Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.89 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC - GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng ?


Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học : Trò chuyện, đàm thoại với trẻ để tìm hiểu
về nghề xây dựng .


<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ biết gọi tên nghề, các dụng cụ và vật liệu của nghề xây dựng , trẻ biết được công
dụng của các dụng cụ của nghề .


+ Trẻ biết được việc làm, sản phẩm và lợi ích của nghề xây dựng .
<b>- Kỹ năng :</b>


<b>+ Trẻ tích cực trị chuyện về chú thợ xây.</b>
+ Trẻ tích cực tham gia các hoạt động đầy đủ
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ hứng thú chơi đồ chơi.


<b>+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .</b>
+ Rèn luyện kỹ năng khéo léo và nhanh nhẹn.


<b>- Thái độ: </b>



+ Giáo dục trẻ biết quý trọng và giữ gìn sản phẩm lao động do chú cơng nhân xây dựng
làm ra.


<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trị chuyện đầu giờ : Hơm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
không đến lớp được không ? ( Bạn bị đau )


<b>2. Hoạt động có chủ đích :</b>


<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:</b>
* Khơng gian tổ chức: Trong lớp học


* Đồ dùng phương tiện
+ Tranh chú thợ xây , kỹ sư .


+ Tranh dụng cụ , vật liệu và sản phẩm của nghề xây dựng .
+ Lô tô dụng cụ của nghề xây dựng


<b>2.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích</b>



- Phương pháp giảng giải, dùng lời , sử dụng đồ dùng trực quan, thực hành
<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích.</b>


<b>a ,Mở đầu hoạt động : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các con vừa được nghe bài hát gì ? ( Bài hát cháu u cơ chú cơng nhân )
+ Bài hát nói đến ai ?( Bài hát nói đến cơ chú cơng nhân )


+ Chú cơng nhân làm cơng việc gì các con? ( Chú cơng nhân làm thợ xây )
+ Chú công nhân xây dựng gì các con ? ( Chú cơng nhân xây nhà cao tầng )
+ Cơ cơng nhân thì làm gì ? ( Cô công nhân may áo mới cho các con mặc )


+ Các bạn đã làm gì để chúc mừng cô chú công nhân thế các con ? ( Các bạn vui múa hát
và biết ơn cô chú công nhân )


Các con vừa được nghe bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân đấy. trong bài hát chú công
nhân thì xây nhà cao tầng, cơ cơng nhân thì dệt may áo mới này.


Chú công nhân xây nhà cao tầng . Đây là nghề xây dựng mà hôm nay cơ và các con cùng
tìm hiểu về nghề xây dựng nha .


<b>b, Hoạt động trọng tâm : </b>


<b>* Quan sát tranh và đàm thoại : </b>


+ Cô cho trẻ quan sát tranh chú công nhân đang xây .
+ Các con nhìn xem cơ có tranh gì đây ?


+ Chú thợ xây đang làm gì các con?



+ Các con nhìn xem chú thợ xây mặc quần áo màu gì? Đầu đội mũ màu gì ?
+ Chú thợ xây đang cầm cái gì để xây vậy các con?


+ Ngồi cái bay ra , khi làm việc chú thợ xây còn cần những dụng cụ gì nữa các con ? Đây
là cái gì ? Dùng để làm gì ? ( Cho trẻ xem tranh dụng cụ của nghề và cho trẻ nói).


+ Để xây được ngơi nhà các chú cơng nhân cịn sử dụng những vật liệu gì đây ? Cơ vừa
hỏi vừa chỉ vào tranh ( gạch, cát, xi măng, sắt ...)


+ Các con nhìn xem chú thợ xây đã xây được những gì ?


( Cho trẻ xem tranh cầu cống, trường học, bệnh viện, ngôi nhà ) và trẻ trả lời .
+ Các con vừa được xem các sản phẩm của chú thợ xây làm ra đấy các con.


+ Khi sử dụng những sản phẩm mà chú công nhân làm ra các con phải thế nào ? ( không
vẽ bậy lên tường )


- Để giúp chú thợ xây làm nên được ngôi nhà, cầu cống, trường học, bệnh viện thật đẹp
còn nhờ đến bản thiết kế của các chú kỹ sư nữa đấy các con .


+ Các chú thợ xây và chú kỹ sư giúp các con có được ngơi trường để học đấy, các con có
u q các chú cơng nhân khơng ?


+ Ngồi nghề xây dựng ra cịn có rất nhiều nghề khác nữa đó các con ( Nghề nông, nghề
bác sĩ, nghề giáo viên, công an, bộ đội ... ) hôm sau cô sẽ dạy các con.


<b>* Cô khái quát : Các chú công nhân rất vất vả để làm ra được những sản phẩm cho chúng</b>
ta sử dụng hàng ngày, để phục vụ chúng ta hàng ngày, vì vậy các con phải biết giữ gìn những
sản phẩm đó khơng được vẽ bậy lên tường, Ngoài ra, các con phải biết vâng lời, u thương và
kính trọng các chú thợ nữa nhé!



<b>* Trị chơi củng cố: </b>


+ Trò chơi 1 : "Lấy nhanh nói đúng "


- Cách chơi : Cơ phát mỗi trẻ 1 rổ trong đó có các dụng cụ của người thợ xây . Khi cơ nói
tìm cho cơ cái xẻng thì trẻ lấy giơ lên và đọc " cái xẻng "


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cách chơi : Cô chia thành 3 tổ . Mỗi tổ 1 bức tranh có chú thợ xây và các dụng cụ và vật
liệu của thợ xây và của nghề khác , các bạn thay nhau lên nối xem dụng cụ nào của chú thợ
xây .


<b>c, Kết thúc hoạt động:</b>


- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ
<b>3. Hoạt động ngoài trời: </b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Thi xem đội nào nhanh "
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về thiên nhiên


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo khi thời tiết thay đổi


<b>b, Nội dung : </b>



* Quan sát có chủ đích : Quan sát thời tiết .
* Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ


+ Đồ dùng học tập, đồ chơi : Xắc sô, 4 cái chậu nhỏ ( 2 cái có cát và 2 cái chưa có cát ), 2
cái xơ, cát ( đồ chơi xây dựng )


<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cơ giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngồi trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích :


- Cơ hướng dẫn trẻ quan sát thời tiết hôm nay và hỏi trẻ :
+ Cơ tập trung trẻ thành nhóm đứng xung quanh cô và hỏi :
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? ( Thời tiết nóng )


+ Bầu trời hơm nay ra sao ? (Bầu trời có mây , ơng mặt trời và có nắng ).
+ Khi trời nắng nóng các con phải làm gì ? ( Phải đội mũ khi đi nắng ) .


Cô : Khi thời tiết nóng, nắng ra ngồi các con phải đội mũ và đeo khẩu trang để không bị
ốm các con nhớ chưa ?



+ Trị chơi :


- Cơ giới thiệu trò chơi : Thi xem đội nào nhanh ( các chú thợ xây hết cát rồi , các con
giúp các chú vận chuyển cát đến cơng trình )


- Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc . Khi có tín hiệu bắt đầu thì
bạn ở đầu hàng chạy lên lấy xơ xúc cát của xơ của tổ mình phải qua vịng và chạy lên đổ vào
chậu sau đó chạy về hàng đưa xơ cho bạn tiếp theo và chạy về cuối hàng (Dùng sô trong đồ
chơi xây dựng). Tiếp tục như thế cho đến hết hàng , đội nào xong trước và vận chuyển được
nhiều cát thì đội đó chiến thắng .


- Luật chơi : Phải để bạn của mình về chỗ đưa sơ cho thì mới được lên chơi .
- Cơ gọi vài trẻ lên nói cách chơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trong khi trẻ chơi cô động viên , khuyến khích trẻ .


+ Chơi tự do : - Cơ cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động .


<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...



- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cô chú công nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :



* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc học tập , cơ tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tô màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cơ chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
e. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>



<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu yêu cơ chú cơng nhân "</b>


- Trị chuyện : Hơm nay cô đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dị ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Có những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>


- Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.



- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .


- Cơ giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cô và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cơ phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Ôn lại bài đã học buổi sáng
- Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh
- Nhận xét , bình cờ



<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>


Thời gian thực hiện : Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng


Hoạt động có chủ đích: : Âm nhạc : Dạy hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân" . Sáng tác :
Hoàng Văn Yến


Nghe hát : Bài ca xây dựng .
<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài , hát đúng hát rõ lời của bài hát
<b>- Kỹ năng : </b>


+ Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi to, rõ ràng.


+ Qua bài hát trẻ biết yêu quí các nghề làm ra các sản phẩm cho xã hội
+ Qua trò chơi trẻ thể hiện được tính tự nhiên, tự tin khi hát.


+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .
+ Rèn luyện kỹ năng hát,phát triển ngôn ngữ khả năng nghe nhạc cho trẻ
+ Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.


<b>- Thái độ: </b>


+ Trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân .


<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng ? ( Bạn bị đau )


<b>2. Hoạt động có chủ đích :</b>


<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:</b>
* Khơng gian tổ chức : - Trong lớp học


- Đồ dùng phương tiện dạy học : Băng nhạc, sắc sô, phách tre ,tranh vẽ cô chú công nhân ,
mũ chóp kín


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phương pháp trị chuyện, thực hành


<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích.</b>
<b>* Mở đầu hoạt động : </b>


Cho trẻ chơi : trò chơi " trời tối trời sáng"


+ Cơ có tranh vẽ gì ? Cơ chú cơng nhân đang làm gì?


Ai xây lớp cho các con học ? (Thưa cô, Chú công nhân )
+ Áo các con mặc do ai may ? ( Thưa cô, Cô công nhân )
<b> * Hoạt động trọng tâm :</b>


- Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra sản phẩm để phục vụ cho con
người. Có một bài hát nói về các cô chú công nhân làm các ngành nghề khác nhau, để xem các
cơ chú cơng nhân làm các nghề gì thì hơm nay cơ và các con cùng hát bài hát “cháu u cơ chú
cơng nhân” sáng tác của Hồng Văn Yến nhé!


-> Dạy hát : Cô hát mẫu 2 lần
+ Lần 1 : Cô hát + Kết hợp điệu bộ


+ Lần 2 : Cô hát + giảng giải nội dung : Bài hát nói đến các cơ chú cơng nhân, cơ cơng
nhân dệt may áo mới, cịn chú công nhân xây nhà, các bạn luôn nhớ ơn và thương u kính
trọng các cơ chú cơng nhân đó các con .


* Trẻ thực hiện : Cả lớp hát 3 lần .


- Các con vừa hát bài hát gì? ( Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân )
- Bài hát do ai sáng tác? ( Bài hát do Hồng Văn Yến sáng tác )
- Bài hát nói lên điều gì?


- Cơ chú cơng nhân làm nghề gì các con ? ( Chú công nhân xây nhà cao tầng, cơ cơng
nhân thì may áo mới .


+ Mời lớp -> tổ - > nhóm hát - > cá nhân hát .( Cô sửa sai cho trẻ )
- > Nghe hát : " Bài ca xây dựng ".


- Cô giới thiệu : Bài hát nói về ước mơ của em bé muốn làm phi công được bay trên bầu
trời có ơng trăng, có cầu vồng giống như chú phi công.



+ Cô hát cho trẻ nghe


+ Cô mở nhạc cho trẻ nghe .
-> Trò chơi : Tai ai tinh ?


Cơ chuẩn bị mũ chóp kín , gọi 1 trẻ lên hát và 1 trẻ đội mũ che kín mắt . Khi bạn hát xong
và đoán xem bạn nào đã hát .Nếu đốn sai sẽ bị nhảy lị cị xung quanh các bạn


<b>* Kết thúc hoạt động : Hát lại bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân</b>
- Nhận xét tuyên dương trẻ


<b>3. Hoạt động ngoài trời: </b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Bắt chước tạo dáng "
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về nghề xây dựng


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngoài sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
+ Đồ dùng học tập, đồ chơi : Xắc sô, ...



