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm ntn?
HS làm vào vở. GV sửa lên bảng


- Bài tập 2:


HS tính vào vở nháp, cho vài HS trình bày bài
làm. GV nhận xét sửa bài.


164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492


= 20172


164


123


492


328


164


20172


VD2: 248 x 321
2. Lun tËp
Bµi 1 (73)


Bµi 3 (73)
Bµi 2 (73)


4. Củng cố- dặn dò.


- HS nêu cách nhân sè cã ba ch÷ sè. NhËn xÐt tiÕt häc. Lun bài trong BTBT
nâng cao.


- Xem trớc bài: Nhân với số cã ba ch÷ sè”.



<b>KĨ chun</b>


<b>§ 13 KĨ CHUN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA</b>


I. Mục tiêu


- HS da vào SGK, chọn đợc một câu chuyện (đợc chứng kiến hoặc tham gia) thể
hiện đúng tinh thần kiên trì vợt khú.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học


- Bng lp vit bi. Truyện đọc 4.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.



2. KiĨm tra bµi cị


- HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã học về ngời có nghị lực và nêu
ý nghĩa câu chuyện em vừa kể.


3. Bài mới: a. Giới thiệu chuyện và ghi đề bài


b. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
- HS đọc đề bài.


- GV viết đề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan
trọng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài:


- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3


-HS tiếp nối nhau nói tên câu truyện mình kể. Ví dụ: Tơi
kể về quyết tâm của một bạn giải bằng đợc bài tốn khó/
Về lịng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bố tơi hồi cịn
nhỏ…..


- GV nhắc nhở HS lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc khi
kể. Dùng từ xng hô tôi kể cho bạn ngồi bên.


- GV khen những HS chuẩn bị tốt dàn ý.


c. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.



Đề bài: Kể một câu
chuyện em đợc chứng
kiến hoặc trực tiếp tham
gia thể hiện tinh thần
kiên trì v ợt khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS thi kĨ chun tríc líp:


+ Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyên trớc lớp. Cho HS
cùng đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn các bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hp dn nht.


4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện với ngời thân.
- Xem trớc nội dung bài kể chuyện <i><b>Búp bê cđa ai.</b></i>


<b>Lun tõ vµ câu</b>


<b>Đ 25 Mở RộNG VốN Từ: ý CHí </b><b> NGHị LùC</b>
I. Mơc tiªu


- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết tìm từ
(BT1), đặt câu (BT2),viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hớng vào
chủ điểm đang học.


* Rèn HS kỹ năng đặt câu, viết đoạn văn đúng theo yêu cầu, tự tin khi trình bày
bài làm trớc lớp cũng nh nhận xét bài bạn.



II. Đồ dùng dạy- học
- SGK, chuẩn KTKN.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định


2. Kiểm tra: H: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau:
xanh, thấp


- HS làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng
- GV nhận xét, bổ xung bài làm học sinh.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài
b. Hớng dẫn luyện tập.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Bài tập 1:


- 2 HS đọc yêu cầu bài 1
H: BT1 u cầu gì?


- HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm
báo cáo, GV nhận xét và bổ xung từ.


- GV giải nghĩa từ B1 mà học sinh cha rõ
* Bài tËp 2:


- HS đọc yêu cầu đề bài, HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng đặt câu



- HS lớp trình bày bài làm trớc lớp
- GV nhận xét, sưa c©u cho HS


- HS nêu tình huống có sử dụng từ ngữ đó.
<b>* </b>Bài tập 3:


- 1 HS đọc yêu cầu đề.


- HS nêu một số thành ngữ đã học, GV cho
HS viết đoạn văn ngắn vào vở nói về ngời
có ý chí, nghị lực.


- Cho HS nêu trớc lớp, GV nhận xét .


Bài 1 (127)


a, quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí,
bền lòng, kiªn nhÉn, kiªn trì, kiên nghị,
kiên tâm, kiên cờng, kiên quyết, vững tâm,
vững chi, vững dạ, vững lòng


b, khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan,
gian lao, gian truân, thử thách, thách thức,
chông gai.


Bài 2 (127). Đặt câu:


+ gian khæ: Gian khổ không làm Mạnh
nhụt chí.



+ khó khăn: Dù hoàn cảnh khó khăn bạn
Hà vẫn vơn lên học tốt.


+ Công việc ấy rất gian khổ.
* Bài 3: Viết đoạn văn.


4. Củng cố dặn dò.


- Biểu dơng những HS và nhóm làm việc tốt.
- Về nhà ghi lại những từ ở bài tập 2.


