Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

giao an van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.86 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp dạy: 6, tiết (TKB) : 4 ,ngày dạy: 16/8/2010, sĩ số:


Bài 1. tiết 1<i>. Văn bản</i>: <b>CON RỒNG CHÁU TIÊN</b>


( Truyền thuyết)


<b>1.Mục tiêu bài học:</b>
<i> Giúp hs :</i>


-Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. nắm được nội dung,
ý nghĩa của hai tryuền thuyết “ Con rồng cháu tiên” và “ Bánh trưng bánh
dầy”. hiểu được những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.


-Rèn kĩ năng kể truyện dân gian.


-Thấy được nguồn gốc, giống nòi cao quý của dân tộc Việt Nam.


<b>2. chuẩn bị:</b>


-Gv: g. án, sgk, tltk, tranh.
-Hs; đọc, soạn văn bản.


<b>3. Tiến trình lên lớp:</b>


<i>a. Kiểm tra</i>: kiểm tra sự chuẩn bị của hs


<i> b . Bài mới:</i>


HĐ của gv HĐ của


hs



kiến thức cần đạt


<b>Hoạt động 1</b>: <i>giới thiệu</i>


- Gọi hs đọc chú thích *
? Thế nào là truyền thuyết?
-Gv chốt


đọc
-trả lời


I. Giới thiệu văn bản


*. Định nghĩa truyền thuyết ( sgk).


<b>Hoạt động 2. hướng dẫn đọc,tìm </b>
<i>hiểu chung về văn bản.</i>


-Hướng dẫn hs đọc.
-Gọi hs đọc văn bản.
-Nhận xét.


-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
-Hỏi hs 1 số từ khó


? Bố cục văn bản chia làm mấy
phần?


? Nhận xét cách chia đoạn?



-Nghe
-đọc
Nghe
-tìm hiểu
chú thích.
-Giải
thích
- Trả lời


II. Đọc- tìm hiểu chung:
1. Đọc


2. Tìm hiểu chú thích ( sgk).
3. bố cục. 3 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Hoạt động 3.Hướng dẫn hs </b>
<i>phân tích văn bản.</i>


- Gọi hs đọc đoạn đầu văn bản.
? Lạc Long Quân và Âu cơ có
nguồn gốc từ đâu?


?Lạc Long Quân và Âu Cơ có đặc
điểm như thế nào?


?Lạc Long Quân làm gì để giúp
dân?


? Lạc Long Quân và Âu Cơ kết


duyên có gì lạ?


?Việc chia con có ý nghĩa gì?
-Giải thích nguồn gốc giống nịi.
( Bình giảng).


? Vậy người Việt là con cháu của
ai?


? Vậy những chi tiết kỳ lạ nhằm
giải thích điều gì?


? Qua câu truyện này em hãy giải
thích ý nghĩa của văn bản?


- Phân tích, giảng giải.
- Gọi hs đọc ghi nhớ /SGK


- Đọc
- trả


lời
-Trả
lời


-trả lời
- Trả


lời



- Trả
lời
Nghe,
hiểu.
-thảo
luận
-trả lời
Trả lời
-Nghe
- Đọc


-p3. cịn lại.
III. Phân tích.


1.Hình dung của Lạc Long Quân
và Âu Cơ:


-Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là
thần.


+Lạc Long Quân là nòi rồng ở
dưới nước.


+Âu Cơ là dòng tiên ở trên núi.
-Lạc Long Quân sức khoẻ vơ
địch, có phép lạ.


-Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
-Lạc Long Quân diệt trừ Ngư



Tinh, Hồ tinh,
Mộc Tinh.


+ Dạy dân cách trồng trọt, chăn
nuôi.


2.Lạc Long Quân và Âu Cơ kết
duyên.


- Kẻ ở dưới nước- người ở trên
cạn.


-Sinh ra một bọc trăm trứng.
* Chia con:- 50 xuống biển.
-50 lên núi.


=>Chi tiết kỳ lạ nhằm giải thích
nguồn gốc giống nịi.


3. Ý nghĩa của truyện:


-Giải thích nguồn gốc cao quý
của người Việt -> thể hiện ý
nguyện đoàn kết dân tộc của
nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> c. Củng cố- luyện tập.</i>


- Hệ thống hoá nội dung kiến thức.



-Hướng dẫn hs làm bài tập trong phần luyện tập.


<i> d. HDVN: </i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Bánh trưng bánh dầy.


TiÕt ( tkb): , Ngày dạy: , SÜ sè:


<b> Tiết 2.</b>

Hớng dẫn đọc thêm

.Văn bản: bánh chng, bánh giầy.
1.Mục tiêu bài học:


- Hs nắm đợc: nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
+ Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nớc của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền
thuyết thời kì Hùng Vơng.


+Cách giải thích của ngời Việt Cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động , đề
cao nghề nông-một nét đẹp văn hoá của ngời Việt.


-Qua câu chuyện thấy đựơc vai trò của lao động và biết quý trọng lao động.
-Rèn kỹ năng đọc-hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.


+ NhËn ra những sự việc chính trong câu truyện.
2.Chuẩn bị:


-Gv: giáo án, tltk, tranh ảnh liên quan.
-Hs: Đọc, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy:


<i>a. kiểm tra bài cũ:</i>


-Nờu nh ngha truyền thuyết và ý nghĩa của truyện “ Con rồng cháu tiên”?
<i>b. Bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của Hs Kiến thức cần đạt


<b>HĐ 1</b><i>. Hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.</i>
-Hớng dẫn hs đọc văn bản.


-Gọi hs c vn bn.


-Hớng dẫn hs tóm tắt văn bản.
-Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích.


-Nghe, tiếp thu.
-Đọc.


-Tóm tắt văn
bản.


I.Đọc-tìm hiểu chung về văn bản.
<i>1. Đọc-tóm tắt văn bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-T×m hiĨu chó
thÝch.


<b>HĐ 2.</b> Hớng dẫn hs đọc- hiu vn bn.


-Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong


hoàn cảnh nào?


-ý của vua khi chọn ngời nối ngôi nh
thế nào?


-Hình thức chọn ngời nối ngôi nh thế
nào?


-Vỡ sao trong các hồng tử chỉ có
Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?
-Gv giảI thích, bình giảng.


-Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu đợc
vua chọn để tế trời đất, tiên vơng?
-Qua đó em có cảm nhận nh thế nào
về các nhân vật : vua Hùng, Lang
Liêu.


-Ph©n tích những chi tiết nghệ thuật
làm nổi bật chi tiết truyện và hệ
thống nhân vật?


-Truyn ó li ý nghĩa gì?


-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi


-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi.



-Tr¶ lêi


-Tr¶ lêi.


-Tr¶ lêi


-Tr¶ lời


II. Phân tích văn bản:


<i>1. Hon cnh, ý nh v cách thức vua </i>
<i>Hùng chọn ngời nối ngơi.</i>


-Hồn cảnh: Giặc ngồi đã n, vua đã
già, muốn truyền ngơi.


-ý vua: ngời nối ngơi phải nối đợc chí
vua, khơng nhất thiết phải là con
tr-ởng.


-Hình thức: Nhân lễ tiên vơng , ai làm
vừa ý thì sẽ đợc truyền ngơi.


<i>2. Lang Liờu c thn giỳp :</i>


-Trong các hoàng tử chỉ có Lang Liêu
là ngời thiệt thòi nhất.


-L ngi duy nhất hiểu đợc ý thần: “
Trong trời đất không có gì q bằng


hạt gậo”.


-Hai thø b¸nh cã ý nghĩa thực tế là
quý trọng nghề nông.


-> Bỏnh ca Lang Liêu đợc vua Hùng
chọn để làm vật tế trời đất, tiên vơng.
<i>3.Hình tợng nhân vật:</i>


-Vua Hùng: chú trọng tài năng, không
coi trọng thứ bậc con trởng, con thứ,
thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình
đẳng.


-Lang Liêu: có lịng hiếu thảo, chân
thành, đợc thần linh mách bảo, dâng
lên vua Hùng sản vật của nghề nông.
4. Nghệ thuật:


-Sử dụng chi tiết tởng tợng để kể về
việc Lang Liêu đợc thần mách bảo : “
trong trời đất khơng có gì q bằng
hạt gạo”.


-Lèi kĨ chuyện dân gian : theo trình
tự thời gian.


<i>5. ý nghĩa của văn bản:</i>


-Suy tụn ti nng, phm cht con ngời


trong việc xây dựng đất nớc.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp:</i>


-Khái quát nội dung cơ bản cđa bµi.


-Đọc kĩ để nhớ những sự việc chớnh trong truyn.


-Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xa trong truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy.
<i>d. HDVN:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Chuẩn bị bài Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.


TiÕt ( tkb): ,Ngày dạy: , Sĩ số:
Tiết 3. từ và cấu tạo của từ tiếng việt.


1.Mục tiêu bài học:


-Hs nm c nh ngha về từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
+ Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt.


-Thấy đợc sự phong phú của từ ngữ Việt Nam.
-Nhận diện, phân biệt đợc:


+ Tõ vµ tiÕng.


+Từ đơn và từ phức.
+Từ ghép và từ láy.


+Ph©n tích cấu tạo của từ.


2. Chuẩn bị:


-GV: Giáo án, bảng phụ, tltk.
-HS: Đọc, bài tập.


3. Tiến trình bài day:
<i> a. Kiểm tra;</i>


-Nªu ý nghÜa cđa truyện Bánh chng, bánh giầy?
<i> </i>b. Bài mới.


H ca GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


<b>HĐ 1.</b><i> HD hs tìm hiểu khái niệm từ.</i>
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Lập danh sách các tiếng và danh
sách các từ trong câu đã cho?
-Căn cứ vào danh sách cho biết có
bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?


-Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có
gì khác nhau?


+Mỗi loại đơn vị đợc dùng làm gì?
+Khi nào một tiếng c coi l mt


-Đọc.
-Lập danh
sách.



-Suy nghĩ, trả
lời


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời


I.Từ là gì?
<i>1. Bài tập 1:</i>
-Tiếng:


Thần/dạy/dân/cách/trồng/trọt/chăn/
nuôi/và/cách/ ăn/ở.


-Từ:Thần /dạy /dân /cách /trồng trọt/,
chăn nuôi /và/ cách ăn ở.


<i>2.BT 2.</i>


-Ting dựng cu to t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từ?


-Vậy từ là gì?


-HÃy lấy ví dụ và phân biệt từ và
tiếng?


-Trả lời



-Lấy ví vụ và
phân tích.


*.Ghi nhí: sgk/13.


<b>HĐ 2.</b> Tìm hiểu khái niệm từ đơn, từ phức.
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Dựa vào những kiến thức đã học ở
bậc tiểu học, hãy điền các từ trong
câu dới đây vào bảng phân loại?
-Gv giảng giải, phân tích.


-Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk/14.


-§äc.


-Lựa chọn từ để
điền vào bảng.
-Nghe, hiểu.


-§äc


II. Từ đơn và từ phức.
<i>1. Bài tập 1.</i>
Kiểu cấu tạo
từ


VÝ dô



Từ đơn Từ, đấy,nớc, ta,
chăm, nghề, và, có,
tục, ngày tt,lm
T


phức Từ ghép -Trồng trọt.
Từ


láy -Chăn nuôi, bánh tr-ng, bánh giầy.
<i>*. Ghi nhớ / sgk-14.</i>


<b>H 3</b><i>. Hng dn hs làm bài tập.</i>
-Gọi hs đọc bài tập.


-C¸c tõ nguån gốc, con cháu thuộc kiểu cấu
tạo từ nào?


-Tỡm nhng t ng ngha vi t ngun
<i>gc trong cõu trờn?</i>


-Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc


thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông
<i>bà</i>


-Gi hs c bi tp 2.


-HÃy nêu cách sắp xếp các tiếng trong


từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc?


-Đọc.
Trả lời
-Trả lời
-Trả lời.
-Đọc.


III. Luyện tập:
<i>1.BT 1.</i>


a. Nguồn gốc, con cháu-> từ ghép.
b.Từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gc
gỏc.


c. cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh
em


<i>2.BT 2.</i>


-Theo giới tính: anh chị, cô chú, cô


-Theo bậc: «ng bµ, cha mĐ…
<i>c. Cđng cè-Lun tËp:</i>


-KháI quát nội dung bài.


-Tỡm cỏc từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con ngời.
-Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thớc của một đồ vật.


<i>d. HDVN:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết (tkb): , Ngày dạy: , SÜ sè:


<i>Tiết 4. giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt</i>


1. Mơc tiªu bµi häc:


-Hs nắm đợc sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng
tiện ngơn từ: Giao tiếp, văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản.


+ Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phơng thức biểu đạt để tạo
lập văn bản.


+ Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính
công vụ.


-Thy c tỏc dụng và hiệu quả khi lựa chọn đúng văn bản trong giao tiếp.
-Rèn luện các kĩ năng sau:


+ Bớc đầu nhận biết về việc lựa chọn phơng thức biểu đạt phù hợp với mục đích
giao tiếp.


+Nhận ra kiểu văn bản cho trớc căn cứ vào phơng thức biểu đạt.


+Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phơng thức biểu đạt ở một văn bản cụ thể.
2. Chuẩn bị:


-Gv: Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-Hs: Chuẩn bị phần bài tập.


3. Tiến trình bài dạy:


<i> a. Kiểm tra:</i>


-Từ là gì? phân loại từ?
b. Dạy bài mới.


H của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt.


-Gọi hs đọc các câu hỏi trong
sgk/15-16.


-Khi có một t tởng, tình cảm,
nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho
mọi ngời hay ai đó biết, thì em làm
thế nào?


-Khi muốn biểu đạt t tởng, tình
cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy


-§äc.


-Suy nghÜ, trả
lời.


-Suy nghĩ, trả


I. Tìm hiểu chung về văn bản và


ph


ng thc biu t.


<i>1. Vn bản và mục đích giao </i>
<i>tiếp.</i>


a.Khi có t tởng, tình cảm, nguyện
vọng… cần biểu đạt cho mọi ng
-ời hoặc ai đó biết -> nói hoặc
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu, thì
em phải làm nh thế nào?


-Gọi hs đọc câu ca dao.


-Câu ca dao này đợc sáng tác ra để
làm gì?


-Nó muốn nói lên vấn đề gì?
-Hai câu 6&8 liên kết với nhau
bằng cách nào?


-Nh thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý
cha?


-Theo em, câu ca dao đó đã có thể
coi là mt vn bn cha?



-GV giải thích ý nghĩa câu ca dao.
-Lời phát biểu của thầy cô hiệu
tr-ởng trong lễ khai giảng năm học có
phải là một văn bản không? vì sao?
-Bức th em viết cho bạn bè hoặc
ng-ời thân có phải là một văn bản
không?


-Nhng n xin học, bài thơ, truyện
cổ tích, câu đối, thiếp mời,…có
phải là văn bản không? hãy kể thêm
những văn bản mà em biết?


-Từ đó hãy rút ra kết luận thế nào là
giao tiếp, văn bản là gì?


-Cã bao nhiªu kiĨu văn bản?


-Cú bao nhiờu phng thc biu t
tng ng?


-Yêu cầu hs lấy ví dụ.


-Gv lấy ví dụ và phân tích ví dụ.


lời.
-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời.
-Nghe, hiểu.
-Trả lời.
-Trả lêi.
Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.


-LÊy vÝ dơ cho
tõng kiểu văn
bản.


-Nghe, tiếp thu.


có đuôi, mạch lạc.


c.Cõu ca dao viết để nêu ra một
lời khuyên:


-Chủ đề: Giữ chí cho bn.


-Vần: Bền, nên -> yếu tố liên kết.
-Câu sau làm rõ ý cho câu trớc.


-Hai cõu ca dao cú thể đợc coi là
một văn bản.



<i>* Ghi nhí? Sgk-17.</i>


<i>2. </i>Kiểu văn bản và phơng thức


biu t ca vn bản:


tt
Kiểu
vb,
p.thức
biểu
đạt
Mục đích


giao tiÕp. VÝ

1 Tự sự Trình bày


diễn biến sự
việc


2 Miêu tả Tái hiện
trạng thái
sv,con ngời.
3 Biểu


cảm Bày tỏ t/c,cảm xóc
4 Ng.ln Nªu ý kiÕn


đánh giá,


bàn luận
5 Thuyết


minh G.Thiệu đặcđiểm.t/c,p2
6 HC-CV Trình bày ý


muốn,qđ
nào đó….
* Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Gọi hs đọc các tình huống trong
sgk.


-Hãy lựa chọn kiểu văn bản và
ph-ơng thức biu t phự hp?


-GV tổng kết bài tập.


-Đọc


-Thảo luận và
lựa chọn tình
huống phù hợp.
-Hoàn thiện bài
tập.


ng( HC-Cv).
-Tng thut ( T s).
-Miờu t.



-Thuyết minh.
-Biểu cảm.
-Nghị luận.


* Ghi nhớ/ sgk-17.


H 2. Hớng dẫn hs làm bài tập.
-Gọi hs đọc bài tập.


-Hãy xác định các kiểu văn bản đợc
sử dụng trong các tình huống đã
cho trong bài tập?


-Đọc bài tập.
-Thảo lun, xỏc
nh tỡnh
hung.


II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a. Văn bản tự sự.
b. Văn bản miêu tả.
c. Văn bản nghị ln.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp:</i>
-Sơ kết nội dung bài.
-Lµm bµi tËp 2 sgk/ 18.
<i>d. HDVN:</i>


- Häc.



-ChuÈn bị văn bản Thánh Gióng.


Tiết ( tkb): , Ngày dạy: , Sĩ số:


Bài 2. Tiết 5. Văn bản : thánh gióng.
1. Mục tiêu bài học:


-Hs nm c nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyện Thánh
Gióng:


+Nh©n vËt, sù kiƯn, cèt trun.


+Nhứng sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc của ông cha ta đợc kể
trong một tác phẩm truyền thuyết.


-Thấy đợc ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nớc của ngời anh hùng cứu nớc.


-Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết, phân tích một vài chi tiết
nghệ thuật trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm thông qua các sự việc đợc kể theo trình tự
thời gian.


2. ChuÈn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Hs: Soạn văn bản.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra:


-Nêu các kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt ?
<i> b. Dạy bài mới.</i>



HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. HD hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
-Hớng dẫn hs đọc văn bản.


-Gọi hs đọc văn bản.


-Nhận xét, sửa cách đọc cho hs.
-HD hs tỡm hiu chỳ thớch.
-Th loi vn bn?


-Nghe.
-Đọc.


-Nghe, tiếp thu.
-Tìm hiểu chú
thích.


-Trả lời.


I. Đọc- tìm hiểu chung.
<i>1. Đọc.</i>


<i>2. Chú thích / sgk.</i>


<i>3. Thể loại: Truyền thuyết thời </i>
đại Hùng Vơng.


H§ 2. HD hs phân tích văn bản.


-Truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là nhân vật chính?
-Thánh Gióng có nguồn gốc xuất
thân nh thế nào?


-Hỡnh tng Thỏnh Giúng cú gỡ c
bit?


-Những chi tiết nào cho thấy Thánh
Gióng vẫn sống mÃi trong lòng dân
tộc Việt Nam?


-Tiếng nói đầu tiên của nhân vật
Thánh Gióng có ý nghĩa nh thế
nào?


-Chi tiết bà con góp gạo nuôi Thánh
Gióng có ý nghĩa gì?


-Chi tiết Thánh Gióng vơn vai thành
tráng sĩ có ý nghĩa nh thế nào?
-Chi tiết nga sắt, roi sắt, áo giáp sắt
có gì kì lạ?


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời


II. Phân tích văn bản.


1.Hình tợng ngời anh hùng trong
<i>công cuộc giữ nớc-Thánh Gióng.</i>
-Xuất thân bình dị nhng cũng rất
thần kì.


-Ln nhanh một cách kì diệu
trong hồn cảnh đất nớc có giặc
xâm lợc, cùng nhân dân đánh
giặc cứu nc.


-Lập chiến công phi thờng.


+Sự sống của Thánh Gióng trong
lòng dân tộc:


-Thánh Góng bay về trời, trở về
với cõi vô biên bất tử.


-Dấu tích của những chiến công
còn m·i.


2.ý nghÜa cđa mét sè chi tiÕt tiªu
<i>biĨu:</i>



-Tiếng nói đầu: Đòi đánh giặc ->
ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc.
-Bà con góp gạo ni Thánh
Gióng -> Tiêu biểu cho sức mạnh
đồn kết của tồn dân.


-Th¸nh Giãng vơn vai thành
tráng sĩ -> Thế nớc nguy, thánh
Gióng vơn vai thành tráng sĩ thể
hiện sức mạnh phi thêng.


-Thánh Gióng địi roi sắt, ngựa
sắt, áo giáp st.


-Tháng giặc, Thánh Gióng bay về
trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-HÃy tìm và phát hiện các chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu của truyện?


-Nêu ý nghĩa của truyện?


-Trả lời


-Trả lời.


biểu tợng cho ý chÝ , søc m¹nh
cđa con ngêi VN tríc hoạ ngoại
xâm.



-Xõu chui nhng hỡnh nh quỏ
kh vi hình ảnh thiên nhiên đất
nớc.


3.ý nghÜa cđa trun:


Ca ngợi ngời anh hùng đánh giặc
tiêu biểu cho sức mạnh, tinh thần
đồn kết, anh dũng kiên cờng của
dân tộc.


<i>c.Cđng cè- Lun tËp:</i>


-Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?


-Theo em, tại sao hội thể thao trong nhà trờng lại mang tên là Hội khoẻ phù Đổng?
<i>d. HDVN:</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Từ mợn.


Tiết ( tkb): , Ngày dạy: , SÜ sè:
TiÕt 6.

Tõ mỵn



1. Mục tiêu bài học:
-Hs nắm đợc:


+ Khái niệm từ mựơn.



+Ngn gèc cđa tõ mỵn trong Tiếng Việt.
+Nguyên tắc mỵn tõ .


-Hiểu đợc vai trị của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
-Có kĩ năng nhận biết các từ mợn trong văn bản.