<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cơ giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngoài trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích :


- Quan sát trường được xây bằng vật liệu gì ?


+ Cơ tập trung trẻ thành nhóm đứng xung quanh cô và hỏi :
+ Các con đang đứng trước cái gì ? ( đứng trước lớp )
+ Trường của các con được ai xây lên ? ( Chú công nhân )


+ Trường được xây bằng những vật liệu gì các con ?( Gạch, cát, đá, xi măng ... )
+ Các con thấy trường có đẹp khơng ? Có ạ


+ Các con làm gì để biết ơn chú công nhân.


+ Các chú công nhân đã rất vất vả để xây nên ngôi trường cho các con được học , được
vui chơi các con không được vẽ bậy nên tường .


+ Trò chơi : Bắt chước tạo dáng .


- Cơ giới thiệu trị chơi : Bắt chước tạo dáng


- Cách chơi : Các con bắt chước các động tác của chú công nhân xây dựng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi .



- Trong khi trẻ chơi cơ động viên , khuyến khích trẻ .


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động .


<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Hát : Cháu yêu cô chú công nhân .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – u cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:



- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cô chú công nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm công nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc học tập , cơ tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tô màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.



* Cách tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cô chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân "</b>


- Trị chuyện : Hơm nay cơ đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
c, Kết thúc hoạt động :


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – u cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .



- Cơ giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cô và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.
- Cơ phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Ôn lại bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân
- Nhận xét , bình cờ cuối ngày .


<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...


...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Phùng Thị Oanh</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng
Hoạt động có chủ đích:


Hoạt động 1: Tạo hình : Tơ màu một số dụng cụ của nghề xây dựng
Hoạt động 2: Thể dục : Bật về phía trước


<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho từng
độ tuổi:


- Kiến thức :



+ Trẻ biết gọi tên các dụng cụ và vật liệu của nghề xây dựng
+ Trẻ biết thực hiện các kỹ năng tô màu, chọn màu phù hợp


- Dạy trẻ biết bật chụm 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, khi bật về phớa
trước mà không bị ngó


- Kỹ năng :


+ Hình thành và phát triển kỹ năng bật về phía trước
- Rèn khả năng khéo léo của đôi bàn tay


+ Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng


+ Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh.
+ Rèn luyện kỹ năng tô màu ( chọn màu tô đẹp, tơ khơng bị lem ra ngồi )
+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .


+ Luyện kỹ năng sử dụng bút tô màu , cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, cách giữ giấy và tơ
+ Trẻ có kỹ năng nhún bằng 2 chân khi nhảy và chạm đất bằng 2 đầu bàn chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của chú công nhân .


+ Giáo dục trẻ biết yêu thích sản phẩm của bạn và sản phẩm của mình
+ Giáo dục trẻ thích thể thao để giữ gìn sức khỏe


<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>



- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng


2. Hoạt động có chủ đích 1: Tơ màu một số dụng cụ của nghề xây dựng
2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích 1;


* Không gian tổ chức : - Trong lớp học


- Đồ dùng phương tiện : Tranh mẫu của cô , tranh vẽ các dụng cụ và vật liệu của nghề xây
dựng , sáp màu, giá treo tranh cho trẻ .


2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 1 :


- Phương pháp dùng lời , sử dụng đồ dùng trực quan, thực hành
2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 1


a, Mở đầu hoạt động :


- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân


- Các con vừa hát bài hát gì ? ( Bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân )
- Bài hát nhắc đến ai các con ? Bài hát nhắc đến cô chú công nhân
- Cô chú công nhân làm gì?



Ai xây nhà cho các con ở ? Áo các con mặc do ai may ?
b, Hoạt động trọng tâm :


+ Quan sát và đàm thoại tranh .


Cô cho trẻ xem các bức tranh vẽ sẵn đã tô màu của cơ .
- Cả lớp nhìn xem cơ có gì đây ?


- Trong bức tranh của cơ có những gì ?
- Cơ chỉ và hỏi trẻ :


- Cài gì đây ? Cơ tơ màu gì ? Cơ tơ thế nào? Có bị lem ra ngồi khơng ?


=> Cô khái quát : Bức tranh của cô vẽ về các dụng cụ và vật liệu của bác thợ xây đấy .
( Cô nhắc lại các màu đã tô trong bức tranh)


+ Hướng dẫn trẻ thực hiện : ( Cô làm mẫu)


- Để tô màu bức tranh cho đẹp các con ngồi ngay ngắn, thẳng lưng , cầm bút bằng tay phải
và cầm bằng 3 đầu ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa ) . Khi tô các con nhớ tô từ trên
xuống dưới, từ trái sang phải , các con nhớ là không được tô lem ra ngoài nhé.


+ Cho trẻ thực hiện :


- Trẻ tô màu dụng cụ , vật liệu của người thợ xây .
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô màu tranh.
- Cô giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được .,
- Cô mở nhạc cho trẻ tô



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cô cho trẻ treo sản phẩm.


Tranh nào tơ xong trước thì treo trước, cho trẻ nhận xét bài .
+ Con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao con thích ?


+ Bạn đã dùng màu gì để tơ ?


+ Cơ nhận xét : Cơ thấy bài của bạn tô đẹp, phối hợp màu hài hịa , bạn tơ khơng bị lem ra
ngồi .


+ Cơ động viên trẻ chưa làm được .
c, Kết thúc hoạt động.


- Nhận xét và tuyên dương trẻ .


3. Hoạt động có chủ đích 2: Bật về phía trước


+ Trị chơi vận động : Cáo ơi ngủ à.
3.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:
* Khơng gian tổ chức : Ngoài sân trường


- Đồ dùng phương tiện : Phấn , Mũ cáo, mũ thỏ .
3. 2 .Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 2 :
- Phương pháp hướng dẫn , thực hành


3.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 2:


a, Khởi động: - Cụ cựng trẻ đi theo vũng trũn và kết hợp cỏc kiểu đi , đi bằng gút chõn,
mũi bàn chõn , đi bỡnh thường cho trẻ đi nhanh , đi chậm, chạy chuyển thành 3 hàng dọc
chuyển thành 3 hàng ngang để tập bài tập phỏt triển chung



b, Trọng động:


* BT ph¸t triĨn chung: .


- Động tác hô hấp : Gà gáy ò , ó , o ...


- Động tác Tay : Hai tay đa ra tríc lªn cao ( 2 lần x 4 nhịp)


- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục (4 ln x 4 nhp )


- Động tácbụng lườn : Đứng ngiêng người sang 2 bên làm động tác gió thổi cây ngiêng
( 4 lần x 4 nhịp )


Động tác bật : Bật nhảy
* Vận động cơ bản :


+ Giới thiệu tên vận động : Hôm nay cô và các con sẽ học bài : Bật về phía trước .
.+ Cơ làm mẫu 3 lần :


Lần 1 : Cô làm mẫu khơng phân tích


Lần 2 : Cơ vừa làm mẫu vừa kết hợp phân tích : Từ đầu hàng cơ ra vạch xuất phát tư thế
chuẩn bị, tay chống hông , 2 chân chụm mắt cơ nhìn thẳng về phía trước . Khi có hiệu lệnh bật
cơ nhún chân và bật liên tục về phía trước , bật xong cơ trở về cuối hàng .


Lần 3 : Nhấn mạnh những ý chính : Các con nhớ khi có hiệu lệnh bật các con phải khép
chân lại và bật liên tục về phía trước nhé.


+ Tiến hành cho trẻ tập :


Lần 1 : Chọn 2 trẻ khá lên tập


Lần 2 : Cho 2 trẻ đứng đầu hàng lên tập và cứ lần lượt cho đến hết hàng .
Trong khi trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ và động viên .


Cô hỏi trẻ : Các con vừa được tập bài tập gì ? ( Bài tập tiến về phía trước )
Các con tập như thế nào ? ( Phải chụm 2 chân và bật )


Sau đú cụ gọi 1 trẻ khỏ lờn tập lại cho cả lớp xem .
c. Trò chơi vận động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cách chơi : 1 Trẻ làm cáo và các bạn còn lại làm thỏ . Các bạn làm những chú thỏ ra
vườn kiêm ăn thấy cáo đang nằm ngủ các bạn thỏ hỏi : Cáo ơi ngủ à . Nếu cáo tỉnh ngủ thì các
chú thỏ phải chạy nhanh về chuồng


- Luật chơi : Nếu bạn nào chạy chậm bị cáo bắt s b nhy lũ cũ .
- Khuyến khích trẻ chơi bao quát trẻ chơi


* Hot ng 3: Hi tnh


Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay
<b>3. Hoạt động ngồi trời: </b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Dạy trẻ biết cách chơi của trị chơi : " Bóng trịn to "



- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngoài sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác .
* Trò chơi : Bóng trịn to


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cô giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngồi trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích : Dạo quanh trong sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng .
+ Các con thấy xung quanh có những cây gì ?


+ Các con thấy sân trường có đẹp khơng ? Có ạ
+ Để sân trường ln sạch đẹp các con làm gì ?


+ Các con nhớ là không được vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng .


+ Bây giờ các con làm những cô công nhân vệ sinh đi nhặt rác để trường ln đẹp nào .
+ Trị chơi : Bóng trịn to


+ Cơ cho trẻ nắm tay nhau thành vịng trịn và hát bài hát : Bóng trịn to .Khi hát bóng trịn


to thì các con nắm tay bạn giang rộng thành 1 quả bóng trịn , Khi hát bóng xì hơi thì các con
đi vào vịng trịn và tạo thành quả bóng xì hơi , nào bạn ơi ... Thì các con cầm tay nhau đi ra và
nhún chân .


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .


+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Trò chơi : Xào mèo .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>
<b>a, Mục đích – u cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cơ chú cơng nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.



b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc học tập , cô tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tô màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.



* Cách tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cô chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trị chuyện : Hơm nay cơ đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dị ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>


Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ



<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, khơng làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .



- Cơ giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cô và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.
- Cô phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Làm quen kiến thức mới
- Nhận xét , bình cờ cuối ngày .
<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>



...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Phùng Thị Oanh</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng


Hoạt động có chủ đích : Làm quen với tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ nhận biết , phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau của hình vng, hình


chữ nhật.


<b>- Kỹ năng : </b>


+ Trẻ nhận biết được các hình dựa vào đặc điểm đường bao qua thị giác và xúc giác
+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .


+ Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.
<b>- Thái độ: </b>


+ Giáo dục có ý thức tập trung trong giờ học
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trị chuyện đầu giờ : Hơm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng


2. Hoạt động có chủ đích 1:


2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:
* Khơng gian tổ chức : - Trong lớp học



- Đồ dùng phương tiện : Tranh ngơi nhà có dán các hình, lơ tơ hình vng và hình chữ
nhật


2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 1 :
- Phương pháp dùng lời , giảng giải , thực hành


<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 1.</b>
<b>a, Mở đầu hoạt động :</b>


- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà .
<b>b, Hoạt động trọng tâm</b>


* Nhận biết hình dạng theo mẫu và tên gọi .


Các con nhìn lên xem cơ có gì đây ? ( Bức tranh )
+ Bức tranh của cơ cị gì ?


- Ngơi nhà được cơ dán bằng những hình gì ?
+ Thân nhà hình gì ? màu gì ?


+ Mái nhà hình gì ? màu gì ?
+ Cửa chính có hình gì ? Màu gì ?


