Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 4 ca ngay CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.63 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15</b>


<b>Ngày soạn: 11/12/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngµy 13/12/2010</b>

TiÕt 1: chµo cê



<b>Toµn trêng chµo cê</b>



<b> ________________________________________________</b>

TiÕt 2: thĨ dơc



Bµi 29



<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”</b>



I. Mục tiêu :


-Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện
các động tác cơ bản đúng


-Trò chơi: “thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sơi nổi và
chủ động.


II. Đặc điểm – phương tieän :


<i><b>Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>
<i><b>Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.</b></i>


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:



<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<i>1 . Phần mở đầu: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm
danh sĩ số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu
mục tiêu - yêu cầu giờ học.


-Khởi động:Cả lớp chạy chậm
thành 1 hàng dọc quanh sân tập
rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.


+Khởi động xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+Trị chơi : “ Trị chơi chim về
tổ”.


<i>2. Phần cơ bản:</i>


a) Bài thể dục phát triển chung
<i> * Ơn tồn bài thể dục phát triển</i>


6 – 10 phuùt
1 – 2 phuùt


1 phuùt


1- 2 phuùt



18 – 22
phuùt
12 – 15


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.






GV


-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.








GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chung


+Lần 1: GV điều khiển hô nhịp
cho HS tập


+Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa
tập cùng với cả lớp.



+Lần 3: Cán sự hô nhịp, không
làm mẫu cho HS tập


* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV
nhận xét để tuyên dương những
HS tập tốt và động viên những HS
tập chưa tốt rồi mới cho tập lần
tiếp theo.


-GV chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển, GV quan sát
sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
các tổ thi đua trình diễn bài thể
dục phát triển chung. Lần lượt các
tổ lên biểu diễn bài thể dục phát
triển chung 1lần GV cùng HS
quan sát, nhận xét, đánh giá. GV
sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ
thi đua tập tốt.


<i>b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ”</i>


-GV tập hợp HS theo đội hình
chơi.


-Nêu tên trò chơi.


-GV giải thích lại cách chơi và


phổ biến lại luật chơi.


-GV tổ chức cho HS chơi thử.
-GV điều khiển tổ chức cho HS
chơi chính thức và kết thúc trò
chơi, đội nào thắng cuộc được
biểu dương, có hình thức phạt với


phút
2 – 3 lần
mỗi động
tác


2 laàn 8
nhịp


5 – 6 phút


tập.


GV


-HS ngồi theo đội hình hàng
ngang.


 


 GV 
 
 


 






GV


   
   
   
   


   




GV








GV
T1


T2


T3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đội thua cuộc như phải nắm tay
nhau vừa nhảy vừa hát.


-GV quan sát, nhận xét và tuyên
bố kết quả, biểu dương những HS
chơi nhiệt tình chủ động thực
hiện đúng yêu cầu trị chơi.


<i>3. Phần kết thúc: </i>


-GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay
và hát.


-GV cùng học sinh hệ thống bài
học.


-GV nhận xét , đánh giá kết quả
giờ học.


-Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể
dục phát triển chung chuẩn bị
kiểm tra.


-GV hô giải tán.


5 – 6 phút
1 phút
1 phút
1 – 2 phút



-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.






GV


-HS hô “khỏe”.


____________________________________________________


TiÕt 3: to¸n



<b>CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- KN: Thực hiện thành thạo cách chia.


-TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng


Khi chia một tích hai thừa số cho một số em
làm thế nào?



Tính: (8 x 23) : 4 = ?


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>:


<b>2. Hướng dẫn thực hiện chia</b>


a) 320 : 40 = ?


320 : 40 = 320:( 10 x 4 )
=320: 10 : 4
= 32 : 4
= 8


Hướng dẫn HS đặt tính để chia
Vậy 320: 40 = 8


2HS lên bảng trả lời,làm bài
Lớp nhận xét


HS đặt tính 320 40
tính 0 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Yêu cầu HS nhận xét: 320 : 40 và
32 : 4


Vậy khi thực hiện phép chia 320 : 40 ta làm
thế nào?



b)3200 : 400 = ?


Yêu cầu HS thực hiện làm tương tự như bài
a


c) Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng
lấcc chữ số 0ta làm thế nào?


<b>3.Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS thực hiện chia


<b>Bài 2</b>:Gọi HS nêu yêu cầu


X là thành phần nào trong phép tính
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài


<b>Bài 3:</b> Gọi HS đọc đề bài
Bài tốn cho biết gì?


Ta có thể cùng xố mơti chữ số 0ở tận
cùngcủa số chia và số bj chia rồi chia như
thường


HS thực hiện chia


Đưa ra nhận xét: Khi thực hiện phép chia
3200 : 400, ta có thể cùng xố hai chữ số 0ở
tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia


như thường.


Ta có thể xố một,hai, ba,…chữ số 0ở tận
cùng của số cha và số bị chia, rồi chia như
thường


2 HS làm bài .Lớp đặt tính rồi chia


32000 400


00 80


0


a/420 60 4500 500
0 7 0 9


b/58000 500 92000 400


35 12


170 230


00 00


0 0


Nhận xét.
HS nêu
X là thừa số chưa biết


lớpcâu a
a/x x 40 = 25600 .
x = 25600 : 40
x = 640 .


<b>- HS khá,giỏi làm tiếp câu b</b>
Nhận xét bài làm của bạn
b/x x 90 = 37800 .
x = 37800 : 90 .
x = 420 .