<b>KÜ tht</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* HS c¶ líp:


- HS biÕt cách thêu móc xích.


- Thờu c cỏc mi thờu múc xích. Các mũi thêu tạo thành các vịng chỉ móc nối
tiếp tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 vịng móc xích. Đờng thêu có thể bị
dúm.


* HS khéo tay: Thêu đợc mũi thêu móc xích, các mũi thêu tơng đối đều nhau,
thêu đợc ít nhất 8 vịng móc xích, đờng thêu ít bị dúm, biết ừng dụng thêu móc
xích để thêu các đờng n gin.


Ii. Đồ dùng dạy- học


- Tranh quy trình thªu mãc xÝch .


- Mẫu thêu móc xích đợc thêu bằng len trên bìa, vải khác màu có kích thớc đủ


lớn và một số sản phẩm đợc thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Bộ thực hành Kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. KiÓm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB: GV nêu y/c tiết học.
b, Các hoạt động.


 HĐ1 : HS quan sát và nhận xét mẫu.


- GV cho cả lớp quan sát hai mặt mẫu thêu móc xÝch.


H: Nêu đặc điểm mặt phải, mặt trái mẫu thêu móc xích? (mặt phải: là những
vịng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống nh chuỗi mắt xích, mặt trái: là những mũi
chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau giống mũi khâu đột mau)


H: Nªu øng dơng cđa thªu mãc xÝch? (Trang trí hoa, lá, cảnh vật con giống lên
cổ áo, ngực ¸o, vá gèi,...)


 H§2: GVHD thao t¸c kü thuËt.


- GVHDHS thao tác kỹ thuật thêumóc xích kết hợp sử dụng tranh để hỏi HS =>
HS nêu tiếp cách thêu.


+ B1: Vạch đấu đờng thêu.



+ B2: Thêu móc xích theo ng du.


- HS nhắc lại quy trình thêu => Đọc phần ghi nhớ


HĐ3: HS tập thêu từng bớc.


- HS thực hành vận dụng B1 của quy trình thêu móc xích.
- GV quan sát, HDHS thêu từng bớc.


4. Củng cố- dặn dò


- GV nhn xột tit hc. V tập thêu móc xích theo đúng quy trình. Chuẩn bị tit
sau thc hnh


<i><b>Ngày soạn: Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.


- ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ng ời viết chữ
đẹp của Cao Bá Quát.


* HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài đọc.


* Qua bài đọc giáo dục học sinh kỹ năng sống cơ bản: kiên trì, quyết tâm rốn
luyn ch vit p,...



II. Đồ dùng dạy- học


- Tranh minh hoạ bài học. Một số vở sạch chữ đẹp đang học.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định


2. Kiểm tra: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài <i>Ngời tìm đờng lên các vì sao </i>trả lời
câu hỏi SGK.


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài


b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.


Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài
* Luyện đọc


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần
Đoạn 1: Từ đầu đến <i>cháu xin sẵn lịng.</i>


Đoạn 2: Tiếp đến <i>ơng dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.</i>
Đoạn 3: Phần còn lại.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời
các nhân vật. Nhấn giọng những từ ngữ nói về cái hại của
việc viết chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát.
* Tìm hiểu bài



* HS đọc thầm Đ1 và trao đổi các câu hỏi sau:


+ <i>Vì sao Cao Bá Quát thờng bị điểm kém? </i>(vì chữ viết rất
xấu dù bài văn của ông viết rất hay)


<i>+ Thái độ của Cao Bá Quát nh thế nào khi nhận lời giúp</i>
<i>bà cụ hàng xóm viết đơn? </i>(Cao Bá Qt vui vẻ nói: Tởng
việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn sàng)


+ <i>Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?</i>
(Lá đơn của Cao Bá Qt vì chữ rất xấu, quan khơng đọc
đợc nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ khô ng giải
đ-ợc nỗi oan)


+ <i>Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ viết nh thế nào?</i>
(Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho
cứng cáp. Mỗi tối viết xong mời trang vở mới đi ngủ; mợn
những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục
suốt mấy năm trời.)


- HS đọc toàn bài và suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi. GV nhận
xét và kết luận:


+ Mở bài (2 dòng đầu) Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho
Cao Bá Quát thuở đi học.


I. Luyện đọc:
- gia đình
- có đợc khơng



- Tëng viƯc gì khó....sẵn
lòng.


- ễng bit dù văn hay
đến đâu/ mà ...ích gỡ.
- Ch vit tin b....khỏc
nhau.