- Đúng rồi tranh ngơi nhà được cơ dán bằng những hình vng và hình chữ nhật, hình tam
giác


Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con biết được hình vng và hình tam giác nhe.
* Nhận biết hình trịn, hình tam giác


Các con nhìn trong rổ của mình xem có những hình gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trong rổ của con cịn hình gì ? Cả lớp trả lời
* So sánh hình vng và hình chữ nhật


- Các con sờ xem hình vng có mấy cạnh, hình chữ nhật có mấy cạnh , nó có giống nhau
khơng


- Hình vng là hình có 4 cạnh ; các cạnh của hình vng đều = nhau) ( Cơ cho trẻ nhắc ,
sau đó cơ sẽ cung cấp lại )


- Hình chữ nhật là hình như thế nào? ( Hình chữ nhật là hình có 4 cạnh nhưng các cạnh
của hình chữ nhật khác hình vng là nó có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau) Cơ cho
trẻ nhắc lại


* Trị chơi củng cố.


1, Lấy nhanh đoán đúng : Các con giơ lên và đọc cho cơ hình vng sau đó cất vào rổ, lấy
cho cơ hình chữ nhật giơ lên và đọc hình chữ nhật sau đó cất vào rổ .


- Nhặt cho cơ hình có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau.( Hình chữ nhật)
- Nhặt cho cơ hình có 4 cạnh đều = nhau( Hình vng).


2, Trị chơi : Tìm nhà


- Cơ chuẩn bị 2 ngơi nhà có dán hình vng, hình chữ nhật , và lơ tơ hình trịn .


- Cho trẻ đi vịng trịn xung quanh lớp vừa đi vừa hát : Cháu yêu cô chú cơng nhân khi nào
có tín hiệu tìm nhà thì trẻ cầm trên tay lơ tơ hình nào thì về ngơi nhà có hình đó , bạn nào
khơng có hình giống như hình trong ngơi nhà thì đứng lại .



* Kết thúc hoạt động :
Nhận xét – tuyên dương trẻ
<b>3. Hoạt động ngồi trời: </b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Trẻ biết cầm phấn vẽ được ngôi nhà


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngồi sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Quan sát các ngơi nhà xung quanh trường
* Chơi với phấn : Cháu làm kỹ sư


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
+ Đồ dùng : Tranh ngôi nhà , phấn .


<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cơ giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngoài trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :



+ Quan sát có chủ đích : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường .
+ Các con thấy có nhiều nhà khơng ?


+ Cơ chỉ và hỏi trẻ :


+ Con tháy ngơi nhà đó là nhà xây hay nhà gỗ ?


Nhà mấy tầng ? Cửa ra vào hình gì ? thân nhà hình gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cô đưa phấn cho trẻ thực hiện .


+ Khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn trẻ


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .


+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Trò chơi: Pha nước chanh .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – u cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...



<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cơ chú công nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...



* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập , cơ tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tô màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Cách tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cô chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những cơng việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân công, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu u cơ chú cơng nhân "</b>


- Trị chuyện : Hôm nay cô đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các


con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>


- Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.



- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.
- Cô phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Làm quen kiến thức mới
- Nhận xét , bình cờ cuối ngày .
<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do



- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Phùng Thị Oanh</b>
<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng



Hoạt động có chủ đích: Làm quen với văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ nhớ tên bài thơ : Em làm thợ xây , tên tác giả


+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ : Bé tập làm chú thợ xây , cảm nhận được niềm vui khi xây
nhà cho mọi người trong gia đình .


+ Cảm nhận được nhịp điệu vui vẻ của bài thơ .
<b>- Kỹ năng : </b>


+ Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng .


+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .
+ Đọc thuộc thơ diễn cảm, thể hiện động tác minh họa, phát triển ngôn ngữ .
<b>- Thái độ: </b>


+ Tôn trọng các nghề trong xã hội , yêu quý gia đình
+ Biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ .


<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>



- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng


<b>2. Hoạt động có chủ đích 1:</b>


<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:</b>
* Khơng gian tổ chức :


- Trong lớp học


- Đồ dùng phương tiện: Tranh minh họa bài thơ " Em làm thợ xây " , Ngôi nhà cho trẻ tô
màu .


<b>2.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích</b>
- Phương pháp giảng giải, sử dụng đồ dùng trực quan
<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích .</b>
<b>a, Mở đầu hoạt động :</b>


- Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân "
+ Các con vừa hát bài gì ?


+ Bài hát nhắc đến ai ?



+ Ai đã xây nhà cho các con ở ?
<b>b, Hoạt động trọng tâm: </b>


<b>- Cơ biết có 1 bạn làm thợ xây rất giỏi , muốn biết bạn ấy giỏi ra sao các con lắng</b>
<b>nghe cô đọc bài thơ : Em làm thợ xây của chú Hoàng Dân .</b>


* Cô đọc thơ 2 lần :


- Lần 1: Cô đọc thơ lần 1 : Không tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

=> Bài thơ thể hiện niềm vui của một bạn nhỏ khi làm thợ xây, xây lên những ngôi nhà
cho những người thân yêu trong gia đình .


<b> + Đàm thoại : </b>


- Bài thơ cô vừa đọc cho các con nghe có tên là gì ?
+ Tác giả bài thơ là ai ?


+ Bạn nhỏ tròn bài thơ thích làm nghề gì ?
+ Bạn ấy xây nhà cho ai ?


Bạn nhỏ xây nhà như thế nào ?


+ Cơ giải thích từ " Thoăn thoắt " : Làm việc rất nhanh nhưng lại rất khéo léo .
+ Làm chú thợ xây có vui khơng các con ?


+ Niềm vui được làm thợ xây được thể hiện trong câu thơ nào .


Để tỏ lòng biết ơn đối với các chú cơng nhân xây dựng các con làm gì ?



= > Để xây được những ngôi trường cho các con học chú thợ xây đã làm việc rất vất vả .
Vì vậy các con phải nhớ giũ gìn trường học , nhà cửa sạch sẽ . các con nhớ chưa ?


* Cho trẻ đọc :


+ Cả lớp đọc bài thơ 3 lần .


+ Mời tổ đọc -> nhóm -> cá nhân đọc . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
* Trò chơi : Bé làm thợ xây .


- Các con có thích trở thành những chú thợ xây cho bà, cho bố mẹ các con không ?


Bây giờ các con sẽ to màu bức tranh ngôi nhà thật đẹp để tặng cho bà, cho bố mẹ các con
nhà .


Cô mở nhạc cho trẻ tô màu .


Trẻ tô xong cơ nhận xét bài và khuyến khích trẻ .


C, Kết thúc hoạt động: Cả lớp đọc lại bài thơ : Em làm thợ xây .
- Tuyên dương , khen ngợi trẻ


<b>3. Hoạt động ngồi trời: </b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Trẻ biết cầm phấn vẽ được ngôi nhà



- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngồi sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Dạo chơi tự do
* Trị chơi dân gian : Lộn cầu vồng .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cơ giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngoài trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích : Dạo chơi tự do .
+ Trò chơi : Lộn cầu vồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Hát : Cháu yêu cô chú công nhân .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – u cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...



- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cơ chú cơng nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :



* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập , cơ tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tơ màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.


* Cách tiến hành: Cơ hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .
* Cách tiến hành : Cô chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .


f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.



* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân "</b>


- Trị chuyện : Hơm nay cơ đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>


Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh


răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .


- Cơ giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cơ và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cơ nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Ôn lại bài thơ : " Em làm thợ xây "
- Văn nghệ cuối tuần .



- Bình cờ bé ngoan .
<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...



<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Phùng Thị Oanh</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC - GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ biết được nghề lái xe, bán hàng, nấu ăn là nghề dịch vụ , phục vụ cho đời sống của
mọi người .


+ Trẻ biết gọi tên nghề, công việc ,thái độ làm việc của nghề lái xe, bán hàng .
+ Trẻ biết các dụng cụ và sản phẩm của nghề nấu ăn .


<b>- Kỹ năng :</b>


<b>+ Trẻ tích cực trị chuyện về nghề lái xe, nấu ăn, bán hàng .</b>
+ Trẻ tích cực tham gia các hoạt động đầy đủ


- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ hứng thú chơi đồ chơi.



<b>+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .</b>
+ Rèn luyện kỹ năng khéo léo và nhanh nhẹn.


<b>- Thái độ: </b>


+ Giáo dục trẻ biết quý trọng những người làm dịch vụ .
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng ?


<b>2. Hoạt động có chủ đích :</b>


<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:</b>
* Không gian tổ chức: Trong lớp học


* Đồ dùng phương tiện
+ Tranh chú thợ xây , kỹ sư .


+ Tranh dụng cụ , vật liệu và sản phẩm của nghề xây dựng .
+ Lô tô dụng cụ của nghề xây dựng



<b>2.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích</b>


- Phương pháp giảng giải, dùng lời , sử dụng đồ dùng trực quan, thực hành
<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích.</b>


<b>a ,Mở đầu hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ nghe hát bài : "Cháu yêu cô chú công nhân ".


+ Các con vừa được nghe bài hát gì ? ( Bài hát cháu u cơ chú cơng nhân )
+ Bài hát nói đến ai ?( Bài hát nói đến cơ chú cơng nhân )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Các bạn đã làm gì để chúc mừng cô chú công nhân thế các con ? ( Các bạn vui múa hát
và biết ơn cô chú công nhân )


Các con vừa được nghe bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân đấy. trong bài hát chú cơng
nhân thì xây nhà cao tầng, cơ cơng nhân thì dệt may áo mới này.


Chú cơng nhân xây nhà cao tầng . Đây là nghề xây dựng mà hơm nay cơ và các con cùng
tìm hiểu về nghề xây dựng nha .


<b>b, Hoạt động trọng tâm : </b>


<b>* Quan sát tranh và đàm thoại : </b>


+ Cô cho trẻ quan sát tranh chú công nhân đang xây .
+ Các con nhìn xem cơ có tranh gì đây ?


+ Chú thợ xây đang làm gì các con?



+ Các con nhìn xem chú thợ xây mặc quần áo màu gì? Đầu đội mũ màu gì ?
+ Chú thợ xây đang cầm cái gì để xây vậy các con?


+ Ngồi cái bay ra , khi làm việc chú thợ xây cịn cần những dụng cụ gì nữa các con ? Đây
là cái gì ? Dùng để làm gì ? ( Cho trẻ xem tranh dụng cụ của nghề và cho trẻ nói).


+ Để xây được ngơi nhà các chú cơng nhân cịn sử dụng những vật liệu gì đây ? Cô vừa
hỏi vừa chỉ vào tranh ( gạch, cát, xi măng, sắt ...)


+ Các con nhìn xem chú thợ xây đã xây được những gì ?


( Cho trẻ xem tranh cầu cống, trường học, bệnh viện, ngôi nhà ) và trẻ trả lời .
+ Các con vừa được xem các sản phẩm của chú thợ xây làm ra đấy các con.


+ Khi sử dụng những sản phẩm mà chú công nhân làm ra các con phải thế nào ? ( không
vẽ bậy lên tường )


- Để giúp chú thợ xây làm nên được ngôi nhà, cầu cống, trường học, bệnh viện thật đẹp
còn nhờ đến bản thiết kế của các chú kỹ sư nữa đấy các con .


+ Các chú thợ xây và chú kỹ sư giúp các con có được ngơi trường để học đấy, các con có
u q các chú cơng nhân khơng ?


+ Ngồi nghề xây dựng ra cịn có rất nhiều nghề khác nữa đó các con ( Nghề nơng, nghề
bác sĩ, nghề giáo viên, công an, bộ đội ... ) hôm sau cô sẽ dạy các con.