1HS đọc đề


Dự định xếp 180 tấn hàng lên các toa xe lửa
HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài tốn hỏi gì?
Hướng dẫn HS giải


<b>4. Củng cố-Dặn dò:</b>


Dặn HS về nhà xem lại bài
Nhận xét tiết học


a/Nếu mổi toa xe chở được 20 tấn hàng thì
cần số toa xe là :


180 : 20 = 9 (toa) .


<b>Đáp số</b> : 9 toa .



<b>* HS khá,giỏi làm tiếp câu b</b>


-Th.dõi, thực hiện


b/Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì
cần số toa xe là :


180 : 30 = 6 (toa) .
<b>Đáp số</b> : 6 toa .


-Th.dõi, biểu dương


__________________________________________________________

Tiết 4: tập đọc



<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại
cho lứa tuổi nhỏ.(Trả lời được các CH trong SGK).


- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên,bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn trong bài


- TĐ: Thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơiđem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. <b>ĐỒ DÙNG </b>: Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>A. Kiểm tra </b>: Nêu y/cầu+ Gọi 2 HS
- Nh.xét, điểm


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>:


<b>2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a) Luyện đọc</b>: Gọi 1 hs


-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 2 đoạn


- H.dẫn HS L. đọc từ khó: Huyền ảo, mục
đồng, trầm bổng,…


-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2


-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp


-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương


- 2 HS đọc+ trả lời bài: Chú Đất Nung.
- Lớp nhận xét


-Quan sát tranh, th.dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
-2 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân.



-2 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV đọc diễn cảm tồn bài.


<b>b) Tìm hiểu bài</b>: Y/cầu hs


- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?


- Trò chơi thả diều đem lại niền vui lớn và
những ước mơ đẹp như thế nào?


- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả
muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Cánh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp
của tuổi thơ.


+ Cánh diều đem đến bao niền vuicho tuổi
thơ.


<b>c) Luyện đọc diễn cảm:</b> Gọi 2hs
H.dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm, đúng
giọng đọc của bài thơ.


<b>3. Củng cố :</b>



Bài thơ muốn nói lên điều gì?


Dặn dị :về nhà đọc bài trả lời câu hỏi +
ch.bị bài sau :Tuổi ngựa /sgk-trang149
-Nhận xét tiết học, biểu dương


-Th.dõi, thầm sgk


-Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi,…


-Tác giả muốn khơi gợi những ước mơ đẹp
của tuổi thơ.


-2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
-Lớptìm đúng giọng đọc của bài thơ.


-HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của
tơi…những vì sao sớm.


Một số HS thi đọc diễn cảm
Nhận xét , biểu dương


-Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp
mà trò chơi thả diều man lại cho đám trẻ mục
đồng.


-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biu dng



<b>_________________________________________________________________</b>


<b>Ngày soạn: 12/12/2010</b>


<b>Ngy ging: Th ba ngy 14/12/2010</b>

Tit 1: đạo đức



<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- KT : Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.


- KN : Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy , cô giáo.
- TĐ : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.


<b>II - Đồ dùng học tập : </b>Thẻ màu, phiếu học tập


III . Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt đông dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hs nêu ghi nhớ của tiết 1


<b>C.Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b> :<b>Trình bày sáng tác hoặc tư</b>
<b>liệu sưu tầm được .</b>


- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .
- Cho mỗi nhóm 3 tờ giấy và bút .



- Yêu cầu viết lại các câu thơ , ca dao tục
ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy tên
các chuyện kể sưu tầm được vào tờ giấy
khác , và ghi tên kĩ niệm khó quên của
mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại .


- Tổ chức làm việc cả lớp .


- Yêu cầu cả lớp của các nhóm dán lên
bảng các kết quả .


- Yêu cầu nhóm đọc các câu ca dao tục
ngữ.


<b>Kết luận</b> : Các câu ca dao tục ngữ khuyên
chúng ta biết kính trọng , yêu quý thầy cô
và thầy giáo dạy chúng ta điều hay lẽ
phải , giúp ta nên người .


<b>Hoạt động 2</b> :<b>Làm bưu thiếp chúc mừng</b>
<b>các thầy giáo cô giáo cũ</b> .


Yêu cầu học sinh đem đồ dùng học tập ra
để làm bưu thiếp chúc mừng thầy cơ giáo
cũ .


- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .


<b>Kết luận chung</b> : Cần phải kính trọng ,


biết ơn thầy cô giáo , chăm ngoan , học
tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .


<b>Hoạt động 3</b> :Sắm vai .


- u cầu học sinh thực hành sắm vai :
thực hiện các việc làm để tỏ lịng kính
trọng , biết ơn thầy cơ giáo .


- Yêu cầu học sinh lên trình bày .


<b>Nhận xét tuyên dương</b> .


<b>D.Củng cố – dặn dò</b> :


HS nhắc lại bài học?


- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .


1 HS nªu


- Học sinh thực hiện theo nhóm .
- Lần lượt ghi nội dung vào giấy .
- Đại diện nhóm trình bày .


- Laéng nghe .


- Học sinh thực hành .


- Học sinh làm việc theo nhóm .



- Học sinh thực hành sắm vai . 1 học sinh
đóng vai cơ giáo , cịn 3 học sinh đóng vai
học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị sau :”Yêu lao động”.