II. Tìm hiểu bài


1. Chữ viết xấu gây bất
lợi cho Cao Bá Quát
- chữ xấu


- điểm kém


2. Cao Bá Quát ân hận vì
chữ viết xấu


- viết đơn
- chữ xấu
- thua kiện
- ân hận


3. Qut t©m lun chữ
của Cao Bá Quát.


- luyn trờn ct nh
- bui ti viết 10 trang vở


- mợn vở chữ đẹp làm
mẫu


- Nổi tiếng là ngời chữ
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Thân bài: (Một hơm ... chữ khác): Ơng ân hận vì chữ
viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ.


+ Kết bài (đoạn cịn lại) Ơng đã thành cơng, nổi danh là
ngời văn hay chữ tốt.


c. Hớng dẫn luyện đọc


-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. GV nhắc nhở hớng dẫn
các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm.
- HD cả lớp luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn văn sau theo
cách phân vai (ngời dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát)


trì, quyết tâm của chữ
viết xấu của Cao Bá
Quát. Sau khi hiểu chữ
xấu rất có hại. Ông đã
dốc sức rèn luyện. Trở
thành ngời ni danh vn
hay ch tt.


4. Củng cố dặn dò


- Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết, nhất định chữ viết sẽ


đẹp)


- GV giới thiệu và khen ngợi một số vở sạch chữ đẹp của lớp.
<b>Tốn</b>


<b>§ 63 NHÂN VớI Số Có BA CHữ Số (Tiết 2)</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Giỳp HS bit cỏch nhõn với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- HS làm đúng bài tập 1, 2.


* HS khá, giỏi: Làm thêm B3.
II.Các hoạt động dạy- học


1. n nh:
2. Kim tra:


- 2 HS lên bảng thực hiÖn hai phÐp tÝnh sau: 543 x 421 ; 567 x 324
- GV nhËn xÐt sưa bµi.


3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* GV giới thiệu cách đặt tính và tính


- Lớp đặt tính và tính 258 x 203
- 1 HS lên bảng đặt tính



- GV hớng dẫn HS chép vào vở, khi viết lùi sang
bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất


* Thực hµnh
- Bµi tËp 1:


+ GV cho HS đặt tính vào bảng con, GV sửa bài
lên bảng.


- Bµi tËp 2:


Cho HS xác định phép tính đúng, sai và nêu, GV
nhận xét kết quả.


- Bµi tËp 3:


Cho HS đọc đề bài rồi tóm tắt rồi giải vào vở
học, cho các em giải bào vở. GV sửa lên bảng
4. Củng cố – dặn dị


- NhËn xÐt tiÕt häc. Lun bµi trong BTBT nâng
cao.


- Xem trớc bài Luyện tập


1. VD: 258 x 203 =?


258



203


774


000


516


52374


258


203


774
516


52374
2. Lun tËp


Bµi 1 (73)
Bµi 2 (73)
Bµi 3 (73)


<b>ThĨ dơc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đ 25 Học động tác điều hồ</b>
<b>Trị chơi “chim về tổ”</b>
I. Mục tiêu



- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện
động tác theo đúng thứ tự, chính xác .


- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng, nhịp độ
chậm và thả lỏng.


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi : Chim về tổ.
II. a im, phng tin


- Địa điểm: Trên sân trờng
- Phơng tiện: 1 còi


III. Nội dung và phơng pháp


<b>1. Phần mở ®Çu: 6- 10 phót</b>
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yêu cầu.


- Chy nh nhng trờn a hỡnh t nhiên: 1 phút
- Đi thờng theo 1 vịng trịn hít th sõu.


- Kiểm tra: Động tác nhảy.


<b>2. Phần cơ bản: 18- 22 phút</b>
a, Ôn Bài thể dục phát triển chung: 13- 15 phót.


- Ơn 7 động tác đã học (2 lần) GV hô cho cả lớp tập và quan sát , nhắc nhở HS,
sửa chữa sai sót.


- Học động tác điều hoà: 4- 5 lần.



+ Lần 1- 2 GV nêu tên động tác vừa tập vừa làm mẫu cho HS tập theo.


+ Lần 3- 4- 5 GV mời 1- 2 HS tập đẹp lên làm mẫu. GV quan sát, nhận xét, sửa
chữa cho HS.


- Cho HS tập cả 8 động tác: 2 lần
b, Trò chơi “Chim về tổ” : 4- 5 phút
- GV nêu tên trị chơi


- Phỉ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử 1 lần.


- Tổ chức cho HS cả lớp chơi chính thức.
- GV điều khiển cho HS chơi.