+Xác định nguồn gốc của từ mợn.


+Viết đúng, hiểu nghĩa và sử dụng từ mợn trong giao tiếp.
2.Chuẩn bị:


-Gv: Giáo án, bảng phụ, sgk, TLTK.
-Hs: Chuẩn bị bài tập, đọc TLTK.
3. Tiến trình bài dạy:


<i> a. Kiểm tra:</i>


-Phân tích hình tợng ngời anh hùng Thánh Gióng.
b. Dạy bài mới:


H của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt.


H§ 1. Tìm hiểu khái niệm từ thuần Việt và từ mợn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Dựa vào chú thích của bài Thánh
Gióng hãy giải thích các từ trợng,
<i>tráng sĩ trong câu đã cho?</i>


-Theo em, các từ đợc chú thích có
nguồn gốc từ đâu?



-Trong số các từ đã cho, hãy xác
định nguồn gốc từ nào thuộc tiếng
Hán, từ nào khơng phải có nguồn
gốc từ tiếng Hán?


-Nªu nhËn xÐt về cách viết từ mợn
nói trên?


-Thế nào là từ thuần Vịêt, từ mợn?
-Nguồn gốc mợn từ?


-Cần lu ý cách viết nh thế nào?
-Lờy thêm các ví dụ khác về từ
m-ợn?


-Gi hs c ghi nh/ sgk.


-Giải thích.
-Trả lời.


-Đọc, suy
nghĩ, trả lời.


-Nhận xét,


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Lấy ví dụ.


-Đọc.


-Trng: n vị đo bằng 10 thớc TQ
cổ ( 3,33 m).


-Tr¸ng sĩ: chí khí mạnh mẽ, sức lực
cờng tráng, hay lµm viƯc lín.


<i>2.BT 2. Các từ đợc chú thích có </i>
nguồn gốc từ TQ.( tiếng Hán).
<i>3.BT 3.</i>


-C¸c tõ tiÕng H¸n: Sứ giả, giang
sơn, gan.


-Các từ mợn từ ngôn ngữ khác: tivi,
xà phòng, mit tinh, ra-đi-ô, điện,
ga, bơm, xô viết, in-tơ-net.


<i>4. Nhận xét:</i>


-Cỏc t c Vit hoỏ: vit nh từ
thuần Việt.


-Cha đợc Việt hoá: dùng dấu gạch
ni cỏc ting vi nhau.


* Ghi nhớ/ sgk.
HĐ 2.Tìm hiểu nguyên tắc mợn từ.



-Gi hs c bi tp / sgk.


-Em hiểu ý kiến trên của chủ tịch
HCM nh thế nào?


-Gv giải thích.


-Gi hs c ghi nh/ sgk.


-Đọc.
-Trả lời.


-Nghe,
hiểu.
-Đọc .


II. Nguyên tắc m ợn từ.
<i>1.BT1.</i>


-Từ mợn làm giàu ngôn ngữ dân
tộc.


-Nừu mợn từ một cách tuỳ tiện sẽ
làm cho ngôn ngữ dân tộc mất đi sự
trong sáng.


<i>* Ghi nhớ/ sgk.</i>
HĐ 3. Hớng dẫn hs làm bài tập.


-Gi hs đọc bài tập 1/ sgk.



-Xác định các từ mợn và cho biết
các từ ấy có nguồn gốc từ đâu?
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Hãy xác định nghĩa của từng tiếng
tạo thành các từ Hán Việt đã cho?
-Ngoài các từ đã cho, Gv yêu cầu hs
ly cỏc vớ d khỏc v gii thớch


-Đọc.
-Trả lời.


-c.
-Xỏc định.
-Trả lời.
-Lấy ví dụ


III. Lun tËp:
<i>1. Bµi tËp 1/ sgk.</i>


a.Hán Việt: vô cùng, tự nhiên, sính
lễ, ngạc nhiên.


b.Hán Việt: gia nhân.


c.Anh: pôp, Mai-cơn Giắc-xơn,
in-tơ-net.


<i>2. Bài tập 2/ sgk.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghĩa các từ đó? và phân tích


vÝ dơ. b.Ỹu ®iĨm:-Ỹu : quan träng. -Điểm : điểm.
-Yếu lợc : -Yếu : quan träng.
-Lỵc : tóm tắt.
-Yếu nhân : -Yếu : quan trọng.
-Nh©n : ngêi.
<i>c. Cđng cè- Lun tập:</i>


-Sơ kết nội dung.


-Hớng dẫn làm các bài tập còn lại.
<i>d.HDVN:</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn tự sự.


Tiết ( tkb) : Ngày dạy: , Sĩ số:
Tiết 7+8.

tìm hiểu chung về văn tự sự.



1.Mục tiêu bài học:


-Hs nm c c im chung của văn bản tự sự.


-Thấy đợc vai trò của văn bản tự sự trong giao tiếp hàng ngày.
-Có kĩ năng nhận biết đợc văn bản tự sự.


+Sử dụng đợc một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc, ngời kể.
2. Chuẩn bị:



-GV : Gi¸o án, TLTK, bảng phụ.
-HS : Bài tập, TLTK.


3.Tiến trình bài dạy:
<i> a.Kiểm tra:</i>


-Thế nào là từ mợn? Nêu nguyên tăc mợn từ?
<i>b. Dạy bài mới:</i>


H ca GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt.


HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm và ý nghĩa của phơng thức tự sự.
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Hàng ngày các em có đợc nghe kể
chuyện và kể chuyện cho ai đó nghe
không?


-Nếu trong đời sống hàng ngày ta bắt
gặp các câu hỏi nh trong bài tập đã
nêu thì theo em, ngi nghe mun bit


-Đọc.
-Đọc các
tình huống.
-Suy nghĩ,
trả lêi.
-Tr¶ lêi.



I.


ý nghĩa và đặc điểm chung của
ph


¬ng thøc tù sù.
<i>1.Bµi tËp1/ sgk.</i>


-Kể chuyện để biết, để nhận thức
về ngời, s vt, s vic.


-Ngời kể: thông báo, cho biết,
giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

điều gì và ngời kể phải làm nh thÕ
nµo?


-Gọi hs đọc bài tập.


-Gv tỉ chøc nhãm, yêu cầu hs thảo
luận các câu hỏi trong sgk.


-Gi đại diện các nhóm trả lời.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


-GV nhËn xÐt, chèt ý.


-Treo bảng phụ đáp án chuẩn.



-Từ các sự việc trên hãy nêu đặc
điểm của phơng thức tự sự?


-Gv : kết thúc là hết việc, là sự việc
đã thực hiện xong mục đích giao tiếp.
Truyện khơng kết thúc ở sự việc 4,5.
nếu mục đích tự sự chỉ kể việc TG
đánh giặc nh thế nào thì có thể kể từ
sự việc 2 và kết thúc ở sự việc 5.


-§äc.
-Tỉ chøc
nhóm và
thảo luận
các câu hỏi
trong sgk.
-Đại diện
nhóm trả lời.
-Các nhóm
khác nhận
xét, bổ sung.


-Trả lời.
-Nghe, hiĨu.


<i>2. Bµi tËp 2/ sgk.</i>


-Truyện kể về Thánh Gióng.
-Thời đại Hựng Vng.



-Giỳp dõn ỏnh ui gic n.
-Din bin:


-Kết quả: Thắng giặc Ân. Thánh
Gióng bay về trời.


-ý ngha: Thỏnh Giúng tiêu biểu
cho sức mạnh, lòng yêu nớc,
quyết tâm đánh giặc…


* Diễn biến các sự việc:
-Sự ra đời của Thánh Gióng.
-TG biết nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc.


-TG lín nhanh hnh thæi.


-TG vơn vai thành tráng sĩ, cỡi
ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm
roi sắt đi đánh gic.


-TG ỏnh tan gic.


-TG lên núi, cởi áo giáp, bay lên
trời


-Vua lp n th, phong danh
hiu


-Những dấu tích còn lại



<i>c. Củng cố-Luyện tập.</i>
-Sơ kết néi dung.


-Yêu cầu hs thực hiện các bớc tơng tự đối với văn bản : Con rồng, cháu tiên.
<i>d. HDVN:</i>


-Häc.


-Chuẩn bị tiết 2 của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 8.

tìm hiểu chung về văn tự sự



( Tiếp).
1. Mục tiêu bài học:


-ó xỏc định ở tiết 7.
2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Bài tập.


3. Tiến trình bài dạy:
<i> a.KiÓm tra: </i>


-Tự sự là gì? văn tự sự có những đặc điểm nh thế nào?
<i> b. Dạy bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt



HĐ 1. Hớng dẫn hs làm bài tập.
-Gọi hs đọc câu chuyện trong sgk.
-Hãy cho biêt : Trong truyện này,
phơng thức tự sự thể hiện nh th
no?


-Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?


-Gi hs đọc bài thơ.


-Bài thơ đó có phải là tự sự
khơng? Vì sao?


-Hãy kể lại câu chuyện đó bằng
miệng?


-Gọi hs đọc bài tập 3/ sgk.


-Hai văn bản đã cho có nội dung
tự sự khơng? vì sao?


-Tù sù ở đây có vai trò gì?


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


II. Luyện tập:
<i>1. Bài tập 1/ sgk.</i>


-Truyện kể về diễn biến t tởng
của ông già, mang sắc thái hóm
hỉnh, thể hiện t tởng yêu cuộc
sống, dù kiệt sức thù sống vẫn
hơn chết.


-Ca ngợi trí thông minh, ứng biến
linh hoạt của ông già.


<i>2. Bài tập 2/ sgk.</i>


-Bài thơ tự sự kể chuyện bé Mai
và mèo con rủ nhau bẫy chuột.
Mèo tham ăn chui vào bẫy ăn
tranh phần chuột và ngủ ở trong
bÉy.


-Đó là bài thơ tự sự. Vì tuy diễn
đạt bằng thơ 5 tiếng nhng đã kể
lại 1 câu chuyện có đầu có đI,


có nhân vật, diễn biến chi tiết sự
việc nhằm mục đích chế diễu
tớnh tham n ca mốo.


<i>3. BT 3/ sgk.</i>


-Văn bản 1: Là 1 bản tin, kể lại
buổi khai mạc điêu khắc quốc tế
lần thứ 3 ( tại Huế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>c. Cđng cè- Lun tËp:</i>
-S¬ kÕt néi dung.


-Híng dÉn hs lµm các bài tập 4,5.
<i>d. HDVN:</i>


-Học. Làm bài tập còn lại.


-Chuẩn bị bài : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


Tiết ( tkb) : , Ngày dạy : , SÜ sè :


TiÕt 9. Văn bản : sơn tinh, thuỷ tinh.
<i>( Truyền thuyết).</i>


1. Mục tiêu bài học:


-Nm c nhõn vt, s kiện trong truyện ; những nét chính về nghệ thuật của truyện :
sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đờmg.



-Hiểu đợc cách giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của
ngời Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sỗng của mình trong truyền
thuyết.


-Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại, nắm bắt các sự kiện
chính trong truyện, xác định ý nghĩa của truyện. Kể lại đợc truyện.


2. ChuÈn bÞ:


-GV : Giáo án, bảng phụ, bộ tranh truyện dân gian lớp 6.
-HS : Soạn văn bản, đọc TLTK.


3. Tiến trình bài dạy:
<i> a.Kiểm tra:</i>


-KiÓm tra vë soạn bài của hs.
b. Dạy bµi míi:


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt.


HĐ 1. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung về vn bn.
-HD hs c.


-Gi hs c.


-Nhận xét, sửa lỗi cho hs.


-GV hớng dẫn hs tóm tắt văn bản.
-Yêu cầu hs tập tóm tắt văn bản.
-HD hs tìm hiểu 1 số từ khó đã đợc


chú thích trong phần chú thích.
-Văn bn c chia b cc nh th
no?


-Nghe.
-Đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-Tóm tắt.
-Tìm hiểu từ
khó.


-Chia bố
cục văn bản.


I. Đọc- Tìm hiểu chung.
<i>1.Đọc, tóm tắt văn bản.</i>


<i>2. Chú thích.</i>
<i>3.Bố cục: 3 phần.</i>


-P1:Mi th mt đơi.
-P2:……Rút qn về.
-P3. cịn lại.


HĐ 2. HD hs đọc hiểu văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Vua Hïng kÐn rĨ trong hoµn cảnh
nh thế nào?



-Mc ớch ca vic kộn r l gì?
-Hãy tìm những chi tiết tởng tợng kì
ảo về 2 nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ
Tinh?


+Tæ chøc nhãm. Yêu cầu hs thảo
luận nhóm.


+Gọi hs trả lời.


+Gv nhận xÐt, chèt ý.


-Trớc tài năng của 2 chàng trai đã đặt
vua Hùng vào tình huống nh thế nào?
-Vua Hùng đã dùng giải pháp nh thế
nào?


-V× sao cuéc giao tranh giữa ST và
TT lại xảy ra?


-HÃy cho biết ý nghĩa tợng trng của
các nhân vật ?


-Tại sao nói nhân vật ST và TT là
nhân vật tởng tợng kì ảo?


-Tỡm cỏc chi tit ngh thut tiờu biu
c tác giả sử dụng trong truyện?


-Cho biÕt truyÖn cã ý nghĩ nh thế


nào?


-Trả lời.
-Trả lời.


-Thảo luận.
-Trả lời.
-Nghe, hiểu.
-Trả lời.
-Trả lêi.
-Tr¶ lêi.


-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.


-Trả lời.
-Tìm chi tiết
để chứng
minh.
-Trả lời.


<i>vua Hïng kÐn rÓ.</i>


-Mị Nơng: Xinh đẹp, hiền dịu.
-Vua Hùng muốn chọn cho con 1
ngời chồng thật xứng đáng.


<i>2.Cuéc thi tài giữa Sơn Tinh và </i>
<i>Thuỷ Tinh:</i>



+ C ST v TT đều có phép lạ.
-Sơn Tinh: Vẫy tay về phía đơng,
phía đơng nổi cồn bãi, …..


-Thuỷ Tinh: Gọi gió, gió đến; hơ
ma, ma về.


-Sơn Tinh mang lễ vật đến trớc, lấy
đợc Mị Nơng. Điều đó khiến Sơn
Tinh nổi giận, làm ma làm gió,
dâng nớc lên cao đuổi đánh Sơn
Tinh.


-Đằng sau câu chuyện mối tình
của ST, TT và nàng Mị Nơng là cốt
lõi lịch sử nằm sâu trong các sự
việc đợc kể phản ánh hiện thực:
+ Cuộc sống lao động vật lộn với
thiên tai, lũ lụt hàng năm của c dân
đồng bằng Bắc Bộ.


+Kh¸t väng cđa ngêi ViƯt Cỉ
trong viƯc chÕ ngù thiên tai, lũ lụt,
xây dựng, bảo vệ cuộc sống của
mình.


<i>3.Nghệ thuật:</i>


-Chi tiết tởng tợng kì ảo.
-Tạo sự việc hÊp dÉn.



-Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh
động.


<i>4. ý nghÜa cđa trun:</i>


-Giải thích hiện tợng ma bão, lũ lụt
xảy ra ở đông bắc bộ thuở các Vua
Hùng dựng nớc; đồng thời thể hiện
sức mạnh, ớc mơ chế ngự thiên tai,
bảo vệ cuộc sống của ngời Việt cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Sơ kết nội dung.


-Yêu cầu hs liệt kê các chi tiết tởng tợng kì ảo về ST và TT.
<i>d. HDVN:</i>


-Học và tóm tắt lại văn bản.
-Chuẩn bị bài : Nghĩa cña tõ.


TiÕt (tkb) : Ngày dạy: , Sĩ số:
Tiết 10.

Nghĩa của từ.



1.Mục tiêu bài học:


-Hs nắm đợc khái niệm nghĩa của từ ; cách giải thích nghĩa của từ.
-Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.


-Giải thích nghĩa của từ ; dùng đúng nghĩa trong nói và viết.
2.Chuẩn b:



-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-HS : TLTK, Bài tập.


3. Tiến trình bài d¹y:
<i> a. KiĨm tra:</i>


-Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
b.Dạy bài mới:


H ca GV H ca HS Kin thức cần đạt.


HĐ 1. Tìm hiểu khái niệm nghĩa của t.
-Gi hs c cỏc d liu trong sgk.


-Cho biết mỗi chú thích trên gồm
mấy bộ phận?


-Bộ phận nào trong chó thÝch nªu
lªn nghÜa cđa tõ?


-Nghĩa của từ ứng với phần nào
trong mơ hình đã cho?


-vậy nghĩa của t l gỡ?
-Gi hs c ghi nh /sgk.


-Đọc.


-Suy nghĩ, trả


lời.


-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.
-Đọc.


I.Nghĩa của từ là gì?
<i>1.Bài tập </i>


-Mỗi chó thÝch trªn gåm 2 bé
phËn.


-Bộ phận sau dấu hai chấm là
phần để nêu lên nghĩa của từ.
-Nghĩa của từ:


-NghÜa cđa tõ øng víi phÇn néi
dung cđa bài.


<i>* Ghi nhớ /sgk.</i>
HĐ 2. Tìm hiểu cách giải thích nghÜa cđa tõ


-Gọi hs đọc lại các chú thích ở phn
1.


-Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của -Đọc.


II. Cách giải thích nghĩa của từ.


<i>1. Bài tập:</i>


-Từ tập quán: giải thích bằng
cách trình bày khái niệm mà
biểu thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

từ đã đợc giải thích bằng cách nào?
-Sơ kết nội dung, gọi hs đọc ghi
nhớ / sgk.


-Tr¶ lêi.


-§äc.


-Từ “Lẫm liệt, nao núng” : Giải
thích bằng cách đa ra các từ
đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
<i>* Ghi nhớ/ sgk.</i>


HĐ 3. Hớng dẫn hs làm bài tập.
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Yêu cầu hs đọc lại một số chú thích
của các văn bản đã học, xác định
cách giải thích của các chú thích đó.
-Gọi hs đọc bài tập.


-Lựa chọn các từ đã cho, điền vào
chỗ thích hợp.



-Gọi hs đọc bài tập/ sgk.


-Lùa chän tõ ng÷ phù hợp điền vào
chỗ trống.


-Đọc.


-c, xỏc nh.
-Tr li.


-Đọc.
-Trả lời.
-Đọc.


-La chon từ
ngữ thích hợp
và hồn thiện
các câu đã cho.


III. LuyÖn tËp:
<i>1. BT 1.</i>


<i>2.BT 2.</i>
-Häc tËp.
-Häc lám.
-Häc hái.
-Häc hành.
<i>3.BT3.</i>


a. Trung bình.


b. Trung gian.
c, Trung niên.


<i>c. Củng cố- Luyện tËp:</i>
-S¬ kÕt néi dung.


-Híng dÉn hs lµm bµi tËp 4, 5.
<i>d. HDVN:</i>


-Häc vµ lµm bµi tËp.


-ChuÈn bi bài : Sự việc và nhân vật..tự sự.


Tiết (tkb) : , Ngày dạy : , SÜ sè :


TiÕt 11+12 :

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.



1. Mục tiêu bài học :


-Hs nm c : Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.


-ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
-Chỉ ra đợc sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.


+ Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể.
2. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. TiÕn trình bài dạy:
<i> a. Kiểm tra:</i>



-Nghĩa của từ là gì? Có những cách giải thích nghĩa của từ nh thế nào?
<i> b. Dạy bài míi:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.


-Gọi hs đọc các sự việc trong
truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
-Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự
việc phát triển, sự việc cao trào và
sự việc kết thúc trong các sự việc
trên và cho biết mối quan hệ nhân
quả của chúng?


-Các sự việc kết hợp với nhau theo
quan hệ nào? có thể thay đổi trật tự
trớc sau của các sự việc ấy đợc
không?


-Sự việc trong văn tự sự phải đựoc
kể nh thế nào?


-ChØ ra 6 yÕu tè trên trong văn bản
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?


-Trong truyn Sn Tinh, Thuỷ
Tinh, Sự việc nào thể hiện mối
thiện cảm của ngời kể đối với Sơn
Tinh và vua Hựng?



-Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh
nhiều lần có ý nghÜa g×?


-Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng
Sơn Tinh đợc khơng? Vì sao?
-Có thể xố bỏ sự việc “Hằng năm
Thuỷ Tinh lại dâng nớc…” đợc
khơng? Vì sao?


-GV: Sự việc trong truyện phải có
ý nghĩa, ngời kể nêu sự việc nhằm
thể hiện thái độ yêu ghét ca
mỡnh


-Đọc.


-Suy nghĩ, trả
lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


-Suy nghĩ, trả
lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.
-Giải thích.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Giải thích.
-Nghe, hiểu.


I. Đặc điểm của sự việc và nhân
vật trong văn tự sự.


<i>1.Sự việc trong văn tự sự:</i>
a.


-Sự việc khởi đầu: 1 .
-Sự viƯc ph¸t triĨn : 2,3,4.
-Sù viƯc kÕt thóc : 5,6.
-Sù viƯc kÕt thóc : 7.


+Các sự việc đợc sắp xếp theo trật
tự có ý nghĩa: sự việc trớc giải
thích lí do cho sự việc sau, và cả
chuỗi sự việc khẳng định sự chiến
thắng của Sơn Tinh.


b. Sự việc trong văn tự sự phải đợc
kể cụ thể : do ai làm, việc xảy ra ở
đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn
biến, kết quả.


c. Sự việc và chi tiết trong văn tự


sự đợc lựa chọn cho phù hợp với
chủ đề, t tởng muốn biểu đạt…


<i>c. Cđng cè-Lun tËp:</i>
-S¬ kÕt néi dung.
<i>d.HDVN :-Häc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TiÕt (tkb) : Ngày dạy : , Sĩ số :
Tiết 12.

sự việc và nhân vật trong văn tự sự



( Tiếp ).


1. Mc tiờu bi hc:
-Đã xác định ở tiết 11.
2. Chuẩn b :


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS: Chuẩn bị phần bài tập.
3. Tiến trình bài dạy:


a. Kiểm tra:


-Nêu đắc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
<i> b. Dạy bài mới.</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần t


HĐ 1. Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự.
-Nhân vật trong văn tự sự có



2 vai trũ, Vn tự sự kể về
nhân vật để nói về nhân vật.
-Em hãy kể tên các nhân vật
trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh?