1 HS nªu


_______________________________________________________


TiÕt 2: mĩ thuât



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



_________________________________________________


Tiết 3: toán



<b>CHIA CHO S CĨ HAI CHỮ SỐ</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có
dư)


- KN: Vận dụng phép chia cho số có 2 chữ số để làm bài tập
-TĐ: Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>A. Bài cũ</b>: Nêu cách thực hiện phếp chia 2
số có tận cùng là chữ số 0


Tính: 240 : 60


<b>B. Bài mới</b>:
1.<b> Giới thiệu bài</b>:


2. <b>Trường hợp chia hết</b>:
672 : 21 = ?


Yêu cầu HS đặt tính, tính, nêu cách tính


Lưu ý: Tập ước lượng tìm thương trong mỗi
lần chia


3. <b>Trường hợp chia có dư</b>:
779 : 18 = ?
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


Gọi 1 HS nêu cách tính
4. <b>Thực hành</b>:


Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính


2 HS lên bảng, lớp nhận xét


672 21



63


32


42


42


00
Một HS lên bảng thực hiện
779 18


72 43


59


54


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp


<b>* Bài 3</b>: Gọi 1 HS khá, giỏi nêu yêu cầu
X là thành phần nào trong phép tính?
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài



C<b>. Củng cố-Dặn dò: </b>Dặn HS về nhà xem lại
bài. Nhận xét tiết học


b/469 67 397 56
00 7 05 7


1 HS đọc đề


Cho biết xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15
phòng học.


Mỗi phịng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế?
HS làm bài


<b>Bài giải :</b>


Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phịng là
:


240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số : 16 bộ .


<b>* HS khá, giỏi làm</b>


Tìm X? Là thừa số, là số chia
-Vài hs làm bảng-lớp vở


a/x x 34 = 774
x = 714 : 34
x = 21 .


b/846 : x = 18


x = 846 : 18
x = 47 .


+ nh.xét


-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương


______________________________________________


TiÕt 4: luyÖn tõ và câu



<b>M RNG VN T : CHI- TRề CHƠI</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Biết thêm tên một số trò chơi,đồ chơi (BT1,BT2). Nêu được một vài từ ngữ miêu tả
tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT 4)


- KN: Phân biệt được đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại
-TĐ: Có ý thức chọn đúng đồ chơi để chơi .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh vẽ các đồ chơi, một số đồ chơi thật.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>: Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi


để làm gì? Cho ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>:


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


<b>Bài 1</b>: Đính tranh minh hoạ yêu cầu HS quan
sát nói đúng đủ tên các đồ chơi ứng với các
trò chơi trong mỗi tranh.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu


Lưu ý cho HS kể tên các đồ chơi dân gian
hiện đại


<b>Bài 3</b>:Gọi HS nêu u cầu HS nói đủ ý nói rõ
trị chơi có ích và trị chơi có hại nên chơi trị
chơi nào?


<b>Bài 4</b>: Gọi HS đọc yêu cầu


<b>C. Củng cố-Dặn dò: </b>


Dặn HS về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học


Nêu ví dụ



HS quan sát nêu:
Tranh 1: diều, thả diều.


Tranh 2: đầu sư tử, đàn gió, đèn ơng sao,
múa sư tử, rước đèn.


Tranh 3: dây thừng, búp bê, nhảy dây, cho
búp bê ăn bột.


Tranh 4: mơ hình, bộ xếp hình
Tranh 5: dây thừng, kéo co


Tranh 6: Khăn bịt mắy, bịt mắt bắt


HS nêu : Tìm những từ ngữ là tên của một
trò chơi dân gian


Nhận xét


HS nêu, trao đổi theo nhóm 2
Đại diện một số nhóm trình bày
Đọc u cầu, làm bài


Từ ngữ miêu tả: say mê, say sưa, đam mê,
thích, ham thích, hào hng,


-Th.dừi, thc hin
-Th.dừi, biu dng


___________________________________________________________________________


<b>Ngày soạn: 13/12/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ t ngày 15/12/2010</b>

Tiết 1: toán



<b>CHIA CHO S Cể HAI CH S (TIẾP THEO)</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số( chia hết ,chia có dư)
- KN: Vận dụng phép chia để làm một số bài tập


- TĐ: Làm bài cẩn thận,chính xác.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>: Gọi hai HS lên bảng tính
288: 24 397 : 67


<b>B. Bài mới</b>:
1.<b> Giới thiệu bài</b>:


2.<b>Trường hợp phép chia hết:</b>


8192: 64 = ?


- Yêu câu HS đặt tính


Hai HS lên bảng đặt tính và tính
Lớp nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tính từ phải sang trái
Gọi HS nêu cách tính.


Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia.


3. <b>Trường hợp chia có dư</b>:
1154: 62 = ?


Yêu cầu HS thực hiện tương tự ví dụ trên:


4. <b>Thực hành</b>:


Bài: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi một số HS nêu cách tính


Bài 2: Gọi HS đọc đề


Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp


<b>*Bài 3:</b> Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa
biết


5<b>. Củng cố-Dặn dị: </b>Dặn HS về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học


64 128
179
128


512
512
0


HS thực hiện 1154 62
62 18
534
496
38
HS nêu, Lớp làm bài


3 HS nêu cách tính


a/4674 : 82 2488 : 35
b/5781 : 47 9146 : 72


2 HS đọc đề bài
HS làm bài


<b>Bài giải :</b>


Số tá bút chì được đóng gói nhiều
nhất và cịn bút chì :


3500 : 12 = 291 tá (dư
8) . <b>Đáp số</b> : 291 tá dư 8
bút


<b>*HS khá,giỏi làm bài</b>
a.75 x x = 1800



x = 1800 : 75
x = 24 .
b/1855 : x = 35


x = 1855 : 75
x = 53 .