<b>* Cô khái quát : Các chú công nhân rất vất vả để làm ra được những sản phẩm cho chúng</b>
ta sử dụng hàng ngày, để phục vụ chúng ta hàng ngày, vì vậy các con phải biết giữ gìn những
sản phẩm đó khơng được vẽ bậy lên tường, Ngoài ra, các con phải biết vâng lời, yêu thương và


kính trọng các chú thợ nữa nhé!


<b>* Trò chơi củng cố: </b>


+ Trò chơi 1 : "Lấy nhanh nói đúng "


- Cách chơi : Cơ phát mỗi trẻ 1 rổ trong đó có các dụng cụ của người thợ xây . Khi cơ nói
tìm cho cơ cái xẻng thì trẻ lấy giơ lên và đọc " cái xẻng "


+ Cô cho trẻ chơi nhiều lần để trẻ phân biệt được dụng cụ của thợ xây .
+ Trò chơi 2 : "Nối tranh "


- Cách chơi : Cô chia thành 3 tổ . Mỗi tổ 1 bức tranh có chú thợ xây và các dụng cụ và vật
liệu của thợ xây và của nghề khác , các bạn thay nhau lên nối xem dụng cụ nào của chú thợ
xây .


<b>c, Kết thúc hoạt động:</b>


- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ
<b>3. Hoạt động ngoài trời: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Thi xem đội nào nhanh "
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về thiên nhiên


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo khi thời tiết thay đổi



<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Quan sát thời tiết .
* Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ


+ Đồ dùng học tập, đồ chơi : Xắc sô, 4 cái chậu nhỏ ( 2 cái có cát và 2 cái chưa có cát ), 2
cái xơ, cát ( đồ chơi xây dựng )


<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cô giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngồi trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích :


- Cơ hướng dẫn trẻ quan sát thời tiết hôm nay và hỏi trẻ :
+ Cơ tập trung trẻ thành nhóm đứng xung quanh cơ và hỏi :
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? ( Thời tiết nóng )


+ Bầu trời hơm nay ra sao ? (Bầu trời có mây , ơng mặt trời và có nắng ).
+ Khi trời nắng nóng các con phải làm gì ? ( Phải đội mũ khi đi nắng ) .


Cô : Khi thời tiết nóng, nắng ra ngồi các con phải đội mũ và đeo khẩu trang để không bị


ốm các con nhớ chưa ?


+ Trị chơi :


- Cơ giới thiệu trò chơi : Thi xem đội nào nhanh ( các chú thợ xây hết cát rồi , các con
giúp các chú vận chuyển cát đến cơng trình )


- Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc . Khi có tín hiệu bắt đầu thì
bạn ở đầu hàng chạy lên lấy xô xúc cát của xơ của tổ mình phải qua vịng và chạy lên đổ vào
chậu sau đó chạy về hàng đưa xơ cho bạn tiếp theo và chạy về cuối hàng (Dùng sô trong đồ
chơi xây dựng). Tiếp tục như thế cho đến hết hàng , đội nào xong trước và vận chuyển được
nhiều cát thì đội đó chiến thắng .


- Luật chơi : Phải để bạn của mình về chỗ đưa sơ cho thì mới được lên chơi .
- Cơ gọi vài trẻ lên nói cách chơi .


- Cơ chơi cùng trẻ 1 -2 lần đến khi trẻ biết chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi .


- Trong khi trẻ chơi cơ động viên , khuyến khích trẻ .


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động .


<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật



- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b> 5/ Hoạt động góc ,yêu cầu từng góc:</b>



a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Người tài xế, bố, mẹ, con”.



* Chuẩn bị: Chọn vai “1 trẻ làm bác tài xế, 1trẻ vai bố, 1trẻ vai mẹ, 2 trẻ vai


con).



* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết vai của mình đóng, biết cách ứng xử chuẩn mực


trong khi chơi, giao tiếp đúng vai mà mình đóng.



* Cách tiến hành:



- Cô cho trẻ nhận vai mà mình thích, cho trẻ chơi, cơ theo dõi trong q trình chơi của


trẻ, trẻ đóng vai tài xế có nhiệm vụ chở gia đình đi chơi du lịch theo đúng yêu cầu. Gia


đình sẽ trả tiền cho bác tài xế...( Sau đó có thể cơ thay đổi vai chơi)



b. Góc xây dựng: xây cửa hàng.



* Chuẩn bị: Nguyên vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào,


đồ lắp ráp, cây xanh.



* Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây được hàng rào, cổng, sắp


xếp bố cục hợp lý. Nhóm khác lắp ráp ngơi nhà theo nhiều kiểu khác nhau.




* Cách tiến hành: Cô cùng trẻ nói về cách xây cửa hàng, xây như thế nào cho hợp


lý, để người đứng bán, và người đến mua cho thuận tiện, trẻ tự nhận vai làm kỹ sư thiết


kế, trẻ làm đội trưởng xây dựng, nhóm trẻ cịn lại làm cơng nhân. Trẻ cùng nhau xây,


dưới sự “chỉ đạo” của người “ Đội trưởng” nhóm lắp ráp ngôi nhà và xếp vào cho phù


hợp...( Cơ theo dõi trẻ rong q trình chơi).



c. Góc sách + Tạo hình:



* Chuẩn bị: Quyển sách catôlô về các ngôi nhà. Giấy thủ công, kéo, hồ, màu...


* Yêu cầu: Trẻ biết cách lật từng trang để xem, biết nhận xét sản phẩm, cùng


nhau hoàn thành bức tranh.



* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ,


cho trẻ lựa chọn tranh vẽ về các ngôi nhà trong cuốn catôlô, cùng nhau bàn bạc xem nên


bắt chước kiểu dáng nào, cô cho nhóm trẻ cắt dán làm thành một ngơi nhà mà trẻ đã


chọn



e. Góc âm nhạc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Cách tiến hành: Cơ cùng trẻ chơi ở góc này, cơ cho 1 trẻ làm MC huớng dẫn và


giới thiệu chương trình văn nghệ cho các bạn hát.



d. Góc khoa học tốn: .



* Chuẩn bị: Dụng cụ nghề xây dựng, bút chì, bút màu, giấy vẽ.


* Yêu cầu: Trẻ biết in dụng cụ nghề, tô màu, viết số tương ứng.



* Cách tiến hành: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn nhóm trẻ in dụng


cụ nghề vào giấy vẽ, trẻ khác sẽ tô và đếm có bao nhiêu dụng cụ, viết số tương ứng.




<b>6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều</b>

:

<b> </b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn.


- Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.



- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi


ăn hết xuất, không làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn..



- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.


<b> 7/ Hoạt động chiều</b>

:

<b> </b>



- Cô cho trẻ tập tô u, ư theo hình thức chơi: Ai tơ đẹp.


- Cho trẻ nhắc lại các thao tác vệ sinh.



- Nêu gương trẻ cuối ngày.


<b>III/ Đánh giá: </b>



1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:



- Trẻ tích cực học và chơi ở các góc tham gia nhiệt tình trong học và chơi tiêu biểu có


cháu: Nhã Ca, Gia Huy, Minh Sơn, Hạnh Nhi, Long, Trung Kiên, Bảo Trân, Hạnh


Ngân.



Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng


Hoạt động có chủ đích: : Âm nhạc : Dạy hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân" . Sáng tác :


Hoàng Văn Yến


Nghe hát : Bài ca xây dựng .
<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài , hát đúng hát rõ lời của bài hát
<b>- Kỹ năng : </b>


+ Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi to, rõ ràng.


+ Qua bài hát trẻ biết yêu quí các nghề làm ra các sản phẩm cho xã hội
+ Qua trò chơi trẻ thể hiện được tính tự nhiên, tự tin khi hát.


+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .
+ Rèn luyện kỹ năng hát,phát triển ngôn ngữ khả năng nghe nhạc cho trẻ
+ Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.


<b>- Thái độ: </b>


+ Trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân .
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp


- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng ? ( Bạn bị đau )


<b>2. Hoạt động có chủ đích :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đồ dùng phương tiện dạy học : Băng nhạc, sắc sô, phách tre ,tranh vẽ cơ chú cơng nhân ,
mũ chóp kín


<b>2.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích</b>
- Phương pháp trị chuyện, thực hành


<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích.</b>
<b>* Mở đầu hoạt động : </b>


Cho trẻ chơi : trò chơi " trời tối trời sáng"


+ Cơ có tranh vẽ gì ? Cơ chú cơng nhân đang làm gì?
Ai xây lớp cho các con học ? (Thưa cô, Chú công nhân )
+ Áo các con mặc do ai may ? ( Thưa cô, Cô công nhân )
<b> * Hoạt động trọng tâm :</b>


- Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra sản phẩm để phục vụ cho con
người. Có một bài hát nói về các cơ chú công nhân làm các ngành nghề khác nhau, để xem các
cơ chú cơng nhân làm các nghề gì thì hơm nay cô và các con cùng hát bài hát “cháu u cơ chú


cơng nhân” sáng tác của Hồng Văn Yến nhé!


-> Dạy hát : Cô hát mẫu 2 lần
+ Lần 1 : Cô hát + Kết hợp điệu bộ


+ Lần 2 : Cô hát + giảng giải nội dung : Bài hát nói đến các cơ chú cơng nhân, cơ cơng
nhân dệt may áo mới, cịn chú cơng nhân xây nhà, các bạn luôn nhớ ơn và thương u kính
trọng các cơ chú cơng nhân đó các con .


* Trẻ thực hiện : Cả lớp hát 3 lần .


- Các con vừa hát bài hát gì? ( Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân )
- Bài hát do ai sáng tác? ( Bài hát do Hoàng Văn Yến sáng tác )
- Bài hát nói lên điều gì?


- Cơ chú cơng nhân làm nghề gì các con ? ( Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô cơng
nhân thì may áo mới .


+ Mời lớp -> tổ - > nhóm hát - > cá nhân hát .( Cô sửa sai cho trẻ )
- > Nghe hát : " Bài ca xây dựng ".


- Cô giới thiệu : Bài hát nói về ước mơ của em bé muốn làm phi cơng được bay trên bầu
trời có ơng trăng, có cầu vồng giống như chú phi cơng.


+ Cơ hát cho trẻ nghe


+ Cô mở nhạc cho trẻ nghe .
-> Trị chơi : Tai ai tinh ?


Cơ chuẩn bị mũ chóp kín , gọi 1 trẻ lên hát và 1 trẻ đội mũ che kín mắt . Khi bạn hát xong


và đoán xem bạn nào đã hát .Nếu đốn sai sẽ bị nhảy lị cị xung quanh các bạn


<b>* Kết thúc hoạt động : Hát lại bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân</b>
- Nhận xét tuyên dương trẻ


<b>3. Hoạt động ngoài trời: </b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Dạy trẻ biết cách chơi của trò chơi : " Bắt chước tạo dáng "
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về nghề xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Quan sát trường được xây bằng vật liệu gì .
* Trị chơi : Bắt chước tạo dáng


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
+ Đồ dùng học tập, đồ chơi : Xắc sô, ...


<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cô giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngồi trời .


* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích :


- Quan sát trường được xây bằng vật liệu gì ?


+ Cơ tập trung trẻ thành nhóm đứng xung quanh cơ và hỏi :
+ Các con đang đứng trước cái gì ? ( đứng trước lớp )
+ Trường của các con được ai xây lên ? ( Chú công nhân )


+ Trường được xây bằng những vật liệu gì các con ?( Gạch, cát, đá, xi măng ... )
+ Các con thấy trường có đẹp khơng ? Có ạ


+ Các con làm gì để biết ơn chú công nhân.


+ Các chú công nhân đã rất vất vả để xây nên ngôi trường cho các con được học , được
vui chơi các con không được vẽ bậy nên tường .


+ Trò chơi : Bắt chước tạo dáng .


- Cô giới thiệu trò chơi : Bắt chước tạo dáng


- Cách chơi : Các con bắt chước các động tác của chú công nhân xây dựng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi .


- Trong khi trẻ chơi cô động viên , khuyến khích trẻ .


+ Chơi tự do : - Cơ cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động .



<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Hát : Cháu yêu cơ chú cơng nhân .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...



* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc học tập , cơ tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tô màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.


* Cách tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng


* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cô chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân "</b>


- Trị chuyện : Hơm nay cơ đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
c, Kết thúc hoạt động :


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>



<b>a, Mục đích – u cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .


- Cơ giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cô và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.


- Cơ phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Ôn lại bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân
- Nhận xét , bình cờ cuối ngày .


<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>


<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Phùng Thị Oanh</b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SĨC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP"</b>
Thời gian thực hiện : Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010


Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng
Hoạt động có chủ đích:


Hoạt động 1: Tạo hình : Tơ màu một số dụng cụ của nghề xây dựng
Hoạt động 2: Thể dục : Bật về phía trước


<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho từng
độ tuổi:


- Kiến thức :


+ Trẻ biết gọi tên các dụng cụ và vật liệu của nghề xây dựng
+ Trẻ biết thực hiện các kỹ năng tô màu, chọn màu phù hợp


- Dạy trẻ biết bật chụm 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, khi bật về phớa


trước mà khơng bị ngó


- Kỹ năng :


+ Hình thành và phát triển kỹ năng bật về phía trước
- Rèn khả năng khéo léo của đôi bàn tay


+ Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng


+ Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh.
+ Rèn luyện kỹ năng tô màu ( chọn màu tơ đẹp, tơ khơng bị lem ra ngồi )
+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Trẻ có kỹ năng nhún bằng 2 chân khi nhảy và chạm đất bằng 2 đầu bàn chân
+ Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.


- Thái độ:


+ Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của chú công nhân .


+ Giáo dục trẻ biết yêu thích sản phẩm của bạn và sản phẩm của mình
+ Giáo dục trẻ thích thể thao để giữ gìn sức khỏe


<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi



- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trị chuyện đầu giờ : Hơm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng


2. Hoạt động có chủ đích 1: Tơ màu một số dụng cụ của nghề xây dựng
2.1. Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích 1;


* Khơng gian tổ chức : - Trong lớp học


- Đồ dùng phương tiện : Tranh mẫu của cô , tranh vẽ các dụng cụ và vật liệu của nghề xây
dựng , sáp màu, giá treo tranh cho trẻ .


2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 1 :


- Phương pháp dùng lời , sử dụng đồ dùng trực quan, thực hành
2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 1


a, Mở đầu hoạt động :


- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân


- Các con vừa hát bài hát gì ? ( Bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân )
- Bài hát nhắc đến ai các con ? Bài hát nhắc đến cô chú công nhân
- Cô chú cơng nhân làm gì?


Ai xây nhà cho các con ở ? Áo các con mặc do ai may ?
b, Hoạt động trọng tâm :



+ Quan sát và đàm thoại tranh .


Cô cho trẻ xem các bức tranh vẽ sẵn đã tô màu của cô .
- Cả lớp nhìn xem cơ có gì đây ?


- Trong bức tranh của cơ có những gì ?
- Cơ chỉ và hỏi trẻ :


- Cài gì đây ? Cơ tơ màu gì ? Cơ tơ thế nào? Có bị lem ra ngồi khơng ?


=> Cơ khái qt : Bức tranh của cô vẽ về các dụng cụ và vật liệu của bác thợ xây đấy .
( Cô nhắc lại các màu đã tô trong bức tranh)


+ Hướng dẫn trẻ thực hiện : ( Cô làm mẫu)


- Để tô màu bức tranh cho đẹp các con ngồi ngay ngắn, thẳng lưng , cầm bút bằng tay phải
và cầm bằng 3 đầu ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa ) . Khi tơ các con nhớ tơ từ trên
xuống dưới, từ trái sang phải , các con nhớ là khơng được tơ lem ra ngồi nhé.


+ Cho trẻ thực hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Cô giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được .,
- Cô mở nhạc cho trẻ tô


* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ treo sản phẩm.


Tranh nào tơ xong trước thì treo trước, cho trẻ nhận xét bài .
+ Con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao con thích ?



+ Bạn đã dùng màu gì để tô ?


+ Cô nhận xét : Cô thấy bài của bạn tơ đẹp, phối hợp màu hài hịa , bạn tơ khơng bị lem ra
ngồi .


+ Cơ động viên trẻ chưa làm được .
c, Kết thúc hoạt động.


- Nhận xét và tuyên dương trẻ .


3. Hoạt động có chủ đích 2: Bật về phía trước


+ Trị chơi vận động : Cáo ơi ngủ à.
3.1. Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích:
* Khơng gian tổ chức : Ngoài sân trường


- Đồ dùng phương tiện : Phấn , Mũ cáo, mũ thỏ .
3. 2 .Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 2 :
- Phương pháp hướng dẫn , thực hành


3.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 2:


a, Khởi động: - Cụ cựng trẻ đi theo vũng trũn và kết hợp cỏc kiểu đi , đi bằng gút chõn,
mũi bàn chõn , đi bỡnh thường cho trẻ đi nhanh , đi chậm, chạy chuyển thành 3 hàng dọc
chuyển thành 3 hàng ngang để tập bài tập phỏt triển chung


b, Trọng động:


* BT ph¸t triĨn chung: .



- Động tác hô hấp : Gà gáy ò , ó , o ...


- Động tác Tay : Hai tay a ra trớc lên cao ( 2 lần x 4 nhịp)


- Động tác chân : Ngi xm đứng lên, ngồi xuống liên tục (4 lần x 4 nhp )


- Động tácbụng ln : Đứng ngiêng người sang 2 bên làm động tác gió thổi cây ngiêng
( 4 lần x 4 nhịp )


Động tác bật : Bật nhảy
* Vận động cơ bản :


+ Giới thiệu tên vận động : Hôm nay cô và các con sẽ học bài : Bật về phía trước .
.+ Cơ làm mẫu 3 lần :


Lần 1 : Cô làm mẫu không phân tích


Lần 2 : Cơ vừa làm mẫu vừa kết hợp phân tích : Từ đầu hàng cơ ra vạch xuất phát tư thế
chuẩn bị, tay chống hông , 2 chân chụm mắt cơ nhìn thẳng về phía trước . Khi có hiệu lệnh bật
cơ nhún chân và bật liên tục về phía trước , bật xong cơ trở về cuối hàng .


Lần 3 : Nhấn mạnh những ý chính : Các con nhớ khi có hiệu lệnh bật các con phải khép
chân lại và bật liên tục về phía trước nhé.


+ Tiến hành cho trẻ tập :
Lần 1 : Chọn 2 trẻ khá lên tập


Lần 2 : Cho 2 trẻ đứng đầu hàng lên tập và cứ lần lượt cho đến hết hàng .
Trong khi trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ và động viên .



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Sau đú cụ gọi 1 trẻ khỏ lờn tập lại cho cả lớp xem .
c. Trị chơi vận động:


Cơ giới thiệu tờn trũ chi : Cáo ơi ngủ à .


- Cách chơi : 1 Trẻ làm cáo và các bạn còn lại làm thỏ . Các bạn làm những chú thỏ ra
vườn kiêm ăn thấy cáo đang nằm ngủ các bạn thỏ hỏi : Cáo ơi ngủ à . Nếu cáo tỉnh ngủ thì các
chú thỏ phải chạy nhanh về chuồng


- Luật chơi : Nếu bạn nào chạy chậm bị cáo bắt sẽ bị nhảy lò cò .
- Khuyến khích trẻ chơi bao quát trẻ chơi


* Hot ng 3: Hi tnh


Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay
<b>3. Hot ng ngoi trời: </b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Dạy trẻ biết cách chơi của trị chơi : " Bóng tròn to "


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngồi sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Dạo quanh sân trường, nhặt lá vàng, nhặt rác .


* Trị chơi : Bóng trịn to


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


- Cơ giới thiệu tóm tắt nội dung hoạt động ngoài trời .
* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích : Dạo quanh trong sân trường, nhặt rác, nhặt lá vàng .
+ Các con thấy xung quanh có những cây gì ?


+ Các con thấy sân trường có đẹp khơng ? Có ạ
+ Để sân trường ln sạch đẹp các con làm gì ?


+ Các con nhớ là khơng được vứt rác bừa bãi, ăn xong phải bỏ rác vào thùng .


+ Bây giờ các con làm những cô công nhân vệ sinh đi nhặt rác để trường luôn đẹp nào .
+ Trị chơi : Bóng trịn to


+ Cơ cho trẻ nắm tay nhau thành vịng trịn và hát bài hát : Bóng trịn to .Khi hát bóng trịn
to thì các con nắm tay bạn giang rộng thành 1 quả bóng trịn , Khi hát bóng xì hơi thì các con
đi vào vịng trịn và tạo thành quả bóng xì hơi , nào bạn ơi ... Thì các con cầm tay nhau đi ra và
nhún chân .


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .



+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Trị chơi : Xào mèo .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tơ màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển tồn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cơ chú cơng nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây


xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc học tập , cô tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tơ màu , phân loại


d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.


* Cách tiến hành: Cơ hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :



* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cơ chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu yêu cô chú công nhân "</b>


- Trị chuyện : Hơm nay cơ đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>


Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>



- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.


b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .


- Cơ giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cơ và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cơ nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng


* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.
- Cô phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>


<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


<b>Phùng Thị Oanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Thời gian thực hiện : Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010
Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng


Hoạt động có chủ đích : Làm quen với toán


Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt hình vng, hình chữ nhật
<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ nhận biết , phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau của hình vng, hình
chữ nhật.


<b>- Kỹ năng : </b>


+ Trẻ nhận biết được các hình dựa vào đặc điểm đường bao qua thị giác và xúc giác
+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .



+ Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.
<b>- Thái độ: </b>


+ Giáo dục có ý thức tập trung trong giờ học
<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng


2. Hoạt động có chủ đích 1:


2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:
* Không gian tổ chức : - Trong lớp học


- Đồ dùng phương tiện : Tranh ngơi nhà có dán các hình, lơ tơ hình vng và hình chữ
nhật


2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 1 :
- Phương pháp dùng lời , giảng giải , thực hành



<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 1.</b>
<b>a, Mở đầu hoạt động :</b>


- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà .
<b>b, Hoạt động trọng tâm</b>


* Nhận biết hình dạng theo mẫu và tên gọi .


Các con nhìn lên xem cơ có gì đây ? ( Bức tranh )
+ Bức tranh của cơ cị gì ?


- Ngơi nhà được cơ dán bằng những hình gì ?
+ Thân nhà hình gì ? màu gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Đúng rồi tranh ngôi nhà được cô dán bằng những hình vng và hình chữ nhật, hình tam
giác


Hôm nay cô sẽ dạy cho các con biết được hình vng và hình tam giác nhe.
* Nhận biết hình trịn, hình tam giác


Các con nhìn trong rổ của mình xem có những hình gì ?


- Các con lấy cho cơ hình vng để ra ngồi . hình vng có màu gì .
- Trong rổ của con cịn hình gì ? Cả lớp trả lời


* So sánh hình vng và hình chữ nhật


- Các con sờ xem hình vng có mấy cạnh, hình chữ nhật có mấy cạnh , nó có giống nhau
khơng



- Hình vng là hình có 4 cạnh ; các cạnh của hình vng đều = nhau) ( Cơ cho trẻ nhắc ,
sau đó cơ sẽ cung cấp lại )


- Hình chữ nhật là hình như thế nào? ( Hình chữ nhật là hình có 4 cạnh nhưng các cạnh
của hình chữ nhật khác hình vng là nó có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau) Cô cho
trẻ nhắc lại


* Trị chơi củng cố.


