Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án (tuần 29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>
<b>Ngày soạn: 27/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: 06/4/2021</b>


<b>Đạo dức - Lớp 5A</b>


<b>BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (T1) </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức: Biết phân biệt, cái đúng, cái tốt trong các hành vi trong cuộc sống</b>
<b>2. Kĩ năng: Biết lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực</b>
trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.


<b>3. Thái độ: Yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt không đồng tình với cái ác, cái xấu, cái</b>
sai.


<b>II. Chuẩn bị </b>


Các phiếu ghi nội dung câu hỏi.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cũ (4’)</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới </b>



<b>a) Giới thiệu (1’)</b>
<b>b) Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS ôn tập</b>
<b>dưới hình thức hái hoa (30’)</b>


HS biết lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng
xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và
tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống
<b>Cách thực hiện:</b>


- GV chuẩn bị một số thăm có ghi nội dung
các câu hỏi về các hành vi đạo đức đã học. Cứ
mỗi câu hỏi có đính một bông hoa.


- Cứ một bông hoa trả lời đúng thì nhóm sẽ đạt
được điểm 10.


- Nội dung các câu hỏi như sau.


1. Vì sao nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại
cho người mất?


2. Em đã làm gì để giúp đỡ ngươi khuyết tật?
3. Vì sao cần phải bảo vệ lồi vật có ích?


- Đại diện các nhóm sẽ lên lần lượt hái những
bơng hoa đó.


- Nếu đại diện nhóm đó khơng trả lời được thì


các nhóm khác có quyền trả lời.


- GV chốt:


<b>-</b> Hát: Em u bình


Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>-</b> HS làm việc nhóm


- HS trình bày, nhận xét, trao
đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại
cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui
cho họ và cho chính mình.


- Em giúp đỡ người khuyết tật bằng những
cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị
liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị nhiễm chất
độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi
cùng bạn bị câm điếc, . . .


- Cần phải bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn
mơi trường giúp chúng ta được sống trong mơi
trường trong lành. Lồi vật còn mang lại cho ta
niềm vui, giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu.
<b>Hoạt động 2: Củng cố (3’)</b>


<b>-</b> Nhận xét, nhóm học sinh tích cực tham gia,


nêu bảo vệ cái đúng cái tốt.


<b>Hoạt động tổng kết, dạn dò (1’)</b>
<b>-</b> Thực hành nội dung bài học.


<b>-</b> Chuẩn bị bài Bảo vệ cái đúng, cái tốt (T2)
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b>ĐẠO ĐỨC- LỚP 4A</b>


<b>TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên
quan tới học sinh).


- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao
thông


<b>2. Về kĩ năng</b>


- HS biết tham gia giao thông an tồn.


- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao
thông.


<b>3. Về thái độ</b>



- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. Biết
nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.


<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.


- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


<b>- Một số biển báo hiệu giao thông</b>
IV. Các hoạt động dạy học


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Tơn trọng luật giao thơng có ích lợi
gì ? Em đã làm gì để thể hiện mình đã
thực hiện đúng Luật giao thông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>b. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1 (9’): Trị chơi tìm hiểu về </b>
biển báo giao thơng


- GV chia lớp thành 5 nhóm. Phổ biến
cách chơi. Học sinh có nhiệm vụ quan
sát biển báo giao thơng và nói ý nghĩa


của biển báo. Mỗi nhận xét đúng được 1
điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng
cuộc.


- GV điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng hs đánh giá kết quả.
<b>Hoạt động 2 (8’): Làm bài tập 2</b>


- GV chia học sinh thành các nhóm, mỗi
nhóm 5 em.


- Giao cho mỗi nhóm một tình huống
thảo luận tìm cách giải quyết.


- GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm và kết luận:


a, Khơng tán thành và giải thích Luật
giao thơng cần được thực hiện mọi lúc
mọi nơi.


b, Khuyên bạn khơng nên thị đầu ra
ngồi.


c, Can ngăn bạn khơng ném đá lên tàu.
d, Đề nghị bạn dừng lại giúp người bị
nạn.