-Ai là nhân vật chính có vai
trị quyt nh nht?


-Nhân vật nào là nhân vật
đ-ợc nói tới nhiều nhất?


-Nhân vật nào là nhân vật
phụ?


-Nhân vật trong văn tự sự
đ-ợc kể nh thế nào?


-Hóy quan sát bảng phụ cho
biết nhân vật trong truyện
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc kể
nh thế nào?


-Gọi hs đọc ghi nh /sgk


-Nghe.


-Kể tên
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời
-Trả lời


-Đọc ghi
nhớ.


I.


<i>2. Nhân vật trong văn tự sự:</i>


a. Nhõn vt trong văn tự sự vừa là kẻ thực
hiện các sự việc, vừa là kẻ đợc nói tới, đợc
biểu dơng hay bị lên án.


-Nhân vật đợc kể nhiều nhất và đợc nói tới
nhiều nhất là nhân vật chính.


b.


N.VËt Tªn


gọi Lai lịch Chân dung Tài năng Việclàm
Vua


Hùng Vua Hùng Thứ 18 Không
Sơn


Tinh


Thuỷ
Tinh


Sơn


Tinh ở vùng
núi
Tản
Viên



nhiều
tài lạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Gi hs c bi tp 1/ sgk.
-Hãy chỉ ra những việc mà
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm?
-Nhận xét vai trò, ý nghĩa
của các nhân vật trong
truyện?


-Tóm tắt truyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh theo sự việc gắn
với các nhân vật chính?
-Tại sao truyện lại gọi là Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh? Nếu đổi
bằng các tên sau có đợc
khơng:


+Vua Hïng kÐn rĨ.



+Trun Vua Hùng, Mị
N-ơng, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
+Bài ca chiến công của Sơn
Tinh.


-Đọc.
-Trả lời
-Nhận xét.


II. Luyện tập:
1. Bài tập 1/ sgk
-Vua Hùng:
-Mị nơng:
-Sơn Tinh:
-Thuỷ Tinh:


<i>c. Củng cố-Luyện tập:</i>
-S¬ kÕt néi dung.


-Híng dÉn hs lµm bµi tËp 2.
<i>d. HDVN:</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Sự tích Hồ Gơm.


Tiết (tkb): , Ngày dạy: , Sĩ số:
Bài 4. Tiết 13. Văn bản :

sự tích hồ gơm




(Trun thut)
1. Mơc tiªu bµi häc:


-Hs nắm đợc:


+Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm.
+Truyền thuyết địa danh.


+Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về ngời anh hùng Lê Lợi
và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


-Thy c ý ngha sõu sắc của một số chi tiết tởng tợng trong truyện.
-Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyền thuyết; kể lại c truyn.
2. Chun b:


-GV: Giáo án, tranh ảnh, TLTK.
-HS: Soạn văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>a. Kiểm tra:</i>


-Nờu c điểm của nhân vật và sự kiện trong văn bản tự sự?
<i>b. Dạy bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu chung về văn bản.
-Hớng dẫn hs đọc văn bản.


-Gọi hs c vn bn.



-Hớng dẫn hs tóm tắt văn bản.
-Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích
của văn bản.


-Gv gii thiu v loi truyn
thuyt a danh.


-Nghe.
-Đọc.
-Tóm tắt.
-Tìm hiểu chú
thích.


-Nghe.


I. Đọc- Tìm hiểu chung.
<i>1.Đọc-Tóm tắt văn bản.</i>


<i>2. Chú thích.</i>


HĐ 2. Hớng dấn hs tìm hiểu chi tiết.


-Long Quân cho nghĩa quân Lam
Sơn mợn gơm thần trong hoàn
cảnh nh thế nµo?


-Lê Lợi và Lê Thận nhận đợc gơm
trong hồn cảnh no?


-HÃy cho biết ý nghĩa của gơm


thần?


-Vic bt c gơm mỗi nơi một
bộ phận có ý nghĩa nh thế nào?


-Rùa Vàng địi lại gơm trong hồn
cảnh nh thế nào?


-ý nghĩa của việc địi gơm?
-Tìm và phân tích các biện pháp
nghệ thuật đợc sử dụng trong văn
bản? Cho biết tác dụng của những
biện pháp nghệ thuật đó?


-Tr¶ lời


-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời
-Trả lời.
-Trả lời.


II. Phân tích.


1.Long Quân cho nghĩa quân Lam
<i>Sơn mợn gơm thần:</i>



-Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lợc nớc
ta.


-Ngha quõn Lam Sn ni dy
chống giặc Minh nhng bị thua.
-Gơm thần đợc trao cho quân khởi
nghĩa, mỗi bộ phận của gơm đợc
trao cho một đại diện của nghĩa
quân Lam Sơn: Lê Lợi thấy ánh
sáng của chI gơm nạm ngọc có
khắc chữ “ Thuận thiên” trên ngọn
cây đa khi bị giặc đuổi; Lê Thận bắt
đựơc lỡi gơm ở di nc.


<i>2. ý nghĩa gơm thần:</i>


-Lỡi gơm dới nớc, chuôi trên cạn->
Khả năng cứu nớc khắp nơi.


-Quõn dõn mt lòng giết giặc.
-Đề cao vai trò của minh chủ.
<i>3. Long Quõn ũi gm.</i>


-Đất nớc thanh bình trở lại, nhà vua
ngự trên thuyền rồng ở Hồ Hoàn
Kiếm.


-Rựa Vng ũi lại gơm báu.
-Hồ Hoàn Kiếm ( Hồ Tả Vọng)


4.Nghệ thuật:


Xây dựng chi tiết thể hiện ý nguyện,
tinh thần đoàn kết một lịng đánh
giặc ngoại xâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Nªu ý nghÜa cđa trun?


-Tr¶ lêi


5. ý nghĩa của truyện: Giải thích tên
gọi Hồn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng
chiến chính nghĩa chống giặc Minh
do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng
vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát
vọng hồ bình của dân tộc ta.


<i> c. Cđng cè- luyện tập:</i>
-Sơ kết nội dung bài.


-Phân tích các chi tiÕt tëng tỵng trong trun.
<i>d. HDVN:</i>


-Häc.


-Chuẩn bị bài : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.


TiÕt (tkb) : , Ngày dạy : , SÜ sè:


Tiết 14.

chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự




1. Môc tiêu bài học:


-Nm c nhng yờu cu v s thng nhất chủ đề trong văn bản tự sự
+ Bố cục của bài văn tự sự.


-Thấy đợc mối quan hệ giữa chủ đề và sự việc trong bài văn tự sự.


-Rèn kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài và viết đợc phần mở bài cho bài văn tự s.
2. Chun b:


-GV :Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Đọc TLTK, bài tập.


3. Tiến trình bài dạy:
<i>a. Kiểm tra:</i>


-Nªu ý nghÜa cđa trun sù tÝch Hå Gơm?
<i>b. Dạy bài mới:</i>


H ca GV H ca HS Kin thức cần đạt


HĐ 1.HD hs tìm hiểu chủ đề và dàn bài văn tự sự


Gọi hs đọc bài văn trong sgk.
-Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa bệnh
tr-ớc cho chú bé con nhà nơng dân nói
lên phẩm chất gì của ngi thy
thuc?



-Đọc.
-Trả lời.


I. Ch v dn bi ca bi vn
t s.


<i>1. Đọc bài văn và trả lời c©u </i>
<i>hái.</i>


<i>2. NhËn xÐt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Chủ đề của câu chuyện trên đây có
phảI là ca ngợi lịng thơng ngời của
Tuệ Tĩnh khơng?


-Em hãy tìm chủ đề của bài văn đợc
thể hiện trực tiếp trong những câu
văn nào?


-Hãy gạch dới những câu văn đó?


-Tên nhan đề của bài văn thể hiện
chủ đề. Vởy hãy chọn các nhan
phự hp?


-Các phần mở bài, thân bài, kết bài
thể hiện những yêu cầu của bài văn
tự sự?


-Gi hs c ghi nh/ sgk.



-Trảc lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.
-Đọc,


b. Chủ đề là vấn đề chính yếu, là
ý chính mà ngi k mun th
hin trong vn bn.


-Các câu văn:


+Ta phải chữa gấp.


+ngời ta cứu nhau lúc hoạn
nạn, sao ông lại nói chuyện ân
huệ?


-Việc làm : Chữa gấp cho chó
bÐ.


c. Tên nhan đề:


-Tấm lịng của ngời thầy thuốc.
-Y đức.



* Ghi nhí /sgk.
H§ 2. Híng dÉn hs lun tËp


-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk
-Nêu chủ đề của truyện?
-Chỉ ra bố cục 3 phần ?


-So s¸nh bè cơc víi văn bản: Ngời
thầy tài?


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.


-So sánh,
nhận xét.


II. Lun tËp:
1. B×a tËp 1.


-Chủ đề: Tố cáo tên cận thần.
-Ngời nông dân xin đợc thởng 50
roi và đề ngh chia phn thng
ú.


* Bố cục:


-MB : Câu văn 1.


-TB: Từ Ông ta-> 25 roi.


-KB : Còn lại.


<i>c. Củng cè- lun tËp:</i>


-HƯ thèng ho¸ néi dung kiến thức.
-Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại.
<i>d. HDVN :</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Tìm hiểu..


Tiết ( tkb) : , Ngày dạy : , SÜ sè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Mục tiêu bài học :


-Hs nắm đợc cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự ; những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
-Thấy đợc tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
-Rèn kĩ năng tìm hiểu đề ; bớc đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
2. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, TLTK, Bảng phụ.
-HS : Đọc TLTK, chủân bị bài tập.
3. Tiến trình bài dạy:


a. Kiểm tra:


-Thế nào là chủ đề của văn bản tự sự? Nêu bố cục của bài văn tự sự?
<i> b. Dạy bài mới:</i>



HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt.


HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm của đề và cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.


-Yêu cầu hs đọc các đề đã cho
trong SGK/47.


-Lời văn đề (1) nêu ra những yêu
cầu gì?


-Những chữ nào trong đề cho em
biết điều đó?


-Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể, có
phải là đề tự sự khơng?


-Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là
từ nào, hãy gạch dới và cho biết đề
yêu cầu làm nổi bật điều gì?


-Xác định trong các đề trên, đề nào
nghiêng về kể ngời?


- đề nào nghiêng về tờng thuật?
-Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ về các
đề khác và phân tích.


-Yêu cầu hs đọc đề văn.


-Khi đọc đề, bớc đầu tiên em s


lm gỡ?


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Lấy ví dụ và
phân tích.
-Đọc.
-Trả lời.


I. , tỡm hiu v cỏch lm
bi vn t s.


1. Đề văn tự sự.


-Đề 1: Kể một câu chuyện.->
Kể việc.


-Đề 2. Kể ngời.
-Đề 3 : Têng tht.
-§Ị 4 : KĨ ngêi.
-§Ị 5 : Kể việc.
-Đề 6 : Kể ngời.


2. Cách làm bài văn tự sự:



<i>* Đề bài : Kể lại câu chuyện em </i>
thích bằng lời văn của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Có phải chÐp y nguyªn trun cã


trong sgk khơng? -Trả lời. * Ví dụ :Văn bản Thánh Gióng.-Chủ đề : Đề cao tinh thần sẵn
sàng đánh giặc.


-Tập trung kể về chủ đề sẵn sàng
đánh giặc và tinh thần quyết
chiến quyết thắng của Thánh
Gióng.




<i>c. Cđng cè </i>–<i> Lun tËp :</i>
-S¬ kÕt néi dung bµi.


-Hớng dẫn hs nêu ra một số đề khác và xác định yêu cầu của đề.
d. HDVN :


-Häc.


-Chuẩn bị tiết 2 của bài.


Tiết ( tkb) : , Ngµy d¹y : , SÜ sè:


Tiết 16.

tìm hiểu đề và cách làm bài văn t s




( Tiếp).
1. Mục tiêu bài học :


-Đã xác định ở tiết 15.
2. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Bài tập. TLTK.


3. Tiến trình bài dạy:
<i> a. KiÓm tra: </i>


-Nêu đặc điểm của đề văn tự sự?
b. Dạy bài mới:


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Tìm hiểu cách làm bài văn tự sự.
-Lập dàn ý là xác định nội dung


sẽ viết trong bài theo yêu cu ca
.


-Em sẽ chon truyện nào, em thích
nhân vật nào, sự việc nào? Em


-Nghe, hiểu.
-Trả lời.
-Trả lời.



2. Cách làm bài văn tự sự.
<i>a. Tìm hiểu đề.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

chọn truyện đó nhằm biểu hiện
chủ đề gì?


-GV yêu cầu hs xác định truyện
bắt đầu từ đâu, kết thúc nh thế
nào.


-Híng dÉn hs lËp dµn bµi chi tiết.
-Lấy ví dụ và phân tích, giảng
giải.


-Em hiểu nh thế nào là viết bằng
lời văn của em?


-Từ việc tìm hiểu trên đây hÃy rút
ra cách làm bài văn tự sự?


-Gi hs c ghi nh /sgk.


-Trả lời.


-La chn truyn
k.


-Lập dàn bài chi
tiết.



-Nghe. Hiểu.


-Trả lời.
-Trả lời.
-Đọc.


+Bắt đầu.
+Phát triển.
+Cao trào.
+Kết thúc.
<i>c. Lập dàn ý:</i>


-MB : Giới thiệu nhân vật, sự
việc.


-TB : Trình bày diễn biến sự việc.
-KB : Kết thúc sự việc.


<i>d. Viết có sáng tạo.</i>


<i>* Ghi nhí / sgk.</i>
H§ 2. Híng dÉn hs lun tËp.


-u cầu hs đọc bài tập 1/ sgk.
-Hãy ghi vào giấy dàn ý em sẽ
viết theo yêu cầu của đề tp lm
vn trờn.


-Yêu cầu hs viết phần mở bài.
-Gọi hs trình bày.



-Nhận xét, bổ sung, giúp hs hoàn
thiện bài.


-Đọc.


-Làm bài tập.
-Viết phần mở
bài.


-Trình bày.
-Hoàn thiện bài
tập.


II. Lun tËp:
1. BT 1.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp :</i>
-Sơ kết nội dung.


-Yêu cầu hs hoàn thiện bài tập.
<i>d. HDVN :</i>


-Häc.


-Giê sau viÕt bµi tËp làm văn số 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Mục tiêu bài häc :


-Hs viết đợc bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, sự việc , thời gian, địa điểm,


nguyên nhân, kết quả.


-Bài viết có bố cục 3 phần : MB, TB, KB.
-Có ý thức làm bài nghiêm túc.


2. Chuẩn bị:
-GV : Đề bài.


-HS : Giấy kiểm tra.
3, Tiến trình bài dạy:


<i> a. KiĨm tra : kiĨm tra sù chn bÞ bài của hs.</i>
b. Dạy bài mới.


I. Đề bài :


Kể lại một truyện em thích bằng lời văn của em.
II. Đáp án :


1. MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự viƯc ( 2 ®iĨm)
2. TB : ( 6 ®iĨm ).


KĨ diễn biến của sự việc :


-Bắt đầu nh thế nào ? Có những nhân vật nào tham gia? Diễn ra vào lúc nào? ở
đâu?


-Chuyện diễn ra nh thÕ nµo?
-Chun kÕt thóc nh thÕ nào?
3. KB : ( 2 điểm ) .



-Nªu ý nghÜa cđa c©u chun.
<i>c. Cđng cè </i>–<i> Lun tËp :</i>


-Thu bµi, nhËn xÐt giê häc.
<i>d. HDVN :</i>


-TiÕp tôc ôn tập về văn bản tự sự.


-Chuẩn bị bài : Từ nhiều nghĩa và hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ.


TiÕt ( tkb ) : , Ngày dạy : , SÜ sè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Môc tiêu bài học :


-Nm c khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
-Hiểu một từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ.


-Nhận diện đợc từ nhiều nghĩa; bớc đầu sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao
tiếp.


2. ChuÈn bÞ :


-GV : Giáo án, TLTK, Bảng phụ.
-HS : c TLTK.


3. Tiến trình bài dạy :


<i> a. KiĨm tra: Kh«ng kiĨm tra.</i>



b. Dạy bài mới.


H ca GV H của HS Kiến thức cần đạt.


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về từ nhiều nghĩa.
-Gọi hs đọc bài thơ trong sgk.


-Tra từ điển để biết nghĩa của t
<i>chõn ?</i>


-Tìm một số từ khác cũng có nghĩa
tơng tự nh nghĩa của từ chân.


-Lấy các ví dụ khác và phân tích,
giảng giải.


-Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?
-GV lấy thêm các ví dụ khác.
-Yêu cầu hs lÊy vÝ dô.


-Tổng hợp kiến thức.
-Gọi hs đọc ghi nh / sgk.


-Đọc.
-Giải thích
nghĩa của từ
chân.


-Trả lời



-Trả lời.
-Nghe, hiểu.
-Lấy ví dụ và
phân tích ví dụ.
-Nghe.


-Đọc.


I. Từ nhiều nghĩa.
1. Bài tập 1/sgk.
* Nghĩa của từ chân :


-B phận dới cùng của ngời,
động vật ( dùng để đi, đứng ).
-Bộ phận dới cùng của đồ vật.
-Bộ phận dới cùng của đồ vật tiếp
giáp mặt đất : chân tờng, chân
núi, chân mây…).


* Một số từ nhiều nghĩa :
-Có mắt thì ngày cũng nh đêm.
-Những quả na ó bt u m
mt.


-Gốc bàng có những cái mắt to
hơn gáo dừa.


* Từ có 1 nghĩa : Bút, in-tơ-net,
toán học, com-pa, kiềng



* Ghi nhớ /sgk.
HĐ 2. Hớng dẫn hs tìm hiểu hiện tợng chuyển nghĩa của từ.


-Gi hs c bi tp.


-Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa cđa
tõ ch©n?


-Trong một câu cụ thể, một từ
th-ờng đợc dùng với mấy nghĩa?
-Trong bài thơ Những cái chân, từ
<i>chân đợc dùng với nghĩa nào?</i>
-Gọi hs đọc ghi nhớ / sgk.


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc.


II. Hiện t ợng chuyển nghĩa cđa
tõ.


1. BT 1.


-NghÜa g«c : Xt hiƯn tõ đầu.
-Nghĩa chuyển : Hình thành trên
cơ sở nghĩa gốc.


-Trong bài thơ từ chân đợc dùng


với nghiã chuyển.


-Trong bài thơ : Từ chân đợc
dùng với nghĩa chuyển.
<i>* Ghi nhớ /sgk.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-HÃy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể
và kĨ ra mét sè vÝ dơ vỊ sù chun
nghÜa cđa chóng?


-Gọi hs đọc bài tập 2/ sgk.


-Trong Tiếng Việt có một số từ chỉ
bộ phận của cây cối đợc chuyển
nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ
thể ngời. Hãy chỉ ra những trờng
hợp chuyển ngha ú?


-Đọc.
-Trả lời.


-Đọc.
-Trả lời


III . Luyện tập:
1. BT 1.


-Đầu : Đầu sông, đầu nhà


Đầu mối, đầu têu.
Mũi kim, mũi kéo.
-Mũi:


Mi đất.


Tay ghÕ, tay vÞn…
-Tay :


Tay anh chị, tay súng
2. Bài tập 2/ sgk.


<i>c. Củng cố- Luyện tập :</i>
-Sơ kết nôin dung bài.


-Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại.
<i>d. HDVN :</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Lời văn, đoạn văn tự sự.


TiÕt (tkb) : , Ngày dạy: , Sĩ số:
Tiết 20. lời văn, đoạn văn tự sự.


1. Mục tiêu bài học:


-Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự.


-Nhn ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc.


-Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn
bản.


2, ChuÈn bị :


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Đọc TLTK, Bài tập.


3. Tiến trình bài d¹y:
a. KiĨm tra :


-ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ?
<i> b. Dạy bài mới:</i>


H ca GV H ca HS Kin thc cần đạt


HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự.
-Gọi hs đọc ngữ liệu trong


sgk/58.


-Các cõu vn ó gii thiu nhõn


-Đọc.
-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vật nh thế nào?


-Câu văn giới thiệu trên đây
th-ờng dùng những từ, cụm từ nào?



-Gi hs c ng liu phần 2.
-Cho biết đoạn văn trên đã dùng
những từ gì để kể những hành
động của nhân vật? Gạch dới
những từ chỉ hành động đó?
-Các hành động trên đợc kể theo
thứ tự nào?


-Yêu cầu hs đọc lại các đoạn
văn 1,2,3.


-Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu
đạt ý chính nào? Gạch dới
những câu văn biểu đạt ý chính?
Tại sao ngời ta gọi là câu chủ
đề?


-Gọi hs c ghi nh /sgk.


-Trả lời.
-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời
-Trả lời.
-Đọc
-Trả lời.
-Trả lời.
-Đọc



không thừa, không thiếu.
+Câu 1. 1 ý nói về vua Hùng,
một ý nói về Mị Nơng.


+Câu 2. Tình cảm, nguyện vọng.
-Đ2. (6 câu).


+Câu 1: Giới thiệu chung.


+Câu 2,3,4,5 : Giới thiệu về ST,
TT.


+Câu 6 : Kết lại rất chặt chẽ.
<i>2. Lời văn kể sự việc:</i>


-ựng ựng, ui theo, ũi
c-ớp…


-Hơ ma, gọi gió, làm thành, dâng
nớc đánh…


-Kết quả: Nớc ngập ruộng đồng,
nớc ngập nhà cửa…


<i>3. Đoạn văn:</i>
-Cách biểu đạt :


-§1: Vua Hïng kÐn rĨ.


-Đ2 : Có hai ngời đến cầu hôn.


-Đ3. Thuỷ Tinh dâng nớc đánh
Sơn Tinh.


<i>* Ghi nhí/ sgk.</i>
H§ 2. Híng dÉn hs lun tËp.