-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương


<i>______________________________________________________</i>

TiÕt 2: kĨ chun



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- KN: Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc
những con vật gần gũi với trẻ em


- TĐ: u thích trẻ em, biết giữ gìn đồ chơi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Những câu chuyện, mẩu chuyện


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>A. Bài cũ</b>: Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Búp
bê của ai?


<b>B. Bài mới</b>:
1.<b> Giới thiệu bài</b>:


2. <b>Hướng dẫn HS kể chuyện</b>:
Gọi HS đọc đề bài


Gạch dưới những từ ngữ quan trọng


Truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ
em?


Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi
với trẻ em?


Ngoài ra các em có thể kể chuyện đã học, đã
đọc


3. <b>HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý </b>
<b>nghĩa câu chuyện.</b>


4<b>.Dặn dò: </b>vềnhàtiếptụcluyệnk/chuyện.
Nhận xét tiết học


2 HS kể lại bằng lời của búp bê
Lớp nhận xét


1 HS đọc đề



Quan sát tranh minh hoạ trong SGK
3 HS kể chuyện đúng với chủ điểm
Chú lính Chì dũng cảm, Chú Đất nung
Võ sĩ Bọ Ngựa


1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình định kể, nói rõ nhân vật
trong truyện là đồ chơi hay con vật


HS kể theo cặp
Thi kể trước lớp


Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất
-Th.dõi, thực hiện


-Th.dõi, biểu dương


<b>_______________________________________________</b>


TiÕt 3: lÞch sư



<b>NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Nêu được một số sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
- KN: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đồn kết dân tộc.
- TĐ: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>A. Bài cũ</b>: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh



nào?


Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng
cố, xây dựng đất nước?


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hoạt động 1:</b>


Sông ngịi tạo ra nhiều thuận lợi cho sản xuất
nơng nghiệp nhưng cũng gây ra những khó
khăn gì?


Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em
đã chứng kiến hoặc được biết.


Kết luận: Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng
nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây ra
lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng
nghiệp.


<b>3. Hoạt động 2:</b>


Em hãy tìm sự kiện trong bài nói lên sự quan
tâm đến đê điều của nhà Trần?


Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào
trong cơng cuộc đắp đê?



<b>4. Củng cố-Dặn dị:</b>


Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để
chống lũ?


Dặn HS về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học .


2 HS nêu


HS nêu.
Một số HS kể


Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải
tham gia đắp đê. Có lúc Vua Trần cũng
trông nom việc đắp đê.


Nông nghiệp phát triển


Trồng rừng, chống phá rừng,…
-Th.dõi, thực hiện


-Th.dõi, biểu dương
____________________________________________________

TiÕt 4: kÜ thuËt



<b>Bµi 15: Cắt khâu thêu các sản phẩm tự chọn</b>


( Tiết 1 )



<b>I) Mục tiêu yêu cầu</b>


- S dụng đợc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêuđể tạo thành SP đơn giản. có thể chỉ
vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.


<b>II) </b>


<b> ® å dïng day học:</b>


- Quy trình các bài thêu trong ch¬ng


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết( vải bông, len, sợi lim khâu khung thêu…)
III) Các hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. </b><i><b> ổ</b></i><b> n định tổ chức : </b>
<b> hát</b>


<b>2. KiÓm tra bµi cị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


Tiết học hôm .. sản phẩm tự chọn


<i><b>b. Néi dung bµi</b></i>



HĐ 1: GV tổ chức ơn tập các bài đã học
trong chơng 1


Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình và cách
cắt vải theo đờng vạch đấu: khâu thờng,
khâu đột tha


GV nhËn xÐt bæ xung


Củng cố những kiến thức cơ bản về ct, thờu,
khõu ó hc.


HĐ 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành
làm sản phẩm tự chọn


GV quan sát, động viên hs hồn thành sản
phẩm.


H§ 3: Đánh giá kết quả học tập của hs:
NhËn xÐt mét sè bµi cđa hs


Thêu đúng kĩ thuật
- Màu sắc hợp lí


- Đờng thêu thẳng khơng bị dúm
- Hồn thành đúng thời gian quy định.
Đánh giá theo 2 mức: hồn thành và cha
hồn thành


<b>3. Cđng cè- DỈn dò</b>



Y/C HS nhắc lại quy trình thêu
Thực hành thêu ở nhà.


HS nhc li cỏc loại mũi thêu, khâu đã học
( khâu thờng, khâu đọt tha , khâu đột mau,
thêu moc xích …)


HS nêu


HS nhắc lại quy trình thêu


HS thực hiện thao tác GV vừa hớng dẫn
Tùy vào khả năng và ý thích hs chọn sản
phẩm rồi tự làm .


Có thể :


- Cắt , khâu, thêu túi rút dây


- Cắt khâu thêu sản phẩm nh váy áo cho búp


HS sửa theo nhận xét của thầy giáo
HS trng bày sản phẩm thực hành


HS nhắc lại quy trình thêu


__________________________________________________________



Tit 5: sinh hot i



<i><b>BI HT CH ĐỀ: TUỔI HỒNG</b></i>


<i><b>ƠN LUYỆN CÁC LOẠI NÚT DÂY</b></i>



I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: - Hát và múa được bài hát tập thể theo quy định.