đ, Khuyên bạn không nên ra về.
<b>Hoạt động 3 (8’): Bài tập 4</b>



- Yêu cầu hs trình bày kết quả điều tra
thực tiễn.


- GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm.


<b>3. Củng cố, dặn dị (4’)</b>


<b>- Em cần làm gì để chấp hành tốt Luật</b>
giao thơng ?


- GV nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.


- Làm việc theo nhóm.
- Học sinh về vị trí nhóm.
- Học sinh lắng nghe luật chơi.


- Các nhóm tham gia chơi như hướng
dẫn.


- Thảo luận nhóm.


- Học sinh về nhóm, bầu nhóm trưởng
- Học sinh nhận tình huống.


- Học sinh thảo luận tình huống được
giao viên giao.


- Từng nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả điều tra.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời
- Lắng nghe


<b>Ngày soạn: 27/3/2021</b>
<b>Ngày giảng: 07/4/2021</b>


<b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Giúp HS biết được cách sinh sản, vòng đời và đời sống của ếch.
- HS biết cách chăm sóc răng đúng cách.


2. Kĩ năng: - HS biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
- HS biết phân biệt được ếch và họ hàng nhà ếch.


3. Thái độ: HS hứng thú với tiết học.
<b>PHTM</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Thẻ tán thành hay khơng tán thành (hình con ếch)


- Đồ dùng trị chơi: các tấm thẻ về chu trình vịng đời của ếch.
- Máy tính bảng


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi HS trả lời câu hỏi:


+ Vòng đời sinh sản của ruồi là:
+ Bướm cải là loài cơn trùng khơng
gây hại?


+ Vịng đời sinh sản của gián và ruồi
có gì khác nhau?


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV giảng: cách đây 350 triệu năm,
cá bắt đầu ra khỏi nước. Vây của
chúng biến đổi thành chân, mang biến
thành phổi. Vậy các con có biết lúc đó
chúng biến đổi thành con gì khơng? Đó
chính là con ếch đấy! Vậy sau này loài


ếch sống và sinh sản như thế nào. Thì
cơ trị mình sẽ đi tìm hiểu bài khoa học
ngày hôm này.


- GV ghi bảng.


<b>2. Quan sát tìm hiểu đặc điểm sinh </b>
<b>sản của lồi ếch (10’)</b>


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi quan
sát 2 bức tranh trong SGK và trả lời
các câu hỏi:


+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu?


+ Trứng ếch nở thành gì?
+ Mơ tả lại tiếng ếch kêu?


- HS trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi.


+ Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, sau
những cơn mưa lớn.


+ Ếch thường đẻ trứng ở ao, hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Vì sao ếch kêu ồm ộp? Chỉ có ếch đực
mới kêu ồm ộp để quyến rũ ếch cái.
Khúc hát càng trầm tức là ếch đực
càng muốn nói: “anh là một chàng trai
mạnh mẽ, một chàng trai mạnh khỏe.”
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét,
chốt ý.


GV cho học sinh xem clip về vịng đời
của lồi ếch.


- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Em hãy cho biết nòng nọc sống ở
đâu?


+ Ếch sống ở đâu?


+ Ếch là loài động vật đẻ trứng hay đẻ
con?


- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét,
chốt ý.


- GV cho HS quan sát các bức tranh
trong SGK kết hợp với đoạn clip vừa
xem mô tả sự phát triển của nòng nọc
cho đến khi thành ếch.


- GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét,


chốt ý.


- GV gọi 2-3 HS đọc mục bạn cần biết
trang 116 SGK, cả lớp đọc thầm.


<b>3. HS thực hành vẽ sơ đồ chu trình </b>
<b>sinh sản của ếch (10’)</b>


- GV cho HS nhắc lại chu trình phát
triển của lồi ếch.


- GV vẽ mẫu 1 phần sơ đồ, gọi HS lên
bảng thực hành. Hs dưới lớp vẽ vào
vở.