1, Lấy nhanh đốn đúng : Các con giơ lên và đọc cho cơ hình vng sau đó cất vào rổ, lấy
cho cơ hình chữ nhật giơ lên và đọc hình chữ nhật sau đó cất vào rổ .


- Nhặt cho cơ hình có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau.( Hình chữ nhật)
- Nhặt cho cơ hình có 4 cạnh đều = nhau( Hình vng).


2, Trị chơi : Tìm nhà


- Cơ chuẩn bị 2 ngơi nhà có dán hình vng, hình chữ nhật , và lơ tơ hình tròn .


- Cho trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp vừa đi vừa hát : Cháu yêu cô chú công nhân khi nào
có tín hiệu tìm nhà thì trẻ cầm trên tay lơ tơ hình nào thì về ngơi nhà có hình đó , bạn nào
khơng có hình giống như hình trong ngơi nhà thì đứng lại .


* Kết thúc hoạt động :
Nhận xét – tuyên dương trẻ
<b>3. Hoạt động ngồi trời: </b>
<b>a, Mục đích – u cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .



- Trẻ biết cầm phấn vẽ được ngôi nhà


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngoài sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường
* Chơi với phấn : Cháu làm kỹ sư


* Chơi tự do theo ý thích .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
+ Đồ dùng : Tranh ngôi nhà , phấn .


<b>d, Tiến hành : </b>


- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Quan sát có chủ đích : Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường .
+ Các con thấy có nhiều nhà khơng ?


+ Cơ chỉ và hỏi trẻ :


+ Con tháy ngơi nhà đó là nhà xây hay nhà gỗ ?


Nhà mấy tầng ? Cửa ra vào hình gì ? thân nhà hình gì ?


Các con có thích làm những chú kỹ sư thiết kế ngôi nhà không ?


+ Cô đưa phấn cho trẻ thực hiện .


+ Khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn trẻ


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .


+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động và vệ sinh tay chân cho trẻ
<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Trò chơi: Pha nước chanh .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – u cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.



* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cô chú công nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm công nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

d. Góc nghệ thuật:


* Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, micro ,bài hát chủ đề ngành nghề.
* Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát, hát đúng nhạc,
hát theo nhóm, cá nhân.



* Cách tiến hành: Cơ hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cô chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* u cầu: Trẻ biết làm những cơng việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân công, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu u cơ chú cơng nhân "</b>


- Trị chuyện : Hôm nay cô đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dò ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?


+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>



- Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm khơng nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .



- Cô giới thiệu món ăn và nhắc trẻ mời cơ và mời các bạn .
- Cô chia cơm và gọi trẻ lên phụ giúp cô đưa cơm cho các bạn .


- Trẻ ăn xong cơ nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.
- Cô phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Làm quen kiến thức mới
- Nhận xét , bình cờ cuối ngày .
<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>
<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...



<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Thời gian thực hiện : Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010
Chủ đề nhánh : Nghề xây dựng


Hoạt động có chủ đích: Làm quen với văn học


Hoạt động thơ : Em làm thợ xây . Tác giả : Hồng Dân .
<b>I/MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>


<b>* Cung cấp kiến thức – Rèn luyện kỹ năng – Giáo dục tình cảm, hành vi phù hợp cho</b>
<b>từng độ tuổi:</b>


<b>- Kiến thức : </b>


+ Trẻ nhớ tên bài thơ : Em làm thợ xây , tên tác giả



+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ : Bé tập làm chú thợ xây , cảm nhận được niềm vui khi xây
nhà cho mọi người trong gia đình .


+ Cảm nhận được nhịp điệu vui vẻ của bài thơ .
<b>- Kỹ năng : </b>


+ Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng .


+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .
+ Đọc thuộc thơ diễn cảm, thể hiện động tác minh họa, phát triển ngôn ngữ .
<b>- Thái độ: </b>


+ Tôn trọng các nghề trong xã hội , yêu quý gia đình
+ Biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ .


<b>II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>1.Đón trẻ, thể dục sáng, trị chuyện đầu giờ,điểm danh, :</b>


- Cơ đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, cất đồ dùng, cất dép vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chỗ ngồi


- Thể dục sáng: Hướng dẫn cháu ra sân xếp hàng tập theo bài tập thể dục tháng 11.
- Điểm danh : Gọi tên thứ tự trong sổ theo dõi hàng ngày


- Trò chuyện đầu giờ : Hôm nay bạn nào nghỉ học các con ? Các con có biết tại sao bạn
khơng đến lớp được khơng



<b>2. Hoạt động có chủ đích 1:</b>


<b>2.1. Chuẩn bị mơi trường cho hoạt động có chủ đích:</b>
* Khơng gian tổ chức :


- Trong lớp học


- Đồ dùng phương tiện: Tranh minh họa bài thơ " Em làm thợ xây " , Ngôi nhà cho trẻ tô
màu .


<b>2.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích</b>
- Phương pháp giảng giải, sử dụng đồ dùng trực quan
<b>2.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích .</b>
<b>a, Mở đầu hoạt động :</b>


- Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân "
+ Các con vừa hát bài gì ?


+ Bài hát nhắc đến ai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>- Cơ biết có 1 bạn làm thợ xây rất giỏi , muốn biết bạn ấy giỏi ra sao các con lắng</b>
<b>nghe cô đọc bài thơ : Em làm thợ xây của chú Hồng Dân .</b>


* Cơ đọc thơ 2 lần :


- Lần 1: Cô đọc thơ lần 1 : Không tranh


- Cô đọc thơ lần 2 : Sử dụng tranh minh họa + Giảng giải nội dung .


=> Bài thơ thể hiện niềm vui của một bạn nhỏ khi làm thợ xây, xây lên những ngôi nhà


cho những người thân yêu trong gia đình .


<b> + Đàm thoại : </b>


- Bài thơ cô vừa đọc cho các con nghe có tên là gì ?
+ Tác giả bài thơ là ai ?


+ Bạn nhỏ tròn bài thơ thích làm nghề gì ?
+ Bạn ấy xây nhà cho ai ?


Bạn nhỏ xây nhà như thế nào ?


+ Cơ giải thích từ " Thoăn thoắt " : Làm việc rất nhanh nhưng lại rất khéo léo .
+ Làm chú thợ xây có vui khơng các con ?


+ Niềm vui được làm thợ xây được thể hiện trong câu thơ nào .


Để tỏ lòng biết ơn đối với các chú cơng nhân xây dựng các con làm gì ?


= > Để xây được những ngôi trường cho các con học chú thợ xây đã làm việc rất vất vả .
Vì vậy các con phải nhớ giũ gìn trường học , nhà cửa sạch sẽ . các con nhớ chưa ?


* Cho trẻ đọc :


+ Cả lớp đọc bài thơ 3 lần .


+ Mời tổ đọc -> nhóm -> cá nhân đọc . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
* Trò chơi : Bé làm thợ xây .


- Các con có thích trở thành những chú thợ xây cho bà, cho bố mẹ các con không ?



Bây giờ các con sẽ to màu bức tranh ngôi nhà thật đẹp để tặng cho bà, cho bố mẹ các con
nhà .


Cô mở nhạc cho trẻ tô màu .


Trẻ tô xong cơ nhận xét bài và khuyến khích trẻ .


C, Kết thúc hoạt động: Cả lớp đọc lại bài thơ : Em làm thợ xây .
- Tuyên dương , khen ngợi trẻ


<b>3. Hoạt động ngồi trời: </b>
<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Nhằm thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận
động vui chơi , hít thở khơng khí trong lành , góp phần rèn luyện và thể lực cho trẻ .


- Trẻ biết cầm phấn vẽ được ngôi nhà


- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp và ngồi sân trường
<b>b, Nội dung : </b>


* Quan sát có chủ đích : Dạo chơi tự do
* Trị chơi dân gian : Lộn cầu vồng .
<b>c, Chuẩn bị : </b>


+ Địa điểm : Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ
<b>d, Tiến hành : </b>



- Cô tập trung trẻ xếp thành 3 hàng ra sân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

* Tổ chức cho trẻ hoạt động :


+ Quan sát có chủ đích : Dạo chơi tự do .
+ Trò chơi : Lộn cầu vồng


+ Chơi tự do : - Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ở sân trường .
+ Kết thúc : Cô nhận xét chung về hoạt động .


<b>4. Hoạt động chuyển tiếp.</b>


- Hát : Cháu yêu cô chú cơng nhân .
<b>5/ Hoạt động góc :</b>


<b>a, Mục đích – yêu cầu : </b>


- Thỏa mãn nhu cầu chơi , nhu cầu hoạt động với đồ vật


- Mở rộng vốn hiểu biết , biết được hoạt động của con người, quan hệ giao tiếp , ứng xử ,
sử dụng kỹ năng giao tiếp , kỹ năng tô màu, kỹ năng xây dựng, ...


- Phát triển toàn diện các mặt trong khi chơi : nhu cầu tâm lý, nhu cầu khẳng định mình, tư
duy trực quan hành động, năng lực cảm thụ âm nhạc ...


<b>* Yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi đóng vai “ Bé tập làm thợ xây, ”.
* Chuẩn bị: Chọn vai “các cô chú công nhân xây dựng, .



* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết công việc làm của mỗi người đều khác nhau, làm ra nhiều sản
phẩm khác nhau.


* Cách tiến hành:


- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai các cơ chú cơng nhân xây dựng đi làm, Trẻ phối hợp
với góc xây dựng để chơi.


b. Góc xây dựng: xây khu vui chơi, xây trường học của bé.


* Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng gỗ, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây
xanh, đu quay, cầu trượt , xích đu , ...


* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, để xây được khu vui chơi xếp theo bố cục mà cô
hướng dẫn .


* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng xây dựng,1 bạn
làm kỹ sư thiết kế, nhóm cơng nhân xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây được khu vui
chơi, trường chọ , có bồn hoa, có cây xanh, có xích đu, cầu trượt ...


c. Góc học tập :


* Chuẩn bị: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau, Pô tô tranh vẽ về dụng cụ các nghề. Sáp
màu ...


* Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn tranh xem phù hợp với chủ đề, biết tô màu, phân loại dụng
cụ của nghề .


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc học tập , cô tham gia chơi cùng với trẻ, cho trẻ lựa
chọn tranh về các dụng cụ của nghề và tô màu , phân loại



d. Góc nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Cách tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tự giới thiệu tên bài hát, và hát theo cá nhân,theo
nhóm.


e. Góc thư viện :


* Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, nơi làm việc, sản phẩm của nghề xây dựng
* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và biết được tranh đó nói về nghề gì .


* Cách tiến hành : Cơ chơi cùng trẻ và đàm thoại cùng trẻ .
f. Góc thiên nhiên:


* Chuẩn bị: Cây xanh ở góc thiên nhiên.


* Yêu cầu: Trẻ biết làm những công việc lao động nhẹ.


* Cách tiến hành: Cho nhóm trẻ phân cơng, trẻ lau lá, trẻ lấy nước, trẻ tưới cây....
<b>b, Tổ chức : </b>


<b>- Giới thiệu : Hát bài " Cháu yêu cô chú cơng nhân "</b>


- Trị chuyện : Hơm nay cơ đã chuẩn bị sẵn rất nhiều đồ chơi để cho các con chơi đấy , các
con nhìn xem các góc chơi có gì mới ?


- Thăm dị ý tưởng chơi của trẻ :


+ Con chơi ở góc nào ? Con chơi với bạn nào ?