- ôn luyện các loại nút dây đã học: trang trí, cẳng chĩ, dây xích ,cẳng ngỗng


2<i><b>. Kĩ năng</b></i>: -Múa bài hát chủ đề đúng, đẹp, đều


- Thắt được các nút thâu dây nhanh, đúng qui trình kỉ thuật


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Say mê và yêu thích giờ sinh hoạt đội
II. <i><b>Phương tiện dạy học</b></i>: Chuẩn bị sợi dây dù
III. <i><b>Các hoạt động dạy-học</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1)</b>


<b> Ổn định tổ chức</b>:<b> </b> Các phân đội kiểm
diện, báo cáo


<b>2)</b>


<b> Kiểm tra: Cả lớp ôn lại bài hát múa: </b>
<i><b>Điều mong muốn của chúng em</b></i>


<i><b>3)Bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Hát múa theo chủ đề bài hát:
Tuổi hồng


- GV nêu ý nghĩa bài hát chủ đề


- GV hướng dẫn HS múa và hát bài hát:
Tuổi hồng


<b>- </b>


Tiến hành múa và hát


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>ơn luyện các loại nút dây đã
học:trang trí, cẳng chĩ, dây xích ,cẳng
ngỗng


-GV nêu lại qui trình thắt các loại nút dây
đã học


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:<i><b> </b></i> Thực hành thắt các loại nút
dây đã học


- GV theo dõi, sửa sai cho các em


<i><b>Hoạt động 4:Thi đua thắt nút dây</b></i>


<i><b>Cho các phân đội cử đại diên thi thắt nút </b></i>
<i><b>dây</b></i>



4) Củng cố: Nêu lại một số nội dung chính
<b> -</b>Tuyên dương một số đội viên


Nhắc nhở một số công việc cần thực
hiện:


-Ôân bài hát múa chủ đề
- Tập thắt nút dây ở nhà


Chi đội trưởng triển khai đội hình vịng
trịn và tiến hành luyện tập bài múa.
Văn thể mỹ và chi đội trưởng múa mẫu
- Múa theo từng phân đội, chi đội trưởng
và giáo viên sửa sai và nhận xét.


Cả chi đội theo dõi


Thực hành thắt nỳt dõy


Thi thaột nuựt daõy


___________________________________________________________________________


<b>Ngày soạn: 15/12/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/12/2010</b>

Tiết 1:toán



<b>CHIA CHO S Cể HAI CH S ( TIẾP THEO)</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- TĐ: Làm bài cẩn thận, chính xác.
II. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>: Gọi hai HS lên bảng tính
8192: 64 799 : 18


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>a) Trường hợp chia hết:</b>


10105 : 43 = ?
Yêu cầu HS đặt tính.
Yêu cầu HS tính


Gọi 1số HS nêu cách tính


<b>b)Trường hợp chia có dư</b>


26345: 35 = ?


Hướng dẫn HS thực hiện như trên


<b>2. Thực hành</b>:


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu



<b>* Bài 2: Gọi HS khá giỏi nêu yêu cầu</b>


Lưu ý cho HS đổi đơn vị giờ ra phút, km ra
m, chọn phép tính thích hợp


<b>3. Củng cố-Dặn dị:</b>


Dặn HS về nhà xem bài
Nhận xét tiết học .


2HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét


HS thực hiện đặt tính, tính
10105 43
150 235
215
00


Một số HS nêu cách tính như SGK
26345 35


264 775
195


20
HS nêu yêu cầu, làm bài


a/23576 56 31628 48
b/18510 15 42546 37


<b>* HS khá, giỏi nêu yêu cầu, làm bài</b>


1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38400m


Trung bình mỗi phút người đó đi dược là:
38400 : 75 = 512 ( m)


Đáp số: 512m
-Th.dõi, thực hiện


-Th.dõi, biểu dương


<i><b>________________________________________________</b></i>


TiÕt 2: thĨ dơc



<b>Bµi 30</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>



I. Mục tiêu :


-Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự
và kĩ thuật.


-Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật.
II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>
<i><b>Phương tiện : </b></i>



-Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi.
-Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<i>1 . Phần mở đầu: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh
sĩ số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu và hình thức tiến hành
kiểm tra.


-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,
vai.


+Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ
theo nhịp, hát và vỗ tay.



<i>2. Phần cơ bản:</i>


<i><b> a) Kiểm tra bài thể dục phát triển</b></i>
<i>chung:</i>


<i><b> * Ơn bài thể dục phát triển chung </b></i>


+Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS
tập vừa quan sát để sửa sai cho HS ,
dừng lại để sửa nếu nhịp nào có
nhiều HS tập sai


6 – 10
phuùt


2 – 3 phuùt


1 – 2 phuùt


18 – 22
phuùt
14 – 15
phuùt


2 lần mỗi
động tác
2 lần 8
nhịp


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.






GV



-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.








GV


-HS vẫn đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp
cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa
sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ giữa các
lần tập GV nên nhận xét). Hoặc
chia tổ cho HS luyện tập theo sự
điều khiển của tổ trưởng.


* Kiểm tra bài thể dục phát triển
chung


<i> +Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực</i>
hiện 8 động tác theo đúng thứ tự của
bài thể dục phát triển chung.