<b>Chu trình sinh sản của ếch:</b>
Ếch trưởng thành trứng


Nòng nọc con nòng nọc mọc 2
chân sau nòng nọc mọc tiếp 2
chân trước ếch con đủ bốn chân
Đuôi ngắn dần ếch trưởng thành..
- GV cho HS nhận xét.


- GV chốt ý và nhắc nhở các HS còn
lại sai chổ nào thì chú ý sửa sai.
<b>4. Có thể bạn chưa biết? (3’)</b>


- Cho HS quan sát hình ảnh và cung
cấp thơng tin về 1 số lồi ếch khác


nhau.


- HS lắng nghe.


- HS xem clip.
- HS trả lời.


+ Nòng nọc sống ở dưới nước.
+ Ếch sống ở trên cạn.


+ Ếch đẻ trứng.
- Cả lớp lắng nghe.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét và lắng nghe.
- 1 - 2 đọc phần bạn có biết.


- HS trả lời.


- HS lên bảng thực hành.


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Vì sao ếch lúc nào cũng ẩm ướt?


+ Vì sao ếch có thể phồng lên rất to?
+ Loài ếch kokoi (ếch vàng) như thế
nào?



<b>5. Trò chơi học tập “Sức mạnh đồng </b>
<b>đội” (5’)</b>


- GV gọi 2 đội chơi: Đội Ếch Xanh và
Ếch Hồng.


* Luật chơi và cách chơi: Mỗi đội có 4
thành viên. Các thành viên lần lượt gắn
hình ảnh chu trình vịng đời của ếch
với lời chú thích phù hợp.


- Đội nào nhanh hơn đúng hơn sẽ là
đội chiến thắng và nhận được quà.
- GV nhận xét và trao thưởng.
<b>C. Củng cố- Dặn dò (1’)</b>


- GV GDHS : Ếch là lồi động vật có
ích, nó ăn các cơn trùng, sâu bọ có hại
để chúng khơng phá hoại mùa màng
của bà con nông dân.


- GV nhận xét tiết học.


- Tuyên dương các HS tích cực xây
dựng bài, nhắc nhở các HS còn thụ
động.


- Dặn HS về học bài và xem bài tiếp
theo: “Sự sinh sản và ni con của


chim”.


+ Vì lần da của ếch rất mỏng không được
che phủ bởi lông mao, lơng vũ hay vảy,
giống như các lồi động vật khác, vì vậy nó
phải bảo vệ da bằng cách tạo ra chất nhờn.
+ Vì khi đối diện với nguy hiểm thì ếch và
nhất là cóc mới phồng người lên. Việc này
thường cứu mạng chúng


+ Loài ếch vàng nhỏ bé tạo ra chất độc
nguy hiểm nhất Trái Đất. Chỉ một giọt
cũng đủ giết chết 100.000 người.


- Cả lớp tham gia chơi.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 27/3/2021</b>


<b>Ngày giảng: 08/4/2021</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết chim là động vật đẻ trứng.


2. Kĩ năng: Hiểu và biết được quá trình sinh sản của chim


3. Thái độ: Giáo dục HS ham hiểu biết khoa học, có ý thức bảo vệ các lồi động
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tranh minh họa, quả trứng gà, phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi
+ Nêu chu trình sinh sản của ếch?


+ Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến
khi thành ếch


- HS khác nhận xét và nhắc lại
- GV nhận xét, đánh giá


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


Một qua trứng chim hoặc trứng gà, trứng
vịt sau khi được ấp sẽ nở thành chim non


hoặc gà con, vịt con. Q trình đó diễn ra
như thế nào? Chim mẹ, gà mẹ nuôi con
như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu câu
trả lời trong bài học hôm nay.


<b>2. Sự phát triển phôi thai của chim </b>
<b>trong quả trứng (10’)</b>


- Làm việc theo nhóm:


- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS


- HS quan sát hình 2 thảo luận theo nhóm
và trả lời các câu hỏi sau trong thời gian 5
phút:


- So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các
quả trứng ở hình 2.


- Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà
trong các hình 2b, 2c, 2d ?


- Hết thời gian thảo luận cơ mời bạn lớp


- 2 HS trình bày


- Trứng ếch mới nở thành nịng
nọc con có đầu trịn, đi dài và
dẹp. Nịng nọc lớn dần lên, mọc ra
hai chân phía sau, rồi tiếp tục mọc


hai chân phía truớc. Khi ếch con
có đủ bốn chân, đuôi ngắn dần và
bắt đầu nhảy lên bờ phát triển
thành ếch truởng thành.


- HS khác nhận xét và nhắc lại
- HS lắng nghe


- HS thảo luận theo nhóm 4 và
TLCH


- Sự khác nhau:


+ Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có
lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt.
+ Hình 2b: Quả trứng ấp 10 ngày
có lịng đỏ, mắt gà.


+ Hình 2c: Quả trứng ấp 15 ngày
khơng thấy lịng trắng chỉ thấy ít
lịng đỏ có đầu, mỏ, chân, lơng gà.
+ Hình 2d: Quả trứng ấp 20 ngày
khơng thấy lịng trắng, lịng đỏ, có
đủ bộ phận chính con gà, mắt
đang mở.


- Bộ phận của con gà trong các
hình 2b, 2c, 2d:


+ Hình 2b. Thấy mắt gà.



+ Hình 2c: Thấy đầu, mỏ, chân,
lơng gà.


+ Hình 2d: Thấy một con gà đang
mở mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trưởng lên điều khiển lớp chia sẻ kết quả
thảo luận.


- Gv nhận xét, đánh giá, kết luận:


+ Trứng đã được thụ tinh tạo thành hợp
tử. Khi được ấp hợp tử sẽ phát triển thành
phơi.


+ Phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng
cho phôi thai phát triển thành gà con hoặc
chim non.


<b>3. Sự nuôi con của chim (10’)</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trang
119:


+ Mơ tả nội dung từng hình.


+ Em có nhận xét gì về những con chim
non, gà con mới nở?



+ Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa?
Tại sao?


+ Vậy chim thường sống theo đàn hay
sống riêng lẻ?


- GV nhận xét, đánh giá.


- Yêu cầu 2 HS đọc mục bạn cần biết.
<b>Hoạt động 3: Sưu tầm tranh</b>


- Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp về
tranh ảnh mình sưu tầm được.


- Gợi ý HS:


+ Giới thiệu tên loài chim.


+ Giới thiệu nơi sống, thức ăn của lồi
chim.


+ Giới thiệu cách ni con của lồi chim.
- u cầu lớp lắng nghe và bình chọn bạn
sưu tầm bức tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu
về sự nuôi con của chim nhất.


- GV đánh giá, khen HS.
<b>C. Củng cố, dặn dị (2’)</b>


- Hơm nay chúng ta học bài gì?


- HS đọc lại mục bạn cần biết.


chia sẻ: Các bạn ơi, chúng mình
cùng chia sẻ nhé.


+ Nhóm 1:...
+ Nhóm 2:...


- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát
hình và mơ tả.


- HS tiếp nối nhau trả lời


+ Hình 3: một chú gà con đang
chui khỏi vỏ trứng


+ Hình 4: chú gà con có lơng vàng
ươm và đã đi lại được.


+ Hình 5: Chim mẹ đang móm
mồi cho chim non


+ Chim non, gà con mới nở còn
rất yếu.


+ Chúng chưa thể tự đi kiếm mồi
ngay được. Vì chúng chưa mọc


đủ lơng, đủ cánh.


- Chim thường sống theo đàn hay
cặp.


- Hs lắng nghe.


- HS nối tiếp giới thiệu


- Lớp lắng nghe bình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Qua bài này các em cần phải có ý thức
chăm sóc, bảo vệ các lồi động vật, yêu
thiên nhiên nhé.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và tìm hiểu
về sự sinh sản của thú.


- HS lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×