<b>3. Phn kt thỳc: 4- 6 phút</b>
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng: 6- 8 lần.
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp toàn thân: 6- 8 lần


- GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bi th dc phỏt trin chung.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Đ 25 TRả BàI VĂN Kể CHUYệN</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt


câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
h-ớng dẫn của GV.


* HS kh¸ giái:


- Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. Đồ dùng dạy- học.


- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần
chữa chung trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. KiÓm tra:


3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Nhận xét chung bài làm của hoc sinh


- 2 HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu ca
- GV nhn xột chung v:


<b>+ Ưu điểm:</b>


. Cỏc em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Kể lại
câu chuyện đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Dùng đại từ nhân xng trong bài có nhất qn
khơng?


. Diễn đạt câu, ý cụ thể, rõ dàng và sinh động. Sự


việc nối tiếp nhau.


. Sù viÖc cèt truyÖn, liên kết giữa các nhân vật.
. Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.


. Chính tả, hình thức trình bày bài văn khá tốt nh bài
em...
+ <b>Tồn t¹i: </b>


. Nêu các lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách
trình bày bài văn, chính tả…


- GV viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, cho HS tỡm
li sa.


- GV trả bài cho HS
* Hớng dÉn HS sưa bµi


- HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê
của GV tự sửa lỗi.


- GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.
- GV đọc một vài bài văn hay cho lớp nghe hc
hi.


- Cho HS chọn viết lại một đoạn văn mắc nhiều lỗi
trong bài làm của mình.


- GV c so sánh 2 đoạn văn của HS (đoạn viết cũ và
đoạn viết mới) để HS hiểu và viết tốt hơn.



§Ị bµi:


Đề 1: Kể một câu chuyện mà
em đợc nghe hoặc đợc đọc về
một ngời có tấm lịng nhõn
hu.


Đề 2: Kể lai câu chuyện Nỗi
dằn vặt của An- đrây ca
bằng lời cậu bé An- đrây- ca.
Đề 3: HÃy kể lại câu chuyện
có ba nhân vËt: bµ mĐ èm,
ng-êi con cđa bµ mĐ vµ một bà
tiên.


4. Củng cố dặn dò


- Nhn xột tiết học. Về nhà viết lại bài cha đạt. Đọc trc ni dung tit tp lm vn
ti.


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b> 25 NƯớC Bị Ô NHIễM</b>


I. Mục tiêu


- Nờu c c im chớnh của nớc sạch và nớc bị ơ nhiễm:


- Níc s¹ch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh
vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời.



II. Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 52, 53 SGK.
- HS chuẩn bị theo nhóm:


+ Mét chai níc s«ng hay hå, mét chai níc giÕng hoặc nớc máy.
+ Hai chai không. Hai phiễu lọc nớc. Mét kÝnh lóp.


III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Bài mơi: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


 Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự
nhiên


- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc
chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.


- Yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52
SGK để làm.


- HS tiến hành làm thí nghiệm


+ Cho các nhóm quan sát 2 chai nớc đem theo và đoán xem nớc
nào chứa nớc sông, chai nào chứa nớc giếng.



+ Cho các nhóm viết nhãn vào hai chai nớc để phân biệt 2 loại
nớc


+ Các nhóm cùng thảo luận để đa ra giải thích: nớc giếng trong
hơn vì chứa ít chất khơng tan, nớc sơng đục hơn vì chứa nhiều
chất khơng tan.


+ Cho đại diện 2 nhóm dùng 2 phiễu để lọc nớc vào hai chai đã
chuẩn bị sẵn.


+ Cả lớp cùng quan sát 2 miếng bông vừa lọc, cho HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận: <i>nớc sông đục hơn nớc giếng vì nó chứa</i>
<i>nhiều chất khơng tan hơn. </i>


- Khen những nhóm làm tốt và thực hiện đúng quy trình thí
nghiệm.


- GV hỏi: <i>Tại sao nớc sông hồ, ao, hoặc nớc đã dùng rồi thì đục</i>
<i>hơn nớc ma, nớc giếng, nớc maý?</i>


- GV kết luận:<i> Nớc sông, ao hồ đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều</i>
<i>đất, cát, đặc biệt nớc sông có nhiều phù sa nên chúng thờng bị</i>
<i>vẩn đục.</i>


 Hoạt động 2: Xác đinh tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ụ nhim v
nc sch


- Các nhóm thảo luận và đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc
bị ô nhiƠm theo chđ quan cđa HS



- HS th¶o ln nhãm và điền kết quả vào bảng


- i diện nhóm báo cáo, GV nhận xét nêu k. quả đúng.
- HS đọc kết luận nh phần Bạn cần biết trong SGK


* Nớc sông đục
hơn nớc giếng vì
nó chứa nhiều chất
không tan hơn.