-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.
-Mỗi đoạn văn trên kể về điều
gì?


-Hãy gạch dới câu chủ đề có ý
nghĩa quan trọng nhất của mỗi
đoạn văn trên?


-Gọi hs đọc bài tập 2/ sgk.
-Treo bảng phụ.


-Híng d·n hs ph©n tÝch, giải bài
tập.


-Đọc
-Trả lời.


-Gch di cỏc cõu
ch .


-Đọc.
-Phân tích


II. Luyện tập:


1. BT 1.


a. Chăn bò rất giỏi.


-Chn sut ngy, từ sáng tới tối.
-Dù nắng ma nh thế nào, bò
đều…


b. ý chính nói hai cơ chị ác, hay
hắt hủi Sọ Dừa, cô út hiền lành,
đối sử tử tế với Sọ Dừa.


c. ý chÝnh : “ TÝnh c« còn trẻ con
lắm


2. BT 2.


-ý ( b) ỳng, cỏch k chuyện có
thứ tự, lơgíc.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp :</i>


-Hệ thống nội dung cơ bản của bài.
-Hớng dẫn hs làm các bài tập còn l¹i.
<i>d. HDVN :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-ChuÈn bị văn bản : Thạch Sanh.


Tiết ( tkb) : , Ngày dạy: , Sĩ số :



Tiết 21+22. Bài 6. Văn bản: Thạch sanh.
( Truyện Cổ tích ).


1. Mục tiêu bài học:


-Cung cấp cho hs những hiểu biết về nhóm trun cỉ tÝch vỊ nh©n vËt ngêi dịng sÜ.
-GD niỊm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ
thuật tự sự dân gian cđa trun cỉ tÝch Th¹ch Sanh.


-Bớc đầu biết đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trng thể loại.


+Bớc đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các
chi tiết đặc sắc trong truyện.


+ KĨ l¹i một câu chuyện cổ tích.
2. Chuẩn bị :


-GV : Gi¸o ¸n, TLTK, tranh
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.
3. Tiến trình bài dạy:


<i> a. Kiểm tra:</i>


-Nêu cách trình bày nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự?
b. Dạy bài mới.


H ca GV H ca HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của truyện cổ tích.
-Hàng ngy chỳng ta vn thng



đ-ợc ngời lớn kể cho nghe những
câu chuyện cổ tích. Vậy theo em
cổ tích là gì?


-Truyện cổ tích thờng kể về những
loại nhân vật nào?


-Trả lời.


-Trả lời.


I . Khái niệm:


-C tớch l loi truyện dân gian kể
về cuộc đời của một số kiểu nhân
vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh,
dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thơng
minh, ngốc nghếch, nhân vật là
động vật.


HĐ 2. Hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
-Hớng dẫn hs đọc văn bản.


-Gọi hs đọc văn bản.


-Nhận xét, sửa cách đọc cho hs.
-Hớng dẫn hs tìm hiểu các chú
thích trong sgk.



-Văn bn cú th c chia lm my
phn?


-Nghe.
-Đọc.
-Nghe.


-Tìm hiểu chú
thích.


-Trả lời.


II. Đọc- tìm hiểu chung.
<i>1.Đọc- kể tóm tắt.</i>


<i>2. Chú thích/ sgk.</i>
<i>3. Bố cục: 2 phần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Nêu nội dung từng phần? -Trả lời. -P2. còn lại: Kể về nhũng chiến
công của Thạch Sanh.


H 3. Hng dn hs tỡm hiu văn bản.
-Sự ra đời và lớn lên của Thạch
Sanh cú gỡ khỏc thng? Cú gỡ bỡnh
thng?


-Yêu cầu hs thảo luận. Tìm chi
tiết.


-Gọi hs trình bày kết quả thảo


luận.


-Treo ỏp ỏn ( Bng ph).


-Qua nhân vật Thạch Sanh, tác giả
dan gian muốn thể hiện quan
niệm gì về ngời dũng sĩ?


-Tổ chức
nhóm.
-Thảo luận.


-Báo cáo kết
quả.


-Quan sát, ghi
chép.


-Trả lời.


III. Phân tích:


<i>1. S ra i ca Thch Sanh.</i>
+Khỏc thng:


-Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống
đầu thai làm con.


-Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh
ra Thạch Sanh.



+Bình thờng:


-Con của một ngời nông dân tớt
bụng.


-Sống nghèo khổ b»ng nghỊ kiÕm
cđi.


=>Sự ra đời của Thạch Sanh vừa có
tính chất kì lạ của thế giới thần
linh, vừa có tính cụ thể của cuộc
sống đời thờng.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp.</i>
-S¬ kÕt néi dung.


-Yêu cầu hs kể lại truyện.
<i>d. HDVN.</i>


-Häc.


-Chn bÞ tiÕt 2 cđa bài.


Tiết (tkb): , Ngày dạy : , SÜ sè:
TiÕt 22. Văn bản. thạch sanh


( Tiếp theo).
<i>( Truyện cổ tích).</i>
1. Mục tiêu bài học:



-ó xỏc nh ở tiết 21.
2. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK, bộ tranh truyện dân gian líp 6.
-HS : §äc TLTK, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy:
a. KiÓm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt.
HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiu vn bn.


-Thử thách đầu tiên của Thạch
Sanh là gì?


-Vì sao Thạch Sanh nhận lời đi
canh miếu?


-Thch Sanh lp c chin cụng
gỡ?


-Thử thách lần 2?


-Vỡ sao Thạch Sanh nhận lời
xuống hang cứu công chúa?
-Lập đợc chin cụng gỡ?


-Thử thách tiếp theo của Thạch
Sanh là g×?



-Thạch Sanh đã tự giải cứu mình
nh thế nào?


-Qua những thử thách và chiến
công mà Thạch Sanh đã lập đợc,
em hãy nhận xét về phẩm chất
của Thạch Sanh?


-Theo em, nhân dân ta muốn đặt
niềm tin vào đạo đức hay tài năng
của Thạch Sanh?


-Thư th¸ch cuối cùng của Thạch
Sanh là gì? Thạch Sanh giải quyết
bằng cách nào?


-Nhng ln Lớ Thn mun hi
Thch Sanh là những lần nào?
-Qua đó bộc lộ bản chất gì của
con ngời Lí Thơng?


-KÕt trun thĨ hiƯn quan niệm
nào của nhân dân về công lí xÃ
hội?
-Trả lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.


-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


III. Phân tích.


<i>2.Thử thách và những chiến công</i>
<i>của Thạch Sanh.</i>


-Thử thách lần 1. Bị Lí Thông lừa
nộp m×nh cho ch»n tinh


+Chiến cơng: Dùng phép, dùng
búa chém đầu chằn tinh mang về.
-Thử thách lần 2. Chiến đấu diệt
chằn tinh, lấy đợc cung vàng, bị
Lí Thơng cớp công ( Lừa lần 2)
+Chiến công: Nhờ chiếc cung
vàng-> Giết đại bàng, cứu công
chúa và con vua thuỷ tề.


-Thử thách lần 3. Tìm đợc hang
dấu cơng chúa. Bị Lí Thơng lấp
của hang, bị vu oan-> ngồi tù.


* Qua mọi thử thách, Thạch Sanh
luôn thật thà, tốt bụng, dũng
cảm, mu trí. Chiến đấu vì điều
thiện, khơng vì lợi ích cá nhân
mình.


-Thạch Sanh là nhân vật thể hiện
niềm tin của nhân dân về các giá
trị đạo đức tốt đẹp của con ngời.
-Thử thách cuối cùng: Bị 18 nớc
ch hầu mang quân đánh.


+Chiến công: Gảy đàn, nấu niêu
cơm đãi kẻ thua trận-> Tợng trng
cho tấm lịng nhân đạo, u hồ
bình của nhân dân ta.


<i>3. Sự đối lập giữa Thạch Sanh v</i>
<i>Lớ Thụng.</i>


-Thạch Sanh Lí Thông
+Thật thà. Xảo trá.
+Vị Tha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- th hin chủ đề của văn bản
tác giả dân gian đã vận dụng
những biện pháp nghệ thuật nào?
-Nêu ý nghĩa ca vn bn?


-Trả lời.



-Trả lời.


<i>4. Nghệ thuật.</i>


-Sắp xếp các tình tiết tự nhiên,
khéo léo.


-Sử dụng những chi tiết thần kì.
-Kết thúc có hậu.


5. ý nghĩa của văn bản: Thể hiện
ớc mơ, niềm tin của nhân dân về
sự chiến thắng của những con
ngời chính nghĩa, lơng thiện.


<i>c. Củng cè </i>–<i> Lun tËp.</i>
-S¬ kÕt néi dung bài./


-Nêu những suy nghĩ, cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh.
<i>d. HDVN.</i>


-Học..


-Chuẩn bị bài : Chữa lỗi dïng tõ.


TiÕt (tkb) : . Ngày dạy: . SÜ sè:


TiÕt 23. Ch÷a lỗi dùng từ.



1. Mục tiêu bài học.


-Nắm đợc các lỗi thờng gặp trong quá trình sử dụng từ ngữ.
+Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.


-Cã ý thøc dïng tõ chÝnh x¸c khi nói hoặc viết.


-Bớc đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Đọc TLTK, chuẩn bị bài tập.
3. Tiến trình bài dạy.


<i> a. KiĨm tra:</i>


-H·y kĨ vỊ nh÷ng chiến công của Thạch Sanh?
<i> b. Dạy bài mới.</i>


H của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu về lỗi lặp từ.
-Gọi hs đọc ngữ liệu trong sgk/ 68.


-Hãy gạch dới những từ ng ging
nhau trong cỏc cõu ó cho?


-Đọc.


-Gạch chân các


từ lặp.


I. Lặp từ .
1. BT.


1.1. Các từ giống nhau.
a. Tre-tre(7 lần)


-Giữ- giữ ( 4 lần )


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Cho biết việc lặp lại từ tre ở ví dụ a
có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b ?


-GV hớng dẫn hs chữa lại câu mắc
lỗi.


-Phõn tớch, xỏc
nh


-Chữa lỗi..


gian.
1.2.


a. Vic lp t nhm mc ớch
nhn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài
hoà nh một bài th vn xuụi.
b. õy l li lp t.


1.3. Chữa lại.



-Em rất thích đọc truyện dân
gian vì trong truyện có nhiều
chi tiết tởng tợng kì ảo.


HĐ 2. Tìm hiểu về lỗi lẫn lộn từ ngữ.
-Gọi hs đọc ngữ liệu trong sgk/ 68.
-Xét các câu đã cho và cho biết từ
nào dùng không đúng?


-Nguyên tắc mắc các lỗi trên là gì?
-Hãy viết lại các từ bị dùng sai cho
ỳng?


-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Sửa câu sai.


II. Lẫn lộn các từ gần ©m.
1. BT.


1.1. Những từ dùng khơng
đúng:


a. Tham quan.
b.NhÊp nh¸y.


1.2. Nguyên tắc mắc lỗi.
-Do nhớ không chính xác.


1.3. Sửa sai. Thay thế bằng các
từ chính xác.


a. Tham quan.
b. Mấp máy.
HĐ 3. Híng dÉn hs lµm bµi tËp.


-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Hãy xét kĩ các câu và chỉ ra lỗi sai
trong các câu đó?


-Nguyên nhân mắc lối là gì?
-Hãy lợc bỏ những từ ngữ khơng
phù hợp và viết lại các câu đó cho
đúng?


-Gọi hs đọc bài tập 2/ sgk.
-Chỉ ra các từ dùng sai?
-Nguyên nhân dùng sai là gì?
-Hãy thay thế các từ này bằng
những t khỏc phự hp?


-Đọc.


-Chỉ ra lỗi sai.
-Trả lời.


-Viết lại câu.
-Đọc.



-Chỉ ra lỗi sai.
-Trả lời.


-Viết lại câu.


III. Luyện tập .
1. BT 1.


a. Bỏ từ : Bạn, ai, cũng, lấy
làm, bạn, Lan.


b. Bỏ : Câu chuyện ấy; Thay
<i>câu chuyện này = chuyện ấy; </i>
thay những nhân vật ấy = đại từ
<i>họ ; thay nhân vật = những </i>
<i>ng-ời.</i>


c. Bá : lín lªn.
2. BT 2.


a. Thay bằng từ Sinh động
b. Bàng quan.


c. Hđ tơc.
<i>c. Cđng cè- Lun tËp.</i>


-Sơ kết nội dung.


-Phát hiện lỗi với c¸c vÝ dơ kh¸c.


<i>d. HDVN.</i>


-Häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TiÕt ( tkb) : . Ngày dạy : . Sĩ số:


Tiết 24. trả bài tập làm văn số 1.


1. Mục tiêu bài học .


-Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của một bài tập làm văn tự sự : Nhân vật , sự
việc, cách kể, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.


-HS có thể tự đánh giá chất lợng bài viết của mình.


-Rút ra những u nhợc điểm để rút kinh nghiệm cho bài sau.
2. Chuẩn bị.


-GV : Giáo án, bài đã chấm.
-HS : Vở ghi, ôn tập kiến thức.
3. Tiến trình bài dạy :


<i> a. KiĨm tra ( 15 phót ).</i>


<b> Đề bài :</b>


1. Hóy nờu nhng li thng gp trong cách dùng từ, chỉ ra những nguyên nhân cơ
bản của những lỗi đó? áp dụng phân tích các lỗi trong những câu sau và viết lại
cho đúng.



a. Em rất thích khu vờn nhà em, vì khu vờn nhà em có rất nhiều lồi hoa đẹp.
b. Em rất yêu quý bạn Lan, vì bạn Lan cũng rất lấy làm u q em.


c. Khi hồng hơn bng xuống, những ỏnh ốn c bt lờn, trụng mp mỏy.


<b>*Đáp án .</b>


1. Những lỗi thờng gặp :
-Lặp từ.


-Lẫn lộn các từ gần âm.


+ Nguyên nhân : Do ngời sử dụng không nhớ chính x¸c nghÜa cđa tõ.
*.¸p dơng .


a. Lỗi lặp từ : Khu vờn nhà em.


-Sửa lại : Em rất thích khu vờn nhà em, vì trong đó có rất nhiều loài hoa đẹp.
b. Lỗi lặp từ.


-Sửa lỗi : Lợc bỏ từ thừa.


-Sửa lại : Em rất yêu quý bạn Lan, vì bạn ấy cũng rất yêu quý em.
c. Lỗi lẫn lộn từ gần âm.


-Sửa lại : Khi hồng hơn bng xuống, những ánh đèn đợc bật lên, trơng lấp
lánh.


b. D¹y bµi míi.



HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu đề, phân tích yêu cầu của đề, thống nhất cách làm bài.
-Gọi hs đọc lại đề bài.


-Nêu yêu cầu của đề?
-Phạm vi vấn ?


-Lựa chọn nhân vật , sự việc


-Đọc.


-Thảo luận,
thống nhất các ý
kiến.


I. Đề bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nh thÕ nµo?


-Xác định các ý cần trình
bày trong bi vit nh th
no?


-Nêu dàn ý chi tiết?
HĐ 2. Nhận xét.


GV lần lợt nhận xét những
-u nhợc điểm trong bài viết
của các em.



-Hớng dẫn các em sửa những
lỗi cơ bản mà các em còn
mắc trong bài làm.


-Trả bài cho hs.


-Yờu cu hs da vo phn
ỏp án vừa thảo luận để sửa
lỗi trong bài làm của mình.
-Gọi tên và ghi điểm.


-Nghe, tiÕp thu.
-Nghe, tiÕp thu.
-NhËn bài.
-Sửa lỗi.
-Đọc điểm.


II. Nhận xét.


<i>1. Ưu nhợc điểm.</i>


<i>2. Trả bài và sửa lỗi.</i>


c. Củng cố- Luyện tập.


-Khái quát những nội dung kiên thức cơ bản về văn tự sự.
-Yêu cầu hs tiếp tục ôn luyện về văn b¶n tù sù.


<i>d. HDVN.</i>


-Häc.


-ChuÈn bị bài : Em bé thông minh.


Tiêt ( tkb)Ngày dạy..Sĩ
số


Tiết 25+26. Bài 7. Văn bản. em bé thông minh
<i>( Truyện cổ tích).</i>


1. Mục tiêu bài học.



-Hs nm c c im ca truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện qua tác
phẩm Em bé thông minh.


+ Cấu tạo xâu chuỗi nhiều sự việc về những thử thách mà nhân vật đã vợt qua trong
truyện cổ tích sinh hoạt.


-Tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên nhng khơng kém phần sâu sắc trong truyện cổ tích và khát
vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. ChuÈn bÞ :



-GV : Giáo án, TLTK, bộ tranh truyện dân gian.
-HS : Đọc TLTK, Soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy.


<i> a. KiÓm tra.</i>


-KiÓm tra việc chuẩn bị bài của hs.


<i> b. Dạy bài mới.</i>


H ca GV H ca HS Kin thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu những nét chung nhất về văn bản.
-Hớng dẫn hs đọc văn bản.


-Gọi hs đọc văn bản.


-Híng dÉn hs tìm hiểu chú thích
của văn bản.


-Truyện có mấy sù viƯc?


-Chỉ ra chuỗi các sự việc giải đố
thơng minh ca em?


-Nghe.
-Đọc.


-Tìm hiểu chú
thích.


-Trả lời.
-Trả lời


I. Đọc- tìm hiĨu chung.
<i>1. §äc.</i>


<i>2. Chó thÝch/ sgk.</i>



<i>3. Bè cơc. Gåm 4 phần , tơng </i>
ứng với 4 sự việc.


-SV 1. Em bé giải đố của viên
quan.


-SV 2. Giải đố lần 1 của vua.
-SV 3. Giải đố lần 2 của vua
-SV 4. Giải câu đố của sứ giả
n-ớc láng giềng.


HĐ 2. Hớng dẫn hs phân tích văn bản.
-Viên quan đi tìm ngời tài đã gặp
em bé trong hồn cảnh nh thế
nào?


-Viên quan đã đa ra câu hỏi nh
thế nào?


-Đó có phải là một câu đố khơng?
-Gv giới thiệu tranh .


-Em bé đã phản ứng nh thế nào?
-Qua đó trí thơng minh của em bé
đợc bộc lộ nh thế nào?


-Vì sao vua có ý định thử tài em
bộ ?



-Lần thứ nhất vua thử tài em bé
bằng cách nào?


-Em bộ ó thnh cu vua iu gỡ?
-Theo em lời thỉnh cầu đó là câu
đố hay là lời giải đố?


-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi


-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi


II. Ph©n tÝch.


<i>1. Em bé giải câu đố của viên </i>
<i>quan.</i>


-Câu hỏi của viên quan:
Này….trâu của lão cày một
ngy c my ng ?


-Em bé đa ra câu hỏi : Ngùa
cđa «ng…bíc?



-> Em bé giải đố bằng cách đố
lại; cứu đợc cha, khiến viên
quan hết sức sửng sốt.


<i>2. Em bé giải câu đố lần thứ </i>
<i>nhất của vua.</i>


-Lệnh vua : Ban gạo và 3 con
trâu đực, bắt đẻ thành 9 con.
-Em bé thỉnh cầu vua: bắt bố đẻ
em bé cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đố.
<i>c. Củng cố- Luyện tập.</i>


-Kh¸i qu¸t néi dung cơ bản của bài.
-Hớng dẫn hs kĨ tãm t¾t trun.
<i>d. HDVN.</i>


-Häc


-Chuẩn bị tiết 2 của bài.


Tiết ( tkb)Ngày dạy...Sĩ
số..


Tiết 26. Văn bản. em bé thông minh


<i><b>( Truyện cổ tích</b></i>) –TiÕp theo.



1. Mục tiêu bài học.


-Đã xác định ở tiết 25.

2. Chuẩn bị:



-GV : Giáo án. TLTK, bộ tranh truyện dân gian lớp 6.
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy.


a. Kiểm tra.


-Kể lại truyện Em bé thông minh theo trÝ nhí cđa em.
b. D¹y bµi míi.


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần t


HĐ 1. Hớng dẫn hs phân tích văn bản.


- tin chắc rằng em bé có tài
thật, vua đã thử lại bằng cách
nào?


-Lệnh vua có phải là một câu đố
khơng?


-Em bé đã giải đos bằng cách
nào?


-Tr¶ lêi.


-Tr¶ lời


-Trả lời


II. Phân tích.


<i>3. Em bộ gii ln hai của vua.</i>
-Vua lệnh cho em bé xắp 3 cỗ
thức ăn chỉ bằng thịt một con
chim sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Cả hai lần, em bé đều giải đợc
câu đố của vua. Điều đó xác nhận
phẩm chất đáng quý nào của em?


-Vì sao sứ thần nớc láng giềng
muốn thách đố triều đình ta?
-Triều đình đã có những cách gii
no?


-Em bé có kế sách gì?


-Li gii của em bé dựa vào tri
thức sách vở hay kinh nghiệm dân
gian?


-Qua những lần giải đố trí thơng
minh của em bé đợc bộc lộ nh thế
nào?


-Cách giải đố thú vị ở chỗ nào?
-Nhận xét về cách sắp xếp chuỗi


các sự việc trong câu chuyện?


-Nªu ý nghÜa của văn bản?


-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời


-Trả lêi


=> Trí thơng minh của em bé vợt
trội hơn ngời, đồng thời cũng thể
hiện lịng can đảm, tính hồn
nhiên của một đứa trẻ.


<i>4. Em bé giải câu đố của sứ thần </i>
<i>nớc ngoài.</i>


-Lời thách đố: Dùng sợi chỉ xâu
qua một con ốc vặn dài.


-Em bÐ h¸t một câu rằng: Bắt con
kiến càng.



-Trớ thụng minh ca em bé hơn
tất cả các bậc tài giỏi trong triều
đình. Khiến cả sứ thần nớc ngồi
thán phục.


<i>5. NghƯ thuËt: </i>


-Dùng câu đố thử tài-tạo ra tình
huống thử thách để nhân vật bộc
lộ tài năng, phẩm chất.