+Tổ chức và phương pháp kiểm
<i><b>tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi</b></i>
đợt từ 3 đến 5 em dưới sự điều khiển
của 1 HS thuộc đợt kiểm tra hoặc
cán sự. Mỗi HS chỉ tham gia kiểm
tra 1 lần, trường hợp em nào chưa
hồn thành thì sẽ kiểm tra lại lần 2.
+Cách đánh giá : Đánh giá dựa
trên mức độ thực hiện kỹ thuật
động tác và thành tích đạt được của
từng HS theo các mức sau.


Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng
từng động tác và thứ tự các động tác
trong bài.


Hoàn thành: Thực hiện cơ bản
đúng động tác trong bài, có thể
nhằm nhịp hoặc quên 2 - 3 động
tác.


<i><b>Chưa hoàn thành: Thực hiện sai</b></i>
từ 4 động tác trở lên.


<i><b> b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”</b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ


biến luật chơi.


3 – 4 phút
4 – 6 phút
5 – 6 lần
5 – 6 lần
2 phút


1 phuùt



GV


   
   
   
   


   





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS
thực hiện đúng quy định của trò
chơi.


-Tổ chức cho HS chơi chính thức
và có hình phạt vui đối với HS phạm
luật chơi.



-GV quan sát, nhận xét, biểu dương
những HS chơi nhiệt tình, chủ động.
<i>3. Phần kết thúc: </i>


-Cho HS đứng tại chỗ thực hiện
động tác gập thân thả lỏng.


-Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết
hợp thả lỏng toàn thân.


-GV nhận xét, đánh giá, công bố
kết quả kiểm tra tuyên dương những
HS đạt kết quả tốt và động viên
những HS chưa hoàn thành để giờ
sau kiểm tra được tốt hơn.


-GV giao baøi tập về nhà.
-GV hô giải tán.


-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.















GV


-HS hô “khỏe”.


<i><b>________________________________________________</b></i>


TiÕt 3: luyện từ và câu



<b>GI PHẫP LCH S KHI T CÂU HỎI.</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với
quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người
khác.


- KN: Nhận biết được mối quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp (BT1,BT2 mục III)
- TĐ: Có ý thức khi đặt câu hỏi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ viết sẵn 1 số bài tập


III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng
Làm bài 1, 2 của tiết trước.



<b>B. Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Phần nhận xét </b>:


<b>Bài tập 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gọi HS đọc yêu cầu của bài


<b>Bài tập 2</b>: Gọi 2 HS đọc yêu cầu
Gọi 1 số HS làm miệng.


Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu ,suy nghĩ trả
lời câu hỏi


<b>3. Ghi nhớ</b>
<b>4. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1:</b>Gọi 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của
bài tập 1


<b>Bài tập 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu


<b>5. Củng cố-Dặn dò:</b>


Dặn HS về nhà xem bài
Nhận xét tiết học .


2 HS đọc, lớp suy nghĩ làm bài.
Phát biểu ý kiến



Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì?


Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi:
Mẹ ơi


2 Hs đọc suy nghĩ làm bài


Nối tiếp nhau đọc câu hỏi của mình với cơ
giáo, với bạn bè. Lớp nhận xét bổ sung.
Lớp nhận xét bổ sung.


HS phát biểu


Để giữ lịch sự,cần tránh những câu hỏi tò
mò hoặc làm phiền lòng người khác


3 HS đọc


2 HS đọc,lớp đọc thầm trao đổi với người
bên cạnh viết vắn tắt câu trả lời


HS nêu. Một số HS nêu câu hỏi trong trích
đoạn, lớp nhận xét b sung.


-Th.dừi, thc hin
-Th.dừi, biu dng

Tiết 4: tập làm văn



<b>QUAN SÁT ĐỒ VẬT</b>



I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện
được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.


- KN: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ vật quen thuộc(mụcIII).
- TĐ: Quan sát cẩn thận, chính xác.


II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Bài cũ</b>: Gọi 1 HS lên bảng đọc dàn ý của
bài văn tả chiếc áo


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Phần nhận xét:</b>


<b>Bài tập 1</b>: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài


Một HS đọc, lớp nhận xét bổ sung


HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d
Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang


đến lớp để học quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập 2</b>:


Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?


3. <b>Phần ghi nhớ</b>:


4. <b>Phần luyện tập</b>: GV nêu yêu cầu của bài
tập dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi,
mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.


<b>5. Củng cố-Dặn dị:</b>


Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài
văn tả đồ chơi.


Nhận xét tiết học .


vào vở. Nối tiếp nhau trình bày kết quả
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ
bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều
giác quan: mắt, tai, tay,…tìm ra những đặc
điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật
khác.


3 HS đọc nội dung ghi nhớ


HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc dàn ý
đã lập, nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt


nhất.


-Th.dõi, thực hin


-Th.dừi, biu dng


<i><b>_________________________________________________________________</b></i>


<b>Tuần 15</b>



<b>Ngày soạn: 12/12/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/12/2010</b>

Tiết 1: khoa học



<b>TIT KIỆM NƯỚC</b>


I. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- KN: Thực hiện tiết kiệm nước


-TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ trang 60, 61; Giấy vẽ bút màu.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>A. Bài cũ</b>: Để giữ gìn tài nguyên nước, ta



phải làm gì?