* Nớc sông, ao hồ
đã dùng rồi thờng
bị lẫn nhiều đất,
cát, đặc biệt nớc
sơng có nhiều phù
sa nên chúng thờng
bị vẩn đục.


4 .Cđng cè – dỈn dò


- Em hÃy nêu cách bảo vệ nguồn nớc. Nhận xét tiết học.
- Xem trớc bài: Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.


<i><b>Ngày soạn: Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ</b>

<b> 64 LUYệN TậP</b>


I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS thc hin c nhõn với số có hai, ba chữ số.


- BiÕt c¸ch vËn dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.


- Biết cơng thức tính (bằng chữ) và tính đợc diện tích hình chữ nhật. HS làm đúng
các bài 1, 3, 5 a


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- VBT đã làm bài 1, 2.
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định


2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài
b.Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Bài tập 1:


Cho cả lớp đặt tính vào vở nháp và nêu kết
quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
* Bài tập 2:


- 3 HS lên bảng làm, GV sửa bài
* Bài tập 3:


- HS tính theo cách thuận tiện nhất, cho 3


HS lên bảng tÝnh, GV nhËn xÐt sưa bµi
* Bµi tËp 4:


- HS đọc yêu cầu đề, rồi giải vào vở học,
GV sửa bài lên bảng lớp, GV sửa bài theo
hai cách:


* Bài tập 5:


- HS làm rồi nêu kết quả, GV sửa bài lên
bảng.


4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Luyện bài trong BTBT
nâng cao.


- Xem trớc bµi “Lun tËp chung”.


Bµi 1 (74)
Bµi 2 (74)


Bµi 3 (74): TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn
nhÊt.


a. 142 x 12 + 142 x 18
= 142 x (12 + 18)
= 142 x 30


= 4260



b. 49 x 365 – 39 x 365
Bµi 4 (74)


Cách 1: Số bóng điện lắp đủ 32 phòng
học:


8 x 32= 236 (bãng)


Số tiền mua bóng để lắp 32 phòng:
3500 x 236 = 896000(đồng)


Cách 2: Số tiền mua bóng để lắp cho mỗi
phòng


3500 x 8 = 28000 (đồng)
Số tiền mua điện để lắp 32 phòng:
28000 x 2 = 896000 (đồng)


Đáp số: 896000 đồng
<b>Luyện t v cõu</b>


<b>Đ 26 CÂU HỏI Và Dấu CHấM HỏI</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Hiu c tỏc dng ca câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi
nhớ)



- Xác định đợc câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bớc đầu biết đặt câu
hỏi để trao đổi theo ND, yêu cầu cho trớc (BT2, BT3).


* HS kh¸, giái:


- Biết đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
II. dựng dy- hc


- Kẻ khung hình: Câu hỏi cđa ai – hái ai – dÊu hiƯu theo néi dung B1, 2, 3.
- Bút dạ bảng nhóm ghi nội dung Bµi tËp 1


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định


2. KiĨm tra bµi cị


- 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 của tiết trớc.
-1HS đọc đoạn văn viết về ngời có ý chí, nghị lực.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV giới thiệu bảng và các cột


- HS đọc thầm lại bài “Ngời tìm đờng lên các vì
sao?”



- HS thảo luận cặp đơi 3 u cầu hồn thành
bài vo VBT.


- HS trình bày bài làm. GV ghi vào cét t¬ngt
øng.


- HS đọc lại bảng kết quả hồn chỉnh


* GV chốt lại nội dung phần nhận xét nh phần
ghi nhớ.


* 3 HS nêu ghi nhớ SGK.
* Bài tập 1:


+ HS đọc yêu cầu bài tập, HS đọc thầm bài <i> </i>
<i>Th-a truyện với m, HTh-ai bàn tTh-ay. </i>Thực hiện u càu
bài tập. Trình bày bài làm


* Bµi tËp 2:


- HS đọc đề bài, GV cho 1 cặp HS làm mẫu
thực hiên:


+ HS hỏi đáp trớc lớp:
HS 1: Về nhà bà cụ làm gì?


HS 2: VỊ nhµ bµ cơ kĨ lại câu chuyện cho Cao
Bá Quát nghe.


HS 1: Bà cụ kể lại chuyện gì?



HS 2: B c k li chuyn bị quan cho lính đuổi
bà ra khỏi huyện đờng.


HS 1:V× sao Cao Bá Quát ân hận?