-Cách dẫn dắt sự việc cùng với
mức độ tăng dần của câu đố và
cách giải đố tạo nên tiếng cời hài
hớc.


<i>6. ý nghÜa: </i>


-Đề cao trí khơn dân gian, kinh
nghiệm đời sống dân gian.
-Tạo ra tiếng cời.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp.</i>


-HƯ thèng ho¸ néi dung kiến thức.


-Yêu cầu hs kể lại truyện và tìm thêm những truyện khác cũng kể về trÝ th«ng minh cđa
em bÐ.



<i>d. HDVN.</i>
-Häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

TiÕt ( tkb)Ngày dạy....Sĩ số


Tiết 27. Chữa lỗi dùng từ
<i>( Tiếp theo )</i>


1. Mục tiêu bài học.



-Nhn bit v li dùng từ không đúng nghĩa.
-Biết cách chữa lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa.
-Dùng từ chính xác, tránh lỗi về từ ngữ.


2. ChuÈn bÞ.



-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Đọc TLTK, bài tập.


3. Tiến trình bài dạy.


<i> a. KiĨm tra.</i>


-Nªu ý nghÜa của truyện Em bé thông minh?
<i> b. Dạy bµi míi.</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1.Hớng dẫn hs nhận biết về lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
-Gọi hs đọc ngữ liệu.



Hãy chỉ ra những lỗi dùng từ
trong các cấu đã cho?


-H·y thay c¸c tõ sai bằng
những từ khác?


-Đọc bài tập.


-Phân tích, chỉ ra lỗi
sai trong cách dùng
từ.


-Sửa lại các từ dùng
sai.


I. Dựng t khụng ỳng ngha.
<i>1. Bi tp</i>


1.1. Các lỗi dùng từ.
a. Yếu điểm.


b. Đề bạt.
c. Chứng thực.


1.2. Sa li.(thay bng t ỳng)
a. Nhc im.


b.Bầu.


c. Chứng kiến.


HĐ 2. Hớng dẫn hs lµm bµi tËp.


-Gọi hs đọc bài tập.


-Gọi hs lên bảng gạch dới
những từ dùng đúng?


-GV vµ hs nhËn xÐt, chữa bài
tập.


-Gi hs c bi tp.


-Lựa chọn từ ngữ thích hợp
điền vào chố trống?


-Gv Kiểm tra.


-Gi hs c bi tập 3/ sgk.
-Chỉ ra lỗi sai trong cách
dùng t?


-Đọc.


-Lên bảng làm bài
tập.


-Nhận xét, hoàn
thiện bài tập.
-Đọc.



-Trả lời.


-Đọc.


-Phân tích và chỉ lỗi


II. Luyện tập.
1.BT 1.


-Bản tuyên ngôn.
-Tơng lai xán lạn.
-Bôn ba hải ngoại.
-Bức tranh thuỷ mặc.
Nói năng tuỳ tiện.


2. BT 2.Điền từ thích hợp .
a. Khinh khỉnh.


b. Khẩn trơng.
c. Băn khoăn.
3. BT 3.


a. Thay : - Tống = tung
-Đá = đấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Chữa lại các từ đã dùng sai? -Sửa lại các câu


dùng từ cha đúng. -Bao biện= nguỵ biện.c. Thay: -Tinh tú = tinh tuý.



<i>c. Củng cố </i><i>Luyện tập.</i>


-Nhắc lại những lỗi thờng gặp trong cách dùng từ.
-Hơng dẫn hs làm các dạng bài tập tơng tự.


<i>d. HDVN.</i>
-Häc.


-Giê sau kiÓm tra văn.


Tiết ( tkb)..Ngày dạy..Sĩ
số


Tiết 28.kiểm tra văn.

1. Mục tiêu bài học.



-Giúp hs củng cố và nắm chắc kiến thức về văn học dân gian Việt Nam qua các chùm
văn bn ó hc.


-Có ý thức làm bài nghiêm túc, sáng tạo.
-Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thøc.


2. ChuÈn bÞ.



-GV : Giáo án. đề bài.
-HS : Giấy kiểm tra.

3. Tiến trình bài dạy.



a. KiÓm tra. KiÓm tra sù chuÈn bị của hs.
b. Dạy bài mới.



<b>I . Đề bài.</b>


<i> A.Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ).</i>


* Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng
nhất.


C©u 1. Truyện nào dới đây không phải là truyện truyền thuyết?
A. Con rồng cháu tiên. B. Th¸nh Giãng.


C. Sä Dõa. D. S¬n Tinh, Thủ Tinh.


Câu 2.Chi tiết nào dới đây trong văn bản Thánh Gióng khơng liên quan n s tht lch
s?


A. Đời Hùng Vơng thứ sáu, ë lµng Giãng….


B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nớc ta.
C. Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh nh thổi.


D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
Câu 3.Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh l ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 4. Trong văn bản Sự tích Hồ Gơm, ai là ngời cho Lê Lợi mợn gơm thần?
A. Long Vơng. B. Long Quân


C. Long Nữ. D.Rïa Vµng
<i>B. Tù luËn.</i>



Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết? Truyện truyền thuyết có đặc điểm gì?


C©u 2. H·y kể lại những lần thử thách và những chiến công của Thạch Sanh trong truyện
Thạch Sanh?


<b>II. Đáp án.</b>


<i>A, Trc nghiệm ( 2 điểm –Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.</i>
Câu 1. C. Câu 3.B


C©u 2.C Câu 4.B
<i>B. Tự luận ( 8 điểm ).</i>


Câu 1. ( 2 điểm: Định nghĩa và đặc điểm của truyện truyền thuyết.


-Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch
sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách
đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật đợc kể.


C©u 2. ( 6 điểm).Thử thách và chiến công của Thạch Sanh.
-Lần 1.


+ Thử thách : bị Lí Thông lừa nộp mình cho chằn tinh.


+Chiến công : Dùng phép. Búa chém đầu ch»n tinh mang vỊ.
-LÇn 2.


+Thử thách : Bị Lí Thông lừa lần 2 ( Cớp công giết chằn tinh)
+ Chiến công: Giết đại bàng, cứu công chúa và con vua thuỷ tề.
-Lần 3.



+Thử thách : Bị Lí Thông lấp hang, bị hồn chằn tinh và đại bàng trả thù-> ngồi tù.
+Chiến cơng : Tự tìm cách thốt nạn, vạch tội mẹ con Lí Thơng.


-LÇn cuèi :


+ Thử thách: bị 18 nớc ch hầu đem quân đánh.


+Chiến công : Gẩy đàn, nấu niêu cơm thết đãi kẻ thua trận.
<i>c. Củng cố </i>–<i> Luyện tập.</i>


-NhËn xÐt, thu bµi.
<i>d. HDVN.</i>


-Tiếp tục ôn tập.


-Chuẩn bị bài : Luyện nãi kĨ chun.


TiÕt ( tkb).Ngày dạy.Sĩ
số


Tiết 29. luyện nói kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Nắm đợc cách trình bày một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
-Lập dàn bài tập nói dới hình thức đơn giản, ngắn gọn.


+Ph©n biƯt lêi ngêi kĨ chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.


-Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng,
mạch lạc, bớc đầu biết thể hiện cảm xúc.



2. Chuẩn bị :



-GV : Gi¸o ¸n, TLTK.


-HS : Chuẩn bị theo yêu cầu trong sgk.

3. Tiến trình bài d¹y.



a. KiĨm tra:


-KiĨm tra sù chn bị bài của hs.
b. Dạy bài mới.


H ca GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt.


H§ 1. ChuÈn bÞ.


-GV yêu cầu hs đọc lại đề văn đã
chuẩn bị.


-Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
-Định hớng, gợi ý dàn bài.
-Yêu cầu hs theo dõi, xem lại
phần chuẩn b chun b luyn
núi.


-Đọc.


-Để vở ra đầu
bàn.



-Theo dừi.
-Theo dừi, xem
li bi ó chun
b.


I. Đề bài:


Em hÃy tự giới thiệu về bản
<i>thân.</i>


* Dàn bài gợi ý:


-MB : Lời chào và lí do tự giới
thiƯu.


-TB:


+Tªn, ti.


+Gia đình gồm những thành viên
nào?


+Cơng việc hàng ngày.
+Sở thích và nguyện vọng.
-KB: Cảm ơn mọi ngời đã chú ý
lng nghe.


HĐ 2. Tập nói.



-GV chia nhóm, yêu cầu hs luyện
nói trớc nhóm.


-Yêu cầu các thành viên trong
nhóm chú ý lắng nghe và nhận
xét, góp ý kiÕn.


-Gäi hs nãi tríc líp.


-GV vµ hs nhËn xÐt, gãp ý


-Chia nhóm.
-Trình bày trớc
nhóm.


-Trình bày trớc
lớp.


-Nghe, tiếp thu.


II. Lun nãi trªn líp.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp:</i>
-NhËn xét giờ học.


-Yêu cầu hs hoàn thiện bài.
<i>d. HDVN.</i>


-Häc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



Tiết ( tkb)..Ngày dạy.Sĩ số
<b>Bài 8. Tiết 30+31. </b><i>Văn bản :</i> cây bút thần.


<i>( Truyện cổ tích Trung Quốc)</i>


1.Mục tiêu bài học.



-Giỳp hs hiểu, cảm nhận đợc những nét chính về nội dung, nghệ thuật của truyện.
-Thấy đợc quan niệm của nhân dân về cơng lí, mục đích của tài năng nghệ thuật và ớc
mơ về khả năng kì diệu của con ngời.


-Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản, kể lại đợc truyện.

2. Chuẩn bị :



-GV : Giáo án, TLTk, bộ tranh truyện dân gian lớp 6.
-HS : TLTK, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy.


<i> a. Kiểm tra:</i>


-Kiểm tra vở soạn của hs.
b. Dạy bài míi.


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
-Hớng dẫn hs đọc văn bản.



-Gọi hs đọc.


-Yªu cầu hs tóm tắt truyện.
-Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
-Có thể chia các sự việc nh thế
nào?


-Nghe.
-Đọc.
-Tóm tắt truyện.


-Tìm hiểu chú
thích.
-Chia bố cục.


I. Đọc- tìm hiểu chung.


<i>1. Đọc- tóm tắt.</i>


<i>2. Chú thích/sgk</i>
<i>2. Bố cục:</i>


HĐ 2. Hớng dẫn hs phân tích văn bản
-Nhân vật MÃ Lơng thuộc típ


nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-Em hÃy kể tên một số truyện có
kiểu nhân vật tài giỏi?


-Những lí do nào làm cho MÃ


L-ơng vẽ giỏi?


-Khi ó thnh ti, Mó Lng v


-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời


-Trả lời


II. Phân tích.


<i>1. Nhân vật MÃ Lơng.</i>


-Nhân vật MÃ Lơng thuộc kiểu
nhân vật tài giỏi, mồ côi cha mẹ.
<i>2. Những điều giúp MÃ Lơng vẽ </i>
<i>giỏi.</i>


-Say mê, cần cù, chịu khó và sự
thông minh ham học vẽ.


-Đợc thần cho bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

cho ai?


-Vẽ những gì?


-Những vật mà MÃ Lơng vẽ cã ý


nghÜa nh thÕ nµo?


-Giíi thiƯu tranh sgk.


-NÕu cã bút thần thì em sẽ vẽ
những gì?


-Trả lời
-Trả lời
-Quan sát.


-Trả lời


a. MÃ Lơng vẽ cho ngời nghèo.
-Dùng bút vẽ cho tất cả những
ngời nghèo trong làng.


-V cy, cuc, đèn, thùng múc
n-ớc-> Những dụng cụ lao động
hằng ngày.


<i>c. Cđng cè- Lun tËp.</i>
-S¬ kÕt néi dung bài.


-Yêu cầu hs tóm tắt văn bản.
<i>d. HDVN.</i>


-Häc.


-Chn bÞ tiÕt 2 cđa bài.



Tiết ( tkb)Ngày dạy..Sĩ
số


Tiết 31. Văn bản .

cây bút thần



<i><b>( Truyện cổ tích Trung Quốc)</b></i>


<i>( Tiếp theo ).</i>

1. Mục tiêu bài học.



-Đã xác định ở tiết 30.

2. Chuẩn bị :



-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK, Bộ tranh truyện dân gian lớp 6.
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy

:
a. Kiểm tra:


-Kể lại truyện Cây bút thần.
b. Dạy bài mới.


H ca GV H ca HS Kin thc cn t


HĐ 1. Hớng dẫn hs phân tích văn b¶n.


-Tài vẽ đã gây tai hoạ gì cho Mã
Lơng?



-Tại sao địa chủ bắt Mã Lơng?
-Mã Lơng dùng bút chống li a
ch nh th no?


-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


II. Phân tÝch.
3.


<i>b. Mã Lơng vẽ để trừng trị địa </i>
<i>chủ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Vì sao vua bắt MÃ Lơng?


-Mó Lng ó thc hiện lệnh vua
nh thế nào?


-Mã Lơng thể hiện ý định diệt trừ
bọn vua quan 1 cách quyết liệt.
điều đó đợc thể hiện nh thế nào
d-ới ngịi bỳt ca Mó Lng?


-Cây bút thần lí thú ở chỗ nào?


-Tìm và chỉ ra các chi tiết nghệ
thuật tiêu biĨu trong bµi?


-Tác dụng của các chi tiết nghệ


thuật đó trong việc góp phần thể
hiện nội dung t tng ca tỏc
phm?


-Nêu ý nghĩa của truyện?


-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.


-Trả lời.
-Trả lời.


-Trả lời.


=> MÃ Lơng dùng bút thần
chống lại cái ác


<i>c.Mó Lng v trng tr bn </i>
<i>vua quan tham lam, độc ác.</i>
-Mã Lơng vẽ ngợc lại ý vua:
+Bắt vẽ rồng >< Vẽ cóc ghẻ.
+Bắt vẽ phợng>< V g tri
lụng.


-MÃ Lơng dùng bút chống lại
vua:



+Vẽ sãng biĨn.


+Vẽ biển động dữ dội.


+VÏ giã b·o, sãng lín d×m chÕt
bän vua quan.


=> Cây bút thần chỉ khi ở trong
tay Mã Lơng mới tạo ra đợc
những vật nh mong muốn. Cây
bút giúp ngời nghèo, trừng tr k
ỏc, tham lam.


<i>4. Nghệ thuật:</i>


-Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật
kì ảo góp phần khắc hoạ hình
t-ợng nhân vật.


-Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật
tăng tiến phản ánh hiện thực
cuộc sống xà hội với những mâu
thuẫn không thể dung hoà.
-Kết thúc có hậu thể hiện niềm
tin của nhân dân vào khả năng
của những con ngời chính nghĩa,
có tài năng.


<i>5. ý nghÜa:</i>



-Khẳng định tài năng, nghệ thuật
chân chính phải thuộc về nhân
dân, phục vụ nhân dân, chống lại
kẻ ác.


-ThÓ hiện ớc mơ và niềm tin của
nhân dân về công lý xh và những
khả năng kì diệu của con ngêi.
<i>c. Cđng cè- Lun tËp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>d. HDVN.</i>
-Học.


-Chuẩn bị bài: danh từ.


Tiết ( tkb)Ngày dạySĩ
số.


Tiết 32

. danh từ



1. Mục tiêu bài học.



-HS nm c khỏi nim, đặc điểm, nghĩa khái quát và các loại danh từ.


-Nhận biết danh từ trong văn bản; phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
-Sử dụng danh từ để đặt cõu.


2. Chuẩn bị :




-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : Đọc TLTK, bài tập.


3. Tiến trình bài dạy :


<i> a. Kiểm tra : ( 15 phút )</i>


<b> * Đề bài</b> :


Nêu ý những giá trị về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Cây bút thần.


<b>* Đáp án :</b>


<i> + Nghệ thuật:</i>


-Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc hoạ hình tợng nhân vật.


-Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống xà hội với những
mâu thuẫn không thể dung hoà.


-Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con ngời chính
nghĩa, có tài năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Khng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân,
chống lại kẻ ác.


-ThÓ hiện ớc mơ và niềm tin của nhân dân về công lý xh và những khả năng kì diệu của
con ngời.


<i> b. Dạy bài mới </i>



H ca GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Dựa vào kiến thức đã học ở bậc
Tiểu Học, hãy xác định danh từ
trong cụm danh từ đã cho?


-Xung quanh danh tõ trong côm
danh từ nói trên có những từ nào?


-Tỡm thờm cỏc từ khác trong câu đã
dẫn?


-Danh từ biểu thị những gì?
-Đặt câu với mỗi danh từ em vừa
tìm đợc?


-Qua bài tập vừa tìm hiểu, hãy cho
biết danh từ có nhng c im gỡ?
-Gi hs c ghi nh/ sgk


-Yêu cầu hs lÊy vÝ dơ.


-Đọc.
-Xác định.
-Trả lời
-Trả lời



-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lời
-Đọc.


-Lấy ví dụ và
phân tích


I. Đặc điểm của danh tõ.
1. Bµi tËp.


1.1. Danh từ : con trâu.
1.2. Những từ đứng xung
quanh:


-Ba: số từ đứng trớc chỉ số
l-ợng.


-ấy : Chỉ từ- đứng sau.


1.3. C¸c danh tõ kh¸c : vua,
làng, tháng, gạo nếp.


1.4. Danh từ biểu thị ngời, vật,
khái niệm, hiện tợng.


<i>* Ghi nhớ / sgk.</i>



HĐ 2. Hớng dẫn hs tìm hiểu các loại danh từ.


-Gi hs đọc bài tập ( sgk).


-Nghĩa của các danh từ in đậm có
gì khác các danh từ đứng sau?
-Hãy thử thay thế các danh từ in
đậm nói trên bằng các từ khác rồi
nhận xét :


+ Trờng hợp nào đơn vị tính đếm,
đo lờng thay đổi ? Trờng hợp nào
đơn vị tính đếm, đo lờng khơng
thay i? Vỡ sao?


-Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng
<i>gạo </i><b>rất đầy</b>, nhng không thể nói


-Trả lêi


-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi


-Tr¶ lêi


II. Danh từ chỉ đơn vị và danh
t ch s vt.


1. Bài tập.



1.1. Các danh từ in đậm:
-Con trâu thay:-con=chú
-Viên quan -viên=ông
-Thúng gạo


-Tạ thãc


=> đơn vị tính đếm khơng thay
đổi.


-DT chỉ đơn vị :
+Thúng =rá
+ Tạ = cân.


=>đơn vị tính đếm thay i.
1.3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Nhà có sáu tạ thóc </i><b>rất nỈng</b> ?


-Vậy qua đó, hãy cho biết có mấy
loại danh từ? Mỗi loại lại có đặc
điểm nh thế nào?


-Gọi hs đọc ghi nhớ / sgk
-Yêu cầu hs ly vớ d


-Trả lời
-Đọc


-Lấy ví dụ và


phân tích ví dơ


chõng.


-Nhà có sáu tạ thóc rất nặng ->
đơn vị tính đếm chính xác ( 6 tạ
thóc)=> khơng dùng từ miêu tả
về số lợng ( rất nặng).


<i>* Ghi nhí / sgk.</i>
HĐ 3. Hớng dẫn hs làm bài tập.


-Gi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-LiƯt kª mét sè danh tõ chØ sù vËt
mµ em biÕt?


-Đặt câu với một trong các danh từ
vừa tìm đợc?


-Gọi hs đọc bài tập 2/ sgk.
-Lit kờ cỏc loi t?


-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
-Liệt kê


III. Luyện tËp.



1. BT 1. Danh từ chỉ sự vật :
Lợn, gà, chó….ghế, nhà….
2. BT 2. các loại danh từ :
a. Chuyên đứng trớc danh từ
chỉ ngời : ông, vị, cô, ngài,
viên, ngời, em…


b. Chuyên đứng trớc danh từ
chỉ đồ vật : cái, bức, tấm,
quyển, quả, pho, tờ, chiếc…
<i>c. Củng cố </i>–<i> Luyện tập.</i>


-S¬ kÕt nội dung.


-Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại.
<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.


Tiết ( tkb).Ngày dạy.Sĩ số..
Tiết 33.

ngôI kể và lời kể trong văn tự sự



1. Mục tiêu bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự.

2. Chuẩn bị :



-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.


-HS : TLTK.


3. Tiến trình bài dạy


<i> a. Kiểm tra </i>


-Danh từ là gì? danh từ có những đặc điểm nh thế nào?
b. Dạy bài mới:


HĐ của GV HĐ của GV Kiến thức cần đạt


H§ 1. Híng dÉn hs tìm hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự


-HÃy cho biết thế nào là ngôi kể
trong văn tự sự?


-Gi hs c bi tp


-on 1 c kể theo ngôi nào?
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận
biết?


-Đoạn 2 đợc kể theo ngôi nào?
-Dờu hiệu nhận bit?


-Ngời kể xng tôi trong đoạn
trích là nhân vật Dế Mèn hay tác
giả?


-Trong hai ngụi k trờn ngụi kể
nào có thể kể tự do, khơng bị hạn


chế? Ngơi kể nào chỉ đợc kể
những gì mình biết, trải qua?
-Thay đổi ngôi kể trong đoạn2 và
nêu nhn xột?


-Gi hs c ghi nh? sgk


-Trả lời


-Đọc
-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời
-Đọc


I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể
trong văn bản tự sự.


-Ngôi kể là vị trÝ giao tiÕp mµ
ng-êi kĨ sư dơng khi kĨ chun.


1. BT1.
a.Ng«i kĨ thø 3.



-Dêu hiƯu: Ngêi kĨ dÊu mình,
gọi nhân vật bằng chính tên của
chúng. Ngời kể có mặt khắp nơI
trong truyện.


b. Ngôi kể thứ nhất
-Ngời kể xng tôi.


Ngời kể xng Tôi trong đoạn
văn 2 là Dế Mèn.


d. Ngụi k th 3 c tự do.


e. Thay đổi ngôi kể trong đoạn
văn không thay đổi ngời kể dấu
mình.


<i>* Ghi nhí/ sgk</i>
H§ 2. Híng dÉn hs lun tËp


-Gọi hs đọc bài tập.