<b>B. Bài mới</b>:
1.<b> Giới thiệu bài</b>:


2. <b>Hoạt động 1</b>: Những việc nên và không
nên làm để tiết kiệm nước


Cho HS thảo luận nhóm, u cầu các nhóm
quan sát từ hình 1 đến hình 6, thảo luận và
trả lời câu hỏi.


Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?


Theo em việc đó nên hay khơng nên làm? Vì
sao?


Kết luận: Nước sạch khơng phải tự nhiên mà


1 HS trả lời, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

có, chúng ta nên làm những việc làm đúng
và phê phán những việc làm sai,…


3. <b>Hoạt động 2</b>: Tại sao phải thực hiện tiết
kiệm nước


Yêu cầu HS quan sát hình 7, hình 8 trang
61-SGK



Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
Vì sao chúng ta cần tiết kiệm nước


4. <b>Hoạt động 3</b>: Cuộc thi tuyên truyền giỏi:
Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.


5<b>. Củng cố-Dặn dị: </b>Dặn HS về nhà xem lại
bài. Nhận xét tiết học.


Quan sát và suy nghĩ


Bạn trai ngồi đợi mà khơng có nước vì
bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức.
Bạn gái chờ nước chảy đầy xơ để xách về
vì bạn trai nhà …


Tiết kiệm nước để người khác có dùng,…
Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình
HS tiến hành vẽ, trình bày trước lớp
-Th.dõi, thực hiện


-Th.dõi, biểu dương


________________________________________________


TiÕt 2: «n tiÕng viƯt



<b>ơn ltvc: câu hỏi, dùng câu hỏi vào mục đích khác</b>


<b>I- Mục tiêu</b>



Bớc đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi
Luyện tập nhận diện và đặt câu hỏi theo các mục đích khơng phải để hỏi.
II. Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>A. Bài cũ</b>:


HS nªu vÝ dơ về câu hỏi?
<b>B. Bi mi</b>:


1.<b> Gii thiu bi</b>:


2. HD làm bài tâp.


<b>Bi 1</b>: Khoanh trũn vo ý tr li ỳng cho
các câu hỏi sau:


1. Câu hỏi để làm gì trong giao tiếp ?
a. Để hỏi về những điều cha bit .


b. Để hỏi những điều trông thấy trong cuộc
sống .


c. Đẻ nạt nộ ngời khác


2. Cõu hi dùng để hỏi những ai
a. Dùng để hỏi ngời khác


b. Dùng để hỏi ngời trên
c. Dùng để hỏi ngời dới


d. dùng để hỏi chính mình


3. Dịng nào dới đây ghi đúng từ dùng để
hỏi?


a. Từ dùng để hỏi là : Ai, Nấy, ôi , hả , sao.
b. Từ dùng để hỏi là : ai ,gì , nào, sao,
không, thế à, bao giờ ,ở đâu...


HS làm bài tập theo nhóm


a. Để hỏi về những điều cha biÕt


HS làm bài vào phiếu bài tập
a. Dùng để hỏi ngời khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

c. Từ dùng để hỏi là : ai, gì ,có phải là, đúng
vậy, nh vậy, ở đâu...


<b>Bài 2</b>: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh
nội dung cần ghi nhớ về cách dùng câu hỏi
cho mục đích khác :


Nhiều khi ta có thể dùng câu để thể hiện:
1. thái độ ...( khen chê)


2. sự ...( khẳng định, phủ
định)


3. yªu cầu ...( mong muốn )


HS làm bài HS NhËn xÐt – GV KÕt luËn
.


<b>Bài 3</b>: Hãy điền số thứ tự vào ô vuông theo
theo quy ớc : số 1 là hỏi có ý khen , số 2 là
hỏi có ý khẳng định, phủ định . số 3 hỏi có ý
u cầu.


a. Có nín đi khơng ? Các chị ấy cời cho
đấy !


b. V× sao cËu lại thất hẹn với tớ ?


c. Em nói với chị nh vËy lµ cã lƠ phÐp µ?
d. Con cã thĨ gióp mĐ lo c¬m níc chiỊu


nay đợc khơng ?


e. Làm gì có chuyện tối qua em học bài
ngủ gật hả chị?


f. bui chiu phim ti qua cng hay đấy
chứ ?


HS lµm bµi – HS NhËn xÐt GV Kết luận


<b>C.Củng cố</b>


HS nêu lại tác dụng của câu hỏi



1 HS lên bảng làm bài
Lớp làm vào vở


HS lµm bµi vµo vë


______________________________________________


Tiết 3: hoạt động ngoại khố



<b>Chủ điểm: chú bộ đội của em</b>



<b>KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp HS ghi ngớ ngày QPTD ( là ngày kỉ niệm QPTD )
-Giúp HS hiểu ngày quốc phịng tồn dân.


Hiểu ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
-Mục đích việc thực hiện ngày quốc phịng tồn dân.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Chuẩn bị vài câu chuyện về các anh hùng .


<b>III. Hoạt động dạy học </b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ôn định:</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

toàn dân.


- Ngày QPTD là gì ?


- Giúp HS hiểu như thế nào là ngày
QPTD. Tác dụng việc thực


hiệnQPTD .


- GV kể tấm gương anh hùng .


- GiúpHS hiểu được ý nghĩa ngày thành
lập QDDNDVN 22-12.


- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
trong tương lai.


- <b>Hoạt động 2:</b> Dánh giá tiết học.