HS 2: Vỡ mỡnh vit chữ mà bà cụ bị đuổi khỏi
cửa quan, không giải đợc nỗi oan ức.


- Từng cặp HS đọc bài <i>Văn hay chữ tốt </i> và tiến
hành tơng tự nh phần trên.


*Bµi tËp 3:


+ HS đọc đề bài, mỗi em đặt một câu hỏi để tự
hỏi mình. GV nhận xét và sửa câu trả lời của
HS.
1.Vì
sao quả
bóng
khơng
có cánh
mà vẫn
bay đợc
Xi
ơn-
cốp-
xki
Tự hỏi



m×nh - Từ vìsao
- Dấu
chấm hỏi.
2. Cậu
làm thế
nào mà
mua
đ-ợc
nhiều
sách và
dụng
cụ thí
nghiệm
thế
Một
ngời
bạn

Xi-
ôn-
cốp-xki


- Từ thế
nào
- Dấu
chấm hái.


II. Ghi nhí: SGK (131)
III. Lun tËp



Bµi 1 (131)
Bµi 2 (131)
Bài 3 (132)


4. Củng cố dặn dò.


- HS nhắc lại ghi nhớ bài. Nhận xét tiết học. Xem bài kế tiếp.
<b>Chính tả</b>


<b>Đ 13 N- V: NGƯờI TìM ĐƯờNG LÊN CáC Vì SAO</b>
I. Mục tiêu


- Nghe vit đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài ngời tìm đờng
lên các vì sao. (“Từ đầu...hàng trăm lần”)


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính i/iê.
II. Đồ dùng dạy- học


- Vở chính tả, VBTTV4
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định
2. Kiểm tra:


- HS viết lại những chữ viết sai nhiều ở tiết trớc.
3. Bài mơi: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài


b. Híng dÉn HS nghe – viÕt


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


- GV đọc đoạn vn vit chớnh t trong bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

riêng, những từ ngữ mình dễ viết sai


- GV c tng câu văn ngắn cho HS viết vở.
* Hớng dẫn làm bài tập chính tả


- Bµi tËp 2b:


+ GV cho từng cặp HS thảo luận điền kết quả
vào chỗ trống, sau đó cho đại diện lên bảng
điền từ thích hợp. GV nhận xét, sửa sai cho
HS:


<b>- </b>B3: GV cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm
vào vở. GV nhận xét kết quả và sửa bài.


- nh¶y, rđi ro, non nít.
2. Lun tËp


Bµi 1 (126) a.
Bµi 2 (127) b.


+ Thứ tự các từ cần điền: <i><b>nghiêm, </b></i>
<i><b>minh, kiên, nghiệm, nghiệm, </b></i>
<i><b>nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.</b></i>
Bài 3:


+ Câu 3a: nản chí, lí tởng, lạc lối.
+ Câu 3b: kim khâu, tiết kiệm, tim.


4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Về nhà viết vào vở nháp các tính từ có trong bài.
<b>Địa lí</b>


<b>Đ 13 NGƯờI DÂN ở ĐồNG BằNG BắC Bộ</b>
I. Mục tiêu.


* HS cả lớp:


- Bit BBB l nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc, ngời dân sống chủ yếu
là ngời Kinh.


- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của ngời dân ở ĐBBB:
+ Nhà thờng đợc xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,vờn, ao,...


+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp
đen; của nữ là váy đen, áo dài từ thân bên trong mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa
dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.


* HS c¶ líp:


- Nêu đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời qua cách dựng nhà cửa ngời
dân ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà đợc dựng chắc chắn.


II. §å dïng dạy- học.


-Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ
hội của ngêi d©n.



III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.


2. Kiểm tra: Nêu các đặc điểm ở đồng bằng Bắc Bộ?
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS dọc P1 và trả lời


H: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân?
H: Ngời dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc nào?
H: Trình bày đặc điểm về nhà ở, làng xóm của ngời
Kinh ở ĐBBB?


H: Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?


H: Ngày nay nhà cửa đợc thay đổi ntn?


 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- 1 HS đọc P2 kết hợp tranh vẽ trang 102 thảo luận
cặp đôi câu hỏi và trả lời.


H: H·y mô tả trang phục truyền thống của ngời Kinh
ở ĐBBB?



H: Ngời dân thờng tổ chức lễ hội nào vào thời gian
nào? Nhằm mục đích gì?


H: Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên ra.
H: Kể tên một số hoạt động nổi tiếng của ngời dân ở
đây.


1. Chủ nhân của đồng bằng.
- Dân c: đông đúc, chủ yếu là
ngi kinh.


- Nhà:chắc chắn, quây quần,
có sân, vờn, ao.