-Thay đổi ngụi k v nờu nhn
xột?


-Gi hs c bi tp.


-Đọc
-Trả lời
-Làm bài tập



II. Luyện tập.
1.


-Thay Tôi=Dế Mèn


=> Đoạn văn kể bằng ngôi thứ
3-> Sắc thái khách quan


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ngôi kể tô đậm sắc thái tình cảm.
<i>c. Củng cè- Lun tËp</i>


-HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc


-Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại
<i>d. HDVN</i>


-Học


-Chuẩn bị bài: Ông lÃo ..cá vàng.




Tiết ( tkb)……Ngày dạy………..Sĩ số…………


Tiết 34+35.Văn bản . Ông lão đánh cá và con cá vàng
( Truyện cổ tích của A. Pu-skin)
1. Mục tiêu bài học:



-Hs nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”
+ Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu
biểu trong truyện.


-Đọc-Hiểu truyện cổ tích thần kì.
+Kể lại được truyện.


2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, bộ tranh truyện dân gian, TLTK.
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra:


-Ngơi kể là gì? Nêu vai trị của ngơi kể trong văn bản tự sự?
b. Dạy bài mới:


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Hướng dẫn hs đọc văn bản.
-Gọi hs đọc văn bản.


-hướng dẫn hs tìm hiểu chú
thích.


-Nêu xuất xứ của truyện?


-Nhận xét kết cấu truyện?


-Nghe.
-Đọc.
-Tìm hiểu
chú thích.
-Trả lời
-Trả lời


1. Đọc.


2. Chú thích/ sgk


3. Xuất sứ: Truyện do
Pu-skin-đại thi hào Nga kể lại bằng 205
câu thơ trên cơ sở truyện dân
gian Nga, Đức.


4, Kết cấu : Sự kiện trả ơn.
HĐ 2.Hướng dẫn hs phân tích văn bản.


-Mụ vợ đã địi cá vàng trả ơn
bao nhiêu lần?


-Mỗi lần mụ đòi hỏi những gì?
-Nghệ thuật lặp lại,tăng tiến của
truyện có tác dụng gì?


-Tính chất và mức độ địi hỏi
của mụ vợ?



-Qua đó bộc lộ bản chất, tính
cách của mụ vợ như thế nào?
-Những sự việc nào chứng tỏ
sự hành hạ đối với người
chồng?


-Cá vàng trừng trị mụ vợ vì long
tham hay sự bội bạc?


-Nhân dân muốn gửi gắm điều


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


II. Phân tích.


1.Lịng tham và sự bội bạc của
mụ vợ:


-Mụ vợ đòi cá vàng đền ơn 5
lần:



+L1: Đòi máng lợn. Đòi của
+L2: Đòi nhà đẹp. cải vc.
+L3: Đòi làm nhất phẩm phu
nhân.


+L4: Địi làm nữ hồng.


+L5: Địi làm Long Vương bắt
cá vàng hầu hạ


->Đòi của cải, danh vọng,
quyền lực.


-> Mức độ đòi hỏi tăng dần: Từ
giàu sang đến quyền lực.


-> Tham lam, ích kỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

gì qua nhân vật mụ vợ?
c.Củng cố- Luyện tập.
-Sơ kết nội dung bài.


-Hướng dẫn hs tóm tắt văn bản.
d. HDVN.


-Học.


-Chuẩn bị tiết 2 của bài.


TiÕt (tkb)…..Ngày dạy………..Sĩ



số……….


Tiết 35. Văn bản .ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG


<i>( Truyện cổ tích)</i>


A.Pu-skin


1. Mục tiêu bài học:


-Đã xác định ở tiết 34.
2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-HS : TLTK, soạn văn bản.
3. Tiến trình bài dạy:


<i>a. Kiểm tra:</i>


-Hãy kể tóm tắt truyện “ Ơng lão đánh cá và con cá vàng”.


<i> b. Dạy bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs phân tích văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Ơng lão bắt được cá vàng
trong hoàn cảnh như thế nào?


-Tại sao ông lão thả cá vàng
mà không hề địi hỏi sự trả
ơn?


-Điều đó cho thấy ơng lão là
người như thế nào?


-Mấy lần ông lão ra biển gọi cá
vàng?


-Các lần ra biển được lặp lại
có ý nghĩa gì?


-Mỗi lần ơng lão ra biển, cảnh
biển thay đổi như thế nào?
-Giới thiệu tranh sgk.


-Cá vàng đền ơn mấy lần?
-Theo em cá vàng đền ơn cho
ai?


-Vì sao lần cuối cá vàng khơng
đền ơn nữa?


-Hình tượng cá vàng mang ý
nghĩa như thế nào?


-Phân tích những đặc sắc về
nghệ thuật?



-Nêu ý nghĩa văn bản?


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


1.


<i>2. Ơng lão, cá vàng và biển cả:</i>


*Nhân vật ơng lão.


-Ông lão đánh cá bắt được cá
vàng và thả cá vàng mà khơng
hề địi hỏi.


->Ơng lão là người tốt bụng,
nhân hậu, không tham lam.


*Sự thay đổi của biển cả:
-L1: Biển gợn sóng êm ả.
-L2.Biển nổi sóng.


-L3.Biển nổi sóng dữ dội.
-L4.Biển nổi sóng mù mịt.
-L5.Giơng tố, nổi sóng ầm ầm.


*. Ý nghĩa của hình tượng cá
vàng:


-Cá vàng 4 lần trả ơn cho ông
lão đánh cá.


-Cá vàng trừng trị kẻ tham lam,
bội bạc.


<i>3. Nghệ thuật:</i>


-Tạo sự hấp dẫn bằng các yếu
tố tưởng tượng, hoang đường
qua hình tượng cá vàng.


-Kết cấu sự kiện vừa lặp lại, vừa
tăng tiến.


-Xây dựng nhân vật đối lập.
-Kết thúc sang tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>c. Củng cố-Luyện tập.</i>



-Sơ kết nội dung


-Yêu cầu hs kể lại truyện.


<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài: Thứ tự kể trong văn tự sự.




Tiết ( tkb)……….Ngày dạy……….Sĩ số……….
Tiết 36. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ


1. Mục tiêu bài học.


-HS nắm được khái niệm, cách kể và điều kiện kể trong văn tự sự.


-Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
-Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.


2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : TLTK.


3. Tiến trình bài dạy:



<i>a. Kiểm tra :</i>


-Phân tích hình tượng nhân vật mụ vợ?


<i> b. Dạy bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1.Hướng dẫn hs tìm hiểu thứ tự trong văn tự sự.
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Hãy tóm tắt các sự việc trong


-Đọc.


-Tóm tắt các


I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn
tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

truyện <i>Ông lão đánh cá và </i>
<i>con cá vàng?</i>


-Cho biết các sự việc trong
truyện được kể theo thứ tự
nào?


-Kể theo thứ tự đó tạo hiệu
quả nghệ thuật gì?



-Gọi hs đọc bài tập 2/sgk.
-Thứ tự thực tế của các sự
việc trong bài văn đã diễn ra
như thế nào?


-Bài văn đã kể lại theo thứ tự
nào?


-Kể theo thứ tự này có tác
dụng nhấn mạnh đến điều gì?
-Hệ thống hóa nội dung kiến
thức.


-Gọi hs đọc ghi nhớ /sgk.


sự việc.
-Trả lời
-Trả lời


-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Nghe.
-Đọc


-Giới thiệu ơng lão đánh cá.
-Ơng lão bắt được cá vàng,
thả cá, nhận lời hứa của cá
vàng.



-5 lần ra biển-> cảnh biển thay
đổi.


=> Truyện kể xuôi, theo thứ tự
thời gian thích hợp, cốt truyện
mạch lạc.


2. BT 2.Đọc bài văn và trả lời
câu hỏi:


-Thứ tự kể: Kể từ hậu quả xấu
rồi ngược lên kể nguyên nhân
( Kể ngược).


-Tác dụng: Làm nổi bật ý
nghĩa bài học.


<i>* Ghi nhớ/ sgk</i>


HĐ 2. Hướng dẫn hs làm bài tập
-Gọi hs đọc bài tập 1/ sgk.


-Câu chuyện được kể theo
thứ tự nào?


-Chuyện kể theo ngôi nào?
-Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị
như thế nào trong câu



chuyện?


-Trả lời
-Trả lời


II. Luyện tập:
1. BT 1.


-Truyện kể ngược theo dịng
hồi tưởng.


-Kể theo ngơi thứ nhất.


-Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị
cơ sở cho việc kể ngược.


<i>c. Củng cố- Luyện tập:</i>


-Sơ kết nội dung.


-Hướng dẫn hs làm bài tập 2.


<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tiết 37+38.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.




1. Mục tiêu bài học.


-Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.


-Biết thực hiện bài viết đầy đủ bố cục, lời văn hợp lý.
-Kể chuyện sinh động, hấp dẫn.


2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, TLTK, đề bài.
-HS : Giấy kiểm tra.


3. Tiến trình bài dạy.
<i>a. Kiểm tra:</i>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<i>b. Dạy bài mới.</i>


<b>I. Đề bài:</b>


<i>Em hãy kể về một thầy giáo ( cô giáo ) mà em quý mến.</i>
<b>II. Đáp án.</b>


<i>1. MB:</i>


-Giới thiệu chung về thầy giáo ( cô giáo).
-Nêu cảm nghĩ chung của bản thân.


<i>2. TB.</i>



-Kể , tả về hình dáng bên ngồi.
-Kể về tính tình.


-Kể về những giờ lên lớp, những kỉ niệm, sự bảo ban, dạy dỗ…


-Cảm nghĩ của bản than: Thầy cô đã để lại cho em ấn tượng như thế nào?


<i>3. KB.</i>


-Nêu suy nghĩ, tình cảm của em về thầy ( cơ giáo).
-Thể hiện lòng biết ơn.


<i>c. Củng cố- Luyện tập</i>


-Thu bài, nhận xét giờ học.


<i>d. HDVN.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Chuẩn bị bài : Ếch ngồi đáy giếng.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy………Sĩ số………..


Tiết 39. Bài 10. Văn bản.

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG



<i>( Truyện ngụ ngôn)</i>


1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn : Đặc điểm nhân vật, sự
kiện, cốt truyện, nghệ thuật.



-Hiểu được ý nghĩa giáo huấn trong truyện.


-Có kĩ năng đọc-hiểu văn bản; liên hệ thực tế; kể lại được truyện.
2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, TLTK, tranh trong sgk.
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.


3. Tiến trình bài dạy.


<i> a. Kiểm tra</i>. ( không kiểm tra).
<i>b. Dạy bài mới.</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HDD1. Hướng dẫn hs tìm hiểu định nghĩa truyện ngụ ngơn.
-Gọi hs đọc chú thích */sgk.


-Thế nào là truyện ngụ
ngôn?


-Truyện ngụ ngôn khuyên
bảo con người điều gì?


-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời



I. Định nghĩa:


-Ngụ ngơn là những chuyện kể
bằng văn xuôi hoặc văn vần,
mượn chuyện về lồi vật, đồ vật,
con người để nói bong gió,


khuyên nhủ, răn dạy con người
một bài học nào đó trong cuộc
sống.


HDD2. Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
-Hướng dẫn hs đọc văn bản.


-Gọi hs đọc và nhận xét.
-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú
thích.


-Nêu bố cục văn bản?


-Nghe.


-Tìm hiểu chú
thích


-Trả lời


II. Đọc- Tìm hiểu chung.


<i>1. Đọc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-P2….Cịn lại.
HDD3. Hướng dẫn hs phân tích văn bản.


-Mỗi một sự việc có một câu
văn nịng cốt, theo em đó là
câu văn nào?


-Ở trong giếng, ếch sống
cạnh những con vật nào?
-Sống trong môi trường ấy,
ếch tự cảm thấy như thế
nào?


-Vì sao ếch tưởng bầu trời
chỉ bé bằng cái vung và nó
thì oai như một vị chúa tể?
-Điều đó chứng tỏ điều gì?


-Ngun nhân nào khiến ếch
ra khỏi giếng?


-Ra ngoài ếch tỏ thái độ như
thế nào? Hãy tìm chi tiết?
-Kết cục chuyện gì đã xảy ra
với ếch?


-Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi
đáy giếng phê phán điều gì?
Khun nhủ điều gì?



-Qua đó em rút ra bài học gì
cho bản thân?


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


III. Phân tích.


<i>1. Sự chủ quan, kiêu ngạo của </i>
<i>ếch khi ở trong giếng.</i>


-Ếch oai như một vị chúa tể, bầu
trời chỉ bé bằng cái vung.


-Môi trường, thế giới sống của
ếch rất nhỏ bé, tầm nhìn thế giới
và mọi vật xung quanh hạn hẹp.
->Ếch chủ quan, kiêu ngạo.



<i>2. Kết quả của sự chủ quan, kiêu</i>
<i>ngạo khi ếch ra khỏi giếng</i>.


-Trời mưa to, nước tràn bờ, đưa
ếch ra nghoài.


-Ếch nhâng nháo nhìn lên bầu
trời, chả thèm để ý đến xung
quanh.


-Kết cục: bị một con trâu đi qua
dẫm bẹp-> Chết do kiêu ngạo,
chủ quan.


<i>3. Bài học:</i>


-Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh
hưởng đến nhận thức về chính
mình và thế giới xung quanh.
-Không được chủ quan, kiêu
ngạo, coi thường người khác bởi
những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có
khi bằng cả tính mạng.


-Phải biết hạn chế của mình và
phải mở rộng tầm hiểu biết bằng
nhiều hình thức khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Phân tích những nét chính
về nghệ thuật?



-Các biện pháp nghệ thuật
đó giúp thể hiện chủ đề, tư
tưởng của truyện như thế
nào?


-Nêu ý nghĩa của truyện?


-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời


-Xây dựng hình tượng gần gũi
với đời sống.


-Cách nói bằng ngụ ngôn, giáo
huấn tự nhiên, đặc sắc…


-Kể bất ngờ, hài hước, kín đáo…


<i>5. Ý nghĩa:</i> Ngụ ý phê phán
những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà
lại huênh hoang, đồng thời
khuyên nhủ chúng ta phải mở
rộng tầm hiểu biết, không chủ
quan, kiêu ngạo.


<i>c. Củng cố- Luyện tập</i>



-Sơ kết nội dung bài.


-Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.


<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài: Thầy bói xem voi.


Tiết ( tkb)…………Ngày dạy………Sĩ số………..
Tiết 40. Văn bản.

THẦY BÓI XEM VOI



1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện: nhân vật, sự kiện, cốt truyện
và những nét chính về nghệ thuật.


-Hiểu ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
-Đọc- hiểu văn bản; biết liên hệ thực tế, kể lại được truyện.
2. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án. TLTK, tranh trong sgk.
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i> a. Kiểm tra:</i>


-Nêu ý bài học của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng”.



<i> b. Dạy bài mới.</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HDD1. Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
-Hướng dẫn hs đọc


-Gọi hs đọc và nhận xét.
-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú
thích trong sgk.


-Văn bản được chia bố cục
như thế nào?


-Nêu nội dung từng phần?


-Đọc.
-Nghe
-Tìm hiểu
chú thích.
-Trả lời
-Trả lời


I. Đọc- tìm hiểu chung.


<i>1. Đọc.</i>


<i>2. Chú thích /sgk.</i>
<i>3. Bố cục</i>: 3 phần.



-P1….sờ đi: Các thầy bói xem
voi.


-P2….Cái chổi sể cùn: Phán về
voi.


-P3. còn lại: Hậu quả.
HĐ 2. Hướng dẫn hs phân tích văn bản.


-Các thầy bói xem voi đều có
đặc điểm chung như thế
nào?


-Các thầy bói nảy ra ý định
xem voi trong hoàn cảnh
nào?


-Các thầy bói xem voi bằng
cách nào?


-Cách xem voi đó có gì khác
thường?


-Hướng dẫn hs quan sát
tranh trong sgk.


-Các thầy phán về voi như
thế nào?


(Yêu cầu hs thảo luận, tìm


chi tiết)


-Nhận xét về biện pháp nghệ
thuật?


-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Quan sát


-Thảo luận,
trả lời


-Trả lời


II. Phân tích.


<i>1. Các thầy bói xem voi</i>.


-Các thầy bói xem voi đều mù,
nhưng đều tò mò muốn biết hình
thù con voi.


-Cách xem voi: sờ vào một bộ
phận nào đó của con voi, người
sờ ngịi, người sờ ngà, người sờ
tai, người sờ chân, người sờ đi.



<i>2. Các thầy bói phán voi và thái </i>
<i>độ của các thầy:</i>


-Phán voi:


+Sun sun như đỉa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

( Từ láy, so sánh ví von?
-Em có suy nghĩ gì về cách
phán voi của các thầy?
-Thái độ của các thầy khi
phán về voi như thế nào?
-Đâu là chỗ sai lầm trong
nhận thức của các thầy?
-Vì sao các thầy xô xát
nhau?


-Tác hại của những hành
động trên?


-Nhân dân muốn bày tỏ thái
độ gì với nghề thầy bói?
-Qua câu chuyện này em rút
ra bài học gì cho bản thân?


-Phân tích các biện pháp
nghệ thuật trong văn bản và
cho biết tác dụng của nó?
-Truyện này có ý nghĩa như
thế nào?



-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


->Phán đúng về một bộ phận
nhưng khơng đúng về bản chất và
tồn thể.


*Thái độ của các thầy:


-Lời nói thiếu khách quan: Khẳng
định ý kiến của mình, phủ định ý
kiến của người khác.


-Hành động sai lầm: Xơ xát, đánh
nhau tốc đầu, chảy máu.


<i>3. Hậu quả:</i>


-Hại về sức khỏe: toác đầu, chảy
máu.



-Hại về tinh thần: Không ai nhận
thức đúng về con voi.


4<i>. Bài học.</i>


-Phải xem xét sự vật, hiện tượng
một cách tồn diện.


-Biết bảo vệ ý kiến của mình,
nhưng cũng cần biết tiếp thu ý
kiến của người khác.


<i>5. Nghệ thuật:</i>


-Dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài
hước, kín đáo.


-Lặp lại các sự việc.
-Nghệ thuật phóng đại.


<i>6. Ý nghĩa</i>: Khuyên nhủ con người
khi tìm hiểu một sv-ht nào đó phải
xem xét chúng một cách toàn
diện.


<i>c. Củng cố- Luyện tập</i>


-Sơ kết nội dung.


-Lấy ví dụ về bản thân em hoặc bạn em khi nhìn nhận, đánh giá một sv-sv nào


đó cũng mắc sai lầm như kiểu “ Thầy bói xem voi”?


<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài: Danh từ ( tiếp theo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tiết 41.

<b>DANH TỪ</b>



<i>( Tiếp theo)</i>


1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại danh từ và quy tắc viết danh
từ.


-Có ý thức viết đúng quy tắc khi sử dụng danh từ.
-Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.


2. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-HS : TLTK, bài tập.


3. Tiến trình bài dạy.
<i>a. Kiểm tra:</i>


- Nêu bài học của truyện <i>Thầy bói xem voi.?</i>
<i> b. Dạy bài mới:</i>



HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.


-Dựa vào kiến thức đã
học ở bậc Tiểu học, xác
định


các danh từ?


-Hãy điền các danh từ
vừa xác định vào bảng
phân loại?


-Hãy nhận xét cách viết
danh từ riêng?


-Hãy nhắc lại quy tắc viết
hoa danh từ đã học, và
cho ví dụ minh họa cụ


-Đọc.
-Xác định
danh từ.
-Phân loại
danh từ và
điền vào
bảng phân


loại.


-Nhận xét.


<i>I. Danh từ chung và danh từ riêng</i>.
1. Bài tập.


1.1.bảng phân loại.


DT chung Vua, tráng sĩ, đền
thờ, làng, xã, huyện,
công ơn.


DT riêng Phù Đổng Thiên
Vương, Gióng, Gia
Lâm, Hà Nội.


1.2


-Các chữ cái đầu các bộ phận danh
từ riêng : Viết hoa. ( Hà Nội).


1.3. Quy tắc viết hoa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

thể?


+Quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí Việt
Nam?



+Quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước
ngoài?


+Quy tắc viết hoa tên các
cơ quan, tổ chức, các
danh hiệu, giải thưởng,
huân chương?


-Yêu cầu hs lấy ví dụ
minh họa?


-Hãy nêu đặc điểm của
danh từ chung và danh từ
riêng?


-Trả lời
-Lấy ví dụ.
-Trả lời
-Lấy ví dụ
-Trả lời
-Lấy ví dụ


-Trả lời


-Đọc ghi nhớ.


ngồi.


-Phiên âm Hán Việt : Phiên âm chữ


cái đầu của mỗi bộ phận.


-Phiên âm trực tiếp : viết hoa chữ
cái đầu : Ví dụ : Ra-đi-ơ.


+Tên cơ quan, tổ chức: Viết hoa
chữ cái đầu mỗi bộ phận.


<i>* Ghi nhớ/ sgk.</i>


HĐ 2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
-Gọi hs đọc bài tập.


-Xác định danh từ chung
và danh từ riêng?


-Gọi hs đọc bài tập.


-Các từ in đậm đã cho có
phải là danh từ riêng
khơng? Vì sao?


-u cầu hs đọc kĩ đoạn
thơ.


-Hãy xác định các danh từ
riêng?


-Viết lại các danh từ đó
đúng quy tắc?



-Đọc
-Trả lời


-Đọc
-Trả lời
-Giải thích
-Đọc


-Xác định
-Viết lại cho
đúng.


<i>II. Luyện tập</i>.
1. Bài tập 1.


-Danh từ chung: Ngày xưa, miền,
đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai,
tên.


-Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc bộ,
Long Nữ, Lạc Long Quân.


2. BT2.


-Là danh từ riêng, vì chúng được
dung để gọi tên riêng của một sự
vật cá biệt.


3. BT 3. Các danh từ riêng:Tiền


Giang, Hậu Giang, Bưng Biền, Đồng
Tháp, Khánh Hịa, Phan Rang,
Phan Thiết, Tây Ngun, Cơng Tum,
Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương,
Bến Hải, Cửa Tùng, Nước


VNDCCH.