+ Góc xây dựng con sẽ xây nhà như thế nào ? Cói những gì ?
<b>- Quan sát, hướng dẫn : </b>


Trong khi trẻ chơi cô quan sát để hướng dẫn trẻ kịp thời nhằm nắm bắt hứng thú của trẻ
trong khi chơi và các kỹ năng chơi của trẻ


<b>- Nhận xét : - Góc nào chơi xong trước thì nhận xét trước </b>
+ Cơ đến góc xây dựng và góc tạo hình nhận xét sản phẩm .
<b>c, Kết thúc hoạt động : </b>


- Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp .
<b>6. Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa - ăn phụ chiều:</b>


<b>a, Mục đích – u cầu :</b>


- Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn.


- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh
răng sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm.


- Trong khi ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn.
- Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày.


- Ăn xong biết tự giác cất chén, thìa vào nơi quy định.


- Cơ giới thiệu món ăn và động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra
sàn nhà, cô nhắc trẻ không được vận động mạnh sau khi ăn.



b, Tiến hành :


* Giờ ăn : - Cô cho trẻ xếp ghế lần lượt ngồi vào bàn , cho lần lượt từng trẻ đi vệ sinh cá
nhân và rửa tay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Trẻ ăn xong cơ nhắc trẻ cất chén, thìa vào rổ và đi lau miệng, súc miệng
* Giờ ngủ :


- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ, không cho trẻ nằm sấp.
- Cô phải quản trẻ ngủ để xử lý tình hống có thể xảy ra .


- Cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc, sau khi trẻ dậy cho trẻ đnhs răng , rửa mặt, đi vệ
sinh, cất gối vào nơi quy định.


<b>7. Hoạt động chiều.</b>


- Ôn lại bài thơ : " Em làm thợ xây "
- Văn nghệ cuối tuần .


- Bình cờ bé ngoan .
<b>8. Trả trẻ </b>


- Trả trẻ đúng thời gian quy định
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ.
- Trẻ chơi tự do


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
<b>III/ĐÁNH GIÁ </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày</b>


<b>1.1. Nội dung chưa dạy được (Lý do): </b>


...
...


<b>1.2 Những thay đổi cần thiết :</b>


...
...
...


<b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc</b>
<b>giáo dục riêng ( Có thể kết hợp với gia đình )</b>


...
...
...


<b> Giáo viên lập kế hoạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Quan sát cơng việc của: cấc bác cấp dỡng đang làm gì vậy, bác tên gì ? bác đang làm gì? ... Hàng ngày
các con ăn cơm do ai nấu ?Các con ăn cơm với món gì? có ngon khơng?...Để có cơm dẻo canh ngọt
cho các con ăn các bác rất vất vả nên các con phải ăn hết tiêu chuẩn của mình...các con cần phải làm gì
để tỏ lịng u q, kính trọng và biết ơn các cơ, các bác...sau đó cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi


muốn cơ thể mình khoẻ đẹp, có sức khỏe thì các con phải làm sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

phối hợp màu để tạo thành bức tranh đẹp.

- Biết phân biệt được một số nghề qua trang


phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm ra nghề.




3.3/Tiến trình tổ chức: “Hoạt động học có chủ đích” :


* Mở đầu hoạt động :

<b> </b>



- Cô cho cả lớp hát: “ Cháu thương chú bộ đội”.


* Hoạt động trọng tâm :



- Các chú bộ đội ngày đêm phải tập luyện để sẵn sàng chiến đấu trong bất cứ hoàn cảnh


nào? Tết đến các con được vui chơi, mọi người được xum họp với nhau nhưng các chú


bộ đội phải trực chiến để cho mọi người được vui chơi.



- Vậy chúng ta phải làm gì để nhớ đến cơng của các chú bộ đội?



- Hôm nay cô cháu ta sẽ cùng nhau vẽ những món quà thật đẹp thật ý nghĩa để tặng cho


các chú bộ đội nhé.



- Cô cho trẻ xem các bức tranh vẽ sẵn về các món quà tặng chú bộ đội.



- Trẻ quan sát tranh và nói cách vẽ, vẽ những đường nét nào để tạo thành các món q.


Gợi ý cho trẻ nói lên ý thích của mình để vẽ những món q nào để tặng chú bộ đội.


* Trẻ vẽ: cô cho trẻ vẽ , gợi ý, nhắc trẻ vẽ cân đối và hợp lý.Theo dõi trẻ vẽ yếu, cô chỉ


dẫn cho trẻ.



* Trưng bày sản phẩm:- Cô cho trẻ treo sản phẩm.


Cho trẻ nhận xét bài của bạn.



- Cô chọn những bức tranh vẽ đẹp hài hòa, cân đối, tuyên dương và kết hợp hỏi trẻ ý


nghĩa của món quà mà trẻ vẽ để tặng chú bộ đội.



* Kết thúc hoạt động.




- Cô sẽ cho tất cả các bạn đem sản phẩm của mình mang tặng cho chú bộ đội.


* Mở đầu hoạt động :

<b> </b>

<b> </b>



- Cô cho trẻ đọc thơ: Bé yêu. Một yêu bác lái tắc xi. Hai yêu cô chú làm nghề thợ



may,ba yêu chú lái máy cày, bốn đi du lịch thật là thích ghê, nếu mà làm đẹp hết chê, là


nhà tạo mẫu tóc đẹp bạn ơi.



* Hoạt động trọng tâm :



- Gợi ý cho trẻ kể về công việc của cơ thợ cắt tóc.



- Có một bạn ước mơ sau này mình sẽ là nhà tạo mẫu về các kiểu tóc để làm đẹp cho


mọi người. Hộm nay bạn cũng đến đây để giới thiệu cho lớp mình biết về cách sử dụng


những dụng cụ của nghề cắt tóc.



- Cơ cho trẻ xem các dụng cụ của nghề cắt tóc.( Kéo, máy sáy, lược).


- Cho trẻ nói về hình dáng, màu sắc và cơng dụng của các đồ dùng đó.



- Hỏi trẻ ngồi ra cịn có các đồ dùng nào của nghề cắt tóc? Trẻ thích vẽ những đồ dùng


nào?.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Cho trẻ nhận xét bài của bạn.



- Cô chọn những bài vẽ đẹp tuyên dương .( Đếm số lượng của dụng cụ)


* Kết thúc hoạt động.



- Cho trẻ đem sản phẩm vào góc nghệ thuật.



<i><b>Cơ cho trẻ ơn lại các hình đã học( Hình trịn, tam giác, hình vng, hình chữ nhật)</b></i>



- Hình vng là hình có 4 góc, 4 cạnh ; các cạnh của hình vng đều = nhau) ( Cơ cho trẻ nhắc , sau đó
cơ sẽ cung cấp lại )


- Hình chữ nhật là hình như thế nào? ( Hình chữ nhật là hình có 4 góc và 4 cạnh nhưng các cạnh của
hình chữ nhật khác hình vng là nó có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau) Cơ cho trẻ nhắc lại
- Hình tam giác: Hình tam giác là hình có 3 cạnh và 3 góc( Cho trẻ trả lời và đọc số góc)


- Hình trịn : Là hình có đường bao xung quanh cong trịn khơng có góc, khơng có cạnh. (Cho trẻ nhận
xét và đọc)


<i><b>* So sánh các hình trịn, tam giác, hình vng, hình chữ nhật </b></i>
<i><b>+ Giống nhau: Đều là các hình có dạng mặt phẳng</b></i>


<i><b>+ Khác nhau: Hình chữ nhật và hình vng đều có 4 góc và 4 cạnh nhưng hình vng thì 4 cạnh đều =</b></i>
nhau; cịn hình chữ nhật thì có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau. Hình tam giác có 3 góc và 3
cạnh. Cịn hình trịn thì khơng có góc và khơng có cạnh mà các mặt bao quanh cong trịn , hình trịn thì
lăn được cịn các hình như tam giác, hình chữ nhật, hình vng thì khơng lăn được.


<i><b>* Luyện tập các hình</b></i>


- Cơ u cầu trẻ nhặt cho cơ những hình có mầu xanh; mầu đỏ; mầu vàng ( ……)
Sau đó cho trẻ đọc tên các hình đó


- Nhặt cho cơ hình có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau.( Hình chữ nhật)
- Nhặt cho cơ hình có 4 cạnh đều = nhau( Hình vng)


- Nhặt cho cơ hình có 3 góc, 3 cạnh( Hình tam giác)
- Hình nào lăn được?( Hình trịn)



- Nhặt cho cơ tất cả các hình khơng lăn được và bỏ vào rổ( Hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật)
Kể tên các đồ dùng đồ chơi có các dạng hình vừa học :( Hình trịn thì có cái gương, cái đĩa, miệng cái
bát….. Hình tam giác có lá cờ, mái nhà, ….. Hình chữ nhật có các hộp bánh, cái va li, cái bảng… Hình
vng có hộp đựng q sinh nhật…


<b>Thể dục: Bật liên tục qua 4 </b>–<b> 5 vòng.</b>
<b> Trò chơi vận động : kéo co</b>


<b>I . Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b>


<b>- Dạy trẻ biết bật chụm 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, khi bật không chm </b>
<b>chõn vo vũng.</b>


<b>- Rèn luyện sự linh hoạt và khéo léo khi bậtliên tục vào các vòng.</b>
<b>- Thực hiện bài tập phát tỷiển chung nhịp nhàng theo nhịp bài hát</b>
<b>* </b>Tích hợp<b> : MTXQ, Toán , chữ cái, âm nhạc</b>


<b>II . chuẩn bị :</b>


<b>Sàn tập sạch sẽ thoáng mát</b>
<b>- số cây hoa, cây quả bằng nhựa</b>


<b>- Mt s loịa quả 1 hạt và quả nhiều hạt.</b>
<b>- 8-10 vòng ( Xanh, đỏ ) các chữ cái a, ă, â,</b>
<b>- 1 dây thừng dài khoảng 6m để chơi kéo co.</b>
<b>- sơ đồ tập.</b>


<b> * * * * * * * * *</b>


<b> * * * * * * * * *</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Cô cùng trẻ đi chơi theo đờng dích dắc vịng quanh các cây quanh vờn ( cơ tự tạo vờn cây) cho </b>
<b>trẻ đi nhanh , đi chậm, chạy chuyển thành 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang</b>


* Hoạt động 2<b> : Trọng động</b>


<b>a, BT phát triển chung: Tập với bài hát đi đều.</b>
<b>- Động tác Tay 2:</b>


<b>- Động tác chân 3:</b>
<b>- Động tác Bụng 4:</b>
<b>- Động tác bật 1:</b>
<b>b, Vân động cơ bản:</b>


<b>- chuyÓn từ 3 hàng thành 2 hàng ngang cách nhau 3m </b>
<b>. cô có gì đây? </b>


<b>. có dạng hình gì ? màu gì?</b>


<b>Vi nhng chic vũng ny hụm nay cô cùng các cháu sẽ tập: bật liên tục qua 4-5 vòng để xem ai </b>
<b>là nguời bật giỏi nhất nhộ.</b>


<b>- cô làm mẫu 2 lần.</b>


<b>* Lần 1 : cô làm mẫu không phân tích</b>


<b>* cụ lm mu v phõn tích: Cơ đi từ đầu hàng đến vach xuất phát, khi nào cơ hơ chuẩn bị thì </b>“ ”


<b>các con đứng chụm chân, tay chống hông, đầu gối hơi khụy, khi nào có hiệu lệnh bật thì các </b>“ ”



<b>con nhún chân bật liên tục bằng mũi chân vào các vịng, chân khơng chạm vịng và chạm đất nhẹ</b>
<b>nhàng bằng 2 mũi bàn chân. Bật đến vịng nào thì đọc tên chữ cái có ở trong vịng đó. Sau đó đi </b>
<b>về cuối hàng đứng.</b>


<b>* LÇn 3: Cô làm mẫu + nhấn mạnh những điểm chính</b>
<b>- Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu</b>


<b>- Cho trẻ thực hiÖn</b>


<b>+ Lần 1: Cho 2 trẻ / 1 lần. Tập xong đi về cuối hàng đứng</b>


<b>+ Lần 2: Thi đua giữa 2 hàng, bạn nào bật đúng khơng chạm vóngẽ đợc tặng 1 quả, trẻ đó lên lấy</b>
<b>và gọi tên quả và nối quả nhiều hạt hay ít hạt.</b>


<b>- Củng cố và nhận xét.</b>
<b>c. Trò chơi vận động: Kéo co</b>


<b>- Cô phổ biến cách chơi </b><b> luật chơi</b>
<b>- Khuyến khích trẻ chơi</b>


Hot ng 3:<b> Hi tnh</b>


<b>Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh các cây to ở sân trờng và hát bài Em yêu cây xanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I.MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Thơng qua buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cũng cố vốn hiểu biết, tái tạo và phản ánh được cuộc sống
xung trẻ.