2. Trang phục và lễ hội
- Trang phục: (nam) áo dài
the, khăn xếp, (nữ) áo dài tứ
thân, yếm đỏ, lng thắt ruột
t-ợng, đầu vấn tóc và chít khăn
mỏ quạ


- LƠ héi: Héi Chïa H¬ng, Héi
Lim, Héi Gióng,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đại diện trình bày kết quả, GV nhËn xÐt vµ tãm ý
nh mơc 2 SGK.


* HS nêu bài học.


4. Củng cố - dặn dò.



- Nhn xột tiết học. Xem trớc bài: “Hoạt động sản xuất…Bắc Bộ”

<i><b>Ngày soạn: Thứ t ngày 09 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Th sỏu ngy 18 thỏng 11 nm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 65 LUYệN TậP CHUNG</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Chuyn đổi đợc đơn vị đo khối lợng; diện tích (cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>)</sub>


- Thực hiện đợc nhân với số có hai, ba chữ số.


- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
- HS làm đúng các bài 1, 2 dòng 1, Bài 3


* HS khá giỏi: Làm thêm các bài 4, 5
II. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định:


2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài.
b, Các hoạt động.



Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Bài tập 1:


- HS tự làm rồi nêu kết quả, GV sửa bài.
* Bài tập 2:


- HS làm vào bảng con, GV nhận xét sửa bài.
* Bài tập 3:


- HS lên bảng làm, GV nhận xét sửa bài.
* Bài tập 4:


- Lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng làm , GV
sửa bài


* Bµi tËp 5:


- HS tự giải rồi nêu kết quả, GV nhận xét sửa
bài lên bảng.


4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Luyện bài trong BTBT nâng cao.
- Xem tríc bµi “Chia mét sè cho mét tỉng”


Bµi 1 (75)
Bµi 2 (75): TÝnh
268 x 235 =
324 x 250 =
309 x 207 =



Bài 3 (75). Tính bằng cách thuận tuận
tiện nhất.


Bài 4 (75)


Giải


1 giê 15 phót = 75 phót


Mỗi phút hai vịi nớc cùng chảy vào
bể thì đợc:
25 + 15 = 40 (lít)


Sau 1 giê 15 phút hai vòi chảy
40 x 75 = 3000 (lít)


Đáp số: 3000 lít
Bài 5 (75)


<b>Tập làm văn</b>


<b>Đ 26 ÔN TậP VĂN KĨ CHUN</b>
I. Mơc tiªu


- Nắm đợc một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt
chuyện); kể lại đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc; nắm đợc nhân vật, tính
cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.


II. Đồ dùng dạy- học


- Máy chiếu, máy tính.
III. Các hoạt động dạy- học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài
b. Hớng dẫn ôn tập


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài
* Bài tập 1:


- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý
kiến. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


* Bµi tËp 2, 3


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Một số HS nói về đề tài câu chuyện mình kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện


- Từng cặp HS lên thực hành trao đổi về câu
chuyện vừa kể.


- HS thi kĨ tríc líp. C¸c em có thể nêu câu hỏi
cho bạn trả lời và ngợc lại. GV nhận xét và sử bài
cho HS.


- GV chiếu lu ý, HS đọc:



+ Văn kể chuyện: kể lại một sự việc có đầu có
cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
+ Nhân vật: là ngời hay các con vật, đồ vật, cây
cối…đợc nhân hoá. Hành động lời nói, suy nghĩ
của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần
nói lên tính cách, thân phận của nhân vậ.


+ Cèt truyÖn: Thêng cã ba phÇn (mở đầu, diễn
biến, kết thúc). Có hai kiểu mở bài (trực tiếp và
gián tiếp)


2 (thuộc bài văn kể chuyện)
Đề 1 (thuộc loại văn viết th)
Đề 3 (thuộc loại văn miêu tả)
Văn kể chuyện: kể lại một sự
việc có đầu có cuối, liên quan
đến một hay một số nhân vật.
+ Nhân vật: là ngời hay các con
vật, đồ vật, cây cối…đợc nhân
hoá. Hành động lời nói, suy
nghĩ của nhân vật nói lên tính
cách của nhân vật. Những đặc
điểm ngoại hình tiêu biểu góp
phần nói lên tính cách, thân
phận của nhân v.


+ Cốt truyện: Thờng có ba phần
(mở đầu, diÔn biÕn, kÕt thúc).
Có hai kiểu mở bài (trực tiếp và


gián tiếp)


4. Củng cố dặn dò


- Nhn xột tit hc. V nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn k chuyn
ghi nh.


