Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.67 KB, 20 trang )

Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
Tuần 13
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
A – Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tư,ø tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: bok Pa, lũ làng, đất nước, lên kể chuyện, Bok Hồ, lụa, huân chương, nửa đêm,…
- PN:bok Pa.trên tỉnh, càn quét, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài:bok, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng,…
Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện:Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân
làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B – Kể chuyện
Biết kể một đoạn truyện theo lời của nhân vật
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
nh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu
hỏi về nội dung bài tập đọc Luôn nghó tới
miền Nam
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI


2.1. Giới thiệu bài mới
- Theo sách giáo viên.
- Ghi tên bài lên bảng
2.2. Hoạt động 1: luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng và hiểu các từ ngữ
khó và đọc trôi chảy cả bài.
Cách tiến hành:
a)Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
chậm rãi, thong thả. Chú ý lời các nhân vật:
“Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi
nói với lũ làng. Lời cán bộ và dân làng hào
hứng, sôi nổi. Đoạn cuối bài thể hiện sự trang
trọng, cảm động”.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3
trong SGK.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm
các từ khó, dễ lẫn.
+ H.dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:
- Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 2 phần.
+ Phần 1: Núp đi dự … quai súng chặt hơn.
+ Phần 2: Anh nói với lũ làng… Đúng đấy!
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan

trong bài.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghóa các từ khó. GV có thể giảng thêm
nghóa của các từ kêu (gọi, mời), coi (xem,
nhìn).
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ HS lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các
câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được
nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự
Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những
chuyện gì ở Đại kội cho lũ làng nghe, chúng
ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
- Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng
nghe những gì?
- Chi tiết nào hco thấy đại hội rất khâm phục
thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc các từ đã nêu ở Mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các

đoạn (nếu cần).
- Đọc theo đoạn, chú ý khi đọc các câu:
Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi.//
Người Kinh,/ người Thượng,/ con gái,/ con
trai,/ người già,/ người trẻ / đoàn kết đánh
giặc,/ làm rẫy / giỏi lắm.//
Pháp đánh một trăm năm / cũng không
thắng nổi đồng chí Núp / và làng Kông Hoa
đâu.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS đọc đồng thanh theo từng dãy bàn.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm.
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp. Cả lớp đọc thầm
theo.
- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình
bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết
đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng
Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi
người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp
trên vai công kênh đi khắp nhà.
- Cán bộ nói: “Pháp đánh một trăm năm cũng
không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông
Hoa đâu!”
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1

Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
Núp?
- Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ,
tình cảm như thế nào?
- Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự
hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã
tặng những gì cho dân làng Kông Hoa và
Núp.
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
người ra sao?
2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài và đọc
đúng các từ khó.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành các bước tương tự như ở các
tiết tập đọc trước. Tổ chức cho HS thi đọc
diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3.
- Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả
dậy và nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!”
- 1 HS đọc đoạn cuối bài trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái
ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần
áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu
chữ, một huân chương cho cả làng và một
huân chương cho Núp.
- Mọi người coi những thứ Đại hội tặng cho là
thiêng liêng nên trước khi xem đã đi rửa tay

thật sạch, sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi
lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Các nhóm thi đọc đoạn 3.
Kể chuyện
1. Hoạt động 4: Xác đònh yêu cầu.
Mục tiêu: HS hiểu được YC của bài và kể lại
câu chuyện dựa vào nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc đoanï kể mẫu.
- Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào
trong truyện, được kể bằng lời của ai?
- Ngoài anh hùng Núp, con còn có thể kể lại
truyện bằng lời của những nhân vật nào?
2. Kể theo nhóm.
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể
chuyện theo nhóm.
3. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Tập kể lại đoạn của câu chuyện Người con
của Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời
của anh hùng Núp.
- Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ,
hoặc của một người trong làng Kông Hoa.
- Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để
kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS
trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi,

nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
+ Củng cố – Dặn dò.
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bò bài
sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp là
một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./
Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh
giặc rất giỏi./…
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tập đọc
VÀM CỎ ĐÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- PB: xuôi dòng nước chảy, bóng lồng trên sóng nước, ruộng lúa, ăm ắp, , lòng người mẹ,…
- PN:Vàm Cỏ Đông, ở tận, mãi gọi, nước chảy, từng mảnh, phe phẩy, ăm ắp, trang trải,…
 Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ ,cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 Đọc trôi chảy được bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết.
2. Đọc hiểu
 Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp,...
 Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sông
nổi tiếng ở Nam Bộ. Qua đó chúng ta thấy được tình yêu thương tha thiết của tác giả đối
với quê hương qua hình ảnh dòng sông quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Ảnh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Băng đài có bài hát Vàm Cỏ Đông – Thơ Hoài Vũ, nhạc Trương Quang Lục.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi về
nội dung bài tập đọc Người con của Tây
Nguyên.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài theo sách giáo viên.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Tuần 13
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
- Cho HS quan sát ảnh sông Vàm Cỏ Đông và
nghe một đoạn trong bài hát Vàm Cỏ Đông –
Thơ Hoài Vũ, nhạc Trương Quang Lục (nếu
có).
- Ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và hiểu
các từ đó, đồng thời đọc trôi chảy toàn bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm thể hiện tình
yêu và lòng tự hào với con sông của tác giả.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn:

- Hdẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghóa các từ khó:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc một khổ thơ.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời
được các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và tìm câu thơ
thể hiện tình cảm của tác giả đối với dòng
sông.
- Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp khổ thơ 2 để
thấy được vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông.
Yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ 2.
- Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì
đẹp?
- Chỉ ảnh minh hoạ và giới thiệu những cảnh
đẹp đã được tác giả miêu tả trong khổ thơ.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hdẫn GV:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước
lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhòp thơ, cuối mỗi
dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Đọc chú giải từ ăm ắp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc bài
trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc khổ thơ đầu và trả lời:
Anh mãi gọi em lòng tha thiết
m Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông!
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần trả
lời một ý: Trên sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa
soi từng mảnh mây trời; gió đưa ngọn dừa phe
phẩy; bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi.
- Quan sát ảnh.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ thứ 3 và hỏi: Vì
sao tác giả ví con sông quê mình như dòng
sữa mẹ?
- Qua phần tìm hiểu trên, chúng ta đã được
cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông Vàm Cỏ
Đông và tình yêu tha thiết của tác giả đối với
dòng sông quê hương.
2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
Mục tiêu: HS học thuộc bài thơ.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành các bước giúp HS học thuộc
lòng bài thơ như đã giới thiệu ở các tiết học

thuộc lòng trước.
3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những
HS tích cực xây dựng bài. Dặn dò HS học
thuộc bài thơ và chuẩn bò bài sau.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Vì dòng
sông đưa nước về nuôi dưỡng ruộng lúa, vườn
cây, nuôi dưỡng quê hương. Mặc khác, dòng
sông ăm ắp nước như dòng sữa yêu thương
của người mẹ.
- HS thi đọc thuộc lòng trong nhóm.(Mỗi HS
đọc 1 khổ thơ)
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần 13
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
CỬA TÙNG
I.MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: lòch sử, cứu nước, luỹ tre làng, Hiền Lương, nước biển, xanh lơ, xanh lục, chiếc lược,…
- PN: Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, biển cả, Cửa Tùng, mắt biển, cài vào, sóng biển,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể
hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của biển Cửa Tùng.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,…
Hiểu được nội dung bài: Nêu vẻ đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).

Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bản đồ Việt Nam.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời các
câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vàm Cỏ
Đông.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và yêu cầu
HS kể tên các màu có trong bức tranh minh
hoạ Cửa Tùng.
- Giới thiệu theo sách giáo viên.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc, hiểu được các từ ngữ khó
và đọc trôi chảy cả bài.
Cách tiến hành:
a)Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ýnhấn giọng ở
các từ ngữ gợi tả:in đậm, mướt màu xanh, rì
rào gió thổi, mênh mông, Bà Chúa, đỏ ối,
hồng nhạt, xanh lỏ, xanh lục, chiếc lược đồi
mồi, mái tóc bạch kim.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn Học sinh chia bài thành 4 đoạn,

mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Yêu cầu Học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
Theo dõi Học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt
giọng các câu khó ngắt.
- Giải nghóa các từ khó.
- Giáo viên giảng thêm từ dấu ấn lòch sử (sự
kiện quan trọng, đậm nét trong lòch sử)
+ Yêu cầu Học sinh luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các
câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu Học sinh đọc đoạn 1.
- Hỏi: Cửa Tùng ở đâu?
- Treo bản đồ, giới thiệu vò trí sông Bến Hải
và nêu: Sông Bến Hải là con sông chảy qua
- 3 Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 đến 3 Học sinh trả lời.
- Nghe giới thiệu.
- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.
- Nhìn bảng đọc các từ khó, dễ lẫn khi phát
âm.
- Chia đoạn cho bài tập đọc. Đọc từng đoạn
trong bài theo hướng dẫn của Giáo viên.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1
đoạn. Chú ý các câu khó ngắt giọng:
- HS đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.

- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển.
- Nghe giảng.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt lớp Ba
tỉnh Quảng Trò, đây là con sông chia cắt hai
miền Nam – Bắc của nước ta trong suốt thời
kì chống Mó từ 1954 đến 1975. Con sông này
đã chứng kiến cuộc đấu tranh gian khổ nhưng
hào hùng của những người dân Quảng Trò, vì
thế tác giả viết “con sông in đậm dấu ấn lòch
sử một thời chống Mó cứu nước”. Cửa Tùng là
nơi sông Bến Hải gặp biển.
- Yêu cầu Học sinh đọc đoạn 2 của bài và tìm
câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của
mọi người đối với bãi biển Cửa Tùng.
- Em hiểu thế nào là:”Bà Chúa của các bãi
tắm?”
- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt?
- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì?
- Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng?
2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài và đọc
đúng các từ khó.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Học sinh luyện đọc lại đoạn hai

của bài.
- Nhận xét và cho điểm Học sinh.
1. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, dặn dò Học sinh chuẩn bò
bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm
và trả lời: Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là
“Bà Chúa của các bãi tắm”
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình
minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối.
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà nước
biển xanh lục.
- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống
như một chiếc lượt đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của nước biển.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghó riêng của
từng em.
- 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2.
- HS cả lớp tự luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần 13
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Chính tả
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I. MỤC TIÊU
Nghe – viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/ uyu và giải các câu đố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả.
Tranh minh hoạ bài tập 3.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1

×