- Cho các tổ nhận xét lẫn nhau


- GV nhận xét


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- lắng nghe


- Nhn xột



<b>_________________________________________________________________________</b>
<b>Ngày soạn: 15/12/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17/12/2010</b>

Tiết 1: tiếng anh



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



________________________________________


TiÕt 2: khoa häc



<b>Làm thế nào để biết có khơng khí</b>


I. <b>MỤC TIấU</b>:


- KT: Hiểu được tầm quan trọng của khơng khí.


- KN: Làm thí nghiêm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng
khí.


- TĐ: Có lịng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh minh hoạ bài học.


Hai túi ni long, dây, chậu nước, 1viên gạch khô.
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>A. Bài cũ</b>: Gọi 2 HS lên bảng



Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hoạt động 1: Khơngkhí có ở xung </b>
<b>quanh mọi vật</b>


Gọi 1 số HS lên bảng cầm túi ni lơng để
cho gió lồng vào, rồi buột chặt miệng túi
lại.


Yêu cầu HS quan sát các túi đã buột


Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.


3 HS lên cầm túi ni lông ,làm theo hướng
dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

miệng trả lời câu hỏi:


-Em có nhận xét gì về các túi này?
-Cái gì làm túi ni lơng căng phịng?
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
Kết luận: Khơng khí có ở xung quanh ta.


<b>3. Hoạt động 2: Khơng khí có ở quanh </b>
<b>mọi vật.</b>



Chia lớp thành 6 nhóm


Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như
SGK .Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 thí nghiệm
Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn


Gọi đại diện các nhóm trình bày


Qua 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ
rỗng bên trong vật đều có khơng khí.


Đính tranh minh hoạ giải thích: Khơng khí
có ở khắp mọi nơi,lớp khơng khhí bao
quanh trái đất gọi là khí quyển .Giải thích
để HS hiểu thế nào là khí quyển.


<b>4. Hoạt động 3: </b>Thi làm thí nghiệm
Cho HS thi làm thí nghiệm theo tổ
Yêu cầu Hs thảo luận để tìm ra thực tế
những ví dụ chứng tỏ khí ở xung quanh ta
Tuyên dương những tổ làm thí nghiệm tốt.


<b>5. Củng cố-Dặn dị:</b>


Dặn HS về nhà xem bài
Nhận xét tiết học .


-Những túi ni lông phồng lên như đựng gì


bên trong.


Khơng khí tràn vào miệmg túi và khi ta
buột lại nó phồng lên.


Chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí


3 HS đọc


Các nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm, tiến
hành làm thí nghiệm. Ghi kết quả thí
nghiệm theo mẫu


HIỆN TƯỢNG KẾT LUẬN
……… ……….
………. ……….
Một số nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


Khơng khí ở trong mọi vật: túi ni long,
chai rỗng, bọt biển,…


HS quan sát, lắng nghe.


Các tổ thi làm thí nghiệm
Nhận xét


-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dng



_______________________________________________________

Tiết 3: sinh hoạt lớp



<b>Nhận xét tuần 15 </b><b> kế hoạch tuần 16</b>


I - Mục tiêu<b><sub> : </sub></b>


- Biết đợc những u nhợc điểm của tuần học 15 - đa ra kế hoạch tuần 16 trong quá trình học
tập rèn luyện của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II</b>


<b> </b>, Nội dung và hình thức h/động<b><sub> </sub></b>


<i><b>a, Néi dung</b><b> :</b><b> </b></i>


- Báo cáo tổng kết tuần 15 .
- Kế hoạch tuần 16.


<b>b, Hình thức :</b>


- Nghe nhận xét tổng kết tuần 15, kế hoạch tuần 16.
- Thảo luận nội dung và phơng hớng thực hiện tuần 16.


<b>III</b>, Tin trỡnh h/ng


<b>HOT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I. ổ định tổ chức</b>



- ổn định t/c : - Hát tập thể bài: “ Lớp chúng mình”


<b>II. Néi dung</b>


<b>1. NhËn xÐt tn 15.</b>


- NhËn xÐt häc tËp trong tn cđa líp phã häc tËp.
- NhËn xÐt thùc hiƯn trong tn cđa líp trëng.


+ u điểm: Nhìn chung các bạn thực hiện tơng đối tốt kế
hoạch đã đề ra, vệ sinh trờng lớp sạch sẽ. Về học tập nhìn
chung các bạn đã có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà.
Học phụ đạo và bồi dỡng tơng đối đầy đủ. Sinh hoạt đội sôi
nổi, nghiêm túc.


+ Tån tại: Vẫn còn tình trạng đi học muộn ( Quân ); một số
bạn vẫn còn cha học bài và làm bài tập ở nhà (Phúc, Quân,
chuyến)


<b>2. Kế hoạch tuần 16.</b>


- Thực hiện tốt nội quy của trờng và lớp học ra. V sinh
lp hc sch s.


- Duy trì những u điểm và khắc phục những tồn tại của tuÇn
15.


- Đi học đúng giờ, tham gia phụ đạo và bồi dỡng đầy đủ.
- Nhìn chung lớp thực hiện khá tốt kế hoạch đề ra, cố gắng
khắc phục những tồn tại và đẩy mạnh học tập trong tuần 16.


- Cần hạn chế việc không học bài và không làm bài tập ở
nhà.


<b>III. Cđng cè.</b>


- Nhìn chung thực hiện khá tốt kế hoạch đề ra, cần tích cực
phát huy trong tuần 16.


- Dặn dò lớp cần thực hiện tốt các nội dung kế hoạch đã đề
ra.


HS l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×