<b>Khoa học</b>


<b>Đ 26 NGUYÊN NHÂN LàM NƯớC ¤ NHIƠM</b>
I. Mơc tiªu


- HS nêu đợc một số ngun nhân làm ô nhiễm nguồn nớc:
+ Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi,...


+ Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,...
+ Vỡ đờng ống dẫn dầu,...


- Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con
ngời: 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nớc bị ơ nhiễm.


II. §å dùng dạy- học
- Hình trang 54, 55 SGK.


- Su tm thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa phơng và
tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra.


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định



2. KiĨm tra bµi cị


- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bÞ « nhiƠm


- HS quan sát các hình SGK tập đặt câu hỏi và trả lời
cho từng hình, GV theo dõi và nhận xét uốn nắn những
câu hỏi cha chính xác.


- HS làm việc theo cặp:


+ HS quay li ch vo từng hình SGK để hỏi và trả lời
nhau nh đã gợi ý. Các em có thể đặt nhiều kiểu câu hỏi
khác nhau. GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ.


- GV hỏi: Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn
n-ớc ở địa phơng?


- Gọi một số HS trình bày thảo luận trớc lớp, GV nhận
xét và đa ra đáp ỏn ỳng.


- GV kết luận nh mục bạn cần biết SGK



 Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của s ụ nhim
n-c.


- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi
nguồn nớc bi ô nhiễm?


- GV nhận xét nh SGK.


nớc bị ô nhiễm.


- Nớc thải từ các nhà máy
- Khói bụi


- vỡ ống dẫn dầu, dầu loang
trên biển,...


- rác thải trong sinh hoạt
- phân hoá học


- phun thuốc trừ sâu
- Nớc thải trong sinh hoạt
....


2. Tác hại của nớc bị ô
nhiễm.


- Là nôi cho mầm bệnh sinh
sống


- Lan truyền các bệnh dịch


+ tả, lị, thơng hàn,tiêu chảy,
bại liệt, viêm gan, mắt hột
4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét tiết học. Xem trớc bài Một số cách làm sạch nớc
<b>Mĩ thuật</b>


<b> 13 Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm</b>
I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:


- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đờng diềm.
- HS biết cách vẽ và trang trí đờng diềm.


- Trang trí đợc đờng diềm đơn giản.


* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đờng diềm, tô màu
đều, rừ hỡnh chớnh, ph.


II. Đồ dùng dạy - học


III. Cỏc hoạt động dạy - học
1. ổn định


2. KiĨm tra: kh«ng


3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng


b. Các hoạt động



Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài


 H§1: HD HS quan sát nhận xét
- HS quan sát hình 1 (32) SGK
- GV hái:


H: Đờng diềm đợc trang trí ở đồ vật nào?
H: Ngồi đồ vật hình 1 em cịn biết đồ vật
nào đợc trang trí bằng đờng diềm?


H: Hoạ tiết nào đợc dùng để trang trí đờng
diềm?


H: Cách sắp xếp hoạ tiết và màu sắc ntn?
- HS trả lời, GV chốt ý nêu tác dụng của đờng
diềm trong cuộc sống.


 HĐ2: Cách trang trí đờng diềm.
- HS quan sát Hình 2 (33) SGK


- GV hớng dẫn kẻ chiều dài, chiều rộng vừa
với khổ giấy, chia đều các khoảng.


1. Quan s¸t, nhËn xÐt
2. C¸ch vÏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ HD vẽ hoạ tiết nhắc lại (hoạ tiết xen kẽ)
+ HD vẽ màu



HĐ3: Thực hành


- HS quan sát bài vẽ HS năm trớc


- HS thc hnh v v trang trí đờng diềm theo
ý thích.


 HĐ4: Nhận xét, đánh giá


- HS trng bµy bµi vÏ, líp nhËn xÐt, chän bµi
vÏ hoµn thµnh tèt.


- GV nhËn xÐt chung.


3.Thùc hµnh


4. Cđng cố, dặn dò.


- GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị bài sau.


<b>Sinh hot</b>
ã<b> H1: Hc tp tm gng o c H Chớ Minh</b>


<i>Học hát: Thành phố của chúng em?</i>
ã<b> HĐ2: Nhận xét tuần 13</b>


* Lớp phó nhận xÐt tuÇn


* Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động Tun 13


* ý kin cỏc thnh viờn lp


ã Giáo viên nhận xét tuần 13


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
ã Kế hoạch Tuần 14


...
...
...
...


<i><b>Phần kí duyệt cđa Ban gi¸m hiƯu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×