<b>2. Kyõ naêng:</b>


Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép cho trẻ.


Phối hợp vai chơi trong nhóm và giữa các nhóm.
Biết phối hợp cắc nhớm chơi thành chủ đề chơi chung.
Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể.


<b>3. Gíao dục:</b>


Biết được lợi ích của một số con vật ni và cách chăm sóc chúng, biết thu dọn đồ dùng đồ
chơi sau khi chơi. Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể.


<b>4. Phát triển:</b>


Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả năng giao tiếp. Sự khéo léo của đôi bàn tay.
Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị đồ chơi</b>


- Góc phân vai


+ Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền.
+ Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi.


+ Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác só, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm.
+ Nhóm cô giáo: Bàn ghế, tranh ảnh, hột hạt.


- Góc xây dựng: Các khối, cây xanh, thảm cỏ, hoa, đồ chơi con vật ni.



<b>2. Chuẩn bị nội dung:</b>


Đàm thoại về các con vật ni trong gia đình trẻ: nó ở ở đâu? Nó có nhà khơng?...


<b>3. Chuẩn bị địa điểm:</b>


Phịng học thống mát sạch sẽ.


Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm).


<b>III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI:</b>
<b>1.Chủ đề chơi :</b> Gia đình.


<b>2. Các nhóm chơi:</b>


Nhóm chính: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni.
Các nhóm khác:


- Góc học tập
- Góc phân vai
+ Nhóm Trạm y tế
+ Nhóm Cửa hàng
+ Nhóm gia đình


<b>IV.TIẾN HAØNH BUỔI CHƠI:</b>
<b>1.Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi của
từng nhóm.



Định hướng: cơ đàm thoại với trẻ về chuồng trại của một số con vật ni trong gia đình trẻ
để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi.


<b>2. Hướng dẫn q trình chơi:</b> Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ
đề chơi.


Cô: xác định vai trò hướng dẫn giữ vai trò cố vấn và theo dõi gợi ý cho trẻ chơi.
Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi
thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển các nhóm chơi. Cơ giúp trẻ xử lí
các tình huống xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cô gợi ý cho trẻ đi mua
thực phẩm, đưa con đến lớp học, đưa con đi khám bệnh, biết dỗ dành khi con bị đau.


+ Nếu nhóm học tập chưa thực hiện được cơng viêc của nhóm thì cơ hướng
dẫn, gợi ý cho trẻ chơi các trò chơi: lật hình, ghép tranh, xếp hột hạt….


+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cô gợi ý cho
trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm
nở, vui vẻ).


+ Góc xây dựng: Nếu trẻ chưa biết xây trang trại chăn ni thì cơ có thể
cùng xây với trẻ.


<b>3.Hướng dẫn nhận xét:</b>


Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét.


Nội dung: nhận xét về quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm, thái độ chơi, khả năng phối
hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung.



Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( bắt đầu từ Góc xây dựng -> nhận xét tỏa
ra các nhóm khác, góc khác) và cô nhận xét chung buổi chơi cho trẻ.


Động viên khuyến khích và giáo dục tình cảm của trẻ đối với trừng lớp của mình. Biết giữ
vệ sinh sạch sẽ cho trường lớp.


<b>V. KẾT THÚC:</b>


Cơ cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp.
Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi.


<b>*</b>



<b>CHỦ ĐỀ: XÂY TRANG TRẠI CHĂN NUÔI</b>


<b>Tuần 10: 16-11 -> 20-11/2009</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Thơng qua buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cũng cố vốn hiểu biết, tái tạo và phản ánh được cuộc sống
xung trẻ.


<b>2. Kyõ naêng:</b>


Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Biết phối hợp cắc nhớm chơi thành chủ đề chơi chung.
Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể.


<b>3. Gíao dục:</b>



Biết được lợi ích của một số con vật ni và cách chăm sóc chúng, biết thu dọn đồ dùng đồ
chơi sau khi chơi. Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể.


<b>4. Phát triển:</b>


Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Sự khéo léo của đôi bàn tay.
Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị đồ chơi</b>


- Góc phân vai


+ Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền.
+ Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi.


+ Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác só, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm.
+ Nhóm cô giáo: Bàn ghế, tranh ảnh, hột hạt.


- Góc xây dựng: Các khối, cây xanh, thảm cỏ, hoa, đồ chơi con vật ni.


<b>2. Chuẩn bị nội dung:</b>


Đàm thoại về các con vật ni trong gia đình trẻ: nó ở ở đâu? Nó có nhà khơng?...


<b>3. Chuẩn bị địa điểm:</b>


Phịng học thống mát sạch sẽ.



Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm).


<b>III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI:</b>
<b>1.Chủ đề chơi :</b> Gia đình.


<b>2. Các nhóm chơi:</b>


Nhóm chính: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni.
Các nhóm khác:


- Góc học tập
- Góc phân vai
+ Nhóm Trạm y tế
+ Nhóm Cửa hàng
+ Nhóm gia đình


<b>IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI:</b>
<b>1.Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận


Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi của
từng nhóm.


Định hướng: cô đàm thoại với trẻ về chuồng trại của một số con vật ni trong gia đình trẻ
để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi.


<b>2. Hướng dẫn q trình chơi:</b> Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ
đề chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

các tình huống xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cơ gợi ý cho trẻ đi mua
thực phẩm, đưa con đến lớp học, đưa con đi khám bệnh, biết dỗ dành khi con bị đau.


+ Nếu nhóm học tập chưa thực hiện được cơng viêc của nhóm thì cơ hướng
dẫn, gợi ý cho trẻ chơi các trị chơi: lật hình, ghép tranh, xếp hột hạt….


+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cơ gợi ý cho
trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm
nở, vui vẻ).


+ Góc xây dựng: Nếu trẻ chưa biết xây trang trại chăn ni thì cơ có thể
cùng xây với trẻ.


<b>3.Hướng dẫn nhận xét:</b>


Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét.


Nội dung: nhận xét về quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm, thái độ chơi, khả năng phối
hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung.


Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( bắt đầu từ Góc xây dựng -> nhận xét tỏa
ra các nhóm khác, góc khác) và cơ nhận xét chung buổi chơi cho trẻ.


Động viên khuyến khích và giáo dục tình cảm của trẻ đối với trừng lớp của mình. Biết giữ
vệ sinh sạch sẽ cho trường lớp.


<b>V. KẾT THÚC:</b>


Cơ cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp.
Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi.



<b>*</b>



<b>CHỦ ĐỀ: CỬA HÀNG BÁCH HĨA</b>


<b>Tuần 12: 07-12 -> 11-12/2009</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Thông buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cũng cố vốn hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày. Biết phản ánh đúng công việc của người bán hàng và mua hàng và biết được các mặc hàng
đặc trưng của những ngày Tết. Biết tỏ thái độ: tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Phối hợp vai chơi trong nhóm và giữa các nhóm.
-Biết phối hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung.
-Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể.


<b>3. Gíao dục:</b>


-Thơng qua buổi chơi giáo dục trẻ cách ứng xử, xưng hơ khi mua bán.


<b>4. Phát triển:</b>


-Góp phần phát triển ngơn ngữ, khả năng giao tiếp.


-Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ chơi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, quần áo, dép mũ, đồ chơi, bánh mức, hột dưa...
-Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác sĩ, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm.


-Nhóm lớp mẫu giáo: Bàn ghế, tranh dạy học, dụng cụ âm nhạc.
-Nhóm xây dựng: Các khối, cây xanh, thảm cỏ, hoa, ghế....


<b>2. Chuaån bị nội dung:</b>


Hướng dẫn trẻ quan sát và kể lại quang cachr mua bán ở cửa hàng, quầy hàng…


<b>3. Chuaån bị địa điểm:</b>


Phịng học thống mát sạch sẽ.


Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm).


<b>III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI:</b>
<b>1.Chủ đề chơi :</b> Gia đình.


<b>2. Các nhóm chơi:</b>


-Nhóm chính: + Cửa hàng
-Các nhóm khác:


+ Trạm y tế
+ Lớp mẫu giáo
+ Gia đình



+ Góc xây dựng: xây cơng viên.


<b>IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI:</b>
<b>1.Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


-Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận


-Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi
của từng nhóm.


-Định hướng: cơ đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ đang sống để định hướng chủ đề chơi ->
thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi.


<b>2. Hướng dẫn quá trình chơi:</b> Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ
đề chơi.


-Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trò cố vấn và theo dõi gợi ý cho trẻ chơi.
-Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi
thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển các nhóm chơi. Cơ giúp trẻ xử lí
các tình huống xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cơ gợi ý cho trẻ đi mua
thực phẩm, đưa con đến lớp học, đưa con đi khám bệnh, biết dỗ dành khi con bị đau.


+ Nếu nhóm lớp học chưa thực hiện được cơng viêc của nhóm thì cơ hướng dẫn, gợi
ý cho “cơ giáo” tổ chức cho lớp hoạt động như: dạy trẻ học hát, thể dục, đọc thơ.


+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cơ gợi ý cho trẻ bán
hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui
vẻ).


<b>3.Hướng dẫn nhận xét:</b>



-Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét.


-Nội dung: nhận xét về quan hệ giữa các vai chơi trong nhóm, thái độ chơi, khả năng phối
hợp các nhóm chơi thành chủ đề chơi chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Động viên khuyến khích và giáo dục trẻ cách ứng xử, xưng hơ khi mua bán.


<b>V. KẾT THÚC:</b>


-Cơ cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp.
-Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi.


<b>*</b>



Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010


<b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b> BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ</b>


<b>I-Mục đích- yêu cầu:</b>



-Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài thơ



-Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ



-Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nghề nào cũng giúp ích cho cuộc


sống



II-Chuẩn bị:



*Cơ: Tranh vẽ nội dung bài thơ




*Trẻ: Tranh vẽ nội dung bài thơ cắt rời


III-Các bước tiến hành:



1-Hoạt động 1:Nhận biết và tìm hiểu bài thơ


-Hát:Bác đưa thư vui tính



-Bài hát nói về ai?



-Nhiệm vụ của bác đưa thư làm gì?



-Ngồi ra con cịn biết những nghề nào nữa?



-Cơ giới thiệu bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề của tác giả Yên Thao


2-Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe



-Cơ đọc lần 1 tóm tắt nội dung


-Cơ đọc lần 2 trích dẫn từ khó


.Thợ nề:thợ hồ



.Cái cún: chó con



-Đàm thoại về nội dung bài thơ


.Hỏi trẻ tên bài thơ và tên tác giả



.Trong bài thơ bé chơi làm những nghề gì?


.Thợ nề làm gì?



.Thợ mỏ làm gì?


.Cơ ni làm gì?




-Gíao dục trẻ phải biết q trọng các nghề vì nghề nào cũng cao q cũng giúp ích cho


xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Cô quan sát theo dõi sửa sai trẻ


4-Hoạt đơng : Trị chơi



-Trị chơi: Ghép tranh



-Trẻ chơi cô bao quát lớp, nhận xét



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×