<i>c. Củng cố- Luyện tập.</i>


-Sơ kết nội dung.


-Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Học.


-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra văn.


Tiết (tkb)……..Ngày dạy……….sĩ số…………..


Tiết 42.

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.</b>



1.Mục tiêu bài học.


-Giúp hs hệ thống lại kiến thức đã học về phần văn học dân gian.
-Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, trình bày.


-Biết phát hiện lỗi và rút kinh nghiệm cho bài sau.
2. Chuẩn bị :



-GV : Giáo án, bài đã chấm.
-HS : TLTK, vở ghi.


3. Tiến trình bài dạy.
<i>a. Kiểm tra:</i>


-Hãy nêu quy tắc viết danh từ riêng?


<i> b. Dạy bài mới.</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Thảo luận, thống nhất ý kiến chung.
-Yêu cầu hs đọc lại đề bài.


-Yêu cầu hs thảo luận, thống
nhất hướng làm bài.


-Giáo viên treo đáp án, yêu
cầu hs quan sát và so sánh
với bài làm của mình.


-Đọc


-Thảo luận,
thống nhất
chung


-Quan sát, so
sánh.



I. Đề bài.


HĐ 2. Nhận xét, đánh giá.
-GV yêu cầu hs tự nhận xét
bài làm của mình.


-GV nhận xét, đánh giá bài


-Nhận xét.
-Nghe, tiếp


II. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

làm của hs, chỉ ra những lỗi
cơ bản, yêu cầu hs khắc phục
và sửa chữa.


-Trả bài cho hs.


-Yêu cầu hs tráo bài cho nhau
và sửa lỗi cho nhau.


-Gọi tên và ghi điểm.


thu.


-Nhận bài.
-Sửa lỗi
-Đọc điểm.



<i>2.Trả bài.</i>


<i> c. Củng cố -Luyện tập</i>


-Khái quát những nội dung cơ bản của VHDG.
-Yêu cầu hs làm quen với một số dạng đề khác.


<i> d. HDVN</i>.
-Học.


-Chuẩn bị bài <i>: Luyện nói kể chuyện.</i>


Tiết ( tkb)……..Ngày dạy………Sĩ số………..


Tiết 43.

<b>LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN</b>



1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs nắm được kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, lời kể,
ngôi kể.


-Nắm được yêu cầu của việc kể 1 câu chuyện của bản thân.


-Lập dàn ý và trình bày rõ rang, mạch lạc 1 câu chuyện của bản thân trước
lớp.


2. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, TLTK.



-HS : TLTK, chuẩn bị theo yêu cầu trong sgk.
3. Tiến trình bài dạy.


<i>a. Kiểm tra:</i>


-Kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.
<i>b. Dạy bài mới.</i>




HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Kiểm tra sự chuẩn bị bài
của hs.


-Giúp hs sửa bài.


-Treo bảng phụ dàn bài
tham khảo.


-Gọi hs đọc dàn bài.


-Sửa bài,
hoàn thiện
phần chuẩn bị
-Quan sát
-Đọc


<i>I. Đề bài.</i>



1.Kể về một chuyến về quê.
2. Kể về một cuộc thăm hỏi gia
đình liệt sĩ neo đơn.


3.Kể về một cuộc đi thăm di tích
lịch sử.


4.Kể về một chuyến ra thành phố.
*Dàn bài ( tham khảo).


Kể về một chuyến về quê.


+MB : Lí do về thăm q, về với
ai.


+Thân bài :


-Lịng xơn xao khi được về quê.
-Quang cảnh chung của quê
hương


-Gặp họ hàng ruột thịt.
-Thăm mộ tổ tiên, ông bà…
-Gặp bạn bè cùng trang lứa.
-Dưới mái nhà người thân.
+KB : Chia tay-cảm xúc về quê
hương.


HĐ 2. Hướng dẫn hs luyện nói trước lớp.


-GV tổ chức nhóm. Yêu


cầu hs thảo luận, trình bày
trước nhóm bài chuẩn bị
của mình.


-u cầu các nhóm sửa
bài cho nhau.


-Gọi đại diện nhóm trình
bày trước lớp.


-GV cùng hs nhận xét, bổ
sung, giúp hs hồn thiện
bài.


-Chia nhóm,
thảo luận, sửa
lỗi cho nhau.


-Đại diện trình
bày.


-Nhận xét, bổ
sung cho
nhau, hồn
thiện bài.


<i>II. Luyện nói trên lớp.</i>



<i>c. Củng cố - luyện tập</i>


-Hệ thống hóa nội dung kiến thức.


<i>d. HDVN.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Chuẩn bị bài : <i>Cụm danh từ.</i>


Tiết ( tkb)……….Ngày dạy………..Sĩ số………


Tiết 44.Bài 11.

CỤM DANH TỪ



1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs nắm được đặc điểm của cụm danh từ: ý nghĩa, chức năng, cấu
tạo…


-Biết đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
-Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-HS : TLTK, bài tập


3. Tiến trình bài dạy
<i>a. Kiểm tra:</i>


-Không kiểm tra.
<i>b. Dạy bài mới.</i>



HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của cụm danh từ.
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk


-Các từ in đậm trong phần
bài tập đã cho bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào?
-Gọi hs đọc bài tập 2/sgk
-Treo bảng phụ.


-Hãy so sánh các cách nói
sau đây và rút ra nhận xét về
nghĩa của cụm danh từ so
với nghĩa của một danh từ?
-Gọi hs đọc bài tập 3/sgk.
-Hãy tìm một cụm danh từ và


-Đọc
-Trả lời.
-Đọc
-Quan sát
-Trả lời.


-Đọc


<i>I. Cụm danh từ là gì?</i>


1. BT.



1.1.Bổ nghĩa :ngày, vợ, chồng, ở,
túp lều.


1.2.


-Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ
hơn nghĩa của một mình danh
từ.


-Số lượng phụ ngữ càng tăng,
nghĩa của cụm danh từ càng đầy
đủ hơn.


1.3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

đặt câu với cụm danh từ ấy
rồi rút ra nhận xét về hoạt
động của cụm danh từ trong
câu so với một danh từ?
-Sơ kết nội dung, gọi hs đọc
ghi nhớ/sgk


-Trả lời.
-Trả lời.
-Đọc


Đông bằng 9 cửa.


=>Cụm danh từ hoạt động như
một danh từ, nhưng ý nghĩa đầy


đủ hơn


+chức vụ ngữ pháp : làm chủ
ngữ trong câu.


<i>*Ghi nhớ /sgk.</i>


HĐ 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ.
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.


-Hãy xác định các cụm danh
từ trong câu đã cho?


-Hãy liệt kê các từ phụ ngữ
đứng trước và đứng sau
danh từ trong các cụm từ
trên? Sắp xếp chúng thành
loại?


-Hướng dẫn hs kẻ bảng.
-Hãy điền các cụm danh từ
đã tìm được vào mơ hình
cụm danh từ?


-Sơ kết nội dung.


Gọi hs đọc ghi nhớ /sgk.


-Đọc
-Trả lời.



-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.


-Nghe
-Đọc


<i>II. Cấu tạo của cụm danh từ.</i>


1.BT.


1.1.Các cụm danh từ:
-Làng ấy.


-Ba thúng gạo nếp.
-Ba con trâu đực.
-Ba con trâu ấy.


-Chín con, năm sau, cả làng.
1.2.


-các từ ngữ phụ thuộc đứng
trước: cả, ba, chín.


-Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau
DT : nếp., đực, ấy, sau.


1.3.
Phần


trước


Phần trung
tâm


Phần
sau


T2 T1 T1 T2 S1 S2


Ba Làng


Thúng Gạo Nếp
ấy


<i>*Ghi nhớ /sgk</i>


HDD2. Hướng dẫn hs làm bài tập
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.


-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
( 3 phút ).


-Hãy xác định các cụm danh
từ?


-Gọi hs đọc bài tập.


-Hãy tìm phụ ngữ thích hợp



-Đọc.
-Thảo luận
-Trả lời.
-Đọc


<i>II. Luyện tập</i>


1.BT1.


a.Một người chồng thật xứng
đáng.


b.Một lưỡi búa của cha để lại.
c. Một con yêu tinh ở trên núi có
nhiều phép lạ.


2.Bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

điền vào chỗ trống? -Trả lời.


<i>c. Củng cố -Luyện tập</i>


-Sơ kết nội dung


-Hướng dẫn hs làm bài tập 2/sgk


<i>d. HDVN</i>


-Học



-Chuẩn bị bài :Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng


Tiết ( tkb)……Ngày dạy………Sĩ số…………


Tiết 45<i>. Hướng dẫn đọc thêm : Văn bản</i>:

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG


<i>( Truyện ngụ ngôn).</i>


1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện và những đặc điểm về nghệ
thuật.


-Hiểu được ý nghĩa của truyện ngụ ngôn : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
-Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản; kể lại được truyện.


2. Kĩ năng sống + Tích hợp mơi trường.


<i>a. KNS</i> : Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đồn kết, ứng sử
có trách nhiệm; kĩ năng phản hồi, giao tiếp, cảm nhận bản thân về bài học trong
truyện.


<i>b. Tích hợp môi trường :( không</i>).
3. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.
4. Tiến trình bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Cụm danh từ là gì? Lấy ví dụ minh họa?
b. Dạy bài mới:



HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung về văn bản.
-Hướng dẫn hs đọc phân


vai.


-Gọi hs đọc phân vai.


-Nhận xét cách đọc của mỗi
nhân vật.


-Hướng dẫn hs tìm hiểu
chú thích.


-Truyện có những nhân vật
nào?


-Nghe, tiếp
thu.


-Đọc phân
vai


-Nghe, tiếp
thu.


-Tìm hiểu
chú thích


-Trả lời


I. Đọc –tìm hiểu chung về văn bản.


<i>1. Đọc.</i>


<i>2. Chú thích</i>.


<i>3. Nhân vật</i> : Cơ Mắt, cậu Chân,
cậu Tay, bác Tai , lão Miệng.
HĐ 2. Hướng dẫn hs phân tích văn bản.


-Cơ Mắt, cậu Chân, cậu
Tay, Bác Tai so bì với Lão
Miệng như thế nào?


-Vì sao cơ Mắt, cậu Chân,
cậu Tay so bì với lão
Miệng?


-u cầu hs thảo luận
nhóm


( sử dụng kĩ thuật cơng
đoạn?


-u cầu hs trình bày kết
quả thảo luận.


-GV nhận xét, bổ sung,


chốt ý.


-Lão miệng không ăn dẫn
đến hậu quả như thế nào?
-Qua đó em rút ra bài học
gì trong cuộc sống?


-Hãy trình bày giá trị nghệ
thuật và nội dung của


-Động não,
trả lời


-Thảo luận
nhóm.


-Tráo phiếu
học tập cho
nhau


-Đại diện
trình bày kết
quả.


-Nghe, ghi
chép.


-Động não,
trả lời



-Động não,
trả lời.


II. Phân tích.


<i>1. Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay so bì</i>
<i>với lão Miệng.</i>


-Cơ Mắt, cậu Chân, Cậu Tay, bác
Tai phải làm việc mệt nhọc, quanh
năm. Trong khi đó lão Miệng chỉ
ngồi ăn khơng.


-4 nhân vật so bì với lão Miệng vì
khơng nhìn ra sự thống nhất chặt
chẽ bên trong. Nhờ miệng mà cơ
thể mới được nuôi dưỡng.


<i>2. Truyện kể về sự so bì giữa các </i>
<i>bộ phận trong cơ thể con người:</i>


-Miệng không ăn, Tay, Chân, Tai,
Mắt mệt mỏi, cất mình khơng nổi.
-Cá nhân khơng thể tách rời cộng
đồng.


-Hành động của một cá nhân ảnh
hưởng đến cộng đồng, tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

truyện?



(Sử dụng kĩ thuật trình bày
1 phút, yêu cầu hs trình bày
về nội dung và nghệ thuật
của truyện).


-Qua câu chuyện này em
có suy nghĩ gì về tinh thần
đồn kết, tương thân tương
ai? (yêu cầu hai học sinh
cùng bàn thảo luận và chia
sẻ với nhau).


-1-2 hs trình
bày trong
vịng 1 phút


-Thảo luận,
trao đổi với
bạn bên
cạnh và trả
lời câu hỏi.


ẩn dụ.


<i>4. Ý nghĩa văn bản</i>: Nêu bài học về
vai trò của mỗi thành viên trong
cộng đồng; mỗi thành viên không
thể sống đơn độc, tách biệt mà cần
đồn kết, nương tựa, gắn bó vào


nhau để cùng tồn tại và phát triển.


<i>c. Củng cố -Luyện tập</i>


-Sơ kết nội dung bài.


-Theo em, để xây dựng tinh thần đồn kết thì mỗi người cần phải làm gì?


<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy……….Sĩ số………
Tiết 46. KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT


1. Mục tiêu bài học:


-Giúp hs nắm chắc hơn về kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm.
-Rèn kĩ năng tổng hợp, trình bày.


-Làm tốt bài kiểm tra trong thời gian quy định
2. KNS+ tích hợp mơi trường.


<i>a. KNS:</i>


-Nhận thức.


-Giải quyết vấn đề.


-Độc lập suy nghĩ
b. Môi trường ( không)
3. Chuẩn bị:


-GV : Giáo án, đề kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i> a. Kiểm tra :</i>


-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<i>b. Dạy bài mới:</i>


<b>A. ĐỀ BÀI:</b>


I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)


<i>1. Lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đứng trước nó?</i>


Câu 1.Trong các từ sau, từ nào là từ láy?


A. Tráng sĩ B. Lẫm liệt
C. Ngựa sắt D. Oai phong
Câu 2. Từ nào sau đây không phải là danh từ?


A. Sơn Tinh B. Lũy đất
C. Thần nước D. Đánh nhau


<i>2. Hoàn thiện các câu sau:</i>


a.Từ đơn



là………...
b.Từ phức


là………
II. Tự luận: ( 8 điểm)


<i>Câu 1</i>. Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của danh từ? Cho ví dụ minh họa?


<i>Câu 2.</i> Tìm các cụm danh từ trong các câu sau:


a.Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng
thật xứng đáng.


b. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.


c. Đại bang nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.


<b>B.Đáp án:</b>


I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)


1. ( 1 điểm) –mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 1: B


Câu 2 : D


2. ( 1 điểm ) mỗi ý đúng = 0,5 điểm.
a. ….từ chỉ gồm một tiếng


b……từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.


II.Tự luận ( 8 điểm)


Câu 1 ( 2 điểm)


-Định nghĩa danh từ: danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái
niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Danh từ thường làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ thì danh từ có từ là đứng
trước


Ví dụ : Con có, con Mèo, Bàn, ghế……


Câu 2.( 6 điểm, mỗi ý xác định đúng được 2 điểm).
a. Một người chồng thật xứng đáng
b. Một lưỡi búa của cha để lại


c. Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
c. Củng cố -Luyện tập


-Thu bài, nhận xét
d. HDVN.


-Học


-Giờ sau trả bài tập làm văn số 2.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy………..Sĩ số………
Tiết 47. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2


1. Mục tiêu bài học :



-Giúp hs củng cố kiến thức về văn tự sự


-Rèn kĩ năng tự đánh giá và làm một văn bản tự sự.


-Tự rút ra ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài
sau.


2. KNS + Môi trường
a. KNS : Nhận thức
-Tự đánh giá.
b. Môi trường: ( không).
3. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, bài đã chấm, TLTK
-HS : vở ghi, TLTK


4. Tiến trình bài dạy


<i>a. Kiểm tra : ( không kiểm tra)</i>
<i> b. Dạy bài mới</i>:


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Yêu cầu hs đọc lại đề bài.
+Yêu cầu hs thảo luận và giải
quyết những vấn đề sau:


-Đề yêu cầu giải quyết vấn đề
gì?



-Nêu bố cục của bài văn?
-GV nhận xét, bổ xung.


-Đọc


-Thảo luận,
thống nhất ý
kiến.


-Trình bày nội
dung.


I. Đề bài:


<i>Em hãy kể về thầy ( cô ) giáo </i>
<i>mà em quý mến.</i>


HĐ 2. Nhận xét, đánh giá kết quả.
-GV yêu cầu hs tự nhận xét


bài làm của bản thân.


-GV lần lượt nhận xét những
ưu nhược điểm của hs trong
bài viết của mình.


-Trả bài cho hs.


-Yêu cầu hs tráo bài và sửa lỗi


cho nhau.


-Gọi tên và ghi điểm.


-Nhận xét.
-Nghe, tiếp
thu.


-Nhận bài và
sửa lỗi


-Đọc điểm.


II. Nhận xét.


<i>1. Nhận xét.</i>


<i>2. Đánh giá.</i>


<i>c. Củng cố -Luyện tập:</i>


-Sơ kết nội dung bài, khái quát những nội dung kiến thức cơ bản.


<i>d. HDVN :</i>


-Học


-Chuẩn bị bài : Luyện tập………tự sự.


Tiết ( tkb)……..Ngày dạy………Sĩ số……….



Tiết 48.

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ


-KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG



1. Mục tiêu bài học.


-Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
-Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2. KNS + Môi trường.


<i> a. KNS</i> : -Tự nhận thức.
-Giao tiếp.


-Suy nghĩ sang tạo.


<i> b. Môi trường</i> ( không).
3. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, TLTK, bảng phụ.
-HS : TLTK.


4. Tiến trình bài dạy:


<i>a. Kiểm tra: ( Không kiểm tra).</i>
<i> b. Dạy bài mới</i>:


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài văn tự sự kể chuyện đời thường.


-Gọi hs đọc các đề văn trong


sgk.


-Hãy nhận xét về đặc điểm
của đề văn kể chuyện đời
thường?


-Đọc


-Nhận xét.


I. Đề văn kể chuyện đời thường
-Kể về 1 kỉ niệm đáng nhớ.
-Kể về người bạn mới quen.
-Kể về những đổi mới ở quê
hương em.


-Kể về thầy giáo, cô giáo của
em.


-Kể về người thân của em.
HĐ 2. Hướng dẫn hs luyện tập.


-Dựa vào đặc điểm của đề
văn kể chuyện đời thường,
em hãy ra một số đề tương
tự?


-GV cho đề văn .



-Yêu cầu hs thực hiện bước
tìm hiểu đề và trình bày


phương hướng làm bài. (Yêu
cầu hs thảo luận nhóm).


-Yêu cầu hs thảo luận nhóm,
lập dàn bài cho đề văn trên.
-GV kiểm tra, u cầu các
nhóm trình bày dàn bài.


-Thảo luận, ra
đề văn.


-Đọc.


-Thảo luận,
tìm hiểu đề,
nêu phương
hướng làm
bài.


-Thảo luận,
lập dàn bài.
-Hoàn thiện


II. Luyện tập.
1. Ra đề văn.



2. Thực hiện đề văn:


“ Kể chuyện về ơng ( bà ) của
em”.


*Tìm hiểu đề.


*Phương hướng làm bài:
*Dàn bài:


-MB : Giới thiệu chung về ông
( bà).


-TB :


+kể về sở thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-GV và hs nhận xét, bổ sung. dàn bài. -KB : Nêu tình cảm, ý nghĩ của
em về ơng.


<i>c. Củng cố -Luyện tập.</i>


-Sơ kêt nội dung.


-Viết một đoạn văn kể chuyện đời thường.


<i>d. HDVN.</i>


-Học



-Chuẩn bị bài : Treo biển.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy………..Sĩ số………..


Tiết 49 + 50.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3



1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs viết được bài văn kể chuyện đời thường có ý nghĩa.
-Biết trình bày bố cục rõ rang, đúng văn phạm.


-Có ý thức làm bài một cách nghiêm túc.
2. KNS + Môi trường.


<i>a. KNS : </i>


-Suy nghĩ sang tạo, nêu vấn đề, xử lí thơng tin.


-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, cảm xúc về một câu chuyện đời thường, gần
gũi.


-Ra quyết định : Lựa chọn các ý cần trình bày trong bài viết của mình.
<i>b. Môi trường </i>: không.


3. Chuẩn bị :


-Gv : Giáo án, đề bài.
-HS : Giấy kiểm tra.
4. Tiến trình bài dạy:
<i>a. Kiểm tra:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

b. Dạy bài mới:


<b>A. Đề bài:</b>


<i>Em hãy kể về người bạn mới quen.</i>
<b>B. Đáp án:</b>


1. MB : ( 1,5 điểm)


-Giới thiệu về người bạn mới quen.
-Tình cảm của em với bạn em.
2. TB : ( 7 điểm)


-Hình dáng, sở thích của bạn.
-Tính tình của bạn.


-Kỉ niệm ban đầu.


-Cảm nghĩ của em về người bạn mới quen.
3. KB : ( 1,5 điểm)


-Trân trọng tình bạn ban đầu.
-Tình cảm của em đối với bạn.
* Yêu cầu :


-Viết đúng văn kể chuyện đời thường.
-Đảm bảo bố cục.


-Lời văn trong sang, giàu cảm xúc và chân thật.



<i>c. Củng cố -Luyện tập.</i>


-Thu bài –Nhận xét.


<i>d. HDVN:</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Treo biển ; Lợn cưới, áo mới.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy………..Sĩ số………..


Tiết 51. Văn bản :

TREO BIỂN



HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.


<i> ( Truyện cười ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Giúp hs có hiểu biết bước đầu về chuyện cười.


+Nắm được nội dung, ý nghĩa của hai truyện cười : Treo biển và Lợn cưới, áo
mới.


-Hiểu được ý nghĩa giáo dục trong truyện.
-Đọc – hiểu văn bản, kể lại được truyện.
2. KNS + môi trường.


<i>a. KNS : </i>


-Tự nhận thức giá trị cách ứng xử của bản thân, thấy được tác hại của việc


hay khoe của.


-Ra quyết định : Thấy được tính hai mặt của việc nghe lời khun của người
khác, từ đó tự mình quyết định đúng đắn việc làm của bản thân.


-Suy nghĩ sang tạo, nêu vấn đề, phân tích chi tiết truyện.
-Giao tiếp, ứng xử: Lịch sự, tế nhị, không khoe khoang.
<i>b. Môi trường</i> ( không)


3. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án. TLTK, bảng phụ.
-HS : TLTK, soạn văn bản.
4. Tiến trình bài dạy:


<i>a. Kiểm tra:</i>


-Kiểm tra vở soạn của hs.


<i> b. Dạy bài mới :</i>




HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm chung của truyện cười.
-Gọi hs đọc chú thích *. Sgk.


-Hãy nêu định nghĩa về truyện
cười?



-Truyện cười có đặc điểm như
thế nào?


-So sánh với các thể loại đã
học?


-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


<i>I. Định nghĩa truyện cười:</i>


-Truyện cười là loại truyện dân
gian kể về những hiện tượng
đáng cười trong cuộc sống nhằm
tạo ra tiếng cười mua vui hoặc
phê phán những thói hư tật xấu
trong xã hội.


HĐ 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu truyện : Treo biển.
-Hướng dẫn hs đọc, kể lại


truyện?


-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú


-Nghe, đọc.
kể lại



truyện.
-Tìm hiểu


<i>II. Đọc –Hiểu văn bản : Treo </i>
<i>biển.</i>


<i>1. Đọc, tìm hiểu chú thích</i>.


<i>* Đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

thích.


-Tấm biển đề treo ở nhà hàng
có mấy yếu tố?


-Nêu vai trò của từng yếu tố?
+Yêu cầu hs thảo luận nhóm
( 5 phút).


-Gọi hs trình bày.


-Gv nhận xét, giảng giải.
-Có mấy người góp ý về cái
biển?


-Cách góp ý của 4 người đó có
gì giống và khác nhau?


-Chi tiết nào gây cười?



-Nhận xét về nghệ thuật và tác
dụng của các biện pháp nghệ
thuật trong truyện?


-Nêu ý nghĩa của văn bản?
-Qua câu chuyện em rút ra bài
học gì cho bản thân?


chú thích
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời


<i>2. Phân tích văn bản</i>:


*Những nội dung cần thiết cho
việc quảng cáo bằng ngôn ngữ
trên tấm biển của nhà hàng:


-Ở đây: Thông báo địa điểm của
cửa hàng.


-Có bán : Thơng báo hoạt động
của cửa hàng.


-Cá: Thông báo loại mặt hàng.
-Tươi: Thông báo chất lượng
hàng bán.


*Chuỗi sự việc đáng cười diễn ra
trong truyện gồm có 4 lời góp ý
và phản ứng của nhà hàng.
-Bốn lời góp ý tuy có khác nhau
về nội dung nhưng đều giống
nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm
đến một số thành phần của tấm
biển mà không chú ý đến các
thành phần khác.


-Nhà hàng: Thay đổi biển theo
bất kì góp ý nào, kể cả việc bỏ
ln tấm biển. Đó cũng là đỉnh
điểm của sự phi lí gây nên tiếng
cười trong truyện.


*Nghệ thuật:


-Xây dựng tình huống cực đoan,
vơ lí và cách giải quyết khơng suy


nghĩ, đắn đo của nhà hàng.


-Sử dụng yếu tố gây cười.
-Kết thúc truyện bất ngờ.


*Ý nghĩa văn bản: Tạo tiếng cười
hài hước, phê phán hành động
thiếu chủ kiến; nêu bài học về sự
cần thiết phải biết tiếp thu có
chọn lọc ý kiến của người khác.
HĐ 2. Hướng dẫn đọc thêm truyện : Lợn cưới, áo mới.


<i>III. Đọc –hiểu văn bản : Lợn cưới,</i>
<i>áo mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Hướng dẫn hs đọc, kể lại
truyện.


-Hướng dẫn hs tìm hiểu chú
thích.


-Em hiểu như thế nào về tính
khoe của?


-Xung quanh em có người có
tính đó hay khơng?


-Anh lợn cưới khoe của như
thế nào?



-Anh áo mới khoe của như thế
nào?


-Các tác giả dân gian xây dựng
nhân vật đó nhằm phê phán
điều gì?


-Tính hay khoe của của hai
nhân vật được biểu hiện qua
chi tiết nào?


-Nhận xét về các biện pháp
nghệ thuật sử dụng trong
truyện?


(Yêu cầu hs thảo luận, trình
bày 1 phút).


-Nêu ý nghĩa văn bản?


-Qua câu chuyện em rút ra bài
học gì cho bản thân?


-Nghe, đọc,
kể tóm tắt
-Tìm hiểu
chú thích
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


* Đọc.


* Chú thích.


<i>2. Phân tích văn bản:</i>


*Nhân vật : người khoe lợn, kẻ
khoe áo- những nhân vật thích
khoe của, học địi:


-Anh lợn cưới : tìm lợn ->khoe
nhà có việc –cưới.


-Anh áo mới : may được áo-mặc
ngay và đứng ở cửa đợi….


+Người ta hỏi lợn : giơ ngay vạt
áo ra khoe….; dùng cả lời lẽ : từ
lúc tôi mặc….



*Những nhân vật lố bịch thể hiện
thái độ của tác giả dân gian phê
phán, mỉa mai thói khoe của một
số người:


-Biểu hiện qua hành vi: Tất tưởi
đi khoe lợn cưới; mặc áo mới
đứng hóng ở cửa, đợi người
khen áo, giơ vạt áo.


-Biểu hiện qua lời nói: anh khoe
lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới; anh
áo mới cố tình ghép câu trả lời về
lợn sổng để khoe áo đang mặc.
*Nghệ thuật:


-Tạo tình huống gây cười.
-Miêu tả điệu bộ, hành động,
ngôn ngữ khoe lố bịch của hai
nhân vật.


-Sử dụng biện pháp nghệ thuật
phóng đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Trả lời
c<i>. Củng cố -Luyện tập</i>


-Sơ kết nội dung



-Hướng dẫn hs kể lại truyện.


<i>d. HDVN.</i>


-Học.


-Chuẩn bị bài : Số từ và lượng từ.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy………..Sĩ số………..


Tiết 52.

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ



1. Mục tiêu bài học.


-HS nắm được khái niệm, nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp của số từ và
lượng từ.


-Nhận diện được số từ và lượng từ.


-Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.
2. KNS + Mơi trường.


a. KNS :


-Suy nghĩ sang tạo : nhận diện, phân tích đặc điểm của số từ và lượng từ.
-Giao tiếp : biết sử dụng số từ và lượng từ trong quá trình tạo lập văn bản.
-Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng đúng số từ và lượng từ.


b. Môi trường ( không).
3. Chuẩn bị :



-GV : giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : đọc, chuẩn bị bài tập.
4. Tiến trình lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Trình bày nghệ thuật và nội dung văn bản : Treo biển.


<i>b. Dạy bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm số từ.
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.


-Treo bảng phụ bài tập.
( Yêu cầu hs thảo luận nhóm
-3 phút).


-Các từ in đậm trong những
câu đã cho bổ sung ý nghĩa
cho từ nào trong câu?


-Chúng đứng ở vị trí nào
trong cụm từ và bổ sung ý
nghĩa gì?


-Gọi hs trình bày.


-GV giảng giải, phân tích,
khắc sâu.



-Gọi hs đọc bài tập 2/sgk.
-Cho biết từ <i>Đôi</i> trong câu a
có phải là số từ khơng?
-Gv so sánh 2 cách nói:
+Một trăm con trâu ( có).
+Một đơi con trâu ( khơng).
-Vì sao?


-Gọi hs đọc bài tập 3.sgk.
-Tìm thêm các từ có ý nghĩa
khái qt và cơng dụng như
từ <i>Đôi ?</i>


<i>-</i>Thế nào là số từ?


-Gọi hs đọc ghi nhớ/sgk
-Yêu cầu hs lấy ví dụ về số
từ.


-Đọc
-Quan sát
-Thảo luận
-Trả lời


-Trả lời
-Trả lời
-Nghe, hiểu.
-Đọc



-Trả lời
-Nghe, hiểu
-Trả lời
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc


-Lấy ví dụ và
phân tích ví
dụ.


I. Số từ.


1. Bài tập 1/128.


a.Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa
cho danh từ:


+Hai –chàng.


+Một trăm –ván cơm nếp.
+Một trăm-nệp bánh trưng.
+Chín –ngà.


+chín –cựa


+Chín-hồng mao.
+một đơi.



->Đứng trước danh từ ->chỉ số
lượng.


b. Thứ ->đứng sau danh từ- số
thứ tự.


2.BT 2.


Từ <i>Đôi </i>trong câu a khơng phải là
số từ. Vì nó là danh từ chỉ đơn vị.


3. BT 3. Một số từ có ý nghĩa khái
qt và cơng dụng như từ <i>Đôi </i>:
tá, cặp, chục…


*Ghi nhớ /sgk.


HĐ 2, Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của lượng từ.
-Gọi hs đọc bài tập 1.sgk.


-Nghĩa của các từ in đậm


-Đọc
-Trả lời


II. Lượng từ.
1. BT 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

trong những câu dưới đây có
gì giống và khác nghĩa của


số từ?


-Gv giảng giải, phân tích.
-Xếp các từ in đậm nói trên
vào mơ hình cụm danh từ?
-Tìm thêm những từ có ý
nghĩa và công dụng tương
tự?


-Hướng dẫn hs kẻ bảng mơ
hình cụm danh từ và điền
thơng tin.


-Qua bảng mơ hình cụm
danh từ, hãy nhận xét về vị
trí đứng của lượng từ?
+Lượng từ chỉ ý nghĩa tồn
thể: cả, tất cả, tất thảy…
+Chỉ ý nghĩa tập hợp hay
phân phối: các, những, mọi,
mỗi, từng.


-Gọi hs đọc ghi nhớ/sgk.
-yêu cầu hs lấy ví dụ.


-Nghe, hiểu
-Kẻ bảng,
phân loại.
-Trả lời
-Điền thơng


tin


-Trả lời
-Nghe, hiểu


-Đọc


-Lấy ví dụ và
phân tích ví
dụ.


-Khác:


+Số từ : Chỉ số lượng hoặc thứ tự
của sự vật.


+Lượng từ: chỉ lượng ít hay nhiều
của sự vật.


2.BT 2.Mơ hình cụm danh từ có
lượng từ:


P.trước p.trung
tâm


p.sau


t2 t1 T1 T2 S1 S2


Các



Những Kẻ <sub>Thua</sub>


trận


Mấy
vạn


Các
tướng
lĩnh,
quân


<i>*Ghi nhớ/sgk.</i>


HĐ 3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
-Gọi hs đọc bài tập.


-Tìm số từ trong bài thơ?
-Xác định ý nghĩa của các số
từ ấy?


-Gọi hs đọc bài tập 2.sgk
-Các từ in đậm trong đoạn
trích được dùng với ý nghĩa
như thế nào?


-Hướng dẫn hs viết chính
tả : Lợn cưới –áo mới.



-Trả lời
-Trả lời


-Trả lời


III. Luyện tập.
1.BT1.


-Số từ: một canh, hai canh, ba
canh, năm cánh => số từ chỉ số
lượng.


-Canh bốn ,canh năm-> số từ chỉ
thứ tự.


2. BT 2.


-trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi…
-> được dùng để chỉ số lượng
“ nhiều, rất nhiều”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>c. Củng cố -Luyện tập.</i>


-Sơ kết nội dung bài.


-Hướng dẫn hs làm bài tập 3/sgk


<i>d. HDVN.</i>



-Làm bài tập


-Chuẩn bị bài : Kể chuyện tưởng tượng.


Tiết ( tkb)……….Ngày dạy………Sĩ số………


Tiết 53.

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG


1. Mục tiêu bài học.


-Giúp hs nắm được khái niệm, đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng.
-Thấy được vai trò của kể chuyện tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
-Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.


2. KNS + môi trường.


<i> a. KNS :</i>


-Suy nghĩ sang tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể chuyện
tưởng tượng.


-Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể chuyện phù hợp với mục
đích giao tiếp.


<i> b. môi trường</i> ( không).
3. Chuẩn bị :


-GV : giáo án, TLTK.
-HS : Đọc TLTK.
4. Tiến trình bài dạy:



<i> a. Kiểm tra:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i> b. Dạy bài mới:</i>


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng.
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk


-Hướng dẫn hs kể lại truyện
“ Chân, Tay, Tai…”


-Trong truyện, chi tiết nào
dựa vào sự thật? chi tiết nào
tưởng tượng?


-Gọi hs đọc bài tập 2/sgk
-Hãy chỉ ra những chi tiết
tưởng tượng sang tạo?


-Những chi tiết tưởng tượng
ấy dựa trên sự thật nào?
-Tưởng tượng như vậy nhằm
mục đích gì?


-Gọi hs đọc ghi nhớ /sgk


-Đọc


-Kể lại truyện


-Trả lời


-Trả lời
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc


I. Tìm hiểu chung về kể chuyện
tưởng tượng.


1. BT 1.


-Sự thật: cơ thể là 1 thể thống
nhất.


-Tưởng tượng : chân, tay, tai…
2. BT 2.Truyện “ Lục súc tranh
công”.


-Tưởng tượng sáng tạo:


+ 6 con gia súc nói được tiếng
người.


+ 6 con gia súc kể công, kể khổ.
-Dựa trên sự thật: về cuộc sống
và công việc của mỗi con gia súc.



<i>* Ghi nhớ/ sgk</i>.
HDD2 .Hướng dẫn hs làm bài tập.


-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.
-Hãy lập dàn bài cho đề văn?
-GV kiểm tra, giúp hs hoàn
thiện bài tập.


-Đọc


-làm bài tập
-Hoàn thiện
bài tập


II. Luyện tập


1. BT 1 : Tưởng tượng cuộc đọ
sức giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh
trong đời sống ngày nay với máy
xúc, máy ủi, xi măng cốt thép,
máy bay trực thăng, điện thoại di
động…


<i>c. Củng cố -Luyện tập</i>


-Sơ kết nội dung.


-Hướng dẫn hs lập dàn ý cho các đề văn còn lại


<i>d. HDVN</i>



-Học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tiết ( tkb)…………Ngày dạy………Sĩ số………….


Bài 13. Tiết 54+55.

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN



1.Mục tiêu bài học:


-Giúp hs nắm được đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học.


-Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa, những đặc sắc về nghệ thuật của
truyện dân gian.


-Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
2. KNS + môi trường.


<i>a. KNS :</i>


-Nhận thức : nhận ra đặc điểm của thể loại văn học dân gian.


-Giao tiếp : tự rút ra những bài học bổ ích từ những truyện dân gian đã học.


<i> b. Môi trường</i> ( không).
3. Chuẩn bị :


-GV : giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : ôn tập, đọc TLTK.


4. Tiến trình bài dạy:


<i>a. Kiểm tra</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk về truyện dân gian.
-Hướng dẫn hs lần lượt


thực hiện các yêu cầu
của bài học.


-Yêu cầu hs học thuộc
các định nghĩa.


-Yêu cầu hs đọc lại các
truyện dân gian đã học.
( Lựa chọn truyện tiêu
biểu để đọc).


-Gọi hs đọc bài tập 3/sgk
-Viết lại tên những truyện
dân gian theo thể loại mà
em đã học, đọc ?


-Gv kiểm tra.
-Gọi hs trình bày.


-Gv nhận xét, bổ sung.
-Treo bảng phụ.


-Ôn lại khái
niệm truyện


dân gian đã
học


-Lựa chọn
truyện để
đọc


-Đọc
-Kẻ bảng
thống kê.
-Điền tên các
truyện dân
gian đã học
theo thể loại.
-Trình bày.
-Bổ sung,
hồn thiện
bảng.


<i>Câu 1</i>. Ôn lại các định nghĩa về:
-Truyền thuyết.


-Cổ tích.
-Ngụ ngơn.
-Truyện cười.


<i>Câu 2. Đọc lại các truyện dân gian </i>
<i>trong sgk.</i>


<i>Câu 3</i>. Viết tên các truyện dân gian theo


thể loại:


STT Thể
loại


1 Truyền


thuyết


-Con Rồng,… Tiên.
-Bánh trưng…giầy.
-Thánh Gióng.


-Sơn Tinh,Thủy Tinh
-Sự tích Hồ Gươm.
2 Cổ tích -Sọ Dừa.


-Thạch Sanh


-Em bé thơng minh.
-Cây bút thần.


-Ơng lão…vàng


3 Ngụ


ngơn


-Ếch ngồi đáy giếng.
-Thầy bói xem voi.


-Đeo nhạc cho mèo.
-Chân, Tay, Tai…


4 Truyện


cười


-Treo biển.


-Lợn cưới, áo mới


<i>c. Củng cố -Luyện tập</i>


-Sơ kết nội dung


-Yêu cầu hs kể tóm tắt truyện mình thích


<i>d. HDVN</i>


-Học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



Tiết ( tkb)…………Ngày dạy………Sĩ số………….


Bài 13. Tiết 55.

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN



( Tiếp theo).
1.Mục tiêu bài học:



-Giúp hs nắm được đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học.


-Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa, những đặc sắc về nghệ thuật của
truyện dân gian.


-Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
2. KNS + môi trường.


<i>a. KNS :</i>


-Nhận thức : nhận ra đặc điểm của thể loại văn học dân gian.


-Giao tiếp : tự rút ra những bài học bổ ích từ những truyện dân gian đã học.


<i> b. Môi trường</i> ( không).
3. Chuẩn bị :


-GV : giáo án, bảng phụ, TLTK.
-HS : ôn tập, đọc TLTK.


4. Tiến trình bài dạy:
<i>a. Kiểm tra</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi trong sgk.


-GV phân nhóm, thảo
luận:


-Từ các định nghĩa và


từ những tác phẩm đã
học hãy nêu và minh
họa 1 số đặc điểm tiêu
biểu của từng thể loại
truyện dân gian?


-Yêu cầu hs lấy ví dụ
chứng minh từng đặc
điểm


-Gv kiểm tra.


-Yêu cầu các nhóm
trình bày.


-Gv treo bảng phụ, u
cầu hs hoàn thiện bài
tập.


-Hướng dẫn hs thảo
luận câu hỏi số 5.


-Hãy so sánh sự giống
nhau và khác nhau
giữa truyện truyền
thuyết và truyện cổ
tích?


-Yêu cầu hs trình bày.
-Gv nhận xét, bổ sung.



-Tổ chức
nhóm.
-Thảo luận


-Lấy ví dụ
chứng min
-Trình bày
-Quan sát,
hồn thiện
bài tập
-Thảo luận
-So sánh
-Trình bày
-Nhận xét,
bổ sung


<i>Câu 4</i>. Đặc điểm tiêu biểu của các thể
loại truyện:
Thể
loại
Đặc điểm
Truyền
thuyết


-có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo.


-có sơ sở lịch sử.



-Người kể ( nghe) tin là
truyện có thật.


-Thể hiện thái độ, cách đánh
giá của nhân dân.


Cổ
tích


-Có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo.


-Người kể ( nghe) khơng tin
là chuyện có thật.


-Thể hiện ước mơ : thiện
thắng ác.


Ngụ
ngơn


-Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
-Nêu bài học để khuyên nhủ,
răn dạy.


Truyện
cười


-Có yếu tố gây cười.



-Gây cười, phê phán thói xấu


<i>Câu 5. </i>


5.1.So sánh truyền thuyết, cổ tích
*Giống:


-Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
-Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài
năng, phi thường…


*Khác:


-Truyền thuyết: kể về các nhân vật, sự
kiện lịch sử.


-Cổ tích: kể về cuộc đời các nhân vật
qua cuộc đấu tranh cái thiện chiến
thắng cái ác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Giữa truyện ngụ ngôn


và truyện cười? -So sánh,
nhận xét.


-Cổ tích : khơng tin là có thật.


5.2, so sánh truyện ngụ ngôn với truyện
cười:



<i>c. Củng cố -Luyện tập</i>.


-Sơ kết những nội dung cơ bản.
-Hướng dẫn hs luyện tập, đọc thêm


<i>d. HDVN:</i>


-Học.


-Giờ sau trả bài kiểm tra Tiếng Việt.


Tiết ( tkb)………Ngày dạy………..Sĩ số………


Tiết 56.

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT



1. Mục tiêu bài học :


-Giúp hs củng cố kiến thức về việc sử dụng từ loại
-Rèn kĩ năng tự đánh giá và tổng hợp kiến thức


-Tự rút ra ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài
sau.


2. KNS + Môi trường
a. KNS : Nhận thức
-Tự đánh giá.
b. Môi trường: ( không).
3. Chuẩn bị :


-GV : Giáo án, bài đã chấm, TLTK


-HS : vở ghi, TLTK


4. Tiến trình bài dạy


<i>a. Kiểm tra : ( không kiểm tra)</i>
<i> b. Dạy bài mới</i>:


HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-Yêu cầu hs đọc lại đề bài.
+Yêu cầu hs thảo luận và giải
quyết những vấn đề sau:


-Đề yêu cầu giải quyết vấn đề
gì?


-Nêu hướng giải quyết vấn
đề?


-GV nhận xét, bổ xung.


-Đọc


-Thảo luận,
thống nhất ý
kiến.


-Trình bày nội
dung.



I. Đề bài:


1. Trắc nghiệm
2. Tự luận


HĐ 2. Nhận xét, đánh giá kết quả.
-GV yêu cầu hs tự nhận xét


bài làm của bản thân.


-GV lần lượt nhận xét những
ưu nhược điểm của hs trong
bài viết của mình.


-Trả bài cho hs.


-Yêu cầu hs tráo bài và sửa lỗi
cho nhau.


-Gọi tên và ghi điểm.


-Nhận xét.
-Nghe, tiếp
thu.


-Nhận bài và
sửa lỗi


-Đọc điểm.



II. Nhận xét.


<i>1. Nhận xét.</i>


<i>2. Đánh giá.</i>


<i>c. Củng cố -Luyện tập:</i>


-Sơ kết nội dung bài, khái quát những nội dung kiến thức cơ bản.


<i>d. HDVN :</i>


-Học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×